Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu máy móc tại xí nghiệp Sông Đà 126.
Trang 1mục lục
Trang Lời mở đầu
Chơng I
I Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế 1
2 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu 3
Trang 21.4 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 23
II Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua 32 1
Trang 35 Lµm thñ tôc thanh to¸n 49
Ch¬ng III
Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn quy tr×nh nhËp khÈu m¸y mãc t¹i xÝ nghiÖp
I Môc tiªu vµ ph¬ng híng kinh doanh cña xÝ nghiÖp S«ng §µ 12.6 trong thêi gian
2.2 §a d¹ng ho¸ c¸c mÆt hµng kinh doanh 59
2.3 KÕ ho¹ch c¸c chØ tiªu tæng hîp 59
II C¸c gi¶i ph¸p vÒ phÝa xÝ nghiÖp 60
1 Nh÷ng gi¶i ph¸p hoµn thiÖn kh©u chuÈn bÞ tiÕn hµnh giao dÞch 60
Trang 41 T¨ng cêng kÕt hîp gi÷a c¸c c¬ quan nhµ níc 68
2 §¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt cña hÖ thèng v¨n b¶n ph¸p luËt liªn quan tíi ho¹t
KÕt luËn
Trang 5CHƯƠNG I.
Cơ sở lý luận chung về quy trình nhập khẩu
I Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế
1 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế, làmột mặt không thể tách rời khỏi nghiệp vụ thơng mại quốc tế Có thể hiểu nhậpkhẩu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ trong nớc hoặc tái sảnxuất để thu lợi nhuận, nhập khẩu thể hiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnền kinh tế trên thế giới
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhập khẩu có vai trò quantrọng đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và nó thể hiện ởcác lĩnh vực sau:
+ Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, cho phép tiêu dùngmột lợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc, làm tăng mức sốngcủa nhân dân
+ Nhập khẩu làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, quy cách chophép thoả mãn hơn nhu cầu trong nớc
+ Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ do đó nó tạo ra sự phát triểnvợt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều vàphát triển trong xã hội
+ Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh của hàng hoá nội với hàng ngoại tức làtạo ra động lực buộc các nhà sản xuất trong nớc không ngừng vơn lên
+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền trên thế giới, phá vỡ triệt để nềnkinh tế đóng, tự cấp tự túc
+ Nhập khẩu bổ xung kịp thời những mất cân đối kinh tế, đảm bảo một sựphát triển ổn định, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế
+ Nhập khẩu có vai trò thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợnghàng xuất khẩu tạo môi trờng thuận lợi cho môi trờng xuất khẩu hàng Việt Nam
ra nớc ngoài, đặc biệt là những nớc có quan hệ xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam
+ Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài n ớcvới nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy đợclợi thế so sánh của đất nớc trên cơ sở chuyên môn hoá
Tuy nhiên để phát huy đợc hết những vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộcvào đờng lối của chính phủ lãnh đạo mỗi nớc ở nớc ta, trong cơ chế quan liêu bao
Trang 6cấp trớc kia quan hệ quốc tế chỉ thu hẹp trong hệ thống xã hội chủ nghĩa dựa trêncác khoản viện trợ và mua bán theo nghị định th Sự quản lý quá cứng nhắc củanhà nớc đã ít nhiều làm mất đi tính linh hoạt của nhập khẩu Với các chủ thể tiếnhành nhập khẩu là những doanh nghiệp Nhà nớc độc quyền, thụ động, cơ cấu tổchức cồng kềnh nên công tác nhập khẩu rất trì trệ, máy móc và kém hiệu quả Tấtnhiên cái cũ không phù hợp với xu thế thời đại sẽ bị diệt vong và thay thế vào đó
là cái mới tiến bộ hơn, đó là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
Để tiếp tục phát huy vai trò của nhập khẩu nói riêng và hoạt động thơngmại quốc tế nói chung là :
khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc
+ Đảm bảo nguyên tắc trong quan hệ thơng mại quốc tế
+ Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong lĩnh vực nhập khẩu, phải biết kếthợp hài hoà giữa các lợi ích
+ Phải chú ý tạo uy tín với các nớc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, bình
đẳng cùng có lợi
Các quan điểm này đợc cụ thể hoá bằng những nguyên tắc sau:
+ Sử dụng triệt để tiết kiệm ngoại tệ, hiệu quả kinh tế cao
+ Giành u tiên cho nhập khẩu t liệu sản xuất đồng thời chú ý thích đángnhập khẩu tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân
+ Nhập khẩu phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nớc
+ Phải kết hợp xuất khẩu và nhập khẩu tạo ra sự cân đối kim ngạch bù trừcho nhau và tổng cộng có lãi
+ Xây dựng thị trờng nhập khẩu ổn định lâu dài vững chắc Nhà nớc muốn
đẩy mạnh nhập khẩu về mọi mặt, từng bớc tiến kịp trình độ quốc tế, kiểm soát
Trang 7đ-nó không chỉ chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan mà cả yếu tố khách quantrong và ngoài nớc.
2 Các hình thức kinh doanh nhập khẩu
Hiện nay có hai hình thức kinh doanh nhập khẩu chủ yếu mà các đơn vịngoại thơng trong nớc đang áp dụng, đó là nhập khẩu uỷ thác và nhập khẩu tựdoanh Việc lựa chọn hình thức nào là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh của
đơn vị cũng nh yêu cầu của khách hàng
2.1 Nhập khẩu uỷ thác:
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoại thơng(bên nhận uỷ thác) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu hànghoá từ nớc ngoài vào Việt Nam theo yêu cầu của bên uỷ thác với danh nghĩa củamình nhng bằng chí phí của bên uỷ thác
bỏ vốn của mình ra để nhập khẩu mà chỉ phải chịu các chi phí phát sinh trong quátrình tiến hành nhập khẩu cũng nh chi phí liên lạc, chi phí nghiên cứu thị trờng,chi phí cho các cuộc đàm phán Toàn bộ vốn cho hàng hoá nhập khẩu do bên uỷthác cấp Bên uỷ thác là những đơn vị có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu , có vốnnhập khẩu nhng lại không có chức năng nhập khẩu hoặc không có đủ trình độnghiệp vụ để nhập khẩu hàng hoá Ngoài ra, các yêu cầu của hàng hoá nhập khẩucũng đợc thể hiện trong một số tài liệu mà đơn vị uỷ thác gửi cho đơn vị ngoại th-
ơng và trong hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa hai bên Đây là căn cứ để đơn vịngoại thơng tiến hành đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu với bênnớc ngoài Sau khi hoàn tất việc nhập khẩu hàng hoá cho bên uỷ thác, đơn vịngoại thơng sẽ đợc bên uỷ thác cho hởng một khoản gọi là chi phí uỷ thác, thờngchiếm từ 0.5 - 1,5% giá trị hợp đồng Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức nàytuy lợi nhuận thấp (chỉ là phí uỷ thác) nhng nhiệm vụ của đơn vị ngoại thơng chỉ
là nhập khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của bên uỷ thác, đơn vị hoàn toànkhông phải bỏ vốn ra để nhập khẩu, cũng không phải lo đầu ra cho hàng hoá nên
độ an toàn cao
2.2 Nhập khẩu tự doanh
Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức này là việc đơn vị ngoại thơng trựctiếp nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam với danh nghĩa và chi phí của mình, rồisau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng hoá nhập khẩu cho khách hàng trong nớc
có nhu cầu
Trang 8Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức này, đơn vị ngoại thơng sẽ phải tự bỏvốn của mình để nhập khẩu hàng hoá, rồi sau đó lo đầu ra để tiêu thụ số hàng hoánhập khẩu thu lợi nhuận Theo hình thức này đơn vị ngoại thơng phải tiến hànhnghiên cứu thị trờng trong nớc để nắm đợc nhu cầu nhập khẩu hàng hoá củakhách hàng trong nớc nh thế nào, sau đó sẽ xem xét nguồn hàng, thị trờng cungcấp và phải tính toán ra sao cho hàng hoá mà mình nhập khẩu về phải tiêu thụ đợc
và phải có lãi
Đây là hình thức kinh doanh đem lại hiệu quả cao vì lợi nhuận thu đợc dobán hàng hoá nhập khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hàng hoá Đồng thời
đơn vị còn chủ động đợc về nguồn hàng và bạn hàng trong kinh doanh
Tuy nhiên đây là hình thức kinh doanh mạo hiểm, rủi ro vì nhập khẩu tựdoanh đòi hỏi đơn vị ngoại thơng phải tự đầu t vốn trong một thời gian khá dài.Hơn nữa, sau khi nhập khẩu hàng hoá về có thể lại không bán đợc hoặc chỉ bán đ-
ợc với giá thấp
II Quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu:
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nhiệm vụkhác nhau, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong nớc, tìm kiếm thị trờng cung ứngnớc ngoài đến việc thực hiện hợp đồng, bán hàng nhập khẩu ở thị trờng trong n-
ớc Các khâu các nghiệp vụ cần phải đặt trong mối quan hệ hữu quan nhằm đạt
đ-ợc hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nớc Vì thế ngời thamgia kinh doanh nhập khẩu hàng hoá phải nắm chắc các nội dung hoạt động nhậpkhẩu hàng hoá
Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hoá
Trang 91 Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế, đặc biệt tronglĩnh vực nhập khẩu là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhàkinh doanh thơng mại quốc tế có một hệ thống thông tin đầy đủ chính xác, kịpthời làm cơ sở để cho ra những quyết định đúng đắn đáp ứng đợc tình thế của thịtrờng, đồng thời làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn đối tác giao dịch thích hợp
và làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện cáchợp đồng sau này có hiệu quả Chỉ có thể phản ứng linh hoạt cho các quyết định
đúng đắn cho quá trình giao dịch, đàm phán khi có thông tin đầy đủ
1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Nghiên cứu thị trờng trong nớc hay còn gọi là nghiên cứu thị trờng nhậpkhẩu là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh th-
ơng mại quốc tế có đầy đủ những thông tin về nhu cầu giá cả chất l ợng của hànghoá và dịch vụ Từ đó đề ra các hớng hoạt động nhập khẩu bao gồm các bớc sau:
Lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu
Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu
Mở L/
hiểm hàng hoá
Làm thủ tục thanh toán
Kiểm tra và vận chuyển hàng vềkho
Nhận
tục hải quan
Trang 10a Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu:
Mục đích của việc nghiên cứu này là tìm ra mặt hàng nhập khẩu mà nhucầu trong nớc đang cần nhng phải phù hợp với điều kiện và mục tiêu lợi nhuậncủa công ty Muốn biết mặt hàng nào đang là nhu cầu cần thiết của thị trờng trongnớc thì doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu khảo sát các khía cạnh nh:
+ Về mặt hàng: quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu
+ Về tình hình tiêu dùng mặt hàng đó ra sao phải tìm hiểu rõ tập quán tiêudùng, thị hiếu và quy luật biến động của quan hệ cung cầu để có thể đáp ứng kịpthời nhu cầu của thị trờng một cách tốt nhất
+Dự đoán chính xác về chu kỳ sống của sản phẩm: Doanh nghiệp phải tìmhiểu đợc mặt hàng mình đang nhập khẩu đang ở giai đoạn nào trong chu sống củasản phẩm để có quyết định chính xác nhằm nâng cao doanh số cũng nh hiệu quảkinh doanh
+ Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: Trong thơng mại quốc tế, các nớc có hệthống tiền tệ khác nhau do vậy việc tính toán tỷ suất ngoại tệ cho hàng hoá nhậpkhẩu là rất quan trọng Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là tổng số bản tệ thu đợckhi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu Doanh nghiệp phải tiến hành
so sánh giữa tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái giữa đồng ViệtNam và ngoại tệ lúc đầu để nhập hàng Nếu tỷ suất ngoại tệ lớn hơn thì tiến hànhnhập khẩu còn ngợc lại thì không nên nhập khẩu vì không đạt đợc mục đích lợinhuận
b Nghiên cứu dung lợng thị trờng và nhân tố ảnh hởng:
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vithị trờng nhất định trong một khoảng thời gian nhất định Nghiên cứu dung lợngthị trờng nhằm tìm hiểu rõ hơn về quy luật của thị trờng, xác định nhu cầu thậtcủa khách hàng và khả năng cung cấp của nhà sản xuất Do đó giúp cho nhà nhậpkhẩu có thể giải quyết hàng loạt các vấn đề về thị trờng Dung lợng về thị trờngluôn luôn thay đổi, nó phụ thuộc vào sự tác động của nhiều nhân tố trong thờigian nhất định Các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể chia làm 3nhân tố, căn cứ vào thời gian ảnh hởng của chúng với thị trờng:
+ Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ: Đó là sự vận
động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc t bản chủnghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá
Trang 11Tiến bộ khoa học kỹ thuật: với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sảnxuất và nhu cầu về hàng hoá cũng đợc mở rộng có nghĩa là dung lợng thị trờngcũng thay đổi
Các chính sách của nhà nớc
Thị hiếu tập quán ngời tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế
+ Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng: bao gồm các hiệntợng đột biến về cung, cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, động đất bão lụt vàcác yếu tố xã hội chính trị
c Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh :
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng nắm vững về thông tin số lợng các đốithủ cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thị trờng,thế mạnh, hạn chế của các đối thủ Đặc biệt là nghiên cứu kỹ các chiến lợc kinhdoanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh của đối thủ trong thời gian tới
để đa ra phơng án đối phó tối u hạn chế các điểm mạnh và tận dụng điểm yếu của
đối thủ cạnh tranh
1.2 Nghiên cứu thị trờng quốc tế
Nghiên cứu thị trờng quốc tế cần xem xét những yếu tố cung cầu, giá cảcạnh tranh vì tham gia vào thơng mại quốc tế với t cách là nhà nhập khẩu, doanhnghiệp đặc biệt phải chú trọng đến các thông tin về nguồn hàng và các yếu tố giácả hàng hoá
- Nguồn cung cấp hàng trên thị trờng quốc tế mà doanh nghiệp có khả nănggiao dịch rồi từ đó nghiên cứu đặc điểm thị trờng các nớc cung cấp trên các phơngdiện :
+ Thái độ và quan điểm các nớc cung cấp thể hiện qua các chính sách utiên xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu
+ Tình hình của quốc gia đó có ổn định hay không, có tác động đến nguồncung cấp đó nh thế nào
+Về vị trí địa lý có thuận tiện cho giao dịch mua bán, có đem lại hiệu quảkinh doanh hay không, có tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong quátrình nhập khẩu của doanh nghiệp không
- Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế:
Giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế luôn luôn biến động rất phức tạp,doanh nghiệp cần phải dự đoán đợc xu thế biến động dựa trên những hiểu biết vàkinh nghiệm về quy luật thị trờng, đánh giá hiệu quả nghiên cứu tình hình biến
Trang 12động của từng thị trờng, đánh giá hiệu quả nghiên cứu trên các nhân tố về cạnhtranh giá cả, cung cầu, lạm phát Từ kết quả đó doanh nghiệp có thể lựa chọn nhàcung cấp tối u.
Nghiên cứu thị trờng là công việc hết sức khó khăn, phức tạp xong kết quảcủa việc nghiên cứu lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động nhập khẩu Vìvậy doanh nghiệp cần phải tổ chức tiến hành khâu này sao cho đạt đợc kết quả tốtnhất
1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh
Trên thị trờng thế giới có rất nhiều hãng cung cấp sản phẩm mà ta muốnnhập Việc nghiên cứu để lựa chọn hãng nào tối u nhất, đạt đợc các tiêu chuẩn vềgiá cả, chất lợng tốt nhất với mức chi phí phù hợp với mục tiêu an toàn và mụctiêu lợi nhuận của doanh nghiệp thì cần thiết phải nghiên cứu các vấn đề:
+Tình hình sản xuất kinh doanh: lĩnh vực kinh doanh, phạm vi hoạt động,chất lợng, giá cả và uy tín của đối tác trên thị trờng
+ Khả năng về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác thể hiện u thế
về sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi thoả thuận các điều kiện
về giá cả và thời hạn thanh toán
+ Xem xét môi trờng chính trị của nớc đối tác: nếu bất ổn định sẽ ảnh hởnglớn đến quá trình nhập khẩu
+ Điều kiện địa lý cho phép ta đánh giá u thế địa lý của đối tác để giảmthiểu các chi phí vận tải bảo hiểm
2 Lập phơng án kinh doanh
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc ta tiến hành lập
ph-ơng án kinh doanh hàng nhập khẩu Phph-ơng án kinh doanh là một kế hoạch hành
động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ Muốn lập phơng
án giao dịch sát với thực tế và có tác dụng chỉ đạo cụ thể cho hoạt động kinhdoanh, nhà kinh doanh phải tiến hành tốt công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng.Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nghiệp
vụ đợc giao, nó phân đoạn mục tiêu lớn thành các mục tiêu cụ thể để lãnh đạodoanh nghiệp quản lý và điều hành doanh nghiệp liên tục chặt chẽ Phơng án kinhdoanh đợc lập đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp lờng trớc đợc nhữngruỉ ro và đạt hiệu quả cao trong doanh nghiệp
Trình tự lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu bao gồm các bớc:
Trang 13a Nhận định tổng quát về tình hình diễn biến thị trờng và khả năng của doanhnghiệp:
Trên cơ sở các thông tin thu đợc từ hoạt động nghiên cứu thị trờng, ngời lậpphơng án kinh doanh phải chỉ ra đợc các cơ hội cũng kinh doanh hấp dẫn chodoanh nghiệp Đồng thời đa ra những thông tin tổng quát về tình hình diễn biếnthị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc để có thể thấy đợc những biến động có thểxảy ra từ đó lờng trớc đợc các rủi ro tiềm ẩn
Ngoài ra, ngời lập phơng án kinh doanh cũng phải phân tích đợc điểmmạnh cũng nh điểm yếu của doanh nghiệp để xem khả năng tiến hành kinh doanhcủa doanh nghiệp có đạt hiệu quả cao hay không Mọi cơ hội kinh doanh sẽ trởthành thời cơ hấp dẫn khi nó phù hợp với khả năng của doanh nghiệp
b Xác định giá cả mua bán trong nớc:
Giá cả hàng hoá bán trong nớc phải dựa trên cơ sở phân tích giá cả quốc tế,giá chào hàng, điều kiện thanh toán hoặc giá cả các loại hàng trớc đây cũng đãnhập Giá bán trong nớc phải đảm bảo mục tiêu lợi nhuận đề ra sau khi trừ đi cácchi phí Đồng thời phải căn cứ vào từng loại hàng mà định giá bán trong nớc Nếu
nh hàng hoá mà doanh nghiệp nhập về đã từng xuất hiện ở thị trờng trong nớc thìviệc đặt giá bán cao hơn mức giá cũ cũng là điều không thuận lợi cho công táctiêu thụ Còn nếu là hàng hoá khan hiếm thì việc đặt giá cao hơn một chút để tănglợi nhuận là điều có thể chấp nhận đợc
c Đề ra các biện pháp thực hiện:
Nh ta đã biết trong phơng án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá là kế hoạchhành động cụ thể hoặc một giao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ Cho nên taphải tiến hành các biện pháp để thực hiện đợc các kế hoạch đó Mặt khác phơng
án kinh doanh là cơ sở để cán bộ thực hiện nhiệm vụ của mình, cho nên nó phải
đ-a rđ-a các bớc tiến hành cụ thể để đạt những mục tiêu củđ-a phơng án đó Đề rđ-a cácbiện pháp cụ thể phải dựa trên những phân tích của các bớc trớc đó Đồng thời,phải dựa vào hàng hoá, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp trong giai đoạn
cụ thể để đề ra các biện pháp thực hiện cho phù hợp ở bớc này cần phải tránh xarời thực tế, đề ra các biện pháp không sát với tình hình thị trờng, hàng hoá vàdoanh nghiệp Bớc này đề ra các biện pháp thực hiện nh:
+Tổ chức nhập khẩu hàng hoá
+Kiểm định chặt chẽ hàng hoá về chất lợng, số lợng và thời gian nghiêncứu
Trang 14+Thực hiện công tác tiếp nhận.
+Xúc tiến bán hàng và quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ
Từ việc đề ra các biện pháp thực hiện cụ thể này mà doanh nghiệp có thểtiến hành kinh doanh hiệu quả, lấy đợc nguồn hàng nhập khẩu tốt nhất và việctiêu thụ hàng hoá nhập khẩu này cũng diễn ra nhanh chóng, hiệu quả Từ đódoanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận và một kết quả kinh doanh nh mong muốn
3 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
3.1 Giao dịch, đàm phán:
Sau khi nghiên cứu môi trờng, thị trờng, lựa chọn đợc đối tác kinh doanh vàlập phơng án kinh doanh thì bớc tiếp theo là phải tiến hành tiếp cận với kháchhàng để giao dịch mua bán Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin vềcác điều kiện thơng mại giữa các bên tham gia
Quy trình giao dịch gồm các bớc sau:
- Hỏi giá: đây là bớc khởi đầu để bớc vào giao dịch Mục đích cơ bản của hỏi giá
là để nhận đợc các báo giá với thông tin đầy đủ nhất Do đó nội dung cơ bản củamột hỏi giá là yêu cầu nhà cung cấp cho biết các thông tin về hàng hoá quy cáchphẩm chất, số lợng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả, điều kiện thanh toán vàcác điều kiện thơng mại khác
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của ngời hỏi giá cho nên ngờihỏi giá có thể gửi hỏi giá nhiều nơi.Trên cơ sở đó có thể lựa chọn ra báo giá tối uthích hợp nhất và chính thức lựa chọn nhà cung cấp
- Chào hàng: chào hàng là một đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá đợcchuyển cho một hay nhiều ngời xác định Chào hàng có thể do ngời bán hoặc ngờimua đa ra Nếu là của ngời mua đa ra đợc gọi là chào mua hàng, nếu là của ngờibán đa ra gọi là chào bán hàng Báo giá cũng là một loại chào hàng
Khi xây dựng chào hàng ngời chào hàng phải căn cứ vào các điều kiện cụthể để cân nhắc các vấn đề: gửi cho ai, gửi vào lúc nào, loại chào hàng, thời gianhiệu lực của chào hàng, nội dung cơ bản để sao cho thích hợp, tối u nhất
- Đặt hàng: sau khi nghiên cứu, lựa chọn đợc các chào hàng tối u, nhà nhập khẩutiến hành đặt hàng Đó chính là lời đề nghị của nhà nhập khẩu gửi cho nhà xuấtkhẩu hiển thị muốn mua hàng hoá và dịch vụ nhất định theo những điều kiện nhất
định
Trang 15- Hoàn giá: khi ngời nhận chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó
mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàn giá Khi có hoàn giá thì chàohàng trớc coi nh hết hiệu lực
- Chấp nhận: một chấp nhận có hiệu lực phải đảm bảo các điều kiện sau:
+Phải đợc ngời nhận hàng chấp nhận
+Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng
+Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng
- Xác nhận: sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch hai bên ghi lạicác kết quả đã đạt đợc rồi trao cho nhau Xác nhận thờng đợc thành lập hai bản,
đợc hai bên ký kết và mỗi bên giữ một bản
Việc đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tiến hànhkết hợp giữa các hình thức sau:
- Giao dịch, đàm phán qua th tín: đây là hình thức giao dịch gián tiếp của doanhnghiệp đối với các đối tác nớc ngoài Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm đợcchi phí đồng thời tạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đề một cáchthấu đáo Bằng cách này cùng một lúc doanh nghiệp có thể giao dịch với nhiều
đối tác ở nhiều nớc khác nhau Tuy nhiên đàm phán theo hình thức này thờngmất nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi qua và rất khó đoán
đợc ý đồ của đối phơng và đặc biệt phải lu ý khi viết th
- Giao dịch, đàm phán qua FAX và điện thoại: hình thức này giúp cho việc đàmphán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề xuất nảy sinh Tuy nhiên thời giandành cho đàm phán không nhiều do cớc phí FAX và điện thoại quốc tế rất đắt Bởivậy điện thoại và FAX chỉ đợc dùng trong trờng hợp thật cần thiết, khẩn trơng,hoặc trờng hợp mà mọi điều kiện đã thảo luận xong chỉ còn chờ xác nhận một vàichi tiết
- Giao dịch, đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: thực tế cho thấy do hai bên gặp nhautrực tiếp nên có thể trao đổi mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng và dễ dàng đi đếnthống nhất, thậm chí còn tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì
đợc quan hệ tốt lâu dài Tuy nhiên đây cũng là hình thức đàm phán khó khăn nhất,
để đạt đợc kết quả tốt trong đàm phán thì đòi hỏi ngời đàm phán phải nắm chắcnghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng xử lý nhạy bén, linh hoạt trong mọi tìnhhuống, bình tĩnh nhận xét nắm đợc ý đồ, sách lợc của đối phơng để có biện pháp
đối phó kịp thời Hơn nữa chi phí cho việc gặp gỡ trực tiếp là hết sức tốn kém.3.2 Ký kết hợp đồng nhập khẩu:
Trang 16Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán ở nớc ngoàitrong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các giấy tờ cóliên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá.Còn bên mua phải thanh toántiền hàng và nhận hàng.
Theo điều 81 của luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có hiệulực khi có đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đầy đủ t cách pháplý
+ Hàng hoá của hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua, bán theo quy địnhcủa pháp luật
+ Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà pháp luật quy
định
+ Hình thức của hợp đồng phải là văn bản
Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu:
+ Chủ thể của hợp đồng là các pháp nhân có các quốc tịch khác nhau
+ Hàng đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ hay có nguồn gốc là ngoại tệ đối với mộttrong hai bên ký kết hợp đồng
Những phơng thức ký kết hợp đồng trong buôn bán ngoại thơng:
+ Hai bên cùng ký vào hợp đồng mua bán
+ Ngời mua xác nhận bằng văn bản là đã đồng ý với các điều kiện và điềukhoản của một chủ chào hàng tự do nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết vàtrong thời gian hiệu lực của th chào hàng
+ Ngời bán hàng xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua cóhiệu lực
+ Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc những thoả thuận trong đơn đặt hàngtrớc đây của hai bên (nêu rõ các điều kiện đợc thoả thuận) Hợp đồng chỉ có thểcoi nh đã ký kết trong trờng hợp hai bên dã ký kết vào hợp đồng
Nội dung chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu:
Nội dung của hợp đồng bao gồm các điều khoản nh tên hàng, số lợng, điềukiện vận chuyển tuy nhiên trong hợp đồng thì các điều khoản sau đây là khôngthể thiếu đợc và cần phải ghi rõ ràng chính xác tránh hiểu nhầm, hiểu sai
+ Tên hàng
Trang 17+ Số lợng và cách xác định Đặc biệt lu ý với từng loại hàng để xác định sốlợng mới chuẩn xác.
+ Quy cách phẩm chất và cách xác định
+ Giá cả
+ Phơng tiện, địa điểm giao hàng, điều kiện giao hàng
+ Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng
4.1 Xin giấy phép nhập khẩu:
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản lý nhậpkhẩu, mà thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nớc là khác nhau.Vì thế sau khi
ký kết hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu chuyếnthực hiện hợp đồng đó Ngày nay trong xu thế tự do hoá mậu dịch, nhiều n ớcgiảm bớt một số mặt hàng cần phải xin phép nhập khẩu và chỉ cấp đối với nhữngmặt hàng bị cấm từ đó sẽ tiến tới bỏ cấp giấy phép hoặc chỉ cấp ở từng thời điểm,thời kỳ khác nhau để tránh những thủ tục rờm rà không cần thiết
ở Việt Nam mọi doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh đều có quyền nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng
ký Nếu hàng hoá không thuộc danh mục các hàng hoá bị cấm nhập khẩu hoặcnhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp đợc quyền nhập khẩu mà không cần phảixin giấy phép nhập khẩu Ngợc lại, doanh nghiệp phải xin hạn ngạch hoặc giấyphép nhập khẩu của các cơ quan có thẩm quyền
Mỗi quốc gia cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu là khácnhau không quốc gia nào giống quốc gia nào, và ở Việt Nam cơ quan có thẩmquyền cấp giấy phép nhập khẩu là Bộ thợng mại hoặc Tổng cục hải quan
+ Bộ thơng mại cấp giấy phép nhập khẩu hàng mậu dịch
+ Tổng cục hải quan cấp giấy phép hàng phi mậu dịch Hồ sơ xin phép gồmcó:
Đơn xin phép
Phiếu hạn ngạch
Bản sao hợp đồng đã ký với nớc ngoài hoặc bản sao L/C
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để nhập khẩu mộthoặc một số mặt hàng với một nớc nhất định, chuyên chở bằng một phơng thứcvận tải và giao nhận tại một cửa khẩu nhất định
4.2.Mở L/C
Trang 18Nếu là phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, bên mua phải làm thủ tục
mở L/C Thông thờng L/C đợc mở trớc 20 ngày đến 25 ngày trớc thời gian giaohàng (nếu khách hàng ở châu âu )
L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền chongời xuất khẩu nếu họ trình đợc chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/
C Căn cứ để mở L/C là các điều khoản trong hợp đồng
Để tiến hành mở L/C ngời nhập khẩu phải đến ngân hàng làm đơn xin mởL/C, đây cũng là cơ sở để ngân hàng tiến hành mở L/C cho bên xuất khẩu
4.3 Thuê phơng tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu chởhàng đợc tiến hành dựa vào căn cứ sau đây:
- Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng thơng mại quốc tế: nếu điềukiện cơ sở giao hàng là CFR, CIP, CPT, DES, DDU, DDP theo incoterm 2000 thìngời xuất khẩu phải thuê phơng tiện vận tải Còn nếu trong điều kiện cơ sở giaohàng là EXW, FCA, FAS, FOB thì ngời nhập khẩu phải có nghĩa vụ thuê phơngtiện vận tải
- Căn cứ vào khối lợng và đặc điểm hàng hoá: khi thuê phơng tiện vận tải phải căn
cứ vào số lợng hàng hoá để tối u hoá trọng tải của phơng tiện, từ đó tối u đợc chiphí Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm cuả hàng hoá mà lựa chọn phơng tiệnvận tải để đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển
- Căn cứ vào điều kiện vận tải: đó là hàng hoá rời hay hàng hoá đóng trongcontainer, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyến
đờng bình thờng, vận chuyển một chiều hay hai chiều, chuyên chở theo chuyếnhay liên tục
- Ngoài ra còn căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng ngoại thơngnh: quy định tải trọnh tối đa của phơng tiện, mức bốc dỡ, thởng phạt bốc dỡ 4.4 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu
Trang 19Bảo hiểm là sự cam kết của ngời bảo hiểm bồi thờng cho ngời đợc bảohiểm về những thiệt hại, mất mát, h hỏng của đối tợng bảo hiểm so với những rủi
ro đã đợc thoả thuận gây ra, với điều kiện ngời đợc bảo hiểm đã mua bảo hiểmcho đối tợng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm
Trong buôn bán quốc tế hàng hoá chủ yếu đợc chuyên chở bằng đờng biển
mà chuyên chở bằng hình thức này thừơng gặp rủi ro và tổn thất lớn.Vì vậy bảohiểm đờng biển là loại hình bảo hiểm phổ biến nhất hiện nay Các đơn vị sau khimua bảo hiểm của hàng hoá phải làm hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm.Tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm của hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà muabảo hiểm chuyến hay bảo hiểm bao
Nghiệp vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá đợc tiến hành theo các khâu sau:
- Xác định nhu cầu mua bảo hiểm bao gồm:
+ Xác định giá trị mua bảo hiểm
+ Xác định điều kiện bảo hiểm
- Xác định loại hình bảo hiểm
- Lựa chọn công ty bảo hiểm
- Đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm và nhậngiấy chứng nhận bảo hiểm
4.5.Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi đi qua biên giới quốc gia để nhập khẩu, xuất khẩu đều phảilàm thủ tục hải quan và chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày hàng nhập cảng Đây làmột trong những công cụ để giúp nhà nớc quản lý hoạt động nhập khẩu và ngănchặn gian lận thơng mại
Việc làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: ngời nhập khẩu phải khai báo chi tiết lên tờ khai để cơ quanhải quan kiểm tra các thủ tục, giấy tờ Khi khai báo thì yêu cầu ngời khai phảitrung thực và chính xác Nội dung của tờ khai gồm các mục nh: loại hàng, tênhàng, số lợng, khối lợng, giá trị hàng, nhập khẩu nớc nào, áp mã thuế tờ khai hảiquan đợc xuất trình kèm theo giấy nhập khẩu, hoá đơn, bảng kê khai chi tiết hànghoá, hợp đồng nhập khẩu và các giấy tờ liên quan khác ( nếu có )
- Xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra: Hàng hoá phải đợc xếp trật tự, thuậntiện cho việc kiểm soát, hải quan đối chiếu trong tờ khai với hàng hoá thực tế xem
có khớp với nhau không về chủng loại, quy cách số lợng, đơn giá, tổng giá trị vàxuất xứ hàng hoá
Trang 20- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá hảiquan sẽ có quyết định sau:
+Cho hàng qua biên giới
+Cho hàng qua biên giới nhng với điều kiện phải sửa chữa khắc phục lại
+Phải nộp thuế xuất nhập khẩu
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng từ tàu nớcngoài về
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá từng quý, từngnăm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển giaonhận
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng hoá ( vận đơn, lệnh giaohàng ) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải
- Tiến hành nhận hàng: nhận về số lợng, xem xét phù hợp về tên hàng,chủng loại, kích cỡ, thông số kỹ thuật, chất lợng, bao bì của hàng hoá so với yêucầu đã thoả thuận trong hợp đồng Ngời nhập khẩu phải kiểm tra, giám sát việcgiao nhận, phát hiện các sai phạm và giải quyết các tình huống phát sinh
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá
Khi nhận hàng nhập khẩu doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra, phát hiệnthiếu hụt, tổn thất, sau đó yêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếutổn thất xảy ra bởi rủi ro đã đợc mua bảo hiểm Trong trờng hợp khác doanhnghiệp yêu cầu công ty giám định VINACONTROL tiến hành kiểm tra hàng hoá
và chứng từ giám định để đòi bồi thờng
4.7 Kiểm tra và vận chuyển hàng về kho
Trang 21Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đợc kiểm tra Mỗi cơ quan tiếnhành kiểm tra theo chức năng và quyền hạn của mình Nếu phát hiện thấy dấuhiệu không bình thờng thì mời bên giám định đến lập biên bản giấm định có sựchứng kiến của cả hai bên, hãng vận tải, công ty bảo hiểm Biên bản giám địnhphải có chữ ký của các bên và đây là cơ sở để bên mua khiếu nại, đòi bồi thờngbên có liên quan.
Sau khi tiến hành kiểm tra hàng hoá thì doanh nghiệp sẽ vận chuyển hànghoá về kho của mình hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt hàng
4.8 Thanh toán tiền hàng nhập khẩu:
Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toánquốc tế, là nghiệp vụ quan trọng và cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu Do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong th-
ơng mại quốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra các tổn thất
Có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau trong thơng mại quốc tế nh:phơng thức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền, phơng thức tín dụng chứng từ, phơngthức trả tiền mặt, phơng thức ghi sổ Nhng trong thực tế hiện nay phơng thức tíndụng chứng từ và phơng thức chuyển tiền là đợc sử dụng phổ biến nhất
- Phơng thức tín dụng chứng từ ( thanh toán bằng L/C ):
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó ngân hàng(ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (ngời nhập khẩu) trả tiền chongời thứ ba hoặc cho bất kỳ ngời nào theo lệnh của ngời thứ ba đó (ngời hởng lợi )hoặc sẽ trả chấp nhận, hay mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ chứng từ đã quy
định và mọi điều kiện đặt ra đều đợc thực hiện đầy đủ
- Phơng thức chuyển tiền: phơng thức chuyển tiền là phơng thức trong đó ngờimua ( ngời nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất địnhcho ngời xuất khẩu tại một địa điểm nhất định sau khi đã nhận đợc đầy đủ bộchứng từ do ngời xuất khẩu chuyển đến
4.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng bằng cách các bên thơng lợng với nhau nhằm đa ra các giải pháp mangtính chất pháp lý thoả mãn hay không thoả mãn các yêu cầu của bên khiếu nại
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nạingay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, bên
Trang 22mua, ngời vận tải, công ty bảo hiểm tuỳ theo tính chất của tổn thất Bên nhậpkhẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định,
đơn khiếu nại phải có kèm các bằng chứng về tổn thất
Cách khiếu nại tuỳ thuộc vào nội dung khiếu nại Trờng hợp không tự giảiquyết đợc thì làm đơn gửi lên trọng tài kinh tế theo quy định trong hợp đồng III CáC Nhân tố ảnh hởng tới quy trình nhập khẩu
Sự biến động của mọi hiện tợng đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc giántiếp tác động trong mối quan hệ hữu cơ với nhau Nhập khẩu là một hoạt độngliên quan đến nhiều yếu tố cả trong nớc và ngoài nớc, nó phải đơng đầu với một
hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể tham gia nhập khẩu không dễ gìkhống chế đợc Các nhân tố ảnh hởng bao gồm:
1 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp:
1.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp: Trong kinh doanh nhập khẩu nguồn vốn là mộtyếu tố hết sức quan trọng trong việc xem xét khả năng thanh toán của doanhnghiệp Nó đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện hợp đồng haykhông
Nguồn vốn dùng để nhập khẩu của doanh nghiệp có thể có từ nhiều nguồnkhác nhau nh vốn uỷ thác của nhà uỷ thác, vốn các đơn vị đặt hàng, vốn do nhà n-
ớc cấp, vốn đi vay Tuy nhiên để đảm bảo cho ngời xuất khẩu về khả năng thanhtoán của mình thì doanh nghiệp cần phải có một ngân hàng luôn luôn bảo lãnh vềtài chính cho mình
1.2 Trình độ quản lý hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
Đây là yếu tố giúp cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đạt hiệu quảcao nhất Bởi vì nếu cán bộ của doanh nghiệp giỏi thì doanh nghiệp sẽ tận dụng đ-
ợc hết mọi khả năng của mình, nhạy bén trong việc nhận biết các cơ hội từ nguồnhàng nhập khẩu Đồng thời, nó quyết định việc thực hiện quy trình nhập khẩunhanh hay chậm, đảm bảo tiến độ kinh doanh của đơn vị, nâng cao hiệu quả hoạt
động nhập khẩu, đẩy nhanh vòng quay của vốn
1.3 Hoạt động nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp
Việc nghiên cứu thị trờng tốt giúp cho công ty có đợc nguồn cung cấp ổn
định, giá cả phải chăng Thông qua việc nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp có thểnghiên cứu mặt hàng nhập khẩu kỹ lỡng hơn để khi da hàng hoá vào thị trờng
Trang 23trong nớc có khả năng bán chạy nhất Từ đó lập đợc phơng án kinh doanh đạt hiệuquả tốt nhất.
1.4 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Trình độ của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp cũng ảnh hởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nó đảm bảo cho doanh nghiệp hạn chế
đợc rủi ro và quyết định việc kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, đảm bảohay không đảm bảo uy tín đối với công tác giao dịch
2.Một số yếu tố khác:
2.1 Tỷ giá hối đoái và tỷ giá ngoại tệ của hàng nhập khẩu
Sự lên xuống của tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với ngoại tệ mạnh
có thể dẫn doanh nghiệp đến thất thu hay đợc lợi từ hoạt động nhập khẩu Thôngqua nghiên cứu và dự đoán xu hớng biến động của tỷ giá, doanh nghiệp có thể đa
ra các biện pháp nhập khẩu phù hợp, lựa chọn bạn hàng có lợi, lựa chọn nguồnhàng và đồng tiền thanh toán Tỷ suất ngoại tệ cũng nh chiếc gậy vô hình làmthay đổi quyết định nhập khẩu của doanh nghiệp Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhậpkhẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ thì tiến hành nhậpkhẩu còn ngợc lại thì không nên vì doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng tiền lớnhơn ban đầu
điều khoản đợc ký kết trong hợp đồng nh cần nhập một số mặt hàng hay ảnh hởng
đến hoạt động thực hiện hợp đồng nh bỏ một số mặt hàng không phải xin giấyphép nhập khẩu trong khi bắt buộc phải xin đối với một số mặt hàng khác
Ngay cả khi yếu tố luật pháp rất thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu nhngdoanh nghiệp không thể thực hiện đợc hành vi đó khi có sự bạo động, chiến tranh,xung đột diễn ra trong phạm vi quốc gia cũng nh quốc tế Bởi vì sự bất ổn định vềchính trị này sẽ gây ra nhiều rủi ro và tổn thất cho việc nhập khẩu của doanhnghiệp Chính vì vậy có thể nói chính trị và luật pháp là hai yếu tố đi cùng nhau
và cùng ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động nhập khẩu
2.3 Yếu tố cơ sở hạ tầng
Yếu tố này gồm:
Trang 24- Hệ thống cảng biển đợc trang bị hiện đại: cho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ,thủ tục giao nhận, đảm bảo an toàn cho hàng hoá đợc mua.
- Hệ thống ngân hàng: cho phép các ngà kinh doanh thuận lợi cho việc thanh toán,huy đọng vốn Ngoài ra, ngân hàng đảm bảo cho lợi ích cho nhà kinh doanh bằngcác dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
- Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lợng: cho phép các hoạt động mua bán hànghoá quốc tế đợc thực hiện một cách an toàn hơn và giảm bớt đợc mức độ thiệt hại
có thể xảy ra trong trờng hợp xảy ra rủi ro
2.4 Yếu tố cạnh tranh
Trong cùng một thời kỳ nếu tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩumột mặt hàng cùng tiêu thụ ở thị trờng nội địa hay nhập khẩu để sản xuất cùngmột loại hàng thì việc cạnh tranh ảnh hởng tới giá cả hàng nhập khẩu, doanh sốbán, sức tiêu thụ và do đó làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 25CHƯƠNG IITHực TRạNG QUY TrìNH nhậP KHẩU máY MóC tại Xí NGHiệP SÔNG Đà
12.6
I Tổng quan về xí nghiệp sông Đà 12.6
1 Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp
Trong quá trình phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, vấn đề đầu tiên tạocơ sở tiền đề cho quá trình phát triển đó là cơ sở hạ tầng Khi có cơ sở hạ tầngvững chắc thì các ngành nghề khác trong nền kinh tế sẽ có cơ hội đợc đầu t vàphát triển Chính trên cơ sở lý luận đó tổng công ty Sông Đà ra đời nhằm đáp ứngnhu cầu xã hội trong quá trình phát triển đất nớc
Trớc tình hình nền kinh tế đất nớc đang trên đà phát triển, đời sống nhândân đang ngày càng đợc nâng cao đòi hỏi phải có một nền khoa học công nghệtiên tiến cùng với những thiết bị máy móc thiết bị hiện đại Trong khi đó với trình
độ phát triển khoa học kỹ thuật nh hiện nay, Việt Nam cha thể sản xuất đợcnhững máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, do đó yêucầu đặt ra là cần phải nhập khẩu những máy móc và thiết bị hiện đại của các nớcphát triển
Để đáp ứng nhu cầu đó của xã hội xí nghiệp Sông Đà 12.6 thuộc công tySông Đà đã đợc thành lập theo quyết định số 16/TCT - VPTH của Tổng Giám
Đốc Tổng công ty xây dựng Sông Đà Trớc đây xí nghiệp chỉ là phòng vật t vàphòng kinh doanh XNK là đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty Sông Đà 12 Sự ra
đời của xí nghiệp nhằm góp phần phục vụ việc cung ứng các máy móc thiết bị chotổng công ty cũng nh cho các đơn vị trực thuộc Tổng công ty
Xí nghiệp Sông Đà 12.6 là một doanh nghiệp độc có t cách pháp nhân đầy
đủ, có con dấu riêng và mở tài khoản, đăng ký mã số thuế tại tỉnh Hà Tây
Xí nghiệp Sông Đà 12.6 với trụ sở chính đặt tại KM số 10 phờng Văn
Mỗ, thị xã Hà Đông, Hà Tây
2 Tổ chức bộ máy của xí nghiệp
Trang 26Xí nghiệp Sông Đà 12.6 có bộ máy tổ chức quản lý theo mô hình trựctuyến Các phòng ban có chức năng chuyên ngành riêng biệt, hoạt động đồng bộdới sự lãnh đạo của ban giám đốc xí nghiệp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp đợc chia nh sau:
* Giám đốc xí nghiệp: là đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu tráchnhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xínghiệp, đại diện cho toàn bộ nhân viên của xí nghiệp trớc công ty
* Phó giám đốc thờng trực: giúp Giám đốc điều hành các lĩnh vực nh côngtác tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, công tác kinh tế kế hoạch, báo cáo thống kê,công tác cơ giới vận tải sửa chữa, công tác văn phòng và đời sống, công tác thuhồi công nợ và thay mặt Giám dốc điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp khiGiám đốc đi vắng
* Ban tổ chức hành chính: Ban có nhiệm vụ thực hiện các chức năng quản
lý, tổ chức hành chính công tác tiền lơng, công tác thi đua khen thởng, kỷ luật
*Ban hành chính kế toán: Ban có nhiệm vụ làm công tác kiểm tra, kiểmsoát trực hiện các chế độ quản lý kinh tế Trực tiếp quản lý các khoản nợ của xínghiệp, thông tin kinh tế, hạch toán kế toán theo đúng điều lệ, pháp lệnh kế toánthống kê của Nhà nớc và những quy định của công ty
*Ban kinh doanh tiêu thụ: theo dõi các hoạt động liên quan đến nhiệm vụxuất nhập khẩu hàng hoá,tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh vật t, thiết bị phụ tùngmáy móc Ban còn có trách nhiệm nhận các đơn đặt hàng,theo dõi và ký kết cáchợp đồng kinh tế với nớc ngoài,nghiên cứu các đối tác kinh doanh và thực hiệnhoạt động xuất nhập khẩu
*Ban kinh tế kế hoạch: Có nhiệm vụ lập ra kế hoạch kinh doanh chung chotoàn xí nghiệp và chuyển giao kế hoạch cho ban kinh doanh tiêu thụ Ngoài raBan còn có trách nhiệm tổng kết tình hình hoạt động của tất cả các phòng, tổngkết tình kinh doanh và lập báo cáo trình lên Giám đốc xí nghiệp
Ngoài các phòng ban trên xí nghiệp còn có tổ xe vận tải và các đội xây dựng,kho vật t, tổ bảo vệ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp:
giám đốc
Trang 27
Nhìn chung mô hình tổ chức của xí nghiệp vẫn cha đợc hoàn thiện do còncha có phòng marketing để phụ trách riêng về công việc nghiên cứu trờng, tìmhiểu các đối tác cũng nh các đối thủ cạnh tranh Điều này đã làm cho hoạt độngkinh doanh của xí nghiệp gặp không ít khó khăn
3 Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp
- Kinh doanh vật t, thiết bị vật liệu xây dựng, nguyên nhiên liệu:
+ Kinh doanh thiết bị phụ tùng máy xây dựng
+ Nhập khẩu vật t, máy móc, thiết yếu nhằm phục vụ cho quá trình xâydựng các công trình của công ty và tổng công ty
+ Cung ứng nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất công nghiệp của tổngcông ty và công ty
- Tuân theo các chế độ chính sách quản ký kinh tế tài chính xuất nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại
kế toán
BANKinh doanhtiêu thụ
BANKinh tế
kế hoạch
Trang 28- Đầu t mở rộng cơ sở vật chất, đổi mới phơng tiện, công nghệ tin học trongcông tác quản lý và tác nghiệp chuyên ngành xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng quymô hàng đầu về tiếp thị, ngân hàng, thông tin các dữ liệu, độ tin cậy của khoa họcliên quan đến hoạt động kinh doanh và quan hệ thơng mại.
- Thực hiện dầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng cóliên quan đến hoạt động nhập khẩu đúng pháp luật và thông lệ quốc tế Thực hiện
đày đủ các cam kết trong hợp đồng thoả ớc lao động bảo vệ quyền lợi hợp phápchính đáng cho ngời lao động
4) Mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh của xí nghiệp
* Mặt hàng kinh doanh
- Hàng nhập khẩu: Xí nghiệp nhập khẩu các loại máy móc thiết bị vật t phụ tùngphục vụ thi công cho các công trình của công ty và tổng công ty, nhập khẩunguyên vật liệu đầu vào cho các sản phẩm công nghiệp
- Hàng xuất và bàn giao trong công ty và tổng công ty: Các dây truyền mới,máy mới , thiết bị phụ tùng thay thế cho các cơ sở sản xuất và các công trình.Ngoài ra, xí nghiệp cùng hợp tác với một số nớc bạn nh: Hàn Quốc, Nhật Bản vớivai trò là chủ thầu tham gia các cuộc đấu thầu quốc tế về các dự án thuộc các lĩnhvực hoạt động của mình
* Lĩnh vực kinh doanh
Xí nghiệp hoạt động với ngành nghề chủ yếu là nhập khẩu máy móc, thiết
bị phụ tùng thay thế Hình thức nhập khẩu chủ yếu của xí nghiệp là nhập khẩutrực tiếp và nhập khẩu uỷ thác Sau đó thực hiện lắp đặt các dây chuyền mới, máymới cho các cơ sản xuất và kinh doanh cũng nh cho các công trình trong nớc.Ngoài ra xí nghiệp còn hoạt động một số trong lĩnh vực:
- Sản xuất bao bì
- Tiêu thụ sản phẩm công nghiệp
- Xây lắp các công trình xây dựng dân dụng quy mô vừa và nhỏ
- Vận chuyển các sản phẩm công nghiệp đi tiêu thụ tại thị trờng trong nớc
- Kinh doanh vận tải: Phơng châm hoạt động của xí nghiệp là luôn bám sát cáccơ sở sản xuất và các công trình nhằm mục đích:
+ Đảm bảo duy trì cho các dây truyền sản xuất hoạt động liên tục và ổn
định đáp ứng yêu cầu sản xuất
+ Cải tiến, thay thế các thiết bị cũ bằng các thiết bị mới, kỹ thuật tiên tiến
Trang 29+ Song song với việc đa các thiết bị công nghệ cao vào trong sản xuất, xínghiệp còn tổ chức đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viênnhằm tạo điều kiện cho họ có khả năng nắm bắt sử dụng và khai thác các thiết bịdây truyền kỹ thuật mới
+ Trong việc cung cấp hàng hoá thiết bị, xí nghiệp luôn tìm hiểu kỹ yêu cầucủa khách hàng để lựa chọn thiết bị phù hợp đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về tính năng sử dụng, khả năng mở rộng đảm bảo cung cấp đúng theo yêu cầucủa khách hàng và đạt hiệu quả kinh tế cao
5) Nguồn lực của xí nghiệp
* Nguồn nhân lực của xí nghiệp
Trong những năm gần đây số lợng cán bộ công nhân viên của xí nghiệptăng lên nhanh chóng cùng với sự phát triển quy mô kinh doanh, nhằm đáp ứngnhững nhu cầu của công việc Hiện tại nguồn nhân lực của xí nghiệp đợc phân bổ
Nhìn chung trình độ cán bộ nghiệp vụ của xí nghiệp đợc đánh giá là khá, điều đó
đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp
* Nguồn tài chính
này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh trong lĩnhvực nhập khẩu Theo số liệu báo cáo của năm 2002 nguồn vốn sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp đã tăng lên đáng kể song thực tế cho thấy rằng nguồn vốn đóvẫn còn khá eo hẹp so với yêu cầu của nghiệp vụ nhập khẩu
Trang 30Bảng 1: Bảng tổng hợp tình hình tài chính của xí nghiệp
Nguồn báo kết quả tài chính năm 2001 - 2002
Trải qua hơn 2 năm hoạt động tổng vốn kinh doanh đã lên tới gần 75 tỷ
đồng Đó là kết quả của quá trình tích luỹ tài chính của xí nghiệp nhằm từng bớc
mở rộng quy mô và mặt hàng kinh doanh
II) Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua
1) Kết quả hoạt động kinh doanh chung
Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là kinh doanh xuất nhập khẩu kết hợp chặtchẽ với kinh doanh nội địa, do đó vấn đsản xuất hiệu quả đợc đặt lên hàng đầu.Chính vì vậy cùng với sự biến đổi của nền kinh tế thế giới và khu vực xí nghiệp đãgóp một phần nhỏ bé của mình để đa đất nớc đi lên Điều này đợc thể hiện rõ quabảng sau:
Bảng 2 Tổng hợp kết quả kinh doanh năm 2001 - 2002