1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Quy Trình Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ Và Kỹ Thuật
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Thịnh
Trường học Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ Và Kỹ Thuật
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 86,72 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tổng quan về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong cơ chế thị trêng I. Khái quát về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ (19)
    • 1. Khái niệm và đặc điểm của thiết bị toàn bộ (2)
    • 2. Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam hiện nay (4)
      • 2.1. Đối tợng đợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ (4)
      • 2.2. Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ (5)
      • 2.3. Khung pháp lý hiện nay cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam (6)
    • 3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ đối với nền kinh tế Việt Nam (8)
    • II. Quy trình nhập khẩu thiết bị (9)
      • 1. Nghiên cứu thị trờng (9)
      • 2. Lựa chọn đối tác và hình thức giao dịch (11)
      • 3. Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá (12)
      • 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng (13)
        • 4.1. Xin giÊy phÐp nhËp khÈu (13)
        • 4.2. Mở L/C (13)
        • 4.3. Thuê tàu (13)
        • 4.4. Mua bảo hiểm hàng hoá (14)
        • 4.5. Thủ tục hải quan (14)
        • 4.6. Nhận hàng nhập khẩu (14)
        • 4.7. Kiểm tra hàng hoá (15)
        • 4.8. Thanh toán tiền hàng nhập khẩu (15)
        • 4.9. Giải quyết khiếu nại và tranh chấp ( nếu có ) (15)
    • III. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ (15)
      • 1. Yếu tố chính trị - luật pháp (15)
      • 2. Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ và quản lý (16)
      • 3. Tỷ giá hối đoái (17)
      • 4. Các nhân tố ảnh hởng khác (18)
  • Chơng II: Thực trạng về việc thực hiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport I. Tóm lợc về công ty (50)
    • 1. Sự hình thành và phát triển của công ty (19)
    • 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty (20)
    • 3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của công ty (21)
    • 4. Thị trờng và mặt hàng kinh doanh của công ty (22)
    • II. Hoạt động kinh doanh của công ty (26)
      • 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport (26)
      • 2. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu (28)
    • III. Thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (29)
      • 1. Phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu của công ty (29)
      • 2. Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty (31)
    • IV. Những tồn tại trong quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty Technoimport (42)
      • 2. Tổ chức đấu thầu (43)
      • 3. Đàm phán (45)
      • 4. Thực hiện hợp đồng và giám sát thực hiện hợp đồng (46)
      • 5. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên (47)
      • 6. Vèn (48)
  • Chơng III: Giải pháp hoàn thiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport I. Mục tiêu và phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới (0)
    • 1. Mục tiêu của công ty (50)
    • 2. Phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty (50)
    • II. Giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty (51)
      • 1. Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu khách hàng (51)
      • 2. Tổ chức đấu thầu một cách có hiệu quả (53)
      • 3. Quá trình kiểm tra đánh giá tính tiên tiến của thiết bị toàn bộ định nhập khẩu (54)
      • 4. Nâng cao công tác đàm phán và kí kết hợp đồng (56)
      • 5. Để công tác hải quan có thể đợc thực hiện tốt (57)
      • 6. Nâng cao công tác giao nhận, vận chuyển (57)
      • 7. Hoàn thiện công tác thanh toán (58)
      • 8. Giám sát việc thực hiện hợp đồng của phía đối tác (59)
    • III. Một số kiến nghị (59)
      • 1. Về phía công ty (59)
      • 2. Về phía nhà nớc (62)

Nội dung

Tổng quan về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong cơ chế thị trêng I Khái quát về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Khái niệm và đặc điểm của thiết bị toàn bộ

Khái niệm về thiết bị toàn bộ

Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế , các khái niệm và định nghĩa về thiết bị toàn bộ cũng đợc bổ sung và phát triển. Ngày 13/11/1992 Thủ tớng Chính Phủ đã ra quyết định số 91/TTg ban hành ”Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc”, trong đó đa ra định nghĩa Thiết bị toàn bộ nh sau:

Thiết bị toàn bộ là tập hợp máy móc thiết bị, vật t dùng riêng cho một dự án có trang bị công nghệ cụ thể có các thông số kinh tế - kỹ thuật đợc mô tả và qui định trong thiết kế của dự án.

Nh vậy, nội dung của hàng hoá thiết bị toàn bộ bao gồm:

Luận chứng kinh tế- kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công việc thiết kế.

Thiết bị , máy móc, vật t cho xây dựng dự án.

Các công tác xây dựng, lắp ráp, hiệu chỉnh, hớng dẫn vận hành.

Các dịch vụ khác có liên quan đến dự án nh chuyển giao công nghệ, đào tạo v.v

Thiết bị toàn bộ là nhà máy, cơ sở sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, cơ sở khoa học hay thí nghiệm, bệnh viện, trờng học, công trình kiến trúc, công trình thủy lợi, giao thông, bu điện v.v nhờ nớc ngoài thiết kế hoặc giúp ta thiết kế, do nớc ngoài cung cấp thiết bị, nguyên liệu sản xuất thử, hớng dẫn xây lắp máy và sản xuất thử Ngoài ra, căn cứ vào tình hình đặc biệt, có thể có một số thiết bị tuy không đủ điều kiện trên nhng đợc uỷ ban kế hoạch nhà nớc duyệt là thiết bị toàn bộ thì cũng đợc quy định là thiết bị toàn bộ

Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ đợc tiến hành thông qua một hợp đồng (theo hình thức trọn gói) với toàn bộ nội dung hàng hoá nêu trên hoặc thực hiện từng phần tùy theo yêu cầu cụ thể.

 Đặc điểm của hàng hoá là thiết bị toàn bộ

- Xây dựng công trình thiết bị toàn bộ đòi hỏi vốn đầu t lớn ở Việt Nam vốn thờng đợc lấy từ ngân sách nhà nớc Ngoài nguồn này, Technoimport còn huy động từ các nguồn nh vốn tự bổ xung của công ty, vốn vay của chính phủ các nớc, tổ chức quốc tế, ngân hàng, công ty nớc ngoài do ngân sách nhà nớc hoặc ngân hàng nhà nớc bảo lãnh và viện trợ bằng tiền Chính phủ các nớc, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế đối với các dự án công trình dựa vào ngân sách nhà nớc quản lý.

- Thời gian xây dựng công trình kéo dài

- Trong mua bán thiết bị toàn bộ, ngoài vật t, máy móc thiết bị còn nhiều dịch vụ khác nh khảo sát, thiết kế, vận hành, bảo dỡng v.v trong đó phải sử dụng chuyên gia kỹ thuật nớc ngoài

- Hàng hoá thiết bị toàn bộ có tính chất kỹ thuật chuyên ngành vì thế phải có kiến thức kỹ thuật Từ năm 1988, nhà nớc cho phép Bộ, ngành trực tiếp nhập khẩu mặt hàng này để góp phần tháo gỡ khó khăn trong vấn đề kỹ thuật.

- Hàng hóa thiết bị toàn bộ đa dạng, phong phú, phức tạp nên cần kèm theo một dự án gồm những mục chi tiết về giá cả, chủng loại, quy cách đối với từng loại hàng

Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam hiện nay

2.1 Đối tợng đợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ là quá trình giao dịch, ký kết,thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ và các dịch vụ có liên quan đến thiết bị đó Công trình thiết bị toàn bộ thờng có tổng vốn đầu t rất lớn, nguồn vốn sử dụng để nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng là vốn ngân sách nhà nớc hoặc từ các nguồn tài trợ của nớc ngoài thông qua Chính Phủ hay các nguồn vay nớc ngoài có sự bảo lãnh của Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam v.v vì vậy một doanh nghiệp chỉ có thể đợc phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ sau khi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục có liên quan theo qui định cụ thể của pháp luật.

Trớc kia, theo qui định của thông t 04/TM- ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ th- ơng mại, muốn kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, doanh nghiệp phải đợc

Bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh phù hợp với Điều 5 Nghị định số 144/HĐBT ngày 7/7/1992 trong đó ở phần nhập khẩu có ghi ngành hàng thiết bị, máy móc Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đáp ứng các yêu cầu nh:

- Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ có đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ ngoại thơng, giá cả, pháp lý quốc tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

- Doanh nghiệp đã kinh doanh nhập khẩu ngành hàng máy móc thiết bị lẻ tối thiểu 5 năm và có mức doanh số nhập khẩu máy móc thiết bị trong năm không dới 5 triệu USD.

- Doanh nghiệp có vốn lu động do nhà nớc giao tự bổ sung bằng tiền Việt nam và tiền nớc ngoài tối thiểu tơng đơng với 500.000USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh nhập khẩu thiết bị.

Do đó, muốn nhập khẩu thiết bị toàn bộ, doanh nghiệp cần phải xin đăng ký kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ với Bộ thơng mại bằng cách gửi bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh, bao gồm: đơn xin kinh doanh nhập khẩu thiết bị, giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hồ sơ hợp lệ xác nhận vốn lu động (bao gồm vốn Nhà nớc giao và vốn tự bổ sung), bảng tổng kết tài sản 5 năm cuối cùng (Biểu tổng hợp), sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh và cán bộ cần thiết để đảm bảo đủ năng lực kinh doanh thiết bị.

Tuy nhiên, sau này theo nội dung của nghị định 33/CP ngày19/4/1994 về Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhập khẩu và tiếp đó là Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 qui định chi tiết rằng để đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu (kể cả hàng hoá thiết bị toàn bộ), doanh nghiệp phải đợc thành lập theo qui định pháp luật, đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, đã đăng ký mã số kinh doanh với Cục Hải Quan tỉnh, thành và hàng hoá đó không thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu Với cơ chế mới, để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp có thể trực tiếp nhập khẩu thiết bị toàn bộ thông qua đấu thầu; hoặc doanh nghiệp có thể uỷ thác cho doanh nghiệp khác đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ Điều đáng lu ý ở đây là đối với một doanh nghiệp muốn đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng này thì trong những văn bản ban hành sau thông t 04/TM-ĐT nh đã kể trên lại cha đợc qui định cụ thể, trong các danh mục ngành hàng mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu lại không có tên của ngành hàng "thiết bị toàn bộ” Do vậy, trong thực tế, hiện nay các doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vẫn áp dụng các qui định của thông t 04/TM-ĐT

2.2 Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Nếu nh thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị lẻ không gặp nhiều vớng mắc và chỉ mất một khoảng thời gian tơng đối ngắn thì việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng kéo dài hơn nhiều với một khối lợng công việc đồ sộ và phức tạp liên quan tới các công đoạn xây xựng nhà xởng, nhập khẩu hàng hoá, lắp đặt, vận hành, đào tạo vận hành v.v Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra là nên tiến hành nhập khẩu theo phơng thức nào là tối u nhất đảm bảo an toàn cho đầu t trong khi chúng ta cha đủ khả năng và trình độ để có thể hoàn toàn an tâm về quyết định nhập khẩu thiết bị toàn bộ và công nghệ của mình Sau đây là một số phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng gặp:

 Nhập khẩu uỷ thác : là hoạt động nhập khẩu đợc hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu thiết bị toàn bộ, uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hành với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn, không xin hạn ngạch (nếu có) không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ Không phải lo tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm và giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷ thác tiến hành đòi bồi thờng bên nớc ngoài khi có tổn thất Khi tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh sè.

 Nhập khẩu tự doanh : hoạt động nhập khẩu tự doanh chính là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí để đảm bảo kinh

6 doanh xuất nhập khẩu có lãi đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp của quốc gia còng nh quèc tÕ. Đặc điểm: doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của mình liên quan đến quá trình nhập khẩu Đây là hoạt động mà doanh nghiệp phải xem xét kỹ càng, từ bớc nghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng- bởi vì doanh nghiệp phải tự bỏ vốn mình ra, chịu mọi chi phi giao dịch thị trờng, giao nhận ở kho tới chi phí vận chuyển và giao nhận hàng hoá, chịu thuế VAT Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải tính kim ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng thì sẽ tính vào doanh số, do đó phải chịu thuế

2.3 Khung pháp lý hiện nay cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam

Từ những đặc điểm đã trình bày ở trên, có thể thấy rằng không giống nh nhập khẩu thiết bị lẻ thông thờng, công tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ đòi hỏi cả một khoảng thời gian rất dài để có thể hoàn tất các khâu, từ chuẩn bị nguồn vốn, chuẩn bị dự án, lựa chọn phơng thức thực hiện đến phê duyệt, đàm phán, ký kết, tổ chức thực hiện, và vận hành công trình Trong suốt quá trình thực hiện, các khâu này lại chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc thông qua hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng

Nh vậy, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một công tác phức tạp, nó đòi hỏi phải có hệ thống văn bản pháp quy tạo điều kiện cho việc thực hiện phối hợp nhịp nhàng giữa các ngành, các cấp có liên quan trong các giai đoạn nhập khẩu công trình Xuất phát từ yêu cầu đó, Chính phủ Việt Nam đã cho ban hành nhiều quyết định, nghị định, thông t tạo thành khung pháp lý vững chắc cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam.

+ Có thể coi Quyết định 91/TTg ngày 13/11/1992 của Thủ tớng Chính phủ và Thông t 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ Thơng mại là 2 văn bản pháp quy làm nền cho các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ sau này Chúng đã góp phần thể chế hoá quá trình nhập khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Nếu nh quyết định 91/TTg ban hành Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc thì Thông t 04/TM-ĐT hớng dẫn thực hiện quy định đó.Trong 2 văn bản pháp quy này có nêu định nghĩa và xác định phạm vi hàng hoá thiết bị toàn bộ và thiết bị lẻ không chỉ bao gồm phần hàng hoá hữu hình (máy móc, thiết bị, vật liệu v.v ) mà còn bao gồm cả phần hàng hoá vô hình (thiết kế, giám sát, đào tạo, chuyển giao công nghệ v.v ) Từ đó nêu rõ việc chuyển giao công nghệ là một phần của hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Vai trò của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ đối với nền kinh tế Việt Nam

Bớc vào thời kỳ 2001- 2010, thế và lực của nớc ta đã khác hẳn 10 năm trớc đây, đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất đợc cải thiện đáng kể, thị trờng đợc mở rộng Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp, nguy cơ tụt hậu so với các nớc trên thế giới còn lớn, cơ sở vật chất còn lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ chuyển biến chậm, nguồn nhân lực có kiến thức, có tay nghề còn ít, năng suất lao động xã hội tăng chậm, GDP bình quân đầu ngời còn nhỏ bé Để có thể khắc phục những tồn tại này, đồng thời rút ngắn khoảng cách tụt hậu về trình độ phát triển kinh tế hàng chục năm so với một số nớc trên thế giới, chúng ta chỉ còn cách đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n- ớc Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc không thể chỉ đơn thuần dựa trên khoa học kỹ thuật công nghệ lạc hậu trong nớc mà còn đòi hỏi phải có nền công nghiệp hiện đại đủ sức trang thiết bị kỹ thuật và hàng tiêu dùng cho xã hội Với mức tích luỹ quá khiêm tốn của nền kinh tế quốc dân nh hiện nay thì việc vơn lên thoát khỏi sự lạc hậu đó đòi hỏi cả một khoảng thời gian lâu dài, một khả năng tài chính lớn và sự nỗ lực huy động tiềm năng chất xám, trong khi đó, trên bình diện quốc tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, đa thế giới vào thời kỳ phát triển mới " thời kỳ kinh tế tri thức và xã hội thông tin "

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và phát triển kinh tế, lối thoát để có thể rút ngắn thời gian, rút ngắn khoảng cách lại tiết kiệm đợc công sức cho những lĩnh vực mà mình có thế mạnh và phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay chính là nhập khẩu thiết bị và công nghệ từ các nớc tiên tiến Có thể nói ngắn gọn những u thế mà nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngời nhập khẩu nói riêng tận dụng đợc nhờ nhập khẩu thiết bị toàn bộ nh sau:

- Nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho phép ngời mua có thể làm chủ kỹ thuật và công nghệ mới, làm chủ các công nghệ và vật liệu trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân mà nớc mình không có khả năng sản xuất hoặc việc sản xuất rất tốn kém về thời gian và tiền của, từ đó tranh thủ sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và sẽ dần dần xây dựng đợc một nền sản xuất hiện đại với chi phí hợp lý

- Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ giúp cho ngời mua tiết kiệm đợc quỹ thời gian và một phần không nhỏ chi phí cho việc xây dựng các cơ quan nghiên cứu khoa học, các viện thiết kế, phòng thiết kế chuyên môn, đào tạo chuyên gia v.v mà đôi khi không mang lại hiệu quả mong muốn Thay vào đó chủ đầu t có thể tập trung đi sâu vào những lĩnh vực mà mình có thế mạnh

- Nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một trong những con đờng nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, hạn chế đợc việc phải nhập khẩu những hàng hoá là thành phẩm của công nghệ cao từ nớc ngoài với chi phí cao

- Xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng quy mô nhà máy hiện tại có thể góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời giúp cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân tiếp thu đợc kiến thức kỹ thuật mới cũng nh phơng pháp quản lý tiên tiến của nớc xuất khẩu Những u điểm trên hoàn toàn thích hợp với mục tiêu thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chống lại nguy cơ tụt hậu, cải thiện bộ mặt kinh tế Việt Nam

Quy trình nhập khẩu thiết bị

Ngày nay theo quy định ở Việt Nam, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ bao gồm các bớc cơ bản sau:

Cũng nh các loại hàng hoá thông thờng khác, trớc khi tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ cần thiết phải nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ Thực chất của thị trờng thiết bị toàn bộ là thị trờng máy móc, thiết bị và nó cũng luôn tuân theo quy luật cung cầu hàng hoá trên thị trờng Khi nghiên cứu thị trờng này cần chú ý một số đặc điểm sau:

- Cung cầu hàng hoá trong ngắn hạn thay đổi chậm, sức ỳ lớn, không nhạy bén linh hoạt nh những hàng hoá khác.

- Cung hàng hoá mang tính độc quyền kinh tế.

- Thời kỳ mua bán, chuyển giao, lắp đặt v.v thờng dài.

- Hiệu quả kinh tế của thiết bị toàn bộ phải trải qua một thời gian dài mới béc lé hÕt.

Còn nội dung của nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ cũng giống nh nội dung nghiên cứu thị trờng của một số loại hàng hoá nhập khẩu khác cụ thể nh sau :

 Nghiên cứu thị trờng trong nớc: gồm các bớc sau

- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: khảo sát, phân tích và nghiên cứu về mặt hàng, quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, tỷ suất ngoại tệ hàng nhËp khÈu v.v

- Nghiên cứu dung lợng thị trờng và nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trêng:

+ Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần phải xác định khả năng cung cấp của doanh nghiệp nhập khẩu cũng nh nhu cầu thật sự của khách hàng Biết đợc dung l- ợng thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp có thể định hớng cho hoạt động nhập khẩu hàng hoá của mình

+ Nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng: cần phải đánh giá đúng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, xác định nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đến xu hớng vận động của thị trờng từ đó xác định chính xác nhu cầu nhập khẩu mặt hàng đã lựa chọn

Có 3 nhóm nhân tố ảnh hởng chính đến dung lợng thị trờng đó là các nhóm nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi theo chu kỳ (nh đặc điểm của sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm của từng thị trờng đối với mỗi loại hàng hoá, sự vận động của t bản v.v ), các nhóm nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi lâu dài (nh thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của hàng hoá thay thế, các chính sách, biện pháp của chính phủ, sự tiến bộ cuả khoa học kỹ thuật và công nghệ), các nhóm nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi tạm thời (nh thiên tai, hạn hán, lũ lụt hoặc các hiện tợng gây ra đột biến về cung cầu)

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: tức là việc nghiên cứu tình hình hoạt động, thị phần, chiến lợc kinh doanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh của, các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trong cùng một mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng

- Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh: để nắm bắt quy luật vận động của môi trờng kinh doanh từ đó có các biện pháp hoặc chính sách tơng ứng Môi trờng kinh doanh gồm môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội, chính trị, pháp luật v.v có tác động lớn, chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Nghiên cứu thị trờng quốc tế: doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố về cung cầu, giá cả, cạnh tranh v.v đặc biệt quan tâm đến các thông tin về nguồn hàng và giá cả hàng hoá

- Nguồn cung cấp hàng hoá: nắm vững đợc tình hình các nguồn cung cấp trên thị trờng thế giới, nghiên cứu đặc điểm các nớc cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp để xem xét mức độ ổn định và an toàn của nguồn cung cấp hàng hóa nh chính sách xuất khẩu của nớc cung cấp là u tiên hay hạn chế, tình hình chính trị của quốc gia đó có ổn định không, vị trí địa lý của quốc gia cung cấp có thuận tiện cho giao dịch mua bán, có tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong quá trình nhập khẩu của doanh nghiệp không

- Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới: doanh nghiệp phải dự đoán đợc xu thế biến động của giá cả dựa trên việc đánh giá hiệu quả nghiên cứu tình hình biến động của từng thị trờng trên các nhân tố nh lạm phát, cung cầu, giá cả v.v cộng với những hiểu biết và kinh nghiệm về quy luật thị trờng của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp tiến hành so sánh và phân loại các báo giá mặt hàng để lựa chọn đợc nhà cung cấp thích hợp nhất cho doanh nghiệp

2 Lựa chọn đối tác và hình thức giao dịch

- Để lựa chọn đợc đối tác giao dịch phù hợp nhất với mình doanh nghiệp cần phải nghiên cứu:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh, phạm vi hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, uy tin, chất lợng, giá cả, khả năng về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác

+ Xem xét đến môi trờng chính trị của nớc đối tác, vị trí địa lý có cho phép ta đánh giá đợc các u thế về địa lý của phía đối tác để giảm thiểu chi phí vận tải, bảo hiểm

- Sau khi đã lựa chọn đợc đối tác giao dịch, doanh nghiệp tùy vào điều kiện của mình để lựa chọn hình thức giao dịch phù hợp Có 2 hình thức giao dịch là giao dịch trực tiếp với ngời bán và giao dịch gián tiếp với ngời bán qua các văn phòng đại diên, các công ty trung gian

- Sau đó, doanh nghiệp sẽ lập dự án (báo cáo) tiền khả thi Báo cáo tiền khả thi là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định đầu t và cÊp giÊy phÐp ®Çu t

Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ

1 Yếu tố chính trị - luật pháp

- Tình hình chính trị bất ổn định có ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng Nó dẫn đến chiến tranh, đình công,bạo động gây ách tắc, trở ngại cho hàng hoá khi hàng đang trên đờng từ nớc xuất khẩu tới nớc nhập khẩu Không những nó làm chậm tiến độ giao hàng mà còn có

1 6 thể gây tổn thất, mất mát cho hàng hoá Ngoài ra, nếu bị bao vây, cấm vận kinh tế, nớc bị cấm vận sẽ không thể nhập khẩu đợc những máy móc, thiết bị có trình độ kỹ thuật, công nghệ cao từ nớc ngoài để phục vụ sản xuất trong nớc

- Yếu tố luật pháp: hoạt động nhập khẩu nói chung và nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các Quốc gia khác nhau bởi vậy nó chịu sự tác động của chính sách thơng Mại và các quốc gia đó Đối với các quốc gia cần nhập khẩu thiết bị toàn bộ để hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách thơng Mại của họ luôn khuyến khích thực hiện hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ Nhng đôi khi các nớc này lại ban hành quá nhiều các văn bản, quy định có liên quan tới việc đầu t, tiếp cận công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị, chuyển giao và áp dụng công nghệ.v.v dẫn đến gây khó khăn cho các nhà đầu t, các nhà nhập khẩu.

Ngợc lại, các nớc xuất khẩu thiết bị toàn bộ lại có xu hớng ngăn chặn việc bán những công nghệ và máy móc hiện đại mới tạo ra, đặc biệt là những công nghệ mà mới chỉ một mình họ nắm giữ Thiết bị máy móc và công nghệ đợc các n- ớc nh Nhật, Hoa Kỳ xuất khẩu chẳng qua là những máy móc thiết bị và công nghệ đã sử dụng ở trong nớc họ từ trớc đó nhiều năm, thậm chí hàng chục năm, và khi đợc bán ra chúng vẫn có thể coi là hoàn toàn mới đối với nhiều quốc gia đang phát triển Rõ ràng trong nhiều trờng hợp, ngời nhập khẩu thiết bị toàn bộ vẫn rơi vào tình thế "lực bất tòng tâm", dù có sẵn sàng bỏ nhiều tiền ra để mua công nghệ cũng không đợc mua, và vì thế để thực hiện đợc mục tiêu của mình đã đặt ra mà phải "xuống thang" theo những yêu cầu từ phía nhà xuất khẩu.

2 Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ và quản lý

- Trình độ sản xuất - khoa học công nghệ :

Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ chịu sự chi phối tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Các quốc gia phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật cao thờng là ngời xuất khẩu thiết bị toàn bộ Trong khi các quốc gia nhập khẩu thiết bị toàn bộ lại là các quốc giao đang và chậm phát triển mà Việt Nam là một ví dụ điển hình Đây là những nớc còn yếu kém về trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng hoặc đang có nhu cầu về thiết bị công nghệ để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Tuy nhiên, việc xác định đúng đắn trình độ công nghệ của thiết bị toàn bộ nhập khẩu là không dễ dàng Mặc dù hiện nay, Việt Nam đã có một hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá trình độ công nghệ của máy móc, dây chuyền nhập khẩu nhng việc áp dụng và thực hiện nó còn nhiều bất cập Điều này dẫn đến trong một thời gian dài chúng ta đã nhập khẩu rất nhiều các công trình thiết bị toàn bộ chỉ đạt từ 30-35% công suất, một số công trình không sử dụng đợc, nhiều liên doanh đã bị biến thành một nơi tiêu thụ hàng hoá tồn kho ứ đọng của các máy móc thiết bị cũ đã qua sử dụng hoặc đã lạc hậu của phía nớc ngoài Ngoài ra, trong khi xây dựng nhà máy, nhiều nhà đầu t do trình độ kém, không hiểu biết và quan tâm tới lợi ích xã hội nên đã cố tình cắt giảm nhiều hạng mục xử lý chất thải, máy móc thiết bị bảo vệ ngời lao động và môi trờng. Các yếu tố có hại trong môi trờng lao động không chỉ gây ô nhiễm tại nơi làm việc mà còn ảnh hởng xấu đến cả môi trờng sống của dân c xung quanh

Nhập khẩu công nghệ nói chung và máy móc thiết bị nói riêng là lợi thế của nớc công nghiệp hoá muộn trong việc tận dụng thành tựu khoa học công nghệ. Tuy nhiên nếu không cẩn thận trong việc tiếp nhận và quản lý công nghệ thì lợi thế sẽ trở thành yếu thế, thậm chí biến đất nớc thành bãi rác thải công nghệ của các nớc phát triển.

- Trình độ quản lý : với mọi hoạt động, mọi ngành nghề khả năng quản lý của con ngời luôn là yếu tố quan trọng đặc biệt là trong điều kiện hiện nay Cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi một trình độ chuyên môn cao, khả năng lãnh đạo cùng với sự nhạy bén, và nhìn xa trông rộng ở ngời quản lý để có thể điều khiển đội ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Nếu ngợc lại, có một ngời lãnh đạo kém cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc không nhiệt tình và năng động thì việc thực hiện một quy trình nhập khẩu sẽ không thành công

3 Tỷ giá hối đoái Đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động thơng mại quốc tế, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu và có thể gây sự biến đổi lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu Khác với thuế quan và hạn ngạch là những công cụ mà Chính Phủ có thể điều chỉnh trực tiếp, tỷ giá hối đoái lại chủ yếu hình thành từ thị trờng, nhà nớc chỉ tác động có tính chất điều chỉnh

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm đồng nội tệ bị mất giá so với đồng ngoại tệ, hàng hoá nhập khẩu trở nên đắt hơn vì ngời nhập khẩu phải dùng nhiều đơn vị đồng tiền nội tệ hơn để mua cùng một số lợng hàng nhập khẩu Điều này,kích thích sự tăng giá cả trong nớc, làm hạn chế nhập khẩu hàng hoá hoặc kích thích sự phát triển sản xuất các hàng hoá thay thế nhập khẩu ở trong nớc Tỷ giá hối đoái giảm tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu Việc tăng chi phí đồng tiền dân tộc để mua hàng hoá từ nớc ngoài các nhà nhập khẩu đã phải tăng chi phí sản xuất kinh doanh của mình Đây là một nhân tố cơ bản làm giảm hiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu Việc tăng chi phí sẽ dẫn tới tăng giá thành sản xuất, do đó sẽ làm giảm cầu trên thị trờng nội địa về sản phẩm nhập khẩu Mặt khác do giá cả tăng lên ngời tiêu dùng nội địa sẽ sử dụng hàng hoá thay thế khác Điều này, làm giảm kết quả của hoạt động nhập khẩu dẫn tới giảm hiệu quả của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu Nh vậy, nếu tỷ giá giảm

1 8 sẽ làm giảm hiệu quả nhập khẩu theo hai hớng tăng chi phí và giảm kết quả Nhng xét về hiệu quả kinh tế - xã hội khi tỷ giá hối đoái giảm sẽ khuyến khích xuất khẩu, sản xuất, tăng tiềm năng sản xuất trong nớc tạo việc làm và cải thiện cán cân thanh toán

Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các yếu tố khác ảnh hởng thì sẽ tác động khuyến khích nhập khẩu vì hàng hoá nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung trong nớc Chi phí kinh doanh giảm xuống, làm cho kết quả kinh doanh tăng

Tơng tự, tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay thế sẽ gây nên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu

4 Các nhân tố ảnh hởng khác

 nh hả ởng của hệ thống tài chính ngân hàng : hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng- với các dịch vụ của mình- đang trở thành một phần không thể thiếu trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp không phân biệt đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, doanh nghiệp nhà nớc, t nhân hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Dựa trên các mối quan hệ, uy tín và nghiệp vụ của mình, các ngân hàng đảm bảo đợc lợi ích của các nhà kinh doanh tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế Ngoài ra, hệ thống các ngân hàng còn giúp các doanh nghiệp trong việc cung cấp vốn, thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác và tiện lợi Đồng thời, các ngân hàng cũng có thể đứng ra bảo lãnh hay cho các doanh nghiệp vay tiền với khối lợng lớn, tạo điều kiện kịp thời cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng thời cơ, cơ hội trong kinh doanh

 nh hả ởng của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải : nh chúng ta đã biết việc thực hiện hoạt động nhập khẩu luôn gắn liền với vận chuyển và thông tin liên lạc Việc nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy hoạt động nhập khẩu

Thực trạng về việc thực hiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport I Tóm lợc về công ty

Sự hình thành và phát triển của công ty

Tổng công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thơng mại ký ngày 22/3/1995 với những thông tin nh sau:

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật -Technoimport- có tên giao dịch đối ngoại: "The Viet Nam National Equipment and Technics Import-Export cooperation" đặt trụ sở chính tại 16-18 Tràng Thi - Hà Nội - Việt Nam với cơ quan chủ quản là Bộ thơng mại.

Các giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn từ năm 1959-1989 : công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport)-Bộ thơng mại đợc thành lập vào ngày 28/01/1959. Suốt một thời gian dài trong thời kỳ bao cấp (1959-1989), Technoimport hoạt động nh là một đơn vị duy nhất trong cả nớc, thực hiện chức năng nhập khẩu thiết bị toàn bộ Technoimport đã nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho hơn 500 công trình lớn nhỏ bằng các nguồn vốn khác nhau Nhiều dây chuyền công nghệ mà Technoimport nhập khẩu đã và đang phát huy tác dụng cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó một số công trình giữ vai trò nền tảng cơ bản và là động lực cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Giai đoạn từ năm 1989 đến nay : Chính Phủ chủ trơng chuyển giao việc xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho tất cả các ngành, các địa phơng, các thành phần kinh tế có đủ điều kiện trong cả nớc Trớc tình hình mới đó, bản thân Technoimport một lần nữa lại phải tự khẳng định mình, nỗ lực và cố gắng để đứng vững và phát triển, thể hiện vai trò chủ đạo của mình để đảm bảo phục vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho tất cả các ngành Cũng trong thời gian này Technoimport đợc Bộ Kinh tế đối ngoại nay là Bộ thơng mại cho phép đổi tên thành tổng công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật, thực hiện hạch toán kinh doanh toàn phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng có điều tiết của nhà nớc, với chức năng nhiệm vụ mở rộng và đa dạng hơn bao gồm cả sản xuất và nhập khẩu.

Hiện nay, Tecnoimport có quan hệ giao dịch hợp đồng rộng khắp trong phạm vi cả nớc và với gần 60 quốc gia trên thế giới Trong hoạt động của mình Tecnoimport luôn chú trọng tuân thủ công tác bảo mật, giữ gìn bí mật quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng cũng nh thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn dân một cách nghiêm túc Bớc vào giai đoạn 10 năm 2001- 2010, lấy mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc làm phơng hớng kinh doanh, Technoimport tiếp tục phát huy vai trò và trách nhiệm của mình nhằm phục vụ tốt hơn nữa mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Chức năng của công ty : chức năng chính của công ty là tổ chức lu thông hàng hoá thông qua trao đổi mua bán giữa trong nớc và nớc ngoài Cụ thể hơn công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu nên có thể hiểu chức năng chính là tổ chức lu thông hàng hoá thông qua trao đổi mua bán xuất nhập khẩu giữa công ty và các đối tác trong và ngoài nớc.

Nhiệm vụ của Technoimport : Nhiệm vụ chính của Công ty là nhập khẩu trong đó chủ yếu nhập khẩu thiết bị toàn bộ (chiếm 67% cơ cấu nhập khẩu của công ty- số liệu năm 2002) Mặt khác, công ty còn nhập khẩu thiết bị lẻ (14%), nguyên liệu sản xuất (18%) và hàng tiêu dùng (1%) Nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ, các dây chuyền công nghệ, các máy móc thiết bị lẻ, phụ tùng, nguyên nhiên liệu v.v phục vụ sản xuất, xây dựng đầu t chiều sâu, mở rộng và hiện đại hoá các công trình kinh tế văn hoá, giáo dục v.v và các loại hàng hoá khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội.

Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu cao su, nông sản, than, hàng công nghiệp. Nhận uỷ thác xuất khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc thiết bị lẻ, vật t và các loại hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Hiện nay, Technoimport thực hiện các hoạt động t vấn về đầu t và thơng mại bao gồm việc tìm kiếm đối tác đầu t, cung cấp thông tin, tính toán hiệu quả kinh tế công trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, xác định vốn đầu t, giá thiết bị, nguyên vật liệu, soạn theo các văn bản, hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu t

Mặt khác, công ty đã và đang đẩy mạnh công tác giao nhận, vận chuyển một khối lợng lớn máy móc, thiết bị và hàng hoá từ cảng lớn đến tận chân công trình cụ thể ở đây là chi nhánh Techonimport Hải Phòng

Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Là công ty trực thuộc Bộ thơng mại nên Technoimport có một tổng giám đốc Giúp việc cho tổng giám đốc có ba phó tổng giám đốc và một kế toán trởng. Tất cả những vị trí này do Bộ thơng mại quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Hiện nay, Technoimport cã:

+ Bảy phòng nghiệp vụ đây là 7 phòng xuất nhập khẩu có chức năng thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc Các phòng xuất nhập khẩu chủ động hạch toán kinh doanh, tự tìm nguồn hàng bằng các biện pháp thăm dò thị trờng hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu sau đó triển khai công tác xuất khẩu Các trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về vốn và tài sản đợc giao.

+ Ba phòng chức năng gồm phòng kế hoạch tài chính, phòng tổ chức cán bộ và phòng hành chính quản trị.

+ Bốn đơn vị trực thuộc gồm trung tâm t vấn đầu t và thơng mại và 3 chi nhánh Technoimport đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng.

Các phó tổng giám đốc

Phòng kế hoạch tài chính

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng hành chính quản trị

Các đơn vị trực thuộc

Chi nhánh tại Hải Phòng

Chi nhánh tại Đà Nẵng

Các VPĐD tại n ớc ngoài

Ngoài ra Technoimport còn có mạng lới văn phòng đại diện tại rất nhiều n- ớc trên thế giới nh liên bang Nga, Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Italia, Đức, Mỹ, Singapore, Australia v.v Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của Technoimport:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Technoimport

Thị trờng và mặt hàng kinh doanh của công ty

Thị tr ờng xuất khẩu : hiện nay, Technoimport đang tích cực mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu sang các nớc Châu âu, Châu Phi, từng bớc khôi phục lại thị trờngSNG và Đông âu, thúc đẩy quan hệ thơng mại với các nớc Châu Mỹ và tập trung chủ yếu vào các nớc Châu á.nh Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản và đặc biệt công ty đã đặt văn phòng đại diện tại Mỹ để tìm hiểu cũng nh nắm bắt cơ hội xâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng này

Mặt hàng xuất khẩu: trong những năm gần đây, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Technoimport khá phong phú về chủng loại và dồi dào về số lợng Trong đó, tập trung chủ yếu vào các sản phẩm cao su tự nhiên và các chế phẩm có nguồn gốc từ cao su tự nhiên (chiếm 60% trong cơ cấu xuất khẩu của công ty), hàng nông sản thực phẩm (chiếm 19%), than đá (10%), hàng công nghiệp (6%) Ngoài ra, là các sản phẩm khác (5%) Tuy nhiên hàng xuất khẩu của công ty nhìn chung còn ở dạng nguyên liệu thô, cha qua chế biến tinh xảo hoặc mới chỉ là hàng sơ chế cho nên giá bán sản phẩm còn thấp

Thị tr ờng nhập khẩu : của công ty rất rộng gồm Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản v.v Theo kinh nghiệm của công ty thì mỗi mặt hàng cũng nên có nhà cung cấp riêng của nó Chẳng hạn khi nhập khẩu que hàn công ty thờng gửi đơn đặt hàng đến Singapore còn khi nhập khẩu máy chế biến gỗ công ty thờng gửi đơn đặt hàng đến Hà Lan, Hàn Quốc Sau đây là một số thị trờng chính của Technoimport:

Thị trờng Nhật Bản: đây là thị trờng nhập khẩu quan trọng của công ty.

Nhật là quốc gia có nền khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới, ngời Nhật luôn áp dụng triệt để những thành tựu, tiến bộ của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của thị trờng nội địa là a dùng hàng có chất lợng cao, hàng ngoại đặc biệt là hàng sản xuất tại Nhật bản, Technoimport luôn duy trì việc nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp phục vụ tiêu dùng từ Nhật bản nh ôtô, xe máy, thiết bị máy xây dựng, các loại nguyên vật liệu sản xuất trong nớc v.v

Thị trờng Trung Quốc: là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, tình hình chính trị ổn định và nhịp độ tăng trởng kinh tế khá đều qua nhiều thập kỷ nên Trung Quốc là một thị trờng tiềm năng lớn của công ty Mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thờng là thiết bị toàn bộ nh các nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy đ- ờng, nhà máy thuỷ điện nhỏ, nhà máy cấp thoát nớc và nhà máy chè Với thị trờng này công ty lợi dụng đợc u thế về địa lý, vận chuyển tơng đối rẻ và thuận lợi Bên cạch đó, hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc rất mạnh về cạnh tranh giá cả, phù hợp với đại bộ phận dân c có thu nhập cha cao trong nớc Kể từ khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc, kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng này tăng mạnh, do kim ngạch nhập khẩu từ Hồng Kông luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nhập khẩu Hàng nhập khẩu từ Hồng Kông chủ yếu là máy móc nh các nhà máy dệt bao

PP, nhà máy chế biến gỗ, máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị ngành hoá chất, máy móc công cụ, máy điện thoại, máy soi bó tiền, điều hoà nhiệt độ v.v

Thị trờng Hàn Quốc: Hàn Quốc là một nớc công nghiệp mới phát triển

(Nics), áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào đời sống Từ khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Technoimport đã tăng cờng giao dịch với Hàn Quốc và nhanh chóng thành đối tác nhập khẩu thiết bị lẻ, máy và phụ tùng nh ôtô các loại, máy xây dựng, máy cắt, máy dệt len, máy hút bùn, thang máy dân dụng, máy bơm nớc, ắc quy ôtô, thiết bị điện, xe máy v.v

Thị trờng Pháp: trên cơ sở các văn bản pháp lý đã ký kết giữa hai nhà nớc,

Technoimport đã nhập khẩu uỷ thác nhiều dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các công trình dới dạng viện trợ không hoàn lại của chính phủ Pháp nh hệ thống chiếu sáng đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, hệ thống tín hiệu giao thông Hà Nội, hệ thống quản lý cấp thoát nớc quận Hai Bà Trng-Hà Nội, thiết bị thí nghiệm, thiết bị trờng học v.v

Thị trờng Đức: là thị trờng mà công ty có nhiều quan hệ thơng mại từ lâu.

Nhóm hàng nhập khẩu từ Đức chủ yếu là thiết bị lẻ công nghiệp nh các nhà máy bia, dây chuyền sản xuất bánh kẹo, các trạm trộn bê tông, trạm bơm có công suất lớn, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị lẻ và phụ tùng v.v Để mở rộng thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu Technoimport đã đặt văn phòng đại diện tại Đức với kế hoạch tăng thị phần tại thị trờng nớc này.

Thị trờng Mỹ: đây là một thị trờng đầy triển vọng vì Mỹ là một siêu cờng quốc về kinh tế trên thế giới Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký đã tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức mới cho doanh nghiệp ở hai nớc Kim nghạch nhập khẩu của công ty từ Mỹ đang tăng lên nhanh chóng trong thời gian ngắn với các công trình nhập khẩu nh dây chuyền lò thiêu xác, nhà máy đốt rác y tế, dây chuyền sứ vệ sinh cao cấp, các thiết bị y tế công nghệ cao nh máy x- quang, máy điện tâm đồ, máy nội soi, máy điện não v.v

Mặt hàng nhập khẩu: Technoimport là công ty chuyên về nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật, trớc đây lại là đơn vị duy nhất đợc Nhà nớc giao phó cho nhiệm vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho mọi ngành, mọi địa phơng trong cả nớc, cho nên thế mạnh của Technoimport là nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thiết bị toàn bộ Ngoài ra, Technoimport còn nhập khẩu thiết bị lẻ, nguyên liệu sản xuất và hàng tiêu dùng cụ thể nh sau:

Thiết bị toàn bộ: thiết bị toàn bộ, dây chuyền máy móc thiết bị là mặt hàng kinh doanh của yếu của công ty chiếm 67% (số liệu năm 2002) tổng kim ngạch nhập khẩu gồm

- Vật liệu xây dựng: trạm trộn bê tông, nhà máy xi măng, nhà máy gạch ceramic, nhà máy sản xuất tấm lợp, nhà máy đùn ép nhôm v.v

- Công nghiệp nhẹ: nhà máy dệt bao PP, nhà máy dệt bao xi măng, nhà máy thủy tinh v.v

- Thuỷ lợi: các dự án thuỷ lợi đồng bằng Sông Hồng nh trạm bơm Cẩm

Hà, trạm bơm Phù Sa, trạm bơm Ninh Bình v.v

- Giao thông và thông tin liên lạc: hệ thống tín hiệu giao thông, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống viba Bắc - Nam, hệ thống thiết bị thông tin sóng ngắn v.v

- Cơ sở hạ tầng: hệ thống quản lý nớc, cấp nớc Hà Nội các trạm thuỷ điện nhỏ, nhà máy đốt rác y tế v.v

- Công nghiệp hoá chất: nhà máy cao su, nhà máy phân đạm v.v

- Ngân hàng: nhà in ngân hàng, nhà máy in tiền K-84 v.v

- Công nghiệp thực phẩm: nhà máy đờng, nhà máy bia, nhà máy nớc khoáng, dây chuyền sản xuất bánh kẹo v.v

Thiết bị lẻ, máy và phụ tùng: trong đó thiết bị lẻ (gồm thiết bị thi công nh máy đào, máy xúc, máy ủi v.v , thiết bị nâng chuyển nh cần cẩu, xe nâng hàng, băng tải v.v ,thiết bị y tế, thiết bị thông tin, thiết bị trờng học, thiết bị văn phòng v.v , các loại xe nh xe cứu hoả, xe trải nhựa đờng, xe trộn bê tông, xe tải, ô tô chở khách) Máy và phụ tùng ( gồm máy soi kiểm tra hành lý, máy công cụ, máy ca đá, máy nén khí, máy dệt len, máy bơm nớc, máy bơm chân không, máy phun thuèc trõ s©u v.v )

Nguyên vật liệu: trong nhiều năm qua, Technoimport kiêm luôn việc nhập khẩu uỷ thác nguyên vật liệu cho nhà máy, xí nghiệp nhằm khép kín chu trình từ nhập khẩu thiết bị đến nhập khẩu nguyên vật liệu dùng trong sản xuất Nguyên vật liệu gồm sắt thép xây dựng, ống nớc mạ kẽm, nhôm thỏi, thiếc thỏi, cáp điện, cáp thông tin, mực in, nguyên liệu nhà máy bia, hoá chất v.v

Hoạt động kinh doanh của công ty

1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport

Trong những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport khá ổn định, công ty luôn đảm bảo tổng nộp ngân sách ở mức độ cao Sau đây là bảng số liệu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2000, 2001, 2002.

Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2000-2002 Đơn vị: tỷ VND

Doanh thu từ các lĩnh vực kinh doanh khác 105 95,61 -8,94% 60,35 -36,87% Tổng doanh thu 350 326,33 -6,763% 325,7 -0,193%

(Nguồn: phòng kế hoạch tài chính)

Qua bảng trên ta thấy, tổng doanh thu của công ty năm 2000 đạt 350 tỷ VND, trong đó doanh thu từ xuất nhập khẩu đạt 245 tỷ và doanh thu từ các lĩnh vực khác là 105 tỷ VND, tổng nộp ngân sách và tổng lợi nhuận năm 2000 của công ty cũng đạt con số cao Điều này cũng dễ hiểu vì đến năm 2000 cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực đã nguội đi, trở lại với nhịp độ phát triển chung của đất nớc và khu vực, tổng doanh thu, tổng nộp ngân sách, tổng lợi nhuận của công ty bắt đầu tăng lên khá rõ nét

Tuy nhiên sang đến năm 2001, vụ khủng bố ngày 11/9 ở Mỹ làm cho nền kinh tế của toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chao đảo, nhiều nhà đầu t đã "chùn bớc" bởi những đe dọa trớc mắt cũng nh lâu dài từ cuộc khủng hoảng này Điều này ảnh hởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu và Technoimport cũng không phải ngoại lệ, tổng doanh thu của công ty giảm 6,763% so với năm 2000 t- ơng đơng 23.670 triệu đồng, tổng nộp ngân sách giảm 16,15% tơng đơng với 7428 triệu VNĐ, tổng lợi nhuận giảm mạnh 62,79% tơng đơng với 1733 triệu VNĐ

Bớc vào năm 2002, tình hình chính trị và kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, thị trờng và giá cả quốc tế biến động gây bất lợi cho hoạt động XNK của VN ở trong nớc Trớc tình hình này, tổng doanh thu của Technoimport đạt 325700 triệu VNĐ giảm không đáng kể so với năm 2001 ( giảm 0,193%) trong đó doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác có giảm 36,87% nhng doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu lại tăng 15,01%, tổng nộp ngân sách giảm 11,29% tơng ứng với

4356 triệu VNĐ, tổng lợi nhuận đạt 556 triệu VNĐ vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra 11,2% Nh vậy, tuy hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong năm 2002 nhng công ty vẫn đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra đồng thời luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Điều này chứng tỏ công ty đã hết sức cố gắng vợt qua mọi khó khăn để làm tốt nhiệm vụ đợc giao Sau đây, là một số chỉ tiêu cụ thể phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty

 Chi phí kinh doanh của công ty : gồm chi phí thông tin liên lạc với ngời bán hoặc ngời mua, chi phí mở L/C, chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí lu kho, lu bãi v.v Trong những năm qua, công ty luôn đảm bảo việc chi phí kinh doanh gia tăng thì hoạt động kinh doanh gia tăng và doanh thu tăng.

 Lợi nhuận : mục tiêu của bất kỳ công ty nào tham gia vào quá trình kinh doanh là nhằm thu đợc lợi nhuận.Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu trực tiếp đầu tiên đối với họat động kinh doanh Lợi nhuận của công ty trong ba năm qua tuy có giảm về mặt tuyệt đối song vẫn giữ đợc ở mức tơng đối cao và ổn định Năm 2002,lợi nhuận của công ty đạt trên 556 triệu VNĐ vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra11,2%

 Tình hình nộp thuế của công ty : mặc dù gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh trong vài năm trở lại đây nhng Technoimport luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho cục thuế Hà Nội Đặc biệt vào năm 2001, tổng thuế mà công ty nộp cho ngân sách nhà nớc lên đến 59,248 tỷ VNĐ còn năm 2000 là 49,421 tỷ và năm 2002 là 49,053 tỷ VNĐ Qua số tiền thuế mà công ty đã nộp cho nhà nớc, ta nhận thấy đợc Technoimport là một trong những doanh nghiệp làm ăn đứng đắn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và luôn chấp hành đúng pháp luật

 Hoạt động thu hồi công nợ : Ta có thể thấy vào ngày 31/12/2002, tổng số công nợ quá hạn của công ty là 12,9 tỷ đồng trong khi tháng 12/2001, tổng số nợ quá hạn khoảng 16,4 tỷ đồng và tháng 8/2001, tổng số nợ quá hạn của công ty là

28 tỷ đồng Có đợc điều này là do hoạt động thu hồi công nợ có những chuyển biến rõ rệt ở một số đơn vị Trong đó, một số khoản nợ đã đợc thu hồi nh Liên doanh Vicosimex: 150 triệu gốc; Hoà Thuận ( phòng 2 ): 500 triệu vốn; Tự Cờng ( phòng 1 ): trên 2 tỷ vốn và lãi; Liên doanh sản xuất bao PP bán thanh lý máy dệt bao thu đợc 225 triệu ( chi nhánh Hồ Chí Minh ); Khoản nợ amiăng ( phòng 5) đã ký đợc biên bản xác nhận và cam kết trả nợ.

2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu luôn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Technoimport Do vậy, tình hình xuất nhập khẩu có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh nói chung của công ty Sau đây là bảng số liệu phản ảnh tình hình xuất nhập khẩu của Technoimport trong 3 n¨m 2000, 2001, 2002

Bảng2:Tình Hình Xuất Nhập Khẩu Năm 2000 - 2002 Đơn vị: nghìn USD

(Nguồn: phòng kế hoạch tài chính)

Qua bảng trên ta thấy tổng kim ngạch XNK, kim ngạch nhập khẩu năm

2000 của công ty khá cao Tổng kim ngạch XNK năm 2000 đạt 95300 nghìn USD, tổng kim ngạch NK là 91500 nghìn USD Có đợc điều này là do bớc sang năm 2000,tình hình đã thay đổi, nền kinh tế khu vực đã tạm ổn định và có chiều hớng tăng trởng cộng thêm việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty ngày càng có hiệu quả hơn

Tuy nhiên, tổng kim ngạch XNK và tổng kim ngạch nhập khẩu lại giảm rõ rệt qua các năm 2001 và năm 2002 Đây là do tác động của cuộc khủng bố ngày 11/9 vào nớc Mỹ gây tâm lý bất ổn cho các nhà đầu t từ đó ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu của Technoimport

Mặt khác từ số liệu trên cho ta thấy kim ngạch nhập khẩu ở công ty luôn chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, từ đó có thể nói rằng đây là một thế mạnh của công ty trong lĩnh vực kinh doanh XNK nhng từ một khía cạnh khác ta lại thấy rằng công ty vẫn rất rụt rè trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá kinh doanh mà vẫn chỉ tiếp tục tập trung vào công tác nhập khẩu là thế mạnh của công ty bấy lâu mặc dù kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong 4 năm đạt 5400 nghìn USD vào năm 2002

Thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

1 Phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu của công ty

 Nhập khẩu uỷ thác : với phơng thức kinh doanh này, công ty tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của những tổ chức, công ty khác (chủ đầu t) có nhu cầu về thiết bộ do các tổ chức, công ty này không đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc họ thấy không có lợi khi xuất nhập khẩu trực tiếp mà họ lại có vốn nên họ uỷ thác cho Technoimport nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho họ Đây là phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty, chiếm 70% kim ngạch nhập khẩu của công ty Trong nghiệp vụ này, công ty đợc bên uỷ thác cung cấp vốn để tiến hành nhập khẩu nhng công ty phải chịu các chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành nhập khẩu nh chi phí liên lạc với các bên, chi phí cho nghiên cứu thị trờng, chi cho các cuộc đàm phán v.v vì thế công ty phải thống nhất với bên uỷ thác về các khoản chi phí phát sinh này Ngoài ra công ty chỉ việc xem xét các

3 0 tài liệu do khách hàng đa đến cụ thể là xem xét các yêu cầu của khách hàng về hàng hoá thiết bị toàn bộ mà công ty sẽ phải nhập khẩu cho họ, sau đó tìm kiếm nguồn hàng đáp ứng đợc những yêu cầu đó với giá cả, điều kiện bảo hành, hỗ trợ kỹ thuật v.v có lợi nhất Sau khi hoàn thành hợp đồng, công ty sẽ đợc hởng một khoản phí đợc gọi là phí uỷ thác chiếm từ 0,5% đến 1,5% giá trị hợp đồng (tùy theo mức độ quen biết với khách hàng và theo giá trị hợp đồng lớn hay nhỏ) Đối với phơng thức kinh doanh này, công ty sẽ phải ký kết hai loại hợp đồng là hợp đồng uỷ thác (hợp đồng kinh tế hay hợp đồng nội) với bên uỷ thác và hợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ (hợp đồng ngoại) với bên bán.Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác, nhiệm vụ của công ty chỉ là nhập khẩu thiết bị toàn bộ đảm bảo đúng yêu cầu của chủ đầu t, công ty hoàn toàn không phải lo đầu ra cho chất lợng thiết bị toàn bộ đợc nhập khẩu về vì thế kinh doanh theo phơng thức này là khá an toàn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc lại thấp, mặt khác đến một lúc nào đó việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ trở nên thông dụng thì phơng thức kinh doanh này sẽ mất đi tính thực tế của nó.

 Nhập khẩu tự doanh : kim ngạch nhập khẩu từ phơng thức này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty (30%) thực chất của phơng thức này là công ty sẽ kinh doanh nh một doanh nghiệp thơng mại thông thờng, có nghĩa là công ty sẽ thực hiện từ việc nghiên cứu thị trờng, bỏ vốn của mình ra để nhập khẩu, tiêu thụ số thiết bị toàn bộ đã nhập khẩu về và thu lợi nhuận

Nh vậy, theo phơng thức này các đơn vị kinh doanh của công ty sẽ phải xem xét các nguồn hàng và tính toán mọi chi phí cho quá trình nhập khẩu đồng thời phải tìm đợc ngời mua và tính toán giá thành thực tế khi hàng đợc chuyển tới tay ngời mua và tính toán giá cả thị trờng của mặt hàng đó khi hàng về đến nơi để thấy đợc việc kinh doanh là lỗ hay lãi

Sau khi xem xét và tính toán toàn bộ quá trình nhập khẩu thì các đơn vị phải đệ trình phơng án kinh doanh của mình nh đầu vào, đầu ra, vốn thực hiện và kết quả có thể đạt đợc lên ban Giám đốc chờ phê duyệt Ban Giám đốc sau khi nghiên cứu kỹ sẽ quyết định cho thực hiện hay không Nếu không đồng ý ban Giám đốc sẽ đa ra lý do cụ thể, còn nếu đồng ý thì các đơn vị sẽ nhận vốn từ các công ty và tiến hành nhập khẩu Đối với phơng thức này, nếu có lãi các đơn vị sẽ đợc thởng bằng một số phần trăm nhất định theo hợp đồng mà phơng án đó đem lại cho công ty còn nếu lỗ thì các đơn vị đó bù trừ vào lãi cuả công trình khác Phơng thức này cũng cho phép các đơn vị kinh doanh đợc quyền vay vốn để nhập khẩu mà không phải thế chấp tài sản do công ty đứng ra bảo lãnh nhng vẫn phải tính lãi ngân hàng.

 So sánh giữa 2 ph ơng thức nhập khẩu :

- Nhập khẩu tự doanh nếu làm tốt thì sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với phơng thức nhập khẩu uỷ thác nhng rủi ro cũng rất cao do chi phí công ty bỏ ra cao và rủi ro trong khâu tiêu thụ mặt hàng thiết bị toàn bộ là rất lớn do vậy Technoimport thờng chỉ áp dụng phơng thức nhập khẩu trực tiếp đối với hàng hoá là máy móc thiết bị lẻ có giá trị thấp Trong khi đó nhập khẩu uỷ thác do là nhập khẩu trung gian hay gián tiếp nên doanh nghiệp không phải bỏ vốn nhng vẫn thu về đợc lợi nhuận, mặc dù lợi nhuận có thấp nhng lại ít rủi ro do vậy công ty thờng nhập khẩu uỷ thác thiết bị toàn bộ nh các dây chuyền công nghệ, các thiết bị đồng bộ phục vụ các nhà máy, xí nghiệp,các công trình, dự án sản xuất của cả nhà nớc, t nhân và các liên doanh, nhập khẩu uỷ thác máy móc thiết bị và phụ tùng

- Với nhập khẩu trực tiếp thì việc ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng sẽ nhanh gọn và không phức tạp nh nhập khẩu uỷ thác

2 Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty

 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng Đây là bớc đầu tiên cần thiết cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nhu cầu khách hàng chỉ thật sự có ý nghĩa đối với hoạt động nhập khẩu tự doanh của công ty, còn đối với hoạt động nhập khẩu uỷ thác thì Technoimport chỉ hoạt động một cách thụ động theo yêu cầu của ngời ủy thác mà không nghiên cứu nhu cầu khách hàng cũng nh quảng cáo Sau đây là một số hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách hàng ở Technoimport:

- Trung tâm t vấn đầu t và thơng mại thực hiện việc nghiên cứu xu hớng nhập khẩu thiết bị toàn bộ của nền kinh tế nói chung và danh mục nhập khẩu qua công ty nói riêng nhằm rút ra các xu hớng về tiêu dùng và sản xuất để xác định phơng hớng cho hoạt động quảng cáo, chào hàng Từ đó, trung tâm t vấn đầu t và thơng mại phổ biến đến các phòng xuất nhập khẩu của công ty.

- Nắm bắt thị hiếu tiêu dùng hàng hoá và tập tính, động cơ mua bán của các nhà sản xuất thiết bị toàn bộ thông qua việc tổ chức và tham gia các hội nghị khách hàng, các hội chợ triển lãm Ngoài ra, hình thức này còn nhằm thu thập thông tin phản hồi của khách hàng về u nhợc điểm trong hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

- Có những biện pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích các cán bộ kinh doanh của các phòng nghiệp vụ tích cực chủ động tìm kiếm bạn hàng (tìm hiểu nhu cầu thiết bị toàn bộ và giới thiệu, thuyết phục khách hàng bằng các Cataloge, mẫu hàng)

- Ngoài ra để thu hút khách hàng công ty thờng quảng cáo trên các báo, tạp chí chuyên ngành và tập san riêng của công ty nhằm giới thiệu và đón trớc các nhu cầu của các khách hàng trong tơng lai Hiện nay, công ty đã có một trang web riêng để quảng cáo cũng nh giúp đối tác tìm hiểu và liên hệ một cách nhanh chóng nhất và thuận tiện nhất

 Thu thập đơn đặt hàng và tài liệu của khách hàng trong nớc Đơn đặt hàng có nội dung nh sau:

- Tên hàng, địa chỉ, đơn đặt hàng, số hiệu tài khoản và ngân hàng giao dịch.

- Số và ngày tháng thành lập đơn hàng

- Quy cách, phẩm chất, mục đích sử dụng.

- Số lợng (bao gồm số lợng tối đa, tối thiểu)

- Thời hạn và địa điểm giao hàng về Việt Nam.

Trớc khi đặt hàng công ty thờng khảo giá kỹ trên thị trờng Việc xác định quy mô, khối lợng đơn đặt hàng phải căn cứ trớc hết vào nhu cầu trong nớc Đối với các mặt hàng mang tính kỹ thuật(thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, phụ tùng, nguyên vật liệu, hàng điện tử v.v ) đơn đặt hàng sẽ đề cập chi tiết hơn về quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nguồn gốc xuất xứ của hàng, điều kiện bảo hành v.v

Khi thu thập tài liệu của khách hàng trong nớc, công ty cần thu thập các tài liệu sau:

- Văn bản của khách hàng trong nớc(chủ đầu t) nêu rõ tên, qui cách, số l- ợng, chất lợng, hàng hoá, thời gian giao hàng dự kiến, phơng thức thanh toán, các yêu cầu về bảo hành và các yêu cầu khác.

- Trong trờng hợp nhập khẩu sử dụng nguồn vốn của Nhà nớc, ODA v.v thì cần có thêm các văn bản sau: giấy phép hoặc quyết định đầu t, giấy chứng nhận u đãi đầu t (nếu dự án thuộc diện u đãi), luận chứng kinh tế kỹ thuật (Báo cáo khả thi) cùng văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu, hồ sơ dự thầu, biên bản mở thầu, biên bản đánh giá kết quả xét chọn thầu (đối với hình thức chọn thầu khác (chào hàng cạnh tranh phải có ít nhất 3 bản là bản chào hàng, bảng phân tích chọn chào hàng và bảng quyết định chọn nhà thầu).

 Thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc

Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện độc lập giữa các đơn vị kinh doanh nhng có sự hỗ trợ của các văn phòng đại diện của Technoimport ở nớc ngoài Do tính chất đa dạng về mặt hàng kinh doanh nên việc nghiên cứu thị trờng phần lớn đợc thực hiện trên cơ sở các yêu cầu của khách hàng khi đến với công ty (mặt hàng, các chỉ tiêu kỹ thuật kèm theo, xuất xứ v.v ) Để kinh doanh có hiệu quả, công ty luôn chủ động trong việc nắm bắt những thông tin từ thị trờng thiết bị toàn bộ trong và ngoài nớc Từ những yêu cầu này các đơn vị kinh doanh sử dụng các biện pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu hiện trờng để đa ra một số phơng án lựa chọn về nhà cung cấp.

Những tồn tại trong quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty Technoimport

Nh đã trình bày ở trên, quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ bao gồm rất nhiều khâu, nhiều bớc Bất cứ một doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào, kể cảTechnoimport khi thực hiện qui trình nhập khẩu này cũng đều gặp phải những sai sót, vớng mắc không thể tránh khỏi Những sai sót, vớng mắc đó có thể gây tổn thất cho hàng hoá hoặc cũng có thể gây tổn hại cho công ty về mặt thời gian, tiền bạc và uy tín Lý do thì nhiều, song ở đây tôi chỉ tập trung vào làm rõ những tồn tại, vớng mắc ở một số bớc trong quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ cụ thể nh sau

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Technoimport đã cơ cấu lại tổ chức theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh, trong đó các đơn vị phải tự nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, đàm phán và ký kết hợp đồng, làm thủ tục hải quan và thanh toán tiền hàng sao cho có lãi Cơ cấu này đã tỏ ra hiệu quả trong nền kinh tế thị tr- ờng nhng nó cũng gây ra một số ảnh hởng trong khâu thu thập thông tin và nghiên cứu thị trờng:

+ Hoạt động độc lập khiến các đơn vị phải tự nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin từ nhiều nguồn và từ các văn phòng đại diện từ nớc ngoài, nhng đồng thời nó cũng làm nảy sinh ý thức sở hữu riêng về thông tin của các đơn vị Vì thế mỗi một đơn vị khi cần nó lại phải thu thập từ đầu.

+ Nếu các đơn vị kinh doanh hoạt động nh hiện nay thì có sự trùng lặp và gây ra sự cạnh tranh trong nội bộ công ty

+ Thực tế hiện nay thì hoạt động nghiên cứu thị trờng ở công ty là cha thực sự chủ động, việc nghiên cứu thị trờng mới dừng lại ở nghiên cứu thị trờng mục tiêu và định hớng mặt hàng kinh doanh Đây có thể nói là điểm thiếu năng động của công ty, tuy nhiên nó cũng là điều dễ hiểu vì xuất phát từ đặc điểm của ngành hàng thiết bị toàn bộ là ngành hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hóa hay nói cách khác là nhu cầu thứ cấp nên việc nghiên cứu thiết bị toàn bộ không phải là dễ dàng.

+ Thông tin ở những thị trờng không có văn phòng đại diện vẫn cha thu thập đợc hoặc rất khó thu thập đợc

+ Công tác tìm kiếm bạn hàng của công ty còn rất đơn giản, chủ yếu chỉ dựa vào các mối quan hệ quen biết hoặc do khách hàng tự tìm đến với công ty Mặt khác hoạt động này đã đợc cán bộ công nhân viên chủ động nhng mang tính tự phát, thiếu tính năng động, cha đợc tổ chức quy củ.

- Vớng mắc từ các qui chế chính sách của Nhà nớc:

+ Hiện nay vẫn còn nhiều quy định pháp luật về mua sắm máy móc thiết bị ở Việt nam vẫn có những điểm không phù hợp với quy định của các tổ chức quốc tế, nhiều khi gây khó khăn cho các nhà thầu nớc ngoài khi tới tham gia thầu ở Việt nam, không hấp dẫn đợc các nhà thầu nớc ngoài vào Việt nam

+ Việc đấu thầu cũng gặp nhiều khó khăn khi Nhà nớc hạn chế đối tợng đợc phép áp dụng hợp đồng có điều chỉnh giá Hợp đồng có điều chỉnh giá chỉ đợc phép áp dụng khi hợp đồng có thời gian thực hiện trên một năm, đấu thầu làm tăng rủi ro cho các hợp đồng có thời gian thực hiện ít hơn do không đợc điều chỉnh giá nếu có biến động về giá cả Trong mua sắm thiết bị toàn bộ, biến đổi giá cả phần lớn có nguyên nhân do sự biến đổi tỷ giá đồng Việt nam và các ngoại tệ, chủ yếu là USD Giả sử đồng nội tệ mất giá so với đồng USD nhng tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt bằng đồng Việt Nam, khó có thể thay đổi làm cho phía Việt nam thua thiệt nhiều, một số dự án thậm chí phải ngừng thực hiện.

+ Một điều kiện hết sức quan trọng trong quá trình đấu thầu đó là yêu cầu bảo mật thông tin Cho đến nay mới chỉ có quy định về việc bên mời thầu không đợc tiết lộ thông tin chứ cha có quy định và cũng không cấm việc trao đổi giữa các nhà thầu với nhau nên thờng dẫn đến việc các nhà thầu thông đồng ép giá gây bất lợi cho ngời nhập khẩu.

+ Trong qui chế đấu thầu, việc ngời nhập khẩu bị buộc phải thực hiện nhập khẩu công trình cho dự án bằng phơng thức đấu thầu là một điều bất hợp lý vì đấu thầu là phơng thức rất phức tạp và mất nhiều thời gian nên nếu ngay cả đối với các dự án nhỏ hoặc không lớn lắm mà vẫn phải áp dụng nó dẫn đến việc tăng chi phí, ảnh hởng đến hiệu quả của dự án và mất cơ hội kinh doanh Ngoài ra, quy chế đấu thầu còn có một số quy định cha hợp lý về số nhà thầu tối thiểu Trong thực tế, có những trờng hợp chỉ có hai hoặc thậm chí một nhà thầu duy nhất tham gia, có khi bên mời thầu phải hoãn thời điểm mở thầu để các nhà thầu khác có cơ hội tham gia mà vẫn không có đủ số hồ sơ dự thầu cần thiết Đặc biệt, đối với một số dự án thuộc một số lĩnh vực công nghệ chuyên biệt nh sản xuất dụng cụ y tế, giáo cụ, thiết bị cơ khí chính xác v.v ,thì có rất ít hãng trên thế giới có khả năng dự thầu, vì thế tình trạng không đủ số nhà thầu tối thiểu thờng xuyên xảy ra.

- Vớng mắc từ bản thân công ty: hiện nay, đối với những dự án lớn có kỹ thuật phức tạp, công ty chỉ đảm nhận phần xét thầu thơng mại trong đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu (nh đánh giá về giá cả, về hàng hoá, uy tín nhà cung cấp, phơng án tài chính cho việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ v.v ) còn phần kỹ thuật công ty sẽ mời tổ xét thầu riêng bao gồm các chuyên gia có uy tín, có kinh nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật đó Điều này cho thấy năng lực xét thầu của Technoimport cha mạnh, còn nhiều hạn chế Technoimport thiếu những cán bộ xét thầu kỹ thuật thực sự có chuyên môn, nhất là với các công trình lớn Mặt khác, việc mời tổ xét thầu kỹ thuật riêng còn chia sẻ khoản lợi nhuận đợc hởng của công ty (doTechnoimport sẽ phải trả cho tổ xét thầu kỹ thuật một khoản tiền bồi dỡng).

Mục đích của việc phân chia gói thầu thích hợp là tiết kiệm chi phí và tăng tính cạnh tranh giữa các nhà thầu Tuy nhiên đôi lúc, việc phân chia này còn cha hợp lý và không đảm bảo tính đồng bộ Trong nhiều cuộc đấu thầu, gói thầu đợc phân chia quá nhỏ gây lãng phí về thời gian và tiền bạc của công ty hoặc quá lớn làm ảnh hởng đến cơ hội tham gia của các nhà thầu

Về vấn đề cho điểm, công ty thờng dùng hệ thống thang điểm 100, cách dùng thang điểm này là tốt tuy nhiên trong nhiều trờng hợp lại không nên dùng thang điểm này bởi sẽ không đánh giá đợc chính xác đến từng chi tiết về mặt kỹ thuật của đơn dự thầu

Nh đã trình bày ở trên, ngoài việc tổ chức đấu thầu, Technoimport còn có thể gọi chào hàng cạnh tranh để lựa chọn nhà cung cấp thiết bị toàn bộ cho mình. Trong gọi chào hàng cạnh tranh, Technoimport cần phải thơng lợng, đàm phán với nhà cung cấp để thống nhất các điều khoản trớc khi kí kết hợp đồng Tuy nhiên, quá trình đàm phán của công ty còn tồn tại nhiều vớng mắc cụ thể nh sau

Trong đàm phán hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, nội dung đàm phán thờng bao gồm 3 lĩnh vực: kỹ thuật, thơng mại và pháp lý nhng trong đoàn đàm phán đợc công ty cử đi không phải bao giờ cũng đầy đủ các thành viên am hiểu đầy đủ về cả 3 lĩnh vực.

Các công ty nớc ngoài rất ngại khi phải làm việc và tiến hành đàm phán với đối tác Việt nam trong cơ chế hiện nay của nớc ta Đó là vì các thỏa thuận trên bàn đàm phán tại Việt nam sẽ còn chịu sự kiểm tra và phê duyệt của các chuyên môn phía sau đoàn đàm phán Các qui định nh thế này của Việt Nam gây lãng phí thời gian trong khi chờ đợi phê duyệt, làm chậm tiến độ triển khai dự án, làm cho phía nớc ngoài kém tin tởng vào các thỏa thuận đã giành đợc trên bàn đàm phán, bởi vì những thỏa thuận đó lại còn phải chờ đợi sự phê duyệt của các cơ quan quyền lực ở phía sau Thực tế cho thấy nhiều khi đoàn đàm phán của công ty rất bị động khi tham gia thơng thảo hoàn thiện hợp đồng mua sắm thiết bị toàn bộ và một trong những loại hợp đồng lớn có nội dung qui định hết sức chi tiết và phức tạp Ngời tham gia đàm phán nhiều khi không có quyền quyết định đối với những điều đạt đợc hay cha đợc trên bàn đàm phán mà lúc nào cũng phải chờ ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền, mà nhiều khi các cán bộ thuộc cấp có thẩm quyền này không có đủ năng lực cũng nh thiếu kinh nghiệm thực tế để giải quyết một vấn đề cụ thể

4 Thực hiện hợp đồng và giám sát thực hiện hợp đồng

Về các loại giấy phép nhập khẩu

Giải pháp hoàn thiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại Technoimport I Mục tiêu và phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới

Mục tiêu của công ty

+ Các khoản nộp ngân sách : 16690 triệu VNĐ

+ Kim ngạch xuất khẩu : 5200 nghìn USD

+ Kim ngạch nhập khẩu : 40000 nghìn USD

+ Tồng doanh thu : 260000 triệu VNĐ

+ Lợi nhuận thực hiện : 600000 triệu VNĐ

Bên cạnh các mục tiêu cụ thể phải đạt đợc nh đã nêu trên thì doanh nghiệp đã đặt ra cho mình mục tiêu lâu dài đó là: không ngừng nâng cao uy tín, thế lực của công ty, mở rộng thị trờng mục tiêu, tăng thị phần, hạn chế đến mức tối đa độ rủi ro, mạo hiểm trong kinh doanh và cố gắng tiếp tục là đơn vị dẫn đầu về nhập khẩu máy móc, thiết bị đặc biệt là thiết bị toàn bộ trong cả nớc hoàn thiện quy chế bổ nhiệm cán bộ, đẩy mạnh việc triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở , chuẩn bị cho công tác cổ phần hoá công ty vào năm 2005

Phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty

Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong những năm qua, công ty nhận định xu thế cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn trong cơ chế thị trờng, cơ chế quản lí của nhà nớc ngày càng chặt chẽ hơn Vì vậy, công ty cần tăng cờng các mối quan hệ, giữ vững khách hàng và thị trờng truyền thống, thu hút khách hàng mới Đặc biệt cần chú trọng vào việc hoàn thiện một số bớc trong quy trình nhập khẩu để tránh lãng phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty đã đề ra phơng hớng cho hoạt động kinh doanh của mình trong những năm tới nh sau:

+ Thứ nhất là tiếp tục phát huy vai trò dẫn đầu trong hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ, đặc biệt là nhập khẩu ủy thác Cụ thể là hoàn thành tốt các nghĩa vụ với chủ đầu t, đảm bảo chất lợng công trình, đôn đốc trách nhiệm của ngời bán với việc bảo hành, hỗ trợ cho ngời mua về mặt kỹ thuật, t vấn cho khách hàng lựa chọn nhập khẩu những dây chuyền thiết bị toàn bộ hiện đại để hàng hóa sản xuất ra có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế Bên cạnh nhập khẩu ủy thác cần tiếp tục chú ý và khai thác hình thức nhập khẩu tự doanh nhằm tạo thế chủ động và mang lại lợi nhuận cao, tuy nhiên không nên đầu t tràn lan gây lãng phí vốn và công nợ dây da mà phải xem xét cẩn thận hiệu quả đầu t

+ Thứ hai là chú trọng nghiên cứu thị trờng, quá trình hội nhập, gắn kết chặt chẽ hơn nữa với sản xuất thông qua việc mỗi đơn vị tự đề xuất ít nhất 1 đề án tham gia sản xuất hoặc đại lý tiêu thụ sản phẩm đợc sản xuất tại các công trình do đơn vị nhập khẩu để công ty xem xét và quyết định triển khai

+ Thứ ba là tăng cờng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp sản xuất nhằm tạo sự ổn định cho nguồn hàng, tiếp tục đa dạng hóa kinh doanh ngoài ngành hàng cơ bản là máy móc thiết bị nhằm tạo sự ổn định thu nhập và hỗ trợ vốn cho nghiệp vụ nhập khẩu chính Ngoài ra, công ty cần triệt để tiết kiệm các chi phí trong kinh doanh, phấn đấu đa ra các định mức cụ thể hoặc trung bình đối với từng khâu để phấn đấu

+ Thứ t là trên cơ sở chủ sở hữu đầu t các công trình thờng không có nhiều kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ, công ty cần tiếp tục nâng cao chất lợng, đẩy mạnh và mở rộng phạm vi của hoạt động t vấn đầu t và thơng mại, cố vấn cho các phòng kinh doanh tham gia vào quá trình đánh giá hiệu quả đầu t và thiết kế kỹ thuật của khách hàng Tăng cờng sự phối kết hợp giữa các đơn vị trong công ty và các đơn vị ngoài công ty thực hiện kinh doanh sản xuất.Phát triển kinh doanh nội địa và dịch vụ thơng mại

Giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công ty

Trong những năm qua, hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Technoimport đợc đánh giá là tốt, đem lại lợi nhuận va uy tín, tạo nền tảng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của công ty Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều yếu tố gây khó khăn và ảnh hởng không tốt đến hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty Nguyên nhân thì đã rõ và đó cũng là vấn đề đang đợc công ty nghiên cứu và tìm hớng giải quyết sao cho vừa tuân thủ đúng pháp luật lại vừa giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả của việc thực hiện qui trình nhập khẩu Từ đó, hoàn thiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty và hoạt động kinh doanh chung của công ty mới phát triển mạnh

Qua nhận thức về mặt lí luận và qua thời gian nghiên cứu tình hình thực tiễn tại công ty, tôi xin đa ra một số giải pháp trong một số bớc của qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hoàn thiện qui trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty nói riêng

1 Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu khách hàng

Công tác nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng của Technoimport nói chung và của từng bộ phận trong công ty nói riêng nên đợc tiến hành thờng xuyên,liên tục và mang tính hệ thống khoa học

Technoimport nên chủ động phát hiện nhu cầu của khách hàng và tìm cách thoả mãn những nhu cầu đó vì chỉ có thế Technoimport mới thu hút đợc khách hàng, mở rộng kinh doanh và thu đợc lợi nhuận Muốn thực hiện đợc điều đó thì bên cạnh những nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, sự lãnh đạo kịp thời của ban giám đốc thì công ty không ngừng hoàn thiện hoạt động marketing. Hoạt động marketing cần phải đợc tổ chức thực hiện một cách quy củ và phải đợc xem là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của toàn công ty cũng nh của từng đơn vị kinh doanh, do đặc điểm tổ chức của Technoimport, marketing cần đợc tổ chức thành 2 cấp độ: cấp độ công ty và cấp độ đơn vị.

+ Cấp công ty chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình chung của thị trờng ở cả trong, ngoài nớc và của từng khu vực trên thế giới Kết hợp với việc phân tích, đánh giá các báo cáo kết quả nghiên cứu thị trờng của các đơn vị kinh doanh độc lập để lập nên chiến lợc marketing chung cho toàn công ty, chỉ đạo các đơn vị thực hiện chiến lợc này.

+ Cấp đơn vị phải chịu trách nhiệm tổ chức, tiến hành các hoạt động marketing trong lĩnh vực kinh doanh của đơn vị mình; báo cáo các kết quả nghiên cứu, đánh giá về thị trờng của đơn vị, bộ phận, marketing cấp công ty trên cơ sở chiến lợc marketing và chính sách marketing của toàn công ty các đơn vị sẽ cụ thể hoá thành chiến lợc marketing của đơn vị mình

Hoạt động marketing phải đợc thực hiện đầy đủ các chức năng của nó, đó là: nghiên cứu thị trờng, phát hiện nhu cầu, đáp ứng nhu cầu, gợi mở nhu cầu

Từ đó gắn liền với việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh và thiết lập các chính sách, biện pháp để vợt lên trên họ Sử dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào việc nghiên cứu thị trờng và môi trờng kinh doanh của nớc ngoài thông qua mạng Internet

Ngoài ra Technoimport cần phát huy hơn nữa vai trò các văn phòng đại diện của công ty tại nớc ngoài trong việc thu thập và cung cấp những thông tin về thị tr- ờng, bạn hàng, giá cả, nhu cầu cho công ty để thông qua đó tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình Cụ thể từng văn phòng đại diện của Technoimport bên cạnh việc thu thập, nghiên cứu và cung cấp phải thực sự trở thành đơn vị tìm kiếm, thu hút khách hàng cho công ty; đảm bảo quyền lợi của công ty tại nớc sở tại, thay mặt công ty tiến hành một hoặc một số hoạt động nghiệp vụ của toàn bộ quá trình thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

Nội dung của chiến lợc quảng cáo có thể linh hoạt theo từng thời điểm, nội dung chủ yếu của nó là: đẩy mạnh tiếp thị trực tiếp nhằm củng cố lực l ợng khách hàng quen thuộc và lôi kéo những khách hàng mới đến với công ty, cạnh tranh với các đối thủ khác bằng cách giảm mức phí ủy thác nhập khẩu.khuyếch trơng uy tín của công ty thông qua các hình thức quảng cáo, tham gia các hội thảo, mở các hội nghị khách hàng nhằm thu thập những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng để có sự điều chỉnh lại hoạt động của công ty cho phù hợp Tăng cờng công tác quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng để thu hút khách hàng.

2 Tổ chức đấu thầu một cách có hiệu quả

Từ những vớng mắc về quy trình tổ chức đấu thầu, kiến thức hiểu biết về công nghệ, khả năng của nhà thầu v.v đến những vớng mắc trong quản lí hành chính, môi trờng pháp lí đã làm cho hiệu quả đấu thầu để chọn thiết bị toàn bộ nhập khẩu của Technoimport vẫn cha đạt kết quả nh mong muốn Do đó việc nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu là một nhiệm vụ tất yếu Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu thầu của công ty Technoimport.

Trong quá trình lập “điều kiện dự thầu” thì cần có sự cân nhắc, bên cạnh những điều kiện nhất định phải đáp ứng thì trong từng trờng hợp phải có sự thay đổi để phù hợp với từng công trình và từng thời điểm Điều này sẽ đợc quyết định từ phía các đơn vị của công ty và nhất là trung tâm t vấn đầu t và thơng mại phải phát huy sở trờng và kinh nghiệm của mình, bên cạnh đó cán bộ công nhân viên của từng phòng nghiệp vụ cũng có thể thực hiện, điều đó phụ thuộc vào qui mô giá trị của hợp đồng hoặc sự chỉ đạo của ban giám đốc.

Công ty nên xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu xét thầu chuẩn xác và phù hợp nh: chỉ tiêu kỹ thuật, chỉ tiêu giá cả, chỉ tiêu điều kiện thơng mại, chỉ tiêu uy tín của nhà cung cấp Trong chỉ tiêu điều kiện thơng mại, ban xét thầu có thể chia thành các chỉ tiêu nhỏ hơn để đánh giá bao gồm: điều kiện thanh toán (thời hạn thanh toán, cơ chế thanh toán), các điều khoản tín dụng, các thu xếp tài chính v.v Việc xác định các hệ số quan trọng cho từng chỉ tiêu tùy thuộc vào từng đối tợng và từng trờng hợp cụ thể.

Ngoài ra, để đánh giá các đơn thầu một cách chi tiết, công ty nên dùng hệ thống thang điểm 200 thay vì 100 nhng cũng không nên dùng thang điểm quá cao vì nh vậy có thể dẫn đến việc biểu hiện xét thầu nh là một bài tập máy móc, quá tỉ mỉ và không cần thiết

Công ty phải xem xét kỹ càng các bộ hồ sơ dự thầu, trong đó có những đề xuất của phía dự thầu về kỹ thuật và phơng án tài chính đối với dự án nhập khẩu thiết bị toàn bộ, sau đó cần thảo luận cụ thể với từng nhà thầu để thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật.

Một số kiến nghị

Công tác tổ chức quản lý

Hiện nay, công tác tổ chức quản lý của công ty là quản lý trực tiếp, mọi hoạt động đều nằm dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc Các phòng chức năng phụ trách từng khu vực và quản lý theo sự phân công lãnh đạo của công ty Bộ máy hoạt động của công ty nh thế là tơng đối hợp lý Tuy nhiên cũng nên có một vài thay đổi để thích ứng với điều kiện hiện nay Cụ thể là:

Công ty nên thành lập phòng Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng để trợ giúp Ban giám đốc trong chiến lợc Marketing Công ty cần chấn chỉnh lại công tác kế hoạch tài chính cụ thể là vi tính hoá toàn bộ công tác , thiết lập chế độ báo cáo cân đối thu chi hàng ngày, theo dõi và cập nhật tình hình công nợ, mở sổ sách theo dõi cân đối thu chi từng hợp đồng, tổng hợp của đơn vị Xuất Nhập Khẩu , toàn công ty

Một vấn đề nữa là công ty cần có biện pháp giảm đến mức thấp nhất sự cạnh tranh giữa các đơn vị kinh doanh trong công ty nhng vẫn đảm bảo thỏa đáng về lợi ích tài chính của công ty Công ty có thể sát nhập một số phòng xuất nhập

6 0 khẩu có chức năng kinh doanh tơng đối giống nhau để tinh giảm bộ máy, tạo điều kiện cho việc quản lý hiệu quả hơn.

Về vấn đề quản lý đội ngũ cán bộ, công ty nên có những quy định tăng cờng ý thức trách nhiệm của các cán bộ trong khi làm việc, đặc biệt là khi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nh:

+ Đẩy mạnh công tác tìm kiếm việc làm, tiến tới xây dựng quy chế cụ thể và chế độ đãi ngộ đối với những ngời tìm ra hoặc giới thiệu việc làm có hiệu quả

+ Xây dựng tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ của công ty để phục vụ cho việc nâng bậc ngạch lơng Sửa đổi, bổ xung thoả ớc lao động tập thể và rà soát ký lại một số hợp đồng lao động cho phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành và thực tế công việc của công ty nhằm nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật cũng nh điều hành

+ Sửa đổi, bổ xung quy chế trả lơng, lên lơng dựa trên cơ sở đãi ngộ tơng xứng với hiệu quả kinh doanh chung của công ty và hiệu quả kinh doanh, trách nhiệm công tác của từng đơn vị, cán bộ, công nhân viên, kiên quyết không bao cấp, xác định tỷ lệ hợp lý giữa các đơn vị trực tiếp làm ra lợi nhuận và các đơn vị tham mu quản lý, phục vụ

+ Sửa đổi phơng thức giao kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục đích gắn liền thu nhập của đơn vị, cá nhân, cán bộ công nhân viên với hiệu quả sản xuất kinh doanh, điều tiết phần thu nhập vợt trội theo tỷ lệ thích đáng nhằm khuyến khích kinh doanh có hiệu quả

Trong quá trình tổ chức quản lý, lãnh đạo công ty cũng nên đánh giá đúng năng lực của từng cá nhân để sắp xếp công việc cho phù hợp, không nên để tình trạng những ngời biết thì không đợc làm, những ngời không biết lại cứ phải làm Đối với công tác đào tạo đội ngũ cán bộ

Công ty nên tổ chức cho đội ngũ cán bộ hiện nay ở công ty trau dồi thêm các kiến thức về kỹ thuật, nghiệp vụ ngoại thơng, pháp lý và đặc biệt là ngoại ngữ bằng cách cấp kinh phí, tạo điều kiện về mặt thời gian cho các cán bộ đi học. Công ty cần quan tâm nhiều hơn nữa tới việc cử các cán bộ, chuyên gia đi học tập, nghiên cứu ở nớc ngoài Làm đợc nh thế không những công ty có đợc những cán bộ chuyên môn có năng lực để phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà còn thể hiện đợc sự quan tâm của công ty với tập thể lao động, có thể tạo đợc tinh thần làm việc tốt cho từng cá nhân và tạo đợc bầu không khí làm việc tốt cho cả tập thể lao động trong công ty.

Công ty nên có chính sách tuyển dụng lao động mới Đối tợng của chính sách này có thể là những sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế hoặc kỹ thuật mới ra trờng năng động nhạy bén và có nguyện vọng gắn bó lâu dài với công ty; cũng có thể là những cán bộ trẻ đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu muốn về làm việc với công ty v.v Những đối tợng này trong tơng lai có thể là đội ngũ kế cận cho lớp cán bộ hiện nay

Ngoài ra, sau khi tuyển đợc cán bộ công nhân viên mới cần phải mở những lớp đào tạo tại công ty với mục đích đào tạo những ngời này để họ có thể thấm nhuần quan điểm nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty đó là:

+ Nhập khẩu thiết bị toàn bộ tiên tiến, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng

+ Nhập khẩu thiết bị toàn bộ để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa trên thị trờng trong và ngoài nớc Ưu tiên nhập khẩu công nghệ, thiết bị toàn bộ sử dụng nhiều lao động.

+ Nhập khẩu đảm bảo tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.

Công tác quản lí vốn

Nh đã nói ở chơng trớc, vốn đang là vấn đề nan giải đối với công ty.Việc tăng thêm nguồn vốn dựa vào việc cấp thêm của ngân sách Nhà nớc thực sự không khả thi đối với công ty Thực tế trong vài năm gần đây, nguồn vốn đợc cấp bởi ngân sách nhà nớc là không thay đổi Để khắc phục những vấn đề khó khăn về vốn hiện nay chỉ có con đờng là huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn.

Công ty có thể huy động vốn cho kinh doanh bằng nhiều hình thức nh: u tiên trích lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh; tranh thủ những nguồn vốn tín dụng u đãi của ngân hàng, các tổ chức tài chính trên thế giới Công ty nên lựa chọn những đối tác trờng vốn, có phơng hớng kinh doanh có hiệu quả để cùng tham gia liên doanh liên kết Ngoài ra, công ty cần đẩy mạnh xuất khẩu để tăng lợng vốn cho nhập khẩu

Bên cạnh việc tích cực huy động vốn, công ty cần có những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả, cụ thể là:

Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, chế độ hạch toán kinh doanh do Nhà nớc quy định

Tính toán chi tiết khả năng lỗ, lãi, thời gian thu hồi vốn cho mỗi kế hoạch kinh doanh

Từ đó, xây dựng phơng án kinh doanh hợp lí

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Technoimport - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Technoimport (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w