1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Quy Trình Xuất Khẩu Lao Động Sang Đài Loan Tại Trung Tâm Xnk Coma Imex.docx

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 138,23 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu lao động (3)
    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động XKLĐ (3)
      • 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động (3)
      • 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động (4)
      • 1.1.3 Vai trò của hoạt động XKLĐ với nền kinh tế quốc gia (7)
    • 1.2. Các quan điểm và chính sách của đảng và nhà nớc việt nam về XKLĐ (9)
      • 1.2.1 Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về XKLĐ (9)
      • 1.2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xuất khẩu lao động (10)
        • 1.2.2.1 Về loại hình doanh nghiệp đợc cấp giấy phép XKLĐ (10)
        • 1.2.2.2 Về thủ tục xin cấp giấy phép chuyên doanh xuất khẩu lao động (11)
        • 1.2.2.3 Về quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp hoạt đông XKLĐ (13)
        • 1.2.2.4 Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động tham gia XKLĐ (15)
        • 1.2.2.5 Về thành lập Quỹ hỗ trợ XKLĐ (16)
        • 1.2.2.6 Về đăng ký hợp đồng và gia hạn hợp đồng (17)
        • 1.2.2.7 Về giải quyết tranh chấp, khen thởng và xử lý vi phạm (18)
        • 1.2.2.8 Các văn bản pháp quy hiện hành về XKLĐ (21)
  • Chơng II: thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động (22)
    • 2.1 Vài nét khái quát về Trung tâm XNK COMA-IMEX (22)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm XNK COMA-IMEX (22)
      • 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm XNK (23)
      • 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm (27)
    • 2.2 Thực trạng hoạt động Xuất khẩu lao động sang đài loan của trung tâm COMA-IMEX (30)
      • 2.2.1 Khái quát tình hình XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua (30)
        • 2.2.1.1 Giai đoạn từ 1980 – 1990 (31)
        • 2.2.1.2 Giai đoạn từ 1990 đến nay (33)
      • 2.2.2 Thực trạng của hoạt động XKLĐ sang Đài Loan của trung tâm (34)
        • 2.2.2.1 Khái quát trung về đất nớc Đài Loan (34)
        • 2.2.2.2 Tình hình XKLĐ sang Đài Loan của Trung tâm COMA-IMEX (35)
    • 2.3 Phân tích các khâu của quy trình XKLĐ sang Đài Loan của trung tâm (37)
      • 2.3.1 Ký kết hợp đồng ngoại (38)
      • 2.3.2 Khâu tuyển chọn lao động (40)
      • 2.3.2 Ký kết hợp đồng với ngời lao động (44)
      • 2.3.4 Khâu đào tạo và tập huấn bắt buộc cho ngời lao động (45)
      • 2.3.5. Tiến hành các thủ tục cần thiết cho ngời lao động xuất cảnh (48)
      • 2.3.6. Quản lý và hỗ trợ ngời lao động ở nớc ngoài (49)
    • 2.4 Đánh giá hoạt động XKLĐ sang Đài Loan tại Trung tâm (51)
      • 2.4.1 Những u điểm trong công tác XKLĐ của Trung tâm (51)
      • 2.4.2 Những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu lao động của Trung tâm 63 Chơng iii : phơng hớng và những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xKLĐ sang đài loan tại trung tâm xuất nhËp khÈu coma-imex (52)
    • 3.1 Phơng hớng cho hoạt động XKLĐ sang Đài Loan (55)
    • 3.2 Triển vọng của thị trờng lao động Đài Loan (56)
    • 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động XKLĐ sang Đài Loan tại (58)
      • 3.3.1 Những kiến nghị về phía nhà nớc (58)
      • 3.3.2 Về phía doanh nghiệp (63)
      • 3.3.3 Về phía ngời lao động (69)
  • Tài liệu tham khảo (72)

Nội dung

cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu lao động

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động XKLĐ

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động

Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những nguồn lực để phát triển nền kinh tế của mình Đó là tài nguyên thiên nhiên, các tài sản có thể đợc sử dụng để sản xuất ra hàng hoá hữu hình và cả vô hình nữa Trong những nguồn lực đó có những nguồn lực hầu nh không di chuyển nh đất đai, khí hậu, khoáng sản, tự nhiên…ngngợc lại những nguốn lực nh vốn, công nghệ và lao động lại ngày càng di chuyển mạnh mẽ về cả quy mô và tốc độ Trong đó có thể nói lao động là nguồn lực quan trọng nhất đối với mọi quốc gia Các nguồn lực này đi qua biên giới quốc gia tạo thành các dòng chảy của vốn, công nghệ và lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác gọi là di chuyển quốc tế về các nguồn lực.

Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, khi yêu cầu của quá trình hội nhập càng lớn thì các nguồn lực sẽ di chuyển càng mạnh từ quốc gia này sang quốc gia khác Mỗi giai đoạn di chuyển nguồn lực lại có các đặc trng riêng Các quốc gia cần nghiên cứu những đặc trng này để có cách ứng sử thích hợp nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu một cách có hiệu quả nhất.

Sự di chuyển quốc tế về sức lao động là một hiện tợng trong đó ngời lao động ở quốc gia này sang một quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm thực hiện các mục đích khác nhau ở nớc ngoài

Nếu việc di chuyển sức lao động chỉ diễn ra trong phạm vi một nớc thì đó là di c nội địa Còn nếu việc di chuyển sức lao động vợt qua khỏi phạm vi của một nớc hoặc mang tính chất liên quốc gia thì đợc gọi là di c sức lao động quốc tế Một công dân nào đó khi ra khỏi nớc thì ngời đó đợc gọi là ngời xuất c, còn sức lao động của anh ta gọi là sức lao động xuất khẩu Sức lao động này có thể trở thành lao động hay không còn tuỳ thuộc vào một số điều kiện khác.

Việc ngời lao động của một quốc gia ra hẳn nớc ngoài và bán sức lao động cho các ông chủ ( T nhân hoặc Nhà nớc ) trờng hợp này gọi là xuất khẩu trực tiếp sức lao động Nh vậy :

Xuất khẩu lao động là trờng hợp có sự di chuyển kết hợp giữa sức lao động và ngời lao động từ nớc này sang nớc khácdể đáp ứng nhu cầu thiếu hụt lao động của nớc tiếp nhận và mang lại lợi ích cho cả hai bên (T6, Tr88)

Hoạt động XKLĐ đợc tiến hành bởi nhiều mục đích và lý do khác nhau, có thể vì lý do kinh tế hoặc phi kinh tế Tuy nhiên lý do kinh tế vẫn là lý do chủ đạo thúc đẩy các quốc gia tiến hành hoạt động này Đối với những nớc nhập khẩu lao động thông thờng là những nớc có nền kinh tế phát triển, sự tăng trởng về kinh tế thờng kéo theo việc mở rộng sản xuất tuy nhiên nguồn lao động ở trong nớc lại không đáp ứng đợc các yêu cầu về số lợng hoặc chất lợng Thêm vào đó vì nền kinh tế phát triển cao cho nên ngời dân có cơ hội tiếp xúc với các ngành nghề phù hợp hơn, có mức thu nhập cao hơn, đời sống ngời dân đợc nâng cao cho nên họ không còn muốn lao động trong những ngành có công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm mà thu nhập lại thấp Vì vậy, các quốc gia này sẽ có nhu cầu nhập khẩu lao động từ nớc ngoài vào làm việc Ngợc lại đối với những nớc XKLĐ lại chủ yếu là những nớc nghèo, dân số đông có lực lợng lao động lớn có nhu cầu tìm việc để nuôi sống bản thân và gia đình Nhng những nớc này lại có nền kinh tế kém phát triển, do đó không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu việc làm cho tất cả lực lợng lao động dồi dào đó Điều này tất yếu sẽ dẫn tới một bộ phận lao động sẽ phải tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài Ngoài lý do về giải quyết việc làm XKLĐ còn mang lại cho quốc gia những lợi ích khác nh tăng thu nguồn ngoại tệ, học hỏi các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến và hiểu biết thêm về các nền văn hoá khác nhau tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ ngọai giao giữa các n- íc…ng.

Nh vậy XKLĐ là một hoạt động kinh tế – xã hội đã xuất hiện từ khá lâu với những đặc trng rất riêng so với các hoạt động xuất khẩu hàng hoá khác. Trong qua trình hội nhập quốc tế hiện nay hoạt động này ngày càng đóng vai trò to lớn trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia.

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động

Có thể nói hoạt động xuất khẩu lao động có những đặc điểm khác biệt rất lớn so với các hoạt động xuất khẩu các loại hàng hoá hữu hình khác Sau đây là các đặc điểm đặc trng của hoạt động này.

Thứ nhất: XKLĐ vừa là một hoạt động kinh tế vừa là một hoạt động mang tính xã hội Đứng về khía cạnh kinh tế thì mục đích chủ yếu của các quốc gia thực hiện hoạt động này là mang lại một lợi ích kinh tế lớn hơn Nó cũng chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu, bên cung phải có cơ chế thích hợp để bù đắp các chi phí và thu đợc lợi nhuận cao nhất, bên cầu cũng phải tính toán và cân nhắc hiệu quả của việc nhập khẩu lao động Về mặt xã hội thì hoạt động này thực chất là việc xuất khẩu sức lao động không tách rời với ngời lao động, mà con ngời ngoài hoạt động kinh tế còn mang tính chất xã hội rất lớn, cho nên hoạt động này mang tính xã hội là diều tất yếu xảy ra Thực tế cũng cho thấy hoạt động này có tác động rất lớn về mặt xã hội trong cả khi ngời lao động bắt đầu đi cũng nh khi ngời lao động hoàn thành hợp đồng quay trở lại nớc Vì vậy, trong các chính sách, pháp luật về XKLĐ phải kết hợp hài hoà với các chính sách xã hội nh vậy mới đảm bảo đợc quyền lợi của ngời lao động và các quốc gia khi tham gia hoạt động này.

Thứ hai: XKLĐ thông thờng chỉ mang tính tạm thời, thời vụ không mang tính thờng xuyên và vĩnh viễn Không nh hoạt động xuất khẩu hàng hoá hữu hình khác là chuyển đổi quyền sử dụng và quyền sở hữu vĩnh viễn cho ngời chủ Hoạt động XKLĐ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, sau khi hoàn thành xong hợp đồng ngời lao động lại quay trở lại về nớc, trong quá trình làm việc ngời lao động vẫn hoàn toàn làm chủ sức lao động của mình Đây cũng là một trong những đặc điểm mà nớc xuất khẩu cần chú ý để có những chính sách thích hợp giúp đỡ ngời lao động sau khi họ trở về nớc

Thứ ba: XKLĐ là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và sự chủ động sáng tạo của doanh nghiệp Hoạt động này đòi hỏi sự tham gia và phối hợp của các bộ ban ngành từ Trung ơng tới địa phơng nh Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Bộ Công An, và Uỷ ban Nhân Dân các cấp cùng với doanh nghiệp và ngời lao động Để hoạt động này có thể diễn ra thì đầu tiên là phải có các hiệp định song phơng giữa các chính phủ để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp thực hiện Trong đó quy định một cách tổng quát nhất về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia khi tham giai hoạt động này Trên cơ sở đó các tổ chức XKLĐ sẽ tổ chức tìm kiếm các hợp đồng lao động, đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm thực hiện các khâu từ tuyển chọn, đào tạo, tổ chức đa đi đến quản lý ngời lao động ở nớc ngoài và hiệu quả kinh doanh trong hoạt động XKLĐ của mình Nh vậy XKLĐ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp XKLĐ và nhà nớc để có sự điều chỉnh hợp lý, đảm bảo cho hoạt động XKLĐ đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Thứ T : Hoạt động XKLĐ là hoạt động mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia Lợi ích của nớc XKLĐ là nguồn thu ngoại tệ mà ngời lao động gửu về, giảm tỷ lệ thất nghiệp, mở rộng quan hệ ngoại giao; Lợi ích của nớc nhập khẩu lao động là giải quyết đợc tình trạng thiếu lao động; Lợi ích của doanh nghiệp là các khoản thu đợc từ các khoản lệ phí từ hoạt động đó, còn lợi ích của ngời lao động là khoản thu nhập cao hơn so với lao động trong nớc Vì vậy khi đề ra các chính sách và tham gia vào hoạt động này các tổ chức và cá nhân lên biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích các nhân và lợi ích của đối tác để duy trì hoạt động này một cách tốt đẹp và có hiệu quả.

Thứ năm : Hoạt động XKLĐ là hoạt động kinh tế mà cầu xuất hiện trớc cung hay nói cách khác là hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào nớc có nhu cầu nhập khẩu lao động Những nớc nhập khẩu lao động có cần lao động thì họ mới tìm kiếm ở các quốc gia khác chứ không phụ thuộc vào bên xuất khẩu lao động cần cung bao nhiêu Vì vậy, các quốc gia muốn XKLĐ thì phải có sự hiểu biết nhất định về pháp luật, môi trờng và văn hoá của nớc tiếp nhận cũng nh kịp thời nắm bắt các thông tin về nhu cầu lao động của họ để có những chính sách và biện pháp thích hợp Mặt khác chúng ta không nên thụ động trông chờ hợp đồng nh hiện nay mà phải tích cực tìm kiếm từ nhiều nguồn, đào tạo sẵn một đội ngũ lao động có chất lợng cao chuyên cho hoạt động XKLĐ để khi đối tác cần là có thể đáp ứng đợc ngay, tránh tình trạng đào tạo ngắn hạn nh hiện nay dẫn tới chất lợng nguồn lao động xuất khẩu không đợc đảm bảo, nh vậy chúng ta sẽ tạo đợc uy tín hơn trên thị trờng nhất là trong tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt trong thời gian trớc mắt và lâu dài.

Thứ sáu : Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu là hoạt động

XKLĐ góp phần gia tăng tình trạng “ chảy máu chất xám” một vấn đề đang làm đau đầu các nhà lãnh đạo của các quốc gia Đây là tình trạng mà một lực lợng lao động có trình độ và chuyên môn cao do không thoả mãn mức thu nhập và điều kiện làm việc ở trong nớc đã sang nớc khác làm việc, đây sẽ là một thiệt thòi rất lớn cho các quốc gia đó bởi vì “ chất xám” là nguồn lực vô cùng quý giá và khan hiếm mà không phải bất cứ quốc gia nào cũng có Do vây, các quốc gia tham gia XKLĐ cũng lên chú ý tới vấn đề này, tránh vì lợi ích trớc mắt mà đánh mất đi lợi ích lâu dài và quý báu.

Các quan điểm và chính sách của đảng và nhà nớc việt nam về XKLĐ

1.2.1 Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về XKLĐ.

Cùng với giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là một bộ phận quan trọng của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nớc Chính vì thế “ Đảng và nhà nớc ta luôn khuyến khích các doanh nghịêp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thị trờng lao động nhằm tạo việc làm ở nớc ngoài cho ngời lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật sở tại và Điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký hoặc gia nhập.” ( Trích điều 134, Bộ luật Lao động đã đợc sửa đổi bổ xung ngày 02 – 04 – 2002.) (T2, Tr 88) Đối với một nớc còn kém phát triển và dân số đông nh Việt Nam, sự lỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc chỉ mới giải quyết đợc một phần trong số lao động cha có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức cao Lực lợng lao động tăng tự nhiên mỗi năm khoảng 1,2 triệu ngời, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 2000 còn ở mức 6,4% ( chỉ tiêu là d ới 5% ) và tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn mới đạt 73,8% ( chỉ tiêu là 75% ) Đây thật sự là vấn đề nổi cộm nhất của xã hội Trong khi đó theo kết quả điều tra dân số mới đây thì dân số nớc ta năm 2002 là 79,93 triệu ngời, số ngời trong độ tuổi lao động là 40,694 triệu ngời với mức tăng trung bình 3,2%, chiếm tỷ trọng 50,91% Tính trung bình hàng năm chúng ta phải tạo chỗ làm cho khoảng 1 triệu lao động Mặt khác chất lợng của đội ngũ lao động nớc ta còn rất hạn chế Nhận thấy nhu cầu giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao trình độ tay nghề và thu nhập cho ngời lao động đồng thời góp phần tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam với các nớc, Đảng và Nhà nớc ta khuyến khích mọi thành phần kinh tế tập chung tạo việc làm cho ng- ời lao động Trong đó XKLĐ là hoạt động có ý nghĩa chiến lợc và lâu dài.

Trong văn kiện đại hội Đảng 9 , Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định : “

Giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chính sách xã hội, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn đinh và phát triển kinh tế,làm lành mạnh hoá xã hội, đáp ứng nguyện vọng và yêu cầu búc xúc của nhân dân Sắp tới phải bằng nhiều biện pháp , các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất dịch vụ, khôi phục và phát triển các làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên, đẩy mạnh XKLĐ.Tạo ra nhiệu việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tăng quỹ thời gian lao độngđ - ợc sử dụng ở nông thôn Đồng thời phải đào tạo nghề, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động, khẩn trơng mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an ninh xã hội, sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với ng ời lao động thất nghiệp ” (T2, Tr 88)

Thực hiện các mục tiêu đó Đảng và Nhà nớc ta nhằm “ Phấn đấu đến năm

2005, tạo việc làm và ổn định việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động ( bình quân khoảng 1,5 triệu lao động một năm ) và đến năm 2010 đa tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5%, nâng quỹ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn lên khoảng 80 – 85%, nâng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo lên 40% ( (T2Trang 88).”

Nh vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là ủng hộ và tích cực khuyến khích các cá nhân tổ chức…ng Tham gia vào hoạt động XKLĐ, góp phần tạo công ăn việc làm, nần cao mức sống cho nhân dân và tăng trởng kinh tế đất nớc trong tơng lai.

1.2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xuất khẩu lao động

Việt nam chúng ta đã ban hành các chính sách nhằm điều chỉnh hoạt động XKLĐ ngay từ khi hoạt động này mới hình thành Trải qua thời gian và sự phát triển nhanh chóng của hoạt động XLLĐ ở nớc ta, Nhà nớc ta cũng đã thờng xuyên thay đổi các chính sách sao cho phù hợp và bắt kịp với tình hình thực tế. Các chính sách này đã đợc đa vào cuộc sống và cụ thể hoá bằng bộ luật lao động, các thông t hớng dẫn, các Nghị định và các văn bản pháp quy Trong đó Nghị định 81/2003/NĐCP là một trong những Nghị định mới nhất và hoàn chỉnh nhất điều chỉnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam Các chính sách giới thiệu sau chủ yếu đợc lấy từ nội dung của Nghị định này (T3, Tr 88)

1.2.2.1 Về loại hình doanh nghiệp đợc cấp giấy phép XKLĐ: Đây là quy định cho biết những doanh nghiệp nào đợc phép tham gia hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ ở nớc ta Căn cứ vào điều 8 Nghị định 81 của Chính phủ mới ban hành thì các doanh nghiệp Việt Nam đợc xem xét cấp giấy phép hoạt động XKLĐ bao gồm :

+ Công ty cổ phần mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối

+ Doanh nghiệp thuộc cơ quan Trung ơng, các tổ chức : Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và doanh nghiệp thuộc Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Việt Nam.

+ Các doanh nghiệp khác do Thủ tớng Chính phủ xem xét và quyết định.

So với Nghị định trớc đây thì trong Nghị định này loại hình doanh nghiệp đợc phép tham gia XKLĐ đã đợc mở rộng rất nhiều Điều này đã góp phần gia tăng môi trờng cạnh trạnh giữa các doanh nghiệp, mang lại lợi ích lớn hơn cho ngời lao động Thị trờng lao động nớc ngoài cũng đợc mở rộng hơn, cơ hội lựa chọn việc làm cho ngời lao động cũng sẽ lớn hơn Nhờ vậy mà hoạt động này ngày càng có hiệu quả và pháp triển hơn.

 Điều kiện để đợc cấp giấy phép hoạt động XKLĐ Để có thể tham gia vào hoạt động XKLĐ các doanh nghiệp phải có đầy đủ các điều kiện sau mới đợc xem xét cấp giấy phép hoạt động XKLĐ ( theo điều 9 của Nghị định 81)

+ Về hoạt động: có đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo hớng dẫn của Bộ Lao động –Thơng binh và Xã hội

+ Về vốn: có vốn điều lệ từ 5 ( năm ) tỷ đồng trở lên

+ Về điều kiện cơ sở hạ tầng: có trụ sở làm việc ổn định, có cơ sở đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

+ Về nhân lực: Có ít nhất 7 ( bảy) cán bộ chuyên trách có trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, pháp luật và ngoại ngữ Đội ngũ cán bộ chuyên trách này phải có lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, không có tiền án, không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên trong hoạt động XKLĐ.

+ Ký quỹ 500 triệu đồng tại Ngân hàng. Để góp phần nâng cao chất lợng của hoạt động XKLĐ, đặc biệt là đối với hoạt động của các doanh nghiệp tham gia hoạt động này và tạo sự an tâm tin t- ởng của ngời lao động và đối tác đối với các doanh nghiệp Việt Nam, thì những điều kiện trên là cần thiết nhằm tăng cờng trách nhiệm và bảo đảm khả năng hoạt động XKLĐ của các tổ chức XKLĐ.

1.2.2.2 Về thủ tục xin cấp giấy phép chuyên doanh xuất khẩu lao động

Các doanh nghiệp khi đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên muốn tham gia hoạt động XKLĐ thì phải tiến hành các thủ tục và các bớc sau:

 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép gửi về Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội là toàn bộ các giấy tờ mà doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan chức năng để xin cấp giấy phép hoạt động Một bộ hồ sơ thờng bao gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép theo mẫu của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội quy định; Các văn bản chứng minh về vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm xin cấp giấy phép, có xác nhận của cơ quan tài chính có thẩm quyền; Luận chứng kinh tế về khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài, có ý kiến của Thủ trởng cơ quan chủ quản của doanh nghiệp; Quyết định thành lập doanh nghiệp chuyên doanh đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

 Thời hạn cấp giấy phép :

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp. Trong trờng hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp và nêu rõ lý do.

thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động

Vài nét khái quát về Trung tâm XNK COMA-IMEX

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm XNK COMA-IMEX

Trung tâm xuất nhập khẩu là một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng đợc thành lập theo quyết định số 1027/QĐ-BXD ngày 26/7/2000 của Bộ trởng Bộ xây dựng.Tên giao dịch quốc tế là IMPORT EXPORT CENTRE, viết tắt là COMA-IMEX.Trung tâm đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 313597 của Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội ngày 05/9/2000 và đợc phép hoạt động trên các lĩnh vực: Đào tạo cung cấp lao động xuất khẩu, kinh doanh cung cấp vật t, thiết bị xây dựng, thực hiện các hoạt động cho thuê tài chính.

Khi mới thành lập trụ sở của trung tâm XNK đặt tại khuôn viên Công ty xây lắp và kinh doanh vật t thiết bị (km7 quốc lộ 5) xã Gia Thụy, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Trong quá trình hoạt động, trung tâm XNK đã có một số lần chuyển trụ sở kinh doanh để giao dịch thuận lợi và kinh doanh có hiệu quả hơn Hiện nay Trung tâm đang hoạt động tại 125D Minh Khai, ngõ Hòa Bình 6, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội

Trung tâm XNK là một doanh nghiệp Nhà nớc nh bao doanh nghiệp Nhà nớc khác Từ khi tách khỏi tổng công ty cơ khí xây dựng hoạt động của trung tâm đã gặp không ít khó khăn Quá trình phát triển của trung tâm có thể chia thành hai giai đoạn nh sau :

+ Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2002 : Đây là giai đoạn trung tâm vẫn trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng với chức năng là một phòng ban trực thuộc- Hạch toán phụ thuộc Mọi hoạt động của trung tõm đều nằm dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty với các chỉ tiêu cụ thể được giao để hoàn thành theo kế hoạch mà công ty đã đề ra.

+ Giai đoạn từ 2002 đến nay : Tuy gặp một số khó khăn do sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ một phòng của Tổng công ty sang mô hình trung tâm - quản lý tự hạch toán nhng trung tâm đã sớm ổn định hoạt động và kinh doanh có hiệu quả Ngoài việc đạt đợc lợi nhuận thể hiện qua doanh thu, trung tâm đã nhập khẩu đợc những máy móc, thiết bị có chất lợng tốt và còn tơng đối hiện đại so với nớc ta mặc dù những máy móc này đã qua sử dụng ở những nớc phát triển. Các máy móc, thiết bị nhập khẩu về đã phục vụ tốt cho các ngành xây dựng và cho các ngành khác Trong những năm hoạt động, trung tâm đã giải quyết đợc một lợng lớn lao động thông qua hoạt động xuất khẩu lao động, nâng cao tay nghề tích lũy vốn và kinh nghiệm cho bản thân để phục vụ các ngành nghề trong nớc khi họ về nớc

Trung tâm XNK trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng là đơn vị hạch toán trực thuộc, đợc sử dụng con dấu để giao dịch, đợc mở tài khoản tại ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ do Tổng công ty cơ khí xây dựng giao, và hoạt động theo pháp luật nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Trung tâm xuất nhập khẩu có các nhiệm vụ sau :

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm XNK

*) Chức năng của trung tâm:

Tổ chức hoạt động đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài đợc bộ xây dựng cho phép.

Trung tâm xuất nhập khẩu có chức năng nhập khẩu một số mặt hàng : vật t, máy móc, thiết bị hàng hóa theo yêu cầu của thị trờng, của các ngành xây dựng và của Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Trung tâm xuất nhập khẩu còn thực hiện hoạt động cho thuê tài chính để tài trợ nguồn vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp gặp khó khăn về nguồn vốn không thể có đủ để mua tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, hay là không có đủ điều kiện vay vốn để kinh doanh Trung tâm xuất nhập khẩu đã tài trợ vốn qua việc cho thuê tài sản, máy móc, thiết bị.

*) Nhiệm vụ của trung tâm:

Trung tâm có nhiệm vụ giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng kinh tế thuộc chức năng nhiệm vụ của công ty.

Tổ chức các khóa đào tại ngắn hạn nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ, công nhân và lao động đi làm việc ở nớc ngoài ; Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên phục vụ thi công các công trình ở nớc ngoài.

Thực hiện hoạt động đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài

Tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch.

Tổ chức hoạt động liên quan đến cho thuê tài chính nh : ký hợp đồng vay vốn, ký hợp đồng nhập máy móc thiết bị, ký hợp đồng chi thuê…ng

Trung tâm tổ chức thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, lấy thu bù chi trên cơ sở chủ động tìm nguồn thu để trả lơng và các khoản chi của trung tâm Đồng thời có nhiệm vụ đóng góp xây dựng cho tổng công ty và nộp thuế theo quy định về nguyên tắc hoạt động, Trung tâm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trởng trong quản lý, điều hành các hoạt động của trung tâm đồng thời phát huy quyền làm chủ của cán bộ công nhân viên trong đơn vị.

*) Cơ cấu tổ chức của Trung tâm XNK COMA-IMEX.

Trung tâm xuất nhập khẩu có cả một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí Cơ cấu này rất đơn giản, bao gồm một giám đốc, hai phó giám đốc, ba phòng chức năng, đó là : Phòng kế tóan và tổ chức lao động, phòng kinh doanh, phòng xuất khẩu lao động Mỗi bộ phận có một chức năng riêng rẽ Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban cụ thể là:

- Giám đốc trung tâm: Đứng đầu là giám đố c trung tâm điều hành mọi hoạt động của trung tâm theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ của trung tâm trớc pháp luật và cơ quan quản lí của nhà nớc Là ngời đại diện pháp nhân của trung tâm phải chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty, trớc pháp luật về hoạt động của trung tâm mình Giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ đợc tổng công ty giao phó và công việc tự tìm kiếm Đồng thời xây dựng các dự án đầu t mở rộng, kế hoạch nghiên cứu trung tâm, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trình Tổng công ty phê duyệt.

Giám đốc tổ chức quan hệ với các đơn vị trong và ngoài nứơc để ký các hợp đồng kinh tế đồng thời chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng trớc Tổng công ty và pháp luật Giám đốc trung tâm đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý, các bộ phận đào tạo, kinh doanh dịch vụ khi đợc Tổng công ty phê duyệt.

Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc điều hành trực tiếp các đơn vị, các phòng ban chức năng.

Thực trạng hoạt động Xuất khẩu lao động sang đài loan của trung tâm COMA-IMEX

2.2.1 Khái quát tình hình XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua

Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc.

Trong những năm 80, thực hiện hợp tác lao động và chuyên gia với các n- ớc XHCN và một số nớc Trung Đông, Châu Phi, chúng ta đã giải quyết đợc việc làm ngoài nớc cho hàng chục vạn ngời Từ năm 1991 đến nay, việc XKLĐ cũng đợc chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý mới, đã đa hàng vạn lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài, góp phần nâng cao tay nghề, ngoại ngữ cho ngời lao động, nâng cao đời sống các gia đình có ngời đi XKLĐ và đóng góp cho ngân sách Vì vậy chúng ta có thể chia hoạt động XKLĐ ở Việt Nam ra làm hai giai đoạn rõ rệt, đó là giai đoạn từ 1980 – 1990 và giai đoạn 1990 đến nay.

Trong giai đoạn này, khối các nớc XHCN đang phát triển mạnh mẽ và có thế lực rất lớn trên thế giới Việt nam chúng ta cũng nằm trong hệ thống các nớc XHCN anh em và các mối quan hệ của nớc ta về mọi mặt chủ yếu là với các nớc nằm trong phe XHCN Vì thế trong giai đoạn 1980 –1990, lao động Việt Nam chủ yếu đợc đa sang Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu trên cơ sở các hiệp định hợp tác lao động đợc ký giữa Việt Nam và các nớc đó Xuất khẩu lao động sang đây, Việt Nam vừa giúp các nớc bạn giải quyết những khó khăn về thiếu hụt lao động, lại vừa giải quyết những vấn đề việc làm, thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động. Đặc điểm của giai đoạn này là hoạt động này hoàn toàn đợc bao cấp bởi Nhà nớc Những đối tợng đợc đi XKLĐ chủ yếu là các đối tợng chính sách hay những ngời đợc sự giới thiệu của các tổ chức Đoàn thể Ngời lao động không phải bỏ bất cứ một khoản chi phí nào trong chuyến đi mà toàn bộ chi phí đợc Nhà nớc tài trợ Các đối tợng chính là tầng lớp trí thức và chuyên gia đợc Nhà n- ớc cử sang học tập và tiếp thu kinh nghiệm phát triển của nớc bạn nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nớc XHCN sau chiến tranh.

Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã đa ra các nghị định để điều chỉnh hoạt động này theo đúng chủ trơng và đờng lối của đất nớc Tiêu biểu là Quyết định số 46 – CP của Chính phủ ra ngày 1-2-1980, với nội dung chủ yếu là đa ra những quy định chung nhất đối với một bộ phận lao động kỹ thuật đi làm việc và bồi dỡng tay nghề ở các nớc XHCN Sau khi ký một loạt các hiệp định về hợp tác các nớc XHCN Đức, Bungari và Tiệp khắc, ngày 29-11-1980, chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 362 – CP về hợp tác, sử dụng lao động các nớc XHCN Ngày 2-4-1981, Chính phủ tiếp tục ký Hiệp ớc về hợp tác lao động với Liên Xô Trong giai đoạn này, Liên Xô là nớc nhập khẩu lao động của Việt Nam lớn nhất với số lợng lên tới 257.882 ngời, tiếp đến là CHDC Đức:

72768 ngời, Tiệp Khắc và Bungari có số lợng nhập ít hơn là 37.659 ngời và35.099 ngêi.

Liên xô CHDC Đức Bungari Tiệp khắc

(Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 302 – tháng 7/2003, trang63)

Hình 2.2: Số lợng lao động XKLĐ giai đoạn 1980 – 2004 1990

Lao động xuất khẩu của nớc ta trong thời gian này, chủ yếu làm việc trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ nh các nghề dệt, da, may mặc chiếm tới 40% tổng lao động xuất khẩu, 26% trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp và dân dụng, 20% vào cơ khí, 14% vào các ngành khác (H2.3)

40% công nghiệp nhẹ x©y dùng cơ khí ngành khác

( Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 302 – tháng 7/2003, trang 65)

Hình 2.3: Cơ cấu phân bổ lao động xuất khẩu của Việt

Thông qua hoạt động XKLĐ, trong giai đoạn này theo đánh giá của BộNam.

Lao động – Thơng binh và Xã hội, Nhà nớc ta đã thu về một khoản là 482 triệu RUB phi mậu dịch và trên 60 triệu USD Ngoài ra ngời lao động còn gửi hàng về nớc trị giá trên 720 tỷ VNĐ ( theo tỷ giá hiện hành) và 7 triệu USD Trên thực tế số ngoại tệ ngời lao động mang về gia đình có thể lớn hơn nhiều vì đa phần lao động Việt nam mang theo ngoại tệ về nớc nhng không khai báo hết.

Sau khi Liên Xô tan rã, Đông Âu sụp đổ, hoạt động XKLĐ vào các nớc này giảm dần và gần nh ngừng lại Đa số lao động Việt Nam làm việc ở đây và IRắc phải trở về nớc trớc thời hạn, chỉ còn một số ít ngời ở lại hay di c sang các nớc khác

2.2.1.2 Giai đoạn từ 1990 đến nay Đây là giai đoạn mà hoạt động XKLĐ thực sự chuyển sang là một hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng Ngời lao động tự nguyện đăng ký đi XKLĐ theo nhu cầu và họ hoàn toàn phải chịu mọi chi phí cho chuyến đi của mình, đây cũng là giai đoạn xuất hiện các doanh nghiệp chuyên doanh hoạt động này. Trong thời kỳ đầu, sau khi Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định 370/HĐBT ngày 9 –

11 – 1991, về quy chế đối với việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, Việt Nam chỉ có 9 công ty dịch vụ XKLĐ của các bộ và địa phơng tham gia vào hoạt động này Tuy nhiên sau đó, con số này đã gia tăng một cách nhanh chóng Năm 1998, cả nớc đã có 45 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép XKLĐ Tính đến tháng 2/2004 con số này đã lên tới 154 doanh nghiệp. Trong số đó có 16 doanh nghiệp chuyên doanh ( chiếm 10,39% ), 134 doanh nghiệp đợc bổ xung chức năng XKLĐ ( 87,01%) và 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( chiÕm 2,6%) ( T11, Tr

Hiện nay, ớc tính có khoảng 20.000 ngời lao động Việt Nam đang sống và làm việc ở Liên Xô cũ và Đông Âu và hàng năm họ vẫn gửi về nớc khoảng 1 tỷ USD theo các con đờng khác nhau Tuy nhiên trong một vài năm gần đây, thờng xuyên xảy ra tình trạng ngời lao động Việt Nam bị các thế lực khủng bố ở những nớc này ám sát, số lợng ngời lao động bị ám sát ngày càng gia tăng với mức đáng báo động Ngoài ra tình trạng ngời lao động Viêt Nam bị cớp bóc tài sản cũng là hiện tợng phổ biến ở đây Thực trạng này đang làm đau đầu các nhà quản lý lao động nớc ta và đòi hỏi Nhà nớc ta phải nhanh chóng có những chính sách và thoả thuận với các nớc này để sớm loại bỏ tình trạng này một cách triệt để nhất nhằm bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản cho ngời lao động và chấn an tinh thần cho những ngời lao động khác đang làm việc ở đó để họ có thể an tâm lao động sản xuất một cách hiệu quả nhất

Ngoài các thị trờng truyền thống trớc đây nh : LiBi, IRắc, Arập, Liên Xô cũ và Đông Âu, hiện nay chúng ta đã mở rộng xuất khẩu lao động sang các thị tr- ờng khác trong khu vực Đông bắc á, Đông á và đặc biệt là Đông Nam á nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Lào…ng.

Trong thời gian qua, XKLĐ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế rất đáng khích lệ Riêng 4 năm 1991 – 1994, 15.000 lao động nớc ta ở nớc ngoài đã thu về cho nhà nớc 300 triệu USD Năm 1996, 1997 lao động xuất khẩu Việt Nam đã chuyển về nớc khoảng 350 triệu USD/năm Năm 1998, 250.000 lao động Việt Nam đã chuyển về nớc khoảng 547 triệu USD Tới năm 1999, lao động nớc ngoài chuyển về 1 tỷ USD Năm 2000 khoảng 1,25 tỷ USD, năm 2001 là 1,3 tỷ USD Cho tới năm 2003 vừa qua doanh thu lên tới 1,5 tỷ USD.

(Nguồn :Tạp chí Lao động và Xã hội, số 230-232, trang 42)

Hình 2.4: Số lợng lao động xuất khẩu của Việt Nam từ n¨m 1991 – 2004 2003

Nh vậy, doanh thu từ XKLĐ đã góp một phần lớn cho ngân sách nhà nớc. Cho đến nay, Việt Nam đã có gần 400.000 lao động đang làm việc ở tại trên quốc gia khác nhau (H2.4) Hàng năm lực lợng này đã gửi về nớc một số lợng ngoại tệ lớn góp phần đầu t phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, tạo thêm việc làm cho ngời dân và bình ổn xã hội Hoạt động kinh doanh này, tuy còn khá mới mẻ đối với nớc ta nhng nó lại hứa hẹn những thời cơ rất lớn cho các doanh nghiệp trong tơng lai.

2.2.2 Thực trạng của hoạt động XKLĐ sang Đài Loan của trung tâm

2.2.2.1 Khái quát trung về đất nớc Đài Loan

Với hình dáng giống nh một chiếc lá cây thuốc lá, đảo Đài Loan nằm cách bờ biển phía đông của lục địa Trung Hoa khoảng 100 dặm (160 km) trong vùng biển tây Thái Bình Dơng, cách 700 dặm (1120km) về phía nam Nhật Bản và 200 dặm về phía bắc Philipin Tổng diện tích của Đài Loan khoảng 35,980 km2. Khoảng 2/3 địa hình là đồi núi và một nửa hòn đảo là rừng rậm che phủ Năm thành phố lớn là Đài Bắc, Cao hùng, Đài Trung, Đài Nam và Cơ Long Đài Bắc là trung tâm chính trị, tài chính và thơng mại, còn Cao Hùng là trung tâm công nghiệp chính.

Dân số của Đài Loan khoảng 22,749,838 ngời Trong đó 19,9% nằm trong độ tuổi từ 0 – 14, 70,7% từ 15 – 64 tuổi, 9,4% nằm trong độ tuổi trên 65 tuổi.

Những ngời trong độ tuổi lao động là 10,08 triệu ngời trong đó có 7,5% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, 35% nằm trong lĩnh vực công nghiệp và 57% làm trong lĩnh vực dịch vụ (năm 2001) Tỷ lệ thất nghiệp là 5% Nói chung đời sống ngời dân Đài Loan ở mức khá hơn nhiều so với các nớc trong khu vực.

Phân tích các khâu của quy trình XKLĐ sang Đài Loan của trung tâm

Một quy trình của hoạt động XKLĐ bao gồm có rất nhiều khâu và mỗi khâu lại có những nội dung và hoạt động khác nhau Để có thể nắm rõ và hiểu cặn kẽ về một quy trình của hoạt động XKLĐ chúng ta phải đi phân tích và tìm hiểu từng khâu cũng nh mối quan hệ giữa chúng trong quy trình này Thông th- ờng một quy trình XKLĐ có 6 bớc, bớc đầu tiên là ký kết hợp đồng ngoại, sau khi doanh nghiệp có hợp đồng ngoại trong tay sẽ tiến hành bớc tiếp theo đó là tuyển chọn ngời lao động đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đề ra trong hợp đồng, bớc thứ ba doanh nghiệp sẽ tiến hành ký hợp đồng với những lao động đợc tuyển chọn, sau đó doanh nghiệp sẽ tiến hành đào tạo và giáo dục định hớng cho ngời lao động để ngời lao động có đủ trình độ và năng lực sang làm việc ở nớc bạn; Khi ngời lao động đã hoàn tất khoá học và đợc cấp chứng chỉ doanh nghiệp cũng sẽ tiến hành hoàn tất các thủ tục xuất cảnh cho ngời lao động để đa ngời lao động chính thức sang làm việc ở nớc ngoài và cuối cùng là hoạt động quản lý và hỗ trợ cho ngời lao động khi họ làm việc ở nớc ngoài Dới đây là sơ đồ của một quy trình hoàn chỉnh mà Trung tâm đã thực hiện khi tham gia hoạt động XKLĐ.

Ký hợp đồng với ng ời lao động

Quản lý và hỗ trợ ng ời lao động ở n ớc ngoài.

Hoàn thành các thủ tục cho ng ời lao động xuất cảnh Đào tạo và giáo dục định h ớng cho ng ời lao động

Sơ đồ 2.5 : Quy trình xuất khẩu lao động

2.3.1 Ký kết hợp đồng ngoại

Hoạt động kinh doanh XKLĐ là hoạt động mà cầu phải đi trớc cung Đối tác có cần lao động và ký hợp đồng thì chúng ta mới tiến hành các công việc tiếp theo của quy trình Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này có thể có rất nhiều biện pháp để có trong tay những hợp đồng với đối tác nớc ngoài. Thông thờng các doanh nghiệp Nhà nớc nh trung tâm XNK COMA-IMEX thì nguồn hợp đồng chủ yếu là do sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc và Tổng công ty Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng các mối quan hệ quen biết, sự giới thiệu của các bạn hàng cũ Hiện nay, trong số 154 doanh nghiệp XKLĐ, chỉ có 110 doanh nghiệp đã ký kết đợc hợp đồng và đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài (chiếm 71,4%), chỉ có 16 doanh nghiệp đa đợc trên 500 lao động (chiếm 10,4%), 24 doanh nghiệp đa đợc từ 100-500 lao động (chiếm 15,6%) Nh vậy, chỉ có khoảng 26% số doanh nghiệp hoạt động thực sự có hiệu quả Trung tâm COMA-IMEX chủ yếu là nhận đợc hợp đồng từ sự giới thiệu của Tổng công ty và các mối quan hệ bạn hàng mà trung tâm đã xây dựng từ khá sớm ở Đài Loan.

Một bộ hợp đồng ngoại thờng đợc ký kết giữa trung tâm XNK COMA-IMEX với một đại lý môi giới phía Đài Loan hay với một cá nhân cụ thể cần thuê lao động. Bản hợp đồng thờng đợc lập bằng hai thứ tiếng chính là tiếng Việt và tiếng Đài Loan.

Hợp đồng ký giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức nớc ngoài và hợp đồng cá nhân (gọi chung là hợp đồng) phải có những nội dung cơ bản sau: số l- ợng, cơ cấu lao động, ngành nghề, nơi làm việc, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lơng, tiền thởng, chế độ làm thêm giờ, điều kiện làm việc và sinh hoạt, chi phí ăn ở, chi phí đi lại từ Việt Nam đến nơi làm việc và ngợc lại; bảo hiểm xã hội; bảo hộ lao động; phí dịch vụ; phí đào tạo và tuyển chọn; trách nhiệm sử lý khi có tranh chấp hoặc biến cố đặc biệt xảy ra và thời gian hiệu lực hợp đồng

Trung bình mỗi năm trung tâm COMA - IMEX ký kết đợc từ 6- 8 hợp đồng ngoại với các đối tác Đài Loan Hiện nay trung tâm đang giữ mối quan hệ thờng xuyên với bốn đối tác là những trung tâm lớn và có uy tín trong lĩnh vực quản lý nhân lực của Đài Loan nh: Công ty quản lý và cố vấn nguồn nhân lực Hồng Thăng, trung tâm quản lý nhân lực xuất khẩu Khánh Hồng, văn phòng môi giới xuất khẩu lao động Đài Bắc…ngDo có sự bảo hộ của Nhà nớc cùng với uy tín hoạt động lâu năm của trung tâm và sự cẩn trọng trong việc tìm kiếm và đặt mối quan hệ với các đối tác cho nên đến nay trung tâm cha để xảy ra bất cứ một sự tranh chấp hay đổ bể nào trong các hợp đồng ngoại mà trung tâm đã ký kết Tất cả các hợp đồng ngoại đã ký kết của trung tâm đều đợc thực hiện thành công và hiệu quả Nội dung chính của mỗi hợp đồng ngoại mà trung tâm ký kết thông th- ờng có 10 điều khoản chính nh: Điều khoản về tiêu chuẩn tuyển chọn, số lợng tuyển chọn, thời gian tuyển chọn, chi phí tuyển chọn và đào tạo, thời gian làm việc ở nớc ngoài của ngời lao động, điều khoản về chi phí môi giới, điều khoản quy định quyền và trách nhiệm của hai bên trong trờng hợp có lao động bị trả về nớc do không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, điều khoản về vay vốn giữa ngời lao động và công ty môi giới Đài Loan…ngvà các điều khoản phụ khác ( Xem phụ lôc 1, Tr 92I)

Trong những điều khoản chính của hợp đồng thì điều khoản về chi phí môi giới dịch vụ là điều khoản mà trung tâm cần chú ý nhiều nhất và cũng hay xảy ra tranh chấp nhiều nhất Trung tâm nên cố gắng đàm phán để phía Đài Loan chấp nhận mức phí vừa phải và hợp lý nhằm giảm chi phí cho ngời lao động và tăng doanh thu cho doanh nghiệp mình Về điều khoản phí dịch vụ của trung tâm còn là một vấn đề nóng bỏng và bức xúc hiện nay Theo quy định của pháp luật

Việt Nam thì các tổ chức cá nhân XKLĐ sẽ thu phí dịch vụ bằng cách trừ dần vào lơng hàng tháng của ngời lao động khi họ đã sang làm việc ở nớc ngoài chứ không đợc phép thu trớc khi ngời lao động đi nhng luật pháp Đài Loan lại không cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài đợc trực tiếp thu các khoản phí này khi ng- ời lao động đang làm việc trên đất nớc họ Chính vì thế các doanh nghiệp Việt Nam đã phải nhờ các công ty môi giới Đài Loan thu hộ khoản phí này và khoản tiền bảo hiểm xã hội hàng tháng Nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận trừ đi phần trăm hoa hồng cho các công ty môi giới để họ thu hộ các khoản phí này Gây thiệt hại tới khoản thu nhập chính đáng của họ Hơn nữa mới đây các trung tâm môi giới Đài Loan đã tuyên bố sẽ không thu hộ khoản phí này cho các doanh nghiệp Việt Nam nữa điều này đã dẫn tới tình trạng xáo trộn và bất bình trong các doanh nghiệp Việt Nam Gây ảnh hởng không tốt tới hoạt động xuất khẩu lao động ở nớc ta trong thời gian vừa qua Vì vậy, khi ký kết hợp đồng ngoại các doanh nghiệp Việt Nam nên thoả thuận kỹ với đối tác về vấn đề này để tránh gặp rủi ro và thiệt hại trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình và các doanh nghiệp cũng nên kiến nghị với các cơ quan chức năng sớm ban hành các hớng dẫn và quy định cụ thể về vấn đề này để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam

Ngoài ra trung tâm cũng cần đặc biệt chú ý đến các điều khoản có liên quan đến cả ba bên, doanh nghiệp Việt Nam, ngời lao động và trung tâm môi giới Đài Loan nh điều khoản về tiêu chuẩn tuyển chọn, điều khoản về thủ tục vay vốn…ng để bảo vệ tối đa lợi ích của đơn vị mình và của ngời lao động nớc ta. Trung tâm nên tìm các đối tác có uy tín và đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này để tránh những rủi ro có thể gặp phải, góp phần phát huy hiệu quả hoạt động XKLĐ của trung tâm

2.3.2 Khâu tuyển chọn lao động

Tuyển chọn lao động là khâu thứ hai trong quy trình XKLĐ Trong khâu này doanh nghiệp tiến hành thông báo rộng rãi yêu cầu tuyển dụng và tuyển chọn trên báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng và các địa phơng để ngời lao động đợc biết và tìm tới ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Khi tuyển chọn, doanh nghiệp phải công khai về số lợng, tiêu chuẩn giới tính, tuổi đời, thời gian tuyển chọn, công việc mà ngời lao động sẽ đảm nhiệm, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc và sinh hoạt, tiền lơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và nghĩa vụ của ngời lao động Doanh nghiệp thực hiện tuyển chọn trực tiếp đúng số lợng, chất lợng lao động, có t cách đạo đức và sức khoẻ tốt theo hợp đồng cung ứng lao động đã ký kết giữa doanh nghiệp và đối tác nớc ngoài Khâu tuyển chọn phải thông qua các bớc nh sau: ( Phụ lục 2,Tr 92V)

+ Việc tuyển chọn chỉ đợc tiến hành sau thời hạn mà doanh nghiệp đã đợc Cục quản lý lao động nớc ngoài phê duyệt hồ sơ đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp.

+ Nếu tuyển chọn lao động thuộc các đơn vị khác, các địa phơng thì doanh nghiệp phải xuất trình giấy phép đợc hoạt động về lĩnh vực này với đơn vị cung cấp lao động hoặc Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội.

+ Doanh nghiệp dành khoảng 10% số lợng lao động theo hợp đồng đã ký để tuyển chọn con thơng binh, liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, bộ đội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ.

+ Không đợc ký hợp đồng để đa lao động Việt Nam đi làm việc trong những ngành ngề, những khu vực cấm mà Bộ lao động thơng binh- Xã hội đã đa ra.

+ Trớc khi tuyển chọn, doanh nghiệp phải thông báo công khai tại trụ sở và địa bàn tuyển chọn và các yêu cầu về giới tính, tuổi đời; công việc mà ngời lao động sẽ đảm nhiệm, nơi làm việc và thời hạn của hợp đồng; điều kiện làm việc và sinh hoạt; tiền lơng, tiền công, các khoản và mức phải đóng góp, quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động.

+ Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn lao động, chậm nhất sau 5 ngày kể từ ngày ngời lao động dự tuyển, doanh nghiệp phải thông báo công khai kết quả cho ngời lao động.

+ Sau 6 tháng kể từ ngày trúng tuyển, doanh nghiệp cha đa ngời lao động đi đợc thì phải thông báo rõ lý do cho ngời lao động biết.

Đánh giá hoạt động XKLĐ sang Đài Loan tại Trung tâm

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội có ý nghĩa chiến lợc và là nhu cầu khách quan của nền kinh tế nớc ta Ngay từ thời còn Liên xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nớc ta đã bắt đầu xúc tiến hoạt động này. Tuy nhiên hoạt động XKLĐ chỉ thực sự đợc đẩy mạnh trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay Đặc biệt kể từ sau khi có Nghị định 152/1999/NĐ-CP quy định về việc đa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thì công tác XKLĐ nớc ta càng ngày càng đạt đợc những thành tựu đáng kÓ.

Có đợc những thành tựu này là nhờ sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành và việc khai thác hiệu quả các thị trờng trọng điểm nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia…ng Năm 2003, số lợng lao động xuất khẩu của Việt Nam đã lên tới con số 75.000 ngời, vợt 50% so với kế hoạch của năm Dự tính đến năm 2005 sẽ đạt mức 200.000 ngời đi XKLĐ Trung tâm XNK COMA – IMEX là một trong những doanh nghiệp nhà nớc mới tham gia lĩnh vực này nhng đã đạt đợc những thành tích rất đáng chân trọng Hiện nay trung tâm mới chỉ chú trọng vào mảng thị trờng Đài Loan đặc biệt là tuyển lao động nữ đi giúp việc gia đình là chủ yếu Cũng nh hoạt động của các doang nghiệp khác hoạt động XKLĐ của Trung tâm đã đạt đợc những thành tựu nhất định nhng cũng vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn.

2.4.1 Những u điểm trong công tác XKLĐ của Trung tâm

 Những lao động mà Trung tâm đa đi chủ yếu là lao động phổ thông, xuất phát từ các vùng quê nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn Do đó XKLĐ sang Đài Loan cũng là một giải pháp để tiến tới xoá đói giảm ngèo cho ngời lao động, nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân và toàn xã hội Hoạt động XKLĐ của trung tâm không ngừng tăng trởng qua các năm Nếu nh khoảng thời gian từ năm

200 –2002 trung tâm mới đa đợc 22 ngời sang làm việc ở Đài Loan thì sang năm 2003 con số này đã lên tới 300 ngời, năm 2004 là 786 ngời và chỉ tính riêng

3 tháng đầu năm 2005 là 105 ngời mặc dù giai đoạn này thị trờng Đài Loan đang đóng cửa Nh vậy cho đến nay Trung tâm đã góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho một số lợng không nhỏ những ngời lao động ở những vùng nông thôn còn nhiều khó khăn.

 XKLĐ sang Đài Loan có mức chi phí đi thấp hơn so với những nớc khác,sau quá trình làm việc 2 năm, ngời lao động có thể trả đợc khoản tiền vay để đặt cọc và có một số vốn đủ lớn để tái đầu t vào các lĩnh vực khác sau khi về nớc,toàn bộ số tiền mà ngời lao động phải bỏ ra để sang làm việc ở Đài Loan là khoảng 11 triệu sau hai năm họ sẽ có một khoản thu nhập là 100 triệu không tính tiền gốc đã bỏ ra Điều này hoàn toàn phù hợp với khả năng của những hộ lao động nghèo, góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thêm thu nhập cho ngời lao động.

 Những khoản tiền mà ngời lao động gởi về nớc sẽ làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, tăng thêm nguồn vốn để thực hiện đầu t phát triển nền kinh tế nớc nhà.

 Doanh thu của Trung tâm trong lĩnh vực này không ngừng nâng cao qua các năm Năm 2001 thu đợc 0.032 tỷ đạt 101,25%, năm 2002 đạt 0,058 tỷ đồng, năm 2003 là 0,25 tỷ đạt 181,25 %, năm 2004 đạt 727% Điều này chứng tỏ khả năng phát triển và vai trò to lớn của hoạt động XKLĐ đối với hoạt động kinh doanh của trung tâm Vì vậy Trung tâm cũng đang tìm các cách để phát triển và mở rộng hoạt động này, nhằm tạo sự tăng trởng trong hoạt động kinh doanh của Trung t©m.

2.4.2 Những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu lao động của Trung tâm  Tình trạng ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài bỏ chốn và vi phạm kỷ luật lao động còn quá cao: hiện nay chất lượng lao động Việt Nam chưa cao, trình độ ngoại ngữ yếu Ý thức chấp hành kỷ luật của nhân công còn kém dẫn đến tình trạng phá bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp đang gia tăng Tỷ lệ lao động bỏ trốn hiện tại Hàn Quốc là 59,25%, Nhật Bản 27,09%, Đài Loan 7% Tại thị trường Malaysia, nhiều lao động Việt Nam đã vi phạm kỷ luật như: uống rượu, đánh nhau và đình công

Số lượng lao động sang Đài Loan hàng năm tăng rất nhanh, 10 thỏng đầu năm 2003 đã có 22.700 lao động sang Đài Loan làm việc, tỷ lệ bỏ trốn là 7%. Riêng tháng 9, trốn 500 người, tỷ lệ lao động giúp việc gia đình trốn chỉ thua thuyền viờn Theo kết quả điều tra thì một trong những nguyên nhân chính mà ngời lao động đi Đài Loan bỏ trốn là mức phí bỏ ra ban đầu để đi XKLĐ còn quá cao Mặc dù thu nhập của ngời lao động khi đi XKLĐ là cao so với khi họ làm việc trong nớc nhng sau khi trừ đi các khoản chi phí và so với điều kiện làm việc ở nớc bạn thì khoản tiền mà ngời lao động còn lại cũng chẳng còn bao nhiêu,chính vì thế họ tìm cách bỏ chốn ra ngoài để kiếm thêm thu nhập Do đó để giải quyết triệt để tình trạng này nhà nớc ta cần tìm cách để giảm tới mức thấp nhất khoản tiền mà ngời lao động phải bỏ ra để đi XKLĐ Vì tình trạng lao động đi giúp việc gia đình ở Đài Loan có tỷ lệ bỏ trốn rất cao mà đây lại là hoạt động chính của trung tâm cho nên hiện nay trung tâm cũng gặp không ít khó khăn, trung tâm phải cố gắng duy trì tỷ lệ bỏ trốn trong mức cho phép của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội để tiếp tục đợc hoạt động trong lĩnh vực này.  Hiện tợng ngời lao động bị chủ đánh đập, đối xử không công bằng vẫn còn phổ biến Ngời lao động nớc ta khi sang làm việc ở Đài Loan một mặt do còn thiếu ý thức kỷ luật lao động, mặt khác do có sự khác biệt quá lớn về văn hoá và lối sống cho nên tình trạng trên vẫn thờng xuyên xảy ra Hơn nữa ngời lao động nớc ta đi XKLĐ sang các nớc này chủ yếu là làm những công việc tay chân nặng nhọc mà ngời lao động chính quốc không muốn làm vì vậy ngời lao động nớc ta thờng bị coi thờng và không đợc tôn trọng Vì vậy, trung tâm khi tham gia hoạt động này cần đặc biệt chú ý tới công tác quản lý và hỗ trợ ngời lao động ở nớc ngoài, nhằm bảo vệ lợi ích tối đa cho ngời lao động Việt Nam.

 Điều kiện cơ sở vật chất và hạ tầng của các cơ sở đào tạo trực thuộc Trung tâm còn nhiều hạn chế Sắp tới, Trung tâm lên đầu t xây dựng và cải tiến các cơ sở này nhằm đạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động giáo dục định hớng cho ngời lao động, góp phần nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động xuất khẩu của Trung t©m.

 Do cha chủ động đợc nguồn hợp đồng nên các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực này nói chung và trung tâm nói riêng thờng bị các trung tâm môi giới nớc ngoài chiếm phần lớn tiền hoa hồng và chi phí môi giới. Hiện tợng này không những gây thiệt hại cho các doanh nghiệp mà còn gây khó khăn cho cả ngời lao động Mới đây các công ty môi giới Đài Loan tuyên bố không thu hộ phí dịch vụ 10% và BHXH cho các doanh nghiệp Việt Nam nữa mà luật pháp Đài Loan lại không cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài trực tiếp thu các khoản này Điều này đã gây ảnh hởng và lúng túng rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam chứng tỏ các doanh nghiệp nớc ta còn phụ thuộc quá lớn vào các trung gian môi giới này.

 Đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này của Trung tâm còn thiếu về mặt số lợng và còn yếu về mặt nghiệp vụ dẫn tới sự hạn chế trong hoạt động XKLĐ của Trung tâm.Vì vậy để cải thiện tình hình này, trung tâm lên tạo điều kiện để đội ngũ này đợc học tập nâng cao trình độ năng lực của bản thân, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm trong lĩnh vực này.

Trên đây là một số quan điểm và đánh giá chủ quan của em về hoạt độngXKLĐ của Trung tâm nói riêng và của các doanh nghiệp khác sang thị trờng ĐàiLoan nói chung Hoạt động XKLĐ không chỉ gây tác động về mặt kinh tế đơn thuần mà nó còn gây ảnh hởng rất lớn về mặt xã hội Do đó, nhà nớc ta cần có những chủ chơng và chính sách hợp lý để đa hoạt động này phát triển phù hợp với sự phát triển của Đất nớc.

Tóm lại: Thông qua phần nội dung phân tích ở trên, chúng ta đã thấy đợc bức tranh tổng quát về tình hình hoạt động XKLĐ của Việt Nam nói chung và hoạt động XKLĐ sang Đài Loan của Trung tâm XNK COMA- IMEX nói riêng Từ đó, chúng ta sẽ đánh giá đợc triển vọng phát triển của hoạt động này trong tơng lai, đặc biệt là đối với thị trờng truyền thống nh Đài Loan Ngoài ra, trong chơng này chúng ta cũng đợc tìm hiểu những đặc điểm cơ bản nhất về một quy trình XKLĐ của Trung tâm XNK COMA- IMEX, đánh giá đợc những u nhợc điểm của công tác này để rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình hoạt động tiếp theo Để nâng cao hiệu quả của hoạt động XKLĐ của Trung tâm, trong ch- ơng 3 chúng ta sẽ đa ra các nhóm giải pháp và phơng hớng hoạt động cụ thể cho hoạt động này trong các năm tiếp theo.

Chơng iii Phơng hớng và những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác XKLĐ sang Đài Loan tại trung tâm xuất nhập khẩu

Phơng hớng cho hoạt động XKLĐ sang Đài Loan

Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quan hệ quốc tế giữa nớc ta và các nớc Trong các thị trờng XKLĐ thì thị trờng Đài Loan đợc xác định là một trong những thị trờng trọng điểm, đặc biệt là đối với trung tâm Triển vọng XKLĐ sang thi trờng này trong thời gian tới vẫn sẽ tiếp tục phát triển Vì vậy để ổn định và chiếm lĩnh thị trờng này, XKLĐ của Việt Nam nói chung và của trung tâm nói riêng cần chú ý phát triển theo các hớng sau:

- Xuất khẩu lao động và chuyên gia phải đợc mở rộng và đa dạng hoá hình thức, thị trờng XKLĐ, phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu của nớc ngoài về số lợng, trình độ và tay nghề Trung tâm nên chú trọng tới các ngành, lĩnh vực mà phía Đài Loan đang có nhu cầu lớn nh tuyển ngời giúp việc, khán hộ công, công nhân may, dệt…ng

- Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu có chất lợng cao trong tổng số lao động xuất khẩu và nâng cao trình độ quản lý của các đơn vị XKLĐ Góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ lao động Việt Nam trên thế giới.

- Các tổ chức XKLĐ phải chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo pháp luật của nớc ta và nớc mà ngời lao động sống và làm việc.

- Phát triển và khuyến khích đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trờng lao động Đào tạo ngoại ngữ phải giáo dục ý thức pháp luật, làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp và của ngời lao động về thực hiện hợp đồng Tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá, hoà nhập thị trờng lao động quốc tế.

- Có những phơng án tổng thể trên cơ sở tính toán khả năng tạo việc làm, nhu cầu việc làm và tính hiệu quả trên các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân để có chiến lợc lâu dài về XKLĐ Đầu t nghiên cứu, phát triển mở rộng thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ở nớc ngoài, u tiên thị trờng khu vực và thị trờng truyền thống, củng cố thị trờng đã có, mở thị trờng mới, hình thành hệ thống thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ổn định và phát triển lâu dài

- Đẩy mạnh đào tạo nghề nhất là về kỹ thuật và công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức kỷ luật và pháp luật cho ngời lao động; đào tạo, bồi dỡng và nâng cao chất lợng bộ máy cán bộ quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Đa dạng hoá các hình thức lao động đi xuất khẩu, đa dạng hoá các thành phần tham gia xuất khẩu lao động.

- Đơn giản hoá và công khai các chính sách, chế độ, các quy định về tiêu chuẩn,thủ tục xuất nhập cảnh, về cấp phép đối với tổ chức đa lao động đi xuất khẩu và các chính sách về XKLĐ nói chung.

Triển vọng của thị trờng lao động Đài Loan

Hoạt động XKLĐ đã và đang có những bớc phát triển rất lớn với mức tăng trởng vợt mức kế hoạch đã đề ra Với đà phỏt triển như hiện nay, hết năm 2003 cả nước sẽ có 70.000 lao động xuất khẩu Đến năm 2005, mục tiêu đưa 200.000 người ra nước ngoài làm việc chắc chắn đạt được Các thị trường trọng điểm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan tiếp tục được giữ vững Nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam vẫn rất lớn, như Malaysia cần tới 200.000 người. Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2003 đã có 22.700 lao động sang Đài Loan làm việc, với tỷ lệ bỏ trốn là 7% Vì vậy các nhà kinh tế dự đoán rằng triển vọng XKLĐ sang thị trờng Đài Loan sẽ còn rất lớn bởi các lý do sau :

Thứ nhất, quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại giữa hai chính phủ Việt Nam và Đài Loan đang phát triển rất tốt đẹp và bền vững.

Chúng ta đã xây dựng mối quan hệ lâu dài và tốt đẹp với Đài Loan từ rất sớm Việt Nam luôn ủng hộ việc xây dựng một Đài Loan độc lập không phụ thuộc vào Trung Quốc Giữa hai chính phủ đã có sự hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trên lĩnh vực hợp tác xuất khẩu lao động Hơn nữa Đài Loan lại là nớc gần gũi về vị trí địa lý và có nhiều điểm tơng đồng về văn hoá do cùng nằm trên một khu vực địa lý với nớc ta Chính vì thế Đài Loan là đối tác lớn và sớm nhất của Việt Nam trong lĩnh vực này Đã có rất nhiều hiệp ớc về hợp tác XKLĐ đợc ký kết giữa hai chính phủ và đây cũng là cơ sở cho sự hợp tác và phát triển mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong nớc với các trung tâm môi giới của Đài Loan trong lĩnh vực này.

Thứ hai, Đài Loan là quốc gia có nhu cầu tuyển dụng lao động nớc ngoài với số lợng tơng đối lớn, điều kiện tuyển dụng lại không qua khắt khe.

So với các nớc trong khu vực thì Đài Loan là một quốc gia có nền kinh tế phát triển tơng đối cao Sớm đợc xếp vào hàng ngũ các nớc NIC với mức sống ngời dân ở mức khá cao vì thế đã phát sinh nhiều ngành nghề cần tuyển dụng lao động từ những nớc kém phát triển hơn nh giúp việc gia đình, chăm sóc ngời bệnh, làm việc trong các công trờng xây dựng…ng.Mặt khác Đài Loan cũng là quốc gia có một số lợng lớn các công nhân có tay nghề cao đi làm việc ở những nớc phát triển khác vì vậy hiện nay nhu cầu tuyển dụng lao động trong các nghề này là rất lớn Trong khi đó chúng ta lại quá d thừa lao động đặc biệt là lao động ở các vùng nông thôn có tay nghề và trình độ thấp cho nên có thể phù hợp với những công việc mà nớc bạn đang cần lao động Hàng năm Đài Loan có nhu cầu tiếp nhận khoảng từ 30.000 – 40.000 lao động nớc ngoài mà con số này hiện nay còn cha đáp ứng đợc hơn nữa còn có một số lợng lao động bỏ trốn hoặc bị trục xuất về nớc cần lao động thay thế vì vậy có thể nói nhu cầu tiếp nhận lao động trong thời gian tới của Đài Loan là rất lớn và Đài Loan là thị tr ờng trọng điểm mà chúng ta cần hớng tới Trong tơng lai, Đài Loan tiếp tục đầu t phát triển các ngành dịch vụ và công nghiệp cho nên cũng đòi hỏi một lực lợng lớn lao động để đáp ứng hớng đi này Nh vậy, Việt Nam chúng ta có thể hoàn toàn đáp ứng đợc nhu cầu này vì lực lợng lao động cha có việc làm ở nớc ta còn rất lớn, nhất là đội ngũ lao động phổ thông và lao động nông nhàn ở nông thôn Nếu tận dụng và khai thác đợc mảng thị trờng nhiều triển vọng này thì không những chúng ta sẽ giải quyết đợc một số lợng lớn việc làm cho ngời lao động, mà còn góp phần đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của nớc bạn, thúc đẩy hoạt động XKLĐ giữa hai bên ngày càng phát triển.

Thứ ba, chi phí mà ngời lao động phải bỏ ra khi sang làm việc ở Đài Loan là tơng đối thấp so với các thị trờng khác.

Nếu nh để đi sang lao động ở Nhật Bản ngời lao động phải bỏ ra khoản tiền là 8000 – 10.000 USD thì khi sang Đài Loan làm việc ngời lao động chỉ phải bỏ ra một khoản tiền tổng cộng là 11 triệu Việt nam đồng Mức chi phí này rất phù hợp với đại đa số ngời lao động nớc ta vốn xuất thân từ nông thôn, miền núi, các hộ nghèo, hộ chính sách với mức thu nhập hàng năm còn thấp, điều kiện kinh tế rất khó khăn Sau khi làm việc hai năm ở Đài Loan ngời lao động sẽ có một khoản thu nhập là một khoản tiền gần 100 triệu không tính tới khoản tiền phải bỏ ra khi bắt đầu đi XKLĐ Khoản tiền này sau khi về nớc ngời lao động có thể đầu t vào sản xuất và các hoạt động khác góp phần cải thiện cuộc sống cho chính bản thân và nâng cao chất lợng cuộc sống cho toàn xã hội.

Thứ t, điều kiện tuyển dụng của Đài Loan không quá khắt khe nh các nớc khác

Bởi vì tính chất công việc mà ngời lao động khi sang làm việc ở Đài Loan chủ yếu là lao động chân tay nặng nhọc, ít đỏi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao nh các ngành nghề khác vì vậy trong yêu cầu tuyển dụng phía Đài Loan chủ yếu đòi hỏi cao ở khâu sức khoẻ và sự chăm chỉ, nếu so sánh với một số thị trờng khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc thì điều kiện tuyển dụng của các quốc gia này còn khắt khe hơn nhiều so với Đài Loan Các nớc này chỉ tiếp nhận lao động nớc ngoài đi theo hình thức tu nghiệp sinh với số lợng rất hạn chế, hơn nữa ngoài việc yêu cầu phải có một thể lực tốt ngời lao động khi sang những nớc này phải có một trình độ nhất định để có thể làm việc trong các công xởng, xí nghiệp có điều kiện làm việc khắt khe và đòi hỏi có một tác phong công nghiệp cao Trong khi đó lao động nớc ta khi đi XKLĐ chủ yếu là lao động chân tay, xuất phát từ các vùng nông thôn và các vùng quê ngèo có trình độ dân trí và tay nghề thấp, chính vì vậy lao động nớc ta sẽ phù hợp với những yêu cầu tuyển dụng từ phía Đài Loan.

Trong các thị trờng XKLĐ Đài Loan đợc xem nh là một trong những thị trờng trọng điểm hàng đầu Triển vọng XKLĐ của Việt Nam sang Đài Loan trong thời gian tới vẫn sẽ tiếp tục phát triển mặc dù hiện nay thị trờng này đang gặp một số khó khăn nhất định Tuy nhiên nếu chúng ta biết tận dụng và khai thác íôt các u điểm, khắc phục các khuyết điểm thì chắc chắn những khó khăn này sẽ sớm đợc dỡ bỏ và với đà gia tăng số lợng lao động xuất khẩu nh hiện nay, Đài Loan sẽ tiếp tục là một thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam trong t- ơng lai.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động XKLĐ sang Đài Loan tại

3.3.1 Những kiến nghị về phía nhà nớc

Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc vì vậy kết quả của hoạt động này cũng phụ thuộc rất lớn vào các chủ chơng, chính sách của Nhà nớc và vào sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành từ trung ơng tới địa phơng trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá các chủ chơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động và chuyên gia ra nớc ngoài Để nhằm hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động XKLĐ sang Đài Loan sau đây em xin đa ra một số kiến nghị về phía nhà nớc nói chung và các cấp các ngành liên quan đến hoạt động này nói riêng:

Nhà nớc ta cần hoàn thiện các chủ chơng, chính sách và biện pháp vềXKLĐ, phân công cụ thể tới các ban ngành, địa phơng và tổ chức có liên quan trực tiếp tới hoạt động này và nói cho cùng các kiến nghị về phía Nhà nớc cũng chính là những đề xuất tới các bộ, ngành, địa phơng tham gia hoạt động đa ngời lao động nớc ta đi làm việc ở nớc ngoài Các bộ phận này có làm tốt các chủ ch- ơng, chính sách của nhà nớc thì hoạt động này mới diễn ra theo đúng mong muốn của nhà nớc ta và cũng chính từ những hoạt động thực tế và cụ thể của mình mà các bộ phận này sẽ có những đề xuất và ý kiến trực tiếp lên trên để có những thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.

*) Về phía Bộ Lao động – Thơng binh – và Xã hội cần :

 Tích cực tranh thủ đàm phán và ký kết các hiệp định Chính phủ về hợp tác và sử dụng lao động nớc ngoài với chính phủ Đài Loan theo uỷ quyền của Thủ tớng chính phủ, nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn khi thực hiện trong lĩnh vực này.

Thực hiện xác định chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm và 5 năm về đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài để có những đánh giá và tổng kết cụ thể từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết; phối hợp các Bộ, ngành, đoàn thể Trung - ơng và địa phơng chỉ đạo thực hiện;

 Nghiên cứu các chính sách, chế độ liên quan đến việc đa ngời lao động Việt Nam sang làm việc ở Đài Loan để trình chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền và hớng dẫn thực hiện các chính sách đó.

 Nghiên cứu kỹ thị trờng lao động Đài Loan và các quy định về điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động, quy định về các danh mục các nghề cấm, các khu vực cấm đa lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan.

 Hớng dẫn công tác bồi dỡng nghề, tạo nguồn nhân lực đi làm việc ở nớc ngoài; quy định các chơng trình đào tạo, giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài Thành lập các trung tâm quốc gia đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao, ngoại ngữ thông thạo để có thể đáp ứng với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài Hiện nay, lao động nớc ta sang Đài Loan chủ yếu là làm việc trong các nghề nh giúp việc gia đình, chăm sóc ngời bệnh vì vậy việc tập huấn bắt buộc cho ngời lao động trong quá trình đào tạo là rÊt cÇn thiÕt.

 Tăng cờng hỗ trợ, nâng cao năng lực và mở rộng loại hình doanh nghiệp XKLĐ Tiến tới xây dựng đợc các doanh nghiệp có thơng hiệu XKLĐ đủ mạnh và hoạt động thực sự có hiệu quả Cấp, đình chỉ thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh đối với các doanh nghiệp không đảm bảo đợc những yêu cầu đã đề ra, những doanh nghiệp hoạt động mang tính chất chụp giật, lừa đảo phí dịch vụ của ngời lao động Thờng xuyên tổ chức thanh tra và kiểm tra các cơ quan và doanh nghiệp liên quan đến việc thực hiện đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài Tính đến nay, thì mới chỉ có rất ít các doanh nghiệp t nhân đợc phép hoạt động trong lĩnh vực này mà theo kinh nghiệm thực tế thì các doanh nghiệp t nhân hoạt động lại có phần hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhà nớc Mặt khác chính phủ cũng nên cho phép cả các công ty nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực đào tạo để phù hợp với tình hình mới Các công ty này không những góp phần nâng cao nguồn vốn và kỹ thuật, cả thiện điều kiện cơ sở vật chất cho các trung tâm đào tạo mà còn cung cấp đội ngũ giảng dạy có chuyên môn và ngoại ngữ giỏi.

 Thờng xuyên phối hợp với Bộ ngoại giao và các Bộ, ngành có liên quan để giải quyết một cách nhanh chóng nhất những vấn đề phát sinh trong việc quản lý ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài Trong quá trình làm việc ở nớc bạn do có sự khác biệt rất nhiều về mọi mặt cho nên giữa ngời lao động và chủ thuê th- ờng phát sinh những xung đột vì vậy các cơ quan quản lý lao động ở nớc ngoài phải nhanh chóng nắm bắt tình hình để đa ra các giải pháp kịp thời, hoặc kiểm soát đợc tình trạng lao động bỏ trốn sau khi sang làm việc đợc một thời gian. Nguyên nhân của tình trạng này là chi phí ngời lao động bỏ ra để đi sang làm việc ở nớc ngoài còn quá cao vì vậy họ thờng bỏ trốn ra ngoài làm việc để có thu nhập cao hơn hoặc do không chịu đợc điều kiện làm việc quá khắc nghiệt mà ng- ời thuê lao động đã đề ra Để giải quyết đợc những vấn đề này đòi hỏi các cơ quan quản lý ngời lao động ở nớc ngoài phải luôn lắm bắt tình hình một cách sâu xát và có những giải pháp cụ thể, kịp thời nhất.

 Mở rộng và phát triển một số trung tâm nghiên cứu, xúc tiến thị trờng nhằm hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp : Để giúp cho hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp đợc hiệu quả hơn Cần mở rộng một số trung tâm nghiên cứu, xúc tiến thị trờng Một mặt nhằm thu thập thông tin về nhu cầu lao động của Đài Loan, chủ chơng, chính sách của Đài Loan với XKLĐ, kinh nghiệm XKLĐ của các nớc khác Mặt khác nhằm quảng bá, giới thiệu hoạt động XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, trở thành cầu nối giữa các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam với chính phủ và doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu lao động của Đài Loan Tăng cờng hoạt động của hiệp hội XKLĐ ( thành lập vào ngày 7/4/2004) nhằm phối hợp, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp XKLĐ, các nhà quản lý về XKLĐ, các cơ quan hữu quan, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc có quan tâm tới hoạt động XKLĐ

 Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội thờng xuyên đẩy mạnh việc cung cấp thông tin, tuyên truyền cho hoạt động XKLĐ Bộ Văn hoá - Thông tin cần chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng của Trung ơng và địa phơng trong việc tuyên truyền chủ trơng, chính sách, những quy định của Nhà nớc về XKLĐ.

Việc tuyên truyền phải thật sự sâu sát, nếu ngời lao động có thắc mắc phải giải thích hợp lý thì mới thôi Chỉ cho phép đa đi những ngời đã thông suốt về t tởng và hiểu rõ thực chất công việc mình phải làm Cần công khai về số lợng lao động, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc và sinh hoạt, quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động, các khoản ngời lao động phải nộp, cơ quan có thẩm quyền giải quyết các thủ tục cũng nh ngăn chặn kịp thời các thông tin thất thiệt, các hành vi lừa đảo làm thiệt hại đến ngời lao động.

*) Về phía Bộ Tài chính:

 Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội quy định chi tiết việc thu và sử dụng lệ phí, phí quản lý dịch vụ, mức và thể thức giữ tiền đặt cọc của ngời lao động Tuy nhiên hiện nay các mức phí này còn quá cao đối với lao động đi Đài Loan Hơn nữa khoản tiền đặt cọc của ngời lao động cũng khó có thể giải quyết nhanh chóng sau khi họ về nớc Điều này cũng gây khó khăn cho ngời lao động Vì thế Bộ tài chính lên ban hành cụ thể và công khai các mức lệ phí cần thiết phải thu của ngời lao động và cố gắng giảm thiểu các mức chi phí này tới mức thấp nhất nhằm khuyến khích ngời lao động tham gia vào hoạt động này.

 Bộ tài chính cần miễn thuế gởi tiền về từ nớc ngoài cho ngời lao động.

Bộ không nên thu bất cứ một khoản thuế, lệ phí nào từ khoản tiền do ngời lao động từ nớc ngoài gởi về cho gia đình Khoản tiền này sẽ đợc sử dụng để tái đầu t, tạo việc làm trong nớc Vì vậy có thể thu thuế một cách gián tiếp để khuyến khích lao động gửu tiền về nhiều hơn.

 Các doanh nghiệp phía đối tác khi sang Việt Nam tìm kiếm lao động đều phải thông qua các môi giới trung gian vì vậy lại phát sinh thêm một khoản chi phí môi giới mà khoản chi phí này lại do ngời lao động phải trả Do đó Bộ tài chính nên ban hành các thông t quy định cụ thể chi phí môi giới cho các cá nhân và tổ chức lao động đặc biệt là mức phí tối đa mà ngời lao động phải trả để tránh tình trạng ngời lao động phải trả cao hơn so với quy định và trả nhiều lần cho các tổ chức môi giới.

*) Bộ Thơng mại và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w