Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả hoạt động tạo nguồn, và thu mua về mặt hàng thực phẩm tươi sống tại HTX thương mại DV Thuận Thành
Trang 1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1.Lí do chọn đề tài
Trong các thị trường hàng hóa hiện nay thì thị trường về mặt hàng thực phẩm tươisống đang rất được coi trọng, đầu tư bởi lẽ nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay có xuhướng “ăn ngon, mặc đẹp” chứ không còn “ăn no, mặc ấm” như trước đây Sự xuất hiệncủa nhiều dòng sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống hợp vệ sinh trong thời gian gần đây đãgiúp khách hàng có thêm nhiều chọn lựa, bên cạnh đó, do tác động của nhiều mặt, ngườitiêu dùng ngày càng trở nên khó tính hơn khi lựa chọn những thực phẩm, đa phần họ đòihỏi sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh, chất luợng tốt mà giá lại rẻ…nếu doanh nghiệp khôngđáp ứng được những nhu cầu đó của khách hàng thì không thể thu hút được khách hàng đếnvới doanh nghiệp Trong điều kiện phức tạp như hiện nay để làm được điều này là 1 trăn trởrất lớn của doanh nghiệp, vấn đề là mỗi nhà quản lý phải thấy được, nắm bắt những vấn đềđó có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả SX-KD để từ đó có định hướng trongcông tác quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả hơn Để làm được điều này thì mỗidoanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêudùng, nói cách khác, phải làm cho quá trình lưu thông hàng hóa được thuận lợi Trong đó,công tác tạo nguồn và mua hàng là khâu đầu tiên của quá trình luân chuyển hàng hóa, làmột trong những công tác không thể thiếu, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp kinhdoanh nhiều mặt hàng như HTX TM DV Thuận Thành
Hợp tác xã thương mại dịch vụ Thuận Thành được thành lập vào năm 1776, tiềnthân là một hợp tác xã mua bán Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của hợp tác xã là các sảnphẩm tiêu dùng thiết yếu Trong giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trường, hàng loạt các hợptác xã trong địa bàn tỉnh tan rã thì hợp tác xã Thuận Thành đã từng bước vượt qua các khókhăn, thử thách, và đã tìm ra hướng đi mới để tiếp tục tồn tại Sau một chặng đường dàiphấn đấu, HTX đã đạt được những thành tựu đáng kể
Vào năm 2005, hợp tác xã khai trương siêu thị mini đã góp phần quan trọng trongviệc đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng Ngay từ tháng đầu đi vào hoạt động, doanhthu đã vượt xa so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra Các mặt hàng mới được đưa thêm vào danhmục, trong đó có thực phẩm tươi sống Do có uy tín làm ăn, nên thực phẩm tươi sống củaThuận Thành đã được người tiêu dùng đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, công tác tạo nguồn
Trang 2và mua hàng về thực phẩm tươi sống vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa được hỗ trợđể phát triển Hợp tác xã chưa có biện pháp chiến lược đúng đắn để có thể giới thiệu hìnhảnh và những ưu điểm của sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài : “Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả hoạt động tạo nguồn, và thu mua về mặt hàng thựcphẩm tươi sống tại HTX TM DV Thuận Thành” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình
1.2.Mục đích nghiên cứu
♦ Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn công tác tạo nguồn và mua hàng thực phẩm tươisống tại HTX TM-DV Thuận Thành
♦ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng ở HTX
♦ Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn và mua hàng ở HTX
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vào nguồn hàng, các nhà cung ứng, và các cách thứcquản lý, vận chuyển, bảo quản hàng hóa tại HTX
♦Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp bên trong về HTX TM DV Thuận Thành như lịch sử hình thành,
cơ cấu lao động, các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, v.v… thu thập
Trang 3Dữ liệu thứ cấp bên ngoài như một số thông tin về nguồn hàng, nhà cung ứng, đối
thủ cạnh tranh…vv và các vấn đề liên quan đến hàng thực phẩm tươi sống thu thập từ cácwebsite, sách, vở, báo, tạp chí…
Dữ liệu sơ cấp: Các thông tin thu thập từ phiếu điều tra qua việc phỏng vấn trực tiếp
khách hàng, ban quản lý HTX, các anh, chị em nhân viên làm việc tại HTX
♦Phương pháp so sánh : Nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu qua các kỳ phântích như doanh thu, chi phí tạo nguồn, thu mua, lao động của HTX TM DV Thuận Thànhvà một số chỉ tiêu khác nhằm thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, cũng như tốc độ pháttriển trong kỳ của HTX
1.6.Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 phần+Phần 1 : Đặt vấn đề
+Phần 2 : Nội dung và kết quả nghiên cứuGồm 3 chương
-Chương 1 : cơ sở khoa học về công tác tạo nguồn và thu mua về hàng hóa
-Chương 2 : Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng tại HTX TM DV
Thuận Thành
-Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tạo nguồn và
mua hàng tại HTX TM DV Thuận Thành
+Phần 3: Kết luận và kiến nghị
Trang 4PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ THU MUAHÀNG HÓA
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1.Nguồn hàng, tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng
1.1.1.1 Khái quát về nguồn hàng
Nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất của doanh nghiệp thương mại là bảo đảm cung ứngcho sản xuất và tiêu dùng những loại hàng hoá cần thiết, đủ về số lượng, tốt về chất lượng,kịp thời gian yêu cầu và thuận lợi cho khách hàng Để thực hiện được nhiệm vụ đó cácdoanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn-mua hàng ở doanh nghiệp.Nguồn hàng của doanh nghiệp là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hoá thích hợp với nhucầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch Để có nguồn hàng tốtvà ổn định, doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn Tổ chức công táctạo nguồn là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra những hàng hoá để đảm bảocung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách cỡ loại, màu sắc…cho nhu cầu củakhách hàng Nội dung của công tác tạo nguồn-mua hàng là
* Nghiên cứu và xác định nhu cầu của khách hàng về khối lượng, cơ cấu mặt hàng,quy cách, cỡ loại, thời gian, giá cả mà khách hàng có thể chấp nhận được.
* Nghiên cứu, tìm hiểu khả năng của đơn vị sản xuất trong nước và ở thị trườngnước ngoài để đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng.
* Có các biện pháp cần thiết để tạo điều kiện và tổ chức thực hiện tốt việc mua, vậnchuyển, giao nhận, đưa hàng về doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu thực tế của khách hàng.
* Tạo nguồn và mua hàng là hai khái niệm khác nhau, mua hàng có thể là kết quảcủa quá trình tạo nguồn hàng của DNTM, cũng có thể là kết quả của quá trình khảo sát, tìmhiểu của DNTM Tuy nhiên, hai quá trình này luôn gắn bó với nhau và tạo điều kiện đểDNTM có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa dạng
Trang 51.1.1.2 Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại
Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là việc phân chia, sắp xếp cáchàng hoá thu mua được theo tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biệnpháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng Các nguồn hàngcủa DNTM có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau
-Theo khối lượng hàng hoá thu mua được
- Nguồn hàng chính: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượnghàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kỳ Đối với nguồnhàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hoá của doanh nghiệp mua được, nên phải có sựquan tâm thường xuyên để đảm bảo sự ổn định của nguồn hàng này.
- Nguồn hàng phụ: đây là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối lượng hàng hoáthu mua được Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hưởng tới doanh số báncủa DNTM Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát triển của nguồn hàng này vànhu cầu thị trường đối với mặt hàng, cũng như thế mạnh khác của nó để phát triển trongtương lai
- Nguồn hàng trôi nổi: đây là nguồn hàng mua được trên thị trường của đơn vị tiêudùng hoặc của đơn vị kinh doanh bán ra Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chấtlượng hàng hoá, giá cả hàng hoá cũng như nguồn gốc, xuất xứ của hàng hoá.
-Theo nơi sản xuất ra hàng hoá
- Nguồn hàng sản xuất trong nước: bao gồm các loại hàng hoá do các xí nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, các xí nghiệp khai thác chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thànhphần kinh tế đặt trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nguồn hàng nhập khẩu: là nguồn hàng được nhập khẩu từ nước ngoài Nguồnhàng nhập khẩu có thể có nhiều loại: tự DNTM nhập khẩu, DNTM nhận hàng nhập khẩu từcác doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên doanh, các đơn vị thuộc tổng HTX ngành hàngcấp trên, nhận của các doanh nghiệp nước ngoài, hoặc nhận đại lý cho các hãng xuất khẩutrong nước, liên doanh hoặc của các hãng nước ngoài.
- Nguồn hàng tồn kho : Đây có thể là nguồn hàng tồn kho theo kế hoạch dự trữ của nhànước để điều hành thị trường, nguồn tồn kho của các DNTM, của các đơn vị tiêu dùng do thayđổi mặt hàng sản xuất hoặc không cần dùng có thể huy động được trong kỳ kế hoạch
Trang 6-Theo điều kiện địa lý
Theo tiêu thức này nguồn hàng được phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặthàng, thu mua đưa về doanh nghiệp, điều kiện xa gần chủ yếu liên quan đến việc vậnchuyển, giao nhận hàng hoá và tổ chức bộ máy thu mua chuyên trách Người ta chia cáckhu vực như sau
+Ở các miền của đất nước: miền Bắc, miền Trung, miền Nam+Theo cấp tỉnh, thành phố
+Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi
-Theo mối quan hệ kinh doanh
+ Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: đây là nguồn hàng do chính DNTM tổ chức bộphận (xưởng, xí nghiệp…) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá để đưa vào kinh doanh
+ Nguồn liên doanh liên kết: DNTM liên kết với các đơn vị khác cùng để khai thác,sản xuất, chế biến ra hàng hoá để đưa vào kinh doanh
+.Nguồn đặt hàng và thu mua: đây là nguồn hàng DNTM đặt hàng với các đơn vịsản xuất trong nước hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng và thu mua về cho doanh nghiệpđể cung ứng cho khách hàng
+ Nguồn hàng của đơn vị cấp trên
+ Nguồn hàng nhận làm đại lý: DNTM có thể nhận bán hàng đại lý cho các hãng,doanh nghiệp sản xuất trong nước hoặc các hãng ở nước ngoài
+ Nguồn hàng ký gửi: DNTM có thể nhận bán hàng ký gửi của các doanh nghiệpsản xuất, các hãng nước ngoài, của các tổ chức và cá nhân
+ Nguồn hàng do gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm.
-Theo tính chất ổn định của hàng hoá
* Nguồn hàng ổn định : là nguồn hàng nằm trong kế hoạch nhằm cung ứng kịp thờicho doanh nghiệp thương mại Đây là nguồn hàng có số lượng lớn, giá cả ổn định.
* Nguồn hàng không ổn định : là nguồn hàng nằm ngoài kế hoạch, sản xuất manhmúm, số lượng ít, chất lượng không cao, giá cả biến động
* Ngoài các tiêu thức trên, nguồn hàng của DNTM còn được phân loại theo một số
Trang 71.1.1.3.Các hình thức tạo nguồn và mua hàng ở DNTM
Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước: Để có hàng hoá, dựa
vào mối quan hệ kinh doanh sẵn có hoặc chào hàng của người cung cấp, DNTM phải đặthàng của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Đơn hàng là yêu cầu cụ thể về loại hàng hoá mà doanh nghiệp thương mại cần mua để bảođảm nguồn hàng cung ứng cho khách hàng
Mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết: Thực hiện việc giao nhận hàng
hoá có chuẩn bị trước, có kế hoạch trong hoạt động kinh doanh, hình thức này giúp DNTMổn định được nguồn hàng, có khả năng khá chắc chắn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Mua hàng không theo hợp đồng: Đây là hình thức mua đứt, bán đoạn, và
mua hàng trôi nổi trên thị trường Về hình thức mua hàng trên thị trường này, người muaphải có trình độ và kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra số lượng và chấtlượng hàng hoá và nếu có thể phải xem xét nguồn gốc của hàng hoá để đảm bảo hàng muavề có thể bán được
Mua qua đại lý: DNTM có thể ký các hợp đồng đại lý mua hàng Việc mua
hàng thông qua các đại lý thu mua giúp cho DNTM có thể gom được những mặt hàng cókhối lượng không lớn, không thường xuyên
Nhận bán hàng uỷ thác và ký gửi: Để có thể tận dụng mạng lưới bán hàng,
DNTM có thể nhận với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các DNTM khác bánhàng uỷ thác Cũng tương tự như vậy, DNTM cũng có thể nhận bán hàng ký gửi Sau khibán hàng ký gửi, DNTM sẽ được hưởng một khoảng lệ phí ký gửi theo doanh số bán
Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng: DNTM có thể tận dụng ưu thế của
mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khácliên doanh, liên kết để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sản lượng và giá trị tiêu thụtrên thị trường.
Gia công hoặc bán nguyên vật liệu thu mua thành phẩm: Có mặt hàng
chưa phù hợp với nhu cầu của khách hàng, DNTM phải tiến hành gia công mặt hàng Hìnhthức bán nguyên vật liệu thu mua thành phẩm là hình thức DNTM bán nguyên vật liệu chocác doanh nghiệp sản xuất và mua thành phẩm theo hợp đồng.
Trang 8 Tự sản xuất khai thác hàng hoá: Với DNTM có nguồn vốn dồi dào, có
nguồn nguyên liệu có thể tự sản xuất ra mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc tựkhai thác nguồn hàng đưa vào kinh doanh
1.1.1.4.Vai trò của công tác tạo nguồn mua hàng
Trong kinh doanh thương mại tạo nguồn hàng là khâu hoạt động kinh doanh đầutiên, mở đầu cho hoạt động lưu thông hàng hoá (T-H) Mua hàng là một hoạt động nghiệpvụ cơ bản của DNTM Nếu không mua được hàng hoặc mua không đáp ứng được yêu cầucủa kinh doanh thì DNTM không có hàng để bán Nếu DNTM mua phải hàng xấu, hànggiả, chất lượng kém hoặc mua hàng không đúng số lượng, chất lượng hàng hoá, đúng thờigian yêu cầu thì DNTM sẽ bị ứ động hàng hoá, vốn lưu động không lưu chuyển được,DNTM sẽ không bù đắp được chi phí, sẽ không có lãi…Điều này chỉ rõ vị trí quan trọngcủa công tác tạo nguồn-mua hàng có ảnh hưởng đến nghiệp vụ kinh doanh khác và kết quảkinh doanh của DNTM Chính vì vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại nguồn hàngvà công tác tạo nguồn có tác dụng như sau
Thứ nhất, nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh nếu không cónguồn hàng không thể kinh doanh được Thứ hai, nguồn hàng và tạo nguồn phải phù hợpvới yêu cầu của khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, kịp thời,đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanh,đồng thời đảm bảo uy tín với khách hàng, làm cho việc cung ứng diễn ra liên tục, ổn định.Thứ ba, nguồn hàng và công tác tạo nguồn hàng tốt giúp cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp hạn chế được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ động, chậm luân chuyển, hàngkém phẩm chất, không bán được…vừa gây chậm trễ cho khâu lưu thông, vừa ảnh hưởng tớiuy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng Thứ tư, nguồn hàng và công tác tạo nguồnhàng tốt còn có tác dụng lớn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi, nhưthu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp cho chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển và mởrộng kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớinhà nước và các mặt hàng của DNTM
Tóm lại, các doanh nghiệp thương mại muốn phát triển và mở rộng kinh doanh, việcđảm bảo nguồn hàng chất lượng tốt, cung ứng ổn định, lâu dài, phong phú, giá cả hợp lý, là
Trang 9điều kiện đảm bảo cho sự tăng tiến của doanh nghiệp và vị trí của doanh nghiệp trên thươngtrường, cũng như thành công trong kinh doanh thương mại.
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn mua hàng
Nhân tố cung cầu thị trường
Thị trường là môi trường trong đó diễn ra quá trình người bán và người mua tácđộng qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ Nó có vai trò quantrọng trong định hướng sản xuất kinh doanh, bởi căn cứ vào cung cầu và giá cả thị trườngđể giải quyết những vấn đề cơ bản như : sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuấtcho ai? Chính thị trường đã kết hợp các yếu tố sản xuất như:đất đai, máy móc, nhiên liệu,quặng mỏ… để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đối vớidoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có hai loại thị trường tác động mạnh mẽ, trực tiếp đếndoanh nghiệp, đó là thị trường cung ứng (hay thị trường đầu vào) và thị trường tiêu thụ sảnphẩm (hay thị trường đầu ra), hai thị trường này có quan hệ mật thiết với nhau Thị trườngtiêu thụ với các yếu tố quy mô, độ ổn định của cơ cấu hàng hoá, chất lượng, giá cả, thị hiếusử dụng, và phương thức mua bán có vai trò định hướng cho thị trường cung ứng hàng hoá.Trong cơ chế thị trường với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cầnphải “bán cái thị trường cần, chứ không bán cái mình có” Do vậy, các doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến công tác tạo nguồn-mua hàng Việc tạo nguồn mua hàng cũng cần phảitính đến nhu cầu thị trường, tiêu thụ về số lượng, chất lượng, giá cả hàng hoá…để từ đódoanh nghiệp tìm kiếm thị trường cung ứng nguyên vật liệu có khả năng đáp ứng tốt nhucầu đó Bên cạnh đó, quan hệ cung cầu hàng hoá cũng tác động đến công tác tạo nguồn-mua hàng( về giá cả, quy mô, tính ổn định của hàng hoá) làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh Vì vậy, việc nắm bắt tình hình cung cầu trên thị trường một cách thường xuyên vàkhoa học giúp công tác tạo nguồn- mua hàng được thường xuyên và ổn định.
Phương thức mua và giá cả
Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi Cácdoanh nghiệp cạnh tranh nhau về chất lượng sản phẩm, về chất lượng dịch vụ, về giá cả…Để góp phần nâng cao tính cạnh tranh thì các doanh nghiệp cần phải tìm cách hoà nhập vàothị trường để huy động được nguồn hàng bảo đảm về số lượng, chất lượng phục vụ cho nhucầu sản xuất kinh doanh Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần có cách xâm nhập hợp
Trang 10lý, có phương thức mua và giá cả phù hợp, có cách mua phù hợp với từng đối tượng cungứng là việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với công tác tạo nguồn-mua hàng
Giá cả cũng là yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định chínhsách giá cả đúng đắn là điều quan trọng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đạt hiệu quả cao và tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, việc xácđịnh giá cả phải lấy chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở, điều quan trọng là với mức giábao nhiêu thì mang lại hiệu quả lớn nhất cho doanh nghiệp Chính vì vậy, chính sách giá cảphù hợp là điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định,kịp thời và chất lượng cao cho doanh nghiệp
Nhân tố vốn, cơ sở vật chất-kỹ thuật
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệpphải có vốn, vốn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhờ có vốn màdoanh nghiệp phát huy sức mạnh của các nguồn tiềm năng hiện tại của HTX để mở rộng thịtrường và tạo đà phát triển cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp dồi dào về vốn và cơ sởvật chất kỹ thuật hiện đại thì đó là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp không ngừnglớn mạnh Tuy nhiên điều đó còn phụ thuộc vào mục tiêu của việc sử dụng vốn, cách huyđộng vốn của HTX.
Nhân tố cơ chế chính sách
Hiện nay ở bất kỳ một quốc gia nào, cơ chế chính sách của nhà nước là công cụquản lý có hiệu quả trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, tạo ramôi trường thuận lợi và hành lang pháp lý an toàn cho kinh doanh Điều mà các chủ thểkinh tế hay các doanh nghiệp quan tâm là việc đưa các chính sách vĩ mô của nhà nước cóảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây, nhà nước ta đã có những chính sách phù hợp với từng ngành, từng cơ sở sảnxuất kinh doanh Đặc biệt với lĩnh vực thương mại từ cuối năm 1998, Đảng và nhà nước đãban hành nhiều quyết định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rộng lưu thông hànghoá, đẩy nhanh tốc độ xuất nhập khẩu, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước, hạn chếthủ tục rườm rà, đặc biệt là để các doanh nghiệp tự do lựa chọn phương án kinh doanh củamình mà không có sự can thiệp quá sâu của nhà nước Chính điều đó đã tạo điều kiện cho
Trang 11các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các công đoạn của quá trình kinh doanh nói chung vàcông tác-tạo nguồn mua hàng nói riêng
Bên cạnh đó, công tác tạo nguồn-mua hàng của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởngcủa các yếu tố khác như môi trường tự nhiên, yếu tố công nghệ, văn hoá xã hội…
1.1.3.Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
* Doanh thu: đối với doanh nghiệp thương mại, doanh thu được hình thành từ cáchoạt động bán hàng và dịch vụ là chủ yếu, ngoài ra còn có các nguồn thu khác
DT=∑PiQiTrong đó
DT: tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụPi : giá cả 1 đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i
Qi : khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ
* Chi phí kinh doanh: là tất cả các khoản chi phí từ khi mua hàng cho đến khi bánhàng và bảo hành hàng hoá cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định
- Chi phí nộp thuế và mua bảo hiểm
Lợi nhuận: đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
LN = DT- CPTrong đó
LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp thực hiện trong kỳDT : Doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ
CP : Chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh
Trang 121.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( Td ) (%)
Td =Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
x 100Doanh số thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết khi tiêu thụ được 1 đơn vị hàng hoá bán ra sẽ mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (Tc), (%)
1.1.5 các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác tạo nguồn-mua hàng
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu mua hàng hoá
T=Q1i / Qki
Trong đó
T : tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu mua hàng hoáQ1i : số lượng hàng hoá loại i thực tế mua vào
Qki : số lượng hàng hoá loại i cần mua theo kế hoạch
Nếu T>100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành và vượt mức kế hoạch thumua và ngược lại
Lợi nhuận thực hiện trong kỳChi phí kinh doanh trong kỳ trong kỳ
Lợi nhuận thực hiện trong kỳ Vốn kinh doanh trong kỳ
Trang 13Chi phí tạo nguồn-mua hàng trên một đơn vị hàng hoá thu mua = (Chi phí tạonguồn-mua hàng trong kỳ)/ (khối lượng hàng hoá thu mua trong kỳ)
Chỉ tiêu này cho biết để thu mua 1 đơn vị hàng hoá thì doanh nghiệp phải bỏ rabao nhiêu chi phí tạo nguồn-mua hàng
Khối lượng hàng hoá thu mua trên 1 lao động tạo nguồn =(Khối lượng hàngthu mua trong kỳ)/ (số lượng lao động tạo nguồn-mua hàng trong kỳ)
Chỉ tiêu này cho biết trung bình 1 lao động tạo nguồn-mua hàng đã thực hiện thumua bao nhiêu đơn vị giá trị hàng hoá trong kỳ
Giá trị hàng mua trên 1 lao động tạo nguồn = (Giá trị hàng mua vào trong kỳ)/(số lượng lao động tạo nguồn-mua hàng trong kỳ)
Chỉ tiêu này cho biết trung bình 1 lao động tạo nguồn-mua hàng đã thực hiện thumua bao nhiêu đơn vị giá trị hàng hoá trong kỳ
Chỉ tiêu xác định khối lượng hàng cần mua để kinh doanhM= Xkh + Dck – Dđk
- Rau (gồm các loại rau mới chỉ được cắt thái)
- Các loại rau thân củ, các loại rau lá, các loại rau củ quả, các loại rau gia vị, các loạirau " tập tàng", các loại nấm, cá loại rau dại ăn được, các loại rau bột quả,các loại rau khác
- Quả (gồm các loại quả mới chỉ được cắt thái hoặc đông lạnh)
Trang 14- Các loại quả có múi, các loại quả có nhân, các loại quả có hạt, các loại dâu, các loạiquả vỏ cứng, các loại quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, các loại quả khác
Thực phẩm gia súc
- Thịt (kể cả các loại thịt để lạnh, đông lạnh, cắt lát, và chặt thái)
- Thịt bò, thịt lợn, thịt lợn rừng, thịt ngựa, thịt cừu, thịt dê, thịt thỏ, thịt gia cầm vàcác loại thịt tươi sống khác
- Trứng gia cầm ăn được (gồm trứng tươi trong vỏ cứng)
- Trứng gà, trứng vịt, trứng chim cút và các loại trứng ăn được khác Thực phẩm thuỷ sản
* (Gồm những sản phẩm thuỷ sản tròn, làm gàn sạch, đã là sạch, phi –lê, cắt thái,sashimi [cá tươi sống cắt lát, không gồm các chất bảo quản], lột da, đông lạnh, đã rã đôngvà còn sống)
* Cá
Cá nước ngọt, cá hồi loại salmon và trout, cá trích loại sardines và herring, cá ngừloại bonito,tuna và hóe mackerel,cá thu, cá heo đuôi vàng và cá heo đuôi vàng và cá heothông thường, cá tuyết, các giống cá thờn bơn và cá dẹt loại cod, sole,cá dẹt flafish,cáflounder, cá tráp biển, cá hanh đỏ và các loại khác
Thuỷ sản có vỏ cứng
Ốc corbicula và ốc hồ,ao,trai,hến loại ark shells và alaga shells,sò,sò cổ ngắn,sògà,bào ngư, top shells và các loại có vỏ cứng khác
* Các loại động vật thuỷ sinh
* Mực, bạch tuộc, tôm, tôm hùm, tôm panđan, và tôm sông, cua, các động vật giápxác khác, nhím biển, sên biển, các loài rùa và các động vật thuỷ sinh khác Các loại động vật có vú dưới biển.
* Cá voi, cá heo và cácloài động vật có vú sống dưới biển khác * Rong biển
* Tảo bẹ, wakame, tảo laver, tảo diệp, aga và các loài rong biển khác♦ Những đặc trưng cơ bản của thực phẩm tươi sống
Trang 15 Thời gian sử dụng thường ngắn, do đó cần phải có những nghiệp vụ cơ bản để bảoquản nguồn hàng này, để phân phối đến tay người tiêu dùng đảm bảo chất lượng tốtnhất.
Chi phí để mua thực phẩm tươi sống thường rẻ hơn chi phí khi mua thực phẩm đãqua chế biến
Định giá thực phẩm tươi sống cho khách hàng phải thông qua các quy trình nhấtđịnh( như cân, đong, đo, đếm…)
Thực phẩm tươi sống mang tính chất thời vụ
1.2.Cơ sở thực tiễn
Hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm tươi sống có uy tín, có thươnghiệu như Vissan, Nam Phong, hệ thống bán sỉ của Metro, hệ thống các HTX như (Big C,Coo.mart, Thuận Thành…) đã và đang chịu một áp lực lớn trước nhu cầu của người tiêudùng khi họ lựa chọn những mặt hàng này.
Xu hướng tiêu dùng của khách hàng gần đây là chọn lựa thực phẩm an toàn Và họđã chấp nhận chọn miếng thịt đắt đỏ hơn một chút, mà đảm bảo vệ sinh an toàn trong cácHTX, các kênh phân phối có thương hiệu Họ tin tưởng sự an toàn này được đảm bảo từkhâu chọn lựa nguyên liệu, giết mổ, sơ chế đến việc bảo quản trong quá trình bày bán bằngcác phương tiện hiện đại.
Tuy nhiên, cho đến nay, lượng thực phẩm tươi sống được cung cấp từ các nhà phânphối có thương hiệu vẫn còn chiếm một tỷ lệ khiếm tốn Chỉ tính riêng mặt hàng thịt heo,một mặt hàng có được từ một số các nhà cung cấp có thương hiệu như Vissan, Nam Phongnắm giữ sản lượng chủ lực, thì theo ước tính của những người trong lĩnh vực này, lượng thịtđược phân phối qua các kênh phân phối gồm hệ thống các HTX và Metro chỉ chiếm tỷ lệchưa tới 20% của nhu cầu khoảng 340 tấn/ngày
Bên cạnh đó, hệ thống HTX hiện nay chỉ mới tập trung ở các khu trung tâm, vùngcó mật độ dân cư đông Riêng hệ thống của Metro thì chỉ bán hàng giới hạn cho một đốitượng là những người có thẻ hội viên của hệ thống này
Gần đây, HTX Vissan đã phát triển được một mạng phân phối gồm một chuỗi14 cửa hàng riêng của mình Trong đó các sản phẩm tươi sống như thịt, cá các loại khibảo quản cũng như lưu thông được bảo quản bằng các phương tiện hiện đại, phù hợp.
Trang 16Tuy nhiên, lượng thịt heo mà chuỗi cửa hàng này tiêu thụ được cũng chỉ khoảng từ 7đến 10 tấn/ngày
Nhu cầu lựa chọn thực phẩm tươi sống được bảo đảm bằng phương pháp phân phốian toàn cho đến tận tay người tiêu dùng đang tạo ra cơ hội cho những nhà phân phối cóthương hiệu, uy tín Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các loại sản phẩm được phân phối thôngqua mạng lưới này chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ của nhu cầu thị trường.
Do đó, trong những năm tới, cùng với quá trình đô thị hoá, thu nhập của dân cư tăng,ý thức về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng tại cácloại hình HTX, cửa hàng chuyên doanh, các nhà phân phối sẽ tăng cao, với tốc độ dự kiếntrên 150%/năm.
Trang 17CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG TẠIHTX TM DV THUẬN THÀNH
2.1.Giới thiệu chung về HTX TM DV Thuận Thành 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Hợp tác xã thương mại dịch vụ Thuận Thành có trụ sở chính là 92 Đinh TiênHoàng, là 1 trong 2 đơn vị còn tồn tại trong tỉnh Thừa Thiên Huế
Được thành lập từ tháng 9 năm 1976, là 1 đơn vị với chức năng làm đại lý tiêuthụ hàng hóa Thời kỳ này HTX luôn dẫn đầu về doanh số và có lãi so với 120 HTXtrên địa bàn tỉnh
Năm 1989 khi cơ chế bắt đầu chuyển đổi, HTX thương mại Thuận Thành cùngchung số phận với bao nhiêu HTX trên toàn quốc, phải lao đao vào vòng xoáy trong cơn lốccủa cơ chế thị trường Thời kỳ quá độ của HTX là từ năm 1989 đến năm 1991, đó là ba nămtrăn trở với muôn vàn khó khăn và sóng gió, nhưng với nghị lực và tinh thần quyết tâm caocủa lãnh đạo cũng như toàn thể nhân viên trong HTX đã tự khẳng định mình để vươn lêntrong một điều kiện và hoàn cảnh không mấy thuận lợi, nguồn vốn thì cạn kiệt, do các đơnvị bạn chiếm dụng đồng thời phải đối phó với 1 số đơn vị hùng hậu trên địa bàn.
Ba năm bế tắc trong kinh doanh, đến khi bắt đầu được phục hồi (1992) đã trở thànhmột đơn vị có nhiều ưu thế so với các đơn vị khác đóng trên địa bàn thành phố Năm 1992,HTX mới chỉ đạo làm đại lý cho công ty xăng dầu Đà Nẵng, hàng hóa còn rất nghèo nàn,nợ quá hạn ngân hàng (nên không thể vay vốn để hoạt động)
Sau khi thu hồi và hoàn trả nợ quá hạn ngân hàng, HTX đã bắt đầu quan hệ với cáccông ty nhà máy để nhận làm đại lý tiêu thụ, tuy nhiên đều không được chấp nhận
Trải qua 6 năm (1993-1999) với sự năng động và sáng tạo, xây dựng được 1 nềntảng uy tín, cùng với sự nhạy bén, quyết tâm và đoàn kết của tập thể anh, chị em đã đưaHTX vượt qua mọi khó khăn, và đang dần phát triển.
Nếu tính năm 1992, chỉ có 1 đơn vị là công ty xăng dầu cho làm đại lý thì đến năm2002 đã có gần 30 công ty, nhà máy, hầu hết các hãng mà hợp tác xã làm đại lý đều lànhững hãng có uy tín như : công ty sữa Việt Nam, công ty Unilever Việt Nam, công ty liêndoanh Elida P/S, công ty liên doanh sản xuất kẹo perferti, công ty liên doanh Vifon-
Trang 18Acecook, nhà máy dầu Tân Bình, công ty bột ngọt Vedan…đa phần là những hàng nhu yếuphẩm phục vụ đời sống nhân dân
Tháng 2/1998, HTX đã được chuyển đổi theo loại HTX tại nghị định 15 CPnhưng do HTX hoạt động trên lĩnh vực thương mại và dịch vụ nên HTX không đượchưởng các điều khoản khuyến khích như: được giao dịch, vay vốn, miễn thuế, đây là 1thiệt thòi đối với HTX.
Năm 1992, HTX xây dựng nhà máy nước đá với công suất 5 tấn/ngày
Năm 1994, mua đất xây dựng tổng kho với diện tích 500 m2 , giá trị đầu tư850 triệu đồng
Năm 1996, thành lập chi nhánh hoạt động tại thị xã Đông Hà- Quảng Trị.
Năm 1999, xây dựng cơ sở dạy nghề và giải quyết công ăn việc làm cho ngườikhuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn
Năm 1996-2004 đầu tư mua xe tải nhỏ chở hàng đi bán
Năm 2004, đầu tư xây dựng trung tâm siêu thị mini tại 92 Đinh Tiên Hoàng- Huế,giá trị trên 2 tỷ đồng
Qua 2 năm đi vào hoạt động siêu thị góp phần không nhỏ vào doanh thu của HTX.Siêu thị kinh doanh ngày càng có lãi và được khách hàng tín nhiệm Với đà phát triển đó,HTX đầu tư xây dựng thêm 2 siêu thị Siêu thị II ở đường Tố Hữu Siêu thị III ở đườngNguyễn Huệ nằm trong đại học Y khoa- Huế, và mới đây, HTX đã liên doanh với công ty
cổ phần An Phú đầu tư xây dựng Siêu thị Thuận An tại thị trấn Thuận An, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng giá trị lên đến 18 tỷ đồng, siêu thị được đưa vào hoạtđộng ngày 30/01/2010 đánh dấu sự hợp tác thành công giữa hai doanh nghiệp thương mạicó uy tín trên địa bàn tỉnh là HTX TMDV Thuận Thành và công ty CP An Phú, đồng thờiđáp ứng nhu cầu tham quan và mua sắm của người dân thị trấn Thuận An và các địaphương lân cận, đặc biệt là trong dịp Tết Canh dần 2010.
Qua nhiều năm hoạt động, HTX đã có chỗ đứng trong lòng khách hàng trên địa bànthành phố Huế Dần lớn mạnh cùng thời gian, đã tạo nhiều ưu thế cạnh tranh trên thị trườngso với các đối thủ khác
Trang 19Thị phần của HTX tương đối lớn, đã chiếm trên 50% thị phần gồm có một hệ thốngtiếp thị trên 25 người với hệ thống đại lý làm vệ tinh trên 800 hộ lớn nhỏ được trải khắp trêncác địa bàn của tỉnh Thừa Thiên Huế kể cả vùng núi, biển, nông thôn.
Trong tương lai tới đây, HTX TMDV Thuận Thành sẽ tiếp tục trưởng thành bằngchính nguồn sức lực và tài năng của mình, bằng các mối quan hệ thương mại tin cậy lẫnnhau, sòng phẳng và thiết thực, việc cùng chia sẻ ý nguyện chân thành về sự hợp tác cùngcó lợi từ phía các bạn hàng trong nước.
Với phương châm “đổi mới, sáng tạo, và phát triển” phù hợp với thực tiễn, HTXTM-DV Thuận Thành tin tưởng vào tương lai phát triển, và thịnh vượng
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng
♦ Tổ chức mua hàng của các thành phần kinh tế khác và tiêu thụ chúng với nhiềuphương thức khác nhau, đảm bảo hàng hóa bán ra có chất lượng, giá cả phù hợp với khảnăng thanh toán của người tiêu dùng
♦ Phối hợp với thương mại quốc doanh nhằm bình ổn giá cả trên thị trường, hạn chếsự thao túng giá cả của các thành phần kinh tế khác
Nhiệm vụ
♦ HTX có nhiệm vụ chính là kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký, đa dạng hóa cácmặt hàng, tổ chức thu mua và lựa chọn kinh doanh các mặt hàng đảm bảo về chất lượng, giácả nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, bạn hàng trong và ngoài tỉnh
♦ Nhờ vào việc kinh doanh có hiệu quả và không ngừng mở rộng quy mô kinhdoanh, HTX có nhiệm vụ mở rộng các chi nhánh của tỉnh bạn, tỉnh nhà thông qua các hợpđồng ký trực tiếp với chủ đầu tư, và HTX đồng thời giới thiệu sản phẩm cho các đơn vị
♦ Trong quá trình kinh doanh của mình, HTX luôn chú trọng đến nhiệm vụ thựchiện đúng chế độ kế toán, chế độ quản lý tài sản, tài chính , tiền lương nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh
♦ Nộp đầy đủ các khoản thuế cho ngân sách nhà nước, đây vừa là nghĩa vụ, vừa lànhiệm vụ không thể thiếu của HTX
♦ Không ngừng chăm lo đời sống, giải quyết việc làm, bảo đảm quyền lợi kinh tếcho xã viên và cả những người lao động do HTX thuê, khuyến khích, tạo điều kiện để
Trang 20người lao động trở thành thành viên của HTX, đóng bảo hiểm xã hội cho xã viên theo quyđịnh của pháp luật
♦ Không ngừng triển khai nghiên cứu thị trường nhằm đề ra các giải pháp mở rộngthị trường, đẩy mạnh hoạt động phân phối, tiêu thụ hàng hóa và giảm chi phí kinh doanh
Giới thiệu bộ máy quản lý của HTX và siêu thị Thuận Thành
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX-TMDV Thuận Thành
Phòng kế toán- tài chính
Ban quản trị Ban kiểm soát
Phó chủ nhiệm phụ
Phó chủ nhiệm kinh doanh
Phòng kinh doanh
đá
Trang 21Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Siêu thị Thuận Thành
Ban quản trị HTX Do đại hội xã viên bầu ra, tự chịu trách nhiệm về các
quyết định của mình trước đại hội và pháp luật Ban quản trị HTX là cơ quan quản lývà điều hành mọi hoạt động của HTX bao gồm : Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và cácthành viên khác Thành viên ban quản trị HTX được phân công phụ trách một hoặcmột số lĩnh vực trong quản lý HTX
Ban kiểm soát Do đại hội xã viên bầu ra cùng nhiệm kỳ của ban quản
trị, có trách nhiệm giám sát hoạt động của ban quản trị, chủ nhiệm HTX, nhân viên
Chủ nhiệm siêu thị
Phó chủ nhiệm kinh
doanhPhó chủ nhiệm
phụ trách siêu thị
Tổ bảo vệ
Trang 22nghiệp vụ và xã viên về việc thực hiện luật HTX, điều lệ, nội quy của HTX, nghị quyếtcủa đại hội xã viên và các chính sách thương mại, kiểm tra về tài chính kế toán, phânphối thu nhập, sử dụng các quỹ HTX, sử dụng vốn và các vấn đề quan trọng khác
Chủ nhiệm HTX Do đại hội xã viên bầu ra trong số thành viên ban
quản trị, chủ nhiệm HTX là đại diện pháp nhân của HTX, có quyền triệu tập và chủ trìcác cuộc họp ban quản trị, chịu trách nhiệm trước ban quản trị cũng như toàn thể xãviên và pháp luật về hoạt động điều hành HTX
Phó chủ nhiệm kinh doanh Là thành viên của ban quản trị Phó chủ
nhiệm kinh doanh tổ chức các tổ hàng hóa như tổ thuốc lá, tổ sữa, tổ kẹo,…và quản lýlực lượng bán hàng, theo dõi hệ thống phân phối, nghiên cứu nắm bắt thông tin, tìmkiếm thị trường, tiến hành công tác quảng cáo, tiếp thị…Mở rộng các quan hệ vớikhách hàng, mở rộng thị trường và lựa chọn thị trường tiêu thụ hàng hóa có hiệu quảnhất
Phó chủ nhiệm kinh doanh Là thành viên của ban quản trị Phó chủ
nhiệm kinh doanh tổ chức các tổ hàng hóa như tổ thuốc lá, tổ sữa, tổ kẹo,…và quản lýlực lượng bán hàng, theo dõi hệ thống phân phối, nghiên cứu nắm bắt thông tin, tìmkiếm thị trường, tiến hành công tác quảng cáo, tiếp thị…Mở rộng các quan hệ vớikhách hàng, mở rộng thị trường và lựa chọn thị trường tiêu thụ hàng hóa có hiệu quảnhất
Phó chủ nhiệm phụ trách HTX : Là thành viên ban quản trị Phó chủ
nhiệm phụ trách HTX chịu trách nhiệm tương tự phó chủ nhiệm kinh doanh như đề rakế hoạch tiêu thụ, vận chuyển, xuất nhập hàng hóa, quản lý quá trình kinh doanh củaHTX cũng như quản lý đội ngũ nhân viên của HTX
Phòng kế toán tài chính Tham mưu cho chủ nhiệm về các mặt tài chính
đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau
Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế về hoạt động kinh doanh hằng ngàyvà hợp đồng kinh doanh cho ban chủ nhiệm
Ghi chép, phản ánh, giám sát việc bảo quản, sử dụng tài sản phục vụ chohoạt động kinh doanh của đơn vị
Trang 23 Thu thập và phản ánh kết quả lao động của từng tập thể, cá nhân làm cơsở cho việc thưởng, phạt…
Thực hiện việc kiểm tra hoạt động kinh doanh của HTX đồng thời cungcấp chứng từ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của nhà nước đối với HTX
Phòng kinh doanh Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài tỉnh,
đồng thời định hướng các phương thức, các phương án kinh doanh cho HTX, trực tiếptham mưu cho chủ nhiệm Bên cạnh đó, phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu, đềxuất với ban chủ nhiệm cải tiến hoạt động quản lý điều hành của HTX sao cho phùhợp với từng điều kiện của HTX cũng như phù hợp với những biến động của thịtrường trong hoạt động kinh doanh thương mại
Chủ nhiệm siêu thị Chịu trách nhiệm trong kinh doanh siêu thị và quản
lý nhân viên và quản lý nhân viên của siêu thị Đó là tìm hiểu nguồn hàng đủ về chất,tốt về lượng, đồng bộ về cơ cấu, là nguồn hàng có chất lượng nhưng giá cả phải chăng
Tổ bán hàng Chịu trách nhiệm về hoạt động bán hàng của siêu thị
Tổ thu ngân Chịu trách nhiệm thu tiền thanh toán của khách hàng
Tổ tiếp thị Giao hàng đến cho người tiêu dùng
Đội xe nhận hàng từ các công ty về kho của siêu thị và từ siêu thị đến khách
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX cho thấy cơ cấu tổchức bộ máy được hình thành theo kiểu trực tuyến chức năng Ưu điểm của cơ cấu tổchức này thể hiện ở chỗ: có thể phát huy được năng lực sở trường của từng nhân viên,tạo điều kiện để họ tích lũy kinh nghiệm nhằm thực hiện công việc một cách có hiệuquả Mặt khác, do mọi hoạt động đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm HTXnên đảm bảo được tính đồng bộ, thống nhất, phối hợp hoạt động của các bộ phận vàomục tiêu chung, đồng thời dễ dàng kiểm soát và điều chỉnh sai sót của từng bộ phận.Đây là mô hình quản lý phù hợp với quy mô hiện nay của HTX
2.1.4.Các nguồn lực SXKD của HTX2.1.4.1.Tình hình lao động của HTX:
Để giành được thắng lợi trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, con người luônlà yếu tố quyết định Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình
Trang 24một đội ngũ người lao động có đủ trình độ, năng lực, được phân công hợp lý Thấy rõtầm quan trọng đó, ngay từ khi mới thành lập, ban lãnh đạo HTX đã rất chú trọng việcxây dựng và đào tạo lực lượng lao động của mình, ta xem xét bảng sau ( Nguồn :Phòng kế toán HTX Thuận Thành )
Bảng 2.3 : Tình hình đội ngũ lao động của HTX (Đơn vị tính : Người)
Chỉ tiêu
So sánh
2008/2007 2009/2008Tăng
giảm Tỷ lệ
giảm Tỷ lệSố
Tổng số
lao động3501004051005601005515.7115538.27
I.phântheo giới
tínhLao động
Lao động
II.Phântheo tínhchất công
việcLao động
Lao động
III Phântheo trình
độĐại học,
Trang 25Trung cấp 101 28.86 121 29.88 149 26.61 20 19.80 28 23.14Lao động
Qua bảng 1 ta thấy, nhìn chung số lao động của HTX tăng nhanh đáng kể qua3 năm Cụ thể tổng lao động năm 2008 so với năm 2007 tăng 55 người, tương ứngtăng 15.71 % Điều này cho thấy HTX đang mở rộng quy mô sản xuất và thị trườngtiêu thụ Năm 2009 thấy rõ hơn điều này ta phân tích sâu hơn.
Xét theo tính chất công việc
Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh và yêu cầu của công việc, năm 2008lãnh đạo chi nhánh đã sắp xếp lại lao động để phù hợp với yêu cầu thực tế
Năm 2008 số lao động trực tiếp tăng so với năm 2007 là 37 người, tương ứnglà 16.44 %
Năm 2009 so với năm 2008, số lao động trực tiếp tăng là 109 người, tươngứng là 41.6 %
Xét theo trình độ văn hóa
Qua các năm ta thấy HTX Thuận Thành rất quan tâm đến việc nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ cán bộ , công nhân viên Tổng số lao động có trình độ Đại học, Caođẳng tăng đáng kể, đặc biệt năm 2009 Năm 2009 so với năm 2007 tăng 22 người,tương ứng là 95.65 % Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 17 người tương ứng tăng60.714 % Số lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ thông tăng lên qua các
Trang 26năm Nhìn chung, chất lượng lao động của HTX không ngừng nâng lên để có thể đápứng và phát triển trong nền kinh tế thị trường
HTX muốn kinh doanh có hiệu quả thì yếu tố đầu tiên phải kể đến là lao độngvì đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cóvai trò quyết định sự thành công của HTX, mọi hoạt động của HTX đều được con ngườithực hiện, con người cung cấp số lượng đầu vào, thị trường để hoạch định chiến lược ,kế hoạch và mục tiêu, con người thực hiện phân tích bối cảnh môi trường và lựa chọnphương pháp và nghệ thuật kinh doanh Cho dù quan điểm, chiến lược, kế hoạch củaHTX được đề ra một cách đúng đắn, khả thi, nó cũng không thể đưa lại kết quả và hiệuquả, nếu không có những con người làm việc cụ thể, thành thạo công việc, mẫn cán,trung thành và chủ động, tự giác làm việc Vì vậy, lao động là một yếu tố then chốttrong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác tạo nguồn và mua hàng nóiriêng, chính lực lượng lao động trong công tác tạo nguồn và mua hàng có ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng hàng hóa thu mua và đây là đối tượng tìm kiếm nguồn hàng, bảoquản và vận chuyển hàng hóa về HTX Đội ngũ lao động thu mua hàng hóa của HTX,được tổ chức dựa trên nhu cầu về hàng hóa, điều kiện, đặc điểm kinh doanh của HTX.
2.1.4.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của hợp tác xã
Để đảm bảo hoạt động SXKD có hiệu quả, đòi hỏi phải có một lượng tài sảnnhất định và nó có vai trò quan trọng quyết định việc ra đời, hoạt động , phát triển vàgiải thể của HTX Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của HTX có hiệu quả và được tiến hành liên tục, HTX cần phải tập hợp cácbiện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn Để xem xéttình hình tài sản và nguồn vốn của hợp tác xã, ta quan sát bảng
Trang 282.2.Thực trạng công tác tạo nguồn và thu mua về mặt hàng thực phẩm tươi sốngtại HTX TM DV Thuận Thành
2.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố cung cầu, thị trường
Hiện nay, do nhu cầu thị trường ngày càng biến động, các mặt hàng thựcphẩm tươi sống của HTX ít được quan tâm hơn trước vì tính lỗi thời, kém vệ sinh vàkhông bắt kịp thời đại của sản phẩm Chính vì thế đã làm khách hàng thờ ơ với sảnphẩm, khách hàng mong muốn những sản phẩm thật tươi, thật vệ sinh và không kémphần độc đáo Do thị trường tiêu thụ kém hiệu quả, dẫn đến thị trường đầu vào củaHTX cũng ảnh hưởng theo, HTX đã không còn đặt quan hệ với những nhà cung ứngmà đáp ứng cho HTX những hàng hóa kém chất lượng, lạc hậu, giá cao so với thịtrường Sự phức tạp của thị trường đã tác động đến đời sống kinh doanh của HTX,HTX đang tìm những giải pháp để điều chỉnh và thích nghi với nhu cầu thị trường nhưtổ chức, vạch kế hoạch điều tra, nghiên cứu thị trường, kiểm soát các nhà cung ứnghiện thời và yêu cầu phải có được những hàng hóa đủ tiêu chuẩn, đủ yêu cầu củakhách hàng
Bên cạnh đó, HTX hiện đang phải cạnh tranh với các đối thủ lớn mang tầm cỡquốc tế, các đối thủ cạnh tranh với các chính sách hấp dẫn đã và đang lôi kéo kháchhàng của HTX, đây là 1 vấn đề gây nhức nhối cho tập thể ban lãnh đạo HTX, để có thểtồn tại và phát triển, không còn cách nào khác, HTX phải chấp nhận những tổn thấttạm thời về mặt giá cả hàng hóa, các dịch vụ bổ sung…vv để có thể giữ chân đượckhách hàng, đồng thời HTX cũng sáng tạo ra các rảo cản để khiến khách hàng phảitrung thành với mình.
Về mặt hàng thực phẩm tươi sống, do các tập đoàn bán lẻ này không thiếu tiền,thiếu vốn, lại có quan hệ với các nhà cung ứng chất lượng, và được hưởng những ưuđãi khi mua nên sự khác biệt về hàng của họ và hàng tươi sống tại HTX là rất rõ rệt vềcả giá cả cũng như danh mục hàng hóa, trước tình hình này, công tác tạo nguồn và
Trang 29mua hàng thực phẩm tươi sống tại HTX đảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý đang làvấn đề gây trăn trở lớn cho phòng kế toán tổng hợp
Bảng 2.5 : Các đối thủ cạnh tranh cùng mặt hàng thực phẩm tươi sống tác động đến hoạt
động của HTX trên địa bàn Thừa Thiên Huế
Đối thủ cạnh tranh Khối lượng và danh
mục hàng tươi sống Mức độ ảnh hưởng
( Nguồn : Ban quản lý HTX )Mặt khác, các quan hệ cung cầu giữa HTX và khách hàng đã quyết định đếngiá cả hàng hóa cần mua, quy mô và tính ổn định của hàng hóa, năm 2004, tại Huế chỉcó duy nhất một mình HTX là độc quyền kinh doanh siêu thị thì đến nay, tại Huế đã cóthêm 3 siêu thị mới do các đối tác trong nước cũng như của nước ngoài thành lập ralà : Siêu thị Xanh, Big C, Coo.mart, điều đó làm cho thị phần của HTX bị chia nhỏ, áplực cạnh tranh và nhu cầu thị trường ngày càng gia tăng
Trong quá trình kinh doanh của mình, HTX đã đặt nhiều mối quan hệ vớinhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh thương mại trên khắp cả nước, đặc thù kinhdoanh của HTX là bán sỉ và bán lẻ nhưng chủ yếu là bán lẻ hàng hóa cho người tiêudùng, vì thế khách hàng của HTX được phân thành :
-Khách hàng nội bộ: bao gồm những chi nhánh, căng tin trực thuộc HTX, cánbộ trong HTX…
-Khách hàng bên ngoài gồm có
+ Khách hàng mua hàng hóa để tiêu dùng: các hộ gia đình, các tập thể trongvà ngoài tỉnh, họ mua hàng hóa qua các cửa hàng hoặc các trung gian phục vụ cho tiêudùng, khách du lịch.
Trang 30+ Khách hàng là các trung gian phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ mua hàngcủa HTX với khối lượng lớn để bán cho người tiêu dùng nhằm mục dích kiếm lời từviệc chênh lệch giá
Phương thức mua và giá cả
HTX đã huy động được nguồn hàng để bảo đảm tốt về số lượng, chất lượngphục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình qua các hình thức mua hàng như
Mua qua đơn đặt hàng, hợp đồng mua bánMua qua trung gian phân phối
Mua trực tiếp tại nơi sản xuất
Hiện nay, HTX đã và đang triển khai quan hệ với các nhà cung ứng (nguồncung ứng) khác nhau về hàng hóa và dịch vụ như các loại hàng hóa, sức lao động, dịchvụ quảng cáo, dịch vụ vận chuyển tài chính Bởi vì HTX nhận thấy đó là yếu tố đầuvào hết sức quan trọng, mà vấn đề tạo nguồn trong lĩnh vực tìm nguồn cung ứng đượcưu tiên hàng đầu
Trên cơ sở căn cứ vào chi phí sản xuất kinh doanh làm yếu tố then chốt vàtình hình cạnh tranh trên thị trường, các nguồn cung ứng, HTX đã ban hành các chínhsách giá (cho cả mua lẫn bán) hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng,đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, kịp thời và chất lượng cao cho HTX, và cũng đãđạt hiệu quả cao trong kinh doanh
Nhân tố vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhờ có nguồn vốn chủ sở hữu khá lớn và thêm vào đó, HTX có nguồn huyđộng vốn khác như : vay ngân hàng, từ các đơn vị nguồn hàng như : mua hàng trảchậm, nhận bán hàng ủy thác, ký gửi, đại lý, từ nhận tiền đặt cọc của khách hàng, nhậnmua hộ, hay từ các đơn vị tài trợ khác…vv , HTX đã tạo ra cho mình một lợi thế khávững chắc để kinh doanh, và bên cạnh đó nhờ vào các chính sách, mục tiêu và nănglực sử dụng vốn đã làm cho đồng vốn của HTX quay nhanh, từ đó giúp cho HTX tồntại và phát triển lớn mạnh không ngừng
Trang 31HTX đã và đang ngày cảng đổi mới cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị đểtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tối ưu, nhiều may móc,thiết bị chuyên dụng được HTX mua về như hệ thống máy lạnh, điều hòa không khí,bảo quản, cân đo hàng hóa, hệ thống camera chống trộm, hệ thống cảnh báo và phòngchống cháy nổ và các phương tiện vận tải giúp đưa hàng hóa đến tận tay khánh hàng…vv
Nhân tố cơ chế, chính sách
Thời kỳ mới thành lập, HTX đã phải chật vật với chính sách chuyển đổi cơcấu kinh tế của nhà nước, có lúc tưởng chừng như không tồn tại được, nhưng với ý chívà nghị lực vượt khó, tập thể ban lãnh đạo đã từng bước dìu dắt HTX qua cơn khókhăn, khủng hoảng.
Năm 1998, HTX lại phải chuyển đổi theo loại HTX tại nghị định 15 CP vớinhững điều kiện ràng buộc, HTX đã không được hưởng những khuyến khích như :được giao dịch, được vay vốn và miễn thuế…vv
Đầu năm 2009, theo cam kết của WTO, nhà nước ta phải mở cửa thị trường bánlẻ, điều này đã làm cho các tập đoàn nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam, cạnh tranhtrực tiếp với HTX
HTX luôn lo lắng sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới trong tương lai,HTX dự đoán sắp tới sẽ có các tập đoàn bán lẻ nước ngoài sẽ ồ ạt tiến vào Việt Namvà thao túng thị trường, đồng thời ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tạo nguồn và muahàng của HTX HTX đang tạo ra những rào cản xâm nhập ngành như : mở rộng quymô, phát triển thương hiệu, quan hệ công chúng, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bịhiện đại, đào tạo nhân viên, phát triển dịch vụ, thu hút khách hàng bằng cách chínhsách marketing hợp lý…vv , vì những đối thủ tiềm tàng này tuy xuất hiện sau nhưngthường có nguồn vốn lớn,có kinh nghiệm, khi họ đã xuất hiện thì họ sẽ cạnh tranh vớiHTX trên ba mặt chủ yếu sau
Giành giật thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều thủ đoạn khác nhau
Tranh mua nguồn nguyên, nhiên liệu của HTX bằng những chính sách mềm dẻo hơn
Trang 32 Lôi kéo lực lượng lao động có trình độ và tay nghề cao bằng các chính sách hấp dẫn hơn.Tuy nhiên, HTX vẫn được nhà nước và chính quyền địa phương còn quan tâmgiúp đỡ gián tiếp để có thể cạnh tranh tồn tại Điều này, cho thấy nhà nước vẫn rất coitrọng sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam
Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp của cơ chế chính sách nhànước chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mụctiêu của HTX, sự ổn định của môi trường chính trị đã được xác định là một trongnhững tiền đề quan trọng cho HĐKD của HTX Sự thay đổi điều kiện chính trị có thểảnh hưởng có lợi cho HTX, cũng có thể gây kìm hãm sự phát triển của HTX Hệ thốngpháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những điều kiện tiền đề ngoài kinh tếcủa kinh doanh, mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tếcó ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh củaHTX Vì vậy, để thành công trong kinh doanh, HTX đã luôn phải nghiên cứu, phântích, dự báo sự thay đổi, xu hướng vận động nó trong quá trình kinh doanh của mình
Trong tình hình hiện nay, với chính sách mở cửa nền kinh tế của chính phủ,HTX đã gặp không ít khó khăn khi phải “đơn thân độc mã” chống chọi với các tậpđoàn bán lẻ hùng hậu của nước ngoài
Một số nhân tố khác
Môi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng to lớn đến kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh củaHTX , các yếu tố này thường phải kể đến là tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất, tỷ lệ lạm phát,tỷ giá hối đoái, các chính sách tài chính, cơ cấu kinh tế…
Mặc dù nền kinh tế đã có sự tăng trưởng đáng kể nhưng tình hình kiểm soát,điều hành kinh tế ở tầm vĩ mô đang là một vấn đề nan giải khi mà năm 2008 tăngtrưởng GDP chỉ 6,7%, lạm phát lên đến 22,3%- đây là kịch bản bi quan nhất trong bakịch bản dự báo về viễn cảnh kinh tế Việt Nam 2008 mới được viện nghiên cứu quảnlý kinh tế trung ương (CIEM) đưa ra trong báo cáo kinh tế Việt Nam 2007 mới được
Trang 33mức cao và cao hơn so với năm 2007 và nhập siêu còn lớn, chưa thể khắc phục trongngắn hạn Vì thế, các chuyên gia CIEM cho rằng, các mục tiêu tăng trưởng GDP vàlạm phát năm 2008 cần được xem xét lại…Vì các yếu tố này đều ảnh hưởng đến thunhập,đời sống và công ăn việc làm của người lao động HTX TM DV Thuận Thànhcũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực do ảnh hưởng của môi trường kinh tếgây ra trong thời gian qua, gây tổn thất không những cho công tác hoạt động kinhdoanh nói chung mà còn cho cả công tác tạo nguồn mua hàng nói riêng cụ thể là vàonăm 1997, tại Thái Lan, cuộc khủng hoảng tài chính lan rộng sang các nước ĐôngNam Á, trong đó có Việt Nam, HTX đã phải chung tay gánh chịu những hậu quả do nógây ra cùng với bao doanh nghiệp khác trong cả nước, và đến năm 2007, cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới xảy ra ở Mỹ, đã làm cho khách hàng của HTX thắt chặt chi tiêu,sức mua giảm sút dẫn đến các mặt hàng của HTX bị ứ đọng, thậm chí có những mặthàng buộc HTX phải thanh lý
Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là yếu tố được HTX quan tâm từ khi bắt đầu hoạt động vàtrong quá trình tồn tại và phát triển HTX Do điều kiện thời tiết cực kỳ khắc nghiệt củakhí trời Thừa Thiên, nắng thì nắng chói chăng, mưa thì dầm dề thối cả đất, do đónhững sự biến động của tự nhiên như nắng, mưa, bão, lụt, hạn hán, dịch bệnh…Nhưchúng ta đã biết, trận lũ lịch sử năm 1999, xảy ra tại Huế đã gây không ít tang tốc, tổnhại cho biết bao nhiêu người, và HTX cũng đã phải gánh chịu một tổn thất cực kỳ lớn,hệ thống cơ sở vật chất bị tàn phá nghiêm trọng, đến nỗi không thể hoạt động lại bìnhthường, về hàng hóa thì sau những ngày thiên tai, gió bão, đã không còn nguyên vẹnnhư trước, thậm chí đã có những hàng hóa không cánh mà bay, ngoài ra còn những tổnthất về chi phí cơ hội trong những ngày phải gián đoạn kinh doanh
Rồi những năm vừa qua, khi bắt đầu bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1, thìsố lượng tiêu thụ gia cầm của HTX giảm rõ rệt, việc không dự đoán được những rủi ronày đã gây không ít khó khăn trong việc mua hàng về dự trữ của HTX, dẫn đến lượnghàng mua quá nhiều, HTX không thể bán hết số lượng gia cầm, đành phải tiêu hủy…Tiếp theo đó, là dịch lở mồm, long móng xảy ra ở gia súc đã làm khách hàng quay
Trang 34lưng với khối lượng hàng thực phẩm heo, bò của HTX vì thế, việc nắm bắt thông tinvà chủ động phòng ngừa thiên tai, dịch bệnh được HTX đặc biệt coi trọng, do đónhững năm vừa qua, số lượng hàng hóa thất thu giảm rõ rệt, đã phần nào cho thấy hiệuquả phòng tránh của HTX
Môi trường văn hóa, xã hội
Yếu tố văn hóa-xã hội là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhất đến nhucầu và hành vi của con người, trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng cá nhân Saunhững năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, mứcsống của người dân đang được cải thiện nâng dần lên và ngày càng nảy sinh nhiều nhucầu mới Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số và mật độ dân số ở nước ta hiện nay còn caoso với các nước trong khu vực Tuổi thọ bình quân gia tăng, trong khi đó chỗ ở chậthẹp làm tốc độ tách hộ ngày càng tăng, tốc độ đô thị hóa càng mạnh.
Sự thay đổi về cơ cấu dân số cũng như sự phát triển về trình độ văn hóa củangười dân cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm cho tiêu dung Các thói quentiêu dùng có sự thay đổi theo chiều hướng hiện đại hơn và yêu cầu cao hơn đối vớichất lượng hàng hóa cũng như dịch vụ đi kèm.
Nhận thức được điều đó, HTX đã không ngừng nghiên cứu tìm hiểu cácphong tục tập quán, văn hóa cộng đồng, dân cư, để đề ra những mục tiêu, chính sáchphù hợp nhằm giúp kinh doanh đạt hiệu quả cao và tạo được nguồn hàng đáp ứng tốtnhu cầu thị trường.
Đặc biệt, với nếp sinh hoạt của người dân xứ Huế, HTX nhận thấy rằng, khốilượng hàng tươi sống sẽ được mua nhiều hơn vào các dịp lễ Tết cổ truyền dân tộc, cácdịp lễ hội, ma chay, cưới hỏi, kỵ, giỗ ông, bà, tổ tiên vì thế vào trước những đợt này sốlượng hàng tươi sống được HTX mua về lớn hơn ngày thường để đáp ứng nhu cầu tiêudùng cao của người dân
Môi trường khoa học công nghệ
Yếu tố khoa học công nghệ là yếu tố mang đầy kịch tính nhất, có ảnh hưởng