1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival

73 778 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 361 KB

Nội dung

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival

Trang 1

Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài 6

I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 6

4.3 Các hoạt động kinh doanh Du lịch lữ hành tổng hợp 13

5 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành 14

1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành 19

2 Hệ thống các Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 20

2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chơng trình du lịch 20

2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chơng trình du lịch 20

2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chơng trình du lịch 20

2.1.3 Lợi nhuận thuần 21

2.1.4 Tổng số lợt khách 21

2.1.5 Tổng số ngày khách thực hiện 22

2.1.6 Thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch 222.1.7 Số khách trung bình trong một chơng trình du lịch 23

2.1.8 Năng suất lao động bình quân 23

2.2 Hệ thống Chỉ tiêu đánh giá vị thế doanh nghiệp 23

2.2.1 Chỉ tiêu thị phần 24

2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn 24

Trang 2

2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân 24

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 24

2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát: 25

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 26

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 27

2.3.4 Số vòng quay của toàn bộ tài sản 27

2.3.5 Số vòng quay của vốn lu động 28

2.3.6 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu 28

3 ý nghĩa của việc đánh giá: 29

Chơng II: Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành Tại Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival 30

1.Giới thiệu về Trung tâm 30

1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốctế Hanoi Festival 31

1.1.1 Những nhiệm vụ cơ bản: 31

1.2.2 Quyền hạn của Công ty 32

2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival: 322.1 Ban giám đốc: 33

4 Vốn cơ sở vật chất kỹ thuật ở Trung tâm 38

5 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của Trung tâm 39

5.1 Chơng trình Du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan Du lịch Việt Nam 39

5.2 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi Du lịch nớc ngoài 39

5.3 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi Du lịch tại Việt Nam 39

6 Thị trờng khách của Công ty 40

II Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành tại 41

Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival 41

1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch nói chung 41

2 Hiệu qủa kinh doanh chơng trình Du lịch cho từng thị trờng khách 46

3 Nhận xét chung: 52

Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành ở Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival 55

I Phơng hớng - mục tiêu của Trung tâm 55

1 Xác định phơng hớng kinh doanh của Công ty trong những năm tới 56

2 Các quan điểm cần quán triệt khi thực hiện phơng hớng – chiến lợc 57

II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Trung tâmlữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival 58

1 Tăng doanh thu 58

1.1 Duy trì và khai thác tốt thị trờng hiện tại đồng thời mở rộng đến các thị trờng khác, lựa chọn thị trờng mục tiêu 58

Trang 3

1.2 Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của Trung tâm 59

1.3 Triển khai chính sách Marketing - Mix phù hợp với mỗi đoạn thị ờng mục tiêu 60

tr-1.3.1 Chính sách sản phẩm 60

1.3.2 Chính sách sản phẩm 62

1.3.3 Chính sách giá 62

1.3.4 Chính sách quảng cáo - khuyếch trơng 63

2 Một số giải pháp giảm chi phí 64

2.1 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của Trung tâm 64

2.2 Tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp 64

1 Lý do chọn đề tài

Với tốc độ phát triển nhanh và ổn định, Du lịch ngày càng chiếm vị trí quantrọng trong nền kinh tế toàn cầu Nếu nh năm 1950, trên thế giới có 25 triệu lợt ng-ời đi Du lịch nớc ngoài thì đến năm 2000 có 698 triệu ngời đi Du lịch nớc ngoài,thu nhập từ Du lịch đạt 476 tỷ USD, chiếm 6,5% GDP toàn cầu Du lịch phát triểngóp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất, dịch vụ khác, tạo nhiều việclàm, góp phần bảo vệ, giữ gìn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng Bêncạnh đó, Du lịch còn thúc đẩy hoà bình, giao lu văn hoá, tăng cờng hiểu biết lẫnnhau giữa các dân tộc

Trong 10 năm qua hoà cùng tiến trình đổi mới của đất nớc, ngành Du lịchViệt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Khách Du lịch quốc tế từ250.000 lợt ngời năm 1990 đã tăng lên đến 2,14 triệu lợt ngời năm 2000, tăng trên8 lần Khách Du lịch nội địa tăng từ gần 1 triệu lợt ngời lên hơn 11 triệu lợt ngời,gấp hơn 11 lần Thu nhập xã hội từ Du lịch năm 1990 là 2.940 tỷ đồng, đến năm2000 đạt gần 18.000 tỷ đồng tăng gấp khoảng 7 lần Du lịch phát triển tạo nhiềùviệc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, bộ mặt đô thị đ -ợc đổi mới.

Trang 4

Trong bối cảnh ấy, Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival đã rađời và đã gặt hái đợc rất nhiều thành công Tuy nhiên, để Công ty ngày càng pháttriển và khẳng định đợc vị thế của mình với các bạn hàng và nhiều Công ty kháctrong tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các Công ty lữ hành trong nớc nhuhiện nay, thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một vấn đề hết sức bức xúc, làmột mối quan tâm hàng đầu của mọi thành viên trong Công ty Và đó cũng chính là

đề tài đợc đề cập tới trong luận văn này: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tếHanoi Festival: "

2 Mục tiêu

Đề tài nghiên cứu thực trạng tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng nh cơ hội vàthách thức của Trung tâm, từ đó đa ra các giải pháp phát triển hoạt động kinhdoanh lữ hành của Trung tâm và tăng cờng hiệu quả kinh doanh Du lịch, đáp ứngnhiệm vụ của Đảng, Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội và Sở Du lịch giao cho,mang lại lợi nhuận cho Trung tâm, tăng thu nhập cho nhân viên.

3 Nhiệm vụ

- Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh lũ hành

- Phân tích thực trạng và đánh giá đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh tạiTrung tâm

- Đề xuất các giải pháp cho Trung tâm xác định đợc phơng hớng, đờng lối cụthể để đạt đợc mục tiêu đề ra.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài này, ngời viết luôn coi trong một quy luật triếthọc :"Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý" trong lúc vận dụng những lý luận khoahọc kinh doanh lữ hành vào khảo sát trong phạm vi thực trạng tình hình kinh doanhlữ hành ở Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival Đồng thời, các ph -ơng pháp lôgíc hình thức, lôgíc biện chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh và thốngkê cũng đã đợc sử dụng để xử lý những thông tin thu đợc, loại bỏ những thông tinnhiễu

Trang 5

5 Kết cấu của luận văn

Luận văn đợc kết cấu làm 3 chơng

ơngI : Cơ sở lý luận của đề tài

ơng II: Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành

tại Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival.Ch

ơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại

Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival.

Chuyên đề này đợc bắt đầu và hoàn thành nhờ sự hớng dẫn của cô giáo đángkính Vơng Quỳnh Thoa và sự giúp đỡ vô t của nhiều anh, chị ở các phòng banthuộc Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festiva, song do trình độ có hạn,nên không khỏi còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự chỉ giáo của các thầy cô

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy, cô.

Trang 6

Nội dung

Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài

I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành

1 Định nghĩa Công ty lữ hành

ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành đợc định nghĩa: "Doanh nghiệp lữ hành làđơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợibằng giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện chơng trình Dulịch đã bán cho khách Du lịch"

Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Có trách nhiệm xây dựng các chơng trình Du

lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đếnViệt Nam và đa công dân Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trìnhDu lịch đã bán hoặc ký kết hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nộiđịa.

Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực

hiện các chơng trình Du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chơng trìnhDu lịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào ViệtNam

2 Vai trò của các Công ty lữ hành:

Các Công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây:

- Tổ chức các hoạt động trung gian bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà

cung cấp dịch vụ Du lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý Du lịch tạo thànhmạng lới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp Du lịch Trên cơ sở đó, rút ngắnhoặc xóa bỏ khoảng cách giữa khách Du lịch với các cơ sở kinh doanh Du lịch.

- Tổ chức các chơng trình Du lịch trọn gói Các chơng trình này nhằm liên

kết các sản phẩm Du lịch nh vận chuyển, lu trú, tham quan, vui chơi giải trí, thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng đợc nhu cầu của khách Các ch-ơng trình Du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của khách Dulịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tởng vào thành công của chuyến Du lịch.

Trang 7

Các Công ty lữ hành lớn, với hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phong phú từcác công ty hàng không đến các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng đảm bảophục vụ tất cả các nhu cầu Du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.Những tập đoàn lữ hành, Du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần quyết địnhtới xu hớng tiêu dùng trên thị trờng hiện tại và trong tơng lai

Sơ đồ: Vai trò của các Công ty lữ hành Du lịch trong mối quan hệ cung- cầu Du lịch

Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành

Các Công ty lữ hành

Du lịch

Khách Du lịch

Trang 8

Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành

3.3 Các bộ phận đặc trng và quan trọng nhất của Công ty lữ hành

Là các bộ phận Du lịch, bao gồm ba phòng: Thị trờng, điều hành, hớng dẫn.Các phòng ban này đảm nhận phần lớn các khâu chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh của Công ty lữ hành

Đây là 3 bộ phận có mối quan hệ khăng khít, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặtchẽ, cơ chế hoạt động rõ ràng, hợp lý Quy mô của phòng ban phụ thuộc vào quy môvà nội dung tính chất các hoạt động của Công ty Tuy nhiên, dù ở quy mô nào thì nộidung và tính chất của công việc của các phòng ban về cơ bản vẫn nh trên đây Điểmkhác biệt chủ yếu là phạm vi, quy mô và hình thức tổ chức các bộ phận này Vì vậy,nói đến công ty lữ hành là nói đến Marketing, điều hành và hớng dẫn.

Các bộ phận hỗ trợ và phát triển

Tài chính

kế toán

Tổ chức hành chính

Thị tr ờng market

Điều

hành H ỡng dẫn

Hệ thống các chi

nhánh đại diện

Đội

xe Khách sạn doanh Kinh khác

Trang 9

Thực hiện các chức năng nh tại tất cả các doanh nghiệp khác theo đúng têngọi của chúng.Bao gồm: Phòng tài chính - kế toán và phòng tổ chức hành chính

3.5 Các bộ phận hỗ trợ và phát triển:

Đợc coi nh là các phơng tiện phát triển của các doanh nghiệp lữ hành Các bộphận này, vừa thoả mãn nhu cầu của Công ty (về khách sạn, vận chuyển) vừa đảmbảo mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh Các bộ phận này thể hiện quá trình liênkết ngang của Công ty.

Các chi nhánh đại diện của Công ty thờng đợc thành lập tại các điểm Du lịchhoặc tại các nguồn khách Du lịch chủ yếu Tính độc lập của các chi nhánh tuỳthuộc vào khả năng của chúng Các chi nhánh thờng thực hiện những vai trò sauđây.

(1) Là đầu mối tổ chức thu hút khách (nếu là chi nhánh tại các nguồn khách) hoặcđầu mối triển khai các hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu chơng trình Du lịchcủa Công ty tại các điểm Du lịch (nếu là chi nhánh tại các điểm Du lịch).

(2) Thực hiện các hoạt động khuyếch trơng cho Công ty tại địa bàn.

(3) Thu thập thông tin, báo cáo kịp thời mọi thay đổi cho lãnh đạo của Công ty.(4) Trong những điều kiện nhất định có thể phát triển thành những Công ty contrực thuộc Công ty mẹ (Công ty lữ hành)

4 Hệ thống sản phẩm của các Công ty lữ hành:

Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành Du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sựphong phú đa dạng của các sản phẩm cung ứng của Công ty lữ hành Căn cứ vào tínhchất và nội dung có thể chia các sản phẩm của Công ty lữ hành thành 3 nhóm

4.1 Các dịch vụ trung gian:

Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý Du lịch cung cấp Tronghoạt động này các đại lý Du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các nhàsản xuất tới khách Du lịch Các đại lý Du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩmcủa bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc một điểm bán sảnphẩm của nhà sản xuất dịch vụ Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.

Trang 10

 Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phơng tiện khác: tàu thuỷ, đờng sắt, ôtô,

 Môi giới cho thuê xe ô tô. Môi giới và bán bảo hiểm

 Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình Du lịch Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn,

 Các dịch vụ môi giới trung gian khác

4.2 Các chơng trình du lịch trọn gói.

Hoạt động Du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hànhDu lịch Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻthành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách Du lịch với một mức giá gộp.Khi tổ chức các chơng trình Du lịch trọn gói, các Công ty lữ hành có trách nhiệmđối với khách Du lịch cũng nh các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so vớihoạt động trung gian

4.3 Các hoạt động kinh doanh Du lịch lữ hành tổng hợp

Trong quá trình phát triển, các Công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạtđộng của mình trở thành những ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm Du lịch Vìlẽ đó các Công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực liênquan đến Du lịch.

 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng:

 Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí

 Kinh doanh vận chuyển Du lịch: hàng không, đờng thuỷ  Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách Du lịch

Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong Du lịch.

Trong tơng lai hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩmcủa các Công ty lữ hành sẽ càng phong phú.

5 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành

Trang 11

Hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành là kinh doanh các chơng trình Dulịch trọn gói.

5.1 Định nghĩa chơng trình Du lịch:

- Theo cuốn "từ điển quản lý Du lịch khách sạn và nhà hàng": chơng trình Du lịch

trọn gói (Inclusive Tour) là các chuyến Du lịch trọn gói, giá của chơng trình baogồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống và mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻtừng dịch vụ.

- Theo quy định của tổng cục Du lịch Việt Nam trong quy chế quản lý lữ hành:

ch-ơng trình Du lịch (Tour program) là lịch trình của chuyến Du lịch bao gồm lịchtrình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn lu trú, loại phơng tiện vận chuyển, giábán chơng trình, các dịch vụ miễn phí

- Theo tập thể giáo viên khoa Du lịch - khách sạn, Đại học kinh tế quốc dân: Các

chơng trình Du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó ngời ta tổ chứccác chuyến du lịch với mức giá đã đợc xác định trớc Nội dung của chơng trình thểhiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lu trú, ăn uống, vuichơi giải trí đến thăm quan Mức giá của chơng trình bao gồm hầu hết các dịch vụhàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện Du lịch

5.2 Quy trình xây dựng - bán thực hiện chơng trình du lịch trọn gói.

Hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành là kinh doanh các chơng trình dulịch Quá trình kinh doanh một chơng trình du lịch gồm các giai đoạn sau:

- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủ yếu, bắt buộc của chơng trình.

Trang 12

- Xây dựng phơng án vận chuyển - Xây dựng phơng án lu trú, ăn uống.

- Những điều chỉnh nhỏ, bổ xung tuyến hành trình, chi tiết hoá chơng trìnhvới những hoạt động tham quan giải trí

- Xác định giá thành và giá bán của chơng trình.- Xây dựng những qui định của chơng trình du lịch.

Không phải bất cứ khi nào xây dựng một chơng trình du lịch trọn gói cũngphải lần lợt trải qua tất cả các bớc trên đây.

5.3.2 Giá chơng trình du lịch

Bao gồm

* Giá thành ch ơng trình : Giá thành của chơng trình du lịch bao gồm toàn bộ nhữngchi phí thực sự mà Công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện các chơngtrình du lịch

Ngời ta nhóm toàn bộ các chi phí vào hai loại cơ bản :

+ Chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch, bao gồm chi phí của tất cả cácloại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc qui định cho từng khách Đâythờng là các chi phí gắn liền trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt của từng khách dulịch.

+ Các chi phí cố định tính cho cả đoàn Bao gồm chi phí của tất cả các loạihàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc xác định cho cả đoàn không phụthuộc một cách tơng đối vào số lợng khách trong đoàn Nhóm này gồm các chi phímà mọi thành viên trong đoàn đều tiêu dùng chung, không bóc tách đợc cho từngthành viên một cách riêng rẽ.

* Giá bán ch ơng trình.

Không có một nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩn mực để tính giá thànhkhi ấn định giá chơng trình Tuy nhiên khi tính giá chơng trình, ngời ta thờng dựavào những yếu tố sau :

- Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lãi rònghai lần, tránh đội giá lên cao làm khó bán sản phẩm.

+Giá ròng = Giá gộp - % hoa hồng cho đại lý.

- Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất.

- Phần lớn thu nhập là từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng

Trang 13

+Giá bán chơng trình = Giá thành + khoản bổ sung

-Khoản bổ sung từ 10 %- 40%, nếu chơng trình độc đáo không có đối thủ cạnh tranh thì giá bổ sung sẽ cao.

- Giá phổ biến trên thị trờng - Mục tiêu của Công ty.

- Vai trò khả năng của Công ty trên thị trờng.

5.3.3 Tổ chức bán chơng trình

Khi đã xây dựng chơng trình và tính giá thì bớc tiếp theo là tổ chức bán ơng trình đó Để bán đợc ta phải chiêu thị và đàm phán để bán sản phẩm Chiêu thị( promotion) là một trong bốn yếu tố của marketing- mix nhằm hỗ trợ cho việc bánhàng Muốn chiêu thị đạt hiệu quả phải có tính cách liên tục, tập trung và phốihợp.Trong du lịch , chiêu thị có ba lĩnh vực cần nghiên cứu

ch Thông tin trực tiếp - Quan hệ xã hội- Quảng cáo

Tất cả các sản phẩm muốn bán đợc nhiều cần phải chiêu thị Đối với sảnphẩm du lịch, việc chiêu thị lại cần thiết hơn vì :

+ Sức cầu của sản phẩm thờng là thời vụ và cần đợc khích lệ vào lúc trái mùa.+ Sức cầu của sản phẩm thờng rất nhậy bén về giá cả và biến động tình hìnhkinh tế

+ Khách hàng thờng phải đợc nghe về sản phẩm, trớc khi thấy sản phẩm.+ Sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu sản phẩm thờng khôngsâu sắc.

+ Hầu hết các sản phẩm bị cạnh tranh + Hầu hết các sản phẩm đều bị thay thế.

5.3.4 Thực hiện chơng trình.

Công việc thực hiện chơng trình vô cùng quan trọng Một chơng trình du lịchtrọn gói dù có tổ chức thiết kế hay nhng khâu thực hiện kém sẽ dẫn đến thất bại.Bởi lẽ khâu thực hiện liên quan đến vấn đề thực tế, phải giải quyết nhiều vấn đềphát sinh trong chuyến du lịch.

Công việc thực chơng trình du lịch trọn gói bao gồm:- Chuẩn bị chơng trình du lịch.

Trang 14

l-Doanh thu = Giá chơng trình * Số khách đoàn

Tập hợp các hoá đơn chi trong chơng trình du lịch nh hoá đơn về cơ sở lutrú , vận chuyển, vé thăm quan chi cho hớng dẫn viên (tạm ứng ) hoặc tiền côngcủa hớng dẫn viên (nếu thuê ngoài)

ở đây cần chú ý về cách ghi hoá đơn giá trị gia tăng để thuận tiện cho việckhấu trừ thuế và không để thiệt cho công ty.

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí khác đợc phân bổ lầnlợt trong kỳ Lãi gộp của chuyến du lịch là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chiphí của chuyến du lịch đó Cuối kỳ kế toán sẽ phân bổ các chi phí quản lý, bánhàng… để tính lỗ lãi trong kỳ để tính lỗ lãi trong kỳ.

Phòng kế toán tài chính theo dõi các hoá đơn phải thu để đến hạn phải thu sẽyêu cầu khách hàng phải trả, các hoá đơn đến hạn phải trả thì phải chuẩn bị tiền đểthanh toán cho nhà cung cấp.

II: Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành.1 Khái niệm

1.1 Hiệu quả

Trong kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn mình làmăn có hiệu quả Vâỵ hiệu quả trong kinh doanh là gì? Tức là khi một doanh nghiệpbỏ vốn ra kinh doanh, sau một khoảng thời gian kinh doanh nhất định đố vốn của

Trang 15

doanh nghiệp phải tăng lên chứ không bao giờ hụt đi Nếu vốn tăng càng nhiều thìhiệu quả kinh doanh càng cao, tỷ số tăng trởng kỳ này cao hơn kỳ trớc ở Việt Namchúng ta, Du lịch ngày càng đợc xã hội hoá và đã trở thành một ngành kinh tế mũinhọn Hoạt động Du lịch đã đạt đợc những thành quả nhất định.

1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành

Hiệu quả kinh doanh lữ hành bao gồm hệ thống các chỉ tiêu định lợng đểgiúp các nhà quản lý có cơ sở chính xác và khoa học đánh giá một cách toàn diệnhoạt động kinh doanh chuyến Du lịch và từ đó có các giải pháp kịp thời nhằmkhông ngừng hoàn thiện và nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả trong kinhdoanh loại sản phẩm này.

2 Hệ thống các Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành

2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chơng trình du lịch

2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chơng trình du lịch.

Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch của côngty mà còn dùng để xem xét từng loại chơng trình du lịch của doanh nghiệp đang ởgiai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm Mặt khác nó cũng làm cơ sở để tínhtoán chỉ tiêu lợi nhuận thuần và các chỉ tiêu tơng đối để đánh giá vị thế, hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đợc tính bằng công thức.

2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chơng trình du lịch

Trang 16

Chỉ tiêu này phản ánh tất cả các chi phí để thực hiện kinh doanh các chuyếndu lịch trong kỳ phân tích, và đợc tính nh sau.

(đồng)

Trong đó : TC : tổng chi phí kinh doanh các chơngtrình du lịch trong kỳ Ci : Chi phí dùng để thực hiện chơng trình du lịch thứ i n : số chơngtrình du lịch thực hiện

Chi phí trong kỳ bằng tổng chi phí của n chơng trình du lịch đợc thực hiệnchuyến du lịch trong kỳ Chi phí để thực hiện chơng trình du lịch thứ i là tất cả cácchis phí cần thiết để thực hiện chơng trình du lịch đó nh chi phí lu trú, chi phí vậnchuyển, phí thăm quan… để tính lỗ lãi trong kỳ.

2.1.3 Lợi nhuận thuần.

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng các chơng trình du lịchtrong kỳ phân tích Nó còn để so sánh giữa các kỳ, các thị trờng … để tính lỗ lãi trong kỳ.

Trang 17

Chỉ tiêu này rất quan trọng, có thể dùng để tính cho từng loại chơng trình dulịch, so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các chuyến du lịch, các thị trờng khách, giữadoanh nghiệp với đối thủ… để tính lỗ lãi trong kỳ Một chơng trình du lịch có số lợng khách ít nhng thờigian của chuyến du lịch đó dài thì làm cho số ngày khách tăng và ngợc lại.

2.1.6 Thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch.

Đây là chỉ tiêu quan trọng nó liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác Một chuyếndu lịch dài ngày với lợng khách lớn là điều mà Công ty lữ hành đều muốn có Bởi vìnó giảm đợc nhiều chi phí và tăng doanh thu cho doanh nghiệp Thời gian trungbình của một khách trong chuyến du lịch còn đánh giá đợc khả năng kinh doanhcuả công ty và tính hấp dẫn của chơng trình du lịch Để tổ chức đợc những chuyếndu lịch dài ngày cần phải có công tác điều hành, hớng dẫn viên tốt để không xảy ranhững sự cố trong quá trình thực hiện chơng trình.

Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:

SK  (khách)

Trong đó : SK : số hành khách trung bình một chuyến du lịch TSLK : tổng số lợt khách

N : số chuyến du lịch thực hiện trong kỳ.

Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng tới kết quả kinh doanh chuyến du lịch.Trớc hết nó đánh giá tính hấp dẫn của chơng trình du lịch , khả năng thu gom kháchcủa Công ty Nó liên quan đến điểm hoà vốn trong một chuyến du lịch, chính sáchgiá của doanh nghiệp Số khách đông làm cho sử dụng hết công suất của tài sản cốđịnh tức là giảm chi phí của doanh nghiệp.

Trang 18

Thờng trong một kỳ phân tích ngời ta thờng tính theo từng loại chơng trình,từng loại khách và từng thời gian khác nhau để đánh giá chính xác.

2.1.8 Năng suất lao động bình quân.

Đây là chỉ tiêu tổng quát nhất để so sánh hiệu quả sử dụng lao động giữa cáckỳ phân tích với nhau Giữa các doanh nghiệp cùng ngành với nhau Nó đợc tínhnh sau.

Trong đó: NSLĐ1 : năng suất lao động theo doanh thu DT : tổng doanh thu trong kỳ.

TLĐ : tổng số lao động của doanh nghiệp.

NSLĐ bình quân cho biết cứ một lao động trong doanh nghiệp tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu.

2.2 Hệ thống Chỉ tiêu đánh giá vị thế doanh nghiệp.

Vị thế của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trên thị trờng du lịch.Vị thế của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệpvà Chỉ tiêu về tốc độ phát triển.

2.2.1 Chỉ tiêu thị phần.

Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm đợc sovới thị trờng của ngành trong không gian và thời gian nhất định, đồng thời cũngthông qua thị phần của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp hoạchđịnh chính sách kinh doanh một cách thích hợp hơn.

2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn.

Vị thế tơng lai của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đợc đánh giá thông quacác chỉ tiêu về tốc độ phát triển khách hoặc doanh thu giữa các kỳ phân tích,

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về khách hoặc doanh thu giữa hai kỳphân tích.

2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân.

NSL 1 

Trang 19

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển trung bình về khách hoặc doanh thukinh doanh chuyến du lịch trong một thời kỳ nhất định.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đợc hiều là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợckết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Để đánh giátrình độ quản lý của doanh nghiệp cần phải dựa vào hệ thống các chỉ tiêu hiệu quảkinh doanh Đối với doanh nghiệp lữ hành hệ thống chỉ tiêu này bao gồm: Chỉ tiêuhiệu quả tổng quát, chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, doanh lợi vốn, chỉ tiêu sửdụng vốn lu động… để tính lỗ lãi trong kỳ.

2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việc kinh koanh chuyến du lịch thì thu vào bao nhiêu đơn vị tiền tệ.

(lần)

Trong đó:  D : Tổng doanh thu  C : Tổng chi phí

H : Hiệu quả kinh doanh

Do vậy hệ số hiệu quả kinh doanh trong kỳ phân tích phải lớn hơn một thìkinh doanh chơng trình du lịch mới có hiệu quả và hệ số này càng lớn 1 thì hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Trang 20

Công thức tính

(Lần)

Trong đó : D: tổng doanh thu TS : tổng tài sản

nTS : số vòng quay của tài sản.

Số vòng quay của toàn bộ tài sản cho biết, trong một kỳ hoạt động toàn bộ tàisản đa vào kinh doanh đợc mấy lần Số vòng quay càng lớn tức là sử dụng vốn càngcó hiệu quả Với lợng vốn cố định, doanh thu bán đợc càng nhiều sản phẩm thì lợinhuận càng cao.

Ba chỉ tiêu này có mối quan hệ với nhau nh sau

Thông qua phơng trình kinh tế trên cho thấy doanh nghiệp muốn tăng lợinhuận phải phấn đấu theo hai hớng.

 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu.

 Không ngừng nỗ lực cải tiến hoạt động để tăng doanh thu bán hàng( tăngvòng quay tài sản)

2.3.5 Số vòng quay của vốn lu động

Trang 21

Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích vốn lu động quay đợc mấyvòng, tức là tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay càng lớn tức là sửdụng vốn lu động càng có hiệu quả

2.3.6 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu.

Đây là một chỉ tiêu cho biết khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối vớikhoản vay Nó còn là chỉ số cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đógây đợc uy tín đối với chủ nợ và các nhà đầu t.

Trên đây là ba hệ thống chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà quản lý doanhnghiệp lữ hành Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải quan tâm và theo dõi thờngxuyên

Chơng một đã phân tích những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh chuyếndu lịch của Công ty lữ hành Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh, các nhàquản lý cần phải biết quá trình kinh doanh chuyến du lịch đó Bắt đầu từ khâunghiên cứu thị trờng đến khâu thu tiền của khách và giải quyết các phàn nàn củakhách Có nh vậy nhà quản lý mới biết đợc các nhân tố ảnh hởng đến quá trình kinhdoanh, từ đó với các hệ thốngChỉ tiêu sẽ đánh giá chính xác đợc kết quả kinhdoanh.

3 ý nghĩa của việc đánh giá:

Việc đánh giá kinh doanh chuyến du lịch dựa vào 3 hệ thống chỉ tiêu trên làrất cần thiết và quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành Các quyếtđịnh quản lý doanh nghiệp có chất lợng hay không là tuỳ thuộc vào mức độ thờngxuyên chính xác và tin cậy của các hệ thống chỉ tiêu này.

Trên đây là một số cơ sở lý luận chung, song thực tiễn thì vô cùng phong phúvà chính " Thực tiễn mới là tiêu chuẩn của chân lí" Vì vậy, ta cần vận dụng lý luậnđó để nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành ở một công tycụ thể Đó chính là nội dung của chơng sau.

Trang 22

Chơng II: Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh lữ hành Tại Trung tâm lữ hành -

hợp tác quốc tế Hanoi Festival

I Thực trạng hoạt động kinh doanh tại

Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival

1.Giới thiệu về Trung tâm

Ngày 01/09/1996, Tổng cục trởng Tổng cục Du lịch có Quyết định số217/DL-TC thành lập Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival có t cáchpháp nhân, hạch toán độc lập và có tên giao dịch đối ngoại là Hanoi Festival có trụsở đặt tại 21 Nhà Chung, Hà Nội

Điều 5 của Quyết định này đã quy định mục đích hoạt động của Trung tâm lữhành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival là: thông qua hoạt động sản xuất kinh doanhtrong lĩnh vực du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của các hãng, các đối tợng khách dulịch quốc tế và trong nớc, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy sự phát triển của ngành Dulịch, góp phần xây dựng đất nớc.

Cũng theo điều 6 của Quyết định 217/DL-TC nội dung hoạt động kinh doanhbao gồm:

- Nghiên cứu thị trờng du lịch

 Hỗ trợ thủ tục xuất nhập cảnh.

Trang 23

 Cho thuê ôtô.

 Chuyên tổ chức các chơng trình chuyên đề: T vấn du học.

 T vấn về lao động ở nớc ngoài.

Cho đến nay, qua hơn 5 năm hoạt động kinh doanh,Trung tâm lữ hành - hợptác quốc tế Hanoi Festival không ngừng lớn mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả.Công ty có thuận lợi cơ bản là tiếp thu và duy trì tốt mối quan hệ với các hãng Dulịch quốc tế nhằm thu hút nhiều khách Du lịch quốc tế vào Việt Nam thông qua cáchãng lữ hành gửi khách.

Ngoài ra Công ty còn mở thêm hai văn phòng đại diện.

+ Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng (Số 8 - Lý Tự Trọng - Hải Châu - ĐàNẵng)

+ Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh ( 376A Võ Văn Tần Quận 3 - TP.Hồ Chí Minh)

-Đây là hai đầu mối thu hút khách và triển khai mọi hoạt động của Công ty tạithị trờng hoặc điểm Du lịch, khuyếch trơng Công ty tại địa bàn Miền Trung vàMiền Nam

1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival.

1.1.1 Những nhiệm vụ cơ bản:

Căn cứ vào chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế- xã hội của Nhà Nớc, cácchỉ tiêu pháp lệnh cấp trên giao để xây dựng kế hoạch kinh doanh kể cả các kếhoạch khác có liên quan (dài hạn và từng năm) của Công ty và các biện pháp thựchiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết Bên cạnh đó, Công ty cong phải nghiên cứu thịtrờng Du lịch, tuyên truyền quảng cáo, thu hút khách Du lịch Trực tiếp giao dịch vàký kết các hợp đồng với các tổ chức, hãng Du lịch nớc ngoài Tổ chức thực hiện cácchơng trình Du lịch đã ký Kinh doanh dịch vụ hớng dẫn, vận chuyển, khách sạn vàcác dịch vụ bổ sung khác đáp ứng yêu cầu của khách du lịch và các đối tợng kháchquốc tế khác.

Trang 24

Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng phục vụ, Công ty cònphải nghiên cứu những ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh Tham gia nghiên cứu, đề xuất với Tổng cục Du lịch các định mức kinh tế -kỹ thuật và qui chế quản lý ngành Hơn nữa Công ty phải căn cứ định hớng pháttriển Du lịch trong từng thời kỳ, lập các dự án đầu t và kêu gọi đầu t xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật và mở rộng sản xuất- kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp hiệnhành.

Không những phát triển về chất mà còn cả về lợng, Công ty cần phải nghiêncứu hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụngcán bộ đúng chính sách Nhà Nớc và của ngành Xây dựng quy hoạch, kế hoạchcông tác cán bộ Đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho các cán bộ, nhân viên của Côngty, cuối cùng căn cứ vào chính sách kinh tế và pháp lệnh kế toán- thống kê của NhàNớc, Công ty cần tổ chức tốt các loại hình hạch toán, thông tin kinh tế, phân tíchhoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nghiêm chỉnh thựchiện các nghĩa vụ với Nhà Nớc và cơ quan quản lý cấp trên

1.2.2 Quyền hạn của Công ty.

Công ty đợc quyền trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng với các tổ chức Du lịch nớcngoài để đón khách quốc tế vào Việt Nam, đi du lịch nớc ngoài đợc trực tiếp liêndoanh, liên kết, hợp tác đầu t xuất nhập khẩu nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹthuật, yêu cầu về hàng hoá vật t chuyên dùng, đợc tham gia các tổ chức Du lịchmang tính thơng mại của thế giới và khu vực nhằm tăng cờng sự hiểu biết phát triểnvà mở rộng thị trờng Du lịch quốc tế; đợc đặt đại diện của Công ty ở nớc ngoài, đểtuyên truyền, quảng cáo thu hút khách Du lịch; đợc ra các quyết định về sản xuấtkinh doanh, bổ nhiệm, miễm nhiệm, điều động, nâng lơng, khen thởng, kỷ luật cánbộ và các mặt công tác khác; đợc phép mở rộng các dịch vụ Du lịch bổ xung để đápứng mọi nhu cầu của các đối tợng khách Du lịch nhằm tận dụng mọi tiềm năng vềlao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật, phơng tiện, vận chuyển, của Công ty, đợc chủđộng huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc nhằm phát triển cơsở vật chất - kỹ thuật, đổi mới kỹ thuật, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđợc giao

Trang 25

2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival:

Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival có cơ cấu tổ chức rất gọnnhẹ

Bảng : Cơ cấu tổ chức của Trung tâm

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001 và 2002 củaTrung tâm lữ hành - Hợp tác quốc tế Hanoi Festival

Chi nhánh tại Miền Nam

Trụ sở chính

tại hà nộiChi nhánh tại Miền Trung

Phòng điều hành (Inbound)(Outbound)

Phòng thị tr ờng

& h ớng dẫn

Khối

Văn phòngKế toánPhòngPhó giám đốc

Trang 26

2.1 Ban giám đốc:

+ Giám đốc: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Giám đốc là ngời điều hành chung và có quyền hạn cao nhất trong Công ty

+ Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho Giám đốc Giám đốc cũng là ngời điều hành

chung và có quyền hạn cao nhất trong Công ty khi Giám đốc vắng mặt.

Gồm có 3 ngời phụ trách toàn bộ công việc về mảng Outbound

Chức năng, nhiệm vụ: đợc coi nh bộ phận sản xuất của Công ty lữ hành, nó tiến

hành các công việc để đảm bảo thực hiện các sản phẩm của Công ty Phòng "điềuhành" nh cầu nối giữa Công ty lữ hành với thị trờng cung cấp dịch vụ Du lịch

Do vậy, phòng "điều hành" thờng đợc tổ chức theo các nhóm công việc (khách sạn,

vé máy bay, Visa, ôtô, ) hoặc theo các tuyến điểm Du lịch chủ yếu, đôi khi dựatrên các sản phẩm chủ yếu của Công ty( thể thao, mạo hiểm, giải trí )

phòng "điều hành" có những nhiệm vụ sau đây:

(1) Là đầu mối triển khai toàn bộ công việc điều hành các chơng trình, cung cấp cácdịch vụ Du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do phòng" thị trờng"giử tới.

(2) Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện các chơngtrình Du lịch nh đăng ký chỗ trong khách sạn, Visa, vận chuyển đảm bảo các yêucầu về thời gian và chất lợng.

(3) Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan (Ngoạigiao, Nội vụ, Hải quan) Ký hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ Dulịch( hàng không, khách sạn , đờng sắt ) Lựa chọn các nhà cung cấp có những sảnphẩm đảm bảo uy tín chất lợng.

(4) Theo dõi quá trình thực hiện các chơng trình Du lịch Phối hợp với bộ phận kếtoán thực hiện các hoạt động thanh toán với các Công ty giử khách và các nhà cung

Trang 27

cấp Du lịch Nhanh chóng xử lý các trờng hợp bất thờng xảy ra trong quá trình thựchiện các chơng trình Du lịch.

Phòng" Thị trờng": Có những chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

(1) Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứuthị trờng Du lịch trong nớc vàquốc tế, tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, thu hút các nguồn kháchDu lịch đến với Công ty.

(2) Phối hợp với phòng"điều hành" tiến hành xây dựng các chơng trình Du lịch từnội dung đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động trong việc đa ranhững ý đồ mới về sản phẩm của Công ty lữ hành.

(3) Ký kết hợp đồng với các hãng,các Công ty Du lịch nớc ngoài, các tổ chức cánhân trong và ngoài nớc để khai thác các nguồn khách quốc tế vào Việt Nam, kháchnớc ngoài tại Việt Nam và khách Du lịch Việt nam.

(4) Duy trì các mối quan hệ của Công ty với các nguồn khách, đề xuất và xây dựngphơng án mở các chi nhánh, đại diện của Công ty ở trong nớc và trên thế giới.

(5) Đảm bảo hoạt động thông tin giữa Công ty lữ hành với các nguồn khách Thôngbáo cho các bộ phận có liên quan trong Công ty về kế hoạch các đoàn khách, nộidung hợp đồng cần thiết cho việc phục vụ khách Phối hợp với các bộ phận có liênquan theo dõi việc thanh toán và quá trình thực hiện hợp đồng phục vụ khách.

(6) Phòng "thị trờng" phải thực sự trở thành chiếc cầu nối giữa thị trờng với doanhnghiệp trong điều kiện nhất định Phòng "thị trờng" có trách nhiệm thực hiện việcnghiên cứu và phát triển, là bộ phận chủ yếu trong việc xây dựng các chiến lợc,sáchlợc, hoạt động hớng tới thị trờng của Công ty.

Phòng "thị trờng" thờng đợc tổ chức dựa trên những tiêu chí phân loại thị trờng vàthị trờng chủ yếu của Công ty lữ hành Nó có thể đợc chia thành các nhóm theo khuvực địa lý, hoặc theo đối tợng khách.

Trang 28

Phòng "hớng dẫn": Có những nhiệm vụ sau đây:

(1) Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động, bố trí hớng dẫn viên cho các ơng trình Du lịch.

ch-(2) Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hớng dẫn viên và cộng tác viên chuyênnghiệp Tiến hành các hoạt động học tập, bồi dỡng để đội ngũ hớng dẫn có trình độchuyên môn, nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt, đáp ứng các nhu cầu về h-ớng dẫn của Công ty.

(3) Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong Công ty để tiến hành công việc mộtcách có hiệu quả nhất Hớng dẫn viên phải thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụtheo đúng các quy định của Công ty.

(4) Là đại diện trực tiếp của Công ty trong qúa trình tiếp xúc với khách Du lịch vàcác bạn hang, các nhà cung cấp Tiến hành các hoạt động quảng cáo, tiếp thị thôngqua hớng dẫn viên.

Phòng "hớng dẫn" đợc phân chia theo các nhóm ngôn ngữ đảm bảo thuận tiện choviệc điều động.

2.4 Phòng kế toán:

Phòng kế toán có 2 ngời một là kế toán và một là thủ quỹ làm tất cả các côngviệc mà phòng kế toán đảm nhiệm Gồm các bộ phận:

- Bộ phận "tài chính - kế toán": có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

(1) Tổ chức thực hiện các công việc tài chính-kế toán của Công ty nh theo dõi ghichép chi tiêu của doanh nghiệp theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ kế toán củaNhà Nớc, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp (2) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để lãnh đạocó biện pháp xử lý kịp thời.

(3) Theo dõi thị trờng, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với lãnh đạocủa doanh nghiệp.

- Bộ phận "tổ chức hành chính": thực thi những công việc chủ yếu trong việc xây

dựng đội ngũ lao động của Công ty Thực hiện các quy chế, nội quy khen thởng kỷluật, chế độ tiền lơng, thay đổi đội ngũ đào tạo Phòng này còn đảm bảo thực hiệnnhững công việc văn phòng của doanh nghiệp trong những điều kiện nhất định.

2.5 Khối Văn phòng:

Trang 29

Có 4 ngời làm các công việc nh: Trực điện thoại, mua sắm trang thiết bị,quảng cáo, tiếp khách

2.6 Các chi nhánh

Văn phòng đại diện tại Miền Trung và Miền Nam thì làm toàn bộ các côngviệc thuộc hai khu vực trên nh: xây dựng các chơng trình Du lịch thuộc khu vựcMiền Trung và Miền Nam, liên hệ với các nhà cung cấp thuộc hai khu vực này

Qua đây ta thấy cơ cấu tổ chức của Trung tâm là khá gọn nhẹ Nhng đâycũng cha phải là cơ cấu tổ chức hợp lý mà trung tâm đa ra để phát triển mở rộngkinh doanh của mình trong những năm tới Do vậy mà Ban giám đốc phải xem xétvà đa ra một cơ cấu tổ chức hợp lý để tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh

3 Đặc điểm lao động

Đội ngũ lao động của Trung tâm gồm 30 nhân viên đều là những ngời cótrình độ Đại học năng động, nhiệt tình đã giúp cho Trung tâm kinh doanh có hiệuquả Cơ cấu lao đông của Trung tâm theo độ tuổi và giới tính đợc thể hiện ở bảngsau:

Bảng: Đánh giá tình hình lao động

điều hành

Phòngthị trờng &

hớng dẫn

Phòngkế toán

Khốivăn phòng

Trang 30

16 ngời chiếm 53% Đây là lực lợng tiêu biểu cho sức trẻ, sự hăng say sáng tạo vàmạnh dạn trong lao động

Mặt khác độ tuổi bình quân của nhân viên trong các phòng tơng đối trẻ,khoảng 27 tuổi Điều này phù hợp với chức năng của Trung tâm cần đội ngũ laođộng năng động, nhạy bén, mạo hiểm và a hoạt động thị trờng.

Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi nh vậy nhng cũng gặp phải một số khókhăn về kinh nghiệm công tác, trình độ nghiệp vụ, khả năng ứng xử tình huống cònhạn chế Chính vì vậy, Trung tâm xếp xen kẽ công việc cho những ngời còn trẻ tuổilàm việc với những lao động có kinh nghiệm lâu năm hơn trong nghề để họ giúpnhau học hỏi, nh vậy công việc sẽ hiệu quả hơn Trung tâm chú trọng đến việc sắpxếp cơ cấu lao động và bộ máy quản lý một cách hiệu quả nhất, tạo điều kiện đểcho các lao động trẻ đợc học tập trên cả lý thuyết lẫn thực tế Chính điều đó đã tạocho Trung tâm những bớc tiến vững chắc trong năm qua và các năm tiếp theo.

Bên cạnh việc đánh giá phân tích cơ cấu, độ tuổi, giới tính lao động trongTrung tâm, ta xét đến một chỉ tiêu hết sức quan trọng đó là trình độ học vấn củanhân viên trong Trung tâm Qua đó ta thấy rằng: Các nhân viên của Trung tâm đềulà những ngời đã tốt nghiệp đại học và trên đại họcmà chủ yếu là những trờng cóchuyên ngành Du lịch nh: Đại học KTQD, dân lập Phơng Đông, Đại học KHXH &Nhân Văn, Đại học Thơng Mại, Đại học Mở Về lý thuyết họ rất am hiểu kiến thứcDu lịch nói chung và lữ hành nói riêng, nên khi làm việc họ đã tận dụng đợc toàn bộkiến thức của mình vào công việc

Nhng bên cạnh đó còn một số lao động tốt nghiệp từ các trờng Đại học NgoạiNgữ, ngoài trình độ ngoại ngữ họ còn cha am hiểu kiến thức về Du lịch và kinhdoanh Du lịch Đây là vấn đề nan giải không riêng gì ở Trung tâm, ngành Du lịchmà ở các ngành khác cũng vậy Do đó sẽ có ảnh hởng tới hiệu quả công việc và chấtlợng phục vụ Tuy nhiên trong thời gian qua Trung tâm đã tạo điều kiện cho nhânviên học thêm, tìm hiểu thêm về kinh doanh Du lịch Đây là dấu hiệu bớc đầu và làphơng hớng lâu dài của cả Trung tâm nhằm nâng nghiệp vụ, chất lợng phục vụ vàhiệu quả kinh tế

4 Vốn cơ sở vật chất kỹ thuật ở Trung tâm

Trung tâm lữ hành hợp tác quốc tế Hanoi Festival có trụ sở tại Hà Nội Trung tâm văn hoá chính trị của đất nớc, giao thông thuận tiện, nơi tập trung nhiều

Trang 31

-Công ty lớn, các đại sứ quán các nớc Đó là một thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh Công ty lại có văn phòng trụ sở đợc xây dựng tại địa điểm thuận lợi, khangtrang.

- Vốn kinh doanh của Công ty hiện nay vào khoảng 3 tỷ đồng Trong đó có

khoảng 1,7 tỷ đồng là vốn cố định và khoảng 8 trăm triệu đồng là vốn lu động

- Cơ sở vật chất kỹ thuật : Trang thiết bị của Công ty có thể nói là hiện đại

bao gồm: trên 10 máy tính, một máy fax, hai máy in, một máy photocopy, và 10máy điện thoại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty đạthiệu quả cao.

Công ty còn có trên 30 nhân viên Các nhân viên của Công ty đều là nhữngngời có kinh nghiệm và có năng lực làm việc nhiệt tình.

Các máy tính của Công ty đều đợc truy cập vào mạng Internet giúp cho việctruy cập thông tin rất thuận tiện, nhanh chóng kịp thời và rất có hiệu quả.

* Đánh giá về vốn- cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.

Mặc dù mới đợc thành lập hơn 5 năm( 1996 đến nay) thế nhng nhìn vào cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ta thấy rằng việc lắm bắt đợc xu hớng phát triểnvề khoa học kỹ thuật về thông tin ở Việt Nam và trên thế giới của Công ty là rất tốt.Vấn đề trang bị máy móc, trụ sở làm việc giúp cho việc giao dịch của Công ty vớicác hãng lữ hành trong nớc và trên thế giới, với khách Du lịch rất thuận tiện, kịpthời nhanh chóng, tiết kiệm thời gian tạo cho Công ty có nhiều thời cơ thuận lợitrong việc đa tên tuổi của mình dần lớn mạnh trên thị trờng trong nớc và thế giới vàcũng đồng thời dần lấy đợc tín nhiệm trong khách hàng.

Vốn-5 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của Trung tâm

Sản phẩm chủ yếu của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival làcác chơng trình Du lịch trọn gói do Công ty xây dựng Đặc điểm sản phẩm củaCông ty là các chơng trình Du lịch dài ngày, ngắn ngày, các chơng trình Du lịch đặcbiệt( lễ hội, ), khách Du lịch cũng rất đa dạng: khách Du lịch có thu nhập cao,trung bình khách Du lịch thanh niên hay trung niên có nhu cầu đi Du lịch đều đợcđáp ứng Chơng trình Du lịch rất đa dạng độc đáo và đợc khách hàng rất hài lòng.

Các chơng trình Du lịch trọn gói của Công ty nh sau:

5.1 Chơng trình Du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan Du lịch Việt Nam.

Trang 32

Đây là hoạt động kinh doanh chính của Công ty Công ty có rất nhiều chơngtrình cho thị trờng khách này Các chơng trình này thờng dài ngày hoặc xuyên Việt.Hàng năm Công ty thờng xuyên khảo sát thị trờng, xây dựng các chơng trình Dulịch mới cho phù hợp với nhu cầu cũng nh là phát hiện những cái mới ở nơi có tàinguyên Du lịch để giới thiệu với Công ty gửi khách và bán chơng trình Giá bán ch-ơng trình Du lịch loại này thờng cao.

5.2 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi Du lịch nớc ngoài.

Đây cũng là một trong những mảng chơng trình đợc Trung tâm lữ hành - hợptác quốc tế Hanoi Festival xây dựng và thu đợc nhiều thành công đem lại hiệu quảcao.

Các chơng trình Du lịch chủ yếu là: Trung Quốc và một số nớc trong khốiASIAN Có các tập chơng trình nh: Trung Hoa huyền bí - Trung Hoa đại kỳ quan;ASIA thiên đờng ánh sáng; Hello the World! -Chào thế giới; Weekend holiday - Kỳnghỉ cuối tuần.

5.3 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi Du lịch tại Việt Nam.

Đây cũng là một trong những mảng chơng trình đang đợc Trung tâm lữ hành- hợp tác quốc tế Hanoi Festival chú ý và quan tâm Các chơng trình đợc Công tyxây dựng rất đa dạng phong phú và đợc nêu ra một cách chi tiết về tuyến hành trìnhvà về giá cả trong cuốn" Tập chơng trình Du lịch Hành trình văn hoá Việt".

Nó đợc chia thành 5 phần:

- Phần I: 10 Chơng trình đặc biệt

- Phần II: 12 Chơng trình sử dụng máy bay- Phần III: 18 Chơng trình Du lịch truyền thống- Phần IV: 30 Chơng trình Weekend Holiday- Phần V: Một số điểm cần lu ý

* Đánh giá về sản phẩm của Công ty

Trang 33

Qua quá trình giới thiệu ở phần trên ta thấy sản phẩm của Công ty rất đadạng và phong phú Ngoài các chơng trình Du lịch đợc xây dựng sẵn với mức giá cósẵn Công ty còn có các chơng trình riêng theo yêu cầu và nguyện vọng của kháchDu lịch Việc này đòi hỏi các nhân viên phải nhanh nhạy, nắm bắt chính xác giá cảvà phải thông tin lại cho khách trong khoảng thời gian nhanh nhất, đáp ứng đợc yêucầu đầu tiên của khách khi đến mua sản phẩm của Công ty Và qua thực tế chothấy, khi chơng trình Du lịch hoàn tất, số khách khiếu nại và phàn nàn về dịch vụdo Hanoi Festival cung cấp chiếm 4,2% Số khách hàng khiếu nại sau khi đợc giảithích và đáp ứng thoả đáng các yêu cầu khiếu nại vẫn tín nhiệm và sử dụng dịch vụdo Hanoi Festival cung cấp chiếm 78,8% Và số khách hàng quen thờng xuyên sửdụng dịch vụ do Hanoi Festival cung cấp( quá 3 lần/01 năm; bạn hàng thờng xuyêntừ 02 năm trở lên) chiếm 38% Đây là một kết quả đáng kích lệ, chính nó đã làmcho Hanoi Festival dần lớn mạnh khẳng định đợc vị trí trên thị trờng, đợc kháchhàng ngày càng tín nhiệm.

6 Thị trờng khách của Công ty.

Thị trờng khách của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival rấtđa dạng Thị trờng khách của Công ty là :Mỹ, Pháp, Khách Du lịch thuộc khu vựcChâu á nh: Nhật, Hàn Quốc, Khách Du lịch thuộc khối Asian nh: Thái Lan,Brunei

Ngoài ra còn thị trờng khách lớn của Công ty đó là: Ngời Việt Nam đi Dulịch nớc ngoài( Trung Quốc, các nớc thuộc khối ASiA, Mỹ, Anh, Pháp, úc ;thị tr-ờng khách Việt Nam đi Du lịch ở khắp nơi của đất nớc.

Hiện tại Công ty không có văn phòng đại diện ở nớc ngoài Hoạt độngnghiên cứu thị trờng do các Công ty nớc ngoài thực hiện, họ thu gom khách và gửicho Công ty thực hiện Tuy nhiên hoạt động tuyên truyền, quảng cáo và hợp tácquốc tế của Công ty vẫn thờng xuyên và chất lợng hơn Công ty luôn quảng cáo sảnphẩm của mình trên các báo, tạp chí có uy tín, tích cực tham gia các hội chợ quốc tếđể tạo lập quan hệ.

Cần nói thêm ở đây là thị trờng đầu vào của Công ty( hay các nhà cung cấp).Công ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, các chính quyền địa phơng nơimà Công ty đa khách tới Chính vì lẽ đó trong những mùa cao điểm Công ty vẫn đủphòng cho khách và đợc phục vụ chu đáo

Trang 34

* Đánh giá về thị trờng khách của Công ty trong một vài năm qua.

Hiện tại thị trờng khách của Công ty cha phải là lớn, chỉ tập trung vào một sốthị trờng khách nh: Mỹ, Pháp, Nga, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản

Công ty cũng đã rất nỗ lực chú trọng vào thị trờng khách quốc tế đến Việt Nam vàthăm quan Du lịch tại Việt Nam nhng lợng khách đến với Công ty vẫn còn hạn chế.Hàng năm Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival chỉ đón đ ợc khoảngtrên dới 100 khách Do vậy Công ty đang cố gắng mở rộng thị trờng thu hút kháchquốc tế đến Việt Nam.

Còn đối với thị trờng khách Du lịch Việt Nam đi Du lịch nớc ngoài và kháchDu lịch nội địa đây cũng là hai mảng thị trờng mà Công ty thu hút đợc rất nhiềukhách và hiệu quả đem lại tơng đối cao Cùng với việc thu hút khách nớc ngoài đếnViệt Nam Công ty cũng đang tập trung chú ý vào hai thị trờng khách lớn này Vìkhông những đem lại cho Công ty nhiều lợi nhuận mà còn giúp cho Công ty khẳngđịnh đợc vị trí của mình trên thị trờng, dần thêm lớn mạnh, dần lấy đợc tín nhiệmtrong khách hàng.

II Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành tại

Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch nói chung

Mặc dù tốc độ tăng trởng khách quốc tế trong tháng 9, tháng 10/2001 bị giảmdo ảnh hởng của sự kiện 11/9 tại Mỹ, nhng lợng khách quốc tế đến Việt Nam vẫntăng Cả năm 2001 ngành du lịch đón đợc 2.330.000 lợt khách quốc tế tăng khoảng9% so với năm 2000 và vợt kế hoạch đề ra 6% Lợng khách quốc tế đến từ các thịtrờng trọng điểm, có sự quảng bá xúc tiến của Du lịch Việt Nam đã tăng nhanh:khách Nhật Bản tăng 37%, Hàn Quốc tăng 40%, Australia tăng 25%, Đức tăng18%, Anh tăng 13% so với năm 2000 khách nội địa đạt khoảng 12,3 triệu (cha tínhđến hàng triệu lợt khách đi du lịch hàng ngày), tăng 6% so với năm 2000 và vợt 4%kế hoạch.

Trong bối cảnh đó, Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế đã có những kếhoạch kinh doanh trong vấn đề tổ chức thị trờng để tăng cờng thu hút khách Kếtquả hoạt động kinh doanh của Công ty thể hiện trong hai năm 2000-2001 nh sau:

Trang 35

Bảng: Kết quả kinh doanh năm 2000-2001

Kết quả Năm

Đơn vị20002001So sánh 2001/2000Tuyệt đốiTơng đối(%)

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001 và 2002 của

Trung tâm lữ hành - Hợp tác quốc tế Hanoi Festival

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả, kinh doanh phát triểnvà ổn định Năm 2000 hiệu quả kinh tế là 1,0588 Doanh thu đã bù đắp đợc chi phívà có lãi Năm 2001 doanh thu và chi phí đều tăng so với năm 2000 Nhng chỉ cóphần tăng nhanh hơn so với doanh thu Lý do là vì trong năm 2001 là năm có rấtnhiều sự biến động Số lợng công ty Lữ hành ngày càng tăng và sự cạnh tranh giữacác công ty ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt Lợi nhuận thu về của các trơngtrình du lịch là thấp Thêm vào đó ảnh hởng của sự kiện ngày 11/9/2001 tại Mỹ làmlợng khách đi các chơng trình tour du lịch bằng máy bay giảm hẳn Giá bán của cácchơng trình du lịch năm 2000 là giảm hẳn so với giá bán cùng tour chơng trình dulịch năm 2000.

Hoạt động kinh doanh của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế HanoiFestival rất đa dạng: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế chủ động và bị động.Hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa

Nhng trong 2 năm vừa qua 2000-2001 hoạt động kinh doanh chủ yếu củacông ty là đa ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Các chơng trình du lịch của côngty cho ngời Việt Nam đi du lịch ở nớc ngoài thờng có số lợng khách đông, thời gianđi du lịch thờng dài Khách du lịch đến công ty bao gồm rất nhiều loại khách với

Trang 36

những mức thu nhập khác nhau Công ty xác định thị trờng luôn là khâu đầu tiênquan trọng chi phối các hoạt động kinh doanh tiếp theo của Công ty Vì lẽ đó việcchiếm lĩnh thị truờng đã trở thành sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp dớinhiều hình thức Công ty đã và đang có sự đầu t hợp lý cho công tác tuyên truyềnquảng cáo để thu hút khách Công ty thờng xuyên cử các nhân viên có nhiều kinhnghiệm, có trình độ chuyên môn tham gia các hội chợ quốc tế, ra nớc ngoài khảosát thị trờng nhằm tăng cờng chặt chẽ với các bạn hàng quen biết, thiết lập quan hệvới các bạn hàng mới Đồng thời trong nớc Công ty cũng thờng xuyên tham gia hộichợ, các sự kiện (festival về du lịch) mà ngành tổ chức Hàng năm, Công ty vẫntăng cờng phát hành các ấn phẩm quảng cáo nh các tập gấp, bản đồ quảng cáo, sáchmỏng giới thiệu về các chơng trình du lịch, các điểm du lịch, quảng cáo trên cácbáo, tạp chí có uy tín ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài, làm các quà lu niệm sau mỗichuyến hành trình nh: áo, mũ, túi xách tay có gắn biểu tợng của Công ty tặng chokhách.

Các số liệu về doanh thu một ngày khách, chi phí trung bình một ngày khách,về lợi nhuận thu đợc trong một ngày khách qua hai năm 2000 và 2001, ta thấy mặcdù Công ty kinh doanh có lãi nhng doanh thu về so với chi phí giảm hơn so với năm2000 Điều này cho thấy không chỉ giá cho các chơng trình du lịch bán cho kháchgiảm để cạnh tranh với các công ty khác mà chi phí cho một chơng trình Du lịch sovới năm cuối tăng lên Hiện nay sự cạnh tranh giữa các Công ty lữ hành trên địa bànHà Nội đang rất quyết liệt Sự ra đời của các công ty mới, các chơng trình xây dựnglên cũng tơng đối giống nhau, mức giá cũng hoàn toàn tơng tự nhau dẫn đến sựcạnh tranh giữa các Công ty nhằm thu hút đợc khách Sự trèn ép giá của các nhàcung cấp dịch vụ buộc các Công ty phải sử dụng những biện pháp phù hợp, hợp lýnhằm thu hút khách Một trong những biện pháp mà Trung tâm lữ hành - hợp tácquốc tế Hanoi Festival đang sử dụng: nâng cao chất lợng của các chơng trình Dulịch, tăng cờng biện pháp khuyếch trơng, quảng cáo về Công ty về sản phẩm các ch-ơng trình Du lịch của Công ty tới khách Du lịch để làm sao cho khách biết về Côngty và sản phẩm của Công ty, đồng thời hạ giá của các chơng trình Du lịch xuốngmức mà Công ty chấp nhận đợc Đồng thời Công ty cũng còn có biện pháp khôngthu hút nhiều khách vào những mùa cao điểm bởi vì vào mùa cao điểm các nhà

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival
ng Cơ cấu tổ chức của Trung tâm (Trang 29)
Bảng: Đánh giá tình hình lao động - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival
ng Đánh giá tình hình lao động (Trang 35)
Bảng: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival
ng Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm (Trang 44)
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh các chơngtrình du lịch tại Trung tâm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival
ng Kết quả hoạt động kinh doanh các chơngtrình du lịch tại Trung tâm (Trang 48)
Bảng: Tổng kết các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - hợp tác quốc tế Hanoi Festival
ng Tổng kết các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w