1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )

71 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 659,5 KB

Nội dung

Trang LỜI MỞ ĐẦU... 1 Chương I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ VÀ KỸ THUẬT (TECHNOIMPORT). 3 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3 1. Thông tin chung về c

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, đi lên từ một nềnkinh tế nghèo nàn lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém do phải gánh chịu hậu quảnặng nề của chiến tranh Việc tự mình tạo ra máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhằmđáp đứng nhu cầu trong nước gặp rất nhiều khó khăn Trước tình hình đó, Đảng và Nhànước đã đề ra những chính sách và bước đi phù hợp cho công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước mà cụ thể là cho phép hay chỉ định một số doanh nghiệp trongnước nhập khẩu các thiết bị máy móc toàn bộ từ nước ngoài về để phát triển nền sảnxuất yếu kém trong nước

Việc Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhậpkhẩu, trong đó có hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ, đồng nghĩa với việc tạo điềukiện cho họ có cơ hội thâm nhập vào thị trường thế giới Tuy nhiên, thị trường thế giớivới với tính năng động vốn có của nó đã tạo ra môi trường cạnh tranh hết sức khốc liệtvới đầy rẫy những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy,các doanh nghiệp phải hết sức nhạy bén trong mọi vấn đề của sản xuất kinh doanh,phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc đảm bảo chi phí cábiệt ở mức thấp nhất, có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong quá trình phát triển nềnkinh tế đất nước cũng như sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nên em đã

chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bịtoàn bộ tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )” làm

đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung chính của đề tài này gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹthuật

Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty XNKthiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport).

Trang 2

Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập nhập khẩu thiết bị toànbộ tại Technoimport

Do trình độ, thời gian còn hạn chế, nguồn tài liệu và thông tin còn hạn hẹp nênbài viết này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bởi vậy, em rất mong nhậnđược sự đánh giá, góp ý chân thành của các thày cô giáo, các bạn sinh viên để bài viếtnày được hoàn thiện hơn.

Nhân đây, em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới Cô giáo, ThS Nguyễn NgọcĐiệp, người đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hoànthiện bài chuyên đề tốt nghiệp này

Em cũng xin chân thành cảm ơn Quý công ty Technoimport, đặc biệt là các côchú trong phòng XNK 5 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập đểem có được những thông tin phục vụ cho bài viết này

Trang 3

Chương I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ VÀ KỸ THUẬTI Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1 Thông tin chung về công ty

Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (gọi tắt làTECHNOIMPORT) có tên tiếng anh: Vietnam National Complete Equipment andTechnics Import – Export Corporation.

Tiền thân của công ty là Cục kiêm Tổng công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ vàtrao đổi kỹ thuật, thành lập ngày 28 tháng 1 năm 1959 theo Quyết định số 63/BNTngày 28/1/1959 của Bộ Ngoại thương trước đây và bây giờ là Bộ Thương Mại.

Công ty có trụ sở chính tại 16 – 18 Tràng Thi, Hà Nội, Việt Nam.Tel: 8.254.974

Fax: 8.254.059

E–mail: technoimport@netnam.vnTổng giám đốc: Ông Vũ Chu Hiền.

Từ một tổ chức nhỏ ban đầu, bao gồm một số cán bộ chủ chốt thuộc phòng việntrợ và phòng thiết bị của Bộ Ngoại Thương, ngày nay Technoimport đã trở thành mộtdoanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công Thương tổng số cán bộ công nhân viên lên đến 90người với tổng số vốn là hơn 30 tỷ đồng (năm 2007) Ngoài trụ sở chính tại Tràng Thi,Hà Nội, Technoimport còn có mạng lưới các chi nhánh tại các thành phố lớn của ViệtNam là Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và có văn phòng đại diện tạinhiều nước trên thế giới như: Cộng hoà Liên Bang Nga, Pháp, Mỹ, Úc, Thụy Điển,Hungari, Cuba, Singapore, Ý.

Chức năng nhiệm vụ của công ty

Nhiệm vụ của Công ty là chuyên xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc, thiếtbị phụ tùng, vật tư, dịch vụ kỹ thuật và nhiều loại hàng hoá phục vụ cho mọi nghành,mọi địa phương trong cả nước.

Trang 4

Nhập khẩu thiết bị toàn bộ là quá trình liên tục diễn ra từ đàm phán ký kết hợpđồng cho đến khâu lắp ráp, vận hành chạy thử cho ra sản phẩm Nhập khẩu thiết bị toànbộ khác với nhập khẩu các loại máy móc hay hàng hoá thông thường, nó yêu cầu nhànhập khẩu đảm bào tính hiệu quả của sản phẩm đầu ra Các quy trình thủ tục nhập khẩudài hơn các mặt hàng khác Việc đàm phán ký kết, thanh toán phụ thuộc hoàn toàn vàođặc trưng này Thông thường đối với một thiết bị toàn bộ, nhà nhập khẩu phải tiếnhành rất nhiều khâu, từ khâu tham gia đấu thầu nhập khẩu (do thiết bị toàn bộ có giá trịlớn, việc sử dụng, ứng dụng phải được cấp phép của rất nhiều bộ nghành) đến khâuđàm phán ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng nước ngoài, cuối cùng giai đoạn kýkết hợp đồng, chuyển giao dây chuyền, lắp đặt, vận hành, hướng dẫn sử dụng, đảm bảochất lượng sản phẩm đầu ra và cuối cùng là giai đoạn bảo hành thiết bị.

Có thể nói để hoàn thành một hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, cả doanhnghiệp nhập khẩu, hãng sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp sử dụng cuốicùng đều có liên quan trong hợp đồng Bởi vậy, việc ký kết hợp đồng không chỉ diễn ragiữa người nhập khẩu và xuất khẩu mà còn có sứ tham gia của người sản xuất và ngườisử dụng cuối cùng Mỗi bên đều phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong thờigian hiệu lực của hợp đồng Nếu không toàn bộ dây chuyền thiết bị sẽ không phát huyhết khả năng sản xuất vốn có gây thất thu cho doanh nghiệp và toàn bộ xã hội nóichung Do vậy, việc gắn kết trách nhiệm pháp lý của các bên trong hợp đồng là rất cầnthiết, là đặc trưng của nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

Hơn nữa, trong toàn bộ quy trình nhập khẩu thiết bị, các bên tham gia phải hoàntất trách nhiệm của mình, không xao lãng, phung phí làm mất tính hiệu quả của dâychuyền thiết bị Vì đây không chỉ là tài sản riêng của doanh nghiệp mà nó còn có ảnhhưởng đến trình độ phát triển lực lượng nói chung và tính cạnh tranh nói riêng Do vậyviệc nhập khẩu thiết bị toàn bộ không thể tràn lan, đại trà mà phải do doanh nghiệp cóuy tín, kinh nghiệm tiến hành để đảm bảo tính hiệu quả cao của dây chuyền nhập về.

Trang 5

2 Quá trình phát triển của công ty được chia thành 2 giai đoạn

Giai đoạn 1: từ năm 1959 đến năm 1989

Đây là thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh, giaiđoạn 1959 – 1989 Technoimport đã nhập khẩu hơn 500 công trình thiết bị toàn bộtrong phạm vi cả nước, trong số đó nhiều công trình trọng điểm có tầm quan trọng lâudài đối với đời sống kinh tế xã hội của đất nước, và trong giai đoạn từ 1990 đến nay làgần 200 công trình thiết bị máy móc, góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chođất nước thông qua việc nhập khẩu hàng loạt các công trình thiết bị toàn bộ như: Cácnhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, đường dây và trạm biến thế, mỏ than, nhà máy cơ khíchế tạo, các nhà máy luyện cán thép, nhà máy xi măng, nhà máy phân bón, hoá chất,nhà máy sợi, nhà máy dệt, nhà máy giấy, nhà máy in, công trình thuỷ lợi, y tế, thôngtin, bưu chính viễn thông, các trường đại học, bảo tàng, cung văn hoá, và rất nhiềuhạng mục công trình phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốcphòng của đất nước Technoimport đã trở thành một thương hiệu quen thuộc với cácngành, địa phương và chủ đầu tư trong cả nước.

Giai đoạn 2: từ năm 1989 đến nay

Đây là thời kỳ đổi mới, Công ty đã tiến hành hoạt động hạch toán kinh doanhtheo cơ chế thị trường với nhiều loại hình kinh doanh phong phú và đa đạng.Technoimport là một doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu với ngành nghề kinh doanh: xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu thiếtbị toàn bộ, máy móc vật tư, phương tiện vận tải và các loại hàng công nghiệp, hàng tiêudùng; nhận uỷ thác giao nhận, vận chuyển nội địa hàng công trình hàng hoá xuất nhậpkhẩu đến mọi địa điểm theo yêu cầu của khách hàng; kinh doanh nội địa các loại hànghoá nói trên; cung cấp dịch vụ tư vấn về đầu tư và thương mại; hợp tác đầu tư, liêndoanh, liên kết với các tổ chức kinh tế khác; ký hợp đồng xuất khẩu lao động đi cácnước, tiếp tục phát huy thế mạnh truyền thống và kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnhvực xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật, coi trọng công tác tư vấn đầu tư

Trang 6

thương mại phục vụ các địa phương và các nghành trong việc hiện đại hoá và đầu tưchiều sâu các công trình hiện có, tính toán hiệu quả đầu tư và nhập khẩu thiết bị toànbộ và kỹ thuật cho các dự án mới, mở rộng và đa dạng mặt hàng xuất nhập khẩu để đápứng nhu cầu thị trường, gắn kinh doanh với sản xuất để tạo thêm nguồn hàng xuấtkhẩu, tăng cường hợp tác, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước.

Các mặt hàng kinh doanh hiện nay của Technoimport rất đa dạng phong phú: + Mặt hàng xuất khẩu của Technoimport bao gồm: máy móc thiết bị, khoángsản, lâm sản được nhà nước cho phép, than đá, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ, cao sucũng như các sản phẩm bằng cao su và chứa cao su, nông sản cũng như nông sản đãchế biến, tơ tằm, sợi các loại

+ Các mặt hàng nhập khẩu bao gồm: Vật liệu xây dựng, sản phẩm hoá chất phânbón, vật tư nuôi trồng thuỷ sản, thiết bị y tế thiết bị thí nghiệm, máy móc thiết bị lẻ,thiết bị vận tải, dây chuyền công nghệ, nhiên liệu, kim loại, nguyên liệu sản xuất, hàngcông nghiệp tiêu dùng, và thiết bị toàn bộ

Với những thành tích và đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng, pháttriển kinh tế đất nước, Technoimport đã vinh dự được chủ tịch nước tặng thưởng huânchương lao động hạng ba năm 1963, huân chương lao động hạng nhì năm 1984, hai lầnđược nhận huân chương lao động hạng nhất năm 1989 và năm 1997 Ngoài ra công tycòn được Chính phủ tặng cờ thi đua “ Là đơn vị dẫn đầu ngành thương mại” liên tụctrong những năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, và cờ thi đua của Bộ Thương mại vềthành tích trong 10 năm đổi mới, bằng khen của Tổng cục an ninh, bằng khen củaUBND thành phố Hà nội.

Bước vào thế kỷ 21, lấy mục tiêu công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước làmphương hướng kinh doanh xuất nhập khẩu, Technoimport tiếp tục phát huy vai trò vàtrách nhiệm của mình nhằm phục vụ tốt hơn nữa mọi nhu cầu của khách hàng trong vàngoài nước.

Trang 7

II Đặc điểm chủ yếu của công ty1 Đặc điểm về sản phẩm

Thiết bị toàn bộ là một tập hợp máy móc, thiết bị vật tư dùng riêng cho một dựán có trang bị công nghệ cụ thể, có thống số kỹ thuật được mô tả và quy định cụ thểtrong thiết kế dự án dùng để sản xuất ra một loại sản phẩm cụ thể.

Nội dung của hàng hóa là thiết bị toàn bộ, trong buôn bán quốc tế người tathường hiểu thiết bị là tập hợp những máy móc và dụng cụ cần thiết cho việc thực hiệnquá trình công nghệ nhất định Trong nhiều trường hợp đó chỉ là những công cụ linhkiện cho một dây chuyển sản xuất đi kèm với các tài liệu kỹ thuật Những thiết bị nhậpvề này luôn được nhà sản xuất tách rời nhau, chẳng hạn những máy móc thiết bị chínhcho một dây chuyền sản xuất sau đó mới đến linh kiện bổ trợ, các tài liệu hướng dẫnvận hành cuối cùng là lắp ráp, vận hành, chạy thử do các chuyên gia của nhà máy sảnxuất tiến hành Sau khi hệ thống vận hành tốt nhà sản xuất mới chính thức bàn giao lạicho người mua cuối cùng.

Thông thường việc mua bán thiết bị toàn bộ còn kèm theo việc chuyển giaocông nghệ mà đối tượng của nó là các bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật,giấy phép sử dụng phát minh sáng chế Do thiết bị toàn bộ đa dạng, nhiều chủng loạinên việc mua bán thiết bị toàn bộ cũng đa dạng với nhiều hình thức tiến hành Nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ là quá trình liên tục diễn ra từ đàm phán ký kết hợp đồng cho đếnlắp ráp, vận hành, chạy thử cho ra sản phẩm Nhập khẩu thiết bị toàn bộ khác với nhậpkhẩu các loại máy móc hay hàng hóa khác, nó yếu cầu nhà nhập khẩu đảm bảo tínhhiệu quả của sản phẩm đầu ra Do thiết bị toàn bộ có giá trị lớn, việc sử dụng, ứng dụngphải được cấp phép của rất nhiều bộ nghành, nó ảnh hưởng đến trình độ phát triển, khảnăng cạnh tranh của sản phẩm trong nước nên nhập khẩu thiết bị toàn bộ không thểtran lan, đại trà mà phải do doanh nghiệp có uy tín, có kinh nghiệm tiến hành đảm bảoviệc nhập khẩu đạt được hiệu quả cao.

Trang 8

Là một Công ty được Bộ Công Thương giao nhiệm vụ chính là nhập khẩu cácthiết bị toàn bộ và kỹ thuật nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoáhiện đại hoá đất nước, do đó hoạt động nhập khẩu và đặc biệt là hoạt động nhập khẩuuỷ thác đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

Biểu 1: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty

Thiết bị toànbộ

Thiết bị lẻ NVL sảnxuất Hàng tiêudùng

(Nguồn : Báo cáo tổng kết cơ cấu hàng xuất nhập khẩu năm 2007)

Thiết bị toàn bộ là nhóm hàng chủ yếu của Công ty, với doanh số luôn chiếm vịtrí cao nhất, 50,0% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, nó thể hiện rõ nhiệm vụ mà Đảngvà Nhà nước đã giao cho Công ty trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnước Với bề dầy kinh nghiệm, Công ty rất thận trọng trong việc nhập khẩu các thiếtbị, dây chuyền, tránh nhập những công nghệ lạc hậu, lỗi thời.

Nhóm mặt hàng chủ lực thứ hai là thiết bị lẻ, maý móc phụ tùng (chiếm 24,5%)và nguyên liệu sản xuất (chiếm 15,0%) mà Công ty nhập khẩu cho các nhà máy, xínghiệp trong cả nước, hầu hết là theo các hợp đồng nhập khẩu uỷ thác Kinh doanh cácmặt hàng này theo hình thức uỷ thác có ưu điểm là không mất vốn mà vẫn thu được lợinhuận, bên cạnh đó thị trường lại được mở rộng thêm

Trang 9

2 Đặc điểm về thị trường nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưỏng tới hiệu quả nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ Là thị trường có tính chất một chiều: các nước đang phát triểnbao giờ cũng ở địa vị người mua và các nước phát triển là người bán Do tính chuyểngiao kỹ thuật công nghệ bao giờ cũng theo hướng từ nước phát triển nhất sang nướcphát triển kém hơn, sau đó đến các nước đang phát triển, cuối cùng là các nước kémphát triển.

Gần đây có xu hướng chuyển giao thiết bị toàn bộ và kỹ thuật trong nội bộ cácnước phát triển với nhau Điều này do quá trình quốc tế hoá ngày càng cao, sâu sắc,hợp tác và đầu tư lẫn nhau giữa các nước phát triển diễn ra càng nhiều, việc lập các liêndoanh, đặt các chi nhánh ở các lãnh thổ để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường cơ sở đểphát triển việc chuyển giao thiết bị toàn bộ, khoa học và kỹ thuật.

Về vấn đề thị trường, đặc biệt thị trường nhập khẩu luôn là vấn đề nan giải, bứcxúc đòi hỏi phải tập trung giải quyết Trước khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công tychỉ có quan hệ chủ yếu với các nước Liên xô cũ và các nước Đông Âu Sau khi LiênXô cũ và một loạt các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, Công ty đã có nhiều cốgắng và bước đầu đạt được một số thành công trong việc mở rộng và thâm nhập thịtrường, đến nay Công ty đã có quan hệ với 68 nước trên thế giới và hàng trăm kháchhàng Khu vực nhập khẩu chính của Công ty là: Pháp, Đức, Vương quốc Bỉ, Hà Lan,Mỹ, CH.Séc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Italia, Úc, Singapore, TâyBan Nha, Indonesia, Trung Quốc, Anh, Ucraina, Nga, Ai-Xơ-Len, Thụy Điện, Đàiloan, Malaysia, Áo, Ấn Độ, Đan Mạch, Phần Lan, Nauy, Slovakia, Mexico, Hungarie,Canada, Thụy Sĩ, Philippine, Brasil Sau đây là bảng kim ngạch nhập khẩu theo thịtrường một số nước chủ yếu của Công ty từ năm 2003 đến năm 2007

Trang 10

Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường (đơn vị: triệu USD)

Năm2004

So nămtrước (%)

So nămtrước (%)

So nămtrước (%)

So nămtrước (%)

Bảng 2: C c u lao ơ cấu lao động theo tính chất lao động ấu lao động theo tính chất lao động động theo tính chất lao động ng theo tính ch t lao ấu lao động theo tính chất lao động động theo tính chất lao động ng

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tính

Trang 11

(Nguồn : Phòng tổ chức cán bộ)

Tuy số lượng cán bộ không nhiều nhưng chất lượng lại rất tốt hầu hết tất cả cácnhân viên của công ty đều được đào tạo qua trường lớp với học thức khá rộng trình độnghiệp vụ cao với bằng cấp và bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh do đòi hỏi củatính chất công việc (theo số liệu từ phòng tổ chức cán bộ: hơn 90% có trình độ từ đạihọc trở lên) trừ một số những người lao động phụ làm các công việc như quét dọn,

Trang 12

trông xe, thường trực Chính điều này đã giúp cho tỷ lệ thành công cũng như hiệu quảcủa các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty là khá cao.

4 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

vấn đầu tư và thương mại

Chi nhánh tạiTP.HCM

Phòng tổ chứccán bộPhòng kế hoạch

tài chính

Chi nhánh tạiHải PhòngChi nhánh tại

Đà NẵngCác vănphòng đạidiện tại nước

ngoàiTrung tâmXNK và hiệp

tác lao động

Phòng hànhchính quản trị

Phòng xuấtnhập khẩu 1

Phòng xuấtnhập khẩu 2

Phòng xuấtnhập khẩu 3

Phòng xuấtnhập khẩu 4

Phòng xuấtnhập khẩu 5

Phòng xuấtnhập khẩu 6

Phòng xuấtnhập khẩu 7Các đơn vị

trực thuộc

Trang 13

Qua sơ đồ, ta thấy bộ máy tổ chức của Công ty được bố trí theo cơ cấu trựctuyến - chức năng Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu thực hiện các dịch vụ của Công tycó mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện công việc Thông tin của lãnhđạo cấp cao nhanh chóng được truyền đạt cho cán bộ cấp dưới và nhanh chóng có được

thông tin phản hồi

4.1 Các bộ phận quản trị của Công ty

Đứng đầu bộ máy quản trị là tổng giám đốc có quyền quyết định điều hành hoạtđộng của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước và chịu tráchnhiệm trước tập thể lao động về kết quả kinh doanh của công ty Giúp việc cho tổnggiám đốc là 2 phó tổng giám đốc:

- Phó tổng giám đốc phụ trách quản lý các phòng chức năng giúp tham mưu chotổng giám đốc về các công tác quản lý tài chính, hành chính và tổ chức cán bộ Cácphòng chức năng trực thuộc sự quản lý của phó tổng giám đốc này là:

+ Thứ nhất, phòng Kế hoạch tài chính: gồm 1 kế toán trưởng kiêm trưởngphòng kế toán 3 phó phòng và 6 nhân viên khác Giữ vai trò giám đốc đồng tiền chomọi hoạt động của Công ty, thực hiện theo cơ chế hạch toán tập trung Mọi vấn đề liênquan đến tài chính dưới bất kỳ hình thức nào đều phải qua phòng kế hoạch tài chínhtrước khi trình lãnh đạo phê duyệt.

+ Thứ hai, phòng Tổ chức cán bộ: gồm 2 thành viên Là đơn vị chức năngtham mưu cho Tổng giám đốc về tổ chức bộ máy tổ chức, quản lý nhân sự về mọi mặtvà giải quyết các vấn đề có liên quan khác dướp sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giámđốc

+ Thứ ba, phòng Hành chính quản trị: gồm 1 trưởng phòng và 13 thành viên, làđơn vị có nhiều bộ phận, với nhiều chức năng nhưng có chung một mục đích là phụcvụ cho hoạt động kinh doanh của công ty được thuận lợi và có hiệu quả.

Trang 14

- Phó tổng giám đốc kinh doanh phụ trách quản lý các vấn đề liên quan tới cácnghiệp vụ và dịch vụ của công ty Trực thuộc phó tổng giám đốc kinh doanh là cácphòng:

+ Phòng XNK 1: Chức năng chính là nhập khẩu thiết bị thông tin, thiết bị phụtùng cho các nhà máy luyện kim và cơ khí, an ninh quốc phòng, thiết bị cho các xínghiệp in (in ngân hàng, in các ấn phẩm có giá trị cao).

+ Phòng XNK 2: Chức năng chính là kinh doanh ôtô, xe máy, xăm lốp, phụtùng.

+ Phòng XNK 3: Hoạt động nhập khẩu chủ yếu các công trình hoá chất, phânbón, các mặt hàng về khoáng sản, dầu khí, địa chất, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bịthi công làm đường.

+ Phòng XNK 4 : Nhập khẩu chủ yếu thiết bị máy móc, phụ tùng, nguyên liệucho các công trình thuỷ lợi.

+ Phòng XNK 5: Chủ yếu nhập khẩu thiết bị máy móc, phụ tùng, nguyên liệucho các công trình văn hoá xã hội, công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.

+ Phòng XNK 6: Hoạt động chủ yếu là nhập khẩu công trình vật liệu xây dựng,thiết bị vật liệu xây dựng, thiết bị vật tư nghành cấp thoát nước, nghành chiếu sáng,trang trí nội thất, thiết bị văn phòng.

+ Cuối cùng là phòng XNK 7: Hoạt động nhập khẩu các loại thiết bị máy móckhác nhau, chủ yếu thiết bị và nguyên liệu sản xuất cho các nhà máy bia, thiết bị thôngtin liên lạc, thiết bị thi công

4.2 Các đơn vị trực thuộc

- Trung tâm tư vấn và đầu tư thương mại: Nhiệm vụ là tham mưu cho Tổnggiám đốc, cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, cho các chi nhánh trong toànCông ty về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty Cung cấp các dịch vụtư vấn như: Soạn thảo hồ sơ mời thầu, xét thầu và soạn thảo, đàm phán ký kết hợpđồng.

Trang 15

- Trung tâm xuất nhập khẩu và hợp tác lao động quốc tế : Chức năng chính làxuất nhập khẩu lao động

- Chi nhánh Công ty tại Hải Phòng: Hoạt động tất cả các lĩnh vực xuất nhập khẩucủa Công ty nhưng hoạt động chủ yếu là giao nhận vận tải.

- Chi nhánh Công ty tại Đà Nẵng: hoạt động kinh doanh nhập khẩu khu vực miềnTrung và hoạt động giao nhận vận tải tại cửa khẩu Đà Nẵng

- Các chi nhánh văn phòng ở nước ngoài: Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nướcngoài, giúp giao dịch với các đối tác một cách thuận lợi và mở rộng thị trường.

III Hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Trước những năm 90, Technoimport là doanh nghiệp độc quyền trong nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ Là một doanh nghiệp nhà nước, với ưu thế độc quyền chỉ cóTechnoimport mới được phép nhập khẩu thiết bị toàn bộ, Công ty đã nhập khẩu hơn500 công trình thiết bị toàn bộ trong phạm vi cả nước Ngày nay, dù có sự biến độnglớn về kinh tế, tiền tệ, đổi mới về cơ chế quản lý, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốcliệt trong cơ chế thị trường, mất đi ưu thế độc quyền, song Technoimport đã đứng vữngvà kinh doanh có hiệu quả

Trang 16

Bảng 5: Tình hình tài sản có và tài sản nợ từ năm 2003 – 2007

Tỷ đồng

So vớinăm trước

Tỷ đồng

So vớinăm trước

Tỷ đồng

So vớinăm trước

( Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2006 )

Theo bảng tóm tắt tài sản có và tài sản nợ trên thì doanh thu trong 3 năm 2003,2004, 2005 không có sự thay đổi lớn Năm 2004 có tăng 15 tỷ tướng ứng tăng 9,8% sovới năm 2003 nhưng năm 2005 lại giảm đi 10,4% so với năm 2004, chỉ đạt 152,71 tỷ.Lợi nhuận sau thuế lại có sự thay đổi đáng kể: từ năm 2003 đến năm 2005 tăng 0,89 tỷ,năm 2004 đạt 62 triệu tăng 129,6% so với năm 2003, năm 2005 tăng 87,1% so với năm2004 tướng ứng là 0,54 tỷ Điều này cho thấy năm 2005 công ty hoạt đông khá hiệuquả Sang đến năm 2006 thì doanh thu đạt 156,23 tỷ cao hơn so với năm 2005 là 2,3%nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 71,6% và tình trạng này tiếp tục diễn ra trong năm2007 khi doanh thu tiếp tục tăng 3,6 tỷ (tăng tướng ứng 2,3%) so với năm trước nhưnglợi nhuận sau thuế lại giảm 3%, chỉ đạt được 32 triệu Trong nội bộ Công ty có sựchênh lệch khá cao giữa các phòng kinh doanh và các chi nhánh trong Công ty, chinhánh trong thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu cao nhất Công ty, tiếp theo là trung

Trang 17

tâm xuất nhập khẩu lao động và hợp tác quốc tế, sau đó là phòng xuất nhập khẩu 5 vàđến các chi nhánh, phòng ban khác

Bảng 6: Tình hình xuất nhập khẩu trong 4 năm 2003 – 2007 (đơn vị: USD)

Xuất khẩu (thực

Nhập khẩu (thực

hiện) 115.627.975 142.600.207 101.982.538 123.887.116 108.501.129Xuất nhập khẩu

(thực hiện) 121.031.708 148.342.028 107.436.611 130.723.033 115.065.930Xuất nhập khẩu (kế

hoạch) 95.001.341 102.023.403 97.433.749 111.300.000 103.943.929Thực hiện so với kế

( Nguồn : báo cáo tổng kết kế hoạch kim ngạch xuất nhập khẩu )

Qua bảng tình hình xuất nhập khẩu trên, trong cả 4 năm 2003, 2004, 2005, 2006,2007 Công ty đều hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, làm tròn nghĩa vụ đối vớiNgân sách Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nước cấp Năm 2003, kim ngạchxuất nhập khẩu đạt mức 127,4% tăng 27,4% tương ứng là 26.030.367 USD so với kếhoạch đề ra Đặc biệt, năm 2004 đánh dấu sự thành công vượt bậc của công ty với tổngkim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức 145,4% tương ứng đạt 148.342.029 USD, tăng 45,4%so với mức kế hoạch, tương ứng tăng 46.318.626 và điều này cũng thể hiện rõ khi cảdoanh thu và lợi nhuận đều tăng lên đáng kể Năm 2005, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt110,3% tương ứng đạt 107.438.112 USD cũng vượt mức kế hoạch đề ra, tăng 10,3%tương ứng tăng 9.944.362 USD, tuy không tăng bằng năm 2004 nhưng lợi nhuận lại nhiềuhơn chứng tỏ trong năm 2005 Công ty hoạt động có hiệu quả hơn năm 2004 Năm 2006,tuy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 117,5% tương ứng đạt 130.723.033 USD tăng sovới kế hoạch đặt ra 17,5% tương ứng tăng 19.423.033 USD, tổng kim ngạch tăng nhưnglợi nhuận lại giảm sút so với năm 2005 Năm 2007 kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục

Trang 18

giảm so với năm 2006 nhưng vẫn tăng so với kế hoạch chứng tỏ Công ty đã lường trướcđược những khó khăn và có kế hoạch phù hợp.

Cũng qua những số liệu, có thể dễ dàng nhận ra sự chênh lệch giữa nhập khẩu vàxuất khẩu Nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn, vượt trội so với xuất khẩu trong tương quanxuất nhập khẩu của Công ty, nhập khẩu chiếm 95,5% 96,1%; 94,9%; 94,8%; 94,3% lầnlượt các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty Trong đó chủ yếu là kết quả của hoạt động nhập khẩu uỷ thác cho thấy thếmạnh cũng như hoạt động chủ lực của Công ty Tuy xuất khẩu có phần khiêm tốn hơnnhiều so với nhập khẩu, song kim ngạch xuất khẩu đang tăng dần lên một cách rõ rệt,điều này khẳng định phương hướng của Công ty trong tương lai là tăng cường hoạt độngxuất khẩu theo hướng tích cực hơn Những kết quả trên cho thấy Công ty đã chuẩn bịkhá kỹ cho kế hoạch cổ phần hóa vào năm 2008 tới đây.

2 Cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu

Tuy không phải là hoạt động chủ lực của Công ty nhưng mặt hàng xuất khẩucủa Công ty rất đa dạng và phong phú như máy móc thiết bị, khoáng sản, lâm sản đượcnhà nước cho phép, rau quả, than đá, hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, hàngcông nghiệp tiêu dùng, cao su, các sản phẩm bằng cao su, các sản phẩm chứa cao su,nông sản, nông sản đã chế biến, tơ tằm, sợi các loại Trong đó:

Trang 19

Biểu 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty:

Bao PPQuần áoLao độngMặt hàng vàdịch vụ khác

(Nguồn : Báo cáo tổng kết cơ cấu hàng xuất nhập khẩu năm 2007)

(Bao gồm: hành sấy, tiêu đen, ống hút, mây tre, than gáo dừa, gốm sứ mỹnghệ…)

Nhìn vào bảng trên, chúng ta có thể thấy, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của côngty là cao su, chiếm 57,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn các mặt hàng khácchiếm tỷ trọng không nhiều Trong những năm gần đây, công ty đã đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu và hoạt động này đã mang lại nguồn thu đáng kể, ngày càng có vai tròquan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty

Khu vực xuất khẩu chính của Công ty là các thị trường: Hàn Quốc, Đức, NhậtBản, Hà Lan, Pháp, Úc, Thái lan, Đan Mạch, Thụy Sỹ, Cambodia, Đài Loan, Philipine,Ba Lan…

3 Tư vấn đầu tư và thương mại

Bên cạnh hoạt động xuất nhập khẩu đựơc coi là lĩnh vực kinh doanh chủ lực,công ty cũng chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ về tư vấn đầu tư và thương mại như:tư vấn soạn thảo hồ sơ mời thầu và soạn thảo - đàm phán - ký kết hợp đồng thương mại

Trang 20

cho các dự án Một số các dự án mà Công ty đã tham gia tư vấn như nhà máy nướcLạng Sơn, Cao Bằng, Hoà Bình, Lào Cai, Vũng Tàu, Sơn La, Sơn Tây; nhà máy ximăng Hoàng Mai, Tam Điệp; nhà máy đường Kiên Giang, Minh Hải… Đây là lĩnh vựckinh doanh đem lại nguồn thu đáng kể cho doanh nghiệp với doanh thu năm 2007 đạt3,8 tỷ VNĐ1 mà hoạt động này lại không phải sử dụng đến vốn kinh doanh Chính vìvậy, trong thời gian vừa qua, công ty đã và đang chú trọng đến lĩnh vực kinh doanhnày.

Chương II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẢU

1 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2007 của công ty.

Trang 21

THIẾT BỊ TOÀN BỘ TẠI CÔNG TY

I Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty nhữngthành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại

1 Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Việt Nam cũng như của Côngty thời kỳ trước 1990

Sau khi giành được độc lập, nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng nỗ lực quyết tâm xâydựng đất nước Trải qua cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, nền kinh tế Việt Nam ở buổiban đầu còn vô cùng nghèo nàn, lạc hậu và hết sức thiếu thốn, cơ sở vật chất hầu như ởcon số không Từ đầu những năm 1950, đã có một số ít công trình thiết bị toàn bộ đượcnhập khẩu về Việt Nam thông qua việc ký kết biên bản hợp tác song phương giữa haichính phủ, song quá trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật chỉ thực sự bắt đầu khiTổng công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport) ra đời năm1959 Đây là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên được thành lập để hoạt động trong lĩnhvực tư vấn về kình tế, đồng thời cũng là doanh nghiệp duy nhất được Nhà nước giaonhiệm vụ nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ cho tất cả các Bộ ngành, địaphương, kể cả cho an ninh quốc phòng trong suốt một thời gian dài từ 1959 – 1988.Trong suốt thời kỳ bao cấp, thiết bị toàn bộ được nhập về theo các Hiệp định vay nợviện trợ hoặc thương mại Trong các quy định này rõ số vốn vụ thể cấp cho từng côngtrình và phân công đơn vị xuất nhập khẩu của cả hai bên Việc tiến hành giao dịch vớibạn hàng nào hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nước và được quy định sẵn trong các Hiệpđịnh thương mại, vay nợ song phương hoặc đa phương được ký kết giữa Chính phủViệt Nam với Chính phủ nước ngoài.

Trong thời kỳ này, bạn hàng cung cấp thiết bị toàn bộ và kỹ thuật cho Việt Namchủ yếu là các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của các nước Đông Âu, đứng đầu làLiên Xô (cũ), ngoài ra còn có một số công ty của các nước Tây Âu và Bắc Âu nhưCông hoà Liên Bang Đức, Thụy Điển, Phần Lan

Trang 22

Việc tìm kiếm thị trưòng để nhập khẩu không là vấn đề phải quan tâm nhiềunhất trong thời kỳ này Các bạn hàng quen thuộc và các khu vực thị trưòng lâu năm đãđược quy định rõ trong các hiệp định Chính vì vậy, thay cho các cuộc đàm phán vềthương mại, đơn vị chuyên trách chỉ phải lập đơn hàng đúng hạn như đã ghi trong hợpđồng cũng theo biểu thời gian đã được quy định trong các hiệp định đó.

Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu thời kỳ 1986 – 1990

(Nguồn: Tổng cục thông kê, 1990)

Với bối cảnh như vậy, vốn để nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu là từ các nguồnnhư vốn viện trợ không hoàn lại, tín dụng chính phủ, tín dụng của các tổ chức quốc tếcho vay thông qua các hiệp định cấp chính phủ hoặc thoả thuận quốc tế, tín dụng ngânhàng, tín dụng xuất khẩu thoả thuận và ký kết trong hợp đồng mua bán dưới sự bảođảm của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam và nguồn vốn dự trữ của Nhà nướchoặc vốn tự có của các doanh nghiêp (dù rằng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong giai đoạnnày).

Căn cứ vào các nguồn vốn vay và viện trợ nói trên cùng với nguồn vốn ngânsách, Nhà nước sẽ cân đối và cấp vốn cho đơn vị chuyên trách tiến hành nhập khẩu.Cho đến những năm cuối thập kỷ 70, Công ty đã nhập một số lượng lớn công trìnhthiết bị, máy móc góp phần xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật cho đất nước từ các nguồnvốn vay và viện trợ của nhiều nước và các tổ chức quốc tế (cả tư bản chủ nghĩa và xãhội chủ nghĩa), từ đó có được sự tin tưởng của Nhà nước, của các chủ đầu tư trongnước cũng như các đối tác nước ngoài Từ sau năm 1978 – 1979, hàng loạt các nước

Trang 23

(chủ yếu là các nước tư bản chủ nghĩa) và tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tê(IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) đã ngừng cấp vốn vay và viện trợ cho Việt Nam,chỉ có Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác lại tăng cường trợ cấp ODA với ưuđãi lớn Vì thế, nhìn chung cơ cấu bạn hàng và thị trường vẫn không thay đổi nhiều(chủ yếu vẫn là Liên Xô và các nước Đông Âu).

Thời kỳ 1986 – 1990 là thời kỳ mà nguồn tài trợ cho Việt Nam chủ yếu từ cácnước SEV, chiếm tới 70% nguồn viện trợ ghi qua ngân sách nhà nước, đại bộ phân từLiên Xô cũ dưới hình thức nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ Tính đến 1990, ViệtNam đã nhận được 12,6 tỷ Rúp chuyển nhượng ODA từ Liên Xô, trong đó thời điểmnhiều nhất đạt tới 1800 triệu Rúp chuyển nhượng, gồm gần 100 dự án thuộc nhiều lĩnhvực.

Bảng 8: Cơ cấu thị trường thiết bị toàn bộ của Công ty 1987 - 1989

Cơ cấu thị trường

Trang 24

Sự hỗ trợ của Liên Xô và một số nước Đông Âu có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế cũng như bảo vệ Tổ quốc Hiệu quảcủa sự hợp tác ấy càng rõ rệt trong hoàn cảnh nước ta phải đối phó với chiến tranh,khắc phục hậu quả, khôi phục và phát triển sản xuất Tuy nhiên, trong giai đoạn này,hiệu quả hợp tác lẽ ra đã lớn hơn nhiều nếu như không có những khiếm khuyết nhấtđịnh trong các mặt sau:

+ Sự hợp tác một chiều khiến cho nền kinh tế phụ thuộc Do vây, đến năm 1991khi Liên Xô và Đông Âu tan rã đã gây không ít khó khăn cho công cuộc phát triển kinhtế của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của Công ty, điềunày cũng thật dễ hiểu khi Công ty đã dựa quá nhiều vào Nhà nước

+ Cơ chế hợp tác mang nặng tính bao cấp đã làm cho những dự án chương trìnhhợp tác kém hiệu quả, kém phát huy tác dụng gây ra những hiệu quả mà giờ đây nềnkinh tế vẫn đang phải gánh chịu Nhiều khi các bên cho rằng bản chất của nhập khẩuthiết bị toàn bộ trong giai đoạn này là nhận viện trợ không hoàn lại nên tinh thần tráchnhiệm của bên xuất khẩu không cao, không nghiêm chỉnh trong thực hiện hợp đồng,chất lượng của công trình thiết bị toàn bộ không đảm bảo, trình độ kỹ thuật lạc hậu sovới thế giới Một số công trình thiết bị toàn bộ vay nợ của Liên Xô có luận chứng kỹthuật và thiết kế thiếu chính xác, tinh toàn không đồng bộ thiếu cân đối vốn trongnước, việc xây dựng kéo dài Khi xây dựng song lại không đủ khả năng đưa vào hoạtđộng hiệu quả do thiết bị công nghệ lạc hậu

+ Người nhập khẩu đã vấp phải nhiều khó khăn trong quá trình nhập khẩu thiếtbị toàn bộ trong giai đoạn này Nhìn chung Công ty luôn ở thế bất lợi là bị chào giácao Hiện tượng này là do sự không thông nhất giữa các nước trong việc định giá côngtrình thiết bị toàn bộ, có nơi thì chào giá thiết bị của mình sản xuất căn cứ vào giá củasản phẩm cùng loại được sản xuất ở các nước khác; một số nước lại tỏ ra tùy tiện trongviệc định giá bán theo lợi nhuận của họ Điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho công

Trang 25

tác đàm phán ký kết giá cả, nhiều hợp đồng đã phải đàm phán căng thẳng mà vẫnkhông đi đến thoả thuận.

+ Ngoài vấn đề về giá, còn rất nhiều những tồn tại khác, kết quả của tệ làm ănquan liêu bao cấp Thời gian thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ thường bịkéo dài, có khi vượt cả thời gian quy định từ 1 – 2 năm Thời gian dành cho khâu khảosát thị trường từ 2 – 3 năm, trong khi cũng với một công trình như vậy, các nước tư bảnchỉ cần thực hiện trong vài tháng hoặc nhiều nhất là một năm Việc cấp vốn đôi khithường vô cùng phức tạp nhưng hợp đồng nhập khẩu ký với các nước xã hội chủ nghĩalại rất ngắn gọn đơn giản, chỉ 2 – 3 trang, nhiều lắm là 10 trang Trong hợp đồng đôikhi phía ta buộc phải chấp nhận những điều khoản hết sức vô lý như thời hạn giao hàngthường được quy định một các rất chung chung mơ hồ : “Thời hạn giao hàng từ 1985đến 1987 ” Những quy định kiểu này làm cho phía người nhập khẩu Việt Nam bịđộng, không biêt chính xác lúc nào sẽ nhận được hàng Nhiều khi nhà xưởng, bộ máyhành chính đã xây dựng hoàn chỉnh song vẫn phải đợi 1 – 2 năm, gây ra thiệt hại lãngphí lớn cho ngân sách Nhà nước.

Mặc dù còn rất nhiều tồn tại và khó khăn trong quá trình nhập khẩu thiết bị toànbộ và kỹ thuật của Công ty nhưng cũng đã có rất nhiều công trình thiết bị toàn bộ trongsố hơn 500 công trình lớn nhỏ được nhập khẩu trong thời gian này đã và đang đónggóp có hiệu quả cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay Tuy rằng trình độ khoa họckỹ thuật của đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật của Công ty được đào tạo trong thờigian này còn chưa cao so với trình độ thế giới nhưng cũng đã giúp nước ta qua đượcmột chặng đường khời đầu cần thiết để tiến vào những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật caohơn.

2 Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty từ sau 1990 đến nay –Giai đoạn trưởng thành và lớn mạnh của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộvà kỹ thuật

Trang 26

Kể từ khi sau năm 1990, cùng với chính sách đổi mới nền kinh tế, thị trườngthiết bị toàn bộ cũng bước sang một giai đoạn hoạt động sôi nổi hơn bao giờ hết Trongnhững năm gần đây Đảng và Nhà nước rất chú trọng quan tâm tới vấn đề cải tiến kỹthuật mua sắm thiết bị nhằm đẩy mạnh tiến trình công nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước.Cho đến nay, nguồn vốn phục vụ cho mục tiêu này được Công ty huy động từ cácnguồn lợi nhuận để lại, vốn khấu hao cơ bản, tín dụng dài hạn của ngân hàng, vốn ngânsách Nhà nước, vốn vay nước ngoài

Trong đó, các nguồn vốn từ lợi nhuận để lại và vốn khấu hao cơ bản chỉ chiếmmột tỷ lệ hết sức nhỏ bé do trong thời gian qua số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn đạtmức lãi đáng kể là rất ít Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp , tín dụng dài hạn củangân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị.Nguyên nhân là do môi trường kinh doanh nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêngcòn nhiều bất trắc rủi ro nên không phải doanh nghiệp nào cũng được vay vốn trunghạn và dài hạn Vì vậy, để có đủ sức nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế,cùng với quá trình đẩy mạnh cổ phần hóa, việc biến các nguồn lực nước ngoài thànhmột phần nội lực là một nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong giai đoạn này nguồn vốn nước ngoài đã thực sự góp phần quan trọng đốivới các hợp đồng nhập khẩu của Công ty khi bối cảnh trong nước và đặc biệt là quốc tếcó nhiều thuận lợi với những sự kiện nổi bật như:

 Tháng 02/1994, Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam.

 Tháng 08/1994, Thượng viện Mỹ bãi bỏ lệnh cấm viện trợ cho Việt Nam ápdụng từ hơn 2 thập kỷ qua.

 Ngày 27/05/1995, Việt Nam gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN).

 Năm 1997, gia nhập tổ chức kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Từ 10/12/2001, hiệp định thương mại Việt – Mỹ bắt đầu có hiệu lực.

Trang 27

 Năm 2003, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh Việt Nam bắtđầu thực hiện lộ trình hội nhập AFTA, đồng thời đạt được nhiều tiến bộ trongcác cuộc đàm phán chuẩn bị cho việc gia nhập WTO vào năm 2005, ký Hiệpđịnh Khuyến khích và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, ký Hiệp định Hàng khôngvới Hoa Kỳ… Các hoạt động đối ngoại cũng sôi động trong năm 2003, đặc biệtlà các cuộc hội thảo Việt Nam – châu Phi đã thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tácsong phương và đa phương giữa Việt Nam và các nước trên nhiều lĩnh vực, gópphần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Gần đây,

 Năm 2005, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội Việt Nam khóa XI đã thông qua 3 bộluật quan trọng là Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và Luật Đấu thầu Với nhữngưu điểm như cởi mở, thuận tiện, minh bạch và đơn giản hơn, giới bình luận hyvọng điều này sẽ tạo bước đột phá lớn làm năng động hóa môi trường kinhdoanh của Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để hướng mọi nguồn lựctrong nước và quốc tế vào tiến trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.

 Năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổchức thương mại thế giới (WTO) Đồng thời, Mỹ cũng đã thông qua Quy chếQuan hệ Thương mại bình thường vĩnh viễn (PRNT) với Việt Nam Ngày 20/12Tổng thống Mỹ G.Bush đã ký ban hành đạo luật cả gói HR 6111, trong đó cóPNTR với Việt Nam Đây là dấu mộc son mới trong quan hệ giữa Việt Nam vàMỹ, báo chí quốc tế đồng loạt đưa tin và coi đây là một bước ngoặt lịch sử Đâykhông chỉ là một quy chế thương mại để bảo đảm các doanh nghiệp hai nướcđược hưởng đầy đủ các quy định của WTO Việc thông qua PNTR đã đóng lạimột quy chế phân biệt đối xử của Mỹ từ thời chiến tranh lạnh, đối với các nướckhối xã hội chủ nghĩa và đã áp dụng lên Việt Nam từ 32 năm trước đây.

Trang 28

Với những sự kiện đó, quá trình tiếp cận đến luồng vốn quốc tế của Việt Namcũng như của Công ty đã gạt bỏ được những trở ngại chủ yếu nhất, mở ra triển vọngmới sáng sủa cho việc huy động nguồn lực bên ngoài Nhờ đó, cơ cấu nhập khẩu máymóc thiết bị toàn bộ của Việt Nam đã có sự biến chuyển tốt trong những năm vừa qua.

Bảng 9: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 2003 – 2007

So vớinăm trước

So vớinăm trước

Trang 29

(giảm 2,1%) Sự thay đổi này có sự đóng góp rất lớn của Công ty xuất nhập khẩu thiếtbị toàn bộ và kỹ thuật.

Là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị, trongnhững năm gần đây, để tăng doanh thu và đa dạng hoá sản xuất, Công ty có mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh của mình sang lĩnh vực tư vấn và một số lĩnh vực khácnhưng hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật vẫn chiếm ưu thế Chúngta có thể nhìn thấy kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty qua bảngdưới đây:

Bảng 11: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty (đơn vị: Triệu USD )

Chỉ tiêu

Giá trịTỉtrọng

(%) Giá trị

(%) Giá trị

(%) Giá trị

(%) Giá trị

( Nguồn: Báo cáo công tác các năm từ 2003 đến 2007 của công ty )

Từ bảng tổng kết trên đây có thể thấy, kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty cókhá nhiều biến động trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2007; cụ thể, năm2003 đạt 121,03 triệu USD nhưng đến năm 2005 giảm xuống còn 107,44 triệu USD,đến năm 2006 thì tăng khá mạnh (130,72 triệu USD) nhưng chỉ đạt 115,06 triệu USDvào năm 2007 Cũng theo bảng trên, kim ngạch nhập khẩu của công ty mà chủ yếu lànhập khẩu thiết bị toàn bộ vẫn chiếm tỷ trọng cao và khá ổn định qua các năm Điềunày thể hiện sự hiệu quả trong việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Trang 30

và kỹ thuật của Công ty Với việc nước ta đã gia nhập WTO, ngày càng nhiều doanhnghiệp tham gia vào thị trường nhập khẩu thiết bị toàn bộ nên thị trường bị chia nhỏdẫn đến kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của công ty cũng có sự biến động nhưngvới sự nỗ lực của mình Công ty vẫn thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu của mình,điều này tạo thêm được sự tin tưởng từ phía các đối tác giúp nâng cao hiệu quả việcthực hiện nhập khẩu của công ty trong giai đoạn tới Bên cạnh đó, công ty đang giatăng mọi nỗ lực để chuẩn bị tiến tới cổ phần hoá thành công vào năm 2008 nên một sốhoạt động của công ty bị ngưng lại Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc giảmkim ngạch nhập khẩu của Technoimport, nó thể hiện rõ bằng giá trị kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 2007 chỉ là 115,06 tỷ

Các đối tác chính cung cấp hàng máy móc thiết bị chủ yếu vẫn là Nhật Bản,Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Pháp Các máy móc thiết bị nhập từ các nước như HànQuốc, Đài Loan hoặc Trung Quốc thường không phải là loại hiện đại song có một ưuđiểm là giá hạ hơn so với các thiết bị nhập ở các nước công nghiệp tiên tiến Ngoài racác thiết bị này cũng có thể thích hợp trong một số lĩnh vực như thiết bị xi măng lòđứng; các thiết bị chế biến mía đường thay thế các lò thủ công với công suất thấp; cácnhà máy sản xuất giày dép, chế biến mủ cao su Thiết bị toàn bộ nhập khẩu từ cácnước công nghiệp phát triển thường là thiết bị trong các nghành cơ khí chính xác, sảnxuất gạch men, luyện thép, luyện kim, dầu khí, thiết bị viễn thông

Về xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu chúng ta có thểtheo dõi ở hình dưới đây:

Biểu 3: Giá trị kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu qua các năm của công ty

Trang 31

Giá trị ( Triệu USD )

( Nguồn: Báo cáo công tác các năm từ 2003 đến 2007 của công ty)

Trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2007, kim ngạch nhập khẩu củacông ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với giá trị trungbình qua các năm là 118,5 triệu USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu trung bình chỉ đạt5,8 triệu USD Nhưng nhìn vào biểu đồ trên chúng ta có thể thấy rằng, kim ngạch xuấtkhẩu của công ty đã tăng lên trong mấy năm gần đây, duy chỉ có năm 2004 là tỉ trọngnhập khẩu có giảm so với năm 2003 Sở dĩ có được kết quả này là do trong những nămgần đây, công ty đã chú trọng vào việc khuyến khích các phòng xuất nhập khẩu thamgia vào hoạt động xuất khẩu mà đi đầu trong hoạt động này là các phòng XNK 4,phòng XNK 5 và phòng XNK 6 Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của công ty nhìnchung còn mang tính chất nhỏ lẻ và mang tính thời vụ Chính vì vậy, trong thời gian tớicông ty cần có các biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa lĩnh vực kinh doanh này.

Như đã nói ở trên, mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Technoimport là thiết bịtoàn bộ và kỹ thuật Chính vì vậy, mặt hàng này luôn chiếm giá trị và tỷ trọng lớn trongcơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của công ty Điều này được thể hiện cụ thể trong bảngdưới đây:

Bảng 12: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo cơ cấu hàng nhập khẩu

Trang 32

(đơn vị: Triệu USD)

4 24,6022,

9 28,1021,

5 28,1924,

NVL sản xuất 21,42 17,7 30,26 20,4 14,72 13,7 16,34 12,5 17,26 15,0Hàng tiêu dùng 8,84 7,3 12,47 8,4 17,73 16,5 11,77 9,0 12,08 10,5

( Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài chính )

Từ bảng tổng hợp trên đây có thể thấy được, mặt hàng nhập khẩu chủ lực củacông ty vẫn là thiết bị toàn bộ Tuy nhiên, giá trị nhập khẩu của mặt hàng này qua cácnăm lại không ổn định So với năm 2003 và năm 2004, năm 2005 giá trị nhập khẩuthiết bị toàn bộ giảm mạnh chỉ đạt được 50,39 triệu USD tương ứng giảm 29% so vớinăm 2004 và giảm 19,9% so với năm 2003 Năm 2006, kim ngạch nhập khẩu mặt hàngnày có xu hướng tăng mạnh, có thể đây là kết quả của quá trình quốc tế hóa khi nước tađang trong quá trình đàm phán trở thành thành viên của WTO, giá trị đạt được là 74,51triệu USD tăng 47,8% so với năm 2005 Sang năm 2007, kim ngạch mặt hàng này lạigiảm, chỉ còn 27,53 triệu USD, giảm 22,8% so với năm 2006 Sở dĩ có điều này là vìcông ty phải cạnh tranh với nhiều công ty trong nước khác cùng kinh doanh nhập khẩuthiết bị toàn bộ Ngoài ra, kim ngạch các mặt hàng thiết bị lẻ, nguyên vật liệu sản xuấtvà hàng tiêu dùng cũng chiếm một tỷ trọng nhất định trong tổng kim ngạch các mặthàng nhập khẩu của công ty Việc nhập khẩu các mặt hàng này không tốn nhiều chi phínhư thiết bị toàn bộ mà thời gian thực hiện hợp đồng lại ngắn nên công ty vẫn chútrọng để quay vòng và tăng thêm vốn cho việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ Tuy nhiên,

Trang 33

kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này cũng rất thất thường, chứng tỏ công ty đangđứng trước một số khó khăn cần phải phải khắc phục

Đánh giá hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng chi phí, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ

1 DT thuần từ NK

2 Tổng chi phí NK ( Triệu VNĐ ) 4.956 4.654 4.830 6.279 7.6743 Lợi nhuận ròng NK ( Triệu VNĐ ) 1.652 2.138 2.986 1.749 1.694

5 Hệ số sinh lời củachi phí (%) 0,33 0,46 0,62 0,28 0,22

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo công tác năm và Báo cáo tháng hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ năm 2003 đến năm 2007 của công ty)

Qua bảng trên đây, ta thấy hiệu quả sử dụng chi phí nhập khẩu thiết bị toàn bộ

của công ty còn khá lớn Điều này thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất phí còn tương đối cao,cụ thể: năm 2003 là 75%, năm 2004 giảm xuống còn 68,5%, năm 2005 tỷ suất phí cógiảm nhưng vẫn tương đối cao 61,7% và các năm 2006, 2007 lần lượt là 70,0% và81,9% cho thấy mức chi phí cho việc nhập khẩu mặt hàng này còn chiếm một tỷ lệ caotrong tổng doanh thu thu được Một trong những yêu cầu của hoạt động quản trị sảnxuất kinh doanh là phải giảm được đến mức tối đa tỷ suất phí nhằm đảm bảo yêu cầutiết kiệm và tăng tích luỹ vào lợi nhuận Thế nhưng, chỉ tiêu này ở Technoimport vẫnchưa hề giảm được trong suốt quãng thời gian từ năm 2003 đến năm 2007 mà còn cóphần tăng nhanh vào các năm 2006, 2007 Điều này cho thấy, việc quản lý chi phí nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ - hoạt động mang lại doanh thu chính cho công ty vẫn chưa hiệuquả

Trang 34

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ suất phí, hệ số sinh lời cũng góp phần vào việc phân tínhhiệu quả sử dụng chi phí của công ty Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được từmột đơn vị chi phí cho hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp càng cao.

Nhìn vào bảng trên, chúng ta thấy hệ số sinh lời của Technoimport là tương đốithấp, chỉ có năm 2005 là đạt được 0,62% còn các năm khác là tương đối thấp Năm2003, chỉ tiêu này đạt 0,25%, nghĩa là cứ bỏ ra 1.000.000 VNĐ thì công ty thu về được2.500 VNĐ Năm 2004 là 0,46% và có chiều hướng giảm mạnh vào các năm sau, cụthể là năm 2006 và năm 2007 tỷ lệ tương ứng của chỉ tiêu này lần lượt 0,28% và0,22% Điều này nói lên là công ty đang gặp vấn đề trong việc quản lý và sử dụng vốn

Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường nhập khẩuthiết bị toàn bộ trong khi nhu cầu về mặt hàng này lại không tăng nhanh Chính vì vậy,công ty cần phải quản lý và sử dụng chi phí một cách hợp lý nhất nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động nhập khẩu

Tuy nhiên khi đánh giá hiệu quả nhập khẩu vẫn lưu ý tới những mặt tồn tại củacông tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong giai đoạn này trong đó có thể kể đến:

- Trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định kỹ thuật và công nghệ nhập khẩu cũngnhư chất lượng máy móc thiết bị nhập về còn hạn chế, chính sách đầu tư cho nhập khẩumáy móc thiết bị công nghệ cao còn chưa thật đúng dẫn đến hiệu quả nhập khẩu thiếtbị không cao Theo đánh giá thì trình độ công nghệ máy móc nói chung ở trong nướcrất thấp, so với các nước tiên tiến trên thế giới, máy móc thiết bị hiện tại lạc hậu từ 2 –4 thế hệ so với thế giới và được hình thành từ nhiều nguồn, pha trộn của nhiều nước,nhiều thế hệ kỹ thuật khác nhau (chỉ tính riêng những thiết bị chủ yếu đã do gần 20nước sản xuất dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng và nhiên liệu, gây ô nhiễm môitrường, chất lượng sản phẩm thấp, khả năng xuất khẩu kém)

- Công tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ trong thời gian qua tuy đã khắc phục đượcmột số khó khăn nảy sinh trong giai đoạn trước song do cơ chế thay đổi, những khó

Trang 35

khăn mới cũng nảy sinh Không chỉ chịu sự tác động của các chính sách của nước bạn,mỗi khi tiến hành ký kết dự án và nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ giờ đây Côngty đang phải chạy theo những văn bản, những quy định pháp lý mới liên tục được banhành để điều chỉnh hoặc có liên quan tới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ mà tínhnhất quán của chúng so với hệ thống các văn bản trước hầu như không có hay khôngtoàn diện Điều đó đã gây rất nhiều khó khăn cho những người phải trực tiếp hoạt độngtrong lĩnh vực này, gây khó khăn cho chủ đầu tư và các bên liên quan trong quá trìnhtriển khai dự án, và dẫn tới hiệu quả nhập khẩu thiết bị không được như đã định.

Việc phân tích và đưa ra con số cụ thể của các chỉ tiêu nêu trên đã cho chúng tacó một cái nhìn khái quát và tương đối chính xác về hiệu quả sử dụng chi phí cũng nhưhiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật củaTechnoimport Và để khắc phục thực trạng nêu trên, Công ty cần tìm ra những giảipháp phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại

II Quy trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại công ty

Hình thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu tại Công ty là nhập khẩu uỷ thác, chính vì vậy chúng ta đi vào xem xét, nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu uỷ thác tại Công ty.

Trước hết, để tiến hành hoạt động nhập khẩu uỷ thác các khách hàng trong nước(chủ đầu tư) phải gửi đến cho Công ty một đơn đặt hàng, trong đó nêu rõ tên hàng, quycách, số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng dự kiến, phương thức thanh toán, cácyêu cầu bảo hành, vận hành, chạy thử và các yêu cầu khác Trong trường hợp nhậpkhẩu bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn ODA thì cần có thêm các vănbản:

- Giấy phép hoặc quyết định đầu tư- Văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu

- Hồ sơ dự thầu, biên bản mở thầu, biên bản đánh giá chọn thầu

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tính - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 3 Cơ cấu lao động theo giới tính (Trang 10)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động (Trang 10)
4. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
4. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Trang 11)
Bảng 4: Bảng theo dõi số lượng cán bộ tại các phòng ban năm 2006 - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 4 Bảng theo dõi số lượng cán bộ tại các phòng ban năm 2006 (Trang 11)
Bảng 5: Tình hình tài sản có và tài sản nợ từ năm 2003 – 2007 - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 5 Tình hình tài sản có và tài sản nợ từ năm 2003 – 2007 (Trang 15)
Bảng 6: Tình hình xuất nhập khẩu trong 4 năm 2003 – 2007 (đơn vị: USD) Các chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 2006 Năm 2007 Xuất khẩu (thực  - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 6 Tình hình xuất nhập khẩu trong 4 năm 2003 – 2007 (đơn vị: USD) Các chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 2006 Năm 2007 Xuất khẩu (thực (Trang 16)
Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu thời kỳ 1986 – 1990 - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 7 Cơ cấu nhập khẩu thời kỳ 1986 – 1990 (Trang 22)
Bảng 8: Cơ cấu thị trường thiết bị toàn bộ của Công ty 1987 - 1989 - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 8 Cơ cấu thị trường thiết bị toàn bộ của Công ty 1987 - 1989 (Trang 23)
Bảng 10: Cơ cấu nhập khẩu máy móc thiết bị toàn bộ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 10 Cơ cấu nhập khẩu máy móc thiết bị toàn bộ của Việt Nam (Trang 28)
Nhìn bảng trên ta thấy có sự thay đổi vị trí giữa các loại mặt hàng, tỉ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị đã tăng mạnh đều chỉ có năm 2004 có giảm chút ít so với 2003  (giảm 2,1%) - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
h ìn bảng trên ta thấy có sự thay đổi vị trí giữa các loại mặt hàng, tỉ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị đã tăng mạnh đều chỉ có năm 2004 có giảm chút ít so với 2003 (giảm 2,1%) (Trang 28)
có thể nhìn thấy kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty qua bảng dưới đây:  - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
c ó thể nhìn thấy kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty qua bảng dưới đây: (Trang 29)
Bảng 12: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo cơ cấu hàng nhập khẩu - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 12 Kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo cơ cấu hàng nhập khẩu (Trang 31)
Từ bảng tổng hợp trên đây có thể thấy được, mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty vẫn là thiết bị toàn bộ - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
b ảng tổng hợp trên đây có thể thấy được, mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty vẫn là thiết bị toàn bộ (Trang 32)
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng chi phí, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NK thiết bị toàn bộ tại Cty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport )
Bảng 13 Hiệu quả sử dụng chi phí, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w