1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây

52 524 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 683 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN. I. Vị trí và vai trò của xuất khẩu hàng Mây tre đan trong điều kiện hội nhập hiệnnay................................

Trang 1

Khoa Thơng Mại -

Sinh viên : Đoàn Thanh Xuân

Mã SV : 99D1444

Khóa : 4 – 02 KTĐN

luận văn tốt nghiệp

Đề tài:“ thực trạng và một số giải pháp nhằmthúc đẩy xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở côngty xuất nhập khẩu hà tây”.

( unimex - hatay)

Ngành đào tạo: Quản lý kinh doanh

Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Trần Văn

Chu

Trang 2

Luận văn đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệpTrờng Đại Học Quản lý & Kinh doanh Hà Nội,

1

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 3

Công nghiệp hóa xu hớng về xuất khẩu” đều thích hợp với hầuhết các quốc gia trên toàn thế giới

Xuất phát từ thực tế hiện nay, hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu là một trong những nhân tố quan trọng góp phần mởrộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, lĩnh vực hoạt độngkinh doanh xuất khẩu ở Công ty còn nhiều hạn chế mà hơn nữaxuất phát từ chơng trình học ở trờng, em muốn kết hợp giữa lýluận và thực tiễn để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinhdoanh trong xuất khẩu, do đó em đã chọn đề tài: “ Thựctrạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩuhàng mây tre đan của Công ty xuất nhập khẩu HàTây ” làm luận văn tốt nghiệp.

Với mục đích nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luậnvề hoạt động kinh doanh xuất khẩu Trên cơ sở đó tiến hànhphân tích quá trình hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhậpkhẩu Hà Tây trong thời gian vừa qua và đa ra một số kiến nghịvề hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Công tytrong thời gian tới.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ nghiên cứu thực trạng vềhoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty xuất nhậpkhẩu Hà Tây và đa ra một số đề xuất.

Để nghiên cứu đề tài này, em đã sử dụng phơng pháp tiếpcận hệ thống, phơng pháp phân tích logic, tổng hợp số liệu đểtiến hành phân tích so sánh để từ đó thấy đợc những tồn tạibất cập, nguyên nhân để từ đó thấy đợc yêu cầu và sự cần

Trang 4

thiết của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty để mởrộng thị trờng, tăng hiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu và tăng doanh thu.

Phần nội dung của đề tại đợc bố cục thành 3 chơngchính:

Chơng I: Một số lý luận về hoạt động xuất khẩuhàng hóa của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.

Chơng II: Thực trạng về hoạt động kinh doanhxuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty xuất nhậpkhẩu Hà Tây.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu hàng Mây tre đan của UNIMEX – HATAY.

1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu hàng hóa là một hệ thống các quan hệ mua bántrong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài

3

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 5

nhằm bán sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nớc ra ngoài nớc đểthu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hóa pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nângcao đời sống nhân dân.

Xuất khẩu hàng hóa đợc hiểu là hoạt động bán hàng hóahoặc dịch vụ cho khách hàng nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệlàm phơng tiện thanh toán Nh vậy, hoạt động xuất khẩu thểhiện đợc khả năng cung ứng hàng hóa cho khách hàng, thể hiệnđợc lợi thế hàng hóa của nớc xuất khẩu

2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò rất quantrọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam và trên thế giớiphát triển Có thể xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu thiết bịmáy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc nếu có sản xuấtđợc thì giá thành còn quá cao Mặt khác, có thể kích thích tiêudùng và tăng tích luỹ cho nền kinh tế, cho nên không có quốc gianào là không tham gia vào quá trình thơng mại quốc tế Từ hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu đó thể hiện sự chuyên môn hóa vềcác lĩnh vực kinh tế giữa các quốc gia khác nhau

Nh vậy, hoạt động xuất khẩu luôn luôn đóng vai trò khôngthể thiếu đợc đối với bất cứ nền kinh tế nào Xuất khẩu sẽ đemlại nguồn ngoại tệ góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán,làm cho nền kinh tế luôn giữ đợc mức ổn định và phát triển,đảm bảo đợc khả năng thanh toán với các đối tác nớc ngoài, bảođảm sản xuất trong nớc bình thờng và bảo đảm công ăn việclàm cho ngời lao động.

Trang 6

Hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy nền kinh tế phát triển Trên thế giới, không có quốc gia nàolà không tham gia vào quá trình thơng mại quốc tế Do nhữngđiều kiện kinh tế khác nhau mà mỗi quốc gia có những lợi thế ởlĩnh vực này nhng lại không có lợi thế ở lĩnh vực khác.

Để có thể khai thác đợc tối đa các lợi thế sẵn có, các quốcgia phải tiến hành trao đổi, giao dịch và buôn bán với nhau đểxuất khẩu những sản phẩm mìmh có lợi thế, tạo ra nguồn vốncho thu nhập phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đạihóa đất nớc.

II một số loại hình hoạt động xuất khẩu

1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu là một trong những hoạtđộng quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Nó giúpdoanh nghiệp nhìn nhận đợc thị trờng một cách khách quan đểtừ đó đa ra những quyết định hợp lý Với các Công ty xuất nhậpkhẩu thì hoạt động nghiên cứu thị trờng càng trở nên quan trọngvà cần thiết hơn nhiều đó là nhiệm vụ kinh doanh bảo đảm sựsống còn của đơn vị.

2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Để tạo đợc nguồn hàng cho xuất khẩu, Công ty xuất nhậpkhẩu Hà Tây có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất.Có thể thu gom, ký kết hợp đồng thu mua với các bạn hàng và vớicác đơn vị sản xuất Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định phảilà tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của Công ty, tạo nguồnhàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng xuất khẩu, đến tiến

5

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 7

độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng, đến uy tín vàhiệu quả kinh doanh của Công ty.

3 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Là việc so sánh các giai đoạn thị trờng mục tiêu và thị trờngtiềm năng của Công ty.

 Căn cứ để lựa chọn thị trờng mục tiêu và khả năng của Côngty về sản phẩm, quan hệ với thị trờng nớc ngoài, am hiểu thịtrờng nớc ngoài, khả năng về tài chính.

 Có ba phơng pháp lựa chọn: + Lựa chọn một đoạn thị trờng + Lựa chọn từng đoạn thị trờng + Lựa chọn cả đoạn thị trờng.

4 Các phơng thức thâm nhập thị trờng.

Xuất khẩu là phơng thức đầu tiên và phổ biến nhất đểthâm nhập vào thị trờng quốc tế, những đơn đặt hàng củangời mua nớc ngoài khởi đầu hoạt động thơng mại quốc tế củaCông ty, điều đó thúc đẩy Công ty cân nhắc thị trờng quốc tếvà điều tra tiềm năng phát triển chung Xuất khẩu có thể đợc tổchức theo nhiều cách thức khác nhau, phụ thuộc vào số lợng vàloại hình các trung gian thơng mại Thông thờng, các Công ty kinhdoanh có 3 dạng thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu chủ yếu:

a Xuất khẩu trực tiếp.

Đợc các Công ty áp dụng khi các Công ty thấy khối lợng xuấtkhẩu đủ lớn và Công ty mong muốn tập trung nguồn lực củamình và việc phát triển thị trờng quốc tế thì việc thiết lập cáctổ chức xuất khẩu là thích hợp hoặc có khi theo tập quán ở thị

Trang 8

trờng Với hình thức này, tổ chức xuất khẩu đảm nhiệm tất cảcác chức năng xuất khẩu nh xác định thị trờng tiềm năng, phânđoạn thị trờng, hoạch định, triển khai kế hoạch Marketing

b Xuất khẩu gián tiếp.

Là hoạt động xuất khẩu thông qua các đại lý xuất khẩuhoặc các Công ty thơng mại quốc tế Hình thức này phù hợp vớicác Công ty có quy mô nhỏ mới bắt đầu hoạt động kinh doanhquốc tế hoặc theo tập quán thị trờng hàng khác nào đó phảimua bán qua trung gian Mục tiêu mở rộng xuất khẩu ra nớc ngoàinhng cha đủ nguồn lực và kinh nghiệm thị trờng nớc ngoài còn ítnên không thể xuất khẩu trực tiếp đợc hoặc do Công ty khôngđầu t nguồn lực lớn nên không bị ràng buộc và mức độ rủi rokhông cao.

c Hợp tác sản xuất.

Những Công ty kinh doanh quốc tế sẽ áp dụng hình thứcxuất khẩu này khi họ muốn kiểm trả ở mức độ nào đó hoạtđộng xuất khẩu nhng lại hạn chế nguồn lực hoặc khối lợng bán rakhông đủ lớn để thiết lập một bộ phận xuất khẩu Khi đó, Côngty sẽ thỏa thuận hợp tác với một Công ty khác để phối hợp các hoạtđộng nghiên cứu, xúc tiến thơng mại, phân phối liên quan đếnthị trờng xuất khẩu Một dạng khác của hợp đồng hợp tác xuấtkhẩu trong Marketing quốc tế là dựa vào một Công ty khác, trongđó một Công ty tiếp thị sản phẩm của mình thông qua tổ chứcphân phối của một Công ty khác trên thị trờng.

Nh vậy, cả ba hình thức xuất khẩu các Công ty nên xácđịnh khả năng của chính Công ty và tình hình hoạt động trên

7

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 9

thị trờng để lựa chọn cho mình phơng thức xuất khẩu phù hợpvà tối u

5 Hoạt động hậu cần phục vụ cho xuất khẩu.

a Nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu.

Để có hàng xuất khẩu Công ty thờng liên hệ thu mua, huyđộng hàng xuất khẩu từ các đơn vị kinh tế trong nớc và ký kếthợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài Thu mua hàng xuất khẩu là bớcđầu chuẩn bị vật chất của xuất khẩu hàng hóa đó.

Muốn tổ chức việc thu mua, huy động hàng xuất khẩu,công ty cần phải quản lý tốt mọi nguồn hàng, đi sâu vào nghiêncứu mọi nguồn hàng để phát triển Đồng thời, công ty cũng cầnphải phân loại nguồn hàng theo từng căn cứ, sau đó đi sâunghiên cứu vào từng nguồn hàng để nắm bắt khả năng cungứng để có cơ sở vững chắc cho việc xuất khẩu hàng.

b Bao gói hàng hóa.

Bao gói hàng hóa cũng là một hoạt động rất quan trọngphục vụ cho xuất khẩu Nó ảnh hởng đến sự cần thiết và dễdàng bốc dỡ, vận chuyển cũng nh đẩm bảo chất lợng hàng hóa.Vì thế, hàng hóa xuất khẩu đều phải đợc đóng gói và bao bìtrong quá trình vận chuyển, bảo quản Trong hoạt động xuấtkhẩu, ngời ta thờng dùng nhiều loại bao bì để nó phù hợp với cácđiều kiện về bảo quản, chuyên chở, khí hậu, luật pháp

c Dịch vụ khách hàng.

Mức độ dịch vụ khách hàng cũng phải tuỳ vào từng loạikhách hàng nh khách trong nớc và khách nớc ngoài, dịch vụ thị th-ờng nớc ngoài thờng cao hơn so với thị trờng trong nớc.

Trang 10

d Vận chuyển và bảo quản hàng hóa.

Hàng hóa từ nhà xuất khẩu đến nhà nhập khẩu cần phải ợc vận chuyển và bảo quản tốt Công ty có thể tự mình bảoquản hoặc là thực hiện thông qua một số khâu trung gian Côngty cần quan tâm đến phơng tiện vận chuyển hợp lý và an toànđể giảm thiểu chi phí Bên cạnh đó, công ty còn rất quan tâmđến việc bố trí các kho bãi để chứa hàng hóa trong quá trìnhbảo quản và vận chuyển.

đ-Iii một số nguyên tắc và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh xuất khẩu.

1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả.

 Hoạt động ngoại thơng phải phục vụ công cuộc phát triểnkinh tế và bảo vệ an ninh.

 Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện trên nguyên tắccác bên cùng có lợi.

 Các hoạt động kinh doanh phải thực hiện đúng trongkhuôn khổ Nhà nớc và Pháp luật quy định.

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhxuất khẩu

 Hiệu quả của hàng xuất khẩu tính bằng công thức:

Trang 11

Trong đó: R : hiệu quả trực tiếp

v : ngoại tệ thuần tuý dự kiện thu đợc.d : chi phí toàn bộ bằng tiền Việt Nam

Trang 12

Trải qua một chặng đờng lịch sử biến đổi kéo dài gần 40năm của công ty với những bớc thăng trầm, song Công ty xuấtnhập khẩu Hà Tây luôn phấn đấu hoàn thành và vợt mức kếhoạch đợc giao trong từng giai đoạn lịch sử.

Từ năm 1986 đến nay, thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tếcủa Đảng và Nhà nớc, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đangchuyển mình từng bớc đi lên.

Thực hiện nghị định 338 của Chính phủ, Công ty xuấtnhập khẩu Hà Tây là một đơn vị kinh doanh, hoạch toán độclập, đợc thành lập doanh nghiệp theo quyết định số 471/ QĐ-UBngày 01/12/1992 với số vốn là 3 tỷ 927 triệu đồng của UBNDtỉnh Hà Tây trong đó vốn cố định là 2 tỷ 599 triệu đồng vàvốn lu động là 1 tỷ 328 triệu đồng.

Hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây mang tên giaodịch là UNIMEX – HATAY

 Tên giao dịch đối ngoại: hatay import – export corporation.

11

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 13

 Trụ sở chính của công ty đóng tại 16A - Trần Đăng Ninh - thịxã Hà Đông - tỉnh Hà Tây

 Công ty có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng Côngthơng Hà Tây, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

và là một pháp nhân tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động kinhdoanh của mình trớc pháp luật.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn của Công ty.

2.1 Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty.

 Nguyên tắc tổ chức hoạt động: Công ty xuất nhập khẩu HàTây đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc. Cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm:

- Ban lãnh đạo Công ty gồm giám đốc và hai phó giám đốc.- Các phòng quản lý theo chức năng:

+ Phòng kế hoạch tổng hợp.+ Phòng kế toán tài chính.+ Phòng tổ chức hành chính.

Trang 14

+ Các trạm trực thuộc: trạm kinh doanh tổng hợp Hà Đông, trạmmây tre đan XK ở huyện Chơng Mỹ và trạm XK Ba Vì

+ Các chi nhánh: chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn vàQuảng Ninh.

Mỗi đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh bổ nhiệm một ởng phòng, giám đốc xí nghiệp, trởng chi nhánh, trạm trởngđiều hành mọi hoạt động của đơn vị và có từ một đến haiphó giúp việc Biên chế của mỗi đơn vị trực tiếp sản xuấtkinh doanh căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của từng đơn vị đểsắp xếp.

Cơ cấu của Công ty đợc tổ chức theo mô hình sau:

13

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Phòng KếToán- TàiChín

Vănphòng đạidiệnPhòn

g KếHoạch

Các

chi nhánh trạm KinhCác doanh

Xí nghiệp Tơ thảm

CácphòngNghiệpvụ - KD

Trang 15

Hình 1: Mô hình tổ chức quản lý ở Công ty xuất nhậpkhẩu Hà Tây.

Trong đó: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ phối hợp.

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu thì nguồn vốn của Công ty đợc tồn tại ở hai dạng.

 Tài chính: Nguồn vốn bao gồm: vốn cố định, vốn lu động,vốn ngân sách Nhà nớc cấp, vốn tự có của Công ty đợc bổsung từ lợi nhuận hàng năm, vốn vay ngân hàng hoặc cáctổ chức tín dụng khác, vốn vay của cán bộ công nhân viêntừ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

 Cơ sở vật chất: Tổng diện tích: 8000 m2

Công ty có hai xởng sản xuất hàng xuất khẩu: một xởng dệtlen với công nghệ Thụy Sỹ phục vụ cho những mặt hàng len cóchất lợng cao và một xởng sản xuất chiếu tre.

2.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Trang 16

- Về xuất khẩu: tổ chức sản xuất , chế biến gia công và thumua các mặt hàng thủ công mĩ nghệ, nông sản, thực phẩm, hảisản, hàng may mặc, hàng thêu len, dợc liệu, gốm sứ, đá ốp lát,lụa tơ tằm và hàng xuất khẩu tổng hợp nguyên vật liệu, thiết bị,linh kiện phụ tùng phục vụ sản xuất.

- Về nhập khẩu: đợc phép nhập khẩu nh sắt thép xây dựngphục vụ sản xuất nông nghiệp, linh kiện điện tử, linh kiện CKDxe máy, xe đạp, thiết bị máy móc, linh kiện phụ tùng phục vụ sảnxuất, thiết bị y tế và các loại sợi

Ngoài ra, công ty còn thực hiện liên doanh, liên kết với các tổchức thuộc mọi thành phần kinh tế để đẩy mạnh xuất nhậpkhẩu cho Công ty.

b Nhiệm vụ của Công ty.

Để thực hiện tốt chức năng hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của mình, công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đã đặt ra chomình những nhiệm vụ:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích và nội dung hoạt động của Công ty.- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng kiến nghị và

đề xuất với Bộ Thơng Mại và Nhà nớc các biện pháp giải quyếtcác vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh.

- Tuân thủ pháp lệnh Nhà nớc về quản lí kinh tế, quản lí xuấtnhập khẩu và đối ngoại.

- Quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả để mởrộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí thựchiện sản xuất kinh doanh có lãi.

15

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 17

- Quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở trực thuộchoạt động kinh doanh, chủ động trong sản xuất kinh doanh.- Thực hện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng các mặt

hàng của Công ty.

c Quyền hạn của Công ty.

Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây có các quyền hạn sau:

- Đợc chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thựchiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng, các hợp đồng kinh tếvà các văn bản hợp tác liên doanh liên kết với khách hàng trongvà ngoài nớc.

- Đợc vay vốn “kể cả ngoại tệ”, huy động và sử dụng vốn ở trongvà ngoài nớc nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhtheo đúng pháp luật hiện hành.

- Đợc phép thành lập các của hàng, văn phòng đại diện, các chinhánh ở trong và ngoài nớc Công ty có quyền tham gia các hoạtđộng kinh tế, văn hóa, tham dự các hội chợ triển lãm trong nớcvà quốc tế.

- Công ty có quyền bảo vệ uy tín hợp pháp của mình về tất cả

Trang 18

tranh mua – tranh bán hay phá giá hàng xuất khẩu Do sự khủnghoảng của tiền tệ, chính trị ở một số nớc trên thế giới làm cho tỷgiá hối đoái luôn thay đổi bấp bênh, một số thị trờng truyềnthống cũng bị khủng hoảng làm ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh của Công ty.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm gầnđây nh sau:

Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.Các chỉ tiêuĐơn

Năm 2001Năm 2002

Chênh lệchSố tiền

Tỷ lệ %

Doanh thu VNĐ 366.835,427

55.979,391115,26- Kim ngạch XNK USD 24.455.695,

1.867.040,62 107,63

Kim ngạch XK USD 20.942.090,52

843.104,9104,03Kim ngạch NK USD 3.513.604,6

676.064,2880,76- Nộp ngân sách

210104,35- Nộp ns địa ph-

140116,87- Kinh doanh nội VNĐ 16.000 19.000 3.000

17

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 19

địa 118,75

112,5- Thu nhập đầu

26.000103,71

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty)

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty năm 2002 caohơn so với năm 2001 là 55.979,391 triệu đồng với tỷ lệ tăng115,26% kim ngạch xuất nhập khẩu của năm sau cũng cao hơnnăm trớc, tăng cao hơn so với năm kế hoạch cụ thể đã đề ra, cụthể kim ngạch xuất khẩu tăng 104,03%, tơng ứng với 843.104,9USD Kim ngạch nhập khẩu tăng không đáng kể

Năm 2002, nộp cho ngân sách Nhà nớc đạt 5.040 triệuđồng, đạt 104,35% so với năm trớc, năm 2001 Đó là do kim ngạchxuất khẩu của Công ty cao, các mặt hàng nh xuất khẩu lại là thếmạnh của Công ty.

Lợi nhuận của Công ty cũng tăng nên đời sống của cán bộcông nhân viên trong toàn Công ty đợc cải thiện và phần lợinhuận tăng này cũng góp phần làm tăng thêm vốn kinh doanh củaCông ty.

Với kết quả hoạt động của Công ty ngày càng tăng nh vậy đãđẩy mạnh đợc quá trình tích tụ và tập trung đầu t sản xuát kinhdoanh, chế biến nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệuquả.

Trang 20

Ii phân tích Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặthàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu hà tây.

1.Tình hình xuất khẩu ở Unimex - Hà Tây.

Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Công tytrong mấy năm gần đây:

Hình 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty.

Giá trị Tỷ trọng

(%)

Năm 2001 Giá trị Tỷ trọng

(%)

Năm 2002 Giá trị Tỷ trọng

(%)

Mây tređan

305.830,262,04

424.087,062,03

874.5874,01May mặc 2.400.000

9.084.291 43,38

2.112.373,729,69Hoa quả 6.300.000

350.0001,61Dệt kim 2.800.000

428.7722,05

283.0001,3

Hàng hóakhác

1.864.170 12,43

19

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 21

( Nguồn: Báo cáo kết quả xuất khẩu của Côngty )

Nhìn chung, kết quả xuất khẩu các mặt hàng năm sauđều cao hơn năm trớc, các kế hoạch xuất khẩu đề ra thực tếđều vợt mức Nhng cụ thể thì từng mặt hàng có sự thay đổi.Theo các kết quả báo cáo vài năm trớc đây, hàng mây tre đantăng cao về giá trị và tỷ trọng, nh năm 1997 Công ty đạt1.356.000 USD, năm 1998 đạt 1.480.000 USD Nhng mấy nămgần đây, mặt hàng này lại giảm đi đáng kể cả về giá trị và tỷtrọng, mặc dù lợng xuất khẩu năm sau có cao hơn năm trớc domặt hàng khác tăng nhiều hơn Cụ thể năm 2000, kim ngạch XKhàng mây tre đan chỉ đạt có 305.820,26 USD, năm 2001 đạt424.087,06 USD, với tỷ trọng tăng 2,03% và năm 2002 kikm ngạchxuất khẩu đạt 874.584 USD, chiếm tỷ trọng là 4,01% của năm2002, tăng 206,23% so với năm 2001.

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, mặt hàng mây tređan nói riêng vẫn luôn đợc coi là mặt hàng đầy tiềm năng củaCông ty trong những năm vừa qua Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp(4,01%) trong năm 2002 so với các mặt hàng nh vậy, nhng việcsản xuất mây tre đan rất có u thế Đó là:

- Nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng mây tre đan không đòihỏi tìm hiểu phải khai thác nh các mặt hàng khác Các nguồnnguyên vật liệu nh cói song mây, tre nứa có rất nhiều và rấtdễ khai thác.

Trang 22

- Đầu t cho việc sản xuất thấp, không đòi hỏi phải đầu t quánhiều vốn, lại tận dụng đợc các trang thiết bị thô sơ nhỏ nhẹ, tậptrung đợc các nguồn nguyen liệu sẵn có

- Nguồn lao động dồi dào nông nhàn và đối với ngời già, trẻ em

đều có thể tham

gia sản xuất với đôi bàn tay khéo léo của họ Trên cơ sở đó tăngthu nhập quốc dân và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.

2.Tình hình xuất khẩu Mây tre đan ở Việt Nam.

Thị trờng xuất khẩu hàng Mây tre đan ở Việt Nam ngàycàng tăng Hàng năm, kim ngạch thu đợc từ sản xuất mặt hàngthủ công mỹ nghệ, trong đó mặt hàng Mây tre đan chiếm từ1,2 – 1,5 % tổng kim ngạch XK cả nớc Hầu nh, mặt hàng này cómặt ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là một số thị trờng chínhnh EU, các nớc Đông Âu, Mỹ và dần dần bắt đầu thâm nhập vàothị trờng Châu Mỹ ,song thị phần chiếm lĩnh đợc vẫn nhỏ.Trong thời gian tới, khả năng sản xuất và xuất khẩu mặt hàngMây tre đan ở Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng nhng không lớnnắm, tăng khoảng 2,5 – 3%/năm.

Đảng và Nhà nớc đã có chính sách hỗ trợ XK và khuyến khíchcác làng nghề truyền thống phát triển Song do sản xuất chủ yếuvẫn bằng phơng pháp thủ công, trình độ kỹ thuật xử lý nguyênliệu còn thấp vì giá thành sản phẩm cha có sức cạnh tranh nênkhối lợng sản phẩm sản xuất ra còn thấp.

Hiện nay, trong tỉnh có rất nhiều làng nghề truyền thống,nhiều cơ sở sản xuất loại mặt hàng này tập trung ở nhiều xã,huyện của tỉnh Hà Tây nh: Chơng Mỹ, Thờng Tín, Mỹ Đức, Ba

21

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 23

Vì, Thanh Oai, Phú Xuyên nên các cơ sở này luôn bảo đảm choCông ty trong việc thu gom hàng để xuất khẩu Ngoài ra Công tyxuất nhập khẩu Hà Tây đang xuất khẩu mặt hàng này có nhiềuCông ty xuất nhập khẩu khác nh: UNIMEX – HANOI, BAROTEX,INTIMEX cùng xuất khẩu sản phẩm tơng tự Vì thế, để đáp ứngđợc nhu cầu tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau, sản phẩm phảiluôn đợc năng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, màu sắc, kíchcỡ Có nh vậy, sản phẩm của Việt Nam mới đứng vững đợc trênthị trờng quốc tế nh hiện nay.

3.Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công ty.Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công

Đơn vị tính: USD

1 Kim ngạch XK

595.000 305.803,26

424.087,06 8.774.587

Trang 24

mây tre đan

2 Tổng kimngạch XK

4. Tỷ lệ tăng

( giảm) kim ngạch XK MTĐ so với năm trớc (%)

Nguyên nhân của sự giảm sút nh vậy trong một vài nămqua có lẽ là do nhiều yếu tố ảnh hởng:

- Trong những năm qua, sức mua của thị trờng trong khu vực vàthế giới giảm sút nhiều.

- Sự biến động của một số thị trờng mặt hàng này nh nền kinhtế Nhật Bản và Đài Loan bị suy thoái

23

-Lớp 402 – KTĐN Chyên

Trang 25

- Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một đơn vị trung gian, cơsở sản xuất ít, không có mặt hàng chủ lực, mặt hàng truyền

thống là mây tre đan có tính cạnh tranh lớn nhng hiệu quảkhông cao Sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty lớn trong nớcnh: ARTEPORT, TOCONTAP, BAROTEX và đặc biệt gần đâyhơn khi Trung Quốc thâm nhập nhiều với giá cả rẻ hơn nên đãlàm giảm đơn đặt hàng.

- Cũng không tránh khỏi tình trạng các mặt hàng có chất lợngkém, không đạt các tiêu chuẩn mà khách hàng yêu cầu, khách

hàng nghi ngờ sản phẩm của Công ty nên đã hạn chế việcnhập khẩu.

4 Cơ cấu mặt hàng Mây tre đan xuất khẩu

Sản xuất và xuất khẩu hàng Mây tre đan có ý nghĩa to lớnvề văn hóa, chính trị Về văn hóa, nó khẳng định nền văn hóaViệt Nam mang đậm đà bản sắc dân tộc Về xã hội nó gópphần giải quết công ăn việc làm cho hàng vạn ngời lao động ởkhu vực nông thôn góp phần nâng cao thu nhập Về kinh tế , nósử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, dồi dào góp phần làm thayđổi cơ cấu kinh tế, nhất là ở khu vực nông thôn, góp phần côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc.

Với sự phong phú đa dạng của nguyên vật liệu, mềm dẻo, daisong lại rất cứng cáp, chắc bền, mặt hàng mây tre đan đadạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng, mẫu mã và hìnhthức Hiện nay, sản phẩm Mây tre đan của Công ty đợc phầnthành 3 nhóm hàng chính:

Trang 26

 Nhóm 1: các sản phẩm nội thất gồm: bàn, ghế, giờng, tủ chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan.

 Nhóm 2: các loại đồ trang trí thủ công gồm: lãng hoa, làn,giỏ chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu mây tre đan.

 Nhóm 3: các sản phẩm gia đình khác nh: mành tre, mànhtrúc chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu mây tre đan củaCông ty.

Để thấy rõ hơn, chúng ta xem xét về cơ cấu tỷ trọng và giátrị xuất khẩu hàng mây tre đan theo tùng nhón hàng:

Hình 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan theonhóm hàng.

Giá trị

48.583 15,88 61.492,1 14,50 127.689,7

6,4 74,12

81 75,6 661.625 75,65Nhóm

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình tổ chức quản lý ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây. - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
Hình 1 Mô hình tổ chức quản lý ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (Trang 12)
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
Hình 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 15)
1. Tình hình xuất khẩu ở Unimex - Hà Tây. - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
1. Tình hình xuất khẩu ở Unimex - Hà Tây (Trang 16)
Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công ty. - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
Hình 4 Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công ty (Trang 18)
mẫu mã và hình thức. Hiện nay, sản phẩm Mây tre đan của Công ty đợc phần thành 3 nhóm hàng chính: - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
m ẫu mã và hình thức. Hiện nay, sản phẩm Mây tre đan của Công ty đợc phần thành 3 nhóm hàng chính: (Trang 20)
4 Công cụ của Marketing đợc thể hiện qua 4P và có thể đợc mô hình hóa nh: - Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK hàng mây tre đan của Cty XNK Hà Tây
4 Công cụ của Marketing đợc thể hiện qua 4P và có thể đợc mô hình hóa nh: (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w