LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT 2 I- PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY CREDIT) 2 1 - Khái niệm: 2 2 - Trình tự nghiệp vụ 2 3 - Các bên tham gia trong phương thức T
Trang 1lời nói đầu
Hiện đại và văn minh hóa là mục tiêu cấp bách và lâu dài của kế hoạch pháttriển kinh tế đất nớc Việc chuyển đổi kịp thời đúng đắn đờng lối kinh tế sang cơchế thị trờng thúc đẩy từng cá nhân, từng doanh nghiệp phải biết hoà nhập vàonền kinh tế thế giới Trong đó hoạt động XNK đóng vai trò chiến lợc và có tầmquan trọng đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá.
Một khâu then chốt của quá trình hoạt động kinh doanh XNK là thanh toánquốc tế Đó là khâu quan trọng không thể thiếu trong một hợp đồng mua bánngoại thơng Phơng thức thanh toán TDCT đợc coi nh là một sự lựa chọn tất yếutrong nhiều phơng thức thanh toán khác Thông qua ngân hàng, phơng thức nàyđòi hỏi sự chính xác chặt chẽ và kịp thời của các bên tham gia hợp đồng mua bánngoại thơng, nó góp phần tích cực trong việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển.
Xuất phát từ mục đích này em đã chọn đề tài Thực trạng thanh toán hàng“Thực trạng thanh toán hàng
hoá XNK bằng phơng thức TDCT tại NHĐT và PTVN - chi nhánh Bắc HNtừ năm 2001 đến nay” cho bản thu hoạch thực tập tốt nghiệp, sau thời gian 2
Em xin bày tỏ sự cảm ơn đối với cô giáo Trịnh Thị Thu Hơng, các anh, chịcông tác tại chi nhánh Bắc HN đã giúp em hoàn thành bản thu hoạch này.
Trang 2chơng 1
Khái quát chung về phơng thức thanh toán TDCT
I- Phơng thức tín dụng chứng từ (documentary credit)
1 - Khái niệm:
Phơng thức TDCT là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàngmở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽtrả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tíndụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đókhi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững quy định đề ra trong th tín dụng 2, 225
Th tín dụng thơng mại bao gồm những nội dung chủ yếu sau:+ Số L/C, địa điểm mở L/C, ngày mở L/C
+ Tên, địa chỉ của những bên liên quan đến phơng thức TDCT+ Số tiền của L/C
+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C+ Những nội dung về hàng hoá
+ Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá+ Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình+ Những điều khoản đặc biệt khác
+ Chữ ký của ngân hàng mở L/C
2 - Trình tự nghiệp vụ
Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng L/C
( Nguồn: PGS.Đinh Xuân Trình, Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Nhà xuấtbản Giáo dục 2002)
(1) Ngời mua làm đơn xin mở L/C gửi ngân hàng của mình yêu cầu mở L/Ccho ngời xuất khẩu hởng
(2) Ngân hàng mở L/C lập L/C và thông báo qua ngân hàng đại lý của mình ởnớc ngời xuất khẩu để chuyển L/C đến ngời xuất khẩu.
(3) Nhận đợc thông báo, ngân hàng thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộnội dung của L/C đó, khi nhận đợc bản gốc của L/C đó thì chuyển ngay cho ngờixuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu đồng ý với nội dung của L/C thì tiến hành giao hàng,
Ngân hàng mở L/C
Ngân hàng thông báo L/C(6)
(4)
Trang 3nếu không đồng ý thì đề nghị ngân hàng, mở L/C sửa đổi, bổ xung L/C cho phùhợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/Cxuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với bộ L/C thì trảtiền cho ngời xuất khẩu, nếu không phù hợp, tuỳ từng trờng hợp, từ chối thanhtoán hoặc thanh toán nhng sẽ phạt ngời xuất khẩu một số tiền nhất định
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển chứng từ cho ngờinhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc đợc chấp nhận thanh toán
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền,nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
3 - Các bên tham gia trong phơng thức TDCT
Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của ngân hàng này nh sau:
Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu để phát hành L/C của ngờinhập khẩu và L/C đợc mở nếu có sự đồng ý của họ.
Kiểm tra chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến, nếu xét thấy những chứng từđó phù hợp với những điều quy định trong L/C và không mâu thuẫn lẫn nhau thìtrả tiền cho ngời nhập khẩu và đòi tiền ngời xuất khẩu gửi đến Ngân hàng chỉchịu trách nhiệm kiểm tra vẻ “Thực trạng thanh toán hàngbề ngoài” xem có phù hợp với L/C không, chứkhông chịu trách nhiệm về kiểm tra tính chất pháp lý tính chất xác thực của từngchứng từ Mọi sự tranh chấp về tính chất “Thực trạng thanh toán hàngbên trong” của chứng từ là do ngờinhập khẩu và ngời xuất khẩu giải quyết.
Ngân hàng đợc miễn trách trong trờng hợp bất khả kháng nh chiến tranh,đình công, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội, động đất, hoả hoạn, Nếu L/C hết hạngiữa lúc đó, ngân hàng cũng không chịu thanh toán những bộ chứng từ gửi đếnvào dịp đó, trừ ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán những bộchứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đã có những quy định dự phòng.
Mọi hậu quả phát sinh do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C phải chịu tráchnhiệm Ngân hàng đợc hởng một khoản thủ tục phí mở L/C từ 0,125% đến 0,5%
Trang 4Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bức th đó chứkhông phải chịu dịch, diễn giải những từ chuyên môn ra tiếng địa phơng Nếungân hàng thông báo sai nội dung bức điện đã nhận đợc thì ngân hàng phải chịutrách nhiệm.
Khi nhận đợc chứng từ của ngời xuất khẩu chuyển tới ngân hàng phảichuyển ngay và nguyên vẹn chứng từ đó tới ngân hàng mở L/C.
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do sự chậmtrễ hoặc mất mát chứng từ trên đờng đi tới ngân hàng mở L/C miễn là chứngminh đợc rằng mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua bu điện.- Ngân hàng trả tiền (reimbusing bank) là ngân hàng mở L/C hoặc có thể là mộtngân hàng khác do ngân hàng mở L/C uỷ nhiệm.
Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền ờng là ngân hàng thông báo Trách nhiệm của ngân hàng trả tiền giống nh ngânhàng mở L/C khi nhận đợc toàn bộ chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến
th Ngân hàng xác nhận (confirming bank) là ngân hàng đứng ra xác nhận chongân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng này Ngân hàng xác nhận thờnglà ngân hàng lớn, có uy tín cao trên thị trờng tín dụng và tài chính quốc tế Ngânhàng mở L/C phải yêu cầu ngân hàng khác xác nhận cho mình sẽ làm giảm uytín của ngân hàng mở L/C Muốn xác nhận, ngân hàng mở L/C phải trả thủ tụcphí rất cao và đôi khi còn phải đặt tiền trớc, mức này có thể lên tới 100% trị giácủa L/C.
4 - Văn bản pháp lý điều chỉnh
Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của tín dụng chứng từ là “Thực trạng thanh toán hàngQuy tắc vàcách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” số 500, bản sửa đổi năm 1993của phòng thơng mại quốc tế (uniform customs and practic for documentarycredit ICC1993, revision No.500) gọi tắt là UCP500 Bản quy tắc này mang tínhchất pháp lý tuỳ ý có nghĩa là khi áp dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuậnghi vào L/C, đồng thời có thể thoả thuận khác miễn là có dẫn chiếu.
Nội dung chính của bản quy tắc này gồm:
+ Nguyên tắc chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ + Hình thức và thông báo th tín dụng
Trang 5+ Trách nhiệm của ngân hàng+ Chứng từ thanh toán
+ Các điều khoản nh: Quy định về số lợng và số tiền, giao từng phần ngàyhết hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh toán
Hiện nay ở nớc ta các ngân hàng thơng mại và các đơn vị kinh doanh ngoại ơng đã thống nhất bản quy tắc này nh là một bản pháp lý điều chỉnh các loại th tíndụng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và nớc ngoài.
th-5 - Các loại L/C
5.1- Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable lettler of credit): là loại L/C
sau khi đã dợc mở ra và đợc ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C cóquyền sửa đổi bổ xung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực của nó.
Th tín dụng có thể huỷ bỏ ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế ngày nay.Nó chỉ tồn tại trên lý thuyết.
5.2 - Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable Letter of Credid): là loại L/C
sau khi đã đợc mở ra và ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C khôngcó quyền sửa đổi bổ xung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực của nó trừ khi cósự thoả thuận khác của các bên tham gia th tín dụng Th tín dụng không thể huỷbỏ đợc áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế, nó là loại L/C cơ bảnnhất.
5.3 - Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C):
là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ đợc một ngân hàng khác xác nhận trả tiềntheo yêu cầu của ngân hàng mở L/C Do 2 ngân hàng đứng ra cam kết trả tiềncho ngời xuất khẩu nên loại L/C này là đảm bảo nhất cho ngời xuất khẩu.
5.4 - Th tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrvocable without
recourse L/C): là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đợc trả tiền thì ngân hàngmở L/C không đợc quyền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất kì trờng hợp nào.
5.5 - Th tín dụng chuyển nhợng (Tranferable L/C): là th tín dụng không thể
huỷ bỏ trong đó quy định ngời hởng lợi thứ nhất có quyền yều cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhợng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngờikhác, L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một phần
5.6 - Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại th tín dụng không thể
huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giátrị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho tới khi nào tổng giá trị hợp đồng đợcthực hiện.
Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lầntuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lần tuần hoàn, phải ghi rõ cócho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếu
Trang 6không cho phếp thì gọi nó là tuần hoàn không tích luỹ L/C, nếu cho phép thì gọinó là tuần hoàn tĩch luỹ L/C
Có 3 loại th tín dụng tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: L/C tự động có giá trị nh cũ không cần có thông báocủa ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu
+ Tuần hoàn bán tự động: Sau khi L/C trớc sử dụng xong hoặc hết thời hạnhiệu lực Nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến gì về L/Ckế tiếp và thông báo cho ngời hởng lợi L/C thì nó lại tự động nh cũ Loại th tíndụng này thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thờngxuyên, định kỳ, khối lợng lớn, thời gian dài.
5.7 - Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C): sau khi nhận đợc L/C do ngời
nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu mở L/C này để thế chấp mở mộtL/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống L/C ban đầu L/C mởsau gọi là L/C giáp lng.
Về đại thể L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng lại cónhững điểm phân biệt:
+ Số chứng từ chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc
+ Kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này dongời trung gian hởng, dùng để trả chi phí L/C giáp lng và phần hoa hồng củahọ.
+ Thời gian giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc.
+ Nhiệm vụ L/C gốc hết sức phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léovà chính xác các điều kiện của L/C gốc và L/C giáp lng, nhất là các vấn đề liênquan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác.
Tuy vậy, trong buôn bán giữa ta và các nớc khác khi sử dụng trung gian tacó thể áp dụng loại L/C này.
5.8 - Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C bắt đầu có hiệu lực
khi th tín dụng kia đối ứng với nó đợc mở ra.
Th tín dụng đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức hàng đổi hàng,ngoài ra còn đợc dùng trong phơng thức gia công.
5.9 - Th tín dụng dự phòng (Stand - by L/C): Trớc đây TDCT là việc
ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu, nhngtrong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ng ời xuất khẩu nhận đợc L/Crồi nhng không có khả năng giao hàng Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho ng-ời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đócam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời
Trang 7xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra L/C đógọi là L/C dự phòng.
5.10 - Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C): là
loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xácnhận L/C cam kết với ngời hỏng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền củaL/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó Đây là một loại L/C trảchậm từng phần
5.11- Th tín dụng trả tiền ngay (At sight L/C): Là loại L/C không thể huỷ
bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết vớingời hởng lợi sẽ thanh toán ngay toàn bộ số tiền của L/C ngay sau 7 ngàycho ngời xuất khẩu nếu bộ chứng từ phù hợp.
II - Ưu điểm và hạn chế của phơng thức thanh toán TDCT đối với các nhà XK và NK
1 Ưu điểm
Trong thanh toán hàng hoá XNK bằng phơng thức TDCT ngời XK và NK noichung và thanh toán tại chi nhánh Bắc HN nói chung đều có những u điểm sau:
a Đối với ngời xuất khẩu
- Đảm bảo sẽ thanh toán tiền nếu xuất trình chứng từ phù hợp với các điềukiện và điều khoản của L/C.
- Phơng thức này có u điểm hơn hai phơng thức chuyển tiền và nhờ thu ởchỗ: ngời bán không phải lo lắng liệu mình có đợc thanh toán không khi hànghoá gửi cho ngời mua.
b Đối với ngời NK
- Đợc đảm bảo sẽ chỉ bị ghi nợ khoản trị giá L/C khi tất cả những điều kiệnvà điều khoản của L/C đợc thực hiện đúng.
- Có khả năng giữ đợc vốn vì họ không phải ứng trớc tiền hàng cho ngờiXK.
- Đáp ứng yêu cầu của ngời XK thanh toán bằng th tín dụng, ngời NK có thể: + Thơng lợng giá cả và điều kiện tốt hơn.
+ Mở rộng nguồn cung cấp.
2 Hạn chế
Ngoài những u điểm nói trên ngời XK và NK cũng không tránh khỏi nhữnghạn chế trong thanh toán hàng hoá XNK tại Ngân hàng.
a- Đối với ngời XK
- L/C đợc lập trên cơ sở hợp đồng mua bán Ngoại thơng nhng lại hoàn toàn
Trang 8độc lập với hoạt động mua bán ngoại thơng, do đó đòi hỏi ngời XK phải nghiêncứu kỹ những điều kiện và đIều khoản quy định trong L/C.
- Ngời XK phải có thêm trách nhiệm lập bộ chứng từ không những phải phùhợp với nội dung của L/C mà còn phải phù hợp với bản quy tắc và thực hànhthống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi UCP500 của ICC phát hành năm1993 thì mới đợc đảm bảo nhận tiền.
- Phải chịu nhiều loại phí: phí thông báo, phí thông báo sửa đổi, phí xác nhận(nếu có), phí thanh toán, các điện phí giao dịch
b- Đối với ngời NK
- Phải có thêm trách nhiệm mở L/C cho ngời XK hởng trên cơ sở HĐ, do đóđòi hỏi họ phải cân nhắc những điều kiện và điều khoản nào phải đợc quy địnhtrong L/C để an toàn cho mình và đúng với quy định của HĐ
- Phải dàn xếp với NH của mình để mở L/C cho ngời XK - Vốn bị đọng do phải ký quỹ cho NH mở.
- Phải nghiên cứu kỹ UCP500 để phát hành L/C phù hợp với thông lệ.
- Phải chịu nhiều phí: Phí mở, phí sửa đổi, phí xác nhận (nếu có), phí thanhtoán, điện phí mở L/C
Nh vậy ta thấy TDCT là một trong những phơng thức đợc rất nhiều các doanhnghiệp XNK sử dụng trong thanh toán hàng hoá với bạn hàng nớc ngoài Đây làmột phơng thứcan toàn và chiếm u thế hơn so với các phơng thức khác, giá trịthanh toán hàng năm bằng phơng thức này chiếm khối lợng lớn trong tổng giá trịthanh toán Có thể nói phơng thức thanh toán TDCT vẫn là hình thức phổ biến vàthuận tiện nhất hiện nay
Trang 9chơng 2
thực trạng thanh toán xnk thơng mại theo
phơng thức TDCT tại NHĐT và PT VN – chi nhánh Bắc HN chi nhánh Bắc HN
I- Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Bắc HN - NHĐT và PT VN
Chi nhánh NHĐT và PT Bắc HN là đơn vị trực thuộc NHĐT và PTVN ợc tổ chức và hoạt động theo mô hình chi nhánh cấp một của NHĐT và PTVNchi nhánh đợc thành lập theo quy định số 80/QĐ-HĐQT ngày 01-10-2002 củahội đồng quản trị NHĐT và PTVN Đồng thời chi nhánh còn là đại diện uỷquyền của NHĐT và PTVN, là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống NHĐTvà PTVN có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán Trụ sở của chi nhánh đặt tạisố 558, đờng Nguyễn Văn Cừ, Thị trấn Gia Lâm, huyện Gia Lâm, thành phố HàNội.
đ-Chi nhánh Bắc Hà Nội trực tiếp thực hiện các hoạt động ngân hàng trongphạm vi đợc phép của NHĐT và PTVN theo uỷ quyền của tổng giám đốc ngânhàng đầu t và phát triển VN, chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHĐT vàPTVN
1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc HN
Chi nhánh Bắc HN là chi nhánh mới thành lập và chịu sự quản lý của NHĐTvà PT VN – đây là một ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam vớilịch sử hơn 47 năm hình thành Hiện nay điều hành chi nhánh Bắc HN là GiámĐốc và giúp việc cho Giám Đốc là các phó Giám đốc Tiếp đó bao gồm các khốinh: tín dụng ngân hàng, dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ kinh doanh, quản lý nội bộ,các đơn vị trực thuộc, và các hội đồng Dới đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức củaChi nhánh Bắc HN.
Trang 10(Nguån: Tµi liÖu vÒ c¬ cÊu tæ chøc cña chi nh¸nh B¾c HN)
Trang 112- Quyền và nghĩa vụ của chi nhánh Bắc HN2.1 - Quyền quản lý, sử dụng tài sản
Chi nhánh Bắc HN có quyền sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác doNHĐT và PTVN giao Chi nhánh quản lý và sử dụng nguồn vốn huy động, tiếpnhận để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao hoặc đợc uỷ quyền theo quyđịnh của pháp luật
2.2 - Quyền tổ chức và quản lý, kinh doanh
Chi nhánh Bắc HN có quyền chủ động tổ chức quản lý, kinh doanh nhằm sửdụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn tài sản và các nguồn lực khác đợc giaođể thực hiện mục tiêu kinh doanhvà nhiệm vụ do NHĐT và PTVN giao hoặc đợcuỷ quyền.
Chi nhánh có quyền đề nghị NHĐT và PTVN quyết định việc thành lập, táchnhập, tổ chức lại, giải thể các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc, phòngnghiệp vụ, các quỹ tiết kiệm, bàn thu đổi ngoại tệ.
Ngoài ra trong khuôn khổ các quy định của NH nhà nớc và NHĐT và PTVN,chi nhánh Bắc HN có quyền quy định mức lãi suất cụ thể các loại tiền gửi, tiềnvay áp dụng đối với khách hàng Quy định các tỷ lệ hoa hồng, phí, lệ phí, tỷ giámua bán, chuyển đổi ngoại tệ, phí giao dịch ngoại tệ.
Chi nhánh còn có quyền khởi kiện các chanh chấp về kinh tế, dân sự liênquan đến các hoạt động của chi nhánh ký kết các văn bản thoản thuận, các hợpđồng kinh tế, dân sự phục vụ mục đích kinh doanh trong phạm vi hoạt động củachi nhánh.
Đối với khách hàng, chi nhánh có quyền hợp tác với khách hàng trong quanhệ kinh tế, dân sự theo quy định của pháp luật để đảm bảo hoạt động và quyềnlợi của chi nhánh, yêu cầu khách hàng vay vốn, cung cấp tài liệu, thông tin vềtình hình SXKD và tin tức để xem xét cấp tín dụng Chi nhánh có quyền từ chốiquan hệ tín dụng, các quan hệ kinh doanh khác với khách hàng nếu thấy cácquan hệ này trái với quy định của pháp luật hoặc không đem lại hiệu quả kinh tếhoặc không có khả năng thu hồi vốn.
2.3 - Nghĩa vụ tổ chức quản lý, kinh doanh
Chi nhánh phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch kinh doanh đợc giao và chiếnlợc định hớng phát triển mà đã đợc NHĐT và PTVN phê duyệt Triển khai, thựchiện nghiêm túc các văn bản chế độ do NHĐT và PTVN ban hành trong các hoạtđộng nhghiệp vụ Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề trong phạm vihoạt động của chi nhánh, thực hiện đầy đủ đúng hạn các báo cáo thống kê, kế
Trang 12toán, các báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu của NHĐT và PTVN và chịutrách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.
Ngoài những nghĩa vụ trên chi nhánh còn phải thực hiện những nghĩa vụkhác do NHĐT và PTVN giao.
3- Nội dung hoạt động của chi nhánh Bắc Hà Nội
Chi nhánh Bắc HN tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng đợc quy định cho NHĐT và PTVN trong điều lệ về tổ chức và hoạt độngcủa NHĐT và PTVN cụ thể nh sau:
Thứ nhất là huy động vốn, chi nhánh huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắnhạn bằng đồng VN và ngoại tệ từ mọi nguồn trong nớc dới các hình thức nh:nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của tất cả các tổ chức, dân c.
Thứ hai là cho vay: cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng ViệtNam hoặc ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phù hợp với quyđịnh của pháp luật và quy định của NHĐT và PTVN.
Ngoài hai hoạt động nói trên chi nhánh còn tiến hành các hoạt động nh: triếtkhấu giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán trong nớc, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàngđối ngoại khác theo quy định của tổng giám đốc NHĐT và PTVN Chi nhánh cònlàm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý giấy tờ có giá và các tài sản quý củakhách hàng.
Chi nhánh Bắc HN thực hiện các hoạt động sau khi có sự chấp thuận của tổnggiám đốc NHĐT và PTVN cụ thể là: phát hành các chứng chỉ tiền gửi kỳ phiếu, tráiphiếu trong nớc và quốc tế, đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t, thực hiện nghiệp vụbảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân ngoài nớc, trừ trờng hợp bảo lãnhđồng tại Việt Nam, đầu t dới các hình thức hùn vốn Ngoài ra chi nhánh còn kinhdoanh vàng, kim khí quý, đá quý (kể cả XNK).
II- Thực trạng thanh toán XNK theo phơng thức TDCT tại NHĐT và PTVN – Chi nhánh Bắc HN
1- Tình hình chung về hoạt động thanh toán XNK bằng L/C tại chi nhánhBắc HN
Từ năm 1984 trở về trớc, hoạt động XNK của nớc ta nhìn chung chủ yếu dựavào quan hệ kinh tế gữa Việt Nam và Liên Xô cũ Trong thời kỳ này việc nhậpkhẩu thờng cao hơn xuất khẩu, nên hoạt động thanh toán chỉ đơn thuần là hàngđổi hàng Các hình thức thanh toán cha đa dạng và phong phú.
Với đờng lối đổi mới mở cửa nền kinh tế sau đại hội đảng lần thứ V (1985),
Trang 13chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh tế đối ngoại.Hoạt động XNK diễn ra nhộn nhịp XK đáp ứng nhu cầu NK, mở rộng hợp táckinh tế-khoa học-kỹ thuật với hơn 120 quốc gia trên thế giới Theo đó các phơngthức thanh toán trong XNK ngày một phát triển, chức năng của từng khâu, từngngành trở nên vô cùng quan trọng đòi hỏi sự hiểu biết, tính chính xác và sựnhanh nhạy trong các hoạt động thanh toán.
Trớc năm 1990, thanh toán XNK với các nớc XHCN bằng phơng thức ghi sổvà thanh toán đa biên qua ngân hàng, hợp tác kinh tế quốc tế là chủ yếu, thanhtoán bằng phơng thức TDCT không đáng kể Bớc sang kinh tế thị trờng từ năm1990 trở lại đây, các phơng thức ghi sổ, thanh toán đa biên qua NH không còntồn tại, các phơng toán hàng đổi hàng, nhờ thu còn nhng không đáng kể Phơngthức thanh toán bằng L/C là phơng thức thanh toán chiếm u thế
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh, đầu t nớcngoài, các tổ chức tín dụng, các hệ thống ngân hàng tăng đột biến làm cho thịphần về thanh toán quốc tế qua NHĐT và PTVN nói chung và chi nhánh Bắc HNnói riêng bị chia sẻ Doanh số XNK bằng L/C qua chi nhánh Bắc HN đạt62124.23 nghìn USD Cụ thể doanh số thanh toán hàng XNK bằng L/C qua chinhánh Bắc HN những năm gần đây đợc thể hiện qua biểu 1 nh sau.
Biểu 1: Doanh số thanh toán hàng XNK bằng L/C qua chi nhánh Bắc HN.
Việc bảo đảm đợc quyền lợi của các bên tham gia trong thanh toán XNKchủ yếu phụ thuộc vào chất lợng của bộ chứng từ xuất trình Nếu một bên nào
Trang 14đó không phát hiện thấy sai sót của bộ chứng từ thì họ tr ớc hết là phải chịu mọirủi ro có thể xảy ra trong thanh toán Do đó việc kiểm tra bộ chứng từ là côngviệc có tính chất quyết định hiệu quả trong thanh toán tín dụng chứng từ.
Chính sách ngoại thơng không kịp thời, không đối phó đợc với tình hìnhbiến động của thị trờng trong và ngoài nớc, khi cấm nhập, khi cấm xuất gây bấtlợi cho doanh nghiệp, làm mất cân đối giữa cung và cầu Mức thuế XNK thay đổithờng xuyên và đột biến, thị trờng quốc tế lại nhiều rủi ro Trong các trờng hợpnh vậy cả nhà XK lẫn nhà NK đều bị thua lỗ không trả đợc vốn và lãi vay ngânhàng
Một số nguyên nhân làm ảnh hởng đến uy tín của NHĐT và PT VN nóichung và chi nhánh Bắc HN nói riêng đó là: một số ngân hàng nớc ngoài trongthanh toán đã không thực hiện nghiêm túc các quy định trong UCP 500, đặc biệtlà các ngân hàng của Hàn Quốc Mặt khác do tác động của giá cả thị trờng luônbiến động và đầy rủi ro, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châuá, đã khiến nhiều loại vật t, nguyên liệu tồn đọng, gây hại cho nền kinh tế, vàmột số đơn vị thanh toán không đúng hạn Tuy là một chi nhánh nhỏ nhng đầytiềm năng, đội ngũ cán bộ thanh toán trẻ có trình độ nghiệp và kinh nghiệm, chinhánh Bắc HN đã và đang đợc củng cố, phát triển trong lĩnh vực thanh toán quốctế.
2- Thanh toán xuất khẩu
Cũng nh các chi nhánh khác của NHĐT và PTVN, chi nhánh Bắc HN thamgia rất tích cực vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế Những năm gần đây hoạt độngXK của tacũng có nhiều bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch XK ngày càng caonhờ đó mà công tác thanh toán XK của các Ngân hàng đợc đẩy mạnh Tại chinhánh Bắc HN từ khi thành lập đến nay hoạt động thanh toán XK đã có những b-ớc tiến đáng kể, cụ thể đợc thể hiện qua biểu 2 nh sau:
Biểu 2: Doanh số thanh toán XK tại chi nhánh BắcHN- NHĐT và PTVN
Trang 15Bắc HN ta thấy tổng doanh số thanh toán XK của chi nhánh năm 2001 đạt 26995nghìn USD, 2002 đạt 52977 nghìn USD tăng 96% so với năm 2001 Năm 2003 đạt57401 nghìn USD tăng 8% so với năm 2002 Nh vậy ta thấy năm 2002 là năm cósự nhảy vọt về doanh số thanh toán XK của chi nhánh Trong đó phơng thức thanhtoán băng L/C là phơng thức đóng góp phần lớn vào doanh số thanh toán XK củachi nhánh Năm 2001 đạt 11834 nghìn USD chiếm 43,8% tổng doanh số thanhtoán XK của cả năm Năm 2002 đạt 23940 nghìn USD chiếm 45,2% tổng doanhsố thanh toán XK cả năm.Năm 2003 đạt 14193 nghìn USD chiếm 24,7% tổngdoanh số thanh toán XK của cả năm.
Ta thấy hiện nay các doanh nghiệp XNK VN trong thanh toán Quốc tế ờng sử dụng phơng thức thanh toán TDCT cho nên tại chi nhánh thờng sử dụngphơng thức này phần lớn Năm 2001 số món thanh toán bằng L/C là 70 món thìđến năm 2003 đã là 175 món tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001.
th-Trong những năm qua do những chuyển biến trong nền kinh tế thế giới,đồng thời có sự phát triển nhiều mặt về công nghệ ngân hàng, các phơng tiệnKHKT đã đẩy mạnh khả năng và tốc độ thanh toán của NHĐT và PT VN nóichung và chi nhánh Bắc HN nói riêng Khách hàng đã đến với ngân hàng ngàymột nhiều, lợng thanh toán qua ngân hàng mà cụ thể là hoạt động thanh toánbằng phơng thức tín dụng chứng từ cũng nhiều hơn và giá trị thanh toán ngàycàng tăng, cụ thể nh sau:
Biểu 3: Giá trị thanh toán XK tại chi nhánh Bắc HN