1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cty bảo hiểm Hà Nội

34 679 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 Phần I: Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở Việt Nam 3 I-. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển 3 II-

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở Việt Nam 3

I- Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển 3

II- vai trò của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển 4

Phần II : Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển 5

I -Đặc điểm và trách nhiệm của các bên có liên quan 5

II- Các loại Rủi Ro(RR) và các loại Tổn Thất(TT) 6

1-Các loại Rủi Ro 6

2 -Các loại Tổn Thất 7

III- Hợp đồng Bảo hiểm 11

1 Khái niệm hợp đồng Bảo Hiểm(HĐBH) 11

2- Các loại HĐBH 12

IV- Điều kiện bảo hiểm(ĐKBh) 13

1- Một số nội dung ơ bản của ICC 01/01/1963 13

2- Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982 14

3-Những điều kiện BH ở Việt Nam 17

V- Giám định và bồi thờng tổn thất 18

1- Giám định tổn thất 18

2- Bồi thờng tổn thất 19

3 – Bồi thờng tổn thất chung: 21

PHầN III- THựC TRạNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN CủA NGHIệP Vụ BảO HIểM HàNG HóA XNK VậN CHUYểN BằNG ĐƯờNG BIểN CủA CáC CÔNG TY BảO HIểM PHI NHÂN THọ ở VIệT NAM 2

I Thực trạng của nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển của các công ty Bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam 22

1 Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam 22

2 Một số thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam 26

II- một số kiến nghị và giải pháp phát triển 28

1-Về phía các công ty bảo hiểm phi nhân thọ triên khai nghiẹp vụ bảo hiểm này 29

2 Về phía nhà nớc 32

Kết luận 34

Tài liệu tham khảo 35

Trang 2

Lời nói đầu

Trong hoạt động thơng mại quốc tế, hình thức vận tải biển luôn đợc coitrọng và trở thành hình thức vận tải chủ yếu Tuy nhiên, vận tải bằng hìnhthức này hay gặp phải rủi ro gây tổn thất cho hàng hoá trong quá trình vậnchuyển Để đối phó với vấn đề này bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển ra đời

Trên thế giới, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng ờng biển đã ra đời từ lâu và hiện nay đang phát triển không ngừng ở ViệtNam, nghiệp vụ này ra đời muộn hơn song cũng đã phần nào đáp ứng đợcnhu cầu bảo hiểm cho các đối tợng tham gia Trong nền kinh tế thị trờng ViệtNam hiện nay, sự phát triển không ngừng của các Doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngoại thơng đã và

đ-đang tạo ra nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn Đặcbiệt, thời gian tới Việt Nam sẽ gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới(WTO), nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn hơn.Chính những yêu cầu khách quan đó đòi hỏi ngành bảo hiểm Việt Nam phải

có những thay đổi kịp thời để đáp ứng nhu cầu của tình hình mới

Đối với Công ty bảo hiểm Hà Nội, một doanh nghiệp vừa trở lại thị ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, việc nghiên cứu thực trạng Công ty

tr-và thị trờng bảo hiểm hàng hoá nhằm tìm ra những biện pháp để nâng caochất lợng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng và thích ứng trong điều kiện mới

là nhiệm vụ hàng đầu đặt ra cho các nhà quản lý

Trong thời gian thực tập tại Công ty bảo hiểm Hà Nội, nhận thức ro vaitrò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đờng biển đối với hoạt động thơng mại Quốc tế cũng nh đối với sự pháttriển của Công ty bảo hiểm Hà Nội Trên cơ sở đánh giá việc triển khainghiệp vụ này của Công ty trong thời gian qua cũng nh phơng hớng nhệm vụkinh doanh của Công ty Em đã lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Công ty bảo hiểm Hà Nội" để nghiên cứu

Chuyên đề đợc thực hiện với mục đích đánh giá tình hình triển khai,những kết quả đạt đợc, những tồn tại cần giải quyết để từ đó đa ra những giảipháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ tại Công ty

Với mục tiêu trên, chuyên đề này đợc chia làm 3 chơng nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đờng biển

Chơng II: Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất

nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Công ty bảo hiểm Hà Nội

Trang 3

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng

nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tạiCông ty bảo hiểm Hà Nội

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn hạn chế về kiến thức thực tế,khả năng chuyên môn và thời gian nên đề tài này em thực hiện không thểtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự

đóng góp ý kiến của thầy, cô hớng dẫn, các cô chú,anh chị trong công ty vàcác bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

Lời nói đầu

Trong hoạt động thơng mại quốc tế, hình thức vận tải biển luôn đợc coi trọng

và trở thành hình thức vận tải chủ yếu Tuy nhiên, vận tải bằng hình thức này hay gặpphải rủi ro gây tổn thất cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển Để đối phó với vấn

đề này bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ra đời

Trên thế giới, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

đã ra đời từ lâu và hiện nay đang phát triển không ngừng ở Việt Nam, nghiệp vụ này

ra đời muộn hơn song cũng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu bảo hiểm cho các đốitợng tham gia Trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, sự phát triển khôngngừng của các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và sự phát triển mạnh mẽcủa ngành ngoại thơng đã và đang tạo ra nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu ngày càng lớn Đặc biệt, thời gian tới Việt Nam sẽ gia nhập vào tổ chức th ơngmại thế giới (WTO), nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn hơn.Chính những yêu cầu khách quan đó đòi hỏi ngành bảo hiểm Việt Nam phải cónhững thay đổi kịp thời để đáp ứng nhu cầu của tình hình mới

Trong thời gian học tập và tìm hiểu, nhận thức ro vai trò quan trọng củanghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển đối vớihoạt động thơng mại Quốc tế cũng nh đối với sự phát triển của các Công ty bảo hiểm

phi nhân thọ ở việt nam hiện nay.Em đã mạnh dạn chọn đề tài "Thực trạng và

ph-ơng hớng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển băng đờng biển ở các công ty bảo hiểm phi nhân thọ ở nớc ta" Tuy đã có nhiều

cố gắng tìm kiếm tài liệu nhng mà do kiến thức còn hạn hẹp cho nên không tránhkhỏi những hạn chế, em rất mong nhận đợc những lời đánh giá của các thầy cô trong

bộ môn giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức Em xin chân thành cảm ơn các thầy côtrong bộ môn đã giúp em hoàn thành đề án nay, đặc biệt em xin chân hành cảm ơn

thầy giáo TS Nguyễn văn Định là ngời trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này.

Trang 6

Nội dung đề tài nay bao gồm: ba phần

Phần I: Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đờng biển ở Việt Nam

Phần II: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.

Phần III: Thực trạng và phơng hớng phát triển.

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 7

Lời nói đầu

Trong hoạt động thơng mại quốc tế, hình thức vận tải biển luôn đợc coitrọng và trở thành hình thức vận tải chủ yếu Tuy nhiên, vận tải bằng hìnhthức này hay gặp phải rủi ro gây tổn thất cho hàng hoá trong quá trình vậnchuyển Để đối phó với vấn đề này bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển ra đời

Trên thế giới, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng ờng biển đã ra đời từ lâu và hiện nay đang phát triển không ngừng ở ViệtNam, nghiệp vụ này ra đời muộn hơn song cũng đã phần nào đáp ứng đợcnhu cầu bảo hiểm cho các đối tợng tham gia Trong nền kinh tế thị trờng ViệtNam hiện nay, sự phát triển không ngừng của các Doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngoại thơng đã và

đ-đang tạo ra nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn Đặcbiệt, thời gian tới Việt Nam sẽ gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới(WTO), nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn hơn.Chính những yêu cầu khách quan đó đòi hỏi ngành bảo hiểm Việt Nam phải

có những thay đổi kịp thời để đáp ứng nhu cầu của tình hình mới

Đối với Công ty bảo hiểm Hà Nội, một doanh nghiệp vừa trở lại thị ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, việc nghiên cứu thực trạng Công ty

tr-và thị trờng bảo hiểm hàng hoá nhằm tìm ra những biện pháp để nâng caochất lợng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng và thích ứng trong điều kiện mới

là nhiệm vụ hàng đầu đặt ra cho các nhà quản lý

Trong thời gian thực tập tại Công ty bảo hiểm Hà Nội, nhận thức ro vaitrò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đờng biển đối với hoạt động thơng mại Quốc tế cũng nh đối với sự pháttriển của Công ty bảo hiểm Hà Nội Trên cơ sở đánh giá việc triển khainghiệp vụ này của Công ty trong thời gian qua cũng nh phơng hớng nhệm vụkinh doanh của Công ty Em đã lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Công ty bảo hiểm Hà Nội" để nghiên cứu

Chuyên đề đợc thực hiện với mục đích đánh giá tình hình triển khai,những kết quả đạt đợc, những tồn tại cần giải quyết để từ đó đa ra những giảipháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ tại Công ty

Với mục tiêu trên, chuyên đề này đợc chia làm 3 chơng nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đờng biển

Trang 8

Chơng II: Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất

nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại Công ty bảo hiểm Hà Nội

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng

nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tạiCông ty bảo hiểm Hà Nội

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn hạn chế về kiến thức thực tế,khả năng chuyên môn và thời gian nên đề tài này em thực hiện không thểtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự

đóng góp ý kiến của thầy, cô hớng dẫn, các cô chú,anh chị trong công ty vàcác bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 9

Phần I: Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở Việt Nam

I- Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng ờng biển

đ-Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ởphạm vi quốc tế Nó liên quan đến một hệ thống quan hệ mua bán trong lĩnh vực th-

ơng mại có tổ chức trong và ngoài nớc Nhìn chung quá trình này có một số đặc điểmcần lu ý sau:

- Việc xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợc thc hiện thông qua hợp đồng giữangời mua và ngời bán với nội dung về số lờng, phẩm chất, kỹ mã hiệu, quy cách

đóng gói, giá cả hàng hoá, trách nhiệm thuê tàu và trả cớc phí, phí bảo hiểm, thủ tục

và đồng tiền thanh toán

- Có sự chuyển giao quyền sở hữu lô hàng xuất nhập khẩu từ ngời bán sangngời mua

- Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng thờng đợc vận chuyển qua biên giới quốcgia, phải chịu sự kiển soát của hải quan, kiểm dịch tuỳ theo quy định của mỗi nớc

Đồng thời để đợc vận chuyển ra ( hoặc vào) biên giới quốc gia phải mua bảo hiểmtheo tập quán thơng mại quốc tế Ngời tham gia bảo hiểm có thể là ngời bán hàng( ngời xuất khẩu) hoặc ngời mua hàng (ngời nhập khẩu) Nếu ngời bán hàng mà muabảo hiểm thì phải chuyển nhợng lại cho ngời mua hàng để khi hàng về đến nớc nhập,Nếu bị tổn thất có thể đòi ngời bảo hiểm bồi thờng

- Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng đợc vận chuyển bằng các phơng tiện khácnhau theo phơng thức vận chuyển đa phơng tiện, trong đó có tàu biển Ngời vậnchuyển hàng đồng thời cũng là ngời giao hàng cho ngời mua

Từ những đắc điểm trên ta thấy, quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có liênquan đến nhiều bên, trong đó có bốn bên chủ yếu là: ngời bán, ngời mua, ngời vậnchuyển và ngời bảo hiểm Vì vậy phải phân định rõ ràng trách nhiềm các bên liênquan

II- vai trò của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển

Trang 10

Phần II : Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá

xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

I -Đặc điểm và trách nhiệm của các bên có liên quan

1 Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá xuất nhập khẩu(XNK)

Việc XNK hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua hợp đồng giữa nguời mua

và ngời bán với nội dung về số lợng, phẩm chất, ký mã hiệu, quy cách đóng gói,giácả hàng hoá,trách nhiệm thuê tàu và trả cớc phí,phí bảo hiểm(BH),thủ tục và đồngtiền thanh toán…

Có sự chuyển giao quyền sở hữu lô hàng XNK từ ngời bán sang ngời mua.Hàng hoá XNK thờng đợc chuyển qua biên giới quốc gia, phảI chịu sự kiểmsoát của hải quan, kiểm dịch…tuỳ theo quy định của mỗi nớc Đồng thời để đợc vậnchuyển ra hoặc vào qua biên giới phải mua BH theo tập quán thơng mại quốc tế Ng-

ời tham gia BH có thể là ngời bán hàng(ngời xuất khẩu) hoặc có thể là ngời muahàng(ngời nhập khẩu) Hợp đồng bảo hiểm(HĐBH)thể hiện quan hệ giữa công ty BH

và ngời mua BH đối với hàng hoá đợc BH Nếu ngời bán hàng mua BH thì phảichuyển nhợng lại cho ngời mua hàng để khi hàng về đến nớc nhập, nếu bị tổn thất cóthể đòi công ty BH bồi thờng

Hàng hoá XNK thờng đợc vận chuyển bằng các phơng tiện khác nhau theophơng thức vận chuyển đa phơng tiện, trong dó có tàu biển Ngời vận chuyển hànghoá đồng thời cũng là ngời giao hàng cho ngời mua

Quá trình XNK hàng hoá có liên quan đến nhiều bên, trong đó có bốn bên chủyếu đó là: ngời bán, ngời mua, ngời vận chuyển và ngời bảo hiểm

2 Trách nhiệm của các bên có liên quan

Đối với loại hợp đồng BH này thì thờng trách nhiệm của các bên có liên quan

đợc phân định nh sau :

- Đối với ngời bán (ngời xuất khẩu) thì chuẩn bị hàng hoá theo đúng hợp đồng

về số lợng, chất lợng, loại hàng, bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng ở cảng, thủtục hải quan, kiểm dịch…

- Ngời mua (ngời nhập khẩu): có trách nhiệm nhận hàng của ngời chuyên chởtheo đúng số lợng, chất lợng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợp đồng muabán, lấy giấy chứng nhận kiểm đến, biên bản kết toán giao nhận hàng với chủ tàu,biên bản hàng hoá h hỏng đổ vỡ do tàu gây nên(nếu có)

Nếu sai lệch về số lợng, chất lợng với hợp đồng mua bán, nhng đúng với hợp

đồng vận chuyển thì ngời mua bảo lu quyền khiếu nại đối với ngời bán Nếu phẩmchất, số lợng sai lệch so với biên bản giao hàng thì ngời mua căn cứ vào hàng h

Trang 11

hỏng, đổ vỡ do tàu gây nên mà khiếu nại ngời vận chuyển Ngoài ra ngời mua còn cótrách nhiệm mua BH hàng hoá hoặc nhận từ ngời bán chuyển nhợng lại.

- Ngời vận chuyển: có trách nhiệm chuẩn bị phơng tiện vận chuyển theo yêucầu kỹ thuật thơng mại va kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy định theo hợp

đồng vận chuyển Theo tập quán thơng mại quốc tế, tàu trở hàng cũng phải đợc BH

Ngời vận chuyển còn có trách nhiệm cấp vận đơn cho ngời gửi hàng, có nhiềuloại vận đơn, nhng ở đây cần quan tâm đến vận đơn hoàn hảo và vận đơn khônghoàn hảo

- Ngời BH: có trách nhiệm đối với hàng hoá đợc BH Chẳng hạn, kiểm trachứng từ về hàng hoá, kiểm tra hành trình và bản thân con tàu vận chuyển…

Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm BH, ngời BH có trách nhiệm tiến hànhgiám định, bồi thờng tổn thất và đòi ngời thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này

II- Các loại Rủi Ro(RR) và các loại Tổn Thất(TT)

1-Các loại Rủi Ro

1.1-KháI niệm RR

Rủi Ro là những tai nạn, tai hoạ, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiênhoặc những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tợng BH Ví dụnh: tàu bị mắc cạn, đắm, đâm va… dẫn đến hàng bị h hỏng, vỡ, thiếu hụt…

1.2-Phân loại RR

RR trong BH hàng hải thờng có nhiều loại

a) Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra RR thì bao gồm:

- Thiên tai là những hiện tợng tự nhiên mà con ngời không chi phối đợc, nh:Biển động, bão, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần, động đất, núi lửa…

- Tai hoạ của biển là những tai nạn xảy ra đối với con tàu ở biển, nh : tàu bịmắc cạn, đắm, đâm va phải vật thể khác, đâm va nhau, tàu bị lật, mất tích…

- Các tai nạn bất ngờ khác là những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bênngoài không thuộc những tai hoạ của biển nói trên Tai nạn bất ngờ có thể xảy ra ởtrên biển, trên bộ, trên không, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, lukho…dẫn đến hàng bị vỡ, cong, bẹp, thiếu hụt, mất cắp…Những RR này đợc gọi lànhững RR phụ

- RR do các hiện tợng chính trị, xã hội hoặc do lỗi của ngời đợc BH gây lên,nh: các RR chiến tranh (chiến tranh, nội chiến, bị tịch thu, thiệt hại do bom, mìn ),

RR đình công và các hành động khủng bố hoặc do ngời khủng bố gây lên

- RR do bản chất hoặc tính chất đặc biẹt của đối tợng BH hoặc những thiệt hại

mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ

Trang 12

b) Xét về mặt BH có thể phân ra thành:

- RR thông thờng đợc BH: là các RR đơc BH một cách bình thờng theo các đIều

kiện BH gốc Đây là những RR có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ra ngoàI ýmuốn của ngời đợc BH, nh:thiên tai, tai hoạ của biển, tai nạn bất ngờ khác…

- RR phải BH riêng: là những RR mà muốn đợc BH thì phải thoả thuận thêm,thoả thuận riêng chứ không đợc bồi thờng theo các điều kiện BH gốc Loại RR nàybao gồm RR chiến tranh, đình công, khủng bố, đợc BH theo các điều kiện riêng

- RR không đợc BH: Là những RR không đợc ngời BH nhận BH hoặc không

đ-ợc ngời BH bồi thờng trong mọi trờng hợp Đó là các RR đơng nhiên xảy ra, chắcchắn xảy ra…

2 -Các loại Tổn Thất

2.1 - KháI niệm Tổn Thất

Tổn Thất là những thiệt hại, h hỏng, mất mát của đối tợng BH do RR gây ra

2.2- Phân loại Tổn Thất

a) Căn cứ vào mức độ của tổn thất có thể phân ra

- Tổn thất bộ phận là một phần của đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị hhỏng, mất mat, thiệt hại.TT bộ phận có thể thể hiện về số lợng, trọng lợng, phẩmchất, giá trị; ví dụ nh:Lô hàng co 10 kiện kính bị vỡ 3 kiện kính

- Tổn thất toàn bộ: Là toàn bộ đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị h hỏng,mất mát, thiệt hại

TT toàn bộ gồm có hai bộ phận:

+ Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị hhỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng khôg còn nh lúc mới BH nữahay bị mất đi, bị tớc đoạt đi không lấy lại đợc nữa

Ví dụ nh: một lô hàng bị h hỏng và biên bản giám định ghi là giảm giá trị thơngmai 100%

+ Tổn thất toàn bộ ớc tính là thiệt hại, mất mát của đối tợng BH có thể cha tớimức độ tổn thất toàn bộ, nhng đối tợng BH bị từ bỏ một cách hợp lý, bởi vì tổn thấttoàn bộ thc tế xét ra không thể tránh khỏi, hoặc có thể tránh khỏi nhng mà phải bỏ ramột chi phí vợt quá giá trị của đối tợng BH

b) Căn cứ vào tính chất của Tổn thất

Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tợng BH do một RR bất ngờ,ngẫu nhiên gây ra Ví dụ nh: hàng hoá bị h hỏng do tàu bị đắm, mắc cạn, đâm va…

TT riêng có thể là tổn thất bộ phận hay tổn thất toàn bộ

Trang 13

Tổn thất chung là những hy sinh hay là chi phí đặc biệt đợc tiến hành mộtcách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở trên tàu thoát khỏi một

sự nguy hiểm chung thực sự đối với chúng

Muốn có tổn thất chung phải có hành động tổn thất chung Có hành động tổnthất chung khi và chỉ khi có sự hy sinh hoặc chi phí bất thờng đợc tiến hành một cách

cố ý và hợp lý vì an toàn chung nhằm cứu các tài Sản khỏi một tai hoạ trong mộthành trình chung trên biển

Các thiệt hại, chi phí hoặc hành động đợc coi là tổn thất chung(TTC) khi cócác đặc trng sau:

+ Hành động TTC phải là hành động tự nguyện, hữu ý của những ngời ở trêntàu theo lệnh của thuyền trởng hoặc ngời thay mặt thuyền trởng

+ Hy sinh hoặc chi phí phảI bất thờng

+ Hy sinh hoặc la chi phí phải hợp lý vì an toàn chung cho tất cả quyền lợitrong hành trình

+ Nguy cơ đe doạ toàn bộ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế

+ Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phảI là hậu quả trực tiếp của hành động tổnthất chung

+ TTC phảI xảy ra trên biển

TTC bao gồm hai bộ phận chủ yếu là hy sinh TTC và chi phí TTC

- Hy sinh tổn thất chung là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp củahành động tổn thất chung Ví dụ nh việc vứt bỏ bớt hành lý vì lý do an toàn của tàu,

đốt vật phẩm trên tàu để thay nhiên liệu…

- Chi phí TTC là những chi phí phảI trả cho ngời thứ ba trong viẹc cứu tàu vàhàng thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình

Vì TTC có liên quan đến nhiều bên và quyền lợi của các bên trên tàu cho nêncần tính toán, xác định TTC môt cách chính xác về mức đóng góp của các bên.Việc xác định TTC bao gồm các bớc sau:

+ Bớc 1: Xác định giá trị TTC (Gt)

Giá trị TTC = Giá trị tài sản hy sinh + chi phí liên quan đến hành động TTC+ Bớc 2: Xác định giá trị chịu phân bổ(Gc)

Gc = giá trị của tàu, hàng - giá trị TTR xảy ra

Khi cha có tổn thất trớc tổn thất chung

+ Bớc 3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ(t)

Tỷ lệ chịu phân bổ(t) = Giá trị TTC(Gt)

+ Bớc 4: Xác định mức đóng góp TTC của mỗi bên (Mi)

Trang 14

Mi = T*Gci

Gci là giá trị chịu phân bổ tổn thất chung liên quan bên i

+ Bớc 5: Xác định số tiền đợc lấy về hay bỏ ra trong TTC của mỗi bên (Si)

Si = Gti-Mi

Gti là giá trị tổn thất chung thực tế đã đóng góp ở bên i

+ Bớc 6: Xác định số tiền thực tế của bảo hiểm

VD tàu Việt Xô 01 trị giá 1,1 triệu USD chở các kiện hành kính xây dựng sangIran trị giá 1 triệu USD Trên đờng vận chuyển tàu bị mắc cạn, thân tàu h hỏng phảisửa chữa hết 50.000 USD, kính vỡ thiệt hại 63.000 USD Để thoát nạn thuyền trởngquyết định ném một số kính xuống biển trị giá 150.000 USD đồng thời một máy chạyhết công suất làm hỏng nồi hơi trị giá 45.000 USD và chi phí liên quan là 3.700 USDvềđến cảng thuyền trởng tuyên bố các bên đóng góp tổn thất chung Chủ hàng kínhmua bảo hiểm rủi ro ngang giá trị và mọi rủi ro tại Bảo Việt Bắc Ninh Con tàu muabảo hiểm vật chất tại Bảo Việt Hải phòng ngang giá trị mọi rủi ro

Xác định số tiền bồi thờng thực tế của Bảo hiểm Bắc Ninh

Bớc 1: Xác định Gt

Gt=150.000 + 45.000 + 3.700 = 198.700 (USD)Bớc 2: Xác định Gc

Gc= (1.100.000 + 1.000.000) – ( 50.000 + 63.000) = 1.987.000 (USD)

Bớc 3: Xác định T

% 10 100

000 987 1

700 198

Gc Gt T

Bớc 4: Xác định Mi

Mi = TGci

Mhàng = 10%(1.000.000– 63.000) =93.700 (USD)

M tàu = 10%  (1.100.000 – 50.000) = 105.000( USD)

Trang 15

Bớc 5: Xác định Si

Si= Gti – Mi

S hàng = 150.000 – 93.700 = 56.300 ( USD)

Stàu = 45.000 + 3.700 - 105.000 = - 56.300 (USD)Chủ hàng lấy lại đợc 56.300 trong tổn thất chung , chủ tàu bỏ ra 56.300 trongtổn thất chung

Bớc 6: Xác định số tiền bồi thờng của bảo hiểm

Bảo Việt Hải Phòng phải bồi thờng 105.000 + 50.000 = 155.000 (USD)

Bảo Việt Bắc Ninh phải bồi thờng 93.700 + 63.000 = 156.700 (USD)

III- Hợp đồng Bảo hiểm.

1 Khái niệm hợp đồng Bảo Hiểm(HĐBH).

Hợp đồng BH hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển là sự thỏa thuận giữa

ng-ời BH và ngng-ời đợc BH, theo đó ngng-ời BH cam kết bồi thờng cho ngng-ời đợc BH nhữngmất mát hoặc h hỏng của hàng hóa hay trách nhiệm liên quan đến hàng hóa BH domột rui ro đã thỏa thuận gây ra, còn ngời đợc BH, còn ngời đợc BH cam kết trả phíBH

HĐBH có những tính chất sau:

+ Phải có lợi ích BH mới đợc ký kết HĐBH Lợi ích BH không nhất thiết phải cókhi ký kết HĐ nhng nhất thiết phải có khi xảy ra tổn thất Nếu khi xảy ra tổn thất màngời đợc BH vẫn cha có lợi ích BH trong hàng hóa thì sẽ không đợc bồi thờng

+ Ngời đợc BH phải trung thực trong việc khai báo các chi tiết về hàng hóa,phải thông báo mọi thay đổi về rủi ro hay tăng thêm rủi ro mà mình biết đ ợc cho ngờiBH

+Nguyên tắc mất hay không mất

Đối với ngời đợc BH, khi ký kết HĐBH mà hàng hóa đã bị tổn thất nhng ngời

đợc BH vẫn cha biết gì thì HĐ vẫn có hiệu lực và vẫn đợc bồi thờng, ngợc lại Nếu đãbiết thì HĐ vô hiệu lực

Đối với ngời BH, khi ký kết HĐBH mà hàng hóa đã đến nơi an toàn, nhng

ng-ời BH cha biết việc đó thì HĐ vẫn có hiệu lực và vẫn có quyền thu phí BH, ng ợc lạingời BH đã biết việc đó thì HĐ sẽ vô hiệu lực

Trang 16

HĐBH chuyến thể hiện bằng Đơn BH hoặc giấy chứng nhận BH do công ty

BH cấp Đơn BH và Giấy chứng nhận BH đều là bằng chứng của một HĐBH nhng vềhình thức và cách sử dụng có khác nhau

Nội dung của đơn BH gồm hai mặt

+ Mặt 1: ghi các chi tiết về hàng hóa, tàu, hành trình, ngời BH và ngời đợc BH…thờng bao gồm các nội dung sau

- Tên, địa chỉ của ngời BH và ngời đợc BH

- Tên hàng, số lợng, trọng lợng, số vận đơn;

- Tên tàu, ngày khởi hành;

- Cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải;

- Giá trị BH, số tiền bảo hiểm;

- Điều kiện BH

- Lệ BH, phí BH;

- Nơi và cơ quan giám định tổn thất;

- Nơi và cách thức bồi thờng;

- Ngày tháng và chữ ký của công ty BH;

+ Mặt 2: In sẵn quy tắc, thể lệ của công ty BH có liên quan

Còn Giấy chứng nhận BH chỉ có nội dung nh ở mặt một của Đơn BH

2.2- HĐBH bao

HĐBH bao là HĐBH nhiều chuyến hàng trong một thời gian nhất định, thờng

là một năm Đối với các chủ hàng có khối lợng hàng hóa XNK lớn và ổn định, thôngthờng họ ký kết với công ty BH một HĐBH, trong đó ngời BH cam kết sẽ bồi thờng tấtcả các chuyến hàng XNK trong năm

Trong HĐBH bao, hai bên chỉ thỏa thuận những loại vấn đề chung nhất nh:tên hàng đợc BH, loại tàu chở hàng, cách tính giá trị BH, số tiền BH tối đa cho mỗichuyến và điều kiện BH, cách thanh toán phí BH và tiền bồi thờng, cấp chứng từBH…

Trong HĐBH bao có thể quy định một hạn ngạch của số tiền BH, khi hết sốtiền BH đó HĐ sẽ hết hiệu lực

IV- Điều kiện bảo hiểm(ĐKBH)

Điều kiện BH là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của ngời BH đối vớitổn thất của hàng hóa Hàng đợc BH theo điều kiẹn nào , chỉ những rủi ro tổn thấtquy định trong điều kiện đó mới đợc bồi thờng

1- Một số nội dung ơ bản của ICC 01/01/1963

a) Điều kiện BH miễn TTR ( FPA)

Trang 17

Theo điều kiện bảo hiểm FPA, trách nhiệm BH bao gồm:

- TTTB do thiên tai, tai nạn bát ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tại cảng lanh nạnthuộc TTR

- TTBP vì thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tại cảng lánh nạn dorủi ro chính đem lại

- Mất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải

- Bồi thờng các chi phí sau

+ Chi phí đóng góp tổn thất chung;

+ Chi phi cứu nạn;

+ Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi BH do ngời thứ ba khôngphải là ngời đợc BH hay ngời làm công của họ gây nên;

+ Chi phi giám định tổn thất nếu tổn thất này do rủi ro đợc BH gây ra;

+ Chi phí tố tụng khiếu nại

Để đảm bảo an toàn tối đa, tùy theo tính chất của hàng hóa, ngời mua BH theo điềukiện bảo hiểm FPA còn có thể tham gia BH các rỉu ro phụ: Rách vỡ, chảy, cong, hở,bẹp…

b ) Điều kiện bảo hiểm TTR (WA)

Theo ĐKBH TTR, công ty BH không những chịu trách nhiệm về các rủi ro tổnthất và chi phí của ĐKBH FPA mà còn mở rộng thêm TTBP vì thiên tai, tai nạn bấtngờ gây ra không giới hạn trong bốn rủi ro chính và khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn.Công ty BH đề ra mức miễn thờng và giải quyết theo các nguyên tắc sau:

- Không đề cập mức miễn thờng tổn thất do rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đìnhcông và các rủi ro phụ do con ngời gây ra

- Không cộng các chi phí để đạt mức miễn thờng, chỉ tính tổn thất thực tế

- Đợc tính các tổn thất liên tiếp xảy ra để đạt mức miễn thờng

- Mỗi sà lan đợc coi là một con tàu để tính mức miễn thờng

- Ngời đợc BH có quyền chọn cách thính mức miễn thờng có lợi nhất cho mình để

đợc bồi thờng nhiều hơn

c) Điều kiện BH mọi rủi ro

Phạm vi BH của ĐKBH AR ngoài các rủi ro tổn thất và chi phi của ĐKBH WAthì còn mở rộng thêm cá rủi ro phụ

Ngời BH không áp dụng mức miễn thờng

2- Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982

Ngày đăng: 03/12/2012, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu việt nam (1996 - 2001)             Năm - Một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cty bảo hiểm Hà Nội
Bảng 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu việt nam (1996 - 2001) Năm (Trang 31)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tham gia bảo hiểm của Việt Nam  (1998 - 2001). - Một số vấn đề về triển khai nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Cty bảo hiểm Hà Nội
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tham gia bảo hiểm của Việt Nam (1998 - 2001) (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w