MỤC LỤC
- RR do các hiện tợng chính trị, x hội hoặc do lỗi của ngã ời đợc BH gây lên, nh: các RR chiến tranh (chiến tranh, nội chiến, bị tịch thu, thiệt hại do bom, mìn.), RR đình công và các hành động khủng bố hoặc do ngời khủng bố gây lên. - RR do bản chất hoặc tính chất đặc biẹt của đối tợng BH hoặc những thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ. b) Xét về mặt BH có thể phân ra thành:. - RR thông thờng đợc BH: là các RR đơc BH một cách bình thờng theo các đIều kiện BH gốc. Đây là những RR có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ra ngoàI ý muốn của ngời đợc BH, nh:thiên tai, tai hoạ của biển, tai nạn bất ngờ khác…. - RR phải BH riêng: là những RR mà muốn đợc BH thì phải thoả thuận thêm, thoả thuận riêng chứ không đợc bồi thờng theo các điều kiện BH gốc. Loại RR này bao gồm RR chiến tranh, đình công, khủng bố, đợc BH theo các điều kiện riêng. - RR không đợc BH: Là những RR không đợc ngời BH nhận BH hoặc không đ- ợc ngời BH bồi thờng trong mọi trờng hợp. Đó là các RR đơng nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra…. Tổn Thất là những thiệt hại, h hỏng, mất mát của đối tợng BH do RR gây ra. a) Căn cứ vào mức độ của tổn thất có thể phân ra. - Tổn thất bộ phận là một phần của đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị h hỏng, mất mat, thiệt hại.TT bộ phận có thể thể hiện về số lợng, trọng lợng, phẩm chất, giá trị; ví dụ nh:Lô hàng co 10 kiện kính bị vỡ 3 kiện kính. - Tổn thất toàn bộ: Là toàn bộ đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị h hỏng, mất mát, thiệt hại. TT toàn bộ gồm có hai bộ phận:. + Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tợng BH theo một hợp đồng BH bị h hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng khôg còn nh lúc mới BH nữa hay bị mất đi, bị tớc đoạt đi không lấy lại đợc nữa. Ví dụ nh: một lô hàng bị h hỏng và biên bản giám định ghi là giảm giá trị thơng mai 100%. + Tổn thất toàn bộ ớc tính là thiệt hại, mất mát của đối tợng BH có thể cha tới mức độ tổn thất toàn bộ, nhng đối tợng BH bị từ bỏ một cách hợp lý, bởi vì tổn thất toàn bộ thc tế xét ra không thể tránh khỏi, hoặc có thể tránh khỏi nhng mà phải bỏ ra một chi phí vợt quá giá trị của đối tợng BH. b) Căn cứ vào tính chất của Tổn thất. Hợp đồng BH hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển là sự thỏa thuận giữa ng- ời BH và ngời đợc BH, theo đó ngời BH cam kết bồi thờng cho ngời đợc BH những mất mát hoặc h hỏng của hàng hóa hay trách nhiệm liên quan đến hàng hóa BH do một rui ro đ thỏa thuận gây ra, còn ngã ời đợc BH, còn ngời đợc BH cam kết trả phí BH.
(Nguồn tổng hợp từ tttt bảo hiểm và tái bảo hiểm) Về tình hình bồi thờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng. Trong một thời gian dài tỷ lệ bồi thờng của nghiệp vụ này khá cao, vợt quá. con số cho phép gây hậu quả lớn đến hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ. Tuy nhiên, đến năm 2000 và năm 2001 tình hình tổn thất đ đã ợc cải thiện nhiều, tuy tổn thất lớn vẫn xảy ra nhng không quá lớn nh những năm trớc và tỷ lệ bồi thờng của thị trờng ở mức trên dới 60%. Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là nghiệp vụ đem lại nguồn thu khá lớn cho các Công ty bảo hiểm. Vì vậy, hầu hết các Công ty Bảo hiểm thơng mại Việt Nam đều triển khai nghiệp vụ này và coi nó là nghiệp vụ truyền thống. Cũng chính điều này, đ khiến cho thị trã ờng Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam càng trở nên sôi động và mang tính cạnh tranh cao. Hiện nay các Công ty triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm này bao gồm: Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico, Pvic, Bảo long, PTI và một số Công ty Bảo hiểm nớc ngoài khác. Thị phần của các công ty đợc phân chia nh sau:. Đồ thị biểu diễn thị phẩn các Công ty bảo hiểm Việt Nam. Một số thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam. Việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam có một số thuận lợi chủ yếu sau:. Thứ nhất: hiện nay, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ, Việt Nam đang trong quá trình chuyển mình để hoà nhập vào xu thế chung. Việt Nam là thành viên của Hiệp Hội các nớc Đông nam á, tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dơng, phấn đấu để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới và gần đây hiệp dịnh thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết.. Đây là những nhân tố hết sức thuận lợi cho sự gia tăng kim nghạch xuất nhập khẩu, góp phần thúc đẩy bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu phát triển. Cũng với xu thế quốc tế hoá này, việc mở rộng quan hệ quốc tế sẽ giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc nói chung có cơ hội để trao đổi, hợp tác để đa bảo hiểm trong nớc đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là trong nghiệp vụ đối ngoại này. Bảo VIÊT Bảo Minh Allianz - à UIC VIA PJICO PVIC PTI Bảo Long BIDV- QBE. Thứ hai: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. cấu hàng nhập chủ yếu là: Máy móc, thiết bị vật t phục vụ cho sản xuất, linh kiện phụ tùng phục vụ cho việc lắp giáp. Cơ cấu hàng xuất chủ yếu là nông hải sản, nguyên liệu thô. Những mặt hàng này do tính chất thơng phẩp của nó nên buộc các nhà xuất nhập khẩu phải tham gia bảo hiểm. Cũng trong năm 2000, hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. đ chính thức đã ợc thành lập, đây là nơi các nhà bảo hiểm họp bàn và đa ra các biện pháp tốt nhất nhằm thúc đẩy thị trờng bảo hiểm ngày càng phát triển. Thứ t : Nền kinh tế nớc ta đang có mức tăng trởng cao và ổn định, tình hình chính trị - x hội ổn định, đảng và nhà nã ớc ta đ và đang có những chính sách kinh tếã vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu và mở rộng thị trờng bảo hiểm trong nớc. Thứ năm: Việt Nam là nớc có ba mắt tiếp giáp với nhiều km bờ biển và nhiều cảng sâu có thể cho tàu hàng vạn tấn cập cảng, Đây là một trong những yếu tố quyết định cho việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng. đờng biển phát triển. Từ đó mở rộng thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển. Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển các công ty bảo hiểm phi nhân thọ trong nớc gặp phải những khó khăn chủ yếu sau:. Thứ nhất: Nghiệp vụ bảo hiểm này có giá trị bảo hiểm rất lớn, trong khi đó năng lực bảo hiểm trong nớc còn hạn chế cả về vốn, chuyên môn, năng lực khai thác cũng nh đề phòng hạn chế tổn thất. Nên thật sự cha tạo đợc niềm tin đối với khách hàng nhất là đối tác nớc ngoài. Thứ hai: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc, một mặt thờng phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài trong việc lựa chon điều kiên xuất nhập khẩu, mặt khác. do thói quen cũ để lại là xuất CIF, nhập FOB. Do vậy, gây khó khăn rất lớn cho các công ty Bảo hiểm trong nớc. Thứ ba: Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nớc ta còn nhỏ bé, có nhiều tiềm năng phát triển, song đ có sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty Bảoã hiểm trong nớc để dành khách hàng thông qua tỷ lệ phí chaò hàng làm cho tỷ lệ phí liên tục bị giảm. Sự hạ thấp phí quá mức này một mặt gây ra nguy cơ tiềm tàng về mất khả năng thanh toán cho Công ty bảo hiểm, mặt khác làm cho các công tác nh. đề phòng hạn chế tổn thất, đánh giá rủi ro,cũng nh dịch vụ sau bán hàng bị coi nhẹ. Việc này dẫn tới giảm hiệu quả kinh doanh và gây ảnh hởng xấu đến uy tín của các công ty bảo hiểm trong nớc. Thứ t: Một khó khăn nữa có thể kể đến là ở nớc ngoài có sự gắn bó chặt chẽ giữa nhà xuất nhập khẩu, nhà Bảo hiểm và ngời vận chuyển. Do vậy gây chở ngại. đáng kể cho các công ty Bảo hiểm trong nớc khác nói chung mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng này. II- một số kiến nghị và giải pháp phát triển. Dới sự l nh đạo của Đảng, kinh tế nã ớc ta ngày càng phát triển, hoạt động kinh doanh Bảo Hiểm ngày càng sôi động. Trong khi đó Nghiệp vụ Bảo Hiểm hàng hoá. xuất nhập khẩu đang là một trong những nghiệp vụ chủ chốt của hầu hết các công ty, cần phải làm gì để nghiệp vụ này tăng trởng hơn nữa trong tơng lai. Sau khi đợc sự dạy dỗ tận tình của thầy cô về cơ sở lí luận Bảo Hiểm và xem xét những khó khăn và thuận lợi đối với thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK ở nớc. Em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến, với mong muốn góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lợng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển để kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ Bảo Hiểm này ngày một tốt hơn. 1-Về phía các công ty bảo hiểm phi nhân thọ triên khai nghiẹp vụ bảo hiểm này. a) Thực hiện tốt công tác đánh giá rủi ro trớc khi kí hợp đồng Bảo Hiểm. Ngoài việc tránh đợc các trờng hợp trục lợi Bảo Hiểm từ phía ngời tham gia, nó còn giúp cán bộ bảo hiểm có thể điều chỉnh lại tỷ lệ phí (từ tỷ lệ phí chung của công ty áp dụng theo từng loại hàng hoá, hành trình, phơng thức bảo quản) cho phù hợp hơn. Muốn vậy công ty cần:. - Có mối quan hệ chặt chẽ, thông tin quan lại với các cơ quan đơn vị tàu biển, hải quan, bến cảng để kiểm tra các thông tin mà ngời đợc bảo hiểm cung cấp. - Công ty cần kiểm tra về phơng thức đóng góp hàng hoá và hớng dẫn ngời. đợc bảo hiểm về phơng thức đóng gói cho hợp lý nhất. - Yêu cầu ngời đợc bảo hiểm kê khai đúng, đầy đủ vào giấy yêu cầu bảo hiểm. đồng thời phõn tớch cho ngời đợc bảo hiểm thấy rừ trỏch nhiệm của họ về việc kờ khai này. - Công ty nên hớng dẫn cho khách hàng chọn những đội tàu mạnh, có uy tín, lai lịch rõ ràng và khả năng tài chính tốt. Bởi bảo hiểm không chịu trách nhiệm cho tổn thất hàng hoá trong trờng hợp tàu bị bắt giữ, cầm cố do mất khả năng tài chính của chủ tàu. Ngoài ra, công ty cần phải nắm bắt đợc cỡ tàu và tuổi tàu một cách chính xác để điều chỉnh tỷ lệ phí cho phù hợp. b) Đẩy mạnh công tác khai thác:. Khai thác là khâu đầu tiên và quan trọng nhất, quyết định đến sự thành công hay thất bại trong việc triển khai một nghiệp vụ Bảo Hiểm. Muốn làm tốt công tác khai thác, trớc hết công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, khách hàng và đối thủ cạnh tranh để từ đó có đối sách hợp lý trong từng thời kỳ. Để làm đợc điều này, hàng năm công ty cần có kế hoạch thu nhập các thông tin về kim ngạch xuất nhập khẩu cho từng mặt hàng, nắm đợc định hớng xuất nhập khẩu trong năm, đồng thời cử cán bộ đến tiếp cận trực tiếp với khách hàng để nắm. bắt đợc nhu cầu xuất nhập khẩu của từng đơn vị. Từ đó để xác định đợc những mặt hàng nào là trọng tâm, cần khai thác mạnh và những mặt hàng nào nên hạn chế. Đồng thời, cũng thông qua tiếp cận với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu xuất nhập khẩu của từng đơn vị để phân chia khách hàng thành từng nhóm nh: nhóm khách hàng thờng xuyên, nhóm khách hàng không thờng xuyên trong nhóm khách hàng thờng xuyên lại phân ra theo nhóm mặt hàng mà khách hàng thờng xuyên đó xuất hay nhập.. từ đú lập một bảng kế hoạch chi tiết trong đú cú sự phõn nhúm rừ ràng và kế hoạch tiếp cận, khai thác từng khách hàng cụ thể. Mặt khác để khai thác khách hàng thành công, công ty cần quan tâm đến các biện pháp và cách thức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh để từ đó đa ra những biện pháp thích hợp trong từng trờng hợp tiếp cận với khách hàng. Với sức mạnh và lợi thế của mình, Công ty nên coi khách hàng của mình không chỉ gồm khách hàng truyền thống, khách hàng mới, khách hàng tiềm năng mà cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Một vấn đề khá quan trọng để hỗ trợ công tác khai thác là công tác truyền thông, quảng cáo, khuyếch trơng hoạt động của Công ty nói chung và về sản phẩm bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng. Hiện nay, hoạt động quảng cáo của công ty còn rất nghèo nàn và khá đơn điệu. Ngoài ra, một kiến nghị nữa để hỗ trợ cho công tác khai thác là việc tổ chức hội nghị khách hàng. Thực tế, việc này đ đã ợc công ty thực hiện, song hình thức còn. đơn giản và không thờng xuyên, nỗ lực này công ty nên tổ chức hội nghị khách hàng cuối mỗi quý để đánh giá, tổng kết tình hình hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đờng biển trong quý và cùng nhau phân tích các nguyên nhân của từng trờng hợp rủi ro, qua đó đề ra các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất. Đồng thời có những khuyến khích vật chất đối với khách hàng thờng xuyên xuất nhập khẩu và ít xảy ra tổn thất. Thiết nghĩ điều này sẽ có tác dụng tích cực tới tâm lý khách hàng, là. động lực thúc đẩy họ mua sản phẩm cho công ty và là chất keo gắn bó giữa nhà bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm ngày một khăng khít hơn. Thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất một mặt công ty giảm thiểu đợc việc chi trả bồi thờng, mặt khác có điều kiện để giảm chi phí tăng cạnh tranh. + Cử ngời giám sát quá trình sếp dỡ hàng để kịp thời có những biện pháp can thiệp, xử lý khi hàng bị tổn thất. + Nâng cao nhận thức của ngời đợc bảo hiểm trong công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bằng cách thông tin cho họ về công tác này và khuyến cáo đối với khách hàng khi không thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. + Đối với những khách hàng lâu năm hoặc những khách hàng tham gia Bảo Hiểm với giá trị lớn thì có biện pháp giảm phí, trích ra một phàn phí để cho khách hàng chi phí cho việc đề phòng hạn chế tổn thất. d) Nâng cao chất lợng công tác giám định-bồi thờng:. Việc giám định bồi thờng một cách nhanh chóng, chính xác và hợp lý là cách thức tốt nhất để tạo uy tín của công ty trên thị trờng hiện nay là hết sức quan trọng hơn bao giờ hết, bởi tỷ lệ phí Bảo Hiểm sau một số năm đ giảm đáng kể do vậy việcã giảm tỷ lệ phí trong những năm tiếp theo là khá hạn chế do đó các công ty cần thực hiện thật tốt công tác này để nâng cao khả năng cạnh tranh duy trì và thu hút khách hàng về công ty mình. Để tăng cờng chất lợng công tác giám định, đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí, một mặt công ty cần không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ giám. định, mặt khác nên chuyên môn hóa khâu giám định bằng cách phân công cán bộ chuyên môn đảm nhận giám định cho một số mặt hàng, nhóm hàng cụ thể, theo đó họ sẽ có khả năng đi sâu nghiên cứu và chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình nhằm giảm bớt các chi phí phát sinh và nâng cao hiệu suất công việc. Khách hàng chỉ thực sự thấy đợc ý nghĩa của bảo hiểm khi họ nhận đợc tiền bồi thờng cho những tổn thất của họ. Do vậy công ty cần bồi thờng cho khách hàng nhanh chóng kịp thời chính xác và dứt điểm, tránh tình trạng thủ tục rờm rà gây khó khăn cho khách hàng nhận tiền bồi thờng. g) Nâng cao chất lợng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ Bảo Hiểm.