CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN. 3 I. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu bằng đường biển. 3 II. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá x
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởngđáng khích lệ Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đếnvai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanhnên nhu cầu bảo hiểm đối với hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn và dohoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã trở thành tập quán tronghoạt động ngoại thương nên nghiệp vụ này vẫn là nghiệp vụ quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm Mặt khác, traođổi buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay vẫn được vận chuyển chủyếu bằng đường biển do ưu điểm của loại hình vận chuyển này Vì vậy, việcphát triển hoàn thiện các vấn đề về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu bằng đường biển là một yêu cầu quan trọng trong sự phát triển của mỗidoanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và trong toàn bảo hiểm nói chung, nhất làtrong điều kiện thị trường trong nước và quốc tế có sự cạnh tranh như hiệnnay.
Mặt khác hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro,trách nhiệm của người chuyên chở lại rất hạn chế và việc khiếu nại bồithường lại rất khó khăn; việc mua bảo hiểm bảo vệ được nhiều lợi ích củadoanh nghiệp khi có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh; Vìvậy, việc phát triển thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển là rất cần thiết.
Trong thời gian thực tập ở ban dịch vụ- Viện chiến lược phát triển kinh tếvà được sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Xuân Hoà em đã chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển ở Việt Nam.” để làm luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 2Nội dung luận văn tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu, kết luận vàtài liệu tham khảo được chia thành 3 chương.
Chương I: Lý thuyết về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển.
Chương II: Thực trạng về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển ở Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị phát triển dịch vụ bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam.
Do thời gian thực tập không nhiều và còn hạn chế trong lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót nhất định Emrất mong nhận được sự đóng góp và ý của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đã rađời trong đó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nộidung đã ghi trong đơn Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đờivới tư cách như là một nghề riêng độc lập.
Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hảiđã ra đời Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và pháttriển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ước quốc
Trang 4tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm củaLloy’d 1776 và luật bảo hiểm của Anh năm 1906, công ước Brucxen năm1924, Hague Víby năm 1986, … Các điều khoản về bảo hiểm ngày cànghoàn thiện.
Ở Việt Nam, thời kỳ đầu nhà nước giao cho một công ty chuyên môntrực thuộc Bộ Tài chính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm ViệtNam nay là Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam Công ty Bảo hiểm Việt Namđược thành lập ngày 17/12/1964 theo quyết định số 179/ CP và chính thứcđi vào hoạt động ngày 15/1/1965.
Trước năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theogiá FOB, CF và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965 – 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểmđối ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Từ sau 1970 BảoViệt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô, Ba Lan, Triều Tiên Trước đó BảoViệt chỉ có quan hệ bảo hiểm với Trung Quốc.
Từ năm 1975 – 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ vàmở rộng phạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một sốnước xã hội chủ nghĩa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý,giám định, tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới Năm 1965 khi BảoViệt đi vào hoạt động, Bộ tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển Gần đây, để phù hợp với sự pháttriển thương mại và ngành hàng hải của đất nước, Bộ tài chính đã ban hànhquy tắc chung mới – Quy tắc chung 1990 cùng với luật hàng hải Việt Nam.Quy tắc chung này là cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Trang 5Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triểnmạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn địnhthu hút vốn đầu tư nước ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanhbảo hiểm là một đòi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghịđịnh 100/CP của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được banhành ngày 18/12/1993 đã tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm ViệtNam đã bắt đầu phát triển với sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệpvụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vẫn là một nghiệp vụ truyền thống màcác nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì và phát triển với các biện pháp, chiếnlược, sách lược giành thắng lợi trong cạnh tranh.
II Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.
1.Khái niệm bảo hiểm
1.1 Định nghĩa.
Bảo hiểm là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thườngcho người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộcphạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia nộp một khoản phí chochính anh ta hoặc cho người thứ ba Điều này có nghĩa là người tham giachuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hìnhthành quỹ dự trữ Khi người tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảohiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảohiểm cho người tham gia Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà người thamgia đăng ký với người bảo hiểm
1.2 Phân loại bảo hiểm.
Bảo hiểm y tế
Trang 6 Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thân tàu thuỷ
Bảo hiểm hoạt động tham dò và khai thác dầu khí
Bảo hiểm tiền gửi, tiền cất giữ trong kho và trong quá trình vậnchuyển
Bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tượnglà hàng hóa vận chuyển bằng đường biển Ðây là một trong số các nghiệp vụbảo hiểm hàng hải đã hình thành và phát triển từ rất sớm.
Bảo hiểm nói chung mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực
- Trước hết bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cho người tham gia trướctổn thất và rủi ro xảy ra Rủi ro dù do thiên tai hay tai nạn bất ngờ đều gâythiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống sản xuất kinh doanhcủa các cá nhân, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm, chưa kể có lúc gây thiệthại về người Tổn thất đó sẽ được bảo hiểm trợ cấp hoặc bồi thường về tàichính để người tham gia bảo hiểm nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn địnhđời sống, sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác một cách bình thường.Tác động này phù hợp với mục tiêu kinh tế nên thu hút được số đông ngườitham gia.
Trang 7- Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sốngcon người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt lỗi lo cho mỗi cá nhân,mỗi doanh nghiệp Khi đã tham gia bảo hiểm, cơ quan hoặc công ty bảohiểm sẽ cùng với người tham gia thực hiện các biện pháp đề phòng và hạnchế tổn thất rủi ro đã xảy ra Cơ quan, công ty bảo hiểm đóng góp tài chínhmột cách tích cực để thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro như tuyêntruyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn, mua sắm thêm cácdụng cụ phòng cháy chữa cháy; cùng ngành giao thông làm các biển báo,các đường lánh nạn
- Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu của ngân sách nhà nước Với quỹbảo hiểm do các thành viên tham gia đóng góp, cơ quan, công ty bảo hiểmsẽ trợ cấp hoặc bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người thamgia để họ khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh Như vậy ngân sách nhànước không phải chi ra để trợ cấp cho các thành viên, các doanh nghiệp khigặp rủi ro, tất nhiên trừ trường hợp tổn thất có tính thảm hoạ, manh tính xãhội rộng lớn
- Bảo hiểm còn là phương thức huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xãhội Dưới hình thức phí bảo hiểm, ngành bảo hiểm đã huy động được sốlượng vốn khá lớn từ các đối tượng tham gia Số vốn đó ngoài chi trả trợ cấphay bồi thường thiệt hại còn là nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội.- Bảo hiểm còn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa cácnước thông qua hoạt động tái bảo hiểm Thị trường bảo hiểm nội địa và thịtrường bảo hiểm quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy nhau phát triểnthông qua hình thức phân tán rủi ro và chấp nhận rủi ro – hình thức tái bảohiểm giữa các công ty các nước Như vậy, bảo hiểm vừa góp phần phát triểnquan hệ kinh tế giữa các nước, vừa góp phần ổn định thu chi ngoại tệ cho
Trang 8ngân sách.
- Bảo hiểm thu hút một số lượng lớn số lao động nhất định của xã hội, gópphần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội Đồng thời hoạt động bảohiểm cũng góp phần giải quyết đời sống cho bộ phận lao động làm việctrong ngành bảo hiểm; góp phần tạo ra một bộ phận tổng sản phẩm trongnước của quốc gia.
- Cuối cùng bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chứckinh tế xã hội; giúp họ yên tâm trong cuộc sống, sinh hoạt và trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
3 Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
Do đặc điểm của vận tải đường biển tác động đến sự an toàn cho hànghoá được chuyên chở là rất lớn Vì vậy vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đường biển càng được khẳng định rõ nét:
Một là: Hàng hoá xuất nhập khẩu phải vượt qua biên giới của một haynhiều quốc gia, người xuất khẩu và nhập khẩu lại ở xa nhau và thườngkhông trực tiếp áp tải được hàng hoá trong quá trình vận chuyển do đó phảitham gia bảo hiểm cho hàng hoá Ở đây, vai trò của bảo hiểm là người bạnđồng hành với người được bảo hiểm.
Hai là, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất đối vớihàng hoá vượt quá sự kiểm soát của con người Hàng hoá xuất nhập khẩuchủ yếu lại được vận chuyển bằng đường biển do đó phải tham gia bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Ba là: Theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chỉ chịu trách nhiệmvề tổn thất của hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất định Trên vậnđơn đường biển, rất nhiều rủi ro các hàng tàu loại trừ không chịu trách
Trang 9nhiệm, ngay cả các công ước quốc tế cũng quy định mức miễn trách nhiệmrất nhiều cho người chuyên chở Vì vậy các nhà kinh doanh phải tham giabảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.
Bốn là: Hàng hoá xuất nhập khẩu thường là những hàng hóa có giá trịcao, những vật rất quan trọng với khối lượng rất lớn nên để có thể giảm bớtthiệt hại do các rủi ro có thể xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu trở thành một nhu cầu cần thiết.
Năm là: Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã có lịch sử rất lâu đờido đó việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển đã trở thành một tập quán, thông lệ quốc tế trong hoạt độngngoại thương.
Như vậy việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển là rất quan trọng và ngày càng khẳng định vai trò của nó trongthương mại quốc tế.
III Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
- Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có sự chuyển giao quyền sởhữu lô hàng hoá xuất nhập khẩu từ người bán sang người mua.
Trang 10- Hàng hoá xuất nhập khẩu thường được vận chuyển qua biên giới quốcgia, phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch… tuỳ theo quy định,thông lệ của mỗi nước Đồng thời để vận chuyển ra ( hoặc vào ) qua biêngiới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế Người mua thamgia bảo hiểm có thể là người mua hàng ( người nhập khẩu ) Hợp đồng bảohiểm thể hiện quan hệ giữa người bảo hiểm và người mua bảo hiểm đối vớihàng hoá được bảo hiểm Nếu người bán hàng mua bảo hiểm thì phải chuyểnnhượng lại cho người mua hàng, để khi hàng về đến nước nhập, nếu bị tổnthất có thể khiếu nại đòi người bảo hiểm bồi thường.
- Hàng hoá xuất nhập khẩu thường được vận chuyển bằng các phươngtiện khác nhau theo phương thức vận chuyển đa phương tiện trong đó có tàubiển Người vận chuyển hàng hoá đồng thời cũng là người giao hàng chongười mua Vì vậy người chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệmbảo vệ, chăm sóc hàng hoá đúng quy cách, phẩm chất, số lượng từ khi nhậncủa người bán đến khi giao cho người mua hàng.
Quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có liên quan đến nhiều bên, trong đócó bốn bên chủ yếu là: Người bán ( bên xuất khẩu ), người mua ( bên nhậpkhẩu ), người vận chuyển và người bảo hiểm Vì vậy, cần phải phân định rõràng trách nhiệm của các bên liên quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hànghoá các bên liên quan phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình.
1.2 Trách nhiệm của các bên liên quan.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện thông qua baloại hợp đồng: Hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyển và hợp đồng bảohiểm Ba hợp đồng này là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm các bênliên quan và trách nhiệm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng của hợpđồng mua bán Theo các điều kiện thương mại quốc tế “ INCOTERMS
Trang 112000” có 13 loại điều kiện giao hàng, được phân chia thành 4 nhóm E, F, C,D
Nhóm E : Giao hàng tại cơ sở của người bán – quy ước người bán đặthàng hoá dưới quyền định đoạt của người mua ngay tại xưởng của ngườibán.
Nhóm F: Cước vận chuyển chính chưa trả - quy ước người bán được yêucầu giao hàng hoá cho một người chuyên chở do người mua chỉ định (nhómđiều kiện F gồm: FCA, FAS và FOB);
Nhóm C: Cước vận chuyển chính chưa trả - quy ước người bán phải hợpđồng thuê phương tiện vận tải, nhưng không chịu rủi ro về mất mát hoặc hưlại đối với hàng hoá hoặc các phí tổn phát sinh thêm do các tình huống xảyra sau khi đã gủi hàng và bốc hàng lên tàu ( nhóm điều kiện C gồm:CFR,CIF, CPT, CIP )
Nhóm D: Nơi hàng đến, tức người bán giao hàng tại nước người mua –quy ước người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đưa hàng hoátới địa điểm quy định ( nhóm điều kiện D: DAF, DES, DEG , DDU, DDP)Trong đó thông dụng nhất là điều kiện FOB( giao hàng lên tàu ), điềukiện CFR ( tiền hàng và cước phí ), điều kiện CIF( Tiền hàng, phí bảo hiểmvà cước phí).
Trong các điều kiện giao hàng, ngoài phần giá hàng, tuỳ theo từngđiều kiện cụ thể mà có thể thêm cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm Cónhững điều kiện giao hàng mà người bán không có trách nhiệm thuê tàu vậnchuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá Như vậy, tuy bán được hàng nhưngdịch vụ vận chuyển và bảo hiểm sẽ do người mua đảm nhận (điều kiệnFOB) Có trường hợp giao hàng theo điều kiện mà ngoài việc xuất khẩuđược hàng hoá, người bán còn có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển và bảo
Trang 12hiểm cho số hàng hoá (điều kiện CIF ) Thực tế, các tập đoàn kinh tế hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyển, bảo hiểm,… khi giao hàngtheo điều kiện nhóm C và D, bên cạnh việc bán hàng còn giành cho họ dịchvụ vận chuyển và bảo hiểm cho số hàng đó Vì vậy, nếu nhập khẩu hàngtheo điều kiện FOB, hay điều kiện CFR thì sẽ giữ được dịch vụ vận chuyểnvà bảo hiểm, hay chỉ dịch vụ bảo hiểm Nếu trong hoạt động nhập khẩu, bánhàng theo giá CIF, người bán cũng giữ được dịch vụ vận chuyển và bảohiểm Như vậy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành vận tải đườngbiển và ngành bảo hiểm của quốc gia đó.
Nói chung trách nhiệm của các bên liên quan được phân định như sau:
lượng, loại hàng, bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng ở cảng; thủ tục hảiquan, kiểm dịch Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm chohàng hoá, sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảohiểm cho người mua.
đúng số lượng, chất lượng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợp đồngmua bán, lấy giấy chứng nhận kiểm đến, biên bản kết toán giao nhận hàngvới chủ tàu, biên bản hàng hoá hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên Nếu sai lệchvề số lượng và chất lượng với hợp đồng mua bán nhưng đúng với hợp đồngvận chuyển thì người mua bảo lưu quyền khiếu nại đối với người bán Nếuphẩm chất, số lượng sai lệch so với biên bản giao hàng thì người mua căn cứvào hàng hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên mà khiếu nại người vận chuyển.Ngoài ra người mua có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá hoặc nhậntừ người bán chuyển nhượng lại.
Trang 13theo yêu cầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúngquy định theo hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thương mại quốc tế thìtàu chở hàng cũng phải được bảo hiểm Người vận chuyển còn có tráchnhiệm cấp vận đơn cho người gửi hàng Vận đơn là một chứng từ vậnchuyển hàng trên biển do người vận chuyển cấp cho người gửi hàng nhằmnói lên quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển, người gửi hàng và ngườinhận hàng Có nhiều loại vận đơn, nhưng ở đây cần quan tâm đến vận đơnhoàn hảo và vận đơn không hoàn hảo.
Chẳng hạn, kiểm tra chứng từ về hàng hoá, kiểm tra hành trình và bản thâncon tàu vận chuyển… Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảohiểm, người bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tổnthất và đòi người thứ ba nếu họ gây tổn thất này.
2 Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biển.
2.1 Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển lànhững rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hànghoá và phương tiện chuyên chở.
Rủi ro hàng hải gồm nhiều loại:
Theo nguyên nhân, rủi ro hàng hải bao gồm rủi ro do thiên tai, rủi rodo tai nạn bất ngờ trên biển và rủi ro do hành động của con người Ngoài racòn rủi ro do lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi lây bẩn,…
- Rủi ro do thiên tai: Là những hiện tượng do thiên tai gây ra như biếnđộng, bão, lốc, sét, thời tiết quá xấu… mà con người không chống lại được.
Trang 14nổ, mất tích, đâm va với tàu hoặc vật thể khác không phải là nước, phá hoạicủa thuyền trưởng, thuỷ thủ trên tàu.
- Rủi ro do hành động của con người: Ăn trộm, ăn cắp hàng, mấtcướp, chiến tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu…
Theo nghiệp vụ bảo hiểm: rủi ro thông thường được bảo hiểm, rủiro không được bảo hiểm và rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp đặc biệt.
- Rủi ro thông thường được bảo hiểm: Bão, lốc, sóng thần, mắc cạn,đâm va …
- Rủi ro không được bảo hiểm: Các hành vi sai lầm cố ý của ngườiđược bảo hiểm, bao bì không đúng quy cách, vi phạm thể lệ xuất nhập khẩuhoặc vận chuyển chậm trễ làm mất thị trường, sụt giá…
- Rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp đặc biệt: Rủi ro do chiếntranh, định công, bạo loạn… thường không được nhận bảo hiểm Trongtrường hợp chủ hàng yêu cầu rủi ro chiến tranh sẽ được nhận bảo hiểm kèmtheo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặcbiệt.
2.2 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đườngbiển.
Tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là những thiệthại hư hỏng của hàng hoá được bảo hiểm do rủi ro gây ra.
loại: Tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận.
Tổn thất bộ phận là một phần của đối tượng được bảo hiểm theo mộthợp đồng bảo hiểm bị mất mát,hư hỏng, thiệt hại.Tổn thất bộ phận có thể làtổn thất về số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất hoặc giá trị.
Trang 15 Tổn thất toàn bộ là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm theo một hợpđồng bảo hiểm bị hư hỏng thiệt hại hoặc mất mát:
- Tổn thất toàn bộ thực tế : là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm theomột hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biếndạng không còn như lúc mới được bảo hiểm hay bị mất đi, bị tước đoạt khônglấy lại được nữa.
- Tổn thất toàn bộ ước tính: là trường hợp đối tượng được bảo hiểmbị thiệt hại, mất mát chưa tới mức độ tổn thất toàn bộ thực tế, nhưng khôngthể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế; hoặc nếu bỏ thêm chi phí ra cứu chữathì chi phí cứu chữa có thể lớn hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm.
Nếu phân theo trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất bao gồm tổn thấtriêng và tổn thất chung.
Tổn thất riêng là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một sốquyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Tổn thất riêng chỉliên quan đến từng quyền lợi riêng biệt.
Tổn thất chung là những hi sinh hay chi phí đặc biệt được tiếnhành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở trêntàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung.
3 Điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển.
Điều kiện bảo hiểm là những quy định phạm vi trách nhiệm của ngườibảo hiểm đối với tổn thất của hàng hoá Hàng được bảo hiểm theo điều kiệnbảo hiểm nào, chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mớiđược bồi thường Sau đây là những điều kiện bảo hiểm.
Trang 16 Institute cargo clauses C ( ICC- C ) - điều kiện bảo hiểm C. Institute cargo clauses B ( ICC- B ) - điều kiện bảo hiểm B. Institute cargo clauses A ( ICC - A ) - điều kiện bảo hiểm A. Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh. Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình công.
3.1 Điều kiện bảo hiểm C ( ICC – C )
3.1.1 Rủi ro được bảo hiểm.- Cháy hoặc nổ
- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp.
- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyểnđâm va phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nước hoặc bị mất tích.
- Những chi phí mà người được bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chinhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá được bảo hiểm hoặcnhững chi phí kiện tụng để đòi người thứ ba bồi thường.
Trang 17- Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điềukhoản “ hai bên cùng có lỗi “ ghi trong hợp đồng vận tải.
Trang 18- Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp.
- Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thường.
- Chủ tàu, người quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả được nợ hoặc thiếuthốn về mặt tài chính gây ra.
3.2 Điều kiện bảo hiểm B ( ICC- B )
3.2.1 Rủi ro được bảo hiểm.
Như điều kiện C và mở rộng thêm một số điều kiện sau:- Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
- Nước biển, nước sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phương tiệnvận chuyển, container hoặc nơi chứa hàng.
- Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng hoá nào do rơi khỏi tàu hoặcrơi trong khi xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lan.
3.2.2 Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác Như điều kiện C.
3.2.3 Rủi ro loại trừ Như điều kiện C.
3.3 Điều kiện bảo hiểm A ( ICC- A )
3.3.1 Rủi ro được bảo hiểm.
Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm về mọi rủi rogây ra mất mát hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ những rủi ro đã được loàitrừ Rủi ro được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm này bao gồm cả rủi rochính (tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải những vật thểkhác, mất tích ) và những rủi ro phụ (hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, gỉ, hấphơi, thiếu hụt, trộm cắp, không giao hàng ) do tác động ngẫu nhiên bên
Trang 19ngoài trong quá trình vận chuyển xếp dỡ, giao nhận vận chuyển, lưu khohàng hoá.
3.3.2 Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác.Như điều kiện B, C.
3.3.3 Rủi ro loại trừ.
Như điều kiện B, C; loại trừ thiệt hại do hành động ác ý gây ra.
3.4 Điều kiện bảo hiểm chiến tranh.
Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải bồi thường những mất mát,hư hỏng của hàng hoá do:
- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xungđột dân sự xảy ra từ những biến cố đó hoặc bất kỳ hành động thù địch nào.
- Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cầm giữ.
- Mìn, thuỷ lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranhhẹp hơn các rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoáđược xếp lên tàu biển và kết thúc khi được dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùnghoặc khi hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng,tuỳ theo diều kiện nào xảy ra trước Nếu có chuyển tải, bảo hiểm vẫn tiếptục có hiệu lực cho đến khi hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đếncảng chuyển tải.
Đối với rủi ro mìn và ngư lôi trách nhiệm của người bảo hiểm đượcmở rộng ra cả khi hàng hoá còn ở trên xà lan để vận chuyển ra tàu hoặc từtàu vào bờ nhưng không vượt quá 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừkhi có thoả thuận đặc biệt khác.
Trang 203.5 Điều kiện bảo hiểm đình công.
Theo điều kiện này, chỉ bảo hiểm cho những mất mát, hư hỏng củahàng hoá được bảo hiểm do:
- Người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người thamgia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi dậy.
- Hành động khủng bố hoặc vì mục đích chính trị.- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Người bảo hiểm chỉ bồi thường những tổn thất do hành động trực tiếpcủa những người đình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại dohậu quả của đình công gây ra.
3.6 Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian.
Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng dời khỏi kho hay nơichứa hàng tại địa điểm có ghi trên hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vậnchuyển, tiếp tục có hiệu lực trong quá trình vận chuyển bình thường và kếtthúc tại một trong các thời điểm sau.
nhận hàng hoặc một người nào khác tại nơi nhận có ghi tên trong hợp đồngbảo hiểm.
trước khi tới hay tại nơi nhận hàng ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngườiđược bảo hiểm dùng làm: nơi chia hay phân phối hàng hoặc nơi chứa hàngngoài hành trình vận chuyển bình thường.
Khi hết hạn 60 ngày kể từ khi hoàn thành việc dỡ hàng khi tàubiển tại cảng dỡ cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm.
Trang 21Trong quá trình vận chuyển nói trên nếu xảy ra chậm chễ ngoài sựkiểm soát của người được bảo hiểm, tàu đi chệch hướng dỡ hàng bắt buộc,chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảo hiểm vẫn giữnguyên hiệu lực với điều kiện người được bảo hiểm phải thông báo chongười bảo hiểm biết về việc xảy ra và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêucầu.
4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển.
4.1 Khái niệm.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển là mộtvăn bản trong đó người mua bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người thamgia bảo hiểm các tổn thất của hàng hoá theo các điều kiện bảo hiểm đã kýkết, còn người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.
4.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm.
Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnngười ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểmchuyến và hợp đồng bảo hiểm bao:
hàng được vận chuyển từ địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trong hợpđồng bảo hiểm Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trongphạm vi một chuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường được trình bàydưới hình thức đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm do người bảohiểm cấp Đơn bảo hiểm chính là một hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ.Nội dung gồm hai phần: mặt trước và mặt sau của đơn bảo hiểm Mặt trướcthường ghi các chi tiết về hàng, tàu, hành trình Mặt sau thường ghi các điều
Trang 22bảo hiểm chuyến chủ yếu bao gồm:
- Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm.
- Tên, địa chỉ, số tài khoản của người bảo hiểm và người được bảohiểm.
- Tên hàng hoá được bảo hiểm, quy cách, số lượng, chủng loại - Tên tàu, số hiệu, cờ, dung tích của tàu vận chuyển
- Cảng khởi hành, cảng đích, cảng chuyển tải ( nếu có ).- Giám định viên và phương thức bồi thường.
v.v
Hợp đồng bảo hiểm chuyến có thể là hợp đồng hành trình, hợp đồngđồng thời gian, hợp đồng hỗn hợp, hợp đồng đánh giá hoặc hợp đồng khôngđịnh giá Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường dùng bảo hiểm cho những lôhàng nhỏ, lẻ tẻ, không có kế hoạch chuyên chở nhiều lần.
bảo hiểm trong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàngvận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định(thường là một năm ) hoặc nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng hoá vậnchuyển nhất định không kể đến thời gian Tất cả các chuyến hàng thuộcphạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm đều được bảo hiểm một cách tựđộng, linh hoạt và phí bảo hiểm thường được trả theo thời gian thoả thuận,thường là theo tháng.
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm các vấn đề chung nhất, cótính nguyên tắc như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng góihàng, loại phương tiện vận chuyển, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí
Trang 23bảo hiểm và phương thức thanh toán phí, giám định, bồi thường Trong hợpđồng phải có ba điều kiện cơ bản sau:
- Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hoá được bảo hiểm.- Điều kiện về giá trị bảo hiểm.
- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí.
Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả người bảo hiểm và người đượcbảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo thu được một khoản phí bảo hiểm trongthời hạn bảo hiểm Người được bảo hiểm vẫn được người bảo hiểm chấpthuận bảo hiểm ngay cả khi hàng đã xếp lên tàu vận chuyển rồi mà chưa kịpthông báo bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm bao dùng để bảo hiểm cho hàng hoáxuất nhập khẩu thường xuyên khối lượng lớn vận chuyển làm nhiều chuyến.Điều khoản huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định cho phép một bên có thểhuỷ bỏ hợp đồng hoặc bất kỳ một phần nào của hợp đồng với điều kiện phảithông báo trước ( thường là 30 ngày ).
4.3 Nội dung hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm được in sẵn thành mẫu thường bao gồm 2 mặt: mặttrước gồm các thông tin về người bảo hiểm, người được bảo hiểm và đốitượng bảo hiểm; mặt sau in sẵn các quy định cơ bản về bảo hiểm Mẫu củacác nước khác nhau có thể khác nhau song hiện nay hầu hết các nước, cáccông ty đều sử dụng mẫu đơn bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm London từtháng 4 năm 1982 theo quy định của ICC - 1982 Nội dung của hợp đồng bảohiểm bao gồm:
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của người bảo hiểm vàngười được bảo hiểm.
- Tên hàng hoá được bảo hiểm, số lượng, trọng lượng, loại bao bì,
Trang 24- Thời gian khởi hành và thời gian cả hành trình.
- Điều kiện bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm.- Nơi giám định tổn thất, nơi thanh toán bồi thường.- Ký tên, đóng dấu.
Những nội dung trên được ghi tóm tắt trên đơn bảo hiểm cấp cho mỗichuyến hàng tham gia bảo hiểm Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm còn ghi cácđiều khoản về quyền và trách nhiệm của mỗi bên Trong đó có một số nộidung cơ bản như sau:
4.3.1 Giá trị bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng Giá trị thực tế của lô hàngcó thể là giá hàng hoá( giá FOB ) cũng có thể bao gồm: giá hàng hoá,cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác Côngthức xác định: V= C + I + F.
Trong đó: V – là giá trị bảo hiểm của hàng hoá.C – là giá hàng tại cảng đi ( giá FOB ).I – là phí bảo hiểm
F – là cước phí vận tải.
Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của mình, người được bảo hiểm có thể bảohiểm thêm cả khoản lãi dự tính do việc xuất nhập khẩu mang lại: Khi xuất
Trang 25nhập khẩu theo giá CIF hoặc CIP thì theo tập quán giá trị bảo hiểm sẽ tínhthêm 10% lãi dự tính Như vậy khi xuất nhập khẩu theo giá CIF thì:
V= 110% * CIFhoặc xuất theo giá CIP thì:
V= 110% * CIP4.3.2 Số tiền bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm do người đượcbảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm.
Về nguyên tắc, số tiền bảo hiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảohiểm Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn đó sẽkhông được bảo hiểm Ngược lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảohiểm tức là người được bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì người bảohiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm đã được ghi tronghợp đồng Nếu đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm trùng, tức là cùng một rủiro, một giá trị bảo hiểm nhưng lại được bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểmkhác nhau thì trách nhiệm của tất cả các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạntrong phạm vi số tiền bảo hiểm Trong xuất nhập khẩu nếu có số tiền bảohiểm chỉ bằng giá trị hóa đơn hay giá FOB hoặc giá CFR thì người được bảohiểm chưa bảo hiểm đầy đủ giá trị hay nói cách khác là bảo hiểm dưới giá trị.4.3.3 Phí bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả chongười bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thoảthuận gây nên Phí bảo hiểm thường được tính toán trên cơ sở thống kê tổnthất của nhiều năm trên một loại hàng hoá được bảo hiểm nhằm đảm bảotrang trải tiền bồi thường và có lãi Như vậy phí bảo hiểm được tính toán trên
Trang 26cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảohiểm Để lập công thức tính phí bảo hiểm cần có các chỉ tiêu sau:
R: là tỷ lệ phí bảo hiểm I: là phí bảo hiểm
A: là số tiền bảo hiểmV: là giá trị bảo hiểm
Thì: I = R * A (nếu A < V ) Hoặc I = R * V( nếu A = V )
Đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay thì phí bảo hiểmđược tính theo công thức sau: I = R * CIF
Do CIF = C + I + F = C + ( R * CIF) + FNên:
Đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam theo giá CIF và mua bảo hiểm trongnước thì:
Trong đó: a là phần trăm lãi dự tính và thường bằng 10 % của số tiềnbảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.
Ngoài ra, để lập bảng chào phí người bảo hiểm còn phải tính đến các yếutố khác như:
- Loại hàng hoá: hàng hoá dễ bị tổn thất như dễ vỡ, dễ bị mất cắp thìtỷ lệ phí bảo hiểm cao hơn.
- Loại bao bì, phương thức đóng gói hàng hoá.
Phương tiện vận chuyển: xem xét một số chi tiết liên quan đến tàu vậnchuyển như tên tàu, quốc tịch loại tàu, tuổi tàu
Trang 27- Hành trình vận chuyển và các thiết bị cảng tại các cảng tàu cập bến.- Điều kiện bảo hiểm càng rộng thì rủi ro càng nhiều do đó phí bảo hiểmtăng lên.
Tỷ lệ phí bảo hiểm thường xuyên được xem xét, điều chỉnh một cáchđịnh kỳ trên cơ sở những hậu quả tổn thất của người được bảo hiểm trong kỳtrước cũng như tình hình thực tế Điều này được gọi là định phí theo kết quả,vì vậy để giữ được tỷ lệ phí thấp việc đề phòng và hạn chế rủi ro gây ra tổnthất là rất quan trọng.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực ngay sau khi phí bảo hiểm đượctrả, người bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu người được bảohiểm không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả phí bảo hiểm hoặc có quyền từchối bồi thường khi rủi ro xảy ra.
5 Khiếu nại dòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biển.
5.1 Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Khi phương tiện chuyên chở bị tai nạn và đe dọa đến sự an toàn cho hànghóa của người được bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải có trách nhiệmthông báo cho cơ quan chức năng nơi gần nhất như cơ quan hàng hải, cơquan bảo hiểm… để các cơ quan này có biện pháp phối hợp theo dõi, phòngbị cho tàu và hàng hóa Nếu được thông tin hay phát hiện thấy thực tế hànghóa bị tổn thất thì người được bảo hiểm cần làm ngay các công việc sau:
- Thông báo cho người bảo hiểm biết và nếu thấy tình hình hàng hóatổn thất hoặc nghi ngờ có tổn thất thì cần làm giấy yêu cầu đề nghị ngườigiám định ngay Việc giám định hàng hóa được bảo hiểm bị tổn thất phải dongười bảo hiểm tiến hành theo đơn đề nghị của người được bảo hiểm Nếu
Trang 28vụ tổn thất không được giám định viên của người bảo hiểm giám định thì sẽkhông được chấp nhận bồi thường.
- Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất Thực ra, việcđề phòng và hạn chế tổn thất cho hàng hóa nói chung trong hợp đồng bảohiểm là để chỉ những trường hợp hàng hóa bị rủi ro( thuộc phạm vi bảo hiểmnhư: cháy, nổ, mắc cạn…) đe dọa tàu khi tàu chở hàng đang trên đường hànhtrình hoặc neo đậu tại bến cảng dọc đường.
- Bảo lưu quyền khiếu nại cho người bảo hiểm tức là đơn khiếu nạingay bên gây ra tổn thất hàng hóa và gọi là khiếu nại người thứ ba, ngườiđứng ngoài hợp đồng bảo hiểm Ở đây cần lưu ý nếu người thư ba là chủ tàu,người chuyên chở hoặc chủ kho hàng đều có quy định riêng về thời gian chophép khiếu nại theo luật trong nước, luật quốc tế hay các văn bản dưới luật.
- Việc bảo vệ tài sản trước những tình huống có nguy cơ thuộc phạmvi trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm đều đòi hỏi sự nỗ lực của cả hai bênvà khi đó chưa cần xét đến biện pháp giải quyết bồi thường của người bảohiểm Xuất phát từ những đặc điểm này, người bảo hiểm có quy định việcngười bảo hiểm tham gia vào các biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hóa đềukhông thể coi là dấu hiệu của sự khước từ hay chấp nhận việc từ bỏ hànghóa.
5.2 Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường.
Khiếu nại là sự thỉnh cầu hay yêu cầu người bảo hiểm bồi thường trên cơsở những chứng từ do người được bảo hiểm đưa ra Hồ sơ khiếu nại để đòingười bảo hiểm bồi thường gồm nhiều loại giấy tờ khác nhau nhưng phảichứng minh được:
- Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm;
Trang 29- Hàng hóa đã được bảo hiểm
- Tổn thất thuộc một rủi ro được bảo hiểm - Mức độ tổn thất.
- Thực hiện nguyên tắc thế quyền để người bảo hiểm có thể đòi ngườithứ ba bồi thường.
Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường phải bao gồm các loại giấy tờ sau đây:1- Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm( bản gốc).2- Vận đơn đường biển( bản gốc) và hợp đồng thuê tàu( nếu có).3- Hóa đơn thương mại.
4- Hóa đơn về các chi phí khác( nếu có).5- Giấy chứng nhận trọng lương, số lượng.6- Biên bản kết toán nhân hàng với tàu.7- Phiếu đóng gói
8- Văn bản, giấy tờ liên quan tới việc đòi người thứ ba bồi thườngvà trả lời (nếu có).
9- Kháng nghị hàng hải hoặc nhật ký hàng hải
10- Thư khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thường.11- Biên bản bất thường về hàng hóa vận chuyển 12- Biên bản giám định.
Sau khi kiểm tra chứng từ và thanh toán bồi thường, mọi khoản khiếu nạivà quyền khiếu nại của người được bảo hiểm đối với người thứ ba đều đượcchuyển cho người bảo hiểm mà giới hạn là số tiền đã bồi thường Ngườiđược bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn bộ ước tính cho hàng hóa đượcbảo hiểm, phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho người bảo hiểm Thông báo
Trang 30giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành vănbản và trong mọi trường hợp phải cho biết ý định của người được bảo hiểmlà từ bỏ không điều kiện mọi quyền lợi về hàng hóa được bảo hiểm chongười bảo hiểm Nếu người bảo hiểm chấp nhận thông bao từ bỏ hàng nghĩalà người bảo hiểm chấp nhận trách nhiệm bồi thường như bồi thường tổn thấttoàn bộ thực tế và có quyền sở hữu phần còn lại của hàng hóa Việc từ bỏhàng không được thay đổi sau khi người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏhàng Tuy nhiên, trước khi người bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng,người được bảo hiểm chấp nhận thông báo từ bỏ hàng, người được bảo hiểmphải có những biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa và hạn chế tổn thất Nếungười bảo hiểm không chấp nhận từ bỏ hàng, các quyền lợi của người đượcbảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm vẫn không thay đổi.
Thời hạn khiếu nại với người bảo hiểm là hai năm kể từ ngày có tổn thấthoặc phát hiện tổn thất Tuy nhiên, bộ hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công tybảo hiểm trong vòng 9 tháng kể từ khi có tổn thất để người bảo hiểm cònthực hiện quyền truy đòi các bên có liên quan đến vụ tổn thất.
6 Giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng đường biển.
6.1 Giám định tổn thất.
Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định, của ngườibảo hiểm hoặc công ty giám định được người bảo hiểm uỷ quyền nhằm xácđịnh mức độ và nguyên nhân của tổn thất, làm cơ sở cho việc bồi thường.Giám định tổn thất được tiến hành khi hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt,giảm phẩm chất, thối Ở cảng đến hoặc tại cảng dọc đường và do ngườiđược bảo hiểm yêu cầu Những tổn thất như do tàu đắm, hàng mất, giao thiếuhoặc không giao thì không cần phải giám định và cũng không thể giám định
Trang 31được Vì vậy người được bảo hiểm phải có nghĩa vụ đưa ra những bằngchứng chứng minh về nguyên nhân và mức độ của những tổn thất này Saukhi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định Chứng thư giámđịnh gồm 2 loại: Biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định được gửicho người được bảo hiểm trong vòng 30 ngày.
Mục đích của giám định tổn thất là:
- Xác định loại tổn thất, nguyên nhân gây ra tổn thất cho hàng hoá.Giám định giúp xác định rõ loại tổn thất là do hư hỏng, đổ vỡ, thiếuhụt hay ẩm mốc Nguyên nhân tổn thất có nhiều loại, có thể do bốc xếpcẩu thả, do đâm va, bão lụt, do thông giờ không tốt, do bản thân hàng bị ẩmướt
- Xác định trách nhiệm tổn thất thuộc về ai.
Giám định chính xác, trung thực kết quả nói lên người phải chịu tráchnhiệm và bồi thường tổn thất cho hàng hoá, khiến họ không thể từ chối tráchnhiệm của mình Đó có thể là người mua, người bán, người vận tải, ngườibảo hiểm hoặc cơ quan giao nhận cảng.
Giám định tổn thất là cơ sở tiến hành khiếu nại đòi bồi thường và giảiquyết khiếu nại
Yêu cầu của công tác giám định tổn thất phải:
- Kịp thời đầy đủ, trung thực và kết quả nhằm xác định chính xácnguyên nhân của tổn thất.
- Bám sát hiện trường để phản ánh được cụ thể tình hình tổn thất củatổn thất của tài sản bảo hiểm.
- Có ý kiến tham gia với người nhận hàng trong các khâu: cứu chữa,xử lý hàng hư hỏng, đề phòng và giảm nhẹ tổn thất, bốc dỡ giao nhận, yêu
Trang 32cầu về bao bì hàng hoá khiếu nại người thứ ba có trách nhiệm đối với hànghoá tổn thất.
6.2 Bồi thường tổn thất.
Sau khi lập được biên bản giám định, người bảo hiểm tiến hành giám địnhbồi thường Đây là công đoạn rất quan trọng và nhạy cảm vì nó gắn liền vớilợi ích của cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm vì vậy việc giám địnhbồi thường phải đáp ứng được một số nguyên tắc sau:
- Nhanh chóng, kịp thời: để giúp khách hàng nhanh chóng khôi phụchoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
- Kịp thời chính xác: Phải tuân theo những điều kiện, điều khoản củahợp đồng bảo hiểm và thực tế thiệt hại.
- Công bằng trung thực: Phải dựa trên tình huống tai nạn, quan hệhợp tác mà giám định bồi thường linh hoạt, thoả mãn những yêu cầu hợp lýcủa khách hàng.
Ngoài ra, trong quá trình giám định cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Tờ trình bồi thường phải thực hiện đầy đủ chi tiết về khiếu nại,nguyên nhân phạm vi tổn thất, số tiền khiếu nại và số tiền bồi thường cùng ýkiến nhận xét của cán bộ thường về toàn bộ khiếu nại.
- Trong trường hợp mỗi công ty tính toán tổn thất đánh giá khiếu nạithì hai bên giám định của công ty tính toán tổn thất sẽ là cơ sở cho việc giảiquyết bồi thường.
- Nếu số tiền bồi thường vượt quá phân cấp, phải thông báo và xin ýkiến chỉ đạo của công ty trước khi giải quyết bồi thường.
Trang 33CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨUBẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM.
I Thực trạng bảo hiểm ở Việt Nam.
Quy mô thị trường ngày càng được mở rộng: từ chỗ chỉ có một doanhnghiệp bảo hiểm là Bảo Việt đến nay đã có 28 doanh nghiệp bảo hiểm Phi
Trang 34nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giớibảo hiểm hoạt động cùng nhau tranh tài cung cấp sản phẩm bảo hiểm đểkhách hàng có quyền lựa chọn một cách tích cực Trong số đó, bảo hiểm phinhân thọ có 7 DN 100% vốn nước ngoài, 4 doanh nghiệp liên doanh, bảohiểm nhân thọ có 10 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, môi giới bảo hiểmcó 4 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Bảng 2.1: Thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Số DN bảo hiểmphi nhân thọ
Số DN bảohiểm nhân thọ
Số DN mô giớiBH
Vốn huy độnglại (tỷ đồng)
Nguồn: Số liệu thống kê bảo hiểm Việt nam
Mạng lưới hoạt động của ngành bảo hiểm được mở rộng bằng các chi nhánh,công ty thành viên, văn phòng giao dịch của các doanh nghiệp bảo hiểm đếntận các tỉnh, thành, quận, huyện, các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo.Đối tượng khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú Không có một doanhnghiệp sản xuất, một ngành nghề nào là không được doanh nghiệp bảo hiểmtiếp cận tuyên truyền giới thiệu sản phẩm và vận động tham gia bảo hiểm.
Sản phẩm bảo hiểm ở Việt Nam.
Số lượng sản phẩm bảo hiểm ngày càng nhiều, đa dạng, phong phú cơ bảnđáp ứng nhu cầu và tạo được sự lựa chọn mang tính cạnh tranh cho kháchhàng Năm 1999 mới có 20 sản phẩm bảo hiểm, đến nay khối phi nhân thọ đãcó 3 sản phẩm bảo hiểm bắt buộc và 600 sản phẩm bảo hiểm do doanhnghiệp đăng kí với Bộ Tài chính; Khối nhân thọ có gần 200 sản phẩm bảohiểm được Bộ Tài chính phê duyệt Các sản phẩm bảo hiểm có sự khác biệt
Trang 35giữa doanh nghiệp bảo hiểm này với doanh nghiệp bảo hiểm khác mang tínhcạnh tranh cao để khách hàng lựa chọn Đã có nhiều sản phẩm bảo hiểm đòihỏi kĩ thuật công nghệ bảo hiểm cao như bảo hiểm hàng không, bảo hiểmdầu khí, bảo hiểm vệ tinh, bảo hiểm đóng tàu, bảo hiểm công trình 70 tầng,bảo hiểm các công trình ngầm Đặc biệt, bảo hiểm nhân thọ đã ra đời, pháttriển sản phẩm bảo hiểm liên kết chung (Universal life) và bảo hiểm liên kếtđơn vị (Unit link) phù hợp với sự phát triển của thị trường bảo hiểm – chứngkhoán – đầu tư – tài chính trong giai đoạn mới.
Trong những năm qua ngành bảo hiểm Việt Nam đã có những pháttriển vượt bậc Khi kinh tế bước vào thời kỳ hội nhập thì ngành bảo hiểmcũng có tốc độ tăng trưởng cao Năm 1993, doanh thu bảo hiểm mới đạt 700tỉ đồng, chiếm 0,37% GDP Năm 2007, doanh thu bảo hiểm đạt 17.846 tỉđồng, chiếm 2,11% GDP, trong đó nhân thọ đạt 9.486 tỉ đồng, phi nhân thọđạt 8.360 tỉ đồng Năm 2008, doanh thu bảo hiểm ước đạt 21.314 tỉ đồng,chiếm 2,22% GDP, trong đó nhân thọ ước đạt 10.489 tỉ đồng, tăng trưởng11%, phi nhân thọ ước đạt 10.825 tỉ đồng, tăng trưởng 29% Đặc biệt, bảohiểm phi nhân thọ đã về đích trước hạn trong việc thực hiện chỉ tiêu chiếnlược phát triển ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 – 2010 đề ra là 9.000 tỉ đồng.
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng ngành bảo hiểm.
Doanh thu BH(tỷ đồng)
Tốc độ tăngtrưởng
Doanh thu BH(Tỷ đồng)
Tốc độ tăngtrưởng
Trang 362008 10489 11% 10825 29%
Nguồn: Công ty Bảo Minh
Tốc độ tăng trưởng bảo hiểm phi nhân thọ bình quân 15 năm qua đạt2%/năm, bảo hiểm nhân thọ thí điểm từ năm 1996, chính thức triển khai từcuối năm 1999 cũng đạt tăng trưởng bình quân 1999 – 2008 là 20%/năm.Như vậy từ khi ra đời và phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam đã có nhữngbước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng cao, mang sức hấp dẫn lớnđối với các công ty bảo hiển nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam Để cótốc độ tăng trưởng cao ngành bảo hiểm Việt Nam đã có những cố gắng lớnvượt bậc Ngành bảo hiểm Việt Nam ngày càng lớn mạnh có sức cạnh tranhvới bảo hiểm nước ngoài.
Năng lực tài chính:
Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh Năm1993, ngành bảo hiểm có vốn chủ sở hữu 145 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ188 tỉ đồng, đến nay, vốn chủ sở hữu đã lên tới trên 17.500 tỉ đồng, dựphòng nghiệp vụ lên tới 35.485 tỉ đồng Khối bảo hiểm phi nhân thọ có vốnchủ sở hữu 10.676 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ 5.611 tỉ đồng, khối nhân thọcó vốn chủ sở hữu 6.824 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ 34.446 tỉ đồng Đặcbiệt, có doanh nghiệp bảo hiểm có vốn chủ sở hữu lớn như Bảo Minh 2.067tỉ đồng, PVI 1.754 tỉ đồng, Bảo Việt 1.005 tỉ đồng, có dự phòng bảo hiểmcao như Bảo Việt 1.895 tỉ đồng, Bảo Minh 635 tỉ đồng, Bảo Việt Nhân Thọ
Trang 3712.215 tỉ đồng, Prudential 13.059 tỉ đồng Vốn chủ sở hữu và dự phòngnghiệp vụ tăng mạnh làm cho năng lực bảo hiểm của từng doanh nghiệp bảohiểm nâng lên rõ rệt, tăng khả năng nhận tái bảo hiểm trong nước và giảmdần phần tái bảo hiểm nước ngoài.
Năng lực quản lý điều hành và chất lượng cán bộ bảo hiểm ngày càngchuyên nghiệp Năm 1993, ngành bảo hiểm mới có 500 cán bộ, công nhânviên, đến nay, toàn ngành đã có tới 14.000 cán bộ, công nhân viên và140.000 đại lý bảo hiểm, trong đó có 90.000 đại lý bảo hiểm nhân thọchuyên nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm, các Trưởng phòng, Giámđốc chi nhánh đều được trải qua các khóa đào tạo trong và ngoài nước đạttiêu chuẩn qui định của Bộ Tài chính Sự ra đời các công ty bảo hiểm có vốnnước ngoài đã là tấm gương cho các doanh nghiệp bảo hiểm học tập kinhnghiệm, phương thức quản lý điều hành doanh nghiệp bảo hiểm, nghiên cứu,phát triển sản phẩm bảo hiểm phát triển kênh phân phối qua khâu trung gianbảo hiểm là môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm Toàn ngành có trên 90%cán bộ bảo hiểm có trình độ đại học, trong đó, 5% có trình độ trên đại học,có trên 1.000 cán bộ tốt nghiệp các khóa đào tạo bảo hiểm nước ngoài cótrình độ đại học và sau đại học Gần đây, trong quá trình cổ phần hóa, cácdoanh nghiệp bảo hiểm đã hướng tới chọn đối tác chiến lược là các công tybảo hiểm hàng đầu quốc tế để tiếp thu phương pháp, kinh nghiệm, côngnghệ quản lý, điều hành của họ.
Trang 38Đầu tư vào nền kinh tế quốc dân của các doanh nghiệp bảo hiểm tăngmạnh Năm 1993, đầu tư vào nền kinh tế quốc dân mới ở mức 300 tỉ đồng.Năm 2008, đầu tư vào nền kinh tế quốc dân ước đạt 50.896 tỉ đồng, trongđó, bảo hiểm nhân thọ là 36.012 tỉ đồng, bảo hiểm phi nhân thọ là 14.884 tỉđồng Các khoản đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm đều đảm bảo an toàn,hiệu quả, chủ yếu là đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tiền gửi ngân hàng vàcác khoản đầu tư có đảm bảo Tiền lãi đầu tư đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp bảo hiểm trả bảo tức ngày một tốt hơn cho khách hàng, một phần đểbù đắp chi phí hoạt động, một phần đem lại cổ tức cho các cổ đông Cáckhoản đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm là nguồn vốn trung và dài hạn chocác công trình, các dự án phát triển nền kinh tế xã hội Năm 1993, ngành bảohiểm nộp ngân sách nhà nước 68 tỉ đồng, năm 2008, ước đạt 450 tỉ đồng.Ngoài ra, ngành bảo hiểm tạo nguồn thu thuế VAT gần 1.000 tỉ đồng, thuếthu nhập cá nhân của nhân viên và đại lý bảo hiểm gần 1.000 tỉ đồng Cácdoanh nghiệp bảo hiểm đã tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa, xãhội, từ thiện hàng trăm tỉ đồng.
Tóm lại ngành bảo hiểm xứng đáng là tấm lá chắn kinh tế của nền kinhtế xã hội, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống trướcnhững rủi ro hiểm họa xảy ra Năm 1993, ngành bảo hiểm giải quyết bồithường 120 tỉ đồng, đến năm 2007, ngành bảo hiểm đã giải quyết bồi thường3.229 tỉ đồng đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm 2.239 đối vớibảo hiểm nhân thọ Năm 2008, bảo hiểm phi nhân thọ giải quyết bồi thườngước đạt 4.500 tỉ đồng và trả tiền bảo hiểm nhân thọ ước đạt trên 3.000 tỉđồng Nhiều tổn thất lớn xảy ra đã và đang được giải quyết bồi thường.Ngoài ra, các doanh nghiệp bảo hiểm còn tích cực làm tốt công tác đề
Trang 39phòng, hạn chế tổn thất cho các công trình đường lánh nạn, gương cầu lồi,hàng rào hộ lan, đường gom, đường dân sinh, khắc phục điểm đen tai nạn.
Có thể nói những năm qua là chặng đường dài ngành bảo hiểm đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn, vượt qua thử thách, mở cửa và hội nhập quốc tếđể phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước, thu hút đầu tư nước ngoài,phát triển đầu tư trong nước, ổn định đời sống nhân dân trước những thiêntai, hiểm họa xảy ra
Nhưng thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bộc lộ một số yếu kém, đó làtình trạng cạnh tranh gay gắt chủ yếu bằng hạ phí bảo hiểm thấp hơn cả phítái bảo hiểm ra nước ngoài hoặc tỉ lệ bồi thường chung của thị trường; tríchlập dự phòng chưa đủ, hồ sơ bồi thường còn tồn đọng nhiều Năm 2009, nềnkinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, trong đó cóngành bảo hiểm sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn, hậu quả của khủnghoảng tài chính toàn cầu.
Trước tình hình trên đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải tiếptục nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu tư phát triển công nghệ mới, phát triểnsản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực điều hành doanhnghiệp, hợp tác chia sẻ thông tin, rủi ro để phát triển lành mạnh Ngành bảohiểm phát huy hơn nữa thành tựu đã đạt được trong 15 năm qua, quyết tâmxây dựng thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển bền vững, vượt qua thửthách, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, thiết thực của nền kinhtế xã hội, hoàn thành thắng lợi chỉ tiêu chiến lược giai đoạn 2003-2010,chuẩn bị cho chiến lược phát triển ngành giai đoạn 2011-2015 có tính đếnnăm 2020.
Trang 40Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dự báo ngành bảo hiểm phải đốimặt với nhiều khó khăn trong năm 2009 Song đây cũng là cơ hội để ngànhbảo hiểm mở rộng thị trường Bởi khi khủng hoảng tài chính xảy ra, lãi suấtliên tục giảm, người dân sẽ tìm đến bảo hiểm như một sự bảo toàn chắc chắn Sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường là điềukiện để cho khách hàng có thêm lựa chọn khi quyết định mua bảo hiểm,đồng thời tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Những năm gần đây, ngànhbảo hiểm liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Năm 1993, doanh thu ngànhbảo hiểm mới chỉ đạt 700 tỷ đồng, chiếm 0,37% GDP, thì đến năm 2008, consố này ước đạt 21.314 tỷ đồng, chiếm 2,22% GDP Năng lực tài chính củacác doanh nghiệp bảo hiểm cũng liên tục được cải thiện Năm 1993, ngànhBH có vốn chủ sở hữu 145 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ 188 tỷ đồng, thì đếnnay vốn chủ sở hữu đã lên tới hơn 17.500 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ đạttới 35.485 tỷ đồng
Với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt hơn 20% trong vòng 10 năm qua,thị trường bảo hiểm Việt Nam đã chứng tỏ sức hấp dẫn đặc biệt với cácdoanh nghiệp nước ngoài Tính đến nay, đã có 21 doanh nghiệp bảo hiểmđang hoạt động có vốn nước ngoài Quá trình mở cửa thị trường bảo hiểm đãkích thích các doanh nghiệp trong nước mở rộng kinh doanh để nâng caonăng lực cạnh tranh, tích lũy lợi nhuận đóng góp trở lại cho nền kinh tế.Thống kê cho thấy, năm 2008, đầu tư trở lại nền kinh tế của các doanhnghiệp bảo hiểm ước đạt 58.896 tỷ đồng tập trung vào các lĩnh vực: tráiphiếu chính phủ, tiền gửi ngân hàng… Nguồn vốn đầu tư này không chỉ gópphần phát triển kinh tế - xã hội mà còn khiến nguồn bảo tức của khách hàngmua bảo hiểm trở nên dồi dào hơn
II Thực trạng ngành bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.