Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

58 640 0
Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo

Lời mở đầuTrong công cuộc đổi mới mở cửa nền kinh tế của Đảng nhà nớc ta những năm vừa qua đã đem lại cho nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp dợc nói riêng cơ hội to lớn để phát triển mạnh mẽ. Công ty TNHH Thăng Long đã có những bớc phát triển vợt bậc không những về chủng loại, chất lợng sản phẩm mà cả về năng lực kinh doanh nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế, công ty đã đóng góp một phần không nhỏ của mình trong xu thế hội nhập đó. Nền kinh tế Việt Nam có điểm xuất phát thấp, chiến tranh kéo dài đã để lại cho nhân dân Việt Nam biết bao bệnh tật cộng với sự đói nghèo đã ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Tr-ớc tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp dợc là phải làm thế nào để có nguồn thuốc chất lợng tốt, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Với công nghệ y dợc của Việt Nam hiện nay chỉ mới đáp ứng đợc phần nào yêu cầu đó, điều này làm cho hoạt động nhập khẩu thành phẩm tân dợc có chất lợng cao càng trở nên quan trọng bởi bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thì nhập khẩu thuốc còn là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong ngoài nớc với nhau, chính hoạt động này cũng sẽ đóng góp vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế hơn ai hết nó sẽ giúp cho mỗi con ngời trong cộng đồng có đợc sức khoẻ, trí tuệ để tham gia hoạt động trong mọi lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên, điều kiện mở cửa của kinh tế thị trờng đặt ra cho công ty những thách thức rất lớn đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế. Cùng với sự cạnh tranh khốc liệt là những khó khăn thách thức mới đã ảnh hởng trực tiếp đến quá trình nhập khẩu thành phẩm tân dợc của Công ty TNHH Thăng Long. Đó cũng là một trong những vấn đề mấu chốt có thể trở thành nhân tố quan trọng đem lại thành công cho công ty trong cơ chế thị trờng hiện nay, cần nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết đợc học ở trờng sự tìm hiểu thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty em xin tiến hành thực hiện đề tài Hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu thành phẩm tân dợc tại Công ty TNHH Thăng Long1 Trên cơ sở đánh giá thực trạng những điểm hoàn thiện cha hoàn thiện trong quy trình nhập khẩu tại công ty từ đó em xin đa ra một số giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nhỏ bé của mình trong việc đa doanh nghiệp đứng vững phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Nh Tiến cùng các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh - nhập khẩu, Công ty TNHH Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.Hà Nội, tháng 11 năm 2006Sinh viên: Phạm Thị Mai Phơng 2 Chơng 1 vai trò nhập khẩu quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuI. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm về nhập khẩu Trong xu thế quốc tế hoá ngày nay đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Xuất khẩu nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế,nếu thơng mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thơng nhân có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau nói rằng xuất khẩu là một hình thức tất yếu của các công ty kinh doanh quốc tế khi xâm nhập thị trờng quốc tế thì nhập khẩu cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng bởi vì xuất khẩu của nớc này sẽ là nhập khẩu của nớc kia ngợc lại, nó là một mặt không thể tách rời của nghiệp vụ ngoại thơng. Đã có không ít những cách hiểu khác nhau về nhập khẩu nhng xét trên góc độ trung nhất thì nhập khẩu đợc hiểu là sự mua hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận. 2. Các hình thức của nhập khẩu Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, các công ty kinh doanh quốc tế khi tham gia hoạt động nhập khẩu thờng áp dụng hai hình thức kinh doanh nhập khẩu chính : là nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh ) nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ). áp dụng hình thức nào điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật vào yêu cầu của khách hàng.2.1. Nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh) Trong thơng mại quốc tế giao dịch trực tiếp ngày càng phát triển do các ph-ơng tiện thị trờng rất phát triển, trình độ năng lực giao dịch của ngời thạm gia thơng mại quốc tế ngày càng cao do đó khi nhập khẩu hàng hoá, các đơn vị kinh doanh quốc tế có thể trực tiếp giao dịch với nhà xuất khẩu một cách thuận tiện dễ dàng. Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp đợc hiểu là việc đơn vị kinh doanh trực tiếp nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam với danh nghĩa 3 và chi phí của mình rồi sau đó tiến hành kinh doanh, bán hàng hoá nhập khẩu cho khách hàng trong nớc có nhu cầu. Đơn vị kinh doanh theo hình thức nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao do giảm đợc chi phí trung gian, giảm bớt sai sót, lợi nhuận thu đợc do bán hàng hoá nhập khẩu lớn hơn chi phí uỷ thác nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời theo hình thức này đơn vị kinh doanh có điều kiện trực tiếp tiếp cận thị trờng để thích ứng với nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất, từ đó có thể chủ động đợc nguồn hàng bạn hàng trong kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó thì kinh doanh nhập khẩu trực tiếp cũng gặp không ít khó khăn, hình thức này cũng chứa đầy rủi ro mạo hiểm do doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đầu t, cán bộ phải có nghiệp vụ giỏi, hình thức này nếu không tìm hiểu kỹ thị trờng đối tác thì rất dễ bị ép giá thậm chí sau khi nhập khẩu hàng hoá về có thể bán không đợc hoặc bán đợc với giá thấp. hình thức này không thích hợp với công ty kinh doanh quốc tế khi lần đầu tham gia trên thị trờng quốc tế hoặc kinh doanh mặt hàng mới trên thị trờng mới. 2.2. Nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ). Trên thực tế hiện nay có nhiều đơn vị kinh doanh quốc tế không đủ điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất để tiến hành nhập khẩu trực tiếp do đó họ sẽ cần đến trung gian làm cầu nối giữa công ty nhập khẩu đối tác là công ty xuất khẩu. Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức uỷ thác là việc đơn vị ngoại thơng ( bên nhận uỷ thác ) đóng vai trò trung gian để thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam theo yêu cầu của bên uỷ thác với danh nghĩa của mình nhng bằng chi phí của bên uỷ thác. Theo khái niệm về nhập khẩu uỷ thác có thể thấy rằng khi đơn vị kinh doanh theo hình thức này thì đơn vị ngoại thơng không phải bỏ vốn của mình ra đem đi nhập khẩu, vốn này do bên uỷ thác cấp tuy nhiên đợn vị kinh doanh vẫn phải chịu chi phí về nghiên cứu thị trờng, đối tác khi thực hiện hình thức nhập khẩu này hoàn toàn yên tâm về đầu ra do chỉ phải nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của ngời uỷ thác, điều này tạo ra một độ an toàn nhất định cho công ty kinh doanh quốc tế. Về phía bên uỷ thác là những đơn vị kinh doanh có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu nhng do điều kiện có thể không đủ trình độ nghiệp vụ để đứng ra 4 nhập khẩu hàng hoá hoặc có thể họ có vốn nhập khẩu nhng lại không có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu. Mối liên hệ giữa bên uỷ thác bên nhận uỷ thác thể hiện ở hoạt động ký kết giữa hai bên những tài liệu, giấy tờ liên quan mà bên uỷ thác gửi cho đơn vị ngoại thơng. chính đây là cơ sở quan trọng để bên đợc uỷ thác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu với đối tác ở nớc ngoài. Sau khi công việc nhập khẩu hoàn tất, đơn vị đợc uỷ thác bàn giao hàng hoá đúng nh yêu cầu cho bên uỷ thác gọi là chi phí uỷ thác khoảng 1% giá trị hợp đồng, chi phí này có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 1% phụ thuộc vào mối quan hệ giữa bên bán uỷ thác bên nhận uỷ thác cũng nh giá trị của hợp đồng. Trên thực tế kinh doanh theo hình thức này lợi nhuận thu đợc không cao vì chỉ là phí uỷ thác nhng lại đảm bảo tránh rủi ro, mạo hiểm đạt đợc mức độ an toàn, chắc chắn trong kinh doanh của đơn vị ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá. 3. 3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy đủ mọi nhu cầu trong nớc, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu. Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nớc xuất khẩu đi các quốc gia khác. Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Những quốc gia phát triển thờng xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu rất nhiều ngợc lại những nớc kém phát triển thì kim nghạch nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng gần 20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế tiến tới quá trình CNH HĐH đất nớc. Cụ thể những vai trò những vai trò đợc thể hiện rõ nét nh sau: + Trớc hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định bền vững, khai thác tối đa khả năng tiềm năng của nền kinh tế.5 + Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nớc, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của ngời dân. + Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực trên thế giới, xoá bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong ngoài nớc, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH. + Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nớc không ngừng vơn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lợng cao, đảm bảo, tăng cờng sức cạnh tranh với hàng ngoại. + Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vợt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí thời gian. Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị cũng nh chất lợng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bớc để tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO. Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắng để tận dụng tối đa, đem lại sự phát triển vợt bậc trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đờng lối phát triển của mỗi quốc gia, với những quan điểm của Đảng lãnh đạo. ở Việt Nam, có nền kinh tế xuất phát điểm rất kém, trớc kia lại vận hành trong cơ chế quan liêu bao cấp, nền kinh tế chỉ là tự cung, tự cấp, công nghệ trang thiết bị lại lạc hậu, quan hệ kinh tế lại không phát triển, hoặc chỉ phát triển trong hệ thống các nơớc Xã Hội Chủ Nghĩa trong khi đấy các nớc này cũng có nền kinh tế kém phát triển. Vận hành trong nền kinh tế nh thế sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra với kim nghạch nhỏ bé, bó hẹp trong một vài quốc gia cùng chế độ. Đặc biệt là quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô cũ dới hình thức viện trợ mua bán theo nghị định thhoặc trao đổi hàng hoá đối lu, cộng thêm vào đó là sự quản lí cứng nhắc của nhà nớc làm mất đi sự năng động linh hoạt trong quan hệ kinh tế quốc dân chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc với cơ cấu tổ chức bộ máy cồng kềnh, bị độc quyền, hoạt động theo t tởng quan liêu, tốc độ công việc nhập khẩu diễn ra trì trệ kém hiệu quả hoạt động nhập khẩu phải trải qua nhiều công đoạn đòi hỏi sự tham 6 gia của nhiều cơ quan chức trách. Trong khi trên khu vực trên thế giới nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ, linh hoạt đem lại hiệu quả cao. Xu thế tất yếu ấy đã đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi để phù hợp với nền kinh tế trên thế giới, những t tởng lạc hậu ấy cần đợc cải tiến xoá bỏ thay thế vào đó là những cái mới tiến bộ hơn, linh hoạt hơn. Đó chính là vận hành theo cơ chế kinh tế thị tr-ờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN. Từ khi nền kinh tế thị trờng thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp đã có nhiều thay đổi tiến bộ theo hớng có lợi cho đất nớc. Nền kinh tế đóng đã hoàn toàn bị diệt vong thay thế vào đó là nền kinh tế mở, hợp tác, quan hệ trên cơ sở cùng có lợi chuyển từ t tởng đối đầu sang đối thoại. Các chính sách mở rộng nhập khẩu đã bớc đầu phát huy đợc vai trò to lớn của nó, tạo ra thị trờng sôi động với khối lợng hàng hoá đa dạng, phong phú, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về hàng hoá không ngừng tăng lên về giá trị chất lợng, thu hút đợc sự tham gia của của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần theo đờng lối của Đảng. Một lần nữa khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu. Để tiếp tục bớc đi trên con đờng đúng đắn đó tiến thêm những bớc vững chắc hơn trong tơng lai thì trách nhiệm không thuộc về riêng ai, cần hơn ai hết sự lãnh đạo, chỉ đờng động viên của các cơ quan chức trách, tinh thần học hỏi, lao động, nghiên cứu tìm tòi cố gắng hết mình của từng doanh nghiệp, từng cán bộ công nhân viên hoạt động trong xuất nhập khẩu nói chung trong nhập khẩu nói riêng. Cụ thể sự cố gắng hết mình đó phải đợc thể hiện trên các góc độ. + Thu hút mở rộng sự tham gia của mọi thành phần kinh tế hoạt động ngoại thơng nhng dới sự quản lí của nhà nớc + Hoạt động kinh tế đối ngoại phải đảm bảo đợc nguyên tắc trong quan hệ thơng mại quốc tế + Không ngừng tạo ra chữ tín đối với các đối tác, tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng cùng có lợi. + Lấy hiệu quả kinh tế chung của xã hội làm đầu, kết hợp giữa lợi ích riêng của đơn vị kinh doanh với lợi ích của toàn xã hội. Muốn thực hiện đợc những chủ trơng đặt ra đòi hỏi phải biết:+ Sử dụng triệt để lợi thế, phát huy tối đa năng lực sẵn có, không đợc để xảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ. + Hoạt động phải mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không vi phạm các điều ớc quốc tế. 7 + Nhập khẩu nhng phải thúc đẩy bảo vệ sản xuất trong nớc + Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩu nhập khẩu + Ưu tiên nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu + Xây dựng thị trờng nhập khẩu lâu dài, ổn định, bền vững Thực hiện những nguyên tắc trên sẽ gặp phải không ít những khó khăn từ sự tác động chủ quan khách quan. Các doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ kịp thời thích đáng của các cơ quan lãnh đạo nhà nớc để các doanh nghiệp từng bớc tiến kịp trình độ quốc tế.II. Nội dung quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 1. Nghiên cứu về môi trờng kinh doanh. Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra trong quá trình kí kết thực hiện hợp động nhập khẩu, đơn vị ngoại thơng cần tiến hành nghiên cứu về môi trờng kinh doanh từ đó để có những quyết định đúng đắn giảm chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao cho hoạt động nhập khẩu. 1.1. Nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt động nhập khẩu là bớc khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thơng, sự tất yếu của công tác nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng nhu cầu thu thập các thông tin về thị trờng chính xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu về nghiệp vụ mà có thể nghiên cứu thị trờng chi tiết hoặc khái quát.Nghiên cứu khái quát thị trờng thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu những nét khái quát của thị trờng còn nghiên cứu chi tiết thị trờng, thực chất là nghiên cứu đối tợng giao dịch hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.Để có thị trờng một cách đầy đủ kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trong quá trình ra quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng một cách có hiệu quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau. 1.1.1. Nghiên cứu thị trờng trong nớc. * Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu Hàng hoá là đối tợng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế. Khi đơn vị ngoại thơng tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tợng nào? Việc lựa chọn hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nớc. Nhập khẩu dù không đủ đáp 8 ứng nhu cầu trong nớc song nó phải phù hợp với điều kiện mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu về mặt hàng cần phải nghiên cứu trên những góc độ sau:+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nớc, tình hình tiêu dùng, tình hình này phụ thuộc vào tập quán, thói quen thu nhập của ngời tiêu dùng. + Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thơng hiệu, của sản phẩm. + Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trờng đợc bao lâu, đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giá xem thị hiếu tiêu dùng đang ở mức độ nào để đa ra quyết định về số lợng nhập khẩu tránh tình trạng hàng nhập tồn đọng mất giá hoặc thiếu hụt. Có nh vậy mới nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu cũng nh kết quả kinh doanh. + Khi tiến hành nhập khẩu phải sử dụng đến ngoại tệ mà ngoại tệ thì luôn luôn biến động, để đảm bảo hiệu quả về thị trờng thì việc nghiên cứu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là rất quan trọng. Doanh nghiệp phải xem xét tỉ giá hối đoái giữa VNĐ ngoại tệ sau đó xem xét so sánh với tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu. Nếu tỉ giá hối đoái lớn hơn thì không nhập khẩu, nếu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn thì nên nhập khẩu * Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Dới áp lực của nền kinh tế thị trờng Nền kinh tế mở thì sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt. Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số các doanh nghiệp khác nhau, cần biết rõ số lợng về đối thủ cạnh tranh, những điểm yếu, thế mạnh của đối thủ, tình hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ phơng h-ớng chiến lợc kinh doanh của đối thủ cũng nh khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh. Từ đó rút ra thời cơ thách thức cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để có phơng án cụ thể đối phó với khó khăn, với điểm mạnh của đối thủ khai thác tối đa điểm yếu của họ từ đó đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. * Nghiên cứu dung lợng thị trờng các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng. Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiến hành nghiên cứu dung lợng của thị trờng các nhân tố ảnh hởng đến nó để trả lời đ-ợc câu hỏi nhập với số lợng bao nhiêu thì đủ. Công việc này đòi hỏi khảo sát nhu cầu thực tế của khách hàng cũng nh khả năng cung cấp của doanh nghiệp 9 nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ của thị trờng, tránh trờng hợp nhập quá nhiều làm d thừa hàng hoá nhập quá ít không đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Để nghiên cứu dung lợng đợc chính xác cần phải đợc xác định các nhân tố ảnh hởng đến nó để ra quyết định đúng đắn về số lợng hàng nhập khẩu.+ Nhân tố thứ nhất: Khoa học kĩ thuật công nghiệp làm cho dung lợng thị trờng biến đổi, các biện pháp, các chính sách của nhà nớc, tập quán, thói quen của ngời tiêu dùng.+ Dung lợng thị trờng biến đổi có thể do sự xuất hiện của những hàng hoá thay thế, càng nhiều hàng hóa thay thế càng gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu của đơn vị ngoại thơng + Dung lợng thị trờng còn phụ thuộc vào sự vận dộng của vốn, đặc điểm của sản xuất lu thông phơng pháp của sản phẩm của từng thị trờng đối với mỗi loại hàng hoá. + Một số nhân tố khách quan nh thời tiết, bị hạn hán, bão lụt, sự biến động về khủng hoảng tài chính, mất giá tiền tệ, sự giảm sút của thơng hiệu hàng hoá.Mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau, cần có sự đánh giá đúng mức ảnh hởng của từng nhân tố đóng vai trò quyết định, nhân tố nào đóng vai trò thứ yếu, từ đó đa ra quyết định đúng đắn chính xác về nhu cầu thực của hàng nhập khẩu đã lựa chọn. 1.1.2. Nghiên cứu thị trờng quốc tế.Nghiên cứu thị trờng quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu các chính sách của chính phủ nớc xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chế hay khuyến khích xuất khẩu từ đó đa ra những thuận lợi cũng nh khó khăn đối với đơn vị ngoại thơng khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, hoạt động này cũng chịu ảnh h-ởng trực tiếp của tình hình chính trị, chế độ của nớc xuất khẩu. Bên cạnh đó nguồn hàng cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địa lí của quốc gia do quá trình vận chuyển sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.Mặt khác, trên thị trờng quốc tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tố trên đã làm cho giá cả không ngừng biến đổi. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hiểu biết kinh nghiệm để dự báo đợc xu thế biến động của quy luật thị trờng. Doanh nghiệp đánh giá trên nhiều thị trờng khác nhau với các nhà cung cấp khác nhau. Từ đó tiến hành so sánh chọn ra nhà cung cấp đem lại thuận lợi tối u nhất cho mình.10 [...]... doanh xuất nhập khẩu + 03 tờ khai hàng nhập khẩu + 01 bản sao hợp đồng mua bán 01 bản chính 02 bản sao hoá đơn thơng mại + 01 bản chính 02 bản sao phiếu đóng gói + 01 đơn vận tải + Giấy phép xuất nhập khẩu + Giấy chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận phẩm chất, số lợng (bản chính) 20 Bớc 2: Nhân viên hải quan kiểm tra tờ khai hải quan bộ hồ sơ, nếu đầy đủ hợp lệ theo từng loại hình xuất nhập khẩu. .. Kiểm tra giám định hàng hoá nhập khẩu 16 + Trờng hợp bất khả khách hàng 3 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu- với t cách một bên kí kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc rất quan trọng phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia quốc tế, đồng thời phải đảm boả đợc quyền lợi của quốc gia uy tín... khi giải quyết tranh chấp ( Nếu có ) : Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát hiện thấy hàng bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì lập hồ sơ khiếu nại Đối tợng khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tợng khứu nại có thể là ngời vận tải, Công ty bảo hiểm Tuỳ theo tính chất tổn thất Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại gửi cho bên bị khiếu nại gửi... Điều kiện vận tải 18 Lựa chọn thuê tàu đợc căn cứ vào khối lợng đặc điểm hàng hoá chuyên trở sao cho thuận lợi nhất Thực tế điều kiện về tàu ở nớc ta nay rất hạn chế, kinh nghiệm thuê tàu nớc ngoài cha nhiều nên thông thờng là nhập khẩu theo điều kiện 3.4 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu Trờng hợp nhập khẩu theo điều kiện CFR thì đơn vị phải mua bảo hiểm cho lô hàng đó Số tiền bảo hiểm thờng bằng 110%... hiểm thanh toán phí bảo hiểm - Giám định khiếu nại, đòi bbồi thờng - Hiệu lực của hợp đồng -Xử lí tranh chấp Các đơn vị ngoại thơng Việt Nam thờng bảo hiểm hàng nhập khẩu theo hợp đồng bảo hiểm bao 3.5 Làm thủ tục hải quan Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày khi hàng nhập cảng, đơn vị ngoại thơng phải tiến hành làm thủ tục để thông quan xuất nhập khẩu Bớc1: Tự kê khai, áp mã, tính thuế xuất nhập khẩu. .. lợc của đối phơng, nhanh chóng có biện pháp đôúi phó kịp thời Hơn nữa chi phí cho việc gặp gỡ là hết sức tốn kém 2.3 Kí kết hợp đồng nhập khẩu Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa bên mua bên bán ở nớc ngoài, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền nhận hàng Theo điều 81 của luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng nhập khẩu có đầy đủ khi có đầy đủ các điều... khách hàng ( ngời nhập khẩu ) trả tiền cho ngời thứ ba hoặc cho bất cứ ngời nào theo yêu cầu của ngời thứ ba đó, hoặc sẽ trả, chấp nhận, hay mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ đã quy định mọi điều kiện đặt ra đều đợc thực hiện đầy đủ * Phơng thức chuyển tiền : Là phơng thức trong đó ngời mua (ngời nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời xuất khẩu tại một địa điểm... án Đề ra ra các biện pháp cụ thể dựa trên những phân tích của các bớc trớc đó, dựa vào hàng hoá, đặc điểm khả năng của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể để đề ra các biện pháp cho phù hợp Khi tiến hành đề ra các bớc thực hiện cần 12 đảm bảo khâu tổ chức nhập khẩu hàng hoá, kiểm định hàng hoá, tiếp nhận hàng hoá xúc tiến bán hàng, quảng cáo đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá Thực hiện đầy đủ các... khiếu nại gửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định, đơn khiếu nại phải có kèm các chứng từ về tổn thất Cách giải quyết khiếu nại tuỳ vào nội dung đơn khiếu nại Trờng hợp không tự giải quyết đợc thì làm đơn gửi lên cho trọng tài kinh tế theo quy định trong hợp đồng 22 23 Chơng II Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thăng Long trong thời gian qua I Vài nét về về công... doanh nghiệp Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao doanh lợi hiệu quả toàn bộ hoạt động giao dịch Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành theo trình tự các công việc sau: 3.1 Xin giấy phép nhập khẩu Theo nghị định số 57/1998/ CP quy định các . quốc tế. 7 + Nhập khẩu nhng phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nớc + Cân đối giữa kim nghạch xuất khẩu và nhập khẩu + Ưu tiên nhập khẩu hàng tiêu dùng. nhập khẩu chính : là nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh ) và nhập khẩu gián tiếp ( nhập khẩu uỷ thác ). áp dụng hình thức nào điều này phụ thuộc vào

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ sở vật chất của công ty - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Bảng 1.

Cơ sở vật chất của công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Đặc điểm nguồn vốn của công ty - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Bảng 2.

Đặc điểm nguồn vốn của công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
8. Tình hình phân phối sản phẩm của công ty - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

8..

Tình hình phân phối sản phẩm của công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tổng hợp doanh số theo khách hàng - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Bảng t.

ổng hợp doanh số theo khách hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng tổng hợp tình hình phát triển kinh doanh - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Bảng t.

ổng hợp tình hình phát triển kinh doanh Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan