Đối với công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 54 - 58)

II. Những giải pháp với Công ty

6. Đối với công ty

a) Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.

Ngày nay cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nớc, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì yêu cầu về đào tạo con ngời đợc coi là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia. Nhận thức cùng với quan điểm của Nhà nớc là phát triển nhanh và bền vững. Theo tôi công ty thơng mại Thăng Long nên coi việc đào tạo bồi dỡng cán bộ là một trong những chiến lợc hàng đầu, nó là tiền đề cho sự thành công hay thất bại của công ty. Để làm đợc việc nỳ, công ty nên bỏ ra các khoản chi phí cho đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Hơn nữa nhập khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trong phạm vi quốc tế vì vậy cán bộ công nhân viên phải có trình độ về ngoại ngữ, phải am hiểu sâu sắc tình hình thị trờng trong và ngoài nớc, phải có kiến thức về thơng mại quốc tế, luật pháp, tập quán buôn bán, biết cách giao dịch đàm phán, thơng thuyết, có tinh thần hợp tác, có đầu óc thực tiễn, biết tính toán không chỉ lợi ích của doanh nghiệp mà còn lợi ích chung của nền kinh tế.

Để có các cán bộ công nhân viên giỏi, cần hoàn thiện và chú ý hơn nữa đến việc đào tạo cán bộ tại các trờng đại học trong và ngoài nớc. Khuyến khích và coi trọng sáng kiến trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Mở rộng sự tiếp xúc làm ăn với các doanh nghiệp nớc ngoài, có chính sách khuyến khích về vật chất đối với các cán bộ công nhân viên giỏi.

ở bất kỳ một công ty nào hoạt động trong bất kỳ một lĩnh vực nào đời sống của cán bộ công nhân viên tốt, chế độ đãi ngộ cao họ mới có thể làm tốt công việc của mình. Và đến lợt mình công việc kinh doanh của công ty thuận lợi thì đời sống cán bộ công nhân viên nâng cao, cái nọ bổ trợ kéo cái kia theo sẽ làm cho mọi hoạt động của công ty đợc tốt hơn. Khi đời sống của công nhân viên đã cao chế độ đãi ngộ không nhất thiết phải là tiền thởng, có thể là những kỳ nghỉ với cả gia đình nhân các dịp ngày lễ hoặc tổ chức các cuộc vui chơi để cán bộ công nhân viên trong công ty hiểu nhau hơn và tạo một không khí làm việc thoải mái trong toàn công ty.

Kết luận

Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia muốn hoà mình vào tiến trình hội nhập khu vực và thế giới sẽ không thể tách rời hoạt động xuất nhập khẩu . Trong nền kinh tế quốc dân hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng bởi nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, làm đa dạng hoá mặt hàng, tạo động lực để phát triển sản xuất trong nớc đồng thời nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền trên thế giới, phá vỡ nền kinh tế đóng cũng nh tạo ra sự cân đối cho nền kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu .

Thuốc chữa bệnh là một hàng hoá đặc biệt nó ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng, chính vì vậy đảng và nhà nớc đã có chủ trơng rất rõ ràng trong quá trình nhập khẩu thuốc. Trực tiếp quản lý là cục quản lý dợc Việt Nam thuộc Bộ y tế đã có một sự nhìn nhận đúng đắn tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu không ngừng phát triển và đem lại những kết quả đáng khích lệ. Đóng góp vào sự phát triển đó Công ty TNHH Thăng Long đã nổ lực phấn đấu bằng tất cả khả năng và tâm huyết của các cán bộ công nhân viên của toàn công ty.

Với bài báo cáo thực tập viết về đề tài nhập khẩu, em đã cố gắng đề cập tới mọi vấn đề của hoạt động nhập khẩu thành phẩm tân dợc bằng những kiến thức đợc tích luỹ tại trờng và kinh nghiệm thực tế từ quá trình thực tập tại công ty. Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi sai sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin đợc chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Nh Tiến cùng các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn báo cáo thực tập này.

Hà Nội, tháng 11 năm 2006

Sinh viên Phạm Thị Mai Phơng

Tài liệu tham khảo

1. Kỹ thuật thơng mại quốc tế TS. Đào Thị Bích Hoà ( chủ biên ) 2. Marketing Thơng mại quốc tế PTS. Nguyễn Bách Khoa

Ths. Phan Thị Thu Hoài 3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng PGS. Vũ Hữu Tửu 4. Kỹ thuật ngoại thơng PGS. Dơng Hữu Hạnh 5.Thanh toán quốc tế Ths. Dơng Hữu Hạnh 6. Các tài liệu có liên quan của Công ty TNHH Thăng Long

PGS. Nguyễn Văn Hảo 7. Hợp đồng thơng mại quốc tế Nguyễn Trọng Đàn 8. Quản trị chiến lợc quốc tế PTS. Nguyễn Bách Khoa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w