Xây dựng chiến lợc kinh doanh nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 50 - 52)

II. Những giải pháp với Công ty

2. Xây dựng chiến lợc kinh doanh nhập khẩu

Chiến lợc kinh doanh nhập khẩu là phơng hớng hoạt động của doanh nghiệp, nó quy định các loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đảm nhận, quy mô kinh doanh, các nguồn lực sản xuất, khả năng sinh lời cũng nh triển vọng của doanh nghiệp,

Nh vậy chiến lợc kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Nó định ra đợc các mục tiêu lớn theo đó cần huy động các nguồn lực trớc mắt và lâu dài, nó phải đảm bảo cho kế hoạch nhập khẩu của công ty không bị lạc hớng. Xây dựng một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh và tốt sẽ giúp Công ty thu đợc nhiều lợi nhuận, tạo đợc thế lực cạnh tranh và an toàn tránh đợc rủi ro trong kinh doanh nhập khẩu, chủ động thích ứng với môi trờng kinh doanh. Công ty muốn kinh doanh hiệu quả phải có chiến lợc riêng đ- ợc xây dựng trên cơ sở vốn của mình. Trên cơ sở đó đa ra một chiến lợc phù hợp với khả năng của công ty là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Chiến lợc kinh doanh không chỉ trớc mắt mà còn phải có chiến lợc lâu dài, đảm bảo đợc lợi ích của công ty. Để thực hiện kinh doanh nhập khẩu đã hoạch định, công ty cần phải xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách sau:

Thứ nhất: Chính sách về sản phẩm, Công ty phải định hớng và xác định nhóm sản phẩm đợc lựa chọn để đa vào kinh doanh phục vụ cho nhóm khách hàng trọng điểm. Sản phẩm nhập khẩu phải thoả mãn đợc yêu cầu của khách hàng về chất lợng, phẩm chất và mẫu mã Nếu công ty nhập những sản phẩm… có chất lợng kém, giá cả lại đắt không đảm bảo đợc lợi ích của khách hàng thì công ty sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.

Thứ hai: Chính sách về giá cả. Là một trong những yếu tố mà bất cứ một công ty nào nói chung và các nhà nhập khẩu nói riêng đều phải áp dụng một cách phù hợp. Khi công ty nhập khẩu hàng hoá từ thị trờng nớc ngoài cần phải nghiên cứu kỹ giá cả của hàng hoá mình cần nhập ở thị trờng đó để làm sao nhập khẩu với giá hợp lý, tránh tình trạng mua đắt, bán rẻ. Trong tình trạng thị trờng luôn biến động diễn ra cạnh tranh gay gắt, vì thế hàng hoá nhập khẩu của công ty phải áp dụng mức giá bán linh hoạt. Các quyết định về giá nó có tác

động rất lớn đến số lợng bán, doanh thu và lợi nhuận. Xác định đợc một số giá đẻ chiếm đợc u thế trong cạnh tranh là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với Công ty. Nếu giá quá cao thì nhu cầu mua hàng hoá sẽ giảm. Tốc độ lu chuyển hàng hoá giảm làm cho cạnh tranh của Công ty trên thị trờng sẽ giảm. Nếu giá bán quá thấp việc xác định giá cả hợp lý là điều hết sức khó khăn. Công ty định giá không chỉ tạo lợi nhuận mà còn phải phụ thuộc vào tình hình chung của thị tr- ờng để đa ra một mức giá thích hợp, trong nhiều trờng hợp Công ty phải chấp nhận hoà vốn hoặc lỗ để bán đợc hàng. Chính vì vậy việc xác định mức giá phù hợp để nhanh chóng tiêu thụ đợc hàng hoá Công ty áp dụng một số chính sách linh hoạt, thay đổi theo tình huống, từng thời điểm, từng khách hàng cụ thể. Bên cạnh đó phải có chính sách giá u đãi, khuyến khích cho khách hàng đến Công ty nh giảm giá, chiết khấu cho khách hàng. Ngoài ra phải luôn luôn phân tích các yếu tố làm ảnh hởng đến giá nh quan hệ cung cầu để có giải pháp phù… hợp với sự thay đổi đó.

Thứ ba: chính sách về phân phối. Phân phối là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh, nó là hoạt động lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra việc vận tải và lu kho hàng hoá từ nơi sản xuất. Doanh nghiệp tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu ở thị trờng mục tiêu và thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Vì Công ty nhập khẩu chủ yếu là dợc phẩm và hàng tiêu dùng cho nên đòi hỏi Công ty phải cung ứng đúng mặt hàng, đúng số lợng, đúng nơi, đúng lúc cho khách hàng có nhu cầu với mức dịch vụ và chi phí thích hợp.

Thứ t: Chính sách quảng cáo: hàng hoá của Công ty khi nhập khẩu về phải thực hiện quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm của mình cho khách hàng có nhu cầu biết. Công ty có quảng cáo trên vô tuyến, đài phát thanh, tạp chí… Mục tiêu của quảng cáo Công ty cần hớng vào các vấn đề sau:

- Tăng số lợng trên thị trờng truyền thống - Mở ra thị trờng mới

- Giới thiệu sản phẩm mới

- Phải lôi kéo đợc ngời tiêu dùng - Gợi đợc ý sẵn sàng mua

- Gây đợc sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w