Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 48 - 50)

II. Những giải pháp với Công ty

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Trong cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải gắn lấy thị trờng. Lấy thị trờng làm hoạt động của mình, nó là nơi sàng lọc những doanh nghiệp thích nghi với nó.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu thì công tác nghiên cứu thị trờng là hết sức cần thiết.

Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là việc nghiên cứu trạng thái, sự vận động và xu hớng phát triển của thị trờng đó vào một thời điểm hay một giai đoạn nhất định. Cụ thể hơn nó là quá trình thu thập tài liệu về các thông tin về thị trờng, so sánh và phân tích các thông tin đó để rút ra các kết luận về xu hớng của thị tr- ờng quốc tế theo từng lĩnh vực, từng nhóm hàng Tạo cơ sở cho việc chiến l… ợc thị trờng cũng nh tiến hành ứng xử trong hoạt động nhập khẩu. Công ty cần chú ý đến việc nghiên cứu thị trờng nhập khẩu không chỉ dừng lại ở khâu lu thông hàng hoá và hoạt động dịch vụ mà nó còn bao trùm các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất.

Thực tế trong mấy năm qua, hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty cha phát huy hết hiệu quả, công ty cha nắm rõ hết đợc thị trờng kinh doanh. Công ty cha đi sát với các thị trờng ở các vùng nông thôn nên cha có hệ thống phân phối rộng khắp. Ngoài nghiên cứu các vấn đề của thị trờng trong nớc doanh nghiệp còn cần nghiên cứu vốn, chính sách thơng mại của nớc xuất khẩu nghiên cứu thị tr… ờng nớc ngoài công ty cần phải nắm bắt các thông tin khách quan, những thông tin về tình hình thực tế diễn biến trên thị trờng. Đó là cơ sở quan cho việc tìm ra quyết định hàng ngày cũng nh hoạch định chiến lợc phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại. Việc nghiên cứu thị trờng là nhiệm

vụ của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, của bất cứ nhà quản lý nào và cơ quan nghiên cứu quốc gia và quốc tế về thị trờng. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, tức là phải trả lời đợc các câu hỏi sau:

Nớc nào là thị trờng triển vọng nhất để đáp ứng đợc nhu cầu cho việc nhập khẩu với các điều kiện thuận lợi nhất, khả năng mua là bao nhiêu với chất lợng nh thế nào?

Mức độ cạnh tranh trên thị trờng hiện tại và trong tơng lai, sở trờng, và các sở đoản của các đối thủ cạnh tranh là gì?

Công ty có thể áp dụng phơng thức mua bán nào là hợp, sản phẩm nhập khẩu phải đạt đợc những yêu cầu về mặt chất lợng, số lợng, mẫu mã, bao bì.

Thu thập thông tin chính xác đầy đủ, chính xác về thị trờng bao gồm cả các thông tin về tình hình sản xuất, tình hình đầu t, áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới, chất lợng và số lợng của sản phẩm hàng hoá của từng khu vực, từng quốc gia, thông tin về chính sách hải quan, thuế xuất nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại tệ của từng thị trờng…

Tiến hành đánh giá tầm quan trọng và tình hình hoạt động của các đối thủ cạnh tranh về mặt kinh tế, trình độ khoa học và công nghệ, chiến lợc thị trờng của họ, chất lợng hàng hoá và tổ chức phục vụ khách hàng. Việc quảng cáo, tổ chức cố vấn kỹ thuật cũng nh phơng thức và điều kiện bán hàng của họ.

Khi nghiên cứu thị trờng nhập khẩu công ty cần phải tìm hiểu đến các chính sách thơng mại, khung cảnh pháp lý và tập quán thơng mại, khả năng sử dụng tín dụng của nớc đó trong nhập khẩu.

Trên cơ sở xử lý các nhu cầu thông tin từ thị trờng khác nhau để đề ra đợc phơng hớng cụ thể trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá xây dựng chiến l- ợc cho từng đơn vị và từng loại hình hoạt động của công ty.

Để làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng công ty phải thành lập phòng marketing để nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc một cách chính xác đồng thời phải tuyển chọn kỹ lỡng các nhân viên marketing có trình độ chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm hiểu biết về lĩnh vực marketing để phục vụ cho công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w