1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

56 666 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Tài liêu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Lúa gạo là lơng thực chính liên quan mật thiết đến cuộc sống hàng ngày củangời dân Việt Nam Thiếu gạo sinh ra đói kém, đói kém là tác nhân ảnh hởng đến anninh chính trị, xã hội rối ren Nhận thức đợc vấn đề này Đảng và Chính Phủ rất chútrọng đến ngành lúa gạo coi đó là ngành trọng điểm trong chơng trình phát triểnkinh tế của nớc ta Sự chú trọng đến lĩnh vực lúa gạo của Chính phủ đã đa đến mộtkết quả là: Từ một nớc thiếu lơng thực, hàng năm phải nhập khẩu trên dới một triệutấn, năm 1989 Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu lúa gạo lớn trở lại, đứng vàohàng thứ 3, thứ 4, năm1997 vơn lên hàng thứ 2 của những nớc xuất khẩu gạo trênthế giới Có thể nói đây là một bứoc ngoặt trong công cuộc đổi mới nền kinh tế củanớc ta.

Song, hiện nay trớc xu hớng quốc tế hoá, hội nhập các nền kinh tế Tình hìnhsản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới đang phải đối đầu với những tháchthức lớn: thị trờng bất ổn định, sản lợng xuất khẩu tăng giảm không đều, xu hớngcạnh tranh của các nớc mới xuất khẩu ngày càng ác liệt, thị trờng nhập khẩu biếnđộng không ngừng Hơn nữa, gạo của ta lại không có mấy lợi thế trong cạnh tranhdo chất lợng còn thấp và cha có uy tín đối với bạn hàng Chính điều này đã làm chogiá biến động thờng xuyên theo chiều hớng đi xuống gây khó khăn cho cả ngời sảnxuất lẫn ngời xuất khẩu.

Xuất phát từ những bức xúc của thực tế và trong phạm vi kiến thức của mình emchọn đề tài: Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam” làm chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình.

* Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Góp phần làm rõ vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo đối với nền kinh tếquốc dân.

- Đánh giá thực trạng của sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay.

- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo ViệtNam

* Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thống kê.

- Phơng pháp phân tích tổng hợp kinh tế - Phơng pháp phân tích chính sách.

Bố cục chuyên đề gồm các phần:- Lời nói đầu.

- Chơng I: Cơ sở lí luận về xuất khẩu nông sản.

- Chơng II: Thực trạng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam.

- Chơng III: Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo Việt Nam.- Kết luận và kiến nghị.

Trang 2

Chơng I

Cơ Sở Lý Luận về xuất khẩu Nông Sản

I Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản

1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sởdùng tiền làm phơng tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mỗiquốc gia hay đối với cả hai quốc gia.

Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá và trao đổihàng hoá Khi xuất khẩu phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia cólợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới quốc gia hoặc khu chếxuất trong nớc Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từngvùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế Hoạt động xuất khẩu pháttriển cả về chiều rộng, cả về chiều sâu.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tếtừ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị côngnghệ cao Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho cácquốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian lẫn thờigian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song nó cũng có thể kéo dàihàng năm, nó có thể diền ra trên phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.

Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phântán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thơng mại có thể lựa chọn nhiều hình thứcxuất khẩu.

+ Xuất khẩu trực tiếp:

Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sảnxuất ra hoăc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới khách hàng ngoài thôngqua các tổ chức của mình Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trongkinh doanh song lại có những u điểm nổi bật là giảm bớt các chi phí trung giando đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn vớikhách hàng và thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hìnhbán hàng ở đó nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trongđiều kiện cần thiết.

+ Xuất khẩu gia công uỷ thác.

Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhậpnguyên liệu hoặc bán thành phẩm do xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thànhphẩm để xuất cho bên nớc ngoài Đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuậnvới các xí nghiệp sản xuất Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp thơng mại

Trang 3

không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, rủi ró it hơn, việcthanh toán chắc chắn hơn Tuy nhiên đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc,nhiều thủ tục nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm và nghiệpvụ cả trong quá trình giám sát và kiểm tra việc gia công.

+ Xuất khẩu uỷ thác.

Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ời trung gian thay cho các đơn vị sản xuất điều hành kí kết hoạt động mua bánngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sảnxuất và qua đó thu đợc một số tiền nhất định Ưu điểm của hình thức này là mứcđộ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm chongời lao động đồng thời cũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài ratrách nhiệm trong việc tranh chấp lại thuộc về ngời sản xuất.

ng-+Buôn bán đối lu.

Đây là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, ngời bán cũng là ngời mua và lợng hàng hoá mang ra trao đổi có giá trị t-ơng đơng Mục đích sản xuất ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà lànhằm mục đích có một lợng hàng hoá có giá thị tơng đơng với lô hàng nhập Lợiích của buôn bán đối lu là nhằm tránh rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoáitrên thị trờng ngoại hối Mặt khác, các bên còn có lợi khi không có đủ ngoại tệthanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Có nhiều hình thức buôn bán đối lunh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu Ngoài ra còn có các hình thứcxuất khẩu khác nh: xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tái nhập tạm xuất và xuấtkhẩu theo nghị định th

3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.+Đối với nền kinh tế quốc dân.

Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động quantrọng của thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn cầu.

Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng vàphát triển kinh tế quốc gia Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế đềuchỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia đều phải có 4 điềukiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ Trong giai đoạnhiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển đều thiếu vốn và công nghệ nhng laođộng thì rất dồi dào Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào làm thế nào để cácquốc gia có thể tăng trởng và phát triển đợc? Để giải quyết đợc vấn đề này, họbuộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nớc cha thoả mãn đợc Đểnhập đợc những yếu tố đó thì phải có nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủyếu thu đợc từ các hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu là hoạt động chính, tạo tiền đềcho nhập khẩu Từ đó ta có thể đánh giá vai trò của xuất khẩu ở 4 khía cạnh :

Trang 4

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cảnchính đối với tăng trởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trong quá trình phát triển Cónhiều cách khác nhau để huy động nguồn ngoại tệ nhng chỉ bằng hoạt động xuấtkhẩu thì nguồn vốn mới ổn định và thờng xuyên bền vững

- Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất pháttriển mạnh mẽ.

- Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sảnxuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Thứ nhất: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nộiđịa, trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơbản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự d thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngành sản xuấtkhông có cơ hội phát triển.

- Thứ hai : Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu Quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩysản xuất phát triển cụ thể:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo.- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia,ngoại thơng cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lợnglớn hơn nhiều lần khả năng sản xuất của quốc gia đó.

- Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹthuật mới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo nănglực sản xuất mới.

- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quảsản xuất của từng quốc gia.

- Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn viêc làm, cảithiện đời sống của nhân dân Mỗi năm sản xuất hàng xuất khẩu đã thu hút đ ợchàng triệu lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ

- Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng, đáp ứng nhucầu ngày càng phát triển đa dạng và phong phú của nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đốingoại Xuất khẩu và các mối quan hệ đối ngoại có sự tác động qua lại phụ thuộclẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, là hình thức ban đầu củahoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy các mối quan hệ khác nh : Bảo hiểm quốctế, tín dụng quốc tế phát triển theo.

Trang 5

+ưội vợi doanh nghiệp.

NgẾy nay vợi xu hợng vÈn ra thÞ trởng thế giợi lẾ mờt xu hợng chung cũa tấtcả cÌc quộc gia vẾ cÌc doanh nghiệp ThẬng qua xuất khẩu, cÌc doanh nghiệp cọcÈ hời tham gia vẾo cuờc cỈnh tranh tràn thÞ trởng thế giợi về chất lùng vẾ giÌcả Tuy nhiàn, Ẽể cọ thể Ẽựng vứng, doanh nghiệp luẬn phải Ẽỗi mợi vẾ hoẾnthiện cẬng tÌc quản lý kinh doanh.

4 Vai trò cũa sản xuất vẾ xuất khẩu lụa gỈo.

a Vai trò cũa sản xuất lụa gỈo.

- Lụa gỈo lẾ loỈi lÈng thỳc chÝnh Ẽùc sữ dừng Ẽể nuẬi sộng con ngởi trànhẾnh tinh ưẪy lẾ loỈi dinh dớng chiếm vÞ trÝ quan trồng trong khẩu phần Ẩn hẾngngẾy cũa con ngởi, bất kể tuỗi tÌc, giợi tÝnh vẾ dẪn tờc Theo tỗng kết cũa FAO,trong tỗng sộ nẨng lùng Ẽùc cung cấp tử khẩu phần Ẩn hẾng ngẾy thỨ nẨng lùng tửgỈo cung cấp chiềm 50% Ẽến 60% ỡ cÌc nợc Ẽang phÌt triển vẾ tử 20% Ẽến 30%ỡ cÌc nợc phÌt triển Tràn thỳc tế, sỳ biến Ẽờng nhu cầu gỈo theo Ẽầu ngởi ỡ cÌcnợc Ẽang phÌt triển giảm nhng ỡ cÌc nợc Ẽang phÌt triển lỈi tẨng làn chụt Ýt HÈnnứa, do dẪn sộ thế giợi khẬng ngửng tẨng nàn nhu cầu về lụa gỈo khẬng nhứnggiảm mẾ còn tẨng làn Theo thộng kà thỨ khu vỳc ChẪu Ì tiàu thừ tràn 90% tỗnglùng gỈo tiàu thừ toẾn cầu CÌc nợc tiàu thừ gỈo nhiều nhất lẾ Trung Quộc, ấnườ vẾ InẼonesia, tiếp Ẽọ lẾ Negieria vẾ Ai Cập lẾ hai nợc tiàu thừ gỈo lợn cũaChẪu Phi Trong tỗng tiàu dủng gỈo thỨ gỈo lẾm thực Ẩn trong khẩu phần Ẩn hẾngngẾy cũa ngởi dẪn chiếm tử 90% Ẽến 93%, dủng cho chẨn nuẬi khoảng 5%, dủngcho chế biến tử 3% Ẽến 5% Hiện nay, ngởi dẪn trong nợc cúng nh tràn thế giợicọ mực sộng ngẾy cẾng cao Nhu cầu cũa hồ khẬng chì dửng lỈi ỡ mực Ẽũ gỈo ẼểẨn mẾ lẾ Ẽòi hõi nhứng loỈi gỈo cao sản ChÝnh vỨ vậy, Ẽể xuất khẩu gỈo ỗn ẼÞnhvẾ hiệu quả cao thỨ sản xuất trợc tiàn phải cọ d thửa ngoẾi việc cho tiàu dủngtrong nợc thỨ cần Ẽảm bảo ẼÌp ựng Ẽũ tiàu chuẩn lụa gỈo cho xuất khẩu HÈnnứa, khi cọ sỳ tập trung cho xuất khẩu sé thu hụt Ẽùc nhiều ẼÈn vÞ kinh doanh, cÈquan nhẾ nợc, hùp tÌc x·, trang trỈi, hờ gia ẼỨnh củng tham gia vẾo sản xuất vỨ hồbiết rÍng sản phẩm xuất khẩu sé thu Ẽùc nhiều lùi nhuận hÈn lẾ bÌn sản phẩmtrong nợc vẾ sản phẩm cũa hồ tiàu dủng nhanh vẾ nhiều hÈn Tử việc thu hụt Ẽ ùccÌc thẾnh phần kinh tế củng tham gia vẾo sản xuất lụa gỈo Ẽể xuất khẩu thỨ chấtlùng gỈo xuất khẩu sé tẨng làn, giÌ sé cỈnh tranh hÈn, gỈo cũa chụng ta sé phÌthuy Ẽùc lùi thế so sÌnh so vợi gỈo cũa cÌc quộc gia khÌc vẾ tất nhiàn hiệu quảxuất khẩu sé tẨng làn.

- NgẾy nay, trợc nhu cầu kh¾t khe cũa thÞ trởng thế giợi, Ẽể xuất khẩu cọhiệu quả thỳc sỳ thỨ chụng ta phải coi chất lùng gỈo lẾ yếu tộ quan trồng, lẾ mừctiàu mẾ sản xuất hợng tợi cọ nh vậy mợi cọ sỳ kết hùp Ẽổng bờ giứa ngởi dẪn,nhẾ khoa hồc vẾ nhẾ xuất khẩu.

Trang 6

b Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo.

- Gạo là sản phẩm tối cần thiết cho con ngời, vì vậy nhu cầu về gạo là ờng xuyên liên tục và không thể thiếu đợc Sản xuất lúa gạo là một nội dungkhông cơ bản trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc Tuynhiên sản xuất lúa gạo phục vụ tốt nhu cầu của dân c không phải do ý muốn chủquan của các nhà hoạch định chiến lợc mà phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tựnhiên, điều kiện kinh tế của mỗi nớc mà quan trọng là điều kiện về thời tiết, khíhậu, đất đai Trên thế giới, do sự phân bố không đều về đất đai và thời tiết khíhậu cho nên có những nớc có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sản xuấtlúa gạo nhng cũng có những nớc điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúagạo hoặc nếu có sản xuất thì năng xuất và chất lợng rất kém Mặt khác, do trìnhđộ phát triển kinh tế không đều, những nớc có lợi thế về mặt tự nhiên cho sảnxuất lúa gạo lại đa phần là những nớc có nền công nghiệp kém phát triển, nhữngnớc này lại rất cần ngoại tệ để nhập vật t máy móc để công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Để có ngoại tệ, con đờng duy nhất là xuất khẩu mà lúa gạo là mộttrong những sản phẩm xuất khẩu chính của nớc này Chính vì vậy, đẩy mạnh xuấtkhẩu lúa gạo có vai trò rất quan trọng đối với các nớc xuất khẩu nói chung vàViệt Nam nói riêng Điều đó thể hiện ở các mặt sau:

th Xuất khẩu gạo là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụcho sự nghiệp phát triển kinh tế Nh đã nói ở trên, những nớc có nền sản xuất lúanớc từ lâu đời đa phần là những nớc nông nghiệp và công nghiệp kém phát triển,muốn đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế phải thực hiện công nghiệp hoá hiệnđại hoá nền kinh tế Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế phảicó vốn, có thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất tiên tiến Trong điều kiệnkinh tế cha phát triển muốn có thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến cần phải cóngoại tệ, xuất khẩu nông sản là một trong các giải pháp tạo nguồn ngoại tệ mạnhở nhiều nớc đặc biệt là xuất khẩu gạo ở Việt Nam vai trò của xuất khẩu gạo lạicàng đợc khẳng định bởi lẽ chỉ trong vòng 12 năm ( 1989 - 2000) Việt Nam đãxuất khẩu đợc gần 29,5 triệu tấn gạo với kim ngạch gần 6670 triệu USD, kimngạch xuất khẩu gạo tăng đã góp phần không nhỏ vào việc thu ngoại tệ cho đấtnớc nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Xuất khẩu gạo không những góp phần cải thiện cán cân thơng mại màcòn là điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại Xuấtkhẩu gạo sẽ kéo theo sự phát triển sản xuất lúa theo hớng chuyên môn hoá, pháttriển của nghành chế tạo máy nông nghiệp, công nghiệp chế biến bảo quản, hệthống cơ sở hạ tầng phát triển để đáp ứng việc đẩy mạnh xuất khẩu Nh vậy, xuấtkhẩu gạo đã tạo điều kiện cho các nghành liên quan phát triển theo, tạo sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng có lợi cho sự tăng trởng và phát triển củađất nớc.

- Xuất khẩu gạo góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp Cơ sởkinh tế của xu hớng đó là lợi ích của các tác nhân khi tham gia vào quá trình đó

Trang 7

thờng lớn hơn khi không tham gia vào giao thơng quốc tế, trong đó các nớc xuấtkhẩu thì tìm cách khai thác về lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ đểphát triển kinh tế còn nhóm các nớc nhập khẩu lại tìm cách xuất khẩu t bản, tìmmôi trờng đầu t có lợi về mặt tài chính Xuất khẩu gạo trong những năm qua củachúng ta còn rất nhiều hạn chế mà các hạn chế đó lại xuất phát từ chính bản thânxản phẩm lúa gạo Sự hạn chế trong chất lợng gạo đã làm cho hiệu quả xuất khẩugạo của chúng ta cha xứng đáng vơí tiềm năng vốn có cuả nó.

Xuất khẩu gạo giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nàyhoàn thiện hơn, năng động hơn bởi lẽ chỉ có sự luôn đổi mới thì mới làm chodoanh nghiệp đứng vững đợc trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng thế giới.

III Một số lý thuyết về lợi thế trong thơng mại quốc tế các sảnphẩm nông nghiệp

1 Lợi thế so sánh.

Thơng mại quốc tế có từ lâu đời và có ý nghĩa hết sức quan trọng trongquá trình phát triển Các quốc gia cũng nh cá nhân không thể tồn tại riêng rẽ màcó mối quan hệ với nhau Mỗi quốc gia đều có những nguồn lực và khả năng sảnxuất giới hạn Trao đổi buôn bán quốc tế cho phép quốc gia mở rộng khả năngtiêu dùng vợt quá đờng giới hạn khả năng sản xuất, vấn đề đặt ra cho mỗi quốcgia là phải chọn mặt hàng, phân bổ nguồn lực một cách hợp lý để sử dụng tốtnhất, tiết kiệm và có hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có Để giải quyết vấn đềnày các nhà kinh tế học đã đa ra nhiều lý thuyết tiêu biểu nh: lý thuyết tuyệt đốicủa A.smith, lý thuyết về lợi thế tơng đối của David - Ricardo, lý thuyết H - Ohay lý thuyết về các nguồn lực sản xuất vốn có của E.Hecksher và B.ohlin đãvạch ra những cơ sở lý luận cơ bản, đến nay vẫn đợc coi là nền tảng của thơngmại quốc tế.

A.Smith đã chứng minh rằng trong quá trình trao đổi dựa trên cơ sở chuyênmôn hoá sẽ không cần tớc đoạt lẫn nhau mà vẫn tăng lợi ích cho các bên thamgia vào thơng mại quốc tế

Giả sử hai nớc A và B cùng chi ra 200 giờ lao động để sản xuất mỗi loại sảnphẩm gạo hoặc than và có kết quả nh sau:

Nớc A sản xuất đợc 100 tấn gạo hoặc 200 tấn than Nớc B sản xuất đợc 80 tấn gạo hoặc 400 tấn than.

Nếu không có giao thơng quốc tế thì sức sản xuất chung của hai nớc là 180tấn gạo hoặc 600 tấn than Nếu có giao thơng nớc B sẽ chuyên môn hoá sản xuấtthan còn nớc A sẽ chuyên môn noá sản xuất gạo lúc đó sức sản xuất chung củacả hai nớc sẽ là 200 tấn gạo hoặc 800 tấn than Nh vậy, trao đổi trên cơ sởchuyên môn hoá theo lợi thế tuyệt đối đã làm tăng sức sản xuất chung của xã hội.Đó chính là cơ sở kinh tế để có thể tăng thêm lợi ích của các tác nhân tham giavào quá trình giao thơng quốc tế mà không cần có sự tớc đoạt lẫn nhau nh cácnhà chủ nghĩa trọng thơng đã khẳng định

Nhng vấn đề sẽ phức tạp hơn nếu nớc A có lợi thế so với nớc B không chỉ ởngành sản xuất gạo mà cả ở ngành sản xuất than Chính David-Ricardo đã thànhcông trong việc sử lý trờng hợp này Theo ông, một nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn

Trang 8

một nớc khác trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn tồn tại cơ sở dẫndến chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi cụ thể, quốc gia thứ nhất sẽ tập trungvào sản xuất và suất khẩu mặt hàng có mức bất lợi tuyệt đối nhỏ hơn và nhậpkhẩu mặt hàng có mức bất lợi tuyệt đối lớn hơn Có thể tóm tắt nguyên lý lợi thếtơng đối của David-Ricardo thông qua ví dụ sau:

Giả sử hai nớc A và B cùng chi ra 200 giờ lao động và đợc kết quả nh sau:

sản xuất (tấn)

So vớiđối tác (lần)

Kết quảsản xuất (tấn)

So vớiđối tác (lần)Nớc A

Nớc B

Theo nguyên lý của David-Ricardo thì nớc A nên chuyên môn hoá sản xuấtthan còn nớc B nên chọn sản phẩm gạo để chuyên môn hoá sản xuất khi đó sứcsản xuất chung của hai nớc sẽ là 180 tấn gạo hoặc 800 tấn than so với không cóchuyên môn hoá sản xuất thì gạo bị giảm đi 20 tấn còn than tăng lên 200 tấn.Nếu quy đổi 200 tấn than theo tỉ lệ trao đổi hiện hành thì lợng than tăng thêm đótơng đơng với 40 tấn gạo do vậy, sức sản xuất chung vẫn tăng thêm 20 tấn gạo sovới không có chuyên môn hoá

Nh vậy, thơng mại trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm có lợi thếtơng đối cũng làm tăng thêm lợi ích cho xã hội Lý thuyết về lợi thế so sánh đã đ-ợc xây dựng trên một loạt các giả thyết đợc dơn giản hoá nh chỉ có hai nớc sảnxuất hàng hoá, nhân tố sản xuất duy nhất là lao động có thể di chuyển tự do trongnớc nhng không thể dịch chuyển giữa các nớc, chi phí sản xuất không đổi, côngnghệ không đổi, thơng mại hoàn toàn tự do Do vậy, mặc dù quy luật của lợi thếso sánh là nguyên lý cơ bản quan trọng của kinh tế học nhng vẫn còn hạn chế vìnó chủ yếu dựa vào lý luận giá trị lao động và cho rằng lao động là yếu tố đầuvào duy nhất Trong thực tế lao động không phải là đồng nhất, những ngành khácnhau sẽ có cơ cấu lao động khác nhau, mức lơng khác nhau hơn nữa đầu vàocủa sản xuất còn bao gồm: đất, vốn, khoa hoc công nghệ Để khắc phục nhữnghạn chế này hai nhà kinh tế học Thụy Điển: Eli Hecksher và B.Ohlin đã pháttriển lý thuyết lợi thế so sánh thêm một bớc bằng việc đa ra mô hình H - O đểtrình bày lý thuyết u đãi về các nguồn lực sản xuất vốn có Lý thuyết này đã giảithích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trong nền kinh tế mở, các yếu tố đầu vàocủa sản xuất là hàng hoá, mỗi nớc đều hớng đến chuyên môn hoá các ngành sảnxuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất thuận lợi nhất đối với nớc đó.Nguyên lý H - O đợc phát biểu: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu loại hàng hoá màviệc sản xuất ra cần cử dụng nnhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có và nhập khẩunhững hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và t ơng đối khanhiếm” Nói cách khác theo nguyên lý H - O, một số nớc có lợi thế so sánh hơntrong việc sản xuất những sản phẩm hàng hoá đó đã sử dụng nhiều yếu tố sảnxuất đợc u đãi hơn so với các nớc khác Chính sự u đãi tự nhiên của các yếu tốsản xuất này (vốn, lao động, tái nguyên ) đã khiến một số nớc có chi phí cơ hộithấp hơn khi sản xuất những sản phẩm hàng hoá đó.

Trang 9

Lý thuyết về lợi thế còn đợc các nhà kinh tế học khác nh Wolfgang Stolper,Paul.A.Samuelsen, Jame William tiếp tục nghiên cứu, mở rộng và phát triểnhơn để khẳng định những t tởng khoa học và giá trị thực tiễn to lớn của nó Tuycòn những hạn chế về lý luận trớc thực tiễn phát triển phức tạp của hoạt động th-ơng mại quốc tế ngày nay, song các lý thuyết về lợi thế vẫn đang là qui luật chiphối động thái phát triển của thơng mại quốc tế Với xu hớng thơng mại hoáquốc tế, các quốc gia đều mở rộng quan hệ buôn bán và trao đổi hàng hoá dịchvụ với nhau, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mình về các nguồn lực sản xuấtvốn có để thu đợc lợi ích thơng mại cao nhất, trên cơ sở đó thúc đẩy sự tăng trởngvà phát triển kinh tế cho đất nớc

2 Lợi thế cạnh tranh.

Ngày nay, trớc xu thế hội nhập và tự do hoá thơng mại nó nh một tiền đềthúc đẩy kinh tế phát triển kinh tế nhng nó cũng nh là một thách thức về sự cạnhtranh giữa các nền kinh tế Về nguyên lý, lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối đợcxem xét và đánh giá bởi các yếu tố tự nhiên và kinh tế, nó thuần tuý ở dạng tiềmnăng Đối với một nớc, tiềm năng về tự nhiên đợc ví nh rừng vàng biển bạc nhngvẫn bị nghèo đói nếu nh không có giải pháp hữu hiệu để khai thác các tiềm năngđó Vì vậy, các tiềm năng cần đợc đặt trong mối quan hệ với các vấn đề chính trịđặc biệt là môi trờng và chính sách kinh tế Chỉ trên cơ sở khai thác một cách cácđiều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội mới tạo ra lợi thế có sức mạnh tổng hợp caotrong sản xuất và xuất khẩu Đó là lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu Điều đó cóý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi sự phát triển nhanh chóng của khoa học côngnghệ, lợi thế so sánh không thể tồn tại lâu dài mà có sự chuyển hoá thay đổi quacác giai đoạn Việc xác định lợi thế cạnh tranh đã xem xét tới khía cạnh trí tuệtrong khai thác các tiềm năng tự nhiên, kinh tế đó là các yếu tố lao động có nhvậy mới có các giải pháp chủ động khai thác lợi thế và tiềm lực của nền kinh tếtrong sản xuất và xuất khẩu.

Nh vậy, lợi thế cạnh tranh là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó về chấtlợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng tạo nên sức hấp dẫn và thuận tiệncho khách hàng trong quá trình sử dụng Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợcthể hiện trên các mặt: chất lợng sản phẩm, giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm vàthời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ củanớc này so với dịch vụ hàng hoá của nớc khác trong việc thoả mãn nhu cầu củakhách hàng ngoài ra còn có hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô và cơ chế vậnhành tạo môi trờng thơng mại Lợi thế cạnh tranh còn bao gồm chi phí cơ hội vànăng xuất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn quốc tế và thị hiếutiêu dùng trên các thị trờng cụ thể, nguồn cung cấp phải ổn định, môi trờng thơngmại thông thoáng, thuận lợi Do vậy lợi thế cạnh tranh và những nội dung mangtính giải pháp về chiến lợc và sách lợc của một đất nớc trong quá trình sản xuấttrao đổi và thơng mại lợi thế cạnh tranh chính là nghệ thuật phát huy những lợithế sẵn có của chính mình để tạo thành u thế của hàng hoá trong cạnh tranh.

Trang 10

3 Điều kiện vận dụng thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh.

Thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh có ý nghĩa hết sức thiết thực đốivới sản xuất và xuất khẩu Tuy nhiên, muốn lợi dụng các thuyết về lợi thế cầnphải có những điều kiện nhất định:

Một là: Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh đợc vận dụng trong điều kiệncủa ngoại thơng vì vậy đối với một nớc muốn khai thác lợi thế so sánh và lợi thếcạnh tranh trớc tiên phải có nền sản xuất hang hoá theo hớng xuất khẩu Đây làđiều kiện tiền đề đồng thời là điều kiện cơ bẩn của vận dụng nguyên lý về lợi thế.Hai là: Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh luôn gắn liền với các yêu cầumang tính xã hội, trong đó có vai trò quản lý kinh tế của nhà n ớc đóng vai tròquyết định Vì vậy, điều kiện để vận dụng các thuyết lợi thế là có cơ chế quản lýnăng động, các chính sách kinh tế mở tạo khả năng khai thác các tiềm năng tựnhiên tạo sức cạnh tranh của sản phẩm Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là mục tiêucuối cùng của mỗi nớc khi tham gia xuất khẩu

Ba là: Muốn khai thác lợi thế cần phải đánh giá đầy đủ chúng, muốn vậyphải có các chuyên gia kinh tế sử dụng thành thạo các phơng pháp đánh giá gắnliền với các hoạt động kinh tế thị trờng, phải sử dụng các chuyên gia đó trongđánh giá và bố trí sản xuất, xuất khẩu.

Bốn là để đánh giá đợc các lợi thế phải có hệ thống thông tin với độ tin cậycao, phản ánh chính xác số lợng, chất lợng các yếu tố để đáp ứng yêu cầu đó cầnphải điều tra, khảo sát các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trong nớc, nắm chắccác thông tin về thị trờng thế giới

4 Đánh giá chung về lợi thế cạnh tranh và những hạn chế trong xuất khẩugạo của nớc ta.

Lợi thế của Việt Nam đối với xuất khẩu gạo đợc thể hiện ở các mặt sau: Thứ nhất: Việt Nam nằm trong vòng cung Châu á Thái Bình Dơng đây lànơi diễn ra nhng dòng giao lu kinh tế sôi động Hơn nữa, Việt Nam nằm trên cáctuyến giao thông quan trọng và có hệ thống cảng biển rất thuận tiện Đây chínhlà lợi thế so sánh của Việt Nam tạo ra môi trờng kinh tế năng động, linh hoạt vàgiảm đợc chi phí vận chuyển

Thứ hai: Nớc ta có điều kiện khí hậu sinh thái khá phong phú và đa dạng ợc chia thành bảy vùng sinh thái khác nhau và mỗi vùng có một thế mạnh và lợithế riêng trong sản xuất Nớc ta có hai vùng đồng bằng châu thổ vào loại phìnhiêu nhất thế giới, độ màu mỡ và thời tiết khí hậu mùa vụ cho phép ĐBSH vàĐBSCL sản xuất lúa quanh năm trên diện tích rộng và đa dạng chủng loại lúa, cóthể nói đây là một lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.

đ-Th ba: Chúng ta có nguồn lao động dồi dào lại có kinh nghiệm sản xuất lúanớc lâu đời Hiện nay, chúng ta có 70% lao động nông nghiệp mà chủ yếu là sảnxuất lúa gạo, hàng năm có khoảng 1 đến 1.2 triệu ngời bớc vào tuổi lao động đây

Trang 11

là một lợi thế về nguồn lực không chỉ về lợng mà cả về chất đối với ngành lúagạo bởi lẽ họ có truyền thống thâm canh lúa nớc từ lâu đời, đặc biệt giá công laođộng lại thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực Nếu chúng ta biết tận dụnglực lợng này vào các lĩnh vực khác nhau của ngành lúa gạo thì chúng ta khôngnhững tạo ra lợng lúa gạo có chất lợng cao mà giá thành còn rẻ.

Thứ t: Đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc.

Từ khi thực hiện quá trình đổi mới đến nay ngành lúa gạo Việt Nam đã đạtđợc những thành tựu đáng kể với những bớc tăng trởng vợt bậc Để có đợc thànhtựu đó là nhờ những đổi mới trong chính sách của Đảng và nhà nớc Sự đổi mớinày đã tạo ra một môi trờng mới cho nền kinh tế nói chung và ngành kinh doanhlúa gạo nói riêng kết quả là xuất khẩu gạo của chúng ta đã vơn lên thứ hai thếgiới sau Thái Lan điều đó càng khẳng định đợc rằng chúng ta đã biết tận dụngnguồn lực, khai thác tiềm năng để tạo ra sức cạnh tranh lớn của ngành lúa gạo.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, chúng ta cũng còn rất nhiều hạnchế và những hạn chế này phần nào đã làm giảm lợi thế cạnh tranh trong sảnphẩm lúa gạo của chúng ta cụ thể là:

- Ngành công nghiệp chế biến nói chung và chế biến lúa gạo nói riêng củachúng ta còn nhiều hạn chế Những yếu kém về năng lực xay xát, bảo quản, chếbiến đã làm cho lúa gạo của chúng ta kém chất lợng, không đủ tiêu chuẩn để đápứng các thị trờng khó tính.

- Doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ lại phải tham gia cạnh tranh vớicác tập đoàn đa quốc gia nhiều kinh nghiệm trong bối cảnh thị trờng thế giới đãđợc phân chia ổn định Bên cạnh đó, chúng ta còn nhiều yếu kém trong công táctổ chức thông tin, tổ chức quản lý, trình độ tiếp thị.

- Tổ chức thu mua còn thiếu chặt chẽ do thiếu sự hợp tác điều hành phốihợp gia các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng mạnh ai nấy làm, phân tán cục bộ,tranh mua tranh bán, hậu quả là giá mua hàng xuất khẩu trong nớc bị đẩy lên caovà giá bán ở thị trờng nớc ngoài giảm.

IV Đặc điểm của thị trờng gạo 1 Đặc điểm của thị trờng gạo

Thị trờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời, phát triển của sảnxuất và trao đổi hàng hoá, cũng nh các thị trờng khác thị trờng gạo là một tập hợpcác thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán tuy nhiên gạo là sản phẩm thiết yếu vàlà sản phẩm của ngành nông nghiệp nên nó có những đặc điểm sau:

Thứ nhất: Thị trờng gạo có tính thời vụ trong trao đổi, sản xuất nông

nghiệp mang tính thời vụ, tính thời vụ đợc qui định bởi đặc điểm khí hậu sinhthái kết hợp với đặc điểm kỹ thuật của cây trồng Lúa gạo cũng vậy, dó nó cótính thời vụ trong sản xuất nên nó cũng hình thành tính thời vụ trong trao đổi.Xuất khẩu gạo gắn liền với quá trình sản xuất, chế biến và điều hành lúa gạo của

Trang 12

từng nớc Cứ sau thời điểm thu hoạch thì thị trờng lúa gạo thế giới lại liên tục vàsôi động hơn Tuy nhiên, sự liên tục và sôi động đó diễn ra nh thế nào và diễn ratrong bao lâu lại tuỳ thuộc vào khả dự trữ và điều hành gạo của từng nớc Chẳnghạn ở Mỹ do khả năng dự trữ, bảo quản của họ rất lớn nên có thể phân bổ dàn tảixuất khẩu ở khắp các tháng trong năm Còn một số nớc do khả năng dự trữ, bảoquản kém nên chỉ có thể xuất khẩu gạo vào những lúc ngay sau khi thu hoạch, cóthể nói đây là một yếu điểm lớn cho các nớc này bởi lẽ giá cả lúc trái vụ bao giờcũng đắt hơn lúc chính vụ.

Thứ hai: Buôn bán giữa các Chính phủ là phơng thức chủ yếu:

Gạo là loại hàng hoá có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của conngời nên có thể nói nhu cầu về gạo có tính chất ổn định hơn các loại hàng côngnghiệp Mặt khác, vì yếu tố chính trị, Chính phủ nào cũng phải có chính sách giữsự ổn định trong cung cấp lơng thực nói chung và gạo nói riêng hay nói cáchkhác đó là sự đảm bảo an ninh lơng thực Quốc gia Do đó, buôn bán lơng thựctrên thị trờng thế giới chủ yếu đợc ký kết giữa các Chính phủ với nhau thông quacác hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất lâu dài và định lợng cụ thể hàng nămvào đầu các liên vụ Do vậy, đại bộ phận lơng thực lu thông trên thế giới bị cáchiệp định hoặc hợp đồng chính thức dài hạn chi phối.

Thứ ba: Chủ thể xuất khẩu và nhập khẩu gạo không ổn định.

Hàng năm, số lợng gạo cung cấp ra thị trờng cùng với các chủ thể xuất khẩuvà nhập khẩu là không ổn định, sự không ổn định này là do sự tác động của thờitiết khí hậu Trong cùng một năm, diễn biết thời tiết khí hậu có thể tác động tíchcực đến sản xuất lúa gạo của nớc này nhng cũng có thể tác động tiêu cực đến sảnxuất lúa gạo của nớc khác Đối với các chủ thể xuất khẩu nếu nh đợc sự tác độngtích cực của thời tiết khí hậu đến sản xuất luá gạo thì lợng cung ra thị trờng thếgiới sẽ lớn và ngợc lại nếu chịu sự tác động tiêu cực đến sản xuất lúa gạo thìkhông những chỉ là cung ra thị trờng ít mà cũng có thể phải nhập khẩu Còn đốivới những nớc nhập khẩu nếu nh đợc sự hỗ trợ của thời tiết khí hậu thì năm đó họsẽ nhập một lợng ít đi Chẳng hạn nh Inđonêsia năm 1998 phải nhập 6,081 triệutấn gạo nhng đến năm 2000 thời tiết thuận lợi cho sản xuất lúa nên lợng nhập củahọ chỉ khoảng 2 triệu tấn.

Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề anninh lơng thực, cùng với sự thuận hoà của thời tiết khí hậu đã khiến cho cầu vềlúa gần nh bão hoà và chính điêù này là một vấn đề đáng quan tâm với các Quốcgia xuất khẩu gạo nói chung và Việt Nam nói riêng.

Thứ t: Các nớc lớn đóng vai trò chi phối thị trờng gạo thế giới:

Gạo là hàng hoá thiết yếu cho nên các nớc đều trực tiếp có chính sách điềuhành hoặc độc quyền, tập trung kinh doanh và coi trọng xây dựng dự trữ Quốcgia Chính sách của Nhà nớc tác động khá mạnh đến sản xuất, xuất khẩu và nhậpkhẩu gạo Các nớc lớn tác động trực tiếp, chi phối đến chiều hớng của thị trờnggạo nh: Mỹ, EU, Trung Quốc, họ có thể điều tiết khối lợng mua vào hay bán ra

Trang 13

trên thị trờng Quốc tế và qua đó ảnh hởng đến giá cả và các tác nhân tham gia thịtrờng.

Thứ năm: Trên thị trờng, chủng loại gạo phong phú và có sự khác biệt về

thị hiếu của mỗi nớc.

Ngày nay, do có sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật đã đem lạinhững thành tựu to lớn cho ngành nông nghiệp nhất là những thành tựu về côngnghệ sinh học, nhờ áp dụng các loại giống mới có năng suất, chất lợng cao mà đãtạo ra các loại gạo với nhiều chủng loại và mẫu mã khác nhau phù hợp với thịhiếu đa dạng của ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng ở mỗi nớc khác nhau thì có thịhiếu về gạo khác nhau Có nớc thích loại gạo ngon hạt dài, có nớc lại thích loạigạo chất lợng trung bình nhng hạt dài Nh vậy một loại gạo có thể đợc tiêudùng ở nớc này nhng cha chắc đã đợc chấp nhận ở nớc khác Do đó, để đáp ứngnhu cầu của thị trờng cần phải phân loại gạo theo chất lợng, tâm lý tiêu dùng đểcó đối sách thích hợp với mỗi loại thị trờng.

Những đặc điểm của thị trờng gạo nói trên có ảnh hởng rất lớn đến quá trìnhkinh doanh xuất khẩu gạo do vậy cần phải tìm hiều và phân tích sâu sắc các đặcđiểm đó.

2 Xu hớng của thị trờng gạo thế giới

Lúa gạo - sản phẩm của ngành nông nghiệp - đáp ứng nhu cầu tối cần thiếtcủa con ngời Do nhận thức đợc tầm quan trọng của lúa gạo, ngày nay hầu hếtcác quốc gia đều quan tâm đến lĩnh vực an ninh lơng thực, trong đó họ đặc biệtcân đối vững chắc cung - cầu tạo sự ổn định cho nhu cầu trong n ớc Hơn nữa,diễn biến thuận tiện của thời tiết khí hậu trong vài năm gần đây làm lợng lúa gạotrao đổi trên thị trờng ngày càng nhiều, có rất nhiều Quốc gia d thừa lúa gạo đểxuất khẩu đặc biệt là các nớc đang phát triển Suốt nhiều thập niên qua, các nớcđang phát triển vẫn thờng xuyên chiếm khoảng trên 80% tổng lợng gạo xuấtkhẩu toàn thế giới, Phần còn lại của các nớc phát triển chiếm 20% Theo phạm viđại lục thì Châu á trong thời gian gần đây xuất khẩu lớn nhất chiếm tỷ trọngtrung bình khoảng 75% thứ đến là Mỹ xuất khẩu gạo chiếm trung bình20% Cả 3Châu: Châu Âu, Châu đại Dơng, Châu Phi chỉ chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩugạo thế giới

Trớc kia, do thiếu lơng thực triền miên nên nhu cầu về gạo của con ngời rấtđơn giản chỉ cần có gạo để ăn là đợc Trớc nhu cầu đó việc sản xuất gạo cũngthật đơn giản, những loại giống lúa nào ngắn ngày, cho năng suất cao đều đợccho là giống tốt và đợc áp dụng rộng rãi còn đối với các giống lúa đặc sản truyềnthống mặc dù có hơng vị nhng năng suất thấp nên việc bảo tồn hầu nh bị coi nhẹ.Cùng với sự văn minh của xã hội hiện đại thì nhu cầu của con ngời cũng khôngngừng đợc nâng lên Nhu cầu của con ngời ngày nay không chỉ dừng lại ở mứcđủ gạo để ăn mà đòi hỏi những loại gạo có chất lợng cao, những loại gạo tự

Trang 14

nhiên Sở dĩ có gạo "tự nhiên" bởi lẽ cùng với những thành tựu của khoa học kỹthuật là những tác hại của lợng hoá chất còn tồn đọng trong sản phẩm Nhiềucông trình khoa học nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tiêu dùng những loại gạocòn lu một lợng hoá chất là vô cùng tác hại Hơn nữa, những loại gạo đợc thâmcanh theo phơng pháp cổ truyền, tự nhiên, bao giờ cũng có hơng vị đậm đà hơncác sản phẩm cùng loại mà việc sản xuất ra nó có sử dụng quá nhiều hoá chất.Chính điều đó đã dẫn đến một xu hớng có tính quy luật về nhu cầu gạo nh hiệnnay: cầu về số lợng gạo có xu hớng tăng chậm thậm chí giảm còn cầu về gạo chấtlợng cao vẫn không ngừng tăng lên.

Nhìn chung, giá lúa gạo thế giới gần đây có xu hớng giảm xuống nguyênnhân của sự giảm giá này là do nhu cầu về gạo tơng đối ổn định trong khi đócung ngày càng tăng lên.

Đứng trớc xu hớng của thị trờng gạo thế giới, Việt Nam với cơng vị là mộtnớc xuất khẩu Biện pháp thức thời đa ra đối với ngành lúa gạo để đáp ứng tìnhhình hiện nay trớc tiên là chất lợng lúa gạo và thị trờng tiêu thụ Nếu chúng tagiải quyết đợc 2 vấn đề này thì có nghĩa là chúng ta đã có lối đi cho ngành lúagạo Việt Nam.

V Một số nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu gạo.1 Sự biến động của thị trờng

Thị trờng là phạm trù kinh tế gắn liền sản xuất và tiêu dùng, ở đâu có sảnxuất, lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng Để nắm vững các qui luật vận độngcủa thị trờng nhằm xử lý các tình huống trong kinh doanh - nhất thiết chúng taphải nghiên cứu thị trờng Chúng ta nghiên cứu sự tác động của thị trờng thế giớiđến xuất khẩu gạo của Việt Nam qua hai vấn đề:

Thứ nhất: Dung lợng của mặt hàng gạo trên thị trờng

Đó là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhấtđịnh và trong một thời gian nhất định Chúng ta nghiên cứu dung lợng thị trờnggạo để xác định nhu cầu thật của thị trờng thế giới Xác định đợc xu hớng biếnđộng của nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của từng vùng, từng khu vực Cùng vớiviệc nắm bắt nhu cầu về gạo, chúng ta phải nắm bắt khả năng cung cấp của thị tr-ờng thế giới diễn ra nh thế nào Hiện nay, những nớc nào có khả năng cung cấpmặt hàng này, tiềm năng cung cấp trong tơng lai ra sao Tuỳ đó mà ta đa ra đốisách giữ vững sản lợng cố định hay ta sẽ tăng sản lợng xuất khẩu Nh chúng tabiết gạo là một sản phẩm thiết yếu rất cần thiết cho cuộc sống nh ng nhu cầunhập tăng lên cầu về gạo của mỗi cá nhân là giảm xuống song cầu của toàn xãhội vẫn tăng lên Nguyên nhân là khi thu nhập tăng thì ngời ta tiêu dùng gạo trựctiếp ít đi nhng ngời ta sẽ tiêu dùng những sản phẩm đợc chế biến từ gạo tăng lên.Đồng thời nhu cầu tăng lên do dân số thế giới tăng lên Vậy khi chúng ta thựchiện chiến lợc xuất khẩu sản phẩm, ta phải lấy cơ sở xuất khẩu là do nhu cầu, khi

Trang 15

có nhu cầu mới xuất hiện cung Đánh giá tơng đối về dung lợng thị trờng sẽ chophép xác định nhu cầu và khả năng cung cấp gạo cho thị trờng.

Thứ hai: Sự biến động của giá gạo.

Giá gạo xuất khẩu đợc coi là giá tổng hợp trong đó bao gồm: chi phí sảnxuất, bao bì, vận chuyển, thu mua Cũng nh các mặt hàng khác giá gạo biếnđộng rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố nh cung, cầu, cạnh tranh hơn nữa gạo là sản phẩm thiết yếu nên một sự biến động nhỏ của cung hoặc cầuđều làm giá thay đổi.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây cầu về gạo tơng đối bão hoà, cung vềgạo ngày càng lớn (Chính phủ các nớc đều chú ý đến an ninh lơng thực và thờitiết rất thuận hoà cho việc phát triển sản xuất lúa gạo) dẫu đến giá gạo trên thị tr-ờng thế giới rất thấp, ảnh hởng rất lớn đến đời sống ngời nông dân nhất là nhữngvùng chuyên trồng lúa Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ cần quan tâmhơn nữa đến những biện pháp để hỗ trợ nông dân trồng lúa và những doanhnghiệp xuất khẩu lúa gạo.

2 Thị hiếu ngời tiêu dùng.

Tuỳ theo mức sống, tập quán, việc tiêu thụ gạo ở các nớc, các khu vực trongnhững thời gian nhất định có những yêu cầu khác nhau Thông thờng, gạo đánhbóng và xát trắng đợc a chuộng hơn Tuy vậy có những vùng nông thôn ngời talại a loại gạo xát không kỹ chứa nhiều vitamin và ngày nay trên thế giới thì xu h-ớng thiên về gạo ngon hạt dài Từ những khác nhau về thị hiếu đó thì ta thấy rằngkhi thâm nhập vào một thị trờng nào đó trớc hết chúng ta cần phải tìm hiểu thịhiếu của họ, xem họ cần loại gạo nào từ đó mới cung ứng có nh vậy thì mới nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo.

3 Chất lợng gạo xuất khẩu

Chất lợng gạo là một trong những yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh trênthị trờng, đồng thời nó cải thiện đợc hiệu quả xuất khẩu Chất lợng gạo xuất khẩucần đợc hiểu một cách rộng hơn với ý nghĩa là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánhmức độ thoả mãn nhu cầu của gạo xuất khẩu về qui cách, phẩm chất, kiểu dáng,sở thích, tập quán tiêu dùng Chất lợng gạo không phụ thuộc vào nhiều yếu tốtrong đó giống kỹ thuật canh tác và bảo quản chế biến là những nhân tố ảnh hởngtrực tiếp đến chất lợng gạo.

Trang 16

+ Có khả năng hạn chế các loại sâu bệnh.

Để có thể tạo ra chất lợng giống tốt thì Đảng và Nhà nớc cùng Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn cần có sự đầu t thích đáng vào lĩnh vực nghiêncứu giống cây trồng, lĩnh vực công nghệ ghen, bên cạnh đó cần tranh thủ trình độkhoa học tiên tiến của các nớc trên thế giới nh là vấn đề chuyển giao công nghệ,vấn đề nghiên cứu ứng dụng

Kỹ thuật canh tác.

Là tổng thể các biện pháp bao gồm các khâu: gieo cấy, chăm sóc và phòngtrừ sâu bệnh Đây là các nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình sinh trởng vàphát triển của cây lúa, việc thực hiện đúng qui trình kỹ thuật là vô cùng quantrọng đối với việc tạo ra một loại gạo phẩm chất cao Chẳng hạn trong khâuphòng trừ sâu bệnh nếu không phòng trừ đúng lúc, đúng chỗ rất có thể sẽ để lạinhững d âm của thuốc hoá học trong sản phẩm và đây cũng là vấn đề cần l u ýcho những ngời sản xuất lúa gạo đặc biệt là trong thời đại ngày nay - thời đạicủa hoá chất và thuốc hoá học do kiến thức về khoa học kỹ thuật ít, ngời nôngdân chỉ cần biết loại thuốc đó có phòng trừ sâu bệnh hay không mà không hềquan tâm tới ảnh hởng của nó đến sản phẩm nh thế nào để khắc phục những hạnchế đó, việc thành lập các tổ đội khuyến nông bổ sung những kiến thức về kỹthuật canh tác cho bà con nông dân hiện nay là việc làm rất cần thiết.

Công nghệ sau thu hoạch: Đây là khâu cuối cùng ảnh hởng tới chất lợng lúagạo bao gồm: phơi sấy, xay xát, bao gói và kỹ thuật bảo quản Mỗi một côngđoạn thực hiện là một lần làm thay đổi chất lợng hạt gạo Sự thay đổi này là tănglên khi công đoạn đó đợc thực hiện đúng qui trình và sự thay đối đó là giảm đikhi công đoạn đó không đúng qui trình kỹ thuật Xét một cách cụ thể hơn:

Với khâu phơi sấy: Đây là một công đoạn làm giảm độ ẩm của lúa gạo khimới gặt về Độ ẩm đảm bảo của hạt thóc và 14% do vậy trong quá trình phơi sấythóc có độ ẩm lơn hơn 14% thì khi cho vào kho bảo quản loại thóc này thờng dễbị nảymầm điều này cũng đồng nghĩa với hạt gạo làm ra sẽ dễ biến màn và bạcbụng không đảm bảo tiêu chuẩn cho gạo xuất khẩu Hơn nữa, bản thân quá trìnhsấy khô lúa gạo nếu không đúng qui trình tức là cho máy sấy một khối l ợng lúagạo quá lớn hoặc một lợng nhiệt quá cao sẽ dẫn đến việc tạo ra một lợng lúa gạocó độ ẩm không đều và nhiều hạt vỡ.

Với kho bảo quản.

Sở dĩ lúa gạo có kho bản quản bởi lẽ nó là sản phẩm của ngành nôngnghiệp, do nó có tính thời vụ trong sản xuất nên nó cũng có tính thời vụ trongtrao đổi Bất kỳ một Quốc gia nào có lúa gạo thì đều có kho bảo quản Kho bảoquản là một hệ thống các kho từ kho bảo quản ở các chợ thu mua, kho bảo quảnở nơi tập trung xay xát và kho bảo quản ở các cảng giao hàng Việc xây dựng hệthống các kho một cách hiện đại, bảo đảm và yêu cầu cần thiết đặt ra đối với mọiquốc gia đặc biệt là các quốc gia xuất khẩu lúa gạo bởi lẽ có nh vậy thì mới tạo

Trang 17

nên sự thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, điều hoà thị trờng, thiết lập ổn địnhdự trữ quốc gia và cung cấp ra thị trờng thế giới theo đúng tiến độ giao hàng.

Với chế biến.

Kỹ thuật xay xát đợc đánh giá theo chất lợng hạt gạo nguyên đạt đợc Tuynhiên, lợng hạt nguyên cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào kỹ thuật xay xát và giốnglúa Thị hiếu tiêu dùng quyết định tới cách chế biến nh thế nào Có nhiều nớc achuộng gạo xát trắng, không còn phôi và lớp cám ngoài cùng, có nhiều nớc lại achuộng loại gạo hấp chứa nhiều vitamin và có giá trị dinh dỡng cao Việc chếbiến sao cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng cũng đồng nghĩa với chất lợnghạt gạo đợc nâng lên để đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng.

4 Cơ chế chính sách đốivới xuất khẩu

Cơ chế quản lý, chính sách kinh tế và các quan hệ đối ngoại là các yếu tốrất nhạy cảm, tác động trực tiếp nền kinh tế nói chung và xuất khẩu gạo nóiriêng.

Sự tác đồng của cơ chế chính sách đến xuất khẩu gạo theo 2 hớng: kìm hãmxuất khẩu nếu chính sách đó không phù hợp và thúc đẩy xuất khẩu nếu chínhsách đó không phù hợp.

Đối với xuất khẩu gạo, các chính sách tác động mạnh mẽ nhất là:Chính sách đầu t.

Trang 18

khẩu cũng nh điều chỉnh chính sách kịp thời Nhà nớc có thể có thể giúp đỡdoanh nghiệp tìm kiếm thị trờng thông qua việc ký kết hợp đồng liên Chính phủ,đặt nền tảng vững chắc cho xuất khẩu Nhà nớc cần xác định một tỷ giá hối đoáihợp lý để tạo ra sức cạnh tranh cho gạo xuất khẩu Vì tỷ giá hối đoái là đòn bẩyđể điều tiết cung cầu Tỷ giá hối đoái thấp sẽ có tác dụng khuyến khích nhậpkhẩu nhng tỷ giá hối đoái cao sẽ bất lợi cho nhập khẩu nhng lại khuyến khíchxuất khẩu Vì khi đó hàng xuất khẩu sẽ có giá tơng đối thấp.

Nói tóm lại, trớc xu thế vận động và phát triển không ngừng của xã hội,

khoa học công nghệ ngày càng hiện đại cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng củacon ngời ngày càng đợc nâng cao, ngành sản xuất lúa gạo cũng phải thay đổi đểđáp ứng kịp thời nhu cầu đó Vì vậy, một chính sách cho ngành lúa gạo khi đ a rakhông chỉ đúng, phù hợp mà còn phải kịp thời nữa.

VI Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - Bài học rút ra cho ViệtNam.

1 Kinh nghiệm của Thái Lan.

Thái Lan là quốc gia thuộc khối ASEAN, diện tích tự nhiên 514.000km2,diện tích canh tác nông nghiệp chiếm 23,1%, dân số 60,4triệu ngời, diện tíchcanh tác bình quân đầu ngời gấp 4 lần so với Việt Nam Cách đây 25 năm TháiLan là nớc nông nghiệp lạc hậu, nhng hiện nay là nớc phát triển trong khu vực,có mức bình quân thu nhập/đầu ngời gấp 10 lần Việt Nam Đặc biệt là mặt hànggạo Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới từ nhiều năm nay, có đợcthành tựu đó là nhờ sự đổi mới trong chính sách và sự đầu t thực sự của Chínhphủ Thái Lan đến nay nông nghiệp nông thôn, tiềm năng sản xuất lúa của TháiLan (về diện tích, điều kiện khí hậu tơng đối với Việt Nam, song kim ngạch sảnxuất gạo của Thái Lan vợt xa chúng ta.) Một trong những thành công của TháiLan là có yếu tố thuận lợi trong thị trờng tiêu thụ và những yếu tố thuận lợi đó lạiđợc xác lập từ chính khâu sản xuất và chế biến lúa gạo Thật vậy, Thái Lan rấtchú trọng phát triển ngành lúa gạo từ việc duy trì các giống có chất lợng gạongon, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thế giới (về độ dẻo, độ mịn, độ dài và độbóng của hạt) Đến đầu t các trang thiết bị dây truyền công nghệ chế biến hiệnđại thoả mãn các yêu cầu theo chất lợng EU, Mỹ, Nhật Ngoài ra, Thái Lan còncó các biện pháp khuyến khích xuất khẩu gạo từ nhiều năm nay nh: bỏ chế độhạn ngạch, không thu thuế xuất khẩu, tạo tín dụng thuận tiện cho các nhà kinhdoanh vay vốn ngân hàng với lãi suất u đãi, Nhà nớc hỗ trợ xuất khẩu khi cầnthiết, can thiệp để ký những hợp đồng lớn với những chính sách hỗ trợ cần thiết,Thái Lan đã nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế trên thị tr ờng Quốc tế trong

xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng.2 Bài học cho Việt Nam

- Thực hiện qui hoạch vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, phát huy lợi thế sosánh trong sản xuất lúa gạo Việt Nam.

Trang 19

- Đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ chế biến và kết cấu hạ tầngnông nghiệp, nông thôn.

- Sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp và điều tiếtsản xuất gạo có hiệu qủa.

- Tăng cờng đổi mới hệ thống tiếp, phát triển các kênh sản xuất - xuất khẩu,coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trờng.

- Thực thi các chính sách nhằm hỗ trợ sản xuất gạo nh: Hớng dẫn giá xuấtkhẩu, Nhà nớc trực tiếp tìm kiếm thị trờng đàm phán với Chính phủ các nớc nhậpkhẩu để ký các hiệp định mua bán gạo nhằm giúp các doanh nghiệp tiêu thụ gạocó lợi nhất Nhà nớc cho các nhà xuất khẩu gạo vay vốn với lãi xuất thấp để muagạo xuất khẩu, Nhà nớc giảm thuế sản xuất, thậm chí trợ giá sản xuất trongnhững điều kiện cần thiết để giúp các Nhà xuất khẩu cạnh tranh đợc và chiếmlĩnh thị trờng.

Trang 20

Chơng II

Thực trạng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam.

I thị trờng lúa gạo thế giới.

1 Đặc điểm tổng quát của thị trờng lúa gạo thế giới.

Có thể nói thị trờng lúa gạo thế giới là thị trờng rộng khắp, hầu hết các khuvực trên thế giới đều nhập khẩu gạo đặc biệt là các nớc đang phát triển nhập trên50% sản lợng gạo, giao dịch trên thị trờng thế giới Dựa vào đặc điểm địa lý, vănhoá, kinh tế thị trờng gạo thế giới có thể chia tơng đối thành những khu vực sau:

Bắc Mỹ:

Gạo không chỉ là thực phẩm chủ yếu cho mọi ngời mà còn làm chất phụ giacho công nghiệp chế biến thực phẩm Gạo đợc tiêu dùng ở cộng đồng Châu á tạiBắc Mỹ nhng chủng loại rất đa dạng: Hạt gạo dài, tròn, trong, gạo lức, gạotrắng, gạo đồ, gạo pastima, gạo thơm,

Khu vực Bắc Mỹ sản xuất khoảng 8 - 10 triệu tấn lúa (chủ yếu là Hoa Kỳ)xuất khẩu khoảng 3,1 - 4,3 triệu tấn, nhập khẩu khoảng 0,7 - 0,9 triệu tấn chiếm3% - 4,42% thị trờng thế giới Đây là thị trờng có sức mua cao, đòi hỏi chất lợngcao Gạo bán lẻ đợc đóng gói bao nhỏ (1 kg, 2kg, 5kg và 25kg) mẫu mã đẹp Quichế kiểm dịch thực vật khắt khe, gạo Việt Nam có thể vào đợc thị trờng này

Bắc Mỹ còn là thị trờng nhập khẩu tái xuất thông qua các chơng trình việntrợ thực phẩm cho các nớc khác.

Châu Mỹ La Tinh:

Đợc hình thành bởi các đảo lớn vùng biển Caribe và những lãnh thổ thuộcAnh, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha ở phía Nam Châu Mỹ mang đậm nét văn hoáLa tinh Châu Âu Các nớc vùng núi thì nghèo hơn, đa số là dân da đỏ và ngời lai.Khu vực này sản xuất đợc 20,9 - 22 triệu tấn lúa, xuất khẩu 1,2 - 1,5 triệu tấn,nhập khẩu khoảng 2,3 - 3,1 triệu tấn gạo chiếm khoảng 11 - 13% thị trờng thếgiới Gạo đợc xem là lơng thực chính của các nớc nh: Brazin, Peru, Cuba,Mexico, Sức mua không cao nh Bắc Mỹ, phẩm lợng trung bình (10% tấn) hạtgạo dài Các tiêu chuẩn về mẫu mã và bao bì thông thờng theo yêu cầu hàngchuyến, cho các nhà phân phối trong nớc định đoạt Quy chế kiểm dịch khôngkhắt khe, nhng đôi khi bất hợp lý (Mexico tuyên bố cấm nhập gạo của Việt Nam,Thái Lan năm 1993 viện cớ phát hiện côn trùng độc hại thực tế là những nhânnhợng về thị trờng dành cho Hoa Kỳ trong NAFTA).

Châu Âu:

Những biến cố chính trị mới thập niên 80 đã thay đổi hoàn toàn có cấu kinhtế của các nớc này Sức mua của ngời tiêu thụ bị sụt giảm thảm hại mặc dù nhucầu về lơng thực rất cao Năm 1995, các nớc này sản xuất đợc 1,8 - 2 triệu tấn

Trang 21

lúa, nhập khẩu 0,75 - 0,95 triệu tấn chiếm từ 3,2 đến 4,78% thị trờng thế giới.Đây là khu vực có tiềm năng tiêu thụ gạo, khó khăn về ngoại tệ Nhng giới kinhdoanh tin rằng đây là những nớc không thể thanh toán bằng tiền mặt nên phơngthức đổi hàng hoặc đối lu hai chiều luôn đợc xem là thích hợp nếu không cónhững hình thức tài trợ khác Vì sức mua của ngời tiêu thụ thấp nên chất lợng đòihỏi không cao, loại gạo 25% tấm thờng đợc a chuộng.

Châu Phi:

Châu Phi nằm cách biệt với Bắc Phi bởi Sahara Nơi đây đợc mô tả là lụcđịa buồn thảm Chi phí quân sự cao hơn thực phẩm, đất đai bạc màu, sa mạc hoá(0,5 ha/ngày) nạn đói thờng xuyên xảy ra Gạo là thức ăn chính của dân chúng.Dân đông, nhu cầu lớn nhng việc mua gạo gặp khó khăn đôi khi có thể vì cán cânthanh toán nên chủ yếu dựa vào chơng trình viện trợ của Liên hiệp quốc Nếukinh doanh thì phải đổi hàng hoặc qua tài trợ Khu vực này sản xuất đợc 10,5 - 11triệu tấn gạo/năm, nhập khẩu khoảng 3,2 - 4,2 triệu tấn/năm chiếm khoảng 15 -20% thị trờng thế giới Gạo phẩm cấp thấp (30 - 35%tấn) đợc a chuộng vì giá rẻ,số lợng mua đợc nhiều Đây cũng là thị trờng có nhiều rủi ro vào bậc nhất trênthế giới.

Châu á

Đặc điểm nổi bật là đông dân, là thị trờng lý tởng cho gạo, vì gạo là loạithực phẩm chính của dân Châu á Sự năng động của một số Quốc gia là nhân tốquan trọng cho tơng lai của lục địa này, Sức mạnh công nghiệp tài chính củaNhật Bản, sự tăng trởng kinh tế cao của Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore,

Châu á là khu vực sản xuất và tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, tập trungnhững nớc xuất khẩu gạo lớn nh Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan, ấnđộ, Bangladesh Mọi sự tăng hay giảm khối lợng xuất khẩu của các nớc này đềucó ảnh hởng quyết định đến giá cả thế giới Về thị trờng có sức mua khác nhau:

Phẩm chất cao 100% Grade B hoặc 5% tấn ở Nhật Bản, Hàn Quốc vàMalaysia, phẩm cấp thấp 25% - 35% tấn nh Philippine và Inđônesia Các nớcChâu á rất coi trọng mặt hàng gạo vì mọi sự thâm hụt đều có thể gây ra đột biếncho Quốc gia gây bất ổn định về chính trị, xã hội nên việc mua bán, xuất nhậpkhẩu gạo thờng đợc Chính phủ quản lý thông qua một công ty kinh doanh củanhà nớc quản lý Thị trờng nhỏ điều tiết, dự đoán vì nó gần nh không phải là thịtrờng tự do, Chính phủ can thiệp thờng xuyên, đôi khi giá cả biến động mạnh nhmột quốc gia tiêu thụ bị mất mùa, tham gia vào thị trờng thế giới với một nhu cầuquá lớn trong một thời gian ngắn, gây nên sự sáo trộn cung - cầu Hàng năm toànbộ Châu á (trừ Trung Đông) sản xuất đợc 336,4 - 350 triệu tấn gạo, xuất khẩu đ-ợc trên 16 triệu tấn gạo, nhập khẩu từ 4,6 triệu tấn (1997) - 13,3 triệu tấn (1998).Chiếm 24 - 48,6% thị trờng thế giới

Trung Đông

Trang 22

Thế giới ả Rập là một trong những khu vực nhậy cảm của thế giới, tinhthần hồi giáo xuất hiện khắp nơi Nguồn lợi chính từ vàng đen, nó thừa hởng 2/3trữ lợng vàng đen của thế giới nhng đồng thời cũng là khu vực có nhiều xung độtthuộc loại bậc nhất, chi phí quân sự cao hơn thực phẩm; vì vậy, một số nớc nhIran, Irắc vẫn gặp khó khăn về ngoại tệ, ví dụ nh trong việc hoán đổi giữa đồngRiel (Iran) và USD Vì vậy việc thanh toán tiền hàng rất khó khăn bị tù hoãn, đôikhi rắc rối Gạo là một trong những thực phẩm chủ yếu hàng ngày Chất lợng yêucầu cao, thờng là gạo 5% tấn Hàng năm, khu vực này sản xuất đợc khoảng 2,9 -3,2 triệu tấn gạo chủ yếu của Iran và Thổ Nhĩ Kỳ Nhập khoảng 2,8 - 3,6 triệu tấngạo chiếm 10,3 - 19% thị trờng thế giới.

Bắc Phi

Còn gọi là Bắc Phi Maghreb có nghĩa là “mặt trời lặng” Những khó khănnghiêm trọng ở đây chủ yếu xuất phát từ những dị biệt giữa những Quốc gia vùngnày Sự bất ổn định chính trị của Algerva và sự chống đối mạnh mẽ của ngời hồigiáo Gạo đợc xem là một thức ăn thông dụng của dân chúng Hàng năm, khuvực này sản xuất đợc 4,4 - 15,4 triệu tấn (chủ yếu là Ai cập và Marốc) Xuất khẩuđợc 0,2 triệu tấn gạo (Aicập) nhập khẩu khoảng 0,1 triệu tấn gạo chiếm 0,48%thị trờng thế giới.

Chất lợng trung bình khá (10 - 15% tấn) thị trờng tiêu thụ nhỏ, buôn bánđổi hàng đợc coi là phơng thức a chuộng.

Châu Đại Dơng

Châu Đại Dơng đợc hình thành bởi úc Châu và các quần đảo Melannesie,Menornese, Polynesie hầu hết thuộc Anh, Pháp và Hoa Kỳ Các quần đảo Anhđiều độc lập, đây là thị trờng gạo nhỏ bé Gạo không phải là thực phẩm chủ yếunhng lại là phần phụ gia đáng kể cho công nghiệp thức ăn Hàng năm, khu vựcnày sản xuất đợc 1 - 1,38 triệu tấn ( chủ yếu là úc), xuất khẩu đợc 0,6 triệu tấngạo, lợng nhập khẩu 0,19 - 0,2 triệu tấn gạo/năm Mức tiêu thụ đầu ngời rất nhỏ.

2 Những khó khăn đặt ra cho thị trờng lúa gạo thế giới

Thị trờng lúa gạo là một trong những thị trờng ngũ cốc quan trọng của thếgiới Năm 1995 cả thế giới xuất khẩu 21 triệu tấn, năm 1998 cả thế giới xuấtkhẩu 27,42 triệu tấn, năm 2001 dự kiến cả thế giới sẽ xuất khẩu khoảng 23,3 -23,4 triệu tấn Thực tế thị trờng lúa gạo thế giới hiện nay đang gặp phải hai vấnđề khó khăn.

Khu vực

Trang 23

Bắc MỹMỹ la tinhEU

Tây ÂuTrung ĐôngBắc PhiNam á

Nguồn:Tạp chí thị trờng giá cả.

Biểu 2 : Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên thế giới chia theo vùng lãnhthổ

ĐVT: 1000 tấn

Bắc MỹMỹ la tinhEU

Tây ÂuTrung ĐôngBắc PhiNam á

2.0512605.4853.081111.000Nguồn: Tạp chí thị trờng giá cả.

Vấn đề tài chính:

Trong những năm gần đây, ngoài các chủ thể xuất khẩu truyền thống và lớnnh: Thái Lan, Việt Nam và Mỹ còn có các chủ thể xuất khẩu khác nh: Pakistan,Mianma, ấn Độ và Trung Quốc Hàng năm các nớc này cung cấp ra thị trờng thếgiới khoảng 2 triệu tấn gạo Nhìn chung, mục đích của tất cả các quốc gia thamgia xuất khẩu gạo hiện nay là tăng nguồn thu ngoại tệ Chính vì vậy, càng cónhiều nớc xuất khẩu gạo lại càng có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Các chủthể xuất khẩu tìm mọi biện pháp, mọi khía cạnh để có thể xuất đợc lợng gạo củamình càng nhiều càng tốt Để tăng mức độ cạnh tranh, các nớc xuất khẩu truyềnthống có nguồn tài chính dồi dào đã trợ giá cho nông dân và xuất khẩu dới hìnhthức tín dụng thơng mại có u thế hơn Chẳng hạn, mùa thu năm 1990, Thái Lanđã bán gạo cho Liên xô cũ với giá 235 USD/tấn (giá FOP) nếu trả trong vòng 2năm, giá 205 USD/tấn nếu trả ngay Chính phủ Thái Lan cũng tổ chức nâng đỡthị trờng nội địa và cuối năm 1990 nhà nớc đã mua đợc khoảng 200000 tấn lúacủa nông dân với giá nâng đỡ Đến năm 1999, Chính Phủ Thái Lan thực hiện bángạo số lợng lớn cho Iran với hình thức tín dụng thơng mại 2 năm Trong khi đó,tình hình nhập khẩu của các nớc trên thế giới biến động thất thờng và dao động ở

Trang 24

mức 20,4 - 23 triệu tấn/năm và một số nớc có nhu cầu nhập khẩu gạo thì lại gặpkhó khăn về mặt tài chính nh Châu Phi và Irắc Vài năm gần đây, để đẩy mạnhxuất khẩu Việt Nam cũng đã áp dụng phơng thức bán hàng theo phơng thức bánhàng theo kiểu tín dụng trả chậm nhng do số tiền của 2 vạn tấn gạo bán trả chậmtrớc đây bạn cha trả đợc (cả vốn lẫn lãi khoảng 9 triệu USD) nên việc có gạo xuấtsang Bắc Triều Tiên hay không vẫn còn phải xem xét Nhìn chung, vấn đề tàichính đang là một vấn đề bức xúc đối với các nớc xuất khẩu cũng nh các nớcnhập khẩu

Biểu 3 : Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nớc trên thế giới qua các năm

Trang 25

Biều 4: Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm

ĐVT: 1000 tấn

Saudi arabiaSenegalSingaporeSouth africaĐông ÂuMỹ

Các quốc gia khác

Nguồn: Tạp chí thị trờng giá cả.

Nh vậy, đối với các nớc xuất khẩu, tuỳ thuộc vào tình hình tài chính,

Chính phủ mỗi nớc có những tác động trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm bớtphần nào khó khăn của thị trờng gạo hiện nay.

3 Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay.Hoa Kỳ:

Lợng gạo xuất khẩu chiếm khoảng 11,5% - 13,3% tổng lợng mua - bánquốc tế, đứng hàng thứ 3 trên thế giới cho đến năm 1995 trở lại đây Hoa Kỳtrồng lúa không phải để ăn mà để bán nên sản lợng tăng, giảm thất thờng do chiphí sản xuất biên tăng cao nếu giá cả thế giới không bù đắp nổi chi phí, nông dânsẽ chuyển sang trồng các loại hoa màu khác có giá trị kinh tế cao hơn Thị trờngtruyền thống là EU, Nam Mỹ, Caribe, ARập, Trung Đông, Các loại gạo cao vàthấp của Hoa Kỳ luôn gặp các đối thủ cạnh tranh mạnh từ Châu á do giá thànhcủa Hoà Kỳ luôn luôn cao Thông thờng mức giá chênh lệch giữa gạo Mỹ vàThái Lan khoảng 92 USD/tấn và giữa gạo Mỹ và Việt Nam khoảng 112 -122USD/tấn sở dĩ chúng ta đặt Mỹ là một đối thủ cạnh tranh lớn bởi sự đầu t, bảohộ cho nông nghiệp của Chính phủ Mỹ là rất lớn chẳng hạn để tăng cờng tínhcạnh tranh cho các loại gạo phẩm cấp thấp, Chính phủ Mỹ đã dùng nhiều chơngtrình nh: Chơng trình hỗ trợ xuất khẩu qua việc cung cấp tín dụng, chơng trìnhbán nhợng, chính những chơng trình này đã tạo cho gạo của Mỹ có một sứccạnh tranh rất lớn.

Thái Lan:

Tổng lợng xuất khẩu của Thái Lan chiếm khoảng 24,4 - 28% tổng lợng muabán của thế giới, dẫn đầu các nớc xuất khẩu gạo Thị trờng gạo của Thái Lan ở

Trang 26

khắp thế giới mạnh nhất là á Châu, Trung Đông, EU và Nam Mỹ Loại gạo chủlực là: 100 Grade B Ngoài ra còn có các giống gạo đặc sản nh: Jasmine, Khao-Dakmali, Gạo Thái Lan có nhiều lợi thế cạnh tranh do có mặt khá lâu trên thị tr-ờng thế giới, chất lợng đã đợc thử thách và đợc tin cậy bởi ngời tiêu dùng khắpnơi, có thị trờng ổn định, Thái Lan cạnh tranh hữu hiệu với Hoa Kỳ ở thị tr ờngphẩm chất cao và với ấn Độ, Pakistan, Việt Nam, Với các loại gạo phẩm chấttrung bình và thấp Thái Lan chịu sức ép cạnh tranh này làm cho cơ cấu giá củaThái Lan không tăng vọt, điều này góp phần quay trở lại, ảnh hởng đến giá gạocủa Thái Lan duy trì tính cạnh tranh của nó đối với giá gạo của Hoa Kỳ ở thị tr -ờng phẩm chất cao Mức độ chênh lệch thông thờng 25 - 30USD/tấn so với gạoViệt Nam do giá thành sản xuất trong nớc cao hơn.

Pakistan, ấn Độ:

Vị trí xuất khẩu hạng t, thờng xuyên bị Trung Quốc đe doạ nhng Pakistancũng xuất hơn 1,67 - 2 triệu tấn/năm chiếm 8,5% tổng lợng mua bán của thế giới.Năm 1995, ấn Độ bất ngờ tham gia vào thị trờng với số lợng lớn khoảng 3,55triệu tấn và năm 1998 ấn Độ đa lợng xuất khẩu lên gần 4,49 triệu tấn, nhanhchóng chiếm vị trí thứ 2 sau Thái Lan, chất lợng gạo chủ yếu là phẩm chất thấploại 25% tấn Sự xuất khẩu gạo của ấn Độ bất ngờ giống nh thời tiết Pakistan: cóloại gạo Patima không có đối thủ cạnh tranh vì tính đặc thù của nó Tuy vậy, gạochủ lực của Pakistan là 15% tấn, thị trờng chủ yếu là Bắc Mỹ và Trung Đông, áChâu.

II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

1 Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam.

Sản xuất lơng thực là ngành chính của nớc ta Từ sau Đại Hội Đảng toànQuốc lần thứ VI năm 1986 nhất là sau khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trịtháng t năm 1988 nền nông nghiệp nớc ta nói chung và sản xuất lơng thực đã đợcnhững thành tựu đáng kể Từ chỗ thiếu lơng thực triền miên mỗi năm phải nhậpkhẩu trung bình 0,5 triệu tấn gạo Nhng từ 1989 đến nay nớc ta đẫ sản xuất đủ l-ơng thực để tiêu dùng trong nớc và còn có một khối lợng lớn d thừa để xuất khẩu,khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày một tăng về lợng và chất

Những số liệu thống kê dới đây sẽ khắc hoạ một cách tổng thể những thànhquả của ngành sản xuất lúa gạo từ năm 1989 đến nay.

Biểu 5:Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn từ 1989 đến 2000

Sản lợng(1000 tấn)

% thay đổiso với năm

Diện tích(1000 ha)

% thay đổiso với năm

Năngxuất tạ/

% thay đổiso với năm

trớc

Trang 27

198919901991199219931994199519961997199819992000Tốc độ

Nguồn: Vụ NN và PTNT

Về diện tích:

Xu hớng tăng của diện tích diễn ra đều đặn và liên tục trong suốt thời kỳ t1989-1999 Diện tích trồng lúa đã phát triêrn từ 5,9 triệu ha lên 7,6 triệu ha tăng28,8 % Đến năm 2000 diện tích trồng lúa giảm xuống còn 7,53 triệu ha Nguyênnhân chính của việc giảm diện tích trồng lúa là do lợng gạo tồn trữ trên thị trờngthế giới cũng nh thị trờng nội địa còn rất lớn, lúa gạo sản xuất ra không đợc tiêuthụ hoặc nếu đợc tiêu thụ thì cũng với giá rất thấp, việc sản xuất lúa gạo của bàcon không có lãi và đây chính là nguyên nhân chủ yếu của việc chuyển dịch cơcấu, giảm dần diện tích trồng lúa của nớc ta hiện nay

Đồ thị xu hớng biến động về diện tích (đơn vị : 100ha)

102030405060708090

Trang 28

Về sản lợng:

Nh ở trên, trong những năm qua sản lợng lúa gạo đã dành đợc những thắnglợi liên tục với sản lợng năm sau tăng hơn năm trớc bình quân mỗi năm tăng hơn1,1 triệu tấn Ngay cả những năm mất mùa nặng ở miền Bắc, miền Trung, thì sảnlợng lúa gạo của cả nớc vẫn đáp ứng đợc nhu cầu do đợc mùa ở các vùng khácnhất là vùng ĐBSCL Hiệu lực của cơ chế mới và tính đa dạng của mùa vụ đã tạođiều kiện cho nông nghiệp nớc ta vợt qua đợc những trở ngại về thời tiết, điềukiện tự nhiên không mấy ổn định để phát triển ổn định Đây là hiện tợng ít thấytrên thế giới Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao với các nớc sản xuất lúagạo khác trên thế giới.Trong suốt thời kỳ năm1989 đến năm 2000 tốc độ tăngbình quân hàng năm về sản lợng lúa gạo đạt mức 5,087 % trong khi đó bình quântoàn thế giới chỉ đạt 1,4% Mức tăng trởng này cũng đã vợt xa tất cả các thời kỳtrớc của lịch sử trồng lúa Việt Nam, cha bao giờ sản lợng lúa lại tăng mạnh liêntục và kéo dài nhiều năm nh thời gian qua.

Về năng suất:

Trong hai năm 90,91 năng suất lúa của nớc ta giảm 3,7 % Sự sụt giảm vềnăng suất luá so với năm 89 không phải là do chúng ta không có giống lúa cónăng suất cao hoặc trình độ thâm canh thấp kém mà là do ảnh hởng của thiên tai.Từ năm1992 đến nay, năng suất lúa của nớc ta liên tục tăng từ 311,1 tạ /ha năm1990 lên 42,62 tạ /ha năm 2000 có thể nói đây là kết quả cha từng có ở nớc ta

Đồ thị xu hớng biến động về năng suất

Sở dĩ đạt đợc những thành tựu trên, trớc tiên phải kể đến những chính sách ởtầm vĩ mô của Đảng và Nhà nớc, đã khẳng định vai trò và quyền tự chủ trong sảnxuất kinh doanh của kinh tế hộ gia đình trong nông nghiệp và nông thôn, giaoruộng đất sử dụng lâu dài cho hộ, thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiềuthành phần thực hiện giao đất giao rừng, phát triển kinh tế trang trại Ngoài ra,

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Ngày đăng: 10/12/2012, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luận án " Những giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu nông sản ở Đồng Bằng Sông Hồng - Hoàng Văn Phấn&#34 Khác
2. Báo cáo tổng kết về tiêu thụ lúa gạo năm 2000. Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
3.Tạp chí thị trờng - giá cả. Số 6 ,7 năm 2000 Khác
4. Báo nông nghiệp Việt Nam số 10 năm 2001 Khác
5. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. TS. Vũ Đình Thắng và PGS. TS. Phạm Kim Sang (Chủ biên). NXB Nông nghiệp Khác
6. Kinh doanh gạo trên thế giới. Trung tâm thông tin thơng mại, Hà Néi 1998 Khác
7. Lúa gạo Việt nam - Nguyên nhân của kỳ tích TS. Nguyễn Tiến Thoả - NXB Nông nghiệp Khác
8. Báo cáo điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa gạo. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn . Việc kinh tế nông nghiệp Khác
9. Tạp chí Thời báo Kinh tế số đặc biệt năm 2000 Khác
10. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 5 - 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 3: Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nớc trên thế giới qua các năm - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam
i ểu 3: Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nớc trên thế giới qua các năm (Trang 29)
Biều 4: Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam
i ều 4: Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm (Trang 30)
Biểu 5:Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn từ 1989 đến 2000 - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam
i ểu 5:Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn từ 1989 đến 2000 (Trang 32)
Đồ thị xu hớng biến động về diện tích (đơn vị : 100ha) - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam
th ị xu hớng biến động về diện tích (đơn vị : 100ha) (Trang 33)
Đồ thị xu hớng biến động về năng suất - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam
th ị xu hớng biến động về năng suất (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w