Hoàn thiện các chính sách của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 60 - 66)

II. Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt Nam

4.Hoàn thiện các chính sách của Nhà nớc

Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc trong những năm qua đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi mở đờng cho ngành kinh doanh lúa gạo tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, bớc vào giai đoạn mới cần đổi mới và hoàn thiện hơn các chính sách nhằm phát huy hơn nữa các nguồn lực cho sản xuất và xuất khẩu .

a. Chính sách đầu t.

Nhà nớc cần đặc biệt quan tâm đầu t đồng bộ vào quá trình: sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo cụ thể là các nội dung:

+ Chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng nhất là giao thông, thuỷ lợi, cơ sở chế biến đảm bảo cho việc sản xuất lúa xuất khẩu.

+ Đầu t cho công tác nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong đó chú ý đầu t nghiên cứu và phục hồi các giống lúa đặc sản truyền thống, các địa phơng tăng cờng chuyển giao tiến bộ đến hộ nông dân.

+ Đầu t nâng cấp các cơ sở bảo quản chế biến, thay mới những thiết bị đã cũ và lạc hậu nhằm đảm bảo chất lợng gạo theo yêu cầu của thị trờng gạo thế giới.

b. Chính sách tín dụng.

Ngoài vốn vay ngắn hạn, cần có nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn để giúp nông dân đầu t cơ sở vật chất, đầu t chiều sâu, mở rộng qui mô sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Trong thời gian tới, chính sách tín dụng cho sản xuất và xuất khẩu cần đổi mới theo hớng: Tăng cờng tín dụng u đãi hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu gạo.

+ Trong khâu sản xuất :

Phần đông những ngời trồng lúa ở nớc ta thuộc loại nghèo thờng xuyên thiếu vốn sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, để có sản phẩm lúa gạo xuất khẩu thì trong quá trình trồng trọt, chế biến phải tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật và các yêu cầu ngặt nghèo đặc biệt là các loại gạo đặc sản chất lợng cao, nó đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Do những đặc thù riêng trong lĩnh vực nông nghiệp nông

thôn nên hỗ trợ vốn cho nông dân cần đợc tiến hành dới hình thức tín dụng với lãi suất thấp. Để đảm bảo cho vay kịp thời cho nông dân cần cải tiến hệ thống ngân hàng nông nghiệp thơng mai về thủ tục cho vay, nâng cao trrình độ nghiệp vụ. Bên cạnh đó mở rộng các hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua các công ty lơng thực, các tổ chức kinh doanh xuất khẩu gạo góp phần taọ liên kết th- ơng mại vừa đảm bảo vốn cho nông dân sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ sản phẩm của nông dân lại vừa đảm bảo chân hàng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

+ Trong xuất khẩu.

Để thúc đẩy xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh gạo xuất khẩu nhà nớc cần có chính sách tín dụng thích hợp tạo điều kiện cho vay đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để có khả năng chủ động dự trữ gạo, chờ cơ hội giá thế giới lên mới có lợi cho xuất khẩu. Dùng quỹ hỗ trợ doanh nghiệp khi đợc phép xuất khẩu trả chậm để giữ vững thị trờng khi nớc nhập khẩu gặp khó khăn trong thanh toán hoặc hỗ trợ mở ra thị trờng mới. Ngoài ra nhà nớc cần thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để trợ giúp cho các doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu, khuyến khích thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu để trợ giúp khi giá thị trờng thế giới biến động thất thờng.

c. Chính cách bảo hiểm và trợ giá.

Bảo hiểm và trợ giá cho ngành lúa gạo hiện nay là việc làm rất cần thiết và thiết thực. Do mang đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp nên ngành lúa gạo thờng gặp những rủi ro trong sản xuất cũng nh trong xuất khẩu. Những rủi ro này là do những điều kiện khách quan mang lại. Một sự biến đông của thị trờng một sự đổi thay của thời tiết khí hậu đều kéo theo một sự rủi ro lớn. Ví dụ trận lụt tháng 8/1971 đã làm cho 2,8 triệu hộ ở vùng ĐBSH bị ngập lụt và làm ngập 200.000 ha lúa màu. Để bảo hiểm cho sản xuất và xuất khẩu lúa gạo trớc những biến động của các điều kiện tự nhiên và sự biến động của thị trờng cần lập quỹ bảo hiểm từ trung ơng đến địa phơng theo phơng thức nhà nớc và nông dân cùng đóng góp, xây dựng quỹ với tỷ lệ thích hợp. Ngời sản xuất sẽ đợc bồi thờng thiệt hại nếu nh gặp thiên tai, dịch bệnh. Các tổ chức xuất khẩu sẽ đợc bảo hộ nếu nh có những biến động theo chiều hớng xấu của thị trờng. Những năm tới nhà nớc cẫn mở rộng hơn nữa các hình thức bảo hiểm đẻ ngời nông dân yên tâm đầu t cho sản xuất phục vụ tốt chơng trình xuất khẩu. Không những vậy, nhà nớc cần công bố giá sàn thu mua ngay từ đầu vụ, cam kết mua hết thóc nông dân bán ra một cách kịp thời, thuận tiện và đúng với giá sàn khi giá thị trờng thấp hơn.

* Kết luận và kiến nghị.

Trong những năm qua, xuất khẩu gạo của Việt nam đã gặt hái đợc những thành tựu đáng kể từ một nớc thiếu ăn nay đã trở thành nớc xuất khẩu thứ hai thế giới và đã đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc. Trong tơng lai, nhờ có lợi thế về tự nhiên, nguồn nhân lực... Việt nam đang còn có nhiều triển vọng cho sản xuất cũng nh xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức lớn, với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng thế giới, đòi hỏi phải có những đổi mới để củng cố và nâng cao vị thế của mình, đa sản xuất, xuất khẩu Việt nam vơn tới những tầm cao mới .

Qua phân tích những vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo bớc đầu em có những kiến nghị sau:

Thứ nhất:

Nhà nớc cần thông qua các chính sách, văn bản của mình để thúc đẩy việc qui hoạch vùng sản xuất lúa xuất khẩu nhanh chóng và có hiệu qủa. Toàn bộ vùng lúa xuất khẩu phải đợc nhà nớc cung cấp giống và tiến hành sản xuất theo một lịch trình cụ thể tránh tình trạng khi thu hoạch thửa chín quá, thửa thì cha kịp chín.

Thứ hai:

Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nông dân, nhà khoa học, nhà xuất khẩu d- ới sự lãnh đạo của cơ quan chức năng nhà nớc nhằm đa nhanh tỷ lệ khoa học công nghệ vào sản phẩm, khôi phục lại các giống có chất lợng cao, đặc sản nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của thị trờng thế giới. Cụ thể:

Doanh nghiệp xuất khẩu cho phép xuất khẩu trả chậm khi nớc nhập khó khăn về tài chính. Nhà nớc thông qua ngân hàng tiếp tục cho vay với lãi suất hỗ trợ từ quỹ hỗ trợ cụ thể.

- Nông dân vay vốn ngân hàng thông qua các tổ chức xuất khẩu với lãi xuất từ 1,2 % đến 1,4% và trả nợ vay theo kiểu đến vụ thu hoạch các tổ chức xuất khẩu trực tiếp thu gom thóc từ các hộ này và thanh toán khấu trừ nợ một cách hợp lí để đảm bảo mức lãi khoảng 20% đối với ngời dân.

- Đối với việc đầu t cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ sau thu hoạch góp phần giảm thất thoát thì đề nghị chính phủ có những

chính sách khuyến khích hơn nữa để càng hiện đại càng hiệu quả, cố gắng mức lãi suất cho vay vào lĩnh vực này tối đa là 1,2%.

- Đối với vùng sản xuất lúa đặc sản, nhà nớc phải cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm với giá cao gấp 3 đến 3,5 lần so với giá gạo bình thờng.

Thứ ba:

Nhà nớc cần tiếp tục các biện pháp tiếp thị xuất khẩu gạo nh: cung cấp dữ liệu tiếp cận thông tin giá cả, sản lợng, chủng loại gạo xuất khẩu trong nớc cho các bạn hàng, đồng thời giúp cho các nhà xuất khẩu trong nớc tiếp cận với thị tr- ờng thế giới, đảm bảo ổn định và tín nhiệm trong các chính sách có liên quan để giúp các bạn hàng yên tâm khi làm ăn lâu dài với ta, giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết với bạn hàng nớc ngoài. Nhà nớc cho phép thực hiện cơ chế thởng xuất khẩu theo đầu tấn nhất là các đơn vị tìm kiếm mở rộng đợc thị trờng mới. Tăng cờng đàm phán với các nớc nhằm mở rộng hình thức trả nợ bằng gạo. Hơn nữa, bản thân các doanh nghiệp phải nâng cao hơn nữa tính chủ động trong kinh doanh tích cực tìm kiếm cơ hội để mở rộng thị trờng và bạn hàng thông qua nhiều hình thức linh hoạt và hấp dẫn.

Thứ t:

Xét về lâu dài cần phải chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Toàn bộ lúa vụ ba sẽ đợc chuyển sang gieo trồng các loại cây nh: Cây có dầu, cây đậu t- ơng. Những phần đất ven biển, đất trũng đợc chuyển sang nuôi tôm cá, đất ven đô và đất cha chủ động tới tiêu sẽ đợc chuyển sang trồng cây ăn quả và cây khác có hiệu quả hơn. Mặc dù đây không phải là giải pháp trực tiếp tác động đến xuất khẩu gạo nhng nó là giải pháp mang tính chiến lợc góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và ổn định cung gạo trên thị trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là những nhận thức của em về thị trờng tiêu thụ cho ngành lúa gạo. Mặc dù vấn đề không mới nhng vô cùng bức xúc và phức tạp, nó liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội chứ không chỉ đơn thuần là vấn đề thị trờng. Vì vậy trong khuôn khổ của một đề tài tốt nghiệp em mới chỉ đề cập tới một số vấn đề lý luận và những nội dung mang tính khái quát cần phải bổ sung thêm. Do nhận thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi nhiều thiếu xót. Rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Mục lục

Trang

Chơng I ...2

Cơ Sở Lý Luận về xuất khẩu Nông Sản...2

I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản...2

1. Khái niệm về xuất khẩu...2

2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu...2

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...4

+Đối với nền kinh tế quốc dân...4

4. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo...6

a. Vai trò của sản xuất lúa gạo...6

b. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo...7

III. Một số lý thuyết về lợi thế trong thơng mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp ...8

1. Lợi thế so sánh...8

2. Lợi thế cạnh tranh...11

3. Điều kiện vận dụng thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh.. .12

4. Đánh giá chung về lợi thế cạnh tranh và những hạn chế trong xuất khẩu gạo của nớc ta...12

IV. Đặc điểm của thị trờng gạo. ...14

1. Đặc điểm của thị trờng gạo. ...14

2. Xu hớng của thị trờng gạo thế giới ...16

V. Một số nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu gạo...17

1. Sự biến động của thị trờng. ...17

2. Thị hiếu ngời tiêu dùng...18

3. Chất lợng gạo xuất khẩu. ...18

4. Cơ chế chính sách đốivới xuất khẩu. ...20

VI. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - Bài học rút ra cho Việt Nam...22

1. Kinh nghiệm của Thái Lan...22

2. Bài học cho Việt Nam. ...22

Chơng II...24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam...24

I. thị trờng lúa gạo thế giới...24

1. Đặc điểm tổng quát của thị trờng lúa gạo thế giới...24

2. Những khó khăn đặt ra cho thị trờng lúa gạo thế giới ...27

3. Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay...30

Hoa Kỳ:...30

II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam...31

1. Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam...31

2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam...37

3. Những vấn đề đặt ra cho xuất khẩu gạo Việt Nam...47

Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo Việt Nam. ...51

I. Phơng hớng và mục tiêu cho xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới...51

1. Phơng hớng...51

2. Mục tiêu...52

II. Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt Nam ...53

1. Giải pháp cho sản phẩm ...53

2. Giải pháp về thị trờng ...56

3. Hoàn thiện hệ thống kinh doanh lúa gạo và cơ chế điều hành xuất khẩu...59

4. Hoàn thiện các chính sách của Nhà nớc. ...60

* Kết luận và kiến nghị. ...62

Tài liệu tham khảo.

1. Luận án " Những giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu nông sản ở Đồng Bằng Sông Hồng - Hoàng Văn Phấn".

2. Báo cáo tổng kết về tiêu thụ lúa gạo năm 2000. Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3.Tạp chí thị trờng - giá cả. Số 6 ,7 năm 2000. 4. Báo nông nghiệp Việt Nam số 10 năm 2001.

5. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. TS. Vũ Đình Thắng và PGS. TS. Phạm Kim Sang (Chủ biên). NXB Nông nghiệp .

6. Kinh doanh gạo trên thế giới. Trung tâm thông tin thơng mại, Hà Nội 1998

7. Lúa gạo Việt nam - Nguyên nhân của kỳ tích TS. Nguyễn Tiến Thoả - NXB Nông nghiệp.

8. Báo cáo điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa gạo. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn . Việc kinh tế nông nghiệp. 9. Tạp chí Thời báo Kinh tế số đặc biệt năm 2000 .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 60 - 66)