Phơng hớng và mục tiêu cho xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 51 - 53)

những năm tới.

1. Phơng hớng.

Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta. Mặc dù khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế vẫn đợc duy trì nh- ng khả năng cạnh tranh về giá của ngành lúa gạo đang bị suy giảm. Điều đó đòi hỏi phải có những phơng hớng đúng đắn cho ngành lúa gạo trong thời gian tới.

Thứ nhất:

Xuất khẩu gạo cần phát triển theo hớng đa dạng tiêu thụ có nghĩa là bất kỳ một thị trờng nào nếu có nhu cầu thì ta đều có thể đáp ứng. Tuy nhiên, trong các

thị trờng đó thì ta chú ý tới thị trờng có giá trị cao, số lợng cao coi đó là thị trờng chiến lợc cần phải chiếm đoạt ngay, càng nhiều càng tốt, giữ vững để thu lợi nhuận lớn và lâu dài. Với những thị trờng không ổn định thì cần coi đó là những thị trờng thời cơ phải có những chính sách thích hợp để sẵn sàng chiếm lĩnh khi có cơ hội .

Thứ hai:

Cần nâng cao tỷ trọng gạo chất lợng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu, chú ý phát triển xuất khẩu các loại gạo đặc sản truyền thống phấn đấu năm 2010 tỷ trọng gạo đặc sản đạt 10% trong tổng lợng gạo xuất khẩu của cả nớc. Mục tiêu tăng chất lợng gạo sẽ đảm bảo tăng kim ngạch xuất khẩu và nâng cao hơn nữa vị thế của Việt Nam trên thị trờng gạo thế giới.

Thứ ba:

Cần duy trì sản lợng xuất khẩu hợp lý điều đó có nghĩa là việc xuất khẩu đ- ơc khối lợng nhiều không còn quan trọng nữa mà quan trọng hơn là xuất khẩu l- ợng gạo đó với giá bao nhiêu và hiệu quả nh thế nào ?

Trớc đây, do ta cha nghiên cứu kỹ về thị trờng gạo nớc ngoài nên ta xuất khẩu rất ồ ạt mặc dù xuất đợc một khối lợng lớn nhng kim ngạch xuất khẩu đem lại rất thấp do bán gạo ồ ạt với giá thấp. Do đó để nâng cao hơn nữa hiệu quả xuất khẩu thì ta phải nghiên cứu đồng bộ: thị trờng, chất lợng gạo, đàm phán kí kết hợp đồng từ đó đa ra một khối lợng xuất khẩu hợp lý tránh tình trạng bị ép giá do lợng cung gạo quá d thừa nh hiện nay .

Thứ t:

Đa dạng hoá các hình thức, tổ chức tham gia xuất khẩu gạo để đáp ứng nhu cầu ở mọi nơi, mọi qui mô lớn hay nhỏ. Nh vậy, trong tổ chức và cơ chế quản lý vĩ mô cần vừa có cơ chế cứng, vừa có cơ chế mềm để cơ chế này hoạt đông linh hoạt, thích ứng kip thời với những biến động của thị trờng. Do đó cần có sự phân chia, phân cấp thị trờng cho các loai hình tổ chức xuất khẩu gạo một cách hợp lý tránh hiện tợng tranh giành khách hàng và bị khách hàng ép giá.

2. Mục tiêu.

Mục tiêu cho xuất khẩu gạo những năm tới vẫn phải đảm bảo : "tiêu thụ hết lúa hàng hoá với giá có lợi cho nông dân, đảm bảo bình ổn giá thị trờng trong n- ớc và xuất khẩu có hiệu quả". Duy trì mức xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo mỗi

năm nhng tăng hiệu quả xuất khẩu bằng cách tăng kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2005.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w