II Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam
3. Những vấn đề đặt ra cho xuất khẩu gạo Việt Nam
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng để khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, những khó khăn trong lĩnh vực này cũng không phải là ít, điều đó thể hiện ở các mặt sau:
a. Trong sản xuất.
Mặc dù đã có kế hoạch về quy hoạch vùng lúa chuyên canh xuất khẩu từ vài năm nay nhng việc thực hiện nó thì diễn ra rất chậm. Hiện tại số vùng lúa chuyên canh đợc quy hoạch chỉ có rất ít còn đa số lúa gạo cung cấp ra thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế hiện nay là sản phẩm của sự thu gom, nhặt nhạnh từ những thửa ruộng manh mún của nông hộ. Điều gì sẽ xảy ra tình trạng này? Phải chăng đó là chất lợng của sản phẩm xuất khẩu. Thực tế cho thấy do cha có sự quy hoạch cụ thể nên sản xuất của các vùng, các địa phơng diễn ra một cách tự phát, họ chỉ biết chú ý đến loại gạo nào cho sản lợng cao mà không chú ý đến chất l- ợng, đến đầu ra của nó. Hơn nữa, chúng ta có rất nhiều lợi thế trong sản xuất các loại gạo đặc sản xuất khẩu - Loại gạo mà đối tác ít hoặc không có khả năng sản xuất - Mà chúng ta không biết khai thác. Chính vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay là quy hoạch vùng lúa xuất khẩu, hớng dẫn nông hộ các biện pháp chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo đúng quy trình, giảm thiểu tốt nhất lợng hoá chất tồn đọng trong sản phẩm nhằm ngày một nâng cao chất lợng gạo của
chúng ta. Đối với các giống lúa đặc sản, cần tuyển chọn tìm kiếm các loại giống lúa truyền thống xa, tránh pha tạp làm giảm chất lợng gạo đặc sản. Có nh vậy, gạo Việt Nam mới thể đủ mạnh để cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng quốc tế.
b. Công nghệ sau thu hoạch.
ở nớc ta, công nghệ sau thu hoạch rất lạc hậu, làm khô thóc chủ yếu là tận dụng nắng và gió trời. ở vùng ĐBSH, mỗi hộ nông dân thờng có vài chục mét vuông sân phơi tại gia để phơi lúa sau thu hoạch. ở ĐBSCL lại phơi chủ yếu ở ruộng, gò cao hoặc đờng xá. Chính sự thủ công trong khâu phơi này đã làm cho thóc khô không đều và không đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn.
Bên cạnh đó, kho bảo quản lúa gạo trong mấy năm gần đây đã đợc nâng cấp những nhìn chung thì vẫn lạc hậu, phần lớn bảo quản của ngời dân vẫn là bảo quản tại gia theo kiểu đóng bao, chất đống, cất tại nhà, chuột, sâu mọt phá hoại hao hụt khá lớn. Hệ thống máy xay xát hiện có ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng về chủng loại song nhìn chung đều ở dạng máy cũ, không đồng bộ về kỹ thuật. Một số máy đã đợc chế tạo lắp đặt theo công nghệ tiên tiến của thế giới, nhng chất lợng chế tạo thiết bị và máy móc cha cao, độ chính xác thấp. Gạo xay xát ra phần lớn đạt mức chất lợng trung bình, tỷ lệ thu hồi thấp đặc biệt tỷ lệ thu hồi gạo chất lợng cao (5-10% tấm). Song song với chính sách khuyến khích đầu t về giống chế độ chăm sóc để nâng cao sản lợng và chất lợng thóc, cần phải đầu t chiều sâu, nâng cấp máy móc thiết bị xay xát, tăng giá trị hàng hoá, tăng giá xuất khẩu gạo.
c. Những tồn tại trong việc phát triển thị trờng .
Thị trờng xuất khẩu là vấn đề cần tập trung sức giải quyết cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Những thành tựu đã đạt đợc ở lĩnh vực xuất khẩu gạo trong những năm qua đã khẳng định phần nào vai trò đổi mới trong điều hành của Nhà nớc. Những tháo gỡ của Nhà nớc để mở rộng thị trờng tiêu thụ thể hiện ở: Xoá bỏ đầu mối, xoá bỏ hạn ngạch, ra nhập ASEAN và tham gia các hiệp định thơng mại với các khu vực thị trờng khác. Chính những tháo gỡ này đã tạo cho gạo Việt Nam có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên cần phải nghiêm túc nhận thấy rằng cho đến nay Việt Nam vẫn cha hình thành đợc một chiến lợc xuất khẩu gạo mang tính ổn định lâu dài. Chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu thực sự ổn định và mạng lới khách hàng thực sự tin cậy. Hơn nữa, do số lợng gạo
giao dịch mua bán trên thế giới ngày càng có nhiều hạn chế nên tính cạnh tranh để dành thị trờng đã trở nên ngày càng gay gắt hơn. Do Thái Lan có lợi thế về chất lợng gạo, có mối quan hệ truyền thống ổn định, có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng và quản lý tốt nên phần lớn gạo của ta xuất vào các thị trờng tiêu thụ gaọ thực sự đều phải đi qua con đờng vòng nghĩa là ta phải bán qua trung gian do đó bị thua thiệt về giá. Đến nay thị trờng xuất khẩu gạo của ta vẫn còn là vấn đề bức xúc cần phải hết sức quan tâm và đòi hỏi sự nỗ lực lớn của Nhà nớc và các doanh nghiệp nhằm từng bớc xâm nhập, củng cố thị phần ở những thị trờng đã có và tìm kiếm khai thác thị trờng mới. Nhiều doanh nghiệp trình độ chuyên môn xuất khẩu còn yếu, thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệm nhng không biết hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau lại còn tranh dành khách hàng, thị trờng để cho thơng nhân nớc ngoài lợi dụng mà ép giá gây thiệt hại cho Nhà nớc và nông dân. Trong những năm tới, việc nghiên cứu thị trờng cần phải tăng cờng hơn nữa để nắm đợc kịp thời những thông tin cập nhật, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu
d. Về chính sách.
Chính sách đầu t :
Có thể nói rằng thành công của mặt trận nông nghiệp là thành công mở đầu của sự nghiệp đổi mới kể từ khi Việt Nam nhanh chống tự túc đợc lơng thực và bất ngờ trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới. Nhận định rõ tầm quan trọng đó của ngành lúa gạo những năm gần đây Nhà nớc ta đã chú trọng đầu t cho sản xuất và xuất khẩu lúa gạo theo phơng châm chung của đầu t nông nghiệp nông thôn là điều chỉnh theo hớng đầu t tập trung, cắt giảm những khoản đầu t không có hiệu quả. Hiện nay, đối với đầu t cho sản xuất và xuất khẩu có nhiều khó khăn cụ thể:
+Về điện: Điện cung cấp cho nông nghiệp còn hạn chế nên diện tích lúa gieo trồng bị hạn, bị úng, không đợc tới tiêu kịp thời nhất là vào thời kỳ cao điểm.
+Về phân bón thuốc trừ sâu: Nhà nớc cung cấp cho nông dân trong những năm gạo gần đây tuy có tăng lên nhanh những còn rất thấp so với nhu cầu, chỉ đáp ứng đợc khoảng 60%. Trong những năm qua, chúng ta luôn ở thế bị động cung cấp thuốc không kịp thời.
+ Cơ khí phục vụ nông nghiệp còn rất yếu kém, thiếu các loại máy móc ngay cả những loại thông thờng nh máy bơm, máy kéo, bình bơm thuốc sâu cỡ lớn.
+Thiết bị kỹ thuật ở hầu hết các đơn vị đã cũ, lạc hậu, phân tán nhỏ, trong thời gian dài cha đợc đầu t nâng cấp đúng mức để đảm bảo chất lợng gạo theo yêu cầu của thị trờng. Để có thể thâm nhập vào thị trờng quốc tế, một số doanh nghiệp đã phải dùng vốn lu động sử dụng cho thu mua lơng thực để nhập máy móc thiết bị, đầu t nâng cấp nhằm đảm bảo xay xát chế biến ra gạo cao cấp. Khả năng của các nhà máy xay xát, sân phơi, kho tàng nh hiện nay không thể đáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo nhất là đối với các vụ mùa bội thu lớn.
Cung cấp gạo không đúng hợp đồng đã ký kết thờng vi phạm về chất lợng và thời gian giao hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn, vấn đề vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhng vẫn cha đợc quan tâm đầy đủ. Thực tế, vốn kinh doanh trong ngành lơng thực, theo báo cáo của công ty lơng thực tỉnh cuối năm 1993 thì vốn lu động Nhà nớc cung cấp và vốn lu động tự có thấp nhất là 450 triệu đồng Việt Nam, cao nhất là 9 tỷ đồng Việt Nam. Vốn lu động đã ít lại phải đầu t cơ sở chế biến do vậy có rất nhiều công ty không có vốn để kinh doanh. Từ những thực trạng đó đòi hỏi Nhà nớc có chính sách để huy động vốn và u đãi cho sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, tăng cờng cạnh tranh cho gạo xuất khẩu của Việt Nam.
* Chính sách giá cả.
Thời gian qua, chính sách giá cả thị trờng đã có nhiều đổi mới và tác động tích cực đến việc xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, chính sách này vẫn còn những vấn đề bất cập:
-Về giá cả nội địa: Nhà nớc chủ trơng không áp đặt một loại giá nào mà hoàn toàn do quan hệ cung cầu thị trờng điều tiết. Nhà nớc giữ giá đảm bảo cho nông dân mức lợi nhuận từ 20-25% hoặc điều tiết giá qua các đơn vị quốc doanh thu mua thóc d thừa để điều chỉnh cung cầu và giá có lợi cho nông dân. Về nguyên tắc, chính sách bình ổn giá của Nhà nớc là cần thiết nhng trên thực tế khả năng điều hành thực hiện không dễ dàng và giá bán thóc của nông dân vẫn bị chèn ép gạo gây bất lợi cho sản xuất nguyên nhân là các đơn vị quốc doanh không đủ thực lực điều tiết quan hệ cung cầu và giá cả, khả năng tài chính của Nhà nớc bị hạn chế và Nhà nớc còn thiếu chính sách thiết thực để bảo trợ giá, không đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời nông dân khi bán sản phẩm.
Với thị trờng nớc ngoài: Mặc dù thị phần gạo Việt Nam khá cao nhng Việt Nam hầu nh không có vai trò quan trọng trong việc quyết định giá, giá gạo Việt Nam luôn biến động theo giá thị trờng thế giới. Không những thế gạo Việt Nam còn bị chèn ép ở một số thị trờng nguyên nhân chính là do chúng ta vẫn cha bắt
kịp với hoạt động kinh doanh quốc tế, cha có hệ thống thị trờng ổn định lại phải cạnh tranh với một đối thủ cao hơn hẳn mình đó là Thái Lan.
e. Cơ chế xuất khẩu gạo còn cha phù hợp.
Trong mấy năm qua, cơ chế quản lý xuất khẩu gạo đã có nhiều chuyển biến tuy nhiên vẫn cha hoàn chỉnh và ổn định có lúc còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nhất quán, gây trở ngại và khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, bản thân cơ chế quản lý có mặt cha chặt chẽ, còn nhiều sơ hở, cha đảm bảo sự kiểm tra giám sát của Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, cha hạn chế những hiện tợng tiêu cực gây tổn thất chung đối với việc xuất khẩu của ta, gây thiệt hại cho Nhà nớc và không đảm bảo cho lợi ích cả ngời sản xuất. Những tiêu cực thờng biểu hiện là:
- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều thủ tục rờm rà mặc dù đã có sự điều chỉnh nhiều lần.
- Cạnh tranh nội bộ giữa các doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài tạo cơ hội cho khách hàng gây áp lực ép giá.
- Tìm cách để bán gạo dới mức giá chỉ đạo bằng cách nâng giá hàng nhập khẩu (Phân bón, xăng dầu...) hoặc hoàn lại một phần tièn hàng cho khách hàng dới nhiều hình thức tinh vi. Cơ chế quản lý là một trong những vấn đề lớn cần đ- ợc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi và ổn định dần nhằm phục vụ tốt hơn cho việc xuất khẩu gạo.
Chơng III
Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo Việt Nam.