MỤC LỤC
Việc xác định lợi thế cạnh tranh đã xem xét tới khía cạnh trí tuệ trong khai thác các tiềm năng tự nhiên, kinh tế đó là các yếu tố lao động có nh vậy mới có các giải pháp chủ động khai thác lợi thế và tiềm lực của nền kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu. Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện trên các mặt: chất lợng sản phẩm, giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của nớc này so với dịch vụ hàng hoá của nớc khác trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngoài ra còn có hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô và cơ chế vận hành tạo môi trờng thơng mại.
Hiện nay, chúng ta có 70% lao động nông nghiệp mà chủ yếu là sản xuất lúa gạo, hàng năm có khoảng 1 đến 1.2 triệu ngời bớc vào tuổi lao động đây là một lợi thế về nguồn lực không chỉ về lợng mà cả về chất đối với ngành lúa gạo bởi lẽ họ có truyền thống thâm canh lúa nớc từ lâu đời, đặc biệt giá công lao. Sự đổi mới này đã tạo ra một môi trờng mới cho nền kinh tế nói chung và ngành kinh doanh lúa gạo nói riêng kết quả là xuất khẩu gạo của chúng ta đã vơn lên thứ hai thế giới sau Thái Lan điều đó càng khẳng định đợc rằng chúng ta đã biết tận dụng nguồn lực, khai thác tiềm năng để tạo ra sức cạnh tranh lớn của ngành lúa gạo.
- Tổ chức thu mua còn thiếu chặt chẽ do thiếu sự hợp tác điều hành phối hợp gia các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng mạnh ai nấy làm, phân tán cục bộ, tranh mua tranh bán, hậu quả là giá mua hàng xuất khẩu trong n- ớc bị đẩy lên cao và giá bán ở thị trờng nớc ngoài giảm. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề an ninh lơng thực, cùng với sự thuận hoà của thời tiết khí hậu đã khiến cho cầu về lúa gần nh bão hoà và chính điêù này là một vấn đề đáng quan tâm với các Quốc gia xuất khẩu gạo nói chung và Việt Nam nói riêng.
Chính điều đó đã dẫn đến một xu hớng có tính quy luật về nhu cầu gạo nh hiện nay: cầu về số lợng gạo có xu hớng tăng chậm thậm chí giảm còn cầu về gạo chất lợng cao vẫn không ngừng tăng lên. Nhìn chung, giá lúa gạo thế giới gần đây có xu hớng giảm xuống nguyên nhân của sự giảm giá này là do nhu cầu về gạo tơng đối ổn định trong khi đó cung ngày càng tăng lên.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây cầu về gạo tơng đối bão hoà, cung về gạo ngày càng lớn (Chính phủ các nớc đều chú ý đến an ninh lơng thực và thời tiết rất thuận hoà cho việc phát triển sản xuất lúa gạo) dẫu đến giá gạo trên thị tr- ờng thế giới rất thấp, ảnh hởng rất lớn đến đời sống ngời nông dân nhất là những vùng chuyên trồng lúa. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến những biện pháp để hỗ trợ nông dân trồng lúa và những doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo.
Vậy khi chúng ta thực hiện chiến lợc xuất khẩu sản phẩm, ta phải lấy cơ sở xuất khẩu là do nhu cầu, khi có nhu cầu mới xuất hiện cung. Đánh giá tơng đối về dung lợng thị trờng sẽ cho phép xác định nhu cầu và khả năng cung cấp gạo cho thị trờng.
Chẳng hạn trong khâu phòng trừ sâu bệnh nếu không phòng trừ đúng lúc, đúng chỗ rất có thể sẽ để lại những d âm của thuốc hoá học trong sản phẩm và đây cũng là vấn đề cần lu ý cho những ngời sản xuất lúa gạo đặc biệt là trong thời đại ngày nay - thời đại của hoá chất và thuốc hoá học do kiến thức về khoa học kỹ thuật ít, ngời nông dân chỉ cần biết loại thuốc đó có phòng trừ sâu bệnh hay không mà không hề quan tâm tới ảnh hởng của nó đến sản phẩm nh thế nào để khắc phục những hạn chế đó, việc thành lập các tổ đội khuyến nông bổ sung những kiến thức về kỹ thuật canh tác cho bà con nông dân hiện nay là việc làm rất cần thiết. Việc xây dựng hệ thống các kho một cách hiện đại, bảo đảm và yêu cầu cần thiết đặt ra đối với mọi quốc gia đặc biệt là các quốc gia xuất khẩu lúa gạo bởi lẽ có nh vậy thì mới tạo nên sự thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, điều hoà thị trờng, thiết lập ổn định dự trữ quốc gia và cung cấp ra thị trờng thế giới theo đúng tiến độ giao hàng.
Độ ẩm đảm bảo của hạt thóc và 14% do vậy trong quá trình phơi sấy thóc có độ ẩm lơn hơn 14% thì khi cho vào kho bảo quản loại thóc này thờng dễ bị nảymầm điều này cũng đồng nghĩa với hạt gạo làm ra sẽ dễ biến màn và bạc bụng không đảm bảo tiêu chuẩn cho gạo xuất khẩu. Trớc thực tế đó, yêu cầu đặt ra cho Chính phủ Việt Nam hiện nay là cần có một chính sách hợp lý trong điều hành xuất khẩu gạo cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu, có thể giảm thuế quan, trợ cấp vận chuyển, cho vay u đãi để thu mua thóc của nông dân đồng thời khi giá giảm có thể trợ giúp họ bằng quĩ bình ổn.
Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - Bài học rút ra cho Việt Nam.
- Thực thi các chính sách nhằm hỗ trợ sản xuất gạo nh: Hớng dẫn giá xuất khẩu, Nhà nớc trực tiếp tìm kiếm thị trờng đàm phán với Chính phủ các nớc nhập khẩu để ký các hiệp định mua bán gạo nhằm giúp các doanh nghiệp tiêu thụ gạo có lợi nhất. Nhà nớc cho các nhà xuất khẩu gạo vay vốn với lãi xuất thấp để mua gạo xuất khẩu, Nhà nớc giảm thuế sản xuất, thậm chí trợ giá sản xuất trong những điều kiện cần thiết để giúp các Nhà xuất khẩu cạnh tranh đợc và chiếm lĩnh thị trờng.
Thị trờng nhỏ điều tiết, dự đoán vì nó gần nh không phải là thị trờng tự do, Chính phủ can thiệp thờng xuyên, đôi khi giá cả biến động mạnh nh một quốc gia tiêu thụ bị mất mùa, tham gia vào thị trờng thế giới với một nhu cầu quá lớn trong một thời gian ngắn, gây nên sự sáo trộn cung - cầu. Nguồn lợi chính từ vàng đen, nó thừa hởng 2/3 trữ lợng vàng đen của thế giới nhng đồng thời cũng là khu vực có nhiều xung đột thuộc loại bậc nhất, chi phí quân sự cao hơn thực phẩm; vì vậy, một số nớc nh Iran, Irắc vẫn gặp khó khăn về ngoại tệ, ví dụ nh trong việc hoán đổi giữa đồng Riel (Iran) và USD.
Châu Đại Dơng đợc hình thành bởi úc Châu và các quần đảo Melannesie, Menornese, Polynesie hầu hết thuộc Anh, Pháp và Hoa Kỳ. Gạo không phải là thực phẩm chủ yếu nhng lại là phần phụ gia đáng kể cho công nghiệp thức ăn.
Trong khi đó, tình hình nhập khẩu của các nớc trên thế giới biến động thất thờng và dao động ở mức 20,4 - 23 triệu tấn/năm và một số nớc có nhu cầu nhập khẩu gạo thì lại gặp khó khăn về mặt tài chính nh Châu Phi và Irắc. Vài năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam cũng đã áp dụng phơng thức bán hàng theo phơng thức bán hàng theo kiểu tín dụng trả chậm nhng do số tiền của 2 vạn tấn gạo bán trả chậm trớc đây bạn cha trả đợc (cả vốn lẫn lãi khoảng 9 triệu USD) nên việc có gạo xuất.
Nhìn chung, vấn đề tài chính đang là một vấn đề bức xúc đối với các nớc xuất khẩu cũng nh các nớc nhËp khÈu.
Ngoài ra còn có các giống gạo đặc sản nh: Jasmine, Khao- Dakmali,..Gạo Thái Lan có nhiều lợi thế cạnh tranh do có mặt khá lâu trên thị tr- ờng thế giới, chất lợng đã đợc thử thách và đợc tin cậy bởi ngời tiêu dùng khắp nơi, có thị trờng ổn định, Thái Lan cạnh tranh hữu hiệu với Hoa Kỳ ở thị trờng phẩm chất cao và với ấn Độ, Pakistan, Việt Nam,..Với các loại gạo phẩm chất trung bình và thấp. Thái Lan chịu sức ép cạnh tranh này làm cho cơ cấu giá của Thái Lan không tăng vọt, điều này góp phần quay trở lại, ảnh hởng đến giá gạo của Thái Lan duy trì tính cạnh tranh của nó đối với giá gạo của Hoa Kỳ ở thị tr- ờng phẩm chất cao.
Vị trí xuất khẩu hạng t, thờng xuyên bị Trung Quốc đe doạ nhng Pakistan cũng xuất hơn 1,67 - 2 triệu tấn/năm chiếm 8,5% tổng lợng mua bán của thế giới. Những số liệu thống kê dới đây sẽ khắc hoạ một cách tổng thể những thành quả của ngành sản xuất lúa gạo từ năm 1989 đến nay.
Tuy có một sự giảm sút mạnh mẽ về khối lợng gạo xuất khẩu trong năm qua nhng nhìn chung khối lợng và vị thế của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới vẫn chiếm một vai trò quan trọng. Do gạo là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nên việc giảm sút trong kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2000 đã ảnh hởng phần nào đến tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta.
Thực tế cho thấy, việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo phẩm cấp cao bao giờ cũng đạt hiệu quả cao hơn khi mà khối lợng gạo xuất khẩu nhiều nhng tỷ trọng gạo phẩm cấp cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu lại thấp và chính thực tế này đã đem lại một kết quả thiết thực : “ Việc xuất khẩu hiện nay mục tiêu không phải là xuất khẩu đợc nhiều mà là xuất sao cho có hiệu quả.”. Nhu cầu của con ngời ngày một thiên về các loại gạo có phẩm chất cao, nhận thức đợc vấn đề này, Việt Nam cũng nh hầu hết các nớc xuất khẩu khác đều tìm mọi biện pháp để đáp ứng nhu cầu trên và thực tế cho thấy, trong những năm qua, Việt Nam có những tăng trởng rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng gạo, cùng với nó là sự thông thoáng trong đàm phán, ký kết, sự tiến bộ về trình độ nghiệp vụ thơng mại quốc tế.
Phải chăng đây là một câu hỏi và nó cũng là giải pháp đa ra để giải quyết vấn đề hiệu quả cho xuất khẩu gạo của chúng ta. Chính những điều này đã cải thiện đáng kể giá gạo của chúng ta trong những n¨m qua.
Do Thái Lan có lợi thế về chất lợng gạo, có mối quan hệ truyền thống ổn định, có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng và quản lý tốt nên phần lớn gạo của ta xuất vào các thị trờng tiêu thụ gaọ thực sự đều phải đi qua con đờng vòng nghĩa là ta phải bán qua trung gian do. Mặt khác, bản thân cơ chế quản lý có mặt cha chặt chẽ, còn nhiều sơ hở, cha đảm bảo sự kiểm tra giám sát của Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, cha hạn chế những hiện tợng tiêu cực gây tổn thất chung đối với việc xuất khẩu của ta, gây thiệt hại cho Nhà nớc và không đảm bảo cho lợi ích cả ngời sản xuất.
Trong mấy năm qua, cơ chế quản lý xuất khẩu gạo đã có nhiều chuyển biến tuy nhiên vẫn cha hoàn chỉnh và ổn định có lúc còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nhất quán, gây trở ngại và khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Cần nâng cao tỷ trọng gạo chất lợng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu, chú ý phát triển xuất khẩu các loại gạo đặc sản truyền thống phấn đấu năm 2010 tỷ trọng gạo đặc sản đạt 10% trong tổng lợng gạo xuất khẩu của cả nớc.
Trớc đây, do ta cha nghiên cứu kỹ về thị trờng gạo nớc ngoài nên ta xuất khẩu rất ồ ạt mặc dù xuất đợc một khối lợng lớn nhng kim ngạch xuất khẩu đem lại rất thấp do bán gạo ồ ạt với giá thấp. Nh vậy, trong tổ chức và cơ chế quản lý vĩ mô cần vừa có cơ chế cứng, vừa có cơ chế mềm để cơ chế này hoạt đông linh hoạt, thích ứng kip thời với những biến động của thị trờng.
Để mục tiêu này thành hiện thực, công tác nghiên cứu cần tập trung vào việc phục tráng các giống lúa có phẩm cấp gạo cao đang đợc nông dân sử dụng nh: IR64, OM 997, Tép hành, Tài Nguyên, Nàng Hơng ngoài ra sẽ tập… trung nghiên cứu tạo ra các giống lúa thơm đặc thù của Việt Nam có khả năng cạnh tranh với gạo Thơm Thái Lan trên thị trờng thế giới. Nhà nớc cần phải có biện pháp hỗ trợ thiết thực về kỹ thuật, tài chính, khuyến nông để giúp các hộ và tổ sản xuất giống xác lập và mở rộng thị trờng, sản xuất đợc hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lợng và giá thành không cao, giá bán vừa phải và lợi nhuận thu đợc của ngời sản xuất giống là thoả đáng.
Để nâng cao chất lợng và tỷ lệ thu hồi gạo cũng nh giảm tổn thất trong xay xát cần tập trung cải tạo, nâng cấp đối với hệ thống xay xát hiện có, xây dựng thêm hệ thống xay xát, đánh bóng, tách hạt màu để nâng cao phẩm cấp hạt gạo. Muốn vậy, đề nghị Chính Phủ ban hành những văn bản pháp lý cụ thể về việc kiểm tra chất lợng gạo xuất khẩu, kèm theo bảng tiờu chuẩn gạo Việt Nam qui định rừ trong chế tài, xử lý nghiờm khắc cỏc trờng hợp cố ý gian lận làm giảm uy tín chất lợng gạo Việt Nam gây thiệt hại cho nền kinh tế, cũng có thể áp dụng hình thức xử phạt bằng tiền tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của những hậu quả gây ra.
Khi ký đợc hợp đồng, doanh nghiệp phải lập kế hoạch phân chia thực hiện lịch giao hàng thông qua Ban chấp hành hiệp hội và tổ điều hành.
Tuy nhiên hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức lớn, với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng thế giới, đòi hỏi phải có những đổi mới để củng cố và nâng cao vị thế của mình, đa sản xuất, xuất khẩu Việt nam vơn tới những tầm cao mới. - Nông dân vay vốn ngân hàng thông qua các tổ chức xuất khẩu với lãi xuất từ 1,2 % đến 1,4% và trả nợ vay theo kiểu đến vụ thu hoạch các tổ chức xuất khẩu trực tiếp thu gom thóc từ các hộ này và thanh toán khấu trừ nợ một cách hợp lí để đảm bảo mức lãi khoảng 20% đối với ngời d©n.