1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank

72 613 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay để tồn tại và phát triển đất nớc, sánh vai với các cờng quốc trongkhu vực và trên thế giới, Việt Nam phải thực hiện chính sách mở cửa, hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu sắc vào qúa trình hợp tác vàphân công lao động quốc tế là một chủ trơng đúng đắn của đảng và Nhà nớcta

Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, giao lu thơng mại củaViệt Nam và thế giới ngày càng phát triển Để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩyquá trình giao lu đó hoạt động thanh toán quốc tế cũng phải đợc phát triển t-

ơng xứng

NHTM là một tổ chức tài chính trung gian có các chức năng chủ yếu là :nhận gửi, cho vay, và thanh toán Hoạt động thanh toán quốc tế không thể tiếnhành đạt hiệu quả cao Nếu không có sự tham gia của các NHTM, hơn thế việcthực hiện hoạt động thanh toán quốc tế có hiệu quả sẽ giúp NHTM nâng caosức mạnh của mình Do vậy, việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế làyêu cầu thờng xuyên, bức thiết đối với mỗi NHTM

Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động rất phức tạp ( các bên tham giahoạt động khác nhau ở nhiều lĩnh nh: chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ) nênthờng gặp phải nhiều khó khăn Do đó, các bên liên quan luôn quan tâm đếnviệc tìm ra phơng thức thanh toán có hiệu quả nhất Với những u điểm vợt trộicủa mình phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng trở nên phổ biến trong hoạtthanh toán quốc tế Tuy nhiên, đây lại là phơng thức thanh toán phức tạp nhấttrong số các phơng thức thanh toán quốc tế nên để hiểu và sử dụng tốt phơngthức này là việc không đơn giản

Trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHCTVN, đợc làm quen và tìmhiểu hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, em thấy rằng nghiệp vụthanh toấn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ gặp phải không ít khókhăn từ nhiều phía, ảnh hởng đến khả năng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt

động của Sở trong lĩnh vực này

Do đó, em đã chọn đề tài: ”Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN “ cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Trong luận văn này, em xin trình bày một số nghiên cứu của mình về thựctrạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sởgiao dịch I NHCTVN và một só giải pháp nhằm phát triển hoạt động này Vớimục đích nh vậy, bố cục luận văn sẽ bao gồm những phần chính nh sau:

ChơngI : Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tếtheo phơng thức tín dụng chứng từ

Trang 2

Chong II : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tíndụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN.

Chơng III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tếtheo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Cao Cự Bội, các cô chú, anhchị cán bộ Phòng kinh doanh đối ngoại thuộc Sở giao dịch I NHCTVN đã tậntình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình

Trang 3

ChơngI : Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng

tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan

TTQT bao gồm thanh toán mậu dịch, thanh toán phi mậu dịch, thanh toán

nợ cũ TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ là một hình thức của thanhtoán mậu dịch, một hình thức thanh toán phục vụ cho hoạt động xuất nhậpkhẩu

Hiện nay, trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam (NHCTVN),thanh toán quốc tế đợc hiểu là quá trình thực hiện các nghiệp vụ nh: chuyểntiền, thanh toán L/C, nhờ thu và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằngngoại tệ trong nội bộ hệ thống NHCTVN, giữa NHCT với các tổ chức tài chínhkhác ở trong và ngoài nớc thông qua mạng IBS( hệ thống nghiẹep vụ ngânhàng quốc tế của NHCTVN ), mạng SWIFT ( mạng tài chính viễn thông liênngân hàng toàn cầu ) hoặc các hệ thống khác

TTQT là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ,

là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ thông qua việc chi trả lẫn nhautrong trao đổi quốc tế Vì vậy, có thể nói TTQT đã góp phần quan trọng tạonên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh tốc độ lu thông hànghoá TTQT đã giúp cho ngoại thơng thực hiện tốt chức năng của mìnhlà mởrộng lu thông hàng hoá ra nớc ngoài và đem ngoại tệ về cho đất nớc Đồngthời, việc thanh toán diễn tốt đẹp nh vậy sẽ để lại thiện chí, uy tín, sự tin cậygiữa các bên, góp phần mở rộng và củng cố mối quan hệ hợp tác trên nhiềulĩnh vực ( kinh tế, chính trị, ngoại giao, khoa học kĩ thuật ) giữa các nớc.TTQT giúp cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, t bản giã các quốc giangày càng phát triển, từ đó tác động đáng kể vào sự phát triển sản xuất trongnớc TTQT là khâu kết thúc của một hợp đồng XNK, nó khép lại một chu trìnhmua bán hàng hoá, dịch vụ, việc thanh toán tốt sẽ giảm thiểu rủi ro, giúp choviệc thu hồi đầy đủ, đúng hạn tiền hàng để tiếp tục guồng máy sản xuất kinhdoanh TTQT giúp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho cácnhà sản xuất trong nớc tiếp cận đựoc với thị trờng thế giới, tiếp cận đợc với

Trang 4

công nghệ tiên tiến, hiện đại, nhận ra vị trí và những lợi thế của mình để tiếptục duy trì và phát huy những lợi thế đó trong cuộc cạnh tranh ngày càng gaygắt với nhà sản xuất nớc ngoài TTQT không chỉ tạo thuận lợi trong việc đẩymạnh xuất khẩu, giúp hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng quốc tế màcòn nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ngay tại thị trờngtrong nớc, phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng trong nớc.TTQT có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân ( cả ở tầm vĩ mô

và vi mô ) nhng nó lại là hoạt động rất phức tạp và chịu sự tác động của nhiềunhân tố : tỉ giá hối đoái, trình độ sản xuất, sự ổn định chính trị, xã hội, sự ổn

định của các chính sách kinh tế vĩ mô, sự phát triển của hệ thống ngân hàng

Sự biến động của tỉ giá ảnh hởng đến giá trị của các hợp đồng XNK, gâybất lợi cho ngời mua và ngời bán, đồng thời nó gây tác động tiêu cực đến hoạt

động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng nên phần nào đó nó sẽ làm xấu đi khẳnăng cung ứng ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động XNK của ngân hàng

Nh trên vừa trình bày, TTQT tác động vào sự phát triển sản xuất trong ớcnhng ngợc lại chính trình độ của sản xuất trong nớc cũng ảnh hởng khôngnhỏ đến hoạt TTQT Mỗi nớc đều có lợi thế riêng, sự phân công lao động ngàycàng sâu sắc trên thế giới giúp nhu cầu đợc trao đổi hàng hoá giữa các nócngày càng phát triển Tuy nhiên, nếu trình độ sản xuất quá lạc hậu, sản phẩmsản xuất ra có chất lợng thấp sẽ làm ảnh hởng đến việc trao đổi hàng hoá củanớc đó với các nứoc khác trên thế giới

n-Sự ổn định chính trị xã hội và các chính sách kinh tế vĩ mô là điều kiện rấtcần thiết, tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất trong nớc từ đó ảnh hởng

đến hoạt động TTQT Tuy nhiên nhiều lúc các chính sách kinh tế vĩ mô cũnggây ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động TTQT chẳng hạn nh : chính sách quản língoại hối hay các chính sách điều chỉnh XNK của Bộ thơng mại Ngoài ra, sự

ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng ảnhhởng đến hoạt động TTQT bởi ngân hàng là trung gian tài chính với chứcnăng, bề dày kinh nghiệm và khả năng tài chính sẽ tạo nên sự tin tởng và thuậnlợi cho các bên tham gia trong hoạt động TTQT

1.1.2 Vai trò của hoạt động TTQT đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ trong nớc,

xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các nghiệp vụ ngân hàngquốc tểa đời và phát triển, trong đó TTQT là mảng hoạt động có vai trò quantrọng đối với mỗi ngân hàng trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các ngânhàng

Thứ nhất, TTQT là nghiệp vụ bổ sung, hỗ trợ cho các mặt hoạt động kháccủa ngân hàng, chẳng hạn nh khi phát triển hoạt động TTQT sẽ tăng cờng đợc

Trang 5

Thứ hai, tiến hành hoạt động TTQT tốt sẽ giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơnnhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao đợc uy tín của mình TTQT làmột nghiệp vụ phức tạp, trong TTQT, ngân hàng không chỉ là trung gian tạonên sự tin tởng lẫn nhau giữa ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ củamình với các ngân hàng khácmà các ngân hàng cần phải đẩy mạnh công tác tvấn, giúp khách hàng lựa chọn phơng thức, công cụ thanh toán hiệu quả nhất.Quá trình thanh toán diễn ra thuận lợi, ngời bán nhận đủ tiền, ngời mua nhận

đợc hàng đúng số lợng, phẩm chất, thời gian sẽ chứng tỏ đợc khả năng củangân hàng trong hoạt động của mình

Thứ ba, TTQT sẽ giúp ngân hàng mở rộng quan hệ hợp tác với các ngânhàng khác trên thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệngân hàng, từ trang bị kĩ thuật đến đào tạo chuyên viên, góp phần đa ngânhàng trở thành ngân hàng đa năng, hiện đại, phục vụ ngày càng tốt hơn nhucầu của khách hàng

Thứ t, TTQT là dịch vụ trung gian, phí thu đợc từ hoạt động TTQT khôngphải là thu nhập chủ yếu nhng cũng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập củangân hàng Hơn nữa, mức phí trong hoạt động TTQT cũng là công cụ để ngânhàng thực hiện chiến lợclôi cuốn khách hàng

Nói tóm lại, TTQT là mảng hoạt động rất quan trọng của ngân hàng, nókhông chỉ tạo ra thu nhập mà còn là nhân tố giúp ngân hàng nâng cao uy tín,tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng qui mô nghiệp vụ hoạt động cũng nh tăngcờng mối quan hệ của mình với các ngân hàng khác trên toàn thế giới

b) Đặc điểm của hối phiếu :

 Tính trừu tợng của hối phiếu : Trên hối phiếu không cần ghi nội dungquan hệ tín dụng, tức nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ

số tiền phải trả và những nội dung có liên quan đến việc trả tiền Hiệu lực pháp

lí của hối phiếu cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân sinh ra hối phiếu.Một khi đợc tách ra khỏi hợp đồng và nằm trong tay ngời thứ ba thì hối phiếutrở thành một traí vụ độc lập, chứ không phải là một trái vụ sinh ra từ hợp

đồng Hay nói một cách khác, nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tợng

 Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu : Ngời trả tiền hối phiếu phải trảtiền theo đúng nội dung ghi trên tờ hối phiếu Ngời trả tiền không thể viện ra

Trang 6

những lí do riêng của mình đối với ngời phát phiếu, ngời kí hậu mà từ chối trảtiền, trừ trờng hợp hối phiếu đợc lập ra trái với đạo luật chi phối nó.

 Tính lu thông của hối phiếu : Hối phiếu có thể đợc chuyển nhợng mộthay nhiều lần trong thời hạn của nó Sở dĩ có đợc đặc điểm này, bởi vì hốiphiếu là lệnh đòi tiền của một ngời này đối với ngời khác, hối phiếu có một trịgiá tiền nhất định, có một thời hạn nhất định, thời hạn này thờng là ngắn hạn

và đợc ngời trả tiền chấp nhận Tóm lại, nhờ vào tính trừu tợng và tính bắtbuộc nghĩa vụ trả tiền mà có đợc tình lu thông

c) Nội dung của hối phiếu :

Hối phiếu vì cần phải đợc lu hành, nên nó phải có một hình thức nhất định

để ngời ta có thể dễ dàng phân biệt hối phiếu với các phơng tiện thanh toánkhác Hối phiếu thơng mại là một văn bản xác nhận một trái vụ trả tiền có tínhchất thơng mại, cho nên hối phiếu phải có một nội dung nhất định phù hợp vớiluật lệ chi phối nó

nó đợc tạo lập bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau Những hối phiếuviết bằng bútchì, bằng thứ mực dễ phai nh mực đỏ đều trở thành vô giá trị

 Hối phiếu có thể lập thành một hay nhiều bản, mỗi bản đều đánh số thứ

tự, các bản đều có giá trị nh nhau Khi thanh toán, ngân hàng thờng gửi hốiphiếu cho ngời trả tiền làm hai lần kế tiếp nhauđề phòng sự thất lạc, bản nào

đến trớc thì sẽ đợc thanh toán, bản nào đến sau sẽ trở thành vô giá trị Hốiphiếu không có bản phụ

 Về mặt nội dung : một hối phiếu phải bao gồm những nội dung bắt buộcsau:

 Tiêu đề của hối phiếu : chữ hối phiếu là tiêu đề của một hối phiếu,không có tiêu đề này, hối phiếu sẽ trở thành vô giá trị

 Địa điểm kí phát hối phiếu : thông thờng địa chỉ của ngời lập phiếu là

địa điểm kí phát phiếu Khôngloại trừ, hối phiếu đợc kí phát ở đâu thì lấy địa

điểm kí phát ở đó Một hối phiếu không ghi rõ địa điểm kí phát, ngời ta chophép lấy địa chỉ bên cạnh tên của ngời kí phát làm địa điểm kí phát hối phiếu

 Ngày tháng kí phát : Ngày tháng kí phát hối phiếu có ý nghĩa quantrọng trong việc xác định kì hạn trả tiền của hối phiếu có kì hạn nếu hối phiếughi rằng : “sau x ngày kể từ ngày kí phát hối phiếu này” Ngày kí phát hốiphiếu cũng liên quan đến khả năng thanh toán của hối phiếu Ví dụ, nếu ngày

Trang 7

năng thanh toán nh bị phá sanr, bị đa ra toà, bị chết thì khả năng thanh toánhối phiếu đó không còn nữa.

 Số tiền của hối phiếu là một số tiền nhất định Một số tiền nhất định là

số tiền đợc ghi một cách đơn giảnvà rõ ràng, ngời ta có thẻ nhìn qua để birts

đ-ợc số tiền phải trả là bao nhiêu, không cần phải qua nghiệp vụ tính toán nào,

dù là đơn giản Số tiền đợc ghi có thể là vừa bằng số, vừa bằng chữ hoặc làhoàn toàn bằng số hay là hoàn toàn bằng chữ Số tiền cuả hối phiếu phải nhấttrí với nhau trong cách ghi Trờng hợp có sự chênh lệch giữa số tiền bằng chữ

và số tiền bằng số thì thờng căn cứ vào số tiền ghi bằng chữ Trờng hợp có sựchênh lệch giữa số tiền toàn ghi bằng số hay toàn ghi bằng chữ thì căn cứ vào

số tiền nhỏ hơn

 Thời hạn trả tiền của hối phiếu có hai loại : thời hạn trả tiền ngay và thờihạn trả tiền sau Cách ghi thời hạn trả tiền ngay thờng là nh sau : “Ngay saukhi nhìn thấy bản thứ của hối phiếu này ” hoặc “Sau khi nhìn thấy bản thứ của hối phiếu này ” Cách ghi thời hạn trả tiền về sau thờng có ba cách sau :

 Nêú mốc thời gian tính từ ngày chấp nhận hối phiếu, thì ghi : “x ngàysau khi nhìn thấy bản thứ của hối phiếu này ”

 Nếu mốc thời gian tính từ ngày kí phát hối phiếu, thì ghi : “x ngày kể từngày kí bản thứ của hối phiếu này ”

 Nếu thời hạn là một ngày cụ thể nhất định, thì ghi : “Đến ngày củabản thứ của hối phiếu này ” Trong ba cách ghi thời hạn trên, cách thứ nhấtthờng đợc sử dụng phổ biến hơn cả

 Địa điểm trả tiền của hối phiếu là địa điểm đợc ghi rõ trên hối phiếu.Nếu hối phiếu không ghi rõ hoặc không ghi địa điểm trả tiền, ngời ta có thểlấy địa chỉ ghi bên cạnh tên của ngời trả tiền là địa điểm trả tiền

 Ngời hởng lợi quy định ở mặt trớc của tờ hối phiếu trớc tiên là ngời kíphát hối phiếu, hoặc có thể là ngời khác do ngời kí phát hối phiếu chỉ định

 Ngời trả tiền hối phiếu đợc ghi ở mặt trớc, góc trái cuối cùng của tờ hốiphiếu, sau chữ “gửi”

 Ngời kí phát phiếu đợc ghi ở mặt trớc, góc phải cuối cùng của tờ hốiphiếu Cần đặc biệt chú ýlà, tất cả những ngời có liên quan đợc ghi trên tờ hốiphiếu phải ghi rõ đầy đủ tên, địa chỉ mà họ đã dùng để đăng kí hoạt động kinhdoanh

Ngoài những nội dung bắt buộc trên, hối phiếu còn có thể có những nộidung khác do hai bên thoả thuận, miễn là những nội dung này không làm sailạc tính chất của hối phiếu do luật “Luật điều chỉnh về hối phiếu “ quy định.d) Quyền lợi và nghĩa vụ của những ngời có liên quan đến hối phiếu

 Ngời kí phát hối phiếu : trong ngoại thơng, ngời kí phát hối phiếu là

ng-ời xuất khẩu, ngng-ời cung ứng các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hànghoá

Trang 8

Ngời kí phát hối phiếu có trách nhiệm :

 Kí phát hối phiếu cho đúng luật

 Kí tên vào góc bên phải, phía dới ở mặt trớc tờ hối phiếu

 Khi hối phiếu đã đợc chuyển nhợng bị từ chối trả tiền, thì ngời kí pháthối phiếu có trách nhiệm hoàn trả tiền lại cho những ngời hởng lợi cuảe tờ hốiphiếu đó

Quyền lợi của ngời kí phát hối phiếu đợc thể hiện trên hai mặt chủ yếu :

 Quyền hởng lợi số tiền ghi trên hối phiếu

 Quyền chuyển nhợng quyềnhởng lợi đó cho ngời khác

 Ngời trả tiền hối phiếu ; Trong ngoại thơng, ngời trả tiền hối phiếu ờng là ngời nhập khẩu, là ngời sử các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩuhàng hoá Khi dùng hối phiếu là phơng tiện đòi tiền của phơng thức tín dụngchứng từ, ngời trả tiền hối phiếu lại là ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xácnhận Trách nhiệm trả tiền của ngân hàng đối với hối phiếu chỉ giới hạn trongthời hạn hiệu lực của L/C

th-Trách nhiệm của ngời trả tiền hối phiếu :

 Trả tiền hối phiếu theo đúng những điều quy định trong hối phiếu

 Nếu là hối phiếu có kì hạn, ngời trả tiền phải kí chấp nhận trả tiền hốiphiếu khi nhìn thấy hối phiếu Việc chấp nhận này là vô điều kiện, phù hợp vớiluật “Luật điều chỉnh về hối phiếu “ Quyền lợi của ngời trả tiền là có quyền từchối trả tiền hối phiếu khi cha kí chấp nhận Việc từ chối trả tiền này phải phùhợp với luật “Luật điều chỉnh về hối phiếu “ quy định về vấn đề này

 Ngời hởng lợi hối phiếu : Ngời hởng lợi hối phiếu là ngời có quyền nhận

số tiền của hối phiếu Ngời hởng lợi hối phiếu có thể là bản thân ngời kí pháthối phiếu hoặc cũng có thể là ngời khác dongời kí phát hối phiếu chỉ định hoặc

do ngời hởng lợi chuyển nhợng quyền hởng lợi hối phiếu của mình cho ngời

đó baừng thủ tục kí hậu

 Ngời chuyển nhợng hối phiếu : là ngời đem quyền hởng lợi hối phiếucủa mình chuyển cho ngời khác bằng thủ tục kí hậu Nh vậy, ngời chuyển nh-ợng đầu tiên của hối phiếu là ngời kí phát hối phiếu

 Ngời cầm phiếu : là ngời có quyền nhận tiền hối phiếu khi hối phiếu đợctrả tiền Ngời cầm phiếu là ngời kí phát hối phiếu, nếu anh ta không chuyểnnhợng hối phiếu cho ai cả Đối với hối phiếu đợc chuyển nhợng, ngời cầmphiếu là ngời hởng lợi cuối cùng của hối phiếu

Nếu hối phiếu không ghi tên ngời hởng lợi ở mặt trớc tờ hối phiếu (tức làhối phiếu vô danh) thì bất cứ ngời nào càam hối phiếu cũng trở thành ngời h-ởng lợi, nếu hối phiếu đợc chuyển nhợng ở mặt sau bằng cách kí hậu để trốngthì ngời nào cầm phiếu cũng trở thành ngời hởng lợi

e) Chấp nhận hối phiếu

Trang 9

Hối phiếu sau khi đợc kí phát phải đợc xuất trình cho ngời trả tiền để ngờinày kí chấp nhận trả tiền, nhất là đối với hối phiếu có kì hạn Rõ ràng là, mộthối phiếu đã đợc chấp nhận mới có sự tin cậy trong thanh toán.

Thông thờng hối phiếu đợc gửi tới ngời trả tiền để ngời này kí chấp nhậnbất cứ lúc nào trớc ngày héet hạn xuất trình hối phiếu Thời hạn chấp nhận cóthể đợc hiểu nh hai trờng hợp sau : thứ nhất, nếu hai bên không có sự thoảthuận nào khác thì ULB quy định thời hạn chấp nhận là 12 tháng kể uf ngày kíphát hối phiếu ; thứ hai, nếu hai bên quy định rõ ràng với nhau trong hợp đồngmua bán hoặc trong th tín dụng thời hạn cụ thể phải xuất trình hối phiếu đểchấp nhận, thì hối phiếu phải đợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn đó Ví

dụ, thời hạn hiệu lực của th tín dụng là 45 ngày, hay là hết hạn 20 ngày kể từsau ngày giao hàng thì thời chấp nhận hối phiếu chỉ trong vòng 20 ngày đó,nếu quá 20 ngày đó, tức là L/C hết hiệu lực, ngân hàng mở L/C sẽ từ chốithanh toán tờ hối phiếu gửi đến (nếu là trả tiền ngay) hoặc từ chối chấp nhậnhối phiếu (nếu là trả tiền về sau)

Sự chấp nhận đợc ghi vào mặt trớc, góc dới bên trái của tờ hối phiếu và đợcthực hiện bằng chữ chấp nhận (accept) viết kế bên chữ kí của ngời trảtiền.Ngoài ra, ULB còn cho phép ngời trả tiền dùng những chữ khác tơng tự đểthể hiện sự chấp nhận của mình nh “xác nhận’, “đồng ý”, “đồng ý trả tiền”.Ngày tháng kí chấp nhận hối phiếu không phải là yêu cầu bắt buộc củacông thức kí chấp nhận Song trong thực tiễn sử dụng hối phiếu, ngời ta thấy

có loại hối phiếu đòi hỏi kí chấp nhận có ghi ngày tháng, có loại không cầnghi ngày tháng

Đối với hối phiếu trả tiền ngay x ngày, ngời nhập khẩu muốn nhận bộchứng từ thanh toán thì phải kí chấp nhận vào loại hối phiếu trả tiền ngay này.Trong trờng hợp này việc ghi ngày tháng kí chấp nhận hối phiếu là không thậtcần thiết Đối với hối phiếu có kì hạn mà việc quy định kì hạn trả tiền hối phiếu

là rõ rệt, ví dụ hối phiếu ghi “x ngày kể từ ngày kí phát bản thứ của hối phiếunày” hoặc ghi “Đến ngày trả cho bản thứ của hối phiếu này ” thì ghingày tháng kí chấp nhận cũng không thật cần thiết

Song đối với hối phiếu có kì hạn đợc xác định trong tơng lai “X ngày kể từngày nhìn thấy bản thứ của hối phiếu này ” thì ngày tháng kí chấp nhận lànhày nhìn thấy hối phiếu, là mốc thời gian tính ra kì hạn của hối phiếu

f) Kí hậu hối phiếu

Kí hậu là hình thức dùng để chuyển nhợng hối phiếu Ngời hởng lợi muốnchuyển nhợng hối phiếu cho ngời khác thì phải kí vào mặt sau của tờ hối phiếurồi chuyênr hối phiếu cho ngời đó

Hành vi kí hậu có những ý nghĩa pháp lí sau :

 Thừa nhận sự chuyển quyền lợi hối phiếu cho ngời khác đợc quy địnhtrong mặt sau của tờ hối phiếu Sự kí hậu này mang tính chất trừu tợng, có

Trang 10

nghĩa là ngời kí hậu không cần nêu lí do của sự chuyển nhợng và cũng khôngcần phải thông baó cho ngời trả tiền biết về sự chuyển nhợng đó (nh cáchchuyển nhợng theo dân luật thông thờng) mà ngời đợc chuyển nhợng nghiễmnhiên trở thành ngời hởng quyền lợi hối phiếu đó.

 Xác địngtrách nhiệm của ngời kí hậu về việc trả tiền hối phiếu vớinhững ngời cầm hối phiếu sau đó Cần chú ý là, trong sự chuyển nhợng tráiquyền trong dân luật, ngời chuyển nhợng chỉ đảm bảo sự tồn tại của tráiquyền, tức là đảm bảo rằng con nợ quả thật có thiếu số tièn đợc chuyển nhợng,chứ không đảm bảo rằng con nợ sẽ thanh toán số nợ đó Nhng trong luật hốiphiếu thì trái lại, ngời kí hậu không những đảm bảo ngời trả tiền hối phiếu cómắc nợ số tiền ghi trên hối phiếu mà còn đảm bảo rằng mình sẽ trả tiền hốiphiếu đó cho những ngời chuyển nhợng, nếu ngời trả tiền từ chối thanh toánhối phiếu đó Sở dĩ nh vậy là vì ngời kí hậu đóng vai trò chủ động trong việc kíphát hối phiếu, kí tên vào hối phiếu, song hối phiếu có đợc ngời trả tiền chấpnhận hay không lại là vấn đề khác

Kí hậu thờng đợc thực hiện theo 4 hình thức nh sau :

 Kí hậu để trắng : là việc kí hậu không chỉ định ngời đợc hởng quyền lợihối phiếu do thủ tục kí hậu mang lại Ngời kí hậu chỉ kí tên ở mặt sau của hốiphiếu hoặc nếu có chi thì chỉ ghi chung chung nh “trả cho ”.Với cách kí hậunày, ngời nào cầm hối phiếu sẽ trở thành ngời đợc hởng lợi hối phiếu và việcchuyển nhợng kế tiếp của ngời cầm phiếu này không cần kí hậu nữa chỉ traotay là đủ Ngời cầm phiếu có thể chuyển hình thức kí hậu để trắng sang mộthình thức khác

 Kí hậu theo lệnh : là việc kí hậu chỉ định một cách suy đoán ra ngời ởng lợi hối phiếu do thủ tục kí hậu mang lại Ngời kí hậu chỉ ghi câu “trả theolệnh ông X” và kí tên Nh vậy, ngời hởng lợi hối phiếu trong trờng hợp này chaquy định rõ ràng, cần phải suy đoán ý chí của ông X Nếu ông X ra lệnh trảcho một ngời khác thì ngời đó sẽ trở thành ngời hởng hối phiếu, nếu ông X imlặng thì ngời hởng lợi hối phiếu chính là ông X Với cách kí hậu này, hối phiếu

h-sẽ đợc chuyển nhợng kế tiếp nhau đến khi nào ngời hởng lợi cuối cùng không

kí hậu chuyển nhợng nữa nhng phải trớc khi hối phiếu hết hạn trả tiền Vì vậy,

kí hậu theo kệnh là loại kí hậu rất thông dụng trong thanh toán quốc tế

 Kí hậu hạn chế : là việc kí hậu chỉ định rõ rệt ngời đợc hởng lợi hốiphiếu và chỉ ngời đó mà thôi Với cách kí hậu này hối phiếu sẽ không đợc tiếptục chuyển nhợng bằng thủ tục kí hậu đợc nữa

 Kí hậu miễn truy đòi : là việc kí hậu mà ngời kí hậu ghi thêm câu “Miễntruy đòi ngời kí hậu” cùng với một trong ba loại kí hậu nêu trên Một khi hốiphiếu bị từ chối thanh toán thì ngời hởng lợi hối phiếu không đợc truy đòi lạitiền của ngời kí hậu trực tiếp của mình Kí hậu miễn truy đòi cũng là loại kí

Trang 11

g) Bảo lãnh hối phiếu

Bảo lãnh hối phiếu là sự cam kết của ngời thứ ba trả tiền cho ngời hởng lợikhi hối phiếu đến kì trả tiền Hình văn tự thông thờng của sự bảo lãnh đợc ghibằng chữ “bảo lãnh” và ngòi bảo lãnh kí tên Trong luật ULB không qui địnhnơi kí bảo lãnh ở mặt trớc hay ở mặt sau của tờ hối phiếu, để tránh nhầm lẫnvới chữ kí chấp nhận của ngời trả tiền, chữ kí hậu của ngời chuyển nhợng, hìnhthức văn tự của bảo lãnh đợc ghi nh nói ở trên

Ngoài hình thức bảo lãnh theo luật ULB qui định, một số nớc dùng hìnhthức bảo lãnh bằng văn th riêng biệt thờng gọi là bảo lãnh mật Sở dĩ có hìnhthức bảo lãnh này là do ngời trảtiền không muốn ngời thứ ba biết tình hình tàichính của mình đến mức cần phải bảo lãnh, nếu sự bảo lãnh đợc ghi ngay trênhối phiếu Chỉ một số ngời cần thiết có liên quan mới đợc thông báo sự bảolãnh đó và sự bảo lãnh này có lợi với họ Cũng cần thấy rằng, th tín dụng làmột hình thức bảo lãnh riêng biệt đối với hối phiếu nằm trong bộ chứng từthanh toán của phơng thức tín dụng chứng từ Hình thức bảo lãnh đợc ghi trênhối phiếu ở câu “theo L/C số mở ngày ” “gửi ngân hàng mở L/C ” Ngờixuất khẩu sau khi giao hàng lập một hối phiếu theo đúng yêu cầu của L/C vàlập bộ chứng từ thanh toán đầy đủ và phù hợp với L/C xuất trình trong thời hạnhiệu lực của L/C, thì chắc chắn rằng hối phiếu đó sẽ đợc ngân hàng mở L/C trảtiền

h) Từ chối trả tiền hối phiếu – kháng nghị (Protest)

Khi đến hạn trả tiền của hối phiếu mà ngời trả tiền từ chối thì ngời hởng lợiphải chứng thực sự từ chối đó bằng một văn bản kháng nghị Bản kháng nghịphải do ngời hởng lợi lập ra trong thời hạn 2ngày làm việc tiếp sau ngày hếthanj của hối phiếu Sau khi lập song bản kháng nghị, trong vòng 4 ngày làmviệc, ngời bị từ chối trả tiền phải báo cho ngời chuyển nhợng trực tiếp để đòitiền hoặc có thể đòi tiền bất cứ ngời nào đã kí hậu chuyển nhợng hối phiếuhoặcđòi ngời kí phát hối phiếu Nếu không có bản kháng nghị về việc bị từchối trả tiền thì những ngời đợc chuyền nhợng đợc miễn trách nhiệm trả tiềnhối phiếu, nhng ngời kí phát và ngời chấp nhận vẫn phải chịu trách nhiệm này

đối với ngời kháng nghị

Trên thực tế, ngời ta thờng làm nh sau :ví dụ A là ngời kí phát hối phiếu,B,

C, D là ngời đợc chuyển nhợng tiếp theo E là ngời đợc chuyển nhợng cuốicùng Khi E bị từ chối trả tiền, E sẽ chuyển hối phiếu đòi tiền D kèm một bảntính tiềnbao gồm số tiền của hối phiếu, chi phí làm thủ tục kháng nghị và cácchi phí khác D hoàn trả tiền cho E và truy đòi ngợc lại C, và cứ nh vậy cho tới

A Cuối cùng A trực tiếp đòi tiền ở ngời mắc nợ

i) Các loại hối phiếu

 Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, ngời ta chia hối phiếu thành

ba loại :

Trang 12

 Hối phiếu trả tiền ngay : ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do

ng-ời cầm phiếu xuất trình thì phải trả tiền ngay cho họ

 Hối phiếu trả tiền ngay sau một số ngày nhất định, thờng là từ 5-7ngày : ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này thì kí chấp nhận hối phiếu, sau

đó thì từ 5-7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu đó

 Hối phiếu có kì hạn : sau một thời giạn nhất định ghi trên hối phiếu,

ng-ời trả tiền phải trả hoặc tính từ ngày kí phát hối phiếu hoặc tính từ ngày chấpnhận hối phiếu hoặc từ ngày qui định cụ thể

 Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không, có thể chia hối phiếuthành 2 loại :

 Hối phiếu trơn : loại hối phiếu này đợc gửi tới đòi tiền ngời trả tiềnkhông kèm chứng từ thơng mại Trong thanh toán quốc tế, hối phiếu này dùng

để thu tiền cớc phí vận tải, bảo hiểm, hao hồng hoặc dùng để đòi tiền muahàng của những thơng nhân nhập khẩu tin cậy

 Hối phiếu kèm chứng từ : loại hối phiếu này đợc gửi tới cho ngời nhậpkhẩu có kèm theo chứng từ thơng mại Hối phiếu kèm chứng từ có 2 loại Loạihối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay và loại hối phiếu kèm chứng từ có chấpnhận

 Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu có thể chia hối phiếuthành 2 loại :

 Hối phiếu đích danh : là loại hối phiếu ghi rõ tên ngời hởng lợi hốiphiếu không kèm theo điều khoản theo lệnh Hối phiếu đích danh khôngchuyển nhợng đợc bằng thủ tục kí hậu theo luật định

 Hối phiếu theo lệnh : là loại hối phiếu ghi trả theo lệnh của ngời hởnglợi hối phiếu Hối phiếu theo lệnh chuyển nhợng bằng hình thức kí hậu theoluật định Đay là loại hối phiếu đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế

 Căn cứ vào ngời kí phát hối phiếu, hối phiếu đợc chia thành 2 loại :

 Hối phiếu thơng mại, là loại hối phiếu do ngời xuất khẩu kí phát đòi tiềnngời nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặc cungứng lao vụ lẫn cho nhau

 Hối phiếu ngân hàng là loại hối phiếu do ngân hàng phát hành ra lệnhcho ngân hàng đại lí của mình thanh toán một số tiền nhất định cho ngời hởnglợi chỉ định trên hối phiếu

1.1.3.2 Séc

a) Khái niệm chung

Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của ngời chủ tài khoản, ra lệnh chongân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có tên trong séc, hoặctrả theo lệnh của ngời ấy hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định,bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản

Trang 13

 Một lệnh trả tiền muốn đợc coi là séc thì trớc tiên phải có tieu đề SECghi trên tờ lệnh đó Vì séc là lệnh nên khi ngân hàng nhận đợc séc sẽ phải chấpnhận lệnh này vô điều kiện, trừ trờng hợp tài khoản phát hành séc không cótiền hoặc tờ séc không đủ tính chất pháp lí.

 Số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải vừa ghi bằng số vừa ghi bằng chữkhớp đúng nhau, có kí hiệu tiền tệ Trên séc phải ghi địa điểm và ngày thánglập séc, tên, địa chỉ của ngời yêu cầu trích tài khoản, tài khoản đợc trích trả,ngân hàng trả tiền, tên địa chỉ của ngời hởng số tiền trên séc, chữ kí của ngờiphát hành séc Nếu là tổ chức thì phải có chữ kí của chủ tài khoản, kế toán tr-ởng và dấu của tổ chức

Séc có tính thời hạn, tức là tờ séc chỉ có giá trị tiện tệ hoặc thanh toán nếuthời hạn hiệu lực của nó cha hết đối với séc thơng mại

Thời hạn hiệu lực của séc đợc ghi rõ trên tờ séc Thời hạn đó tuỳ thuộc vàophạm vi không gian mà séc lu hành và luật pháp các nớc qui định Séc dùng đểtrả tiền ngay, thời hạn hiệu lực của séc là 8 ngày làm việc kể từ ngày phát hànhséc, nếu là séc lu hành trong một nớc, là 20 ngày làm việc nếu lu thông ngoàinớc trong cùng một châu lục, là 70 ngày làm việc nếu séc đợc trả ở một nớckhác châu lục.Quá thời hạn trên nếu séc không quay trở lại ngân hàng thì séc

sẽ mất hiệu lực Đối với séc du lịch thì không qui định thời hạn hiệu lực

b) Những ngời liên quan đến séc

 Ngời phát séc để trả nợ gọi là ngời phát hành séc

 Ngân hàng thanh toán là ngời trả tiền

 Ngời nhận tiền là ngời hởng lợi tờ séc

Séc có thể chuyển nhợng cho nhiều ngời liên tiếp bằng phơng pháp kí hậutrong thời hạn hiệu lực của séc Kí hậu có 2 ý nghĩa : một là nó chứng nhậnviệc chuyển giao quyền hởng séc cho một ngời khác ; hai là nó xác nhận tráchnhiệm của ngời chuyển nhợng đối với tất cả những ngời cầm giữ tờ séc sau đó

về việc trả tiền đối với tờ séc Tuy nhiên ngời chuyển nhợng séc có thể thoáithác trách nhiệm này bằng cách ghi thêm một điều kiện về bảo lu cùng với chữ

kí hậu “không đợc truy đòi” Việc kí hậu séc chỉ đợc thực hiện đối với séc theolệnh

c) Sơ đồ lu thông séc

 Lu thông séc qua một ngân hàng

Trang 14

1 Giao hàng

2 Phát hành séc thanh toán

3 Mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền

4 Báo Có cho ngời hởng lợi séc

5 Quyết toán séc giữa ngân hàng với ngời mua

5 Ngân hàng trả tiền cho ngời hởng séc

6 Quyết toán séc giữa ngân hàng với ngời mua

 Séc theo lệnh (Cheque to order) là loại séc ghi trả theo lệnh của ngời

Trang 15

Loại này có thể chuyển nhợng bằng thủ tục kí hậu nh cách kí hậu của hốiphiếu.

Đứng ở góc độ khác, séc có thể chia ra các loại nh sau:

 Séc gạch chéo (Crossed cheque) là loại séc trên mặt trớc của nó có haigạch chéo song song với nhau.Séc gạch chéo không thể dùng để rút tiền mặt,thờng dùng để chuyển khoản qua ngân hàng Séc gạch chéo do ngời hởng lợiséc gạch chéo bằng hai cách :

 Séc gạch chéo thờng(Cheque crossed generally) gạch chéo không têntức là giữa hai gạch chéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh hộ tiền

 Séc gạch chéo đặc biệt (Cheque crosed specially) gạch chéo có ghi tên,tức là giữa hai gạch chéo song song có ghi tên một ngân hàng nào đó Trongcách ghi này, chỉ có ngân hàng đó mới đợc lĩnh hộ tiền mà thôi

 Séc chuyển khoản (Cheque transferable) là loại séc mà ngời kí phát séc

ra lệnh cho ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để chuyển trả sang mộttài khoản khác của một ngời khác trong hoặc ngoài ngân hàng Séc chuyểnkhoản không thể chuyển nhợng đợc và không thể lĩnh tiền mặt

 Séc du lịch (Tranverller’s cheque) là loại séc do ngân hàng phát hành và

đợc trả tiền tại bất cứ một Sở hay đại lí nào của ngân hàng Ngời hởng lợi làkhách du lịch có tiền tại ngân hàng phát hành séc Trên séc du lịch phải có chữ

kí của ngời hởng lợi.Thời gian của séc du lịch có hiệu lực do ngân hàng phátséc và ngời hởng lợi qui định, có thể là vô hạn và có thể là có hạn TRên séc dulịch có ghi rõ khu vực các ngân hàng trả tiền, ngoài khu vực đó, sẽ không cógiá trị lĩnh tiền

 Séc xác nhận (Certified cheque) là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việctrả tiền Mục đích của việc xác nhận này là nhằm đảm bảo khả năng chi trảcủa tờ séc, chống phát séc khống, ngân hàng xác nhận trên tờ séc với côngthức nh “Xác nhận số tiền trả đến ngày tại ngân hàng ” kí tên Bắt đầu từlúc xác nhận séc, ngân hàng sẽ lu kí tiền gửi trên tài khoản của khách hàng sốtiền ghi trên séc sang tài khoản séc xác nhận trong suốt thời hạn hiệu lực của

tờ séc

1.1.4 Điều kiện trong thanh toán quốc tế.

Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, các vấn đề có liên quan đến quyềnlợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện đợc qui địnhlại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế Các điều kiện đó

là :

1.1.4.1 Điều kiện về tiền tệ

Điều kiện về tiền tệ là chỉ việc sử dụng các loại tiền nào để tính toán vàthanh toán trong các hợp đồng và hiệp định kí kết giữa các nớc, đồng thời qui

định cách sử lí khi đồng tiền đó biến động

a) Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế

Trang 16

 Căn cứ vào phạm vi sử dụng, chia thành ba loại:

 Tiền tệ thế giới (World currency) là vàng Hiện nay cha có vật nào khác

có thể thay thế vàng thực hiện chức năng tiền tệ thế giới

 Tiền tệ quốc tế (International currency) là các đồng tiền hiệp định thuộccác khối kinh tế và tài chính quốc tế nh SDR, ECU trớc đây (hay EURO ngàynay)

 Tiền tệ quốc gia (National money) là tiền tệ của từng nớc nh USD, GBP,FRF, DEM, JPY, VND,

 Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ, chia ra thành ba loại tiền sau đây:

 Tiền tự do chuyển đổi (Free convertible currency) là những đồng tiềnquốc gia có thể chuyển đổi tự do ra các đồng tiền khác Có hai loại tiền tệ tự

do chuyển đổi : tự do chuyển đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi từng phần Việcphân biệt hai loại tiềnnày phụ thuộc vào qui định nh: chủ thể chuyển đổi, mức

độ chuyển đổi, nguồn thu nhập tiền tệ từ đâu ra

 Tiền tệ chuyển nhợng (Transferable currency) là tiền tệ đợc quyềnchuyển nhợng từ ngời này sang ngời khác qua hệ thống tài khoản mở tại ngânhàng

 Tiền tệ clearing (Clearing currency) là tièn tệ ghi trên tài khoản vàkhông đợc chuyển dịch sang một tài khoản khác

 Căn cứ vào hình thức tồn tại của tiền tệ, chia thành hai loại sau:

 Tiền mặt (Cash) là tiền giấy của từng quốc gia riêng biệt, tỷ trọng tiềnmặt trong thanh toán quốc tế không đáng kể

 Tiền tín dụng (Credit currency) là tiền tài khoản, tiền ghi sổ Hình thứctồn tại của tiền tín dụng là các phơng tiện thanh toán quốc tế nh hối phiếu,séc,T/T, M/T, Tiền tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong thanh toán quốc tế

 Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong thanh toán chia thành 2 loại:

 Tiền tệ tính toán (Account currency) là tiền tệ đợc dùng để tính giá cả

và tính toán tổng giá trị hợp đồng

 Tiền tệ thanh toán (Payment currency) là tiền tệ đợc dùng để thanh toán

nợ nần, thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng

Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán tronghợp đồng mua bánngoại thơng, trong hiệp định thơng mại và trả tiền giữa các nớc nói chung phụthuộc vào các yếu tố sau:

 Sự so sánh lực lợng giữa hai bên mua và bán

 Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế

 Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán ttrên thế giới

 Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới.Trong những năm gần đây, địa vị vủa yên Nhật, mác Đức, đợc nâng caonhờ cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán vãng lai của họ thờng d thừa,

Trang 17

nh bảng Anh, đôla Mĩ, vì tỷ trọng xuất nhập khẩu trongmậu dịch quốc tế củacác nớc này cha lớn lắm so vớiAnh, Mĩ và khối lợng nghiệp vụ thanh toánquốc tế của thị trờng ngoại hốỉ các nớc này không nhiều bằng thị trờngLondon và New York.

Trong thanh toán ngoại thơng, có những mặt hàng phải thanh toán bằngmột loại tiền tệ nhất định thờng là những hàng nguyên liệu quan trọngđã bịmột số ít nớc khống chế từ lâu về sản xuất và tiêu thụ, các nớc này đã biến việcdùng loại tiền tệ đó để thanh toán thành một tập quán quốc tế, ví dụ nh muabán cao su, thiếc, và một số kim loại mùa khác thờng thanh toán bằng bảngAnh, dầu hoả bằng đôla Mĩ

b) Điều kiện đảm bảo hối đoái

Khủng hoảng thu chi quốc tế của các nớc làm cho tiền tệ thờng xuyên biến

động Vì vậy, các khoản thu ngoại hối có thể bị tổn thất do ngoại hối đó sụtgiá hoặccác khoản chi ngoại hối bị tổn thất do ngoại hối đó tăng giá

Để tránh khỏi những tổn thất đó, trong các hiệp định và các hợp đồng muabán ngoại thơng thờng qui định các điều kiện bảo lu nhằm bảo đảm giá trị thực

tế của các khoản thu nhập bằng tiền khi tiền tệ lên xuống thất thờng, đợc gọi là

điều kiện bảo đảm hối đoái Những điều kiện bảo đảm hối đoái thờng dùngtrong thanh toán quốc tế về ngoại thơng nh sau:

 Điều kiện bảo đảm vàng

 Điều kiện bảo đảm ngoại hối

 Điều kiện bảo đảm theo “rổ” tiền tệ

 Điều kiện bảo đảm căn cứ vào sự biến động của giá cả

1.1.4.2 Điều kiện địa điểm thanh toán

Trong thanh toán ngoại thơng, địa điểm thanh toán có thể ở nớc ngời nhậpkhẩu, hoặc ở nớc ngời xuất khẩu hoặc ở nớc thứ ba Nhng trong thực tế, việcviệc xác định địa điểm thanh toán là sự so sánh lực lợng giữa hai bên quyết

định, đồng thời, cũng còn thấy rằng dùng đồng tiền thanh toán của nớc nào thì

địa điểm thanh toán thờng là ở nớc ấy

1.1.4.3 Điều kiện thời gian thanh toán

Trong thanh toán quốc tế, điều kiện thời gian thanh toán trong các nghiệp

vụ ngoại thơng rất phức tạp, thờng có ba cách qui định :

 Thời gian trả tiền trớc : trả tiền trớc là sau khi kí hợp đồng hoặc sau khibên xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, nhng trớc khi giaohàng, thì bên nhập khẩu đã trả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần số tiềnhàng Trả tiền trớc có thể là với mục đích của ngời nhập khẩu cấp tín dụngngắn hạn cho ngời xuất khẩu Song cũng có loại trả tiền trớc với mục đíchnhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng của ngời nhập khẩu

 Thời gian trả ngay, đợc chia thành 5 loại:

Trang 18

 Ngời mua trả tiền cho ngời bán ngay sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa

vụ giao hàng trên phơng tiện vận chuyển tại nơi giao hàng chỉ định

 Ngời mua trả tiền cho ngời bán ngay sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa

vụ giao hàng trên phơng tiện vận chuyển tại nơi giao hàng qui định

 Sau khi hoàn thành giao hàng, ngời bán lập bộ chứng từ gửi hàng vàchuyển đến ngời mua, ngời mua trả tiền ngay sau khi nhận bộ chứng từ

 Loại trả tiền ngay này giống loại trả tiền ngay nêu trên, song chỉ khác làngời mua trả tiền sau khi nhận bộ chứng từ trong vòng từ 5-7 ngày

 Ngời mua trả tiền ngay cho ngời bán sau khi nhận xong hàng hoá tại nơiqui định hoặc tại cảng đến

 Thời gian trả tiền sau, bao gồm 4 loại sau:

 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo của ngời bán đã hoànthành giao hàng trên phơng tiện vận taỉ tai nơi giao hàng qui định

 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày ngời bán đã hoàn thành giao hàng trênphơng tiện vận tải tại nơi giao hàng

 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc chứng từ

 Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc hàng hoá

1.1.4.4 Điều kiện ph ơng thức thanh toán

Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiệnthanh toán quốc tế Phơng thức thanh toán tức là chỉ ngời bán dùng cách nào

để thu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền Trong buôn bán, ngời ta cóthể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc trảtiền, nhng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từyêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của ngờimua là nập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn Các phơng thức thanhtoán quốc tế dùng trong ngoại thơng gồm có:

a) Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

 Định nghĩa

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng (ngời trảtiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngờikhác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền dokhách hàng yêu cầu

 Trình tự tiến hành nghiệp vụ :

Trang 19

1 Giao dịch thơng mại

2 Viết đơn yêu cầu chuyển tiền(bằng th hoặc bằng điện) cùng với uỷnhiệm chi (Nếu có tài khoản mở tại ngân hàng )

3 Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng

4 Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi

 Trờng hợp áp dụng

 Trả tiền hàng nhập khẩu vời nớc ngoài

 Thanh toán trong lĩnh vực thơng mại và các chi phí có liên quan đếnxuất nhập khẩu hàng hoá

 Chuyển vốn ra nớc ngoài để đầu t hoặc chi tiêu phí thơng mại

 Chuyển kiều hối

 Các yêu cầu về chuyển tiền: muốn chuyển tiền phải có giấy phép của Bộchủ quản hoặc Bộ tài chính Chuyển tiền thanh toán trong ngoại thơng phải

có :

 Hợp đồng mua bán ngoại thơng

 Bộ chứng từ gửi hàng của ngời xuất khẩu gửi đến

 Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu

 Uỷ nhiệm chi ngoại tệ và phí chuyển tiền

b) Phơng thức ghi sổ (Open account)

 Định nghĩa

Ngời bán mở một tài khoản để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoànthành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kì (tháng, quý, năm) ngời mua trảtièn cho ngời bán

 Đặc điểm của phơng thức này:

 Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của các ngânhàng với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán

Ngân hàng chuyển tiền (3) Ngân hàng đaih lí

(1)

Trang 20

_ Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên Nếungời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không

có giá trị quyết toán giữa hai bên

 Chỉ có hai bên tham gia thanh toán

 Trình tự tiến hành nghiệp vụ :

1 Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá

2 Báo nợ trực tiếp

3 Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kìthanh toán

 Trờng hợp áp dụng:

 Thờng dùng cho thanh toán nội địa

 Hai bên mua và bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau

 Dùng cho phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thờng xuyêntrong một thời kì nhất định

 Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua

 Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nớc ngoài

 Dùng trong thanh toán phi mậu dịch nh : Tiền cớc phí vận tải, tiền phíbảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và

đầu t

 Những điều cần chú ý khi áp dụng:

 Quy định thống nhất đồng tiền ghi tren tài khoản

 Căn cứ ghi nợ của ngời bán thờng là hoá đơn thơng mại

 Căn cứ nhận nợ của ngời mua, hoặc là dựa vào trị giá hoá đơn giaohàng, hoặc là dựa vào kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng

 Phơng thức chuyển tiền hoặc là bằng th, hoặc là bằng điện cần phải thoảthuận thống nhất giữa các bên

Trang 21

 Giá hàng trong phơng thức ghi sổ này thờng cao hơn giá hàng bán tiềnngay Chênh lệch này là tiền lãi phát sinh ra của số tiền ghi sổ trong khoảngthời gian bằng định kì thanh toán theo mức lãi suất đợc ngời mua chấp nhận

 định kì thanh toán có hai cách qui định: hoặc là qui định x ngày kể từngày giao hàng đối với từng chuyến hàng, hoặc là qui định theo mốc thời giancủa liên lịch

 Việc chuyển tiền thanh toán chậm của ngời mua đợc giải quyết nh thếnào, có phạt chậm trả hay không, mức phạt bao nhiêu, tính từ lúc nào?

 Nếu phát sinh sự khác nhau giữa số tiền ghi nợ của ngời bán và số tiềnghi nợ của ngời mua thf giải quyết nh thế nào?

c) Phơng thức nhờ thu (Conllection of payment)

 Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bánhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một lao vụ cho khách hàng uỷthác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trêncơ sở hối phiếu dongời bán lập ra

 Phân loại

 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) là phơng thức trong đó ngời bán

uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mìnhlập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàngTrình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn:

1 Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngời mua, lậpmột hối phiếu đòi tiền ngời mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền

(5)(4)

(4)(1)

Trang 22

3 Ngân hàng đại lí yêu cầu ngời mua trảtiền hối phiếu (nếu trả tiềnngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu)

4 Ngân hàng đại lí chuyển tiền thu đợc cho ngời bán, nếu chỉ là chấpnhận hối phiếu thì ngân hàng gửi hối phiếu hoặc chuyển lại cho ngời bán

5 Gửi hàng và chứng từ

Phơng thức nhờ thu phiéu trơn không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán

về mậu dịch, vì nó không bảo đảm quyền lợi cho ngời bán, vì việc nhận hàngcủa ngời mua hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán, do đó ngời mua có thểnhận hàng mà không trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền Đối với ngời mua áp dụngphơng thức này cũng là điều bất lợi, vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ,ngời mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của ngời bán

có đúng hợp đồng hay không Do đó phơng thức thanh toán này chỉ dùng khingời mua và ngời bán hoàn toàn tin cậylẫn nhau

 Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection):là phơng thức trong đóngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không nhbgx căn cứvào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theovới điềukiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàngmới trao bộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua để nhận hàng

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ tơng tự nh nhờ thuphiếu trơn, chỉ khác ở chỗ, trong nhờ thu kèm chứng từ, ngời bán uỷ thác chongân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có việc nhờ ngân hàng khống chế chứng

từ vận tải đối voứi ngời mua Với cách khống chế chứng từ này, quyền lợi củangời bán đợc đảm bảo hơn Tuy vậy, nhờ thu kèm chứng từ còn một số mặtyếu sau:

 Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạthàng hoá của ngời mua, chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua.Ngòi mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhận chứng từ hoặc có thểkhông trả tiền cũng đợc,khi tình hình thị trờng bất lợi với họ

 Việc trả tiền còn quá chậm chạp, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiền cókhi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm

 Trong phơng thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thutiền hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua

1.2 Thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ (documentary credit)

1.2.1 Khái niệm chung về phơng thức tín dụng chứng từ

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngânhàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng (ngời yêucầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi

số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong

Trang 23

phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từthanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong th tín dụng.

Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:

- Ngời xin mở th tín dụng là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá, hoặc làngời mua uỷ thác cho một ngời khác

- Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu, nócấp tín dụng cho ngời nhập khẩu

- Ngời hởng lợi th tín dụng là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nàokhác mà ngời hởng lợi chỉ định

- Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi

1.2.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng củamình yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng;

(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lậpmột th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xất khẩuthông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất khẩu;

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thống báo sẽ thông báo chongời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, và khinhận đợc bản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu;

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung th tín dụngcho phù hợp với hợp đồng;

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thtín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở th tíndụng xin thanh toán;

(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với

th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp,ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu;

Ngân hàng

mở L/C

Ngân hàng thông báo L/C

Ng ời

Trang 24

(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng

từ cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán;

(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thìtrả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trảtiền

1.2.3 Th tín dụng thơng mại là một công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ

1.2.3.1 Khái niệm:

Th tín dụng thơng mại (Letter of Credit - L/C) là một chứng th (điện hoặc

ấn chỉ), trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họxuất trình đợc một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C

Th tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngmua bán, nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồngmua bán

1.2.3.2.Những nội dung chủ yếu của một th tín dụng th ơng mại

a/ Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C

Số hiệu của th tín dụng còn đợc dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan

- Địa điểm mở L/C: là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả cho ngờixuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ratranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó

- Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/Cvới ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng

là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/

Trang 25

- Ngân hàng mở L/C (Opening Bank hay Issuing Bank) là ngân hàng thờng

đợc hai bên mua bán thoả thuận lựa chọn và qui định trong hợp đồng, nếu cha

có sự qui định trớc, ngời nhập khẩu có quyền lựa chọn

Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của ngân hàng này nh sau:

+ Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu để phát hành L/C và tìmcách thông báo L/C đó cùng với việc gửi bản gốc L/C cho ngời xuất khẩu.Thông thờng, việc thông báo và gửi L/C cho ngời xuất khẩu phải thông quamột ngân hàng đại lý của nó ở nớc ngời xuất khẩu Không loại trừ, ngân hàngnày gửi thẳng bản gốc L/C cho ngời xuất khẩu (trờng hợp này ít dùng)

+ Sửa đổi, bổ sung những yêu cầu của ngời xin mở L/C của ngời xuất khẩu

đối với L/C đã đợc mở nếu có sự đồng ý của họ

+ Kiểm tra chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến, nếu xét thấy các chứng từ

đó phù hợp với những điều qui định trong L/C và không mâu thuẫn lẫn nhauthì trả tiền cho ngời xuất khẩu và đòi lại tiền ngời nhập khẩu, ngợc lại thì từchối thanh toán Khi kiểm tra chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến, ngân hàngchỉ chịu trách nhiệm kiểm tra "bề ngoài" của chứng từ xem có phù hợp với L/Chay không, chứ không chịu trách nhiệm về kiểm tra tính chất pháp lý củachứng từ, tính chất xác thực của chứng từ, Mọi sự tranh chấp về tính chất

"bên trong" của chứng từ là do ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu tự giải quyết.+ Ngân hàng đợc miễn trách trong trờng hợp ngân hàng rơi vào đúng cácbất khả kháng nh chiến tranh, đình công, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội, động

đất, hoả hoạn, Nếu L/C hết hạn giữa lúc đó, Ngân hàng cũng không chịutrách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đã cónhững qui định dự phòng

+ Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C phải chịu tráchnhiệm Ngân hàng đợc hởng một khoản thủ tục phí mở L/C từ 0,125% đến0,5% trị giá của L/C

- Ngân hàng thông báo (Advising Bank) thờng là ngân hàng đại lý củangân hàng mở L/C ở nớc ngời xuất khẩu Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu củangân hàng thông báo nh sau:

+ Khi nhận đợc điện thông báo L/C của ngân hàng mở L/C, ngân hàng này

sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhận đợc của ngời xuất khẩu dới hình thứcvăn bản

+ Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bức điện

đó, chứ không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên môn ratiếng địa phơng Nếu ngân hàng thông báo sai những nội dung điện đã nhận đ-

ợc thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm Chính vì vậy, trong cuối bức th xácbáo L/C, bao giờ cũng có câu "Please note we assume no responsibility for anyerror and/ or omission in the transmision and/ or translation of the cable", tức

Trang 26

là "Xin lu ý, chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ một sự lỗi lầm haythiếu sót trong chuyển và dịch bức điện này".

+ Khi nhận đợc bộ chứng từ của ngời xuất khẩu chuyển tới, ngân hàngphải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đó tới ngân hàng mở L/C

Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh ra do sựchậm trễ và/ hoặc mất mát chứng từ trên đờng đi đến ngân hàng mở L/C, miễn

là chứng minh rằng mình đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua

bu điện

- Ngân hàng trả tiền (Negotiating Bank hoặc Paying Bank) là ngân hàng

mở L/C và có thể là một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C uỷ nhiệm.Nếu địa điểm trả tiền qui định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiềnthờng là ngân hàng thông báo Trách nhiệm của ngân hàng trả tiền giống nhngân hàng mở L/C khi nhận đợc bộ chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến

- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) là ngân hàng đứng ra xác nhậncho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của nó Ngân hàng xác nhận thờng là mộtngân hàng lớn, có uy tín trên thị trờng tín dụng và tài chính quốc tế Ngânhàng mở L/C phải yêu cầu một ngân hàng khác xác nhận cho mình sẽ làmgiảm uy tín của ngân hàng mở L/C Muốn xác nhận, ngân hàng mở L/C phảitrả thủ tục phí (confirming charges) rất cao và đôi khi còn phải đặt trớc (cashcover) nữa; mức đặt tiền trớc có thể đạt tới 100% trị giá của th tín dụng (fullcash cover)

c/ Số tiền của th tín dụng

Số tiền của L/C vừa đợc ghi bằng số, vừa đợc ghi bằng chữ và thống nhấtvới nhau Không thể chấp nhận một th tín dụng có số tiền bằng số và bằng chữmâu thuẫn nhau

Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng, vì cùng một tên gọi là đô la nh ng trênthế giới có nhiều loại đô la khác nhau nh: đô la Mỹ, đô la úc, đô la HồngKông, Không nên ghi số tiền dới dạng một số tuyệt đối nh "Chúng tôi mởmột th tín dụng không thể huỷ bỏ cho Tổng công ty XNK Thủ công Mỹ nghệ

ở 33 phố Ngô Quyền, Hà Nội, hởng một số tiền là 33.327 phrăng Pháp ", vìghi nh thế, ngời xuất khẩu khó có thể giao hàng có giá trị đúng nh L/C qui

định, đặc biệt là đối với những mặt hàng rời (quặng, than, ngô, ) Một khi giátrị hàng giao đã không khớp với giá trị trên L/C, thì khó có thể đợc thanh toán,vì ngân hàng sẽ đa ra lý do chứng từ không phù hợp với những điều kiện qui

định trong th tín dụng

Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà ngời xuất khẩu có thể

đạt đợc dù là hàng giao có tính chất là nguyên cái hay là rời

Theo bản "Qui tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ1993" qui định thì những từ "khoảng chừng" (about), "độ khoảng" (circa) hoặc

Trang 27

những từ ngữ tơng tự đợc dùng để chỉ mức độ số tiền của th tín dụng hên hiểu

là cho phép xê dịch hơn kém không đợc quá 10% của tổng số tiền đó

Ngoài ra, bản qui tắc còn qui định "trừ khi th tín dụng qui định số lợnghàng giao không đợc hơn kém, còn thì sẽ đợc phép có một khoản dung saitrong phạm vi hơn kém 5%, miễn là tổng số tiền chi trả luôn luôn không đợcvợt quá số tiền của th tín dụng Không đợc áp dụng dung sai này khi th tíndụng qui định số lợng tính bằng đơn vị bao, kiện đã đợc nói rõ hoặc tính bằng

Cần phải chú ý là, có nớc qui định rằng nếu thời hạn hiệu lực L/C dới 3tháng, thì phí thông báo L/C chỉ phải chịu là 0,1%; còn trên 3 tháng đến 6tháng thì là 0,2% Vì vậy, không nên mở L/C có thời hạn trên 3 tháng Vì vậy,cần phải xác định một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý, có nghĩa là nó vừatránh đọng vốn cho ngời nhập khẩu vừa không gây khó khăn cho việc xuấttrình chứng từ của ngời xuất khẩu Việc xác định này cần thoả mãn cácnguyên tắc sau đây:

+ Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đợctrùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C

+ Ngày mở L/C phải trớc ngày giao hàng một thời gian hợp lý, không đợctrùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý này đợc tính tối thiểu bằng tổng sốcủa ngày cần phải có để thông báo mở L/C, số ngày lu L/C ở ngân hàng thôngbáo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho ngời nhập Nếu hàng xuất là mặt hàngphức tạp, phải điều động từ xa ra cảng và phải tái chế biến lại trớc khi giao,nếu thời điểm giao hàng vào mùa ẩm ớt thì số ngày chuẩn bi hàng phải nhiều,ngợc lại nếu hàng xuất là hàng sản phẩm công nghiệp thì không cần thiết đòihỏi số ngày chuẩn bị qúa lớn

+ Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý.Thời gian này bao gồm số ngày chuyển chứng từ nơi giao hàng đến cơ quancủa ngời xuất khẩu, số ngày lập bộ chứng từ, số ngày vận chuyển chứng từ đếnngân hàng mở L/C (hay ngân hàng trả tiền), số ngày lu giữ chứng từ tại ngânhàng thông báo và 7 ngày làm việc để ngân hàng thể hiện ý chí chấp nhận hay

từ chối trả tiền

- Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment) là thời hạn trả tiền ngay haytrả tiền sau Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào qui định của hợp đồng Nếu

Trang 28

việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc qui định ở yêu cầu ký pháthối phiếu

Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C, nếu nh trảtiền ngay hoặc có thể là nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C, nếu nh trả tiền

có ký hạn Song, điều quan trọng là, những hối phiếu có kỳ hạn phải đợc xuấttrình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C

- Thời hạn giao hàng (date of delivery) cũng đợc ghi trong L/C và do hợp

đồng mua bán qui định nh đã phân tích ở trên, thời hạn giao hàng có quan hệchặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C

e/ Những nội dung về hàng hoá nh tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả,

quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu, cũng đợc ghi trong th tín dụng

g/ Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá nh điều kiện cơ sở giao

hàng (FOB, CIF, CFR), nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cáchgiao hàng, cũng đợc ghi vào th tín dụng

h/ Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình là một nội dung then

chốt của th tín dụng, bởi vì bộ chứng từ qui định trong th tín dụng là một bằngchứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giaohàng và làm đúng những điều qui định của th tín dụng, do vậy ngân hàng mởL/C phải dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu bộ chứng từphù hợp với những điều qui định trong th tín dụng

Về chứng từ, ngân hàng mở L/C thờng yêu cầu ngời xuất khẩu thoả mãnnhững điều sau đây:

- Các loại chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình Các loại chứng từnhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu của ngời nhập khẩu, mà các yêu cầu đó th-ờng đợc thỏa thuận trong hợp đồng

- Số lợng chứng từ của mỗi loại

- Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ đó nh thế nào

i/ Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của th

tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C Đây là sự camkết thực sự (engagement); là sự cam kết có điều kiện (conditionalengagement); là sự cam kết dự phòng (bảo lu) tức là ngân hàng chỉ cam kết tôntrọng các hối phiếu xuất trình đúng hạn và phù hợp với điều kiện của L/C, cònviệc xem xét bộ chứng từ thanh toán có phù hợp với L/C và không mâu thuẫnvới nhau (qualified engagement)

k/ Những điều khoản đặc biệt khác

Ngoài những nội dung kể trên, khi cần thiết, ngân hàng mở L/C vầng cóthể nhập khẩu có thêm những nội dung khác, ví dụ nh có thể hoàn trả tiền bằng

điện (T/T Reimbursement)

l/ Chữ ký của Ngân hàng mở th tín dụng

Trang 29

L/C thực chất là một khế ớc dân sự, do vậy, ngời ký nó cũng phải là ngời

có đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệdân luật

Nếu mở L/C bằng th, chữ ký trên ấn chỉ L/C phải đúng với chữ ký đã đợcthông báo cho nhau giữa hai ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo L/Ctrong thoả thuận đại lý giữa hai ngân hàng đó

Nếu mở L/C bằng điện, thay vì chữ ký nói trên bằng TEST

1.2.3.3 Phân loại th tín dụng th ơng mại

Các loại th tín dụng thơng mại thờng thấy trong thanh toán quốc tế gồmcó:

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ (irrevocable Letter of Credit) là loại th tín

dụng sau khi đã đợc mở và ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/Ckhông đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi

có sự thoả thuận khác của các bên tham gia th tín dụng

Một th tín dụng không ghi chữ IRREVOCABLE thì vẫn đợc coi là khônghuỷ bỏ đợc

Th tín dụng không thể huỷ bỏ đợc áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toánquốc tế, nó là loại L/C cơ bản nhất

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)

là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ đợc một ngân hàng khác xác nhận đảmbảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C

Trong đa số trờng hợp, trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngânhàng mở L/C, do đó ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục phí xác nhận, có khicòn phải đặt cọc tiền tới 100% giá trị L/C tại ngân hàng xác nhận (full cashcover)

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, nên thtín dụng loại này là loại đảm bảo nhất cho ngời xuất khẩu

- Th tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrevocable without

recourse L/C) là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân

hàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất cứ trờnghợp nào

Khi dùng loại L/C này ngời xuất khẩu phải ghi lên hối phiếu câu "miễntruy đòi lại ngời ký phát", (without recourse to drawer) và trong L/C cũng phảighi nh vậy L/C miễn truy đòi cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toánquốc tế

- Th tín dụng chuyển nhợng (transferable L/C) là th tín dụng không thể

huỷ bỏ, trong đó qui định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầungân hàng mở L/C chuyển nhợng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/Ccho một hay nhiều ngời khác L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng mộtlần Chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu

Trang 30

- Th tín dụng tuần hoàn (revolving L/C) là loại L/C không thể huỷ bỏ sau

khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh

cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng trị giá hợp đồng đợc thựchiện

Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lầntuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lần tuần hoàn thì phải ghi rõ

có cho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếukhông cho phép thì gọi nó là L/C tuần hoàn không tích luỹ (non - cumalativerevolving L/C), nếu cho phép thì gọi nó là tuần hoàn tích luỹ (cumalativerevolving L/C)

Có 3 cách tuần hoàn: tuần hoàn tự động, tuần hoàn bán tự động, tuần hoànhạn chế

Tuần hoàn tự động tức là nó tự động có giá trị nh cũ, không cần có sựthông báo củ ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu biết

Tuần hoàn hạn chế tức là chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thông báo cho

ng-ời xuất khẩu biết thì L/C kế tiếp mới có giá trị hiệu lực

Tuần hoàn bán tự động tức là sau khi L/C trớc sử dụng xong hoặc hết hạnhiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến gì về L/

C kế tiếp và thông báo cho ngời hởng lợi L/C thì nó lại tự động có giá trị nhcũ

Th tín dụng tuần hoàn thờng đợc dùng khi các bên tin cậy lẫn nhau, muahàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn, và trong thời gian dài

- Th tín dụng giáp lng (back to back L/C)

Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuấtkhẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác hởngvới nội dung gần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng

Về đại thể, L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng cónhững điểm cần phân biệt:

+ Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc

+ Kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này dongời trung gian hởng dùng để trả chi phí mở L/C giáp lng và phần hoa hồngcủa họ

+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc

Nghiệp vụ th tín dụng giáp lng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợpkhéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là cácvấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác

- Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) là loại th tín dụng chỉ bắt đầu có

hiệu lực chỉ khi th tín dụng kia đối ứng với nó đã mở ra Trong L/C ban đầu ờng phải ghi: "L/C này chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/C đối

Trang 31

th-ứng với nó để cho ngời mở L/C này hởng lợi" và trong L/C đối th-ứng phải ghicâu: "L/C này đối với L/C số mở ngày qua ngân hàng "

Th tín dụng đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổihàng (barter), ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phơng thức giacông Tuy nhiên, việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp

- Th tín dụng dự phòng (Stand - by L/C)

Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu

là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ, nhng trong thời đại ngày naykhông loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khảnăng giao hàng Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàngcủa ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó sẽ cam kết với ngời nhậpkhẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoànthành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra L/C nh thế gọi là L/C dự phòng

Nó đợc áp dụng phổ biến ở Mĩ trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng (ngờimua) và một bên là ngời sản xuất (ngời bán) Các khoản tín dụng mà ngời đặthàng cấp cho ngời sản xuất nh tiền đặt cọc, tiền ứng trớc, chi phí mở L/C, chiếm tỷ trọng 10 - 15% trị giá của đơn đặt hàng Việc đảm bảo hoàn lại sốtiền đó cho ngời đặt hàng khi ngời sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giaohàng có ý nghĩa quan trọng

- Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C) là loại

th tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xácnhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền củaL/C trong những thời hạn qui định rõ trong L/C đó Đây là một loại L/C trảchậm từng phần

Trang 32

ChơngII : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thơng Việt

Nam (NHCTVN)

2.1 Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I NHCTVN :

Ngân hàng Công Thơng Việt Nam (Industrial and Commercial Bank ofViệt Nam, Vietincombank, ICBV) đợc thành lập theo quyết định số 402/CTngày 14/11/1990 của Chủ Tịch HĐBT (nay là Thủ tớng Chính Phủ) và đợcThống đốc NHNN kí quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996về việcchuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt namchuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp

Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, tên giao dịch, ICBV,Transaction office No I, là chi nhánh loại 1 trong hệ thống NHCTVN, là đầumối cho các Sở NHCT trên địa bàn triển khai chơng trình hợp tác củaNHCTVN với các đối tác và bạn hàng, là nơi thí điểm các chơng trình sảnphẩm mới của NHCTVN

Quá trình hình thành Sở giao dịch I có thể chia thành các giai đoạn sau:

- Từ năm 1988 – trớc là ngân hàng Hoàn kiếm

- Từ năm 1988 – 1/4/1993 là ngân hàng công thơng Hà Nội

Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :

 Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh

đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại cha phát triển

 Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lợng, song yếu

về chất lợng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị ờng

tr- Qui mô hoạt động còn khiêm tốn, cụ thể :

 Nguồn vốn huy động đến 31/12/1993 đạt 522 tỷ đồng

 Tổng d nợ cho vay đến 31/12/1993 đạt 323 tỷ đồng

-Từ 1/4/1993 – 31/12/1998 đợc sáp nhập với NHCT trung ơng và có tên

là Hội Sở NHCT Việt Nam

Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :

 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ đợc tăng cờng

 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú (ngoài cho vay ngắn hạn,trung,và dài hạn, có nhiều loại cho vay mới ra đời nh : cho vay tài trợ uỷ thác,

Trang 33

 Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh.

 Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinhdoanh trong cơ chế thị trờng

-Từ 1/1/1999 đến nay : Hội sở đợc tách ra theo quyết định số 134/ QĐHĐQT – NHCTVN và mang tên là Sở giao dịch I NHCTVN, hạch toán phụthuộc

Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này :

 Hoạt động kinh doanh phát triển mạnh đều trên tất cả các mặt nghiệp

vụ áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn

 Mở rộng mạng lới kinh doanh, phát triển dịch vụ mới nh :trong năm

2001 đã mở phòng giao dịch số1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm

9 phòng nghiệp vụ cụ thể là các phòng sau:

-Phòng cân đối tổng hợp, có các nhiệm vụ cụ thể nh sau :

 Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ theo hớng dẫn của tổng giám đốc

 Trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quĩ tiết kiệm, đảm bảo an toàntài sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nớc tại các quĩ tiết kiệm theo đúng chế độhiện hành của tổng giám đốc

 Tổng hợp phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của sở giao dịch Itheo yêu cầu của giám đốc sở giao dịch I, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổnggiám đốc NHCTVN

 Làm các việc khác do giám đốc giao

- Phòng kinh doanh : có các nhiệm vụ chính nh sau

 Thực hiện cho vay, thu nợ (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) bằng VNĐ vàngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo

đúng cơ chế tín dụng của NHNN và hớng dẫn của Tổng giám đốc

 Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thực hiệnhoạt động thanh toán theo đúng hớng dẫn của NHCTVN

 Chiết khấu thơng phiếu, kì phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá theoqui định của thống đốc NHNN và tổng giám đốc NHCTVN

 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt độngkinh doanh tại Sở giao dịch I, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mớiphát sinh để báo cáo tổng giám đốc xem xét giải quyết

Trang 34

 Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở giao dịch

I, cung cấp kịp thời có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụngcho lãnh đạo Sở và các cơ quan hữu quan theo đúng qui định của toỏng giám

đốc NHCTVN

 Làm một số việc khác do giám đốc Sở giao dịch giao

- Phòng kế toán : có các nhiệm vụ cụ thể nh sau:

 Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng qui địnhcủa thống đốc NHNN và của tổng giám đốc NHCTVN, hạch toán chính xáckịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng và ngân hàng tại Sở

 Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với đơn vị, tổ chứckinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân đảm bảo chính xác kịp thời

 Tiếp nhận và xử lí hạch toán kế toán theo đúng qui định các hồ sơ vayvốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thực hiện nợ kịp thời

 Tham mu cho giám đốc trích lập, hạch toán, sử dụng quĩ phúc lợi, quĩkhen thởng tại sở phù hợp với chế độ của nhà nớc và của tổng giám đốc Lậpcác báo biểu kế toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theo đúng qui địnhcủa nhà nớc và của NHCTVN

 Làm một số việc khác do giám đốc giao

- Phòng kinh doanh đối ngoại , có các nhiệm vụ cụ thể sau :

 Xây dựng giá mua bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chứckinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân theo qui định của nhà nớc và hớng dẫn củatổng giám đốc NHCTVN

 Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán, mua bán,chuyển đổi các loại ngoại tệ phát sinh tại sở bằng nguyên tệ

 Tiếp nhận và xử lí hạch toán kế toán theo đúng qui định các hồ sơ vayvốn bằng ngoại tệ của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thu nợ,thu lãi kịp thời

 Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàng

đối ngoại theo thông lệ quốc tế và hớng dẫn của tổng giám đốc

 Lập các báo biểu kế toán, báo cáo nghiệp vụ và cung cấp số liệu liênquan theo yêu cầu của giám đốc sở và của tổng giám đốc

- Phòng tổ chức cán bộ, lao động tiền l ơng Phòng này có nhiệm vụ cụ thể

Trang 35

 Nghiên cứu đề xuất với giám đốc sở phơng án sắp xếp bộ máy tổ chứccủa sở, đảm bảo đúng qui chế và kinh doanh có hiệu quả.

 Tuyển dụng lao động, điều động bố trí cán bộ nhân viên vào các vị tríphù hợp với năng lực, phẩm chất cán bộ và yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh

 Lập qui hoạch cán bộ lãnh đạo tại sở, phối hợp vớicác phòng, đào tạo,bồi dỡng cán bộ trong qui hoạch

 Phối hợp với các phòng liên quan, tham mu cho giám đốc về kế hoạch

và thực hiện quĩ tiền lơng tháng, quí, năm, giải quyết kịp thời quyền lợi, tiền

l-ơng, BHXH, và các chính sách khác cho cán bộ theo đúng qui định của nhà

n-ớc và của ngành

 Lu trữ và quản lí an toàn hồ sơ cán bộ tại sở

 Làm một số việc khác do giám đốc giao

- Phòng kiểm tra kiểm toán Phòng này có các nhiệm vụ cụ thể nh sau :

 Thực hiện kiểm tra kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh tại sở, báocáo kết quả kiểm tra kiểm toán bằng văn bản với giám đốc sở, với tổng giám

đốc NHCTVN, kiến nghị những vấn đề cần bổ xung, sửa đổi về qui chế.Làm

đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán tới làm việc tại sở

 Giúp giám đốc giải quyết các đơn th, khiếu nại của khách hàng và cán

bộ công nhân viên sở theo đúng thẩm quyền và qui định của pháp luật, giảiquyết các khiếu nại tố cáo

 Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo do tổng giám đốc NHCTVNqui định

- Phòng ngân quĩ Phòng này có các nhiệm vụ cụ thể sau :

 Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ, ngân phiếu thanhtoán, kịp thời chính xác đúng chế độ

 Tổ chức điều chuyển tiền giữa quĩ nghiệp vụ tại sở và NHNNthành phố

Hà Nội an toàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trảtại sở

 Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định về an toàn kho quĩ

 Thực hiện bảo quản nhập xuất các loại ấn chỉ quan trọng và quản lí các

hồ sơ tài sản thế chấp theo đúng chế độ qui định

 Thực hiện mua tiền mặt thu đổi séc du lịch, thanh toán visa

 Thực hiện chi tiết quĩ, giao nhận tiền mặt với ác quĩ tiết kiệm an toàn,chính xác

- Phòng điện toán Phòng này có các nhiệm vụ cụ thể sau:

 Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của NHCTVN về khaithác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại sở

 Cung cấp thông tin, kịp thời chính xác cho ban giám đốc và các phòngnghiệp vụ để điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả

Trang 36

 Đảm bảo an toàn, bí mật số liệu, thông tin về hoạt động kinh doanh của

sở theo đúng qui định của NHNN, NHCTVN, thực hiện bảo trì, bảo dỡng hệthống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ cho công tác quản lí không bị áchtắc

- Phòng hành chính quản trị Phòng này có các nhiệm vụ cụ thể nh:

 Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện làm việc phục vụhoạt động kinh doanh, theo dõi quản lí bảo dỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao

động

 Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữatài sản và cônh cụ lao động hàng quí, năm theo đúng qui định của nhà nớc vàcủa NHCTVN

 Quản lí và điều hành xe ô tô, nội qui sử dụng điện, điện thoại tại sở

 Tổ chức công tác văn th, lu trữ theo đúng qui định của nhà nớc và củaNHCTVN, tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, xây dựng nội qui bảo vệ cơ quan

2.1.3 Kết quả một số mặt hoạt động của sở giao dịch I trong một vài năm qua:

5880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53 ngàn khách hàng tin tởng

đến gửi tiền tiết kiệmVNĐ và ngoại tệ Nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Iluôn chiếm 20% trên tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NHCTVN, cóthời điểm số d tiền gửi đã lên tới 12000 tỷ đồng, Nguồn vốn của Sở giao dịch Ikhông những đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán củamọi đối tợng khách hàng mà còn thờng xuyên điều chuyển về NHCTVN mộtlợng vốn lớn góp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

2.1.3.2.Đầu t tín dụng:

- Tổng d nợ cho vay trong năm 1999 đạt 1077,432 tỷ đồng

- Tổng d nợ cho vay trong năm 2000 đạt 1246,561 tỷ đồng

- Tổng d nơ cho vay trong năm 2001 đạt 1497,004 tỷ đồng

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank
ng Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu (Trang 68)
Loại hình Lệ phí thanh toán - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank
o ại hình Lệ phí thanh toán (Trang 68)
Bảng : Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank
ng Mức lệ phí thanh toán hàng xuất khẩu (Trang 68)
Bảng: Quan hệ đại lí vớicác ngân hàng nớc ngoài của NHCTVN - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank
ng Quan hệ đại lí vớicác ngân hàng nớc ngoài của NHCTVN (Trang 69)
Bảng: Kết quả thu phí hoạt động kinh doanh đối ngoại - Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank
ng Kết quả thu phí hoạt động kinh doanh đối ngoại (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w