Thi k 1995-2002. ờỳ

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004 (Trang 94 - 107)

D CHƯƠNG III: ON KIN NGH CHO THI K 2003-2004. Ự ĐÁ ỜỲ

thi k 1995-2002. ờỳ

kỳ 1995-2002.

a. Phân tích cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995- 2002 là các chỉ tiêu tuyệt đối.

*/ Phân tích cơ cấu khách du lịch Quốc tế vào Việt Nam theo quốc tịch

thời kỳ 1995-2002 (Bảng 11).

Nhìn vào bảng 11 ta thấy: Trung Quốc là nước có khách du lịch vào nước ta tăng lên liên tục từ năm 1995-2002. Cụ thể: Số khách Trung Quốc sang nước ta năm 1996 so với năm 1995 dật tốc độ phát triển 602,74%, tức là tăng 502,74% tương ứng số khách tăng lên là 314915 người. Có thể nói đây là năm Trung Quốc có số khách sang nước ta tăng nhiều nhất. Đó là do nước ta đó cú những đổi mới về các thủ tục xuất nhập cảnh… Nhưng trong cùng thời gian này thì khách du lịch từ các nước lại giảm mạnh: Mỹ giảm 25,53%

(42602 người), Đài Loan giảm 21,7% (48641người), Nhật bản giảm Ýt nhất 1,03% (1230 người), Pháp giảm36,33% (50095 người), Anh giảm 22,96% (12128 người), Hồng Kụng giảm 29,41% (6215 người), Thái Lan giảm 15,1% (3491 người), các thị trường khỏc thỡ lại tăng20,22% (105346 người). Nguyên nhân của sự giảm sút này là do ta chưa tích cực, tham gia xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch sang các nước đó.

Trong 2 năm 97 và 98 khách Trung Quốc (TQ) vào nước ta vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm, năm 97 chỉ tăng 7,37 % (27834 người) so với năm 96 và năm 98 so với năm 97 chỉ tăng 3,79% (15354 người). Khách du lịch Mỹ vào nước ta đó cú sự tăng lên, năm 97 so với năm 98 tăng 1,02 % (1494 người), năm 98 tăng mạnh hơn khoảng 19,32 % (28596 người) so với năm 97. Còn Đài Loan trong 2 năm 97 và 98 vẫn giảm, Nhật năm 97 so với năm 96 tăng 5,54 % (6552 người) nhưng năm 98 so với năm 97 lại giảm mạnh khoảng 23,71 % (29605 người), Pháp năm 97so với năm 96 giảm nhưng năm 98 so với năm 97 lại tăng lên 2.28 % (1858 người), Anh năm 97 so với năm 96 tăng nhưng năm 98 so với 97 lại giảm 16,55 % (7860 người),Hồng Kụng và Thái Lan vẫn giảm cũn cỏc thị trường khác năm 97 so với năm 96 tăng 15,32% (95948 người), nhưng năm 98 so với năm 97 lại giảm mạnh 25,1% (181262 người). Nguyên nhân của sự tăng giảm thất thường này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới nói chung và trong khu vực đã tác động mạnh vào nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng.

Sang năm 1999 do ta đã khắc phục được ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nên khách du lịch từ các nước vào nước ta lại tăng lên và tăng với tốc độ nhanh, tăng mạnh nhất là Mỹ 19,14 % (33799 người), Đài Loan 25,25% (3485 người), thị trường khác tăng 18,56% (10399 người) năm 99 so với năm 98, còn nước tăng Ýt nhất là Hồng Kụng 6,99% (599 người).

Sang năm 2000 khách du lịch quốc tế vào nước ta vẫn tăng và tăng rất mạnh đặc biệt là TQ có tốc độ tăng 29,41% (142356 người), các thị trường khác tăng 22,16% (142111 người) năm 2000 so với năm 1999, duy nhất chỉ

có Mỹ là có tốc độ giảm nhưng giảm không đáng kể khoảng 0,43 % (895 người). Sang năm 2001 khách du lịch vào nước ta vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm, chỉ có duy nhất Thái Lan tăng cao 52,43% (10874 người), đó là do nước ta đó cú cỏc chương trình giao lưu với nước này. Đài Loan là nước có khách du lịch vào nước ta giảm 4,03 % (10343 người), nguyên nhân là do nước ta chưa tăng cường các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ở nước này.

Năm 2002 hầu hết khách du lịch từ các nước vào nước ta đều tăng và tương đối ổn định, duy nhất có Nhật là tăng cao 36,39% (74658 người), nguyên nhân do Nhật và nước ta đã có nhiều chương trình giao lưu kinh tế - văn hoá xã hội với nước này. Hồng Kụng là nước có số khách du lịch vào nước ta giảm mạnh 21,9% (542 người).

Tóm lại, trong thời kỳ 1995-2002,TQ có tốc độ tăng bình quân cao nhất 41,84% tương ứng với lượng tăng bình quân là 94399 người, tiếp theo là Nhật 12,92% (22889 người), các thị trường khác là 8,59 % (58131 người), Hồng Kụng là nước có tốc độ trung bình giảm 21,12% cao nhất, với số lượng khách là 2445 người, Phỏp cú tốc độ trung bình giảm 2,088% nhưng với lượng khách là 3763 người cao hơn Hồng Kụng nhiều.

- Dự báo cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004. Theo phương pháp tốc độ phát triển trung bình.

Công thức dự đoán: ŷn+l = yn.( )l

t

Bảng 12: Dự báo cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo quốc tịch năm 2003-2004.

Đơn vị: Lượt khách

Theo quốc tịch Năm 2003 Năm 2004 Trung Quốc 102610 1455448

Mỹ 271936 284581 Đài Loan 209279 207500 Nhật 315911 356727

Pháp 108335 1052215

Anh 72489 75410

Hồng Kông 3167 2498 Thái Lan 44510 48307 Các thị trờng khác 1007556 1094105

*/ Phân tích cơ cấu khách du lịch vào Việt Nam theo phương tiện thời kỳ

1995-2002 (Bảng 13).

Nhìn vào bảng 13 ta thấy năm 95 so với năm 96 khách du lịch di đường hàng không giảm 24,14% (267164 người), do năm 96 phương tiện đường hàng không chưa được cải thiện nhiều, mặt khác, khách du lịch TQ chiếm tỷ trọng cao (23,5%), đi bằng đường bộ hoặc đường biển sẽ rẻ hơn rất nhiều. Vì thế, khách du lịch đi bằng đường bộ và đường biển năm 96 so với 95 tăng 311,93% (382901 người) và 644.39% (140122 người), tuy tốc độ tăng của khách đi đường bộ Ýt hơn so với khách đi đường biển nhưng lượng tăng tuyệt

đối thì lại nhiều hơn. Sang năm 97 thì số khách du lịch đi đường hàng không và đường bộ tăng 10,02% (94108 người) và 8,85% (44762 người) so với năm 96, còn số khách du lịch đi đường biển giảm (18,78% (30387 người). Sang năm 98 khách du lịch đi đường hàng không giảm 15,48% (160053 người ), đường bộ giảm 11,11% (489274 người), chỉ có khách đi du lịch đường bộ tăng. Sang năm 1999 và 2000 khách đi du lịch theo cả 3 phương tiện đều tăng do trong năm nhà nước ta đã tiến hành đầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng và các phương tiện vận chuyển khách tạo cảm giác an toàn cho du khách. Năm 2001 khách du lịch đi theo đường hàng không và đường biển vẫn tăng, còn đường biển giảm nhưng không đáng kể. Sang năm 2002 khách du lịch đi theo cả 3 phương tiện đều tăng nhưng tốc độ tăng thấp.

Tóm lại, trong thời kỳ 1995-2002, tốc độ tăng trung bình của khách du lịch đi theo đường biển tăng cao nhất 46,42% (41048 người ),đó là do trong những năm qua nhà nước ta đã đầu tư mua sắm và đóng nhiều tầu hiện đại có đầy đủ tiện ghi phục du khách một cách đầy đủ. Khách đi du lịch bằng đường bộ có tốc độ tăng trung bình trong thời kỳ này là 30,2 % (93726 người), tuy tốc độ tăng thấp hơn so với khách du lịch đi theo đường biển nhưng số khỏch thỡ lại tăng nhiều nhất. Đó là do nước ta trong mấy năm qua đã tăng cường đầu tư vào việc xây đắp và tu bổ lại cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho du khách đi lại dễ dàng hơn. Đường hàng không tuy tốc độ trung bình tăng thấp chỉ 3,55% song số lượng khách du lịch đi phương tiện này lại tăng khá cao, đứng thứ 2 với lượng khách là 47647 người.

- Dự báo thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phương tiện thời kỳ 2003-2004, dùa vào tốc độ phát triển trung bình.

Bảng 14: Dự đoán thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phương tiện thời kỳ 2003-2004.

Đơn vị :lượt khách. Theo phơng tiện Năm 2003 Năm 2004

Đường hàng không 1595007 1651630 Đờng bé 1014038 1320277 Đờng biển 452555 662631

*/ Phân tích cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo mục đích

chuyến đi thời kỳ 1995- 2002 (bảng 15).

Nhìn vào bảng 15 thấy năm 96 so với năm 95 khách du lịch đi theo cả 4 mục đích đều tăng nhưng tăng nhiều nhất là đi với mục đích thăm thân và các mục đích khác. Tốc độ tăng của khách đi du lịch và nghỉ ngơi tăng Ýt nhưng số khách tăng khá cao. Năm 97 khách đi với mục đích du lịch và công việc

vẫn tăng nhưng tốc độ giảm dần, cũn khỏch đi thăm thân tăng ở mức ổn định, khách đi với mục đích khác giảm xuống 19,16%(57548 người). Sang năm 98 khách đi du lịch, công việc và thăm thân đều giảm chỉ có khác đi với mục đích khác là tăng 31,755% (79137 người). Năm 99 khách đi du lịch tăng mạnh nhất 39,94% (238620 người) so với năm 98, công việc tăng 12,03% (36191 người), cũn khỏch đi thăm giảm 8,86% (25854 người). Năm 2000 khách đi du lịch vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm dần chỉ đạt 15,21% (127372 người), khách du lịch chủ yếu đi công việc tốc độ tăng là 57,61% (153335 người), khách đi với mục đích khác cũng tăng cao, cũn khỏch đi thăm thân giảm. Năm 2001 khách đi du lịch tiếp tục tăng, khách đi thăm thân tăng 3,24% (95171 người), cũn khỏch đi với mục đích khác và công việc giảm so với năm 2000. Năm 2002 khách đi du lịch và thăm thân vẫn tăng nhưng với tốc độ giảm dần, cũn khỏch đi với mục đích công việc giảm 11,16% (44782 người),khỏch đi với mục đích khỏc cú giảm nhưng Ýt.

Tóm lại, trong thời kỳ 1995-2002 khách chủ yếu đi du lịch, đạt tốc độ tăng trung bình là 13,28% (121627 người), đây là dấu hiệu tốt cho ngành du lịch nước ta, chứng tỏ khách du lịch đã chấp nhận sản phẩm du lịch của nước ta. Chóng ta cần phải phát huy hơn nữa nguồn tiềm năng này. Tiếp theo là khách đi với mục đích là thăm thân, do mấy năm gần đây nước ta cú cỏc chính sách kiều bào về nước, nên số lượng khách đi theo mục đích thăm thân tăng 11,17%(197001 người). Khách đi với mục đích công việc đạt tốc độ tăng trung bình là 2,01% (31810 người), cũn khỏch đi với mục đích khác đạt tốc độ tăng 3,62% (9283 người). Đó là những thành công lớn mà ngành du lịch đã đạt được trong những năm qua, chóng ta cần phải phát huy hơn nữa những thành công này.

- Dự báo thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004, dùa vào tốc độ phát triển trung bình.

Bảng 16: Dự báo thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004.

Đơn vị : Lượt khách. Theo mục đích chuyến đi Năm 2003 2004

Đi du lịch, nghỉ ngơi 1656197 1876140 Đi công việc 454882 464025 Đi thăm thân 472873 530718 Đi với mục đích khách 304532 316656

b. Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995- 2002.

*/ Phõn tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995-2002,

theo quốc tịch

Bảng 17: Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo quốc tịch thời kỳ 1995-2002

Năm biến động 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 BQ tỷ trọng (%) 4.6 23.5 23.6 27.7 27.2 29.3 29 27.5 24.1

δi - 18.9 0.1 4.1 -0.5 2.1 -0.3 -1.5 3.27 Ai - 18.9 19 23.1 22.6 24.7 24.4 22.9 Mỹ tỷ trọng (%) 14 9.1 8.6 11.6 11.8 9.8 9.9 9.9 10.6 δi - -4.9 -0.5 3 0.2 -2 0.1 0 -0.59 Ai - -4.9 -5.4 -2.4 -2.2 -4.2 -4.1 -4.1 Đài Loan tỷ trọng (%) 16.6 10.9 9 9.1 9.8 9.8 8.6 8 6.5 δi - -5.7 -1.9 0.1 0.7 0 -1.2 -0.6 -1.23 Ai - -5.7 -7.6 -7.5 -6.8 -6.8 -8 -8.6 Nhật tỷ trọng (%) 8.9 7.4 7.1 6.3 6.4 6.7 8.8 10.6 7.78 δi - -1.5 -0.3 -0.8 0.1 0.3 2.1 1.8 0.24 Ai - -1.5 -1.8 -2.6 -2.5 -2.2 -0.1 1.7 Pháp tỷ trọng (%) 10.2 5.5 3.9 5.5 4.8 4.1 4.3 4.2 5.31 δi - -4.7 -1.6 1.6 -0.7 -0.7 0.2 -0.1 -0.86 Ai - -4.7 -6.3 -4.7 -5.4 -6.1 -5.9 -6 Anh tỷ trọng (%) 3.9 2.5 2.6 2.6 2.5 2.5 2.8 2.7 2.76 δi - -1.4 0.1 0 -0.1 0 0.3 -0.1 -0.17 Ai - -1.4 -1.3 -1.3 -1.4 -1.4 -1.1 -1.2 Hồng Kông tỷ trọng (%) 1.6 0.9 0.6 0.6 2.5 0.2 0.2 0.15 0.84 δi - -0.7 -0.3 0 1.9 -2.3 0 -0.1 -0.21 Ai - -0.7 -1 -1 0.9 -1.4 -1.4 -1.5 Thái Lan tỷ trọng (%) 1.7 1.2 1.1 1.1 1.1 0.9 1.4 1.6 1.26 δi - -0.5 -0.1 0 0 -0.2 0.5 0.2 -0.01 Ai - -0.5 -0.6 -0.6 -0.6 -0.8 -0.3 -0.1 Các thị trường khác tỷ trọng (%) 38.6 39 42.6 35.6 36.5 36.7 35 35.4 37.4 δi - 0.4 3.6 -7 0.9 0.2 -1.7 0.35 -0.46 Ai - 0.4 4 -3 -2.1 -1.9 -3.6 -3.3 Nhận xét:

Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ trọng khách Trung Quốc vào nước ta qua các năm tăng nhiều hơn giảm, đặc biệt là năm 96 tỷ trọng tăng 18.9% so với năm 95, giảm nhiều nhất là năm 2002 giảm 1,5% so với năm 2001 nhưng so với năm 95 vẫn tăng 22,9%. Tỷ trọng khách Trung Quốc trung bình 8 năm qua chiếm khoảng 24,1% đứng thứ 2 sau tỷ trọng khách ở các thị trường khác và tỷ trọng tăng bình quân một năm là 3,27%. Nguyên nhân do Trung Quốc là nước giáp với nước ta nên rất thuận tiện cho việc đi du lịch. Tỷ trọng khách du lịch Mỹ vào nước ta qua các năm giảm nhiều hơn tăng; năm 96 giảm nhiều nhất 4,9% so với năm 95 và tăng nhiều nhất là năm 98 3% so với năm 97 nhưng lại giảm so với năm 95 là 2,4%. Nguyên nhân do ta và Mỹ vẫn chưa thực sự xoỏ bỏ được ảnh hưởng của cuộc chiến tranh trước đây, nên vẫn còn bị hạn chế rất nhiều trong các mối quan hệ giao lưu văn hoá xã hội. Trung

bình 8 năm qua tỷ trọng khách Mỹ chiếm khoảng 10,6% và tỷ trọng khách bình quân một năm giảm 0.56%. Tỷ trọng khách du lịch của Đài Loan và Pháp vào nước ta trong 8 năm qua hầu như là giảm, đối với Đài Loan chỉ có năm 98 so với năm 97 tăng 0,1% và năm 99 so với năm 98 tăng 0,7% nhưng so với năm 95 thì đều bị giảm. Trung bình trong 8 năm qua khách Đài Loan chiếm khoảng 6,5% và bình quân một năm giảm khoảng 1,23%. Tỷ trong khỏch Phỏp năm 98 so với năm 97 tăng 1,6% và năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,2% nhưng so với năm 95 thì cả 2 năm trên đều giảm, trung bình 8 năm qua khỏch Phỏp chiếm khoảng 5,31% và bình quân một năm tỷ trong khỏch Phỏp vào nước ta giảm khoảng 0,8%. Tỷ trọng khách Nhật vào nước ta trong 8 năm qua nói chung là tăng, bình quân một năm tăng khoảng 0,24% tuy nhỏ nhưng đó là dấu hiệu tốt cho ngành du lịch nước ta trong tương lai, trung bình trong thời kỳ này khách Nhật chiếm khoảng 7,78%, con số này khá cao, đứng thứ 3 trong sè 9 thị trường chính. Tỷ trọng khách Anh vào nước ta trong 8 năm qua trung bình chiếm khoảng 2,7% và bình quân mỗi năm tỷ trọng khách Anh tăng khoảng 0,17%, đây là một nỗ lực lớn của ngành du lịch nước ta trong những năm qua đối với việc khai thác thị trường này. Hồng Kụng và Thái Lan là hai nước có tỷ trọng khách du lịch vào nước ta Ýt nhất trong 8 năm qua, Hồng Kụng chỉ chiếm 0,8% và Thái Lan chiếm 1,26%, thế nhưng trong 8 năm qua tỷ trong khách du lịch của 2 nước này vào nước ta không những không tăng mà còn giảm, Hồng Kụng tỷ trong giảm 0,21%, Thái Lan giảm 0,01% tuy nhỏ nhưng cũng đáng phải để ngành du lịch nước ta xem xét lại các chiến lược thu hút khỏch trong tương lai. Tỷ trọng khách của các thị trường khách trung bình 8 năm qua chiếm 37,4%, tỷ trọng khách du lịch năm 96 so với năm 95 tăng 0,4%, năm 97 so với năm 96 tăng 3,6%, nhưng năm 98 so với năm 97 lại giảm 7%, nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới nói chung và trong khu vực nói riêng đá tác động đến nhu cầu du lịch của mọi người, các năm tiếp theo tỷ trọng khách du lịch ở thị trường này có xu hướng giảm dần. Mãi đến năm 2002 tỷ trọng khách của thị

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004 (Trang 94 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w