Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
314,8 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐềtài: "Vận dụngphươngphápdãysốthờigianphântíchbiếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNamthờikỳ 2000-2004" Đề án Thống kê Lời nói đầu Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, cần khẳng định lập trờng dứt khoát của mọi nền kinh tế quốc gia và dân tộc là chuyển sang nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập tích cực vào các nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một nớc đi sau, có xuất phát điểm thấp, Việt Nam cần phải chủ động và kiên định với mô hình kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế dựa vào tăng trởng xuất khẩu các sản phẩm côngnghiệp trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của mình về thị trờng, về nguyên liệu và lao động rẻ. Với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế đất nớc tạo nền tảng để đến năm 2010 nớc ta trở thành một nớc côngnghiệp theo hớng hiện đại. Thì ngành côngnghiệpđóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế. Để minh chứng sự tăng trởng và phát triển mạnh mẽ của ngành côngnghiệp thì phải phântíchđợc những biếnđộnggiátrịsảnxuấtcủa ngành công nghiệp. Trong thờigian qua em đã thu thập đợc một số tài liệu viết về ngành côngnghiệpcủa một địa phơng và đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo TS. Trần Kim Thu, em đã đi sâu vào phântíchbiếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-Hà Nam. Với tên đề án nghiên cứu: "Vận dụng phơng phápdãysốthờigianphântíchbiếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNamthờikỳ 2000-2004" Qua phơng phápdãysốthờigian mà chúng ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển. Đồngthời dựa vào dãysốthờigian mà có thể dự đoán các mức độ củagiátrịsảnxuấtcôngnghiệp trong tơng lai. Để các cán bộ lãnh đạo củaBìnhLục-HàNam đa ra những mục tiêu, những chính sách, kế hoạch trong tơng lai, cùng sát cánh với nhân dân để đạt đợc kết quả tốt nhất đã đề ra. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê Nội dungcủađề án bao gồm: - Lý luận chung về phơng phápdãysốthời gian. - Vận dụngdãysốthờigian vào phântíchbiếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-Hà Nam. - Dự đoán giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam trong tơng lai. - Một số kiến nghị và giải pháp. Mặc dù em đã cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Em mong có đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo và phòng Tổ chức côngnghiệpBìnhLục-HàNamđể em viết đề án đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Trần Thị Kim Thu và các thầy cô trong Khoa Thống Kê đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thờigian ở trờng để em viết đề án môn học này. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê Lý luận chung về phơng phápdãysốthờigian I. Một số vấn đề lý luận chung về phơng phápdãysốthờigian 1. Khái niệm, cấu tạo, phân loại, các yêu cầu và tác dụngcủadãysốthờigian 1.1. Khái niệm Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biếnđộng qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biếnđộng này, ngời ta thờng dựa vào dãysốthời gian. Dãysốthờigian là một dãy các trịsốcủa chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian. 1.2. Cấu tạo Mỗi dãysốthờigianđợc cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản là thờigian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thờigian có thể ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thờigian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, tơng đối, sốbình quân. Trịsốcủa chỉ tiêu gọi là mức độ củadãy số. Khi thờigian thay đổi thì các mức độ củadãysố cũng thay đổi. 1.3. Phân loại Căn cứ vào đặc điểm tồn tại (qua dãysốthờigian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biếnđộngcủa hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồngthờiđể dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai) về quy mô của hiện tợng qua thờigian có thể phân biệt. Dãysố tuyệt đối biểu hiện quy mô (khối lợng) qua thời gian. Dãysốthời kỳ: là những số tuyệt đối thờikỳphản ánh quy mô của hiện tợng trong độ dài, khoảng thờigian nhất định. Dãysốthời điểm: mức độ dãysố là những số tuyệt đối thời điểm, phản ánh quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê 1.4. Các yêu cầu cơ bản khi xây dựngdãysốthờigian Khi xây dựngdãysốthờigian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãysốthờigian nhằm phản ánh một cách khách quan sự biếnđộngcủa hiện tợng qua thời gian. Muốn vậy, nội dung, phơng pháp tính chỉ tiêu nghiên cứu qua thờigian phải thống nhất, phạm vi của hiện tợng nghiên cứu qua thờigian phải thống nhất, có thể phạm vi địa lý hay hành chính của một địa phơng nào đó, có thể là đơn vị thuộc hệ thống quản lý. Các khoảng cách thờigian trong dãysố nên bằng nhau nhất là dãysốthời kỳ. Trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. 1.5. Tác dụngcủadãysốthờigianDãysốthờigian có tác dụngđểphântích đặc điểm và tính quy luật, sự biếnđộngcủa hiện tợng qua thời gian. Dự đoán sự phát triển của hiện tợng trong tơng lai. 2. Các chỉ tiêu phântíchdãysốthờigian và vận dụng các chỉ tiêu củadãysốthờigian vào phântíchgiátrịsảnxuất (Go) côngnghiệpcủa địa phơng (Bình Lục-Hà Nam). Đểphản ánh đặc điểm biếnđộng qua thờigiancủa hiện tợng đợc nghiên cứu, ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau: 2.1. Các chỉ tiêu phântíchdãysốthờigianĐể nêu lên đặc điểm biếnđộngcủa hiện tợng qua thời gian, ngời ta thờng tính các chỉ tiêu. 2.1.1. Mức độ trung bình qua thờigian Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện của hiện tợng trong suốt thờigian nghiên cứu. Tuỳ theo dãysốthờikỳ hoặc dãysốthời điểm mà có các công thức tính khác nhau. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê * Đối dãysốthời kỳ, mức độ trung bình theo thờigianđợc tính theo công thức sau đây: 1 2 1 n i n i y y y y y n n Trong đó: y i với (i = 1, 2,n) là các mức độ củadãysốthời kỳ. * Đối với một dãysốthời điểm có khoảng cách thờigian bằng nhau có công thức sau đây: 1 2 1 2 2 1 n n y y y y y n Trong đó: y i (i = 1, 2, 3, , n) là các mức độ củadãysốthời điểm có khoảng cách thờigian bằng nhau. * Đối với dãysốthời điểm có khoảng cách thờigian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thờigianđợc tính bằng công thức sau: 1 1 2 2 1 1 2 1 n i i n n i n n i i y t y t y t y t y t t t t Trong đó: t i (i = 1, 2, 3n) là độ dài thờigian có mức độ y i 2.1.2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thờigian nghiên cứu. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có chỉ tiêu về lợng tăng (giảm) sau đây: * Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ kỳđứng liền trớc đó (y i-1 ). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thờigian liền nhau. Công thức tính nh sau: 1i i i y y (với i = 2,3n) Trong đó i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê * Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính dồn) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãysố (y i ). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thờigian dài. Công thức tính: i = y i - y 1 (i = 2, 3, n) Trong đó: i là các lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. Dễ dàng nhận thấy rằng: 2 n i i i (với i = 2,3,n) Tức là tổng các lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn bằng lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. * Lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình. 1 1 1 1 1 n i i n n y y n n n 2.1.3. Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là một số tơng đối (biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hớng biếnđộngcủa hiện tợng qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: * Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biếnđộngcủa hiện tợng hai thờigian liền nhau. Công thức tính nh sau: 1 i i i y t y (với i = 2, 3, n) Trong đó: t i : Tốc độ phát triển liên hoàn củathờigian i so với thờigian i - 1 y i-1 : Mức độ của hiện tợng ở thờigian i - 1 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê * Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biếnđộngcủa hiện tợng ở hai thờigian không liền nhau, trong đó, ngời ta chọn một thờigian làm gốc thông thờng chọn thờigian đầu tiên làm gốc. Công thức tính nh sau: 1 i i y T y (với i = 2,3,n) Trong đó: T i : Tốc độ phát triển định gốc y i : Mức độ của hiện tợng ở thờigian đầu tiên. Quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn với tốc độ phát triển định gốc là: -Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. 2 3 2 . . n i n i i t t t t T - Tốc độ phát triển trung bình là trịsố đại biểu của tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụngcông thức số trung bình nhân. 1 1 1 2 1 n n n n i i E t t t t 2.1.4. Tốc độ tăng (giảm) Cho biết qua thời gian, hiện tợng đợc nghiên cứu tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu (%). * Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn hay từng thờikỳ là tỷ số giữa lợng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Nếu kí hiệu a i = (i = 2, 3, n) là tốc độ tăng hay (giảm) liên hoàn thì 1 i i i a y Hay a i có thể tính bằng công thức sau: 1 1 1 i i i i i y y a t y a i (%) = t i (%) - 100 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê * Tốc độ tăng (giảm) định gốc là tỷ số giữa lợng tăng hoặc (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu kí hiệu A i (i = 2,3,n) là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì 1 1 ( 2,3 ) i i i A T i n y Hay A i (%) = T i (%) - 100 * Tốc độ tăng (giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại biểu trong suốt thờigian nghiên cứu. Kí hiệu a là tốc độ (+) hoặc (-) trung bình. 1 a t hoặc (%) (%) 100 a t 2.1.5. Chỉ tiêu 1% tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trịsố tuyệt đối là bao nhiêu. Kí hiệu g i (i = 2, 3n) là giátrị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì ta có công thức sau: 1 1 100 100 i i i i i y G x y Chỉ tiêu này tính tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, còn đối với tốc độ tăng (giảm) định gốc thì không tính vì nó luôn là một số không đổi và bằng y 1 /100 Chỉ tiêu này thể hiện một cách cụ thể về việc kết hợp giữa số tuyệt đối và số tơng đối trong thống kê. 2.2. Vận dụng các chỉ tiêu trên vào phântíchgiátrịsảnxuất (Go) côngnghiệp trong thờikỳ 2000-2004 Bảng 1: Phântích tình hình biếnđộnggiátrịsảnxuất chung của ngành côngnghiệpcủaBìnhLục-HàNamthờikỳ 2000-2004 Đơn vị: tỷ đồng Lợng tăng tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Chỉ tiêu Năm GTSXCN (Go) tỷ đồng i i t i T i a i A i Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án Thống kê 2000 8,46 ------ 2001 10,35 1,89 1,89 1,223 1,223 0,223 0,223 2002 13,80 3,45 5,34 1,333 1,631 0,333 0,631 2003 15,92 2,12 7,46 1,153 1,881 0,153 0,881 2004 20,17 4,25 11,71 1,266 2,384 0,266 1,384 BQ 13,74 2,9275 x 1.242 x 0,242 x Nhận xét: Kết quả tính toán trên cho thấy quy mô giátrịsảnxuấtcôngnghiệp (Go) củaBìnhLục-HàNam trong thờikỳ (2000-2004) tăng lên với số lợng lớn: - Lợng tăng tuyệt đối bình quân hàng nămcủathờikỳ (2000-2004) là 2,9275 (tỷ đồng). Có đợc kết quả này là do sự cố gắng rất lớn của mỗi doanh nghiệpcủa địa phơng. Bên cạnh đó nhờ thực hiện một số chơng trình quốc gia về nâng cấp cơ sởhạ tầng tạo mọi điều kiện cho ngành côngnghiệp tăng trởng cao. Hơn nữa là do cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng của các cơ sở trong sự chỉ đạo của các cán bộ quản lý kinh tế củaHà Nam. GiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam đã đóng góp phần không nhỏ vào GTSX côngnghiệpcủa cả nớc, để đất nớc Việt Nam đến 2010 trở thành một đất nớc "công nghiệp hoá - hiện đại hoá). Các cán bộ quản lý củaBìnhLục-HàNam dã đa ra các chơng trình, kế hoạch cụ thể, nhằm khai thác một số ngành côngnghiệp mũi nhọn nh: chế biến nông, lâm, thuỷ sản khai thác và chế biến dầu khí, côngnghiệp điện tử, công nghệ thông tin, vật liệu xây dựng- Tốc độ phát triển bình quân hàng năm: 124,2%. - Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 24,2% Trong 5 năm qua tốc độ phát triển củagiátrịsảnxuấtcủacôngnghiệp tăng nhng chậm, nhng giátrị 1% tăng lên năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó thể hiện qua bảng 2. Bảng 2: Giátrị tuyệt đối của 1% tăng củagiátrịsảnxuất ngành côngnghiệpBìnhLục-HàNam Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... cơ bản khi xây dựngdãysốthờigian 4 1.5 Tác dụngcủadãysốthờigian 4 2 Các chỉ tiêu phântíchdãysốthờigian và vận dụng các chỉ tiêu củadãysốthờigian vào phântíchgiátrịsảnxuất (Go) côngnghiệpcủa địa phương (Bình Lục-Hà Nam) 4 2.1 Các chỉ tiêu phântíchdãysốthờigian 4 2.1.1 Mức độ trung bình qua thờigian 4 2.1.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối ... Vận dụng các chỉ tiêu trên vào phântíchgiátrịsảnxuất (Go) côngnghiệp trong thờikỳ 200 0-2 004 8 II Một sốphươngpháp biểu hiện xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng 13 1 Phươngpháp biểu hiện xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng 14 1.1 Phươngpháp mở rộng khoảng cách thờigian 14 1.2 Phươngphápdãysốbình quân trượt (di động) 14 1.3 Xây dựng hàm xu thế (phương. .. Với giá trịsảnxuấtcôngnghiệp của BìnhLục-HàNam đã đạt được thực tế trong những năm qua củathờikỳ (200 0-2 004) Thì chúng ta cũng dự đoán được giátrịsảnxuấtcôngnghiệp trong những năm tới qua phươngpháp dự đoán khoảng Bên cạnh đó, để đạt được giá trịsảnxuấtcôngnghiệp trong khoảng đó, với sự nỗ lựccủa các doanh nghiệp, các cán bộ lãnh đạo và cùng toàn thể nhân dân cùng tham giasản xuất. .. BìnhLục-HàNam vẫn đạt được những thành tựu to lớn Trong tương lai tới thì ngành côngnghiệpBìnhLục-HàNam cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng cơ sởhạ tầng để tạo ngành côngnghiệp phát triển đúng hướng của nó Đề án trên, em đã đi sâu vào phântích tình hình biếnđộng giá trịsảnxuấtcôngnghiệp của BìnhLục-HàNam và dự đoán giá trịsảnxuấtcôngnghiệp trong tương lai Tuy nhiên, do... định các hệ số (tham số) b0, b1,bj Có thể dùngphươngphápbìnhphương nhỏ nhất để xác định các tham số này nhưng trong tính toán có thể dựa vào bảng B.B để xác định các tham số T ( m n) 1 b1 mn 2 12 S n 1 b1 T 2 2m m n n 1 m b0 2 Vận dụngđể dự đoán giá trịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLụcHàNam đến 2008 Dựa vào số liệu đã có về giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam đến 2008... n p ( yt yt )2 n p 0, 4165 0, 4563 53 III Một sốphươngpháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sởdãysốthờigian và vận dụng vào để dự đoán giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam đến 2008 1 Một sốphươngpháp dự đoán thống kê trên cơ sởdãysốthờigian 1.1 Dự đoán vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Phươngpháp này có thể sử dụng khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn... pháp hồi quy) 15 1.4 Phươngpháp biểu hiện sự biếnđộngthời vụ 17 2 Vận dụng các phươngpháp biểu hiện xu hướng biếnđộng cơ bản của hiện tượng vào ra xu hướng biếnđộnggiátrịsảnxuấtcôngnghiệpBìnhLục-HàNamthờikỳ (200 0-2 004) 18 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án Thống kê 2.1 Bảng tính 18 2.2 Phương. .. III Một sốphươngpháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sởdãysốthờigian và vận dụng vào để dự đoán giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủaBìnhLục-HàNam đến 2008 22 1 Một sốphươngpháp dự đoán thống kê trên cơ sởdãysốthờigian 22 1.1 Dự đoán vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 22 1.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 22 1.3 Dự đoán điểm bằng ngoại suy hàm xu thế... hướng biếnđộngcủa hiện tượng Dùngphươngpháp này có thể loại bỏ được nhân tố ngẫu nhiên Phươngpháp này thực hiện như sau: ghép một sốthờigian gần nhau thành một khoảng thờigian liền nhau, chẳng hạn ghép 3 tháng liền nhau thành 1 quý Nhược điểm củaphươngpháp này là số lượng cao mức độ trong dãysố mất đi quá nhiều Vì vậy phươngpháp này được áp dụng đối với dãysốthờikỳ có khoảng cách thời gian. .. 1.2 Phươngphápdãysốbình quân trượt (di động) Dựa trên đặc điểm cơ bản của trung bìnhSố trung bình, trượt là số trung bìnhcộngcủa một nhóm nhất định các mức độ củadãysố được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu, đồngthời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số lượng các mức độ gia tính số trung bình không thay đổi Giả sử có dãysốthờigian y1, y2, y3 yn-1, yn Dãysố trung bình . dãy số thời gian. - Vận dụng dãy số thời gian vào phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Lục - Hà Nam. - Dự đoán giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Lục - Hà Nam trong tơng. phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Lục - Hà Nam. Với tên đề án nghiên cứu: "Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp của. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: "Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Lục - Hà Nam thời kỳ 200 0-2 004" Đề án Thống