1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS ppt

36 4,7K 13
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 701 KB

Nội dung

Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau: •Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH chẳng hạn DH về bản chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và hướng d

Trang 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS

Trang 2

1 Quan niệm về PPDH

Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức

và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”

- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó PPDH tự nó

có chức năng phương tiện PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.

- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và

ĐGKQ Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan hệ này.

Trang 3

1.1 Phân loại PPDH

Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và

V Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung.

•Thông báo, tiếp nhận

Cho đến nay đã có những cách phân loại khác phản ánh được một cách cập nhật những thành tựu nghiên cứu về PPDH trên thế giới.

Trang 4

1.2 Quy trình chung cho việc chọn

lựa PPDH

PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Trong DH,

GV phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp

Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau:

•Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH (chẳng hạn DH về bản

chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và hướng dẫn cho người học tự nhận ra vấn đề và tìm kiếm cách GQVĐ…)

•Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa một PP hoặc một tổ hợp các PP (chẳng hạn nếu theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình rỗng” thì có thể PP thuyết trình có một vai trò quan trọng; tuy nhiên nếu theo quan điểm

để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách DH phát hiện và

GQVĐ là thích hợp)

•Sau khi đã chọn lựa các PP thì cần xác định những kỹ thuật DH mang đặc trưng riêng của PP đó.

Trang 5

•Hứng thú gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ;

hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình DH mà cả đối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành nhân cách của trẻ.

•Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác Hứng thú và tự

giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập

Trang 6

2.1 Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực

• Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của

Trang 7

2.2 Một số PPDH tích cực cần được phát triển

Trang 8

Đa dạng hoá các

hình thức dạy – học

Quan điểm đổi mới PPDH

Ở THCS

Trang 9

3 VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

Một số PHDH được sử dụng theo định hướng

g iải quyết vấ n đề

PPDH hợp tá c theo

nhó m nhỏ

PP đ ộng não

Trang 10

3.1 Phương pháp gợi mở – vấn đáp

Bản chất:

Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu

hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định

GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS

tư duy từng bước để tự tìm ra kiến thức mới

Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS

- Vấn đáp tái hiện

- Vấn đáp giải thích minh hoạ

- Vấn đáp tìm tòi

Xét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức

- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại

và trình bày lại điều đã học

- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể hiện được các khái niệm, định lí…

Trang 11

Quy trình thực hiện

Trước giờ học:

• - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các

đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS

• - Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu

hỏi , trình tự của các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS

• - Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ

thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.

Trong giờ học

• Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận

thức của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS

Sau giờ học

• GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ

thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.

Trang 12

- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập

- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.

Trang 13

Một số lưu ý

Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà

HS dễ dàng trả lời có hoặc không

Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp

Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích như nhau, GV có thể

sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau

Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ

Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp

Trang 14

3.2 PP phát hiện và giải quyết vấn đề

Trang 15

Khái niệm vấn đề

Trạng thái

đích

Vật cản

 Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức,

kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua

 Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần

• Trạng thái xuất phát: không mong muốn

• Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn

• Sự cản trở

Trạng thái

xuất phát

Trang 16

Mục đích

1 CHẤP NHẬN

C ả

n

T r ở

C ả

n

T r ở

BA TIÊU CHÍ CỦA GQVĐ

Trang 17

Tình huống có vấn đề

 Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…)

để giải quyết.

S = п.r2 S = ???

Trang 18

Tình huống:

R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ

R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ

Chiếc bánh nào giá rẻ hơn?

Bài toán tình huống

Trang 19

II) Tìm các phương án giải quyết

• So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết

• Tìm các cách giải quyết mới

• Hệ thống hoá, sắp xếp các phương án giải quyết

III) Quyết định phương án (giải quyết VĐ)

Trang 20

VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau:

Trang 22

Một số lưu ý

• Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ

sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại

• Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS

và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định trong chương trình.

• Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập,

có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau

HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ.

Trang 23

• Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm

• Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

Bước 2: Làm việc theo nhóm

• Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập

• Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm

• Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm

Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

• - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

• - Thảo luận chung

• - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo

Trang 24

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH

hợp tác trong nhóm nhỏ

Ưu điểm Nhược điểm

- HS được học cách cộng tác trên

nhiều phương diện

- HS được được trao đổi, bàn luận

- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững,

dễ nhớ

- HS tự tin, hứng thú trong học tập và

sinh hoạt

- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác

của HS được phát triển

- Nếu không phân công hợp lí, chỉ có một vài HS học khá tham gia còn đa

số HS khác không HĐ

- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau

- Thời gian có thể bị kéo dài

- Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ chức hoạt động nhóm

-Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác

Trang 25

Một số lưu ý

• Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để

nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt

động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.

• Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá

• Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu

hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm)

• Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp.

Trang 26

3.4 PP trực quan

• Quy trình thực hiện

- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.

- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…

- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện

kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.

- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan,

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải

Trang 27

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN

Ưu điểm Nhược điểm

- Nguyên tắc trực quan là một trong

những nguyên tắc cơ bản của lí luận

- Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng

tượng, tư duy và ngôn ngữ của HS

-PP này đòi hỏi nhiều thời gian

- Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo sẽ làm phân tán chú ý của

HS, HS không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học

- Nếu GV không định hướng cho HS quan sát sẽ dễ dẫn đến tình trạng HS

sa đà vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng

Trang 28

Một số lưu ý

- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp

- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan

- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan

- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan

- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách

sử dụng khác nhau

- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan

- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí Cần chuẩn bị

câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức

Trang 29

3.5 QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH

PP TRÒ CHƠI

Trang 31

QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI

Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi

Chơi thử (nếu cần thiết)

HS tiến hành chơi

Đánh giá sau trò chơi

Trang 32

Những điều kiện áp dụng các PP tích cực

- PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH ;

- GV phải được đào tạo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động ;

- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian

- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực

- Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực

- Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt

- Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn

Trang 33

LƯU Ý KHI ĐỔI MỚI PPDH Ở

TRƯỜNG THCS

1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.

2 Phù hợp với nội dung DH cụ thể.

3 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.

4 Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trường.

5 Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học

6 Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.

7 Tăng cường sử dụng các phương tiện DH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.

Trang 34

Yêu cầu đối với giáo viên

• Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú,

có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.

• Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho

HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.

Trang 35

Yêu cầu đối với giáo viên

• Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;

• Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể của trường, địa phương.

Trang 36

Xin chân thành cảm ơn các quớ vị!

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức  dạy – học - ĐỀ TÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS ppt
Hình th ức dạy – học (Trang 8)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w