- Hiểu được định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về dạy học tích cực.. Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc đi
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS
Trang 2GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN
Mục tiêu tập huấn
Sau khóa tập huấn, học viên cần:
- Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình dạy học.
- Hiểu được định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về dạy học tích cực.
- Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới.
- Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu điểm, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng.
- Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH
- Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào thực tế
Trang 3Nội dung tập huấn
- Tổng quan về đổi mới PPDH cấp THCS.
- Định hướng đổi mới PPDH.
- Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực
- Phương pháp dạy học tích cực
- Một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu
điểm, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng
- Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực.
Phương pháp tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia
- Báo cáo kết quả làm việc nhóm
- Luyện tập, thực hành
Trang 4Định
hướng
đổi mới
PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp
HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học.
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động
học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập”.
Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Trang 5 Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện trong môi trường, được đảm bảo quyền lựa chọn tối đa của HS (quyết định, ứng xử, hoạt động…)
Trang 6Một số biểu hiện của tư tưởng
“lấy người học làm trung tâm”
Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt, can thiệp của người dạy.
Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.
Phát triển tư duy độc lập, khả năng suy ngẫm, và tôn trọng cá tính.
Nội dung học tập, môi trường học tập… phải kiểm soát được bởi chính người học.
Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD
Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.
Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc.
+ Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ
bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS).
Trang 7Những nét bản chất của tư tưởng “lấy người
o Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt;
o Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả năng và thiên hướng
của người học.
o Những quan hệ thầy – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp tác,
dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức theo 3 yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá).
Trang 8- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó PPDH tự nó có
chức năng phương tiện PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH:
PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan hệ này.
Trang 9hiện đánh giá PPDH
Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng
Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động của GV – HS trong bài lên lớp, có thể quan sát được) với mặt bên trong (tổ chức hoạt động nhận thức của HS, con đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận thức…)
Mặt khách quan (thể hiện ở chỗ PPDH được quy định trước hết bởi mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức DH…) và mặt chủ quan (thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng sư phạm của GV…)
Mặt dạy và mặt học trong mối quan hệ chặt chẽ của chúng
Trang 103.2 Về phân loại PPDH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và V.Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung.
Thông báo, tiếp nhận
Tái hiện
Giới thiệu có tính vấn đề
Tìm kiếm từng phần
Nghiên cứu.
Trang 11Quy trình chung cho việc
chọn lựa PPDH
PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Trong DH, GV phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp
Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau:
Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH (chẳng hạn DH về bản chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và hướng dẫn -pp phát hiện cho người học tự nhận ra vấn đề và tìm kiếm cách GQVĐ…)
Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa một PP hoặc một tổ hợp các PP (chẳng hạn nếu theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình rỗng” thì có thể PP thuyết trình có một vai trò quan trọng; tuy nhiên nếu theo quan điểm để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách
DH phát hiện và GQVĐ là thích hợp)
Sau khi đã chọn lựa các PP thì cần xác định những kỹ thuật DH mang đặc trưng riêng của PP đó.
Trang 12Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác Hứng thú và tự giác
là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập
Trang 13Các điều kiện để hình thành,
phát triển hứng thú nhận thức của HS
Tiến hành DH ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát triển của HS Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây được hứng thú
Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS Tốt nhất
là tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược.
Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò
Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của từng cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng thú cho
cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.
Trang 14Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Trang 154.2 Mối quan hệ giữa tư duy
Có thể thấy tính sáng tạo thường liên quan với tư duy tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Người có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh hưởng của người khác, thể hiện rõ năng lực tư duy phê phán.
Trang 16Mối quan hệ giữa tư duy
tích cực và sáng tạo
Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực – phân hóa GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không chỉ kiến thức mà cả
GD cho HS không vội bằng lòng với giải pháp đầu tiên được nêu
ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo những quy tắc đã học trước đó, không máy móc áp dụng những mô hình hành động đã gặp trong các bài học, trong sách vở để ứng xử trước những tình huống mới.
Trang 17Một số PPDH tích cực
cần được phát triển
Một số chú ý
Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống
Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực
Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy
Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động ĐMPPDH.
Trang 18Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các
hình thức dạy – học
Trang 19VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
Một số PHDH được sử dụng theo định hướng
quyết vấn đề
PPDH hợp tác theo
nhóm nhỏ
PP động não
Trang 20Bản chất:
Là quá trình t ơng tác giữa GV và HS, đ ợc thực hiện qua hệ thống
câu hỏi và câu trả lời t ơng ứng về một chủ đề nhất định
GV không trực tiếp đ a ra những kiến thức hoàn chỉnh mà h ớng
dẫn HS t duy từng b ớc để tự tìm ra kiến thức mới
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất l ợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, thể hiện đ ợc các khái niệm, định lí.
Trang 21Tr ớc giờ học:
- B ớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối t ợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn
đạt các nội dung này d ới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
- B ớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự của các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- B ớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối t ợng cụ
thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic
của hệ thống câu hỏi đã đ ợc sử dụng trong giờ dạy.
Trang 22- Tạo môi tr ờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
Hạn chế
- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS
theo một chủ đề nhất quán
- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS
thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
Trang 23Một số l u ý
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích,
yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục
đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không
Câu hỏi phải sát với từng loại đối t ợng HS Nếu không nắm chắc
trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp
Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV
có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau
Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ
Sự thành công của ph ơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều
vào việc xây dựng đ ợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp
Trang 24DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Khái niệm vấn đề, DHGQVĐ
• Cấu trúc DHGQVĐ
• Vận dụng DHGQVĐ
Trang 25KH ÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
• Trạng thái xuất phát: không mong muốn
• Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
• Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
Trang 27T ÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
S = п.r2 S = ???
Trang 29 Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein)
DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức
Trang 30• So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ® gi¶i quyÕt·
• T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
• Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph ¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Trang 31VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau:
Trang 32Khái quát hoá;
Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới;
Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp;
Tìm sai lầm trong lời giải;
Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm
Trang 33Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ
Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại
Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu
HS tự khám phá tất cả các tri thức qui định trong chương trình
Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ
Trang 34 Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
Trang 35hợp tác trong nhóm nhỏ
Ưu điểm Nhược điểm
- HS được học cách cộng tác trên
nhiều phương diện
- HS được trao đổi, bàn luận
- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền
vững, dễ nhớ
- HS tự tin, hứng thú trong học tập
và sinh hoạt.
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp
tác của HS được phát triển.
- Nếu không phân công hợp lí, chỉ
có một vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác không HĐ
- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau.
- Thời gian có thể bị kéo dài
- Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ chức hoạt động nhóm
- Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn
ào, ảnh hưởng đến các lớp khác
Trang 36Một số lưu ý
Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá
nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này
Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá
Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng
xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm)
Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức
HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp
Trang 37PP trực quan
Quy trình thực hiện
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát
về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải