Kim loại cú thể khử được ion kim loại khỏc trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thớ dụ :
Thớ nghiệm 1. Fe tỏc dụng với dung
dịch CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt.
Hiện tượng quan sỏt được :
- Kim loại Cu màu đỏ được giải phúng. - Lượng mạt sắt giảm
- Dung dịch thu được trong cốc cú màu lục nhạt.
Giải thớch hiện tượng :
- Fe khử ion Cu2+ thành Cu tự do cú màu đỏ : Cu2+ + 2e = Cu
- Ion Cu2+ oxi húa Fe thành Fe2+ tan vào dung dịch : Fe - 2e = Fe2+, do vậy lượng mạt sắt giảm dần.
- Dung dịch trong cốc cú màu lục nhạt là màu của ion Fe2+.
Phương trỡnh phản ứng :
Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag. Phương trỡnh ion rỳt gọn
Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag
Ngày tháng năm 200
Tiết: 37
Bài: dãy điện hoá kim loại.
a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.
b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.
c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.
d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
I. Cặp oxi hoỏ - khử của kim loại
Chỳng ta đó biết, ion kim loạii cú thể nhận electron để thành nguyờn tử kim loại, ngược lại nguyờn tử kim loại cú thể nhường electron trở thành ion dương kim loại :
Fe2+ + 2e Fe Cu2+ + 2e Cu Ag+ + 1e Ag
chất oxi húa chất khử
Mỗi chất oxi húa và chất khử của cựng một nguyờn tố kim loại tạo nờn cặp oxi húa khử. Ta cú cỏc cặp oxi húa - khử :
Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag
II. So sỏnh tớnh chất những cặp oxi hoỏ - khử của kim loại
1. Căp oxi hoỏ - khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
Cu tỏc dụng với dung dịch muối Ag+, ta cú phương trỡnh ion rỳt gọn :
Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag
Như vậy, Cu2+ khụng oxi húa được Ag. Cu khử được ion Ag+
Kết luận (2) :
Cu2+ là ion cú tớnh chất oxi húa yếu hơn ion Ag+.
Cu là kim loại cú tớnh chất khử mạnh hơn Ag.
Từ cỏc kết luận (1) và (2), ta rỳt ra :
- Tớnh chất oxi húa của ion Fe2+ < Cu2+ < Ag+ - Tớnh chất khử của kim loại Fe > Cu > Ag.