- Muối natri hiđro cacbonmat NAHCO3 là chất rắn, màu trắng, tan ớt trong nước, bền ở nhiệt độ thường bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao : NaHCO3 là muối của axit yếu, khụng bền (axit cacbonic), tỏc dụng với axit mạnh :
giải phúng khớ CO2 khiến nồng độ H2CO3 giảm, cõn bằng chuyển dịch sang phớa phải làm cho dung dịch cú phản ứng kiềm mạnh.
- Muối natri cacbonat Na2CO3 là chất rắn màu trắng, dễ tan trong nước. Ở nhiệt độ
thường (320) nú tồn tại ở dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O. Ở nhiệt độ cao, muối này mất nước kết tinh, trở thành muối khan Na2CO3 cú nhiệt độ núng chảy là 8500C.
Na2CO3 là muối của axit yếu, khụng bền (axit cacbonic) tỏc dụng với axit mạnh :
Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O Dung dịch Na2CO3 trong nước cú phản ứng kiềm mạnh (đổi màu quỳ tớm thành xanh, dung dịch phenolphtalein thành màu đỏ) vỡ cú phản ứng thủy phõn giữa muối cacbonat với nước tạo ra NaOH :
Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH CO32ˉ + H2O HCO3ˉ + OHˉ Muối NAHCO3sinh ra trong phản ứng này lại bị thủy phõn như đó núi ở trờn.
Muối natri cacbonat là nguyờn liệu húa học quan trọng để sản xuất thủy tinh, xà phũng và nhiều muối khỏc. Trong nhà mỏy, dung dịch natri cacbonat dựng để tẩy sạch dầu mỡ bỏm trờn cỏc chi tiết mỏy trước khi sơn, mạ điện… III. Cỏch nhận biết hợp chất natri
Nhận biết cỏc hợp chất natri bằng phương
phỏp thử màu ngọn lửa. Dựng dõy platin sạch nhỳng vào hợp chất natri (hoặc natri kim loại) rồi đem đốt trờn ngọn lửa đốn cồn, ngọn lửa sẽ cú màu vàng.
Ngày tháng năm 200
Tiết: 47
Bài: kim loại pnc nhóm ii
a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.
b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.
c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.
d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
I. Vị trớ của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II trong hệ thống tuần hoàn
Kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II cú cỏc
nguyờn tố sau : Beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronri(Sr), bari (Ba) và rađi (Ra). Trong mỗi chu kỳ, nguyờn tố này đứng liền sau kim loại kiềm (trừ chu kỳ 1).
II. Tớnh chất vật lớ của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II
Cỏc kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II cú một số tớnh chất chung sau :
- Nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi tương ứng đối thấp (trừ beri)
- Độ cứng tuy cú cao hơn kim loại kiềm nhưng chỳng là những kim loại mềm hơn nhụm.
- Khối lượng riờng tương đối nhỏ, chỳng là những kim loại nhẹ hơn nhụm (trừ Bari).
Bảng dưới đõy cho biết cấu tạo và một số tớnh chất của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II. III. Tớnh chất hoỏ học của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II
Kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II là những nguyờn tố nhúm s, nguyờn tử cú 2 electron húa trị (s2) phần cũn lại cú cấu tạo giống nguyờn tử khớ trơ đứng trước trong hệ thống tuần hoàn. Những kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II cú bỏn kớnh nguyờn tử tương đối lớn. Từ đặc điểm trờn, chỳng ta dễ dàng suy ra kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II là những chất khử mạnh, trong cỏc hợp chất chỳng cú số oxi húa là +2. Tớnh khử của những kim loại này thể hiện qua cỏc phản ứng hoỏ học sau :
1. Trong khụng khớ (ở nhiệt độ thường), Be, Mg bi oxi hoỏ chậm tạo thành màng oxit bảo vệ cho kim loại. Cỏc kim loại cũn lại tỏc dụng với oxi của khụng khớ mónh liệt hơn. Khi đốt núng, tất cả cỏc kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II đều chỏy trong khụng khớ tạo ra oxit :
2M + O2 = 2MO ( M là nguyờn tử kim loại )
2. Kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II khử dễ dàng ion H+ (hoặc viết là H3O+) trong dung dịch (HCl, H2SO4 loóng) thành hiđro tự do : Cỏc kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II cú thể khử N+5 của dung dịch HNO3 loóng xuống N-3 :
3. Trong nước (ở nhiệt độ thường), Be khụng cú phản ứng, Mg khử chậm, cỏc kim loại cũn lại khử nước mạnh mẽ và tạo ra dung dịch bazơ
M + 2H2O = M(OH)2 + H2 Vỡ vậy cỏc kim loại Ca, Sr, Ba được gọi là những kim loại kiềm thổ.
IV. Ứng dụng của kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II
Kim loại beri tạo ra những hợp kim cứng, đàn hồi, khụng bị ăn mũn, dựng chế tạo mỏy bay, vỏ tầu biển…
Kim loại magie tạo ra được những hợp kim cú đặc tớnh nhẹ và bền, dựng chế tạo mỏy bay, tờn lửa, ụtụ…
Kim loại canxi dựng làm chất khử để tỏch một số kim loại khỏi hợp chất; tỏch oxi, lưu huỳnh ra khỏi thộp..
Cỏc kim loại kiềm thổ cũn lại ớt cú ứng dụng trong thực tế
V. Điều chế kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II Phương phỏp chớnh để điều chế kim loại phõn nhúm chớnh nhúm II là điện phõn muụi halogenua của chỳng ở dạng núng chảy. Phương trỡnh điện phõn dạng tổng quỏt cú thể biểu diễn như sau :
X là nguyờn tố halogen
Tiết: 48
Bài: một số hợp chất quan trọng của Ca
a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.
b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.
c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.
d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
I. Canxi oxit
Canxi oxit CaO là chất rắn, màu trắng, núng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585oC). Canxi oxit cũn được gọi là vụi sống.
Canxi oxit là oxit bazơ, nú tỏc dụng mónh liệt với nước, tạo ra bazơ mạnh :
CaO + H2O = Ca(OH)2 + Q Tỏc dụng với nhiều, tạo muối tương ứng :
CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O
Tỏc dụng với oxit axit, tạo muối tương ứng : CaO + CO2 = CaCO3
Canxi oxit được dựng nhiều trong cỏc ngành xõy dựng, cụng nghiệp và nụng nghiệp.
Người ta điều chế CaO bằng phương phỏp phõn hủy canxi cacbonat ơ nhiệt độ cao :
Phản ứng phõn hủy canxi cacbonat là phản ứng thuận nghịch và thu nhiệt. Muốn cho cõn bằng húa học chuyển dịch theo chiều cú lợi cho việc điều chế CaO, cần tăng nhiệt cho phản ứng và giảm nồng độ khớ CO2. Ở 9000C, canxi cacbona bị phõn hủy hoàn toàn.
II. Canxi hiđroxit
Canxi hiđroxit Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ớt tan trong nước (1 lớt nước ở 20o C hoà tan được 0,02 mol).
Dung dịch Ca(OH)2 cũn được gọi là nước vụi, cú tớnh bazơ yếu hơn dung dịch NaOH. Ca(OH)2 tỏc dụng với axit, oxi axit tạo muối tương ứng :
Ca(OH)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 ¯ + H2O Phản ứng giữa canxi hiđroxit với khớ cacbonic tạo chất rắn khụng tan là canxi
cacbonat giải thớch việc dựng vữa để xõy dựng nhà cửa.
Ngoài ra, dung dịch canxi hiđroxit tỏc dụng với dung dịch muối khỏc, thớ dụ :
Ca(OH)2 + Na2CO3 = CaCO3 ¯ + 2NaOH Phản ứng này được dựng để điều chế NaOH trong cụng nghiệp
III. Canxi cacbonat
Canxi cacbonat CaCO3 là chất rắn, màu trắng, khụng tan trong nước (1 lớt nước ở 20o C hoà tan được 1,4.10-4 mol).
CaCO3 là muối của axit yếu và khụng bền (axit cacbonic) do vậy nú cú tỏc dụng với nhiều axit vụ cơ và hữu cơ.
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2CH3COOH = Ca(CH3COO)2
+ H2O + CO2
Ở nhiệt độ thấp, canxi cacbonat tan dần trong nước cú chứa khớ cacbonic, tạo ra muối tan là Ca(HCO3)2:
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Khi đun núng, nồng độ CO2 giảm, cõn bằng húa học chuyển dịch theo chiều tạo ra CaCO3.
thành phần của đỏ vụi, đỏ phấn, đỏ hoa. IV. Canxi sunfat
Canxi sunfat CaSO4 cũn gọi là thạch cao, là chất rắn, màu trắng, ớt tan trong nước. (1 lit nước ở 20o C hoà tan được 1,1.10-2 mol).
Tuỳ theo lượng nước kết tinh cú trong canxi sunfat, ta cú 3 loại :
- CaSO4.2H2O là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.
- 2CaSO4.H2O là thạch cao nung nhỏ lửa, điều chế bằng cỏch nung thạch cao sống ở 180oC.
- CaSO4 là thạch cao khan, điều chế bằng cỏch nung thạch cao sống ở 350o C.
Hai loại thạch cao sau cú thể kết hợp với nước tạo ra thạch cao sống và kốm theo sự dón nở thể tớch, do vậy thạch cao rất ăn khuụn. Thạch cao dựng đỳc tượng, làm chất kết dớnh trong vật liệu xõy dựng, (cú trong thành phần của ximăng), phấn viết bảng…
Ngày tháng năm 200
Tiết: 49
Bài: nớc cứng
a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.
b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.
c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.
d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
I. Nước cứng
Nước cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong đời sống con người và trong hầu hết cỏc ngành sản xuất. Nước thường dựng là nước tự nhiờn lấy sụng, suối, ao hồ, nước ngầm. Nước này cú hũa tan một số muối của canxi, magie như :
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4, MgSO4, CaCl2 … vỡ vậy nước tự nhiờn cú chứa cỏc ion Ca2+, Mg2+.
Nước cú nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng.
Nước khụng chứa hoặc chứa ớt những ion trờn, gọi là nước mềm.
II. Phõn loại nước cứng
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit cú trong nước cứng, người ta phõn biệt 2 loại nước cứng :
Nước cứng gõy nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Tắm giặt bằng xà phũng trong nước cứng sẽ tạo ra muối canxi stearat
Ca(C17H35COO)2 khụng tan. Chất này làm cho vải sợi mau mục nỏt, mặt khỏc gõy lóng phớ xà phũng. Nếu dựng nước cứng để nấu thức ăn sẽ làm cho thực phẩm lõu chớn và giảm mựi vị. Nước cứng cũng gõy ra tỏc hại cho ngành sản xuất, như tạo lớp cặn trong nồi hơi gõy lóng phớ nhiờn liệu và khụng an toàn. Nước cứng cũng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế. Vỡ vậy việc làm mềm nước trước khi dựng cú một ý nghĩa rất quan trọng.
IV. Cỏch làm mềm nước cứng
Nguyờn tắc làm mềm nước là giảm nồng độ cỏc ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng, bằng cỏch chuyển những ion tự do này vào hợp chất khụng tan, hoặc thay thế chỳng bằng những cation khỏc.
Để thực hiện nguyờn tắc trờn, cú hai phương phỏp làm mềm nước, phương phỏp húa học và
phương phỏp trao đổi ion.