Phản ứng với axit nitric (phản ứng este hoỏ)

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12.2010 (Trang 25 - 31)

hoỏ)

Đun núng xenlulozơ (nhỳm bụng) với hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc, thu được xenlulozơ trinitrat :

V. Ứng dụng của xenlulozơ

1. Thường sử dụng trực tiếp cỏc nguyờn liệu

cú chứa xenlulozơ.

Thớ dụ: Bụng, đay, gai… để kộo sợi dệt vải, bện thừng. Gỗ, tre, nứa để xõy dựng nhà cửa, làm đồ gỗ, hoặc chế biến thành giấy.

2. Ngoài ra, xenlulozơ cũn để sản xuất rượu etylic sản xuất tơ nhõn tạo:

a) Tơ visco: Cho xenlulozơ (từ gỗ) tỏc dụng với dung dịch natri hiđroxit và một số húa chất khỏc, thu được dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt qua ống cú nhiều lỗ nhỏ ngõm trong axit sunfuric loóng (hỡnh vẽ), dung dịch nhớt (ở dạng tia) bị thủy phõn tạo thành những sợi dài và mảnh. Những sợi mới này cú bản chất cấu tạo gần giống xenlulozơ, nhưng đẹp, úng mượt như tơ, và được gọi là tơ

visco.

b) Tơ axetat: Tơ axetat được chế biến từ hai este của xenlulozơ:

Tiết: 26

Bài: aminoaxit-protit aminoaxit

a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.

b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.

c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.

d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.

hoạt động của thầy hoạt động của trò

Aminoaxit cú nhúm amino, đồng thời cú nhúm cacboxyl trong phõn tử

I. Định nghĩa, cụng thức cấu tạo và danh phỏp của aminoaxit

Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp

chức, trong phõn tử của chỳng cú chứa đồng thời nhúm chức amino (-NH2) và nhúm chức cacboxyl (-COOH).

Thớ dụ :

Danh phỏp: Cỏc aminoaxit được gọi tờn theo trỡnh tự sau : Axit + amino + tờn axit

cacboxylic tương ứng.

II. Tớnh chất vật lớ của aminoaxit

Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và cú vị hơi ngọt.

III. Tớnh chất hoỏ học của aminoaxit

nờn chỳng cú tớnh bazơ, đồng thời cú cả tớnh axit.

Aminoaxit tỏc dụng với bazơ hoặc oxit bazơ cho muối và nước, tỏc dụng với rượu cho este. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi bị đun núng, cỏc phõn tử aminoaxit cú thể tỏc dụng lẫn nhau : nhúm cacboxyl của phõn tử này tỏc dụng với nhúm amino của phõn tử kia cho sản phẩm cú khối lượng phõn tử lớn, đồng thời giải phúng nước.

Aminoaxit được coi là chất cơ sở xõy dựng nờn cỏc chất protit trong cơ thể động vật và thực vật. Nhiều aminoaxit được dựng trong y học để chữa bệnh, làm thức ăn nuụi cơ thể người bệnh. Muối natri của axit glutamic (thường được gọi là mỡ chớnh hay bột ngọt) được dựng làm gia vị cho thức ăn. Một số aminoaxit được dựng làm nguyờn liệu sản xuất tơ tổng hợp.

Aminoaxit tỏc dụng với axit cho muối. Thớ dụ : H2N - CH2 - COOH + HCl  H3N+ - CH2 –COOH Clˉ 2. Tớnh axit. Thớ dụ : H2N - CH2 - COOH + NaOH  H2N - CH2 - COONa + H2O 3. Phản ứng trựng ngưng Thớ dụ : Sản phẩm tạo ra cú tờn là polipeptit. Phản ứng trờn được gọi là phản ứng trựng ngưng.

IV. Ứng dụng của aminoaxit (SGK)

Tiết: 27

Bài: prôtit

a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.

b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.

c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.

d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.

hoạt động của thầy hoạt động của trò

Cỏc chất protit cú trong bắp thịt, xương, tế bào thần kinh, mỏu, sữa, lũng trắng trứng, da, lụng, múng, sừng… và trong hạt thực vật. Protit cũn cú trong cơ thể vi khuẩn, siờu vi trựng gõy bệnh. Bản chất của cỏc men xỳc tỏc cũng chớnh là protit.

Khối lượng phõn tử của protit rất lớn, cú thể từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon.

Khi thủy phõn protit đến cựng, thu được hỗn hợp trờn 20 aminoaxit khỏc nhau.

Khi thực hiện phản ứng trựng ngưng cỏc aminoaxit trờn, thu được chất polipeptit cú một số tớnh chất gần giống protit.

Khi đun núng protit trong dung dịch axit hoặc kiềm, hoặc nhờ tỏc dụng của men ở nhiệt độ thường, protit bị thủy phõn thành cỏc chuỗi polipeptit, cuối cựng thành cỏc aminoaxit :

I. Trạng thỏi thiờn nhiờn của protit

Protit cú trong tất cả cỏc cơ thể động vật và thực vật. Đặc biệt cơ thể người và động vật chứa nhiều protit nhất.

II. Cấu tạo của protit

1. Thành phần nguyờn tố

Cỏc protit đều chứa cacbon, hiđro, oxi và nitơ (hàm lượng nitơ trong cỏc protit thường ớt thay đổi, trung bỡnh khoảng 16%). Ngoài ra cú protit cũn chứa lưu huỳnh, photpho (như cadein của sữa), sắt (hemoglobin của mỏu), iot v.v…

2. Cấu tạo

Do đú cú thể coi phõn tử protit gồm cỏc mạch dài (cỏc chuỗi) poliopeptit hợp thành.

III. Tớnh chất của protit

1. Phản ứng thủy phõn

2. Sự đụng tụ

Một số protit tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun núng bị kết tủa. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là sự đụng tụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bộ mỏy tiờu hoỏ, nhờ tỏc dụng của cỏc chất men (men pepxin trong dịch của dạ dày và men tripxin trong dịch tụy) protit bị phõn huỷ thành cỏc aminoaxit .Aminoaxit được hấp thụ vào mỏu qua cỏc mao trạng ruột, và sau đú được chuyển tới cỏc mụ và cỏc tế bào của cơ thể.

Vớ dụ : Lũng trắng trứng bị đụng lại khi luộc trứng, riờu cua nổi lờn khi nấu canh cua.... 3. Phản ứng màu

Protit cho một số phản ứng màu đặc trưng. Vớ dụ : Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lũng trắng trứng (dung dịch anbumin) và đun núng thấy xuất hiện màu vàng ; cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lũng trắng trứng thấy màu tớm xanh....

IV. Sự chuyển hoỏ protit trong cơ thể

Một phần cơ bản cỏc aminoaxit đú được dựng để tạo ra protit cho cơ thể người. Phần aminoaxit cũn lại bị oxi húa để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Sản phẩm cuối cựng của sự oxi húa aminoaxit trong cơ thể là khớ cacbonic, nước, amoniac. Amoniac chuyển hoỏ thành ure (H2N)2C = O và cơ thể thải ure ra ngoài qua đường nước tiểu.

Tiết: 28

Bài: chơng vi: hợp chất cao phân tử và vật liệu polime. Khái niệm chung

a. chuẩn kiến thức và kĩ năng.1. Chuẩn kiến thức. 1. Chuẩn kiến thức. 2. Kĩ năng.

b. chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên. 2. Học sinh.

c. ph ơng pháp dạy học chủ yếu.

d. thiết kế các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới. 3. Bài mới.

hoạt động của thầy hoạt động của trò

Thớ dụ : Cao su thiờn nhiờn, tinh bột xenlulozơ,… là những polime thiờn nhiờn. Cao su buna, polietilen, polivinyl clorua là những polime tổng hợp.

Cỏc phõn tử polime thiờn nhiờn và tổng hợp cú thể cú ba dạng cấu trỳc sau:

I. Định nghĩa polime

Những hợp chất cú khối lượng phõn tử rất lớn

(thường từ hàng ngàn tới hàng triệu đơn vị cacbon) do nhiều mắt xớch liờn kết với nhau được gọi là hợp chất cao phõn tử hay polime.

II. Cấu trỳc của polime

- Dạng mạch thẳng (mạch khụng phõn nhỏnh). Thớ dụ : polietilen, polivinyl clorua, xenlulozơ…

- Dạng phõn nhỏnh. Thớ dụ : amilopectin của tinh bột.

- Dạng mạng khụng gian. Thớ dụ : cao su lưu hoỏ. Cỏc mạch thẳng trong cao su lưu húa gắn với nhau bởi những “cầu nối” –S - S –

-

III. Tớnh chất của polime 1. Tớnh chất vật lớ

Cỏc polime khụng bay hơi, do khối lượng phõn tử lớn và lực liờn kết giữa cỏc phõn tử lớn.

Chỳng khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định, do một polime là hỗn hợp của nhiều phõn tử cú khối lượng phõn tử khỏc nhau.

Cỏc polime khú bị hũa tan trong cỏc chất hữu cơ. Cú polime khụng bị hoà tan trong bất kỳ chất nào. Thớ dụ : Teflon (- CF2 - CF2 -)n. Một số polime cú cấu trỳc mạch thẳng thường cú tớnh đàn hồi (cao su), cú tớnh mềm mại và dai (tơ capron). Những polime cú cấu trỳc mạng khụng gian thường cú tớnh bền cơ học cao, chịu được ma sỏt va chạm. Thớ dụ : nhựa bakelit ( phenolfomađehit).

Một số polime cú tớnh cỏch điện, cỏch nhiệt…Thớ dụ : polietilen, polyvinyl clrorua, nhựa bakelit…

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12.2010 (Trang 25 - 31)