1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dẫy số thời gian phân tích giá trị sản xuất công nghiệp việt nam trong giai đoạn 1995 2003 và dự đoán cho năm2004 2005

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dãy Số Thời Gian Phân Tích Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Giai Đoạn 1995-2003 Và Dự Đoán Cho Năm 2004-2005
Người hướng dẫn PGS. TS Tăng Văn Khiên
Trường học Đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004-2005
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 447,17 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy số thời gian và phơng pháp dự đoán (0)
    • I. Những vấn đề chung về phơng pháp dãy số thời gian (3)
      • 1. Các khái niệm (3)
      • 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian (4)
        • 2.1. Mức độ bình quân theo thời gian (4)
        • 2.2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối (5)
        • 2.3. Tốc độ phát triển (7)
        • 2.4 Tốc độ tăng (giảm) (9)
        • 2.5. Giá trị tuyệt đối của 1 % tăng (giảm) (10)
        • 3.1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian (12)
        • 3.2. Phơng pháp hồi quy tơng quan (12)
        • 3.3. Phơng pháp số trung bình trợt ( di động) (15)
        • 3.4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ (16)
      • 4. Hồi quy tơng quan trong dãy số thời gian (20)
        • 4.1 Tự hồi quy tơng quan (20)
        • 4.2. Tơng quan giữa các dãy số thời gian (21)
    • II. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian (23)
      • 1. Khái niệm (23)
      • 2. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn (24)
        • 2.1. Ngoại suy bằng các mức độ bình quân (24)
        • 2.2 Ngoại suy bằng số bình quân trợt (26)
        • 2.3. Ngoại suy hàm xu thế (27)
        • 2.4. Ngoại suy theo chỉ số thời vụ (28)
        • 2.5. Ngoại suy theo bảng BAYS- BALOT (29)
        • 2.6. Phơng pháp san bằng mũ (29)
  • Chơng II Những vấn đề chung về sản xuất công nghiệp và kết quả sản xuất công nghiệp (2)
    • I. Công nghiệp (31)
      • 2. Đặc điểm của các ngành công nghiệp (33)
      • 3. Phân loại công nghiệp theo ngành (35)
      • 4. Vai trò ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc d©n (37)
      • 5. Hệ thống phân ngành công nghiệp việt nam (39)
    • II. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất công nghiệp (43)
      • 1. Khái niệm kết quả sản xuất (43)
      • 2. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp (44)
  • CHƯƠNG III Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích giá sản xuất công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2003 và dự đoán cho năm 2004-2005 (0)
    • I. Vài nét về Công nghiệp Việt Nam (47)
      • 1. Tình hình phát triển và phân bố công nghiệp của Việt Nam trong những năm qua (47)
      • 2. Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam (52)
      • 1. Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành công nghiệp Việt Nam (54)
        • 1.1. Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo khu vực kinh tế (60)
        • 1.2 Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo thành phần kinh tÕ (63)
        • 1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo ngành (72)
      • 2. Phân tích xu hớng biến động và dự đoán khả năng đạt đợc trong năm 2004-2005 (77)
        • 2.1 Giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế (81)
        • 2.2 Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp (87)
        • 2.3 Giá trị sản xuất chia theo khu vực (92)
      • 3. Phân tích tự hồi quy (95)
        • 3.1 Mô hình tự hồi quy (95)
        • 3.2. Dự báo dựa vào phơng trình tự hồi quy (97)
    • III. Đánh giá chung và giải pháp (97)
      • 1. Đánh giá chung (97)
      • 2. Giải pháp (101)
  • Tài liệu tham khảo (108)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy số thời gian và phơng pháp dự đoán

Những vấn đề chung về phơng pháp dãy số thời gian

Mặt lợng của mọi sự vật hiện tợng thờng xuyên có sự biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thời gian.

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để đự đoán các mức độ của hiện tơng trong tơng lai.

Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, qúy, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời ®iÓm

+ Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện t- ợng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn

+ Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tợng.

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ).

Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị vi phạm , khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích

2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Để phản ánh dặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

2.1 Mức độ bình quân theo thời gian:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu cho tất cả các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian, đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kỳ. Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức sau. y = y 1 + y 2 + n + y n

Trong đó: y i (i = 1 ,n ) các mức độ của dãy số thời kỳ. n : số lợng các mức độ trong dãy số Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, chúng ta áp dụng công thức: y = y 1

Trong đó: y i (i = 1 ,n ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau công thức áp dụng là: y = y 1 t 1 + t 1+t y 2 t 2 2 + + +t + n y n t n =

Trong đó: y i (i = 1 ,n ) các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gin không bằng nhau. t i (i = 1 ,n ) độ dài thời gian có mức độ

2.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tyuệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời điểm nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu (-).

Tùy theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân. a L ợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( y i ) và mức độ kỳ trớc đó ( y i−1 )

Trong đó: Δ i Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. n : Số lợng mức độ trong dãy số b L ợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức dộ kỳ nghiên cứu ( y i ) và mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thông thờng mức độ kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số ( y i ) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Gọi Δ i là lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có: Δ i = y i - y 1 (i = 2 ,n ) (5)

Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác dịnh theo công thức sau: Δ i = ∑ δ i (i = 2 ,n )

Công thức này cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.

Công thức: Δ n = ∑ i=2 n δ i c L ợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là mức bình quân công của các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Nếu ký hiệu δ là lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, ta có công thức: δ =

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có nghĩa khi các mức độ của dãy không có xu hớng (cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hớng trái ngợc nhau tiêu sẽ tiêu diệt lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tợng.

Tốc độ phát triển là số tơng đối phản ánh tốc độ và xu hớng phát triển của hiện tợng theo thời gian

Có các loại tốc độ phát triển sau: a Tốc độ phát triển liên hoàn.

Tốc độ phát triển liên hoàn phản ( t i ) ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau.

Công thức: t i = y y i−1 i (i = 2 ,n ) (7) t i có thể đợc tính theo số lần hay %

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau:

- Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc ∏ t i =T i (i =

- Thứ hai, thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó t i = T T i−1 i (i = 2 ,n ) b Tốc độ phát triển định gốc ( T i ).

Những vấn đề chung về sản xuất công nghiệp và kết quả sản xuất công nghiệp

Công nghiệp

Ngành công nghiệp là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân Nó tiến hành khai thác tài nguyên, chế biến chúng thành sản phẩm và sửa chữa các sản phẩm đó trong quá trình sử dụng.

Hoạt động khai thác là thời kỳ đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp Nó bao gồm việc khai thác khoáng sản, nhiên liệu, nớc, các loại động và thực vật tự nhiên (không qua hoạt động nuôi trồng của con ngời).

Chế biến là hoạt động mà thực chất là biến vật chất tự nhiên thành dạng vật chất có tính năng, tác dụng phù hợp với nhu cầu và khả năng sử dụng của con ngời, biến vật chất thành của cải vật chất.

Sửa chữa là hoạt động không thể thiếu đợc đối với quá trình sử dụng các sản phẩm đã đợc tạo ra, bởi sự h hỏng không đồng bộ của các bộ phận cấu thành vật phẩm, bởi sự cần thiết phải bảo đảm độ an toàn khi sử dụng sản phẩm, nhất là các vật phẩm dùng làm t liệu lao động và các t liệu sinh hoạt có giá trị lớn, và bởi nguyên tắc tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng mà con ngời vốn rất quan trọng.

Công nghiệp sửa chữa là hình thức có sau so với công nghiệp khai thác và chế biến, do sự phát triển phong phú của t liệu ssản xuất và t liệu sinh hoạt, và do sự phát triển của phân công lao động xã hội Hoạt động sửa chữa có ngay trong hoạt động khai thác, chế biến và đời sống của dân c và do những ngời hoạt động trong lĩnh vực đó tự làm, chia thành một hoạt động chuyên môn hoặc độc lập Chỉ khi nhu cầu sửa chữa tăng lên về số lợng và chất lợng so với sự phát triển cơ sở vật chất-kỹ thuật của sản xuất; sự tăng lên về số lợng, chất lợng và đa dạng hóa về vật phẩm sinh hoạt, hoạt động sửa chữa mới cần đợc chuyên môn hóa và trở thành một dịch vụ có tính xã hội, trở thành một bộ phận của công nghiệp trong nền kinh tế phát triển, hoạt động này càng có vị trí quan trọng.

Vậy ta có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất, vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau Trên góc độ trình độ và hình thức tổ chức sản xuất, công nghịêp còn đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp lớn, công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp nông thôn

2 Đặc điểm của các ngành công nghiệp.

Những đặc điểm dới đây vừa là dấu hiệu để nhận dạng các ngành công nghiệp, vừa là đặc điểm cần tính tới trong quản lý chúng.

- Về đặc điểm kinh tế - xã hội

Một là, sự độc lập tơng đối của các hoạt động khai thác, chế biến và sửa chữa đều đợc coi là công nghiệp, và chỉ bộ phận nào cód sự độc lập tơng đối mà thôi.

Sự độc lập tơng đối đợc đánh giá trớc hết về mặt lao động Các hoạt động khai thác chế biến và sửa chữa đợc coi công nghiệp khi về lao động, nó là hoạt động đợc chuyên môn hóa Mức độ chuyên môn hóa có thể cao thấp khác nhau, nhng tối thiểu cũng phải là những hoạt động đợc cố định ở một lực lợng lao động nhất định, caop hơn nữa đợc tiến hành bởi các doanh nghiệp Sự độc lập có sthể ở công cụ và phơng pháơ công nghệ, thể hiện rằng nó là một nghề nhất định.

Hai là, tính tiên tiến của công nghiệop về quan hệ sản xuất, tổ chức lao động, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quan hệ quản lý Trên các phơng diện đó, công nghiệp luôn là ngành đi đầu so với các ngành kinh tế quốc dân khác công nghiệp có điều kiện phát triển nhanh về kỹ thuật và tổ chức sản xuất Đó cũng chính là sự phát triển nhanh của lực lợng sản xuất, nhân tố thúc đẩy sự phát triển về quan hệ sản xuất và quản lý.

Ba là, tính tiên tiến, khoa học và cách mạng của phong cáchcông nghịêp thể hiện trong đội ngũ lao động công nghiệp Điều đó ;àm chop giai câp công nhân luôn luôn phải là bộ phận tiên tiến của cộng đồng nhân dân mỗi nớc.

- Về đặc điểm về vật chất- kỹ thuật của công nghiệp.

Cần thừa nhận một điều là, tuy nền sản xuất xã hội chia thành một số ngành nh công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, xây dựng cơ bản song về thực chất có thể coi đó là một tổng htể của hai ngành cơ bản: công nghiẹp và lâm nghiệp Các ngành khác suy cho cùng chỉ là các biến dạng của mộtk trong hgai ngành đó mà thôi.

Do đó đặc trng vật chất – kỹ thuật của sản xuất công nghiệp đợc hiểu nh là sự khác biệt về mặt này giữa công nghiệp và nông nghiệp Có thể thấy giữa công nghiệp và nông nghiệp có sự khác bnhau cơ bản sau đây:

Sản xuất công nghiệp chủ yếu là quá trình tác động cơ - lý - hóa trực tiếp của con ngời vào giới tự nhiên để lấy ra và biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất thích ứng với nhu cầu của con ngời Trong khi đó thực chất của sản xuất nông nghiệp là sự phụ thuộc của con ngời đối với quá trình sinh học của sinh vật, giúp qua trình đó sản sinh đợc nhanh nhất, nhiều nhất, các sinh vật thích dụng đối với con ngời Trong đó sản xuất nông nghiệp có tác động cơ

- lý - hóa tuy đợc sử dụng phổ biến nhng không trực tiếp tạo ra sản phẩm cuối cùng. Đặc trng trên đây nói lên: khả năng sản xuất mở rộng, tính hiệu quả của các ngành công nghiệp cao hơn so với các ngành nông nghiệp.

3 Phân loại công nghiệp theo ngành.

Tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu, quản lý, có thê phân loại công nghiệp thành các ngành theo mức độ và căn cứ khác nhau.

+ Căn cứ vào công dụng sản phẩm.

Công nghiệp đợc chia thành: công nghiệp nhóm A( Sản xuất t liệu sản xuất) và công nghiệp nhóm B (Sản xuất vật phẩm tiêu dùng)

Khối lợng chủ yếu của những sản phẩm thuộc công nghiệp nhóm A do các doanh nghiệp của các ngành công nghiệp nặng sản xuất ra nh: Máy móc, thiết bị, thép, than,sản phẩm hóa học, vật liệu xây dựng một số sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm cũng đợc dùng vào sản xuất dới dạng nguyên vật liệu nh vải mành dùng để làm lốp xe, đờng để làm bánh kẹo.

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất công nghiệp

1 Khái niệm kết quả sản xuất;

Kết quả của quá trình sản xuất xã hội là sản phẩm xã hội Theo phạm vi sản xuất đã xác định, sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ, hữu ích, trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định( Thờng là 1 năm) Kết quả sản xuất bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.

Sản phẩm vật chất là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản của công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, của ngành xây dựng…Những sản phẩm đó sau khi làm xong đợc chuyển sang khâu tiêu thụ, trở thành hàng hoá

Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm của các ngành thơng nghiệp, giao thông vận tải, bu điện, của ngành y tế, văn hoá, giáo dục… Những công việc này thờng đợc đo bằng đơn vị tiền tệ

2 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp Để phản ánh kết quả sản xuất công nghiệp thống kê th- ờng sử dụng một hệ thống chỉ tiêu thống kê nh: Giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA), Tổng thu nhập, lợi nhuận…Nhng chỉ tiêu quan trọng đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp tạo ra dới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ du trong thời gian nhất định

Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: Giá trị của ngyên vật liệu, năng lợng, phụ tùng thay thế , chi phí dịch vụ sản xuất , khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động, thuế sản xuất và giá trị thặng d tạo ra trong cấu thành giá trị sản phẩm công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ yếu của chỉ tiêu GO chung của toàn doanh nghiệp công nghiệp

 ý nghĩa của chỉ tiêu GO trong họat động sản xuất công nghiệp.

Phản ánh qui mô vế kết quả của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp.

Là cơ sở tính các chỉ tiêu VA và NVA của doanh nghiệp.

Là căn cứ tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Và cuối cùng, đợc dùng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân

GO bao gồm đủ (C + V + M), nên cóa thể có sự tùng lặp về giá trị trong tính toán.

 Các yếu cấu thành giá trị sản xuất công nghiệp

Giá trị thành phẩm là giá trị của những sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu vật liệu của bản thân doanh nghiệp, của khách hàng đem đến gia công đã kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho, giá trị của bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ, mô hình tự chế đã xuất bản ra ngoài doanh nghiệp hoặc các bộ phận hoạt động khác không phải là hoạt động công nghiệp trong doanh nghiệp nhng không có hạch tóan riêng

- Giá trị dịch vụ cho bên ngoài doanh nghiệp bao gồm:

Giá trị khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng mà không làm thay đổi công dụng ban đầu của sẩn phẩm

Giá trị thu đợc từ hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây truyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp

- Giá trị phụ, thứ phẩm, phế liệu thu hồi đã đợc tiêu thụ

Những giá trị này bao gồm:

+ Giá trị của những phụ phẩm (Hay còn gọi là sản phẩm song song) đợc tạo ra cùng với sản phẩm chính trong qúa trình sản xuất công nghiệp ví dụ nh xay xát, sản phẩm chính là gạo, sản phẩm phụ là cám

+ Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi do qúa trình sản xuất công nghiệp tạo ra.

Những giá trị trên chỉ đợc tính vào yếu tố này khi đã làm xong thủ tục tiêu thụ

- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dở dang trong doanh nghiệp

Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đợc tính theo giá thực tế của ngời sản xuất ( Giá bán buôn công nghiệp) và giá cố định

 Ph ơng pháp tính giá trị sản xuất của hoạt động sản xuất công nghiệp.

Giá trị sản xuất của hoạt động sản xuất công nhgiệp tính theo giá sử dụng cuối cùng gồm các yếu tố sau:

- Doanh thu thuần của hoạt động sản xuát công nghiệp (gồm doanh thu thuần bán sản phẩm hàng hóa công nghiệp và doanh thu thuần cung cấp dịch vụ sản xuất công nghiệp).

- Trợ cấp của nhà nớc.

- Chênh lệch (cuối kỳ trừ đầu kỳ) của sản phẩm trung gian, công cụ mô hình tự chế.

- Chênh lệch (cuối kỳ trừ đầu kỳ) thành phẩm tồn kho.

- Chênh lệch (cuối kỳ trừ đầu kỳ) hàng gửi bản.

Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích giá sản xuất công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2003 và dự đoán cho năm 2004-2005

Vài nét về Công nghiệp Việt Nam

1 Tình hình phát triển và phân bố công nghiệp của Việt Nam trong những năm qua a Nền công nghiệp nớc ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, có tốc độ tăng trởng cao, nhất là từ sau đổi mới kinh tế-xã hội

Năm 1980, cả nớc có 2515 xí nghiệp công nghiệp quốc doanh và công ty hợp doanh, tăng hơn 500 xí nghiệp so với năm 1976, đó là cha kể hàng loạt xí nghiệp công ty địa ph- ơng, cơ sở tiểu thủ công nghiệp Các cơ sở đó đã sản xuất nhiều mặt hàng với số lợng đáng kể Hàng năm sản xuất hàng triệu tấn than đá, hàng chục vạn tấn gang, thép, hàng ngàn máy cắt gọt kim loại, hàng ngàn máy ĐIÊDEN, hàng chục ngàn động cơ điện, hàng chục vạn tấn giấy Tổng khối lợng sản phẩm công nghiệp đã đáp ứng phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng của đất nớc.

Trong nhiều thập kỷ qua, do nhận thức và đánh giá không đúng về vị trí, vai trò của công nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội, nên đã chú trọng phát triển công nghiệp nặng theo quy mô lớn Sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, công nghiệp đã đợc hớng phát triển và phân bố đúng đắn hơn, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, thúc đẩy nông lâm nghiệp, ng nghiệp phát triển, tạo ra một khối lợng hàng xuất khẩu để tái trang bị cho nền kinh tế quốc dân Công nghệp nhẹ và công nghiệp chế biến đã và đang đợc quan tâm phát triển; một số ngành công nghiệp nặng đáp ứng nhu cầu cấp thiết trớc mắt nh: điện, phân bón, khai thác than, cơ khí sửa chữa, lắp ráp và trang thiết bị cho công nghiệp vừa và nhỏ Đại hội Đảng lần thứ VII đã chỉ ra rằng: phát triển một số ngành công nghiệp nặng trớc hết phục vụ cho sản xuất nông, lâm-ng nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xúât khẩu, đồng thời tạo cơ sở góp phần nguồn tích luỹ ban đầu Năm 1990 cả nớc có 3020 xí nghiệp quốc doanh, nhng sau năm 1993, số xí nghiệp quốc doanh chỉ còn lại 2030 xí nghiệp ( sắp xếp lại cho hợp lý hơn), trong đó nhóm A: 654 xí nghiệp, nhóm B :1376 xí nghiệp; 1508 xí nghiệp quốc doanh địa phơng Ngoài các xí nghiệp quốc doanh ( Trung - ơng và địa phơng) còn có 456599 cơ sở sản xuất công nghiệp quốc doanh trong đó: tập thể-8829; xí nghiệp t doanh-959; hộ tiểu công nghiệp và cá thể 446771.

Sản xuất công nghiệp nớc ta trong những năm qua đã từng bớc thích ứng với cơ chế quản lý mới và đi vào thế phát triển ổn định Từ năm 1991 (sau đổi mới nền kinh tế) tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao: năm 1991 tăng 10,4; 1992 t¨ng 17,1%; 1993 t¨ng 12,7%; 1994 t¨ng 13,7%; 1995t¨ng 14% Bình quân mỗi năm trong 5 năm (1991-1995) tăng 13,5% Đây là tốc độ tăng bình quân cao nhất của ngành công nghiệp từ trớc đến nay.

Tốc độ tăng trởng cao của công nghiệp đã góp phần đa tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 1995 lên 9,5% so với năm 1994 và cao gấp rỡi năm 1990 Do tốc độ tăng trởng cao của công nghiệp đã đa tỷ trọng của ngành trong tổng GDP lên 30,2% Năng suất lao động công nghiệp đã gấp gần 4 lần nông-lâm-thuỷ sản.

Trong những năm qua, các xí nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh đã sản xuất hàng vạn mặt hàng, bao gồm nhiên liệu năng lợng máy móc thiết bị, kim loại, xi măng, hoá chất, phân bón và nhiều sản phẩm tiêu dùng đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuât khẩu. b Nền công nghiệp nớc ta đang phát triển theo hớng hiện đại, đang tạo ra những dịch chuyển có ý nghiã về cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, kết hợp giữa công nghiệp trung ơng và công nghiệp địa phơng, giữa kinh tế với quốc phòng

Nếu trớc đây, các chu trình công nghiệp thờng bị gián đoạn và chỉ thực hiện phần lớn ở giai đoạn khai thác (Trừ một số ngành công nghiệp nhẹ ) để nhằm mục đích xuất khẩu, hoặc chỉ phát triển một số chu trình có lợi cho chính quốc, thì ngày nay, Việt Nam đã hình thành một hệ thống công nghiệp bao gồm các ngành công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp nhẹ phong phú, đa dạng Công nghiệp nặng bao gồm một hệ thống các ngành từ năng lợng ( than, điện, dầu khí), luyện kim (luyện kim đen và luyện kim màu), cơ khí (từ cơ khí sửa chữa lắp ráp đến cơ khí chế tạo, kể cả công nghiệp điện tử) hoá chất (hoá chất cơ bản, hoá chất phân bón, thuốc trừ sâu), vật liệu xây dựng ( từ khai thác đến chế biến), công nghiệp khai thác, chế biến gỗ và lâm sản khác Ngành công nghiệp nhẹ (kể cả công nghiệp thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp) bao gồm một hệ thống các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh : dệt, da, may mặc, văn phòng phẩm,in, xà phòng, bóng đèn, phích n- ớc đến hệ thống các xí nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm từ các sản phẩm trồng trọt (xay xát, đờng, bia, rợu, thuốc lá, hoa quả hộp) đến sản phẩm chăn nuôi (thịt hộp, thịt đông lãnh, sữa ) và cả đến sản phẩm của ngành thuỷ sản ( nớc mắm, mắm tôm, cá hộp, bột cá )

Hệ thống các xí nghiệp thuộc các ngành công nghiệp kể trên đang có chiều hớng tăng nhanh về số lợng và chất l- ợng các loại hình và mặt hàng sản phẩm, tạo nên một cơ cấu ngành đa dạng hình thành các trung tâm công nghiệp.

Công nghiệp trung ơng và công nghiệp địa phơng là hai loại hình phân cấp quản lý trong sản xuất công nghiệp tồn tại và hỗ trợ cho nhau phát triển Công nghiệp trung ơng bao gồm những xí nghiệp công nghiệp thuộc các ngành quan trọng nhất trong các ngành công nghiệp Các xí nghiệp công nghiệp trung ơng thờng đợc phân bố ở những vùng có điều kiện thuận lợi, đồng thời giữ vai trò nòng cốt và chủ đạo đối với toàn ngành công nghiệp.

Công nghiệp địa phơng gồm nhiều ngành ( gồm cả tiểu thủ công nghiệp )tạo thành một mạng lới công nghiệp từ cơ khí sửa chữa, sơ chế nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nông cụ cải tiến, hàng tiêu dùng trên cơ sở nguyên liệu, lao động và thị trờng địa phơng Hệ thống các ngành công nghiệp địa phơng, hỗ trợ cho công nghiệp trung ơng phát triển và có tác dụng to lớn trong việc khai thác tiềm năng về tài nguyên, lao động và thị trờng địa phơng, nâng cao trình độ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế địa phơng. c Nền công nghiệp nớc ta đang tiến tới phân bố ngày càng hợp lý hơn trên cơ sở vận dụng những tính quy luật về khách quan của phân bố công nghiệp Đó là:

 Phân bố công nghiệp gần nguyên liệu, nhiên liệu động lực, nguồn lao động và khu vực tiêu thụ

 Phân bố công nghiệp phù hợp với việc sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

 Phân bố công nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển chuyên môn hoá và tổng hợp nền kinh tế của các vụng

 Phân bố công nghiệp phải kết hợp giữa lợi ích kinh tế và quốc phòng

 Phân bố công nghiệp nhằm góp phần phát triển phân công lao động khu vực và quốc tế, củng cố và mở rộng quan hệ quốc tế, thúc đẩy nhanh chóng quá trình hoà nhập của nớc ta vào sinh hoạt của cộng đồng thế giới

 Phân bố công nghiệp phải khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr- êng.

2 Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam

Ngành công nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu công nghệ theo hớng hiện đại, nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu thị trờng Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm ngành công nghiệp trong 5 năm qua đạt 13,5% Đó là bớc phát triển khá nhanh, góp phần làm cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ bình quân khoảng 7% trong điều kiện kinh tế các nớc trong khu vực đều suy giảm.

Năng lực sản xuất một số sản phẩm công nghiệp tăng khá; không những đã đảm bảo đủ nhu cầu về ăn mặc, ở, phơng tiện đi lại, học hành và nhiều loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mà còn có khả năng xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều sản phẩm quan trọng có ý nghĩa chiến lợc, có tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế tăng tăng trởng khá Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể,hình thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ khá hiện đại Đến năm 2000 công nghiệp khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, trong đó khai thác dầu, khí chiếm 11,2%; công nghiệp chế biến chiếm79%, trong đó công nghiệp sản xuất thực phẩm chiếm khoảng 23,6%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện,khí đốt, nớc chiếm khoảng6%, trong đó công nghiệp điện chiÕm 5,4%.

Tuy vậy, sản xuất công nghiệp vẫn đứng trớc khó khăn, một số ngành sản xuất còn nhiều bấp bênh, chất lợng sản phẩm còn kém, năng suất lao động công nghiệp thấp, công nghệ cha đáp ứng đợc với nhu cầu phát triển…tuy tốc độ phát triển công nghiệp đạt trên 14%/năm nhng do tăng nhanh một số sản phẩm và phân ngành có tiêu hao vật t lớn nh dệt may, ôtô, xe máy nên làm cho tốc độ tăng giá trị gia tăng không tơng xứng, chỉ tăng khoảng trên dới 10%/năm.

Trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc; cần tập trung phát triển với nhịp độ có hiệu quả; chuyển dịch nhanh cơ cấu công nghiệp, tăng nhanh các ngành công nghiệp, các sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nh cơ khí chế tạo, chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt , giày dép Khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài để phục vụ cho các ngành công nghiệp chế biến gắn kết với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc trong điều kiện hội nhập quốc tế và khu vực

Đánh giá chung và giải pháp

Trong những năm qua nền công nghiệp Việt Nam đã chịu ảnh hởng các nhân tố khách quan ( Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực châu á, thiên tai, lũ lụt xảy ra liên tiếp) Do vậy, giá trị sản xuất công nghiệp nớc ta đã có mức tăng trởng không ổn định nhng vẫn đạt đợc những thành tựu đáng kể:

-Giá trị sản xuất liên tục tăng trởng: Năm thấp nhất tăng 11,5%, năm cao nhất tăng 17,52%, bình quân 9 năm đạt 14,4% Giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế, ngành kinh tế, khu vực kinh tế đều tăng

-Cơ cấu công nghiệp đã có sự chuyển đổi theo hớng tích cực, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội: tăng mạnh công nghiệp chế biến và giảm dần công nghiệp khai thác

-Cơ cấu thành phần kinh tế đang chuyển sang hớng phát triển nhiều thành phần; thành phần kinh tế Nhà Nớc giảm dần về số lợng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành không nhất thiết phải chiếm tỷ trọng lớn Nhng trong những ngành quan trọng, then chốt thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vai trò quyết định.

-Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là khu vực phát triển nhanh nhất, thu hút đợc nguồn đầu t Đây cũng là khu vực có sức cạnh tranh mạnh ở cả thị trờng trong nớc và xuất khẩu Kết quả mà ngành công nghiệp nớc ta đạt đợc là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Chính phủ và các cấp, các ngành, các địa phơng đã có nhiều giải pháp kịp thời và có hiệu quả trong điều hành nền kinh tế nói chung và phát triển ngành công nghiệp nói riêng

Chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, đồng thời đổi mới và sắp xếp lại DNNN đã khơi dậy đợc tiềm năng trong nớc và đầu t nớc ngoài, thu hút đợc nhiều nguồn vốn, kỹ thuất và kinh nghiệm quản lý Nhờ đó đã đem lại sức sản xuất lớn hơn, tạo ra nhịp độ tăng trởng ở cả 3 khu vực, nhất là khu vực t nhân và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Tính năng động sáng tạo và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các cơ sở đợc nâng cao Nhìn chung, năng lực điều hành của các doanh nghiệp đã từng bớc đợc nâng lên thích ứng dần với cơ chế thị trờng Tính chủ động sáng tạo của nhiều doanh nghiệp,nhất là các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, các DNNN và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô lớn đã giúp họ phát triển, trình độ quản lý và quan hệ với nớc ngoài có bớc tiến lớn. Chính yếu tố này đã giúp doanh nghiệp đón nhận các chính sách và giải pháp của chính phủ nhanh nhậy hơn, có hiệu quả

Mặc dù đạt đợc những thành tựu đáng mừng nhng ngành công nghiệp nớc ta vẫn tồn tại những mặt hạn chế

Một số mục tiêu phấn đấu cha cao nên kết quả còn nhiều hạn chế

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay thì nông nghiệp vẫn rất quan trọng, nhng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm lại rất chậm và cha có hiệu quả Những cơ sở công nghiệp chế biến hiện tại mới chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ trong tiềm năng phát triển của nông nghiệp nớc ta, trong khi đó công nghệ chế biến lại lạc hậu, chủ yếu là sơ chế và ở phạm vi hạn chế trong một số loại rau quả, nông sản Một điều quan trọng là những dự án đầu t vào chế biến nông sản thực phẩm về chủ trơng là đúng nhng triển khai thực hiện lại kém hiệu quả nh: Đầu t phát triển ngành đ- ờng, chế biến quả hộp, chế biến sữa, thực phẩm xuất khÈu

Phát triển những ngành có hàm lợng công nghệ cao , nhất là ngành công nghệ thông tin, còn chậm và tỷ trọng các ngành công nghệ cao trong tổng ngành công nghiệp nớc ta còn ở tỷ lệ thấp trong khu vực

Số lợng doanh nghiệp công nghiệp tăng nhanh, nhng quy mô nhỏ là phổ biến và trình độ công nghệ thấp

Tính đến thời điểm 1/1/2003 doanh nghiệp còn thực tế hoạt động trong các ngành kinh tế là 70,2 nghìn doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp công nghiệp là 14,9 nghìn doanh nghiệp Tuy số doanh nghiệp nhiều nhng bình quân một doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chỉ có 155 lao động và 34 tỷ đồng vốn.

Nh vậy có thể nói doanh nghiệp công nghiệp nớc ta cơ bản là vừa và nhỏ, trong đó khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cơ sở công nghiệp cá thể thực chất là quy mô nhỏ và quá nhỏ, thờng gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh và vơn ra thị trờng nớc ngoài, sản xuất thờng không ổn định mặc dù đây là khu vực giải quyết đợc nhiều việc làm cho lao động từ nông thôn, nông nghiệp và khai thác tiềm năng hiện có ở các địa phơng để sản xuất và đáp ứng nhu cầu chế biến và tiêu thụ tại chỗ cho dân c.

Trình độ kỹ thuật công nghệ của phần lớn doanh nghiệp còn lạc hậu

Thông qua vốn sản xuât kinh doanh của một doanh nghiệp thấp 78% doanh nghiệp có mức vốn dới 10 tỷ đồng,chỉ có 1,9% doanh nghiệp có từ 200 tỷ đồng trở lên, có thể thấy năng lực sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp còn yếu, thiếu vốn để đầu t cho công nghệ mới. Chỉ tiêu trang bị tài sản cố định cho 1 lao động ngành công nghiệp thấp, khu vực có vốn ĐTNN bình quân mới đạt 191,6 triệu đồng, gấp 1,4 lần DNNN và gấp 5,2 lần doanh nghiệp ngoài quốc doanh; khu vực DNNN 132,1 triệu đồng, bằng 68,9% khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN và bằng 360,9% khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các cơ sở kinh tế cá thể chỉ đạt 8,6 triệu đồng Do khó khăn về vốn nên hệ số đổi mới tài sản cố định cũng không cao, trong những năm gần đây tuy đã tăng lên song còn thấp , mới đạt khoảng 19%, so với yêu cầu của mục tiêu phải đạt là 24-25%

Năng lực cạnh tranh còn hạn chế

Mặc dù có nhiều cố gắng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và vứơn ra xuất khẩu, song nhìn chung năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp nớc ta còn thấp do các nguyên nh©n:

 Giá thành sản phẩm cao do nhiều yếu tố tác động nh: kỹ thuật công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu cao, trình độ quản lý thấp, nhiều khoản chi phí phát sinh lãng phí

 Chất lợng sản phẩm và mẫu mã cha cao và cha phong phú, thay đổi mẫu mã chậm

 Kinh nghiệm trong quản lý, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, bảo vệ nhãn mác còn thấp và yếu

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w