1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Vận Dụng Phương Pháp Đóng Vai Trong Dạy Học Môn Tâm Lý Học Ở Đại Học Hải Phòng.docx

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 315,31 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đề tài Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Tâm lý học ở ĐHHP MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ (đ[.]

Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học ĐHHP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ (đặc biệt lĩnh vực thông tin) dẫn đến tăng lên nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng tri thức vào lĩnh vực đời sống xã hội Tình hình làm thay đổi quan niệm Giáo dục - Đào tạo Ngày nay, giáo dục không xem chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, tư độc lập sáng tạo, xây dựng cho họ kỹ năng, phương pháp tự học tập, tự phát triển Để đáp ứng tốt yêu cầu đó, giáo dục phải đổi cách tồn diện, đó, việc đổi phương pháp giáo dục khâu then chốt Nghị Trung ương II (khóa VIII) rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Theo tinh thần nghị Trung ương II (khóa VIII) đổi phương pháp dạy học, năm gần đây, nhà trường quan tâm vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học thu kết định Trường Sư phạm nôi nghiệp giáo dục nước, nơi đào tạo thầy cô khơng có vốn tri thức khoa học phong phú mà cịn giỏi chun mơn nghiệp vụ tương lai Do đó, Trường Sư phạm phải ln cánh chim đầu đàn việc đổi phương pháp dạy học Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Trường Sư phạm nói chung, Trường Đại học Hải Phịng nói riêng, có quan tâm đầu tư nghiên cứu, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học tất mơn học Tuy nhiên, thực tế, việc giảng dạy môn Tâm lý học Trường Đại học SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học ĐHHP Hải Phòng giảng viên phần lớn sử dụng phương pháp truyền thống theo kiểu đọc – chép, việc đưa vào sử dụng phương pháp dạy học tích cực hạn chế, chưa thường xuyên Do vậy, chưa phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo sinh viên tất yếu sản phẩm đào tạo chưa mong muốn Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học môn Tâm lý học Đại học Hải Phòng cần thiết Một phương pháp có tác dụng lớn việc phát huy tính tích cực học tập, độc lập tư kích thích sức sáng tạo sinh viên phương pháp đóng vai Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học Đại học Hải Phòng” nhằm bước đầu nghiên cứu sử dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy mơn Tâm lý học nhằm nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên môn học Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Tâm lý học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên, góp phần đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Đại học Hải Phòng Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học Đại học Hải Phịng 3.2 Khách thể: Q trình dạy học mơn Tâm lý học Trường Đại học Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học giúp sinh viên phát huy tính tích tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tâm lý học Đại Học Hải Phòng SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề sở lý luận phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học 5.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học Trường Đại học Hải Phòng 5.3 Tiến hành thử nghiệm giảng dạy số tiết học phần “Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm” có vận dụng phương pháp đóng vai Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Hải Phòng 6.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học số học phần Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Trường Đại học Hải Phòng 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu - 15 gảng viên Khoa Tâm lý trường Đai học Hải Phòng - 113 sinh viên Trường Đại học Hải Phịng Trong đó: + 56 sinh viên Khoa Tự nhiên + 57 sinh viên Khoa Xã hội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu nhằm xác định khái niệm công cụ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: thu thập thơng tin thực trạng tổ chức dạy học mơn Tâm lý học nói chung, việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học nói riêng Đồng thời xác định nguyên nhân thực trạng làm sở cho việc xác lập biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng phương SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học Trường Đại học Hải Phòng Phương tiện: phiếu hỏi dùng cho giảng viên sinh viên 7.2.2 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập biểu sinh động, khách quan thái độ, hứng thú mức độ tham gia hoạt động học sinh viên Phương tiện: máy ghi âm, biên dự giờ… 7.2.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra kết việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học theo quy trình xác định đề tài 7.2.4 Phương pháp vấn sâu Thông qua trao đổi, chia sẻ với giảng viên sinh viên nhằm thu thông tin sống động chân thực thực trạng việc dạy học môn Tâm lý học nói chung việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học nói riêng Phương tiện: máy ghi âm, mẫu biên vấn… 7.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Tìm hiểu mức độ hiểu sinh viên thông qua việc làm tập nhà hay kết học tập em Tìm mối tương quan hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học kết học tập 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thu nhằm đảm bảo xác, khách quan, khoa học độ tin cậy cao SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Dạy học A N Leonchiev cho rằng, sống người dịng hoạt động Nhờ có hoạt động mà người không ngừng tồn phát triển Dạy học hoạt động vơ quan trọng hồ dịng chảy sống Theo tác giả Phan Trọng Ngọ “Dạy học truyền thụ tri thức khoa học, kỹ phương pháp hành động, thông qua hoạt động chuyên biệt xã hội” [18; tr 29] Nói theo cách khác, dạy học hoạt động đặc biệt, thực theo quy trình có tổ chức khoa học, tiến hành với mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện xác định, tiến hành nhà trường Nhà trường phổ thơng có trách nhiệm nặng nề vẻ vang phải tạo hệ trẻ sở ban đầu quan trọng nhân cách người mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện, kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng nhân dân ta, hết lòng lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Muốn làm trịn trách nhiệm đó, nhà trường phổ thơng phải tiến hành thông qua nhiều đường khác như: dạy học, lao động sản xuất, hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hoá- thẩm mỹ, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí… Trong đó, dạy học đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Trước hết, “Dạy học đường thuận lợi giúp học sinh khoảng thời gian ngắn nhất, nắm vững khối lượng tri thức với chất lượng cần thiết” Thật vậy, trình dạy học tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch với nội dung dạy học bao gồm tri thức phổ thông, bản, SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tâm lý học ĐHHP đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, xã hội tư duy; đồng thời hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với hình thức tổ chức dạy học đa dạng, với lãnh đạo, điều khiển linh hoạt thầy giáo Nói cách khác, trình dạy học diễn gia cơng sư phạm sở tính đến đặc điểm khoa học, đặc điểm tâm sinh lí học sinh đặc biệt tính đặc thù trình dạy học - q trình, đó, học sinh lĩnh hội cách sáng tạo tri thức khoa học lồi người phát hiện, khơng phải thực nhiệm vụ phát minh chân lí khoa học Vì vậy, hoạt động nhận thức học sinh thực điều kiện thuận lợi Những tình “thử sai” vốn có nhận thức khoa học bị loại trừ hoạt động Học sinh dễ dàng nhanh chóng nắm hệ thống chân lí khoa học mà hệ nhà khoa học phải trải qua hàng kỷ phát tổng kết - “Dạy học đường quan trọng bậc giúp học sinh phát triển cách có hệ thống lực hoạt động trí tuệ nói chung đặc biệt lực tư sáng tạo” Như trình bày, q trình dạy học, có gia cơng sư phạm cần thiết, nhờ học sinh nắm nhanh chóng có hiệu hệ thống tri thức khoa học cần thiết Chính hệ thống tri thức khoa học nắm vững sở học sinh tiến hành thao tác hoạt động trí tuệ, đặc biệt thao tác tư Mặt khác, thao tác hoạt động trí tuệ, thơng qua đó, lại phát triển hoàn thiện - Ngoài hai ý nghĩa nói trên, dạy học cịn có ý nghĩa chỗ, “là đường chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng phẩm chất đạo đức người mới” Như phân tích trên, nhờ dạy học, học sinh nhanh chóng nắm vững có hiệu hệ thống tri thức khoa học cần thiết Chính tri thức khoa học giúp học sinh nắm chất giới khách quan - tự nhiên, xã hội tư duy; rút quy SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP luật vận động phát triển chúng tập vận dụng điều học vào việc cải tạo tự nhiên, xã hội thân Những tri thức giúp học sinh có quan điểm, có suy nghĩ đặc biệt có hành động đắn mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với thân Nói cách khác, học sinh hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng phẩm chất đạo đức người Bởi thế, người ta thường nói: “thông qua dạy chữ để dạy người” Từ điều trình bày, coi dạy học hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhà trường [14; tr 138, 139, 140] 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Dạy học giống người thợ xây, để xây lên nhà đẹp, sản phẩm trọn vẹn, người thợ cần phải có cách thức thực riêng biệt, thao tác cụ thể với dụng cụ khác nhau… Người giáo viên trình dạy học vậy, để chuyển tải tri thức tới học sinh, họ phải sử dụng phương pháp định, cho trình dạy học đạt hiệu cao Để tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực, trước tiên, nghiên cứu phương pháp dạy học 1.1.2.1 Phương pháp dạy học Để hiểu rõ phương pháp dạy học, trước hết cần quan niệm phương pháp Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc tiếng Hilạp là: “methodos”, có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích Phương pháp hiểu theo nghĩa chung rộng là: cách thức hành động để đạt mục đích định Đó đường mà người ta cần theo để hoàn thành mục đích đề Khái niệm phương pháp dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học: SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP - Theo Lu K Babanxki: “Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học [7; tr 46] - Theo V K Diachenco: “Phương pháp dạy học cấu trúc tổ chức trình dạy học” [20; tr 9] - Theo I D Dverep: “Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trị nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật logic, dạng hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn” [7; tr 46] - Theo Nguyễn Ngọc Quang: “ Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” - Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh: “Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh trình dạy học tiến hành vai trị chủ đạo giáo viên nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học” [28; tr 204] Khi định nghĩa phương pháp dạy học, tác giả xét nhiều mặt khác trình dạy học, có tác giả trọng tới cách thức tương tác giáo viên học sinh, có tác giả lại xét nhiều mặt điều khiển học… Tuy nhiên, tác giả thừa nhận phương pháp dạy học có dấu hiệu đặc trưng sau: + Phản ánh vận động nội dung học vấn nhà trường quy định + Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đặt + Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò + Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP Nói chung, định nghĩa phương pháp dạy học, tác giả đề cập tới nhiều mặt trình dạy học mặt hoạt động tương tác thầy trò nhiều tác giả quan tâm sâu nghiên cứu Hiện có nhiều cách hiểu khác phương pháp dạy học xét mặt tương tác thầy trò, tựu chung lại, chúng thuộc ba cách hiểu sau: + Phương pháp dạy học cách thức hoạt động người giáo viên để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ giáo dục học sinh theo mục đích nhà trường + Phương pháp dạy học kết hợp biện pháp phương tiện làm việc giáo viên học sinh trình dạy học nhằm đạt tới mục đích giáo viên + Phương pháp dạy học cách thức hướng dẫn chủ đạo giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Cách hiểu thứ phản ánh quan niệm cũ vai trò người giáo viên trình dạy học Theo quan niệm này, giáo viên nhân vật trung tâm giữ vai trị chủ đạo, hoạt động tích cực cịn học sinh thụ động thực điều thầy dạy Quan niệm dẫn tới chỗ coi phương pháp dạy học phương pháp thầy Cách hiểu thứ hai dung hòa hơn, coi phương pháp dạy học phối hợp hai hoạt động dạy học Nhiệm vụ truyền thụ tri thức thầy quan trọng nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trò Cách hiểu thứ ba cách tiếp cận dạy học tích cực có sở tâm lý học từ thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget (1936), thuyết nhận thức E C Tolman (1959) quan điểm nhân văn giáo dục Cách tiếp cận dạy học tích cực nhấn mạnh vai trị người học trình học tập giáo viên coi người hỗ trợ hướng dẫn Người học tự xây dựng việc học tập mình, cịn nhiệm vụ người dạy tạo môi trường học tập thuận lợi, SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang Đề tài:Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Tâm lý học ĐHHP thường xuyên khuyến khích tư Cần có cân nội dung truyền đạt nội dung tự học người học Dạy học tích cực có liên quan tới quan điểm nhân văn giáo dục, nhà Tâm lý học theo trường phái cho học cần phải quan tâm đến người học, người học cần phép theo đuổi thiên hướng riêng để tự phát triển đến mức tối đa Với phát triển nay, xã hội cần người có lĩnh, có lực, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm nên xu chung giới coi trọng quan điểm thứ ba Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, cụ thể nước ta, xu hướng dần trở nên quen thuộc ngành giáo dục là: “lấy học sinh làm trung tâm” Cũng có ý kiến khác xung quanh việc bàn luận tư tưởng đó, nhiên tư tưởng khơng mới, xuất từ hàng trăm năm tư tưởng tiến Vấn đề đặt hiểu quán triệt vào thực tiễn để tránh cực đoan Một số nhà giáo dục khắc phục tư tưởng cách đắn theo hướng tổ chức cho học sinh học tập tích cực 1.1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Theo giáo sư Trần Bá Hoành, “phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học [12; tr 14] “Tích cực” phương pháp dạy học tích cực dùng với ý nghĩa “hoạt động, chủ động”, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hố hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Đành để dạy học theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Rõ ràng cách dạy đạo cách học ngược lại, thói quen học tập trị có ảnh hưởng tới SVTH: Đinh Thị Phương Thảo - K55 Khoa Tâm lý - Giáo dục Trang 10

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An. (1982). Phát huy tính tích cực học tập và nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học giáo dục học ở các trường không chuyên Tâm lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
2. Babanxki. Iu. K. (1981). Tích cực hóa quá trình dạy học. Cục Đào tạo và bồi dưỡng. Bộ giáo dục Khác
3. Nguyễn Ngọc Bảo. (1983). Một vài suy nghĩ về khái niệm tích cực, tính độc lập nhận thức và mối quan hệ giữa chúng. Thông tin khoa học giáo dục Khác
4. Nguyễn Ngọc Bảo. (1995). Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên. Bộ Giáo dục – Đào tạo Khác
5. Carl Roger. (2001). Phương pháp dạy học hiệu quả. Nhà xuất bản Trẻ Khác
6. Đỗ Thị Coỏng. (2004). Nghiên cứu tính tích cực học tập môn Tâm lý học của sinh viên Trường Đại học Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Khác
7. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy. (1989). Tâm lý học Tập 1, 2. NXB GD Hà Nội Khác
8. Nguyễn Kế Hào (Chủ biên). (1991). Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm. NXB ĐHSP Hà Nội Khác
9. Bùi Văn Huệ. (1997). Giáo trình Tâm lý học. NXB GD Hà Nội Khác
10. Trần Bá Hoành. (1991). Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nghiên cứu Giáo dục Khác
11. Trần Bá Hoành. (1991). Phương pháp dạy học tích cực. Nghiên cứu Giáo dục Khác
12. Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hòa. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tâm lý – Giáo dục học. NXB ĐHSP Hà Nội Khác
13. Lê Văn Hồng (Chủ biên). (2001). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
14. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. (1987). Giáo dục học. Tập 1, 2. NXB GD Khác
15. Trần Kiều (Chủ biên). (1997). Đổi mới phương pháp dạy học ở Trường trung học cơ sở. Viện khoa học giáo dục Khác
16. Lydia Brakiman, Karen Edwards. (2002). Nghệ thuật xây dựng năng lực thúc đẩy. Sổ tay tập huấn Khác
17. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên). (2000). Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
18. Phan Trọng Ngọ. (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB ĐHSP Hà Nội Khác
20. Nguyễn Ngọc Quang. (1988). Lý luận dạy học đại cương. Tập 1. Trường cán bộ giáo dục Trung ương Khác
21. Jean Piaget. 1986. Tâm lý học và Giáo dục học. NXB GD Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w