1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê. Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp
Tác giả Vũ Thị Oanh, Đào Thị Ngọc Lan, Trần Thị Trà My, Nguyễn Thùy Anh, Ngô Thị Nhân, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Trần Anh Phương, Chu Thị Hoài Tân, Trần Thị Hồng Thắm, Lê Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán
Thể loại Bài thảo luận học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Để có thể vận dụng phân tổ thống kê một cách khoa học và hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động các doanh nghiệp nói r

Trang 1

3TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hương

Lớp học phần : 231_ANST0211_02

Hà Nội, tháng 11 năm 2023

MỤC LỤC

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

giao

Mức độ hoàn thành

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện nay với một lượng lớn dữ liệu được tạo ra mỗi ngày, việcnắm bắt và hiểu rõ thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự thành công của mọidoanh nghiệp Để có thể phản ánh được, phân tổ thống kê đã và đang trở thành công

cụ hữu ích để xác định được xu hướng, phân tích và phân loại dữ liệu cũng như đưa raquyết định dựa trên trên những cơ sở

Phân tổ thống kê cung cấp cái nhìn tổng quan về dữ liệu của doanh nghiệp, nắmbắt các mô hình, xu hướng và tương quan giữa các biến Giúp khám phá nguồn gốc và

sự phân bố của các dữ liệu, nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra dự báo.Điều này mang lại lợi ích từ việc cải thiện hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quá trình sảnxuất, đến việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, đồng thời tìm ra cơ hội mới và xác địnhcác biện pháp cải thiện

Như vậy, phân tổ thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình điều tra,nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp khi nghiên cứu tình hình Để có thể vận dụng phân tổ thống kê một cáchkhoa học và hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xãhội nói chung và trong hoạt động các doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần nắm bắt vàhiểu rõ được những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê

Với tính cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng em sẽ đi sâu vào nghiên cứu đề tài:

“Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê Vận dụng phương pháp phân tổ trongthực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.”

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê

1.1 Khái niệm

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó tiến hành phânchia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khácnhau

Ví dụ: Bạn tiến hành một khảo sát với 100 người về mức độ hài lòng với dịch vụ

khách hàng của một công ty Các mức độ hài lòng được đánh giá trên thang điểm từ 1đến 5

1.2 Ý nghĩa

Trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra phải sử dụng đến phân tổ thống

kê để kết hợp được việc nghiên cứu cái chung của hiện tượng với nghiên cứu cái riêngcủa từng đơn vị tổng thể

Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê, vì ta

sẽ không thể tiến hành hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra nếu không

áp dụng phương pháp này

Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống

kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác vìphương pháp này đơn giản, dễ hiểu và có tính khoa học cao

Phân tổ thống kê thường cũng phải dựa trên các kết quả phân tổ thống kê chínhxác, nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành những bộ phận có đặc điểm, tính chất khácnhau từ đó chọn các đơn vị điều tra sao cho có tính đại biểu cho tổng thể chung

Trang 7

1.3 Nhiệm vụ

Thứ nhất, phân tổ thực hiện việc phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện

tượng nghiên cứu

Thứ hai, phân tổ có nhiệm vụ biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu Phân

chia các đơn vị tổng thể thành các tổ, và mỗi tổ là các bộ phận của tổng thể

Thứ ba, phân tổ được dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức Hiện

tượng kinh tế - xã hội phát sinh và biến động không phải một cách ngẫu nhiên, tách rờivới các hiện tượng xung quanh, mà chúng có liên hệ và phụ thuộc nhau theo nhữngquy luật nhất định Giữa các tiêu thức mà thống kê nghiên cứu có mối liên hệ vớinhau: sự thay đổi của tiêu thức này sẽ đưa đến sự thay đổi của tiêu thức kia theo mộtquy luật nhất định

2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê

2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hànhphân tổ thống kê Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề quan trọng cần phải được giảiquyết một cách chính xác Muốn việc phân tổ chính xác và khoa học trước hết phụthuộc vào việc lựa chọn tiêu thức phân tổ Lựa chọn tiêu thức phân tổ chính xác, phảnánh đúng bản chất của hiện tượng phải căn cứ vào các nguyên tắc sau đây:

- Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bảnchất, phù hợp với mục đích nghiên cứu

- Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ratiêu thức phân tổ thích hợp

- Tùy theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân

tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức

tổ được giải quyết khác nhau

- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, các tổ được hình thành không phải do sựkhác nhau về số lượng biến của tiêu thức mà thường là do các loại hình khác nhau

Trang 8

Một số trường hợp phân tổ rất dễ dàng, vì số loại hình tương đối ít, như phân tổ nhânkhẩu theo giới tính, phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế…ta có thể coimỗi loại hình là một tổ Một số trường hợp phức tạp như: phân tổ nhân khẩu theo nghềnghiệp, phân tổ các mặt hàng theo giá trị sử dụng cụ thể, phân tổ các ngành kinh tếquốc dân… Ở đây nếu coi mỗi loại hình là một tổ, tổng thể nghiên cứu bị chia nhỏkhông giúp ta nghiên cứu được đặc trưng của tổng thể từ sự khác nhau của các tổ.Người ta phải ghép một số loại hình nhỏ vào một tổ theo nguyên tắc: các loại hình nhỏđược ghép với nhau phải giống nhau về tính chất nào đó.

- Phân tổ theo tiêu thức số lượng

Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng, phải căn cứ vào lượng biến khác nhau củatiêu thức mà xác định các tổ khác nhau về tính chất Tùy theo lượng biến của tiêu thứcthay đổi nhiều hay ít mà phân tổ được giải quyết khác nhau

+ Trường hợp lượng biến của tiêu thức thay đổi ít thì số tổ có một giới hạn nhấtđịnh và thường cứ một lượng biến cơ sở để hình thành một tổ

+ Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn ta cần chú ý đến mối liên hệgiữa lượng và chất trong phân tổ, xem lượng biến tích lũy đến một mức độ nào

đó thì chất của lượng biến mới thay đổi và làm nảy sinh ra một số tổ khác Nhưvậy, mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, có hai giới hạn rõ rệt: giới hạndưới và giới hạn trên Trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới củamỗi tổ gọi là khoảng cách tổ Việc phân tổ có giới hạn như vậy gọi là phân tổ cókhoảng cách tổ

Để xác định khoảng cách tổ có hai trường hợp:

+ Thứ nhất: khi tiêu thức phân tổ biến thiên rời rạc thì giới hạn dưới của tôt nào

đó là trị số sát với giới hạn trên của tổ đứng trước liền kề và giới hạn trên của tổ

đó là trị số sát với giới hạn dưới của tổ đứng sau

+ Thứ hai: khi tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục thì giới hạn dưới của một tổ

nào đó là trị số trùng với giới hạn trên của tổ đứng trước liền kề và giới hạn trêncủa tổ đó là trị số trùng với giới hạn dưới của tổ đứng sau liền kề

Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau Việc xác định khoảngcách tổ phải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu Phân tổ phải đảm bảomôic tổ đều có cùng tính chất

Với việc phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau, trị số khoảng cách tổ được xácđịnh theo công thức:

h = xmax−xmin

nTrong đó:

Trị số khoảng cách tổh:

Trang 9

xmax: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ

x :min Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ

n: Số tổ dự định chia

2.3 Các chỉ tiêu giải thích

Trong phân tổ thống kê, sau khi đã lựa chọn được tiêu thức phân tổ, xác định số

tổ cần thiết còn phải xác định các chỉ tiêu giải thích để nói rõ đặc trưng của các tổ cũngnhư toàn bộ tổng thể Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng giúp ta thấy rõ các đặctrưng số lượng của từng tổ cũng như của toàn bộ tổng thể làm căn cứ so sánh các tổvới nhau và để tính ra một chỉ tiêu phân tích khác Muốn xác định các chỉ tiêu giảithích chủ yếu phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ để chọn

ra các chỉ tiêu có liên hệ với nhau và bổ sung cho nhau Các chỉ tiêu giải thích có ýnghĩa trong việc so sánh với nhau còn được bố trí gần nhau

3 Dãy số phân phối (Bảng tần số phân bổ)

3.1 Khái niệm

Là dãy số trong đó các đơn vị của tổng thể được phân phối theo một tiêu thứcnhất định vào các tổ

- Tác dụng của dãy số phân phối:

+ Khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể theo một tiêu thức nghiên cứuqua đó nêu lên kết cấu và sự biến động của kết cấu đó

+ Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu phản ánh các đặc trưng của từng tổ, toàn bộ tổngthể

- Các loại dãy số phân phối:

+ Dãy số thuộc tính: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức thuộc tính + Dãy số lượng biến: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức số lượng.

3.2 Cấu tạo

Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:

- Lượng biến (xi): là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng.+ Lượng biến rời rạc: có biểu hiện là số nguyên

+ Lượng biến liên tục: có biểu hiện là số nguyên hoặc số thập phân

- Tần số (fi): là số đơn vị tổng thể được phân phối vào trong mỗi tổ hay số lần mộtlượng biến nhận một trị số nhất định trong tổng thể

Trang 10

Nếu d tính bằng phần trăm: i ∑ d = 100 i

b Tần số tích lũy (S ) i

Tần số tích lũy tiến là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống.

Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến)

+ Một đơn vị đứng ở vị trí nào đó trong dãy số có lượng biến nằm trongkhoảng bao nhiêu

+ Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng (hay lớn hơn) một lượngbiến cụ thể nào đó

 TH không có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy cho biết số đơn vị của

tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tổ đó

 TH có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy phản ánh số đơn vị tổng thể có

lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó

c Mật độ phân phối (m ) i

Mật độ phân phối là tỉ số giữa tần số (hoặc tần suất) với trị số khoảng cách tổ

Ta có công thức: mi = fi

hiTrong đó:

m :i Mật độ phân phốifi: Tần số

hi: Khoảng cách tổ

4 Trình bày kết quả phân tổ

4.1 Bảng thống kê

Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê một cách

có hệ thống, khoa học, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượngcủa hiện tượng nghiên cứu

Trang 11

Cấu tạo bảng thống kê:

- Về hình thức: Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề

và số liệu Các hàng ngang và cột dọc phản ánh quy mô của mỗi bảng thống kê,các ô dùng để điền số liệu thống kê vào đó Các hàng, cột thường được đánh sốthứ tự để tiện cho việc sử dụng và trình bày vấn đề Còn tiêu đề phản ánh nộidung của bảng và từng chi tiết trong bảng, số liệu được ghi vào trong các ô củabảng, mỗi con số phản ánh đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu

Phần này vẽ bảng thống kê rồi t nói phần sau

- Về nội dung: Bảng thống kê gồm phần chủ từ và phần giải thích

+ Phần chủ đề: nêu lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng

thống kê, tổng thể này được phâ thành những đơn vị nào, bộ phận nào Nó chobiết đối tượng nghiên cứu của bảng thống kê gồm những đơn vị nào, những loạihình gì

+ Phần giải thích: gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của hiện

tượng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng

Trang 12

( năm) Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2

3

20 – 35

123

3

Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê:

- Quy mô bảng không quá lớn

- Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đầy đủ, dễ hiểu

- Hàng và cột được ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số, các chỉ tiêu giải thích cầnđược sắp xếp theo thứ tự hợp lý

Trang 13

- Cách ghi số liệu: các ô trong bảng phải ghi bằng số hoặc ký hiệu, hiện tượngkhông có số liệu ghi (-), thiếu số liệu ghi (…), hiện tượng không có liên quanđến chỉ tiêu đó (X).

4.2 Đồ thị thống kê

Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu

tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê

Đặc điểm của đồ thị thống kê: Sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét

màu sắc để trình bày và phân tích vì thế người xem không mất nhiều thời gian,mà vẫnnhận thức được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng

Đồ thị thống kê không trình bày chi tiết, tỉ mỉ đặc trưng số lượng của hiện tượng

mà chỉ nêu khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát triển củahiện tượng

Tác dụng: Các đồ thị thống kê được sử dụng rộng rãi trong mọi công tác nghiên

cứu kinh tế nhằm hình tượng hóa, sự phát triển của hiện tượng qua thời gian, kết cấu

và biến động kết cấu của hiện tượng, trình độ phổ biến của hiện tượng, sự so sánh giữacác mức độ hiện tượng, mối liên hệ giữa các hiện tượng, tình hình thực hiện kế hoạch

Phân loại đồ thị thống kê:

- Căn cứ vào hình thức biểu hiện: có các dạng đồ thị thống kê: biểu đồ hình cột,

biểu đồ diện tích (vuông, tròn, hình chữ nhật), biểu đồ đường thẳng,…

- Căn cứ vào nội dung phản ánh:

+ Đồ thị phát triển: biểu hiện tình hình phát triển của hiện tượng và so sánh

giữa các hiện tượng, có thể dùng biểu đồ hình cột, hình tròn và đồ thị tuyến tính.+ Đồ thị kết cấu: biểu hiện kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng, thươngdùng các loại biểu đồ hình cột và hình tròn

+ Đồ thị liên hệ: biểu hiện mối liên hệ giữa 2 tiêu thức

Một số dạng đồ thị

Trang 14

Biểu đồ hình tròn Biểu đồ hình cột

Yêu cầu khi xây dựng đồ thị:

- Đồ thị phải đảm bảo: chính xác, dễ xem, dễ hiểu, có tính mỹ thuật

- Khi vẽ đồ thị cần chú ý:

+ Quy mô đồ thị không quá lớn, tỷ lệ các đại lượng trên đồ thị phải chuẩn xác,

ký hiệu hình học phải phù hợp với nội dung phản ánh

+ Phần giải thích gồm tên đồ thị, con số, ghi chú, giải thích các ký hiệu quy ướcphải ghi rõ

Trang 15

CHƯƠNG II VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ TRONG THỰC TIỄN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về doanh nghiệp

Công Ty Cổ Phần Sách Và Thiết Bị Bình Thuận đã và đang noi theo những giátrị tốt đẹp tô đậm lên ngành giáo dục nước nhà, xây dựng nên cơ sở vật chất tốt nhấttới mầm non tương lai của đất nước Công ty với tên giao dịch BISATHICO, tên quốc

tế Binh Thuan Equipment And Book Joint Stock Company và tên đăng ký là Công Ty

hàng hoá khác trong các lĩnh vực chuyên doanh Công ty thành lập và hoạt động từnăm 2004 với vốn điều lệ lên tới 11.000.000.000 đồng Với bề dày lịch sử hình thành

và phát triển, Công ty giờ đây đã có uy tín và được đánh giá cao trong lòng kháchhàng Công ty chuyên cung cấp các mặt hàng sách, thiết bị, bàn ghế, văn phòngphẩm phục vụ cho ngành giáo dục

Hướng tới tiện ích, chất lượng, giá cả hợp lý, Công ty không ngừng vận độngphát huy lợi thế, bổ sung nguồn lực, chuẩn hóa đội ngũ mở rộng đầu tư thực hiện cácđơn hàng từ nhỏ đến lớn, mở rộng quy mô trên thị trường sách Việt Nam với tổng sốcửa hàng - nhà sách bán lẻ lên tới 36 đơn vị Đặc biệt trong những năm qua Công ty đãliên tiếp trúng thầu, được chỉ định thầu các dự án SCA, dự án đầu tư thiết bị dạy họccác lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 dự án cung ứng sách vở cho miền núi, bàn ghế chotrường học các huyện, trường ở tỉnh nhà nói riêng và cả nước nói chung

Với kinh nghiệm thực hiện các dự án thầu ở nhiều cấp độ khác nhau, Công ty

có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các hợp đồng, dự án có yêu cầu thờigian thực hiện ngắn, địa bàn rộng, số lượng lớn Cùng với đó là uy tín được xác lậpgần 2 thập kỷ , với nguồn tài chính đủ mạnh, đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, hyvọng thông qua hoạt động của mình, Công ty sách và thiết bị Bình Thuận sẽ có nhữngđóng góp ngày càng nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển giáo dục của nước nhà

2 Vận dụng phương pháp phân tổ

Ngày nay phương thống kê được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực có liên quanđến việc ra quyết định để có thể cho các kết luận chính xác và khách quan đối với mộtvấn đề

Trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp, phân tổ thống kê đã phát huyđược vai trò của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi nghiên cứutình hình hoạt động của doanh nghiệp như nghiên cứu năng suất lao động của côngnhân trong phân xưởng, mức tiêu thụ hàng hóa Nó cũng đã được ứng dụng rất nhiềuvào nghiên cứu tình hình chi phí, doanh thu của doanh nghiệp Phân tổ thống kê đượcứng dụng rất nhiều trong hoạt động của các doanh nghiệp Dưới đây, chúng em đã vận

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w