1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về kinh doanh phát thải, thực tiễn thực thi của một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam : đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Phạm Hồng Hạnh chủ nhiệm đề tài ; Hoàng Thanh Phương thư ký đề tài ;

245 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

thé gây 6 nhiễm phải chi trả và định giá carbon dioxide va các loại KNK Điều này có thê được thực hiện thông qua thuế carbon (được gọi là công cụ giá) hoặc giới han phát thải va giao dịch mua bán quyền phát thai (được gọi là công cụ số lượng).

Các quy định về kinh doanh phát thải trong Nghị định thư Kyoto và Thoả thuận Paris là sự phản ánh nguyên tắc PPP Nghị định thư Kyoto và Thoả thuận Paris cho phép các bên ký kết tiến hành hoạt động mua bán tín chỉ phát thai dé đáp ứng những nghĩa vụ của mình theo quy định của điều ước Mỗi tín chỉ phát thải tương đương với I tan CO2 Theo đó, dé không vi phạm nghĩa vụ về hạn mức phát thải KNK mà Nghị định thư Kyoto đã ấn định cho từng bên ký kết cũng như thực hiện đúng cam kết về cắt giảm phát thải KNK mà mỗi quốc gia đã đưa ra trong Đóng góp do quốc gia tự quyết định dé thực hiện mục tiêu của Thoả thuận Paris, quốc gia có nhu cầu phát thải cao hơn giới hạn đã được ấn định hoặc chưa có khả năng giảm nhẹ phát thải như đã cam kết có thé mua hạn mức phat thải từ các quốc gia khác có lượng phat thải

“dư thừa” Nói cách khác, trong trường hợp có lượng phát thải KNK cao,

quốc gia phải trả tiền để mua hạn mức phát thải từ các quốc gia khác nhằm tuân thủ đầy đủ cam kết của mình về giảm nhẹ phát thải.

6.2 Nguyên tắc minh bach

Minh bạch hiểu một cách đơn giản là “mức độ thông tin được cung cấp công khai trong một hệ thống xã hội nhất định”.2° Yêu cầu minh bach trong

luật môi trường có ý nghĩa quan trọng vì những tác động của thiệt hại môi

trường đôi với sức khỏe con người và cộng đông.”

245 R H Coase (2010), “The Problem of Social Cost”, Journal of Law and Economics, Vol 3 (Oct., 1960),pp 1-44

246 M.J Moon, E.W Welch & W Wong, ‘What Drives Global E-Governance? An Exploratory Study at

Macro Level’, conference paper presented at the Proceedings of the 38th Annual Hawaii International

Conference on System Sciences (HICSS’05) — Track 5, Island of Hawaii (Big Island), 3-6 Jan 2005,available at: http://www.ieeexplore.ieee.org.

D Curtin & A.J Meijer, ‘Does Transparency Strengthen Legitimacy? A Critical Analysis of European UnionPolicy Documents’ (2006) 11(2) Information Polity, pp 109-22, at 111.

47 D.B Hunter, ‘The Emerging Norm of Transparency in International Environmental Governance’, in P.Ala’i & R.G Vaughn, Research Handbook on Transparency (Edward Elgar, 2014), pp 343-67, at 344.

234

Trang 2

Trong hoạt động kinh doanh phát thải, việc mình bạch thông tin giúp

cho các thiết chế có thâm quyền đánh giá được chính xác mức độ tuân thủ của các bên ký kết đối với các nghĩa vụ được quy định trong điều ước, từ đó, áp dụng những biện pháp tương ứng để điều chỉnh khi có hành vi vi phạm, qua đó góp phần đảm bảo đạt được những mục tiêu mà điều ước đề ra Ví dụ khi một quốc gia thành viên của Thoả thuận Paris tiến hành việc bán một số tín chỉ phải thải dưới hình thức ITMO cho một quốc gia thành viên khác của Thoả thuận Paris nhưng lại vẫn tính kết quả giảm nhẹnày trong việc đóng góp vào mục mục NDC của mình Điều này khiến cho lượng phát thải thực tế không giảm mà con tăng lên khi cả bên bán và bên mua đều sử dụng kết quả giảm nhẹnày để đạt được mục tiêu của mình, và hậu quả là không đạt được mục tiêu mà Thoả thuận Paris đã ghi nhận Một ví dụ khác là quốc gia chuyên nhượng đơn vi phat thải vượt quá giới hạn dự trữ trong thời hạn cam kết như quy định của Nghị định thư Kyoto, dẫn đến làm giảm khả năng đáp ứng cam kết về cắt giảm phát thải Tình trạng này có thé hạn chế được nếu có những quy định yêu cầu quốc gia phải công khai thông tin về việc mua bán tín chỉ phát thải thông qua một cơ chế báo cáo chung được quy định cụ thể trong điều ước, trong đó quy định rõ về nội dung, hình thức, yêu cầu trong báo cáo cũng như quy trình xem xét, thẩm định những thông tin mà các bên ký kết đệ

Nguyên tắc minh bạch trong điều chỉnh pháp lý đối với hoạt động kinh doanh phát thải quốc tế được thé hiện ở một hệ thống các quy định về báo cáo, cung cấp thông tin được ghi nhận trong các quyết định được thông qua

tại cuộc họp của Hội nghị các bên thành viên của Nghị định thu Kyoto vaThoả thuận Paris Vi dụ theo quy định tại Nghị định thư Kyoto, các bên ký

kết sẽ phải nộp thông tin về việc chuyển nhượng các đơn vị phát thải trong báo cáo hàng năm theo một định dạng chung được quy định như thông tin về những giao dịch đã thực hiện, các đơn vị phát thải đã chuyên nhượng, thông tin về việc tính toán các đơn vị phat thải, các giao dịch đã được Nhật ky giao

Trang 3

dịch quốc tế xác định có sự khác biệt với các quy định của Nghị định thư Kyoto dé nhóm chuyên gia đánh giá tiến hành xem xét Tương tự, Thoa thuận Paris cũng có quy định về đệ trình các loại báo cáo liên quan đến hoạt động mua bán ITMO, bao gồm báo cáo ban đâu, thông tin hàng năm, thông tin định kỳ theo các thể thức và nội dung nhất định để nhóm chuyên gia xem

6.3 Nguyên tac đảm bảo tính toàn vẹn về môi trường

Thoả thuận Paris thiết lập các điều khoản cho việc sử dụng các cơ chế thị trường carbon quốc tế dé đạt được những đóng góp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Tính toàn vẹn về môi trường là nguyên tắc chính để sử dụng các cơ chế

như vậy theo Thỏa thuận.”?

Thuật ngữ “toàn vẹn môi trường” được sử dụng trong các quyết định khác nhau được thông qua trong khuôn khổ Hội nghị các bên của Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Thỏa thuận Paris nhưng không được định nghĩa Điều 6.1 và 6.2 của Thỏa thuận Paris đề cập đến việc “thúc day” và “đảm bảo” sự toàn vẹn về môi trường Các quy định của cơ chế Điều 6.4 không dé cập cụ thé đến tính toàn vẹn của môi trường, nhưng bao gồm một số yếu tố nhằm bảo vệ tính toàn vẹn của môi trường, chăng hạn như các lợi ích giảm nhẹlà “thực tế, có thé đo lường được và lâu đài”; “tính bô sung” được đảm bảo và việc giảm phát thải phải được “thâm định và chứng nhận bởi các tổ chức hoạt động được chỉ định” Tính toàn vẹn về môi trường cũng được đề cập đến trong các phần khác của Thỏa thuận Paris và quyết định thông qua (Điều 4.13 và các đoạn 92 và 107 của quyết định 1/CP.21).

Căn cứ vào việc xem xét các đệ trình và tài liệu trong khuôn khô Hội nghị liên chính phủ về biến đổi khí hậu năm 2014 và đặt trong mối liên hệ với

các mục tiêu của Thoả thuận Paris, có thê hiéu, tính toàn vẹn vê môi trường là

2# Lambert Schneider & Stephanie La Hoz Theuer (2019) Environmental integrity of international carbonmarket mechanisms under the Paris Agreement, Climate Policy, 19:3, 386-400, DOI:

236

Trang 4

yêu cau trong đó việc tham gia chuyển giao quốc tế dẫn đến tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu không cao hơn so với trường hợp không có hoạt

động mua bán phát thải.”?

Nguyên tắc tính toàn vẹn về môi trường được thể hiện trong Thoả thuận Paris gồm những nội dung sau:

Ti nhất, đảm bảo việc tính toán chính xác các đơn vị phát thải trong việc chuyển nhượng, gồm các điều khoản dé đảm bảo kiểm toán chặt chẽ don vị phát thải như Điều 4.13 yêu cầu các quốc gia phải “giải trình cho các NDC của mình”, Điều 6.2 yêu cầu các quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh phát thải phải “áp dụng kiểm toán chặt chẽ để đảm bảo, ngoài những điều khác, tránh tính trùng”, Điều 6.5 yêu cầu các kết quả giảm nhẹ phát thải theo Điều 6.4 chỉ được sử dụng bởi một Bên để đạt được NDC của mình, các điều khoản quy định về các yếu tố để kiểm soát việc chuyển nhượng như đăng ký điện tử hoặc nhật ký giao dịch quốc tế

Thứ hai, đảm bảo chất lượng các đơn vị phát thải thong qua các quy định về quy tắc, thể thức và thủ tục của Điều 6.2, Điều 6.4;

Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho các mục tiêu giảm nhẹ đầy tham vọng và toàn bộ nền kinh tế Điều 4.3 của Thỏa thuận Paris kêu gol “sự tiễn triển” của các NDC phản ánh “tham vọng cao nhất có thể” và Điều 4.4 khuyến khích các nước đang phát triển dần hướng tới các mục tiêu của toàn bộ nền kinh té.?5°

Đến nay, kinh doanh phát thải vẫn được coi là một cơ chế có thể góp phan thực hiện mục tiêu giảm phát thai KNK, ứng phó với biến đổi khí hậu Mặc dù cơ chế này có bộc lộ một số hạn chế nhưng điều này không đồng nghĩa rằng thị trường mua bán phát thải là một cơ chế thất bại Khi tam quan

? Lambert Schneider & Stephanie La Hoz Theuer (2019) Environmental integrity of international carbonmarket mechanisms under the Paris Agreement, Climate Policy, 19:3, 386-400, DOI:

250 Lambert Schneider & Stephanie La Hoz Theuer (2019) Environmental integrity of international carbonmarket mechanisms under the Paris Agreement, Climate Policy, 19:3, 386-400, DOI:

10.1080/14693062.2018.1521332

Trang 5

trọng và tính hiệu quả đã được nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận, cơ chế này cần phải được đút kết kinh nghiệm và hoàn thiện từ quá trình xây dựng đến thực thi đối với hoàn cảnh và trình độ phát triển của từng quốc gia riêng biệt và đặc biệt là những điều chỉnh hợp lý với các thay đổi thực tế theo thời

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Adam B Jaffe, Richard G Newell, và Robert N Stavins,“Environmental Policy and Technological Change”, Environmental andResource Economics 22, no 1—2 (2002): 50.

2 Ackerman, B.A and Stewart, R.B, “Comment: ReformingEnvironmental Law”, Stanford Law Review 37(Š): 1333-65, 1985

3 A Denny Ellerman, David Harrison Jr., Paul L Joskow (2003),Emission Trading in the US

4 Andreas Tuerk, Elizabeth Zelljadt (2016), “The global rise ofemissions trading”, Climate Policy Info Hub

5 Andreas Tuerk, Michael Mehling, Sonja Klinsky, Xin Wang (2013),Emerging Carbon Market: Experiences, Trends and Challenges, ClimateStrategies

6 Australia Academy of Science, https://www.science.org.au

7 Bui Thu Hiền, Vũ Trung Kiên (2018), “Các yếu tố cần thiết để xây dựng thị trường mua bán quyền phát thải khí trong tương lai”, Tạp chi tài

chính, 2018

8 Bodans, D.M, “The United Nations Framework Convention onClimate Change: A commentary”, Yale Journal of International Law

9 Climate change 101: Understanding and Responding to GlobalClimate Change, Pew Center on Global Climate Change, 01/2011.

10 Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (United

Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC hoặc FCCC)238

Trang 6

11 Carbon Tax Center, https://www.carbontax.org

12 CBC News, Australia's carbon tax repealed after 2 years, 201413 Clean Development Mechanism, https://cdm.unfccc.int/

14 Dallas Burtraw va Michael Themann (2018), Pricing CarbonEffectively: Lessons from the European Emissions Trading System.

15 Đào Gia Phúc, Carbon Leakage and the Legality of Border CarbonAdjustment: A Possible Approach through the Active Participation ofDomestic Industries, International Conference for Young Researchers inEconomics and Business, 2017

16 Đào Gia Phúc (2019), “Thị trường mua bán phát thải: Kinh nghiệm

quốc tế và định hướng cho Việt Nam”, Tap chí tài chính

17 European Commission (2015), EU ETS Handbook.

18 European Commission, EU Emissions Trading System (EU ETS),https://ec.europa.eu/clima/policies/ets en

19 Emissions Trading System, ICAO20 Environmental Defense Fund

21 Environmental Defense Fund, CDC Climat research, ClimateChallenges Market Solutions, Regional Green House Gas Initiative (RGGI):An Emissions Trading Case Study

22 Global Climate Change Vital signs of the Planet,https://climate.nasa.gov

23 GtripleC & Carbon Partnership, Leader’s Guide: JnternationalEmissions Trading and Carbon Markets, 2008

24 Hargrave (1998), 7 US Carbon Emissions Trading: Description ofan Upstream Approach, Washington DC, Berlin, ICAP

25 Jan-Willem van de Ven, Baseline and Credit Instruments inDelivering Sustainable

26 John H Dales (1968), Pollution, Property and Prices: An Essay inPolicy-Making and Economics, University of Toronto Press, 1968

Trang 7

27 Kateryna Holzer (2014), Carbon-Related Border Adjustment andWTO Law, Edward Elgar Publishing

28 Laurence Mortier, Yvan Keckeis, Sébastien Bloch (FOEN), CleanDevelopment Mechanism (CDM) and Joint Implementation (JI) Projects

29 McAllister, LK, “Putting Persuasion Back in the Equation:Compliance in Cap and Trade Programs”, Pace Environmental Law Review,2007, 24(2): 299-342.

30 Model Rule of RGGI ETS, 2007

31 Nguyên Thanh (2009), “Pháp học Thuy Dién cách giảm khí thải”,

Tạp chí Pháp luật Tp.HCM,

32 Neuhoff (2011), Climate Policy after Copenhagen: The Role ofCarbon Pricing, Cambridge University Press, 2011

33 Pew Center, Scope of green house gas cap-and-trade program,Washington, DC: Pew Center on Global Climate Change, 2008.

34 Robert Baldwin, “Regulation lite: The rise of emissions trading”,Regulation & Governance (2008) 2 Journal, 193-215, trang 195

35 RGGI, Regulated Sources, 2005, xem tai rggi.org

36 Trần Hoàn (2017), “Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc

xây dựng thị trường phát thải carbon và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”,

Tap chi môi trường sô chuyên đề III.

37 United Nations Climate Change, https://unfccc.int/

38 Uy ban Khoa học, công nghệ va môi trường, Ung phó với biến đổi

khi hậu ở Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 2017,

39 Witt Wijnen, Emissions Trading under Article 17 of the KyotoProtocol, 406

240

Trang 8

CHUYEN DE 2 KINH DOANH PHAT THAI

THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT QUOC TE TS Pham Hồng Hanh

Trường Dai học Luật Hà Nội

1 Quy định của Nghị định thư Kyoto về kinh doanh phát thải 1.1 Đối tượng được chuyển nhượng trong hoạt động kinh doanh

phát thải

Theo quy định tại Điều 17, các bên thuộc Phụ lục I có thé tham gia mua bán phát thải nhằm các mục đích hoàn thành các cam kết của mình Trên thực tế, nhiều đơn vị phát thải có thé được mua va bán theo cơ chế kinh doanh phát thải của Nghị định thư Kyoto, bao gồm đơn vị phát thải được chỉ định (AAU)

và cả các đơn vi phát thai dưới hình thức đơn vi giảm phat thải (ERU) giảmphát thai được chứng nhận (CER) và đơn vi loại bỏ (RMU).

Thứ nhất, đơn vị lượng phát thải được chỉ định (AAU).

AAU là đơn vị được ban hành theo các quy định có liên quan của

Nghị định thư Kyoto dé tính toán lượng phát thải được chỉ định cho mỗi Bên.

Mỗi đơn vị AAU tương đương với 1 tan CO2 (Mục A Phụ lục của Quyết định

13/CMP.1 về thể thức tính toán lượng chỉ định theo Điều 7, para 4 Nghị định thư Kyoto) (gọi tắt là Quyết định 13/CMP.1)*°! Mỗi Bên sẽ phát hành AAU cho toàn bộ số lượng được ân định trước khi thực hiện các loại giao dịch

Cơ quan đăng ký quốc gia không thé phát hành AAU cho đến khi giá trị của lượng chỉ định ban đầu của Bên đó đã được ghi lại trong cơ sở dữ liệu tổng hợp và kế toán (CAD) và được cung cấp cho Nhật ký giao dịch quốc tế (ITL) Tại thời điểm này, cơ quan đăng ký có thể bắt đầu cấp AAU Đối với

251 Mục A Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1 về thé thức tính toán lượng ấn định theo Điều 7, para 4 Nghị

định thư Kyoto (Decision 13/CMP.1 — Modalities for the accounting of assigned amounts under Article 7,paragraph 4, of the Kyoto Protocol)

https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp |/eng/08a02 pdf#page=2

Trang 9

mỗi đợt phát hành được đề xuất, ITL sẽ so sánh số lượng AAU được đề xuất, giá tri SỐ lượng được chỉ định ban đầu của Bên và tổng SỐ lượng AAU được Bên đó phát hành trước đó Nếu một đề xuất phát hành dẫn đến số lượng AAU vượt quá SỐ lượng được chỉ định ban đầu của Bên đó, thì ITL sẽ từ chối đề xuất đó Trong trường hợp này, cơ quan đăng ký phải đề xuất lại việc cấp số lượng AAU ít hơn.

Mỗi AAU khi được phát hành sẽ có một số sê-ri duy nhất bao gồm các

thông tin sau:

- Giai đoạn cam kết: Giai đoạn cam kết ma AAU được phát hành

- — Bên xuất xứ: Bên ban hành AAU, được xác định bằng mã quốc gia gồm hai chữ cái được xác định bởi ISO 3166

- _ Loại: Một yếu tố xác định don vị là AAU

- Don vị: Một số duy nhất của AAU trong giai đoạn cam kết đã xác

định và Bên xuất xứ (para 23 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

Thứ hai, don vi giảm phát thai (ERU) thu được từ việc thực hiện các

dự án chung theo Điều 6 Nghị định thư Kyoto.

Các dự án chung theo Điều 6 Nghị định thư Kyoto nhằm giảm phát thải do con người tạo ra theo nguồn hoặc tăng cường loại bỏ phát thải do con người tạo ra bằng cách hấp thụ khí nhà kính trong bất kỳ lĩnh vực nào của nền kinh tế Theo cơ chế này, một Bên có cam kết cắt giảm hoặc hạn chế phát thải theo Nghị định thu Kyoto (Bên thuộc Phu lục I) có thể có được các đơn vị

giảm phat thải (ERUs) từ một dự án giảm phát thải hoặc loại bỏ phat thải ở

một Bên khác thuộc Phu lục I Mỗi đơn vị giảm phát thải (ERU) tương đương với một tan CO2 (Điều I Phụ lục của Quyết định 11/CMP.1 về Thể thức, quy tắc và hướng dẫn kinh doanh phát thải theo Điều 17 của Nghị định thư Kyoto) (gọi tắt là Phụ lục của Quyết định 11/CMP.1)?3.

252 Xem: Phụ lục của Quyết định 11/CMP.1 về Thé thức, quy tắc và hướng dẫn kinh doanh phát thai theo

Điêu 17 của Nghị định thu Kyoto (Decision 11/CMP.1 — Modalities, rules and guidelines for emissionstrading under Article 17 of the Kyoto Protocol)

https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp |/eng/08a02.pdf#page=2

242

Trang 10

Một dự án chung phải làm giảm các phát thải từ các nguồn, hoặc tăng cường sự loại bỏ bởi các bê hấp thụ và phải được sự chấp thuận của các bên liên quan (Khoản 1 Điều 6 Nghị định thư Kyoto).

Bên chủ nhà có thể thâm định việc giảm phát thải do con người tạo ra từ các nguồn hoặc xác nhận việc loại bỏ phát thải từ các bé hấp thụ từ các dự án chung (gọi là Thủ tục Kênh 1) và số lượng ERU khi đáp ứng tất cả các điều kiện tương tự như điều kiện chuyên nhượng các đơn vị phát thải nói chung, gồm: (1) Là một bên của Nghị định thư Kyoto; (2) Có lượng chỉ định

được tính toán và ghi nhận theo Quyết định 13/CMP.1; (3) Có sẵn một hệ

thống quốc gia để ước tính lượng phát thải do con người tạo ra theo các nguồn và sự loại bỏ bởi các bể hấp thụ tất cả các khí nhà kính không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal, theo Điều 5, khoản 1, và các yêu cầu trong hướng dẫn đi kèm; (4) Tiến hành đăng ký quốc gia phù hợp với Điều 7, khoản 4 Nghị định thư Kyoto và các yêu cầu trong các hướng dẫn đi kèm; (5) Đã đệ trình hàng năm bản kiểm kê bắt buộc gần nhất phù hợp với Điều 5, khoản 2 và Điều 7, khoản 1 Nghị định thư Kyoto và các yêu cầu trong hướng dẫn kèm theo, bao gồm báo cáo kiểm kê quốc gia và định dạng báo cáo

Trong trường hợp bên chủ nhà không đáp ứng được những điều kiện trên, việc thầm định giảm phát thải do con người tạo ra từ các nguồn hoặc xác nhận việc loại bỏ phát thải từ các bể hấp thụ từ các dự án chung sẽ diễn ra qua thủ tục thâm định của Uỷ ban giảm sát việc thực hiện dự án chung (JISC) Theo thủ tục này (gọi là Thủ tục Kênh 2), một tô chức độc lập được JISC

công nhận“ˆ” sẽ xác định xem chủ nhà có đáp ứng được các yêu câu cân thiệt

253 Các điều kiện này sẽ được phân tích tại phần sau Điều kiện kinh doanh phát thải25 Tổ chức độc lập phải đáp ứng những điều kiện sau:

- Là một pháp nhân (có thé là pháp nhân trong nước hoặc tổ chức quốc tế) và cung cấp tài liệu về tư cáchnày;

- Có đủ số thành viên với đủ năng lực dé thực hiện tất cả các chức năng cần thiết liên quan đến việc thắmđịnh các đơn vị giảm phát thải (ERU) được tạo ra bởi các dự án theo Điều 6 liên quan đến loại, phạm vi vakhối lượng công việc được thực hiện, dưới sự chỉ đạo của một cấp cao có trách nhiệm chấp hành, quản ly;

- Có sự én dinh về tài chính, bảo hiểm và các nguồn lực cần thiết cho các hoạt động của mình;

- Có đủ điều kiện dé thực hiện các trách nhiệm pháp ly va tai chính phat sinh từ các hoạt động của minh;

Trang 11

hay không trước khi có thể phát hành và chuyển nhượng ERU (para 24 Phụ lục của Quyết định 9/CMP1 Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 6 của Nghị định thư Kyoto) (gọi tắt là Quyết định 9/CMP.1).255 Theo đó,

- Các bên tham gia dự án phải nộp cho t6 chức hé sơ thiết kế dự án, trong đó có chứa những thông tin cần thiết dé xác định răng liệu dự án đó đã được các Bên liên quan chấp thuận hay chưa; dự án có dẫn đến việc giảm phát thải do con người tạo ra theo các nguồn hoặc tăng cường loại bỏ phát thai bởi các bé hấp thụ không và đã có kế hoạch giám sát và thiết lập đường cơ sở chưa (para 31 Quyết định 9/CMP.1)?° Ngoài những yếu tô trên, tổ

chức sẽ xem xét tài liệu do các bên tham gia dự an đệ trình trong đó, đã bao

gồm những phân tích các tác động môi trường của dự án, bao gồm cả các tác động xuyên biên giới, và những đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu của Bên chủ nhà chưa? Quyết định của tổ chức độc lập sẽ được công bố thông qua Ban thư ký và sẽ được coi là quyết định cuối cùng sau 45 ngày kể từ ngày được công bố, trừ khi một Bên liên quan đến dự án hoặc 3 thành viên của Ủy ban giám sát Điều 6 yêu cầu xem xét lại Trong trường hợp này, Ủy ban giám

- Có các thủ tục nội bộ dé thực hiện các chức năng của mình, bao gồm, ngoài những nội dung khác, các thủ

tục phân bồ trách nhiệm trong tô chức và xử lý khiếu nại Các thủ tục này sẽ được công khai;

- Có chuyên môn cần thiết dé thực hiện các chức năng được quy định trong quyết định này và các quyết định

liên quan của Hội nghị các Bên tức là cuộc họp của các Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (COP/MOP), vàđặc biệt, có đủ kiến thức và hiểu biết về: Hướng dẫn thực hiện Điều 6 của Nghị định thư Kyoto và các quyếtđịnh liên quan của COP/MOP và của Uy ban Giám sát Điều 6; Các vấn đề môi trường liên quan đến việc

thâm định dự án theo Điều 6; Các khía cạnh kỹ thuật của các hoạt động theo Điều 6 liên quan đến các vấn đềmôi trường, bao gồm chuyên môn trong việc thiết lập đường cơ sở và giám sát phát thải và các tác động môitrường khác; Các yêu cầu và phương pháp đánh giá môi trường liên quan; Các phương pháp tính toán phátthải do con người tạo ra theo nguồn và/hoặc loại bỏ bởi các bể hấp thụ;

- Có cơ cấu quản lý chịu trách nhiệm tổng thê về hiệu suất và triển khai các chức năng của thực thé, bao gồmcác quy trình đảm bảo chất lượng và tất cả các quyết định liên quan đến việc thâm định;

- Không trong thời gian bị xem xét xử lý theo bất kỳ thủ tục tư pháp nào về hành vi sơ suất, gian lận và/hoặchoạt động khác không phù hợp với chức năng của mình với tư cách là một thực thể độc lập được công nhận(Phụ luc A Quyết định 9/CMP.1)

255 Xem: Phu lục của Quyết định 9/CMPI Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 6 của Nghị định thư Kyoto

(Decision 9/CMP.1 Guidelines for the implementation of Article 6 of the Kyoto Protocol)https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp |/eng/08a02.pdf#tpage=2

256 Đường cơ sở cho một dự án phát triên chung theo Điều 6 là kịch bản thể hiện hợp lý lượng phat thải docon người tạo ra bởi các nguồn hoặc loại bỏ bởi các bề hấp thụ khi không có dự án phát triên chung Đườngcơ sở sẽ bao gồm lượng phát thải từ tất cả các loại khí, ngành và nguồn được liệt kê trong Phụ lục A Nghịđịnh thư Kyoto và lượng phát thải được loại bỏ băng các bề hấp thụ, trong phạm vi ranh giới dự án (Phụ lụcB của Quyết định 9/CMPI)

244

Trang 12

sát sẽ hoàn tất việc xem xét càng sớm càng tốt, nhưng không muộn hơn 6 tháng hoặc tại cuộc họp thứ hai sau khi có yêu cầu xem xét Quyết định của Ủy ban giám sát sẽ là quyết định cuối cùng (para 33, 34, 35Quyết định

- Cac bên tham gia dự án phải nộp cho tô chức độc lập một báo cáo phù hợp với kế hoạch giám sát về giảm phát thải do con người tạo ra theo các nguồn hoặc tăng cường loại bỏ bởi các bê hấp thụ Sau khi nhận được báo

cáo, tô chức độc lập sẽ đưa quyết định về việc giảm phát thải do con người

tạo ra theo các nguồn hoặc tăng cường loại bỏ phát thải bởi các bé hap thụ va công bố công khai thông qua Ban thư ký Đây được coi là quyết định cuối cùng, trừ khi một Bên tham gia dự án hoặc 3 trong số các thành viên của Uỷ ban giám sát theo Điều 6 yêu cầu xem xét lại Trong trường hợp này, quyết định cuối cùng về mức giảm phát thải do con người tạo ra theo các nguồn hoặc tăng cường loại bỏ phat thải bởi các bé hap thu sẽ do Uy ban giám sát đưa ra (para 36, 37, 38, 39 Quyết định 9/CMP.1).

Trước khi chuyền giao, mỗi Bên sẽ phát hành ERU trong cơ quan đăng ký quốc gia của mình bằng cách chuyển đổi AAU hoặc RMU do Bên đó cấp trước đó và được lưu giữ trong cơ quan đăng ký quốc gia của mình AAU hoặc RMU sẽ được chuyền đổi thành ERU bang cách thêm số nhận dang dự án vào số sé-ri và thay đối chỉ báo loại trong số sê-ri dé chỉ ERU Các yếu tố khác của số sê-ri của AAU hoặc RMU sẽ không thay đổi (para 29 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

Thứ ba, giảm phải thải được chứng nhận (CER) thu được từ Cơ chế phát triển sạch (CDM) theo Điều 12 Nghị định thư Kyoto.

Cơ chế phát triển sạch (CDM) là cơ chế dựa trên dự án CDM cho phép một quốc gia có cam kết giảm phát thải hoặc hạn chế phát thải theo Nghị định

thư Kyoto (Bên Phụ lục B) thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đang

phát triển Một hoạt động của dự án CDM có thể bao gồm như một dự án điện khí hóa nông thôn sử dụng các tam pin mặt trời hoặc lắp đặt các nồi hơi tiết

Trang 13

kiệm năng lượng hơn Những dự án như vậy có thể thu được các khoản tín chỉ giảm phát thải được chứng nhận (CER), mỗi đơn vị tương đương với 1 tan

Các CER này có thé được bên trong Phụ luc I mua lại dé làm tăng cả tổng lượng được ấn định có sẵn cho các Bên trong phụ lục I và mức phát thải cho phép của họ Hoạt động từ đầu năm 2006, đã có hơn 1.650 dự án CDM được đăng ky và dự đoán sẽ tạo ra lượng CER tương đương hon 2,9 tỷ tan CO2 trong giai đoạn cam kết đầu tiên của Nghị định thu Kyoto, 2008—

Các dự án CDM tạo ra ba loại đơn vị phát thải, gồm: Giảm phát thải

được chứng nhận (CER) được cấp cho các dự án giảm phát thải, CER tạm thời (tCER) va CER dài hạn (ICER) có thé được cấp cho các dự án tăng cường loại bỏ thông qua các dự án trồng rừng và tái trồng rừng.

Các điều kiện để một Bên sử dụng CER cũng tương tự các điều kiện để

được chuyên nhuong/tiép nhận ERU được quy định tai Phu luc cua Quyết

định 9/CMP1 Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 6 của Nghị định thu Kyoto (para 31 Phụ lục về thê thức và thủ tục liên quan đến Cơ chế phát triển sạch của Quyết định 3/CMP.1)?°8

CERs thu được từ hoạt động thuộc dự án CDM trong một khoảng thời

gian xác định sẽ được tính toán theo phương pháp đã đăng ký bằng cách trừ đi lượng phát thải thực tế do con người tạo ra bởi các nguồn theo lượng phát thải cơ sở và điều chỉnh rò ri Một t6 chức độc lập được chỉ định (DOE) sẽ tiễn hành thẩm định, bao gồm đánh giá độc lập về mức giảm nhẹ phát thải do con người tạo ra bởi các nguồn KNK phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động

Ba https://unfccc.int/process-and-meetings/the-kyoto-protocol/mechanisms-under-the-kyoto-protocol/the-clean-development-mechanism

258 Phụ luc về thê thức va thủ tục liên quan đến Co chế phát triển sạch của Quyết định 3/CMP.1 (Decision

3/CMP.I - Modalities and procedures for a clean development mechanism as defined in Article 12 of theKyoto Protocol )

https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp l/eng/08a01.pdffpage=6

246

Trang 14

thuộc Dự án CDM đã đăng ky trong giai đoạn thấm định Trên cơ sở báo cáo tham định, DOE sẽ xác nhận bang van ban, duoc goi la Bao cao chung nhan, rang trong khoảng thời gian cụ thé, các hoạt động của dự án đã đạt được mức giảm phát thải do con người gây ra bởi các nguồn KNK như đã được thâm định (para 61, 63 Phụ lục của Quyết định 3/CMP.1) Báo cáo chứng nhận nay sẽ cau thành một yêu cầu cấp CERs tương đương với lượng giảm phat thải KNK do con người gây ra đã được thâm định.

Ban điều hành sẽ cấp CER, tương ứng với lượng giảm phát thải do con người tạo ra bởi các nguồn khí nhà kính đã được thẩm định, sau 15 ngày ké từ

ngày nhận được yêu cầu cấp, trừ khi một bên tham gia vào dự án hoặc ít nhất

3 thành viên của Ban điều hành yêu cầu xem xét lại việc cấp CER Việc xem xét như vậy sẽ được giới hạn trong các van đề gian lận, sai trái hoặc không đủ năng lực của các chủ thê tham gia (para 65 Phụ lục của Quyết định 3/CMP.1).

Mỗi CER sẽ có một số sê-ri duy nhất bao gồm các yếu tô sau: - Giai đoạn cam kết: Giai đoạn mà CER được phát hành; - Bên xuất xứ: Bên tô chức hoạt động thuộc dự án CDM;

- Loại: CER

- Đơn vị: Một số duy nhất cho CER cho thời gian cam kết đã xác định và Bên xuất xứ

- Định danh dự án: Một số duy nhất cho hoạt động dự án CDM của Bên

khởi xướng (para 7 Phụ lục D Quyết định 3/CMP.1).

Thự tw, don vị loại bỏ (RMU) trên co sở các hoạt động sử dụng đắt, thay đôi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF)

Xuất phat từ thực tế là CO2 trong khí quyên có thé tích tụ dưới dang carbon trong thảm thực vật và đất trong các hệ sinh thái trên cạn, nên có thể giảm tốc độ tích tụ CO2 trong khí quyền bằng cách tác động đến đất và thảm thực vật trên cạn Các hoạt động của con người tác động đến các bể hấp thụ thông qua việc sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và các hoạt động lâm nghiệp (LULUCF) dẫn đến quá trình trao đổi CO2 (chu trình carbon) giữa hệ sinh

Trang 15

quyền trên cạn và khí quyền bị thay đổi Nói cách khác, những hoạt động trong lĩnh vực LULUCF có thê ngăn chặn sự thất thoát trữ lượng carbon, từ đó tăng cường loại bỏ khí nhà kính (GHG) khỏi khí quyền hoặc giảm phát thải?” Trong một báo cáo có tiêu dé “Báo cáo đặc biệt về biến đổi khí hậu và đất”, Uỷ ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã xác định nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất khác (AFOLU) là nguồn phát thải KNK ròng đáng kể, góp phần vào khoảng 23% lượng phát thải carbon dioxide (CO2), mêtan (CH4) và oxit nitơ (N2O) do con người tạo ra kết hợp dưới

dạng CO2 tương đương trong giai đoạn 2007-2016 Rừng có trữ lượng

carbon toàn cầu đáng ké được tích lũy thông qua sự phát triển của cây cối và sự gia tăng lượng carbon trong đất Việc khai thác gỗ trái phép và quản lý rừng không bền vững dẫn đến phát thải KNK Ngược lại, ở những khu vực rừng bị suy thoái, quản lý rừng bền vững có thể làm tăng trữ lượng carbon rừng và đa dạng sinh học Về lâu dài, một chiến lược quản lý rừng bền vững nhằm duy trì hoặc tăng trữ lượng carbon rừng sẽ làm giảm nguồn phát thải KNK Bên cạnh đó, hầu hết trữ lượng carbon của đất trồng trọt và đồng cỏ được tìm thay trong chat hữu co va đất thực vật dưới mặt đất Do đó, quá trình cô lập carbon trong đất ở vùng đất trồng trọt và đồng cỏ có khả năng giảm nhẹ0,4-8,6 tan CO2 tương đương trong một năm?59,

Theo quy định tại Nghị định thư Kyoto và các Quyết định được thông

qua tại Hội nghị các bên của Nghị định thu Kyoto, đơn vi phát thai KNK từ

những hoạt động sử dung dat, thay đổi sử dung đất và lâm nghiệp (LULUCF) bao gồm phát thải khí nhà kính từ các nguồn và sự loại bỏ bởi các bé hấp thụ do kết quả của việc thay đôi sử dụng đất do con người trực tiếp thực hiện và các hoạt động về lâm nghiệp, giới hạn trong các hoạt động trồng rừng, tái

Trang 16

trồng rừng và phá rừng: các hoạt động phủ xanh, quản lý rừng, quản lý đất trồng trọt và quản lý đất chăn thả trong gian đoạn cam kết thứ nhất và tái tạo thảm thực vật, quản lý đất trồng trọt, quản lý đất chăn thả, thoát nước, khôi phục lại các vùng đất ngập nước Cụ thê:

- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định thư Kyoto, những thay đổi cuối cùng về sự phát thải khí nhà kính từ các nguồn và sự loại bỏ bởi các bề hấp thụ do kết quả của việc thay đổi sử dụng đất do con người trực tiếp thực hiện và các hoạt động về lâm nghiệp, giới hạn trong các hoạt động trồng rừng”! tái trồng rimg?” và phá rừng” từ năm 1990, được tính như những thay đổi có thể xác minh được về tổng lượng carbon trong mỗi thời kỳ cam kết, sẽ được sử dụng dé đáp ứng những cam kết của mỗi Bên thuộc Phụ lục I Các hoạt động được coi là trồng rừng, khôi phục rừng và/hoặc phá rừng được bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/1990 và kết thúc trước ngày 31/12 của năm cuối cùng trong giai đoạn cam kết Tổng lượng phát thải từ các hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng sẽ không lớn hơn lượng phát thải khí nhà kính được

loại bỏ trên mỗi đơn vị đất (para 4 Phụ lục của Quyết định 16/CMP.1 về sử

dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp) (gọi tắt là Quyết định 261 “Rừng” là điện tích đất tối thiểu 0,05—1,0 ha với độ che phủ của tán cây (hoặc mật độ tương đương) trên10-30% với các loại cây có khả năng đạt chiều cao tối thiêu 2—5 mét khi trưởng thành trong tại chỗ Một khu

rừng có thé bao gồm các dạng rừng kin trong đó các loại cây có tầng khác nhau và cây bụi che phủ một ty lệlớn trên mặt đất hoặc rừng mở Các cây non tự nhiên và tất cả các rừng trồng chưa đạt mật độ tán 10-30%hoặc chiều cao cây 2—5 mét đều được đưa vào rừng, cũng như các khu vực thường tạo thành một phan củakhu vực rừng mà tạm thời không được coi là rừng do các hoạt động can thiệp của con người như khai thác

hoặc các nguyên nhân tự nhiên nhưng dự kiến sẽ được coi là rừng; “Trồng rừng” là việc con người trực tiếp

chuyền đổi đất không có rừng trong khoảng thời gian ít nhất 50 năm thành đất có rừng thông qua trồng, gico

hạt và/hoặc thúc đây nguồn giông tự nhiên do con người tao ra (para 1 Phụ lục của Quyết định 16/CMP.1 về

sử dụng dat, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp).

Decision 16/CMP/1 — Land use, land — use change and forestry)

https://unfccc int/resource/docs/2005/cmp L/eng/08a03 .pdffpage=3

262 “Tái trồng rừng” là việc con người trực tiếp chuyển đổi đất không có rừng thành đất có rừng thông quatrồng, gieo hạt và/hoặc thúc đây nguồn giống tự nhiên do con người tạo ra, trên đất từng có rừng nhưng đã

được chuyên đổi thành đất không có rừng (para 1 Phụ lục của Quyết định 16/CMP.1 về sử dung đất, thay đôisử dụng đất và lâm nghiệp).

Decision 16/CMP/1 — Land use, land — use change and forestry)https://unfccc infiresouroe/đoos/2005/cmp /eng/08a03 pdffpage=3

263 “Phá rừng” là việc con người trực tiếp chuyền đổi đất có rừng thành đất không có rừng (para 1 Phụ lục

của Quyết định 16/CMP.1 về sử dụng đất, thay đổi sử dụng dat và lâm nghiệp).Decision 16/CMP/1 — Land use, land — use change and forestry)

https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp 1/eng/08a03 pdf#page=3

Trang 17

- Theo quy dinh tai Quyét dinh 16/CMP.1 va Quyét dinh 2/CMP.7 vé

su dung dat, thay đôi sử dụng đất và lâm nghiệp, một Bên tham gia Phụ lục I

có thé lựa chọn tính toán phát thải KNK do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng các bể hấp thụ từ một hoặc tất cả các hoạt động do con người thực hiện, gồm phủ xanh, quản lý rừng, quản lý đất trồng trọt và quản lý đất chăn thả trong gian đoạn cam kết thứ nhất và tái tạo thảm thực vật“, quan lý đất trồng trot?®, quản ly đất chăn thả”55, thoát nước, khôi phục lại các vùng đất ngập nước trong giai đoạn cam kết thứ hai, để tính toán lượng chỉ định

theo Khoản 4 Điều 3 Nghị định thư Kyoto (para 6 Phụ lục của Quyết định

16/CMP.1, para 6 Quyết định 2/CMP.7) Đối với giai đoạn cam kết dau tiên, phát thải khí nhà kính do con người gây ra của một bên từ các nguồn và loại bỏ bằng các bê hấp thụ từ hoạt động quan ly đất trồng trọt, quan ly đồng cỏ chăn thả và phủ xanh sẽ bằng với lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng các bê hấp thụ trừ đi năm lần lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng các bể hap

thụ từ những hoạt động này trong năm cơ sở của bên đó (para 9 Phụ lục của

Quyết định 16/CMP.1) Đối với giai đoạn cam kết thứ hai, phát thải khí nhà kính do con người gây ra của một bên từ các nguồn và loại bỏ bằng các bể hấp thụ từ hoạt động tái tạo thảm thực vật, quản lý đất trồng trọt, quản lý đất chăn thả gia súc, thoát nước và khôi phục lại các vùng đất ngập nước bằng với lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng

264 “Tái tạo thảm thực vật” là một hoạt động trực tiếp do con người gây ra nhằm tăng trữ lượng carbon tại cácđịa điểm thông qua việc thiết lập thảm thực vật có diện tích tôi thiêu là 0,05 ha và không đáp ứng các địnhnghĩa về trồng rừng và tái trồng rừng (para 1 Phụ lục của Quyết định 16/CMP.1 về sử dụng đất, thay đổi sửdụng đất và lâm nghiệp).

265 “Quản lý đất trồng trọt” là hệ thống thực hành trên đất trồng cây nông nghiệp và trên đất dành riêng hoặctạm thời không được sử dụng cho sản xuất cây trồng (para 1 Phu lục của Quyết định 16/CMP.1 về sử dungdat, thay đôi sử dụng đất và lâm nghiệp).

266 “Quản lý đất chăn thả” là hệ thống thực hành trên đất được sử dụng cho sản xuất chăn nuôi nhằm mụcđích xác định số lượng và loại thảm thực vật và vật nuôi được sản xuất (para 1 Phụ lục của Quyết định

16/CMP.1 về sử dung dat, thay đôi sử dung dat va lâm nghiệp).

250

Trang 18

các bề hấp thụ trong giai đoạn cam kết trừ đi khoảng thời gian của giai đoạn cam kết (tính bằng năm) nhân với lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng các bể hấp thụ từ những hoạt động trên trong năm cơ sở của bên đó (para 10 Phụ lục của Quyết định 2/CMP.7).

- Các hoạt động LULUCF thuộc các Dự án phát triển sạch (CDM) chi giới hạn ở các hoạt động trồng rừng và tài trồng rừng Tổng lượng phát thải từ

các hoạt động LULUCF thuộc Dự án CDM của một bên trong giai đoạn cam

kết thứ nhất không vượt quá một phần trăm (1%) lượng phát thải năm cơ sở của Bên đó, nhân với năm (5); trong giai đoạn cam kết thứ hai, không vượt quá một phan trăm (1%) lượng phát thải năm cơ sở của Bên đó, nhân với thời gian của giai đoạn cam kết (tính bằng năm) (para 13, 14 Phụ lục của Quyết

định 16/CMP.1 về sử dụng đắt, thay đôi sử dụng đất và lâm nghiệp, para 17,

19 Phụ luc của Quyết định 2/CMP.7).

Việc tính toán phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng bể hap thụ do các hoạt động LULUCF sẽ bắt đầu khi những

hoạt động này được thực hiện.

Mỗi Bên trong Phu lục I sẽ phát hành trong hệ thông đăng ký quốc

gia của mình các RMU tương đương với lượng loại bỏ ròng KNK do con

người tạo ra từ các hoạt động LULUCF Mỗi Bên sé lựa chon cho từng hoạt động, trước khi bắt đầu giai đoạn cam kết, để phát hành các RMU đó hàng năm hoặc cho toàn bộ giai đoạn cam kết (para 25 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1) Tổng lượng RMU trong giai đoạn cam kết không vượt quá các giới hạn tổng lượng phát thải theo quy định đối với mỗi loại hoạt động

LULUCF như trên.

Mỗi RMU sẽ có một số sê-ri duy nhất bao gồm các yếu tố sau: (a) Giai đoạn cam kết: Giai đoạn cam kết mà RMU được phát hành (b) Bên xuất xứ: Bên có trong Phụ lục I ban hành RMU, được xác định băng mã quốc gia gồm hai chữ cái được xác định bởi ISO 3166

(c) Loại: Yếu tố xác định đơn vị là RMU

Trang 19

(d) Hoạt động: Loại hoạt động ma RMU được cấp

(e) Đơn vị: một số duy nhất cho RMU trong giai đoạn cam kết đã xác

định và Bên xuất xứ (para 27 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1 về thể thức

tính toán lượng ấn định theo Điều 7, para 4 Nghị định thư Kyoto) 1.2 Điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh phát thải

Một Bên trong Phụ lục I với cam kết được ghi trong Phụ lục B phải đáp ứng đủ điều kiện để được chuyển giao và/hoặc tiếp nhận đơn vị phát thải Những điều kiện này nhằm đảm bảo rằng một Bên đang báo cáo và tính toán chính xác lượng phát thải và lượng được ấn định của mình, dé có thé theo dõi chính xác tác động của việc sử dụng các cơ chế Kyoto đối với việc Bên đó trong việc tuân thủ cam kết về giảm phát thải Những điều kiện này bao gồm:

(1) Là một bên của Nghị định thu Kyoto

Tính đến tháng 5 năm 2013, Nghị định thư Kyoto có 192 thành viên, bao gồm 191 quốc gia và một tổ chức quốc tế khu vực là Liên minh châu Âu.?” Tat cả các chủ thé là thành viên của Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đều có thé trở thành thành viên của Nghị định thư

(2) Có lượng chỉ định được tính toán va ghi nhận theo Quyết định

Trong thoi ky cam két han ché va giảm phat thải định lượng đầu tiên, từ năm 2008 đến 2012, lượng chỉ định cho mỗi Bên thuộc Phụ lục I sẽ bằng số phần trăm (%) quy cho Bên đó trong Phụ lục B về tổng lượng phát thải tích

luỹ tương đương carbon dioxide do con người gây ra từ các khí nhà kính, và

từ các nguồn, được liệt kê trong Phụ lục A năm 1990, hoặc nam hay thời kỳ

cơ sở nhân với năm (5).

?67 https://unfecc.int/process/the-kyoto-protocol/status-of-ratification, truy cập ngày 31/5/2023

252

Trang 20

Bảng 1: Lượng phát thải cho phép đối với mỗi bên trong Phụ lục 1

Tonnes of carbonTonnes of carbonAnnex | Party dioxide equivalent | Annex |Party dioxide equivalent

Croatia® New Zealand 309,564,733

Czech Republic 893541801 Norway 250,576,797Denmark 276,838,955 Poland 2048181038

Estonia 196,062,637 Portugal 381,937527

European Community 19,621,381,509 Romania 1279835099Finland 355017545 Russian Federation 16,617095,319ltaly 2416277898 United Kingdom of Great Britain and

Japan 5928.257666 Northern Ireland 3412080630

Trong giai đoạn cam kết hạn chế và giảm phát thải lần thứ hai, từ năm 2013 đến năm 2020, lượng được chỉ định cho mỗi Bên trong Phu lục I sẽ băng với tỷ lệ phần trăm được ghi cho bên đó trong cột thứ ba của bảng trong Phụ lục B về lượng khí thải carbon dioxide do con người gây ra tương đương

của các khí nhà kính được liệt kê trong Phụ luc A năm 1990, hoặc năm cơ sởhoặc thời ky được xác định, nhân với tám (8).268

268 Muc F Phụ lục I Quyết định 1/CMP.8 sửa d6i Nghị định thư Kyoto theo điều 3, para 9 (Sửa đổi Doha)

(Decision 1/CMP.8 Amendment to the Kyoto Protocol pursuant to its Article 3, paragraph 9 (the DohaAmendment)

https://unfecc.int/resource/docs/2012/cmp8/eng/13a01.pdf#page=2

Trang 21

Bảng 2: Cam kết hoặc giới hạn phát thải đối với các bên thuộc Phụ lục I trong giai đoạn cam kết thứ hai (2013-2020)

1 2 3 4 5 6

Quantified emission

emission limitation or Pledges for the

limitation or reduction reduction ofQuantified emission reduction commitment — greenhouse gaslimitation or reduction commitment (2013-2020) emissions by

commitment (2013-2020) (expressed as 2020

(2008-2012) (percentage of percentage of (percentage of

(percentage of base year base year or Reference reference reference

Party or period) period) year! year)! year)?

Trang 22

1 2 3 4 3 6

Quantified emission

emission limitation or Pledges for the

limitation or reduction reduction of

Quantified emission reduction commitment sreenhouse gas

limitation or reduction commitment (2013-2020) emissions bycommitment (2013-2020) (expressed as 2020(2008-2012) (percentage of percentage of (percenfage of(percentage of base year base year or Reference reference referenceParty or period) period) year’ year)! year)’

Cac yếu tố sẽ được tính đến trong việc xác định lượng chỉ định bao gồm:

- Năm cơ sở sẽ là năm 1990 trừ những Bên đang trong quá trình

chuyên đổi sang nền kinh tế thị trường đã chọn năm cơ sở không phải là năm 1990, theo Điều 3, khoản 5, và đối với những Bên đã chọn năm 1995 làm năm cơ sở để xác định tổng lượng phát thải hydrofluorocarbons (HFCs),

Trang 23

perfluorocarbons (PFCs) và lưu huỳnh hexafluoride (SF6)

- Những Bên mà việc thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp tạo thành nguồn phát thải khí nhà kính ròng trong năm hoặc giai đoạn cơ sở thì lượng phát thải trong suốt năm hoặc giai đoạn cơ sở của bên đó sẽ gồm tổng lượng phát thải tương đương carbon dioxide do con người tạo ra theo nguồn trừ đi lượng được loại bỏ bởi các bê hấp thụ trong năm hoặc giai đoạn đó do thay đổi trong sử dụng đất (tất cả lượng phát thải theo nguồn trừ đi lượng được loại bỏ do các bề hap thụ đã được báo cáo liên quan đến việc chuyền đổi rừng).

- Các Bên đã đạt được thỏa thuận theo Điều 4 dé cùng nhau thực hiện các cam kết của mình sẽ sử dụng mức phat thải tương ứng được phân bé cho mỗi Bên trong thỏa thuận đó thay vì tỷ lệ phần trăm được ghi trong Phụ lục B (para 5 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1, Mục F Phụ lục I Quyết định

1/CMP.8 sửa đổi Nghị định thư Kyoto theo điều 3, para 9 ) 299.

Kết thúc giai đoạn cam kết, mỗi Bên sẽ đệ trình một bản báo cáo gồm hai phần lên Ban thư ký dé phục vụ cho việc đánh giá việc tuân thủ các nghĩa vu, gom cac thong tin:

- Kiểm kê day đủ lượng khí thải do con người tạo ra theo các nguồn và sự loại bỏ bởi các bể hấp thụ khí nhà kính không được Nghị định thư Montreal kiểm soát cho tất cả các năm kể từ năm 1990, hoặc một năm hoặc giai đoạn cơ sở khác đã được phê duyệt cho đến năm gần đây nhất hiện có;

- Xác định năm cơ sở đối với hydrofluorocarbons, perfluorocarbons

và sulfur hexaflorua;

- Thỏa thuận theo Điều 4, trong đó một Bên đã đạt được thỏa thuận

269 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1 về thé thức tính toán lượng ấn định theo Điều 7, para 4 Nghị định thư

Kyoto (Decision 13/CMP.1 — Modalities for the accounting of assigned amounts under Article 7, paragraph4, of the Kyoto Protocol)

https://unfecc.int/resource/docs/2005/cmp L/eng/08a02.pdffpage=2

Phu luc I Quyết định 1/CMP.8 sửa đổi Nghị định thư Kyoto theo điều 3, para 9 (Sửa đổi Doha) (Decision

1/CMP.8 Amendment to the Kyoto Protocol pursuant to its Article 3, paragraph 9 (the Doha Amendment)https://unfecc.int/resource/docs/2012/cmp8/eng/13a01.pdf#page=2

256

Trang 24

như vậy để thực hiện các cam kết của mình theo Điều 3 cùng với các Bên

- Tính toán lượng được chỉ định trên cơ sở kiểm kê lượng phát thải do con người tao ra theo các nguồn và loại bỏ bởi các bé hấp thụ khí nhà kính không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal.

- Tính toán cho thời hạn cam kết dự phòng

- Xác định việc lựa chọn các giá trị tối thiểu duy nhất cho độ che phủ của tán cây, diện tích đất và chiều cao cây dé sử dụng trong việc tính toán các hoạt động của mình theo Điều 3, khoản 3 và 4, cùng với sự biện minh về tính nhất quán của các giá trị đó với thông tin đã được được báo cáo trước đây cho Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc hoặc các cơ quan quốc tế khác, và trong trường hợp có sự khác biệt, giải thích lý do và cách

thức các giá trị đó được chọn

- Xác định việc lựa chọn các hoạt động theo Điều 3, khoản 4, để đưa vào tính toán cho giai đoạn cam kết đầu tiên, giai đoạn cam kết thứ hai, cùng với thông tin về cách hoạt động của hệ thống quốc gia, xác định các khu vực đất đai liên quan đến các hoạt động LULUCF

- Xác định từng hoạt động theo Điều 3, khoản 3 và 4 được dự định tính toán hàng năm hay cho toàn bộ giai đoạn cam kết

- Mô tả về hệ thống quốc gia của minh theo Điều 5, khoản | và theo hướng dẫn của Điều 7 Nghị định thư Kyoto

- Mô tả về hệ thông đăng ký quốc gia của mình theo hướng dẫn của Điều 7 Nghị định thư Kyoto (para 7,8 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1), (para 1, Phụ luc I Quyết định 2/CMP.8 về thực hiện các quyết định 2/CMP.7 đến 5/CMP.7 đối với các quyết định trước đó về các van dé liên quan đến Nghị định thu Kyoto, bao gồm cả những van dé liên quan đến Điều 5, 7 và 8

của Nghị định thu Kyoto)“”°.

270 Decision 2/CMP.8 - Implications of the implementation of decisions 2/CMP.7 to 5/CMP.7 on the previousdecisions on methodological issues related to the Kyoto Protocol, including those relating to Articles 5, 7 and8 of the Kyoto Protocol

Trang 25

Đối với giai đoạn cam kết thứ hai, ngoài những thông tin như trên, mỗi Bên trong báo cáo của mình còn phải đệ trình thông tin về cách tính lượng phát thải từ các sản pham gỗ khai thác có nguồn gốc từ rừng trước khi bắt đầu giai đoạn cam kết thứ hai; dấu hiệu cho thấy liệu quốc gia đó có ý định áp dụng các điều khoản loại trừ phát thải từ các xáo trộn tự nhiên để tính toán lượng phát thải từ trồng rừng và tái trồng rừng theo Điều 3, khoản 3, của Nghị định thư Kyoto và/hoặc quản lý rừng theo Điều 3, khoản 4, của Nghị

định thư Kyoto trong giai đoạn cam kết thứ hai (para 1, Phu lục I Quyét dinh

2/CMP.8 về thực hiện các quyết định 2/CMP.7 đến 5/CMP.7 đối với các quyết định trước đó về các vấn đề liên quan đến Nghị định thư Kyoto, bao gồm cả những van đề liên quan đến Điều 5, 7 và 8 của Nghị định thu Kyoto).

(3) Có săn một hệ thống quốc gia dé ước tinh lượng phát thải do con nguoi tạo ra theo các nguôn va sự loại bỏ bởi các bề hap thụ tat cả các khí nhà kính không được kiểm soát bởi Nghị định the Montreal, theo Diéu 5, khoản 1, và các yêu cẩu trong hướng dan đi kèm

Hệ thống quốc gia bao gồm tất cả các thiết chế, các quy định pháp lý được một Bên thuộc Phụ lục I ban hành để đánh giá phát thải KNK từ các nguồn và việc loại bỏ KNK bởi các bề hap thụ cũng như dé báo cáo và thâm định (para 2 Phu luc của Quyết định 19/CMP.1 Hướng dẫn về hệ thống quốc gia theo Điều 5, khoản 1 Nghị định thư Kyoto) (gọi tắt là Quyết định 19/CMP.1) Theo Quyết định 19/CMP.1, hệ thống quốc gia cần được thiết kế va vận hành dé đảm bảo các yêu cau: (i) Tính minh bạch, nhất quán, khả năng so sánh, đầy đủ và chính xác của việc kiểm kê phát thải KNK và loại bỏ KNK; (ii) Dam bảo chat lượng của việc kiểm kê thông qua việc lập kế hoạch, chuẩn bị và quản lý các hoạt động kiểm kê gồmthu thập dữ liệu hoạt động, lựa chọn phương pháp và hệ số phát thải phù hợp, ước tính lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng hấp thụ, thực

258

Trang 26

hiện đánh giá mức độ không đảm bảo và các hoạt động đảm bảo chất lượng” !/kiểm soát chất lượng”? (QA/QC) và thực hiện các thủ tục dé thâm định dữ liệu kiêm kê ở cấp quốc gia; (iii) Hỗ trợ việc tuân thủ các cam kết của Nghị định thư Kyoto liên quan đến ước tính lượng phát thải KNK do con người gây ra theo nguồn và loại bỏ bởi các bé hap thụ và (iv) Cho phép các Bên tham gia trong Phụ lục I ước tính một cách nhất quán lượng phát thải do con người gây ra bởi tat cả các nguồn và sự loại bỏ bởi tat cả các bê hấp thụ

(para 6,7,8 và 9 Phụ lục của Quyết định 19/CMP.).

Hệ thông quốc gia có chức năng thu thập dữ liệu dé ước tính lượng phát thải khí nhà kính do con người tạo ra theo nguồn và loại bỏ bằng các bé hap thụ, chuẩn bị kiểm kê quốc gia hàng năm, cung cấp thông tin cần thiết dé đáp ứng các yêu cầu trong báo cáo kiểm kê quốc gia (para 10 Phụ lục của Quyết định 19/CMP.1) Cụ thé,

- Đối với chức năng lập kế hoạch, mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ chỉ định một thực thể quốc gia duy nhất chịu trách nhiệm chung về kiểm kê quốc gia; cung cấp địa chỉ bưu chính và điện tử của cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm về kiểm kê; xác định và phân bổ các trách nhiệm cụ thé trong quy trình phát triển kiểm kê, bao gồm những trách nhiệm liên quan đến lựa chọn phương

271 Các hoạt động đảm bảo chất lượng (QA) bao gồm một hệ thống quy trình xem xét được lập kế hoạch do

những người không trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm kê thực hiện, để xác minh rằng các mục tiêu về

chất lượng dữ liệu đã được đáp ứng, đảm bảo răng kiểm kê thể hiện ước tính tốt nhất có thê về lượng khí thải

và lượng hấp thụ dựa trên hiện trạng của kiến thức khoa học và dữ liệu sẵn có, và hỗ trợ tính hiệu quả củachương trình kiểm soát chất lượng (para 3 Quyết định 19/CMP.1).

272 Kiểm soát chất lượng (QC) là một hệ thống các hoạt động kỹ thuật thông thường để đo lường và kiểm soát

chất lượng của việc kiêm kê nhằm cung cấp các hoạt động kiểm tra thường xuyên và nhất quán dé đảm baotính toàn vẹn, chính xác và đầy đủ của đữ liệu; xác định và giải quyết các lỗi và thiếu sót; lập tài liệu và lưu

trữ tài liệu kiểm kê và ghi lại tất cả các hoạt động kiểm soát chất lượng Các hoạt động kiểm soát chất lượng bao gồm các phương pháp chung như kiểm tra độ chính xác trong việc thu thập và tính toán dữ liệu và sửdụng các quy trình chuẩn hóa đã được phê duyệt dé tính lượng phat thải, đo lường, ước tính độ không dambảo, lưu trữ thông tin và báo cáo Các hoạt động QC cấp cao hơn cũng bao gồm đánh giá kỹ thuật về danhmục nguồn, hoạt động và dữ liệu hệ số phát thai và phương pháp (para 3 Quyết định 19/CMP.1).

Trang 27

pháp, thu thập dữ liệu, đặc biệt là đữ liệu hoạt động và các yếu tô phát thải từ các dịch vụ thống kê và các thực thể khác, xử lý và lưu trữ, đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng (QA/QC); xây dựng kế hoạch QA/QC, trong đó, mô tả cụ thể quy trình kiểm soát chất lượng (QC) sẽ được thực hiện trong quá

trình kiểm kê, tạo điều kiện thuận lợi cho các quy trình đảm bảo chất lượng

(QA) tông thé được tiến hành; thiết lập các quy trình xem xét và phê duyệt chính thức báo cáo kiểm kê, bao gồm cả các tính toán trước khi đệ trình báo cáo và quy trình phản hồi mọi van đề phát sinh từ quá trình xem xét báo cáo kiểm kê (para 12, 13)

- Đối với chức năng chuẩn bị cho quá trình kiểm kê, mỗi Bên sẽ xác định các loại nguồn chính; chuẩn bị các phương pháp ước tính và đảm bảo rằng các phương pháp thích hợp được sử dụng dé ước tính lượng phát thải từ các loại nguồn chính; thu thập đầy đủ dữ liệu hoạt động, thông tin quy trình và các yêu tô phát thải cần thiết để hỗ trợ cho các phương pháp được lựa chọn để ước tính lượng phát thải NKN do con người gây ra theo nguồn và loại bỏ băng các bể hấp thụ; thực hiện ước tính định lượng vé sự không chắc chắn của việc kiểm kê đối với mỗi loại nguồn phát thải và tổng lượng phát thải; đảm bảo rằng mọi tính toán lại của các ước tính đã đệ trình trước đó về phát thải KNK do con người tạo ra theo các nguồn và loại bỏ bởi bé hap thụ đều được chuẩn bị theo hướng dẫn thực hành tốt của IPCC và các quyết định liên quan của COP va/hoac COP/MOP; biên soạn báo cáo kiểm kê quốc gia; thực hiện các quy trình kiểm soát chất lượng việc kiểm kê phù hợp với kế hoạch

QA/QC (para 14).

- Đối với chức năng quản lý, mỗi Bên sẽ lưu trữ thông tin kiểm kê hàng năm theo các quyết định liên quan của COP và/hoặc COP/MOP, bao gồm tất cả các hệ số phát thải được phân tách, dữ liệu hoạt động và tài liệu về cách thức xây dung, tổng hợp các yếu tô và dữ liệu này dé chuẩn bị kiểm kê, tài liệu nội bộ về quy trình QA/QC, đánh giá nội bộ và bên ngoài, tài liệu về các nguôn phat thải chính hàng năm cũng như cải thiện việc kiểm kê theo kế

260

Trang 28

hoạch; cung cấp cho các nhóm đánh giá về kiểm kê phát thải hàng năm và loại bỏ phát thải bởi các bể hap thụ quyền truy cập vào tat cả thông tin lưu trữ được Bên đó sử dụng để chuẩn bị kiểm kê; phản hồi những yêu cầu làm rõ các thông tin liên quan đến quá trình kiểm kê một cách kịp thời (para 16).

(4) Tiến hành đăng ký quốc gia phù hop với Điều 7, khoản 4 Nghị định thư Kyoto và các yêu cẩu trong các hướng dân đi kèm

Mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ thiết lập và duy trì việc đăng ký quốc gia dé đảm bảo việc tính toán chính xác việc phát hành, nắm giữ, chuyển nhượng, mua lại, hủy bỏ và thu hồi ERU, CER, AAU và RMU Mỗi Bên sẽ chỉ định một tô chức làm cơ quan quan ly đăng ký quốc gia Tuy nhiên, bất kỳ Bên nao cũng có thé hợp nhất hệ thống đăng ký quốc gia của mình với hệ thống đăng ký quốc gia của một hay nhiều Bên khác, với điều kiện là hệ thống đăng ký quốc gia của mỗi bên vẫn có sự khác biệt (para 17, 18 Phụ lục của Quyết

định 13/CMP.1).

Việc đăng ký quốc gia sẽ ở dạng cơ sở dé liệu điện tử được tiêu chuẩn hóa bao gồm, ngoài những nội dung khác, các yếu tố dữ liệu chung liên quan đến việc phát hành, nắm giữ, chuyên giao, mua lại, hủy bỏ và thu hồi ERU, CER, AAU và RMU Cấu trúc và định dạng dữ liệu của việc đăng ký quốc gia phải phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật được COP/MOP thông qua nhằm mục đích đảm bảo trao đổi đữ liệu chính xác, minh bạch và hiệu quả giữa các cơ quan đăng ký quốc gia, cơ quan đăng ký cơ chế phát triển sạch (CDM) và nhật ký giao dịch quốc tế Mỗi ERU, CER, AAU và RMU được lưu giữ với một tài khoản trong một hệ thống đăng ký tại một thời điểm nhất định (para 19 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

Mỗi hệ thống đăng ký quốc gia sẽ có các tài khoản sau: Ít nhất một tài khoản cho mỗi Bên; ít nhất một tài khoản cho mỗi pháp nhân được Bên liên quan ủy quyền nắm giữ ERU, CER, AAU và/hoặc RMU thuộc trách nhiệm của mình; ít nhất một tài khoản hủy bỏ cho mỗi giai đoạn cam kết nhăm mục đích hủy bỏ ERU, CER, AAU và/hoặc RMU; một tài khoản hoàn trả cho mỗi

Trang 29

kỳ cam kết (para 21 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

Mỗi tài khoản trong hệ thông đăng ký quốc gia sẽ có một số tài khoản duy nhất bao gồm các yếu tố: Mã định danh của mỗi Bên và một số duy nhất cho tài khoản của mỗi Bên được duy trì trong hệ thống đăng ký quốc gia (para 22 Phu luc của Quyết định 13/CMP.1).

Các yêu cầu kỹ thuật chi tiết đối với cơ quan đăng ký quốc gia được trình bay trong các tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu (DES) Các tiêu chuẩn nay được Ban thư ký phát triển, trên cơ sở tham vẫn với các Bên và các cơ quan đăng ký nhằm đảm bảo rằng các cơ quan đăng ký và Nhật ký giao dịch quốc tế (ITL) sử dụng các quy trình và thông số kỹ thuật chung dé liên lạc và trao đổi dữ liệu DES cung cấp thông số kỹ thuật chi tiết liên quan đến: Bảo mật

dữ liệu; bảo mật thông tin liên lạc; trình tự các bước đăng ký phải thực hiện

dé bắt đầu và tiến hành giao dịch; các quy trình đối chiếu dữ liệu không nhất quán giữa cơ quan đăng ký và ITL; định dạng đối với với thông báo đến/từ ITL và cơ quan đăng ký, bao gồm các loại giao dịch, tài khoản và các đơn vị liên quan đến giao dịch và các mã phản hỏi giao dịch có thé có; thủ tục kết nối cơ quan đăng ký với ITL (được gọi là khởi tạo), và kiểm tra thông tin liên

lạc và giao dịch chức năng của cơ quan đăng ký; quy trình nghiệp vụ đăng ký

(para 2 Quyết định 24/CP.8, para 2 Quyết định 16/CP/10).

Trước khi co quan đăng ký quốc gia có thé được kết nối với ITL, cơ quan này sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng các chức năng và thông tin liên lạc để đảm bao phù hợp với yêu cau.

(5) Dé đệ trình hàng năm bản kiểm kê bắt buộc gan nhất phù hợp với Điều 5, khoản 2 và Điêu 7, khoản 1 Nghị định thư Kyoto và các yêu cau trong hướng dan kèm theo, bao gom bdo cáo kiểm kê quốc gia và định dạng báo cáo chung Đối với giai đoạn cam kết đâu tiên, việc đánh giá sẽ được giới hạn trong các phần của kiểm kê liên quan đến phát thải khí nhà kính từ

các nguôn/loại ngành từ Phụ lục A cua Nghị định thư Kyoto và việc đệ trình

kiểm kê các bề hấp thụ

262

Trang 30

Cả Công ước và Nghị định thư Kyoto đều yêu cầu các Bên ước tính phát thải theo nguồn và loại bỏ bằng các bể hấp thụ 6 loại KNK trực tiếp không được kiểm soát bởi Nghị định thư Montreal, gồm CO2, mêtan (CH4),

oxit nito (N2O), HFC, PFC và SF6 Lượng phat thải và loại bỏ phải đượcphân loại theo 6 lĩnh vực được IPCC xác định là năng lượng, quy trình công

nghiệp, dung môi và sử dụng sản phẩm khác, nông nghiệp, LULUCF và chat thải Ngoài ra, mỗi Bên phải ước tính lượng phát thải và loại bỏ từ các hoạt động theo Điều 3, khoản 3 và các hoạt động được lựa chọn theo Điều 3, khoản 4 (Điều 5 Nghị định thư Kyoto).

Tất cả các kết quả kiểm kê phải được chuẩn bị băng các phương pháp phù hợp với Hướng dẫn sửa đổi năm 1996 của IPCC va Hướng dẫn thực hành tốt của IPCC về các ngành và nguồn cụ thể Một Bên có thể sử dụng các phương pháp quốc gia để chuẩn bị kiểm kê KNK của mình với điều kiện là các phương pháp này phù hợp với hướng dẫn thực hành tốt của IPCC và cho kết quả ước tính đáng tin cậy hơn Mỗi bản kiểm kê phải bao gồm một bộ đầy đủ các bang dit liệu được tiêu chuẩn hóa (CRF) cho tat cả các lĩnh vực KNK (bao gồm cả LULUCF) cho tất cả các năm kể từ và bao gồm cả năm cơ sở của Bên đó cho đến năm gan đây nhất cũng như mô tả các phương pháp và nguồn đữ liệu được sử dụng để tổng hợp kiểm kê cùng cấu trúc thể chế và quy trình đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng QA/QC.Các yêu cầu kiểm kê bố sung áp dụng cho lĩnh vực LULUCF Mỗi Bên được yêu cầu chuẩn bị một bản kiếm kê LULUCF day đủ theo yêu cầu của

Công ước, sử dụng các phương pháp phù hợp với hướng dẫn thực hành tốt của IPCC cho LULUCF Bản kiểm kê LULUCF phải được đệ trình trong các bảng CRF và thông tin về phương pháp sử dụng để kiểm kê phải được đưa báo báo cáo kiểm kê quốc gia (para 1 Quyết định 17/CMP.1; para 1 Quyết

định 6/CMP.3).

Ngoài ra, theo quy định tại Phụ lục của Quyết định 15/CMP.1 về

Hướng dẫn chuẩn bị các thông tin theo Điều 7 Nghị định thu Kyoto (gọi tắt là

Trang 31

Quyết định 15 CMP.1)?”, mỗi Bên trong Phụ luc I sẽ ghi nhận những thông tin bổ sung sau trong bản kiểm kê hàng năm về phat thai do con người tạo ra bởi các nguồn và sự loại bỏ bởi các bê hấp thụ khí nhà kính không được kiểm

soát bởi Nghị định thư Montreal:

(1) Thông tin kiểm kê khí nhà kính

Mỗi Bên trong Phu lục I sẽ mô tả trong bản kiểm kê hàng năm của mình bất kỳ bước nào được thực hiện dé cải thiện việc ước tính trong các lĩnh vực đã được điều chỉnh trước đó cũng như thông tin về lượng phát thải KNK do con người tạo ra theo các nguồn và loại bỏ bằng các bé hap thụ từ các hoạt động LULUCF theo Khoản 3, 4 Điều 3 (Mục D).

(2) Thông tin về đơn vị giảm phát thải (ERU), giảm phát thải được

chứng nhận (CERs), giảm phat thải được chứng nhận tạm thời (tCERs), giảmphát thải được chứng nhận dài hạn (ICERs), đơn vị lượng được chỉ định(AAU) va đơn vi loại bỏ (RMU)

Thông tin về don vị giảm phát thai (ERU), giảm phát thải được chứng

nhận (CERs), giảm phat thải được chứng nhận tạm thời (tCERs), giảm phátthải được chứng nhận dài hạn (ICERs), đơn vi lượng được chỉ định (AAU) va

đơn vi loại bỏ (RMU) sé được báo cáo cùng với ban kiểm kê đến hạn nộp theo Công ước vào năm tiếp theo và cho đến khi nộp bản kiểm kê đầu tiên

đến hạn nộp theo Nghị định thư, bao gồm:

- Số lượng ERU, CER, tCER, ICER, AAU và RMU như số lượng ERU, CER, tCER, ICER, AAU va RMU trong từng loại tài khoản; sỐ lượng AAU được phát hành trên cơ sở lượng được chỉ định; sỐ lượng ERU được phát hành trên cơ sở các dự án chung theo Điều 6 và số lượng AAU và RMU tương ứng đã được chuyên đổi thành ERU; số lượng ERU được phát hành trên cơ sở các dự án chung theo Điều 6, được xác minh dưới sự giám sát của Ủy ban giám sát khi nước chủ nhà không đáp ứng đầy đủ các điều kiện để

73 Xem: Decision 15/CMP.1 Guidelines for the preparation of the information required under Article 7 of theKyoto Protocol

264

Trang 32

được chuyên nhượng và số lượng AAU và RMU tương ứng đã được chuyên đổi thành ERU; số lượng ERU, CER, tCER, ICER, AAU và RMU thu được từ mỗi cơ quan đăng ký chuyển nhượng: số lượng RMU được phát hành từ các hoạt động LULUCF; SỐ lượng ERU, CER, tCER, ICER, AAU và RMU được chuyên đến từng co quan đăng ký tiếp nhận 272

- Số sê-ri và số lượng của ERU, CER, tCER, ICER, AAU và RMU được lưu giữ trong cơ quan đăng ký quốc gia vào cuối năm đó không có giá

tri sử dung;

- Bat kỳ hoạt động nào và ngày thực hiện các hoạt động đó dé khắc phục mọi van dé gây ra sự khác biệt, bất kỳ thay đổi nào đối với hệ thống đăng ký quốc gia để ngăn chặn sự khác biệt tái diễn và giải pháp cho mọi vấn đề đã được xác định trước liên quan đến việc thực hiện các giao dịch;

- Dự trữ cho giai đoạn cam kết;

- Báo cáo thông tin bồ sung liên quan đến việc tính toán lượng được chỉ định cho thời hạn cam kết.

(3) Những thay đổi trong hệ thống quốc gia

Mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ đưa vào báo cáo kiểm kê quốc gia thông tin về bat kỳ thay đối nào trong hệ thống quốc gia của mình so với thông tin được báo cáo trong lần gửi cuối cùng liên quan đến tên và thông tin liên hệ của tổ chức quốc gia và đại diện được chỉ định chịu trách nhiệm chung về kiêm kê quốc gia của mỗi Bên; vai trò và trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức khác nhau liên quan đến quá trình xây dựng kiểm kê, cũng như các sắp xếp vẻ thé chế, pháp ly va thủ tục được thực hiện dé chuẩn bị kiểm kê; mô ta quy trình thu thập đữ liệu hoạt động, lựa chọn các hệ số và phương pháp phát thải cũng như xây dựng các ước tính phát thải; mô tả quy trình và kết quả xác định nguồn chính và, nếu có liên quan, lưu trữ dữ liệu thử nghiệm; mô tả quy trình tính toán lại dir liệu kiểm kê đã gửi trước đó; mô tả về kế hoạch đảm bảo TU Xem thêm para 11 Mục E Phụ lục của Quyết định 15/CMP.1 về Hướng dẫn chuẩn bị các thông tin theo

Điêu 7 Nghị định thư Kyoto

Trang 33

chất lượng và kiểm soát chất lượng, việc triển khai kế hoạch và các mục tiêu

chất lượng đã thiết lập, thông tin về các quy trình đánh giá và xem xét nội bộ và bên ngoài cũng như kết quả của chúng theo hướng dẫn cho các hệ thống quốc gia; mô tả các thủ tục để xem xét và phê duyệt chính thức báo cáo kiểm

(4) Những thay đổi trong hệ thông đăng ký quốc gia

Mỗi Bên trong Phụ lục I với cam kết được ghi trong Phụ lục B sẽ đưa vào báo cáo kiêm kê quốc gia thông tin về bat kỳ thay đổi nào đã xảy ra trong hệ thống đăng ký quốc gia của mình so với thông tin được báo cáo trong lần gửi cuối cùng liên quan đến những nội dung sau: Tên và thông tin liên hệ của quản trị viên được mỗi Bên chỉ định để duy trì đăng ký quốc gia; tên của các Bên khác mà Bên đó hợp tác băng cách duy trì cơ quan đăng ký quốc gia của họ trong một hệ thống hợp nhất; mô tả cấu trúc cơ sở dữ liệu và năng lực của hệ thống đăng ký quốc gia; mô tả cách thức cơ quan đăng ký quốc gia tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về trao đổi dit liệu giữa các hệ thống đăng ký nhằm mục đích đảm bảo việc trao đôi đữ liệu chính xác, minh bạch và hiệu quả giữa các cơ quan đăng ký quốc gia, cơ quan đăng ký cơ chế phát triển

sạch và nhật ký giao dịch; mô tả các thủ tục được sử dụng trong cơ quan đăng

ký quốc gia để giảm nhẹsự khác biệt trong việc cấp, chuyên nhượng, mua lại, hủy bỏ và hủy bỏ ERU, CER, tCER, ICER, AAU và/hoặc RMU, và thay thế tCERS và ICER, và các bước được thực hiện dé chấm dứt các giao dịch khi có sự khác biệt được thông báo và dé khắc phục các sự cô trong trường hợp không thé cham dứt các giao dịch; tong quan về các biện pháp an ninh được sử dụng trong hệ thống đăng ký quốc gia để ngăn chặn các thao tác trái phép và ngăn ngừa lỗi của người vận hành cũng như cách thức cập nhật các biện pháp này; danh sách thông tin có thể truy cập công khai hệ thống đăng ký quốc gia bằng giao diện của người sử dụng: địa chỉ Internet của giao diện đăng ký quốc gia; mô tả các biện pháp được thực hiện để bảo vệ, duy trì và khôi phục dữ liệu nhằm đảm bảo tính toàn vẹn của việc lưu trữ dữ liệu và

266

Trang 34

khôi phục các dịch vụ đăng ký trong trường hợp xảy ra thảm họa; kết quả của bat kỳ quy trình kiểm tra nào có thé có sẵn hoặc được phát triển với mục đích kiểm tra hiệu suat, quy trình và biện pháp bảo mật của hệ thống đăng ký quốc

(5) Giảm nhẹtác động bắt lợi theo Điều 3, khoản 14

Mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ cung cấp thông tin liên quan đến những nỗ lực của mình theo Điều 3, khoản 14, của Nghị định thư Kyoto, dé thực hiện các cam kết của mình được đề cập trong Điều 3, khoản 1, của Nghị định

thu Kyoto nham giam nhecac tac dong bat lợi về xã hội, môi trường và kinh

tế đối với các Bên là quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những tác động được xác định trong Điều 4, khoản 8 và 9 của UNECC Đồng thời, các bên trong Phụ lục I sẽ kết hợp với các bên khác trong Phụ lục II để cung cấp thông tin về cách thức dành các ưu tiên trong việc thực hiện các cam kết của mình theo Điều 3, khoản 14 cho những hoạt động sau:

- Giảm dần hoặc loại bỏ dần sự không hoàn hảo của thị trường, ưu đãi tài chính, miễn giảm thuế và nghĩa vụ và trợ cấp trong tất cả các lĩnh vực phát thải KNK, có tính đến nhu cầu cải cách giá năng lượng để phản ánh giá thị trường và các yếu tố bên ngoài;

- Loại bỏ trợ cấp liên quan đến việc sử dụng các công nghệ không

lành mạnh và không an toàn với môi trường;

- Hợp tác trong phát triển công nghệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch phi năng lượng và hỗ trợ các Bên là các nước đang phát triển đạt được mục đích này;

- Hợp tác trong việc phát triển, phổ biến và chuyên giao các công nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên tiễn ít phát thải KNK và/hoặc các công nghệ liên quan đến nhiên liệu hóa thạch dé thu và lưu trữ KNK, đồng thời khuyến khích sử dụng rộng rãi hơn; và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của các nước kém phát triển nhất và các Bên khác không thuộc Phụ lục I trong nỗ lực

này;

Trang 35

- Tăng cường năng lực của các quốc gia đang phát triển được xác định trong Điều 4, khoản 8 và 9, của UNFCC nham nâng cao hiệu quả trong các hoạt động liên quan đến nhiên liệu hóa thạch, có tính đến nhu cầu nâng

cao hiệu quả môi trường của các hoạt động này;

- Hỗ trợ các Bên là quốc gia đang phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch trong việc đa dạng hóa nền kinh tế của

Mỗi bên trong Phụ lục I sẽ báo cáo các thông tin về kiếm kê KNK dưới hình thức Dinh dạng điện tử tiêu chuẩn dé báo cáo về các đơn vị phát thải (SEF) cho Ban thư ký Đối với mỗi giai đoạn cam kết, mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ đệ trình SEF vào năm tiếp theo năm dương lịch mà Bên đó lần đầu tiên chuyển giao hoặc mua lại các đơn vị phát thải được quy định trong Nghị

định thư Kyoto (AAUs, ERUs, RMUs, CERs, tCERs, ICERs) Ngoài ra, năm

dương lịch đầu tiên mà một Bên báo cáo thông tin này sẽ bao gồm bất kỳ CER nào đã được cơ quan đăng ky cơ chế phát triển sạch (CDM) chuyên tiếp đến tài khoản đăng ký của những người tham gia dự án và các Bên liên quan Mỗi Bên trong Phụ lục I sẽ đệ trình SEF hàng năm sau đó cho đến khi hết thời hạn bố sung dé thực hiện các cam kết cho thời hạn cam kết đó Nếu một Bên thuộc Phụ lục I đang thực hiện đồng thời các giao dịch cho hai hoặc nhiều giai đoạn cam kết, thì Bên đó sẽ cung cấp một báo cáo riêng biệt, đây đủ cho từng giai đoạn cam kết, mỗi báo cáo sẽ chỉ chứa thông tin về các đơn vị phát thải có giá trị trong thời gian cam kết đó.

Mỗi Bên phải đệ trình một bản kiểm kê quốc gia hoàn chỉnh, hoặc tham chiếu đến một bản kiểm kê quốc gia hoàn chỉnh gần đây trong báo cáo ban đầu của mình Báo cáo kiểm kê này phải bao gồm dữ liệu của tất cả các năm từ năm cơ sở của Bên đó cho đến năm gan đây nhất hiện có và bao gồm tất cả các lĩnh vực theo Công ước (tức là các nguồn của Phụ lục A và LULUCF) Mỗi Bên cũng phải đưa thông tin về các tham số liên quan đến định nghĩa về rừng của mình Phát thải và loại bỏ phát thải từ các vùng đất

268

Trang 36

tiến hành các hoạt động theo Điều 3, đoạn 3 và 4, không bắt buộc phải có trong báo cáo ban dau (para 7 Quyết định 13/CMP.1).

Việc nộp bản kiểm kê hàng năm là bắt buộc theo Nghị định thư Kyoto bắt đầu từ năm 2010 Thời hạn nộp kiêm kê hàng năm trước ngày 15/ 4 mỗi năm (para 2 Quyết định 15/CMP.1).

Một Bên sẽ bị coi là vi phạm điều kiện về nộp bản kiểm kê hàng năm nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

- Không gửi bản kiểm kê hang năm trong vòng sáu tuần kế từ ngày đến hạn (ngày 15 tháng 4 của năm liên quan);

- Bỏ qua một danh mục nguồn chính chiếm từ 7% trở lên lượng phát thải hàng năm của Phụ lục A trong năm được xem xét gần đây nhất;

- Tổng số điều chỉnh áp dụng cho lượng phát thải của Phụ lục A trong bất kỳ năm nhất định nào của thời kỳ cam kết chiếm hơn 7% tổng lượng phát

thải của Phụ lục A được báo cáo;

- Tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian cam kết, tổng các điều chỉnh đối với lượng phát thải của Phụ lục A cho tất cả các năm, được đo bằng phần trăm lượng phát thải của Phụ lục A được báo cáo cho những năm đó,

vượt quá 20%; hoặc

- Một sự điều chỉnh được áp dụng trong ba năm liên tiếp đối với một loại nguồn chính của Phụ lục A chiếm từ 2% trở lên lượng phát thải trong Phụ luc A của Bên đó (para 3 Quyết định 15/CMP.1).

(6) Đã đệ trình thông tin bồ sung về lượng được chỉ định theo Diéu 7, khoản 1 va các yêu câu trong hướng dan kèm theo và thực hiện bất kỳ sự bồ sung và giảm trừ nào đổi với lượng được ấn định theo Điễu 3, khoản 7 và 8, bao gồm cả các hoạt động theo Điễu 3, khoản 3 và 4, phù hop với Điễu 7, khoản 4, và các yêu cau trong hướng dân kèm theo (para 21 Phụ lục của Quyết định 9/CMP1 Hướng dan về việc thực hiện Điểu 6 của Nghị định thư

Trang 37

Số lượng được chi định của mỗi Bên bang với số lượng được chỉ định

ban đầu của Bên đó, cộng với bất kỳ đơn vi phát thải nào theo Nghị định thu

Kyoto mà Bên đó đã mua từ các Bên khác thông qua các cơ chế của Kyoto hoặc được cấp để loại bỏ phát thải ròng khỏi hoạt động LULUCF, trừ đi bat kỳ đơn vị phát thải nào mà Bên đó đã chuyên giao cho Bên khác hoặc bị hủy bỏ do phát thải ròng từ một hoạt động LULUCF Theo hướng dẫn tại Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1, khi kết thúc thời hạn b6 sung cho việc thực hiện cam kết, việc tiếp nhan/chuyén nhượng/huỷ bỏ các đơn vị phát thải sau sẽ được tính vào lượng chỉ định theo Điều 3, khoản 7 và 8 và Điều 3, khoản 3, 4, 10, 12 và 13 của một Bên, bao gồm ERUs, AAUs, RMUs, CERs (para 11,12)

Một bên thuộc Phu luc I với những cam kết trong Phụ lục B sẽ được

coi là đáp ứng các điều kiện trên sau 16 tháng ké từ khi nộp báo cáo dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán lượng được ấn định theo Điều 3, đoạn 7 và 8 Nghị định thư Kyoto và để chứng minh khả năng tính toán lượng phat thải và lượng được ấn định, phù hợp với các phương thức được thông qua dé tính toán lượng được ân định Điều 7, đoạn 4 Nghị định thư Kyoto, trừ khi (1) có quyết định khác của Uỷ ban tuân thủ rằng một bên không đáp ứng những điều kiện này hoặc (2) vào thời điểm sớm hơn 16 tháng nếu Uy ban tuân thủ quyết định không tiến hành bat kỳ hoạt động xác minh nào liên quan đến các yêu cầu này được nêu trong báo cáo của các nhóm đánh giá chuyên gia theo Điều 8 của Nghị định thư Kyoto, và đã chuyền thông tin này cho Ban thư ký Một Bên sẽ được coi là tiếp tục đáp ứng được những điều kiện đã nêu trên trừ khi và cho đến khi Uỷ ban tuân thủ quyết định rằng Bên đó không còn đáp ứng được một hoặc nhiều điều kiện, Uỷ ban tuân thủ đã đình chỉ tư cách thành viên của chủ thê đó và đã chuyền thông tin này đến Ban thư ký (para 3

275 Xem: Phụ lục của Quyết định 9/CMP1 Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 6 của Nghị định thư Kyoto

(Decision 9/CMP.I Guidelines for the implementation of Article 6 of the Kyoto Protocol)https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp |/eng/08a02 pdf#page=2

270

Trang 38

Phụ lục của Quyết định 11 /CMP1 Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 17 của

Nghị định thư Kyoto).75 Danh sách các Bên đáp ứng đủ điều kiện chuyển giao và/hoặc tiếp nhận và các bên đã bị đình chỉ sẽ được Ban thư ký công bố

công khai.

Việc chuyên giao và tiếp nhận đơn vị phát thải giữa các cơ quan đăng ký quốc gia sẽ do các Bên thành viên Nghị định thư Kyoto thực hiện Trong trường hợp uỷ quyền cho pháp nhân thực hiện việc chuyển nhượng và/hoặc tiếp nhận, các Bên thành viên vẫn chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của minh Các pháp nhân không được chuyển nhượng và/hoặc tiếp nhận đơn vị phát thải trong bất kỳ khoảng thời gian nào mà Bên thành viên ủy quyền không đáp ứng các yêu cầu về tư cách hoặc đã bị đình chỉ Mỗi bên sẽ duy trì, cập nhật một danh sách các pháp nhân và cung cấp cho Ban thư ký để công bố công khai.

Một Bên có thê tiếp nhận không giới hạn số lượng đơn vị phát thải được chuyên giao từ Bên khác Tuy nhiên, số lượng đơn vị mà một Bên có thể chuyên giao cho các Bên khác bị giới hạn bởi dự trữ trong thời hạn cam kết (CPR) CPR là cấp đơn vị tối thiểu mà một Bên phải có trong số đăng ký quốc gia của mình mọi lúc Yêu cầu đối với mỗi Bên để duy trì CPR ngăn ngừa một Bên chuyển nhượng quá mức các đơn phát thải , từ đó, làm giảm khả năng đáp ứng cam kết về cắt giảm phát thải Mức CPR phải băng mức thấp hơn của 90% lượng được chỉ định ban đầu hoặc 100% lượng phát thải theo Phụ luc A trong bao cáo kiểm kê được xem xét gần đây nhất, nhân với năm (5) (para 5 Quyết định 11/CMP.1) Mỗi Bên phải báo cáo việc tính toán CPR của mình trong báo cáo ban đầu và trong mỗi báo cáo hàng năm được đệ trình theo Nghị định thư Kyoto (para 8 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

276 Xem: Phụ lục của Quyết định 9/CMP1 Hướng dẫn về việc thực hiện Điều 6 của Nghị định thư Kyoto

(Decision 9/CMP.1 Guidelines for the implementation of Article 6 of the Kyoto Protocol)https://unfccc.int/resource/docs/2005/cmp |/eng/08a02 pdf#page=2

Trang 39

1.3 Trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động kinh doanh phat thải Nhật ký giao dịch quốc tế (ITL) được Ban thư ký thiết lập và duy trì để xác minh tính hợp lệ của các giao dịch, bao gồm việc phát hành, chuyên nhượng, tiếp nhận giữa các cơ quan đăng ký ERU, CER, AAU và RMU ITL kết nối các cơ quan đăng ký và hệ thống Ban thư ký với một trong những

nhiệm vụ chính là đảm bảo tính toán chính xác và xác minh các giao dịch do

cơ quan đăng ký đề xuất để hỗ trợ cho quá trình xem xét và tuân thủ Nghị định thư Kyoto Tat cả các giao dịch kinh doanh phát thải được thực hiện theo

trình tự sau:Bước 1

Cơ quan đăng ký gửi đề xuất giao dịch tới ITL Đề xuất phải bao gồm loại giao dịch, các đơn vị liên quan, thông tin đăng ký và tài khoản chuyển và

nhận thích hợp cũng như thông tin nhận dạng thông báo (ID) thích hợp.

Khi nhận được hồ sơ, ITL sẽ kiểm tra nhiều lần đối với từng giao dịch để đảm bảo rằng thông báo là xác thực, định dạng và trình tự của thông báo là chính xác cũng như đơn vị và giao dịch được đề xuất là hợp lệ Mặc dù nhiều kiểm tra trong số này có ban chất kỹ thuật, nhưng phan lớn các kiểm tra do ITL thực hiện là kiểm tra liên quan đến chính sách để đảm bảo mỗi giao dịch phù hợp với các quy định của Nghị định thư Kyoto Cụ thể:

- Những nội dung kỹ thuật được ITL kiểm tra bao gồm:

+ Kiểm tra phiên ban và xác thực xác thực danh tinh của số đăng ký khởi tạo và đảm bảo rằng phiên bản DES thích hợp được sử dụng:

+ Kiểm tra tính khả thi của thông báo để đảm bảo rằng giao dịch không trở nên vô hiệu sau hơn 24 giờ kể từ thời điểm được bắt đầu;

+ Kiểm tra tính xác thực của cơ quan đăng ký để đảm bảo rằng cơ quan đăng ký có trạng thái hoạt động phù hợp để thực hiện giao dịch;

+ Kiểm tra tính toàn ven của dữ liệu dé đảm bảo rằng các giá trị trong dé xuất giao dịch được hoàn thành, được định dạng phù hợp và nam trong

phạm vi hợp lệ;

272

Trang 40

+ Kiểm tra trình tự thông báo để đảm bảo rằng các thông báo về giao dịch được đề xuất được chuyền tới ITL theo trình tự thích hợp.

- Những nội dung kiểm tra để đảm bảo giao dịch tuân thủ các quy tắc tính toán theo Nghị định thư Kyoto bao gồm:

+ Đối với tất cả các giao dịch: Các đơn vị phát thải trước đây đã ngừng hoạt động hoặc bị hủy bỏ; các don vi ton tại trong nhiều số đăng ký; các đơn

vị mà sự khác biệt được xác định trước đó chưa được giải quyết; đơn vi ban

giao không đúng quy định; các đơn vị được cấp không đúng quy cách, bao gồm cả những đơn vị vi phạm giới hạn và việc ủy quyền cho pháp nhân tham

gia giao dịch;

+ Đối với giao dịch chuyển nhượng: Điều kiện tham gia hoạt động chuyên nhượng của các bên và vi phạm dự trữ trong giai đoạn cam kết (CPR) của bên chuyên giao Ví dụ, nếu co quan đăng ký đề xuất chuyên nhượng 50 đơn vị và còn lại 10 đơn vị sẽ dẫn đến vi phạm CPR, ITL sẽ từ chối giao dịch cho tất cả 50 đơn vị Việc chuyên nhượng sẽ không được chấp thuận trừ khi tổng số lượng được đề xuất là 40 đơn vị hoặc ít hơn.

+ Đối với CERs thu được từ việc sử dụng đắt, thay đôi mục đích sử

dụng đất và các dự án lâm nghiệp theo Điều 12: Vi phạm các giới hạn trong quyết định 16/CMP.1;

+ Đối với việc hủy bỏ CERs: Tư cách hợp lệ của bên liên quan trong việc sử dụng CERs để góp phần tuân thủ theo Điều 3, khoản 1 (para 42 Phụ lục của Quyết định 13/CMP.1).

Nếu giao dịch được đề xuất vượt qua tất cả những nội dung kiểm tra, ITL sẽ gửi thông báo chấp thuận đến cơ quan đăng ký đề xuất giao dịch và giao dịch sẽ tiếp tục.

Ngược lại, nếu không vượt qua được các nội dung kiểm tra, ITL sẽ gửi thông báo không chấp thuận đến cơ quan đăng ký đề xuất giao dịch Trong trường hợp này, cơ quan đăng ký phải chấm dứt giao dịch Nếu giao dich bị ITL từ chối nhưng cơ quan đăng ký đề xuất giao dịch không cham dứt

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w