1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Tội khủng bố trên không gian mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 - Nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự Việt Nam, pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 46,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1.1. Định nghĩa chung về khủng 6 ....................... - 2-5 2 +E+E+E£EE2EeEEeErEerkrrees 9 1.1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện khủng bồ. wo. cscccsesessesesessesessessestsneeteeeevees 11 1.1.1.3. Khởi nguồn Khủng bố trên không gian mạng.....................-- - 2 2 55252 lãi 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của “khủng bố trên không gian mạng” (13)
  • 1.1.2.1. Khái niệm khủng bố trên không gian mạng......................-- 2-2 2 2 s+sz+s2 17 1.1.2.2. Đặc điểm của khủng bố trên không gian mạng..................... - 2 2 s+se+s¿ 20 1.1.3. Tác hại khủng bố trên không gian mạng.......................---- 2 2s 2+s+++Ez£x+xezxd 22 1.1.4. Sự cần thiết việc phòng chống khủng bố trên không gian mạng (21)
  • 1.1.4.1. Bảo vệ quyền con người trên không gian mạng .........................-- --5- 252 SÁU) 1.1.4.2. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng (29)
  • 1.1.4.3. Góp phần hội nhập quốc tế sâu rộng....................-- ¿- - 2 2 + ++£x+Ez£xzxezxd 26 1.1.5. Tác động của CMCN 4.0 đối với việc phòng chống khủng bồ trên không (30)
  • CHUONG 2: TOI KHUNG BO TREN KHONG GIAN MANG THEO QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HINH SỰ VIET NAM.......................---- - 2+c+ck+E+keE+kerkerered 29 2.1. Quy định về tội khủng bố trên không gian mạng theo pháp luật Việt Nam.29 2.1.1. Khái quát lich sử các quy định theo pháp luật Việt Nam (0)
    • 2.1.3. Hình phạt của tội khủng bồ trên không gian mạng theo quy định BLHS năm 2.2. Thực trạng khủng bố trên không gian mạng ở Việt hiện nay (0)
  • CHƯƠNG 3: SO SANH CAC TOI PHAM VỀ KHUNG BO TREN KHONG (0)
    • 3.1.1.1. Quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp về tội khủng bố trên không (47)
    • 3.1.1.2. Đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật hình sự cộng hoa Pháp và Việt Nam trong quy định về tội khủng bố trên không gian mạng (51)
    • 3.1.2. So sánh quy định về tội phạm khủng bồ trên không gian mang trong pháp luật hình sự Pháp luật Liên bang Nga và luật hình sự Việt Nam (0)
      • 3.1.2.1. Khái quát chung về cơ sở pháp lý của Liên Bang Nga trong việc phòng chống khủng bố nói chung và khủng bồ trên không gian mạng nói riêng (53)
      • 3.1.2.3. Đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật hình sự Liên Bang (56)
    • 3.1.3. So sánh quy định về tội phạm khủng bồ trên không gian mang trong pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức với pháp luật hình sự Việt Nam (0)
      • 3.1.3.1 Quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức về tội khủng bố trén kKhOng 321-108ii: 1 00177 (57)

Nội dung

Định nghĩa chung về khủng 6 - 2-5 2 +E+E+E£EE2EeEEeErEerkrrees 9 1.1.1.2 Nguyên nhân xuất hiện khủng bồ wo cscccsesessesesessesessessestsneeteeeevees 11 1.1.1.3 Khởi nguồn Khủng bố trên không gian mạng - 2 2 55252 lãi 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của “khủng bố trên không gian mạng”

Hiện nay việc định nghĩa khủng bố một cách thống nhất còn gây nhiều tranh cãi bởi nhiều luéng quan điểm, đến từ nhiều nguyên nhân chính mà đa phần xuất phát từ sự nhạy cảm của định nghĩa này cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đề phân loại, phân biệt cũng như dễ dàng cho việc xác định các hình thức giải quyết bao lực từ xung đột lợi ích xuất phát từ quy mô, nguồn gốc trực tiếp hay phương thức hoạt động thì cụm từ Khủng bố được xuất hiện như một cách bao hàm một loại hoạt động đặc trưng của bạo lực Và thuật ngữ “ khủng bổ” (terrorism) được sử dụng đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà triết học người Đức Immanuel Kant Trong giai đoạn 1879-1881 cum từ kẻ khủng bố được dé quốc Nga dưới thời Aleksandr II va Aleksandr III với ý nghĩa ban đầu là kẻ chống chính quyền và sau được lan rộng ra.

Việc sử dụng thuật ngữ khủng bố được sử dụng với hai nhóm đối tượng khá đặc biệt, thứ nhất là dành cho chính quyền, chính quyền thực dân ( với đặc trưng là hành động đàn áp nhân dân, ví dụ trong một số văn bản sử dụng khái niệm khủng bồ ta dễ bắt gặp: chính quyền thuộc địa Pháp ra lệnh khủng bồ trắng sau khởi nghĩa Yên Bái) Nhóm đối tượng được chỉ thứ hai là những người sử dụng các phương thức bạo lực hoặc phi bạo lực với mục đích đa phần là chống chính quyên, đe dọa chính quyên, mưu đồ chính trị Và theo sự phát triển khủng bố ngày nay được biết tới nhiều hơn như khủng bố quốc tế, khủng bố trên không gian mạng

Mặc dù giải thích có thé khác nhau nhưng yếu t6 cơ bản của thuật ngữ này hướng tới người hiểu là việc sử dụng các hành vi để gây thiệt hại nhật định cho các chủ thê đề từ đó gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ để đạt được những mục đích nhất định.

- Theo Luật phòng, chống khủng bố được Việt Nam thông qua năm 2013 thì:

“Khủng bố là một, một số hoặc tat cả hành vi sau đây của tổ chức, cá nhân nhằm chong chính quyền nhân dân, ép buộc chính quyền nhân dân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc gáy ra tình trạng hoảng loạn trong công chúng ”

- Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam di Nhà xua bản Công an nhân dân xuất ban năm 2000 thì: “Khởng bố là hành động bạo lực của cá nhân, một tổ chức, một nhà nước hoặc liên minh nhà nước đề de dọa, cưỡng bức đổi phương khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục Các hình thức khủng bố thường là bắt cóc, ám sát, đánh bom ”

- Điều 3 luật phòng chống khủng bố của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm

2015 có hiệu lực từ năm 2016 thì định nghĩa : “Khủng bố là các hoạt động hoặc hành vi gây ra hoảng loạn xã hội, gây nguy hiểm cho an toàn công cộng, xâm phạm tài sản cá nhân hoặc ép buộc các cơ quan nhà nước hoặc các tô chức quốc tế nhằm thực hiện các mục đích chính trị và y thức hệ thông qua việc tan cong, pha hoại hoặc đe dọa ”

- Theo phía Hoa Ky thì định nghĩa khủng bố là: “Viéc sử dung hoặc de doa sử dung bao lực một cach bat hop phap nhằm khắc sâu sự sợ hãi, có y định cưỡng chế hoặc đe dọa chính phủ, xã hội nhằm theo đuổi các mục tiếu là chính trị, tư tưởng hoặc tôn giáo ”

Tuu chung thi ta có thé nhìn nhận sơ lược nhất về:

- Định nghĩa về khủng bồ là: “là hình thức sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bạo lực, phi bạo lực nguy hiểm do cá nhân, tổ chức thực hiện và động cơ thường xuất phát từ yếu tô chính trị, tôn giáo cũng có thé do nhiều yếu tố khác hoặc khủng bố đơn thuần vì khủng bố, với mục tiêu thường là gây ra hoảng loạn, sợ hãi trong xã hội từ đó buộc chính quyên, tổ chức quốc tế làm hoặc không làm điều gi đó trên sự thỏa hiệp, điêu khiên của chúng”

- Đối tượng, mục tiêu của khủng bồ là: xâm phạm hoạt động ôn định của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, cuộc sống người dân, sự 6n định an ninh chính trị, quốc phòng, quyền bat khả xâm phạm về thân thé, tính mạng của các chủ thé trong xã hội nhăm mục tiêu gây hoảng loạn, lo sợ trong xã hội, đòi hỏi nhượng bộ, thực thi mục tiêu từ các nhà nước của các đối tượng khủng bố.

- Các hình thức hoạt động của khủng bố: từ hoạt động tan công, bao lực, de dọa như đặt bom, đánh bom, sử dụng vũ khí sinh học cho đến hoạt động tấn công trên không gian mạng, phát tán dữ liệu độc, gây tê liệt hệ thống mạng và bao gồm cả tài trợ khủng bố, hoạt động phát tán, chiêu mộ, hướng dẫn sử dụng vũ khí với mục đích khủng bó.

1.1.1.2 Nguyên nhân xuất hiện khủng bố

Khủng bố có thé xuất phat từ nhiều nguyên nhân, nhiều động cơ khác nhau có thé ké đến như:

- Do chủ nghĩa cực đoan: chủ nghĩa cực đoan có thé được coi là khá tách bạch với chủ nghĩa khủng bố, có thê được xã hội chấp nhận nhưng lại là một trong những nguyên nhân chính làm xuất hiện khủng bố Chủ nghĩa cực đoan được biết tới với hai thành phần chính là chủ nghĩa dân tộc cực đoan và tôn giáo cực đoan mang trong mình tiêu biểu vé sự hep hoi, quá khích và độc đoán.

- Do đói nghèo: đói nghèo là một trong những nguyên nhân trực tiếp đưa con người đến với khủng bố, đến với những hứa hen hão huyền về một tương lai xây dựng trên lời hứa khi đánh đổi bằng xương máu một cách vô ích.

- Do xu thé toàn cầu hóa: xu thé toàn cầu hóa đem lại lợi ích không hề nhỏ nhưng tiêu cực mà nó đem lại thì cũng rất lớn, tiêu biểu là việc nguy co mat an toàn an ninh, bản sắc dân tộc và sự tự chủ vốn có của một dân tộc, một quốc gia. 1.1.1.3 Khởi nguồn Khủng bồ trên không gian mang

Thực tế thì chưa có sự kiện khủng bố trên không gian mạng nào được coi là

“Tran Châu cảng điện tử” dé đánh thức tat cả con người trong việc nhận biết, bảo vệ bản thân và dau tranh với khủng bố trên không gian mạng như cách mà TrânChâu cảng ngoài đời đã đánh thức người Mĩ Tuy nhiên cũng không thiếu các sự kiện cục bộ đã đánh thức phan nào đó chính phủ, người dân về van đề khủng bố trên không gian mạng với tinh chất nguy hiểm và tương lai đen tối mà có thé nó sẽ đem lại Khủng bố trên không gian mạng hay tóm lược chính là khủng bố mạng.

Theo dòng chảy lich sử, từ nhu cau, đòi hỏi của con người nói chung và toàn thé xã hội nói riêng thì gắn liền với đó là hàng ngàn phat minh làm thay đổi lịch sử nhân Theo nghĩa chân thực nhất của từ này thì “cách mạng” là một bước ngoặt mà khi xảy ra thì sẽ đem đến sự thay đổi, ảnh hưởng rõ ràng, khác biệt lớn đôi khi quá sức tưởng tượng và theo một chiều hướng tiễn bộ, tích cực.

Khái niệm khủng bố trên không gian mạng 2-2 2 2 s+sz+s2 17 1.1.2.2 Đặc điểm của khủng bố trên không gian mạng - 2 2 s+se+s¿ 20 1.1.3 Tác hại khủng bố trên không gian mạng . 2 2s 2+s+++Ez£x+xezxd 22 1.1.4 Sự cần thiết việc phòng chống khủng bố trên không gian mạng

Thuật ngữ "khủng bố mạng” lần đầu tiên được sử dụng bởi Barry Collin, một thành viên cao cấp tại Viện An ninh và Tinh báo California, vào năm 1980.

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DOD) định nghĩa: “khứng bố mang là các hành vi phạm tội được thực hiện bằng cách sử dụng công nghệ máy tính và viễn thông để tạo ra bạo lực và phá hoại hoặc pha hủy các cơ sở công cộng để tạo ra sự hoảng loạn và bắt 6n xã hội nhằm ảnh hưởng đến nhà nước hoặc xã hội để đạt được các mục tiêu chính trị, tôn giáo hoặc ÿ thức hệ ”

Mạng theo căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật an toàn thông tin mạng 2015 thì : “ Mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, leu trữ và trao đổi thông qua mạng viên thông và mạng máy tinh.” Hay nói cách khác là một không gian không có thực do con người tạo nên nhằm phục vụ con người, con ngươi không hiện hữu cơ học trên đó mà xuất hiện thông qua sự trao đổi thông tin đặc biệt dưới dạng mã hóa trên do.

Tại quy định tại Khoản 9 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) thì khái niệm khủng bồ trên không gian mạng được quy định : “ Khủng bố mạng là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố.” Khủng bồ trên không gian mạng hay khủng bố mạng là cách thức phát triển và kết hợp đặc biệt của khủng bố theo thời gian và sự phát triển khoa học kĩ thuật trên thé giới Khủng bố trên không gian mạng thé hiện đầy đủ cách thức hoạt động, mục đích và bản chất của khủng bố Khủng bố trên không gian mạng chính là là sử dụng nền tang không gian mạng vào hoạt động khủng bó Hoạt động khủng bó nay thé hiện ở nhiều khía cạnh và khá đặc biệt, từ việc tan công hệ thông mạng của cơ quan tổ chức, cá nhân nhằm đe dọa gây sợ hãi đến hoạt động chiêu mộ, huấn luyện vũ khí của các tô chức khủng bồ và cả tài trợ khủng bố Khi đi nghiên cứu ta cũng cần chú trọng răng khủng bố trên không gian mạng rat dé nhằm lẫn với tội phạm mạng thông thường, cái khác biệt chính là nguồn cơn sinh ra khủng bố trên không gian mạng( xung đột về dân tộc, tôn giáo, chính trị, ý thức hệ ) va mục đích cuối cùng hướng tới thường vấn đề là nhà nước, dân tộc, tôn giáo

- Như sự phát triển nói chung của khoa học kĩ thuật, không gian mạng chứa đựng nhiều lợi ích để cung cấp cho nhiều chủ thé Khi bị tan công, đe dọa thì sự thiệt hại, sợ hãi, hoảng loạn làm cho một phần mục đích được hoàn thành, tiếp đến là sự thỏa hiệp, nhượng bộ đúng như các mục tiêu cao nhất mà khủng bố nhắm tới Việc tan công thông vào hệ thống mạng với mục dich là các van dé dân tộc, tôn giáo hay chính trị là một đặc trưng của hình thái khủng bó này, rất dễ nhằm với việc tấn công mạng nhằm mục đích kinh tế, danh tiếng là đặc trưng của tội phạm mạng thông thường và nhắn mạnh không gian mạng chỉ là phương thức và môi trường hoạt động.

- Adolf Hitler từng nói : “ điễu nói dối sẽ trở thành sự thật nếu ta nhắc lại nó du lâu ”,2 đi kèm với đó là thiên tinh của con người về sự bất tuân pháp luật, tìm kiếm sự tiêu cực như một cách thức chống đối cuộc sống Bất tuân pháp luật hay "bất tuân dân sự" là thuật ngữ lần đầu tiên xuất hiện trong tập tiêu luận của Henry David Thoreau-nhà văn, nhà tư tưởng người Mỹ-với nhan đề "Dân sự bất hợp tác", vào tháng 5/1849 Nội dung cơ bản của tập tiểu luận bản về mối quan hệ giữa cá nhân (hoặc thiểu số công dân) với nhà nước Theo đó, cá nhân (hoặc thiểu số công dân) có thể không tuân thủ, không phục tùng nhà nước; thậm chí, có thể thực hành chống lại luật pháp của nhà nước nếu cảm thay những điều luật đó không phù hợp với người dân, ké cả là với thiểu số, bằng phương pháp “cách mạng hòa bình" Từ hai điều nay, không gian mạng với đặc tính dé lan truyền, dễ tìm kiếm và tồn tại đủ lâu dé các đôi tượng khủng bé đưa vào hoạt động nhằm tuyên truyên cho sự cực đoan của mình kèm theo đó là chiêu mộ lực lượng mới,

2 Bat tuân dân sự - một thủ đoạn nguy hiểm (qdnd.vn) huấn luyện lực lượng qua mang về cach thức tổ chức, phương thức hoạt động. Lực lượng người có xu hướng khủng bố hoặc đối tượng khủng bố dé dàng tìm thấy đích đến của mình nhờ hoạt động chiêu mộ mà các tô chức khủng bố thực hiện Va cũng nhờ không gian mạng này mà tô chức khủng bố ngày càng trở nên tinh vi, chặt tré và rộng khắp cũng như sự nhịp nhàng trong việc phối hợp nhờ sự chỉ đạo, móc nối tiếp cận thông tin nhanh chóng do môi trường không gian mạng đem lại Mang là hệ thống phủ rộng khắp thế giới, và khi các đối tượng khủng bố được tiếp cận với nhau và gắn kết bang điều gi đó là điểm chung có thé là tư tưởng tôn giáo, dân tộc thì có thể nói trở thành một thể thống nhất và mạng lưới bao trùm Tiếp đó là các hoạt động kêu gọi quyên góp, gây quỹ và tài trợ khủng bó, tạo nguồn kinh phí gián tiếp nhưng có thể trở thành nguồn thu chính cho hoạt động khủng bồ Ta rõ ràng biết rằng khủng bồ là hoạt động phi pháp nên dé duy trì và phát triển nên dé hoạt động tạo nguôn thu trực tiếp thì khủng bồ truyền thống thường làm như buôn bán chất cắm, buôn lậu cổ vật, buôn lậu vũ khí, ma túy, mại dâm va tống tiền, vốn di như vậy vì đơn thuần khủng bồ truyền thống sẽ diễn ra trong các phạm vi nhất định và thường bị cô lập nhưng thông qua không gian mạng thì khác Thông qua không gian mạng thì các giao dịch nhằm quyên góp, tài trợ khủng bố sẽ được thực hiện hiệu quả hơn mà bằng vô vàn cách chúng có thể làm Hoạt động quyên góp, tạo nguồn thông qua các dịch vụ chuyền tiền liên ngân hàng, liên quốc gia thi rất dé dàng, hoặc các móc lối dé vận chuyên kim khí quý, đồ chế tác, cô vật nhằm ủng hộ cho tô chức từ các phan tử khác.

- Khủng bồ trên không gian mạng còn thể hiện ở việc xuyên tạc thông tin hướng tới kích động bạo loạn, nhăm tác động tới chính quyền, mang đậm màu sắc chính trị có thê ké đến hoạt động của các tô chức khủng bố ở hải ngoại như Việt Tân, chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời năm 2018 đã thực hiện xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước về dự thảo luật đặc khu, luật an ninh mạng thông qua mạng xã hội dé kích động biểu tình, kích động bạo lực tiễn tới bạo loạn chống chính quyền Hậu quả là hàng loạt công ty, xí nghiệp bị cướp bóc, phá hoại, người công nhân mat việc, giới dau tư rút von khỏi Việt Nam, có thê trở thành điểm den trong mắt nhà dau tư vì van đề chính trị, điều này cũng dé hiểu vì không ai lại mao hiểm đầu tư vào một quốc gia bat ôn về an ninh, chính tri 1.1.2.2 Đặc điểm của khủng bố trên không gian mạng

Trước hết khủng bố trên không gian mang mang đặc điểm của khủng bố truyền thống

- Khủng bố xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội khác nhau tùy vào tình hình thực tế khác nhau, nhưng đa SỐ có các quan hệ xã hội chính bị xâm hại như quyền tự do co bản của con người, quyền được sống, quyên về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền tài sản và cao hơn nữa là chủ quyền quốc gia, dân tộc, sự ôn định về an ninh chính trị, quốc phòng an ninh

- Được quy định trong luật: theo Luật phòng, chống khủng bố được Việt Nam thông qua năm 2013 thì: “Khung bố là một, một số hoặc tất cả hành vi sau đây của tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyên nhân dân, ép buộc chỉnh quyên nhân dân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc gây ra tình trạng hoảng loan trong công chúng” với một số đặc trưng như xâm hại từ hại tính mạng, sức khỏe của con người, xâm phạm đến tài sản của cá nhân hoặc tổ chức, một số hoạt động liên quan đến chỉ đạo, điều hành, chế tạo vũ khí, vật liệu nỗ với mục đích khủng bố và một số hành vi liên quan đến tài trợ, kêu gọi khủng bố, kêu gọi thành viên, tuyên truyền cho chính sách của tổ chức khủng bó.

- Chủ thể thực hiện: đầu tiên trong BLHS quy định chủ thể của khủng bố truyền thống là cá nhân, tô chức, nếu là cá nhân thì độ tuôi phải chịu trách nhiệm hình sự theo điều 12 BLHS 2015 là từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi và không rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm hình sự

Cá biệt cũng có trường hợp quốc gia trở thành quốc gia khủng bố như Liên

Xô trước kia từng nhận xét, theo đó thì các hành vi khủng bố được tô chức bởi các quốc gia nước ngoài nhằm gây ảnh hưởng đến chính sách của một quốc gia khác Quan điểm của một số quốc gia Ả rập trên diễn đàn của ủy ban Adhoc tại Liên Hợp Quốc cũng nhắn mạnh “khủng bố nhà nước” với các hành vi bất hợp pháp băng vũ lực của nước này lên nước khác, hoặc các trường hợp nhượng bộ, che giấu hay giúp đỡ của quốc gia này với các nhóm, tổ chức khủng bồ tiễn hành chống lại nước khác Khi ta nghiên cứu về các đặc điểm của khủng bố như bản chất, cách thức hoạt động, mục tiêu và đối tượng thì chủ thê quốc gia này thé hiện đầy đủ đặc điểm đó và cũng không thẻ loại trừ các nhà nước thông thường đứng sau tiến hành khủng bồ trên không gian mạng do vấn đề đối lập lợi ích quốc gia. Đây cũng là điều đang còn tranh cãi.

Hành vi khủng bố được thực hiện với thái độ tâm lý chủ quan của dạng lỗi là lỗi cố ý trực tiếp vì trong ý thức chủ quan của tội phạm đã biết rõ được hậu qua có thê xảy ra từ hành vi của mình nhưng vẫn cố ý thực hiện và mong muốn nó xảy ra Ví dụ khi tội phạm khủng bố phát tán khuẩn Than, họ hoan toàn có thé hiểu được sự nguy hại, hậu quả từ việc làm của mình có thể xảy ra nhưng vẫn cô ý thực hiện qua cách phát tán chúng và mong muốn hậu quả xảy ra dé đạt được mục đích của mình.

Mục đích của tội phạm khủng bố là sự bất ôn, hoang mang, lo sợ trong dân chúng, sự thiệt hại mà mục đích của chúng còn là sự thiệt hại, sự nhượng bộ của chính quyền, của nhà nước và phải tuân theo yêu cầu của chúng.

Ngoài những đặc điểm chung như trên, khủng bồ trên không gian mang còn có những đặc điểm riêng;

“ Khủng bố mang là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tw dé thực hiện hành vi khủng bổ, tài trợ khủng bo.’

- Chủ thé thực hiện: là những cá nhân, tổ chức mang trong mình những tư tưởng cực đoan và nỗi bật với cách thức hoạt động mang tính bạo lực, bất chấp như đánh bom liều chết, liều chết phát tán vũ khí sinh hóa và là chủ thê thường. Còn chủ thé ở đây tuy cũng là chủ thé thường xong khác với chủ thé của khủng bó thông thường là mang trong mình kiến thức về tan công mạng va phá hoại trên không gian mạng Chỉ cần được trang bị kiến thức, kĩ năng về mạng máy tính, kĩ năng tan công mang và quan trọng là tư tưởng kèm mục đích khủng bố thì hoàn toàn có thê thực hiện khủng bố trên không gian mạng Tính thời sự ở chỗ chủ thé khủng bố là các thành viên của tổ chức khủng bồ ngày càng trẻ hóa và nhạy cảm với chiến tranh mạng Và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo điều 12 BLHS

2015 là từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi va không rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm hình sự.

Bảo vệ quyền con người trên không gian mạng 5- 252 SÁU) 1.1.4.2 Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng

Việt Nam hiện nay Internet rất phát triển, với trên 70% dân số đang sử dụng mạng internet Đây là cơ sở quan trong cho việc phát triển nền kinh tế số tại Việt Nam, nhưng đồng thời cũng hình thành một xã hội số với hàng trăm triệu giao dịch dân sự diễn ra hăng ngày và cần có những quy định pháp lý đặc thù, trong đó có các quy định về quyền con người (QCN) trên mạng internet.

Pháp luật về QCN tại Việt Nam đã khá đầy đủ và đồng bộ, tuy vậy, các quy định về QCN trên không gian mạng internet hiện nay chưa được quy định cụ thé tại Hiến pháp Do vậy, việc đảm bảo QCN thiết yếu trên môi trường mạng dé giúp cho môi trường xã hội số, kinh tế số tại Việt Nam phát triển nhanh và lành mạnh, tạo động lực giúp Việt Nam phát triển vượt bậc trong thời gian tới, như: quyền được định danh điện tử; quyền được cấp hồ sơ cá nhân điện tử; quyền đóng góp trên mạng internet và được ghi nhận; quyền được tiếp cận mã nguồn đối với toàn bộ hệ thống phần mềm, công nghệ thông tin sử dụng ngân sách nhà nước

1.1.4.2 Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng

Bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng là bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trên không gian mạng: bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên không gian mang; bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia trên không gian mạng; bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quôc gia trên không gian mạng; phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ de dọa an ninh quốc gia trên không gian mạng.

Góp phần hội nhập quốc tế sâu rộng ¿- - 2 2 + ++£x+Ez£xzxezxd 26 1.1.5 Tác động của CMCN 4.0 đối với việc phòng chống khủng bồ trên không

Đây lùi khủng bố trên không gian mạng mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển birt phá thông qua việc sớm triển khai và hoàn thành chuyền đổi số (thé chế pháp lý, kết cấu ha tang và nguồn nhân lực số) Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo giá tri tạo ra của chuyển đôi số từ bốn lĩnh vực, gồm ô-tô, hàng tiêu dùng, sản xuất điện và hậu cần (16-gi-stic) lên tới 100 nghìn ty USD vào năm 2025 Các tác động từ chuyển đổi số lớn hơn gấp nhiều lần các cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trước đây, do đó quốc gia nào kịp thời tranh thủ chuyển đổi sẽ có cơ hội tạo đột phá, nhảy vọt về phát triển E-xtô-ni-a là trường hợp điển hình về việc một quốc gia nhỏ thực hiện chuyền đổi số thành công Ngoài ra còn tạo cơ hội thu hút nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng, công nghệ số và nguồn nhân lực có kỹ năng số cũng như giúp nâng cao năng lực tự chủ của quốc gia trong hội nhập quôc tê. Đảm bảo an ninh, an toàn mang còn mở rộng không gian phát triên của quôc gia trong bôi cảnh thương mai và đâu tư truyên thông có xu hướng chậm lại do tac động từ xu hướng bảo hộ va dịch bệnh COVID-19.

Và cuối cùng tạo cơ hội tranh thủ các công cụ số trong đối ngoại để phát huy vị thé và ảnh hưởng của các quốc gia Do đó, dé có thé hội nhập sâu rộng với quốc tế, ta cần phải nhanh chóng, hoàn thiện pháp luật dé có thé bắt kịp và đồng bộ với luật pháp quốc tế trong việc day lùi khủng bó trên không gian mạng vốn đang diễn biến rất phức tạp.

1.1.5 Tác động của CMCN 4.0 đối với việc phòng chống khủng bố trên không gian mạng

- Thứ nhất là tac động đến chính sách phòng chống và quy định pháp luật: Cuộc CMCN lân thứ tư (viết tắt là CMCN 4.0) đang được dé cập hiện nay đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số và sinh học Với CMCN 4.0, quản lý nhà nước được cải thiện, phát triển nhờ ứng dụng nền tang công nghệ; Chính phủ,

Bộ, ngành sẽ có cơ hội nâng cao hiệu năng quản lý, chỉ đạo, điều hành nhờ những công nghệ giám sát mới và khả năng kiểm soát sẵn có đối với hạ tang kỹ thuật số; nhưng đi kèm với các hiệu ứng tích cực, CMCN 4.0 cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với nhiều lĩnh vực chuyền dịch sâu sắc, trong đó phát sinh hành vi nguy hiểm cho xã hội mới và hoạt động sử dụng công nghệ cao dé phạm tội, các mỗi đe dọa đến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cũng như quyền con người cũng như quyền con người, quyền công dân và toàn bộ hệ thống quan lý, điều hành quốc gia Do đó, xét riêng trong lĩnh vực phòng ngừa và dau tranh chống tội phạm điều này đòi hỏi trong chính sách hình sự, pháp luật hình sự (và cả hệ thống tư pháp hình sự) của Nhà nước phải có những thay đổi, ứng phó xử lý trước tình hình, xu thế phát triển của tội phạm cũng như diễn biến của thực tiễn khoa học và công nghệ cùng thực tiễn điều chỉnh của pháp luật hình sự, tạo cơ sở pháp lý dé xử lý, bảo vệ các lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tô chức, cũng như các quyền con người, quyền công dân trong CMCN 4.0.

- Thứ hai là tác động đến việc thực thi quy định pháp luật và hợp tác quốc tế: Để Việt Nam hòa nhập cùng dòng chảy phát triển với các quốc gia trên thé giới trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ, môi trường pháp lý về xây dựng kinh tế số, xã hội số của Việt Nam đã có, van dé là tô chức triển khai thực hiện.

Cuộc CMCN 4.0 cũng đặt ra các thách thức an ninh phi truyền thống, như an ninh không gian: Hầu hết các ứng dụng quan trọng va nỗi bật của CMCN 4.0 đã được sử dụng trong các cuộc chạy đua vũ trụ và không gian Tăng cường hợp tác quốc tế và kế thừa, nội luật hoá các quy phạm pháp luật quốc tế là yêu cầu tiên quyết Xu thế toàn cầu và CMCN 4.0 đã tạo ra sự tương tác và giao lưu giữa các quốc gia với nhau, thế giời dường như “phăng hơn” so với trước đây, điều đó làm cho mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế gần gũi hơn và thân thiện hơn Chính điều đó đã và đang đặt ra đối với mỗi quốc gia trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và thích ứng với CMCN 4.0 Thực tế hàng ngày trong hàng triệu các giao dịch kinh tế, thương mại và dau tư thông qua hệ thống số đã xảy ra vô số các cuộc tan công đánh cắp thông tin ở mức độ này hay mức độ khác.

Trong nội dung của chương I, nhóm tác giả tập trung vào phân tích một số lý luận về khủng bố trên không gian mạng trong thời đại CMCN 4.0 hiện có của Việt Nam hiện nay và đánh giá chung nhằm tìm ra nguyên nhân hạn chế và những thiếu sót còn tồn tại trong quy định của pháp luật cần phải hoàn thiện.

Nhìn chung, hiện tại đất nước chúng ta vẫn đang khá yên bình với tỉ lệ tội phạm thấp so với nhiều nước trên thé giới Điều đó là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy.

Việt Nam là một đất nước có chính sách hợp lý và chủ trương đường lỗi đúng đăn Tuy nhiên, điều đó cũng đòi hỏi các cơ quan chức năng phải đưa ra các

Phương án hiệu quả hoàn thiện chính sách pháp luật nhằm tạo nên các quy phạm pháp luật đúng đắn và theo kịp thời đại, tránh sự bảo thủ, lỗi thời đặc biệt là trong thời kì cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay.

CHƯƠNG 2: TOI KHỦNG BO TREN KHÔNG GIAN MẠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

2.1 Quy định về tội khủng bố trên không gian mạng theo pháp luật Việt

2.1.1 Khái quát lịch sử các quy định theo pháp luật Việt Nam.

- Trước BLHS 2015, do lịch sử hình thành và phát triển của Internet tại Việt Nam xảy ra khá muộn so với nhiều nước cụ thể là ngày 19/11/1997, Internet chính thức được cung cấp rộng rãi cho người dân cả nước sau một khoảng | năm chuẩn bị về hạ tầng, mạng lưới và xây dựng các quy định, chính sách quản lý Dịch vụ được cung cấp trên hạ tầng mạng điện thoại cô định, tốc độ truy cập hạn chế nên sau hon 5 năm Việt Nam mới chỉ khoảng 3 triệu người sử dung Internet (khoảng

4% dân số cả nước thời điểm đó).

Do đó, BLHS 1999 trở về trước hầu như không quy định cụ thé và rõ ràng về các tội phạm về khủng bố trên không gian mạng Tại BLHS 1999 tội khủng bố được quy định tại điều 84 BLHS BLHS năm 1999 mới chỉ quy định về tội khủng bố “nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam” (Điều 84).

- Từ khi BLHS 2015 được ban hành, nhà nước đã ban hành thêm một số quy phạm pháp luật nổi bật mới chính là tình tiết định khung tăng nặng tại điểm d khoản 2 Điều 113 và điểm d khoản 2 Điều 299.

Tuy vẫn chưa có điều luật về tội khủng bố trên không gian mạng riêng nhưng so với những bộ luật trước đó thì đây là một bước tiễn bộ Dù không có điều luật riêng nhưng bộ luật hiện hành đã bồ sung căn cứ pháp lý là dau hiệu định khung tăng nặng dựa trên cách thức thực hiện hành vi và là một dạng hậu quả nghiêm trọng hon dé phân hóa với tội phạm khác.

2.1.2 Các dau hiệu pháp lý về tội khủng bố trên không gian mạng theo quy định BLHS năm 2015

Theo đó, trong BLHS năm 2015 chưa quy định cụ thé về tội khủng bồ trên không gian mạng mà chỉ nêu chung về khủng bố trong đó đã quy định ba tội danh vê khủng bô, đó là:

“Điễu 113 Tội khủng bố nhằm chống chính quyén nhân dân

TOI KHUNG BO TREN KHONG GIAN MANG THEO QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HINH SỰ VIET NAM . - 2+c+ck+E+keE+kerkerered 29 2.1 Quy định về tội khủng bố trên không gian mạng theo pháp luật Việt Nam.29 2.1.1 Khái quát lich sử các quy định theo pháp luật Việt Nam

SO SANH CAC TOI PHAM VỀ KHUNG BO TREN KHONG

Quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp về tội khủng bố trên không

* Quy định về dấu hiệu pháp lí

Theo khoản 2 điều 421 BLHS Cộng hòa Pháp định nghĩa về khủng bố và một số hoạt động được xem là khủng bố trong đó có hành vi phạm tội sử dụng máy tính cho hoạt động khủng bố:

“Các hành vi sau đây sẽ cấu thành tội khủng bố, khi cá nhân hoặc tô chức có mục đích gây rồi nghiêm trọng trật tự công cộng hoặc đe dọa khủng bố:

1 Cô ý xâm phạm đời sống, cô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người, bắt cóc và cướp máy bay, tàu thủy hoặc bất kỳ phương tiện vận tải nào khác quy định trong quyền II của bộ luật này.

2 Trộm cap, tổng tiên, phá hoại, gây thiệt hại hoặc cản trở, cũng như các hành vi phạm lội máy tinh được xác định bởi quyền HH của Bộ luật này; ”

3 Tội phạm liên quan đến các nhóm chiến dau và phong trào ly khai;

4 Sản xuất, tàng trữ, trao đối các sản phẩm nguy hiểm (vật liệu no, vũ khi, dan dược thuộc loại thứ nhất và thứ tư, vũ khí sinh học hoặc độc tố, vũ khí hóa học);

5 Che giấu số tiền thu được từ một trong bốn tội danh trước đó;

7 Tội giao dịch nội gián ”

Các quy định chung của luật hình sự Pháp ít chịu ảnh hưởng của các quy phạm pháp luật quốc tế, trừ những quy phạm liên quan đến vấn đề quyền cơ bản của con người được thé hiện trong Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước quốc tế về quyền trẻ em cho nền luật hình sự Pháp mang tinh chất rat đặc trưng với những quy định rất riêng Luật hình sự Pháp quy định về tội phạm khủng bố có đặc điểm là khá sát với tình hình thực tế cả ở hiện tại lẫn theo chiều hướng phát triển của tội phạm Nhận thức tính nghiêm trọng của loại tội phạm này nên Pháp đã dành 1 chương trong luật hình sự để quy định về loại tội phạm này Tuy nhiên cũng xuất phát từ yêu tố thời sự của vấn dé, quốc gia này chưa xây dựng cụ thé định nghĩa riêng biệt về khủng bồ trên không gian mạng như Việt Nam mà mới chỉ dừng lai ở quy định việc sử dụng các hoạt động máy tính, công nghệ cho mục đích khủng bố là tội phạm khủng bó Một phan lí giải cho điều này là sự phát triển từ một cum từ: “hành vi phạm tội máy tinh” của người Pháp về khủng bồ trên không gian mạng là: ¢ Máy tính làm công cụ của một hành vi phạm tội (hành vi phạm tội trên may tính); ¢ Máy tính là mục tiêu của các hành vi độc hai (tan công vào tinh toàn ven của hệ thông máy tính hoặc tội phạm mang stricto sensu); ° Máy tính là một môi trường trong đó một hành vi phạm tội được thực hiện

(hành vi phạm tội liên quan đến máy tính)

Một số dấu hiệu pháp lí đặc trưng cho tội này:

Khi nghiên cứu về pháp luật Cộng hòa Pháp ta nhận thấy là sự khác biệt về kĩ thuật lập pháp nên trong luật hình sự Pháp, nêu như giới khoa học pháp lý Việt Nam cho rang tội phạm có 04 dấu hiệu chủ yếu: “Tinh nguy hiểm cho xã hội, tinh có lỗi, tính trái pháp luật hình sự và tính chịu hình ” tội phạm được cau thành từ

03 yếu tô: “Yếu tổ trái luật, yếu tô vật chất và yếu t6 tinh thân hoặc đạo đức. Người Pháp gọi 03 yếu tổ này là các yếu tố CTTP” Thực chất, quan niệm về các yếu t6 CTTP trong luật hình sự Pháp không giống với cách sử dụng thuật ngữ này trong luật hình sự Việt Nam Khai niệm CTTP trong luật hình sự Pháp tương đương với khái niệm các dau hiệu (đặc điểm) của tội phạm trong luật hình sự Việt

Chủ thể của tội phạm: luật hình sự Pháp quy định chủ thé của tội phạm này trong định nghĩa là cá nhân , tô chức, việc quy định này giúp ta thay rõ họ đã có nhìn nhận rất đúng đắn về chủ thé của tội phạm Tuy nhiên với chủ thể là cá nhân thì theo Điều 112-8 BLHS Pháp, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một thé nhân chi được thực hiện khi người này đó đủ 13 tuổi trở Luật Pháp không quy định độ tuôi mà trong đó năng lực trách nhiệm hình sự được coi là hạn chế Trong thực tế áp dụng, các cơ quan tố tụng Pháp hiếm khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên bởi họ xác định “xử lý hình sự người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhăm mục đích bảo vệ, trông nom, chăm sóc và giáo dục người đó là chính”

Yếu tổ luật định: xuất phát từ nguyên tắc của pháp luật Pháp là “không có tội khi không có luật”, luật hình sự chỉ áp dụng cho người đã phạm lỗi, nên Pháp quy định rất rõ về tội phạm khủng bố cũng như khủng bồ trên không gian mạng trong luật hình sự, quy định rõ về chủ thé, khách thé, về cách thức thực hiện và phương thức tiến hành cuối cùng là quy định rõ ràng cả về hình phạt.

Khách thể của tội phạm: từ quy định của luật ta nhận xét được khách thể mà Pháp thể hiện là các quyền về tự do, tính mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản của con người cao hơn là chủ quyền lãnh thé, an ninh trật tự, an ninh quốc phòng Hành vi khách quan của cấu thành tội phạm: hành vi ở đây là xâm phạm, tấn công, sử dụng, cản trợ các hoạt động dé thực hiện cho mục đích khủng bố

Yếu t6 vật chất trong pháp luật Pháp là hành vi thực hiện và đa số bị pháp luật cim hoặc bỏ sót và gây thiệt hại Việc thực hiện khủng bồ trên không gian mạng thì hành vi là tấn công, can trở mang máy tính, mang internet, hệ thống dữ liệu cá nhân gây ra những hậu quả xác định về tài sản, thời gian, về các quyền cua con nguoi về bi mật đời tư, dữ liệu cá nhan °

Yếu tố Dao đức: đối với hành vi phạm tội thì hành động phải được xuất phát từ ý chí chủ quan của chủ thé phạm tội, có thé là có ý hoặc vô ý Trong tội phạm khủng bố và khủng bố trên không gian mạng thì ý chí chủ quan ở đây đều là mong muốn thực hiện hành vi như tấn công, lan truyền mã độc, gây cản trợ đường truyền và yêu tố đạo đức này khá giống với yêu tố lỗi trong khoa học hình sự

*Quy định về hình phạt cho tội này:

Hình phạt cao nhất của tước quyên tự do phát sinh đối với các hành vi phạm tội nêu tại Diéu 421-1 được ghi nhận như sau khi các hành vi nay cấu thành hành vi khủng bố: ° Tìm hiểu pháp luật hình sự của Cộng hòa Pháp (tapchitoaan.vn)

1 Tăng lên tù chung than khi hành vi phạm tội bị phạt ba mươi năm tù hình

2 Nó được tăng lên ba mươi năm tù hình sự khi hành vi phạm tội bi phạt hai mươi nam tu hình sự;

3 Nó được tăng lên hai mươi năm tù hình sự khi hành vi phạm tội bị phạt mười lam năm tù hình sự;

4 Nó được tang lên mười lam năm tù hình sự khi hành vi phạm tội bị phạt mười năm tu;

5 Tang lên mười năm tù khi hành vi phạm toi bị phat bảy năm tu;

6 Tăng lên bay năm tù khi hành vi phạm tội có thể bị phạt tù năm năm;

7 Nó được tăng gấp đôi khi hành vi phạm tội bị phạt tù với thời hạn không qua ba nam.

Hai khoản dau tiên của điều 132-23 liên quan đến thời han an ninh sẽ áp dụng cho các tội phạm, cũng như các tội phạm có thể bị phạt tù mười năm, được quy định trong diéu này

Hành vi khủng bố được quy định trong điều 421-2 có thé bị phạt tù hai mươi năm và phạt tiên 350.000 euro.

Khi hành động này dan đến cái chết của một hoặc nhiễu nguoi, no CÔ thé bi phat tù chung thân và phạt tién 750.000 euro.

Hai khoản dau tiên của Điều 132-23 liên quan đến thời kỳ an ninh sẽ được áp dụng cho tội phạm được quy định tại điều này.

Các hành vi khủng bố được quy định tại các điều 421-2-1 và 421-2-2 có thé bị phạt tù 10 năm và phạt tiền 225.000 euro.

Thực tế chi đạo hoặc tổ chức nhóm hoặc thỏa thuận được quy định tại Điều 421-2-1 có thể bị phạt tù hai muoi năm va phạt tiền 500.000 Euro.

Các hành vi phạm tội CO y được quy định tại Diéu 421-2-2 sẽ bị trừng phạt bằng các hình phạt tương tự.

Hai khoản đâu tiên của điều 132-23 liên quan đến thời hạn an ninh sẽ được áp dung cho các hành vi phạm tội được quy định tại diéu này.

+ Diéu 706-17 Đối với việc truy t6, điều tra và xét xử các tội phạm thuộc phạm vi diéu 706-

Đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật hình sự cộng hoa Pháp và Việt Nam trong quy định về tội khủng bố trên không gian mạng

- Thứ nhất những điểm tương đồng về:

Quy định trong luật: đều được quy định trong luật đều nhận định rõ về hoạt động khủng bố bang mạng máy tính, trên mang máy tinh và tan công vào mạng máy tính hay còn là khủng bố trên không gian mạng.

Chủ thé của tội phạm: chủ thê trong luật định ở cả hai quốc gia đều được xác định là cá nhân, tổ chức Chủ thé đều là chủ thé thường, tuy nhiên do tinh chất tội phạm nên cả hai quốc gia đều quy định độ tuôi chịu trách nhiệm ở mức tương đối trẻ nêu không rơi vào trường hợp miễn chịu trách nhiệm hình sự.

Hành vi khách quan của tội phạm: cả hai quốc gia đều trình bày về hành vi của tội phạm giống như một yếu tố chính, hành vi của tội này đều là hoạt động tấn công nhằm vào mạng internet, mang máy tinh, cơ sở dữ liệu hoặc hoạt động khủng bố trên không gian mạng. Đối tượng tác động của tội phạm: đối tượng tác động của tội phạm này đều được xác định là diễn ra trên không gian mạng, mạng máy tính hay được thực hiện bằng máy tính.

Mục đích phạm tội: mục đích tội phạm mà hai quốc gia miêu tả đều là sự hoảng loạn, thiệt hại trong quan chúng cũng như thiệt hại với các chủ thé khác. Hình phạt: ở trong tội này, hai quốc gia đều quy định về việc phải chịu hình phạt, hình phạt cho tội này đều là những hình phạt nghiêm khắc, cao nhất trong khung hình phạt ở hai quốc gia

-Thứ hai sự khác nhau thé hiện ở những điểm:

Chủ thê của tội phạm: tuy đều xác định chủ thể là cá nhân, tô chức nhưng lại có sự khác nhau ở độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, với Cộng hòa Pháp là 13 trở lên, còn ở Việt Nam là 14 trở lên Điều này có thể lí giải do sự phát triển tâm sinh lí con người ở hai quốc gia khá khác nhau, ở Việt Nam sự phát triển tương đối muộn hơn so với Pháp Nên khi quy định mức tuổi chịu trách nhiệm này cũng tương đối hợp lí so với hoàn cảnh thực tiễn.

Lỗi của người phạm tội: yêu tố lỗi là yếu tô không có trong CTTP của Pháp, xuất phát từ truyền thống lập pháp của họ trong việc quy định đã phạm tội là đã có lỗi Còn ở pháp luật Việt Nam thì yếu tố lỗi có ý hay vô ý còn được bàn luận để xem xét việc phạm tội của chủ thê là do tự thân hay bị lôi kéo hay do vẫn đề khác.

Mục đích phạm tội: trong mô tả tội phạm thì mục đích của tội phạm khủng bố Việt Nam lại khá rõ ràng trong việc quy định rõ mục đích của tội phạm này là chống chính quyên, ép buộc chính quyền và gây ảnh hưởng tới chính quyền, nhà nước, còn ở Pháp thì mục đích của tội phạm khủng bô này vân còn bỏ ngỏ, điêu

So sánh quy định về tội phạm khủng bồ trên không gian mang trong pháp luật hình sự Pháp luật Liên bang Nga và luật hình sự Việt Nam

Thiết chế tố tụng: ở Pháp ta nhận thấy rõ quy định chi tiết về cơ chế xét xử riêng biệt cho chủ thé tội phạm là trẻ vị thành viên với tòa án trẻ vị thành niên riêng biệt Ta có thé lí giải điều này xuất phát từ việc họ xác định “xử jý hình sự người chưa thành niên phạm toi chủ yếu nhằm mục đích bảo vệ, trông nom, chăm sóc và giáo dục người đó là chính ”

Hình phạt: hình phạt cho tội phạm ở hai quốc gia tuy giống nahu ở việc đều là bản án nghiêm khắc nhất cho tội phạm nhưng ở Pháp chỉ là mức án chung thân, còn Việt Nam là tử hình, điều này xuất phát từ tình thế hiện này khi quan điểm về hình phạt của các quốc gia khác nhau về việc cách ly băng không gian cho tội phạm như ở Pháp và cách lí vĩnh viễn bang tử hình như ở Việt Nam Song song với đó là việc Pháp ngoài xử phạt tù còn xử phạt tiền với số tiền lớn như một chế tài song song nhằm để tội phạm phải trả giá trên nhiều phương diên Việt Nam ngoài xử phạt tù thì cũng có chế tài khác là cưỡng chế một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Kết luận chung: tuy có những điểm tương đồng và cả khác biệt giữa luật hình sự hai nước trong việc xử lí cùng một loại tội phạm, song điều này không phải thể hiện cho nước nào kém nước nào mạnh trong khoa học pháp lí mà đơn thuần sự khác nhau đó là sự phù hợp với các quốc gia riêng biệt, với sự khác nhau từ truyền thong pháp luật, dân cư, xã hội cũng như quan điểm lập pháp.

3.1.2 So sánh quy định về tội phạm khủng bố trên không gian mang trong pháp luật hình sự Pháp luật Liên bang Nga và luật hình sự Việt Nam

3.1.2.1 Khái quát chung về cơ sở pháp lý của Liên Bang Nga trong việc phòng chống khủng bố nói chung và khủng bố trên không gian mạng nói riêng.

Liên Bang Nga cũng như nhiều quốc gia trên thé giới chưa có một đạo luật cụ thé về tội khủng bồ trên không gian mang trong BLHS mà giống như Trung

Quốc chỉ mới áp dụng một chương đặc biệt trong BLHS đối với tội phạm mạng thông thường - " Tội phạm trong lĩnh vực thông tin máy tính" Để chống lại tội phạm chống khủng bố, Nga cũng đã thiết lập một hệ thống tội phạm chống khủng bố tương đối hoàn chỉnh trong BLHS của mình các điều khoản tội phạm liên quan đến khuynh hướng khủng bồ trong BLHS Liên Bang Nga năm 1997 bao gồm: hành vi khủng bố (điều 205) hỗ trợ thực hiện các hoạt động khủng bố (điều 205.1); công khai kêu gọi thực hiện các hoạt động khủng bố hoặc biện minh công khai cho khủng bố (điều 205.2); bắt cóc con tin (điều 206), cô ý đưa tin sai lệch về các hoạt động khủng bồ (điều 207), tổ chức và tham gia vào các nhóm vũ trang bat hợp pháp (điều 208); tổ chức và tham gia vào các nhóm tội phạm (điều 210); cướp tàu bay, phương tiện thủy và phương tiện vận tải đường sắt (điều 211).

Tuy nhiên, cơ sở pháp ly của Nga trong cuộc chiến chống khủng bố không được giới hạn trong các quy định của BLHS Dé đáp ứng nhu cầu đảm bao an sinh xã hội, Nga đã thông qua đạo luật chéng khủng bố liên bang số 130 vào ngày 25 tháng 7 năm 1998, được thay thế bằng đạo luật chống khủng bố của Nga, được ban hành vào ngày 6 tháng 3 năm 2006 Khái niệm toàn diện về khủng bố được quy định tại điều 3, khoản 1, của đạo luật chống khủng bố liên bang như sau: khủng bồ là một hệ tư tưởng bạo lực và là một thực hành đe dọa cư dân hoặc các mối đe dọa bạo lực khác ảnh hưởng đến việc ra quyết định của các cơ quan nhà nước, các cơ quan tự quản địa phương hoặc các tô chức quôc tê.

Theo quy định tại khoản 2 điều 3, hoạt động khủng bố thường đề cập đến các hành vi sau: (1) tô chức, lập kế hoạch, chuẩn bị, tài trợ và thực hiện các hoạt động khủng bố; (2) kích động khủng bố; (3) thành lập và tham gia vào các nhóm vũ trang, tội phạm hoặc tội phạm có tô chức với mục đích thực hiện các hoạt động khủng bó; (4) tuyển dụng, trang bi, dao tạo và sử dụng khủng bố; (5) tham gia vào việc lập kế hoạch, chuẩn bị hoặc thực hiện các hoạt động khủng bố bằng cách cung cấp thông tin hoặc các phương tiện khác; (6) tuyên truyền tư tưởng khủng bố, phổ biến thông tin hoặc thông tin kích động các hoạt động khủng bố hoặc phố biến thông tin hoặc thông tin chứng minh sự cần thiết của các hoạt động khủng bô.

Dé đối phó với các cuộc tan công mạng do sử dụng máy tinh, Nga đã áp dụng một chương đặc biệt trong BLHS - " Tội phạm trong lĩnh vực thông tin may tính", trong đó các điều khoản áp dụng cho các cuộc tan công khủng bố trên không gian mạng chủ yếu là điều 273 " Tội phạm biên soạn, sử dụng và phổ biến các chương trình máy tính điện tử có hai", tức là chuẩn bị các chương trình máy tính điện tử hoặc sửa đổi các chương trình hiện có của máy tính, biết răng điều này sẽ dẫn đến thông tin bi phá hủy, đóng cửa, thay đổi hoặc sao chép mà không có sự cho phép, hoặc gây ra sự hủy diệt của máy tính điện tử, hệ thống máy tính điện tử và mạng máy tính, và việc sử dụng hoặc phô biến các chương trình như vậy và các tàu sân bay máy tính tiềm ân các chương trình như vay; thực hiện các hành vi nêu trên, sơ suất dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, cũng sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự tương ứng.

Pháp luật hình sự của Nga có thê rút ra một số các đặc điểm sau:

Thứ nhất, luật riêng biệt về tội phạm khủng bố và tội phạm mang thông thường Thông qua việc sửa đổi BLHS, đã đưa các hành vi khủng bồ trên không gian mạng đe dọa công cộng vào phạm vi điều chỉnh của BLHS.

Thứ hai, đôi với tội phạm khủng bồ trên không gian mạng Nga có xu hướng XÚI giuc, chuẩn bị và giúp đỡ các hoạt động khủng bố được thực hiện bằng mạng, can thiệp trước thời gian dé dat được sự bảo vệ trước của lợi ích pháp lý.

Về đặc điểm lập pháp,

Thứ nhất, là phạm vi tan công mở rộng từ thế giới thực đến không gian mạng, từ phạm nhân thực hiện đến phạm nhân không thực hiện;

Thnk hai, từ phạm nhân thực sự đến tội phạm nguy hiểm, điều chỉnh pháp luật hình sự bị động thành chủ động, tập trung vào việc phát huy chức năng phòng ngừa của pháp luật hình sự;

Thứ ba, từ phạm tội mở rộng đến không hành vi phạm tội, nhân mạnh rằng trong xã hội rủi ro, trách nhiệm và nghĩa vụ của một chủ thé cụ thé dé chéng lai và ngăn chặn tội phạm khủng bố trên không gian mạng.

Cuối cùng, Nga không có quy định đặc biệt về tội phạm khủng bồ trên không gian mạng Trong trường hợp không có sự phân biệt giữa các cuộc tấn công khủng bố trên không gian mạng và tội phạm mạng thông thường, tội phạm tấn công khủng bố trên không gian mạng vẫn được xử lý so với việc áp dụng các điều khoản tội phạm mạng thông thường Do đó, so với tội phạm khủng bố trên không gian mạng, pháp luật hình sự của Nga về tội phạm khủng bố trên không gian mạng tương đối tụt hậu, điều này cho thấy răng mặc dù có nhiều cuộc tấn công khủng bó trên không gian mạng, mức độ va tam quan trọng của quốc gia này dé chống lại các cuộc tấn công khủng bồ trên không gian mạng vẫn cần phải được cải thiện. 3.1.2.3 Đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật hình sự Liên Bang Nga và Việt Nam trong quy định về tội khủng bo trên không gian mang

- Thứ nhất những điểm tương đồng về:

Pháp luật cả hai quốc gia đều không được quy định rõ ràng trong BLHS. Chủ thê của tội phạm: chủ thé trong luật định ở cả hai quốc gia đều được xác định là cá nhân, tô chức

Hậu quả thiệt hại: cả hai quốc gia đều trình bày về hậu của tội phạm giống như một yéu tố chính. Đối tượng tác động: đối tượng tác động của tội phạm này đều được xác định là diễn ra trên không gian mạng, mạng máy tính hay được thực hiện bằng máy tính.

So sánh quy định về tội phạm khủng bồ trên không gian mang trong pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức với pháp luật hình sự Việt Nam

Hình phạt: hình phạt cho tội phạm ở hai quốc gia tuy giống nhau ở việc đều là ban án nghiêm khắc nhất cho tội phạm nhưng ở Nga chỉ là mức án chung thân, còn Việt Nam là tử hình.

3.1.3 So sánh quy định về tội phạm khủng bo trên không gian mạng trong pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức với pháp luật hình sự Việt

3.1.3.1 Quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức về tội khủng bố trên không gian mang

Trước sự kiện ngày 11 tháng 9, BLHS Đức bao gồm các điều khoản đặc biệt được sử dụng trong cuộc chiến chống tội phạm khủng bố theo các điều 129 và 129a điều 129 quy định răng việc thành lập các tổ chức khủng bó, thành lập các tổ chức khủng bố, tham gia với tư cách là thành viên, hỗ trợ các tổ chức khủng bố, tuyển dụng thành viên cho các tô chức khủng bố hoặc vận động họ phải chịu hình phạt theo điều 129a Luật hình sự đức đã can thiệp sớm từ giai đoạn chuẩn bị thành lập các tô chức khủng bố dé đạt được sự bảo vệ trước lợi ich pháp lý, thay vì chờ đợi cho đến khi các hoạt động khủng bố đang được thực hiện hoặc thực hiện trước khi phản ứng tiêu cực Vào ngày 19 tháng 9 năm 2001, Quốc hội nội các Đức đã thông qua "gói đầu tiên của đạo luật an ninh", thêm điều 129b sau điều 129a của BLHS Đức, quy định rằng thâm quyên hình sự của các điều 129 và 129a được mở rộng cho tội phạm của các tổ chức khủng bố nước ngoài mở rộng cho tội phạm của các tô chức khủng bố nước ngoài, áp dụng mà không bị hạn chế bởi vị trí ân nau của các tổ chức khủng bố Đạo luật hành vi chuẩn bị truy tố các hành vi bạo lực nghiêm trọng gây nguy hiểm cho lợi ích quốc gia, được thông qua vào năm 2009, là một biéu hiện khác của tội phạm hóa các hành vi chuẩn bị khủng bố, trong đó tội phạm hóa các hành vi chuẩn bị liên quan đến bạo lực gây nguy hiểm nghiêm trọng đến lợi ích quốc gia (điều 89a của BLHS đức), phương pháp truyền đạt tội phạm cho tội phạm (điều 89b) và hướng dẫn thực hiện tội phạm bạo lực đe dọa nghiêm trọng đến nhà nước (điều 91) Hơn nữa, khoản 2 điều 89a quy định phạm vi chuẩn bị tội phạm có thê bị trừng phạt, bao gồm: đào tạo kỹ năng hoạt động khủng bố cho những kẻ khủng bố và đào tạo kỹ năng tham gia vào các hoạt động khủng bố; sản xuất, tự chế, chuyên giao hoặc bảo quản vũ khí hoặc hàng hóa cụ thể; tự chế hoặc bảo quản các vat dụng hoặc vật liệu cơ bản có tac dụng cơ bản đối với hành vi phạm tội cho các cuộc tấn công khủng bố cho các mục đích cần thiết để tạo ra hoạt động tội phạm Có thê thay rang các điều 89a,

S9b và 91, thông qua việc nhập tội các hành vi sợ hãi đe dọa công chúng trong giai đoạn lập kế hoạch và chuẩn bị, đã phản ánh sự phòng ngừa và chống lại các mỗi nguy hiểm gây ra bởi BLHS đức đối với các tổ chức khủng bố phi tập trung. Tuy nhiên, khi liên quan đến tội phạm khủng bố trên không gian mạng, các hành vi khủng bố nêu trên được đề cập trong BLHS Đức chỉ có thể được bao gồm trong phạm vi của tội phạm khủng bố trên không gian mang máy tinh thông thường Đối với tội phạm tấn công khủng bố trên không gian mạng, BLHS Đức không có quy định cụ thé, nhưng áp dụng các điều khoản liên quan đến tội phạm máy tính như một tội phạm mạng thông thường Tan công hệ thong máy tính có động cơ khủng bố chủ yếu được bao gồm trong điều 303a của sửa đổi điều 41 của BLHS đức liên quan đến điều 303a "tội phạm thay đổi dit liệu" và điều 303b "tội phá hoại máy tính" "thay đổi dữ liệu" có nghĩa là loại bỏ bất hợp pháp, che đậy, làm cho nó không thé sử dụng hoặc thay đổi dit liệu, trong khi sau này đề cập đến sự can thiệp mạnh mẽ vào một trình xử lý dữ liệu có ý nghĩa quan trọng đối với người khác bằng một hành động nhất định.

Trường hợp thủ phạm can thiệp trái pháp luật vào quy trình xử lý dữ liệu có ý nghĩa quan trọng đối với công ty, doanh nghiệp hoặc cơ quan chức năng của người khác thì áp dụng tình tiết tăng nặng hình phạt theo quy định tại khoản 2 điều 303a Theo quy định tại khoản 3 điều 303a và khoản 5 điều 303b, hành vi chuẩn bị "thay đổi dữ liệu" và "phá hủy máy tính", tức là làm cho việc truy cập dữ liệu có thé bằng cách sửa đổi mật khẩu hoặc mã bảo mật khác hoặc viết cho chính mình hoặc người khác của các chương trình máy tính nhăm mục đích thực hiện các hành vi nêu trên, ban hoặc chuyên nhượng, phổ biến hoặc cung cấp dưới bất kỳ hình thức nào khác, có thể bị trừng phạt.

3.1.3.2 Đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật hình sự Cộng hòa Liên Bang Đức và Việt Nam trong quy định về tội khủng bo trên không gian mạng

- Thứ nhất, những điểm tương đồng :

Quy định trong luật: đều không được quy định trong luật hình sự đều nhận định rõ về hoạt động khủng bồ trên không gian mạng.

Chủ thể của tội phạm: chủ thê trong luật định ở cả 2 quốc gia đều được xác định là cá nhân, tổ chức. Đối tượng tác động: đôi tượng tác động của tội phạm này đều được xác định là diễn ra trên không gian mạng, mạng máy tính hay được thực hiện bằng máy tính.

Mục đích phạm tội: mục đích tội phạm mà 2 quốc gia miêu tả đều là sự hoảng loạn trong quần chúng sau đó tiến tới sự khuất phục, nhượng bộ của chính quyền

- Thư hai, sự khác nhau:

Hình phạt: ở trong tội này, hai quốc gia đều quy định về việc phải chịu hình phạt nhưng hình phạt cho tội này ở Đức đều là những hình phạt nhẹ chưa phải nặng nhất như Việt Nam là chung thân và tử hình.

Lỗi của người phạm tội: yếu tố lỗi là yếu tố không có trong CTTP của Pháp, xuất phát từ truyền thống lập pháp của họ trong việc quy định đã phạm tội là đã có lỗi Còn ở pháp luật Việt Nam thì yếu tố lỗi có ý hay vô ý còn được bàn luận để xem xét việc phạm tội của chủ thể là do tự thân hay bị lôi kéo hay do vấn đề khác.

3.2.1 Giá trị tham khảo cho Việt Nam

- Bồ sung chế tài phạt tiền: Như cách xử lí tội phạm khủng bố ở Pháp ngoài việc thực hiện hình phạt tù thì hình phạt bồ sung là việc phạt số tiền lớn như một chế tài song song, diéu này nên được Việt Nam áp dung dé xử lí nghiêm, răn đe những cá nhân, tô chức đang manh nha phạm tội

- Hạ mức tuôi chịu trách nhiệm của tội phạm: tội phạm nói chung và tội phạm khủng bồ trên không gian mạng nói riêng đang dan trẻ hóa như sự phát triển của khoa học công nghê vậy Việc giới trẻ ngày càng tiếp thu và sử dụng công nghệ nhưng cũng từ xu thế toàn cầu hóa, guéng quay công việc mà cha mẹ bỏ bê con cái dẫn đến những tư tưởng sai lệch là tìm tới khủng bố hay tân phát xít là một điều không con hiếm gặp, từ đây là tiền đề cho tầng lớp kế cận khủng bố là khủng bồ trên không gian mạng Ta nhận thấy nên giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cho tội này từ 14 xuống 13 giống như của Pháp, điều này hoàn toàn khả thi và phù hợp với tình hình thực tế, với tình hình phát triển của tội phạm.

Sau khi nghiên cứu pháp luật Đức và Nga thì họ cần một đạo luật cụ thể liên quan đến khủng bố trên không gian mang trong BLHS dé phân biệt rõ ràng tội khủng bồ trên không gian mạng với các tội khác Nhìn chung, việc sửa đổi BLHS sửa đôi lập pháp của nhà nước Nga đối với tội phạm máy tinh vẫn tập trung vào việc bảo vệ hệ thống máy tính và dt liệu, và tập trung vào việc chống lại tội phạm liên quan đến việc sử dụng máy tính và mạng Do đó, BLHS hiện hành quy định việc áp dụng thống nhất các điều khoản tội phạm máy tính đối với tội phạm tan công khủng bố trên khôn gian mạng, không chi gây nhằm lẫn giữa tội phạm tan công khủng bố trên không gian mạng với bản chất của tội phạm máy tính thông thường, mà còn có thé làm giảm bản chất khủng bố của tội phạm tan công khủng bồ trên không gian mang hơn nữa, từ các quy định hiện hành của tội phạm thông tin máy tính Tuy nhiên, cho dù về bản chất của tội phạm hoặc hậu quả của tội phạm, mức độ nghiêm trọng của tội phạm tấn công khủng bố trên không gian mang cao hơn nhiều so với tội phạm thông thường, trong khi cấu hình hình phạt theo luật định của tội phạm máy tính không thể đáp ứng các yêu cầu đánh giá về tội phạm tan công khủng bồ trên không gian mạng.Từ đó, Việt Nam cũng nên học hỏi đồng thời rút ra kinh nghiệm lập pháp này của Trung Quốc đề không bỏ sót tội phạm đồng thời giúp cho quá trình hành pháp được trơn tru, rõ ràng Trên cơ sở đó, pháp luật hình sự nên phân biệt giữa tội phạm tan công khủng bố trên không gian mạng và tội phạm máy tính thông thường.

Hiện nay ở trên các mang xã hội như Facebook, Instagram hay công cụ tìm kiếm như Bing thậm chí cả Google thì những cái bài báo, bài viết, văn bản mà được đăng trên các trang web trang cá nhân các fanpage thường được kiểm duyệt chưa được chặt chẽ vẽ một phần vì những cái trang mạng xã hội này là của các quốc gia khác không xuất phát Việt Nam ta vậy nên nhà nước rất khó quản lý và thường những cái bài viết này thường được núp bóng dưới dạng là tự do ngôn luận Nhưng nếu chế tài của ta không chặt chẽ thì những cái bài viết này không phải là tự do ngôn luận mà thay vào đó đó chính là hành vi kích động trong tội chống phá nhà nước hoặc tội khủng bố Đối với việc tuyên truyền "hành vi kích động” trong tội tuyên truyền khủng bố, chủ nghĩa cực đoan, kích động thực hiện các hoạt động khủng bó, cần phải siết chặt ranh giới giữa "tự do ngôn luận" dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Ranh giới giữa hai nên dựa trên việc có gây thiệt hại hoặc nguy cơ thực tế cho việc gây thiệt hại hoặc thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, xã hội và những người khác hay không. Việc thúc day chu nghia khung bố, chủ nghĩa cực đoan và kích động thực hiện các hoạt động khủng bố chắc chăn gây nguy hiểm thực tế cho nhà nước, xã hội và công dân, theo BLHS và đạo luật chống khủng bố, và nên được loại trừ khỏi "tự do ngôn luận".

3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về các tội khủng bố trên không gian mạng.

3.3.1.Đề xuất hoàn thiện pháp luật hình sự trong nước

* Cần thống nhất khái niệm và quy định rõ ràng về hình phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ về tội khủng bố trên không gian mạng, thay vi các quy định chung chung, không cụ thé Cụ thé là sửa khoản 2 điều 12 quy định tuổi chịu trách nghiệm hình sự từ 14 tuổi xuống còn 13 tuổi dé phù hợp với thực tế tình hình phát triển của tội phạm.

‹ _ Bên cạnh đó, cần ban hành ra các văn bản hướng dẫn thi hành chỉ tiết, cụ thé , có thé xây dựng thêm các án lệ về xử lý tội phạm khủng bồ trên không gian mạng nếu như thấy cần thiết.

‹ Tiếp tục nghiên cứu, bố sung, sửa đổi cho phù hợp với pháp luật quốc tế và tình hình thực tế Việt Nam về vấn đề trên.

Ngày đăng: 31/03/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w