Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Chuyển đổi giới tính – Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và phương pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam

101 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Chuyển đổi giới tính – Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và phương pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CAO TONG KET DE TAI THAM GIA XET

GIẢI THUONG “SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC” CUA TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI NĂM 2018

CHUYEN DOI GIỚI TÍNH - KINH NGHIEM CUA MỘT SO

QUỐC GIA TRÊN THÉ GIỚI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM |

Thuộc nhóm ngành khoa học: XH

NAM 2018

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIET TAT

LOI MỞ ĐẦU 22-5222 ©2xe+SxtrEE tt | 1 Tính cấp thiết của đề tài -eccennrieerrrrrrrrrrrrrdrdrrrrrrrrrrrriee 1 2 Tong quan tình hình nghiên cứu -+r+trerreertertrtrttrrrrtee 2 2.1 Tình hình nghiên CỨU Ở NUGC HgOÀI -eceesesereererertrtrrrrtrrtrrtrtrrrtrtrrrrre 2 2.2 Tình hình nghiên cứu ÍFO'E HƯỚC -‹-cececeeeeeererrrtertrtrrtrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrre ) 3 Mục đích nghiên cứu của GE CAL occ cee 3 4 Phạm vỉ nghiên cứu -++sterterrtrrtertrrttrtrtrrrertrrrrrrtrrrrrrrtrr 4 5 Phương pháp nghiên cứu -+sseterreerrerrrrrrrrrrrrtrrrtrrrrrrrrrree 4 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài GA 1x ererrree 4 7 Kết cấu của đề tài cccsccrsetrerrrrririrtriiirreriirrrrirrrriiirrrirrrrir 5

Chương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VE CHUYEN ĐÔI GIỚI TINH 6

1.1 Khái niệm về chuyển đổi giới tính -eeeerrrrrrrrrreee 6 1.2 Lịch sử chuyển đỗi giới tính -nnrrnrrrerrrrrrrrrrrrrrrre 11 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyền đối giới tính 13 1.3.1 Tôn giÁO -e eeeeeereerrrtterrrttrrtttrrtrrtrttrrtrrtrrtrrrrrtrrrtrrerrttrrrtrrrtnrin 13 1.3.2 Phong tục, tập quán, quan niệm truyền thỖng -cteessetereerrse 14 1.3.3 Nhận thức xã hội -ecsxsseheheeteretsertrttrtrrtreiirrerrerrrrerrrrrrrrrrrrrrrr 15 1.3.4 Điều kiện kinh tế xã hội - ¬— ,ÔỎ 16 1.3.5 Nhu COU tự thân của cá nhÂh -=s=seereterrrrtterrtetrererrrrerrrrre 17 1.4 Cé sở tiếp cận quyền chuyển đỗi giới tính dưới góc độ pháp luật 18 1.4.1 Quyền chuyển đổi giới tính có bản chất là quyên tự nhiên của con người

KET LUẬN CHUONG l -scneerrrrtrerrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrir 28

Chương 2 PHÁP LUẬT VE CHUYEN DOI GIỚI TÍNH Ở MỘT SỐ

QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ VIỆC ÁP DUNG TẠI VIỆT NAM 30

Trang 3

QUỐC - (22223 E.91211818111010 1.1 11 t0 0000111111141, 30

2.2 Những quy định về chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc

gia trên thế giới + cccceeeerer.rrrrrirrrrrrrrrrrrtrrrirrrriiirrrrririie 32 2.2.1 Chuyển đổi giới tính theo pháp luật Ireland - -csececereesee 32 2.2.2 Chuyển đổi giới tính theo pháp luật Thụy ĐiễNn -. cce-eeseeee 34 2.2.3 Chuyển đổi giới tính theo pháp luật Nhật Bản -= 36 2.2.4 Chuyên đổi giới tính theo pháp luật SỈHgapOT€ c-ecceceereerreee 39 2.2.5 Chuyễn đổi giới tinh theo pháp luật Hà Lan - -: -+ +-5-++ 41

2.4 Những vấn đề có thể vận dụng từ kinh nghiệm của pháp luật một số

quốc gia khi xây dựng Luật chuyền đỗi giới tính tại Việt Ñam 45

2.4.1 Một số nhận xét về pháp luật chuyển đối giới tính tại một số quốc gia 45 2.4.2 Kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật về chuyển đổi giới tính tại Việt

KET LUẬN CHƯƠNG 2 5522 22serrtrrrrrtrrrrrrrrririiirrrree 50

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VAN ĐÈ CHUYỂN DOI GIỚI TÍNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUAT VE CHUYEN DOI GIỚI TÍNH Ở VIET

IAY Ánh HH 0110030100000 1100100000440 190 51 in n 7 7n 51 3.1.2 BO T16 ïgnnố ne 52 BLS, Tuất HỖ IỊCH ee«Lu2gŸ ng nhã gàg 9548 001815995990193009190n12t9tmrrmrrrrriee 54 3.1.4 Luật hôn nhân và gia Ginh «ch rên 54 3.1.5 Trong lĩnh vực Tư pháp hình sự . -secececeeeneeererersrrsrrrrrrrrrrrre 58 3.1.6 Luật nghĩa Vụ Quan SỰ chinh .rrke 60

3.2 Đánh giá tác động của việc xây dựng Luật Chuyến đổi giới tính 61

3.2.1 Tác động đối với Nhà NUCC -55cc<‡cserrterrrrtrtrtrrtrirtrirrrrrrrrerie 61 3.2.2 Tác động đối với người có mong muốn chuyển đôi giới tinh 62 3.2.3 Tác động đối với chính sách pháp luật -«e©ccsscrseeerterrerrree 63 3.2.4 Tác động đối với toàn thể xã hội -+©cc+ceeeeeeererrrertrrrerrrtrrrrre 64

3.2 Kiến nghị xây dựng pháp luật về chuyển đỗi giới tinh ở Việt Nam 65

3.2.1 Điều kiện được công nhận chuyển đổi giới TIAN «-cceseseeessessrse 6S 3.3.2 Trình tự, thủ tục chuyển đổi giới tính -ccceeeeeeerrerrrerererrree 68

Trang 4

3.3.4 Các trường hợp không được phép chuyển đổi giới tính - 73 3.3.5 Quy định về hệ quả pháp lý của việc chuyển đổi giới tính -. 75

KET LUẬN CHƯƠNG 3 -5 5222ttrtrtrrrrrirrerrrrirrriirriirriie 77 KET LUẬN 25 -©222xsecccrEerrErr.rrrrrr Tm 1n nrg 78

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - -55-+sseerrerrrree a

PHU LUC 1: THONG KE SO QUOC GIA DA HOP PHAP HOA, CHUA

HỢP PHÁP HOA, CAM VIỆC CHUYEN BOI GIỚI TÍNH TREN THE

GIỚI TÍNH DEN THANG 3/2018 0 ccccccccssessscsesssesecsssessesseesesseenesseneenenseneensoees i PHU LUC 2: DE CƯƠNG LUAT CHUYEN DOI GIỚI TÍNH j

(DỰ THẢO NGÀY 12/10/2017) -: +++++tttetttttttrrrrttririrrrrrr j

Trang 5

Đại học Quốc gia Hà Nội

Hôn nhân và gia đình

Cộng đồng người đồng tính nam/nữ (Gay/ Lesbian); người song tính (Bisexual); người chuyền giới (Transgender)

Chuyên giới từ nữ sang nam

Chuyên giới từ nam sang nữ

Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường Tòa án nhân dân tối cao

Ủy ban nhân dân

on oA aA A Ke

Viện kiêm sát nhân dân tôi cao

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bộ luật Dân sự (BLDS) số 91/2015/QH13 đã được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 đưa vào nhiều quy định mới và hết sức tiến bộ, trong đó có nội dung về chuyên đổi giới tính được quy định tại Điều 37 của Bộ luật này Tuy nhiên, từ khi BLDS năm 2015 ra đời, vẫn chưa có một văn bản nào quy định cơ sở pháp lý của việc chuyên đổi giới tính trên cơ sở Điều 37 Trên thực tế, các quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến người chuyên đôi giới tính ngày càng nhiều Do đó, việc áp dụng pháp luật liên quan đến chuyền đôi giới tính còn gặp nhiều khó khăn, bất cập Hơn hết, cần một đạo luật cụ thể để quy định

những vấn đề pháp lý liên quan đến chuyển đổi giới tính.

Hiện nay, theo Quyết định 243/QĐ-TTg ban hành kế hoạch triển khai thi hành

BLDS năm 2015, Chính phủ đã giao cho Bộ Y tế là đơn vị chủ trì xây dựng Luật

chuyển đổi giới tính, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ để thực thực thi Điều 37 BLDS năm

2015 Trong suốt thời gian qua, đưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế và sự tham mưu, góp ý

của các đơn vị có liên quan, vấn đề xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh về chuyên đổi

giới tính được trao đổi và bàn luận sôi nỗi, đặc biệt là việc tiếp cận vấn đề đưới nhiều

góc độ khác nhau.

Luật Chuyển đổi giới tính được ban hành sẽ có ý nghĩa vô quan trọng trong đời

sống, có ảnh hưởng lớn đến nhận thức và thái độ của xã hội về nhóm người LGBT nói chung và người chuyển giới nói riêng Đặc biệt là tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ cho

những người có mong muốn chuyến đổi giới tính ở Việt Nam Tuy nhiên, chuyên đổi

giới tính dưới góc độ pháp lý là một vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm vì tính chất của nó là quyền con người, quyền công dân Vì vậy, để góp phần xây dựng Luật chuyên đổi giới tính thì cần phải nghiên cứu và phân tích những nội dung của nó một cách

chặt chẽ, khoa học, và đặc biệt phải có góc nhìn đầy đủ về cả mặt lý luận cũng như

mặt thực tiễn.

Việt Nam là một quốc gia đi sau về vấn tiếp cận và công nhận quyền chuyênđổi giới tính Trong khi trên thế giới đã có nhiều quốc gia hợp pháp hóa vấn đề này.Việc tham khảo chính sách pháp luật và việc thực thi pháp luật trên thực tế về chuyểnđổi giới tính của các nước trên thế giới là vô cùng cần thiết Trước tiên là để nhìn nhậnvẫn đề chuyền đổi giới trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, tiếp đó là họctập kinh nghiệm của các nước để xây dựng đạo luật riêng cho Việt Nam Cần phải tìmhiểu pháp luật của những nước có vị trí địa — chính trị, có trình độ phát triển khác nhaunhưng lại mang những nét những tương đồng đối với nước ta Từ đó, có thể xây dựng

Trang 7

Luật chuyển đổi giới tính được chặt chẽ, thống nhất và được thực thi hiệu quả trên cở sở những đặc trưng của điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay.

Xuất phát từ những lý do trên mà nhóm tác giả chọn đề tài “Chuyển đổi giới tinh — kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và phương hướng hoàn thiện

pháp luật Việt Nam”.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Thực tế hiện nay, trên thế giới đã có nhiều đề tài, bài nghiên cứu cũng như bài báo khoa học phân tích về một số khía cạnh của chuyên đổi giới tính nhưng số bài

nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tiếp cận và xây dựng pháp luật về chuyên đổi

giới tính thì chưa thực sự có nhiều Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã phát hiệnmột số bài nghiên cứu nổi bật như sau:

Về tình trạng pháp lý của người chuyên đổi giới tính và chuyển giới ở Cộng

Hòa Séc có bài nghiên cứu của Havelkova, Barbara, đăng trên Báo cáo Nghiên cứu

Pháp luật Oxford số 36/2015: Havelkova, Barbara, The Legal Status of Transsexualand Transgender Persons in the Czech Republic (2015) Scherpe J (ed), The LegalStatus of Transsexual and Transgender Persons (Intersentia 2015); Oxford Legal

- Studies Research Paper No 36/2015.

Về Pháp luật của quốc gia về chuyên đổi giới tính, có bài viết về Luật của Tây Ban Nha cho người chuyển đổi giới tính của Marc-Roger Lloveras Ferrer: Lloveras

Ferrer, Marc-Roger, A Spanish Law for Transsexual Citizens (February 1, 2008).

InDret, Vol 1, 2008 .

Về tác động đến người chuyển đổi giới tính, trong đó có việc loại trừ xã hội, có

bài viết của Luis Miguel Rondón García và Dolores Martin Romeo, đăng trên Tạp chíSage: Luis Miguel Rondón Garcia and Dolores Martin Romeo, Impact of SocialExclusion in Transsexual People in Spain From an Intersectional and Gender

Perspective (2016), Sage Journals, 2016.2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước

Vấn đề về chuyển đổi giới tính và quyền này ở Việt Nam hiện nay có thé được coi là tâm điểm chú ý trên nhiều các trang thông tin điện tử, các diễn đàn, các mặt

báo Trong đó có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh cách thức dé thực hiện cũng như pháp luật liên quan đến chuyển đổi giới tính Chính vì vậy, hiện nay Bộ Y tế đã đề

xuất xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính nhằm mục đích tiếp cận đưới góc độ tôn

trọng, bảo dam quyền của người chuyên đổi giới tính, bảo đảm cho họ được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn và các quy định về người chuyên đổi giới tính gắn với khía cạnh về đạo đức, truyền thống văn hóa của người Việt Nam Đồng thời Luật chuyển đổi giới tính sẽ tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, minh bach dé hỗ

Trang 8

trợ người chuyên đổi giới tính có được cuộc sống như những người bình thường khác

như: được chăm sóc y tế, phẫu thuật chuyên đổi giới tính, thay đổi hộ tịch, hòa nhập

với gia đình, cộng đồng và xã hội; giảm kỳ thị, phân biệt đối xử

Ở góc độ nghiên cứu khoa học, thì vấn đề này mới chỉ dừng lại đa số các bài viết và tác phâm của các chuyên gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề quyền của người chuyển đổi giới tính, rất ít đề tài nghiên cứu cụ thé cách xây dựng một đạo luật thống nhất về chuyên đổi giới tính Về vấn đề chuyên đổi giới tính dưới góc độ pháp lý có

một số bài viết sau:

- Đỗ Văn Đại và Ngô Thị Anh Vân, Diéu kiện và hệ qué của chuyển doi giới tính trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11/2016 Bài viết

nghiên cứu những điều kiện để một người được coi là đã chuyển đổi giới tính một cách

hop pháp và chỉ ra những hệ qua của việc chuyên đổi giới tính hợp pháp.

- TS Nguyễn Thị Lan (Chủ nhiệm đề tài) và TS Nguyễn Phương Lan (Thư ký đề tài), Quyên của nhóm LGBT- một số van đề ly luận và thực diễn, Dé tài nghiên

cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015 Đề tài này tổng hợp các bài viết một cách toàn điện về các vấn đề của nhóm LGBT như: pháp luật về LGBT trên thế giới, thực trạng của nhóm này và Việt Nam, các quyền của LGBT

trong quan hệ pháp luật

- Lê Thị Giang, Quyển chuyển doi giới tính — quyền nhân thân trong Bộ luật

dân sự năm 2015,Tap chí Kiểm sát, Số 14/2016 Bài viết tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của quyền chuyển đổi giới tính Tác giả bàn luận về quyền này trong Bộ luật dân sự năm 2015 và chỉ ra những vướng mắc trong quy định của Điều 37 Bộ luật dân sự

liên quan đến chuyển đổi giới tính Từ đó, đề xuất ý kiến sửa đổi, bổ sung.

Ngoài ra còn có loạt bài viết của tac giả Trương Hồng Quang là nghiên cứu

viên Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp viết trên blog:

https://hongtquang.wordpress.com Tác giả nghiên cứu sâu về quyền của nhóm LGBT

nói chung, trong đó có quyền của người chuyên giới.

Như vậy, đề tài của nhóm ra đời nhằm mục đích nghiên cứu và phân tích pháp

luật của một số quốc gia trên thế giới, những tác động sâu sắc đến vấn đề chuyên đổi giới tính và sự thành công trong xây dựng pháp luật ở những quốc gia đó để đem đến những bài học, giải pháp cụ thé và cấp thiết cho việc xây dựng luật về chuyển đổi giới tính ở Việt Nam Đây là một dé tài hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu

sắc trong thời điểm nước ta đang xây dựng Dự thảo Luật chuyển đổi giới tính biện

3 Mục đích nghiên cứu của dé tài

Trang 9

Nghiên cứu đề tài “Chuyển đổi giới tính — kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam ” nhằm những mục

đích sau:

Thứ nhất, tiếp cận các vẫn dé xã hội, các quy định pháp luật, áp dụng pháp luật

liên quan đến chuyển đổi giới tính Trên cơ sở đó, xây dựng nền tảng cơ sở lý luận cho

việc xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính ở Việt Nam.

Thứ hai, tìm hiểu pháp pháp luật của một số quốc gia trên thế giới đã công nhận quyền chuyển đổi giới tính Qua đó rút ra những kinh nghiệm thiết thực, phù hợp với

thực tế đời sống, phong tục, tôn giáo của xã hội Việt Nam trong việc xây dựng Luật

Chuyên đổi giới tính.

Thứ ba, đưa ra những nhận xét về nhứng thiếu sót của luật thực định ở Việt

Nam và xác định phương hướng xây dựng cơ sở lý luận của việc chuyển đổi giới tính.

Từ đó, đưa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần xây dựng các quy định pháp luật

về chuyển đổi giới tính tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.

4 Pham vi nghién ciru

Đề tài tập trung vào một số vấn đề sau:

- Quy định của pháp luật ở 05 quốc gia ở từng khu vực trên thế giới, cụ thê là 03 quốc gia ở Châu Âu đã hợp pháp hóa việc chuyền đổi giới tính sớm trên thế giới: Ireland, Thụy Điển, Hà Lan; 02 quốc gia ở Châu Á có nền văn hóa tương đồng với

Việt Nam: Nhật Bản và Singapore.

- Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành có liên quan đến vấn đề chuyên

đỗi giới tính.

- Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về chuyển đổi giới tính ở một số quốc gia trên thế giới, có sự so sánh đối chiếu với pháp luật và xã hội Việt Nam, qua

đó tiếp thu những tiến bộ và phù hợp với hoàn cảnh tại Việt Nam |

5 Phương pháp nghiên cứu

— Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác

nhau như:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các vấn đề liên

quan đến quy định của pháp luật một số nước về chuyên đôi giới tính

- Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định thực tiễn áp dụng và thực tiễn quy định của pháp luật của một số nước khác với quy định và thực

tiễn của Việt Nam.

- Phương pháp thống kê được thực hiện trong quá trình khảo sát nhóm người có

nhu cầu chuyển đổi giới tính

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 10

Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu dưới góc độ so sánh luật đề có cơ sở đề

xuất những nội dung cần thiết khi xây dựng Luật Chuyên đổi giới tinh.

Hiện nay, BLDS năm 2015 mới chỉ quy định một điều duy nhất về chuyển đổi giới tính, các khía cạnh liên quan như quyền nhân thân, quyền thay đổi họ, tên, quyền kết hôn vẫn chưa được điều chỉnh cụ thể Chính vì thế đề tài đi sâu vào tìm hiểu và

đề xuất phương hướng xây dựng và hoàn thiện khung hành lang pháp lý cho những người có nhu cầu chuyền đổi giới tính.

Ý nghĩa khoa học:

- Đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và cơ sở tiếp cận dé điều chỉnh

pháp luật về chuyền đối giới tính ở nước ta.

- Phân tích pháp luật một số nước về chuyển đổi giới tính, từ đó rút ra những

điểm có thể tham khảo trong việc xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính ở Việt Nam.

- Đề xuất một số nội dung cơ ban cần điều chỉnh trong Luật Chuyển đổi giới tính.

Ý nghĩa thực tiễn:

- Nội dung của đề tài có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân có liên quan, đặc

biệt là những người có nhu cầu chuyển đổi giới tính; giúp cho hiểu biết, nhận thức được những khó khăn trong thực tế khi thực hiện phẫu thuật chuyển đỗi giới tính; các quyền và nghĩa vụ của nhóm người có nhu cầu chuyển đổi giới tính Từ đó, góp phần thực hiện pháp luật, xây dựng luật về chuyên đổi giới tính tại Việt Nam.

7 Kết cấu của đề tài

Kết cấu đề tài này gồm phần mở đầu, 03 chương và kết luận, cụ thể:

- Chương 1: Khái quát chung về chuyển đổi giới tính

- Chương 2: Pháp luật về chuyên đổi giới tính ở một số quốc gia trên thế giới

và việc áp dụng tại Việt Nam

- Chương 3: Thực trạng vấn đề chuyên đổi giới tính và việc xây dựng pháp luật

về chuyển đỗi giới tính ở Việt Nam

Trang 11

Chương 1

KHÁI QUAT CHUNG VE CHUYEN DOI GIỚI TÍNH.

1.1 Khái niệm về chuyén đỗi giới tinh |

Người chuyển đổi giới tính mặc dù đã tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng

khái niệm về chuyển đổi giới tính còn được hiểu một cách khá nhằm lẫn và gây lúng

túng không chỉ với những người quan tâm mà ngay cả với những người trong cuộc khi

không thê xác định bản dạng giới của mình Khi tìm hiểu những vấn đề liên quan đến định nghĩa về chuyển đổi giới tính, cần phải nhìn nhận rằng: Tùy theo cách tiếp cận sẽ

có những cách định nghĩa về vấn đề này khác nhau.

Trước hết, cẦn phân biệt giữa hai khái niệm “bản dang giới” và “giới tính sinh

hoc” dé có thé có cái nhìn rõ hơn về chuyển đổi giới tinh và các vấn đề có liên quan.

Theo Viện Nghiên cứu Xã hội — Kinh tế và Môi trường (iSEE), bản dang giới (gender

identity) là cảm nhận hoặc trải nhiệm mang tính chủ quan của một ca nhân, cảm thấy

mình thuộc về giới nam hay nữ Nói cách khác, bản dạng giới là do cá nhân tự xác

định Những cảm nhận này liên quan đến sự thể hiện giới (gender expression) hay vai trò giới (gender role) Một người do đó có thể cảm nhận vai trò giới của họ đi ngược

với cấu trúc sinh học mà họ đang mang trong cơ thể Thể hiện giới của một cá nhân bao gồm nhiều yếu tố và có thể được thể hiện qua quần áo, hành vi, lựa chọn công

việc, quan hệ cá nhân và các yếu tố khác Còn giới tinh sinh hoc (biological sex) là

giới tinh của một người dựa trên cơ quan sinh duc ngoài” Nhóm tác giả đồng ý với quan điểm như vậy Và đưa ra hai khái niệm này sẽ giúp hiểu thêm về các vấn đề sẽ

được nêu ở các phần sau.

Thêm vào đó, giữa hai thuật ngữ “giới” và “giới tinh” vẫn còn có nhiều nhằm

lẫn, thậm chí ngay cả với những người quan tâm Có quan điểm cho rằng “Giới tính là

một tập hợp những đặc điểm riêng biệt, tạo nên sự khác nhau giữa nam và nữ, ví dụ:

"3 Quan điểm

đàn ông: to khỏe, bộc trực, cứng rắn; phụ nữ: nhỏ yếu, kín đáo, địu dàng

trên đưa ra khái niệm về giới tinh là chính xác Tuy nhiên, ví dụ đưa ra lại không phải

đặc trưng của giới tính Theo nhóm nghiên cứu, ví dụ về giới tính có thể như sau: phụ

nữ có kinh nguyệt còn nam giới thì không; nam giới có tỉnh hoàn, nữ không có; nam

! Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình và Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng được là chính mình: Người chuyển

giới ở Việt Nam — những vẫn dé thực tiên và pháp lý, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường, Hà Nội,tr.12.

? Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình và Mai Thanh Tú (2012), tiảd.

3 PGS.TS Nguyễn Van Cừ va PGS TS Tran Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr.95.

Trang 12

giới phát triển các cơ bắp, phụ nữa thì không; nam giới có giọng nói trầm sâu còn nữ

có giọng nói thanh, mảnh

Bên cạnh đó, đề cập đến khái niệm giới, có quan điểm đưa ra rằng: “Giới là sự khác biệt về mặt xã hội giữa phụ nữ và nam giới ví dụ như: vai trò, thái độ, hành vi ứng xử và các giá trị Vai trò giới được biết đến thông qua quá trình dạy dỗ, học tập và

có sự khác nhau theo từng nền văn hóa, từng thời kỳ Như vậy, giới là yếu tố thuộc

cảm nhận, mong muốn của mỗi cá nhân, suy nghĩ của người đó về mình là nam hay

nữ” Khi đưa ra khái niệm này, phải chăng dang có sự nhằm lần giữa khái niệm bản dạng giới với giới Yếu tế thuộc cảm nhận, mong muốn của mỗi cá nhân phải là bản

dang giới chứ không phải giới như quan điểm trên đưa ra Do vậy, giữa hai thuật ngữ “giới” và “giới tinh” cần phải được làm rõ Trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên

cứu cho rằng: Giới tinh là khái niệm dùng để chỉ những đặc trưng sinh học nhằm xác

định một người là nam hay nữ Còn giới là khái niệm dùng để chỉ những mối quan hệ

xã hội của nam và nữ Theo đó, giới là một sản phẩm của xã hội và liên quan đến quá

trình xã hội hóaŠ Vai trò của giới có sự khác nhau theo từng nền văn hóa, từng thời kỳ và được biết đến thông qua quá trình dạy dỗ, học tập.

| Hiện nay, đang tổn tại nhiều cách hiểu, quan điểm khác nhau về chuyên đổi giới

tính Theo một tài liệu của Viện iSEE, khái niệm chuyên đổi giới tính — “transsexual”

được hiểu khá thống nhất — đó là “người chuyển đổi giới tính” (mong muốn thay đổi

cơ thể hoặc đã qua phẫu thuật) Và theo iSEE, người chuyển đổi giới tính

(Transsexual) là người mong muốn, hoặc đã trải qua phẫu thuật để đạt đến sự trùng

khớp giữa cơ quan sinh duc và bản dạng giới thực sự trong não của họ Khác với “transsexual”, “transgender” là một thuật ngữ mới xuất hiện và gây khó khăn trong khi sử dụng khi từ này được gọi để ám chỉ “người chuyển giới”, “người xuyên giới”,

“người vượt giới” Cách gọi phổ thông thường được nhiều người nói đến đó là “người

chuyển giới”, mặc dù nội hàm của thuật ngữ này gây lúng túng khi phân tích từ nguyên nghĩa gốc cũng như trên thực tế Bởi rất nhiều người “chuyên giới” hoàn toàn không “chuyển sang” giới tính ngược lại với giới tính sinh học của họ, mà thường có cảm giác về một bản dạng giới mơ hồ về giới tính, hoặc chuyén từ trạng thái này sang

trạng thái khác, cảm nhận về giới tính này sang giới tính khác, tùy vào thời gian và bối

* Nguồn: hftp://forum.thelovejourney.org/index.php?threads/gi%E1%BB%9Bi-I%C3%A0- %C3%AC-

gi%E19%BB%9Bi-v%C3%A0-gi%E1%BB%9Bi-1%C3%ADnh-c%C3%B3-gi%E1%BB%91ng-nhau-kh%C3%B4ng.13/, ngày truy cập: 22/03/2018.

5 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ va PGS TS Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr.95.

6 Nguyễn Thị Minh Tâm (2013) , Quyền của người đồng tinh: Lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học,

Khoa Luật, DHQGHN, Hà Nội, tr 31.

Trang 13

cảnh Họ thường được phân làm hai nhóm: một là nhóm từ nam qua nữ (MTF: Male to

Female Transgender) và nhóm từ nữ qua nam (FTM: Female to Male Transgender)’.

Có quan điểm khác cho rằng chuyên đổi giới tính (hay phẫu thuật chuyển giới) là khái niệm dùng để chỉ những biện pháp y khoa dùng để thay đổi giới tính của một người, trong đó bao gồm những công đoạn như phẫu thuật chuyên đổi giới tính, tiêm hooc-môn, phẫu thuật chỉnh hìnhŠ Nếu như vậy thì việc chuyên đổi giới tính chỉ đơn thuần là sự tác động về mặt y học vào cơ thể con người, sau khi kết thúc các thủ tục đó, họ sẽ được thừa nhận là người chuyên đổi giới tính mà không cần bất cứ một sự

ghi nhận nào từ phía Nhà nước Cách hiểu này là chưa chính xác vì mỗi cá nhân trong

xã hội đều là chủ thê tham gia và các quan hệ xã pháp luật nên việc chỉ bao gồm các thủ tục y khoa là chưa đầy đủ Việc một cá nhân đã tiến hành phẫu thuật chuyển đổi

giới tính mà chưa được thực hiện các thủ tục pháp lý sẽ làm mất đi ý nghĩa của các thủ

tục y khoa vì họ sẽ không thé tham gia vào các quan hệ xã hội với tư cách mới”.

Cũng theo tài liệu của Viện iSEE, tổ chức này định nghĩa: “Người chuyển giới

là người có giới tính mong muốn khác với giới tinh lúc sinh ra” Vi dụ: sinh ra là nam

và nghĩ mình là nữ, hoặc sinh ra là nữ và nghĩ mình là nam”, Bên cạnh đó, Viện này đã đưa ra khái niệm cụ thể về người chuyển giới nữ và người chuyên giới nam Theo đó: “Người chuyển giới nữ là người sinh ra là nam và có giới tính tự nhận, nghĩ rằng

minh là nữ”; “Người chuyển giới nam là người sinh ra là nữ và có giới tính tự nhận,

nghĩ rằng mình là nam” Theo những định nghĩa này, việc xác định một cá nhân là người chuyên giới chỉ phụ thuộc vào suy nghĩ, cảm nhận và sự tự nhận của chính họ,

không phụ thuộc vào các thủ tục y khoa và thủ tục pháp lý!!, Quan điểm này là không

chính xác.

Từ việc xem xét một số quan điểm như trên, rõ ràng nhận thấy có nhiều cách hiểu khác nhau về người chuyển đổi giới tính Những quan điểm này đều có những độ “chênh” nhất định Nhưng để nhìn nhận một cách tổng thể, có thể thấy rằng, chuyên

7 Pham Quỳnh Phương, Lê Quang Binh và Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng được là chính mình: Người chuyền giới ở Việt Nam — những van dé thực tiên và pháp ly, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tê và Môi trường, Hà Nội,

8 Nguồn:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chuy%E1%BB%83n_%C4%91%E1%BB%95i | gi%E1%BB%9Bi_t%C3%ADnh,

ngày truy cập: 09/03/2018

° PGS.TS Nguyễn Văn Cừ va PGS TS Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr 98.

!° Nguồn: http://isee.org.vn/Content/Home/Library/45 1/hoi-nhanh-dap-gon-ve-chuyen-gioi pdf, ngày truy cập:

| Trong thực tế, cần có sự phân biệt cụ thể giữa hai thuật ngữ là “người chuyển giới” và “người chuyển đổi giới

tính” “Người chuyển giới” (transgender) chỉ nói về cảm nhận giới, không phụ thuộc vào việc người đó đã

chuyển giới hay chưa Trong trường hợp pháp luật cho phép phẫu thuật chuyển đổi giới tính (đúng với mong muốn) thì họ phải thực hiện việc phẫu thuật mới được làm lại giấy tờ tùy thân (hộ chiếu, căn cước, các giấy tờ hộ

tịch ) Lúc này, họ được gọi với một khái niệm đầy đủ hơn là “người chuyển đổi giới tính” (transsexual).

Trang 14

đổi giới tính không chỉ bao gồm các thủ tục y khoa mà còn có cả những thủ tục pháp

Trên thực thế quy định pháp luật, hiện nay ở Việt Nam chưa có văn bản pháp

luật nào định nghĩa cụ thể về chuyên đổi giới tính Tuy nhiên, lần đầu tiên trong hệ thống pháp luật dân sự của Việt Nam đã ghi nhận về (quyền) chuyên đổi giới tính của

cá nhân tại văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao đó là Bộ luật dân sự (BLDS)

năm 2015.

“Điều 37 Chuyển đi giới tính

Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyển đôi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền

nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyên đôi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên

Trước khi có BLDS năm 2015, ở Việt Nam, việc chuyên đổi giới tính chưa được đề cập và ghi nhận một cách chính thức trong bất kì một văn bản pháp lý nào.

Nguyên nhân khiến cho quyền này chưa được ghi nhận này thì có nhiều Nhưng nguyên nhân chính không thể không nhắc đến là các quan niệm truyền thống, định kiến xã hội đối với người chuyển đổi giới tính và điều này tác động rất lớn đến họ Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ và dan chủ hơn, nhu cầu được công khai

về giới và được sống thật với chính mình được đặt ra và chú trọng nhiều hơn Do đó, BLDS năm 2015 đã chính thức ghi nhận cho cá nhân được chuyển đổi giới tính Với sự ghi nhận này, cơ hội để được sống thật với tâm tư, nguyện vọng của những người chuyên đổi giới tính được mở ra Việc chuyên đổi giới tính là một quá trình phức tap, ảnh hưởng sâu sắc đến chính bản thân người chuyền giới và gây ra những hệ lụy xã hội phức tạp Do đó, việc chuyên đôi giới tính phải được thực hiện theo đúng quy định

của pháp luật, với những điều kiện, thủ tục chặt chế ” |

Theo nhóm tác giả, trong bài nghiên cứu này, chuyên đổi giới tính được hiểu

một cách đầy đủ thì phải song hành cả thủ tục y khoa và thủ tục pháp lý Trong đó, thủ

tục y khoa là tiền đề và là cơ sở để tiến hành các thủ tục pháp lý Khi tiến hành các thủ tục y khoa mới chỉ giải quyết về mặt “hình thức”, do vậy cần phải tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để người chuyên đổi giới tính chính thức được thừa nhận, được tham gia và những quan hệ xã hội với tư cách của một chủ thé mới Thủ tục pháp lý bao gồm việc tiến hành thay đổi trên giấy tờ nhân thân và các giấy tờ liên quan tại các

12 pGS.TS Nguyễn Văn Cừ va PGS TS Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr 101.

!3 Nguyễn Thi Hồng Ngọc va Nguyễn Đức Long (2015), Ghi nhận quyên chuyển đổi giới tính của người chuyên

giới trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luât Hà Nội.

Trang 15

cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm xác nhận một sự kiện pháp lý về thay đổi giới tính của họ Ý.

Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu sâu hơn rằng, liệu tiến hành thủ tục y khoa như

thế nào thì được coi là chuyển đổi giới tính? Và tiến hành can thiệp y khoa đến đâu thì được công nhận về mặt thủ tục pháp lý? Những thủ tục y khoa có thể bao gồm việc tiến hành xét nghiệm, kiểm tra, phẫu thuật, sử dụng nội tiết tố dé thay đỗi về mặt

hình dạng theo đúng với giới tính mà người có nhu cầu chuyên đổi giới tính mong muốn Chúng tôi cho rằng, nếu chỉ can thiệp y học ở mức tiến hành xét nghiệm, sử dụng nội tiết tố hay thậm chí chỉ phẫu thuật phần ngực mà không phẫu thuật bộ

phận sinh dục thì không được xem là chuyển đổi giới tính Một cá nhân có nhu cầu

chuyền giới và họ đã trải qua phẫu thuật bao gồm cả phẫu thuật ngực và bộ phận sinh dục theo giới tính khác với giới tính sinh lúc sinh ra thì khi đó mới đặt ra các thủ tục

pháp lý nhằm công nhận giới tính mới trên giấy tờ pháp lý và thực hiện quyền và nghĩa vụ đặt ra theo giới tính mới Điều này xác định rõ sự khác biệt giữa “chuyển đỗi giới tính” và “chuyên giới” Trong đó, những người có cảm nhận rõ ràng về giới tính thật của mình khác với giới tính sinh học, cho dù họ phẫu thuật hay chưa thì đều là

người “chuyển giới”.

Tóm lại, theo quan điểm của nhóm nghiên cứu thì định nghĩa chuyển đỗi giới

tính như sau: 42C n5 vò đc ⁄

“Chuyển đổi giới tính bao gom các thủ tục y khoa va thủ tục pháp ly Thủ tục yache

khoa là tiền dé và là co sở để tiễn hành các thủ tục pháp lý, bao gém cả phẫu thuật ngực và bộ phận sinh đục Thủ tục pháp lý bao gém việc tiễn hành thay đổi trên giấy tờ nhân thân và các giấy tờ liên quan tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm

xác nhận sự kiện pháp lý về việc thay đổi giới tính để người chuyển đổi giới tính thực

hiện quyên và nghĩa vụ phù hợp với giới tính moi”.

Cũng cần nói thêm rằng, khái niệm chuyên đổi giới tính còn hay bị nhằm lẫn,

đánh đồng với khái niệm xác định lại giới tính” Do đó, cần phải khẳng định rằng đây là hai vấn đề khác nhau, không đồng nhất Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa xác định

lại giới tính với chuyển đổi giới tính là xác định lại giới tính được thực hiện trong

trường hợp có khuyết tật bam sinh hoặc chưa định hình chính xác về giới tính'” Trong

4 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ va PGS TS Trần Thị Huệ (2017), tldd trên, tr 98.

15 Xác định lại giới tính theo khoa học pháp lí là một quyền nhân thân được quy định tại Điều 36 BLDS năm 2005, cụ thể: “ Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp người đó bị khuyết tật bdm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tinh” 15 Về quyền xác định lại giới tính liên quan đến nhóm người liên giới tính (intersex), còn quyền chuyên đổi giới tính liên quan đến nhóm người chuyển giới (transgender) Người liên giới tính và người chuyên giới hoàn toàn

khác nhau và đều không phải là một bệnh lý.

17 Nhưng nên lưu ý thêm, thực ra cách dùng từ “xác định lại giới tính” trong BLDS năm 2005 và Nghị định số

88/2008/NĐ-CP là không chính xác Theo Trương Hồng Quang (Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp), không có

sự “lại” nào ở đây Người liên giới tính vốn di sinh ra với trạng thái và đặc điểm cơ thê như vậy Việc nghĩ rằng

—bu]

Trang 16

đó, khuyết tật bam sinh về giới tính là những bất thường ở bộ phận sinh dục của một người ngay từ khi mới sinh ra, biểu hiện ở một trong các dạng như nữ lưỡng giới giả

nam, nam lưỡng giới giả nữ hoặc lưỡng giới thật; còn giới tính chưa được định hình

chính xác là những trường hợp chưa thé phân biệt được một người là nam hay nữ xét cả về bộ phận sinh duc và nhiễm sắc thể giới tính” Những người này hoàn toàn nhận

thức được giới tính đích thực của mình là nam hay nữ Đối với người chuyên đổi giới

tính thì họ lại có cau tạo sinh học hoàn chỉnh và việc chuyển đổi giới tinh là xuất phát

từ nhu cầu sống với đúng cảm nhận, suy nghĩ và tình cảm của con người họ'? 1.2 Lịch sử chuyén đỗi giới tính

Thực tế cho thấy, nhiều nền văn hóa ở khắp nơi trên thế giới từ trước đến nay

vẫn luôn tổn tại những người sống bên ngoài khuôn khổ điển hình của nam và nữ.

Chang han các calabai và calalai ở Indonesia, người có hai linh hồn trong các bộ lạc

thể dan châu Mỹ, hay các hijra của An Độ - tắc cả đều là minh chứng cho thay sự tồn tại của quan niệm da dang giới vượt ra khỏi khuôn khổ chỉ có nam và nữ.”°

Vào năm 1930, Họa sĩ người Đan Mạch Einar Wegener tới Berlin (Đức) tìm

gặp bác sĩ tâm lý giới tính - nhà tình duc học người Đức - Magnus Hirschfeld dé thực

hiện một ca phẫu thuật chuyên giới Ở thời điềm thập niên 1930, đây là một chuyện vô

cùng mới lạ và nguy hiểm bởi chưa từng ai dám dũng cảm thực hiện ca phẫu thuật Ca

phẫu thuật của Einar lúc đó trở thành một đề tài nóng hỗi trong dự luận, tuy rằng còn

nhiều ý kiến tranh cãi và cuộc phẫu thuật thực chất chưa thành công, nhưng lịch sử

cũng đã ghi nhận đây là cuộc phẫu thuật chuyển đổi giới tính đầu tiên trên thế giới”.

Đến năm 1950, Christine Jorgensen (quốc tịch Mỹ) là người chuyển đổi giới tính đầu tiên công khai việc thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính của mình Dù Jorgensen không phải là trường hợp đầu tiên chuyển đổi giới tính nhưng là ca phẫu thuật thành công đầu tiên trong lịch sử bằng phương pháp tiêm hoóc-môn Người thực

hiện ca phẫu thuật thành công đó — Bác sĩ Hamburger và Jorgensen được coi như là

họ can phải “xác định lại giới tính” thể hiện sự đóng khung của xã hội trong khuôn khổ “trắng — den” mà không

thừa nhận tồn tại của sự đa dạng Một cách gián tiếp, điều này đặt ra một quan điểm áp đặt: những gì không điển

hình sẽ phải “xác định lại” dé trở nên gidng như số đông Chính vì vậy, sử dụng khái niệm “xác định giới tính”

sẽ hợp lý hơn (Xem thêm: Trương Hồng Quang, Về quyền xác định giới tính và quyền phẫu thuật chuyển đổi

giới tính tại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 5/2014, tr 34).

"8 xem khoản 1, 2 Điều 2 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/08/2008 của Chính phủ về xác định lại giới

tính Hiện nay, nghị định này được hướng dẫn thi hành bởi Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/05/2010 của

Trang 17

người khởi xướng cho cuộc cách mang chuyển đổi giới tính bắt đầu từ những năm 50,

60 của thé kỷ trước.”

Khi mà sức ảnh hưởng của cuộc cách mạng chuyên đôi giới tính trong dư luận

ngày càng lớn, và đặc biệt là những thành tựu trong lĩnh vực y học, cụm từ “chuyển

đổi giới tính” được Người ta nhắc đến như một quyền con người đành cho Mười đồng

người chuyên giới và cần được pháp luật bảo vệ Đối với Việt Nam — một quốc gia nằm ở phương Đông với nền phong kiến lâu đời, hiện tượng chuyên giới tồn tại từ rất lâu, được ghi nhận trong một số ghỉ chép như: “người con gái Nghệ an biến thành con trai” vào năm 1351; An Vuong Tuân, con trai của vua Hiến Tông, “là người thông minh học rộng, sức lực hơn người, nhưng tính ngang bướng, thích mặc áo phụ nữ” Cuến từ điển Tiếng Việt đầu tiên Đại Nam Quốc Âm Tự Vi của Huỳnh Tịnh Paulus

Của, xuất bản năm 1986, tác giả cho thấy các thuật ngư địa phương và truyền thống

dùng chỉ người chuyên giới như cái, bóng, đồng Từ đồng nghĩa theo nghĩa Nôm có ý chỉ căn giới tính của những người chệch khỏi các chuẩn giới tính sinh học cũng như

các chuẩn hành vi có tính giới — có thé giả định vốn bắt nguồn từ sự thể hiện các hành

vi bất tuân giới trong dién văn hóa truyền thống lên đồng Trong hình thức tín ngưỡng này, những người có biểu hiện giới tính khác biệt với khuôn mẫu giới (ví dụ như nam

giới nữ tính, hay phụ nữ nam tính được cho là “căn” của một vị Thánh trong Tứ phủ và

vượt ra a khỏi khuôn mẫu truyền thống — điều mà họ không giám biêu hiện trong từng

Vài thập ky sau chiến tranh Việt Nam, người chuyển giới thường tham gia

những gánh hát rong đi khắp các tỉnh miền Nam Trong khi miền Nam Việt Nam thì

đã quen với vai-trd mua vui của những người nữ chuyển giới, thì người chuyển giới ở miền Bắc vẫn ít lộ điện hơn và chỉ giới hạn vai trò của mình trong các nghỉ lễ tôn giáo ? Trường hợp chuyên giới đầu tiên được cộng đồng người chuyên giới công nhân là Bùi Tuấn Anh (sau khi chuyển giới mọi người thường gọi là Cô Tuấn) thực hiện

chuyền đổi giới tinh ở tuổi 54 của Cô trong những năm 90 thế kỷ trước Hiện nay, một

số người chuyển giới đã phẫu thuật chuyển đổi giới tính được nhiều người biết đến như: Cindy Thái Tài, Hương Giang Ido, ca si Lâm Chi Khanh, Cát Tuyền, Di Yến

Quỳnh, cô giáo Phạm Lê Quỳnh Trâm

Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 đã quy định “Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật” Có thé hiéu rang, từ thời điểm này,

Việt Nam đã cho phép thực hiện chuyển đổi giới tính Tuy nhiên, cá nhân nào được

2 Nguồn: http://soha.vn/the- gioi/noi-long-cua-my-nhan-chuyen-gioi-dau-tien-tren-tg-20121 130034423308.htm,

ngày truy cập: 18/02/2018.

? Nguồn: htfp://isee.org.vn/Content/Home/Library/453/

gioi-thieu-ve-cong-dong-nguoi-chuyen-gioi-o-viet-nam pdf, ngày truy cập: 27/12/2017.

4 UNDP, USAID (2014) Báo cáo quốc gia Việt Nam — Là LGBT ở Châu Á.

Trang 18

chuyên giới; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào đủ điều kiện thực hiện; quy trình chuyển

đổi; thủ tục công nhận chuyển giới như thé nào dé thay đổi giấy tờ hộ tịch thì chưa được quy định cụ thể Vậy, dù đã công nhận quyền chuyển đổi giới tính nhưng pháp

luật Việt Nam vẫn chưa có một đạo luật quy định cụ thể về quyền chuyển đổi giới tính.

1.3 Một số yếu tố ảnh hướng đến việc chuyển đỗi giới tinh

1.3.1 Tôn giáo

Ban đầu, từ khoảng thế kỷ XIX, Thiên Chúa giáo đã có những định kiến và sự kỳ thị nhất định đối với những vấn đề liên quan đến đồng tính luyến ái, trong đó có '

vấn đề chuyên đổi giới tính Vấn đề chuyên đổi giới tính vẫn không được tôn trọng do nhận thức của một số bộ phận còn hạn chế và họ chưa thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực về hậu quả của chuyên đổi giới tinh Điển hình về Nashville Statement - một bản

tường trình 8 trang giấy được 50 người lãnh đạo truyền bá phúc âm cùng nhau nói về

ˆ tư tưởng, cái nhìn của họ về đồng tính luyến ái và chuyển đổi giới tính Nội dung của bản tường trình là về vấn đề kết hôn chỉ được diễn ra giữa nam và nữ Bản tường trình được chia ra làm 14 mục cộng thêm lời mở đầu Ở mục thứ 10: “Chúng tôi khẳng định đó là một tội lỗi khi tán thành, sự trái luân lý của đồng tính luyén ái hay sự chuyén đối giới tính và điều đó tạo đến việc xao nhãng thiết yếu của những môn đồ chân thành của đạo Thiên Chúa Chúng tôi phủ nhận sự công nhận của đồng tính luyễn ái, và sự

chuyển đổi giới tính là một sự thờ o trái với tự nhiên luân ly, điều mà các môn đô

trung thành của Thiên Chúa giáo nên đồng ý không dong ý” “

Đối với Hồi giáo, chuyển đổi giới tính được xem là bất hợp pháp, và thậm chí -một số quốc gia còn có cả hình phạt cho những người chuyên đổi giới tính Tuy nhiên,

trong sự khắc nghiệt của Hồi giáo, vẫn có một số quốc gia như Iran, A Rập Saudi cho phép chuyên đôi giới tính và Luật hóa quyền chuyền déi giới tính Nhung các quốc gia này vẫn dành cho đồng tính luyến ái những hình phạt như quật roi, thậm chí là tử hình Theo phóng sự của Megan K Stack (Los Angeles Times) “Chấp nhận thay đổi giới tinh không có nghĩa đồng ý sự ton tại của hiện tượng đồng tính” - phát biểu của giáo sĩ Mohammed Mahdi Kariminia tại thành phố thiêng Qom - một trong những người ủng hộ sử dụng hoóc-môn cũng như thay đổi giới tính.”

Trong Phật giáo, từ những lời day của Đức Phat trong luật tạng liên quan đến việc chuyển đổi giới tính của hàng xuất gia, đã khẳng định rằng, Đức Phật cho phép

một sự chuyên giới hợp pháp, và bảo đảm các quyền lợi về nhân thân cũng như trách

k Nguồn: http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20150721/31467, ngày truy cập: 23/12/2017.

? Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/quan-niem-chuyen-doi-gioi-tinh-tai-iran-1 13524.htm, ngày truy cập:

06/01/2018.

Trang 19

nhiệm của cá thê này trong những mối quan hệ tương ứng, thể hiện sự tôn trọng, sự đối xử bình đẳng với người chuyển giới.””

Thái Lan — một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á lại được xem như “thiên

đường” của chuyển đổi giới tính Là một quốc gia với 95% số dân là tín đồ Phật giáo

nên có quan điểm bao dung, ôn hòa Đặc biệt, người Thái theo đạo Phật thường cho

rằng những người chuyên giới ở kiếp này là hệ quả của kiếp trước, nên họ đáng thương hơn là có lỗi Chính quan niệm này đã tạo nên sự đồng cảm và chia sẻ với

người chuyển giới Dù vẫn còn nghi ngại, phân biệt ở một số cá nhân trong xã hội, nhưng về cơ bản người Thái đều cởi mở đối với người chuyên giới Đây chính là cơ sở cho việc chuyền giới phát triển ở Thái Lan như hiện nay.”

Ở Việt Nam, có một số người chuyển giới lại chọn tôn giáo như một phương

cách khác để sống với thế giới của mình: lên đồng (spirit possession/ mediumship).

- Trong hình thức tín ngưỡng này, những người có giới tính khác biệt (ví dụ như nam giới nữ tính, hay phụ nữ nam tính) được cho là có “căn” của một vị thánh trong Tứ

Phủ (bốn phủ: Thiên = trời, Địa = đất, Thoải = nước, Thượng Ngàn = rừng) Tính cách

của các vị thánh được cho là ứng vào những người có “căn” của các Ngài, vì vậy, nếu

như một người có căn của các Chúa chau hay các Cô thì sẽ nữ tính, ví dụ căn “cô Bo”

thì hợp với màu trắng, yêu điệu, hay buồn, còn nếu có căn của “cô Chín” thì sẽ ưa

thích màu hồng, hát hay , còn nếu có căn của các Quan hay ông Hoàng thì sẽ nam

tính, mạnh mẽ Có lẽ cũng chỉ ở thế giới của những ông đồng bà đồng, mà họ được

tôn trọng, và được coi là có ưu thế hơn những người có giới tính bình thường.

1.3.2 Phong tục, tập quản, quan niệm truyền thông

Phong tục tập quán, các giá trị đạo đức truyền thống là một trong những công cụ bd sung, hỗ trợ ghi nhận quyền nhân thân, có sức mạnh chỉ phối thực hiện quyền nhân thân trong thực tiễn Trước khi có BLDS năm 2015, BLDS năm 2005 chỉ ghi

nhận quyền xác định lại giới tính, không thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính Do ảnh

hưởng của nhận thức cũng như các giá trị đạo đức truyền thống hiện nay ở nước ta, tư

tưởng của người dân cũng như xã hội vẫn chưa cởi mở hoàn toàn đối với các đối tượng chuyển giới vì thế quy định của điều luật vẫn hạn chế quyền nhân thân của đối tượng

"Trên thực tế việc chuyên giới đã và đang diễn ra mà không có sự kiểm soát của Nhà nước Bản thân những người chuyển giới gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống như vấn đề việc làm, an sinh xã hội, bị chính gia đình, xã hội kỳ thị, bị cho rằng đi

27 Chúc Phú, Quan điểm của Phật giáo về van đề chuyển giới (Transgendersim), Thuvienhoasen.org, ngày truy

cập 06/01/2018.

28 SV Nguyễn Thị Quỳnh, K57 Bộ môn Đông Nam A học, [Báo cáo NCKHSV], Van dé chuyên đổi giới tính tai Thái Lan trong những năm đầu thé l XXI.

Trang 20

ngược lại với truyền thống văn hóa BLDS năm 2015 ra đời đã thừa nhận quyền

chuyển đổi giới tính, cho phép người có nhu cầu có quyền phẫu thuật chuyển đổi giới tính Tuy nhiên, chắc chắn rằng, tâm lý kỳ thị, phân biệt đối xử đối với những người

đã thực hiện chuyên đổi giới tính trong phần lớn người dân, đặc biệt là ở những vùng

nông thôn sẽ cần rất nhiều thời gian để thay đổi Để báo đảm trật tự xã hội cũng như

bảo đảm quyền và lợi ích cho người chuyển đổi giới tính, pháp luật phải quy định chặt chẽ những khía cạnh của việc chuyển đổi giới tinh.

Phong tục, tập quán, quan niệm truyền thống là một trong những công cụ điều

chỉnh quan hệ xã hội, là yếu tố có tác động tới việc xây dựng chính sách pháp luật Ngược lại, các chính sách pháp luật được ban hành là cơ sở giúp cho các quan niệm,

truyền thống, phong tục tập quán trở nên toàn diện, mặt khác loại bỏ dan những tu tưởng, quan niệm cô hủ, lỗi thời Hiện nay, chúng tôi nhận thấy rằng, các quan niệm

về chuyên đổi giới tính ngày càng sai lệch, một số bộ phận người dân coi việc chuyển

đối giới tinh là sự bat thường của một con người, là “căn bệnh” cần phải chữa Việc

xây dựng Luật chuyển đổi giới tính sẽ góp phần bài trừ những quan niệm sai lệch,

nâng cao nhận thức của người dân trong bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều

thay đôi.

1.3.3 Nhận thức xã hội

Cuối thế kỷ XX, sau khi đất nước tiến hành đổi mới, trường hợp chuyển đổi

giới tính vẫn chưa được ghi nhận nhiều Mặc đù công cuộc kiến thiết xã hội chủ nghĩa

nhấn mạnh vào quyền bình đẳng giữa nam và nữ, nhưng lại đàn áp tính dục bằng việc

thúc đây chủ nghĩa anh hùng và kêu gọi sự hy sinh tình cảm cá nhân cho lợi ích

chung” Các mối quan hệ trước hôn nhân và các mối quan hệ ngoài hôn nhân bị coi là bat hợp pháp và suy đồi Giáo dục giới tính không tồn tại; sinh hoạt tình dục của phụ

nữ bị giám sát và kiểm soát chặt chẽ nhằm bảo vệ những giá trị, danh dự của gia đình.

Thậm chí khi đó, đồng tính và chuyển giới bị coi là một tội Thực tế, vì đồng tính và chuyên giới không được đề cập đến trong bất kỳ văn bản pháp luật nào, điều này dẫn

đến sự lúng túng và các lỗi diễn giải mang tính chủ quan của các cán bộ địa phương © khi giải quyết những vụ việc liên quan đến cộng đồng LGBT nói chung và người

chuyến giới nói riêng.

Cũng giống như người đồng tính, người chuyển giới thường bị định kiến và

phân biệt đối xử từ gia đình và xã hội Nhưng khác với người đồng tính có thể che dấu

xu hướng tình dục, người chuyển giới không thể che dấu bản dạng giới của họ do khát

khao thể hiện ra ngoài, vì vậy, sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với họ thường nặng nề,

trực điện và nghiêm trọng hơn Sự kỳ thị thường thé hiện trong cả cách gọi và hành vi.

? Khuat, Hong T (1997) ‘Study on Sexuality in Viet Nam: The Known and Unknown Issues’, Institute of

Sociology and Population Council in Ha Noi

Trang 21

Nhóm chuyển giới từ nam sang nữ (MTF) thường bị gọi một cách kỳ thị là pê-đê, ái nam ái nữ, bóng, đồng cô, xăng pha nhớt, lại cái, trong khi nhóm từ nữ sang nam

(FTM) thường bị gọi là ô môi Những từ này hàm chứa ý nghĩa miệt thị, khiến người chuyển giới luôn cảm thấy bị xúc phạm và xấu hỗ Sự kỳ thị đôi khi không chỉ thê hiện qua lời nói mà còn qua hành vi, ánh nhìn soi méi.”°

Ngày nay với sự tiến bộ của y khoa, việc phẫu thuật chuyển đổi giới tinh đã

được thực hiện dé dàng hơn, cùng với đó là sự phát triển của công nghệ thông tin và

truyền thông khiến người ta có cái nhìn cởi mở hơn về chuyên đổi giới tính Tuy nhiên, phần lớn xã hội vẫn có tâm lý chưa thể chấp nhận những điều “bất thường” đối với giới tính của một con người Kể cả khi, người chuyển giới đã thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính nhưng sự kỳ thị và phân biệt của xã hội vẫn xuất hiện Nếu người chuyển đổi giới tính từ nữ sang nam thường chỉ bị kỳ thị thời gian ban đầu khi họ mới

chuyển đổi và sự kỳ thị đó dần dan cũng mắt đi khi hình thức bên ngoài của họ trở nên

nam tính hơn, thì những người chuyền giới từ nam sang nữ thường đối mặt với những khó khăn trong cả cuộc đời, cùng với sự kỳ thị của xã hội, sự giới hạn của thuốc men, y tế, và phẫu thuật nhằm duy trì hình thức của một người phụ nữ trong cuộc sống hàng

ngày `!

-1.3.4 Điều kiện kinh tế xã hội

Có thé thấy, quá trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với quá trình nâng cao điều kiện sống của con người thông qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội và nâng cao chất lượng văn hóa Quá trình phát triển này cũng có tác động không nhỏ tới việc chuyển đổi giới tính Khi kinh tế - xã hội phát triển sẽ giúp những người có nhu cầu chuyển đôi giới tính có thé thực hiện nhu cầu của mình một cách

toàn điện hơn Trong thực tế hiện nay, cứ 5 người chuyên giới thì sẽ có khoảng 4

người có nhu cầu phẫu thuật chuyển đổi giới tinh Số còn lại không muốn vì nhiều lý do, nhưng trong đó điều kiện về kinh tế là một trong những nguyên nhân khiến họ khó thực hiện Theo một nghiên cứu của Viện iSEE cho thấy số người người không muốn

thực hiện chuyển đổi giới tính vì điều kiện kinh tế chưa đủ chiếm 79,6%, trong khi đó

nguyên nhân vì sợ kì thị là 17% hay gia đình không cho phép là 42,7%” Điều này cho

thấy tầm quan trọng của điều kiện kinh tế với việc chuyển đổi giới tính.

Ở Việt Nam, Luật chuyển đổi giới tinh vẫn chưa được ban hành nên dù hoàn toàn có đủ khả năng về chuyên môn và trang thiết bị y tế phục vụ cho một cuộc “đại

30 Pham Thu Hoa và Đồng Thi Yến, Dinh kiến, lỳ thi và phân biệt đối xử đối với người dong tính và chuyên giới

tại Việt Nam, Bai đăng trên Tap chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5, tr 70-79.

31 Pham Thu Hoa, Đồng Thị Yến, Dinh kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đẳng tinh và chuyển giới

tại Việt Nam, Bai đăng trên Tap chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5, tr 73.

32 Nguồn: htfp://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/de-nguoi-chuyen-gioi-tron-ven-niem-vui-3 13632.html, ngày

truy cập: 13/12/2017

Trang 22

phẫu” chuyên đổi giới tính nhưng các bác sỹ Việt Nam vấn chưa được phép làm phẫu

thuật chuyển đổi giới tính.

Người Việt Nam muốn phẫu thuật phải thực hiện các dịch vụ này tại nước ngoài, chủ yếu là Thái Lan với mức chỉ phí chuyên đổi từ nữ sang nam vào khoảng 30,000 USD cho riêng phần phẫu thuật và chỉ phí tiêm hormone Nam để duy trì suốt

đời về sau Đối với phẫu thuật từ nam sang nữ thì chi phí nhẹ nhàng hơn vào khoáng

20,000 USD (tham khảo từ bệnh viện Quốc tế PiYavate Thái Lan)” Như vậy nếu người chuyên giới thực hiện phẫu thuật chuyên giới là một quá trình gian nan và nặng nề, không chỉ về mặt tâm lý, sức khỏe mà cả về vấn đề kinh tế nữa Song, tuy có thé tốn kém về mặt kinh tế nhưng những người chuyền giới vẫn quyết tâm và không bao

giờ hối hận với quyết định của mình.

Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo

_định hướng xã hội chủ nghĩa, đây nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, không ngừng tiếp thu và phát triển khoa học kĩ thuật hiện đại Bên cạnh đó là khoa học kỹ

thuật hiện đại ngày nay đã có những bước tiến dài, đặc biệt là về y sinh học Điều này

đã có tác động rất lớn đến sự công khai về xu hướng tinh dục và ban dang giới không chỉ những người có nhu cầu chuyển đổi giới tính mà còn rộng hơn là toàn bộ những

người thuộc nhóm LGBT Và khi xây dựng và ban hành luật liên quan đến những

người này, nhà nước cần phải đảm bảo sự dung hòa lời ích chung và lợi ích riêng,

nhằm đảm bao tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của hoTM.

1.3.5 Nhu cầu tự thân của cá nhân

Chuyén đổi giới tính trước hết xuất phát từ chính nhu cầu của mỗi cá nhân Đối với những người có mong muốn chuyên đổi giới tính, sau khi tìm hiểu bản thân, một số người quyết định come-out (công khai) sống thực là mình Khi đã quyết định sống thật và come-out, đù đã phẫu thuật hay chưa, người chuyên giới đều cố gắng thay đổi

cả hình dáng và cách ứng xử theo những chuẩn mực của khuôn mẫu giới Ví dụ như đã

là “nữ” thì phải ăn nói nhẹ nhàng, giọng phải ghìm xuống để nghe cho mềm, đi lại duyên dáng, hay vuốt tóc, thể hiện sự nữ tính bằng cách chăm sóc người khác, kiềm

chế để không gây gỗ đánh lộn; là “nam” thì phải đàng hoàng, đĩnh đạc, che cho và

chiều chuộng cho bạn gái, tập cho giọng bớt cao và trầm đi Ngoài ra nhiều người cũng cho biết từ trước khi phẫu thuật đến sau khi phẫu thuật, họ cũng thay đổi tính cách khá nhiều Đặc biệt khi đã phẫu thuật chuyên giới tính, những người chuyên giới

33 Nguồn: http://baophunu.info/tin-tuc/chuyen-gioi-o-thai-lan-mat-bao-nhieu-tien, ngay truy cap: 13/12/2017” TS Nguyễn Thị Lan (chủ nhiệm đê tài), TS Nguyễn Phương Lan (thư ky đề tai), Quyên của nhóm LGBT- một

số vấn dé lý luận và thực tiên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,

2015, tr 23.

Trang 23

tự ý thức hành vi của mình phải đúng với giới tính mới, ví dy néu đã chuyên sang nữ thì sẽ ít nói hơn, nhút nhát và cũng kiềm chế hơn Điều này cũng là dé hiểu và xuất phát từ chính cá nhân họ và có thé thấy rằng, nhu cầu này là rất lớn Do vậy, dé nhu cầu này được hoàn thiện hơn thì cần một cơ chế pháp lý vững chắc, sẽ được đề cập ở

các chương sau.

Hiện nay, với sự phát triển của mạng xã hội, người chuyên giới ở Việt Nam đã

thành lập những cộng đồng riêng cho mình Diễn đàn phổ biến nhất của người chuyên giới nam và nữ là LesKing, Thegioithu3, và G3VN Tuy nhiên, LesKing, điễn đàn

chính dành cho đồng tính nữ và người chuyển giới nam đã không còn hoạt động từ

năm 2014°° Không giống người đồng tính nam và đồng tính nữ, người chuyển giới

gặp khó khăn, diễn đàn dành cho người chuyên giới nam lớn nhất hiện nay là FTM

Vietnam Organization' 5 Đây là một tổ chức phi lợi nhuận độc lập chuyên hoạt động

nghiên cứu và phát triển nhu cầu của FTM ở các địa phương trên toàn quốc Nhóm hoạt động với mục tiêu mong muốn được kết nối mạng lưới FTM toàn quốc với nhau để cùng nhau xây dựng và phát triển nhu cầu, tăng tính hiện diện và giúp cộng đồng ngày một vững mạnh hơn trong việc thành lập một cộng đồng riêng và độc lập cho

1.4 Cở sở tiếp cận quyền chuyến đổi giới tính đưới góc độ pháp luật.

1.4.1 Quyền chuyển dỗi giới tính có bản chất là quyền tự nhiên của con người

“Moi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về quyền và nhân phẩm Mọi

người đều được phú bẩm về lý trí và lương tâm và vì thế phải đối xử với nhau trên tinh

thân bác ái” Đây chính là Điều 1 của Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền năm 1948 Nguyên tắc này cũng dựa trên nguyên tắc đạo đức xã hội mà bất kỳ quốc gia nào trong quá khứ, hiện tại và tương lai đều phải thừa nhận và tôn trọng, đó là “quyền tự nhiên” là tổng thê những quyền mà mỗi người khi sinh ra đã được hưởng Nền tảng của quyền tự nhiên là các chuẩn mực về sự công bằng và nguyên tắc tự do của con người Trong đó, người chuyên đổi giới tính cũng như các chủ thể khác trong xã hội, có các quyền cơ bản gồm quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc.

Thứ nhất, về sự công bằng trong quyền được sống và được tự do, người chuyển

đổi giới tính là một cá nhân như những cá nhân khác trong xã hội có khả năng thực

hiện các nghĩa vụ và được quyền hưởng các quyền bình đẳng như những người khác.

Chính vì vậy, xã hội cần nhìn nhận những người này cũng như những con người khác trong xã hội với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ không bị miệt thị, xúc phạm, hoặc coi

chuyên đổi giới tính là những gì lệch lạc.

35 UNDP, USAID (2014), Báo cáo quốc gia Việt Nam — Là LGBT ở Châu A, tr.19.

% FTM ( hay còn gọi là Trans Guy,Transman) là người sinh ra trong cơ thé nữ, nhưng nhìn nhận bản thân là

nam Ở Việt Nam gọi là người chuyên giới nam.

Trang 24

Theo John Lock>’, “tur do là khả năng con người có thé làm bat cứ điều gì mà mình mong muốn mà không gặp bất kp cản trở nào 38 Như vay, quyén chuyén đôi

giới tính có thể coi là một phần của tự do Quan điểm về tự do của John Lock nói trên

có hạn chế là đề cao quá mức tự do của cá nhân mà chưa chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội và các lợi ích hợp pháp của các cá nhân khác Song nếu xét điều đó đối với đòi hỏi được công khai và được xã hội công nhận thì đòi hỏi này của những người

chuyển giới hoàn toàn không ảnh hưởng hay đe dọa đến bất kỳ lợi ích hợp pháp chung

nào cả.

Ngoài ra, xuất phát từ chính những khát khao cháy bỏng, khát khao được sống với chính giới tính thật của mình, việc ghi nhận quyền chuyên đổi giới tính trong pháp luật là hết sức cần thiết Điều này là thể hiện sự tôn trọng quyền công dân, quyền con người Nhưng cũng cần phải nhìn nhận sâu hơn rằng, liệu khát khao như thế nào thì pháp luật công nhận quyền chuyên đổi giới tính? Không phải cá nhân nào khi có mong

muốn được sống với giới tính khác cũng đều được pháp luật ghi nhận Phải là những khát khao “cháy bỏng”, khiến một cá nhân có thé chấp nhận thực hiện những rào can y khoa “khắc nghiệt” thì lúc đó, quyền này mới được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.

Thứ hai, quyền mưu cầu hạnh phúc, Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ có

nói: “Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền đó có quyền được sống, quyền tự

do và quyền mưu câu hạnh phúc” Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp cũng khẳng định: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn được tự do và bình đẳng về quyên lợi” Như vậy, có thể thấy rằng, mưu cầu hạnh

phúc là một dạng thể hiện của sự tự do, con người bằng khả năng của mình tìm kiếm

hạnh phúc, các giá trị sống cho bản thân Một trong giá trị sống đó được tạo dựng từ

việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc và được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quan

hệ hôn nhân đó Với người chuyển đổi giới tính, kết hôn hiện vẫn đang là một điều

khó khăn Ngay cả ở nhiều nước trên thế giới hay tại Việt Nam, vấn đề này vẫn đang tồn tại những quan điểm trái chiều Cụ thể điều này sẽ được đề cập tại chương sau.

1.4.2 Quyền chuyển doi giới tính can được ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luật

Quyền con người trong pháp luật là sự cụ thể hóa các quyền tự nhiên của con

người vào một cơ chế rõ ràng và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước.

Thông qua pháp luật các nghĩa vụ sẽ được tôn trọng và thực thi, các quyền trở thành 37 John Locke (1632-1704) Ông là một trong những nhà triết học và lý luận chính trị nổi tiếng nhất của Thế ky

XVII Ông thường được coi là người sáng lập một trường phái tư tưởng được coi là Chủ nghĩa kinh nghiệm của

Anh và ông đã đóng góp nền tang cho lý thuyết hiện đại của chính quyền giới hạn và tự do Xem thêm tại:

38 Jean Jacques Rousseau (1992), Hoang Thanh Dam dich, Khé ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,

TP.Hồ Chí Minh.

Trang 25

quy tắc ứng xử bắt buôc và thống nhất chung trong xã hội” Trong phạm vi quốc gia, quyền con người được thể hóa và bảo vệ đầu tiên trong Hiến pháp Các quy định trong Hiến pháp ghi nhận các quyền tự do của con người, tạo ra các giới hạn pháp lý cho tô

chức và hoạt động của nhà nước nhằm bảo vệ chặt chế hơn các quyền cơ bản của con người để xây dựng chính quyền dựa trên nhận thức nhân bản là “con người vốn sinh ra là tự do” Hiến pháp Mi là một vi dụ tiêu biểu về việc báo vệ các quyền con người và được xem như “luật vê các quyền”?, quyền cơ bản của con người được chính thức và

đặt vào trung tâm hệ thống pháp lý Hoa Kỳ Dựa vào các quy định trong Hiến pháp, luật pháp Hoa kỳ đã sử dụng quyền con người để thừa nhận và bảo vệ các quyền lợi

của người có mong muốn chuyền đổi giới tính.

Trong Luật quốc tế, theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Bop # quốc thì

quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác đụng bảo vệ cá nhân và các

nhóm chống đối lại hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tôn hại đến nhân phẩm, những

sự được phép và tự do cơ bản của con người Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc thể hiện sâu sắc tỉnh thần đó Chủ thể được thừa hưởng các quyền

con người là tất cả những người đang sống và tồn tại trên thé giới, là “tất cả mọi người

không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay các quan điểm khác , nguồn gốc quốc gia hay xã hôi, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị xã hội, không phân biệt địa vị chính trị, pháp quyền hay quốc tế của quốc

gia hay lãnh thổ mà một người xuất thân, cho dù quốc gia hay lãnh thé đó được độc

lập, được đặt dưới chế độ ủy trị, chưa tự quản hay có chủ quyền han chế” Bên cạnh Tuyên ngôn nhân quyền, Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước quốc tế về các quyền

dân sự, chính trị 1966, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1966

đều đề cập đến các quyền tự do cơ bản của con người tương tự như trên, “việc thừa

nhận phẩm giá bam sinh và những quyền bình đẳng và bất khả chuyển nhượng của tất

cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền móng của tự do, công lý và hoà bình thế giới”?! Như vậy, người chuyển giới với tư cách là một phan trong đại gia đình đó cần phải được bảo vệ ở các quyền: tự do, bình đẳng, quyền kết hôn và quyền được bảo

vệ một cách cụ thê và rõ ràng.

Việt Nam là một trong những thành viên của Liên Hợp Quốc và tham gia vào

một số Điều ước quốc tế về quyền con người, quyền công dan Qua đó, nhóm nghiên

cứu nhận thấy rằng, trên cơ sở những Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và đựa

vào xu thế hiện nay của thế giới, vấn đề chuyển đổi giới tính cần phải được luật hóa

*® Trương Hồng Quang, Đồng tinh, nguồn: http://hongtquang.wordpress.com/

*° Nguyễn Thị Minh Tâm (2013) , Quyên của người đồng tính: Lý luận và thực tién, Luận văn Thạc sĩ Luật học,

Khoa Luật, DHQGHN, Hà Nội, tr 56.

*' Bùi Bích Ha (2002), Mét vài nét nghiên cứu về nhận thức của sinh viên đối với hiện tượng đẳng tính luyến ái,

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Trang 26

trong pháp luật Việt Nam nhằm đảm đảo sự tương thích với các văn bản pháp luật quốc tế, qua đó có thể tiếp cận những vấn đề pháp lý tiến bộ của Luật quốc tế.

Pháp luật là công cụ và phương tiện đảm đương vai trò dẫn dắt và chỉ phối xã hội”, là yếu tô có ảnh hưởng to lớn đến các khía cạnh khác nhau của đời sống Vì vây, việc chuyển đổi giới tính nếu được pháp luật ghi nhận sẽ đem lại rất nhiều tác động Người chuyển giới hiện nay đang bị mặt kẹt không chỉ về thể chất, tỉnh thần mà còn

vướng mắc ở những van đề pháp lý Việc pháp luật ghi nhận hoàn chỉnh quyền chuyên

đổi giới tính sẽ tạo ra hành lang pháp lý cho người chuyển đổi giới tính thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong các mối quan hệ xã hội Ngoài ra, việc ghi nhận đó còn ảnh hưởng đến vẫn đề quản lý nhà nước, cụ thể là đối với các chính sách y tế cho

người chuyển đổi tinh, các thủ tục hành chính, đặc biệt là việc ghi nhận quyền và

nghĩa vụ của họ trên các lĩnh vực khác nhau trong đời sống mà sẽ được cụ thể hóa trong văn ban pháp luật Vai trò dẫn dắt và chỉ phối xã hội của pháp luật thé hiện rõ

nhất ở việc định hướng hành vi xử sự cho từng đến cá nhân cho đến toàn thể gia đình, xã hội Trên thực tế, dư luận xã hội vẫn đang có những định kiến và phân biệt đối xử với người chuyển giới Vì vậy, ban hành Luật chuyển đổi giới tính là điều cần thiết

trong thời điểm hiện tại để định hướng cách nhìn đúng dan, văn minh của xã hội đối với người chuyên giới.

1.4.3 Những nội dung quan trong về chuyển doi giới tính mà pháp luật can ghi

* Điều kiện được tiễn hành can thiệp y học để chuyén doi giới tinh |

Chuyến đổi giới tính như đã trình bày là một nhu cầu của những người có mong

muốn thực hiện, đã được Liên Hợp Quốc liệt kê vào một trong những quyền con người cần phải được đảm bảo Tuy nhiên việc thực thi quyền con người cũng phải được tiến

hành trên cơ sở chặt chẽ, công bằng, phù hợp với tiến bộ xã hội, trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau của từng quốc gia.

Tuy nhiên, để xác định đối tượng có mong muốn thực sự và tránh tình trạng một người chuyên đổi giới tính vì mục đích sai lệch (trốn tránh nghĩa vụ quân sự như

đã nêu ở trên, pháp luật cần có những điều kiện nhất định đối với chủ thể có mong

muốn thực hiện chuyển đổi giới tính Điều kiện bao gồm:

(i) Có giới tinh sinh học hoàn thiện (là giới tính của một người được xác định là

nam hay nữ dựa trên sự hoàn chỉnh về cả bộ phận sinh dục và nhiễm sắc thể).

(ii) Được kiểm tra tâm lý theo bảng chuẩn, có xác nhận của chuyên gia tâm lý va bác sĩ tâm than về mong muốn có giới tinh khác với giới tính sinh học hoàn thiện Đây là một liệu pháp kiểm tra tâm lý được thực hiện bởi các chuyên gia tâm lý có kinh

“2 Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/N:

ghiencuu-Traodoi/2017/47975/Phat-huy-vai-tro-cua-phap-luat-trong-gop-phan-phat-trien.aspx, ngày truy cập: 24/02/2018.

Trang 27

nghiém, qua trinh kiểm tra kết hợp với tu van tâm lý cũng giúp người chuyển giới xác

định đúng việc chuyên đổi giới tính là nguyện vọng chân chính của họ và không vì lý

do khác trước khi bắt đầu liệu pháp hooc-môn, hoặc xa hơn nữa là phẫu thuật chuyển

đổi giới tinh.”

(iii) Đạt độ tuổi nhất định và phải có năng lực hành vi dân sự đây đủ (tùy theo

chính sách pháp luật của mỗi quốc gia khi quy định về độ tuổi)

(ii) Đáp ứng điều kiện về nhân thân đối với chính sách pháp luật của mỗi

quốc gia.

Ngoài các điều kiện phô biến được luật pháp các nước áp dụng như trên, còn một số điều kiện được áp dụng cho người chuyên đổi giới tính như trước khi phẫu

thuật cần trái qua kiểm tra cuộc sống thực (Real Life Test) để xem có thực sự phù hợp

để tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính và có xác nhận của bác sĩ tâm lý ”, hoặc

nộp những tài liệu như tuyên bố của người yêu cầu, nghe người làm chứng biết về cuộc sống hang ngày của người yêu cầu hay của những người có chuyên môn, chứng

nhận y té V.V.

* Điều kiện công nhận can thiệp y học để chuyển doi giới tinh

Nhắc đến chuyển đổi giới tính, đa số mọi người thường nghĩ phải trải qua một cuộc phẫu thuật thì mới có thê được coi là hoàn thành Đề chuyên đổi giới tính, người có nhu cầu có thê trải qua một (hay nhiều) sự thay đổi sau: thay đổi về diện mạo, chọn tên mới, thay đổi giấy tờ cá nhân (nếu có thể), sử dụng liệu pháp hoóc-môn, tham van

tâm lý, phẫu thuật bộ phận cơ thê để phù hợp với giới tính mong muốn của minh”.

Nói riêng về quyết định phẫu thuật, việc có hay không phẫu thuật đối với người có nhu cầu chuyển đôi giới tính thường là cả một quá trình dai tìm hiểu thông tin, cân

nhắc, đấu tranh với bản thân, bởi đó là quyết định ảnh HƯỚNG, lớn tới cuộc đời của họ”

Vì vậy, không phải người nào cũng có thé và mong muốn trải qua phẫu thuật Chi nhí

cho việc phẫu thuật chuyển đổi giới tính là rất lớn Chi phí ở các bệnh viện uy tín thi đắt hơn các dich vụ làm chui Phẫu thuật từ nữ sang nam tốn khoảng 30.00$ (đô-la),

trong đó cắt bỏ ngực mắt 5.000-10.000$ Phẫu thuật từ nam sang nữ tốn khoảng

43 Nguồn: hftp:/đienngon vn/Blog/Artiole/lam-sao-ngan-chan-viec-chuyen-doi-gioi-tỉnh-bua-bai-o-Viet nam,

ngày truy cập: 24/02/2018.

“6 Ac-hen-ti-na, Uc, Anh va Thuy Dién, 46 tuổi tối thiếu thực hiện chuyển đổi giới tinh là 18, còn Dan Mach là21 tuổi.

“5 Có thể tham khảo thêm quy trình phẫu thuật chuyên giới tại Hà Lan.

46 Nguồn: http://isee.org.vn/Content/Home/Library/45 1/hoi-nhanh-dap- -gon-ve-chuyen-gioi pdf, ngày truy cập:

*' Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội, Môi trường (iSEE), trong số 14 người chuyên

giới từ nam sang nữ trong nghiên cứu của họ, có 7 người đã từng sử dụng hooc-môn nữ và 5 người đã tiễn hànhphẫu thuật ngực, trong đó có một người đã phẫu thuật bộ phận sinh dục Trong số 10 người chuyên giới từ nữ

sang nam, chỉ có 2 người đã sử dụng hooc-mén.

Trang 28

35.000$, trong đó bơm ngực mat khoảng 5.000$' Chi phí này là tương đối lớn, do

vậy không phải ai cũng có thể có điều kiện về kinh tế để có thể phẫu thuật Dẫn nguồn

một khảo sát năm 2014 của Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường, cứ 5

người chuyển giới tại Việt Nam thì có 4 người mong muốn phẫu thuật chuyên giới Trong đó 11% đã phẫu thuật thay đổi ít nhất một bộ phận trên cơ thể, đa phần làm ở

nước ngoài Khoảng 500.000 người Việt có giới tính không trùng với giới tính hiện có,

trong đó 500-1.000 người đã chuyển đổi giới tính ở nước ngoài, chủ yếu phẫu thuật chui, tốn kém, nguy cơ rủi ro cao?? Thêm nữa, các điều kiện về y tế cũng là một cản

trở trong thực hiện phẫu thuật Những người có HIV hoặc viêm gan C có thể gặp khó

khăn khi tìm một bác sĩ phẫu thuật có thê thực hiện thành công Các chuyên gia y khoa

khác khẳng định rằng không chấp nhận điều trị bằng phẫu thuật hoặc cả bằng hoóc-môn cho người chuyển đổi giới tính dựa trên tình trạng nhiễm HIV hoặc viêm gan””.

Với những khó khăn về việc phẫu thuật như trên, để tạo điều kiện cho người mong muốn chuyển đổi giới tính được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn, đồng thời việc thực hiện chuyên đôi không ảnh hưởng đến xã hội và không gây khó khăn cho các cơ quan quản lý, cách thức công nhận chuyền đổi giới tính ở các nước là khác nhau Nhưng có thể kể đến 3 cách thức phô biến gồm:

- Cho phép cá nhân sau khi kiểm tra tâm lý (hay khảo sát tâm lý) theo bảng

chuẩn được xác định, đã sử dụng hoóc-môn trong một thời gian liên tục thì được côngnhận là người chuyển đổi giới tính;

- Cho phép cá nhân sau khi kiểm tra tâm lý (theo bảng chuẩn) được xác định là có mong muốn chuyên đổi giới tính, đã sử dụng hoóc-môn trong một thời gian liên tục hoặc đã trải qua phẫu thuật một phần (thay đối ngực hoặc bộ phận sinh dục) hoặc toàn

bộ (phẫu thuật cả ngực và bộ phận sinh dục) được công nhân là người chuyển đổi giới

- Không có can thiệp về y tế mà chỉ cần có bản xác nhận đã kiểm tra tâm lý (theo bảng chuẩn) và được xác định là có mong muốn chuyên đổi giới tính được công nhận là người chuyển đổi giới tính.

Nghiên cứu vấn đề trên, nhóm tác gia thấy rằng việc quy định 3 cách thức trên

liệu có dẫn đến một hệ quả pháp lý như nhau không, nếu chỉ thực hiện việc điều trị nội

_ tiết tố hay phẫu thuật ngực thì cơ thể người chuyển đổi giới tính có là một khối thống

nhất không, điều đó còn ảnh hưởng như thế nào đến việc quản lý nhà nước và nhận thực của xã hội Trên cơ sở đó, cân phải lật ngược lại van dé, việc phân tích và dự liệu

48 Nguồn: http://isee.org.vn/Content/Home/Library/45 1/hoi-nhanh-dap-gon-ve-chuyen-gioi pdf, ngay truy cap:

” Nguồn:

https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/nguoi-phau-thuat-chuyen-gioi-se-giam-20-nam-tuoi-tho-3318376.html, ngày truy cập: 02/12/2017.

50 xem Tiêu chuẩn Chăm sóc WPATH (WPATH Standards of Care) tai-http://www.wpath.org

Trang 29

về hệ quá pháp lý một cách rõ ràng sẽ là cơ sở để xây dựng Luật chuyển đổi giới tinh

được hợp lý và khoa học.

* Hệ quả của việc chuyển doi giới tinh

- Hé qua về tam lý, sức khỏe:

Về tâm lý, sau khi chuyển đổi giới tính (có thể bao gồm cả phẫu thuật hoặc không phẫu thuật) người chuyên đổi giới tính vẫn có thể hoạt động bình thường cả về mặt xã hội và tâm lý Những người sau khi chuyên đổi giới tính có tâm lý thoải mái hơn, những lo lắng, trầm cảm xảy ra thấp hơn với những người đã phẫu thuật chuyển đổi giới tính”! Họ cũng có xu hướng tốt cho sức khỏe, nhận thức về tinh thần, độc lập với sự thỏa mãn tình dục ? Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện dé điều tra mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi phẫu thuật chuyên đổi giới tính ở một số quốc gia Trong các nghiên cứu này, hau hết các bệnh nhân đều báo cáo là rất hài lòng với kết quả và rất ít bệnh nhân đã bày tỏ sự hối hận vì đã trải qua phẫu thuật chuyển giới tinh®?, Sự hối hận xảy ra thường là sau khi phẫu thuật chuyển giới, do rối loạn giới tính

chưa được giải quyết, hoặc một cảm giác yếu đuối và biến động trong tâm lý của họ,

và thậm chí có thể dẫn đến tự sát”! Nhưng tóm lại, về tâm lý, sau khi chuyên đổi giới tính đa số mọi người đều có tâm lý tương đối tốt |

Ngoài sự hài lòng về tâm lý, phần lớn những người chuyển đổi giới tinh cho biết họ đã có cuộc sống tình dục tốt hơn và cải thiện tình đục sau khi phẫu thuật

chuyên đổi giới tính Việc tăng cường sự thỏa mãn tình dục có liên quan một cách tích

_ cực đến sự thỏa mãn các đặc điểm của giới tính mới ban đầu Điều này là tương đối dễ -hiểu Trước khi trải qua cuộc phẫu thuật chuyên đổi giới tính, người có nhu cầu

chuyển đối sở hữu cơ quan sinh dục không mong muốn mà họ luôn mong muốn loại bỏ Do đó, họ không nhiệt tình khi tham gia hoạt động tình dục Kết quả là, những người chuyển đổi giới tính đã trải qua phẫu thuật hài lòng hơn với cơ thé và ít bị stress

hơn khi tham gia vào hoạt động tình dục” |

Về sức khỏe, đối với những người phẫu thuật chuyển đổi giới tính sẽ có những

hệ quá lâu dài về sức khỏe mà nhiêu người sau đó có thê sẽ ân hận Người chuyên đôi

51 Smith, Y L S.; Van Goozen, S H M.; Cohen-Kettenis, P T (2001), Adolescents with gender identitydisorder who were accepted or rejected for sex reassignment surgery: a prospective follow-up study, Journal of

the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 40 (4): 472-481.

°2 Wierckx, K.; Van Caenegem, E.; Elaut, E.; Dedecker, D.; Van de Peer, F.; Toye, K.; Hoebeke, P.; Monstrey,S.; De Cuypere, G.; T’Sjoen, G (2011), Quality of life and sexual health after sex reassignment surgery in

transsexual men , The Journal of Sexual Medicine 8 (12): 3379-3388

53 Lawrence, A A (2003), Factors associated with satisfaction or regret following male-to-female sex

reassignment surgery, Archives of Sexual Behavior 32 (4): 299-315.

54 Olsson, S-E.; Moller, A (2006), Regret after sex reassignment surgery in a male-to-female transsexual: a

long-term follow-up, Archives of Sexual Behavior 35 (4): 501-506.

°° De Cuypere, G.; TSjoen, G.; Beerten, R.; Selvaggi, G.; De Sutter, P.; Hoebeke, P.; Monstrey, S.;Vansteenwegen, A.; Rubens, R (2005), Sexual and Physical Health After Sex Reassignment Surgery, Archives

of Sexual Behavior 34 (6): 679-690.

Trang 30

giới tính từ nam sang nữ hay ngược lại phải sử dụng hoóc-môn thường xuyên trong suốt cuộc đời, dẫn tới nguy cơ mặc bệnh tật cao, trong đó có ung thư Tuổi thọ của họ

cũng giảm khoảng 20 năm”5 Bên cạnh đó, người phẫu thuật chuyển giới có thé gặp

phải những thay đổi về sức khỏe thể chất và chất lượng cuộc sống, các phản ứng phụ

của việc điều trị steroid (một trong số các hợp chất hữu cơ được sinh ra tự nhiên trong

cơ thé gồm những hooc-môn và vitamin nào đó) giới tính”” Do vậy, trước khi chuyển đổi giới tính, người có nhu cầu cần tìm hiểu rõ giới tính mới dé trách hối hận sau khi

thực hiện.

- Hệ quả về giấy tờ tùy thân

Khi có chuyên đổi giới tính hợp pháp, người liên quan được quyền thay đổi các yếu tố của hộ tịch Tuy nhiên, hộ tịch chỉ là một phần những giấy tờ liên quan đến cá nhân Để sống trong xã hôi, cá nhân còn nhiều loại gidy tờ không liên quan đến hộ tịch

như hộ chiếu (trong đó có yếu tố liên quan đến giới tính) Ở đây, nếu chúng tả không cho phép thay đổi đồng bộ tắt cả các loại giấy tờ có thé hiện giới tính thì cá nhân liên quan sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong cuộc sống Don cử như trường hợp của

Kristina Sheffield (người đã trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính theo quy định của pháp luật Anh) Chỉ có hộ chiếu va bang lái xe của cô có sự ghi nhận về giới tính và

tên mới Ngược lại, giấy khai sinh hay chế độ an sinh xã hội mà cô được hưởng vẫn giữ nguyên tình trạng tên và giới tính cũ Chính vì vậy, khi tham gia vào hợp đồng bảo hiểm moto, cô vẫn phải cung cấp giới tính của mình là nam°Š Từ đó thấy rằng, việc

ghi nhận và cập nhật giới tính khi thiếu sự đồng bộ sẽ gây nhiều trở ngại đối với quá trình tham gia vào các mối quan hệ xã hội của người chuyển đổi giới tính Điều này cũng gây xâm hại những quyền lợi cần được công nhận và đảm bảo của người chuyển đổi giới tính |

Người chuyển đổi giới tính có quyền được thay đổi và ghi nhận lại giới tính

mới một cách đồng bộ và thống nhất với tất cả những giấy tờ liên quan đến nhân thân

mà cần có sự phân biệt về giới tính (không giới hạn ở vấn đề hộ tịch) ví dụ như hộ chiếu Thực tế nhiều nước trên thế giới đã thực hiện được điều này Sự việc của Rachel Horsham là một ví du điển hình Rachel Horsham là một công dân Anh đã thực hiện phẫu thuật để chuyển đổi giới tính Cô sinh sống ở Hà Lan từ năm 1974 và cũng đã

được công nhận quyền công dân tại Hà Lan từ năm 1993 Sau khi hoàn thành phẫu

thuật chuyển đổi giới tính, cô đã yêu cầu chính quyền Anh cấp hộ chiếu mới cho mình.

5 Nguồn: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/

suc-khoe/nguoi-phau-thuat-chuyen-gioi-se-giam-20-nam-tuoi-tho-3318376.html, ngày truy cập: 02/12/2017.

' De Cuypere, G.; TSjoen, G.; Beerten, R.; Selvaggi, G.; De Sutter, P; Hoebeke, P.; Monstrey, S.;

Vansteenwegen, A.; Rubens, R, Tài liệu đã dẫn.

58 Alastair Mowbray (2007), Case and Materials on the European convention on human rights, 2° editon,

Oxford, p.571, p 572.

Trang 31

Yêu cầu này đã được chấp nhận sau khi Tòa án Hà Lan công nhận tình trạng giới tính

mới của cô”

- Chế độ hôn nhân gia đình:

Người chuyển đổi giới tính luôn gặp phải những vấn đề pháp lý bất lợi liên

quan đến chế độ hôn nhân và gia đình Ở một số quốc gia mà khi hôn nhân đồng giới được hợp pháp hóa”°, thì người chuyển giới luôn phải loay hoay với những van dé pháp lý sau khi thực hiện chuyển đổi giới tính, nhất là với những nước không công

nhận việc chuyển đổi giới tinh.

Một vấn đề khá khó là một người đã kết hôn với người khác giới so với giới tính ban đầu nhưng nay chuyên sang giới tính mới Xin dẫn một vụ việc thực tế dé cho thấy tình huống này không mang tinh lý thuyết: Wilfird A Sinh ra là nam và đã kết hôn với một người phụ nữ khác và họ có 3 người con Sau đó Wilfird A tiến hành

chuyển đổi giới tính thành nữ và câu hỏi đặt ra là cần phải xử lý Wilfird A với người phụ nữ trước như thế nào? Trên thực tế, một số vụ việc còn phụ thuộc hệ thống pháp

luật của mỗi quốc gia, và chính điều đó đã gây nên sự rắc rối Cá nhân chuyển giới

thường có thê tham gia vào một cuộc hôn nhân dị tính bình thường sau khi trải qua

chuyển đổi giới tính Tuy nhiên, một người chuyên giới cũng có thể kết hôn với một

người có cùng giới tính Tình huống đó xuất hiện khi một trong hai vợ chồng trong hôn nhân dj tính thực hiện chuyển đổi giới tính Nếu cặp vợ chồng chon để ở lại với

nhau, kết quả là một cuộc hôn nhân hợp pháp nếu quốc gia đó công nhạn hôn nhân

đồng giới, trong đó cả hai vợ chồng là nam hay nữ Tuy nhiên, ở những quốc gia không cho phép người chuyền giới chuyển đổi giới tính thay đổi hợp pháp giấy tờ tùy

thân cũng như không hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới thì trên giấy tờ thì đó cũng là một cuộc hôn nhân hợp pháp Nhưng, bản chất của cap Vợ chồng này là một cuộc hôn

nhân đồng tính, và khi đó luật pháp các nước này sẽ xử lý như thế nao?.”!

Những quốc gia không chấp nhận hôn nhân đồng giới, trong đó có Việt Nam

thực hiện theo hướng chấm dứt hôn nhân đã tồn tại trước đó khi vợ hoặc chồng thực

hiện chuyển đổi giới tính Bên cạnh đó, một số nước còn quy định đối với người thực

hiện chuyên đổi giới tính phải dang trong tình trang độc thân hoặc đã ly hôn mới được

quyền chuyển đổi giới tinh, quy định như vậy là dé tránh tình trạng khó khăn về pháp

lý sau khi đã thực hiện chuyển đổi giới tính Còn đối với những quốc gia đã hợp pháp

'° Đỗ Văn Đại và Ngô Thị Ánh Vân, Diéu kiện và hệ quả của chuyên đối giới tinh trong pháp luật Việt Nam,

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11/2016, tr 23.

6 Ngày 15/11/2017, Úc đã tiến hành cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới và kết quả

có tới 61% những người bỏ phiếu đồng ý Nếu Úc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới thì tính đến thời diém hiện

tại có 24 quốc gia và vùng lãnh thổ công nhận hôn nhân đồng giới.

al Nguồn: _ https://www.hrc.org/resources/transgender-people-and-marriage-the-importance- -of-legal-planning,

ngay truy cap: 16/ 12/2017.

5 Nhiều hệ thống pháp luật như Đức ở thời điểm ban đầu, Hà Lan, Thụy Điển, Thể Nhĩ Kỳ, Bi và Anh yếu cầu

người muốn chuyên đồi giới tinh là người độc thân để cho phép chuyên đổi giới tính.

Trang 32

hóa hôn nhân đồng giới thi van dé này lại rất dé dàng và việc có tiếp tục tình trạng hôn nhân sau khi đã thực hiện chuyển đổi giới tính là phụ thuộc vào ý chính của người đó.

Ở một số quốc gia, khi vợ hoặc chồng muốn thực hiện chuyên đổi giới tính cần phải có sự đồng ý của người còn lại, mục đích là để tránh tình trạng tranh chấp sau khi vợ hoặc chồng đã chuyền sang giới tinh mới mà không tiếp tục hôn nhân Nhưng đối với Việt Nam, chúng ta coi việc chuyên đổi giới tính là quyền nhân thân nên có lẽ chúng ta không nền ràng buộc quyền chuyên đổi giới tính bằng sự đồng ý của người

còn lại và cũng không để hôn nhân cũ ảnh hưởng đến điều kiện để được chuyển giới”

Trong quan hệ đối với con cái, vấn đề đặt ra là một khi giới tính đối với người

đã có con được chuyên đổi thì việc chuyển đổi giới tính này có hệ quả gì trong mối

quan hệ giữa người chuyền giới và con Đặc biệt ở Việt Nam, khi một người thực hiện

chuyển đổi giới tính, trên giấy khai sinh, người con lại phải điền có 2 bố hoặc 2 mẹ Truyền thống của người Việt Nam gọi người thân sinh ra mình là “cha mẹ” Nếu đổi '

thành “cha cha” hoặc “mẹ mẹ” thì ảnh hưởng đến giá trị truyền thống, văn hóa của

người Việt NamTM Thiết nghĩ, việc chuyển đổi giới tính không nên ảnh hưởng dé quan

hệ cha, me, con Do đó một người trước đây là cha thì ngày nay van là cha, tương tự

như mẹ dù cho giới tính của họ bị thay đổi, giấy tờ tuy thân của con (nếu cha là ai, mẹ là ai) không thay đôi Việc này cũng được quy định tại Điều 12 Luật công nhận

chuyển đối giới tinh của Anh ( 2004): “Viée một người được công nhận giới tính theo

mong muốn không làm thay đổi tinh trạng là cha hoặc mẹ doi với người con”

- Một số hệ quả khác:

Khi một người tiến hành chuyển đối giới tính, các hệ qua sau đó xảy ra sẽ ảnh

hưởng vô cùng quan trọng Có thể đề cập đến một số ảnh hưởng về vấn đề lao động

như: một số quyền và nghĩa vụ của người lao động (ví dụ như độ tuổi nghỉ hưu, bảo

hiểm và an toàn lao động, các chính sách an sinh xã hội khác ).

Đối với pháp luật hình sự, việc chuyển đổi giới tinh đặt ra những vấn dé như

nạn nhân của tội phạm hiếp dâm, quấy rối tình dục, các hoạt dong trái pháp luật như

mại dâm sẽ được xác định như thế nao

Đối với pháp luật tố tụng hình sự, vấn đề khó khăn nhất là về tạm giữ, tạm giam

Đối với những người đã phẫu thuật chuyển đổi giới tính (từ nam thành nữ hoặc từ nữ

thành nam) nhưng trên giấy tờ nhân thân vẫn phi giới tính cũ của họ, nếu chúng ta để

người khám và người chứng kiến đều là người cùng giới với giới tính cũ của họ thì sẽ

xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người bị khám Hoặc trong công tác

® Đỗ Văn Đại và Ngô Thị Ánh Van, Diéu kiện và hệ quả của chuyển đổi giới tính trong pháp luật Việt Nam,

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11/2016, tr 24

5 Nguồn: http://vietnammoi.vn/neu-nguoi-co-gia-dinh-

duoc-phep-chuyen-doi-gioi-tinh-thi-con-sinh-ra-se-goi-nguoi-bo-chuyen-gioi-la-gi-63796.html, ngày truy cập: 16/12/2017.

Trang 33

tạm giam, tạm giữ, về nguyên tắc, nếu một người đã chuyển giới thì việc giam giữ sé

phải thực hiện chung không gian với những người cùng giới tính với người bị giam

giữ Tuy nhiên, do đặc điểm sinh lý của người chuyền giới sẽ không giống hoàn toàn với người có giới tính tự nhiên nên cơ quan tạm giữ, tạm giam cần phải cân nhắc tính toán từng trường hợp để đưa ra quyết định chính xác nhằm không gây tốn hại về sinh

lý và tỉnh thần cho người chuyển giới khi bị giam giữ Nên chăng mỗi nhà tạm giữ, tạm giam hoặc trại giam cần bố trí một số phòng giam, giữ riêng giành cho những người đồng tính,người chuyển giới.

Bên cạnh đó, cần phải có những biện pháp và chính sách để ngăn ngừa và giảm

bớt sự kỳ thị của xã hội đối với người chuyên đổi giới tính, tạo môi trường phát triển

cho người chuyển đổi giới tính để bảo đảm “quyền chuyển đổi giới tính” được đi vào

đời sống một cách phù hợp và hiệu quả.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở nghiên cứu tông quan về chuyên đổi giới tính, có thể rút ra một số

kết luận như sau:

1 Chuyển đổi giới tính xuất hiện khá sớm ở các quốc gia trên thế giới Nghiên

cứu về điều này trên thế giới cho thấy, quan niệm của các quốc gia, qua các thời kỳ có

những điểm khác biệt nhất định, nhưng phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử Xét về điều này, cần ghi nhận rằng,

với các quốc gia ở phương Tây thì chuyển đổi giới tính diễn ra sớm và mạnh mẽ hơn

cả Và ngay ca ở Việt Nam (quốc gia ở phương Đông) hay ở một số quốc gia Hồi giáo

(vấn đề chuyển đổi giới tính được xem là bat hợp pháp) như Iran, A Rap Saudi thì

chuyển đổi giới tính xuất hiện cũng rất sớm trong lịch sử.

2 Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chuyên đổi giới tính nhưng tựu chung lại, để định nghĩa một cách đầy đủ thì chuyển đổi giới tính bao gồm các thủ tục y khoa và thủ tục pháp lý Trong đó, thủ tục y khoa sẽ thay đổi về mặt hình dạng theo đúng

với giới tính mà người chuyển đổi giới tính mong muốn và việc thay đổi này mới chỉ

giải quyết về mặt “hình thức” Còn thủ tục pháp lý được thực hiện sẽ giúp nhữngngười chuyên đối giới tính được tham gia vào những quan hệ xã hội với tư cách là chủ

thé mới.

3 Người chuyển đổi giới tinh cũng như mọi cá nhân khác trong xã hội, có khả

năng thực hiện các nghĩa vụ và được hưởng các quyền bình đẳng như những người

khác Vì vậy, ghi nhận quyền chuyển đổi giới tính là thể hiện sự tôn trọng quyền con

người và quyền này cần được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật.

Chuyển đổi giới tính được xây dựng dựa trên những nội dung khá đặc thù Hiện

nay trên thế giới đang phổ biến ba cách thức phô biến nhằm công nhận chuyên đổi giới

tính bao gồm:

Trang 34

(i) Cho phép cá nhân sau khi kiếm tra tâm lý, đã sử dụng hooc-môn trong một thời gian liên tục thì được công nhận là người chuyển đổi giới tinh;

(ii) Cho phép cá nhân sau khi kiểm tra tâm lý được xác định là có mong muốn

chuyển đổi giới tính, đã sử dụng hooc-môn trong một thời gian liên tục hoặc đã trải

qua phẫu thuật một phần hoặc toàn bộ được công nhận là người chuyển đổi giới tính;

(ii) Những người không có can thiệp về y tế mà chỉ cần có bản xác nhận đã

kiểm tra tâm lý và được xác định là có mong muốn chuyên đổi giới tính cũng được

công nhận là người chuyển đổi giới tinh.

Những nội dung này có tính chất định hướng đối với việc xây dựng và thực thi

pháp luật về chuyên đổi giới tính Bên cạnh đó, việc chuyển đổi giới tính sẽ có những

hệ quả về tâm lý, sức khỏe, về giấy tờ tùy thân, hộ tịch, chế độ kết hôn và một số hệ

quả khác về vấn dé lao động và về các chính sách pháp luật Vì thế, trong hoạt động

xây dựng pháp luật, xa hơn là việc thực thi pháp luật cần phải chú trọng đến việc xem xét các yếu tố này để đảm bảo tính hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật, góp phần

ôn định các quan hệ pháp luật chuyên đổi giới tính Các vấn đề về pháp luật sẽ được

đềcập sâu hơn ở các chương sau |

Trang 35

Chương 2

PHAP LUAT VE CHUYỂN DOI GIỚI TÍNH Ở MỘT SO QUOC GIA TREN

THE GIỚI VÀ VIỆC AP DỤNG TẠI VIET NAM

Hiện nay, pháp luật các quốc gia trên thế giới đã mở rộng hơn quyền cho những

người có nhu cầu chuyển đổi giới tính Số lượng các quốc gia cho phép việc chuyển

đổi giới tính được thực hiện và công nhận về mặt pháp lý đã tăng nhiều hơn so với

những năm trước Theo thống kê của trang Equaldex, tính đến tháng 3/2018, trên thế

giới đã có 88 quốc gia đã hợp pháp hóa việc chuyên đổi giới tính, 56 quốc gia chưa

hợp pháp hóa nhưng cũng không cấm và 51 quốc gia vẫn cắm việc chuyên đổi giới

2.1 Một số quy định về chuyến đỗi giới tính trong khuôn khé Liên Hợp quốc Chuyến đổi giới tính là một trong những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền con người Tại Liên Hợp Quốc, các cuộc thảo luận về các quyền của nhóm người LGBT nói chung, bao gồm trong đó quyền của những người chuyên đôi giới tính đã

được sự chú ý của các chuyên gia và của các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc.

Trong nhiều thập kỷ qua, Liên Hợp Quốc đã nỗ lực đấu tranh cho những quyền cơ bản của con người nói chung, và không loại trừ quyền của nhóm người LGBTS Về chuyên đổi giới tính hay các quyền liên quan, trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc không

được dé cập trực tiếp mà thông qua những văn kiện pháp lí về quyền con người của mình, Liên Hợp Quốc đã góp phần thúc đây, bảo vệ quyền này”

Khi nói đến Liên Hợp Quốc hay các văn bản pháp lí của tô chức này thì không

thể bỏ qua Hiến chương Liên Hợp Quốc Có thé nói, Hiến chương Liên Hợp Quốc đã

6 Nguồn: http://www equaldex.com/, ngày truy cập: 23/03/2018 Xem thêm tại phụ lục 1

5 Trương Hồng Quang, Pháp luật quốc tê về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới, Bài đăng trên

tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 23(327), tháng 12/2016, tr.17.

ø Xem xét một cách rộng, pháp luật quốc tế đã có những văn kiện có tính chất nền tảng cho việc xây dựngquyền về chuyên đổi giới tính Một trong những văn kiện quốc tế đầu tiên của Liên Hợp Quốc đề cập trực tiếp

đến quyền của LGBT là Tuyên bố của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (Commission on Human Rights, nay

đã được thay thé bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc) về “Xu hướng tình dục và quyền con người”

(Sexual Orientation & Human Rights) Văn kiện này được thông qua vào tháng 3/2005, do New Zealand đềxướng và nhận được sự ủng hộ của 32 quốc gia thành viên Ủy ban Ngoài ra có thé kể đến một loạt những văn

kiện khác tiêu biểu như:

- Tuyên bố chung về những vi phạm nhân quyền dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới (Humanrights violations based on sexual orientation and ‘gender identity), do Na-uy khởi xướng với sự ủng hộ của 54quốc gia khác, được công bố bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc vào tháng 12/2006.

- Tuyên bố chung về quyền con người, xu hướng tính dục và bản dạng giới (Joint Statement on Human

Rights, Sexual Orientation and Gender Identity) do Ac-hen-ti-na khởi xướng với sự ủng hộ của 66 quốc gia,

được công bố bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào ngày 18/12/2008 '

- Nghị quyết về “Quyên con người, Xu hướng tính duc và Bản dạng giới” (Human Rights, Sexual

Orientation and Gender Identity — HRŒRES/17/19) do Nam Phi đề xướng được thông qua tại Phiên họp thứ 17,tháng 6/2011 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc Bên cạnh những văn kiện trên, van đề về chuyển đổi

giới tính còn được đề cập trong nhiều báo cáo và văn kiện của các tổ chức thành viên cơ quan chuyên môn củaLiên Hợp Quốc như ILO, WHO, UNESCO, UNFPA, UNICEF (Xem thêm tai: Nguyễn Thị Minh Tâm (20 ab

Quyền của người đồng tính: Lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN, Hà Nội, tr59).

Trang 36

trở thành một trong những văn kiện quan trọng nhất trong việc nâng cao Luật quốc tế về quyền con người và cũng là văn kiện đầu tiên đánh dấu cho việc các quyền con

người được công nhận trên khắp thế giới Từ cuối thế chiến thứ hai, Liên Hợp Quốc và

cộng đồng quốc tế đã trình bày học thuyết để đảm bảo cho việc bảo vệ các quyền con người trong phạm vi quốc tế Hiện nay, Liên Hợp Quốc vẫn giữ vững vai trò của mình là một cơ quan đứng đầu về bảo vệ quyền con người Nhưng thay vì đặt ra những

nghĩa vụ bắt buộc, Hiến chương Liên Hợp Quốc không đưa ra bat kỳ một nghĩa vụ bắt buộc nào về quyền con người đối với các nước thành viên của mình, ngoại trừ các nghĩa vụ chung được đưa ra “hành động hỗ trợ và riêng biệt” để “đây mạnh sự tôn trọng, tuân theo sự tự do cơ bản và các quyền của con người đối với tất cả mọi người, không có sự phân biệt về giới tính, ngôn ngữ, hoặc tôn giáo” Điều này vẫn còn là tiêu chuẩn cho sự đây mạnh các quyền cơ bản của con người, bởi vì đây là lần đầu tiên các quyền của con người được công nhận trên khắp thế gioi®.

Liên quan đến quyền con người, vấn đề này được đề cập xuyên suốt Hiến chương Ngay từ Lời nói đầu của Hiến chương đã tuyên bố rằng “công nhận các

quyền cơ bản của con người, phẩm chất và giá trị của con người và quyên bình đẳng

nam nit ” hoặc tại Điều 1 của Hiến chương cũng quy định rang “đẩy mạnh và động viên sự tôn trọng các quyên con người và tự do cơ bản đối với tất cả mọi người, không có bắt cứ sự phân biệt nào về giới tính, ngôn ngữ hoặc tôn giáo ” Chính vì lẽ đó, khi có cá nhân có mong muốn chuyên đổi giới tính và khi được khoa học nghiên cứu và chứng minh đó là một nhu cầu, ton tại song song với xu hướng tính duc dj tính thì trong khuôn khổ pháp luật của Liên Hợp Quốc sẽ có hướng giải quyết dé ghi nhận sự

bình đẳng đối với những người này.

Bên cạnh Hiến chương Liên Hợp Quốc thì Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10/12/1948 là một

công cụ pháp lý đầu tiên, liệt kê các quyền cơ bản của con người mà mọi cá nhân đều

được hưởng” Đây được xem là khuôn mẫu chung cho mỗi quốc gia, tổ chức, cá nhân

dé đạt được sự tôn trọng tự do và nhân quyền Trong van dé liên quan đến chuyền đổi

giới tính hay các quyền của LGBT, tuyên ngôn này là kim chỉ nam cho các hành động

và tư tưởng tiến bộ việc thực hiện quyền này ở các quốc gia Ngoài ra, Tuyên ngôn

còn là cơ sở hết sức linh hoạt cho việc không ngững phát triển sâu rộng hơn khái niệm

cơ bản nhật về các quyền con người.

%8 Trương Hồng Quang, Pháp luật quốc tế về quyền của người đồng tinh, song tinh và chuyển giới, Bài đăng trên

tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 23(327), tháng 12/2016, tr.17.

5“ Nguyễn Thi Minh Tâm (2013), Quyên của người đồng tịnh: Lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học,

Khoa Luật, DHQGHN, Hà Nội, tr 63.

Trang 37

2.2 Những quy định về chuyển déi giới tính trong pháp luật một số quốc gia trên

thế giới

2.2.1 Chuyén đổi giới tính theo pháp luật Ireland

Tại Ireland, người chuyển giới là một trong những người dễ bị tổn thương nhất

trong xã hội nước này và phải trải nghiệm mức độ kỳ thị xã hội cao.

Theo một nghiên cứu cho thấy tình trạng tự tử, quấy rối, bạo lực và phân biệt

đối xử thường xuyên xảy ra với nhóm người này”", Nguyên nhân chính của điều này

cũng giống như các quốc gia khác trên thế giới, là do sự thiếu nhận thức của mọi

người trong xã hội.

Với những lý do đó, trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 Chính

phủ Ireland đã phát triển Đạo luật về công nhận giới Ngày 15 tháng 7 năm 2015, Đạo

luật công nhận giới tính hay còn gọi là Luật Thừa nhận giới mới”! đã chính thức được ra đời Luật này là một quá trình cho phép người chuyên đổi đạt được sự thừa nhận hợp pháp về giới tính của họ và cho phép họ có được giấy khai sinh mới phản ánh sự

thay đổi này

* Điều kiện để được chuyển doi giới tính

Theo Luật Thừa nhận Giới mới của Ireland, các cá nhân trên 18 tuôi được phép

tuyên bố nhận dang về giới của mình Cụ thé tại khoản 2, Điều 9, Phần 2 của Luật này

(b) Không lập gia đình hoặc là một đối tác dân sự;

(c) Tuân thủ, tùy từng trường hợp, với yêu cẩu về don xin cấp gidy chứng nhận

công nhận giới tính hoặc yêu cầu về ứng dụng khi công nhận ở một thẩm quyền

Như vậy, độ tuổi tối thiểu để được chuyển đổi giới tính tại Ireland là 18 tuổi.

Tuy nhiên những người trẻ tuổi từ 16-17 tuổi cũng có thé được áp dụng để thừa nhận

7 Nguồn: http://www.teni.ie/page aspx?contentid=586, ngày truy cập: 19/03/2018.?! Tên tiếng anh: Gender Recognition Act 2015, chi tiết luật này tại:

http://www irishstatutebook.ie/eli/20 15/act/25/enacted/en/print, ngày truy cập: 18/03/2018.

” Nguồn đã dẫn trên.

? 1 mật này được thể hiện bằng ngôn ngữ là Tiếng Anh, chỉ tiết tại:

http://www irishstatutebook.ie/eli/2015/act/25/enacted/en/html, ngày truy cập: 19/03/2018.

TM Nguyên văn điều khoản này như sau: “() comply, as the case may be, with section 10 or J1” trong đó section

10 quy dinh về don xin cấp giấy chứng nhận công nhận giới tinh, nguyên văn như sau: “requirements on

application for a gender recognition certificate” va section 11 quy định về yêu cầu về ứng dung khi công nhận ở

một thâm quyền khác, nguyên văn như sau: “requirement on application where recognition in anotherjurisdiction”.

Trang 38

về mặt pháp lý, mặc dù quá trình này là phức tạp hơn Mới đây, những nhà làm luật đã

đề xuất bổ sung thêm Giấy xác nhận lại giới tính 2017 đến Quốc hội Ireland nhằm mở rộng quy định việc xác nhận lại giới tính cho những trẻ em chuyển giới” Nhờ đó, Ireland trở thành đất nước đầu tiên cho phép người chuyên giới dưới 16 tuổi được xác

định lại giới tính |

Thêm vào đó: “Cá nhân được cấp chứng nhận thừa nhận giới không phải trình

bắt kỳ bằng chứng về giới và bản dạng nào, trừ trường hợp được yêu câu bởi luật”, mặc dù họ có thé trình ra bằng chứng nếu muốn.

Ireland là nước thứ tư trên thế giới (sau Argentina, Đan Mạch va Malta) thông qua luật cho phép những người chuyên đổi được công nhận giới tính trên cơ sở “ty quyết định” Thay vì phải chứng minh rằng họ đã trải qua quá trình phẫu thuật, chân

đoán được hỗ trợ bởi các bác sĩ, người xin cấp chứng nhận chỉ cần xác nhận rằng họ

hiểu “hậu quả của việc chuyển đổi giới tinh “ Cá nhân can tuyên bố thành văn rằng mình có một ý định nghiêm túc và chắc chắn muốn sống theo giới tính mong muốn suốt phần đời còn lại, hiểu được những hệ quả của việc thay đối này, và hoàn toàn tự

Tình trạng hôn nhân cũng là một điều kiện quan trọng để được thay đổi giới

tính tại Ireland Theo quy định trên, tình trạng hôn nhân phải là độc thân Mặc dù quy

định này làm thất vọng một số người chuyền giới vẫn đang trong hôn nhân khi ho theo giới tính cũ, nhà lập pháp Ireland nhận định “da phẩn người chuyển giới đã kết hôn đều đã ly hôn trong quá trình chuyển giới và độc thân vào trước thời điểm đăng ký

thay đổ” Ireland cũng là một trong những nước có luật ly hôn khó khăn nhất Châu Âu và ảnh hưởng của tôn giáo ” |

* Thú tục dé được chuyển đỗi giới tinh”

Luật Thừa nhận Giới mới quy định cá nhân chỉ phải nộp yêu cầu sửa đổi giới tính ghi trên giấy khai sinh, cùng với một tên gọi mới mà họ muốn đăng ký Những

người dưới 18 tuôi thì phải đăng ký thông qua người đại diện theo pháp luật hay người

giám hộ Nếu cá nhân không đáp ứng đủ điều kiện, họ sẽ nhận được quyết định giải

thích lý do, kèm thông thông tin khiếu nại lên Tòa Gia đình.

Trước khi có Đạo Luật Thừa nhận Giới, Luật Hộ chiếu của Ireland đã cho phép

việc thay đổi giới tính cho hộ chiếu với những người “đã rải qua, hay dang trải qua,

TM Theo đó, giấy tờ xác nhận chuyên giới được đề xuất bởi Senator Warfield (nhà hoạt động tích cực về LGBT,

người sáng lập tô chức Sinn Féin) Nguồn:

https://tintucvietnam.vn/dat-nuoc-dau-tien-cho-phep-nguoi-chuyen-gioi-duoi-16-tuoi-duoc-xac-dinh-lai-gioi-tinh-1993, ngày truy cập: 19/03/2018.

7 Nguôn: http://humanrights.ie/gender-sexuality-and-the-law/legal-gender-recognition-in-ireland/, ngày truy

cập: 19/03/2018.

TM Báo cáo của Bộ Y tế (2017), Thực trạng về người có mong muốn chuyển đổi giới tính (người chuyên giới) tại

Việt Nam và hệ thẳng pháp luật có liên quan, tr 46.78 Báo cáo của Bộ Y tế (2017), tài liệu đã dẫn trên, tr 46.

Trang 39

các liệu pháp hay tiễn trình để thay đồi đặc điểm giới tính và thể hiện cơ thé của một người thành giới tính ngược lại” đồng thời có một tên gọi khác không trùng với tên gọi trên giấy khai sinh Cá nhân cần có “bằng chứng (bao gồm bằng chứng y khoa từ một người hành nghề y khoa có đăng ký) để xác nhận rằng người đăng ký đã hay đang

trải qua các điều trị có liên quan”.

* Hệ qua pháp lý sau khi được chuyển đỗi giới tinh”

Theo Đạo luật công nhận giới tính hay Luật Thừa nhận Giới mới, “việc cấp chứng nhận thừa nhận giới không làm ảnh hưởng tới các quyền và nghĩa vụ của cả nhân hay các hệ quả pháp lý của một hành động của cá nhân trước thời điểm được

cấp chứng nhận”, bao gồm ca “không ảnh hưởng tới tình trạng quan hệ cha mẹ vớiđứa con sinh ra trước thời điểm được cấp chứng nhận ”

Việc cấp chứng nhận thừa nhận giới sẽ có nghĩa là “giới tinh của cá nhân từngày được cấp chứng nhận trở thành tuân theo giới tính mong muốn ” Ngoại lệ đượcáp dụng đối với những hành vi phạm tội phân theo giới tính, các hành vi thi dau théthao dé đám bảo “thi đấu công bằng va an toàn cho người thi dau”.

2.2.2 Chuyén déi giới tinh theo pháp luật Thuy Dién

| Các quyền của nhóm LGB nói chung hay quyền của người chuyền giới ở Thụy

Điển đã được coi như một trong số các tiễn bộ nhất ở châu Âu và trên toàn thế giới”?

Về quyền của người chuyển đổi giới tính, tại Thụy Dién hiện được quy định trong

Luật Phân loại định giới tính (Đạo luật năm 1972:119) và được cải tổ vào năm 2012Ẻ' Tuy nhiên, Luật này được ban hành ở Thụy Điển từ rất sớm Vào năm 1972, Thụy Điển trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một chương trình lập pháp quốc

gia về thay đổi giới tính và địa vị pháp lý đã được đăng ký Đạo Luật phân loại giới

tính cũng là luật đầu tiên dé thiết lập các quy tắc quốc gia về những thay đổi với trẻ em có hành vi tình dục hông điển hình?? Nhìn một cách tổng quát, luật được ban hành năm 1972 có nét giống với luật hiện hành Các tiêu chí thay đổi giới tính đã đăng ký

theo luật hiện hành, cũng như các quy định về quản trị chăm sóc ý tế, rất giống với luật

đã được sử dụng từ những năm 1972 Đến năm 2012, Chính phủ Thụy Dién bắt đầu một loạt các cải tổ lại Đạo luật phân loại giới tính Theo đó, pháp luật nước này cho

rằng nhận dạng giới tính như là một quyền con người chứ không phải là một điều kiện

y tế,

? Báo cáo của Bộ Y tế (2017), Thực trạng về người có mong muon chuyển đổi giới tính (người chuyên giới) tại

Việt Nam và hệ thông pháp luật có liên quan, tr 46.

Bộ Nguồn: https://en.wikipedia.org/wik/LGBT_rights in_Sweden, ngày truy cập: 03/03/2018.

®! Nguồn: http://www.loc gov/law/foreign-news/article/sweden-amended- -transgender-law-now-in-force/, ngày

truy cập: 03/03/2018.

#2 Nguyên văn theo tiếng anh: Atypical sex

® Garland, J (2015) Sweden In J Scherpe (Ed.), The Legal Status of Transsexual and Transgender

Persons (pp 281-312) Intersentia doi:10.1017/9781780685588.015

Trang 40

* Điều kiện dé được chuyển dỗi giới tính

Ngay tại Điều 1 của Luật Phân loại giới tính (Luật 1972:119) được cải tô năm

2012 quy định rằng”!

“Một người, sau khi nộp don của mình, có thể được thừa nhận rằng họ có giới tính khác với giới tính trong đăng ky hộ tịch, miễn là họ:

(1) Trong một thời gian dai đã nhận thấy rằng họ thuộc và giới tính khác;

(2) Trong một thời gian đã được cho phù hợp với nhận dạng giới tính này;

(3) Phải được mong đợi sống phù hợp với đặc điểm giới tính này cũng như vậy

trong tương lai, và

_ (4) knhất là 18 tuổi”.

Như vậy, để được chuyển đổi giới tính tại Thụy Điển thì phải đáp ứng 4 điều

kiện” Tir nhát, một cá nhân phải có cảm nhận rằng mình thuộc về giới tính kia và đã

có cảm giác này trong “một thời gian dài”.

Thứ hai, cá nhân này đã sống theo giới tính mà mình yêu cầu thay đổi trong một khoảng thời gian trước khi đăng ký sự thay đổi pháp ly.

Thứ ba, phải có mong muốn sống theo bản dang giới này trong tương lai.

Thứ te, một cá nhân muốn chuyển đổi giới tính thì độ tuổi yêu cầu là ít nhất 18

tuổi |

Những quy định này được giữ nguyên từ năm 1972, chỉ thay đổi ở điểm đầu

tiên từ “lic còn tré” thành “trong một thời gian dài” Ban đầu, Luật phân loại giới tính của Thụy Điển quy định những người nộp đơn xin công nhận về giới tính được yêu cầu phải chứng minh là không có khả năng sinh sản hoặc đã triệt sản" Tuy nhiên, đến năm 2013 quy định này đã được bãi bỏ Tiếp sau Thụy Điển, một số quốc gia Châu Âu cũng đã bỏ yêu cầu triệt sản đối với người chuyên giới như: Pháp (2016), Bi (2017) Năm 2015, một hướng dẫn mới cho phép cá nhân đăng ký thay đôi giới tính không phụ thuộc vào các biện pháp y tế Vì vậy, các can thiệp y tế được cá nhân hóa, có thé ngắn hơn hoặc dài hơn tùy vào trải nghiệm của mỗi cá nhân””.

* Thú tục dé được chuyển đổi giới tính”

# Nhóm tác giả sử dụng luật này được thể hiện bằng ngôn ngữ là Tiếng Anh, chỉ tiết tại:

https://tgeu.org/sweden-gender-recognition-act-reformed-20 12/, ngày truy cập: 03/03/2018.

® Báo cáo của Bộ Y tế (2017), Thực trạng vé người có mong muốn chuyên đổi giới tính (người chuyển giới) tại

Việt Nam và hệ thong pháp luật có liên quan, tr 52.

®6 Khái niệm triệt sản có thể hiểu là: “Triệt sản hay đình sản (ở nam) là thuật ngữ dé cập đến bắt lỳ các hình

thức của những kỹ thuật y té nhằm loại bỏ khả năng duy trì nòi giông của người bị triệt sản, đây là biện pháp

tránh thai cho kết quả hầu như chắc chắn và vĩnh viễn Triệt sản nam là hình thức can thiệp bằng cách that 6 ong

dan tinh chặn đường di của tinh trùng từ tỉnh hoàn ra túi tình Triệt san nữ là hình thức can thiệp bằng cách thắtống dẫn trứng nhằm chặn đường di của trứng không cho vào tử cung (Xem thêm tại:https://vi wikipedia org/wiki/Tri%4E 1 %BB%87t_ s%E1%BA%A3n, ngày truy cập: 09/03/2018).

57 Báo cáo của Bộ Y tế (2017), Thuc trạng về người có mong muốn chuyển đổi giới tính (người chuyển giới) tại

Việt Nam và hệ thống pháp luật có liên quan, tr 52.88 Báo cáo của Bộ Y tế (2017), tài liệu đã dẫn trên, tr 52.

Ngày đăng: 31/03/2024, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan