tính chất của TTQT dé phân biệt với các iều °ớc quốc tế; Luật Thoả thuậnquốc tế 2020 cing ã bổ sung một ch°¡ng quy ịnh về trình tự, thủ tục rútgọn với các tiêu chí, iều kiện cụ thé dé áp
Trang 1TRUONG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI
KHOA PHÁP LUẬT QUOC TE
PHAP LUAT, THUC TIEN KY KET, THUC HIEN THOA THUAN QUOC TE CUA MOT SO QUOC GIA
TREN THE GIOI VA VIET NAM
MA SO: 04/22/HD-NCKH
Chủ nhiệm ề tài: TS Hà Thanh HoaTh° ký ề tài: ThS Phạm Thị Bắc Hà
HÀ NỘI, 2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHUYÊN È TRONG È TÀI
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
PHAN THỊ NHẤT atnstnun gi g1 8818401180110161108101301160388034100181400001G5013010ã8280 1
PHAN THỨ HAI BAO CAO TONG HỢP 5-2 25252 se =sessessesees 13
KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI I - 2 5-s< << s2 <ses 13
I KHÁI NIỆM THOA THUAN QUOC TẾ . .< 2° 5° 5 sessessesses 13
1 ịnh ngh)a thoả thuận quốc té 5 5-5- 55° s52 sess£sess£sssessesessese 13
2 Phân loại thoả thuận Quoc tẾ -< 2-2 2£ ss2 s£s££s£Ss£seSs£se sesssesses 15 2.1 iều °ớc quốc tẾ - -©+Sk+Ex+E12E2EEE19E151121121111111211111111 1111111 16 2.2 Cam kết chính tF| c-c+t St S338 SESE+E+E+E+E+ESESESESEEEEEEEEEEESESEE5E5EEEEE xe cre 23 2.3 Hợp ồng -:- 2122 121 15212152121121112111111 1111111111111 1111 111111 Z5 2.4 Thỏa thuận liên thiết chế của các quốc gia 2-5 2 + Ss+EzEeEzEerxerees 26
Il NANG LUC KY KET THOA THUAN QUOC TE 5 5 52 28
1 Nng lực tạo lập iều °ớc của CAC quốc gia - -s-e-scs<csessese 28
2 Nng lực tao lập iều °ớc của các thiết chế quốc gia - 25-55: 30
3 Nng lực tạo lập các cam kết chính tr| -¿-¿-s+s+s+E+EEEEE+E+E+EeEeEErkrtrxsrrreree 33
4 Nng lực ký kết hợp ồng liên quốc gia - - 2-5 2 SE+E+£E£EzEeEzEerxerees 34
5 Nng lực tạo lập hợp ồng liên thiết chế ¿2 2 2+£+Ee£EeExzEzEerxerxee 35 Ill PH¯ NG PHÁP XÁC ỊNH CÁC THOA THUAN QUOC TE 36
1 XAc dinh thod thud 4 37
2 Xác ịnh loại thỏa thuận °ợc ky kéto cccecececseesesseseseseseseesseststesesesseneeees 38
IV PHÁP LUẬT VA THỰC TIEN KÝ KET VÀ THỰC HIỆN THOA THUAN QUOC TE CUA MOT SO QUOC GIA VÀ KINH NGHIEM CHO
%0 — 40
1 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Thái
1.1 Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật
That Lan oo 40
1.2 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Thái Lan
Trang 32 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Nhật
THUẾ oe 43
2.1 Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật
j0 0 43
2.2 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Nhật Bản 46
3 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Trung (QUỐC 2-5-4401 07130 7130071307044 7784 7744 778477847291 0794 0711 0223ep 47 3.1 Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật Trung QUỐC - 2-5222 SE 19 1212121121511111115111151111111111E111111 11111111 c0 47 3.2 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Trung Quốc 50
4 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Phap.51 4.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật của Pháp 2 - 552 51 4.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc tế ở Pháp - - 2 2 s+£+£s+£zzxzzszxd 53 4.3 Thực hiện thoả thuận quốc tế Ở Phấp -c HS SS nh rên 55
5 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Tây
5.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật của Tây Ban Nha 56 5.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc tế ở Tây Ban Nha ¿5 5-: s9 5.3 Thực hiện thoả thuận quốc tế ở Tây Ban Nha 2-5 2 5+ xe: 64
6 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Áo 67 6.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật Áo 2-5 2 eee eee 67 6.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc t6 ở ÁO - 2-52 2+s+£xeE+EzErxerxee 68 6.3 Thực hiện thoả thuận quốc 7 1n 71
7 Một số bài học kinh nghiệm ối với Việt Nam trong ký kết và thực hiện tha thudn Quoc té 0000 71 7.1 Quy dinh về xác ịnh thoả thuận quốc 71 7.2 Tham quyền ký kết các thoả thuận quốc tẾ voces cesses esses 74 7.3 Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc 75
7.5 Hình thành c¡ chế hiệu quả h¡n trong việc bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ồng thời duy trì sự thiện chí trong thực hiện
các cam KEt QUOC C6 + c1 1111210113191 111 1 1111 9 111 19 vn ng 76
Trang 4IV PHÁP LUẬT VA THỰC TIEN KÝ KET VÀ THỰC HIỆN THOA THUAN QUOC TE CUA VIET NAM 5° 5c << s2 se sessessessesers 77
1 Nội dung các quy ịnh về ký kết thoả thuận quốc tế trong Luật Thoả thuận quốc tế nm 2()2() - 2° 2£ s2 ©s£ 4s E32 E332 E32 E532 s52 52s 2 78 1.1 Chủ thé có thẩm quyền ký kết thoả thuận quốc tẾ 2- 2s 2+s+£e+s2 78 1.2 Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tẾ - ¿2 2+ ++E££++Ez£xzzee2 80
2 Nội dung các quy ịnh về thực hiện thoả thuận quốc tế trong Luật Thoa thuận quốc tế nm 2()2() 2° <5£ s29 sEs sESEsESEsESEseEeseEsesersessre 86
3 Nội dung quản lý nhà n°ớc về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế 87
4 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam 93 4.1 Thực trang ký kết thoả thuận quốc tẾ ¿2 2+ ++E£EE+E£E+E£EEzEerkerxred 93 4.2 Thực trạng thực hiện thoả thuận quốc TA 97 4.3 Thuc tién ky kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam trong một số
10 27 99
4.4 Một số giải pháp tng c°ờng hiệu quả của hoạt ộng ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam o.ceccccccccececececececscscscscecececscececscscscacacacacecacececececsceceees 115 KET 810702177 121 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 5° s52 s5 sessesessesee 123
PHAN THỨ BA CÁC HỆ CHUYEN Ẻ -.2- 5-5 se ©ssssessessessessee 132
CHUYEN DE 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THOA THUAN QUOC TE
see OC CTE ROS NR RN 134
1 Khái niệm thỏa thuận quốc té c c.ccceccccsscsscsesseseescsscsessessssesscstsessesaesssatsnsenseees 135 1.1 ịnh ngh)a thoả thuận quốc té -s- 5 s< 5° se sessese=sessessessessesee 135 1.2 Phân loại thoả thuận quốc tẾ < 5£ <s° s52 s£s2£sessesessesssesee 136
2 Nng lực ký kết thoả thuận quốc tẾ 2-2 + ©s+EE+EE+EE+E££EeEEEEEzErrerrees 149 2.1 Nng lực tao lập iều °ớc của các quốc gia . s s-se-scs2 149 2.2 Nng lực tao lập iều °ớc của các thiết chế quốc gỉa - - 150 2.3 Nng lực tao lập các cam kết chính tr se ses<eses<esessese 154 2.4 Nng lực ký kết hợp ồng liên quốc gia -5- 2 se <sese<ses2 155 2.5 Nng lực tao lập hợp ồng liên thiết chế 5-2 se sese<sese 156
3 Ph°¡ng pháp xác ịnh các thỏa thuận quốc tế - 2 2 + 2 s2 ++xzzs+x2 157
3.1 Xác ịnh thoả fhuậnn - <5 <5 9 9 H0 009 086 157
Trang 53.2 Xác ịnh loại thỏa thuận °ợc ký kẾt 5 sess<se<s=sessese 159 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5-2 se <se<ses<sesse 162 CHUYEN DE 2 PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN CUA MỘT SO QUOC GIA
CHAU A VE KY KET VA THỰC HIEN THOA THUAN QUOC TE 168
I PHAP LUẬT VA THUC TIEN KY KET VÀ THUC HIỆN THOA
THUAN QUOC TE CUA MOT SO QUOC GIA CHAU A 168
1 Pháp luật và thực tiễn ký kết va thực hiện thoả thuận quốc tế của Thai
| | ee 168
1.1 Những quy ịnh về ky kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật
¡08.01 - .4‹ 1 168
1.2 Thực tiễn ký kết va thực hiện thoả thuận quốc tế của Thai Lan 169
2 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Nhật
BAM 0100 171
2.1 Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật
Nhật Bản 2 St 2 21 11212121121121121111111112111111111101111111 111111 171
2.2 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Nhật Bản 176
3 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Trung CQUỐCC 0° G G5 CS c° 0 h9 0 h0 03 9 °u 00 5 9u 178 3.1 Những quy ịnh về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong pháp luật Trung QUỐC - - 5 - S1 1 EE1121E1111111111111111111111111 1111111111111 01111 te 178 3.2 Thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Trung Quốc 182
II MOT SO BÀI HỌC KINH NGHIỆM DOI VỚI VIỆT NAM TRONG KY KET VÀ THỰC HIỆN THOA THUẬN QUOC TẾẼ -5 5-s 187
1 Quy ịnh về thoả thuận quốc tẾ -2- 5° 5° s sesssseseesessessessesee 187
2 Tham quyền ký kết các thoả thuận quốc tẾ . 5- 2 se s se <ses2 188
3 Trinh tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tẾ - -° 5c sscsscse=s 189
4 Thực hiện thoả thuận quốc tẾ .- 5 ° 5-2 se s£s£ s£ss£sess£sessesessese 189 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2 2 5° se sessessessese 191
CHUYEN DE 3 PHAP LUẬT VÀ THUC TIEN CUA MỘT SO QUOC GIA
CHAU AU VE KY KET VA THUC HIEN THOA THUAN QUOC TẾ 193
I PHAP LUAT VA THUC TIEN KY KET VA THUC HIEN THOA THUAN QUOC TE CUA MOT SO QUOC GIA CHAU ÂU 193
1 Pháp luật và thực tiễn ký kết va thực hiện thoả thuận quốc tế ở Phap 193
Trang 61.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật Pháp - - 2 2 s52 194 1.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc tế ở Pháp ¿- 2s s+s+£++xz£xsez 196 1.3 Thực hiện thoả thuận quốc tẾ Ở THÍ PT sense sonora a an cs stm comnts 198
2 Pháp luật va thực tiễn ky kết va thực hiện thoả thuận quốc tế ở Tây Ban
)) 7 199
2.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật ở Tây Ban Nha 199 2.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc tế ở Tây Ban Nha wo 202 2.3 Thực hiện thoả thuận quốc tế Ở Tây Ban Nia ae se cxavacesas axa ssonnns cen annvacenss 207
3 Pháp luật và thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của Ao 210 3.1 Các loại thoả thuận quốc tế theo pháp luật Áo - 2-2 s2 s+sz+xze: 210 3.2 Hoạt ộng ký kết thoả thuận quốc tế ở ÁO -¿- - 2 +c++£+tx+Eerxzrsred 211 3.3 Thực hiện thoả thuận quốc t6 ở AO -¿- 2-22 E+EE2EE2E2£ESEEeEEeErrerrees 214
II MOT SO BÀI HỌC KINH NGHIEM DOI VỚI VIỆT NAM TRONG KY KET VÀ THUC HIEN THOA THUAN QUOC TẾ .5 ° 52 214 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccscsssssssssocseesscsssecocsecsscsscscscescees 220
CHUYEN DE 4 PHAP LUAT VIET NAM VE KÝ KET, THỰC HIỆN THOA
THUẬN 0) Of 0 OM 0 De 222
I KHAI NIEM THOA THUAN QUOC TE THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAML cccccssssssssssssssecsesecssssscscsesoessssacsussecsesocsacsucsecseeacsscssssscaeeseess 222
1 ịnh ngh)a thoả thuận Quoc tẾ -s- << 5° s£ sess£ss£sessessessessesee 222
2 ặc iểm của thoả thuận Quoc tẾ .- 2-2 5£ < se s£ss=sessesessesessese 224
H NỘI DUNG QUY ỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE KY KET,
THUC HIỆN THOA THUAN QUOC TE -5- 2 5° s52 ses2<sesse 225
1 Chủ thé có thâm quyền ký kết thoả thuận quốc tế -s «- 225
2 Trình tự, thủ tục ký kết thoả thuận quốc tẾ .- 5-2 5-2 se <ses2 229 2.1 Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà n°ớc 229 2.2 Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, c¡ quan của Quốc hội, Tổng Th° ký Quốc hội, Vn phòng Quốc hội, c¡ quan thuộc Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội, Kiểm toán nhà n°ớc -¿-2-s + +s+E+E+E+EeEEezezezrsrs 230 2.3 Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Vn phòng Chủ tịch n°ớc, Tòa án nhân dan tối cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao - 232 2.4 Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ, c¡ quan ngang Bộ,
c¡ quan thuộc Chính phủ - - <2 3311333318333 1 911 9 11 11 vn vn re 233
Trang 72.5 Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh c¡ quan nhà n°ớc cấp
ST seers sre nner gt eae tad cea redseatec aes ae 234
2.6 Trinh tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh co quan trung °¡ng của 06 CỨC 5c SE 1 1EE1111151111111111111111111 11111111 111111 1111111111111 te 235
3 Các quy ịnh về thực hiện thoả thuận quốc tế 5 5-5 s52 237
II QUAN LÝ NHÀ N¯ỚC VE KÝ KET VÀ THỰC HIỆN THOA THUAN QUOC TE - 5£ 5£ S4EEE4EE.4EEE15 074407140794 07930 0774107741744 p41 re 240
1 Trách nhiệm của Bộ NG0al ÌA0 ssisicssscsssscsssssassesssunscassvacecvaveawesesscensssexesecs 240
2 Trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc ở Trung °¡ng, c¡ quan trung °¡ng
của tổ chức, UBND và HND cấp tinh -<-5- <csecscsecsessesesses 241
3 Trách nhiệm của c¡ quan, ¡n vị tham m°u về công tác ối ngoại, hợp tác quốc tế của c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng, c¡ quan ngoại vụ cấp tỉnh 243
4 Trách nhiệm của c¡ quan quản lý hoạt ộng ối ngoại của c¡ quan trung WONG CUA Ji 0n 245
5 Trách nhiệm của c¡ quan quản lý hoạt ộng ối ngoại của c¡ quan cấp tỉnh €ủa tỔ €hỨCC «<< 3407140794 0791079410941prk1prrkseored 245
6 Trách nhiệm của c¡ quan cấp Cục, Tổng Cục, c¡ quan cấp Sở, U cấp huyện, UBND cấp xã biên giới, c¡ quan cấp tỉnh của tổ chức: 245
IV MỘT SO KHUYEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE
KY KET, THỰC HIỆN THOA THUẬN QUOC TẾ . 5 5- 246 KGt IAM 01107 249 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s 2 5< se sessessess=se 251 CHUYEN DE 5 THỰC TIEN THỰC HIỆN THOA THUẬN QUOC TE CUA VIET NAM TRONG MOT SO L(NH VUC cccssssssssessessssssssssessesscssssssssseeseees 252
I KHÁI QUAT THUC TIEN KÝ KET VÀ THUC HIỆN THOA THUẬN QUOC TE TẠI VIET NAM 2-5- <5 5£ 5< Sss£S£sEsEsEsEseEeseseEsesesersee 252
1 Thực trang ký kết thoả thuận Quoc tẾ 2 ° s2 sssese<sesssesee 252
2 Thực trạng thực hiện thoả thuận quốc tẾ . 5 ° 5 s se <sese<sese 256
Il HOAT DONG KY KET, THUC HIEN THOA THUAN QUOC TE CUA VIET NAM TRONG MOT SO L(NH VỰC -< 5° < se <sess<sesee 258
1 Hoạt ộng ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế trong l)nh vực kinh tế tap thé, hop tac XA 0 258
Trang 81.1 Về khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã với Liên minh hợp tác xã là tô chức
1.2 Thực trạng ký kết và thực hiện các thoả thuận quốc tế của Liên minh hợp tác
II ÁNH GIÁ CHUNG VÀ DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP TANG
C¯ỜNG HIỆU QUA TRONG HOẠT ỘNG KY KET, THỰC HIỆN
THOA THUẬN QUOC TE CUA VIỆT NAM - 5-5 se scs<<sesee 275
1 ánh giá chung về hoạt ộng ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của
Trang 9DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI
STT TÊN CHUYEN DE TAC GIA
1 Chuyên ề 1: Tổng quan về thoả thuận quốc | TS Lê Thị Anh Daotế
2 Chuyên ề 2: Pháp luật và thực tiễn của một | TS Hà Thanh Hoà
số quốc gia châu Á về ký kết và thực hiện
thoả thuận quốc tế
3 Chuyên ề 3: Pháp luật và thực tiễn của một | Ths Phạm Thị Bắc Hà
số quốc gia châu Âu về ký kết và thực hiện
thoả thuận quốc tế
4 _ | Chuyên dé 4: Pháp luật Việt Nam về ký kết, | Ths Nguyễn Hữu Phúthực hiện thoả thuận quốc té
5 | Chuyên dé 5: Thực tiễn thực hiện thoả thuận | TS Chu Tiến Dat
quôc tê của Việt Nam trong một sô l)nh vực
Trang 10DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI
STT HỌ VÀ TÊN DON VỊ CÔNG TÁC |_ TU CACH
THAM GIA Tr°ờng ại học Luật Chủ nhiệm +
1 TS Hà Thanh Hoà Hà Nội Tác giả chuyên
ề
Tr°ờng ại học Luật Tác giả chuyên
lây TS Lê Thị Anh ào `
Hà Nội ê
Ban hợp tác quốc tế, Tác giả chuyên
3 TS Chu Tiến ạt Liên minh Hợp tác xã | ề
Việt Nam
Tr°ờng ại học Luật Th° ký + Tác giả
4 ThS Phạm Thi Bắc Hà `
Hà Nội chuyên ê
Vụ Pháp luật quốc tế, | Tác giả chuyên
5 ThS Nguyễn Hữu Phú
Bộ Ngoại giao ê
Trang 11DANH MUC TU VIET TAT
Tổ chức hop tác nông dân chau AC¡ quan ề xuất
Doanh nghiệp Liên oàn hợp tác xã Liên bang ức
iều °ớc quốc tế
Tổ chức phát trién thực phẩm và lâmnghiệp Phần Lan
Hội ồng nhân dân
Hợp tác xã International Adminitrative Agreement
(Thoa thuan hanh chinh quéc té)
Toà án Công ly quốc tế
Uỷ ban pháp luật quốc tế
Tổ chức Lao ộng quốc tếKinh tế tập thê
Liên hiệp Hợp tác xã Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Biên bản ghi nhớ
Liên oàn hợp tác xã nông nghiệp quôc gia Hàn Quôc
Toà án nhân dân tôi cao
Tô hợp tác
Tổng liên oàn Lao ộng Việt Nam
Trang 12Thỏa thuận quốc tế
Uỷ ban nhân dân
Ch°¡ng trình phát triển của Liên hợpquốc
Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phòng th°¡ng mại và công nghiệp Việt Nam
Vien Convention on the Law of Treaty
1969 (Công °ớc Viên 1969 về Luật iều °ớc
quôc tê g1ữa các quôc gia)
Việc làm bên vững Viện kiêm sát nhân dân tôi cao
Trang 13PHAN THỨ NHẤT
1 Tính cấp thiết của ề tài
Cùng với việc ký kết các iều °ớc quốc tế, Việt Nam còn ký kết rất nhiềucác vn bản hợp tác quốc tế khác, °ợc gọi chung là “thoả thuận quốc tế”.Trong thực tế, một số ¡n vị trực thuộc bộ, ngành, uy ban nhân dân cấp tỉnh,thành phó trực thuộc trung °¡ng, ã ký kết nhiều vn ban hợp tác dé thúc dayhợp tác quốc tế trong l)nh vực cụ thé, áp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc
tế Theo thống kê của Bộ Ngoại giao và báo cáo từ các c¡ quan, trên c¡ sởPháp lệnh ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế số 33/2007/PL-BTVQH(Pháp lệnh 2007), có tổng cộng 3.378 vn bản hợp tác quốc tế cụ thể °ợc kýkết nhân danh ¡n vị trực thuộc, trong ó gần một nửa °ợc ký kết nhân danh
¡n vi trực thuộc bộ, c¡ quan ngang bộ, phần còn lại °ợc ký kết nhân danh
¡n vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Uỷ ban nhân dân cấp hànhchính °ới tỉnh Ngoài ra, cấp tỉnh, huyện của một số tổ chức nh° Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Chữ thập ỏ Việt Nam ã ký các vn bản hợp tác
với ối tác n°ớc ngoài Nh° vậy thực tiễn ký kết thoả thuận quốc tế ở cấp ¡n
vị trực thuộc là rất lớn và trong t°¡ng lai, nhu cầu ký kết các vn bản loại nàycòn có thể tiếp tục tng lên Các thoả thuận quốc tế hiện nay °ợc iều chỉnhbởi Luật Thoả thuận quốc tế nm 2020 (có hiệu lực ngày 01/07/2021) Sự ra
ời của Luật Thoả thuận quốc tế 2020 °ợc ánh giá là rất phù hợp với xuh°ớng hội nhập của Việt Nam, ặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam ang tíchcực mở rộng quan hệ ối ngoại và hợp tác quốc tế với quy mô sâu, rộng
Luật Thoả thuận quốc tế 2020 ra ời với nhiều iểm mới so với Pháplệnh 2007 nh° mở rộng chủ thê ký kết thoả thuận quốc tế (TTQT) so với Pháplệnh 2007 nh° tổng cục, cục thuộc bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan chuyênmôn của UBND cấp Tỉnh, UBND cấp huyện; UBND cấp xã ở khu vực biêngidi, ; mở rộng phạm vi iều chỉnh ến các thoả thuận nhân danh Nhà n°ớc,Chính phủ (cing là chủ thé ký kết iều °ớc quốc tế) với nội dung làm rõ về
Trang 14tính chất của TTQT dé phân biệt với các iều °ớc quốc tế; Luật Thoả thuậnquốc tế 2020 cing ã bổ sung một ch°¡ng quy ịnh về trình tự, thủ tục rútgọn với các tiêu chí, iều kiện cụ thé dé áp dụng trong tr°ờng hợp cần xử lý
gấp do yêu cầu về chính trị, ối ngoại, cứu trợ khan cap, khắc phục hậu quả
thiên tai, thảm hoa, dịch bệnh ; bổ sung một số iều khoản về thủ tục ký kếtthoả thuận quốc tế nhân danh nhiều c¡ quan, tô chức; thoả thuận quốc tế liênquan ến quốc phòng, an ninh, ầu t° Luật Thoả thuận quốc tế 2020 nhìnchung ã khắc phục °ợc những bất cập của Pháp lệnh về ký kết thực hiệnthoả thuận quốc tế nm 2007, tạo c¡ sở quan trọng cho việc ây mạnh hộinhập, hợp tác quốc tế, tng c°ờng và làm sâu sắc h¡n nữa quan hệ ối ngoại ởtất cả các kênh từ trung °¡ng nh° Quốc hội, Nhà n°ớc ến các kênh ở ịaph°¡ng nh° HND, UBND cấp tỉnh, Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân
dân
Tuy nhiên, trong thực tiễn, van ề ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tévan còn nhiều bat cập nh° ch°a ban hành day ủ các vn bản h°ớng dan thihành cụ thể, hiện tại có 2 vn bản h°ớng dẫn thi hành là Nghị ịnh64/2021/N-CP của Chính phủ Về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tếnhân danh tổng cục, cục thuộc bộ, c¡ quan ngang bộ; c¡ quan chuyên mônthuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp huyện; uỷ ban nhândân cấp xã ở khu vực biên giới; co quan cấp tinh của tổ chức; và Nghị ịnh65/2021/N-CP Về quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà n°ớc bảo ảocho công tác iều °ớc quốc tế và công tác thoả thuận quốc tế Những vn bảnnay chủ yêu tập trung h°ớng dẫn cho một số c¡ quan; h°ớng dẫn về van dé sửdụng kinh phí ngân sách nhà n°ớc Trong khi chủ thê ký kết thoả thuận quốc
tế °ợc nêu trong Luật Thoả thuận quốc tế 2020 rất a dạng, các iều khoảncủa Luật thoả thuận còn chung chung; việc mở rộng phạm vi ký kết các thoảthuận quốc tế cing sẽ dẫn ến tình trạng áp dụng chung các trình tự thủ tục
cho tất cả các l)nh vực; iều kiện ký kết, thực hiện khác nhau của các cấp,
ngành khác nhau cùng tham gia ký kết sẽ dẫn tới quá trình àm phán và thực
Trang 15hiện không thống nhất cần phải có những h°ớng dan cụ thẻ, chi tiết h¡n (cóthé h°ớng dẫn theo cấp ký kết hoặc l)nh vực ký kết) dé ảm bảo thi hànhthống nhất và hiệu quả các thoả thuận quốc tế Bên cạnh ó, các chủ thể kýkết và thực hiên còn lúng túng ch°a phân biệt °ợc giữa iều °ớc quốc tế và
thoả thuận quốc tế Trong thực tiễn, về chủ thé (ví dụ nh° cấp nhà n°ớc và
cấp chính phủ) ều có thé ký kết cả thoả thuận quốc tế và iều °ớc quốc tế, vềl)nh vực (vi dụ nh° l)nh vực hoà bình và an ninh) ều có thé ký d°ới dạng
iều °ớc quốc tế và thoả thuận quốc tế iều này sẽ gây lúng túng cho chínhcác chủ thé ký kết trong việc xác ịnh rõ âu là iều °ớc quốc tế và âu là
thoả thuận quốc tế Ngoài ra, Luật Thoả thuận Quốc tế 2020 mở rộng thêm
chủ thé tham gia ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế là cấp xã, tuy nhiên,các chủ thé này phan lớn ch°a có những h°ớng dan cụ thé, chi tiết về các kỹnng àm phán thoả thuận quốc tế
Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu một cách toàn diện các
quy ịnh của pháp luật và thực tiễn ký kết, thực hiện thoả thuận quốc té củamột số quốc gia trên thé giới, từ ó dua ra một số kinh nghiệm cho ViệtNam trong hoàn thiện khung pháp luật về thoả thuận quốc tế, ặc biệt làthực hiện các thoả thuận quốc tế có ý ngh)a quan trọng trên cả ph°¡ng diện
lý luận, pháp lý và thực tiễn Một là, những nghiên cứu này sẽ phân tíchsâu sắc thêm những vấn ề lý luận, pháp lý về thoả thuận quốc tế Hai là,việc nghiên cứu thực tiễn ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế của một sốquốc gia, ặc biệt là những quốc gia có nhiều thoả thuận quốc tế ký kết vớiViệt Nam sẽ góp phần °a ra những kinh nghiệm cho Việt Nam trong quátrình ký kết và thực hiện các thoả thuận quốc tế ặc biệt, ối với ViệtNam, việc rà soát, ánh giá các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về ký kết,thực hiện thoả thuận quốc tế và thực tiễn thực hiện thoả thuận quốc té củaViệt Nam trên một số l)nh vực sẽ có ý ngh)a quan trọng ể góp phần hoànthiện khuôn khổ pháp luật và tng c°ờng hiệu quả thực hiện thoả thuận
quôc tê của Việt Nam.
Trang 162 Tình hình nghiên cứu ề tài
2.1 Tình hình nghiÊn cứu trong n°ớc
Tại Việt Nam, số l°ợng những công trình nghiên cứu về Thoả thuậnquốc tế nói chung và vấn ề thực hiện các thoả thuận quốc tế còn rất khiêmtốn ến nay, mới chỉ có một số ấn phẩm, công trình nghiên cứu có liên quan
ến vấn ề này, bao gồm:
- ề tài cấp Viện Nhà n°ớc và pháp luật với tên gọi “Ký kết và thực hiệnthoả thuận quốc tế giữa bên Việt Nam và bên n°ớc ngoài” do ThS Phạm HongNhật làm chủ nhiệm ã có những phân tích d°ới góc ộ lý luận mang tính so
sánh về khái niệm, ặc iểm, vai trò của thoả thuận quốc tế với iều °ớc quốc tế.Bên cạnh ó, ề tài cing có những ánh giá c¡ bản về thực trạng ký kết và thựchiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam với bên n°ớc ngoài Từ ó, ề tài ề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực thi thoả thuận quốc tếcủa Việt Nam, tập trung chủ yêu vào các giải pháp mang tính quản lý nh° ngtải công khai thoả thuận quốc tế, xây dựng hệ thống c¡ sở dữ liệu số
- Luận vn Thạc s) Luật học “Thực hiện pháp luật Việt Nam về ký kết vàthực hiện thoả thuận quốc tế” do học viên Nguyễn Hoàng Anh thực hiện cing ã
có những nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn thực hiện thoả thuận quốc tế tạiViệt Nam Trong ó, luận vn trình bày một số vấn ề lý luận chung về ký kết
và thực hiện thoả thuận quốc tế; phân tích thực trạng pháp luật Việt nam và thựctiễn thực hiện pháp luật về ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế; từ ó ề xuấtgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam về van ề này
- Bài viết “Một số van ề lý luận và thực tiễn về Dự thảo Pháp lệnh kýkết và thực hiện thoả thuận quốc té” của tác giả Lê Mai Anh, ng trên Tạpchí Nhà n°ớc và Pháp luật (tr 52-56) vào 06/2005 Bài viết tập trung phântích các nội dung: tên gọi của Dự thảo Pháp lệnh ký kết và thực hiện thoảthuận quốc tế; vẫn ề tng c°ờng tính hiệu quả trong ký kết và thi hành cácvn bản hợp tác quốc té giữa bộ, ngành, tinh, thành phố, tô chức của Việt
Trang 17Nam với bên ký kết n°ớc ngoài; van ề bổ sung các quy ịnh về hiệu lực củacác vn bản hợp tác quốc tế iểm nổi bật của bài viết là tác giả ã phần nàolàm rõ °ợc bản chất pháp lý của thoả thuận quốc tế; trình tự, thủ tục ký kết,thực hiện và trách nhiệm của c¡ quan tô chức trong việc ký kết, thực hiện cácthoả thuận quốc tế.
- Bài viết “Giải quyết xung ột về hiệu lực áp dụng giữa các iều °ớcquốc tế” của tác giả Nguyễn Thị Thuận, ng trên tạp chí Luật học (tr 52-56)vào tháng 6/2005 Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Thuận ã phân tích và làm
rõ nguyên nhân dẫn ến xung ột hiệu lực áp dụng iều °ớc là do tính chất
ặc thù của quá trình xây dựng iều °ớc quốc tế xuất phát từ sự thoả thuậncủa các quốc gia và do sự phức tạp của mối quan hệ giữa các chủ thê luậtquốc tế Tác giả cing xác ịnh giải pháp ể giải quyết tình trạng xung ột làtạo ra những nguyên tắc phù hợp ể các chủ thể của Luật quốc tế áp dụngtrong quá trình thi hành iều °ớc quốc tế
- Bài viết “Xung ột iều °ớc quốc tế và h°ớng giải quyết” của tác giảNgô Quốc Chiến ng trên Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật số 02/2017 Bài viết
i vào phân tích hiện t°ợng xung ột iều °ớc quốc tế, chỉ ra nguyên nhân xung
ột iều °ớc, môi quan hệ giữa Hiệp ịnh tạo thuận lợi th°¡ng mai với các hiệp
ịnh trong khuôn khô Tổ chức Th°¡ng mại thé giới (WTO) cing nh° Hiệp ịnh
tạo thuận lợi th°¡ng mại với các hiệp ịnh th°¡ng mại tự do Bài tạp chí cing
kiến nghị một số nguyên tắc dé giải quyết xung ột iều °ớc quốc tế
- Bên cạnh ó, còn phải kê ến những tài liệu của các khoá tập huấn về
ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế do các c¡ quan Nhà n°ớc ở Trung
°¡ng phối hợp với các ịa ph°¡ng nhằm phổ biến những nội dung pháp lý vềThoả thuận quốc tế; thực tiễn thực thi các thoả thuận quốc té phù hợp với iềukiện của từng chủ thê ký kết
- Ngoài ra, có thé kế ến các giáo trình ang °ợc sử dụng trong nhữngc¡ sở ào tạo Luật nh°: Giáo trình Luật Quốc tế do TS Lê Mai Anh làm chủ
Trang 18biên; giáo trình Luật quốc tế do PGS.TS Nguyễn Thị Thuận chủ biên; giáotrình Luật Quốc tế do TS Nguyễn Thị Kim Ngân và TS Chu Mạnh Hùng
ồng chủ biên cing ề cập tới các nội dung về Thoả thuận quốc tế d°ới góc
ộ so sánh với iều °ớc quốc tế
Về số l°ợng có thê thấy các công trình nghiên cứu về Thoả thuận quốc tế
ang ở mức ộ rất khiêm tốn, bên cạnh ó, ch°a có công trình nào của ViệtNam nghiên cứu một cách ộc lập và tổng thể về Thoả thuận quốc tế, ặc biệt
là các nội dung liên quan ến thực tiễn thực thi thoả thuận quốc tế của các chủthé có liên quan
2.2 Tình hình nghién cứu n°ớc ngoài
Tại n°ớc ngoài, các bài viết về thoả thuận quốc tế cing rất hạn chế Mộttrong những ly do quan trọng là do thoả thuận quốc tế không phải là nguồncủa luật quốc tế, không có quy tắc chung của luật quốc tế iều chỉnh vấn ềnày ến nay chỉ có một số ít bài viết ề cập ến thoả thuận quốc tế, bao gồm
- Bài viết “Analysis of the Terms "Treaty" and "International
Agreement" for Purposes of Registration Under Article 102 of the United
Nations Charter” cua tac gia Michael Brandon, dang trén tap chi The
American Journal of International Law Vol 47, No 1 (Jan., 1953), pp 49-69
là một nghiên cứu rat có ý ngh)a về ph°¡ng diện lý luận Trong bài viết, tácgiả ã °a ra những tiêu chí ể phân biệt giữa iều °ớc quốc tế thuộc phạm vi
iều chỉnh của Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế và nhữngthoải thuận quốc tế khác không thuộc phạm vi iều chỉnh của Công °ớc này,bao gồm: Chủ thê ký kết, luật iều chỉnh, phạm vi ràng buộc về pháp lý
- Các bài viết trong ky yếu hội thảo “Non-Legally Binding Agreements
in International Law” do C¡ quan ối ngoại liên bang ức và Tr°ờng Daihọc Posdam tô chức nm 2021 bao gồm rất nhiều những phân tích có giá trị
về mặt lý luận và thực tiễn về thoả thuận quốc tế Kỷ yếu hội thảo gồm haiphan chính Trong phan thứ nhất, các tác giả ã phân tích những yếu tố phân
Trang 19biệt giữa iều °ớc quốc tế - vn kiện có giá trị pháp lý ràng buộc với các quốcgia- với những vn kiện không có giá trị pháp lý ràng buộc với quốc gia,trong ó có thoả thuận quốc tế áng chú ý, những khác biệt này °ợc phântích trên c¡ sở phân tích thực tiễn của các quốc gia và phán quyết của ICJ liênquan ến việc xác ịnh một vn kiện quốc tẾ có phải là iều °ớc quốc tế haykhông? Phan thứ hai của kỷ yéu là những dé xuất trong việc hình thành mộtmẫu chung thống thất của thoả thuận quốc tế trên c¡ sở nghiên cứu thực tiễncủa Mỹ và một số quốc gia châu Âu.
- Bài viết “International Agreements Between Nonstate Actors as aSource of International Law” của tac giả Melissa Loja thuộc kỷ yêu hội thaoProceedings of the 115th ASIL Anunual Meeting dé cập ến một van ề rấthay trong luật quốc tế, ó là, các thoả thuận ký kết giữa các c¡ quan củaChính phủ và các doanh nghiệp n°ớc ngoài có phải là nguồn của luật quốc tếhay không? Mở ầu bài viết, tác giả ã khng ịnh rằng các vấn ề quốc tế
°ợc giải quyết một cách truyền thống thông qua các iều °ớc quốc tế ký kếtgiữa các quốc gia, hoặc quốc gia với các chủ thé khác của luật quốc tế, trongkhi các co quan của Chính phủ, các doanh nghiệp là những thực thé không cónng lực ể tham gia vào quá trình xây dựng luật quốc tế Câu hỏi °ợc tácgia °a ra là, những thoả thuận °ợc ký kết giữa các chủ thé này có phải lànguồn của luật quốc tế hay không? Van ề này °ợc trả lời trên c¡ sở nghiêncứu thực tiễn ký kết các thoả thuận quốc tế của gần 100 tập oàn dầu khí tại
nhiều quốc gia nh° Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Indonesia
- Câu hỏi t°¡ng tự cing °ợc ặt ra trong bài viết “States vs non-state
actors — a public international law perspective” của tác giả Agata Kleczkowska trên tap chi Hybrid CoE Strategic Analysis Theo lập luận của
tac giả, mặc du các thực thé không phải là quốc gia nh° các bang, các doanhnghiệp không phải là chủ thé của luật quốc tế, không có quyền nng dé ký kết
iều °ớc quốc tế nh°ng họ ang tham gia ký kết nhiều các thoả thuận quốc tế
và liệu rng, những thoả thuận nh° vậy có trở thành nguôn của luật quôc tê
Trang 20hay không và liệu có làm phát sinh trách nhiệm của quốc gia trong tr°ờng hợp
này hay không?
- Cuốn sách “Treaty Conflict and the European Union” của tác giả JanKlabbers, NXB Cambridge, 2009 Nội dung cuốn sách ã chỉ ra những xung
ột giữa các iều °ớc quốc tế chung và các iều °ớc quốc tế của Liên minhchâu Âu, nguyên nhân, quan iểm của Toà án công lý quốc tế về van dé này
Từ ó ề xuất một số giải pháp ể hạn chế tối a các xung ột ang diễn ra
- Ngoài ra có thé kế ến những bài viết ngn gọn giải thích về Biênbản ghi nhớ (MOU) nh° khái niệm MOU, những nội dung cần có của
MOU, ý ngh)a của MOU nh° “Memorandum of understanding (MOU)” tại website https://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PBAAE332.pdf; “Writing guide for
a Memorandum of Understanding (MOU” do Van phong Kha nang tuong
tác và t°¡ng thích (TOC) h°ớng dan(https://transition.fec.gov/pshs/docs/
clearinghouse/DHSMemorandumOfUnderstanding.pdf)
Với số l°ợng các công trình của n°ớc ngoai rat hạn chế khi nghiên cứu
về thoả thuận quốc tế, ến nay ch°a có công trình nào giải quyết °ợc triệt dévan dé lý luận và thực tiễn ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế trên thế giới
3 Mục ích nghiên cứu của ề tài
Mục ích của ề tài nhằm làm rõ một số vẫn ề lý luận, pháp lý và thựctiễn ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam và một số quốc gia, từ
ó, ánh giá và cung cấp những kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình kýkết và thực hiện thoả thuận quốc tế Cụ thé:
Thứ nhất, làm rõ °ợc những vấn ề lý luận và pháp lý c¡ bản về thoảthuận quốc tế nh° khái niệm, nng lực ký kết thoả thuận quốc tế, ph°¡ngpháp xác ịnh thoả thuận quốc tế
Thứ hai, phân tích, ánh giá °ợc pháp luật và thực tiễn ký kết, thựchiện thoả thuận quốc tế của một số quốc gia trên thế giới
Thứ ba, phân tích, ánh giá °ợc pháp luật và thực tiễn ký kết, thực hiện
Trang 21thoả thuận quốc tế của Việt Nam, từ ó, °a ra một số ề xuất ể hoàn thiệnpháp luật về thoả thuận quốc tế và tng c°ờng hiệu quả của việc thực hiệnthoả thuận quốc tế
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu của ề tài gồm:
- Cách tiếp cận về thoả thuận quốc tế
- Pháp luật, thực tiễn của một số quốc gia châu Á, châu Âu về ký kết,thực hiện thoả thuận quốc té
- Chinh sách, pháp luật liên quan ến ký kết, thực hiện thoả thuận quốc
tế của Việt Nam
Trên c¡ sở ối t°ợng nghiên cứu nh° trên, phạm vi nghiên cứu của ề tàigồm:
- Một số van dé lý luận về thoả thuận quốc tế nh°: ịnh ngh)a, ặc iểm,phân biệt thoả thuận quốc tế với các vn kiện pháp lý quốc tế khác nh° iều
Trang 22nhiên, khi nghiên cứu các vấn ề pháp lý và thực tiễn ký kết, thực hiện thoảthuận quốc tế của các quốc gia, trong ó có Việt Nam, ề tài sẽ chỉ nghiêncứu về thoả thuận quốc tế theo ngh)a hẹp.
5 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận:
ề tài sử dụng các cách tiếp cận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
dé làm rõ các van dé lý luận, pháp lý và thực tiễn về ký kết và thực hiện Thoathuận quốc tế tại một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam Phù hợp với mụctiêu nghiên cứu, ề tài sử dụng cách tiếp cận a ngành, bao gồm cách tiếp cậncủa ngành Luật và Ngoại giao khi phân tích về thực tiễn ký kết thực hiện thoảthuận quốc tế
6 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu
Các kết quả nghiên cứu chủ yếu mà ề tài ã ạt °ợc:
- °a ra ịnh ngh)a, ặc iểm của thoả thuận quốc tế d°ới góc ộ lýluận và pháp lý quốc tế;
- Phân tích, ánh giá pháp luật và thực tiễn của một số quốc gia nh°
Trang 23Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Áo về ký kết và thực
hiện thoả thuận quốc tế Qua ó, °a ra một số kiến nghị cho Việt Nam
- Phân tích, ánh giá các vẫn ề pháp lý và thực tiễn thực hiện thoảthuận quốc tế của Việt Nam, trong ó có một số linh vực cụ thé dé từ ó °a
ra kiến nghị cho Việt Nam nhằm hoàn thiện pháp luật và các giải pháp khácnhằm nâng cao hiệu quả ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của Việt Nam
7 Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của ề tài
Về mặt khoa học, ề tài tập trung nghiên cứu và tiếp cận, xây dựng ịnhngh)a, ặc iểm của thoả thuận quốc tế, qua ó, góp phần làm sáng tỏ thêmnhững vấn ề lý luận về thoả thuận quốc tế
Các kết quả nghiên cứu của ề tài sẽ óng góp vào nỗ lực chung của các
công trình nghiên cứu tại Việt Nam ối với hoạt ộng ký kết, thực hiện thoả
thuận quốc tế, một l)nh vực °ợc tiễn hành phổ biến, a dạng nh°ng số côngtrình nghiên cứu về nội dung này còn rất hạn chế
ặc biệt, từ việc phân tích, ánh giá pháp luật, thực tiễn các quy ịnh về
ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế của một số quốc gia trong khu vực châu
Á và châu Âu sẽ kiến nghị những kinh nghiệm thiết thực cho các nhà hoạch
ịnh chính sách của Việt Nam trong việc hoàn thiện các quy ịnh của pháp
luật quốc gia về ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế và tng c°ờng hiệu quảthực thi các thoả thuận quốc tế °ợc ký kết giữa các chủ thé ký kết của ViệtNam với các ối tác quốc tế
ề tài sau khi °ợc nghiệm thu sẽ chuyền giao cho Th° viện Tr°ờng ạihọc Luật Hà Nội dé làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và
học tập của giảng viên và sinh viên trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Ngoài
ra, sau khi °ợc Tr°ờng ại học Luật cho phép, ề tài cing sẽ °ợc phổ biến,chuyển giao cho các c¡ sở ào tạo Luật, viện nghiên cứu cing nh° các cá
nhân, tô chức có quan tâm.
Trang 25PHẢN THỨ HAI BAO CÁO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI
I KHÁI NIỆM THOA THUẬN QUOC TE
1 Dinh ngh)a thoả thuận quốc tế
Mặc dù có quốc gia sẽ chỉ dé cập ến thuật ngữ “thỏa thuận-apreemenf”nh° một từ ồng ngh)a với iều °ớc quốc tế nh°ng trong các báo cáo nghiêncứu quan trong của Ủy ban luật pháp quốc tế (ILC) vé luật iều °ớc thì thuậtngữ này là một khái niệm bao quát, không ồng ngh)a với “iều °ớc quốctế”!, Thuật ngữ “thỏa thuận” có thể ề cập ến (i) vật chất hữu hình, tức làmột vn bản cụ thể ở dạng viết; hoặc (ii) khái niệm trừu t°ợng, tức là “sự gặp
gỡ của các ý kiến” bao gồm một ề nghị và sự chấp nhận ề nghị ó giữa cácbên với nhau Từ nghiên cứu của ILC, Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iều
°ớc quốc tế cing sử dụng thuật ngữ “thỏa thuận- agreement” theo ngh)a kháiniệm, thay vì ề cập ến một vn kiện cụ thể là iều °ớc quốc tế Bản thân từ
“thỏa thuận” trong iều 2(1)(a) Công °ớc Viên nm 1969 về Luật iều °ớcquốc tế cing không có yêu cầu cụ thể nào và ề cập ến ngh)a thứ hai
Trong thực tế, các quốc gia ký kết bốn loại thỏa thuận quốc tế chính, ó
là iều °ớc quốc tế, cam kết chính trị, hợp ồng và thỏa thuận liên thiết chếcủa các quốc gia khác nhau Các thoả thuận quốc tế này có sự khác biệt vềtính chất pháp lý, theo ó, iều °ớc quốc tế th°ờng có tính pháp lý trên toàn
bộ lãnh thổ quốc gia, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý ối với quốc giatrong tr°ờng hợp không tuân thủ các quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà quốcgia là thành viên; trong khi ó các hợp ồng sẽ chỉ có giá trị với các bên kýkết; các thoả thuận liên thiết chế cing chỉ phát sinh sự ràng buộc với các thiết
chê của các quôc gia trong việc bảo ảm thực hiện chúng Bên cạnh ó, các
! Henry Waldock, Fourth Report on the Law of Treaties [1965] YBILC, vol II, 11, 1; [1965] YBILC, vol I,
10, 10 (Briggs); J.L Brierly, First Report on the Law of Treaties, [1950] YBILC, vol II, 227 (19-20).
Trang 26cam kết chính trị sẽ th°ờng mang tính chinh trị chứ không mang tính pháp lý,
do ó, tr°ờng hợp các bên không thực hiện các cam kết chính trị này sẽ chỉlàm ảnh h°ởng ến uy tín, vị thé của chủ thé ó chứ không làm phát sinhtrách nhiệm pháp lý ối với quốc gia Mặc dù các thoả thuận quốc tế có sựkhác biệt về tính chất pháp lý, nh°ng tất cả các thoả thuận quốc tế ều chứa
ựng cam kết giữa các bên tham gia về một số hành vi trong t°¡ng lai Trongphạm vi chuyên ề này, thoả thuận quốc tế là các cam kết liên quan ến hành
vi trong t°¡ng lai mà các bên tham gia ồng thuận với nhau
Hai yếu tố cốt lõi ối với bất kỳ thỏa thuận nào là “cam kết” và “tínht°¡ng hỗ”, tức là giữa các bên tham gia với nhau ây cing chính là yếu tốchung gắn kết các thoả thuận quốc tế, ồng thời phân biệt chúng với các camkết hoặc vn kiện ¡n ph°¡ng Về tính “t°¡ng hỗ”, các thỏa thuận không phátsinh từ một bên tham gia duy nhất, mà là sản phẩm của sự trao ổi hoặc ốithoại với nhau giữa ít nhất là hai bên tham gia Yếu tố “cam kết” òi hỏi mộtthỏa thuận phải bao gồm những kỳ vọng chung về hành vi trong t°¡ng lai
Việc các bên tham gia thỏa thuận giải thích lập tr°ờng t°¡ng ứng của họ hoặc
chỉ liệt kê một “quan iểm nhất trí” thì ch°a ủ ể trở thành cam kết Các camkết nêu rõ cách thức các bên tham gia sé thay ổi hành vi của họ so với hiện
tại hoặc tiếp tục hành vi hiện thời Tính t°¡ng hỗ của các cam kết không ồng
ngh)a với tính có i có lại Một cam kết ¡n lẻ của một bên tham gia với mộtbên tham gia (hoặc nhiều bên tham gia) khác là ủ dé ảm bảo tính t°¡ng hỗ
Từ lý luận trên, thoả thuận quốc tế có thể °ợc hiểu d°ới hai góc ộ:
- Ở góc ộ thứ nhất: thoả thuận quốc tế bao gém tất cả các cam kết giữacác chủ thé, có nội dung là tổng thé các quyền và ngh)a vu °ợc các chủ thétạo dựng nên trên c¡ sở tự nguyện nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các chủthé ó trong l)nh vực cam kết
Với cách tiếp cận này, thoả thuận quốc tế bao gồm rất nhiều hình thức(cả thoả thuận quốc tế có tính pháp lý và thoả thuận quốc tế không có tính
Trang 27pháp lý) nh°: iều °ớc quốc tế; hợp ồng: cam kết chính trị; thoả thuận liênthiết chế của các quốc gia.
- Ở góc ộ thứ hai: thoả thuận quốc tế bao gồm cam kết °ợc ký kết giữacác thiết chế quốc gia (bao gồm các bộ hoặc ¡n vị lãnh thổ quốc gia) của haihoặc nhiều quốc gia
Với cách tiếp cận này, thoả thuận quốc tế °ợc dùng ể chỉ nhữngcam kết không phải là iều °ớc quốc tế °ợc ký kết giữa các quốc gia hay cáchợp ồng °ợc ký kết giữa các cá nhân, pháp nhân trong phạm vi lãnh théquốc gia Việc ký kết các thoả thuận quốc tế này sẽ không h°ớng tới việc làmphát sinh quyền, ngh)a vụ và trách nhiệm pháp lý quốc tế giữa các quốc gia.Mục ích của việc ký kết các thoả thuận quốc tế này nhằm tạo iều kiện thuận
lợi cho hoạt ộng hợp tác giữa các c¡ quan ở trung °¡ng, ịa ph°¡ng của các
quốc gia với nhau trong các l)nh vực thuộc phạm vi hoạt ộng của những c¡quan này Những thoả thuận này hiện tại cing rất a dạng do nhu cầu hợp tácgiữa các thiết chế quốc gia ngày càng tng cao, trình tự thủ tục ký kết nhanhgọn h¡n các thủ tục ký kết iều °ớc quốc tế và việc thực hiện cing th°ờng gắnvới các thiết chế này nhiều h¡n là d°ới góc ộ các trách nhiệm của quốc gia
2 Phân loại thoả thuận quốc tế
Các thỏa thuận có nhiều hình thức, không phải tất cả các thoả thuận ều
có tính pháp lý Theo ịnh ngh)a trên, thỏa thuận quốc tế có thể °ợc chia
thành hai loại c¡ bản:
- Các thỏa thuận có tính “ràng buộc”: Là các thoả thuận chịu sự iềuchỉnh của pháp luật, có thê là luật quốc tế (tức là iều °ớc quốc tế) hoặc luậtquốc gia (tức là hợp ồng);
- Các thỏa thuận không có tính ràng buộc: Là các thoả thuận mà luật
pháp không quy ịnh hiệu lực quy phạm ối với việc xây dựng hoặc thực hiệnchúng Các thoả thuận này là “các cam kết chính trị”, bị chỉ phối bởi van déchính tri hoặc dao ức quốc tế
Trang 28Mỗi thoả thuận quốc tế cing có ặc tr°ng riêng, cụ thể nh° sau:
2.1 iều °ớc quốc té
Theo iều 2(1)(a) của Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc
tế, “theo mục dich của Công °ớc này, thuật ngữ “diéu °ớc” dùng dé chỉ mộtthỏa thuận quốc tế °ợc ký kết bng vn bản giữa các quốc gia và °ợc phápluật quốc tế iều chỉnh, dù °ợc ghi nhận trong một vn kiện duy nhất hoặctrong hai hay nhiều vn kiện có quan hệ với nhau và với bất kê tên gọi riêngcủa nó là gì” ịnh ngh)a này °ợc chấp nhận rộng rãi? và xem nh° là phảnánh luật tập quán quốc tế3 Mặt khác, ịnh ngh)a iều °ớc quốc tế trong Công
°ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế còn ch°a ầy ủ, bởi nó khôngbao gồm các thỏa thuận của các chủ thé khác của luật pháp quốc tết Do ó,với mục ích của ề tài này, iều °ớc quốc tế là một thỏa thuận quốc tế bằngvn bản, °ợc ký kết giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc
tế, °ợc luật quốc tế iều chỉnh và không phụ thuộc vào tên gọi của nó cingnh° việc ng ký hoặc các thủ tục pháp lý trong n°ớc mà các quốc gia sửdụng dé ồng ý chịu sự ràng buộc của mình với vn bản ó ịnh ngh)a nàyxuất phát từ ịnh ngh)a “iều °ớc” °ợc sử dụng trong iều 2(1)(a) Công °ớcViên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế và phù hợp với thực tiễn hiện ại về
iều °ớc quốc tế Theo ịnh ngh)a này, một iều °ớc có các yêu tố sau:
(i) một thỏa thuận quốc tế
iều °ớc quốc tế là một loại thỏa thuận quốc tế cụ thể Tất cả các iều
°ớc quốc tế ều là thỏa thuận, nh°ng không phải tất cả các thỏa thuận ều ủ
iều kiện là iều °ớc quốc tế iều này °ợc lặp lại trong suốt quá trình ILC
? Duncan B Hollis, Second Report on Binding and Non-Binding Agreements, OEA/ Ser Q, CJI/doc.553/18 (6 February 2018) 8; Duncan B Hollis, 4 Comparative Approach to Treaty Law and Practice, in National Treaty Law & Practice 9 (Duncan B Hollis et al., eds., 2005); Anthony Aust, Modern treaty law and practice 14 (3rd ed., 2013);
3 Xem quan iểm của c¡ quan tài phán quốc tế trong vu Maritime Delimitation in the Indian Ocean (Somalia
v Kenya) (Judgement) [2017] LC.J Rep 3, 21, 42; Land and Maritime Boundary between Cameroon and
Nigeria (Cameroon v Nigeria; Equatorial CC esienars Intervening) [2002] I.C.J Rep 249, 263
4 Xem, Công °ớc Viên ve Luật iều °ớc giữa các quốc gia và các tô chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc
tế (°ợc thông qua ngày 21 tháng 3 nm 1986 nh°ng ch°a có hiệu lực)
Trang 29chuẩn bị dự thảo Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế và °ợcchính thức khang ịnh trong iều 2(1(a) của Công °ớc này° Tính “quốc tế”
°ợc sử dụng ể củng cô phạm vi của iều °ớc, bất kế về mặt nội bộ ai có thé
ký kết một iều °ớc quốc tế (tức là những thực thê có t° cách pháp lý quốc tế)hoặc c¡ sở pháp lý quốc tế cho các ngh)a vụ phát sinh
(ii) °ợc ký kết giữa các quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc tếCông °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế ịnh ngh)a “iều °ớc
là một thỏa thuận giữa các quốc gia” Trên thực tế, một quốc gia có thể trựctiếp ký kết iều °ớc d°ới danh ngh)a của chính mình (thoả thuận giữa cácquốc gia) hoặc thông qua một trong các thiết chế của quốc gia ó (có thê làchính phủ của quốc gia với t° cách là một tong thé hoặc một c¡ quan cấp bộcủa quốc gia hoặc một don vị lãnh thổ của quốc gia) Ví dụ, theo báo cáo”,Hoa Kỳ va Jamaica coi các thỏa thuận ở cấp c¡ quan của quốc gia là các iều
°ớc quốc tế Luật pháp Mexico cho phép các thực thê liên bang ký kết cácthỏa thuận liên thiết chế °ợc iều chỉnh bởi luật pháp quốc tế
ồng thời, Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế công nhậnrang “các chủ thé khác của luật quốc tế” cing có thé ký kết iều °ớc quốc tế”.Các chủ thé này bao gồm tổ chức quốc tế liên quốc gia- một bên của iều °ớcquốc tế là ối t°ợng iều chỉnh của Công °ớc Viên 1986 về luật iều °ớcquốc tế Một số quốc gia tuyên bố một thiết chế quốc gia (ví dụ, lãnh thổ hảingoại, chính quyền vùng hoặc khu vực) có thé °ợc coi là “chủ thé khác củaluật quốc tế”, ngh)a là có khả nng ký kết một iều °ớc quốc tế trực tiếp d°ớidanh ngh)a của chính họ Tuy nhiên, quan iểm này ang bị tranh cãi Ví dụ,Ac-hen-ti-na không thừa nhận các bộ thuộc chính phủ có thể ký kết các iều
°ớc nhân danh chính các c¡ quan này vì chúng không có t° cách là chủ thể
> J.L Brierly, First Report on the Law of Treaties [1950] YBILC, vol II, 227, 19; Humphrey Waldock, Fourth Report on the Law of Treaties [1965] YBILC, vol II, 11, 1
5 Duncan B Hollis, Second Report on Binding and Non-Binding Agreements, OEA/ Ser Q, CJI/doc.553/18 (6 February 2018) 8 (“Hollis, Second Report”), at 8, 24 & at 25- 26
7 Theo iều 3 Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế, ịnh ngh)a iều °ớc trong Cong °ớc này
không loại trừ hiệu lực pháp lý của các thỏa thuận °ợc ký kết giữa các quốc gia với các chủ thể khác của luật quốc tế hoặc giữa các chủ thê ó.
Trang 30của luật pháp quốc tế` D°ới góc ộ luật quốc tế, với yếu tô “°ợc ký kết giữacác quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế” thì các thiết chễ củaquốc gia, bao gồm các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng và chính quyền ịaph°¡ng, chỉ có t° cách ại iện quốc gia dé ký kết iều °ớc quốc tế mà khôngphải là chủ thê của iều °ớc quốc tế.
(iii) °ợc ghi lại bằng vn bản: Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều
°ớc quốc tế yêu cầu tất cả các iều °ớc phải °ợc lập thành vn bản - vớibng chứng lâu dài và có thể ọc °ợc về thỏa thuận Chủ yếu vì các lý dothực tế?, Công °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế loại trừ các thỏa
thuận miệng ra khỏi phạm vi khái nệm iều °ớc quốc tế Tuy nhiên, Công
°ớc không áp ặt bất kỳ yêu cầu cụ thể nào về hình thức vn bản của iều
°ớc Ví dụ, c¡ quan tài phán quốc tế ã xác ịnh rằng các thỏa thuận khôngcần phải °ợc ký thì mới ủ iều kiện là iều °ớc quốc tế!?, iều °ớc quốc tếcing không cần phải °ợc công bố!! Hon nữa, có nhiều cách khác nhau déghi lại một iều °ớc, bao gồm các ph°¡ng tiện truyền thống nh° ánh máy và
in ấn hoặc các ph°¡ng thức liên lạc hiện ại, bao gom e-mail, tài khoảntruyền thông xã hội, có thể cung cấp các c¡ chế bố sung dé ghi lại các iều
°ớc trong t°¡ng lai!?.
(iv) °ợc luật quốc tế iều chỉnh: ây là tiêu chí thiết yếu của ịnhngh)a iều °ớc'3, theo ó, nếu một thỏa thuận quốc tế °ợc iều chỉnh bởiluật quốc tế thì ó là một iều °ớc quốc tế Tuy nhiên, thách thức nm ở việchiểu ngh)a của cụm từ này Việc sử dụng thuật ngữ “°ợc iều chỉnh bởi luậtpháp quôc tê” giúp phân biệt rõ ràng iêu °ớc quôc tê với các loại thỏa thuận
5 Hollis, Second Report, at 8, 25 ; ; |
? iêu 3 Công °ớc Viên nm 1969 về luật iêu °ớc quốc tê; ILC, [1966] YBILC, vol II, 189, 7
10 Pulp Mills on the River Uruguay (Argentina v Uruguay) (Judgment, 20 April 2010) [2010] L.C.J Rep 132- 50 (coi một thong cáo báo chi chung không có chữ ky là một “thỏa thuận”); Philippe Gautier, Article 2, Convention of 1969, in the Vienna Convention on the law of treaties, at 38; Anthony Aust, Modern treaty law
& practice (3rd ed., 2013), at 20-21.
!! Jan Klabbers, The concept of treaty in international law, at 85-86 (1996).
12 Anthony Aust, Modern treaty law & practice (3rd ed., 2013), at 16 (ung hộ quan iểm rang một iều °ớc
có thé °ợc ký kết thông qua e-mail).
!3 Lê Thi Anh ào, 2018, ddd, tr.142-173
Trang 31quốc tế khác nh° hợp ồng (các thỏa thuận °ợc iều chỉnh bởi luật quốc giahoặc luật phi quốc gia) và các cam kết chính trị (các thỏa thuận hoàn toànkhông °ợc iều chỉnh bởi luật nào) Cả hai sự khác biệt ã °ợc nêu ra tạiILC và trong Hội nghị àm phán, ký kết Công °ớc Viên nm 1969 về luật
iều °ớc quốc tế!“ Các vn kiện chỉ chứa ựng các tuyên bố về nguyên tắchoặc tuyên bố về chính sách, hoặc bày tỏ quan iểm thì không phải là iều
°ớc quốc tế!` Tuy nhiên, làm thé nào dé xác ịnh iều này? Hiện nay, có hainhóm quan iểm khác nhau Nhóm quan iểm thứ nhất ủng hộ các tiêu chíchủ quan, tức là xác ịnh một thỏa thuận °ợc iều chỉnh bởi luật pháp quốc
tế dựa trên ý ịnh của các quốc gia (hoặc các chủ thé khác) °a ra thỏa thuận
ó Nói cách khác, một thỏa thuận là một iều °ớc khi nó phản ánh ý ịnhchung của các bên ký kết Ng°ợc lại, quan iểm thứ hai coi các dấu hiệukhách quan của một iều °ớc (có thé là chủ dé của iều °ớc hay việc sử dụngmột số vn bản nhất ịnh) là dau hiệu rõ ràng h¡n dé xác ịnh một thoả thuận
°ợc iều chỉnh bởi luật quốc tế Thực tế cho thay các chủ thé của luật quốc
tế có “sự dao ộng giữa các cách tiếp cận chủ quan và khách quan” trong xác
ịnh yếu tố “°ợc luật quốc tế iều chỉnh”!5 Tuy nhiên, c¡ quan tài phánquốc tế th°ờng nhẫn mạnh yếu té chủ quan, tức là ý ịnh của các bên ký kết,
dé xác ịnh một vn kiện là iều °ớc quốc tế!”
(v) không phụ thuộc vào tên gọi, ng ky hoặc các thủ tục pháp ly trong
n°ớc mà các quốc gia sử dụng ể ông ý chịu sự ràng buộc của vn bản:Luật pháp quốc tế không ặt ra bat kỳ yêu cầu nào về hình thức cụ théhoặc thủ tục ối với việc ký kết một vn kiện là iều °ớc quốc tế Tòa trọngtài °ợc thành lập theo Phụ lục VII của Công °ớc Liên hợp quốc về Luật biển
'4 Xem, 1966] YBILC, vol II, 189, 6; [1959] YBILC, vol II, 95, 3; U.N Conference on the Law of Treaties, Official Records: Documents of the Conference, U.N Doc A/CONF.39/11/Add.2, 9, 6 (“Vienna Conference, Official Records”); [1959] YBILC, vol II, 96-97, 8
'5 Vienna Conference, Official Records, tldd, tr 111-112; U.N Conference on the Law of Treaties, Summary Records of First Session, U.N Doc A/CONF.39/11, 23, 26 (Vienna Conference, First Session), trong d6 Dai
biéu Mexico phan biét iều °ớc với “tuyên bồ về nguyên tắc hoặc vn kiện chính trị”.
'6 Martti Koskenniemi, Theory: implications for the practitioner, in Théoy and international law: Ab=n introduction 19-20 (Philip Allott et al., eds., 1991).
!7 Lê Thị Anh Dao, 2018, ¢/dd, tr.142-173
Trang 32nm 1982 ể giải quyết vụ Cộng hòa Philippines kiện Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa cho rằng, “Hình thức hoặc tên gọi của một vn kiện khôngquyết ịnh tính chất của nó là một thỏa thuận”!3 Toà án Công lý quốc tế (ICJ)cing cho rng “thuật ngữ không phải là yếu tố quyết ịnh tính chất của mộtthỏa thuận quốc tế” Vì vậy, một iều °ớc không nhất thiết phải mang tên
“iều °ớc” Trên thực tế, có nhiều tên gọi khác nhau ể chỉ iều °ớc quốc té,bao gom “dao luật - Act”, “Biên bản thỏa thuận - Agreed Minute’, “iềulệ/Hiến ch°¡ng - Charter”, “Công °ớc - Convention”, “Giao °ớc - covenant”,
“Tuyên bố - Declaration”, “Bản ghi nhớ - Note Verbale”, “ghi chú bằng vnbản - Note Verbale”, “Nghị ịnh th° - protocol”, “quy chế - Statute” Cáctòa án quốc tế ã xác ịnh các vn bản thỏa thuận °ợc ghi lại d°ới các têngọi và trình bày rất khác nhau là các iều °ớc quốc tế Ví dụ, ICJ ã phân tích
“Biên bản Thỏa thuận” nm 1990 của cuộc họp giữa các Bộ tr°ởng Ngoại
giao là một iều °ớc quốc tế??, Trong vu Pulp Mills, Tòa án ã kết luận rngmột thông cáo báo chí là một thỏa thuận ràng buộc ối với các bên?!, Tiêu ềcủa một thỏa thuận có thé cung cấp một số dấu hiệu về tính chất của nó Vi
dụ, tiêu ề có thé chỉ ra ý ịnh của các bên ký kết Khi hai quốc gia sử dụngtiêu ề “iều °ớc” thì iều ó cho thay rang họ ã mong ợi việc ky kết một
iều °ớc Tuy nhiên, thực tế là một thỏa thuận mang một tiêu ề cụ thê khôngphải là yếu tố quyết ịnh liệu ó có phải là (hoặc không phải là) một iều °ớchay không Do ó, mặc dù một số quốc gia nh° Canada th°ờng sử dụng “Biênbản ghi nhớ” (Memorandum of Understanding - MOU) làm tiêu ề cho cáccam kết chính trị của họ, nh°ng thực tế là một thỏa thuận mang tiêu ề ókhông tự ộng làm cho nó không có tính ràng buộc MOU vẫn có thể là iều
'8 South China Sea Arbitration, The Republic of Philippines v The People’s Republic of China), Award on Jurisdiction, PCA Case No 2013-19 (Oct 29, 2015) 214.
19 South West Africa (Ethiopia/Liberia v South Africa) (Preliminary Objections) [1962] I.C.J Rep 319, 331
20 Maritime Delimitation and Territorial Questions (Qatar v Bahrain) (Jurisdiction and Admissibility) [1994]
I.C.J Rep 112, 21-30.
21 Pulp Mills on the River Uruguay (Argentina v Uruguay) (Judgment, 20 April 2010) [2010] I.C.J Rep, at 138.
Trang 33°ớc quốc tế” Trong khi thực tiễn gần ây của Canada chi ra rng Biên banghi nhớ - Memorandum of Understanding hoặc Dàn xếp — Arrangementskhông ràng buộc về mặt pháp lý nh°ng không phải tất cả các quốc gia ều coicác vn bản này nh° vậy Chỉ ¡n giản ặt tiêu ề một vn kiện là “Biên bảnghi nhớ” hoặc “Thoả thuận” thì không ủ dé ảm bảo rang nó sẽ không °ợccoi là một thỏa thuận °ợc iều chỉnh bởi công pháp quốc tế””.
Về việc ng ký iều °ớc quốc tế, cả Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc vàCông °ớc Viên nm 1969 về luật iều °ớc quốc tế ều không yêu cầu mộtthoả thuận quốc tế phải ng ký thì mới là iều °ớc quốc tế”? Liên hợp quốccing cân thận và th°ờng xuyên chỉ ra rằng việc Ban Th° ký chấp nhận mộtvn kiện ng ký “không trao cho vn kiện ó t° cách của một iều °ớc hoặc
việc không ng ký sẽ không phủ nhận tính chất iều °ớc của một thoả thuận Nh° ICJ ã l°u ý trong vụ Qatar v Bahrain, “việc ng ký hoặc dang ky
muộn không có bất kỳ hậu quả nào ối với hiệu lực thực tế của thỏa thuận,
nó vẫn không kém phan ràng buộc ối với các bên?5 Tóm lại, ng ký không
phải là tiêu chí bắt buộc dé một thoả thuận quốc tế là một iều °ớc quốc tế
Mặt khác, ngay cả khi việc ng ký không mang tính quyết ịnh, thực tế ng
ký có thé là dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của một iều °ớc quốc tế Giống nh°tiêu ề của iều °ớc, việc ng ký cho thấy ý ịnh (mặc dù chỉ là của bên
ng ký) rằng thỏa thuận sẽ là một iều °ớc quốc tế Tuy nhiên, do các quốcgia không th°ờng xuyên giám sát việc ng ký iều °ớc nên việc ng kýth°ờng rat ít khi (nếu có) cho thấy ý ịnh của (các) quốc gia khác Tuy nhiên,
7? Global Affairs Canada, Policy on Tabling of Treaties in Parliament, at accord.gc.ca/procedures.aspx?lang=eng, Annex C (“Canada Treaty Policy”).
https:/ftreaty-?3 Canada, Treaty Law Division, Global Affairs Canada, Binding and Non-Binding Agreements: A Questionnaire for OAS Member States—Submission by Canada (9 September 2019) (“Canada Response”).
4 iều 102(1) Hiến ch°¡ng UN; iều 80(1) Công °ớc Viên nm 1969 ve luật iều °ớc quôc tế Ng°ợc lại,
iều 18 của Công °ớc thành lập Hội quốc liên quy ịnh “một iều °ớc hoặc cam kết quốc tế” không có giá
trị ràng buộc cho ến khi °ợc ng ký.
?5 U.N Secretary-General, Note by the Secretariat, in 2856 treaties and international agreements registered or filed and recorded with the secretariat of the UN VII (2012).
6 Qatar v Bahrain, tldd, at 29.
Trang 34trong vu Somalia v Kenya, ICJ rang việc ng ký là một trong những yếu tố
mà Toà xem xét khi xác ịnh các iều °ớc, ặc biệt khi thực tiễn sau ó chothấy bên kia không phản ối việc ng ký”?
ịnh ngh)a về “iều °ớc” có thê khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh °ợc
sử dụng Theo mục ích của công tác quản lý nhà n°ớc về iều °ớc quốc tế,các quốc gia có thé ịnh ngh)a về iều °ớc quốc tế trong pháp luật quốc giakhác với cách luật pháp và thực tiễn quốc tế ịnh ngh)a khái niệm này Theoluật trong n°ớc, một số quốc gia ịnh ngh)a iều °ớc chỉ giới hạn ối với cácthỏa thuận °ợc cho phép thông qua các quy ịnh về thủ tục cụ thể trongn°ớc, th°ờng là thủ tục phê chuẩn của c¡ quan lập pháp?x Theo mục ích củaluật trong n°ớc, các thỏa thuận quốc tế không yêu cầu hoặc không °ợc c¡quan lập pháp phê chuẩn sẽ không °ợc coi là iều °ớc, mà là một thể loạiriêng biệt Nhiều quốc gia gọi những thoả thuận này là “thỏa thuận hànhpháp”?? Các quốc gia khác, ặc biệt là những quốc gia thuộc Khối thịnh
?! Maritime Delimitation in the Indian Ocean (Somalia v Kenya) (Judgement) [2017] LC.J Rep 3, at 21, 42
(trích dẫn ng ky của Kenya và không có bất ky sự phản ối nào của Somalia trong 5 nm là một trong
những lý do MOU ủ iều kiện trở thành một iều °ớc quôc tế).
? Pháp luật các quốc gia quy ịnh (nếu có) khác nhau về những thỏa thuận nào cần phải °ợc c¡ quan lập
pháp thông qua Ví dụ, xem Duncan B Hollis, Second Report on Binding and Non-Binding Agreements,
OEA/ Ser Q, CJI/doc.553/18 (6 February 2018) 8 (khảo sat cách 19 Quốc gia ề cập ến vai trò lập pháp trong việc xây dựng hiệp °ớc) Một sô Quốc gia (ví dụ, iều ` Hiến pháp của Cộng hoà Dominica nm
2015 yêu cầu phải có sự chấp thuận của c¡ quan lập pháp ối với tất cả các thỏa thuận quốc tế của Dominica.
Các quốc gia khác (ví dụ nh° Canada) không yêu cầu phải có sự chấp thuận của c¡ quan lập pháp dé ký kết bất kỳ thỏa thuận quốc tế nào nh°ng c¡ quan lập pháp có thể °ợc yêu cầu thực hiện một số thỏa thuận nhất
ịnh ở trong n°ớc Xem, Canada, Treaty Law Division, Global Affairs Canada, Binding and Non-Binding Agreements: A Questionnaire for OAS Member States—Submission by Canada (9 September 2019) (“Canada
Response”), at 6 Các Quốc gia khác áp dụng các thủ tục trong n°ớc khác nhau ối với các thỏa thuận quốc
tế về các chủ ề khác nhau hoặc theo các c¡ quan có thấm quyên trong n°ớc khác Ví dụ, Ecuador yêu cầu phải có sự chấp thuận về mặt pháp lý ối với một số thỏa thuận quốc tế về các chủ ề liên quan, ví dụ, phân
ịnh lãnh thổ hoặc biên giới, liên minh và hiệp ịnh th°¡ng mại, xem Xem, Government of Ecuador,
Department of Foreign Affairs and Trade, Questionnaire: Binding and Non-Binding Agreements (“Ecuador Response”)
? Vi dụ, ở Hoa Ky, chỉ những thoả thuận nhận °ợc “ý kiến va su ồng ý” từ a số 2/3 thành viên của c¡ quan lập pháp (Th°ợng viện) mới °ợc gọi là iều °ớc; các thỏa thuận °ợc a số ¡n giản của cả hai viện thông qua °ợc gọi là "thỏa thuận hành pháp-quốc hội", trong khi những thỏa thuận °ợc thực hiện theo thâm quyền hiến ịnh của Tổng thống °ợc gọi là "thỏa thuận hành pháp ộc nhiệm" Ở Chile, "thỏa thuận hành pháp" °ợc gọi là "thỏa thuận ở dạng ¡n giản hóa" và có thể có hai loại: (a) các thỏa thuận °ợc ký kết bởi Tổng thống ể thực hiện một iều °ớc quốc tế có hiệu lực và không giải quyết các vấn ề liên quan
ến pháp luật; hoặc (b) các thỏa thuận °ợc ký kết bởi Tổng thống trong việc thực thi quyền hạn của mình liên quan ến các van ề bên ngoài l)nh vực pháp lý Cả hai loại thỏa thuận ều không cân °ợc Quốc hội
phê chuẩn Tuy nhiên, tính chất pháp lý của một iều °ớc °ợc Quốc hội phê chuẩn không khác với những
iều °ớc không cần sự phê chuẩn ó; giá trị pháp lý của chúng là nh° nhau Xem Chile, Comments on the Sixth Report of the Inter-American Juridical Committee on Binding and Non-Binding Agreements, DIGEJUR-JFL 27.05.20 (27 May 2020)
Trang 35v°ợng chung, sử dụng thuật ngữ “iều °ớc” ể chỉ các thỏa thuận quốc tế của
họ mặc dù chúng không yêu cau bat kỳ sự ủy quyền lập pháp tr°ớc nào?0 Do
ó, thực tế một quốc gia yêu cầu các thủ tục trong n°ớc cụ thể ối với mộtthỏa thuận quốc tế sẽ không dự oán chính xác tính chất của thoả thuận ó làmột thỏa thuận ràng buộc theo luật quốc tế Do ó, ề tài xem xét ịnh ngh)a
iều °ớc quốc tế theo công thức rộng hon, trong ó một iều °ớc bao gồm tat
cả các thỏa thuận ràng buộc °ợc iều chỉnh bởi luật quốc té, không phụthuộc vào cách các quốc gia quyết ịnh cho phép họ ồng ý với các thoả
thuận ó.
2.2 Cam kết chính trị
Luật quốc tế không có ịnh ngh)a °ợc chấp nhận rộng rãi về cam kếtchính trị Tuy nhiên, thực tế các quốc gia và các học giả ã công nhận cácthỏa thuận ràng buộc về mặt chính trị hoặc ạo ức, với các tiêu ề khác nhaunh°: thỏa thuận không chính thức- informal agreements, thỏa thuận thực tế-
de facto agreements, thỏa thuận không ràng buộc- non-binding agreements, vn kiện chính tri- political texts, thỏa thuận không phải là luật - extra-legal
agreements, các thỏa thuận phi pháp lý- non-legal agreements và cam kếtchính tri- political commitments*' Ngày nay, các quốc gia rõ rang ủng hộthực tiễn ký kết các cam kết với nhau mà không ràng buộc về ngh)a vụ pháply*? H¡n nữa, thực tiễn này d°ờng nh° phản ánh việc các quốc gia ngày càng
sử dụng cam kết chính trị dé ạt °ợc thỏa thuận°°
Cam kết chính trị là một thỏa thuận không ràng buộc về mặt pháp lý
3 Global Affairs Canada, Policy on Tabling of Treaties in Parliament, at
https:/treaty-accord gc.ca/procedures.aspx?lang=eng, Annex C (“Canada Treaty Policy”) (thông qua một ịnh ngh)a về
iều °ớc áp dụng cho “bat kỳ loại vn kiện nào °ợc iều chỉnh bởi công pháp quốc tế”).
3! Jan Klabbers, The concept of treaty in international law 51-53 (1996), at 18; Duncan B Hollis and Joshua
J Newcomer, “Political” Commitments and the Consti- tution, 49 VIRG J INT’L L 507, 522 (2009), at 516-24;
3Anthony Aust, Modern treaty law & practice 14 (3rd ed., 2013), at 28-29, 35-39; A Mcnair, The law of treaties 755 (1961), at 6;
33 Treaty Law Division, Global Affairs Canada, Working Group on Treaty Practice, Survey on Binding and Non-Binding International Instruments (18 Sept 2019) 5, 23 (“Working Group on Treaty Practice’), at 13,
31 (tat ca 8 quéc gia °ợc khảo sát — Canada, Phan Lan, ức, Israel, Nhật Ban, Han Quốc, Mexico và Tay Ban Nha — ều ồng ý rang tan suất và tam quan trọng của các cam kết chính tri ang gia tng).
Trang 36giữa các quốc gia, các c¡ quan của quốc gia hoặc các chủ thê khác nhằm thiếtlập các cam kết chỉ có bản chất chính trị hoặc ạo ức Theo ngh)a này, mộtthoả thuận là cam kết chính trị có ặc iểm:
- Không ràng buộc về mặt pháp lý Việc tuân thủ các cam kết chính trịkhông bắt nguồn từ luật pháp, mà là ý thức về ngh)a vụ ạo ức hoặc các mốiquan hệ chính trị mà từ ó cam kết chính trị °ợc hình thành Sự khác biệtgiữa các cam kết chính trị với các thỏa thuận ràng buộc °ợc iều chỉnh bởiluật pháp cho dù là quốc tế (ối với iều °ớc) hay quốc gia (ối với hợp
ồng) ã °ợc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ã mô tả khi dẫn chiếu một số cam kếtchính trị °ợc ký kết cùng với Hiệp °ớc START nh° sau:
“Một cam kết ràng buộc về mặt pháp lý kéo theo cả ngh)a vụ của mỗibên trong việc tuân thủ cam kết và quyền của mỗi bên trong việc thực thingh)a vụ theo luật pháp quốc tế Một cam kết “chính trị” không °ợc iềuchỉnh bởi luật pháp quốc tế Cho ến khi và trừ khi một bên tự giải thoátkhỏi cam kết “chính trị” của mình (và có thể làm mà không bị trừng phạt vềmặt pháp lý) thì bên ó có ngh)a vụ tôn trọng cam kết chính trị và bên kia cómọi lý do dé lo ngại về việc tuân thủ các cam kết ó Nếu một bên vi phạmcam kết chính trị, bên ó sẽ phải chịu một phản ứng chính trị thích hop’.Tất nhiên, sức mạnh chính trị cing có thé gắn liền với quy phạm phápluật Ví dụ, một vi phạm iều °ớc có thê dẫn ến cả hậu quả pháp lý và chínhtrị Do ó, iểm khác nhau giữa iều °ớc với các cam kết chính trị là việc ápdụng luật quốc tế (ví dụ luật quốc tế về trách nhiệm của quốc gia) ối với các
iều °ớc
- Tất cả các chủ thể có khả nng tham gia vào một cam kết chính trị ều
có thê trở thành chủ thé của cam kết chính trị: Do các cam kết chính trị khôngphụ thuộc vào luật pháp quốc tế hoặc quốc gia về thâm quyền nên chúngkhông bị hạn chế bởi các quy tắc pháp lý về nng lực ký kết Các quốc gia,
3 Transmittal of the Treaty with the U.S.S.R on the Reduction and Limitation of Strategic Offensive Arms (START Treaty), Nov 25, 1991, S TREATY DOC NO 102-20, at 1086;
Trang 37các ¡n vị lãnh thé của quốc gia, các công ty kinh doanh và/hoặc cánhân ều có thê ký kết các cam kết chính trị Ngoài ra, cam kết chính trị cóthé °ợc ký kết bởi một loạt các bên tham gia khác nhau trong khuôn khổnhiều bên liên quan Ví dụ, h¡n 1.000 ng°ời ã ký kết Lời kêu gọi Paris vềtrách nhiệm và an ninh trong không gian mạng, bao gồm các quốc gia, công
ty, tô chức học thuật và nhiều ại iện khác nhau của xã hội dan sur’
2.3 Hợp ồng
Hợp ồng là một thỏa hiệp tự nguyện giữa hai hoặc nhiều bên tạo thànhmột thỏa thuận ràng buộc °ợc iều chỉnh bởi hệ thống pháp luật quốc gia cóliên quan hoặc luật phi quốc gia?
Giống nh° các iều °ớc, hợp ồng tạo ra các ngh)a vụ ràng buộc về mặtpháp lý giữa các bên tham gia Tuy nhiên, thay vì luật quốc tế, hệ thống phápluật của một quốc gia th°ờng chi phối việc hình thành, giải thích và thực hiệnhợp ồng Ngoài ra, trong quan hệ th°¡ng mại, các bên (hoặc c¡ quan tàiphán) có thé chọn luật phi quốc gia?” (ví dụ, phong tục, tập quán và thông lệ,các nguyên tắc và tập quán th°¡ng mại quốc tế, luật của th°¡ng nhân- /exmercatoria) ể iều chỉnh hợp ồng, thay cho (hoặc bổ sung cho) hệ thốngpháp luật quốc gia*®
Hợp ồng th°ờng °ợc ịnh ngh)a là thỏa thuận của các chủ thê t° nhân(công ty hoặc cá nhân), °ợc iều chỉnh bởi hệ thống pháp luật quốc gia cóliên quan hoặc t° pháp quốc tế Tuy nhiên, nh° ILC ã công nhận, các quốc
35 Lời kêu gọi Paris về trách nhiệm và an ninh trong không gian mạng (12 tháng 11 nm 2018)) https://www.
diplomatie.øouv.fr/en/french-foreign-policy/digital-diplomacy/france-and-cyber-security/article/cybersecurity-paris-call-of-12-november-20 1 8-for-trust-and-secu- rity-in.
3 Hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia quy ịnh hợp ồng nào thuộc thắm quyền của quốc gia ó, cho dù là
do các bên chọn hệ thống pháp luật ó hay do hệ thống ó có liên quan với các bên Khi các hợp ồng liên
quan ến các bên tham gia từ các quốc gia khác nhau, nhiều quốc gia có thể có quyên tài phán ối với thỏa
thuận ó Trong những tr°ờng hợp nh° vậy, các quy tắc về xung ột pháp luật sẽ quy ịnh hệ thống pháp luật nào °ợc °u tiên áp dụng.
37 Thuật ngữ “luật phi quốc gia, non-state law” có thể hiểu là luật phi nhà n°ớc, tức là các quy tắc ứng xử,
quy phạm pháp luật không do nhà n°ớc tạo ra, không phải là sản phâm của nhà n°ớc Xem, Võ Sỹ Mạnh, Luật áp dụng ”non-sfate law” cho hợp ông th°¡ng mại quôc tê, Tap chí Nhà n°ớc và pháp luật, sô 9(293),
2012, tr.55
38 OAS, Guide on the law applicable to international commercial contracts in the Amerricas, OAS/Ser Q, CJI/RES 249 (XCIV-O/19) (21 February 2019).
Trang 38gia có thé chọn sử dụng luật khác mà không phải luật quốc tế dé iều chỉnhcác thỏa thuận của ho’ Do ó, các thực thé có quyền lực công (có thé là quốcgia nh° một tổng thê hoặc các thiết chế của quốc gia) có thê chọn ký kết cácthỏa thuận của họ d°ới dạng hợp ồng Sự tồn tại của một hợp ồng giữa cácquốc gia (hoặc giữa các thiết chế) th°ờng sẽ là ý ịnh của các bên tham gia,tức là các bên có ý ịnh thỏa thuận của họ sẽ °ợc iều chỉnh bởi luật quốcgia hay luật phi quốc gia (và nếu có thì luật nào)? ồng thời, hệ thống phápluật quốc gia có liên quan sẽ có các quy tắc riêng về những thỏa thuận nào
°ợc coi là hợp ồng va cách chọn luật iều chỉnh ching”
2.4 Thỏa thuận liên thiết chế của các quốc gia
Các quốc gia hiện dang sử dụng thuật ngữ “thỏa thuận liên thiết chế” déchỉ các thỏa thuận quốc tế °ợc ký kết giữa các thiết chế của các quốc gia, cóthé là (i) các bộ hoặc c¡ quan của quốc gia hay (ii) các don vị lãnh thổ cấpd°ới quốc gia nh° vùng lãnh thô hoặc tỉnh Ví dụ, Mexico xác ịnh phạm vicủa các thỏa thuận liên thiết chế của mình là những thỏa thuận “°ợc ký kếtd°ới dạng vn bản giữa bất kỳ vùng hoặc c¡ quan hành chính công liên bang,tiêu bang hoặc thành phố với một hoặc nhiều thực thé chính phủ n°ớc ngoàihoặc thực thé quốc tế ”'! Theo pháp luật Peru, trong phạm vi cho phép củaPeru, “các thỏa thuận liên thiết chế” có thé °ợc ký kết bởi các c¡ quan thuộcchính phủ Peru, bao gồm các thành phố và chính quyền khu vực, với các ốitác n°ớc ngoài hoặc thậm chí với các tô chức quốc tế"?”
Khái niệm về “thỏa thuận liên thiết chế” nhận °ợc t°¡ng ối ít sự chú ý
từ góc ộ luật pháp quốc tế H¡n nữa, thực tiễn quốc gia khá a dạng về việccác thỏa thuận này °ợc xem là ràng buộc hay không ràng buộc về mặt pháp
lý quốc tế Một số quốc gia, ví dụ nh° Mexico, phân loại các thỏa thuận liên
3 [1966] YBILC, vol II, 189, 6.
40 OAS, Guide on the law applicable to international commercial contracts in the Amerricas, tlảd.
41 Xem, Law Regarding the Making of Treaties, reprinted in 31 1.L.M 390 (1992), CDLX Diario Oficial de
la Federación 2 (2 Jan 1992) (1992 Mexican Law Regarding the Making of Treaties).
* Peru, General Directorate of Treaties of the Ministry of Foreign Affairs, Report of the Inter-American Juridical Committee, Binding and Non-Binding Agreements: Questionnaire for the Member States (“Peru Response”); Hollis, Second Report, tldd, tr.14.
Trang 39thiết chế là “°ợc iều chỉnh bởi công pháp quốc tế” nên chúng là các iều
°ớc ràng buộc ?° Ng°ợc lai, Ecuador chỉ ra rằng “các thiết chế cấp thấp h¡nnhà n°ớc của Ecuador th°ờng ký kết với các ối tác của họ hoặc với các tổchức quốc tế những thoả thuận không ràng buộc (non-bindingunderstandings) °ợc gọi là các vn kiện liên thiết chế” T°¡ng tự, Biên banghi nhớ (MOUs) không ràng buộc và các thoả thuận t°¡ng tự có thé °ợc kýkết giữa Canada và một quốc gia có chủ quyền khác nh°ng pho biến h¡n làgiữa một bộ, c¡ quan cấp tỉnh hoặc chính quyền ịa ph°¡ng của Canada hoặcmột tô chức có tính chất nhà n°ớc, với một c¡ quan t°¡ng ứng ở một quốc giakhac*5 Các quốc gia khác áp dụng cách tiếp cận hỗn hợp Vi dụ, theo phápluật Uruguay, các thỏa thuận liên thiết chế có thể ràng buộc chính các thiếtchế ó nh°ng không ràng buộc quốc gia Theo pháp luật Panama, các ¡n vịlãnh thổ của quốc gia có thể tham gia các iều °ớc nếu họ nhận °ợc th° uyquyền từ Bộ Ngoại giao** Theo pháp luật Peru, các thỏa thuận liên thiết chế
có thê °ợc “iều chỉnh bởi luật pháp quốc tế” (tức là ràng buộc về pháp lýquốc tế) nếu “chúng °ợc phát triển theo các iều °ớc có hiệu ”; mặt khác,các thỏa thuận liên thiết chế có thê là các cam kết chính trị hoặc hợp ồng”.Ng°ợc lại, Jamaica không coi các thỏa thuận của các thiết chế của mình là các
iều °ớc nh°ng “các don vị va c¡ quan lãnh thé cấp d°ới quốc gia có thé kýkết các thỏa thuận hodc hợp ồng không ràng buộc ”*8 T°¡ng tự, theo phápluật của Colombia, các thực thể nhà n°ớc có thể tự mình ký kết các thỏathuận liên thé chế va các thỏa thuận này °ợc iều chỉnh bởi luật trong n°ớcchứ không phải luật quốc tế” Trong khi ó, pháp luật Hoa Kỳ quy ịnh rằng
# 1992 Mexican Law Regarding the Making of Treaties, tldd.
“4 Hollis, Second Report, tldd, tr.13.
45 Canada Response, tld, tr 6
46 Ministry of Foreign Affairs of Panama, Note from the Republic of Panama, Ministry of Foreign Affairs — International Legal Affairs and Treaties Directorate to the Department of International Law of the Secretariat for Legal Affairs of the Organi- zation of the American States, N.V.-A.J MIRE-201813176.
47 Peru Response, tldd; Hollis, Second Report, tldd, tr.14.
48 Jamaica, Note from the Mission of Jamaica to the O.A.S to the Department of International Law, O.A.S Secretariat for International Affairs, Ref 06/10/12, 14 Dec 2017.
Colombia, Comments of the Republic of Colombia on-Binding Agreements: Sixth Report (CJI/Doc.600/20) (May 2020)
Trang 40các c¡ quan cấp bộ của quốc gia có thé ký kết các thỏa thuận liên thiết chế vachúng có thé hoặc là iều °ớc nh° ịnh ngh)a tại iều 2(1)(a) Công °ớc Viênnm 1969 về Luật iều °ớc quốc tế, hoặc là cam kết chính trị “không ràng
buộc” hoặc là hợp ồng?9, Thực tiễn của Hoa Kỳ ối với các ¡n vị lãnh thổ
cấp d°ới quốc gia (ngh)a là các tiêu bang của Hoa Kỳ) phức tạp h¡n TheoHiến pháp Hoa Kỳ, các tiểu bang không có thấm quyền ký kết iều °ớcnh°ng có thể ký kết các thỏa thuận hoặc giao °ớc với các ối tác n°ớc ngoàikhi °ợc Quốc hội cho phép”! Ng°ợc lại, Ác-hen-ti-na cho phép các ¡n vilãnh thô cấp d°ới quốc gia của mình ký kết một số thoả thuận “không hoàntoàn là iều °ớc iều °ớc” nh°ng các bộ hoặc c¡ quan quốc gia của mình thìkhông có thẩm quyền này vì Argentina không coi các co quan này là chủ thểcủa luật quốc té
Tóm lại, thỏa thuận liên thiết chế của các quốc gia là thỏa thuận °ợc kýkết giữa các thiết chế quốc gia (bao gồm các bộ hoặc ¡n vị lãnh thổ quốcgia) của hai hoặc nhiều quốc gia Theo pháp luật các quốc gia, một thỏa thuậnliên thiết chế có thé °ợc coi là một iều °ớc, một cam kết chính trị hoặc mộthợp ồng hoặc là một thoả thuận quốc tế chỉ ràng buộc thiết chế quốc gia ã
ký kết thoả thuận ó iều này tùy thuộc vào các iều khoản trong thỏa thuậnliên thiết chế, hoàn cảnh xung quanh và thực tiễn sau khi ký kết thoả thuận
Do ó, tính chất pháp lý của thỏa thuận liên thiết chế cần °ợc xác ịnh bằngcách xem xét nng lực của thiết chế trong việc ký kết các thỏa thuận quốc tế
và các ph°¡ng pháp nhận dạng t°¡ng tự °ợc sử dụng ể phân biệt giữa cácthỏa thuận liên quốc gia
Il NNG LỰC KY KET THOA THUAN QUOC TE
1 Nng lực tao lập iều °ớc của các quốc gia
3 Xem United States, Inter-American Juridical Report: Questionnaire for the Member States (“U.S Response”)
3! U.§ Response, tldd
2 Argentina, Diplomatic Note from the Permanent Mission of the Argentine Republic to the Organization of American States, OEA 074 (3 June 2020)