Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới – Nghiên cứu so sánh và những kiến nghị cho Việt Nam

101 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới – Nghiên cứu so sánh và những kiến nghị cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI NAM 2021

PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI DOI VOI LAO DONG KHU VUC PHI CHINH THUC O VIET NAM VA MOT

SO QUOC GIA TREN THE GIỚI - NGHIÊN CUU SO SANH VA NHUNG KIEN NGHI CHO VIET NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội

NAM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU -.- 2£ <5 5£ <ES£ sEE£EsEESESESESESEESESEsEEsEsersessre 5 DANH MỤC CHU VIET TẮTT 2< << s£ se s£S£Es£EsES£Es£SEseEs£szEsexseseEsessrs 6 37900 09067101557 1 1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- S522 SE E2 EEE121511211215112151111211111111 111 c0 | 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2-5-2 52 +E9EE+EEEEEEEEEE 1212151121111 1111111 1e 2 3 Mục đích, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu -2- 2-5 s52 3 "<8 ằằ ad 4 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của công trình nghiên cứu 2-5 2+s=szse¿ 4 CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TRANG PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI DOI VOI LAO DONG KHU VUC PHI CHINH THUC O

0 — 5

1.1 Một số vẫn đề lý luận về bảo hiểm xã hội và pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thỨC - - << E33 111833111183911 1138111 8111 8111 key 5 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội -S: St SE SE St EE111111111111511111111E1E 11tr errea 5 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội i- St ESE1E1151511151111111 11x ctee 6 1.1.3 Khải niệm pháp luật bao hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức 1.2 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở "VIỆT ÌNam - CC C00 0100001001001101001 10110111101 1 11 9 9E 12

1.2.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Việt Nam I2 1.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt 1.2.3 Tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức 0///22/://PEEREREREEER.= 19 1.2.4 Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở 7/21/27, 20 1.3 Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội của lao động khu vực phi chính thức và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam - (G1 1112211111 11111 2111111111181 11 grvy 22

Trang 3

¡h4 23 1.3.2 Đánh giá thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi Chinh thitc 0 Viet NOM E777 24 TONG KET CHƯNG 1 ccsessssessssssscsssscsscscssssssssccsssecessesssssssessesssseessnssssnsesssseessneesen 27 CHUONG 2: PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI DOI VOI LAO DONG KHU VUC PHI CHINH THUC O MOT SO QUOC GIA DUOI GOC NHIN SO SANH TRONG TƯƠNG QUAN QUY ĐỊNH Ở VIET NAM °-5-sc-s<s 28 2.1 Khái quát về pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức SUCROSE FT TT Se 28 2.2 Pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung 2.2.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Trung Quốc 30 2.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung QQUỐCC 5S EEEEEE1E1111E11111121111011111ẸT11 01111111 1111111111 111 11g11 ru 32 2.2.3 Tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức O TYUNG QUOC 0n nd ẢÝ 34 2.2.4 Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung QUỐC - 5 5< E EEEEEE1EE112121121111111121121111 111111121 1110111 rrg 36 2.2.5 Một số phái hiện về pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung QQUỐC c5 SE EEEEEEEEEE1EE115121111112111111E111 1111 E1ae a7 2.3 Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Nhật Ban =5 40 2.3.1 Đối tượng áp dụng khu vực phi chính thức ở Nhật Bản eens 4] 2.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ởNhật 2.3.3 Tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức

Trang 4

2.4 Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ởThái Lan 53 2.4.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Thái Lan 53 2.4.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Thai 2.4.3 Tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức

0 60 2.4.5 Một số phái hiện về pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi Chinh thurc 0 Tdi 02:;SEERREEEEEE 62 (\00)(99.4509:00/9) 0c 64

CHUONG 3: MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT BẢO HIẾM XÃ

HỘI ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM VÀ

NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN TỪ KINH NGHIỆM MỘT SÓ QUÓC GIA

3.1 Định hướng và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam - - - E2 1131111139111 111111118111 1k ru 66 3.1.1 Dinh hướng hoàn thiện hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao dome khu vice phi chink tậu O KIÔN NOs tái sini L3 gia tàn đãi tỏ 0384 1h đài si tHẦ5 0h3 6424885 66 3.1.2 Các yêu câu hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vie pled thính tiên Ô KHẨN NGM: ca nuaxeteiiih th enemncnnss.s08 Gia Heenan 353 Đi RENNER Sa KEA 7340800010501 67 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao

động ở khu vực phi chính thỨC - - + +2 3332133331133 EEEEEEEEerererrerrrerrreree 69

3.2.1 Xay dựng lộ trình thực hiện bao hiểm xã hội bắt buộc đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam nhằm hướng tới bao phủ toàn bộ đối tượng 69 3.2.2 Quy định mức hỗ trợ đóng phi bảo hiểm xã hội phù hợp nhằm khuyến khích lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội - 5-5-5 55e: 70 3.2.3 Mở rộng các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức 3.3 Một số giải pháp về nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội đối

với lao động khu vực phi chính thứỨc - + + S+ + + + *+*EEE+xEvererseeerrrrrerrreree 72

3.3.1 Nâng cao nhận thức người lao động khi tham gia vào bảo hiểm xã hội 72

Trang 5

VUC PVE CHINN throes 0n Ba 73 3.3.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác phát triển đối tượng là lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội - 75 3.3.4 Nang cao trình độ và thái độ phục vụ cua can bộ làm công tac bảo hiểm xã

3.3.5 Nâng cao hiệu quả công tác truyền thong ceccccccccccsscseecssvesescsseesesvssessesesseeees 77 TONG KET CHƯNG 43 5- <2 5< ©S£ S2 SsE3EESESSEESESEsEseEsEEsE2setsexsrssrssrse 79 KET LUAN 9:10) 1607777 80 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5° 5< 2s s£ s2 5ssssessessessess 81 PHU 009600107 86):18809/e 221175 Ả ÔỎ 89

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Ty lệ bao phủ BHXH tự nguyện theo chiều rộng, nguồn: 24 Báo cáo tông quan và phân tích chính sách BHXH

Bảng 2.1: Thống kê trung bình lương hưu hằng năm của người lao 34 động khi tham gia bảo hiểm hưu trí bắt buộc và bảo hiểm hưu trí đành

cho cư dân ở Trung Quốc

Bảng 2.2: Số lượng người tham gia và nhận chỉ trả bảo hiểm hưu trí 36 bắt buộc và bảo hiểm hưu trí dành cho cư dân tại Trung Quốc

Bảng 2.3: Thống kê nhân viên là lao động không thường xuyên Nhật 43 Bản tham gia vào bảo hiểm xã hội

Bảng 3.1: Tỷ lệ lao động phi chính thức có thu nhập cao hơn chuẩn 68 nghèo, nguồn: Báo cáo tông quan và phân tích chính sách BHXH

Trang 7

Chir viét day du Chir viét tat An sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã hội BHXH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Bộ LD-TB&XH

Cơ quan Thông kê Liên hợp quốc UNSD Cơ so dtr liệu CSDL Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hội nghị quốc tế các nhà Thống kê Lao động ICLS Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TNLD-BNN

Thu nhap binh quan GDP Tổ chức lao động quốc tế ILO

Ủy ban nhân dân UBND Văn phòng Dịch vụ hưu trí Nhật Bản JPS

Trang 8

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định nhất đối với hệ thông an sinh xã hội (ASXH) của mỗi quốc gia, trong đó có cả Việt Nam Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển BHXH sé là tiền đề và điều kiện dé thực hiện tốt các chính sách ASXH, góp phan phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Dé giữ vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội (ASXH) quốc gia, pháp luật bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thời gian qua đã không ngừng hoàn thiện nhằm mục tiêu bảo vệ thu nhập người lao động (NLD) nói chung va NLD khu vực phi chính thức nói riêng, thực hiện công bang xã hội và phát triển bền vững Trước hết Luật BHXH lần đầu tiên được ra đời năm 2006 và nhận nhiều thành công sau 6 năm thực hiện, làm thay đôi nhận thức của các lao động khu vực phi chính thức về BHXH, đồng thời trao cho họ quyền tham gia và hưởng BHXH, vốn là một trong những quyền cơ bản của NLD Mặc dù còn khiêm tốn, song sự xuất hiện của hình thức BHXH tự nguyện thông qua Luật BHXH năm 2006 đã góp phần đem lại nhiều lợi ích và sự công bằng dành cho lao động khu vực phi chính thức Cho đến nay, vẫn giữ vững sự quan tâm đối với NLĐ khu vực phi chính thức, Luật BHXH năm 2014 ra đời ngày càng hoàn thiện các quy định về đối tượng tham gia, quy định đóng, hưởng BHXH cũng như công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện chính sách Tuy nhiên, trên thực tế, lao động khu vực phi chính thức vẫn thờ ơ và thiếu mặn mà đối với BHXH Xem xét về nguyên nhân cho thay, một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng này xuất phát từ những quy định chưa thực sự phù hợp, chưa thuận lợi cho NLD phi chính thức Ví dụ, họ có thể đã bị loại trừ hợp pháp khỏi các chương trình bảo hiểm xã hội có

liên quan đến việc làm vì họ nằm ngoài “mối quan hệ việc làm tiêu chuẩn” (standard

employment relationship) Đồng thời, với các quy định mức đóng hiện tai, NLD khu vực phi chính thức khi tham gia BHXH tự nguyện đang phải chịu mức đóng góp cao hơn tương đối so với người tham gia BHXH bắt buộc do không có sự tham gia đóng góp từ phía chủ sử dụng lao động Bên cạnh đó, phần lớn lao động phi chính thức chỉ tham gia BHXH tự nguyện nhưng loại hình BHXH này chỉ có hai chế độ dài hạn là hưu trí và tử tuất Những điểm này đang hạn chế lợi ích của họ khi tham gia BHXH và là những khuyết điểm mà hệ thống BHXH ở nhiều quốc gia trên thế giới cũng gặp phải Chính vì vậy, nghiên cứu pháp luật BHXH dành cho lao động khu vực phi chính thức của các quốc gia khác sẽ là những kinh nghiệm quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực

Trang 9

Nham góp phần khắc phục những bat cập trong quy định của pháp luật về BHXH, đồng thời hướng tới bao phủ BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức thông qua kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thé giới, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật Bảo hiểm xã hội doi với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới — Nghiên cứu, so sánh và những kiến nghị cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Luật BHXH áp dụng hiện nay được Quốc hội thông qua năm 2014 và bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2016, cùng với đó là nhiều Nghị định, Thông tư hướng dẫn được ban hành kèm theo như Nghị định số 134/2015/NĐ-CP và Thông tư số 01/2016/TTBLĐTBXH Tuy nhiên, các quy định pháp luật không hề đề cập trực tiếp hay tạo ra một hành lang pháp lý riêng biệt dành cho NLĐ khu vực phi chính thức, vốn là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và cần được quan tâm Chính vì vậy, cho đến thời điểm hiện nay, các công trình nghiên cứu khoa học cũng như các bài viết về Luật BHXH tập trung vào lao động khu vực phi chính thức còn chưa nhiều và chủ yếu được thực hiện dưới dạng đưa ra một số kiến nghị, giải pháp khắc phục thực trạng Ở cấp độ quốc tế, các tài liệu liên quan đến vấn đề này có thể kế đến: “Social Protection Approaches to Covid-19: Expert advice helpline” (2020) của Tô chức Lao động quốc tế; “Extending Social Insurance for Informal Workers” (2021) của Tổ chức Lao động quốc tế; “Expanding Social Insurance Coverage to Informal Workers” (2017) của Hernan Winkler, Elizabeth Ruppert Bulmer va Hilma Mote, Ở cấp độ quốc gia, các tài liệu liên quan đến BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức có thé ké đến: “Mở rộng diện bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với khu vực phi chính thức tại Việt Nam” (2021) của TS Nguyễn Thi Quỳnh Anh; Báo cáo tong hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ năm 2017: “Hoàn thiện chính sách và đề xuất quy trình thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động phi chính thức ở Việt Nam” của ThS Hoàng Văn Cương; ĐỀ tài: “Nghiên cứu giải pháp mở rộng diện bao phủ BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức tại Việt Nam” (2019) của TS Bùi Sỹ Lợi.

Nhìn chung, thực tế đã có công trình nghiên cứu về các chính sách và giải pháp hoàn thiện pháp luật BHXH hướng đến NLD phi chính thức Tuy nhiên, rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu vào phần đánh giá quy định pháp luật BHXH dành cho nhóm đối tượng này trong tương quan so sánh với pháp luật của nhiều quốc gia khác, do đó, đây là công trình khoa học hiếm hoi tập trung vào khía cạnh này.

Trang 10

3 Mục đích, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Với việc lựa chọn đề tài trên, nhóm nghiên cứu hướng tới những mục đích nghiên cứu cơ bản sau:

Một là, đề tài nghiên cứu và đưa ra những phân tích các vẫn đề lý luận về BHXH đối với lao động phi khu vực chính thức, phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành đối với lao động khu vực phi chính thức, đồng thời chỉ ra những ưu điểm và hạn chế còn ton tại.

Hai là, đề tài so sánh pháp luật BHXH của Việt Nam với các quy định BHXH của nhiều quốc gia khác, đồng thời học hỏi kinh nghiệm giải quyết bất cập trong quy định và chính sách BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức của các quốc gia.

Ba là, trên cơ sở những kết quả đạt được, dé tài đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện và thu hút sự tham gia của lao động khu vực phi chính thức đối với BHXH.

3.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học, bảo đảm tính trọng tâm trong quá trình nghiên cứu, bài viết tập trung làm rõ:

Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật BHXH đối với nhóm lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam và một số quốc gia có những điểm tương đồng với Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong quy định pháp luật các quốc gia.

Phạm vi nghiên cứu: Luật BHXH Việt Nam cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức và quy định pháp luật các nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản về BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức Trong giới hạn nhất định một số quy định pháp luật liên quan như Bộ luật lao động năm 2019, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 và Luật việc làm năm 2013 cũng được nghiên cứu với phạm vi cần thiết.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Trong công trình nghiên cứu khoa học này, đề tài đã được triển khai trước hết, dựa trên phương pháp luận của học thuyết Mác Lênin bao gồm phép duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, dựa trên cơ sở các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách BHXH ở Việt Nam giai đoạn hiện nay Đồng thời, nhiều phương pháp

Trang 11

và phương pháp tong hợp, 4 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của đề tài nghiên cứu được chia thành 03 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Chương 2: Pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở một số quốc gia dưới góc nhìn so sánh trong tương quan quy định ở Việt Nam

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức và nâng cao hiệu quả thực hiện từ kinh nghiệm của một số quốc gia

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của công trình nghiên cứu

Những kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị tham khảo trong quá trình hoàn thiện và thực hiện pháp luật BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức Việc nghiên cứu đề tài mang lại những kết quả và đóng góp mới cơ bản sau đây:

- Nghiên cứu tông quát dé giải quyết và làm sáng tỏ hơn các van dé chung về ly luận của quy định pháp luật BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức.

- Đưa ra những quan điểm đánh giá, nhận định về quy định pháp luật BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức

- So sánh dé chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật BHXH Việt Nam với pháp luật BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức của các nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, đồng thời dựa vào cơ sở so sánh và học tập hệ thống pháp luật BHXH của các quốc gia trên thế giới làm cơ sở cho những luận giải kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHXH.

- Đề tài có ý nghĩa ứng dụng trong hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật về BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức trong bối cảnh đang hoàn thiện các quy định pháp luật theo định hướng phát trién BHXH bao phủ toàn dân của Việt Nam.

- Công trình nghiên cứu có ý nghĩa, giá trị quan trọng trong hoạt động học tập,nghiên cứu chuyên sau lĩnh vực pháp luật ASXH, BHXH ở Đại học Luật Hà Nội và các

cơ sở đào tạo chuyên ngành luật khác.

- Đề tài có giá tri là nguồn tài liệu cung cấp kiến thức và hỗ trợ cho hoạt động lập pháp trong bối cảnh lấy ý kiến sửa đổi bổ sung Luật BHXH hiện hành.

Trang 12

CHUONG 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TRANG PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI DOI VOI LAO DONG KHU VUC PHI CHINH

THUC O VIET NAM

1.1 Một số van đề lý luận về bảo hiểm xã hội va pháp luật bảo hiểm xã hội đối

với lao động khu vực phi chính thức

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

Trong hoạt động của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải lao động Tuy nhiên, phải thừa nhận răng, trong quá trình lao động đó, con người không phải lúc nào cũng gặp được thuận lợi, mà đôi khi phải gặp những khó khăn, bat lợi làm suy giảm khả năng hoặc mất sức lao động như ốm đau, bệnh tật, tudi già, Chính vì vậy, dé vượt qua những biến có phát sinh, từ lâu người ta thường áp dụng các biện pháp phòng ngừa và biện pháp khắc phục hậu quả khác nhau Trong đó, biện pháp hữu hiệu nhất là thành lập các quỹ dự trữ và tiến hành bảo hiểm tập trung trên phạm vi toàn xã hội, mà hiện nay được gọi là bảo hiểm xã hội Hệ thông BHXH đầu tiên trên thé giới đã được ra đời vào giữa thế ky XIX, là công trình của Chính phủ Đức đưới thời Thủ tướng Bismark, sau đó lan dần sang Châu Âu và các nước khác Đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã thực hiện chính sách BHXH và khái niệm về BHXH cũng được các nhà khoa học tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhau:

Dưới góc độ kinh tế: BHXH là sự đảm bảo thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập đối với NLD khi ho gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mat đi khả năng lao động, mat việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm bảo đảm đời sống cho NLD và gia đình họ, góp phan bao đảm an toàn xã hội.! Dưới góc độ xã hội: Theo Tô chức lao động quốc tế (ILO): BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng đề đối phó với những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng việc hoặc bị giảm bớt nhiều về thu nhập, gây ra bởi 6m dau, gây mat khả năng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và tự cấp cho các gia đình đông con.” Dưới góc độ pháp ly: Chễ độ BHXH là tổng hợp những quy định của Nhà nước, quy định các hình thức dam bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho NLD và trong một số trường hop là thành viên gia đình họ khi bị giảm hoặc mat khả năng lao động? ! Trường Dai học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình bảo hiểm, NXB Dai học kinh tế quốc dan , tr15

2 TLO (1999), “Social security priciples ”, ISBN92-2-110734-5

3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật ASXH, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 114

Trang 13

thuộc các chuyên ngành khác nhau nghiên cứu Một khái niệm chung chính thức nhất về “bảo hiểm xã hội” hiện nay đã được pháp luật Việt Nam quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014 như sau: “BHXH là sự bảo đảm thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập của NLD khi họ bị giảm hoặc mat thu nhập do 6m dau, thai sản, tai nạn lao dong, bénh nghé nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quy bảo hiểm xã hội ”

Cho đến nay, trải qua một quá trình phát triển, BHXH được xác định như một quyền cơ ban của NLD Vì vậy, BHXH được coi là có một số đặc trưng cơ bản như sau: (i) Có đối tượng là thu nhập của NLD; (ii) Mang nặng tinh xã hội, tính chất trợ cấp ôn định và lâu dai; (iii) Tài chính đảm bảo thực hiện được đóng góp bởi NLD và NSDLD (iv) Dat dưới sự bảo trợ của Nhà nước Những đặc trưng này cũng là căn cứ để phân biệt BHXH với một loại hình bảo hiểm khác cũng thuộc hệ thống bảo vệ chung quốc gia, đó là bảo hiểm thương mại Mặc dù đều có tính chất phục vụ và giống nhau ở mục đích cuối cùng là góp phần đảm bảo tái sản xuất xã hội diễn ra bình thường, đời sống các thành viên xã hội an toàn và ôn định, nhưng ở bảo hiểm thương mại mục đích kinh doanh thê hiện rat rõ ràng Bên cạnh đó, phạm vi áp dụng của bảo hiểm thương mại cũng rất rộng lớn và can thiệp của Nhà nước vào hoạt động bảo hiểm thương mại chỉ có giới hạn nhất định và đương nhiên tài chính thực hiện không được đặt dưới sự bảo trợ của Nhà nước.

1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội

Đối với cuộc đời mỗi người, không thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình lao động, sản xuất và biện pháp chấp nhận rủi ro là biện pháp được sử dụng phố biến trong quá khứ Họ có thé lập quỹ dự phòng dé chủ động bù đắp, khắc phục những tôn thất do biến có rủi ro gây nên mà không nhận được bất kì sự san sẻ, trợ giúp nào của các cá nhân, tổ chức khác Tuy nhiên, dưới sự thay đôi của cơ cau xã hội cũng như sự phát triển của quá trình lao động, biện pháp có tính truyền thong này đã không thé giúp các cá nhân khắc phục rủi ro phát sinh trong xã hội hiện đại Vì vậy, đời song xã hội cần một cơ chế an toàn hơn, đó là sự quản ly và chia sẻ rủi ro có tính đảm bảo cao từ phía Nhà nước dé tat ca các thành viên đều được bảo vệ và những rủi ro của họ được chia sẻ trong phạm vi rộng rãi Trước nhu cầu đó, những biện pháp phòng ngừa, né tránh và hạn chế rủi ro đã được con người chủ động thê chế hóa thành quy định cụ thê trong các văn bản pháp luật và hình thành pháp luật BHXH Nhu vậy, pháp luật BHXH là hệ thong các quy tắc xử sự chung do Nhà

Trang 14

nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình đóng góp và chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội.

Hầu hết ở các quốc gia trên thế giới, pháp luật BHXH là những quy định chung, rất khái quát cả về đối tượng, phạm vi, các mỗi quan hệ và những giải pháp nhằm dat được mục tiêu chung đã đề ra đối với BHXH Trong đó, chế độ BHXH là một phần quan trọng trong pháp luật BHXH, là hệ thống các quy định pháp luật hóa về đối tượng được hưởng, nghĩa vụ, mức đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thé Theo khuyên nghị của ILO đã nêu trong Công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơ-ne-vơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm: (i) Chăm sóc y tế; (ii) Trợ cấp 6m đau; (iii) Trợ cấp thất nghiệp; (iv) Trợ cấp tuổi già; (v) Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghé nghiệp; (vi) Trợ cấp gia đình; (vii) Trợ cấp sinh đẻ; (viii) Trợ cấp khi tàn phé; (ix) Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mat người nuôi dưỡng) Các chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH theo quy định của ILO Tùy điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi thành viên tham gia Công ước Gio-ne-vo thực hiện

khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng it nhất phải thực hiện được 3 chế độ và phải có

ít nhất một trong năm chế độ: (iii); (iv); (v); (viii); (ix)* Vì vậy, pháp luật hiện hành về BHXH nước ta cũng quy định về các chế độ đảm bảo yêu cầu của Công ước Giơ-ne-vơ, tuy nhiên có rất nhiều cách phân loại BHXH Trong đó, phân loại theo hình thức là cách tiếp cận cơ bản nhất được pháp luật quy định chia BHXH thành hai loại: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện BHXH bat buộc là loại hình BHXH mà NLD và NSDLD bắt buộc phải tham gia Theo Khoản 1 Điều 4 Luật BHXH năm 2014, NLD tham gia BHXH bat buộc được hưởng Š chế độ sau: Bảo hiểm 6m đau, thai sản, TNLD — BNN, hưu trí và tử tuất BHXH tu nguyện là loại hình ma NLD tham gia trên tinh thần tự nguyện, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của bản thân dé hưởng bảo hiểm xã hội Loại hình bảo hiểm này theo Khoản 2 Điều 4 Luật BHXH năm 2014 bao gồm hai chế độ: Bảo hiểm hưu trí và tử tuất.

Mặc dù các quốc gia đều xác định BHXH là nội dung quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật ASXH, tuy nhiên sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ BHXH có sự khác nhau Điều này được thể hiện rất rõ ở việc không phải pháp luật của bất kì quốc gia nào cũng chia BHXH thành: bắt buộc và tự nguyện Điển hình có thé kế đến BHXH tại Nhật Bản hiện nay không chia thành hai loại như pháp luật BHXH tại Việt Nam mà đã xác định BHXH là quyền và nghĩa vụ bắt buộc với duy nhất một hình thức tham gia bắt buộc Trên 4 Trường Dai học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình bảo hiểm, NXB Dai học kinh tế quốc dan , tr24

Trang 15

thường thiết lập các chế độ BHXH với nguồn chỉ trả từ thuế như ở Anh, Đan Mạch Nghĩa vụ đóng góp được thực hiện dưới hình thức thu thuế thu nhập Tuy nhiên, đa phan các quốc gia trên thé giới thực hiện chi trả trợ cấp BHXH theo cơ chế đóng góp tài chính từ thu nhập của NLD với trách nhiệm cụ thể phân chia cho NLD, NSDLD và sự hỗ trợ của Nhà nước ở mức độ khác nhau như ở Đức, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản Nhìn chung, sự điều chỉnh pháp luật đối với BHXH ở các quốc gia cũng có sự khác nhau nhất định song hau hết đều xác định các van dé cơ ban của pháp luật BHXH là: (i) đối tượng áp dụng BHXH, (ii) hệ thống các chế độ BHXH va (iii) tài chính dam bảo thực hiện trợ cấp bảo hiểm xã hội.

1.1.3 Khải niệm pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức Khái niệm về tính phi chính thức đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu và tranh luận trong ba thập kỷ qua kê từ khi khái niệm được “phát hiện” Thuật ngữ “Khu vực kinh tế phi chính thức” đầu tiên được đề xuất dé mô tả một khu vực kinh tế truyền thống ở các nên kinh tế dang phát trién® Đến năm 1993, ILO cùng với Co quan thống kê Liên Hop Quốc (UNSD) đã đi đến thông nhất khái niệm khu vực kinh tế phi chính thức nhăm giúp tất cả các nước có một phương pháp thống kê thống nhất dé tính toán chính xác các chỉ tiêu kinh tế tông hợp, đồng thời xây dựng những chính sách BHXH phù hợp dành cho nhóm đối tượng này5 Cho đến nay, nên kinh tế phi chính thức đã được định nghĩa một

cách rộng rãi la: “ tat cả các hoạt động kinh tế của NLĐ và các đơn vị kinh tế - theo luật hoặc trên thực tế - không bao gom các hợp dong chính thức ” (Hội nghị Thong kê lao động quốc tế lần thứ 17) Đồng thời, trên thé giới dang phổ biến một số tên gọi như: khu vực phi chính thức (Informal sector); kinh tế ngầm (Underground economy) Dù tên gọi được dùng khác nhau, chung quy lại các thuật ngữ trên đều phản ánh bản chất các hoạt động của một khu vực kinh té phi chính thức, trái ngược với khu vực kinh tẾ chính thông Khu vực này đã trở thành bộ phận cấu thành của nền kinh tế tat cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển Như vậy, “Khu vực kinh tế phi chính thức được hiểu một cách chung nhất, là tập hợp các đơn vị sản xuất ra sản phẩm vat chất và dich vụ với mục tiêu chủ yếu nhằm tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho NLD Các don vị này thường hoạt động với tô chức quy mô nhỏ, quan hệ lao động chủ 5 Ths Mai Thị Hương Giang (2019), “Về an sinh xã hội đối với lao động khu vực kinh tế phi chính thức ở nướcta.”, Tạp chí cộng sản, nguồn http://dulieu.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2019/55473/Ve-an-sinh-xa-hoi-doi-voi-lao-dong-khu-vuc-kinh.aspx, truy cập ngày 28/02/2022

5 TS Bùi Sỹ Lợi, Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp mở rộng điện bao phủ BHXH đối với lao động khu vực phi chínhthức tại Việt Nam”, Hà Nội, 2019, tr26

Trang 16

yếu dựa trên lao động không thường xuyên, quan hệ họ hàng hoặc quan hệ cá nhân hơn là những quan hệ qua hợp đồng với những dam bảo chính thức ”

Các đơn vị sản xuất của khu vực phi chính thức có những đặc điểm của cơ sở sản xuất kinh doanh cá thé, doanh nghiệp hộ gia đình Các mối liên hệ việc làm nếu có -chủ yếu dựa trên sự tình cờ, quan hệ họ hàng hoặc quan hệ cá nhân, sự quen biết hơn là dựa trên các thỏa thuận hợp đồng với sự bảo đảm chính thức Như vậy chúng ta có thể hiểu khu vực phi chính thức là khu vực tự làm, lao động tự do hành nghề và lao động làm thuê nhưng chưa được điều chỉnh bởi Bộ luật Lao động.

Ngoài ra, dé nhận dạng các đơn vi sản xuất phi chính thức, Hội nghị Quốc té các nhà Thống kê Lao động (ICLS) lần thứ 15 năm 1993 (gọi tắt là ICLS 15) đã đưa ra khuyến nghị về việc sử dụng ba tiêu chí bao gồm: (i) doanh nghiệp (đơn vi sản xuất) không thực hiện đăng ký: (ii) có quy mô nhỏ xét theo số lượng lao động; (iii) họ không

thực hiện việc đăng ký lao động.

Mặc dù khái niệm về “khu vực kinh tế phi chính thức” cơ bản đã được thống nhất, song nó van là một khái niệm mở dé các quốc gia có những quy định cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia Theo quan điểm của Việt Nam, các nhà nghiên cứu và quản lý đều cho rằng khái niệm về khu vực phi chính thức phải gắn với những quy định của pháp luật hiện hành, về đăng ký kinh doanh Chính vì vậy, Viện Khoa học thống kê Việt Nam thông qua những nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm các nước đã đưa ra khái nệm: “Khu vực phi chính thức là khu vực hoạt động cua tat cả các cơ sở sản xuất kinh doanh không có tư cách pháp nhân, sản xuất ít nhất một hoặc một vài sản phẩm và dịch vụ để bán hoặc trao đổi, không đăng kí kinh doanh (không có giấy

phép kinh doanh) và không thuộc ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ”” Việc loại hoạt

động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp ra khỏi khái niệm là do đặc trưng hoạt động của nông nghiệp và phi nông nghiệp có sự khác nhau, ví dụ: tính thời vụ, tổ chức lao động, mức thu nhập và công cụ điều tra khác nhau ở cả hai khu vực nay!®, O Việt Nam, các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trong khu vực này chủ yếu là hộ sản 7 Tổng cục Thống kê, ILO (2018), Báo cáo lao động phi chính thức năm 2016, NXB Hồng Đức, tr3

8 Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Thi Thu Huyền (2008), “Khu vực phi chính thức trong thống kê tài khoản quốc gia:Một số van dé về phương pháp luận ”, Trang thông tin Viện Khoa học Thống kê, nguon http://vienthongke.vn/khu-vuc-phi-chinh-thuc-trong-thong-ke-tai-khoan-quoc-gia-mot-so-van-de-ve-phuong-phap-luan/, truy cập ngày26/01/2022

° Đào Lộc Bình, Nguyễn Hải Ngân, “Hanh lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiệnnay”, Tạp chí Nghề luật, 2017, Số 4, tr30

0 Lý Quỳnh Anh, “Vài nét về kinh tế phi chính thức, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia”,nguồn http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/vainetvekinhtephi-nd-16603.html, truy cập ngày 28/02/2022

Trang 17

xuất kinh doanh cá thê phi nông nghiệp và các tổ hợp tác.

Vì vậy, dù định nghĩa của “khu vực kinh tẾ phi chính thức” được tiếp cận như thế nào thì bản chất của khu vực phi chính thức cũng luôn được thể hiện ở các nội dung sau: - Khu vực này bao gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, phi nông nghiệp không có đăng ký kinh doanh không phân biệt nơi diễn ra hoạt động kinh doanh

- Các quốc gia có thé quy định cụ thé về những khía cạnh vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh như: sản phẩm lao động

- Mục tiêu chính của khu vực phi chính thức cũng là tạo thu nhập và việc làm chocác cá nhân và những người có liên quan

- Vì không đăng ký kinh doanh, nên NLD làm việc ở khu vực này ít được tiếp cận với các chính sách ASXH trong đó có BHXH

Từ bản chất nêu trên, có thé thay khu vực phi chính thức được coi là vùng đệm cho khu vực chính thức từ đó tạo thêm tính linh hoạt cho nền kinh tế khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển, tốc độ công nghiệp hóa diễn ra ngày càng nhanh Nếu được chính phủ các cấp chính quyền quan tâm và có những chính sách phù hợp khu vực này sẽ đóng góp không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Chính vì vậy, các chính sách BHXH hiện nay cũng đang tập trung hướng tới bao phủ diện rộng đối với các lao động thuộc khu vực phi chính thức.

Khi nhắc tới “khu vực kinh tế phi chính thức”, có một khái niệm cần phải được kê đến, đó là “lao động phi chính thức” Luận giải về khái niệm “lao động phi chính thức”, pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể được ghi nhận trong các văn bản pháp luật Tuy nhiên, quan điểm của Việt Nam và ILO là giống nhau, khi nói đến lao động phi chính thức là nói đến NLĐ thuộc khu vực phi chính thức Theo đó: “Lao động khu

vực phi chính thức được xác định là lao động có việc làm phi chính thức "1 Theo bình

diện quốc tế, định nghĩa về ““việc làm phi chính thức” khác nhau tùy theo tình trạng việc lam NLD được coi là có việc làm phi chính thức nếu mối quan hệ việc làm của họ, theo luật hoặc trong thực tế, không phải tuân theo Luật lao động quốc gia, thuế thu nhập, bảo trợ xã hội hoặc không được hưởng một số phúc lợi việc làm (thông báo trước về việc sa thải, trợ cấp thôi việc, trả lương hàng năm hoặc ốm đau ) Tại Việt Nam, việc làm phi chính thức được định nghĩa là việc làm chủ yếu không tham gia BHXH (đặc biệt là BHXH bắt buộc) va hầu hết không có hợp đồng lao déng!? Ở Việt Nam, hau hết các H Tổng cục Thống kê, ILO (2018): Báo cáo lao động phi chính thức, NXB Hồng Đức

!2 Tông cục Thông kê, ILO (2018): Báo cáo lao động phi chính thức, NXB Hong Đức

Trang 18

việc làm thuộc khu vực kinh tế phi chính thức được coi là việc làm phi chính thức Vi vay, trong phạm vi đề tài, việc sử dụng cụm từ lao động phi thức được hiểu là lao động khu vực phi chính thức.

Như vậy, pháp luật BHXH đối với lao động phi chính thức là hệ thong các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, có khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội

hình thành trong qua trình lao động phi chính thức tham gia BHXH Tuy pháp luật BHXH

đối với lao động phi chính thức xuất phát từ đặc thù của đối tượng áp dụng, nhưng cũng cùng thuộc trong hệ thong pháp luật BHXH nói chung Vì vậy, về cơ bản pháp luật BHXH đối với lao động phi chính thức cũng bao gồm nội dung: (i) đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội, (ii) hệ thống các chế độ BHXH va (iii) tài chính đảm bảo thực hiện trợ cấp bảo hiểm xã hội Đồng thời, pháp luật BHXH đối với lao động phi chính thức cũng tuân theo các nguyên tắc cơ bản, là những tư tưởng chủ đạo thể hiện quan điểm, đường lối chính sách của Nhà nước trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ BHXH Bên cạnh đó, BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức vẫn tồn tại nguyên tắc riêng xuất phát từ nét đặc thù của nhóm đối tượng áp dụng BHXH Vi vậy, sau đây là các nguyên tắc nổi bật, chỉ có trong phạm vi BHXH đối với lực lượng lao động phi chính thức:

Thứ nhất, sự liên thông giữa các nhóm BHXH dé đảm bảo quyền lợi dành cho lao động phi chính thức Mặc dù BHXH bắt buộc chủ yếu áp dụng đối với lao động chính thức (lao động có quan hệ lao động với NSDLĐ) và hầu như không áp dụng đối với lao

động khu vực phi chính thức, tuy nhiên, xuất phát từ mục đích chung của cả hai loại

hình BHXH là đảm bảo ASXH cho người tham gia, sự liên thông giữa hai loại hình này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của lao động phi chính thức trong trường hợp họ vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc, vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện Đề đáp ứng nguyên tắc này, Khoản 3 Điều 5 Luật BHXH năm 2014 đã quy định, NLD vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc, vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí và tử tuất trên cơ sở thời gian đóng BHXH Quy định được coi là đã mở rộng cơ hội hưởng BHXH cho lao động phi chính thức và đặc biệt có ý nghĩa với lực lượng lao động này trong bối cảnh dịch bệnh Covid—19 diễn ra phức tạp như hiện nay.

Thứ: hai, đảm bảo linh hoạt trong quy trình đóng và thụ hưởng BHXH đối với lao động phi chính thức Đây là một nguyên tắc quan trọng có tác dụng khuyến khích lao động phi chính thức tham gia BHXH Trên thực tế có nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau mà NLD có thé lựa chọn, đặc biệt là bảo hiểm thương mại có các dịch vụ rất thuận

Trang 19

tiện nên có nhiều ưu thé dé cạnh tranh với BHXH của nhà nước Vì vậy, nguyên tắc này đặt ra yêu cầu cơ quan tổ chức quản lý phải lay NLD làm trung tâm, thường xuyên đổi mới phong cách phục vụ theo hướng thuận lợi cho NLD, cả khi họ tham gia và nhận quyền lợi từ cơ quan BHXH Đề thực hiện được việc đó thì các thủ tục để lao động phi chính thức đóng và thụ hưởng BHXH phải đảm bao tính linh hoạt và kip thời Theo đó, tính linh hoạt được thê hiện ở việc đơn giản hóa về thủ tục, thuận tiện trong quy trình tham gia BHXH và đa dạng hóa chủ thê thu Quy trình đóng BHXH đối với lao động phi chính thức cần diễn ra nhanh nhẹn, đơn giản NLD tham gia BHXH nham dự trữ trước một khoản tài chính, dé phòng ngừa cho ban thân khi hết tuôi lao động hoặc khi xảy ra biến cố, rủi ro Vì vậy, nguyên tắc này cũng yêu cầu quá trình thực hiện chi trả BHXH cũng phải đơn giản, đảm bảo tính kịp thời, để người tham gia có thê thụ hưởng quyền lợi của mình một cách nhanh chóng.

Thi ba, da dạng hóa chủ thể thực hiện với sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức xã hội và đơn vi lao động Đối với lao động phi chính thức, các chính sách ASXH trong đó có BHXH đến với họ thường rất muộn màng và không đây đủ Điều kiện cũng như năng lực tiếp cận của họ đối với hệ thống chính sách BHXH yếu kém Đồng thời, bản thân những NLD khu vực phi chính thức rất hạn chế về kiến thức, mà thủ tục đóng - hưởng lại phức tạp, nhiều giấy tờ khiến cho họ khó khăn trong việc tiếp cận và thực hiện các thủ tục tham gia BHXH Chính vì vậy mới đặt ra nguyên tắc đa dạng hóa chủ thể thực hiện với sự tham gia hỗ trợ của các tô chức xã hội và đơn vị lao động Đó có thé là các

hiệp hội như: Hiệp hội dệt may, Hội phụ nữ các cấp, hoặc các đơn vi lao động nhỏ

thuộc khu vực phi chính thức tham gia hỗ trợ thu phí BHXH của lực lượng lao động khu vực phi chính thức Đây là nguyên tắc cần được đây mạnh nhằm nâng cao khả năng và mong muốn tham gia BHXH đối với nhóm đối tượng này.

1.2 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Hiện nay pháp luật BHXH Việt Nam chưa có quy định cụ thê đề cập riêng đến “lao động phi chính thức”, song căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành thì có thể xác định được pháp luật về BHXH đối với lao động phi chính thức bao gồm các nội

dung sau:

L2.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Việt Nam Trong phạm vi BHXH khu vực phi chính thức, cần khăng định rằng đối tượng được áp dụng chính là lao động phi chính thức Mặc dù ILO đã cố gắng đưa ra một khái

Trang 20

niệm thông nhất về khu vực phi chính thức, tuy nhiên trong phạm vi của mỗi quốc gia vẫn còn có sự không nhất quán và nhằm lẫn trong phân tích Tại Việt Nam, nhóm NLD này đã tồn tại từ lâu và chiếm tỷ lệ không nhỏ, tuy nhiên vẫn chưa có văn bản pháp luật gọi tên nhóm lao động này Vì vậy, mỗi chuyên gia trên từng khía cạnh sẽ có cách tiếp cận khác nhau đối với “lao động phi chính thức” nhưng về cơ bản vẫn luôn phụ thuộc vào cách hiểu và xác định phạm vi đối tượng lao động phi chính thức trên khung khái niệm được ILO công bố Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng căn cứ vào khung khái niệm dé xác định lao động phi chính thức gồm các nhóm sau!?:

() Lao động gia đình không được hưởng lương, hưởng công Đây là những người tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh do chính thành viên trong gia đình mình tô chức Đối với nhóm nay, số người làm việc với vi thé là lao động gia đình chiếm tỷ lệ rất ít, được thống kê chỉ khoản 9,3% tổng số lao động khu vực phi chính thức năm 2018 và có mức thu nhập thấp nhất trong các nhóm lao động khu vực phi chính thức, chỉ là 2,802 triệu đồng '4.

(11) Chủ của cơ sở, lao động tự làm trong đơn vị sản xuất kinh doanh của chính họ thuộc khu vực phi chính thức Trong đó, chủ cơ sở là người quản lý, điều hành các đơn vị kinh tế cơ sở mà có tuyên hoặc thuê ít nhất một lao động được trả lương/trả công, dù chiếm tỷ lệ ít nhất, chỉ khoảng 2,7% tông số lao động khu vực phi chính thức nhưng

họ có mức thu nhập bình quân tháng khá cao, đạt 12,021 triệu đồng Còn lao động tự

làm là những người làm việc cho chính họ thay vì làm việc thuê cho những ông chủ khác để nhận tiền lương, tiền công Lực lượng này chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới 50,1% và có mức thu nhập bình quân ồn định khoản 5,773 triệu đồng.

(iii) Người làm công ăn lương không được ky hop đồng lao động hoặc được ký hợp đồng có thời hạn nhưng không được cơ sở tuyên dụng đóng bảo hiểm xã hội theo hình thức bắt buộc Đây là nhóm đứng thứ hai về tỷ lệ lực lượng lao động, gồm những người được các tô chức, cá nhân khác thuê dé thực hiện một hay một loạt các công việc nhằm dat được mục dich của tô chức, cá nhân đó và được tô chức, cá nhân đó trả thù lao dưới dạng tiền lương, tiền công hoặc hiện vật, đứng thứ hai về tỷ lệ lực lượng lao động (iv) Xã viên hợp tác xã không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, là những người góp vốn và cùng làm việc trong các hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã !3 Bộ Kế hoạch và Dau tư (2021): Báo cáo điều tra lao động việc làm quý 1 năm 2021 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/09/BCLDVL_Q1.2021-final.pdf, truy cập ngày 22/02/2022 ;

4 Lưu Quang Tuân (2020) “Giải pháp gia tăng sô lượng lao động khu vục phi chính thức tham gia bảo hiểm xã

hội”, Tạp chí Tài chính — Tháng 6/2020, tr24

Trang 21

Dựa vào cách xác định này, đối chiếu vào các đối tượng thuộc diện áp dụng BHXH tự nguyện tại Điều 2 Thông tư Số: 01/2016/TT-BLĐTBXH, có thé ké đến một số nhóm đối tượng tham gia BHXH đối với lao động phi chính thức như: (i) Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương: (ii) Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác x4; (iii) NLD tự tạo việc làm bao gồm những người tự tô chức hoạt động lao động dé có thu nhap cho bản thân va gia đình Các nhóm đối tượng nay, tuy đều được coi là lao động khu vực phi chính thức, song tiềm năng bao phủ BHXH đối với từng nhóm là khác nhau Điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là mức thu nhập của từng nhóm có độ chênh lệch nhất định nên khả năng tham gia BHXH cũng sẽ khác nhau 1.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt

Hiện nay, ở Việt Nam, có trên 36 triệu lao động đang tham gia làm việc trong lĩnh vực phi chính thức Về bản chất, lao động phi chính thức chủ yếu phải dựa vào hệ thống BHXH tự nguyện mà hầu hết trong số họ đều không có khả năng đóng góp Vì vậy, Việt Nam đang đứng trước nhu câu đòi hỏi phải giải quyết những khó khăn đối với lao động phi chính thức khi tham gia BHXH Đây là vấn đề cấp thiết đã được đặt ra từ năm 2006, nhưng cho đến nay vẫn là một trong những thách thức to lớn với chính phủ Việt Nam Trong thoi dai công nghệ, lực lượng lao động khu vực phi chính thức gia tang mạnh mẽ khi xuất hiện thêm nhiều nhóm đối tượng mới như: grab công nghệ, người livestream bán hàng qua mạng thì nhu cầu tham gia BHXH của lao động phi chính thức càng có tiềm năng phát triển Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn ra phức tạp, lực lượng lao động phi chính thức phải gánh chịu rủi ro cũng như phải vật lộn với hậu quả mà Covid-19 gây nên Lao động phi chính thức không có bat kỳ hình thức dam bảo công việc nào nên họ dễ bị mắt việc, đồng thời lao động phi chính thức thường làm việc trong các lĩnh vực và công việc dé bị ảnh hưởng bởi các biện pháp giãn cách xã hội Điều này cũng có nghĩa là lao động phi chính thức đang phải gánh chịu hậu qua của cuộc suy thoái kinh tế liên quan đến Covid-19 Không những thé, dai dich Covid-19 đã đem đến nhiều hệ lụy về sức khỏe khiến không ít lao động phi chính thức đã thiệt mạng vì Covid-19 Tất cả những rủi ro đó cũng là lí do gia tăng rất lớn nhu cầu tham gia BHXH của lao động phi chính thức Theo pháp luật hiện hành, có 2 hình thức tham gia BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, trong đó lao động phi chính thức có quyên tham gia cả hai hình thức BHXH này Nếu lực lượng lao động phi chính thức có nhóm người thuộc

Trang 22

phạm vi áp dụng của BHXH bắt buộc thì họ có thể tham gia BHXH bắt buộc, được hưởng 5 chế độ BHXH bao gồm: (i) Om dau; (ii) Thai san; (iii) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; (iv) Huu trí; (v) Tử tuất Trong đó có các chế độ ốm dau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là chế độ BHXH ngắn hạn, chủ yếu do NSDLĐ chi trả Đối với BHXH tự nguyện, pháp luật hiện hành chỉ quy định bao gồm hai chế độ Hưu trí và tử tuất Do áp lực của nhóm lao động phi chính thức là không được hưởng chế độ tham gia vào quan hệ lao động có ông chủ và tài chính tham gia BHXH phải tự lo, vì vậy, với đặc thù của lao động phi chính thức thì phần lớn tham gia BHXH tự nguyện nên đề tài nghiên cứu sẽ tập trung vào hai chế độ này trong phạm vi BHXH tự nguyện Dưới góc độ pháp luật thì hai chế độ được quy định về đối tượng hưởng, điều kiện hưởng, quyền lợi hưởng và những thủ tục tham gia BHXH đối với lao động phi chính thức như sau:

* Chế độ hưu trí

Đối với chế độ hưu trí, đối tượng được hưởng là NLĐ nói chung và lao động phi chính thức nói riêng tham gia BHXH tự nguyện đáp ứng đủ các điều kiện:

- Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên; và

- Đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 2 Điều 196 Bộ luật Lao động năm 2019: Từ năm 2021, trong điều kiện lao động bình thường, tuôi nghỉ hưu của NLD là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ Sau đó, cứ mỗi năm độ tuôi nghỉ hưu sẽ tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam, 04 tháng đối với lao động nữ đến khi nào đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuôi đối với lao động nữ vào năm 2035.

Trong trường hop, đã đủ điều kiện về tuổi nhưng thời gian NLD đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) được lựa chọn đóng một lần cho thời gian còn thiếu cho đủ 20 năm dé hưởng lương hưu.

Chế độ hưu trí hàng tháng

Mức hưởng lương hưu hàng tháng cua NLD tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Điều 74 Luật BHXH năm 2014 Mức hưởng lương hưu hàng tháng của NLD tham gia BHXH tự nguyện tính đến trước ngày 01/01/2018 đối với NLĐ đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập hàng tháng đóng BHXH mà NLD đã lựa chon đóng tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75% Từ ngày 1/1/2018, mức lương hưu hàng tháng của NLĐ đủ điều kiện được tính bằng 45% mức

Trang 23

bình quân thu nhập tháng đóng BHXH ma NLD đã lựa chọn đóng tương ứng với số năm đóng BHXH như sau: Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm Sau đó cứ thêm mỗi năm, NLD được tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75% Thu nhập đóng BHXH tự nguyện dé làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện và tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số sinh hoạt của từng thời kỳ Lương hưu hàng tháng cũng được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ và tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, lao động phi chính thức cũng được hưởng trợ cấp một lần trước khi nghỉ hưu nếu có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ lương hưu 75%, theo quy định tại Điều 75 Luật BHXH năm 2014 Đây là quy định dam bảo quyên lợi của NLD phù hợp với thời gian đóng bảo hiểm, đảm bảo công bằng trên cơ sở nguyên tắc có đóng có hưởng của BHXH.

BHXH một lân thuộc chế độ hưu trí

Chế độ BHXH một lần áp dụng đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng được quy định tại Điều 77 Luật BHXH năm 2014 và Điều 7 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP Theo đó, những đối tượng được hưởng trợ cấp BHXH một lần phải đáp ứng các điều kiện sau: 1) Nam đủ 60 tuôi, nữ đủ 55 tuổi nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục tham gia BHXH, 2) Ra nước ngoài dé định cư, 3) Người đang bi mắc một những bệnh nguy hiểm đến tinh mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế Ngoài ra, theo Nghị quyết số 93/2015/QH13 bổ sung trường hợp: NLĐ chưa đủ tuổi đời, chưa đủ 20 năm đóng BHXH, sau 12 tháng không đóng tiếp và có nguyện vọng hưởng BHXH một lần, nhằm đáp ứng nhu cau thực tế của NLD Đây được coi là quy định nhằm tạo điều kiện linh hoạt trong việc thực hiện cũng như đảm bảo quyên lợi cho NLD, đặc biệt là những đối tượng tham gia chủ yếu vào BHXH tự nguyện như lao động phi chính thức, khi không đủ số năm đóng BHXH theo quy định.

Mức trợ cấp BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH Với những người đóng trước năm 2014 là 1,5 tháng mức bình quân thu nhập thang đóng BHXH,với những người đóng từ năm 2014 trở đi là 02 tháng mức bình quân thu nhập thángđóng BHXH Trường hợp thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm thì mức hưởng BHXH bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH Trong đó, mức thu nhập tháng đã đóng BHXH để tính hưởng BHXH một

Trang 24

lần được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP.

Bao lưu thời gian đóng BHXH

Trường hợp NLĐ chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng và không có nguyện vọng hưởng BHXH một lần thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH Quy định như vậy là nhằm đảm bảo cho NLĐ được tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện và hưởng những quyên day đủ hơn sau khi phat sinh sự kiện làm gián đoạn quá trình đóng BHXH tự nguyên Quy định này đã thé hiện rõ nguyên tắc đảm bảo tính liên thông BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc — một nguyên tắc riêng biệt dành cho BHXH đối với lao động phi chính thức Theo đó, thời gian gián đoạn có thé là khoảng thời gian chuyên tiếp giữa hai loại hình bảo hiểm, hay xuất phát từ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trong trường hợp không có thu nhập ổn định, đặc biệt là những đối tượng lao động phi chính thức.

oo Chế độ tử tuất

Chế độ tử tuất là chế độ được đa số NLD quan tâm bởi lẽ, khi NLD mất đi, chế độ này có mục đích hỗ trợ tài chính cho gia đình NLD Hon nữa, đây là trợ cấp đặc biệt có ý nghĩa đối với lao động phi chính thức bởi đây là nhóm đối tượng vốn đã có thu nhập thấp, hầu như không có tài sản tích lũy Chính vì vậy, chế độ tử tuất cũng là một trong những chế độ BHXH được NLD và Nhà nước hết sức quan tâm Chế độ tử tuất bao gồm hai loại trợ cấp là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuat.

Trợ cấp mai tang

Trợ cấp mai táng là khoản tiền tro cấp mà người lo mai tang được nhận khi NLD tham gia BHXH tự nguyện chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết Theo Điều 80 Luật BHXH năm 2014 và Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP, NLD có thời gian đóng

BHXH từ đủ 60 tháng trở lên; Người đang hưởng lương hưu; Người tham gia BHXH tự

nguyện có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 12 tháng trở lên; Người tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp hang tháng đã nghỉ việc khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng Trợ cấp mai táng băng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà NLD chết Khi mức lương cơ sở thay đổi thì mức trợ cấp mai táng cũng thay đổi nhằm đảm bảo sự phù hợp tương đối với tỷ lệ trượt giá từng thời kỳ.

Trợ cấp tuất

Trợ cấp tuất hàng tháng

Trang 25

Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP đã quy định về trợ cấp tuất hang tháng dành cho thân nhân cua NLD trong trường hợp NLD vừa có thời gian tham gia BHXH bắt buộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện, trong đó NLD có từ đủ 15 năm đóng BHXH bat buộc trở lên nhưng chưa hưởng BHXH một lần; Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; Đang hưởng lương hưu mà trước đó có thời gian đóng BHXH bắt buộc trở lên Mặc dù pháp luật Việt Nam về BHXH đã ghi nhận cu thể về chế độ trợ cấp tuất hàng tháng, nhưng có thể thấy quy định về điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với NLD đóng BHXH tự nguyện là quá khắt khe khi đòi hỏi NLD phải có 15 năm đóng BHXH bắt buộc và tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện dé đủ thời gian quy định thì nhân thân của họ mới được hưởng chế độ trợ cấp tuất hăng tháng Đây được coi là quy định quá chặt chẽ và chưa thật sự tạo điều kiện cho lao động phi chính thức vốn là nhóm đối tượng dé bị ton thương, can được quan tâm nhiều hơn trong hệ thống BHXH.

Trợ cấp tuất một lần

Bên cạnh chế độ trợ cấp tuất hàng tháng, pháp luật Việt Nam cũng đề cập đến chế độ trợ cấp tuất một lần, cụ thé là theo Điều 81 Luật BHXH năm 2014, NLD đang đóng BHXH tự nguyện, NLD dang bảo lưu thời gian đóng BHXH tự nguyện, người dang hưởng lương hưu theo chế độ BHXH tự nguyện khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của NLD dang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi Trường hợp NLD có thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm thì mức trợ cấp tuất một lần bằng số tiền đã đóng nhưng mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập thang đóng BHXH Tuy nhiên, nếu NLD có cả thời gian đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện thì mục hưởng trợ cấp tuất một lần tối thiểu băng 03 tháng mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng BHXH Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầu hưởng lương hưu thì tinh bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng, trường hợp chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0.5 tháng lương hưu.

Có thê nói chính sách BHXH đối với lao động phi chính thức của Việt Nam đã

từng bước hoàn thiện, tạo cơ hội cho lao động phi chính thức tham gia, thụ hưởng chính

Trang 26

sách Đây là một dé tài có tầm ảnh hưởng lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn, là tiền đề tạo điều kiện cho mục tiêu bao phủ BHXH toàn dân đã được Đảng và Nhà nước đặt ra Chính vì vậy, ngày 13/12/2018, Ủy ban Các vẫn đề xã hội của Quốc hội và Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phối hợp tô chức Hội thảo “Giải pháp mở rộng diện bao phủ của chính sách bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức” dé thảo luận, lay ý kiến về những giải pháp mở rộng BHXH đối với lao động phi chính thức Gần đây nhất, vào ngày 10/1/2022, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng tô chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm 2022, thực hiện mục tiêu phát triển BHXH, trong đó có sự quan tâm đến nhóm đối tượng là lao động phi chính thức Cần thừa nhận rằng, BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức đã đạt được một số kết quả như sé lượng người tham gia BHXH ngày càng tăng, nhưng trước sức ép của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), đã nhiều lần cảnh báo Việt Nam về vấn dé bao phủ BHXH, đồng thời do sức ép của nhu cầu trong nước thì pháp luật về BHXH đối với lao động phi chính thức cần nhanh chóng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự tham gia của nhóm đối tượng này.

1.2.3 Tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Pháp luật Việt Nam hiện hành không có sự phân tách nguồn tài chính thực hiện BHXH đối với lao động phi chính thức, tất cả đều tập trung vào một quỹ chung Trong đó, các nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên quỹ BHXH được quy định tại Điều 82 Luật BHXH 2014, bao gồm:

Từ sự đóng góp của lao động phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội NLD nói chung và lao động phi chính thức nói riêng khi tham gia BHXH đều có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Mặc dù pháp luật gộp chung quỹ BHXH bắt buộc và quỹ BHXH tự nguyện, tuy nhiên, mức đóng và phương thức đóng góp vào quỹ của hai loại hình BHXH này được quy định khác nhau Trên thực tế, phần lớn lao động phi chính thức tập trung đóng góp quỹ BHXH bằng cách tham gia BHXH tự nguyện, theo đó, phần đóng góp có thê nộp tới cơ quan BHXH hoặc đại lý thu Việc xác định mức đóng BHXH đối với lao động phi chính thức chủ yếu trên cơ sở thu nhập của NLĐ sẽ do họ lựa chon trong khoảng mức thu nhập từ nhất băng mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn đến cao nhất 20 lần mức lương cơ sở Quy định này là sự điều chỉnh cói mục tiêu hướng đến là những NLD phi chính thức có thu nhập thấp chi bằng mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn nhằm mục tiêu bao phủ BHXH toàn dân.

Trang 27

Tiên sinh lời từ hoạt động dau tư quỹ Số dư tạm thời nhàn rỗi của quỹ BHXH (trong đó có sự đóng góp của lao động phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội) có thể được sử dụng để đầu tư dưới các hình thức khác nhau nhưng phải đảm bảo hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH an toàn, hiệu quả và thu hồi được vốn đầu tư, tránh việc thất thoát gây ảnh hưởng đến quyên lợi của người tham gia.

Nguôn hỗ trợ của Nhà nước Sở đĩ cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước là vì đặc trưng của NLD phi chính thức là có mức thu nhập quá thấp, không ổn định Sự bảo trợ của Nhà nước là yếu tố quan trọng khiến cho tài chính thực hiện BHXH đối với lao động phi chính thức được tổ chức an toàn và hiệu quả.

Nguồn thu hợp pháp khác Bên cạnh các nguồn hình thành quỹ trên, nguồn thu của quỹ BHXH còn bao gồm cả khoản nộp phạt của tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội; thu từ các nguồn tài trợ, viện trợ trong nước và quốc tế; giá tri tài sản của quỹ được định giá lại theo quy định của pháp luật (nếu có).

Đối voi NLD, quỹ BHXH ra đời, là nguồn tài chính như một chiếc phao cứu sinh nhằm thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho họ hoặc người thân khi họ bị suy giảm khả năng lao động hoặc chết Chính vì vậy, quỹ BHXH chủ yếu được dùng dé chi trả trợ cấp cho NLĐ tham gia BHXH, trong đó có đối tượng lao động phi chính thức Trong quá trình tô chức thực hiện BHXH đối với lao động phi chính thức, quỹ BHXH đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần ồn định đời sống của NLD tham gia BHXH Dé tránh tình trạng gian lận, trục lợi từ quỹ BHXH, Ngày 04/08/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 89/2020/NĐ-CP giao cho cơ quan ở cấp trung ương là cơ quan BHXH Việt Nam có chức năng và quyên han trong việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH'° Đây là quy định thé hiện sự quan tâm của Chính phủ đến nguồn tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyên lợi của NLD và các đường lối chính sách thực hiện BHXH.

1.2.4 Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Ở Việt Nam, chính sách BHXH được thực hiện thông qua hệ thống cơ quan BHXH do Nhà nước thành lập và việc tô chức thực hiện BHXH đối với lao động phi chính thức cũng có những nét tương đồng với cơ chế tổ chức thực hiện BHXH nói chung Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của BHXH Việt Nam đã được quy định cụ thể tại Nghị định 89/2020/NĐ-CP, bao gồm hệ thống cơ quan theo ngành dọc thống nhất từ trung ương đến địa phương:

'S Điều 1 Nghị định 89/2020/NĐ-CP

Trang 28

- Ở Trung ương là BHXH Việt Nam Day là co quan cấp trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn tô chức thực hiện chính sách BHXH; Quản lý và sử dụng quỹ BHXH.

- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam.

- Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.

Tuy nhiên, BHXH đối với lao động phi chính thức vẫn có những đặc điểm riêng xuất phát từ đặc thù của lao động phi chính thức nên van đề tô chức thực hiện BHXH cũng có những nét riêng Những nét riêng đó được quy định cụ thé như sau:

Dé tham gia BHXH lần dau, lao động phi chính thức cần điền tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH theo mẫu TK1-TS nộp trực tiếp cho cơ quan BHXH cấp huyện nơi cư trú hoặc đại lý thu Sau đó, cơ quan BHXH sẽ cấp số BHXH cho người tham gia trong thời hạn quy định là 07 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Đối với trường hợp tham gia BHXH lần thứ hai, tức là thủ tục tham gia BHXH tiếp tục sau thời gian tạm ngừng đóng hoặc đăng ky lại phương thức đóng BHXH Hồ sơ bao gồm: Giấy đề nghị thay đổi phương thức đóng (theo mẫu); Số BHXH Thời hạn giải quyết trong vòng 20 ngày, ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của lao động phi chính thức tham gia BHXH, tô chức BHXH có trách nhiệm cấp sô BHXH; trường hợp không cấp thì phải trả lời băng văn bản và nêu rõ lý do.

Khi lao động phi chính thức có nhu cầu hưởng chế độ BHXH, họ có thê lựa chọn hai phương thức chi trả: gián tiếp hoặc trực tiếp !9, Nói cách khác, họ được quyền lựa

chọn cơ quan chi trả trợ cấp BHXH là đại ly chi trả hoặc cơ quan BHXH các cấp Dé

được hưởng các chế độ hưu tri mà lao động phi chính thức đã tham gia thì ho phải chuẩn bị giấy tờ theo quy định tại Khoản 2 Điều 108 Luật BHXH năm 2014 và nộp cho co quan BHXH cấp huyện noi cư trú Thời hạn giải quyết hồ sơ cho NLD là 20 ngày tính từ ngày NLĐ nộp đủ những giấy tờ hợp lệ đối với trường hợp hưởng lương hưu hoặc thời hạn 10 ngày đối với trường hợp hưởng BHXH một lần Trường hợp không giải quyết thì cơ quan phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do Ngoài ra, trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm NLD đủ điều kiện hưởng lương hưu phải nộp đầy đủ hồ sơ cho cơ quan BHXH nhằm tránh trường hợp nộp chậm hồ so gây ảnh hưởng đến quyên lợi của NLD.

18 Quyết định số 166/QD-BHXH ngày 31 tháng 01 năm 2019 của Tổng Giám độc bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trang 29

Đối với thủ tục hưởng chế độ tử tuất, lao động phi chính thức căn cứ vào thủ tục được quy định tại Điều 111 và Điều 112 Luật BHXH 2014 Theo đó, hồ sơ giải quyết hưởng chế độ tử tuất bao gồm các giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 Luật BHXH năm 2014 Thời hạn giải quyết hưởng chế độ tử tuất được quy định trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhận đủ hồ sơ, co quan BHXH có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho thân nhân của NLD Trường hop không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Nhiều năm qua, NLD nói chung và lực lượng lao động phi chính thức nói riêng vẫn luôn gắn bó với các thủ tục truyền thống trong việc đóng và hưởng BHXH Những thủ tục tuy đã được rút gọn nhưng lao động phi chính thức có đặc thù là nhận thức thấp nên việc phải đối mặt với nhiều giấy tờ khi tham gia BHXH đã vô hình tạo nên một rào cản cho nhóm đối tượng này Từ năm 2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã lưu ý cần phải đổi mới trong công tác tổ chức thực hiện BHXH theo xu hướng thế giới và áp dụng, tận dụng tối đa lợi thế của công nghệ thông tin Đồng thời, khi đại dịch Covid-19 hoành hành, chính sách giãn cách xã hội diễn ra nghiêm ngặt thì quá trình tham gia và thụ hưởng BHXH của lao động phi chính thức cũng bị ảnh hưởng Chính vì thế, Nhà nước đã bắt đầu hướng tới xây dựng mô hình tham gia BHXH trực tuyến, tạo nên môi trường tham gia BHXH một cách linh hoạt, đem lại rất nhiều thuận tiện đối với lao động phi

chính thức Theo đó, Ung dụng VssID đã được công bồ vào ngày 16/11/2020, mang đến

nhiều tiện ứng như Hỗ trợ trực tuyến 24/7, cung cấp tiện ích tra cứu điểm thu, đại lý thu BHXH Đây là ứng dụng được kì vọng thiết lập các kênh thông tin giao tiếp và tạo điều kiện dé những lao động phi chính thức có thé tiếp cận thông tin và thực hiện các dịch vụ công một cách tiện lợi nhất Cùng với đó, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam phối hợp với VietinBank triển khai kết nói hệ thống thanh toán điện tử song phương trong công tác phối hợp thu BHXH đã giúp lao động phi chính thức rút ngắn được một phan thời gian thực hiện các thủ tục hành chính Có thé nói, tất cả những nỗ lực của hệ thống co quan tô chức thực hiện BHXH đã đáp ứng rất tốt nguyên tắc linh hoạt trong quy trình đóng và thụ hưởng BHXH đối với lao động phi chính thức, tạo nên môi trường thuận lợi đề lao động phi chính thức tham gia BHXH.

1.3 Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội của lao động khu vực phi chính thức và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam

Trang 30

1.3.1 Nhu cẩu tham gia bảo hiểm xã hội của lao động khu vực phi chính thức ở Việt

Hệ thống BHXH ở Việt Nam đang từng bước hoàn thiện nhằm hướng tới mục tiêu chung là bao phủ ASXH toàn dân và gia tăng độ bao phủ theo chiều sâu cho NLD ở Việt Nam Theo đó, Luật BHXH năm 2014 đã mở rộng độ bao phủ theo luật định lên tới 100% cho toàn bộ lao động ở Việt Nam, bao gồm cả lao động phi chính thức Đặc biệt, dau mốc quan trọng là ké từ năm 2008, NLD trong khu vực phi chính thức được tham gia chương trình BHXH tự nguyện với hai chế độ hưởng là chế độ hưu trí và tử tuất, như là giải pháp mang tính chính trị - pháp lý trong việc tao cơ hội cho mọi NLD khu vực phi chính thức được tham gia BHXH, thực hiện quyền con người trong cô gắng của đất nước phát triển bền vững, không để ai rời lại phía sau Đây là một bước tiễn quan trọng trong việc mở rộng bao phủ theo chiều rộng tới nhóm lao động phi chính thức — nhóm lao động dễ bị ton thương, trong đó có một bộ phận lớn NLD “bị lãng quên” (the missing middle) trong các chương trình ASXH Về cơ bản, hệ thống pháp luật quy định về BHXH đối với lao động phi chính thức đã được xây dựng một hành lang pháp lý quan trọng cho việc tô chức triển khai thực hiện Nhiều nội dung được bổ sung, sửa đổi (đặc biệt BHXH tự nguyện) đã tạo cơ hội thuận lợi cho NLD trong khu vực chính thức tham gia BHXH Những thay đổi ấy có thể kế đến như: mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện bang cách bỏ quy định về tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện Điều này tạo điều kiện cho lao động phi chính thức đã hết tuôi lao động nhưng có nhu cầu va đủ điều kiện được tham gia BHXH tự nguyện Đồng thời chính sách BHXH tự nguyện cũng bồ sung, đa dạng linh hoạt các phương thức đóng, ha mức thu nhập người tham gia lựa chọn làm căn cứ đóng thấp nhất bằng mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn tại thời điểm đóng Đây là sự thay đổi đặc biệt quan trọng, phù hợp với đặc thù của lao động phi chính thức chủ yếu có thu nhập thấp Trên thực tế, không thể phủ nhận trong hơn 10 năm triển khai thực hiện bao phủ các chế độ BHXH với lao động phi chính thức, số lao động phi chính thức có nhu cầu tham gia BHXH đã có sự gia tăng dù rất chậm Điều này được thê hiện thông qua một số số liệu sau: Tác giả Thái Dương (2017) trong bài viết “Dé lao động phi chính thức tiếp cận chính sách BHXH, BHYT” nhận xét 98% lao động phi chính thức chưa có BHXH Đến năm 2018, Số liệu điều tra lao động, việc làm của Tổng cục Thống kê cho thay cũng chưa đến 0,2% tong số lao động khu vực phi

Trang 31

chính thức tham gia BHXH'” Tuy nhiên, những năm 2019, 2020 số lượng lao động phi chính thức tham gia BHXH đã có những bước tiến (Bảng 1), thé hiện qua diện bao phủ BHXH đạt 32,7% lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt khoảng 2,1% lực lượng lao động trong độ tuổi là nông dân và lao động khu vực phi chính thức, cao hơn 1,1% so với chỉ tiêu năm 2021 Nghị quyết số 28 đặt ra Điều đáng nói là trong năm 2021, theo thống kê của BHXH Việt Nam thì con số này đã đạt đến 2,94% lực lượng lao động trong độ tuôi là nông dân và lao động khu vực phi chính thức Đặc biệt trong đại dịch Covid-19 thì số lực lượng lao động tham gia BHXH tự nguyện lại càng gia tăng mạnh mẽ, trong đó có sự tham gia rất lớn từ lao động phi chính thức Tất cả những con số này được coi là minh chứng rõ nhất cho sự phát triển về nhu cầu tham gia BHXH của lao động phi chính thức.

Hình 15 Tỷ lệ bao phủ BHXH tự nguyện theo chiều rộng, giai đoạn 2007 - 2018

Số người tham gia BHXH tự nguyện (1.000 người)

Tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện (%)

Bang 1.1: Tỷ lệ bao phủ BHXH tự nguyện theo chiều rộng, nguồn: Báo cáo tổng quan và phân tíchchính sách BHXH

1.3.2 Đánh giá thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam

Ở Việt Nam, tham gia BHXH được xác định là nguyện vọng chính đáng của tất cả NLD và là nhu cầu tương trợ vào nhà nước là rất lớn Xuất phát từ nguyện vọng chính đáng của NLĐ nói chung và đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng lao động phi chính thức nói riêng, Quốc hội đã ban hành Luật BHXH năm 2006 quy định về chính sách BHXH tự nguyện, mở ra cơ hội lớn cho NLD tự do, nông dân hưởng lương hưu khi tuôi già, hướng tới BHXH toàn dân, góp phần đảm bảo ASXH Kế thừa quy định trên, Luật 17 Lưu Quang Tuấn (2020) “Giải pháp gia tăng số lượng lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiển xãhội”, Tap chí Tài chính — Thang 6/2020, tr25

Trang 32

BHXH năm 2014 đã được ban hành, chứa đựng các quy định pháp lý đã và đang ngày càng được hoàn thiện cả về đối tượng tham gia, quy định đóng, hưởng BHXH cũng như công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện chính sách Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước quy định đầy đủ, chặt chẽ về chính sách BHXH; văn bản chỉ đạo, hướng dẫn trién khai thực hiện của ngành BHXH được ban hành kịp thời, đầy đủ, dé hiểu và dé thực hiện Điền hình là các văn bản dưới luật ra đời để điều chỉnh một cách chi tiết hơn trong lĩnh vực BHXH tự nguyện — loại hình BHXH được coi là quan trong nhất đối với lao động phi chính thức như Nghị định số 134/2015/NĐ-CP: Quy định chỉ tiết một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện; Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện và Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 23/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) về cải cách chính sách BHXH Có thê thấy đối tượng tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Điều 2 Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH đã bao quát được lao động phi chính thức về mặt pháp lý Đồng thời, BHXH tự nguyện nói riêng, bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu bảo đảm các chế độ dài hạn, như hưu trí và tử tuất cho khối lao động thuộc khu vực phi chính thức Bên cạnh đó, thủ tục đóng và thụ hưởng BHXH có sự hỗ trợ của công nghệ đã giúp lao động phi chính thức tiếp cận thông tin hướng dẫn dé tham gia BHXH dễ dàng, thuận tiện hơn Trên thực tế ty lệ lao động phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện trên tong lực lượng lao động đã tăng dần vào năm 2019 và 2020 Cụ thẻ, tỷ lệ lao động phi chính thức — đối tượng của chương trình BHXH tự nguyện chiếm khoảng 78.6% lực lượng lao động trong cả nước'Š Đặc biệt, lao động phi chính thức có thu nhập trung bình là nhóm đối tượng tích cực nhất trong tham gia BHXH tự nguyện Bên cạnh sự phát triển về đối tượng tham gia, dé tạo thuận lợi cho lao động phi chính thức, các quy định đóng, hưởng BHXH cũng ngày càng linh hoạt, được nhiều báo cáo nghiên cứu'? đánh giá có tính phù hợp và ưu việt hơn so với quy định trước đây, hứa hẹn sẽ thúc đây sự phát triển BHXH một cách mạnh mẽ.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quy định của chính sách BHXH đối với lao động phi chính thức mặc dù có những thay đôi đáng kể nhưng van còn tôn tại không ít hạn chế khiến tỷ lệ lao động phi chính thức tham gia BHXH tăng rất chậm chạp 18 PGS TS Giang Thanh Long (2021) “Báo cáo tong quan và phân tích chính sách bảo hiểm xã hội”, nguồnhftps:/by.com.vn/J69LVB, truy cập lần cuối ngày 09/02/2022

19 “Báo cáo Tổng quan và phân tích chính sách bảo hiểm xã hội ” và Báo cáo tong hop két qua nghién ctru dé taikhoa học cấp bộ năm 2017: “Hodn thiện chính sách và đề xuất quy trình thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện đốivới lao động phi chính thức ở Việt Nam ”

Trang 33

Những hạn chế này được thé hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, theo số liệu được Cơ quan BHXH Việt Nam công bố, tính đến cuối năm 2020, số người tham gia BHXH tự nguyện dat chỉ chiếm khoảng 6% tông số người tham gia hệ thống BHXH và rất nhỏ so với 35 triệu lao động phi chính thức hiện đang là đối tượng chính tham gia BHXH tự nguyện Lý do là bởi chính sách BHXH đối với lao động phi chính thức chưa thật sự hấp dẫn và cũng thể hiện sự hạn chế so với các tiêu chuẩn quốc tế khi chỉ thực hiện 2 chế độ là hưu trí và tử tuất, trong khi nhiều người dân có nhu cầu tham gia nhiều chế độ hơn nhưng chưa được đáp ứng Cụ thê là các chế độ ngắn hạn đôi khi còn quan trọng hơn các chế độ dài hơn thai sản, 6m dau, tai nạn lao động thì lao động phi chính thức không được hưởng Quy định này vô tình đã trở thành rào cản, làm giảm sự hấp dẫn của BHXH, nhất là đối với lao động nữ trong khu vực phi chính thức Theo chuyên gia Nguyễn Hoàng Yến: “Bổ sưng chế độ thai sản vào quyên lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ vừa tạo thêm sức hút với lao động nữ, nhất là những người trẻ làm nghề tự do, vừa góp phan dam bảo an sinh xã hội” Đây là một chế độ thiết thực và giàu tính nhân văn đối với những lao động nữ nói chung và lao động nữ phi chính thức nói riêng khi tham gia bảo hiểm xã hội.

Thứ hai, quy định đóng và thụ hưởng BHXH đối với lao động phi chính thức chưa

linh hoạt, thuận tiện đến mức tối đa bởi trong lĩnh vực giải quyết các thủ tục hành chính

công nói chung và thủ tục BHXH nói riêng, tiềm năng về công nghệ thông tin chưa được khai thác một cách hiệu quả Chính sách tận dụng tối đa công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức thực hiện BHXH đã được dé ra từ năm 2017 nhưng đến năm 2020 ứng dung VssID mới ra đời, du có nhiều tính năng hỗ trợ lao động phi chính thức tham gia BHXH nhưng mọi việc ghi danh, thanh toán BHXH mới chỉ dừng ở bước sắp triển khai Đây là hạn chế rat lớn, nhất là trong thời điểm giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19 diễn ra nghiêm ngặt như thời gian qua Bên cạnh đó, điều kiện được hưởng lương hưu khá khắt khe, phải tham gia 20 năm mới được được hưởng lương hưu dẫn đến tình trạng nhiều người có thời gian đóng BHXH dài, thậm chí đến 18-19 năm nhưng vẫn rời khỏi hệ thông, hưởng BHXH một lần thay vì được hưởng lương hưu Chế độ tử tuất trong BHXH tự nguyện hiện nay là chưa tương đồng quyền lợi với BHXH bắt buộc, chỉ mới quy định chế độ trợ cấp tuất một lần mà không có chế độ trợ cấp tuất hàng tháng.

Thứ ba, lao động khu vực phi chính thức phải chịu mức đóng cao, chưa đủ hấp dẫn, thu hút người tham gia bởi mặc dù mức đóng hiện tại đối với lao động phi chính thức là dựa trên mức thu nhập của họ, nhưng khi tham gia BHXH, họ đang phải chịu

Trang 34

mức đóng góp cao hơn tương đối so với lao động chính thức do không có sự tham gia đóng góp từ phía NSDLD.

Thư tw, nhận thức của cơ quan BHXH trong tô chức thực hiện BHXH cũng là van đề làm hạn chế kết quả phát triển chính sách BHXH đối với lao động phi chính thức Hiện nay, bảo hiểm thương mại phát triển ngày càng mạnh mẽ, đồng thời đem đến sự trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho người tham gia Trong khi đó năng lực, cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát sinh, thái độ, phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ ngành BHXH nhiều khi còn chưa tốt, không lắng nghe, tiếp thu ý kiến của NLD, đôi khi còn xảy ra hiện tượng trục lợi đã dẫn tới lao động phi chính thức có tâm lý “ngại” tham gia BHXH Đồng thời sự tham gia của một số cơ quan BHXH địa phương chưa thực sự tích cực và thường xuyên, vai trò tham gia của mạng lưới đại lý thu còn hạn chế do số lượng “ dai ly thu còn it và trình độ của nhân viên đại lý thu còn hạn chế ” (Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 201 8)

Thứ năm, nhận thức cua lao động phi chính thức là han chế khó khắc phục nhất và là nguyên nhân của tình trạng chậm mở rộng diện bao phủ trong lĩnh vực BHXH Nhóm

đối tượng này có đặc điểm là phần lớn có trình độ học vẫn thấp nên việc tiếp cận dé tuyên truyền cho họ có rất nhiều khó khăn Từ đó dan tạo thành một “vòng luân quân” trong sự tham gia hạn chế của lao động phi chính thức vào chương trình BHXH.

TONG KET CHUONG 1

Ngày nay, BHXH đã va dang mang tính toàn cầu, trở thành quyền của NLD va được thừa nhận là nhu cầu khách quan, một trong những quyền cơ bản của con người Vi vậy, chương 1 đã xây dựng được lý luận về BHXH đối với lao động phi chính thức cũng như chỉ ra mục đích và ý nghĩa của BHXH đối với lao động phi chính thức Bên cạnh đó phân tích thực trạng pháp luật BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam đề nhận thức được những ưu điểm như đáp ứng được nhu cầu của lao động phi chính thức tham gia các chế độ dài hạn, như hưu trí và tử tuất hoặc có sự trợ giúp của các ứng dụng công nghệ Tuy nhiên, chương | cũng đã chỉ ra những hạn chế xoay quanh quá trình tham gia BHXH và han sự hạn chế trong quyên lợi của lao động phi chính thức khi thụ hưởng trợ cấp BHXH Từ đó, những vấn đề đã được đề cập tại Chương này là cơ sở dé nghiên cứu chương 2 trong tương quan so sánh quy định pháp luật về BHXH đối với lao động phi chính thức của nhiều quốc gia khác.

Trang 35

CHƯƠNG 2

PHAP LUAT BẢO HIẾM XÃ HOI DOI VỚI LAO ĐỘNG KHU VUC PHI CHÍNH THỨC Ở MỘT SỐ QUOC GIA DƯỚI GÓC NHÌN SO

SÁNH TRONG TƯƠNG QUAN QUY ĐỊNH Ở VIỆT NAM

2.1 Khái quát về pháp luật bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức của một số quốc gia

ASXH luôn là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia khi tiễn tới quá trình phát triển đất nước bền vững Do tình hình xã hội cũng như định hướng của mỗi quốc gia nên không có một mô hình ASXH nhất định nhưng có thé chia thành ba loại lớn hiện nay trên thé giới bao gồm: (i) Mô hình tự do: là mô hình được áp dung ở Mỹ, Canada và Australia, có đặc điểm là nhà nước chỉ can thiệp và giúp đỡ một cách có giới hạn đối với những người không còn khả năng sinh sống dựa trên thị trường, gia đình hoặc sự trợ giúp tư nhan;(ii) Mô hình nghiệp hội bảo thủ: là mô hình áp dụng điển hình ở Đức, Pháp, Áo, đặt nên tảng trên lao động làm công ăn lương, mang mục tiêu bảo vệ NLD va gia đình của họ trước những nguy cơ, như tai nạn, bệnh tật, giá cả, thất nghiép, bằng cách bảo đảm cho họ một mức thu nhập tối thiểu; va (iii) Mô hình phổ quát hay còn gọi là dân chủ - xã hội được áp dụng ở các nước Bắc Âu và thậm chí phổ biến ở cả các nước Châu Á tiêu biểu như Trung Quốc, Nhật Bản hay Thái Lan, là mô hình theo đó nhà nước bảo đảm phúc lợi cho toàn dân một cách đồng đều Mô hình này mang đặc điểm là có mức độ bảo hộ xã hội cao đối với các bắt trắc trong cuộc sống, có mức thuế suất cao và cam kết với mục tiêu phân phối lại công bằng xã hội Mô hình BHXH Việt Nam được xây dựng và vận hành theo cơ chế mô hình phổ quát Chính vì thé, nhóm nghiên cứu lựa chọn các quốc gia tiêu biéu trong việc triển khai thành công mô hình BHXH này thông qua các cuộc cải cách trong quá khứ là Trung Quốc, Nhật Bản và Thái Lan để tiến hành phân tích và nhận xét.

Trung Quốc là quốc gia có hệ thống an sinh xã hội (ASXH) mang nhiều nét đặc sắc, có giá trị tham khảo tốt với các quốc gia đang phát triển, mang nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Với quan điểm rõ ràng từ rất sớm, Trung Quốc đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu, sau đó từng bước đồng thời chú trọng cả phát triển kinh tế lẫn xã hội theo tư duy của Đặng Tiểu Bình: “Một bộ phận khu vực, một bộ phận người dân có thê giàu lên trước, lôi kéo và giúp đỡ những khu vực khác, người khác từng bước

cùng giàu có” Thông qua sự phát triên mạnh mẽ của giai đoạn phục hôi nên kinh tê,

Trang 36

ASXH của Trung Quốc cũng đã dan dần được thiết lập thông qua cải cách chiều sâu liên tục các chính sách được xây dựng trong sự chuyền đổi khốc liệt từ xã hội cũ sang xã hội mới Ké từ khi cải cách và mở cửa vào năm 1978, chính phủ Trung Quốc đã liên tục thay đổi hệ thống an sinh xã hội truyền thống và xây dựng cơ chế hoàn toàn mới Nha nước chịu trách nhiệm chính trong việc thiết lập chương trình an sinh xã hội, xây dựng mạng lưới an sinh xã hội và khuyến khích các chủ thể có trách nhiệm khác đảm nhận các quyền và nghĩa vụ tương ứng của họ Là quốc gia láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, Trung Quốc đã có những thành tích vượt bậc trong phát triển kinh tế và cùng với đó là những thành công đáng ghi nhận trong phát triển hệ thống ASXH.

Mặt khác, Nhật Ban là quốc gia phát triển, có nền kinh tế lớn thứ ba trên thé giới với lực lượng lao động được giáo dục tốt và cần cù, đóng góp gần 6% vào GDP toàn cầu Trong quá khứ, Nhật Bản từng là quốc gia chịu tổn thất nặng nề sau cuộc chiến tranh thé giới lần thứ hai Tuy nhiên, một trong những đặc điểm tiêu biéu nhất trong hàng loạt các chính sách đưa ra dé vực dậy quốc gia này sau thảm họa chiến tranh là phục héi nền kinh tế đi đôi phát triển an sinh xã hội khác han với các nước tư bản phương Tây lúc bấy giờ lựa chọn tập trung phát triển kinh tế rồi mới đến phát triển xã hội Ngay từ những giai đoạn đầu khó khăn phục hồi xã hội sau chiến tranh, Nhật Bản đã xác định mục tiêu rõ ràng của an sinh xã hội tại quốc gia này là hướng đến mô hình “nhà nước phúc lợi”, coi sự phat triển ASXH là một trụ cột tác động có qua có lại với sự phát triển kinh tế Vé cơ bản, mô hình BHXH Nhật Bản có tính pho cập cao, dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập, trong đó tất cả mọi người dân đều được hưởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống và giảm phân hóa giàu nghèo Các chính sách BHXH tại quốc gia này được chia thành từng giai đoạn phát triển song song với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, từng bước đi từ hình thức tự nguyên lên các chế độ bắt buộc toàn diện Có thê thấy, Nhật Bản đã rất thành công trong việc triển khai chính sách bảo hiểm toàn dân toàn diện, đảm bảo tất cả các đối tượng bao gồm cả lao động phi chính thức đều có nghĩa vụ tham gia vào các chế độ BHXH của quốc gia này Thành tựu rực rỡ của Nhật Bản trong công cuộc mở rộng đối tượng tham gia BHXH và bao phủ toàn diện cũng như các kế hoạch thích ứng nhạy bén với thực trang già hóa dân số dé lại kinh nghiệm lớn cho các quốc gia đang phát triển nói chung và đối với VIét Nam nói riêng học hỏi và tiếp thu ứng dụng.

Thái Lan được đánh giá là quốc gia có hệ thống bảo hiểm xã hội toàn diện nhất khu vực ASEAN Nguyên tắc ASXH Thái Lan là mọi thành viên trong xã hội cùng nhau

Trang 37

chia sẻ hạnh phúc và cùng nhau gánh chịu rủi ro Trong quá trình triển khai thực hiện và trải qua hàng loạt các cuộc cải cách không ngừng về an sinh xã hội, tình hình kinh tế cũng như các yếu tô về chính trị luôn đóng vai trò nhất định và tác động cả về mặt tích cực và tiêu cực lên quốc gia này Thái Lan ưu tiên chính sách phát triển kinh tế từu đó tiễn tới các đề án xã hội như xóa đói giảm nghèo, chính thức hóa lao động phi chính thức, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội băng các biện pháp quyết đoán như giảm các rào cản pháp lý, tăng thêm gói hỗ trợ ngân sách nhà nước Có thê thấy rằng, Thái Lan có quan điểm giống với Việt Nam khi xác định BHXH là trụ cột cơ bản trong hệ thong ASXH, và đặc biệt quan tâm tới các chế độ bảo hiểm trong lao động Xuất phát từ đặc điểm kinh tế và tình hình lao động có sự tương đồng giữa Việt Nam và Thái Lan, việc nghiên cứu và linh hoạt áp dụng các kinh nghiệm của Thái Lan trong công cuộc cải cách chế độ BHXH là điều cần thiết đối với Việt Nam hiện nay.

2.2 Pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung Quốc

Hệ thống ASXH của Trung Quốc ra đời từ năm 1951 với việc ban hành Quy định về bảo hiểm lao động Trong thời kỳ đầu từ 1951-1978, hệ thống bảo hiểm xã hội được vận hành trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung (chưa có bảo hiểm thất nghiệp) Thời kỳ tiếp theo từ năm 1978-2002, cùng với quá trình cải cách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường, Trung Quốc xây dựng các chương trình bảo hiểm xã hội dựa trên việc làm và đóng góp Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thai sản và tai nạn lao động bắt đầu được áp dụng lần lượt vào năm 1986, 1995 và 1996 Lần lượt trong năm 1998 và 1999, Trung Quốc áp dụng toàn quốc bảo hiểm hưu trí và bảo hiểm y tế cơ bản Như vậy, trước những năm 2000, BHXH trong quá khứ được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của lao động trong khu vực chính thức ở thành thị Chính vì vậy, trong nhiều năm, các chương trình BHXH chỉ dành cho lao động trong khu vực chính thức ở thành thị Tuy nhiên, ké từ năm 2000, trước van dé về già hóa dân số, nhà nước đã tiễn hành cải cách và mở rộng đáng ké quy mô của BHXH Kẻ từ đó, BHXH đã bao phủ tới rất nhiều các đối tượng khác trong xã hội Hiện nay các quy định BHXH tại Trung Quốc được ghi nhận trong Luật BHXH 2011 và các văn bản hướng dẫn thi hành, theo đó, mô hình BHXH của Trung Quốc bao gồm 04 chế độ BHXH: (i) Bảo hiểm hưu tri; (ii) Bảo hiểm thất nghiệp; (iii) Bảo hiểm tai nạn lao động; (iv) Bao hiểm thai sản.

2.2.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Trung Quốc

Trang 38

Về co bản, pháp luật Trung Quốc cũng không đưa ra khái niệm về lao động phi chính thức Tuy nhiên, quan điểm của Trung Quốc và ILO là giống nhau Theo đó, lao động phi chính thức bao gồm: (i) các lao động có việc làm tại khu vực phi chính thức; (ii) các lao động không có hợp đồng lao động” Trước tiên, tại Trung Quốc, khu vực chính thức được hiểu là bao gồm cơ quan hành chính công và tất cả các loại hình doanh nghiệp có ít nhất 07 NLĐ.?! Theo đó, với nhóm thứ nhất, các lao động có việc làm tại các doanh nghiệp có it hơn 07 NLD sẽ bị coi là lao động phi chính thức Nhóm thứ hai là các lao động không có HDLD Luật Lao động Trung Quốc quy định NSDLD sẽ buộc phải ký kết hợp đồng lao động bang văn bản với NLD làm việc toàn thời gian, bất kê loại hình doanh nghiệp nào Tuy nhiên, đối với các loại hình lao động khác, chăng hạn như lao động bán thời gian, thì việc kí kết HDLD sẽ phụ thuộc vào ý chí của các bên Theo báo cáo của ILO năm 2018, lao động phi chính thức tại Trung Quốc chiếm 54.4% tổng số lao động trên ca nude.”

Tương tự Việt Nam, BHXH Trung Quốc cũng bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Về đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc, theo quy định tại Điều 73 Luật Lao động 2007 và Điều 6 Luật BHXH 2010, BHXH bắt buộc sẽ được áp dụng đối với tất cả người làm việc có quan hệ lao động Như vậy, đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Trung Quốc là NLD có HDLD Theo đó, lao động phi chính thức có việc làm tại khu vực phi chính thức và có HDLD sẽ thuộc nhóm này. Tuy nhiên, độ bao phủ của BHXH bắt buộc tại Trung Quốc đến lao động phi chính thức là rất thấp do phần lớn lao động phi chính thức tại Trung Quốc là những lao động có việc làm linh hoạt (chăng hạn như chủ doanh nghiệp tư nhân, lao động tự tạo việc

lam, ) lại không thuộc đối tượng áp dụng của nhóm này Đặc biệt hơn, xuất phát từ sự

gia tăng của nhóm lao động tại khu vực phi chính thức nên Điều 10 Luật BHXH 2011 đã cho phép chủ doanh nghiệp tư nhân, những NLD tự làm chủ hoặc những người có công việc linh hoạt hoặc những NLD không được hưởng bảo hiểm hưu trí từ NSDLD có thê được tự nguyện tham gia chương trình bảo hiểm hưu trí bắt buộc Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên do như mức đóng quá cao nhưng ít hỗ trợ của nhà nước, cơ chế

0 Jiang, J., Qian, J., & Wen, Z (2018) ”Social protection for the informal sector in urban China: institutional

constraints and self-selection behaviowr ” Journal of Social Policy, 47(2), 335-357.

21 k

22 Reeja Nair (2020), Tracing the Informal: Analyzing Labour Legislation in China”, Research Associate,

Institute of Chinese Studies, <https://images.hindustantimes.com/images/app-images/202 1/8/analysing-labour-legislation-in-china.pdf> , tr.2.

Trang 39

quan lý không chặt chẽ mà lao động phi chính thức cũng không may mặn mà đối với chế độ hưu trí bắt buộc.”

Bên cạnh đó, mô hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Trung Quốc bao gồm: (i) Bao hiểm hưu trí bố sung và (ii) Bảo hiểm hưu trí co bản cho cư dân Mét la, đối với bao hiểm hưu trí bố sung là hình thức bảo hiểm được bổ sung trong chế độ BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo cho người hưởng khi nghỉ hưu sẽ được hưởng trợ cấp cao hơn Do đó, lao động phi chính thức không thuộc đối tượng áp dung của bảo hiểm nay Hai /à, đối với bảo hiểm hưu trí co bản cho cư dân ra đời vào năm 2015 dưới sự hợp nhất của Bảo hiểm hưu trí nông thôn và Bảo hiểm hưu trí thành thị để giảm thiểu sự phân khúc của các chương trình BHXH Theo đó, đối tượng áp dụng của chương trình trên bao gồm tat cả mọi người trên 16 tuổi (ngoại trừ học sinh) nhưng không được tham gia các chế độ bảo hiểm hưu trí khác, chăng hạn như lao động tự do tại nông thôn và thành thị và người có công việc linh hoạt Như vậy, phần lớn lao động phi chính thức tại Trung Quốc sẽ là đối tượng áp dụng bảo hiểm hưu trí cho cư dân dưới hình thức tự nguyện.

2.2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội đối với lao động khu vực phi chính thức ở Trung Quốc

Tương tự với nhiều quốc gia trên thế giới, pháp luật hiện hành Trung Quốc không quy định riêng quyền lợi được hưởng của lao động phi chính thức mà ghi nhận chung với hệ thống BHXH của quốc gia Tuy nhiên, khá khác biệt so với Việt Nam khi hầu hết lao động phi chính thức được hưởng hai chế độ bảo hiểm hưu trí và tử tuất thì tại Trung Quốc, quyền lợi được hưởng của phan lớn nhóm lao động này chỉ bao gồm chế độ hưu trí, cụ thể là chương trình bảo hiểm hưu trí dành cho cư dân.

Đề được hưởng bảo hiểm hưu trí dành cho cư dân, người tham gia phải có tôi thiểu 15 năm tham gia đóng góp tài chính và đủ 60 tuổi đối với cả nam và nữ Quy định còn khá linh hoạt khi cho phép những người đã quá 60 tuôi khi chương trình khởi động có thê được hưởng hưu trí cơ bản nếu con cái họ tham gia đóng góp Hoặc những người khi đến 60 tuổi mà vẫn chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm thì được đóng một lần cho đủ số tháng còn thiếu dé đủ thời gian đóng góp theo quy định Xét trên bình diện quốc tế, thì Trung Quốc là một trong số những quốc gia quy định tuổi nghỉ hưu thấp nhất Tuy nhiên do dân số ngày càng già hóa và nguồn quỹ không còn đủ ổn định nên Chính phủ đang cân nhắc nâng mức tuôi nghỉ hưu của NLD nói chung và lao động phi chính thức nói

? Hu, Y and F Stewart (2009), "Pension Coverage and Informal Sector Workers: International Experiences",

OECD Working Papers on Insurance and Private Pensions, No 31, OECD publishing, © OECD.doi:10.1787/227432837078

Trang 40

riêng lên 65 tuổi dù gặp rất nhiều sự phản đối của người dân.

Lao động phi chính thức khi đáp ứng đủ các điều kiện sẽ nhận được hai khoản tiền Một là, khoản tiền do Chính phủ đảm bảo là 88 NDT/tháng Ở các tỉnh phía Tây Trung Quốc, lương hưu của lao động phi chính thức sẽ được chi trả 100% bởi chính quyền trung ương, tuy nhiên đối với các tỉnh phía Đông có nên kinh tế phát triển hơn thì lương hưu của NLD sẽ được chi trả bởi cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo tỉ lệ 50%-50% Khoản trợ cấp trên có thể được nâng lên tùy nguồn ngân sách của địa phương Chăng hạn, ở tỉnh Quảng Đông thì khoản tiền này là 55 NDT/tháng cho mỗi lao động phi chính thức vào năm 2012, tuy nhiên đến năm 2019 thì lương hưu cơ bản là 170 NDT mỗi tháng Trên thực tiễn thì khoản tiền đảm bảo này chính là cơ chế khuyến khích rất lớn giúp lao động phi chính thức có thể tham gia BHXH và đây chính là một trong những ưu điểm giúp Trung Quốc có thê thành công mở rộng đến nhóm đối tượng nay Hai là, khoản tiền từ tài khoản của cá nhân được tính bằng tổng số tồn tích trong tài khoản tính đến khi hưởng lương hưu chia cho 139 tháng Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, dù mức hưởng lương hưu của lao động phi chính thức có xu hướng gia tăng, tuy nhiên mức này vẫn còn rất thấp so với lương hưu của lao động chính thức Cụ thê vào năm 2019, trung bình lương hưu của lao động phi chính thức khi tham gia vào bảo hiểm xã hội tự nguyện cho cư dân ở thành thị và nông thôn là 2000 NDT/ năm, thấp hơn nhiều lần so với trung bình lương hưu của NLD khi tham gia BHXH bắt buộc là 40.000 NDT/ năm vào năm 2019 Thậm chí, lương hưu của lao động phi chính thức năm 2019 còn thấp hơn lương hưu của lao động chính thức vào năm 1989 (Bảng 2.1) Theo đó, tỷ lệ thay thế chương trình bảo hiểm cho lao động phi chính thức là từ 10.7% đến 15.3% thu nhập hăng tháng của NLĐ vẫn là mức quá thấp dé NLD có thé chi trả các chi phí phát sinh hang ngày Trong khi đó, tỉ lệ thay thế của bảo hiểm hưu trí bắt buộc cho NLĐ chính thức lại cao gấp 3 lần tỉ lệ thay thế bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho lao động phi chính thức? Day cũng chính là điểm han chế trong mô hình BHXH tại Trung Quốc khi sự chênh lệch về quyền lợi được hưởng giữa hai chương trình BHXH dành cho lao động chính thức và phi chính thức ở quốc gia này là quá lớn Đặt trong mối tương quan với Việt Nam thì chúng ta cũng đang gặp phải thực trạng giống như Trung Quốc khi sự bất bình dang về quyên lợi hưởng BHXH của hai nhóm lao động nay van còn.

4 Tianhong Chen & John A Turner (2021), *China’s development of a multi tier pension system”, International

Social Security Review, sô 47,1/2021, ngu6n https://onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.11 1 1/issr.12256, truycap lan cudi ngay 20/2/2022, tr.46.

Ngày đăng: 31/03/2024, 03:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan