Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Thực trạng lao động trẻ em ở Việt Nam và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong tương quan nghiên cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia

91 1 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Thực trạng lao động trẻ em ở Việt Nam và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong tương quan nghiên cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2021

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

Năm 2021

Trang 2

3:798i0,006700007757 7 1 PHAN IT NOT DUNG 27757 6

CƠ 1 G5 9 9 0 00.0.0000 0000.000004 0004 00004 60004.06004 00 6

KHÁI QUAT VE LAO ĐỘNG TRE EjM 5-5 5° << se seseeseseesersesees 6 1.1 Một số khái niệm - 5-2 5£ s52 Ss£ sES£EsESsEseEsES2EseEsEseEsessrsersesee 6

1.1.1 Khái niệm tré ©ITA << << 9 9.99 0.0090 0986086 6LL2 Khai niệm lao đồng 166 CH ceieiiaioeeaeieiaiiigiioioidnsiigisaiglii60I28533441á56666 464 7

1, Đặc điểm lao động trẻ eIm 5° 5£ <s£ s2 £s£Ss£s£ s£sseseEseseesesses 9

1.3 Các hình thức lao động tré ©IT1 d5 < 5< 5 9 9.99 009009686 10

1.3.1 Phân loại lao động trẻ em theo hình thức tổ chức lao động 10

1.3.2 Phân loại lao động trẻ em theo lĩnh vực lao động «- 121.3.3 Phân loại lao động trẻ em theo tính hợp pháp << s «««« 15

1.3.4 Phân loại lao động trẻ em theo công việc tiêu biẾu .- 16 1.3.5 Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất -s- 2s <ses2 20 1.4 Điều chỉnh pháp luật đối với lao động trẻ em trong pháp luật quốc tế 21

1.4.1 Sự cần thiết của điều chỉnh pháp luật đối với lao động trẻ em trong phap 801107717 112277 21 1.4.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật quốc tế về xoá bỏ lao động trẻ em 22 1.4.3 Tiêu chuẩn quốc tế về lao động trẻ em thể hiện trong các cam kết khu vực và hiệp định kinh tế xuyên quốc gia s < 5s se <sessesessesessesee 25 Tiểu Ket CHUONG Ï -o- << s©e< se SeEeẻSeESESEESESEESESSESEESESEESEEEESEEEEEerkrerrsrrsre 28

CNUWONG co 0G 5 5 9 0 0000 00004.004.000 061000004 0 600800040066880090 29

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ ĐIÊU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐÓI VỚI LAO DONG TRE EM Ở VIET NAM VÀ MOT SO QUOC GIA 29 2.1 Thực trang lao động trẻ em tại Việt Nam và một số quốc gia trên thé

QIOL ecccescssscscccsccccscesccscccsccscccscccsescssssscssscssscssscssecssscsscssecssnscsscssescsnscssssosscsesssssssesseeees 292.1.1 Thực trang lao động trẻ em tại Việt ÏNam c5 5 5 sss<<ssss5 29

2.1.2 Thực trạng lao động trẻ em trên thế giới - -s- 2s sss<ses«s 33 2.2 Thực trạng quy định pháp luật về lao động trẻ em - 37

Trang 3

2.2.2 Thực trang quy định pháp luật về lao động trẻ em ở một số quốc gia 45 2.2.3 Một số nhận xét về thực trạng pháp luật lao động trẻ em ở Việt Nam trong tương quan so sánh với một số quốc gia - s2 seses<ses<e 53 Tiéu ket CHUWONG 070A nh naaa 59

CHƯNG 3 suxcaxsconxnasrcennsnve ea sneexteaneeesxweeKesenenneneN AV NSN NEAT 0900 00970I-0-0SNGHGUE.ĐEDTENKEGEESISI0000810/00000M6 60

MOT SO DE XUAT, KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VE LAO ?19)I910:)389)) 0021225757 60 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về lao động trẻ em ở Việt Nam 60 3.1.1 Quan điểm của nhà nước Việt Nam đối với việc hoàn thiện pháp luật về

l0: COE 1F6 GÌ panxesgtsetecoctiHitigoLkiiiGI0113046000111G20115116142G081001G1011040-08.3030 08 60

3.1.2 Quan điểm đối với việc thực hiện những Công ước quốc tế về lao động

ee 61

3.2 Một số bai học kinh nghiệm của một số quốc gia về điều chỉnh pháp luật đối với lao động tré CM .- 2- 5° s52 2£ 2s 3S Es£EsEsEsESsEseEsesersessrsersese 62

3.2.1 Bài học kinh nghiệm về xây dựng khung pháp lý đối với vấn đề lao

GONG tr€ ©IT1 5 G G5 6 %9 9 99 99.9 9.9 0 0 0 4.004.000 0004.086004 96 62

3.2.2 Bài học kinh nghiệm về các biện pháp đảm bảo thực hiện hiệu quả các quy định của pháp luật về lao động trẻ em 5-2 5 sse sessesesses2 63 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lao động trẻ em ở

Việt NAMM seseeocoseneeoieaniitiintiiidiEddtidSDgEEEA dit S058666350036550506ã5660156550150.408158059868800058560301% 65

3.3.1 Nội luật hóa Công ước 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức 65 3.3.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật về lao động trẻ em 65 Ti€u ket CHWONG SN NA nh na 68 PHAN II KET LUẬN CHUNG 2- 5-52 5£ < 5£ s£s2SsSsEseEsessesessessrsesse 69 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO << e£es2sse2csseecss 71

Trang 4

BLLĐ Bộ luật lao động

DUQT Điều ước quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế

LDCTN Lao động chưa thành niênLĐTE Lao động trẻ em

PLQT Pháp luật quốc tế

Trang 5

Hộp 1 Các tình huống cho phép sứ dung trẻ em øiúp việc gia đình 16 Hộp 2 Các tình huéng khong cho phép sir dung lao đông trẻ em làm công việc

PIMP VIEC GIA đÌnh - o << G2 G G6 G55 9 9 9 56 69 9.9.9.9 66 9 9.9.8 9.9.9.9 0 9.99 60 9.0.6 660098.96 6886 17

Hộp 3 Một số trường hợp lao đông trẻ em đánh bắt và nuôi trong thủy san 18 Hộp 4 Những cong việc được sử dung nøười dưới 15 tuổi làm việe 39 Hộp 5 Khảo sát nhân thức đối với quy đỉnh pháp luật về lao đông trẻ em 44

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2021- năm Quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua trong nghị quyết năm 2019.! Mục tiêu chính của Năm Quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em là nhằm kêu gọi các chính phủ triển khai những hành động cần thiết để thực hiện Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) 8.77 của Liên Hợp Quốc nhằm xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất bao gồm cả việc tuyển mộ và sử dụng binh lính trẻ em, và chấm dứt lao động trẻ em dưới mọi hình thức vào năm 2025 Ÿ

Tuy đã ghi nhận những bước ngoặt to lớn trong công cuộc xoá bỏ lao động trẻ

em song thé giới vẫn đối mặt với những thách thức từ vấn đề này đặc biệt là từ những

thách thức mới gây ra bởi Đại dịch COVID-19 Khủng hoảng COVID-19 đã làm gia

tăng tình trạng nghèo đói của những nhóm dễ bị tổn thương và có thé làm đảo ngược những thành tựu đã đạt được nhiều năm qua trong cuộc chiến chống lại lao động trẻ em Tại Việt Nam có hon 1,7 triệu trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế tại Việt

Nam, trong đó có hơn một triệu trẻ là lao động trẻ em.* Các em phải làm các công việc

trái pháp luật so với độ tudi của các em, hay quá số giờ các em được phép làm hoặc do tính chất công việc các em phải thực hiện lao động trẻ em bao gồm các công việc gây tôn hại đến thé chất, tinh thần của trẻ, cản trở việc học hành và có tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ Chính vì vậy, LDTE luôn là van đề thời sự được ca xã hội quan

tâm và được Chính phủ, các Bộ ban ngành và các cơ quan chức năng đưa ra các giải

pháp nhằm giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng LDTE ở Việt Nam.

Là một trong những thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế trong công cuộc xoá bỏ LĐTE, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em và hai Công

1TLO, (2021), 2021: International Year for the Elimination of Child Labour

? International Labour Organization (2016), SDG Alliance 8.7, Geneva

3 ILO (2018) Ending child labour by 2025: A review of policies and programmes, Geneva

4 Viện Nghiên cứu Quan ly và Phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tại Việt Nam (SCT) (2020)Báo cáo kết quả khảo sát Tiếng nói trẻ em Việt Nam, Hà Nội

Trang 7

ước quan trong của ILO về van đề LDTE bao gồm: Công ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu và Công ước số 182 về xoá bỏ các hình thức LĐTE tôi tệ nhất Hoạt động xây dựng pháp luật đối với vấn đề LDTE của Việt Nam cũng có nhiều bước tiễn mới khi đưa các quy định nhằm bảo vệ LĐTE vào trong các văn bản quy phạm pháp luật, tích cực nội luật hoá các tiêu chuẩn lao động quốc tẾ, các DUQT mà Việt Nam là thành viên tham gia kí kết Tuy đã có những giải pháp nhằm ngăn chặn thực trạng LĐTE diễn ra

nhưng vẫn có một tỉ lệ không nhỏ LĐTE ở Việt Nam hiện nay làm việc trong môi trường,

công việc gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của trẻ em.

Hiện nay, thực trạng LDTE ở Việt Nam cũng như công cuộc xoá bỏ LDTE ở Việt

Nam đang đứng trước những tình thế mới Việc Việt Nam tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đặt ra yêu cầu chúng ta phải nhanh chóng hoàn thiện thê chế và khung pháp ly theo tiêu chuẩn lao động quốc tế đối với van đề LDTE Đồng thời, sự bùng nỗ của Dai dịch Covid-19 va ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với đời sống kinh tế-xã hội cũng làm thay đôi cục điện tình hình LDTE ở Việt Nam hiện nay Bên cạnh đó, năm 2020 chứng kiến thiên tai và bão lụt ở miền Trung và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long đã tác động không nhỏ đến LĐTE tại nước ta.

Xuất phat từ những thay đổi của tình hình LDTE tại nước ta, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Thực trang lao động trẻ em ở Việt Nam và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong tương quan nghiên cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia”.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

2.1 Tinh hình nghiên cứu về lao động trẻ em ở nước ngoài

Lao động trẻ em là một van dé mang tinh toan cầu nên được các tô chức va các học giả quốc tế nghiên cứu ở nhiều phạm vi khác nhau Có thé ké đến các báo cáo thường kì của Tổ chức lao động quốc tế ILO như: Báo cáo về xu hướng LĐTE toàn cầu giai đoạn 2000-2004; 2004-2008; 2008-2012; 2013; 2015; 2017; Báo cáo về “ Cham dứt lao

động trẻ em tới năm 2025: Đánh giá chính sách và chương trình hành động” năm 2018;

Nghiên cứu của ILO kết hợp cùng Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc về: “Cham dứt lao động trẻ em, lao động cưỡng bức và buôn người trong chuỗi cung ứng toàn cầu” năm 2019; Báo cáo của ILO về “ Covid-19 và lao động trẻ em, thời khắc khủng hoảng, thời khắc cùng hành động” năm 2020.

Ngoài các báo cáo, nghiên cứu của ILO, các tổ chức quốc tế khác cũng có những

nghiên cứu riêng đôi với vân đê lao động trẻ em tiêu biêu như: Tham luận khoa học

Trang 8

“Lao động trẻ em, giáo dục và các chính sách” của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2007; Báo cáo liên ngành tại hội nghị Hauge về lao động trẻ em năm 2010 của Liên Hợp Quốc; Nghiên cứu “ Khung pháp lý về chấm dứt lao động trẻ em trong lĩnh vực nông nghiệp” của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) năm 2020; các báo cáo thường niên về “ Tình trạng lao động trẻ em tôi tệ nhất” ở các quốc gia do Bộ Lao động Hoa Kỳ thực hiện.

Các báo cáo, nghiên cứu này đã chỉ ra tình hình tổng quan của van dé LĐTE trên phạm vi thé giới và khu vực cùng những nỗ lực của các quốc gia đối với công cuộc ngăn chặn, xoá bỏ LĐTE Tuy nhiên, phần lớn các báo cáo, nghiên cứu này mang tính khái quát tình hình chung về LĐTE song chưa có một nghiên cứu của tô chức quốc tế nào về

thực trạng của LĐTE tại Việt Nam hiện nay.

2.2 Tình hình nghiên cứu về lao động trẻ em trong nước

Lao động trẻ em luôn là van đề được xã hội quan tâm và có nhiều nghiên cứu, tham luận nghiên cứu về van dé này dưới các góc độ khác nhau.

Ở cấp độ luận văn thạc sĩ đã có những nghiên cứu như:Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật về xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất ở Việt Nam” của tác giả Đỗ Thuý Huệ, năm 2017 nghiên cứu về thực trạng lao động trẻ em phải lao động, làm việc dưới các hình thức lao động tôi tệ nhất cũng như sự điều chỉnh của pháp luật đối với van đề này Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xoá bỏ lao động trẻ em” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, năm 2017 nghiên cứu về pháp luật quốc tế và làm rõ lý luận, thực tiễn pháp luật về ngăn ngừa và xoá bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Các công ước quốc tế về Lao động trẻ em và các vấn đề đặt ra với Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng Phương năm 2009 nghiên cứu về nội dung của các ĐUQT điều chỉnh vấn đề lao động trẻ em cũng như những đòi hỏi thực tiễn và chính sách cần có để bảo vệ đối tượng là lao

động trẻ em.

Ở cấp độ luận án tiến sĩ đã có nghiên cứu như: Luận án Tiến sỹ Luật học “ Hoàn thiện pháp luật về LĐCTN trong điều kiện hội nhập quốc tế ” của tác giả Trần Thắng Lợi năm 2012 đã khái quát tình hình LĐCTN trong bối cảnh mới cũng như đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng tình hình mới.

Ngoài ra còn có một số sách chuyên khảo, bài viết và tham luận nghiên cứu về

vân dé lao động trẻ em như sách “Van đê lao động trẻ em” của tác giả Vũ Ngọc Bình,

Trang 9

Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2000 nghiên cứu về lý luận và thực tiễn xung quanh van đề lao động trẻ em Sach “Lao động trẻ em khu vực nông thôn” của tác giả Pham Thuý Hương, Nhà xuất bản Dai học kinh tế quốc dan năm 2007 nghiên cứu về thực trạng lao động trẻ em tại khu vực nông thôn và các chính sách đối với nhóm lao động này Bài viết “Phòng chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đây việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam” của tác giả Phạm Thị Lan Phương, tạp chí Luật học tập 30, số 4 (2014),(tr 56-64) nghiên cứu về mối quan hệ giữa lao động trẻ em và quyền của trẻ em đồng thời đề ra các giải pháp thúc đây quyền của lao động trẻ em.

Phần lớn các nghiên cứu đã được thực hiện từ những năm trước nên số liệu chưa

được cập nhật, không phản ánh đúng thực trạng tình hình lao động trẻ em ở Việt Nam

hiện nay Vì vậy, dé tài “ Thực trạng lao động trẻ em ở Việt Nam và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong twong quan nghiên cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia” là công trình nghiên cứu với báo cáo, số liệu cập nhật cũng như những quy định, thê chế chính sách mới trong tương quan so sánh giữa các quốc gia về lao động trẻ em.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm chỉ ra các vẫn đề lý luận và thực tiễn về LDTE ở Việt Nam hiện nay Phân tích cụ thể thực trạng LDTE ở Việt Nam cũng như các quy định pháp luật đối với van dé LDTE Đồng thời, nghiên cứu có sự đối chiếu giữa kinh nghiệm xây dựng pháp luật của các quốc gia và tiêu chuẩn pháp luật quốc tế

về LĐTE nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện khuôn khô pháp luật về LĐTE tại Việt Nam phù hợp với tình hình mới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát các vấn đề lý luận chung về LĐTE và các tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế xoay quanh LĐTE

- Nghiên cứu về thực trạng tình hình LDTE ở Việt Nam hiện nay và thực trạng xây dựng cũng như thực hiện pháp luật đôi với LDTE tại Việt Nam Trên cơ sở đó, so sánh về tình trạng LĐTE tại Việt nam so với khu vực và thế giới cũng như nghiên cứu về các quy định pháp luật của các quốc gia đối với LDTE.

- Khái quát đường li, chính sách về LDTE và các bài học kinh nghiệm đối với van dé này Từ đó đề xuất các kiến nghị phù hợp nhằm giải quyết triệt dé van đề LDTE tại

Việt Nam.

Trang 10

Trong phạm vi của nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng LĐTE tại Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, cũng như nghiên cứu về khuôn khổ pháp luật quốc tế theo các ĐUQT và các cam kết khu vực nham đánh giá sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế Đồng thời nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề LĐTE tại một số quốc gia điển hình trong khu vực và trên thé giới nhăm đúc kết những bai học kinh nghiệm và kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế của LĐTE tại Việt Nam.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Phuong pháp luận

Nghiên cứu áp dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của

Mac-Lénin và tư tưởng Hồ Chi Minh về đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam và chính sách của Nhà nước liên quan đến vấn đề lao động trẻ em.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu điều tra theo chương trình SPSS

6 Đóng góp của đề tài 6.1 Y nghĩa khoa hoc

Nghiên cứu làm phong phú thêm một số van dé lý luận và thực tiễn đối với van đề lao động trẻ em Phân tích, đánh giá tính tương thích của pháp luật về lao động trẻ em tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế và các quốc gia khác.

6.2 Hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội

Kết quả nghiên cứu là tập hợp các số liệu, cập nhật mới nhất về lao động trẻ em tại nước ta nên nghiên cứu là cơ sở dé tham khảo về thực trạng hiện nay của lao động trẻ em ở Việt Nam một cách toàn diện, nhanh chóng Đồng thời, những kiến nghị của nghiên cứu sau quá trình tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia góp phần làm phong phú hơn các kiến nghị, đề xuất đối với vẫn đề lao động trẻ em.

7 Kết cau của nghiên cứu

Nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có 3 chương

Trang 11

Trong tâm lý học, khái niệm trẻ em được dùng dé chỉ giai đoạn đầu của sự phát trién tâm sinh lý, nhân cách hình thành của một con người." Trong triết học, trẻ em được

đặt trong mối quan hệ biện chứng với sự phát triển xã hội nên ở mọi thời đại, tương lai

của mỗi quốc gia, dân tộc đều tùy thuộc vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Với góc độ của chuyên ngành xã hội học, trẻ em được xác định là người có vi thế, vai trò xã hội không giống như người lớn, trẻ em là nhóm người cần được xã hội quan tâm, tạo điều kiện nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triển.

Về khía cạnh pháp lý, khái niệm trẻ em thường được tiếp cận theo độ tuôi Trẻ em có những đặc điểm tâm sinh lý rất đăc thù, tuy rất dé thay đổi nhưng theo từng giai đoạn trẻ em rất dễ thích nghi, dé uốn nắn Cũng vì trẻ em chưa phát triển đầy đủ về thé chất và trí tuệ nên đây là lớp người dé bị tôn thương nhất Do đó, việc xác định trẻ em theo độ tuổi là điều cần thiết nhằm tạo nên hành lang pháp lý tốt nhất nhằm bảo vệ trẻ em một cách tốt nhất khởi những nguy cơ ảnh hưởng từ xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát triển lành mạnh của trẻ em.

Theo quy định Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa là bat kỳ người nào dưới 18 tuổi ”” Day là một quy định mở khi quy định mức tran 18 tuổi là mức tiêu chuẩn nhưng không phải cô định, bắt

” Đỗ Thuý Huệ (2017) “Pháp luật về xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất ở Việt Nam” Luận văn Thạcsĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 7

© Nguyễn Thị Vân Anh (2014), “Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xoá bỏ lao động trẻem” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 6

7 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Newyork

Trang 12

buộc với mọi quốc gia, như vậy mỗi quốc gia thành viên có thé xác định độ tuổi được coi là trẻ em thấp hơn so với quy định ké trên phụ thuộc vào điều kiện của chính từng quốc gia.

Trong pháp luật Việt Nam, Luật trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em là người

dưới mười sáu tuổi ”.Š Như vậy, trong pháp luật chuyên ngành, Việt Nam thừa nhận độ tuôi trẻ em được pháp luật bảo vệ và chăm sóc là những người dưới 16 tuổi Có thé nhận thấy, mặc dù pháp luật Việt Nam quy định độ tudi trẻ em thấp hơn với Công ước quốc tế nhưng quy định này vẫn được coi là phù hợp đo tính chất mở của Công ước và điều kiện xã hội, kinh tế tại Việt Nam.

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam còn có nhiều ngành luật khác cũng đề cập tới van đề trẻ em như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Do mỗi ngành luật đều là một ngành luật độc lập nên từng ngành luật cụ thể sẽ đều có những cách tiếp cận khái niệm

trẻ em khác nhau.

1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em

Hiện nay, trên phạm vi quốc tế vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất, rõ ràng về lao động trẻ em Không phải mọi công việc hằng ngày trẻ em làm đều coi là lao động trẻ em Khái niệm lao động trẻ em thường bị nhằm lẫn với khái niệm trẻ em lao động

do đó khái niệm lao động trẻ em cần được tiếp cận ở góc độ tính chất công việc và mức

độ làm công việc mà chủ thể phải làm.

Trong luật pháp quốc tế, lao động trẻ em là thuật ngữ thường được ding dé chỉ tình trạng một người dưới 18 tuổi phải làm các công việc có hại đến tinh than, thé chat, nhân cách của trẻ em, hoặc phải làm việc từ độ tuổi nhỏ khiến trẻ em mất đi cơ hội học tập và phát triển.

Đề hiểu rõ hơn về khái niệm lao động trẻ em, cần phân biệt với một số khái niệm khác có liên quan, cụ thể như sau:

Trẻ em lao động (child labourer): “Thudt ngữ này di liền với thuật ngữ lao động

trẻ em (child labour), chỉ những trẻ em bị rơi vào vòng xoáy của lao động trẻ em, hay

nói cách khác là nạn nhân của lao động trẻ em”?

8 Quốc hội, Luật trẻ em 2016, Hà Nội

° Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Hà Nội, Bộ tài liệu tập huấn về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em, Ha

Nội, 2011, tr 5

Trang 13

Trẻ em làm việc (child work) là thuật ngữ “dé cập đến việc trẻ em tham gia lam các công việc khác nhau, thông thường là nhẹ nhàng, có thể chấp nhận được, được đưa ra nhằm mục dich phân biệt với khai niệm lao động trẻ em mà được coi là chỉ những công việc không thé chấp nhận được doi với trẻ em ”19

Trẻ em tham gia làm việc bao gồm các hoạt động không làm hại tới, và có thé góp phần vào sự phát triển lành mạnh của trẻ trong khi lao động trẻ em bao gồm tất cả những loại công việc do trẻ em đến 18 tuổi thực hiện mà có hại cho sức khỏe, tinh than, trí tuệ hay sự phát triển về mặt xã hội và ảnh hưởng tới việc học tập của trẻ em Trẻ em làm việc và trẻ em lao động không gây những tác động tiêu cực cho sự phát triển của trẻ

vì đó là những việc làm tự nguyện, phi lợi nhuận hay các công việc trong gia đình.

Những công việc này cũng cho trẻ những kỹ năng, kinh nghiệm trong cuộc sống Trái

lại, lao động trẻ em hướng tới lợi nhuận, trẻ em phải làm việc liên tục trong những ngành

công nghiệp làm ra hàng hóa Điều đó ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, cơ hội học tập và phát triển của trẻ.

Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế (economically active children) là thuật ngữ được sử dụng phô biến trong những công tác điều tra, thông kê về lao động việc làm nói chung và lao động nói riêng ở nhiều quốc gia trên thé giới Day là một khái niệm “chi các công việc sinh lợi do trẻ em thực hiện, bất kế các công việc đó có hay không được trả lương, hợp pháp hay bat hợp pháp, thường xuyên hay không thường xuyên, thời gian làm việc ngắn hay trọn thời gian”1! Những công việc vặt, không sinh lời mà trẻ em

thường làm tại gia đình hoặc ở trường không thuộc phạm trù của khái niệm này, tuy

nhiên trên thực tế, một số trẻ em có thé phải dành nhiều thời gian cho những công việc kể trên, ảnh hưởng đến thời gian học tập, vui chơi, giải chi Dé xét trẻ em có tham gia hoạt động kinh tế hay không cần lưu ý đặc biệt về tiêu chí những công việc đó có sinh ra lợi nhuận ít nhất trong một giờ vào bất kỳ ngày nào trong tuần hay không Như vậy, trẻ em được coi là tham gia vào hoạt động kinh tế phải phụ thuộc vào tính chất công

việc, đặc diém môi trường làm việc, độ tuôi và thời gian làm việc cua trẻ.

10 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Hà Nội (201 1), Bộ tài liệu tập huấn về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ

em, Hà Nội, 2011, tr 5

11 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Hà Nội (201 1), Bộ tài liệu tập huấn về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ

em, Hà Nội, 2011, tr 6

Trang 14

Pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa chính thức về lao động trẻ em nhưng có những quy định liên quan đến lao động trẻ em: Khoản 7, Điều 4 Luật trẻ em 2016 định nghĩa về bóc lột trẻ em; Điều 26, Luật trẻ em 2016 quy định quyền trẻ em được bảo vệ dé không bi bóc lột sức lao động; mục 1 chương XI BLLD 2019 quy định về khái niệm, nguyên tắc, cách thức sử dụng LĐCTN hợp pháp.

Về độ tuổi, sau khi Công ước về quyền trẻ em và Công ước số 182 về cắm và hành động ngay lập tức để xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất của ILO được ban hành, trong đó đưa ra định nghĩa trẻ em là những người dưới 18 tuổi thì độ tuổi này được cộng động quốc tế coi là mốc chuân đề xác định phạm vi chủ thé của khái

niệm lao động trẻ em.

Về tính chất công việc, lao động trẻ em bao gồm những công việc ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện của trẻ em Nói cách khác, lao động trẻ em đề cập đến những công việc và điều kiện làm việc không thể chấp nhận được đối với trẻ em.

Trên thực tế, nhận thức về công việc có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát trién toàn diện của trẻ em không đồng nhất do sự khác biệt về hoàn cảnh, kinh tế, xã hội, quan niệm truyền thống, phong tục tập quán của mỗi quốc gia Do đó, rất khó dé đưa ra một định nghĩa thống nhất về lao động trẻ em.

1.2 Dac điểm lao động trẻ em

Đối với LDCTN, có nhiều tiêu chí khác nhau dé phân loại như về độ tuổi, trình độ chuyên môn, điều kiện môi trường làm việc, Trong mối tương quan với PLQT và quốc gia, tiêu chí phân loại về độ tuôi được đặc biệt chú trọng Theo đó, pháp luật lao động Việt Nam cũng xác định LDCTN bao gồm nhóm lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, từ đủ 13 đến chưa đủ 15 tuổi và người chưa đủ 13 tuổi Với đặc điểm của giới hạn độ tuôi này, luật có những điều chỉnh riêng phù hợp.

Thứ nhất, dau hiệu dé nhận diện nhất là độ tuôi của lao động chưa đủ 18 tuổi.

Đây là độ tuôi đang hình thành nhân cách, chưa phát triển toàn diện về thé lực, trí lực

đáp ứng yêu cầu về nhận thức và điều khiển hành vi cũng như khả năng tham gia tat cả các quan hệ lao động Trong sự phát triển tự nhiên, nhóm đối tượng này sẽ trở thành những lao động thành niên trong tương lai, những nhân tố lao động chính trong xã hội, vì vậy, ngoài sự đảm bảo quyền lao động trong giới hạn cần thiết, sự điều chỉnh của pháp luật còn nhằm mục tiêu phát triển, bồi đưỡng, nâng cao năng lực lao động cho đối

tượng này.

Trang 15

Thứ hai, về sức khoẻ, thé trạng của người chưa thành niên tiếp cận gần tương đương với người đã thành niên Tuy nhiên, tuỳ từng độ tuổi khác nhau, lao động chưa thành niên có thé lực (biểu hiện bằng chiều cao, cân nặng, sức bền, sức dai) ở mức độ nhất định khi so sánh với lao động thành niên Họ không thể đáp ứng được yêu cầu của mọi công việc như lao động thành niên nên nếu làm việc quá sức hoặc các công việc có tính nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ có thé tác động tiêu cực đến quá trình phát triển thé chất của họ, làm hạn chế khả năng phát triển của người dưới 18 tuổi.

Tứ ba, về trí lực, lao động chưa thành niên chưa tích lũy đầy đủ về nhận thức nên còn có những hạn chế trong nhận diện và điều khiển hành vi Đồng thời, đây cũng là độ tuổi thường có những biểu hiện về mặt tâm lí khá phức tạp, chưa có sự định hình về nhân cách, dễ thay đôi và chịu sự ảnh hưởng, tác động của môi trường sống và làm việc Đối tượng này còn phải đảm bảo yêu cầu vừa lao động, vừa học tập tích lũy kiến thức, hoàn thiện nhân cách Việc bố tri thời gian lao động cần đặt trong mỗi tương quan đảm bảo quyền học tập Bên cạnh đó, việc sử dụng lao động làm công việc với môi trường thiếu lành mạnh cùng các ngành nghề nguy hiểm, độc hại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực và nhân cách của họ Tuỳ từng độ tuổi nhất định, sự điều chỉnh của luật hướng tới việc tiếp cận các công việc, điều kiện làm việc phù hợp cho nhóm đối tượng này, chủ yếu tập trung vào những công việc giản đơn, công việc trong lĩnh vực văn hoá

- nghệ thuật, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, không ảnh hưởng, tác

động xấu đến quá trình hình thành nhân cách.

1.3 Các hình thức lao động trẻ em

Hiện nay, những công việc sử dụng lao động trẻ em trở nên rất đa dạng Đặc điểm chung của những công việc này là thường không có hợp đồng lao động giữa trẻ em và người sử dụng lao động Chính điều này mang lại nhiều thiệt thòi cho lao động trẻ em so với những người lao động khác Trẻ em phải đi lao động kiếm sống đều là đối tượng có hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải đi làm để phụ giúp cha mẹ hay thậm chí là những em nhỏ mồ côi, lang thang, không nơi nương tựa.

Hầu hết các công việc có sử dụng lao động trẻ em đều đã biến tướng theo nhiều hình thức khác nhau nên khó có thé phân loại hay chia nhỏ dé quản lý nên hiện vẫn chưa

có những văn bản hay cơ quan nào đưa ra những phân loại hình thức này Do đó nhóm

chúng tôi chia những hình thức lao động trẻ em thành các nhóm theo tính chất sau đây: 1.3.1 Phân loại lao động trẻ em theo hình thức tổ chức lao động

Trang 16

© Lao động trẻ em tại khu vực kết cầu (khu vực chính thức)

Khu vực chính thức là khu vực được điều chỉnh thông qua các quy định của chính phủ, luật, và bảo trợ xã hội chính thức như nghỉ phép được hưởng lương, có bảo hiểm

việc làm và lương hưu Việc làm diễn ra trong khu vực chính thức diễn ra trong cả khu

vực tư và khu vực công và được hệ thống hóa trong luật.

Tại khu vực chính chức, pháp luật sẽ trực tiếp điều chỉnh những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngoài nên việc sử dụng LDTE sẽ bi hạn chế rất nhiều Trẻ em sẽ khó tham gia lao động do những công ty đều bị những quy định pháp luật ràng buộc nên không thé nhận người chưa đến tuôi lao động tham gia lao động Tuy nhiên, LDTE vẫn xuất hiện tại khu vực này do người sử dụng lao động sẽ sử dụng trẻ em một cách gián tiếp tại một khâu nhất định của dây chuyền sản xuất hoặc khâu sản xuất tại khu vực

phi chính thức.

Hiện tại, các quy định về LĐTE trên thế giới đều đưa ra những hướng dẫn cụ thể những công việc nào cắm LĐTE tham gia và hình thức xử phạt đối với người sử dụng lao động sử dụng LDTE vào những công việc cam đó.

© Lao động trẻ em tại khu vực phi kết cấu (khu vực phi chính thức)

Khu vực phi kết câu bao gồm những việc làm không chịu sự chi phối từ các quy

định của chính phủ, pháp luật, hoặc bảo trợ xã hội chính thức như lương hưu và nghỉ

phép được trả lương Người lao động phi chính thức nói chung và LĐTE tại khu vực

phi chính thức nói riêng thường bị gạt ra ngoài khi tham gia vào các tổ chức kinh tế chính thức (ví dụ như các tô chức tài chính) vì tính không chính thức từ thu nhập của họ Ngoài ra, nguồn gốc các khoản thu nhập của người lao động phi chính thức thường không rõ ràng: người sử dụng lao động có thé cé tinh che giấu dé qua mặt các quy định

của chính phủ.

LĐTE tại gia cũng có thé tính là lao động không chính thức, bất kế các cơ chế bảo trở xã hội và pháp lý hiện có Ngày càng có nhiều quốc gia xây dựng cơ sở pháp luật dé tính cả những người lao động trong gia đình và LDTE tai gia đình Trong một số trường hợp, đều có thê bàn đến lao động tại gia chính thức và không chính thức.

LĐTE phi chính thức là dang thức tồn tại chủ yêu của LDTE Quy mô LĐTE phi chính thức phân bố theo vùng phát triển kinh tế - xã hội, khu vực kinh tế,

Tại khu vực phi chính thức không chịu sự giám sat của các cơ quan nhà nước,

người sử dụng lao động thường hoạt động dưới dạng doanh nghiệp gia đình nên trẻ em

Trang 17

rất dễ tham gia và trở thành LDTE Không chỉ vậy, khi sử dụng LDTE tại khu vực này, người sử dụng lao động sẽ sử dụng LDTE một cách trực tiếp không qua hợp đồng lao động và không chịu sự điều chỉnh của pháp luật nên những quyền lợi của LĐTE dé dang bị họ thâu tóm thậm chí là đối xử một cách tàn bạo với LĐTE.

1.3.2 Phân loại lao động trẻ em theo lĩnh vực lao độnge Lao động trẻ em trong lĩnh vực nông nghiệp

Lao động trẻ em trong nông nghiệp, đặc biệt là trong các trang trại gia đình, rất khó giải quyết do các yếu tố như tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp, di cư, thiếu công

nghệ, các mối nguy tại nơi làm việc, hạn chế tiếp cận trường học, các quy định và thực

thi tôi thiểu, và thái độ sâu sắc về vai trò của trẻ em nông thôn.

LĐTE trong nông nghiệp có thé bao gồm: chuẩn bị đất, vận chuyên và trồng cây con, làm cỏ, bón phân và phun thuốc trừ sâu, thu hoạch và chế biến cây trồng đã thu hái Những công việc này có nhiều mối nguy hiểm như: tiếp xúc với dụng cụ sắc nhọn (dao rựa) và máy móc nguy hiểm (máy kéo), nguy cơ bị rắn căn và bị thương từ các động vật khác, tiếp xúc với điều kiện môi trường khắc nghiệt và tiếp xúc với hóa chất nông nghiệp bao gồm phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu.!?

Trong lâm nghiệp, trẻ em được tham gia vào một loạt các nhiệm vụ, chăng hạn như trèo cây dé thu hoạch trái cây, lay mật ong từ tổ ong, chặt cao su, trồng và khai thác go Những công việc này khiến trẻ em phải đối mặt với các mối nguy hiểm về sức khỏe và an toàn, chang hạn như ngã từ thang và cây, vết cắt, vết thương và vết bam tím, tiếp xúc với nhiệt độ khắc nghiệt, tiếp xúc với các chất hóa học độc hại và mắc bệnh ghẻ,

bệnh ngoài da và các bệnh nhiễm trùng khác Làm việc ngoài trời trong thời gian dài

cũng có thể làm tăng nguy cơ trẻ mắc bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và các bệnh truyền

nhiễm khác.

Sản xuất chăn nuôi cũng có thể có sự tham gia của LDTE Trong nhiều trường hợp, nó có thê được kết hợp với trồng trọt Trên thực tế, một hoạt động nông trại điển hình có trẻ em tham gia là các nhiệm vụ sản xuất và thu hoạch cây trồng, nuôi và xử lý

vật nuôi, và xử lý phân Tùy thuộc vào điêu kiện, chăn gia súc, chăn cừu và xử lý gia

12 FAO (2017), Ending child labour The decisive role of agricultural stakeholders, tr 5

Trang 18

súc có thé được coi là công việc nguy hiểm Thuong tích từ động vật bao gồm bi cắn, húc, chen lan, giam đạp lên, cào hoặc giẫm đạp.

e Lao động trẻ em trong lĩnh vực công nghiệp

Trong lĩnh vực công nghiệp, LDTE xuất hiện da dạng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau bao gồm cả công nghiệp khai khoáng, chế biến, chế tạo Tuy nhiên điểm đáng chú ý về van đề LĐTE chính là tỷ lệ LDTE hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khai thác mỏ cũng như công nghiệp may mặc và đệt sợi Gần như không thấy sự xuất hiện của LĐTE trong các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao.

Nguyên nhân của sự tập trung nhiều LĐTE vào hai lĩnh vực khai khoáng và đệt may là do đây là hai ngành công nghiệp cần huy động một lực lượng lớn nhân công, yêu cầu kĩ thuật và trình độ tay nghề của hai ngành công nghiệp này là không cao nên LDTE có thé đáp ứng được các tiêu chí đó Vì vậy, trong phạm vi của nghiên cứu này, nhóm

nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu vào hai ngành công nghiệp khai khoáng và dệt may.

Trong lĩnh vực khai khoáng, LĐTE phổ biến nhất trong phân ngành khai thác thủ

công và quy mô nhỏ (Artisanal Mining)!* Làm việc ở các mỏ đá, mỏ quặng buộc trẻ em

mang vác quá nặng so với kích thước cơ thé của chúng; trẻ em có nguy co bị tai nạn do sử dung chất nỗ và họ thường xuyên tiếp xúc với bụi mịn có thé gây nhiễm trùng đường hô hap mãn tính, đặc biệt là bệnh bụi phối silic Các em có thé bị thương do các mảnh da bay có thé gây thương tích nặng cho mắt, phát triển các van đề về da do làm việc trong thời gian dài dưới nắng nóng gay gắt và bị mất nước.

LDTE cũng là một van dé đặc biệt đối với một số bộ phận của ngành dệt may vì hầu hết các nhà sản xuất yêu cầu lao động có kỹ năng thấp và thời gian giao hàng ngắn Điều đặc biệt là LDTE làm việc trong ngành công nghiệp dệt may đa phan là trẻ em gái và những LĐTE này đối mặt với nguy cơ bị bóc lột sức lao động, không được hưởng chế độ phúc lợi và được chi trả số tiền lương thấp hơn so với lao động truởng thành Trong các công nghiệp may, trẻ em thực hiện các công việc đa dạng và thường rất gian khổ như nhuộm, may nút, cắt và tỉa chỉ, gấp, di chuyển và đóng gói hàng may mặc.

Trong các xưởng nhỏ và các cơ sở gia đình, trẻ em được đưa vào làm các công việc

13 Phạm Thuý Hương (2007), Lao động trẻ em khu vực nông thôn, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, tr 38

14 TLO (2019), Child labour in mining and global supply chains, tr 11-13

Trang 19

phức tạp như thêu, đính kết và tạo nếp Trẻ em cũng được đưa vào làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến ngành dét may, bao gồm cả da và giày.!Š

e Lao động trẻ em trong lĩnh vực dịch vụ

Trong lĩnh vực dịch vụ, LDTE tập trung nhiều nhất tại hai ngành là du lịch và biểu điễn nghệ thuật Ngoài ra còn có một tỷ lệ lớn trẻ em bị ép tham gia vào hoạt động mại dâm Tuy nhiên, LDTE bị ép tham gia vào hoạt động mại dâm do tính chất đặc biệt nên được trình bày tại phần phân loại các hình thức LĐTE tôi tệ nhất Do đó, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu các van đề xoay quanh LĐTE tại hai nhóm ngành du lich và biéu diễn nghệ thuật.

Do sức hút kinh tế của lĩnh vực du lịch mà tạo ra một mối liên hệ rõ ràng giữa du lịch và nạn bóc lột trẻ em Trẻ em tham gia vào công việc trong tất cả các ngành của ngành du lịch và trong các điều kiện làm việc đa dạng Trẻ em làm việc trong nhà nghỉ thường làm các công việc như lễ tân, nhân viên vận chuyên hành lý, nhân viên phục vụ, khuân vác, làm vườn, dọn dẹp Ngoài ra còn nhiều công việc bao gồm các loại khác như hướng dẫn viên du lịch, dọn dep bãi biển, vận chuyên rác, tiếp viên xe buýt, khuân vác, tài xế, Làm việc trong khách sạn và nhà hàng có thé đặc biệt gây hại cho sự an toàn của trẻ em vì những công việc đó thường đòi hỏi về thé chat, sử dụng LDTE trong các khu du lịch và các hoạt động du lịch còn có nguy cơ khiến trẻ em bị bóc lột thông qua việc bắt ép đi ăn xin, bán hàng rong, trộm cắp tài sản của khách du lịch Việc bỏ học dé lao động trong các hoạt động du lịch có thể dẫn đến nguy cơ giảm chất lượng lao động trong tương lai cũng như ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ về thể chất và tinh thần

của các em.!6

Trong lĩnh vực biểu diễn, thuật ngữ 'nghệ sĩ biểu diễn nhí' là một thuật ngữ bao gồm những người biểu diễn nhỏ tuổi như ca sĩ, diễn viên, vũ công va vận động viên Những trẻ em này được liệt kê là ngoại lệ đối với Công ước năm 1973 của ILO liên quan

đên độ tuôi tôi thiêu đê được nhận vào làm việc và do đó phải nhận được tiên cho công

15 International Labour Organization, Organisation for Economic Co-operation and Development, Levison, D

(2019), ‘Is Child Labour Really Necessary in India’s Carpet Industry?’, vol 15, Geneva, tr 7-8

'6 International Labour Organization (2013), Prevention and Elimination of Child Labour in the Tourism Sector

in Mountainous Ethnic Minority Areas, Ha Noi, tr 2-3

Trang 20

việc ma chúng làm Trên khắp thé giới, những người biéu diễn trẻ em được bảo vệ bởi nhiều luật khác nhau, luật này quy định họ có thể làm việc bao nhiêu giờ và điều này được cân bằng giữa trình độ học vấn của họ và các phần phát triển toàn diện khác của

trẻ em.

Tuy nhiên, những “nghệ sĩ nhí” này vẫn phải đối mắt với nguy cơ bị bóc lột lao động khi tham gia vào hoạt động biểu diễn nghệ thuật Do tính chất khá thoải mái của ngành công nghiệp giải trí, nhiều trẻ em đã sớm tiếp cận với thuốc lá, rượu và ma túy và thường không có sự giám sát đầy đủ của cha mẹ Các diễn viên trẻ em cũng có nguy cơ bị lạm dụng và bóc lột tình dục.! Đây là lý do tại sao điều quan trọng là phải có luật bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực giải trí khỏi bị bóc lột và đảm bảo rằng chúng vẫn quản lý được những gi dé có thé coi là một tuôi thơ bình thường.

1.3.3 Phân loại lao động trẻ em theo tính hợp phápe Lao động trẻ em hợp pháp

Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, có tính chất bắt buộc với mọi chủ thê trong xã hội, là hành lang pháp lý cho sự vận hành đúng đắn của các quan hệ xã hội, trong đó có các quan hệ về tuyển dụng và cho phép trẻ em tham gia lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ khi thành lập đã thông qua gần 30 công ước đề cập đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột và lạm dụng sức lao động mà nổi bật là hai công ước cơ bản trực tiếp đề cập đến van đề ngăn ngừa, cam và xoá bỏ LDTE là Công ước số 138 về Độ tuổi lao động tối thiểu năm 1973 và Công ước số 182 về Cam và hành động ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức LDTE tôi tệ nhất năm 1999 Từ khi thông qua cho đến nay, đã có 155 quốc gia phê chuẩn Công ước số 138 và 171 quốc gia phê chuẩn Công ước số 182.!8

Đề nội luật hóa nội dung hai Công ước này, nhiều quốc gia đã có những cách thức khác nhau dé quy định thành các văn bản pháp luật nhằm bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng, bóc lột sức lao động Nhìn chung, nội dung các văn bản pháp luật của các quốc gia đều có những quy định riêng biệt nhưng đều phù hợp với những tiêu chuẩn lao động

47 8 Department of Labour (2019), Finding worst form of child labour: India

18 International Labour Organization (2018) Ending child labour by 2025: A review of policies and

programmes, Geneva

Trang 21

quốc tế đã được đặt ra trong hai công ước trên, thường đề cập đến độ tuôi tối thiểu mà trẻ em được tham gia lao động; điều kiện, thủ tục tuyên dụng và những trường hợp, ngành nghề, công việc không được sử dụng trẻ em lao động Mỗi quốc gia có những quy định riêng về LĐTE nhưng có thê hiểu, LĐTE hợp pháp là những hình thức LĐTE đáp ứng được các điều kiện luật định về độ tuôi, công việc, điều kiện lao động và các quy định khác theo pháp luật mỗi quốc gia.

e_ Lao động trẻ em bat hợp pháp

Xét theo khái niệm, lao động trẻ em bat hợp pháp là các hình thức lao động bị cam theo cả tiêu chuẩn lao động quốc tế và quốc gia Do đó, xem xét khái niệm LDTE bất hợp pháp cần phải soi chiếu cả tiêu chuẩn lao động quốc tế cũng như pháp luật của quốc gia đối với vấn đề LĐTE Một hình thức LĐTE được coi là bất hợp pháp khi vi phạm một trong ba yếu tố: về độ tuôi; về danh mục công việc hoặc về điều kiện lao động Nhìn chung mặc dù có các tiêu chuẩn khác nhau giữa các quốc gia về hình thức LĐTE bất hợp pháp nhưng về tính chất chung đều là các hình thức vi phạm quy định pháp luật về lao động, gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Pháp luật các nước đã tiễn hành nội luật hóa Công ước số 182 về Cấm và hành động ngay lập tức dé xoá bỏ các hình thức LDTE tôi tệ nhất theo cách thức khác nhau: có nước chỉ quy định mang tính khái quát, có nước quy định thành điều kiện hoặc quy

định chi tiết thành từng lĩnh vực, ngành nghề cam tuyén dung cac em Tuu chung lai,

việc ra đời Công ước 182 đã tạo ra quy chuẩn chung trong việc loại bỏ lao động trẻ em bất hợp pháp.

1.3.4 Phân loại lao động trẻ em theo công việc tiêu biểu

e Lao động trẻ em làm thuê giúp việc tại các gia đình

Theo Công ước 189 của ILO, “công việc giúp việc gia đình” có nghĩa là công

việc được thực hiện trong hoặc cho một hộ gia đình hoặc các hộ gia đình và “zgưởi giúp

việc gia đình" là bất kỳ người nào làm việc trong làm việc trong mối quan hệ việc làm “Trẻ em giúp việc gia đình" là thuật ngữ chung dé chỉ công việc của trẻ em trong

nha của một người sử dụng lao động Người giúp việc gia đình trẻ em là trẻ em dưới 18

tuổi làm điều này Giúp việc gia đình cho trẻ em bao gồm các tình huéng được phép

(luật pháp cho phép) và không được phép (không được pháp luật cho phép).

Hộp 1 Các tình huống cho phép sử dung trẻ em øiúp việc gia đình

Trang 22

- _ Tôn trọng độ tudi tối thiểu hợp pháp đối với loại công việc do trẻ thực hiện - - Không gây nguy hiểm cho trẻ về thé chất, tinh thần hoặc đạo đức hạnh

phúc, hoặc do tính chât công việc hoặc vì các điêu kiện trong mà nó được

Được thực hiện bởi trẻ em dưới độ tuôi tôi thiêu có liên quan, b Gây nguy hiểm cho thể chất của chúng tinh thần hoặc đạo đức tốt;

Có ảnh hưởng bat lợi đên việc hoc của họ;

Được thực hiện trong các tình huỗng nguy hiểm hoặc giống như nô lệ.

` ⁄

Công việc trẻ em làm thuê giúp việc tại các gia đình thường không được nêu rõ

bang văn bản hoặc bằng bat kỳ hình thức nào nên đã dẫn đến tình trạng trẻ em làm thuê

giúp việc gia đình thường làm trong môi trường khép kín, thời gian lao động thường kéo

dai cho đến khi hết việc được nghi.!? Đôi lúc, có quá nhiều việc khiến các em không có thời gian để nghỉ ngơi Không chỉ vậy, khi các em ít có cơ hội tiếp cận với môi trường bên ngoài, bản thân các em sẽ trầm cảm, sống khép kín Từ đó, các em càng ít có cơ hội dé phát triển bản thân và điều quan trọng nhất là cộng đồng ít có sự giám sát và hỗ trợ các em khi các em cần.

e Trẻ em làm thuê tai các công trường

Công trường là nơi có nhiều người qua lại, thậm chí sẽ được giám sát kĩ lưỡng nên sẽ số lượng trẻ em chưa thành niên làm việc tại đây không nhiều Tuy nhiên, đối với các công trình vừa và nhỏ sẽ ít có người giám quan tâm đến đời sống của người lao

động cũng như độ an toàn trong thi công Đó chính là nguyên nhân gây phát sinh việc

sử dụng LĐTE Đối tượng LDTE thường là những em nhỏ tuôi thành niên chưa tự bảo vệ được mình khỏi những cám dỗ, đe dọa, còn chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như chưa có đủ sức khỏe dé có thé làm những công việc nặng nhọc ở công trường LDTE dé

19 Bharati Pflug (2002), An Overview of Child Domestic Worker in Asia, tr 11-12

Trang 23

bị phân biệt đối xử, bị lừa gạt hay bóc lột sức động Không chỉ vậy, các em còn phải

chịu sự cô lập, sai khiến, mắng nhiếc thập chí bị đánh đập dã man LDTE dễ bị ép làm

những việc mang tính nguy hiểm mà không biết hoặc không có nhận thức đề phòng hiểm họa và dé gặp phải tai nạn lao động so với người lớn.

e Lao động trẻ em làm việc trong trang trại

Đa số trẻ em làm việc trong trang trại của cha mẹ như lao động không công của gia đình Tuy nhiên trên thực tế, đặc biệt là ở các đồn điền, nơi tiền công của người lao động dựa một phần hoặc toàn bộ vào công việc theo công việc theo nguyên công hoặc công việc theo công việc, công nhân nông nghiệp có thê được khuyến khích sử dụng trẻ em dé tăng sản lượng va do đó thu nhập.

Truyền thống và văn hóa trang trại gia đình có thể gây khó khăn cho việc phân

biệt giữa việc trẻ em tham gia vào các hoạt động nhẹ nhàng và LDTE Tham gia vào

một số hoạt động nông trại có thé mang lại cho trẻ cơ hội phát triển các kỹ năng và ý thức hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, điều này trở thành một van đề khi các nhiệm vụ nông trại ảnh hưởng đến việc học và chúng có bản chất nguy hiểm.

se Lao động trẻ em đánh bắt, nuôi trong thủy, hải sản

Lao động trẻ em tham gia nhiều hoạt động trong lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sau thu hoạch và chế biến Các em làm việc như lao động gia đình không được trả công hoặc theo hợp đồng cho chủ Trong một số trường hợp, trẻ em là nạn nhân của

buôn bán hoặc lao động cưỡng bức.

Hộp 3 Mot số trường hop lao đông trẻ em đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

Môi trường Hoạt động

Trên tàu Câu cá; lặn tìm cá hoặc thả lưới giăng mặc; thuyên thoát nước;xử lý và sửa chữa lưới; lùa cá vào lưới; chèo thuyên đánh cá;xúc đá; nâu nướng; làm công việc bôc vác.

Trên bờ Canh gác tàu cá ở bên tàu, câu tàu, bên cảng; bôc dỡ cá; phânloại cá; làm sạch và ướp muôi cá; hun khói / làm khô cá; xúc

da; bức vẽ; tiếp thị cá; thu hoạch động vật có vỏ.

Đánh bat xa bờ Dùng cân câu tay nâng lưới cá nặng; phân loại, luộc và làm khôcá.

Trang 24

Các nhà máy chê | Bóc vỏ các loại hải sản; sơ chê các loại hải sản.biên cá

Việc phân chia nhiệm vụ thường theo giới tính: trẻ em gái có xu hướng làm các

công việc sau thu hoạch trong khi trẻ em trai thường tham gia đánh bắt cá.

Lao động trẻ em đánh bắt cá trên biển phải đối mặt với thời tiết xấu, nhiệt độ và điều kiện khắc nghiệt và phải xa nhà trong thời gian dài Đối với trẻ em làm nghề đánh bắt và chế biến xa bờ, ít có sự phân biệt giữa công việc và thời gian cá nhân, nhiều trường hợp các em sống trong điều kiện chật chội, ít vệ sinh và trang thiết bị Những công việc này có thể gây khó khăn cho trẻ em trong các hoạt động rèn luyện thê chất và

trí tuệ.

e Trẻ em lao động trên đường phố

Thuật ngữ được sử dụng dé mô tả lao động trẻ em trên đường phố vẫn còn nhiều tranh cãi, tuy nhiên các khái niệm về “tré em đường phố” và “trẻ em lang thang” được UNICEF đưa ra từ mô tả trẻ em “mda đường pho đã trở thành nơi ở quen thuộc hoặc

nguon sinh kê của họ ”29. Những trẻ em sống trên đường phố không có hoặc có rất ít liên lạc với gia đình của họ được coi là # em của đường pho, trong khi những đứa trẻ làm việc trên đường phố và trở về với gia đình sau một ngày lao động được coi là tré em trên đường pho.”

Những công việc mà trẻ em đường phố thực hiện bao gồm thương mại, dịch vụ trên đường phố và ăn xin, cũng như các hình thức hoạt động bất chính Đặc điểm công việc của trẻ em đường phố cũng bao gồm sản xuất hang hóa và dịch vụ, thuộc các trường

hợp: Bán thời gian hoặc toàn thời gian; Thường xuyên hoặc không thường xuyên; Trong

khu vực chính thức hoặc phi chính thức”?

20 United Nations Centre for Human Settlements, Strategies to combat homelessness, United Nations Centre for

Human Settlements, 2000, tr 74

?! Thomas de Benitez S, State of the World's Children: Research State of the World's Children and Consortium

for Street Children, 2011, tr 8

?2 Children Living and Working on the Streets in Lebanon: Profile and Magnitude, 2015, tr 21

Trang 25

1.3.5 Các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất

Dưới góc độ PLQT, pháp luật đã đưa ra các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất — đây là những hình thức gây ảnh hưởng trực tiếp đến trí lực, thé chất, nhân cách của

Nhóm thứ nhất trong các hình thức LDTE tồi tệ nhất dé cấp đến các hình thức nô lệ hay tương tự nô lệ đối với trẻ em, bao gồm: bán và buôn bán trẻ em, dùng trẻ em dé gan nợ và cầm cố, cưỡng bức và bắt buộc trẻ em lao động, bao gồm cả tuyên mộ cưỡng bức hay bắt buộc trẻ em để sử dụng trong xung đột vũ trang Trong LĐTE thì buôn bán trẻ em nhằm mục đích buộc trẻ em làm việc hoặc bóc lột sức lao động Trẻ em bị buôn bán sẽ phải thực hiện nhiều công việc khác nhau trong đó bao gồm cả bị lao động cưỡng bức, mại dâm, tuyển mộ lính và trẻ ăn xin.

Nhóm thứ hai là hình thức sử dụng trẻ em cho các hoạt động mại dâm, sản xuất văn hóa pham khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm Hanh động phi pháp này có thể được thực hiện đối với bat kì trẻ em thuộc giới tính nào Trẻ có thé bị cưỡng ép kết hôn, tham gia hoạt động mại dâm hoặc làm nô lệ tình dục Hình thức LDTE này dé lại rất nhiều hậu quả về cả mặt thê chất lẫn tinh thần đối với trẻ em Những trẻ em bị cưỡng ép tham gia hình thức này có thé bị ảnh hưởng về sức khỏe nghiêm trọng, có thé bị suy dinh dưỡng, mắc các bệnh lây qua đường tình dục Ngoài ra, vết thương về mặt tinh thần là không thể tránh khỏi, việc này có thé gây ra u uất kéo dai, tram cảm

Nhóm thứ ba trong các hình thức LĐTE tôi tệ nhất dé cập tới việc sử dụng, dụ dỗ hoặc cung cấp trẻ em cho các hoạt động bat hợp pháp, cụ thé như việc sản xuất và

buôn bán các loại ma túy ma đã được quy định trong DUQT liên quan.”? Tuy nhiên,

trong một vài trường hợp, trẻ em tự nguyện thực hiện vì suy nghĩ răng có thé được trả thù lao lớn dé phụ giúp gia đình hoặc trang trải cuộc sống của chính bản thân.

Nhóm thứ tw trong các hình thức LDTE tồi tệ nhất dé cập tới việc sử dụng trẻ

em vào những công việc có thê xâm hại sức khỏe, sự an toàn và đạo đức của các em, do

23 IPEC (2003) Preventing and Eliminating the Worst Forms of Child Labour in Selected Formal and Informal

Sectors in Bangladesh, tr 20-21

? International Labour Organization (2020) Assessment of Vulnerable Youth Economic Integration Opportunities

in Myanmar, Geneva, tr 2

Trang 26

tính chất và điều kiện thực hiện của những công việc đó Giống như người lớn, LĐTE trong khu vực khai thác vàng thủ công quy mô nhỏ phải chịu các điều kiện làm việc nguy hiểm và bóc lột, chăng hạn như thời gian làm việc rất dài Trẻ lao động nhóm công việc này phải chịu nhiều hậu qua bat lợi, bao gồm cả việc đi học không thường xuyên hoặc không di học, chấn thương hoặc thậm chí tử vong, các van đề sức khỏe và các van dé về thé chất và phát triển tâm lý.?°

1.4 Điều chỉnh pháp luật đối với lao động trẻ em trong pháp luật quốc tế 1.4.1 Sự cần thiết của điều chỉnh pháp luật đối với lao động trẻ em trong pháp luật quốc tế

Lao động trẻ em đã và đang tồn tại như một van dé mang tính toàn cầu, thách thức đến sự phát triển ôn định của kinh tế - xã hội tại nhiều quốc gia trên thế giới, thậm chí còn trở thách một thách thức xuyên quốc gia đưới làn sóng của hội nhập và toàn cầu

Tuy nhiên, dưới một góc độ khác có quan điểm cho rang ở thời điểm hiện tại chưa thể loại bỏ hoàn toàn tình trạng LDTE Điều này xuất phát từ thực tế ở một số quốc gia mà điều kiện kinh tế xã hội còn kém phát triển cần huy động một lực lượng lớn LDTE tham gia vào các công việc lao động dé kiếm thu nhập Chính vì một phần lớn lực lượng lao động ở các quốc gia này là LĐTE dẫn đến việc loại bỏ hoàn toàn LĐTE là một công cuộc khó khăn Ngoài ra, vì LDTE là lao động đặc thù nên cần có những cơ chế riêng để bảo vệ đối tượng lao động này đặc biệt là ở các quốc gia kém phát triển khi

tình trạng lạm dụng LDTE thường xuyên diễn ra.

Chính vì lẽ đó, trong suốt những thập kỉ qua, cộng đồng và các tô chức quốc tế đã dé ra những biện pháp mạnh mẽ thông qua việc ban hành các hiến chương, tuyên ngôn, công ước đóng vai trò là hành lang pháp lý quan trọng trong việc đây lùi và xoá là bỏ tình trạng LDTE đặc biệt là các hình thức LDTE tôi tệ nhất.

Như đã nêu ra ở trên, LĐTE là một vấn đề mang tính toàn cầu không của riêng bat cứ quốc gia nao và chính vì đây là một van dé mang tính toàn cầu nên cần có sự điều chỉnh chung bang PLQT để trở thành tiêu chuẩn cho đối tượng LDTE mà các quốc gia

phải tuân thủ.

? Thomas Hentschel, Felix Hruschka, Michael Priester, Global Report on Artisanal and Small-Scale Mining,

2017, tr 328

Trang 27

1.4.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật quốc tế về xoá bỏ lao động trẻ em

Nội dung điều chỉnh pháp luật quốc tế đối với lao động trẻ em được tiếp cận theo hai hướng Một là PLQT điều chỉnh những van dé gì xoay quanh tình trạng LDTE Hai là mức độ điều chỉnh đối với van đề LDTE trong pháp luật Ca hai hướng tiếp cận này được PLQT điều chỉnh thông qua các ba nội dung chính.

Về độ tuổi: Việc nhận điện dau hiệu về độ tuôi đối với LĐTE phải xuất phat từ những quy định của pháp luật dân sự Hiện nay, đại đa số quan điểm cho rằng trẻ em là những người dưới 18 tuôi Ở một số quốc gia quy định độ tuôi đối với trẻ em là thấp

hơn song tựu chung lại cần nhận định rằng đây là độ tuôi đang trong quá trình phát triển

về thê chất và tâm lý Chính vì vậy, việc đặt ra quy định về độ tuổi đối với LĐTE là cần thiết Việc điều chỉnh về độ tuổi đối với LDTE trong PLQT chính là một tiêu chuẩn quan trọng dé xem xét về sự phù hợp giữa sự phát triển của trẻ em cũng như khả năng lao động Việc đặt ra quy định về độ tuôi đối với LĐTE trong PLQT đã trở thành tiêu chuẩn cần thiết đảm bảo cho trẻ em khỏi tinh trạng bị lao động quá sớm và cũng là cơ sở quan trọng dé xây dựng các nội dung khác về LDTE căn cứ theo độ tuôi Tuy nhiên, do sự khác biệt về điều kiện phát triển thể chất-tâm lý của trẻ em giữa các quốc gia là khác nhau dẫn đến mức độ đáp ứng lao động ở trẻ em các quốc gia là có sự chênh lệch Vi vậy, sự điều chỉnh của PLQT thường mang tính định hướng theo một tiêu chuẩn chung dé việc trẻ em tham gia lao động không bị ảnh hưởng tiêu cực chứ không cô định ở một độ tuổi nhất định Minh chứng rõ nét cho điều này chính là trong các ĐUQT về LDTE luôn tạo điều kiện cho các quốc gia kém phát triển cơ hội huy động LDTE ở một mức độ nhất định.

Về loại công việc: Xuất phát từ nguyên nhân chính là sự phát triển chưa đầy đủ về mặt thể chất và tâm lý nên LDTE chi có thé thực hiện một số loại công việc nhất định Tính chất của những công việc này phải mang tính đơn giản, nhẹ nhàng với cường độ lao động thấp Chính vì vậy mà khi đặt ra vẫn dé bảo vệ LĐTE, PLQT đã coi sự điều chỉnh về loại công việc mà trẻ em được làm hay còn gọi là hình thức lao động là một trong những khía cạnh điều chỉnh quan trọng của PLQT Ta thấy ở đây có sự liên hệ giữa độ tuôi lao động của trẻ em và loại công việc mà các em được phép thực hiện Rõ ràng, việc quy định loại hình công việc dựa trên độ tuôi nhằm đảm bảo việc huy động trẻ em tham gia lao động phải diễn ra trong một tiêu chuẩn quốc tế nhất định, tránh

những ảnh hưởng tiêu cực đôi với sự phát triên toàn diện của trẻ em.

Trang 28

Về điều kiện lao động: đây cũng là một nội dung quan trọng được sự điều chỉnh của PLQT LĐTE dưới góc độ của khoa học pháp lý được xem là đối tượng lao động đặc thù, do đó việc đảm bảo điều kiện lao động đối với LĐTE là van đề được PLQT quan tâm điều chỉnh Các khía cạnh điều chỉnh của PLQT đối với nội dung này bao gồm điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động, về thời gian nghỉ ngơi và làm việc cho LĐTE và về phúc lợi, quyền lợi đối với LĐTE Ngoài ra, vì nhận thức của nhóm đối tượng lao động là trẻ em còn hạn chế nên các quy định của PLQT đều tạo ra các cơ chế giám sát đối với việc sử dụng LĐTE Sự tham gia của LĐTE phải có được sự đồng ý của cha mẹ người giám hộ được xem là một trong những ví dụ về đảm bảo điều kiện lao động đối với LĐTE Có thê thấy răng, với PLQT điều chỉnh những điều kiện lao động riêng biệt đối với LĐTE là cần thiết nhằm hạn chế sự lạm dụng lao động ở nhóm đối tượng chưa có sự phát triển đầy đủ về mặt nhận thức cũng như thé trang này.

Các nội dung điều chỉnh của PLOQT đã được cụ thể hoá trong các DUQT và trở thành tiêu chuân mà các quốc gia thành viên phải tuân thủ Ngay từ Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 vấn đề bảo vệ quyền con người, quyền trẻ em đã được đặt ra Các nội dung này tiếp tục được kế thừa trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ( ICCPR), Công ước quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR), Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

Đặc biệt với vai trò là tô chức quốc tế điều phối các van dé về lao động ILO đã ban hành khung pháp ly cơ bản về van dé lao động trẻ được sự điều chỉnh trực tiếp của hai Công ước quan trọng của ILO là Công ước số 138 và Công ước số 182.

© Công ưóc số 138 của ILO về tuổi lao động tôi thiểu

Công ước 138 về tuổi lao động tối thiểu ở trẻ em?’ là một trong tam công ước cơ bản của ILO ra đời vào năm 1973 Việc quy định độ tuổi lao động tối thiểu giúp giảm thiểu tình trạng trẻ em phải tham gia lao động trong các công việc nguy hiểm độc hại đồng thời cũng là hành lang pháp lý quan trọng trong xử lí những hành vi bóc lột sức

lao động của trẻ em.

26 Nguyễn Hoàng Phương (2009), “Các công ước quốc tế về Lao động trẻ em và các van đề đặt ra với Việt Nam”Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 23

27 ILO, Công ước số 138 về tuổi lao động tối thiểu, Geneva

Trang 29

Một trong những đặc điểm ưu việt của Công ước 138 là tính phổ quát với mọi quốc gia Điều 3 của công ước quy định độ tuôi tối thiêu đối với các công việc nguy hại là 18 tuổi và áp dụng đối với mọi quốc gia mà không loại trừ những quốc gia đang phát triển Đồng thời, việc xây dựng quy định độ tuổi dé tham gia các công việc độc hại, nguy hiểm là từ 18 tuổi trở lên đã trở thành một tiêu chuẩn lao động quốc tế mà moi quốc gia cần tuân thủ chặt chẽ Điều này đặc biệt có giá trị khi quá trình hội nhập sâu rộng giữa các quốc gia cho ra đời những sự hợp tác về kinh tế và thương mại với kết quả là những hiệp định kinh tế, hiệp định thương mại được kí kết đều xem tiêu chuẩn lao động là một trong những tiêu chí quan trọng khi tién hành đàm phan.

Một điểm đáng chú ý khác trong quy định của Công ước 138 chính là quy định nâng dần độ tuổi lao động tối thiểu ở các quốc gia nhăm đảm bảo mức độ phát triển nhất về thé lực và trí lực của thanh, thiếu niên khi tham gia vào một quan hệ lao động Rõ ràng, xuất phát từ nguyên nhân là điều kiện kinh tế-xã hội cũng như sự phát triển thé chất ở mỗi quốc gia có sự khác biệt dẫn đến việc quy định khác nhau Như vậy, công ước đã trao quyền cho mỗi quốc gia trong việc tự xây dựng độ tuổi lao động tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội ở quốc gia đó song cũng đặt ra trách nhiệm cho mỗi quốc gia khi quy định độ tudi lao động tối thiêu như vậy cần phải đảm bảo yếu tố sự phát triển toàn diện về thê lực và trí lực của thanh thiếu niên.

Cùng với công ước số 138 thì Khuyến nghị số 146 đã được ILO ban hành nhằm bồ trợ cho nội dung Công ước Đây được xem là những văn ban quan trọng trong việc hoạch định và xây dựng pháp luật ở mỗi quốc gia theo tiêu chuẩn lao động quốc tế.

° Công ước số 182 của ILO về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất

Ngày 01/06/1999 Công ước số 182 của ILO được thông qua đã nhằm xác định những ưu tiên hành động trong vấn đề xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất Ngay từ Điều 1 của Công ước đã nêu rõ nghĩa vụ của các quốc gia thành viên là “tién hành những biện pháp khẩn cấp và hiệu quả để đảm bảo việc nghiêm cấm và xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhát ”

Tại Điều 3 của Công ước đã quy định: “các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất”

Các hình thức lao động trẻ em trong nhóm (a) ngoài ghi nhận mọi hình thức như

nô lệ là hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất còn ghi nhận các hình thức tương tự như

nô lệ.

Trang 30

Nham bảo vệ sức khoẻ và tinh than của trẻ em, Công ước đã thống nhất đưa mục (b) gồm các hoạt động khai thác mại dâm ở trẻ em thành một trong những hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất, có thê thấy, đối tượng bảo vệ của Công ước khỏi những hành vi của mục (b) đặc biệt tập trung vào trẻ em gái- đối tượng yếu thế đễ trở thành nạn nhân của hoạt động mại dâm hoặc liên quan đến các nội dung khiêu dâm.

Theo Công ước số 182 thì mọi hành vi sử dụng, dụ dỗ hoặc lôi kéo trẻ em vào các hoạt động bat hợp pháp đều được xem là hình thức lao động trẻ em tồi tệ và được liệt kê tại mục ( e ) Điều 3 Tuy nhiên điểm đáng chú ý là Công ước nhân mạnh tới hành vi sử dụng lao động trẻ em vào sản xuất và vận chuyên chất ma tuý Cần khăng định rằng việc sử dụng lao động trẻ em nhằm mục đích sản xuất và vận chuyên chất ma tuý có ảnh hưởng lâu dài tới cuộc sống của những lao động trẻ em này, vì vậy việc quy định nhân mạnh sự quan tâm đặc biệt vào hành vi sử dụng lao động trẻ em cho mục đích nói trên đòi hỏi cần có những biện pháp quyết liệt hơn nhằm xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tôi tệ này.

Liên quan đến các công việc nguy hại tại mục (đ) Điều 3 của Công ước được xem là một quy định tương đối mở đối với các quốc gia khi mỗi nước thành viên sẽ xác định công việc nguy hại dựa trên cơ sở Khuyến nghị 190 của ILOZ?Š va sự tham gia ý kiến của các tổ chức người lao động.

Có thé khang định, Công ước số 182 cùng với Khuyến nghị 190 của ILO là hai văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng và cơ bản nhất trong công cuộc xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất hiện nay Công ước đã thể hiện việc xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất là trọng tâm, ưu tiên cấp bach trong mục tiêu xoá bỏ lao động trẻ em trên phạm vi toàn cầu Đồng thời đã quy định nghĩa vụ trách nhiệm của mỗi quốc gia thành viên cần thực hiện một cách khẩn trương và hiệu quả vì mục tiêu đó.

Bên cạnh những tiêu chuẩn lao động quốc tế được thé hiện trong các công ước quốc tế, các nghị định thư hay khuyến nghị của ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế còn thể hiện trong các cam kết khu vực cũng như các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

1.4.3 Tiêu chuẩn quốc tế về lao động trẻ em thể hiện trong các cam kết khu vực và hiệp định kinh tế xuyên quốc gia

28 ILO, Doan 2 Khuyến nghị 190, Geneva

Trang 31

* Cam kết của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) về lộ trình

xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất tới năm 2025 Cam kết đã nhân mạnh các nội dung chính gồm:

Nâng cao năng lực về cách phát hiện và giám sát các thực thi về lao động trẻ em trên thực tế và phát triển các phương pháp tiếp cận hiệu quả theo ngành cụ thể; Chia sẻ kiến thức và chiến lược xóa bỏ lao động trẻ em trong nông nghiệp và chuỗi cung ứng; Nâng cao nhận thức đề thúc đây người tiêu dùng có trách nhiệm sẽ tạo ra áp lực từ phía cầu; Thúc đây sự tuân thủ của các công ty tư nhân đối với các tiêu chuẩn lao động quốc tế; Tăng cường sự gắn kết của các chính sách chống lao động trẻ em với các chính sách ngành khác có liên quan và các kế hoạch hành động quốc gia như xóa nghèo và giáo dục; cải thiện công tác thanh tra lao động trong các lĩnh vực khó tiếp cận và công việc

giúp việc gia đình, nơi các trường hợp lao động trẻ em thường không bị phát hiện và ít

được báo cáo; tăng cường khả năng đáp ứng về giới của các chiến lược và hành động nhằm xóa bỏ lao động trẻ em.??

Một trong những điểm đáng chú ý chính là tại cam kết nhân mạnh chiến lược xóa

bỏ lao động trẻ em trong nông nghiệp và chuỗi cung ứng Đây là một trong những ưu

tiên quan trọng của cả cộng đồng chung ASEAN xuất phát từ sự gia nhập nhanh chóng của các quốc gia thành viên vào chuỗi cung ứng toàn cau.

Cùng với cam kết khu vực nhằm xoá bỏ lao động trẻ em, tiêu chuẩn quốc té còn thé hiện ngay trong các FTA thế hệ mới bao gồm CTTPP và EVFTA:

© Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Cụ thé Mục ( c ) Điều 1 chương 19 của CTTPP?° quy định về lao động nêu rõ: “(c) loại bỏ một cách hiệu quả lao động trẻ em, cắm các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất và bảo hộ lao động khác đối với trẻ em và người vi thành nién;”

© Hiệp định Thương mại Việt Nam- Liên minh châu Âu ( EVFTA )

Điểm C Khoản 2 Điều 4 của Chương 132! hiệp định này đã quy định “loại bỏ một cách hiệu quả lao động trẻ em” được xem là một trong những ưu tiên về tiêu chuẩn lao

động mà các thành viên của Hiệp định phải tuân thủ.

°° Xem thêm Asean Organization (2020), ASEAN reaffirms commitment to eliminate worst forms of child

labour, Jakarta

3° Chương 19 Hiệp định CTTPP3! Chương 13 Hiệp định EVETA

Trang 32

Cả hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đều xem xét van dé giải quyết ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em ở các bên như một trong những tiêu chuẩn về lao động Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có sự ràng buộc giữa các bên về nguồn gốc của hàng hoá không được vi phạm tiêu chuẩn lao động chung đã cam kết trong các hiệp định mà còn không được tạo ra từ sự bóc lột đối với lao động trẻ em hay thanh, thiếu niên Sự vi phạm về tiêu chuẩn lao động có thé dẫn tới biện pháp chế tài đối với hàng hoá của quốc gia là thành viên đồng thời nếu chúng ta không kip thời đáp ứng được những tiêu chuan

lao động trên sẽ là một hàng rào pháp lý cho sức cạnh tranh trên một thị trường chungcủa hàng hoá Việt Nam.

Điều này đòi hỏi không chỉ nhà nước cần đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế mà Việt Nam đã tham gia kí kết trong các hiệp định thương mại mà còn cần ý thức tự giác của các doanh nghiệp cũng như sự chung tay của người tiêu

dùng nham đảm bảo sự triên khai thực té của những tiêu chuân đó.

Trang 33

Tiểu kết chương 1

Lao động trẻ em và đặc biệt là các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất đã tôn tại và không chỉ là thách thức của riêng quốc gia nào mà còn là một van dé chung mang tính toàn cầu Nhiều công ước quốc tế đã được kí kết nhằm bảo vệ các quyền của trẻ em một cách toàn diện trong đó có hai công ước nổi bật là Công ước số 138 và Công ước số 182 điều chỉnh trực tiếp vẫn đề lao động trẻ em Công ước số 182 là văn kiện pháp lý quốc tế của ILO có sự tham gia đông đảo nhất của các quốc gia thành viên Điều này cho thấy sự cần thiết của việc chung tay của các quốc gia trong công cuộc ngăn chặn và đây lùi lao động trẻ em Trong phạm vi Chương I nhóm chúng tôi đã khái quát cơ bản các van đề xung quanh lao động trẻ em bao gồm khái niệm, đặc điểm tính chất, các hình thức phân loại cũng như nêu lên sự điều chỉnh của PLQT đối với lao động trẻ em Những

nghiên cứu tại chương I là cơ sở ly luận quan trọng cho những nghiên cứu tại các chương

tiếp theo dựa trên sự đánh giá giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, giữa tiêu chuan quốc tế về lao động trẻ em và mức độ nội luật hoá các tiêu chuẩn đó trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp phù hợp đối với vẫn đề lao động trẻ em

hiện nay.

Trang 34

Chương 2

THUC TRANG LAO DONG TRE EM VÀ DIEU CHINH PHAP LUAT DOI VOI LAO DONG TRE EM O VIET NAM VA MOT

SO QUOC GIA

2.1 Thue trạng lao động trẻ em tại Việt Nam va một số quốc gia trên thé

2.1.1 Thực trạng lao động trẻ em tại Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, tình trạng lao động trẻ em vẫn là một thách thức lớn đối với Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Tính đến năm 2018, dân số trẻ em ở Việt Nam từ 5-17 tuổi (sau đây gọi là “trẻ em”) là ước tính khoảng 19.254.271 người, chiếm 20,3% tổng dân số Trong số này, 52,1% là trẻ em trai và 47,9% là trẻ em gái, với 66,0% thuộc nhóm 5-12 tuổi, 13,9% % ở nhóm 13-14 tuổi và 20,1% ở nhóm 15-17 tuổi Điều tra lao động năm 2018 Việt Nam ước tính năm 2018 có 1.754.066 trẻ em tham gia hoạt động kinh tế chiếm 9,1% là "trẻ em lao động trẻ em", chiếm 5,4% dân số 5-17 tuổi Trong SỐ này có 519.805 trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hai làm việc (sau đây gọi là “tré em làm công việc độc hại ”) với tỷ lệ 29,6% trẻ em đang lao động và gần 50,4% tổng số trẻ em lao động

trẻ em Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em lao động, lao động trẻ em, và trẻ em làm công việc độc hại

lần lượt lên tới 56,4%, 51,2% và 71% 6 Cường độ tham gia vào các hoạt động kinh tế dường như có tác động tiêu cực đến trẻ em tham gia vào giáo dục Đối với lao động trẻ em, tỷ lệ đạt trên 50% Tỷ lệ này ở trẻ em làm công việc độc hại chiếm tới 61,4% Trong số trẻ em lao động, cứ ba trẻ em thì có một người tham gia hoạt động kinh tế vì mong muốn được tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của gia đình, cứ bốn trẻ thì có một trẻ đã tham gia vào các hoạt động kinh tế vì mục đích tạo thu nhập (cho bản thân và / hoặc cho các gia đình) Tỷ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế vì tạo thu nhập tăng mạnh đối với trẻ em lao động, trẻ em lao động trẻ em và trẻ em làm việc độc hại làm

việc (24,1% so với 30% so với 39,6%).3

3ˆ Tổ chức Lao động thế giới (2020), Điều tra lao động trẻ em năm 2018 Việt Nam, Hà Nội

Trang 35

Theo điều tra, trẻ em lao động tham gia vào cả ba ngành kinh tế chính của nền kinh tế quốc dân là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt, hơn một nửa SỐ trẻ

em làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp LDTE đã tham gia vào 97 ngành công nghiệp

cụ thé Hai phần ba trong số họ chủ yếu tham gia vào 21 loại công việc (trong đó có

tám loại công việc thuộc lĩnh vực nông - lâm - thủy sản; sáu trong lĩnh vực công nghiệp

- xây dựng; bảy trong lĩnh vực dịch vụ) Gần 20,1% trẻ em lao động đã làm việc nhiều giờ, thường là 40 giờ mỗi tuần hoặc hơn Làm việc hơn 40 giờ mỗi tuần có thé có tác động xấu đến sức khoẻ của trẻ em, việc đi học và giải trí của hầu hết trẻ em Cuộc khảo sát cho thay hơn một nửa số LDTE làm công việc gia đình không được trả lương Các em còn lại hoạt động kinh tế làm công nhân được trả lương và lao động tự lập Đối với những em làm công nhân được trả lương, các em có thê kiếm được mức lương từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng mỗi tháng (108- 151 USD), tương đương với 3/4 thu nhập trung bình của một người lao động trong thị trường lao động So với kết quả của Điều tra Lao động Trẻ em Quốc gia năm 2012, Điều tra năm 2018 có bang chứng chỉ ra sự thay đổi tích cực về vị trí của trẻ em lao động ở Việt Nam, tỷ lệ trẻ em lao động từ 5 - 17 tuôi trở lên giảm xuống từ 91% còn 55% vào năm 2012; tỷ lệ trẻ em đi làm thuê năm 2012 là 43,6%

tăng lên hơn 63% vào năm 2018.

© Xét về độ tuổi

Hau hết trẻ em lao động bắt dau đi làm ở độ tuổi từ 12 tuổi trở lên Trong tong số 1.031.944 lao động trẻ em, có 53,4% bắt đầu làm việc ở độ tuôi từ 12 tuổi trở lên Tuy nhiên cũng còn 10,3% lao động trẻ em ở độ tuổi đưới 10 tuôi, đặc biệt có 3,5% lao động trẻ em ở độ tuổi 5-7 tudi, đây là độ tuổi quá nhỏ dé có thé tham gia lao động với các

công việc phù hợp với sức khỏe và học tập.

e_ Xét về khu vực lao động

Địa điểm làm việc của lao động trẻ em khá đa dạng, tuy nhiên tập trung vào 8 địa

điểm chủ yếu, bao gồm: 24,7% làm việc tại nhà cua trẻ; 12,1% tại các trang trai, ruộng,

vuon; gan 12,2% là tại các công trường xây dung; hon 4,8% tại các nha hang, quan bar; trên 8% là địa điểm làm việc lưu động; khoảng 2% làm việc cô định tại trên phố hoặc

33 Tổ chức Lao động thế giới (2014), Điều tra lao động trẻ em năm 2012 Việt Nam, Hà Nội

Trang 36

chợ Đặc biệt có gần 1,7% lao động trẻ em làm việc ở môi trường nước (sông suối, ao hồ).

Trên thực tế, lao động trẻ em tham gia chủ yếu ở khu vực phí chính thức với các công việc làm thuê và phổ biến hơn là các công việc tự làm, các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình Da số các công việc mà lao động trẻ em có thé tham gia có môi trường và điều kiện làm việc chưa đảm bảo an toàn lao động Ước tính từ cuộc điều tra, có 27,7% lao động trẻ em làm việc trong điều kiện tiếp xúc với bụi, rác, khỏi; 11,5% làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn, chuyên động mạnh; gần 11% làm việc tại những nơi quá nóng hoặc quá lạnh; trên 8% làm việc trong môi trường phải tiếp xúc với hóa chất Đặc biệt, có hơn 3,2% lao động trẻ em làm việc ở các công trường xây dựng, hơn 3% khác làm việc ở môi trường dưới nước, đây là những nơi không an toàn đối

VỚI trẻ em.

© Xét về khu vực kinh tế

Trẻ em lao động làm kinh tế cả ba các ngành của nên kinh tế quốc dân So với trẻ em hoạt động kinh tế, lao động trẻ em có xu hướng rút dần ra khỏi khu vực nông nghiệp, gia tăng nhiều hơn vào khu vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ; đặc biệt là sự gia tăng ở khu vực công nghiệp, xây dựng Trong tổng số 1.031.944 lao động trẻ em, có 553.355 trẻ em làm việc trong khu vực nông nghiệp, chiếm 53,6% tổng số; 244.465 trẻ làm việc trong khu vực công nghiệp, xây dựng, chiếm gần 23,7% tong số và gần 21% còn lại làm việc trong khu vực dịch vụ Trẻ em trai, trẻ em ở nhóm tuối lớn hơn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong các công việc ở cả 3 khu vực kinh tế, đặc biệt là trong khu

vực công nghiệp, xây dung Ty lệ lao động trẻ em là trẻ em trai tham gia lao động trong

khu vực công nghiệp, xây dựng lên tới 64,5%, cao hơn khoảng 1,8 lần so với lao động trẻ em là trẻ em gái hoạt động kinh tế trong khu vực này Tương tự, tỷ lệ lao động trẻ em ở nhóm tuổi 15-17 tuổi trong khu vực công nghiệp, xây dựng là gần 74,2% cao hơn rất nhiều so với trẻ em đưới 15 tuổi ở khu vực này.

e_ Xét vé nganh nghệ

Cuộc điều tra đã xác định được 89 công việc cụ thể có lao động trẻ em đang làm

việc, trong đó có 24 công việc thu hút 85,6% tổng số lao động trẻ em Trong số 24 công

việc có nhiều lao động trẻ em tham gia, có 9 công việc thuộc khu vực nông nghiệp, thu hút đến 62,2% lao động trẻ em tham gia; 7 công việc thuộc khu vực công nghiệp, xây

Trang 37

dung, thu hút 18,3% trẻ em; và còn lai 8 công việc thuộc khu vực dịch vu, thu hút 19,5%

lao động trẻ em tham gia.

Một báo cáo tóm tắt mới của ILO va UNICEF cho thay đại dịch COVID-19 có thé khiến lao động trẻ em gia tăng sau 20 năm có những tiến bộ trong lĩnh vực nay.*4

Tại Việt Nam, vào tháng 4 năm nay, ILO ước tinh từ 4,6 đến 10,3 triệu người lao động có thể bị ảnh hưởng bởi đại dịch UNICEF quan ngại rằng ngày càng có nhiều băng chứng cho thấy nhiều trẻ em đã không đi học lại khi các trường mở cửa trở lại vào

tháng 5 vừa qua Theo ước tính, có hơn một triệu trẻ em từ 5-17 tuôi đang tham gia lao

động trẻ em tại Việt Nam và đại dịch có thể khiến những trẻ em này thậm chí còn có nguy cơ phải làm việc nhiều giờ hơn hoặc trong điều kiện tôi tệ hơn.

Một đánh giá nhanh về tác động của COVID-19 đối với lao động trẻ em đang được thực hiện trên toàn quốc với sự hỗ trợ của ILO Đánh giá này sẽ cung cấp thông tin cho việc xây dựng Kế hoạch Hanh động Quốc gia về Phòng ngừa và Giảm thiêu lao

động trẻ em giai đoạn 2021-2025.

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gid mùa, một trong năm “6 bão” của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với các loại thiên tai Năm 2020, tình hình bão lũ ở miền Trung và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long day nhiều trẻ em phải nghỉ học, tham gia các hoạt động kinh tế nhăm giúp đỡ gia đình vượt qua thách thức trong cuộc sống Do tác động của thiên tai và biến đổi khí hau, trẻ em phải đối mặt với 4 nguy cơ dẫn đến phải lao động sớm.35

Thiên tai gây sập nhà, phá hủy tài sản, mat phương tiện sản xuất, phá hủy mùa màng đây người dân rơi vào tình trạng đặc biệt khó khăn, thiếu thốn, thậm chí nghèo đói nên số trẻ em phải lao động sớm gia tăng Khi thiên tai quy mô lớn xảy ra bất ngờ, phá hủy sản xuất, cơ sở chế biến, gián đoạn các dịch vụ, dẫn đến tình trạng mất việc làm, tái nghèo do cha, mẹ bi thiệt mạng, ốm đau, thương tật, không còn lao động chính.

Trong những trường hợp này, trẻ em có nguy cơ buộc phải tham gia các hoạt động kinh

tế (chủ quan và khách quan).

Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phòng ngừa thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Theo đó, đã ban hành các quy định luật pháp, chính sách, chiến

34 International Labour Organization and United Nations Children’s Fund (2020) Covid-19 and child labour: a

crisis time a time to act, Geneva, tr 3

35 Vũ Lan (2017), Trẻ em trước nguy cơ lao động sớm do thảm hoa thiên nhiên, Báo Nhân dân

Trang 38

N^ lược về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chiến lược quốc gia, kế hoạch hành đồng về ứng phó với biến đổi khí hậu, các chính sách hỗ trợ trẻ em và gia đình trong tình trạng khan cấp do thiên tai; bên cạnh đó sự tham gia của cộng đồng trong việc kịp thời ủng hộ hỗ trợ trẻ em người dân tại vùng thiên tai Đặc biệt đối với việc bảo vệ trẻ em, phòng ngừa lao động trẻ em trong thiên tai đòi hỏi một sự tham gia của các cấp, các ngành, các tô chức xã hội.

2.1.2 Thực trạng lao động trẻ em trên thế giới

Hai thập ky qua đã chứng kiến những bước tiễn đáng ké trong cuộc chiến chống lại lao động trẻ em Vào năm 2000 số lượng lao động trẻ em trên thế giới là 246 triệu người thì đến năm 2016 đã giảm chỉ còn 152 triệu người Tuy nhiên, vẫn còn 73 triệu người trong số họ đang ở công việc độc hại, chiếm một nửa số lao động trẻ em.*°

Dai dịch COVID-19 gây ra những rủi ro chưa từng có đối với các quyền an toàn và phát triển của trẻ em Chính vì thế, các xu hướng tích cực về những thành quả xóa bỏ LĐTE có thê chững lại và tình trạng LDTE có thé xấu di, đặc biệt là ở những nơi mà nó van có khả năng chống lai sự thay đổi Trẻ em sẽ có thê phải làm nhiều công việc nặng nhọc hơn, làm nhiều gid trong điều kiện lao động thiếu an toàn, mất vệ sinh và thiếu ánh sáng So với người lớn, trẻ em dễ chấp nhận công việc với mức lương thấp và trong điều kiện dé bị tốn thương Doanh nghiệp có thé có tình tuyên dụng trẻ em dé cắt giảm chi

phí và tăng lợi nhuận””.

Ngành nông nghiệp được xem là ngành có số lượng LĐTE nhiều nhất tính đến thời điểm hiện nay Lĩnh vực này chiếm 71% tông số LĐTE với tông số 108 triệu trẻ

em LDTE ở ngành dịch vụ và công nghiệp là 26 triệu va 18 triệu,?Š nhưng những lĩnh

vực này có thê trở nên nhiều hơn có liên quan ở một số khu vực trong tương lai đối mặt với các tác động như biến đổi khí hậu, các gia đình thuần nông rời khỏi trang trại của

Trang 39

LDTE pho biến nhất ở các nước thu nhập thấp nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ những quốc gia có thu nhập thấp xảy ra van dé này Tỷ lệ LDTE cao nhất ở các nước thu nhập thấp ở mức 19% Hiện có khoảng 9% trẻ em ở những quốc gia có thu nhập trung bình, 7% trẻ em ở các nước có thu nhập trên trung bình và 1% phần trăm trẻ em ở các nước có thu nhập cao dang là LDTE Có đến 84 triệu trẻ em là LĐTE, chiếm 56% của tất cả những người LĐTE ở các quốc gia có thu nhập trung bình và thêm 2 triệu trẻ em sông ở quốc gia có thu nhập cao.

Trẻ em từ 5 đến 11 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số LDTE và cũng chiếm một phan đáng ké những người lao động trong công việc độc hại Có 48% của tất cả LĐTE ở độ tuổi 5-11 tuổi, 28% ở độ tuổi 12—14, và 25% rơi vào độ tuổi từ 15-17 Trẻ em nhỏ tuổi hơn chiếm một ty lệ nhỏ hơn nhưng van đáng ké trong tổng số trẻ em trong tinh trạng lao động trong công việc nguy hiểm Một phần tư tổng số trẻ em trong nhóm làm việc độc hại - 19 triệu trẻ em là từ 5-11 tudi.*?

Trẻ em nam dường như đối mặt với nguy cơ cao hơn LDTE nhiều hơn trẻ em gái Khoảng cách giới tăng lên với độ tuổi Sự khác biệt trong LĐTE có thể kế đến như ty lệ ít hơn 0.1% cho trẻ 5-11 tuổi, tăng lên 0.3% cho trẻ 12—14 tuổi và đến 0.5% cho trẻ 15—

17 tuổi.

Theo như số liệu đã công bố bởi Tổ chức Lao động thế giới năm 2017, Châu Phi là khu vực có xếp hạng cao nhất cả về tỷ lệ trẻ em LDTE với 20% - va số trẻ em là LDTE với 72 triệu Châu A và Thái Bình Dương xếp hang cao thứ hai trong cả hai tiêu chí này Tổng số LĐTE ở khu vực Châu Phi và các khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm gần 90% LĐTE trên toàn thế giới LĐTE còn lại dân số được phân chia giữa Châu Mỹ (11 triệu), Châu Âu và Trung Á (6 triệu) và các nước Ả Rập (1 triệu) Về tỷ lệ mắc bệnh, 5% trẻ em LĐTE ở Châu Mỹ, 4% ở Châu Âu và Trung Châu Á và 3% ở các nước A Rap.

Trong phạm vi bài nghiên cứu, nhóm chúng tôi xin đưa ra thực trạng của một số các quốc gia điển hình về van dé lao động trẻ em tại các khu vực trên thế giới.

e Thực trang lao động trẻ em tại Thai Lan

Số liệu thống kê từ năm 2015-2016 cho thấy 13% trẻ em 5-14 tuổi đang làm

việc”° trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp va dịch vu, cùng các lĩnh vực khác Trẻ

3° International Labour Organization,Global estimates of child labour: Results and trends, 2012-2016, 20174° Asian Coalition for Housing Rights, http://www.achr.net/countries-de.php accessed March 2017)

Trang 40

em ở Thái Lan tham gia vào các hình thức LĐTE tôi tệ nhất, bao gồm cả thủy sản và chế biến tôm, và trong khai thác tình đục thương mại, đôi khi là kết quả buôn người.

Nghiên cứu của Bộ Lao động Hoa Kỳ phối hợp với Quỹ Châu Á được công bố vào ngày 14 tháng 9 năm 2018 cũng cho thấy 23% trẻ em trong ngành tôm và thủy sản đang làm việc trong điều kiện âm ướt và ban thiu Đồng thời, khoảng 20% trong số họ báo cáo chan thương tại nơi làm việc - so với 8,4% ở các ngành khac*.

Theo báo cáo chung, nghiên cứu do ILO ủy quyền cho thấy gần 1/10 trẻ em dưới 18 tuổi làm việc trong các ngành công nghiệp tôm và thủy sản và trẻ em di cư trung bình làm việc nhiều giờ hơn trẻ em Thái Lan (sáu giờ mỗi tuần) Hơn nữa, chỉ một phần tư số lao động này - từ 15-17 tuổi - được cho là biết luật LĐTE, và gần 65% trong số họ không được hưởng sự bảo vệ hợp pháp của hợp đồng.

Trẻ em cũng tham gia vào các nhiệm vụ nguy hiểm trong các cuộc thi đấu Muay Thái dé được trả thù lao Thái Lan công bố kết quả tiếng Thái của Cuộc diéu tra Quốc gia về Trẻ em Lao động năm 2018, cuộc khảo sát đại diện toàn quốc đầu tiên về trẻ em lao động, được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc té với sự phối hợp của ILO, sơ bộ phát

hiện khoảng 177.000 trẻ em tham gia LDTE, trong đó có 133.000 trẻ em làm công việc

độc hại.

Trẻ em Thái Lan cũng đối mặt với nguy cơ bóc lột tinh duc vì mục đích thương

mại trong các tiệm mát-xa Thái Lan, quán bar, phòng hát karaoke, khách sạn và nhà

riêng Ngoài ra, trẻ em ngày càng bị những kẻ săn mồi dụ dé cá nhân trực tuyến thông qua mạng xã hội và các phòng trò chuyện riêng, và bị ép buộc sản xuất nội dung khiêu

dâm và thực hiện các hành vi tình dục.

e Thực trang lao động trẻ em tại Singapore

Singapore được đánh giá cao bởi khả năng đáp ứng tốt với các dịch vụ chăm sóc y tế và giáo dục chất lượng cao, đồng thời cũng là một trong những quốc gia an toàn nhất trên thế giới Thế nhưng vấn đề lao động trẻ em ở Singapore vẫn đang vô cùng nan

Trẻ em lao động hau hết đến từ các gia đình nghèo và nghèo đói là nguyên nhân cơ bản của tình trạng lao động trẻ em này Họ thuộc tầng lớp xã hội thấp' hoặc một

41 Bộ Lao động Hoa Kỳ, Báo cáo Lao động Trẻ em và Lao động Cưỡng bức tại Thái Lan, BangKok, 2019

https://www.dol.gov/agencies/ilab/resources/reports/child-labor/thailand

Ngày đăng: 31/03/2024, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan