1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề chuyển đổi giới tính trong Bộ Luật Dân sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam (Phần 2)

211 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Quả thật, người chuyên chuyên giới trên thực té gặp vô vàn khó khăn và thách thức cần phải được giải quyết Trong bối cảnh các nguyên tắc nhân quyền và quyền y tế được quan tâm hiện nay, các quốc gia ở phương Tây đã triển khai một hệ thống y tế dành cho người chuyền giới, tập trung vào các cá nhân mong muốn phẫu thuật thay đổi giới tính Luật pháp nhiều nước phương Tây và các thực hành y tế giờ đây ủng hộ việc phẫu thuật chuyền đổi giới tính và cho phép thay đôi giấy tờ cá nhân sau khi phẫu thuật chuyên đổi giới tính, cũng như cam

phân biệt đôi xử dựa trên biểu hiện ĐIỚI Ở Việt Nam, việc ghi nhận chuyển đôi

giới tính là một quyền nhân thân của con người với cơ chế bảo đảm thực thi phù hợp sẽ là phương thức tốt nhất dé giải quyết một van dé xã hội với nhiều rủi ro và thách thức đang tôn tại.

4 Khái quát quy định pháp luật liên quan đến chuyển đổi giới tính

Có thé thấy, van đề chuyển đổi giới tinh là van đề mang tính toàn cau, nhận được sự quan tâm của chính phủ các quốc gia trên thế giới Dù thừa nhận hay cam thực hiện việc chuyển đổi giới tính thì pháp luật của bat cứ quốc gia nào cũng phải ghi nhận van đề này Ở Việt Nam, pháp luật về chuyển đổi giới tính có sự hình thành muộn và không có nhiều sự thay đôi, biến động so với các

lĩnh vực pháp luật khác.

Văn bản đầu tiên đề cập trực tiếp đến vấn đề chuyền đổi giới tính là Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính Day là văn bản quy định chi tiết việc thực hiện Điều 36 Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền xác định lại giới tính, áp dụng đối với những người có giới tính

bị khuyết tật bam sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp

của y học nhăm xác định rõ về giới tính Trong đó, tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này đưa ra quy định cấm thực hiện việc chuyên đổi giới tính đối với những người đã hoàn thiện về giới tính Như vậy, đây là văn bản đầu tiên đề cập đến xác chuyên đổi giới tính dưới dạng quy định bị cắm Ở thời điểm này, mặc dù không có quy định cấm nhưng người đã hoàn thiện về giới tính cũng không

được thực hiện việc xác định lại giới tính, bởi vì cả Điêu 36 Bộ luật Dân sự năm

Trang 2

2005 và Nghị định 88/2008 về xác định lại giới tính đều quy định việc xác định lại giới tính chỉ áp dụng đối với người có khuyết tật bam sinh về giới tinh hoặc

giới tính chưa được định hình chính xác.

Ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua bản Hiến pháp mới, trong đó Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: 7 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người, quyên công dân về chỉnh trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiễn pháp và pháp luật 2 Quyên con người, quyên công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp can thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng G thời điểm này, mặc dù việc chuyền đổi giới tính chưa được pháp luật thừa nhận nhưng đó là quyền con người cơ bản nên chỉ bị hạn chế nếu luật có quy định Tuy nhiên, khi Hiếp pháp năm 2013 có hiệu lực không có văn bản luật nào đưa ra hạn chế đối với việc chuyền đôi giới tính Điều này có nghĩa răng, quy định cam thực hiện việc chuyền đổi giới tinh đối với những người có giới tính hoàn thiện tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 88/2008 về xác định lại giới tinh không phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, bởi vì Nghị định không được coi là luật.

Theo quy định tại Điều 119 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Hiến pháp là

luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao

nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Tuy nhiên, không có quy định nào trong hiến pháp xác định hệ quả pháp lý khi có văn bản không phù hợp với Hiến pháp dẫn đến ở thời điểm năm 2013 Do đó, quy định cắm chuyền đổi giới tính trong Nghị định số 88/2008 van có hiệu lực pháp luật Tại thời điểm này, theo quy định tại Điều 81 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, một văn bản hết hiệu lực nếu: hết thời hạn có hiệu lực ghi trong văn bản đó; được sửa đồi, bỗ sung hoặc thay thé bang văn ban mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó; BỊ hủy bỏ hoặc bãi bỏ băng một văn bản của cơ quan nhà nước có thâm quyền Song đến nay, Nghị định số 88/2008 vẫn còn hiệu lực mà không thuộc trường hợp hết hiệu lực nào theo quy định.

Trang 3

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân sự mới Trong đó, tại Điều 37 Bộ luật này quy định: “Việc chuyền đổi giới tinh được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyền đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyền đổi theo quy định của Bộ luật nay và luật khác có

liên quan” Như vậy, Bộ luật Dân sự năm 2015 là văn bản thứ hai quy định trực

tiếp về van đề chuyền đổi giới tính theo hướng hợp pháp hoá việc chuyền đổi giới tính Bộ luật Dân sự năm 2015 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/01/2017.

Ở thời điểm Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, tồn tại hai văn bản (Bộ luật Dân sự năm 2015 và Nghị định số 88/2008) cùng quy định về vấn đề chuyên đổi giới tính nhưng lại theo hai hướng khác nhau: Bộ luật Dân sự năm 2015 hợp pháp hoá chuyên đổi giới tính; Nghị định 88/2008 cắm phẫu thuật chuyên đổi giới tính Theo quy định tại khoản 2 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật năm 2015: “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định

khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn” Trên thực té, chúng ta đều nhận thức được rằng văn bản luật sẽ có hiệu lực pháp lý cao hơn Nghị định Song không có quy định cụ thể nào trực tiếp xác định thứ tự hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật mà chỉ có Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 gián tiếp xác định thứ tự hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật Theo đó, Bộ luật và luật do Quốc hội ban hành đứng ở vi tri thứ nhất, Nghị định do Chính phủ ban hành đứng ở vi trí thứ năm Như vậy, với co sở pháp lý này có thé thay rằng van dé chuyên đổi giới tinh sẽ được giải quyết theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015 Mặc dù quy định cam phau thuat chuyền đổi giới tinh đối với người đã hoàn thiện về giới tinh tại Điều 4 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP vẫn chưa bị thay thế hoặc bãi bỏ bởi bất cứ văn bản pháp luật

nào, nhưng theo các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy

định cắm chuyên đổi giới tính không còn giá trị thi hành từ ngày 01/01/2017.

Trang 4

CHUYEN DE 2

QUY DINH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE CHUYEN DOI GIOI TINH

ThS Hoang Thi Loan & ThS Tran Ngoc Hiép

Trường Dai học Luật Hà Nội

1 Chuyển đổi giới tính trong pháp luật của một số quốc gia trên thé giới”" 1.1 Pháp luật của một số quốc gia Châu Phi

Hiến chương Châu Phi về quyền con người và quyền của các dân tộc

(African Charter on Human and People’s Rights) được thông qua vào ngày

27/6/1981 — văn kiện được xem là nền tảng cho các hoạt động bảo vệ nhân quyền tại châu lục này đã có quy định:

Điều 2: “Moi cá nhân đều được hưởng các quyền và sự tu do đã được ghi nhận, bảo dam trong Hiến chương này mà không có sự phân biệt đối xử về chủng tộc, dân tộc thiểu số, màu da, giới tỉnh, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị, nguôn gốc quốc gia và xã hội, tài sản, điễu kiện sinh ra hoặc các địa

vị khác ”.

Điều này có nghĩa là không một người nào nên bị tước bỏ việc thực thi các quyền cơ bản của con người chỉ vì sự phân biệt đối xử Tuy nhiên, việc này

không được nhìn nhận một cách phù hợp tại Châu Phi dưới cả góc độ xã hội và

pháp lý do những điều kiện còn hạn chế về giáo dục, y tế, việc làm, tự do tín ngưỡng, giá trị nhân phẩm và an toàn cá nhân Do đó, thay vì được hưởng các dịch vụ theo cách thức không bị phân biệt đối xử thì những người chuyên giới

thường phải nhận những anh mắt kỳ thị, thiếu tôn trọng, lạm dụng, bạo lực và

dẫn đến các giá trị nhân phâm không được ghi nhận.

Với những người chuyển giới, việc không được ghi nhận nhận dạng giới trong những giấy tờ pháp lý thường dẫn đến những sự kỳ thị và bạo lực này, đồng thời góp phần tạo nên việc chối bỏ các quyền công dân hợp pháp của họ.

Vân đê này trở nên rõ ràng hơn trong các trường hợp người chuyên giới được

51 Đề thực hiện nội dung của mục này, chúng tôi sử dụng nguồn tài liệu tham khảo trên website:

https://ilga.org/downloads/ILGA_Trans Legal Mapping_Report_2017_ENG.pdf

Trang 5

yêu câu đưa ra các thông tin chi tiét vê bản thân đê tiêp cận các dịch vụ hàngngày như giao dịch ngân hàng, hoặc bị từ chôi các cơ hội việc làm do thiêu nhậndạng phù hợp.

Những người chuyển giới có quyền được bảo vệ các giá trị nhân phẩm của họ, và điều này được thé hiện trong Hiến pháp của các quốc gia và những văn kiện quốc tế Hiến pháp của phần lớn các quốc gia Châu Phi, bao gồm cả các đạo luật về quyền, là sự phản ánh rõ ràng nhất Tuyên ngôn chung về quyền con người Hơn nữa, Hội đồng Châu Phi về quyền con người và quyền các dân

tộc, tại cuộc họp thứ 55 thường niên tại Luanda, Angola từ 28/4 — 12/5/2014

cũng đã đưa ra Nghị quyết 275 — Nghị quyết về việc bảo vệ chống bao lực va các vi phạm nhân quyền khác dựa trên xu hướng tính dục hoặc nhận dạng giới.

về tổng quan, các thông tin phục vụ cho việc tìm hiểu ghi nhận việc chuyên đổi giới tính tại Châu Phi nằm chủ yếu tại khu vực phía Nam châu Phi vì 2 lý do (1) rào cản ngôn ngữ giữa những nhà nghiên cứu của Diễn đàn Chuyên giới Nam Phi và các cộng đồng khác tại phía Tây, Trung Phi và (2) niềm tin tuyệt đối hóa vào tôn giáo tại khu vực Bắc Phi.

* Ở khu vực Đông Phi tại Kenya vào năm 2014, một người phụ nữ chuyên giới đã kháng cáo thành công lên tòa án tối cao dé yêu cầu bỏ việc ghi giới tính của mình là nam trong Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học cơ sở Trong quá trình đưa ra phán quyết, tòa án đã tham khảo các bằng chứng về “Rối loạn nhận dạng giới” và các chữa trị về y tế mà cô ta đã tiễn hành, các trao đổi về giá trị nhân phẩm và ảnh hưởng đến sự phát triển quốc gia, các quyền công dân theo Hiến pháp Kenya Về giấy chứng nhận, Tòa án thấy rằng không có quy định nào yêu cầu giấy chứng nhận phải đánh dấu về nhận dạng giới, các bài kiểm tra tại Kenya cũng không được quản lý về hành chính và việc đánh dấu cũng không được tiến hành dựa trên giới, do đó việc bỏ đánh dấu về nhận dạng giới không ảnh hưởng đến chất lượng của Giấy chứng nhận Tòa án cũng đã lập luận răng “Giá tri nhân phẩm là một nhân tô vô hình góp phan hoàn thiện con người Nó di thang vào trung tâm của việc nhận dang con người Môi con người déu có một giá trị Giá trị nhân phẩm có thể bị xâm phạm thông qua sự sỉ nhục, hạ thấp, làm giảm gid trị con người Môi cá nhân déu được thừa hưởng những giá trị mà Hiến pháp đã bảo vệ Giá trị nhân phẩm là cốt lỗi của những quyên

Trang 6

con người khác được ghỉ nhận trong Hiến pháp” Phan quyết này là một vi dụ điển hình về việc thực thi Nghị quyết 275 của Hội đồng Châu Phi.

Tại khu vực phía Nam, ngoại trừ Nam Phi va Namibia, các quốc gia khác không có quy định cụ thể về việc cho phép người chuyên giới được thay đổi việc đánh dau nhận dạng giới hoặc mô tả giới tính trong các giấy tờ pháp lý.

* Đạo luật số 81 về việc đăng ký khai sinh, khai tử và hôn nhân năm 1963 của Namibia, tại chương 7B có quy định: “Dựa trên yêu cau của cán bộ y tế, người cản bộ có thể thay đổi việc đăng ký khai sinh cho người đã trải qua việc thay đổi giỏi tính, việc mô tả giới tinh của người này có thể tiễn hành dựa trên các báo cáo y tế và các nghiên cứu, đánh giá khác trong trường hop can thiết” Luật không có quy định cụ thé thé nào là “thay đổi giới tính” Việc áp dụng quy định nêu trên sẽ tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thé trong trường hợp người có yêu cầu đưa ra được các báo cáo y tế về việc “thay đổi giới tính” của họ Ngay khi việc yêu cầu hoàn tất, người chuyền giới có thể nộp đơn yêu cầu cấp mới các giấy tờ nhận dạng và hộ chiếu Tuy nhiên, Namibia không có các hoạt động xác nhận giới tại hệ thống y tế công cộng, do đó làm cho quy định trên khó có tính

khả thi.

Trong trường hợp người chuyên giới chưa tiến hành “thay đổi giới tính” thì có thể sử dụng quy định tại Chương 12, Điều la của Luật nhận dạng 2 năm 1996: “Nếu một văn bản nhận dạng đã được cấp không phản ánh phù hợp các đặc điểm riêng biệt của một người, hoặc chứa ảnh không còn là hình ảnh nhận dạng của người đó nữa, người này có thể chuyển các văn bản đó cho Bộ trưởng” Chương 12 Điều 3 cũng quy định rằng Bộ trưởng sẽ hủy bỏ các văn ban đó và thay bang các văn bản nhận dạng sửa đổi Tuy nhiên, hầu hết những người chuyên giới tiến hành nộp đơn dé thay đổi ảnh vẫn không được phản hồi

thành công.

* Tại Nam Phi, theo quy định của Luật sửa đổi giới tinh và thay đổi tình trạng giới tính số 49/2003: “Bát kỳ người nào mà các đặc trưng về giới tỉnh đã được thay đổi thông qua phẫu thuật hoặc can thiệp y tế hoặc tiễn hóa thông qua phái triển tự nhiên từ việc phau thuật chuyển đổi giới tính, hoặc những người liên giới tính có thể nộp đơn tới Giám đốc Sở Nội vụ quốc gia để tiễn hành thay đổi mô tả về giới tính trên giấy đăng ký khai sinh” Tuy vậy, do không có các văn bản hướng dẫn thi hành từ phía Sở Nội vụ quốc gia nên trên thực tế điều này

Trang 7

đã tạo ra rất nhiều trở ngại như yêu cầu người chuyền giới phải đưa ra các bằng chứng về việc đã tiến hành phẫu thuật chuyền giới, thời gian chờ đợi giải quyết quá lâu (trung bình 1 — 7 năm), các loại mẫu văn bản phải điền vào và những tài liệu mà người yêu cầu phải xuất trình.

1.2 Pháp luật của một số quốc gia Châu Á

Cho đến nay tại Châu Á đã có 11 quốc gia công nhận việc chuyên đổi giới

tính bao gồm Iran, Israel, Syria, Nepal, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài

Loan, Phillipines, Singapore và Việt Nam Nhìn chung, viễn cảnh ghi nhận việc chuyền đổi giới tính tại Châu Á nói chung cho đến thời điểm này có nhiều tiến triển nhưng vẫn chưa quá rõ rệt Gần như các quá trình được tiến hành bởi Chính phủ tại các quốc gia Châu Á là do kết quả của các hoạt động tích cực của các tô chức dân sự, trao đổi kinh nghiệm giữa các chính phủ và bản thân hoạt động mạnh mẽ của từng chính phủ riêng biệt chứ không có nhiều hỗ trợ từ các hoạt động quốc tế hoặc sự trợ giúp từ Liên hợp quốc Ví dụ như ở Kyrgyzstan, bộ tiêu chuẩn 2017 về việc chăm sóc cho người chuyền giới được thông qua bởi Bộ y tế yêu cầu việc hợp pháp hóa chuyền đổi giới tính mà không yêu cau phải phẫu thuật là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài thực hiện bởi một tổ chức

LGBT nội địa.

Nếu có một điều đáng nói về Chau A thì đó chính là sự phổ biến trong hoạt động của các Tòa án trong việc xử lý các đơn yêu cầu công nhận chuyên đổi giới tính, cho dù có luật tồn tại hay không Tuy nhiên, vẫn có những sự khác biệt nhất định khi có những Tòa án ở một số quốc gia cân nhắc về quy trình giải quyết các đơn yêu cầu này trong khi ở những quốc gia khác thì Tòa án quyết định xem liệu người yêu cầu có phù hợp dé phẫu thuật chuyên đổi giới tính hay không Trong bối cảnh đây là khu vực có sự đa dạng về văn hóa và hệ thống pháp luật thì việc đánh giá về hoạt động hợp pháp hóa chuyển đổi giới tính là tương đối phức tạp.

* Theo quy định của pháp luật Iran tại Chương 18 Mục 4 của Luật gia

đình thì các quyết định liên quan đến “chuyền đổi giới tính” thuộc thẩm quyền xử lý của Tòa án gia đình Phòng pháp chế thuộc Tòa án cũng đưa ra quan điểm hướng dẫn làm rõ quy trình thủ tục cụ thé tai Quan điểm số 4/8/92 — 1444/92/17 Cụ thể thì chỉ có những người chuyền giới trải qua quá trình phẫu thuật chuyên đổi giới tính mới được tiễn hành công nhận chuyền đổi giới tính Những người

Trang 8

muốn tiến hành phẫu thuật phải nộp don tại Tòa gia đình để xin phép và có sự tham gia của Tổ chức y tế pháp lý nơi tiến hành phẫu thuật đưa ra ý kiến Sau đó, Tòa án sẽ ra quyết định cấp phép cho hoạt động phẫu thuật chuyền đổi giới tính Sau khi hoàn tất việc phẫu thuật, những người này sẽ đưa ra các chứng cứ tại Tòa án và kiến nghị lên Tổ chức đăng ký dân sự quốc gia để sửa đổi chứng minh thư với nhận dạng giới mới Nếu được thông qua, Tòa án sau đó sẽ đưa ra lệnh để Tổ chức đăng ký dân sự quốc gia cập nhật và cấp lại hộ tịch cho người có yêu cầu.

* Nhật Bản thông qua Luật về các trường hợp đặc biệt trong việc giải quyết yêu cầu của những người Rối loạn nhận dạng giới vào năm 2003, trong đó đưa ra các yêu cầu đối với người nộp đơn như sau: 1 Bi mắc các triệu chứng của việc Rối loạn nhận dạng giới bởi 2 bác sỹ; 2 Từ đủ 20 tuôi trở lên; 3 Chưa tiễn hành kết hôn; 4 Chưa có con nhỏ; 5 Đã tiến hành triệt sản; 6 Đã tiến hành

chuyên đôi giới tính một cách hoàn toàn.

* Tai Trung Quốc, với việc vẫn áp dụng chính sách về hộ khẩu thì về cơ

bản có khá nhiều các yêu cầu để sửa đổi giới tính của một người trong số hộ khâu đó Trước hết, một người cần phải đưa ra giấy chứng nhận xác định giới được cấp bởi một bệnh viện thâm định rằng quá trình phẫu thuật chuyên đổi giới tinh đã được tiến hành Tuy nhiên, dé có thé đủ điều kiện được tiến hành những cuộc phẫu thuật này, người này phải trải qua một cuộc chân đoán về tâm lý, xác nhận rằng không có tiền án tiền sự trước đó, có bằng chứng răng gia đình của người này đã được thông báo về việc này, có văn bản đồng ý từ gia đình và nơi làm việc xác nhận rằng người này chưa kết hôn và từ đủ 20 tuổi trở lên Hơn nữa, chân đoán tâm lý này không được tiến hành đối với những người không phải là người rat di tính luyến ái Sau khi tiễn hành phẫu thuật và được cấp giấy chứng nhận xác định giới, người có yêu cầu có thể nộp đơn sửa đổi giới tính ghi

trong hộ khẩu, tuy nhiên, tại giai đoạn này họ vẫn cần phải có sự xác nhận của cơ quan nơi làm việc hoặc cơ sở giáo dục.

* Đôi với Hàn Quốc, theo quy định của Bộ hướng dẫn xử lý các trường

hợp của người chuyên giới yêu câu công nhận hợp pháp giới năm 2007 thì câncó các điêu kiện sau đê công nhận việc chuyên đôi giới tính:

- 2 chân đoán tâm lý vê việc chuyên đôi giới tính

Trang 9

- Thư xác nhận của bác sỹ phẫu thuật về việc phẫu thuật chuyền đổi giới tính và hiện tại người yêu cầu đã sở hữu bộ phận sinh dục bên ngoài của giới tính đối nghịch với giới tính sinh học của họ

- Nếu không có thư của bác sỹ phẫu thuật thì 1 lá thư từ bác sỹ chuyên

môn có thâm quyên sau khi kiêm tra thê chât

- Nếu phẫu thuật được tiễn hành ở nước ngoài, cần một chân đoán bằng văn bản (một đánh giá thể chất, báo cáo tình hình và các nghiên cứu khác) từ một bac sỹ phẫu thuật thẩm mỹ, bác sỹ phụ khoa và một bác sỹ khoa sản Hàn Quốc xác nhận rằng người yêu cầu đã sở hữu cơ quan sinh dục bên ngoài của giới tính đối nghịch với giới tính sinh học của họ

- Người yêu cau đã triệt sản hoặc sẽ tiến hành triệt sản trong tương lai

- Xác nhận của người yêu câu vê môi trường phát triên của mình và thưxác nhận của người bảo lãnh từ hai nguôn tham khảo trở lên Xác nhận vê môi

trường phát triển và thư của người bảo lãnh phải bao gồm:

+ Một xác nhận cụ thê của những người có môi quan hệ cá nhân vớingười yêu câu bao gôm những môi quan hệ có thành viên của giới tính đôinghịch và cộng đông trong từng giai đoạn từ sơ sinh, thơ âu, thiêu niên, trưởngthành và

+ Một xác nhận đối với những ảnh hưởng mà người yêu cầu liên tục tiếpxúc cùng nhận dạng giới mới trái với giới tính sinh học của họ trong một khoảng

thời gian nhất định từ khi tiến hành phẫu thuật chuyền đổi giới tính như là cách dé biểu lộ nhận dạng giới đó và làm cho cuộc song ban than tro nén thoa man hon với nhận dạng giới nay kế từ khi tiễn hành phẫu thuật chuyền đổi giới tinh.

- Văn bản đồng ý của cha mẹ.

Tuy nhiên, một phán quyết của Tòa án quận Tây Seoul vào ngày 15/3/2013 đã công nhận việc các cá nhân có thé chuyền đổi tình trạng nhận dang giới của mình mà không phải tiến hành phẫu thuật cơ quan sinh dục Phán quyết này được đưa ra một phần do Hiệp hội sức khỏe chuyền giới chuyên nghiệp thé giới trước đó vào tháng | đã gửi quan điểm đến Tòa án Tây Seoul va cho rằng việc phẫu thuật cơ quan sinh dục không nên được xem là một điều kiện do không cần thiết về mặt y tế, đồng thời là một quy trình nguy hiểm với nhiều tác

Trang 10

* Tại Singapore, Chính sách của Cơ quan Nhập cảnh và Kiểm soát (ICA) là người có chứng minh thư yêu cầu thay đổi giới tính cần phải đưa ra giấy chứng nhận y tế hoặc xác nhận của bác sĩ rằng người yêu cầu đã hoàn tất việc phẫu thuật chuyền đổi giới tinh từ nam sang nữ hoặc ngược lại Khi thỏa mãn điều kiện này, cơ quan đăng ký sẽ tiến hành cập nhật các thay đổi và xử lý đơn

yêu câu về việc câp chứng minh thư mới.

Tại thời điểm 11/2017 đã có những yêu cầu mới nhằm bé sung cho việc thiếu định nghĩa về phẫu thuật chuyên đổi giới tính trong chính sách này Cụ thé là người yêu cầu phải đưa ra các bằng chứng về việc đã “tiến hành phẫu thuật chuyên đổi giới tính và có kết quả là bộ phận sinh dục của người đó đã hoàn toàn thay đổi từ nam/nữ sang nữ/nam” (nhắn mạnh trong Báo cáo kiểm tra y tế) Việc kiểm tra y tế phải được tiễn hành bởi chuyên gia trong lĩnh vực phẫu thuật thâm mỹ, phụ khoa hoặc tiết niệu được đăng ký tại Singapore, và chuyên gia y tế này có thé bị truy tố hoặc tiễn hành kỷ luật nếu cung cấp thông tin sai.

1.3 Pháp luật của một số quốc gia Châu Âu

Van đề liên quan đến luật công nhận giới tại Châu Âu kế từ cuối năm 2016 chủ yếu được thê hiện qua quyết định của Tòa án Châu Âu về nhân quyền cho rằng việc yêu cau bắt buộc triệt sản như là 1 điều kiện tiên quyết đối với thủ tục công nhận giới là hoàn toàn trái với Hội nghị Châu Âu về nhân quyền Quyết định này, đưa ra vào tháng 4/2017, đã khiến cho luật của 20 quốc gia thành viên trở nên không tương thích và dẫn đến đòi hỏi về việc cải cách luật trên toàn châu

Vụ việc có liên quan tới quyết định nêu trên diễn ra tại Pháp giữa 4P, Garcon and Nicot v France, trong đó ba người phụ nữ đã cho răng quá trình thay đổi giới tính về mặt pháp lý tại quốc gia nay đã vi phạm quyền tự do cá nhân, không phân biệt và tự do không bị đối xử tàn nhẫn, thiếu nhân văn Cần lưu ý rằng tại thời điểm Tòa án nước này đưa ra phán quyết, Pháp đã thay đổi luật dé loại bỏ việc triệt sản ra khỏi yêu cầu dé công nhận thay đổi giới tính Tuy nhiên, Tòa án cho rằng đây là một vẫn đề hệ trọng, có khả năng gây ảnh hưởng trên toàn châu lục dé có thé đưa ra quyết định, kế cả trong trường hợp luật đã quy định Tòa án Châu Âu đã đưa ra 2 vẫn đề: Liệu việc tôn trọng cuộc sống cá nhân của người nộp đơn yêu cau thay đổi giới tính có buộc Quốc gia phải tiến hành những nghĩa vụ tích cực nhằm cho phép họ thay đổi giới tính ma không

Trang 11

cân tiên hành các điêu kiện gây tranh cãi hay không, và liệu việc công nhận nàycó gây ảnh hưởng đên quyên tự do tài phán của một quôc gia trong việc yêu câu

can thiệp y tế không thé đảo ngược hay không?

Tòa án đã cân nhắc dựa trên thâm quyền của mình, các báo cáo, yêu cầu của các bên thứ ba như tô chức ILGA Châu Âu, chính sách pháp luật của Pháp, và tổng quan về tình trạng chứng đối với việc ghi nhận thay đổi giới tính trên toàn Châu Âu Cuối cùng Tòa án đã kết luận rằng việc bắt buộc triệt sản hoặc việc áp dụng các biện pháp y tế nghiêm trọng khác lên người trưởng thành là vi phạm nguyên tắc về tự do thân thể của mỗi cá nhân Yêu cầu người nộp đơn chuyên đổi giới tính phải trải qua những quá trình như vậy cũng đồng nghĩa rằng

buộc một người phải lựa chọn giữa việc triệt sản hoàn toàn hoặc không được

công nhận vỀ con người của họ Việc can thiệp này vì thế đã vi phạm quy định tại Điều 3 (tự do không bị đối xử tàn nhẫn, thiếu nhân văn) và Điều 8 (tôn trọng tự do cá nhân) của Hội nghị Châu Âu về nhân quyền Tuy nhiên, Tòa án cũng tán thành quyết định của Quốc gia trong việc phải có những chan đoán về mặt y tế trước khi trao quyền được thay đổi về giới tính Một số các quy định của các quốc gia Châu Âu cũng yêu cầu những mức độ nhất định về việc chứng nhận y tế — được Tòa án xem như một cách can thiệp ít thô bạo hơn vào đời sống ca nhân so với các biện pháp y tế không thé đảo ngược.

Vụ việc nêu trên dĩ nhiên không phải là một giải pháp cho tất cả các trường hợp thay đổi giới tính tại Luật Châu Âu, nhưng là một bước đi quan trọng Hơn nữa, ké từ khi diễn ra vụ việc nay, rất nhiều các quốc gia Châu Âu đã tiến hành những đề xuất nhăm thay đôi luật và thé hiện một đặc tính mới về sự

tự do trong việc thay đôi giới tính Tại Bồ Đào Nha, Bi, Tây Ban Nha,

Luxembourg và một SỐ quốc gia khác, các luật và dự luật tạo nên sự tự do thay đổi giới tính về pháp lý của những người chuyên giới đã được đưa ra thảo luận tại cơ quan lập pháp Ở một góc độ nhất định, những luật này đã đảm bảo quyền đối với nhân phẩm và sự tự do thân thé của tất cả mọi người trong phạm vi

quyên của mình.

Dé có được góc nhìn toàn diện hơn, sau đây chúng ta có thé tham khảo quy định của một số quốc gia cụ thé về van đề này:

* Tại Bi, theo quy định của Luật chuyển đổi giới tính 2007, được sửa đổi năm 2017, Điều 3 có quy định về việc thay đổi giới tính: “Người trưởng thành,

Trang 12

trẻ vị thành niên sống tự lập hoặc người nước ngoài có đăng ký công dân tại Bi mà có giấy khai sinh có thông tin không khóp với nhận dạng giới của mình có thể tiễn hành thông bdo với Cơ quan đăng ký dân sự Người có yêu cầu sẽ tiễn hành một tuyên bố có chữ ký của mình về việc nhận dạng giới không phù hợp với giấy khai sinh và mong muốn tiến hành các thay đổi về mặt hành chính và pháp lý đối với giấy khai sinh dé” Các ủy viên công tô sẽ có một khoảng thời gian là 3 tháng để từ chối các yêu cầu này với lý do liên quan đến trật tự công Sau khoảng thời gian 3 tháng này, nhưng trước 6 tháng, người có yêu cầu có thé

nộp một bản thông báo khác có chữ ký của mình với các nội dung như sau:

- Người có yêu cầu tin rằng nhận dạng giới của họ không tương thích với nội dung ghi trên giấy khai sinh

- Người có yêu cầu nhận thức được về hậu quả hành chính cũng như pháp ly của việc thay đôi giấy khai sinh

- Người có yêu cầu nhận thức được về bản chất không thể đảo ngược của việc thay đôi giấy khai sinh

- Trong trường hợp không bị từ chối bởi các ủy viên công tố, người có yêu cầu sẽ được tiến hành thay đổi giấy tờ tại Cơ quan đăng ký dân sự.

Trẻ vị thành niên sống tự lập từ đủ 16 tudi trở lên có thé nộp đơn tiễn hành thay đổi giới tinh của mình miễn là đưa ra xác nhận từ một bác sỹ tâm thần học trẻ em xác nhận rang người yêu cầu có đủ khả năng cần thiết để “nhận thức lâu dài” rằng nhận dạng giới của họ không tương thích với thông tin đăng ký trong giấy khai sinh Những người này phải được giám sát bửi cha mẹ hoặc người giám hộ Trong trường hợp không có những đối tượng này giám sát, Tòa án có thé cử một người đại điện theo pháp luật dé tiễn hành công việc này.

* Ở Đan Mạch, theo quy định của Đạo luật về hệ thống đăng ký dân sự được sửa đổi năm 2014, quá trình đưa ra các thay đôi về mặt giới tính chỉ đơn thuần là một quá trình liên quan đến thủ tục hành chính chứ không yêu cầu về mặt y tế hoặc tâm lý Cụ thé tại Điều 1 có quy định: “Sau khi có yêu cau bằng văn bản, Bộ Nội địa và kinh tế sẽ cấp một mã số bảo hiểm xã hội mới cho những người cho rằng bản thân mình thuộc về giới tính đối lập Việc cấp mã số bảo hiểm xã hội mới này được dựa trên việc nộp don yêu cầu tuyên bố rang nhận thức thuộc về giới tinh đói lập Sau khoảng thời gian 6 tháng kể từ khi nộp đơn,

Trang 13

người nộp đơn phải xác nhận lại việc này bằng văn bản Ngoài ra, người nộp đơn phải từ di 18 tuổi trở lên tại thời điểm có yêu cau” Dan Mạch cũng là quéc gia cho phép người có yêu cầu được nhận hộ chiếu với giới tính “X”.

* Tại Phần Lan, Điều I Đạo luật số 563/2002 về việc công nhận giới tính của những người chuyển giới có quy định về những điều kiện được công nhận về mặt pháp lý đối với giới tính đối lập nếu:

- Đưa ra chứng nhận về mặt y tế rằng trong tương lai lâu dai, người đó cảm thấy thuộc về giới tính đối lập và sống một cuộc sống trong giới tính đó, cũng như đã được tiễn hành triệt sản hoặc vì lý do gì đó đã không còn khả năng

sinh sản.

- Đủ độ tuôi theo quy định

- Chưa kết hôn hoặc chưa đăng ký sống chung với các đối tác - Là công dân Phần Lan hoặc có nơi đăng ký cư trú tại Phần Lan

* Tai Đức, theo quy định của Đạo luật thay đôi tên và xác định giới tính trong những trường hợp đặc biệt (Luật chuyền giới) 1981 sửa đổi:

- Người yêu cầu phải tin rang họ là người chuyên giới và nhận dạng giới của họ không phù hợp với giới tính ghi trên giấy khai sinh

- Họ phải đã sống trong những điều kiện như vậy trong vòng 3 năm trở ^

- Họ phải can nhac và khá chac chăn răng việc chuyên đôi giới tính này sẽkhông thay đôi

- Họ phải là công dân Đức, người không có quốc tịch hoặc người ti nạn tại Đức, hoặc từ một quốc gia không có luật quy định về vấn đề này và không bị giới hạn quyên cư trú hoặc có thẻ cư trú dài hạn.

Khi người có yêu cầu không đủ độ tuổi hoặc các khả năng về mặt pháp lý, người đại diện hơp pháp có thể thay họ tiến hành nộp đơn.

Toàn bộ các quá trình này được xử lý dựa trên phán quyết của Tòa án Tòa án có thé đưa ra quyết định dựa trên căn cứ nêu trên chỉ sau khi đã có tham khảo ý kiến của 2 chuyên gia trên cơ sở kinh nghiệm chuyên nghiệp và đào tạo, quen

thuộc với “các vân đê đặc trưng vê chuyên đôi giới tính” Các chuyên gia này

Trang 14

phải đánh giá độc lập và phải đưa ra quan điểm dựa trên các nghiên cứu về y tế rằng cảm giác thuộc về giới tính đối lập của người yêu cầu sẽ không có khả năng thay đôi.

Vào tháng 11/2017, Tòa án Hiến pháp Đức đã làm rõ rằng Hiến pháp Đức

bảo vệ những người không được nhận dạng là nam hoặc nữ hoặc các giới tính

không phải là nam hoặc nữ Tòa án cho rằng Luật quan hệ dân sự Đức vi phạm quyền này khi không đưa ra một lựa chọn thứ ba ngoài nam, nữ và đưa ra thời hạn cho cơ quan lập pháp đến cuối năm 2018 để đưa ra luật mới Tòa án cũng cho răng việc loại bỏ bắt buộc đăng ký giới tính là hoàn toàn khả thi, cũng như có lựa chọn giới tính khác ngoài nam và nữ, vì điều này không bắt buộc yêu cầu theo quy định của Hiến pháp.

* Ở Hungary, hiện tại quốc gia này chưa ban hành đạo luật điều chỉnh về vấn đề chuyên đổi giới tính mà chỉ có các thủ tục hành chính nhất định có liên quan tồn tại từ năm 2003 Cụ thé:

- Các chân đoán về tinh than và sức khỏe được yêu cau phải tiến hành bởi bác sỹ tâm thần và chuyên gia tâm lý lâm sàng nhưng không nhất thiết phải thực hiện các can thiệp về mặt thé chất Theo Đạo luật số 01 năm 2010 về Đăng ký dân sự, người yêu cầu phải chưa kết hôn; còn nếu đã kết hôn hoặc có đối tác dân sự tại thời điểm yêu cầu thì người này cần phải tiến hành ly hôn.

- Các thủ tục tiễn hành và người ra quyết định không được quy định chỉ tiết - Người yêu cầu phải được kiểm tra bởi bác sỹ phụ khoa (đối với người chuyên giới là nam) hoặc bác sỹ tiết niệu học (với người chuyên giới là nữ) xác nhận răng việc phẫu thuật chuyên đổi giới tính có thể được tiến hành trong tương lai đối với người có yêu cầu.

1.4 Pháp luật các nước khu vực Mỹ Latinh và vùng biển Caribe

Có ít nhất 2 cách mà hệ thống pháp luật của các quốc gia trong khu vực này phân loại cái gọi là “giới tính” Quan điểm thứ nhất coi giới tính đơn giản dựa trên góc độ hoàn toàn về mặt sinh học: điều đó có nghĩa là chỉ có 2 loại giới tính, và luôn tôn tại mỗi quan hệ trực tiếp giữa cơ quan sinh dục và giới tính của một người Thông thường thì quan điểm này tạo ra một sự khác biệt lớn giữa

giới tính và giới, trong đó giới tính được xét ở góc độ sinh học và giới thì liênquan đên góc độ xã hội Quan điêm này cũng đưa ra các băng chứng về y học,

Trang 15

tâm sinh lý, phẫu thuật như là các tiêu chí chủ yếu dé xác định giới tinh vì cho rằng giới tính chỉ có thể được sửa đổi về mặt pháp lý nếu bản thân cơ thể con người được sửa đổi Còn quan diém thứ hai tại khu vực này cho hay giới tinh chỉ là một cách thức phân loại cơ thể dựa trên nhận thức về xã hội và văn hóa, trong

đó giới tính không phải là một sự thật tĩnh và mang tính sinh học, mà chỉ là một

quá trình về mặt văn hóa: giới tính được xác định tại thời điểm sinh, không phải dựa trên khoa học hoặc sinh học, mà dựa trên những định kiến và khuôn mẫu về cơ quan sinh dục Quan điểm này coi trọng việc một người tự nhận thức về bản

thân là tiêu chí chủ đạo trong việc xác định giới hoặc giới tính.

Những góc nhìn này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc các Quốc gia trong khu vực quy định về thủ tục thay đổi tên cũng như nhận dạng giới Các hệ thống pháp luật càng tiếp cận gần với quan điểm đầu tiên bao nhiêu — giới tinh don

giản là phân loại sinh học — thì các quá trình và thủ tục pháp lý sẽ càng khó khăn

cho người chuyền giới bấy nhiêu Còn khi gần với quan điểm thứ hai — giới tính được xác định tại thời điểm sinh nhưng được hiểu như là một quá trình văn hóa — các thủ tục sẽ càng dễ dàng Tuy nhiên, tại hầu hết các quốc gia có cách tiếp cận gần hơn với quan điểm thứ hai, các quốc gia này vẫn dè dặt trong việc công

nhận sự tôn tai của những đứa trẻ chuyên gIới.

Tai Columbia, Chile, Uruguay, Panama, Peru, Guatemla và El Salvador,

quan niệm về “hệ tư tưởng về giới” đã được đưa ra với mục đích chính trị nhăm tạo ra những sự lo lắng trong quá trình bầu cử Được sử dụng như là một thuật ngữ mang tính xúc phạm bởi các chủ trương của các tô chức phi nhân quyền, quan niệm này đã làm sai lệch lý thuyết “sự nhận dạng giới tính của con người, cũng như vai trò giới được xây dựng dựa trên góc độ xã hội và không tồn tại vĩnh viễn” Những tổ chức này cho rằng điều này đi ngược lại với niềm tin tôn giáo và

sinh học.

Mặc dù thuật ngữ “hệ tư tưởng về giới” có nguồn gốc từ Nhà thờ Công giáo trong một khoảng thời gian tương đối dài (dưới thời kỳ của Giáo hoàng

John Paul II và Benedict XVI), thuật ngữ nay đã trở thành một lực lượng chưa

có tiền lệ trong quan điểm của công chúng tại các quốc gia khác nhau trong khu vực Một ly do có thé là việc tạo ra hệ tư tưởng về giới có thé giúp giảm bớt

những môi lo ngại trong việc bảo vệ quyên lợi của trẻ em, nhưng nó thực sự mô

Trang 16

tả về những đứa trẻ chuyền giới như là những người bất bình thường nhằm mục đích hướng đến các lợi ích lớn hơn về mặt chính trị.

Hệ tư tưởng về giới tạo ra các thông tin sai lệch về trẻ em chuyên giới, đồng phục trường học và việc sử dụng nhà tắm công cộng đến các van dé lớn hơn, tạo ra sự lo lắng và sợ hãi trong công chúng khi gần đến thời kỳ bầu cử Ví dụ, tại Columbia, một trong những lý do mọi người bỏ phiếu chống lại một cuộc trưng cầu dân ý về hòa bình vào năm 2016 là bởi vì một chiến dịch đưa ra thông tin sai lệch rằng những đàm phán về hòa bình bao gồm cả hệ tư tưởng về giới.

Một vài hệ thống pháp luật nhận thức có sự khác biệt giữa “giới” và “giới tính” Các hệ thống đặt ngang hàng cơ quan sinh dục với giới tính sinh học thường yêu cầu phải có sự phẫu thuật (và/hoặc triệt sản) và các yêu cầu về tâm sinh lý để một người chuyên giới được phép thay đổi tên và giới tính Ví dụ như tại Ecuador, mọi công dân đều có một “giới tính” xác định, nhưng một người chuyên giới đang tìm kiếm sự công nhận giới về mặt pháp lý sẽ được xác định về mặt pháp lý đối với góc độ “giới” chứ không phải là “giới tính”.

Luật nhận dạng giới của Argentina cho phép một người được phép xác

định nghĩa về giới của mình Những sửa đổi trong Bộ luật Dân sự và Tổ tụng

dân sự của Mexico cũng có định nghĩa tương tự Nghị định cua Columbia cũng

yêu cầu một bản khai tuyên thé thé hiện ý định của một người trong việc thay đổi “giới tính” và cụ thể hóa rang bản tuyên thé này nói đến “nhận thức về văn hóa xã hội và một người có về nhận dạng giới tính của họ” Cả 3 văn bản của 3 quốc gia trên đều cho phép người chuyên giới thay đổi tên, giới tính hoặc giới

thông qua những thủ tục hành chính đơn giản và nhanh gọn, loại bỏ các quá

trình rắc rối về mặt tư pháp cũng như các yêu cầu về phẫu thuật, triệt sản và tâm

Một vài hệ thông của các quôc gia khác cũng đưa ra các giải pháp tứcthời, như Peru và Bolivia.

Trường hợp của Peru, mặc dù đã đi theo hướng phù hợp, vẫn gặp phải những xung đột liên quan đến nhân quyền Tòa án Hiến pháp Peru đã thay đổi nhận thức truyền thống của hệ thống pháp luật nước này về giới tính thành cái “nằm trong thực tiễn về xã hội, văn hóa và thuộc về cá nhân với nhau” mà một

người trải qua Tòa án cũng đưa ra vân đê răng giới tính không nên lúc nào cũng

Trang 17

xác định dựa trên cơ quan sinh dục Tuy vậy, quá trình được thừa nhận về mặt pháp lý vẫn chỉ thông qua một quyết định tư pháp.

Luật nhận dạng giới Bolivia 2016 định nghĩa giới tính là “tình trạng sinh

học, hữu cơ và thuộc về gen mà phân biệt giữa đàn ông và đàn bà”, còn giới là “sự xây dựng về mặt xã hội của vai trò, cách cư xử, việc sử dụng, các ý tưởng, trang phục hoặc các đặc tính văn hóa và các phong tục khác thuộc về đàn ông và đàn bà” Tuy nhiên, cùng một lúc Luật lại sử dụng quan niệm về xác định giới tính tại thời điểm sinh vào định nghĩa của nhận dạng giới Cách hiểu tức thời này tồn tại cùng với một giải pháp pháp ly tức thời: Luật không yêu cầu phải triệt sản, phẫu thuật hoặc các chan đoán về rối loạn nhận thức nhưng có yêu cầu phải kiểm tra về mặt tâm lý.

Nói chung, bức tranh tông thể của khu vực đối với quyền của trẻ em chuyên giới có 2 xu hướng chính Argentina cho phép một cậu bé 10 tuổi thay đôi về giới dựa trên sự đồng ý của chính đứa trẻ đó Tại Mexico vào năm 2017, một cô bé 6 tuổi cũng được cho phép chuyên giới thông qua các thủ tục hành chính mà không cần thông qua tòa án, bác sỹ hoặc chuyện gia tâm lý học Mặc khác, những tiến triển tại Chile và Columbia về công nhận giới vẫn còn những cân nhắc liên quan đến trẻ em Tòa án Hiến pháp Columbia vào năm 2017 đưa ra phán quyết rằng một người đàn ông chuyền giới gần đủ 18 tuổi có thé thay đổi tên và giới tính; tuy nhiên cần phải có những chứng nhận của bác sỹ, nhà trị

liệu, những nhà công tác xã hội hoặc những chuyên gia khác.

Mặc dù rất nhiều các tổ chức chuyên giới đã tiến hành các chiến dich trong khu vực để có được Luật nhận dạng giới tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe, những bối cảnh về chính trị và pháp lý tại những quốc gia khác nhau vẫn yêu cầu những giải pháp và chiến lực pháp lý khác nhau Một vài quốc gia đã thông qua những luật có lợi cho nhóm người bị phân biệt đối xử dựa trên hệ thống lập pháp (Argentina, Mexico City, Chile) trong khi những quốc gia khác đạt được tiễn triển về nhân quyền thông qua quyết định của Tòa án cấp cao (Brazil) hoặc

những Nghị định và các chính sách khác (Columbia và Cộng hoa Dominica).

1.5 Pháp luật của một số quốc gia khu vực Bắc Mỹ

* Tại Canada, trong những năm gân đây, những yêu câu về việc thực hiện

phẫu thuật chuyền đổi giới tính đã được loại bỏ tại tất cả các tỉnh Đầu tiên là tại

Trang 18

Ontario vào tháng 4/2012, khi Tòa án Nhân quyền Ontario đưa ra phán quyết rằng phẫu thuật chuyên đổi giới tính không còn là một yêu cầu bắt buộc dé thay đổi giới tính ghi trên giấy khai sinh.

Tại Alberta, Quy chế vé Thông tin số liệu quan trọng đã được sửa đổi vào năm 2014 vi bị coi là trái với Hiến pháp Quy định sửa đổi có hiệu lực vào tháng 9/2015 va không yêu cầu tiễn hành phẫu thuật dé thay đổi giới tính trên các giấy tờ pháp lý Thay vào đó, người nộp đơn phải làm một bản tuyên thệ bao gồm “một cam kết xác nhận rằng người đó mong muốn thay đổi và duy trì nhận dạng giới tương ứng với yêu cầu sửa đổi về giới tính trong giấy khai sinh”, như được trích dan tại Phần 3 Chương 16 của Quy chế về Thông tin số liệu quan trọng Cam kết này phải được lập và xác nhận bởi “một trong những chuyên gia y tế

dưới đây:

(a) Một thành viên của Học viện Bác sĩ và Chuyên gia Phẫu thuật Alberta theo quy định của Luật Hành nghề Y tế đã được cấp chứng chỉ hành nghé;

(b) Một thành viên của Học viện Chuyên gia Tâm lý Alberta theo quy

định của Luật Hành nghé Y tế đã được cấp chứng chỉ hành nghề

(c) Một người đang hành nghé và được ủy quyền theo thâm quyền của khu vực khác ngoài Alberta để hành nghề y tế tương đương với đối tượng đã được quy định tại điểm (a) và (b) nêu trên”.

Ngoài ra, những người chưa thành niên cũng có thé sửa đổi giới tính trên giấy khai sinh nếu được cha mẹ đồng ý hoặc nêu đã kết hôn thì cần sự đồng ý của người vợ/chồng đã thành niên của người đó Quy định này chỉ áp dụng tại Alberta Việc thay đổi giới tính này cũng có thé được tiến hành trong hồ so đăng ký kết hôn.

Các yêu cầu về thay đổi giới tính được quy định tại Quebec như sau: Công dân Canada, cư trú tai Quebec từ 1 năm trở lên, có đơn yêu cầu chính đáng và “một thư xác nhận từ bác sỹ, nhà tâm lý học, nhà tâm thần học, nhà tình dục học hoặc những người khác được ủy quyền hành nghề tại Canada hoặc tại Bang mà người nộp đơn đang cư trú, tuyên bố rang đã đánh giá người nộp đơn hoàn toàn phù hợp dé tiến hành thay đổi giới tính” Trên thực tế, lá thư này chỉ yêu cầu đối với trẻ em Người trưởng thành chỉ cần dựa trên sự cam kết, tuyên thé của một nhân chứng đã biết người này từ ít nhất 1 năm trở lên.

Trang 19

Gần đây, Canada đã đưa ra một giải pháp về giới tính “X” trên hộ chiếu Tại Ontario cũng đã cho phép loại giới tính này trên giấy tờ xác nhận nhân thân được cấp bởi tỉnh này và vào năm 2017, một đứa trẻ tại tỉnh British Columbia đã

được cap một giây xác nhận y tê với chữ cái “U” trong nội dung về giới tính.

Với trẻ em nước ngoài sinh ra trên lãnh thổ Canada và những người không phải là công dân tai Quebec, mục thay đổi giới tinh và họ tên trên phạm vi liên bang là cực kỳ quan trọng vì nó cho phép những người này tiến hành thay đổi mà không cần phải làm thủ tục thay đổi tại cấp địa phương Những người này thường gặp phải trở ngại tại thủ tục cấp tỉnh do giấy khai sinh của họ không được cấp bởi những cơ quan địa phương.

* Tai Mỹ, phần lớn các tiêu bang (38) hiện tại đã cho phép cập nhật giới tinh tại các bang đó vào các giấy tờ nhân thân (giấy phép lái xe và các giấy tờ khác cấp bởi tiêu bang) mà không cần phải đưa ra các bằng chứng về việc tiến hành phẫu thuật Hau hết các bang chỉ yêu cầu người có mong muốn chuyển giới cung cấp tài liệu từ các chuyên gia đã được cấp phép xác nhận rằng một cá nhân đã trải qua “điều trị lâm sàng phù hợp” (không phẫu thuật) Tuy nhiên, tình hình khó khăn hơn đối với những người mong muốn thay đổi giấy khai sinh Chi 14 bang cho phép thay đổi giới tính trên giấy khai sinh mà không cần phải trải qua phẫu thuật 20 bang khác hoàn toàn yêu cầu phẫu thuật dé tiến hành thủ tục thay đổi 4 bang cắm việc thay đôi giới tính trên giấy khai sinh và các bang còn lại thì không có những quy định rõ ràng về việc này Mặc dù được sử dụng ít phổ biến hơn trong cuộc sống hàng ngày so với các giấy tờ nhân thân khác tại Mỹ, giấy khai sinh vẫn là một yêu cầu bắt buộc trong một số trường hợp như đăng ký trường học hoặc đăng ký kết hôn.

Ở cấp độ liên bang (như hộ chiếu), các tiêu chuẩn vẫn chưa có thay đôi kể từ năm 2011 và những người mong muốn thay đổi giới tính phải nộp một bản cam kết của bác sỹ xác nhận rằng người này đã trải qua “điều trị lâm sàng phù hợp” Mặc dù quy định này khá mập mờ và chưa rõ ràng, nó không yêu cầu bắt buộc cá nhân phải cung cấp bằng chứng về việc phẫu thuật.

Các công cuộc vận động chính sách liên tục được tiễn hành nhằm xóa bỏ những rào cản về giấy tờ nhân thân tại Mỹ dao động theo từng bang do những điều kiện về mặt chính trị không giỗng nhau của các bang Tại những khu vực bảo thủ, những cuộc vận động xoay quay việc loại bỏ yêu cầu phẫu thuật chuyền

Trang 20

giới Tại những khu vực tiễn bộ hon, các chiến dịch vận động hướng đến việc đặt ra câu hỏi về mục đích và sự cần thiết của việc ghi nhận giới tính trong các giấy tờ pháp lý và tìm kiếm việc bổ sung giới tính thứ ba cũng như loại bỏ các yêu cầu về y tế bang cách chỉ đưa ra tiêu chuẩn tự cam kết, tuyên thé nếu có thé Ví dụ như tại California, Oregon và Quận Columbia gần đây đã đưa giới tính thứ ba (“X”) vào các giấy tờ nhân thân; Oregon đã đưa ra bộ tiêu chuẩn tự cam kết (loại bỏ yêu cầu về y tế hoàn toàn) đề tiến hành thay đổi giới tính tại tòa Một xu hướng nữa là các hoạt động tập trung vào cải cách chính sách hình sự dé giảm thiểu những rao can cho những tù nhân đang tìm cách tiếp cận với những giấy tờ nhân thân Ví dụ như tại California và Delaware gần đây đã thông qua các luật tạo điều kiện dễ dàng hơn cho quá trình những người chuyên giới trong tù tìm cách thay đổi họ tên hoặc giới tính trên những giấy tờ pháp lý.

Để cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về những quy trình khác nhau mà một công dân Mỹ phải đối mặt khi có yêu cầu thay đổi giới tính, chúng ta sẽ cùng xem xét 3 loại giấy tờ nhân thân cơ bản có liên quan bao gồm giấy khai sinh, băng lái xe và hộ chiếu Cụ thể như sau:

Giấy khai sinh:

Tại 10 bang va 1 quận (Washington, California, Hawaii, Minesota,Pennsylvania, New York, Massachusetts, Rhode Island, Connecticut, Maryland,

Quận Columbia), có thé tién hành thủ tục thay đổi giấy khai sinh và thay đổi giới tính mà không cần tiễn hành phẫu thuật chuyên đổi giới tính hoặc thông qua quyết định của tòa án.

Ví dụ, tại California, theo Luật An toàn Sức khỏe, §§ 103425 — 103445,

103426, người nộp đơn phải tiến hành yêu cầu Sở Y tế công cộng với bản tuyên bố từ bác sỹ rằng người này đã “trải qua quá trình điều trị lâm sang phù hợp với mục đích chuyên đổi giới tính, dựa trên những tiêu chuẩn y tế hiện hành”.

12 bang (Oregon, Nevada, Utah, Kansas, South Dakota, Mississippi, NewHampshire, Alaska, West Virginia, Indiana, Vermont, Wyoming) lại có những

quy định không rõ rang và có thé yêu cầu quyết định của Tòa án Vi du, tai bang Wyoming yêu cầu Tòa án ra quyết định rằng “giới tính của một cá nhân đã được thay đổi”, theo Bộ nguyên tắc quản lý hành chính WY HLTH VR Ch 10 s

Trang 21

A(e)(iii) (2004), Điều này không rõ liệu phẫu thuật có mang tinh bắt buộc hay không hay đơn thuần các chữa trị lâm sàng là đủ.

22 bang (Arizona, New Mexico, Montana, North Dakota, Colorado,Nebraska, Iowa, Missouri, Arkansas, Wiscosin, Illinois, Louisiana, Kentucky,Virginia, North Carolina, Alabama, Georgia, Florida, Deleware, New Jersey,

Maine) có yêu cầu xuất trình bằng chứng về phẫu thuật chuyên đổi giới tinh Tại Alabama, thay đổi giới tính trên giấy khai sinh sẽ được tiến hành dựa trên bản sao chứng thực quyết định của Tòa án nêu rõ “giới tính đã được thay đổi thông qua quá trình phẫu thuật và họ tên của cá nhân cũng đã được thay đổi”

(Bộ luật Alabama § 22-9A-19, 22-9A-21).

Oklahoma, Texas, Ohio và Soth Carolina lại có những chính sách không

rõ ràng hoặc bất thành văn Còn Idaho và Tennessee không cho phép sửa đổi giới tính trên giấy khai sinh.

Bằng lái xe:

15 bang va 1 quận (Washington, Oregon, Alaska, Hawaii, New Mexico,West Virginia, Virginia, Pennsylvania, quan Columbia, Delaware, New Jersey,

Connecticut, Rhode Island, Masachussetts, Maine, New Hampshire) chap nhan nhiều loại tài liệu khác nhau cung cấp bởi các chuyên gia được cấp phép mà không yêu cầu phẫu thuật Tại quận Columbia, người có yêu cầu phải thay đổi tên với Cơ quan quản lý An sinh Xã hội rồi sau đó nộp quyết định của Tòa án cho phép thay đổi họ tên và “thay đôi giới tính” ky bởi chuyên gia y tế hoặc nhà cung cấp dịch vụ xã hội.

14 bang (Idaho, California, Nevada, Arizona, Colorado, Nebraska,Minnesota, Wisconsin, Illinois, Indiana, Ohio, Florida, New York, Vermont) chi

chấp nhận một số tài liệu nhất định từ các chuyên gia y tế và/hoặc quyết định

của tòa án mà không yêu câu tiên hành phâu thuật.

4 bang (Utah, Michigan, Kansas, Maryland) yêu cầu bằng chứng đã chữa trị lâm sàng và/hoặc các tài liệu khác cho thấy giới tính đã thay đổi và không yêu cầu phẫu thuật Tại Kansas, một người phải nộp đơn đến cơ quan thuế ô tô

Kansas bao gồm bất kỳ tài liệu nào thể hiện việc đã thay đôi tên và ban tuyên bố

cam kết từ bác sỹ cho rằng người này đã tiến hành những điều trị lâm sàng phù

hợp.

Trang 22

I3 bang (Montana, Wyoming, Oklahoma, Texas, Iowa, Missouri,Louisiana, Kentucky, Tennessee, Alabama, Georgia, North va South Carolina)

yêu cầu bang chứng về phẫu thuật, một quyết định của Tòa án và/hoặc giấy khai sinh sửa đôi Tại Wyoming, người nộp đơn phải thay đổi tên tại Cơ quan quản lý

An sinh xã hội và sau đó nộp các tài liệu nêu trên cho Cơ quan giao thông vậntài.

4 bang gồm Arkansas, Mississippi, North và South Dakota có những

chính sách hoặc quy định không rõ ràng.

Chính sách thay đổi giới tính trên hộ chiéu (6/2010)

Kể từ khi chính sách này ra đời, tất cả những người có yêu cầu không cần phải trả qua phẫu thuật nhưng phải cung cấp bằng chứng từ bác sỹ xác nhận đã tiền hành điều trị lâm sàng dé chuyên đổi giới tính Được ban hành bởi Cơ quan Liên bang, chính sách này áp dụng đối với tất cả các bang trên toàn quốc Nếu các giấy tờ nhân thân đã được tiến hành thay đổi từ trước, người nộp đơn sẽ được tiễn hành điều chỉnh trên hộ chiếu tương ứng mà không cần phải nộp xác nhận của

bác sỹ.

2 Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển đổi giới tính

Báo Pháp luật đưa tin bài viết “Luật Chuyển đổi giới tính — Dé không là “cua hep” tới hạnh phúc” đã chạm tới nhận thức của nhiều người trong xã hội khi nhìn nhận về van dé giới tính hiện nay Sự kì thị, góc nhìn lệch lạc của một bộ phận không nhỏ người trong xã hội vô tình đã khiến quyền được sống đúng với con người thật của mỗi cá nhân trở nên “xa xỉ” Mặc dù, ho cũng giống bao cá nhân khác được sinh ra được mưu cầu hạnh phúc theo đúng nghĩa là một con người Cùng bàn về quyền của con người, quyền mưu cầu hạnh phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những lời nói bất hủ trong bản Tuyên ngôn độc lập năm

1776 của Hoa Kỳ và đưa vào bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam năm 1945

như sau: “Tat cả mọi người đều sinh ra có quyên bình đăng Tạo hóa cho ho những quyên không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyên tự do và quyên mưu cau hạnh phic.” Với tư tưởng này, các giá

trị vê vật chat, tinh thân của cá nhân đêu thuộc về lẽ tự nhiên Và sự thừa nhận các

? bài viết “Luật Chuyển đổi giới tính: Để không là 'cửa hẹp' tới hạnh phúc” đăng tải trên website:

http://www.baophapluat.vn ngày 20/11/2017

Trang 23

giá trị này của cá nhân trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cũng là lẽ tất yếu Điều này đơn giản chỉ là van đề sớm hay muộn dù ở bat cứ đâu trên thé giới.

Tại Việt Nam, kế từ khi giành được độc lập, các văn bản quy phạm pháp luật lần lượt ra đời và ghi nhận nhiều quyền năng cụ thể của con người liên quan đến tài sản cũng như nhân thân Nhưng riêng về vấn đề về giới tính, đặc biệt là các biến thé về giới tính được ghi nhận khá dé dat, thậm chí liệt kê việc chuyển đổi giới tính vào một trong các hoạt động cấm giành cho cá nhân” Cho đến khi Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời, van dé chuyên đôi giới tính của cá nhân lần đầu tiên được quy định Đây chính là tiền đề cho sự cụ thé hoá quyền về giới tính cũng như các vấn dé liên quan tới việc chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay Sự bắt nhịp và đảm bảo tính thức thời cho nhu cầu sống thật với con người tự nhiên mà pháp luật Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đã và đang triển khai là xu hướng tat yêu của xã hội Cho tới thời điểm hiện nay, nhiều

bản Dự án Luật Chuyên đôi giới tính đã hình thành Qua đây, tạo cơ sở, tiền đề

thực hiện cũng như bảo đảm quyền chuyên đổi giới tính của cá nhân ở Việt

Nam Nhưng ngay cả quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Dự án Luật

chuyền đổi giới tính cũng đang mắc phải nhiều van dé trong quá trình ghi nhận,

soạn thảo, xây dựng mới nhiều nội dung đề thực hiện việc chuyên đôi giới tính.

Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập tới quy định của pháp luật hiện hành về

chuyên đôi giới tính và về điều kiện, trình tự, thủ tục thực hiện việc chuyên đôi

giới tính của cá nhân Đồng thời, chúng tôi sẽ đánh giá tính khả thi đối với các quy định này Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện

quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục thực hiện chuyên đôi giới tính tại Việt Nam.

2.1 Một số quy định chung về van đề chuyển đổi giới tính

Hiến pháp năm 2013 quy định tại Điều 14 và Điều 16 Hiến pháp 2013 đã quy định “Các quyển con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và

pháp ludt ” và “không ai bi phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Như vậy, một cách khái quát nhất khi ghi nhận về quyền con người, Hiến pháp 2013 đã ghi nhận quyền được sống thật với giới

tính của mình là quyên con người, quyên công dân cân phải được luật hóa Đây

Trang 24

được xác định là văn bản định hướng cho việc mở rộng và ghi nhận rõ ràng hơncác quyên thuộc về tự nhiên của công dân Việt Nam.

Đề cập tới van đề chuyển đổi giới tính, Bộ luật Dân sự năm 2015 là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên ghi nhận tại Việt Nam Theo đó, Điều 37 với tên gọi là “Chuyén đổi giới tinh” và quy định: “Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyển, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyên nhân thân phù hợp với giới tinh đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan” Vớiˆquy định nay, chúng tôi cho rang các

nhà soạn luật đang ngâm xác định hai vân dé cụ thê sau đây:

Thứ nhất, thừa nhận việc chuyên đôi giới tính của cá nhân tại Việt Nam.

Mặc dù, sự thừa nhận còn khá “e đè” trong quy định tại Điều 37 nhưng đây được cho là một quyết định mang tính đột phá lớn trong lịch sử lập pháp tại Việt Nam từ xa xưa cho tới hiện tại Thay vì, quy định chuyên đổi giới tính như một quyền nhân thân tương tự các quyền nhân thân khác trong Bộ luật Dân sự, Bộ luật Dan sự chỉ dé cập trạng thái của việc chuyển đổi giới tính Nhưng điều này không làm mất đi tính tuyệt đối trong nhận thức của các nhà nghiên cứu khoa học khi đồng tình với quan điểm đây chính là quy định khẳng định quyền chuyên đổi giới tính của cá nhân.

Thứ hai, quá trình thực hiện việc chuyển đổi giới tinh và các van dé pháp lý liên quan đến cá nhân chuyển đổi giới tinh buộc phải tuân theo quy định của

Bộ luật Dán sự, các luật khác có liên quan.

Điều quan ngại lớn của các nhà biên soạn Bộ luật Dân sự năm 2015 khi ghi nhận Điều 37 chính là việc đồng bộ hoá cơ chế, biện pháp dé thực thi quyền chuyên đổi giới tính của cá nhân nói trên Do vậy, quy định tại Điều 37 được xác định là “kim chỉ nam ” định hướng cu thê cho việc xây dựng, soạn thảo các quy định khác tạo cơ chế đồng bộ cho việc ghi nhận chính thức và bảo vệ tối ưu quyền chuyền đổi giới tính của cá nhân tại Việt Nam Chúng tôi cho rằng, việc ghi nhận quyền và định hướng để xây dựng quy định pháp luật để bảo vệ quyền năng này của cá nhân là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Chúng ta không thê

phủ nhận quyên mang tính tự nhiên của con người nói chung và quyên chuyên

Trang 25

đổi giới tính nói riêng Cho nên, thay vì né tránh nó, chúng ta đối diện để ghi nhận bảo vệ quyền năng này một cách có tính hệ thống, trật tự sẽ phù hợp hơn.

Sự thật việc ghi nhận quyền cũng như đồng bộ hoá cơ chế bảo vệ quyền chuyên đổi giới tính cho cá nhân không hề đơn giản Vì liên quan tới một cá nhân, pháp luật không chỉ điều chỉnh các van dé với chính bản thân người này từ khi sinh ra cho tới khi chết đi Mà còn điều chỉnh các van đề giữa họ và các chủ thê khác trong xã hội Do vậy, từ việc quy định đến thực thi loại quyền năng này của cá nhân sẽ tồn tại rất nhiều vấn đề pháp lý cần phải cân nhắc, điều tiết cụ thể Một mặt không vi phạm quyền của cá nhân đó, mặc khác không làm ảnh

hưởng tới quyên, lợi ích của các chủ thê liên quan, tới sự ôn định trật tự xã hội.

Bên cạnh quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, một số lĩnh vực luật khác có quy định đến vấn đề chuyền đổi giới tính trong phạm vi điều chỉnh của

mình như:

° Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Hiện nay chưa có cơ chế công nhận người chuyền giới (phải có xác nhận của cơ quan y tế hay phải có văn bản gi) và chưa có cơ chế cho việc thay đổi hộ tịch (giới tính) đối với người chuyền giới Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đã ghi nhận một vài quy định cũ theo hướng mở rộng đề “đón chờ” sự

thay đôi trừ việc thừa nhận chuyên đôi giới tính tại Việt Nam Trước đây, Luật

Hôn nhân va Gia đình năm 2000 quy định tại Khoản 1 Điều 9 về điều kiện kết hôn là: “Nam tir đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” đồng thời quy định tại Khoản 5 Điều 10 về một trong các trường hợp cấm kết hôn “Giữa những người cùng giới tính” Thì tới Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, điều kiện kết hôn cơ bản vẫn giữ nguyên”” nhưng nội dung cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính đã được huỷ bỏ Điều này cho thấy, sự đón nhận việc thay đổi quyền chuyển đổi giới tính tại Việt Nam đã được nhen nhóm hình thành ngay từ khi sửa đôi, b6 sung Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

, Luật Hộ tịch năm 2014

- Hiện nay, theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 Luật hộ tịch năm 2014 thì việc “Thay đổi họ, chữ đệm và tên của cá nhân trong nội dung khai sinh đã

đăng ký khi có căn cứ theo quy định của pháp luật dan sự ”.

Trang 26

- Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Dân sự 2015:

“1 Cá nhân có quyên yêu câu cơ quan nhà nước có thâm quyên công

nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây:

a) Theo yêu câu của người có tên mà việc sử dụng tên đó gây nhâm lân,ảnh hưởng đên tình cảm gia đình, đên danh dự, quyên, lợi ích hợp pháp cuangười đó;

b) Theo yêu câu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đôi tên cho con nuôihoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêucâu lây lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;

c) Theo yêu câu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹcho con;

d) Thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của

đ) Thay đổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài để phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lay lại tên trước khi thay đôi;

e) Thay đổi tên của người đã xác định lại giới tính, người đã chuyển đổi

giới tinh;

ø) Trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định”.

- Điều 30 Luật Hộ tịch: “Trong thoi hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật liên quan đến thay đổi hộ tịch của cả nhân theo quy định tại khoản 2 Diéu 3 của Luật nay, , cơ quan nhà nước có thẩm quyên có trách nhiệm thông báo bằng văn bản kèm theo trích lục bản sao quyết định đến Ủy ban nhân dân nơi đã đăng ký hộ tịch của cá nhân để ghi vào Sổ hộ tịch; ”.

Như vậy, người xác định lại giới tính đã có cơ sở pháp lý dé thay đổi lại

giới tính theo Luật Hộ tịch.

e Hay tại Diéu 6 Luat Nghĩa vu quan sự năm 2015 quy định về nghĩa vụ phục vụ tại ngũ: “/ Công dan nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có

nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân 2 Công dân nữ trong độtudi thực hiện nghĩa vụ quán sự trong thời bình nêu tự nguyện và quán đội co

Trang 27

nhu cau thì được phục vụ tại ngữ” Và Thông tư số 140/TT-BQP ngày 16/12/2015 của Bộ Quốc phòng quy định tuyên chọn và gọi công dân nhập ngũ không quy định đối với người chuyển giới Như vậy mặc nhiên người chuyển giới vẫn thuộc đối tượng thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc.

* Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015

Luật này có hiệu lực vào ngày | thang 1 năm 2018, nên rất nhiêù quy định đã đảm bảo được sự tương thích, đồng nhất đối với Bộ luật Dân sự năm 2015 Về vấn đề chuyên giới, Luật thi hành tạm giam, tạm giữ trên quy định một SỐ

nội dung sau:

- Khoản 5 Điều 4 quy định về nguyên tắc của Luật ghi nhận: “4p dụng các biện pháp quản lý giam giữ phải căn cứ vào tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, độ tuổi, giới tính, sức khỏe; bảo đảm bình đắng giới, quyén, lợi ích chính dang cua phụ nữ, trẻ em và các đặc điểm nhân thân khác của

người bị tạm giữ, người bi tạm giam `.

- Khoản 2 Điều 16 quy định về tiếp nhận người bi tam giữ, người bi

tạm giam phải: “ Lập biên bản giao nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam,

tài liệu, hô sơ kèm theo; tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra thân thé của người bị tạm giữ, người bị tạm giam và trẻ em dưới 36 tháng tuổi đi theo (nếu có) Việc kiểm tra thân thể người bị tạm giữ, người bị tạm giam là nam giới do cán bộ nam thực hiện, nữ giới do cản bộ nữ thực hiện và được tiễn hành ở nơi kín

đáo ”;

: Điểm a Khoản 4 Điều 18 quy định về Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau đây có thé được bố trí giam giữ ở buồng riêng bao gồm: “Người

dong tính, người chuyên giới ”.

Việc ghi nhận lần đầu tiên vẫn đề chuyên đôi giới tính tại Điều 37 Bộ luật

Dân sự năm 2015 đã tạo ra nền tang vững chắc trong việc sửa đồi, điều chỉnh ở các ngành luật khác quyền cũng như nghĩa vụ của người chuyển đổi giới tính.

Tuy nhiên, nội dung Điều 37 chưa thê tao ra sự cụ thê hoá về quyền, nghĩa vụ và

các van đề pháp lý liên quan tới người chuyền giới Chính vì lẽ đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg về Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật Dân sự, trong đó có giao Bộ Y tế nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về chuyên đổi giới Theo đó, Bộ Y tế phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội thao

Trang 28

tham vấn cộng đồng về dự án Luật Chuyên đổi giới tính Bộ Y tế đề xuất xây

dựng Luật Chuyển đôi giới tính nhằm mục đích tiếp cận dưới góc độ tôn trọng,

bảo đảm quyên của người chuyền đổi giới tính, bảo đảm cho họ được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn và các quy định về người chuyên đổi giới tính vẫn gắn với khía cạnh về đạo đức, truyền thống văn hóa của người Việt Nam Đồng thời Luật chuyên đổi giới tính sẽ tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, minh bạch để hỗ trợ người chuyển đổi giới tính có được cuộc sống như những người bình thường khác như: được chăm sóc y tế, phẫu thuật chuyền đổi giới tính, thay đổi hộ tịch, hòa nhập với gia đình, cộng đồng và xã hội; giảm kỳ thị, phân biệt đối xử

Như vậy, theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật Dân sự 2015 và Quyết định số 243/QĐ-TTg việc xây dựng Dự án Luật Chuyển đổi giới tính sẽ điều chỉnh theo hướng quy định về các điều kiện của người muốn chuyển đổi giới

tính, điều kiện của cá nhân, tô chức thực hiện can thiệp y học dé chuyén đôi giới

tính, quy trình chuyên môn và công nhận đã thực hiện can thiệp y học dé chuyên đổi giới tính, trên cơ sở đó người chuyền đổi giới tính sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đăng ky thay đổi hộ tịch, các giấy tờ tùy thân khác theo các luật chuyên ngành

có liên quan như Luật hộ tịch, Luật lao động, Luật hôn nhân và gia đình, Luậtthi hành tạm giữ, tạm giam

Cho đến nay, hai bản Dự án” về Luật Chuyên đôi giới tính đã được

công bồ để tiếp tục trao đổi, lay ý kiến trước khi trình Quốc hội thông qua Về cơ bản, hai bản Dự án này đang triển khai theo hướng quy định chung về vẫn đề chuyển đổi giới tính, quá trình chuyển đổi giới tính đưới góc điều chỉnh của pháp luật thông qua các hoạt động cụ thê như: Quy định điều kiện đối với người dé nghị chuyên đổi giới tính, điều kiện đối với t6 chức, cá nhân thực hiện việc xác định tâm lý, can thiệp y học để chuyên đổi giới tính, công nhận các trường hợp đã can thiệp y học dé chuyên đổi giới tính và van đề hộ tịch đối với người đã thực hiện việc chuyên đổi giới tính.

2.1.1 Các thuật ngữ chuyên môn hoá trong hoạt động chuyển đổi giới tính

O môi lĩnh vực khác nhau trong đời sông xã hội đêu có các hoạt động

chuyên môn sâu kèm theo đó là những thuật ngữ được chuyên môn hoá dé dam 5 Cho đến thời điểm chúng tôi thực hiện bài viết này (3/2018), Ban soạn thảo Luật Chuyền đổi giới tính đã

công bô 02 bản Dự án Bản thứ nhât được công bô ngày 28/12/2017 và bản thứ hai công bô ngày 15/01/2018.

Trang 29

bảo tính tương thích Trong lĩnh vực pháp lý cũng như vậy, chuyên ngành luật

nao cũng có những thuật ngữ gắn liền và cần phải được giải thích rõ ràng dé người áp dụng, thực hiện, thực thi trong lĩnh vực đó tuân thủ cũng như thống nhất với nhau Liên quan tới vấn đề chuyển đổi giới tính, những thuật ngữ chuyên môn hoá sẽ mang tính chất của hoạt động y khoa như: Giới, giới tính, chuyền giới, bản dạng giới, giới tính sinh học cũng cần phải được giải thích.

Các bản Dự án về Luật Chuyên đổi giới tính đều ghi nhận việc giải thích một số thuật ngữ mang tính chất chuyên môn hoá trong hoạt động chuyền đổi giới tính Về cơ bản, các thuật ngữ chuyên môn được đưa ra là giỗng nhau, nhưng cách giải thích cho mỗi thuật ngữ ở các bản Dự án đều có sự khác biệt nhất định Điều này lý giải cho câu chuyện các nhà soạn luật van đang cô gang tìm ra khái niệm phù hợp nhất cho các thuật ngữ Tại Điều 2 Dự án Luật Chuyên đổi giới tính, các thuật ngữ chuyên môn đã được sử dụng và giải thích như sau:

(i) — Chuyển đổi giới tính là quá trình thực hiện can thiệp y hoc dé chuyên đổi giới tính của một người đã có giới tính sinh học hoàn thiện phù hợp

với nhận diện giới của họ.

Theo cách giải thích này, chuyên đổi giới tính đơn thuần là hoạt động can thiệp về mặt y khoa đối với người đã được xác định là nam hay nữ (dựa trên sự hoàn chỉnh về cả nhiễm sắc thể, bộ phận sinh dụng trong và ngoài) Xét về góc độ y học, thuật ngữ chuyển đổi giới tính được giải thích như vậy là phù hợp Tuy nhiên, ngoài góc độ về chuyên môn y khoa, đây cũng được xác định là một trong các thuật ngữ pháp lý vì đã được các nhà soạn luật lựa chọn dé đặt tên cho một luật chuyên ngành Do đó, chúng tôi nhận thức rằng, thuật ngữ này cần phải đảm bảo 02 yếu tố: Một là, sự lý giải về mặt chuyên môn y khoa; Hai là, sự bao quát, tính toàn diện về tư cách chủ thể dưới góc độ pháp ly cho cá nhân chuyển đổi giới tính Tức là, việc cá nhân thực hiện chuyên đổi giới tính sẽ không đơn thuần về mặt hình thức mà nó phải là hoạt động mang đến cho cá nhân thực hiện chuyên đổi giới tính có được địa vị pháp lý giống như người bình thường sau khi chuyên đổi giới tính.

(ii) — Giới tinh sinh học hoàn thiện là giới tính của một người đã được

xác định là nam hay nữ dựa trên sự hoàn chỉnh về cả nhiễm sắc thể, bộ phận

sinh dục trong và ngoài.

Trang 30

Theo nghiên cứu y hoc, ở người mỗi tế bào chứa 23 cặp nhiễm sắc thé cho tổng số 46 nhiễm sắc thé Hai mươi hai cặp nhiễm sắc thé giống hệt nhau ở cả nam và nữ, cặp thứ 23 gọi là nhiễm sắc thể giới tính (sex chromosomes) khác nhau ở nam và nữ Phụ nữ có hai nhiễm sắc thể trùng nhau là X, đàn ông sẽ có nhiễm sắc X và nhiễm sắc thê Y Đây là cầu tạo nhiễm sắc thê hoàn chỉnh tạo ra sự khác biệt về giới tính giữa nam và nữ.

Về bộ phận sinh dục trong và ngoài của nam, nữ cũng khác nhau Nếu bộ phận sinh dục ngoài của nữ bao gồm: Môi lớn, môi bé, âm vật, màng trinh, tuyến bartholin và bên trong bao gồm: Âm đạo, tử cung, vòi trứng, buồng trứng thì bộ phận sinh dục ngoài của nam bao gồm: Biu dai, dương vật và bên trong bao gồm: Tinh hoàn, mào tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh Những yếu tố này luôn được xác định cấu tạo tạo nên giới tính sinh học hoàn thiện của

nam hoặc nữ.

(iii) Nhận diện giới (hay còn gọi là bản dạng giới) là cảm nhận bên

trong của một người về việc họ là nam hay nữ.

Mỗi người sinh ra đạt đến một mức độ nhận thức nhất định đều có cảm nhận từ bên trong của mình về việc họ là nam hay nữ Tuy nhiên, cảm nhận bên trong không phải lúc nào cũng giống với giới tính thực của họ Đồng thời, cảm nhận bên trong của mỗi cá nhân có thé sẽ khác trực quan từ phía cộng đồng

người bên ngoài khi quan sát cá nhân đó Cho nên, nhận diện giới và mong

muôn được sống đúng với ban dạng giới của con người là lẽ tất yếu Van dé nay được luật ghi nhận như là một trong các yếu tố nền tảng dé cá nhân có cảm nhận bên trong và hình đáng bên ngoài khác nhau tiến tới thực hiện chuyên đổi giới

(iv) Nguoi chuyển đổi giới tính là người có giới tính sinh học hoàn

thiện, có nhận điện giới khác với giới tính khi sinh ra của họ và đã được can

thiệp y học để chuyển đổi giới tính.

Đây vừa là việc giải thích thuật ngữ pháp lý vừa là điều kiện cơ bản luật định để áp dụng đối với cá nhân chuyên giới Kết hợp với một số thuật ngữ phía trên, chúng ta có thé giải thích, người chuyền đổi giới tính là một người đã được xác định là nam hay nữ dựa trên sự hoàn chỉnh về cả nhiễm sắc thé, bộ phận

sinh dục trong và ngoài, họ có nhận thức vê giới bên trong khác với hình thức

Trang 31

bên ngoài Đồng thời, họ phải là người được can thiệp y học dé thay đổi đảm bảo bên trong và bên ngoài đều phù hợp về giới tính.

(v) Can thiệp y học để chuyển đổi giới tính là một hoặc toàn bộ quá trình từ diéu trị nội tiết to sinh dục đến phẩu thuật ngực, phẫu thuật bộ phán sinh dục dé thay đổi giới tính khác với giới tinh sinh học hoàn thiện.

Dé thay đôi được nhận diện bên ngoải về giới tính của một người, buộc

chúng ta phải trải qua quá trình can thiệp y học Đây là quá trình xâm nhập, can

thiệp bằng các hệ thống máy móc, sử dụng các hoạt chất, hoá chất khiến cho nội tiết tố sinh dục và các bộ phận trên cơ thé thay đổi phù hợp với giới tính sinh

hoc của moi người.

(vi) Nội tiết t sinh dục là nội tiết t6 nam do tỉnh hoàn tiết ra (androgen) và nữ là do buông trứng tiết ra (estrogen).

Cơ thé nam hay nữ đều chứa đựng nội tiết tố sinh dục tương thích với từng giới tính Đối với nam tinh hoàn là bộ phận tiết ra còn đối với nữ là buồng trứng tiết ra Nếu nhận dạng bên trong khác với sự thê hiện bên ngoài tức là giới

tính sinh học chưa hoàn thiện.

(vii) Người độc than là người hiện dang không có quan hệ hôn nhântheo quy định cua pháp luật.

Quy định về thuật ngữ “øgười độc thân” nhằm hướng tới việc chỉ thừa

nhận những người hiện đang không có quan hệ hôn nhân theo quy định của pháp

luật mới được phép thực hiện việc chuyền đổi giới tính 2.1.2 Nguyên tắc cơ bản của vẫn dé chuyển đối giới tính

Nguyên tắc của một ngành luật luôn được xác định là tư tưởng chung,

khung pháp lý chung có tác dụng định hướng và chỉ đạo cho toàn bộ các quy

phạm pháp luật của ngành luật đó Hệ thông các nguyên tắc của một luật nào đó, không chỉ là những quy phạm khi điều tiết mà còn là phương châm chỉ đạo khi

áp dụng pháp luật, đặc biệt là áp dụng tương tự pháp luật Việc định ra các

nguyên tắc của luật chuyên đổi giới tính nói riêng và các luật khác nói chung đều phải dựa trên cơ sở nguyên tắc được ghi nhận chung của luật pháp, đồng thời xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật chuyền đổi giới tính.

Trang 32

Các bản Dự án về luật Chuyển đổi giới tính đều ghi nhận hệ thống các

nguyên tắc sau:

Thứ nhất, bảo dam cho người chuyển đổi giới tính được sống thật với giới

tính ma ho mong muon.

Sự mưu cầu hạnh phúc và sống thật với chính con người của mình luôn là lẽ tự nhiên nhất của mỗi cá nhân Mỗi người sinh ra đều có những điểm chung và riêng nhưng nhận thức về xã hội và cảm nhận về con người của mình luôn là khác nhau Và như vậy, dựa trên nguyên tắc bình đăng về quyền mà Hiến pháp qua các thời kì ghi nhận cho công dân, chúng ta phải xây dựng nguyên tắc định

hướng và mặc định tính chất bảo vệ đối với cá nhân chuyên đôi giới tính Họ có

quyền được sống thật với giới tính của mình và luật pháp phải bảo vệ cho họ như tat cả các chủ thé khác Đây cũng là nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đảm bảo cơ chế một cách đồng bộ, thống nhất cho cá nhân khi họ thực hiện quyền chuyền đổi giới tính Quyền năng này được ghi

nhận cũng giông với tât cả các quyên năng khác của cá nhân khi được luật định.

Thứ hai, thực hiện can thiệp y học dé chuyển đổi giới tính trên cơ sở tu

nguyện của người đê nghị chuyên doi giới tính.

Điều này được đặt trong bối cảnh, cá nhân có đủ điều kiện và mong muốn được can thiệp y học để chuyền đổi giới tính Co quan có thâm quyền, đặc biệt là cơ quan y tế sẽ tiếp nhận hồ sơ và thực hiện can thiệp y hoc dé đảm bảo quyền chuyền đổi giới tính của cá nhân yêu cầu.

Thứ ba, không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người chuyển đổi giới tính

và gia đình họ.

Nguyên tắc này chỉ đạo triển khai xây dựng các quy định của pháp luật theo hướng tác động tới nhận thức của cộng đồng, xã hội tao môi trường bình đăng về mưu cầu hạnh phúc, sống với chính mình cho những người chuyên đổi giới tính và gia đình của họ Việc xây dựng nguyên tắc này hướng tới quá trình thực thi bằng cách tạo ra các quy phạm mang tính chế tài đối với những chủ thé thực hiện hành vi kì thị, phân biệt đối xử với người chuyên đổi giới tính.

Thứ tư, tôn trọng va bảo đảm thực hiện quyên của người chuyển đổi giới

tính.

Trang 33

Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” Các ngành luật khi xây dựng hệ thông nguyên tắc của mình đều dựa trên tinh thần chung từ quy định này, quyền của con người phải được tôn trọng và bảo đảm thực hiện Quyền chuyên đổi giới tính cũng như vậy, cá nhân chuyển đổi giới tính cần được pháp luật tôn trọng và bao đảm bang mọi biện pháp Tuy nhiên, nguyên tắc này có phạm vi trùng với nguyên tắc đầu tiên: “bdo đảm cho người chuyển đổi giới tính được sống thật với giới tính mà họ mong muốn ” Chính vì lẽ đó, hai nguyên tắc này nên xây dựng lại để tránh sự trùng

lặp vê nội dung.

Tủ năm, việc chỉnh sửa thông tin hộ tịch của người chuyển đổi giới tinh sau khi được công nhận giới tính mới sẽ không làm thay đổi các quyên và nghĩa vụ pháp luật mà người đó có trước khi chỉnh sửa thông tin, cũng như những quyên

và nghĩa vụ từ quan hệ hôn nhán và gia đình, bao gôm cả việc nhận nudi con nuôi.

Một trong các vấn đề liên quan tới quyền của cá nhân khi áp dụng vào thực tế cuộc sống gần gũi nhất là quyền về hộ tịch Chính vì vậy, Dự án Luật Chuyên đổi giới tính quy định nguyên tắc thứ năm nhăm xác nhận các vấn đề về thông tin hộ tích của người chuyền giới sau khi được công nhận giới tính mới sẽ không làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ trước đó của họ Tuy nhiên, khi nghiên cứu nguyên tắc này, chúng tôi nhận thấy quy định này nên đặt trong phần quy định cu thể về quyền của người chuyển đổi giới tính hoặc nếu đặt thành nguyên tắc, nên chăng chúng ta cần quy định một cách khái quát hơn nữa.

Gidi tính của một cá nhân sé sắn liền với việc ghi nhận các thông tin hộ tịch của chính họ Ở Châu Á, ngoài Việt Nam còn có 10 quốc gia công nhận việc chuyển đổi giới tính bao gồm Iran, Israel, Syria, Nepal, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Nhật Bản, Dai Loan, Phillipines, Singapore Hau hết các quốc gia trên

đều ghi nhận các van đề liên quan tới việc thay đổi thông tin hộ tịch, các quyên, nghĩa vụ trước đó của cá nhân chuyền giới bằng một quy định cụ thé Don cử, quy định của pháp luật Iran tại Chương 18 Mục 4 của Luật gia đình thì các quyết định liên quan đến “chuyển đổi giới tinh” thuộc thâm quyền xử lý của Tòa án gia đình Phòng pháp chế thuộc Tòa án cũng đưa ra quan điểm hướng dẫn làm rõ quy trình thủ tục cụ thé tại Quan điểm số 4/8/92 — 1444/92/7 Cụ thé thì chỉ có

Trang 34

những người chuyền giới trải qua quá trình phẫu thuật chuyên đổi giới tính mới được tiến hành công nhận chuyên đổi giới tính Những người muốn tiến hành phẫu thuật phải nộp đơn tại Tòa gia đình để xin phép và có sự tham gia của Tổ chức y tế pháp lý nơi tiến hành phẫu thuật đưa ra ý kiến Sau đó, Tòa án sẽ ra quyết định cấp phép cho hoạt động phẫu thuật chuyên đổi giới tính Sau khi hoàn tất việc phẫu thuật, những người này sẽ đưa ra các chứng cứ tại Tòa án và kiến nghị lên Tổ chức đăng ký dân sự quốc gia dé sửa đổi chứng minh thư với nhận dạng giới mới Nếu được thông qua, Tòa án sau đó sẽ đưa ra lệnh dé Tô

chức đăng ký dân sự quôc gia cập nhật và câp lại hộ tịch cho người có yêu câu.

Điều này cho thấy, sự ghi nhận các vẫn đề về nhân quyền sau khi cá nhân chuyên đổi giới tính thực sự quan trọng Việt Nam dang trong quá trình xây dựng luật dé hợp thức hoá quyên chuyền đổi giới tính của cá nhân Cho nên, sự học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới là một điều cần thiết 2.1.3 Van dé quyên của người chuyển doi giới tính

Mỗi cá nhân sinh ra đều có quyền về tài sản và quyền về nhân thân giống như nhau Trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự quy định về quyền công dân là như nhau đồng thời xác định có từ khi người đó sinh ra, cham dứt khi chết đi””” Nhưng đối với nhóm người đặc biệt trong xã hội như chuyên đổi giới tính có lẽ họ cần đến hơn một chế độ pháp ly dé được bảo đảm sự không phân biệt đối xử, kì thị, xa lánh Thêm vào đó, quá trình chuyển đổi giới tính đòi hỏi cá nhân thực hiện cần chuẩn bị khá nhiều yếu tố từ tâm lý, sức khoẻ cho đến tài chính kinh tế Cho nên, người chuyển đổi giới tính ngoài các quyền cơ bản của cá nhân, họ còn được ghi nhận một SỐ quyền năng khác Về nội dung này, Dự án về Luật Chuyên đổi giới tính có quy định, cá nhân thực hiện chuyên đổi giới

tính có các quyên sau:

Thứ nhất, được tư vấn, hỗ trợ về tâm by, y tế trước, trong và sau khi thực hiện can thiệp y học dé chuyển đổi giỏi tinh.

Theo báo cáo thực trạng về chuyên giới tại Việt Nam tại Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Chuyển đổi giới tinh thì ty lệ người chuyên giới là từ 0.1% đến 0.5% Việc thu thập số liệu về tỷ lệ người chuyền giới gặp khó khăn do sự kỳ thị

xã hội, khả năng tiêp cận tới những người chuyên giới ở vùng sâu, vùng xa cũng

? Khoản 3 Điều 16 Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 35

như hiểu biết, nhận dạng của chính người chuyên giới Nếu sử dụng con số trung bình thấp là 0.1%, Việt Nam ước đoán có gần 100.000 người chuyên giới, sử dụng con số trung bình là 0.3 thì Việt Nam ước đoán có khoảng 300.000 người chuyền giới.

Người chuyên giới đã sử dụng các loại thuốc hormorne trôi nồi ngoài thị trường, nguồn hàng chủ yếu là xách tay, hoặc qua người quen đã sử dụng truyền miệng lại, với giá cả và chất lượng không thể kiếm chứng Qua các hoạt động thực tế và tìm hiểu của Trung tâm ICS, trung bình mỗi năm tại TP.Hồ Chí Minh, có khoảng 24-30 người chuyên giới gặp các biến chứng hậu phẫu và phải quay ngược lại Thái Lan để thăm khám, và khoảng 8-10 người chuyên giới chết vì những biến chứng phát sinh trong quá trình sử dụng hormorne, tiêm silicon, va còn rất nhiều những nguy hiểm khác chưa thể thống kê, vì số lượng người chuyên giới sử dụng các dịch vu y tế hỗ trợ quá ít”.

Pháp luật Việt Nam chưa cho phép chuyền đổi giới tính nên những người chuyền giới tại Việt Nam thường đi nước ngoài để thực hiện các can thiệp phẫu thuật Chi phí một quy trình hoàn chỉnh cho việc chuyển đổi giới tính tại một bệnh viện uy tín tại Thái Lan (bao gồm phẫu thuật chuyền đổi giới tính và hỗ trợ tư van) dao động trong khoảng từ 30.0009 cho việc chuyền đổi từ Nữ sang Nam, (trong đó phẫu thuật cắt ngực từ 3.000-5.000$), và khoảng 35.000$ cho việc chuyên đôi từ Nam sang Nữ, (trong đó bơm ngực mat khoảng 5.0008)3 Ngoài

ra còn những dịch vụ khác như liệu pháp hormorne, thay đổi giọng nói, phẫu thuật thẩm mỹ Việc chuyên đổi giới tinh không làm thay đổi những đặc điểm nhận dạng sinh học đặc trưng của cơ thể, như: dấu vân tay, nhóm máu, khuôn mặt (trừ khi có phẫu thuật thâm mỹ.

Theo những thống kê trên, đòi hỏi về tư vấn, hỗ trợ tâm lý, y tế là tất yếu giành cho người chuyên giới Điều này nhằm loại bỏ các hệ quả như: (i) Nguy hại sức khoẻ thậm chi tính mạng: (ii) gây ra những tổn thương về tâm lý và không làm giảm được kỳ thị, phân biệt đối xử trong xã hội khi không trải qua những bài kiểm tra và tư vấn tâm lý về tình hình sức khỏe tâm than; (iii) tốn kém chi phí không can thiết Do đó, chúng tôi cho rằng, quy định được tư van,

257 Bao cáo thực trang về chuyền giới tai Việt Nam tai Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Chuyển đổi giới tinh của

Bộ Y tê.

®3 Http://www.baomoi.com (truy cập ngày 20.7.2018) - Phương Thảo, Bảo An, Chuyển đổi giới tinh có thể thực

Trang 36

hỗ trợ về tâm lý, y tế trước, trong và sau khi thực hiện can thiệp y học dé chuyén đổi giới tinh là quyền của cá nhân chuyền đổi giới tinh là hoàn toàn phù hợp.

Thứ hai, được tôn trọng, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bi mat ca

nhán và các quyên riêng tư khác cua người chuyên doi giới tinh.

Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định, cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thé, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe °° và danh dự, nhân phẩm, uy tin của

Không ai bi tước đoạt tính mạng trái luật

cá nhân là bat khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ””” Đồng thời ghi nhận rõ đời song riéng tu, bi mat ca nhan, bi mat gia dinh la bat khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ””! Theo quy định này đồng thời dẫn chiếu mọi cá nhân đều có

năng lực pháp luật dân sự như nhau và năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có

“ thì cá nhân chuyền giới từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết

hay không đều có quyền được tôn trọng, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí

mật cá nhân và các quyền riêng tư khác sau khi thực hiện chuyển đổi giới tính Về loại quyền năng này, chúng tôi hiểu rằng Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định về chuyên đổi giới tính nhưng chưa được ghi nhận thành quyền năng cụ thé như các loại quyền nhân thân khác Cho nên, khi xây dựng, soạn thảo Luật Chuyên đổi giới tính, các nhà soạn luật nhẫn mạnh rằng đây là một loại quyền

và cần được bảo vệ chỉ tiết hơn Tuy nhiên, cá nhân tôi nhận thấy, việc quy định

là quan trọng nhưng không nhất thiết phải quy định lại trong Luật Chuyển đổi giới tính Điều này mang đến sự trùng lặp không cần thiết Vì, việc thông qua Luật Chuyén đổi giới tính đã đủ dé khang định người chuyển giới có địa vị pháp lý rõ ràng Hơn nữa, họ giống như những cá nhân khác nên vẫn được pháp luật bảo vệ về các quyền nhân thân khác một cách thông thường Do đó, quyền năng này có thê bỏ khỏi hệ thống các quyền của người chuyên đổi giới tính.

Thứ ba, được bảo đảm quyền học tập, lao động va hòa nhập gia đình, xã

hội sau khi thực hiện can thiệp y học dé chuyén đổi giới tính.

Việc tạo ra cơ sở pháp lý cũng như “môi trường xã hội” cho người chuyển đôi giới tính được hoà nhận với gia đình, xã hội tránh sự kì thị, phân biệt đối xử là điều cần thiết Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng:

°59 Điều 33 Bộ luật Dân sự năm 201526 Điều 34 Bộ luật Dân sự năm 2015°°! Điều 38 Bộ luật Dân sự năm 20152 Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 37

(i) Moi van đề đều quy định thành quyền không phải lúc nào cũng là phương án tốt nhất Vì thực tế, các yếu tố được bảo đảm quyên học tập, lao động và hòa nhập gia đình đều đã được ghi nhận gián tiếp hoặc trực tiếp trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự năm 2015 Chính vì vậy, nếu tiếp tục quy định có thé

dẫn tới sự trùng lặp hoặc chính chúng ta sẽ tạo ra su mất công băng cho người

chuyên đổi giới tính khi đề cao họ một cách không cần thiết.

(ii) Sự kì thị, phân biệt đối xử đến từ nhận thức và thé hiện ra bên ngoài bằng hành vi của người khác Cho nên, khi chúng ta ghi nhận điều này sẽ rất khó dé tao ra quy chế pháp lý cu thé bảo vệ người chuyền đổi giới tính Điều nay được giải thích răng, khi chủ thé khác có động thái của việc kì thị, đôi xử phân biệt với người chuyển giới rất khó xây dựng chế tài với họ Chúng ta buộc họ phải chấp nhận, phải yêu thương hay buộc họ phải xin lỗi, phải bồi thường tất cả đều không thé Chính vi vậy, loại quyền năng này không có tính

khả thi.

Điêu tot nhât chúng ta có thê làm đê cải thiện vân dé này là tìm cách thayđôi nhận thức của cộng đông xã hội Tạo ra môi trường một cách tự nhiên nhâtnhư chính nhu câu tat yêu của môi cá nhân về cuộc sông và cuộc đời của họ Do

đó, chúng tôi khuyến nghị bỏ loại quyền năng này khỏi Dự án.

Thứ tư, không bị bắt buộc phải triệt sản khi phau thuật bộ phan sinh duc,

trừ trường hop tu nguyén.

Các loại can thiệp y học có thé tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau, cá nhân chuyền đổi giới tính có thé lựa chọn hình thức nào đó phù hợp dé được công nhận chuyên đôi giới tính Từ việc sử dụng thuốc, hormone hay can thiệp phẫu

thuật một phần, toàn bộ đều có thé được công nhận chuyên đôi giới tính Riêng

về van đề triệt sản ”””, trong Dự án hay các quan điểm khoa học cũng chưa dé cập nhiều đến việc chuyên đổi giới tính và nhu cầu sinh con của người chuyên đôi giới tính Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học y học hoàn toàn có thé giúp người đã chuyển đổi giới tính thực hiện sinh con bằng phương pháp khoa học thông qua việc nhờ người mang thai hộ Việc sinh con hay không xuất phát từ °° Triệt sản hay đình sản là phương pháp ngừa thai vĩnh viễn Triệt sản (ở nam) là thuật ngữ dé cập đến bat kỳ

các hình thức của những kĩ thuật y tế nhằm loại bỏ khả năng duy trì nòi giông của người bị triệt sản, đây là biệnpháp tránh thai cho kết quả hầu như chắc chắn và vĩnh viễn Triệt sản nam là hình thức can thiệp bằng cách thắt

ống dẫn tinh chặn đường đi của tinh trùng từ tỉnh hoàn ra túi tinh Triệt sản (ở nữ) là hình thức can thiệp bangcách thắt ống dẫn trứng nhằm chặn đường đi của trứng, không cho vào tử cung.Triệt sản là một biện pháp ngừathai chủ yếu được tiễn hành dựa trên sự tự nguyện Đây còn là một biện pháp nhằm kiểm soát dân số — Trích

Trang 38

quyên của mỗi cá nhân ý thức về sự duy trì huyết thông Do đó, cơ hội sinh con vẫn phải dam bảo cho người thực hiện chuyên đôi giới tính Cho nên, van dé

triệt sản chúng ta nên đê thành quyên của cá nhân chuyên đôi giới tính, trừtrường hợp họ tự nguyện.

Thứ năm, được bảo dam các quyên khác theo quy định của Hién pháp

và pháp luật.

Rõ ràng nếu xây dựng điều luật về quyền của người chuyên đổi giới tính như trong các bản Dự án đã công bố, chúng ta dé dàng nhận thấy hệ thống các quyền năng của người chuyền đổi giới tính đang được xây xựng một cách chưa phù hợp Theo các ý trên vừa phân tích, đó cũng là các quyền của cá nhân chuyền giới, chúng ta dang sử dụng phương pháp liệt kê thì tới ý cudi cùng (thứ năm) lại là quy định bao quát, mở rộng bằng một quy định quét Theo chúng tôi, quy định này là hoàn toàn phù hợp nếu lược bỏ các ý như trên đã phân tích khi đề cập tới quyền của cá nhân chuyên đổi giới tính" Vì khi chúng ta liệt kê quyền của cá nhân chuyền đổi giới tính trong luật cũng đồng nghĩa với việc quyền năng đó phải cá biệt, không trùng lặp với các quyền năng khác đã được quy định ở một văn bản nào đó khác Sau đó, chúng ta quyét bằng một quy định mở rộng bởi Hiến pháp và pháp luật sẽ luôn đảm bảo được tính phù hợp, tính dự liệu và tránh được sự khuyết thiếu.

Tóm lại, Dự án Luật Chuyên đổi giới tính cũng giống như các luật chuyên

ngành tư khác, khi điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực của mình đều khang định địa vị pháp ly của mỗi chủ thể băng việc phi nhận quyên, nghĩa vụ cho họ Hệ

thống quyền của người chuyền đổi giới tính cần được quy định cụ thé, rõ ràng mang tính chuyên sâu cao hon dé vừa day đủ lại vừa khang định được yếu tô đặc trưng của loại quan hệ mà Luật Chuyên đổi giới tinh sẽ điều chỉnh.

2.1.4 Các hành vi bị nghiêm cắm liên quan tới việc chuyển đổi giới tinh

Bắt cứ lĩnh vực nào ở xã hội khi được pháp luật điều chỉnh cũng phát sinh các khía cạnh cần tác động băng biện pháp mạnh mới có thê triệt để được Hầu hết các luật chuyên ngành đều xây dựng hệ thống hành vi bị nghiêm cam thực hiện Xuất phat từ việc, những hành vi này nếu được thực hiện hoặc phô biến sẽ rất nguy hiểm cho xã hội hoặc quyên, lợi ích chính đáng của chủ nào đó Hành

vi bị nghiêm cam thực hiện liên quan tới chuyên đôi giới tính cũng như vậy Nó

4 Khoản 2, 3 Điều 4 Dự án Luật Chuyên đổi giới tính (Ban Dự án ngày 15.1.2018).

Trang 39

được hiểu là các hành vi pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện Nếu chủ thé vẫn thực hiện điều này đồng nghĩa với việc vi phạm pháp luật và phải gánh chịu áp dụng các loại chế tài tương ứng.

Dự án Luật Chuyển đổi giới tinh cũng quy định hệ thống các hành vi bị

câm bao gôm:

(i) Ky thị phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, bạo lực đối với người có mong muốn chuyên đổi giới tính, người chuyên đổi giới tính.

(ii) Can trở, gây khó khăn đối với việc can thiệp y học dé chuyển đổi giới

(iii) Loi dụng người chuyển đổi giới tính dé mua bán người, bóc lột sức lao

động, xâm hai tình dục hoặc có các hành vi trái pháp luật khác.

(iv) _ Triệt sản khi phẫu thuật bộ phận sinh dục mà người đó không đồng ý (v) Bat buộc người chuyển đổi giới tính nghỉ học, thôi việc vì lý do chuyển đổi giới tính.

(vi) Tiết 16 thông tin, bi mật cá nhân khi người chuyên đổi giới tính không đồng ý.

(vii) Lợi dụng việc chuyền đổi giới tính dé tron tránh các nghĩa vụ pháp luật Về cơ bản, các hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội và quyền lợi của người chuyên đổi giới tính đã được hệ thống một cách khá đầy đủ Tuy nhiên, điều chúng tôi quan ngại, trong những hành vi bị cam nêu trên có rất nhiều hành vi chưa được quy định cụ thê về hậu quả của sự vi phạm: Từ cách thức của việc

chống lại các hành vi đó, biện pháp khắc phục, bảo vệ từ pháp luật tới sự răn đe

băng một chế tài cụ thé cũng chưa có Ví dụ: Hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử,

xúc phạm danh dự, nhân phẩm, bạo lực đối với người có mong muốn chuyển đôi

giới tính, người chuyên đổi giới tính Ngoài những chế tài do xâm phạm danh

dự, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại cho người chuyên đôi giới tính được Bộ luật

Dân sự quy định còn các hành vi khác khi xâm phạm sẽ bị xử lý như thế nào, người chuyền đổi giới tính phải làm gì để được bảo vệ? Hoặc khi bị người khác cản trở, gây khó khăn đối với việc can thiệp y học dé chuyên đổi giới tính, người

thực hiện chuyển đôi giới tính có thê yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân nào xử

lý, xử lý như thế nào Thậm chí, hành vi cắm triệt sản khi phẫu thuật bộ phận sinh dục trừ trường hợp họ đồng ý Chúng ta đặt ra trường hợp, bác sĩ vẫn cố tình thực hiện hành vi này, chế tài xử lý sẽ như thế nào?

Trang 40

Những van đề nêu trên đòi hỏi sự thay đổi, bố sung các biện pháp bảo vệ người chuyển đổi giới tính một cách đồng bộ và thống nhất trong cả hệ thống pháp luật Riêng Dự án luật Chuyển đổi giới tính cũng cần thiết phải xây dựng các biện pháp riêng đối với những hành vi mang tính cá biệt nếu được ghi nhận Vi dụ: Hành vi kì thi, phân biệt đối xử, cản trở gây khó khăn trong việc thực

hiện chuyển đôi giới tính, triệt sản bộ phận sinh dục

2.2 Điều kiện thực hiện việc chuyển đổi giới tính

Quy định của các quốc gia trên thế giới đều ghi nhận điều kiện dé thực hiện việc chuyển đổi giới tính Điều này đồng nghĩa với việc, không phải cá nhân nào cũng có quyền chuyển đổi giới tính Theo thống kê của trang Equaldex, tính đến tháng 12/2016, có 60 quốc gia đã hợp pháp hoá quyền chuyển đổi giới tính, 95 quốc gia chưa hợp pháp hoá nhưng cũng không cam (somewhere in between), 58 quốc gia van cam việc chuyên đổi giới tính”” Những quốc gia đã hợp pháp hoá quyền chuyên đổi giới tính đều ghi nhận van dé này trong luật về chuyền đổi giới tính Đồng thời, thông qua những luật này, các quốc gia đó đều quy định về điều kiện để được thay đổi giới tính cũng như thủ tục dé được thay đổi giới tính.

Về vấn đề này, tại Phan Lan, Điều 1 Đạo luật số 563/2002 về việc công nhận giới tính của những người chuyển giới có quy định về những điều kiện được công nhận về mặt pháp lý đối với giới tính đối lập nếu: (¡) Đưa ra chứng nhận về mặt y tế rằng trong tương lai lâu dài, người đó cảm thấy thuộc về giới tính đối lập và sống một cuộc sống trong giới tính đó, cũng như đã được tiến

hành triệt sản hoặc vì lý do gì đó đã không còn khả năng sinh sản; (1) Đủ độ

tudi theo quy định; (iii) Chưa kết hôn hoặc chưa đăng ký sống chung với các đối tac; (iv) Là công dân Phan Lan hoặc có nơi đăng ký cư trú tại Phần Lan.

Hay tại Đức, theo quy định của Đạo luật thay đôi tên và xác định giới tính trong những trường hợp đặc biệt (Luật chuyền giới) 1981 sửa đổi:

- Người yêu cầu phải tin rằng họ là người chuyền giới và nhận dạng giới của họ không phù hợp với giới tính ghi trên giấy khai sinh

- Họ phải đã sống trong những điều kiện như vậy trong vòng 3 năm trở

®%5Nguôn: http://www.equaldex.com/

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w