TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THONGCHANE PHOUVYSONE
LẬP PHAP, HANH PHAP, TƯ PHÁP THEO HIEN PHÁP LAO NAM2015 VA HIẾN PHÁP VIỆT NAM NAM 2013
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HA NỘI - NAM 2020
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THONGCHANE PHOUVYSONE
NGUYEN TAC QUYẺN LỰC NHÀ NƯỚC LA THONG HÁT, CO SỰ PHAN CÔNG PHÓI HOP GIỮA CAC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC THI CÁC QUYEN
LAP PHAP, HANH PHÁP, TƯ PHÁP THEO HIẾN PHAP LAO NAM2015 VA HIEN PHÁP VIỆT NAM NAM 2013
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOANG VĂN NGHĨA.
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa Khoa học độclập cũa riêng tôi.
Các kết qua nêu trong Iuận văn chưa được công bồ trong bắt R) công trình nào khác Các liệu trong luân văn là trưng. thực, có nguồn ge rang, được trích dẫn theo ding quy đmi:
Tôi xin chiu trách nhiệm về tinh chinh xác và trung thực của Latin văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN.
Thongchane PHOUVYSON]
Trang 4CHDCND Công hòa Dân chủ Nhân dân.
NDCM han dn cách mang NNPQ "Nhà nước pháp quyền NEB "Nhà xuất bản
TAND, Toa án nhân dân.
UBTVQH ‘Uy ban thường vụ Quốc hội
VKSND 'Viện kiếm sát nhân dân
XHCN “Xã hội chủ nghĩa
Trang 5Trang MỠ ĐÀU 1 CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE CHUNG VE NGUYÊN TAC TO CHỨC,
1.1 Một số khái niệm cơ bản 8LLL Khải niệm quyén lực nhà nước 81.1.2 Khái niệm nội đàng các quyén lập pháp, hành pháp, nephép 10 1.2 Nội dung nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước 14 12.1 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất 15 1.22 Nguyên tắc phân công, phối hop quyền lực 1 1.3 Qua trình hình thành, phát triển của nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nha nước ỡ Lao và Viết Nam bì
1.3.1 Quả trình hình thành, phát triển của nguyên tắc tổ chức, thực hin quyén lực nhà nước theo các bản Hiến pháp Lao 31 1.3.2 Qué trình hình thành, phát triển của nguyên tắc tổ chức, thực liện quyễn lục nhà nước theo các bản Hiển pháp Việt Nam + Kết luận chương 1 3 CHƯƠNG 2 SO SÁNH NGUYÊN TAC TO CHỨC, THỰC HIEN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHAP LAO NĂM 2015 VÀ HIẾN PHAP VIỆT NAM NĂM 2013 4 2.1 So sánh nội dung quyển lực nha nước là thống nhất trong Hiển pháp Lao năm 2015 và Hiển pháp Việt Nam năm 2013 34 2.1.1 Quy inh của Hién pháp Lào năm 2015 và Hién pháp Việt Nam năm 2013 về nội ding quyền lực nhà nước là thông nhất 34
Trang 6là thông nhất giữa Hiến pháp Lào năm 2015 và Hiến pháp Viet Nam năm 2013 38 2.2 So sánh nội dung phân công, phổi hop, kiểm soát giữa các cơ quan nha "nước trong việc thực hiển các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp 45
32.1 Điễm tương đồng và khác biệt của Hién pháp Lào năm 2015 và “Hiển pháp Việt Nam năm 2013 về nội dung phân công, kiém soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyễn lập pháp, hành pháp, tư pháp 4 2.2.2, Điễm tương đồng và khác biệt của Hiến pháp Lào năm 2015 và Hiến pháp Việt Nam năm 2013 về nội ding phối hợp giita các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, pháp sKết luận Chương 2 63 CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VỀ NGUYÊN TÁC TO CHỨC, THỰC HIEN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở LAO THONG QUA NHỮNG KINH NGHIÊM CUA VIET NAM 65 3.1 Một số vẫn dé rút ra từ việc so sảnh pháp luật Lao va Việt Nam về nguyên tắc thực hiện quyển lực nha nước 65 3.2 Phương hướng va một số giải pháp nâng cao hiệu quả nguyên tắc thựchiện quyên lực nhà nước ở Lao qua kinh nghiém Việt Nam 674.2.1 Phương hướng hoàn thiện đ5.2.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nguyên tắc thee hiện“uyên lục nhà nước 6 Lào thông qua kinh nghiệm của Việt Nưmm Kết luận Chương 3 79 KETLUAN 81 DANH MUC TAILIEU THAMKHAO
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
"Nhà nước CHDCND Lao là nha nước của dân, do dân và vì dân, quyên. lực nhà nước thuộc vẻ nhân dân, nhân dân lá chủ thể của quyển lực nhả nước Đây là một đặc trưng cơ bản, phản ánh bản chất cia NNPQ CHDCND Lao, đồng thời là nguyên tắc, la quan điểm chi dao có tính quyết định đối với tổ chức va hoạt động của bộ máy nha nước Văn kiện Đại hội Đăng NDCM Lao lân thứ VIII khẳng định: “Nha nước dan chủ nhân dân của chimg ta ià nhà nước của dân, do dân và vì dân Quyén lực nhà nước thuộc vỗ nhân đâm Phát my dân chủ nhân dân phải bảo đâm quy én làm chủ của nhân dân và lợi ich cũa nhân đân"1, Một trong những quan điểm cơ ban của việc sây dựng nha nước XHCN là quan điểm về quyên lực nha nước thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp Co thé hiểu rằng, sự thong nhất la niển tang, sự phân công va phổi hợp là phương thức để đạt được sự thông nhất của quyển lực nha nước Đây là một quan điểm chính trị - pháp lý khái quát, thể hiện yêu cầu không có sự tập trung quyển lực cao đô vảo một nhánh quyền lực nao theo kiểu phn lập ma các nhánh quyển lực này thông nhất ở "mục tiêu chung của nhà nước XHCN.
Nước CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt Nam là hai quốc gia có sự tương đồng vẻ chính trị cũng như mô hình tổ chức nha nước Do đó, có thể nói quan điểm vé tổ chức, thực hiện quyền lực nha nước ở hai quốc gia cũng, có nhiêu điểm giống nhau Sự tồn tai của ba quyên lap pháp, hanh pháp, tư pháp và sự phân công, phối hợp giữa ba pham vi quyển lực đó của hai nha nước kế thừa, phát triển, vận đụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng nước Việc tim hiểu, nhân thức rổ những tư tưởng, nội dung về nguyên tắc tổ
‘ing NDCM Lio G006), natn Đ hội Bi tản quố lẫn thì Ns thắc ga Lio, Vieng Cn
Trang 8chức thực hiện quyền lực nha nước đã được quy định trong Hiến pháp của hai nước có ý nghĩa rất quan trọng trong quy trình xây dựng các dự án luật vẻ tổ chức bộ máy nha nước của từng nước Đồng thời việc nảy còn có ý nghĩa góp phân nâng cao nhận thức vẻ Hiển pháp, bảo dim việc tuân thủ, chấp hành Hiển pháp và pháp luật được nghiêm chỉnh.
Từ những nhân thức nêu trên, tác giã quyết đính chon để tai: "Nguyên
tắc qny
gian nhà nước trong việc thục tht quyển lập pháp, hành pháp, tịcpháp trong lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các co
“Hiển pháp Lào năm 2015 và Hién pháp Việt Nam năm 2013 dưới góc độ so sánh", làm Luận văn Thạc s L.uật học của mình.
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước nói chung la van dé quan trong, là từ tưỡng chỉ đạo, định hướng cho việc tổ chức và hoạt đông của bộ máy nhà nước Vẻ nguyên tắc nay đã có rat nhiễu công trình nghiên cứu, nhiều bai viết để cập dén ở các góc đồ vả cấp độ khác nhau Trong đó, phải kể dén các công trinh nghiên cứu, bai viết chủ yêu sau
Déi với lý luận chang về việc tô chức, thực hiện quyên lực nhà nước, phải kể đến các cudn sách chuyên khão như “Tie tưởng phân chia quyén luc nhà nước với việc tỖ chức hộ máp nhà nước ở một số nước” của tác giả Nguyễn Thị Hỏi (Nxb Tư pháp, Ha Nội, năm 2005): Qua cuồn sách nảy, tác giã trình bay vẻ lich sử ra đời va phát triển của tư tưởng phân chia quyển lực nhả nước cũng như việc thể hiện và ap dung những tư tưởng nay trong thực tiến tổ chức bộ máy nha nước trên thé giới và ở Việt Nam Hay sách chuyên khảo “Tổ cinte và kiểm soát quyền lực nhà nước” của tác giã Thái Vinh Thắng (Nxb Tw pháp, Ha Nội, năm 2011): Nội dung công trình này đã phan tích và lý giải cách thức td chức và kiểm soát quyền lực nha nước trong các kiểu và mô hình nba nước khác nhau, từ đó đưa ra kinh nghiệm đối với Việt
Trang 9Nam Bài viết “Nguyên tắc quyén ive nhà nước ia thống nhất có sự phẩn công phit hop giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiên các quyền lập pháp, hành pháp, tiephdp” cia tác giã Nguyễn Minh Đoan (Tap chi Nhà nước và pháp luật, số 5/2007, tr 3 -8) đã nêu một số nhận thức chung vé nguyên tắc quyền lực nha nước lả thống nhất, có sự phân công va phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiền các quyền lập pháp, hảnh pháp, tư pháp
Déi với việc tô chúc, thực hiện quyên lực nhà mước ở nhà nước Việt Nam, có thể ké đến tài liệu là: Cuồn sách chuyên khao “ThỐng nhất phân công và phối hop nhà nước 6 Việt Nam” của tác giả Lê Quốc Hùng (Ngb Tw pháp, Hà Nôi), sách chuyên khảo “Phân công, phối hop và kẫm soát quyền lực với việc trao đôi Hiến pháp năm 1902" của tác giã Trên Ngọc Đường (Nxb, Chính tri quốc gia - Sư thật, Hà Nội, năm 2012) Những cuốn sách đề cập đến các van dé về ban chat quyền lực nha nước, sự thông nhất của quyền lực nhà nước va cơ chế thực hiện quyển lực nha nước theo Hiển pháp năm
1992 (sửa đổi, bd sung năm 2001) Sách chuyên khảo.
giữa các cơ quan trong việc thue hiện các quyên lập pháp, hành pháp, the "pháp 6 Việt Nam" của tác giã Cao Anh Đô (Nxb Chính trị quốc gia - Su thật, Hà Nội, 2013) đã tập tung nghiên cửu nôi dung phân công, phối hop giữa các ?hân công phối hop
cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp trong t8 chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam Ngoài ra, con một số bai viết khác dé cập đến vấn để nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực nha nước như “Quyển hành pháp của Chính phủ theo Hién pháp năm 2013” của Nguyễn Ngọc Toàn (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2014), “Quyển ine Nhà nước là thông nhất, có sự phân công, phối hợp, kiém soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, lành pháp và tư pháp trong Hién pháp nước CHXHCN Việt Nam” cia tác gia Trên Ngọc Đường (được đăng trên Công thông tin điện tử Bộ Tư pháp, 2015),
Trang 10Nhìn chung, các công trình nghiền cứu trên đã để cập đến nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyển lực nhà nước nói chung vả thực tiễn ở Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nao dé câp đến việc tổ chức va thục hiện nguyên tắc quyên lực nha nước ở CHDCND Lào.
Mot số công trình nghién cứu về bộ máy nhà nước của mước CHDCND Lio có thể lên như các công trình Luận văn thạc sĩ luật học đã được bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội như: công tình của tác giả OthOunsenban với dé tai “BS may nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân lào theo Hiến pháp năm 2003", năm 2015; công trình của tac giả Anouza Tinthongsai với dé tai: "Tổ chức và hoạt động của Chính phi Lào đưới góc“4Õ so sce", năm 2017, công trình của tác giả Soulivan Khamsomphou với để tải "Tổ chức và hoạt động cũa thanh tra Chính phi ở Tào và Điệt Nean dưới góc độ so sản] ",năm 2017, công trình của tác giả Khounzay Phommizay với để tai: “Hoạt đông giám sát tỗi cao của Quốc hội theo quy định của pháp luật Lao và Việt Nam đưới góc độ so sánh", năm 2017; công trình của tác giảVilayvieng Thoumma với dé tai “Những điểm mới về bộ máy nhà nước Công.hòa dân chủ nhân đân Lao theo Hién pháp năm 2015", năm 2017, Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nảy lai không dé cập đến nguyên tắc tổ chức, thực hiển quyển lực nha nước hoặc có dé cập đến nhưng không sâu Do vay, theo quan sắt và sự hiểu biết cũa tác gia thi day là công trình khoa hoc đầu tiên trực tiếp nghiên cửu van dé nay một cách toàn dién va đây đủ nhất
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục đích nghién cin
Mục đích nghiên cứu của để tải là là rõ các cơ sỡ lý luân vé nguyên tắc,quyển lực nha nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơquan nha nước trong việc thực hiến quyền lâp pháp, hành pháp, tư pháp ở hainước Lao và Viet Nam, so sánh quy định trong Hiển pháp Lao năm 2015 và
Trang 11Hiển pháp Viết Nam năm 2013 vẻ nguyên tắc nảy Từ đỏ rút ra những hanchế của pháp luật vẻ nội dung nguyên tắc và để suất những giải pháp cơ bản để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc nảy ở Lao thông qua kinh nghiệm Việt Nam
3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
(1) Luận văn nghiên cứu những van dé lý luận vẻ nội dung nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyển lực nha nước: Quyên lực nha nước là thông nhất, có sư phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lập pháp, hành pháp, từ pháp.
(2) Luân văn nghiên cứu và so sánh các quy định trong Hiển pháp Lao nm 2015 và Hiển pháp Việt Nam năm 2013 về nội dung nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyên lực nhà nước Quyên lực nha nước là thong nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện quyển lậppháp, hành pháp, tư pháp.
(8) Luên vin để xuất những gidi pháp hoàn thiên pháp luật về nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nba nước ở nước CHDCND Lao thông qua kinh nghiệm Việt Nam.
4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.
4.1 Đối tượng nghiên cin
Luận văn nghiên cứu sự tương ding và khác biết vé nguyên tắc quyềnlực nba nước là thông nhất, có sw phân công, phổi hợp giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện quyền lập pháp, bảnh pháp, từ pháp trong Hiểnpháp hai nước Lào và Việt Nam.
4.2 Phạm vỉ nghiên cia
Luận văn nghiên cứu ở bai nước Lao và Việt Nam; dựa trên quy địnhtrong hai bản Hiển pháp của hai nước la Hiển pháp năm 2015 của Lao vàHiển pháp năm 2013 của Viết Nam.
Trang 12Tựa trên cơ sở kết hợp các phương pháp chủ yếu như phương pháp duyvật biển chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, đường lỗi, chỉnh sách,pháp luật của Đảng va Nha nước hai nước Lao và Viết Nam, luận văn sửdụng các phương pháp nghiên cứu chủ yêu sau.
Trong Chương 1, luân văn sử dụng phương pháp hé thống hóa, quy nap, phân tích để lam rõ các van dé lý luân vẻ tổ chức, thực hiện quyển lực nhà nước như các khái niệm va nội dung cơ ban vẻ quyển lực nba nước, cácquyên lép pháp, hành pháp, tư pháp, quá trình hình thành va phát triển củapháp luật về nguyên tắc này ở Lào va Việt Nam.
Trong Chương 2, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp để so sánh quy định Hiển pháp Lao năm 2015 với Hiển pháp Việt Nam năm 2013 vẻ chế định nguyên tắc Quyển lực nhà nước la thống nhất, cósư phân công, phối hợp giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện quyềnlập pháp, hành pháp, từ pháp,
Trong Chương 3, trên cơ sở phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở lý luận va thực tiến các quy đính về nguyên tắc Quyển lực nhà nước1ä thống nhất, có sự phân công, phổi hợp giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiển quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp ở hai bản Hiến pháp của ‘hai nước, đặc biệt đánh giá, phân tích vé những điểm tương đông và khác biết, tác giả rút ra những tôn tại han chế trong việc thi hành pháp luật, từ đó để ra các giải pháp cu thể nhằm sửa đổi, bd sung vả hoàn thiện pháp luật về nguyền tắc này ở Lao qua những kinh nghiệm Việt Nam.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Kết quả nghiên cửu của luân văn góp phan lâm rõ và hoàn thiện thêm. những van dé lý luân về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thông nhất có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
Trang 13lập pháp, hành pháp, trpháp cũng như dong góp những ý kiên có cơ sỡ khoahọc cho việc xây dung và hoản thiên pháp luật về nguyên tắc này ở nướcCHDCND Lao trong thời gian tới
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận văn có được sử dụng làmtải liêu tham khảo trong nghiên cứu vả học tập của sinh viễn, học viên chuyên.ngành luật tại các cơ sở đảo tạo, nghiên cửu pháp luật ở nước CHDCND Lao, cũng như ở Việt Nam Ngoài ra để tải còn có thể tham khảo trong quá trình xây dựng, sửa đỗi Hiển pháp ở Lao va Việt Nam.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phén mỡ đâu, kết luận, danh muc tải liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương sau:
Chương 1: Một số vẫn đề ciung về nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước,
Chương 2: So sánh nguyên tắc tỗ chức, thực hiện quyễn lực nhà nước theo Hién pháp Lào năm 2015 và Hiên pháp Việt Nam năm 2013:
Chương 3- Phương hướng, giải pháp hoàn thiên pháp luật về nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở Lào thông qua kinh nghiệm của' Vist Nam
Trang 14MOT SO VAN DE CHUNG VE NGUYEN TAC TO CHUC, THUC HIEN QUYEN LUC NHANUGC
111 Một số khái niệm cơ ban
1.11 Khái niệm quyén lực nhà nước
Trong sã hội dân chủ hiện đại có nhiễu loại quyển lực như: quyền lực chính tn, quyền lực kinh tế, quyên lực nhà nước, quyển lực tôn giáo trong đó, quyển lực chính trị và quyển lực nha nước là hai loại quyển lực quan trọng vả có quan hệ mật thiết với nhau C.Mác va Ph Angghen đã viết trong Tuyên ngôn của Đăng Công sản: "Quyển lực chính tt theo ding nghĩa của nó là bạo iực có tỗ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác”? Về ban chat của nha nước, C Mac va Ph Angghen cũng khẳng định “Nha nước chẳng qua chi ia một bộ máy trấn áp của giai cắp này đối với một giai cấp khác "3 Nhu vay, trong nba nước có một đăng cảm quyền thi rất khó phân biệt rach rời giữa quyển lực nha nước với quyển lực chính tri của đảng cẩm quyển. Chúng ta có thể nhận thay, quyền lực chính trị la quyền lực thống nhất của một giai cấp hay của một liên minh giai cấp, không thể phân chia ra quyền lực trong các lĩnh vực hoạt động như quyên lực nhà nước phân chia thanh quyền lập pháp, quyền hanh pháp và quyên tư pháp Vậy quyển lực nha nước là gi?
Để hiểu rõ khái niệm quyền lực nha nước, chúng ta cần tìm hiểu khái siệm quyền lực Hiện nay có rat nhiều quan niệm khác nhau về quyền lực va chưa có một khái niệm thống nhất vẻ quyền lực Từ điển Hán - Việt ghí “Quyền lục là sức manh có thé cưỡng ché người ta phue tìng minh Từ sa “ta, con người đã luôn hướng đền quyển lực, mốt mặt nó là khả năng gây ảnh hưởng của một người hoặc một nhóm người đến hành vi và suy nghĩ của các
Syma ato Chê gi Qube ga (999, MŒc- Pbagghen cân tp tp 1,618
` Nhà ait bin Sethi (1910), CMée- Ph agp toàn i tp 1584
* Địo Duy Anh (996), Hới Pee ar din, Xo Tel phd He Chí Minh, TP H Chí Mh 170.
Trang 15cả nhân, các nhóm người khác, mit khác, nó đại điện cho một vi tri cia cánhân hoặc nhóm người, là khả năng đạt được mục tiêu xc định một cách đơn phương, không chịu sự kiểm soát, áp đặt, hay phải đáp ứng các diéu kiện va đòi hỏi của các cá nhân hoặc nhỏm người khác Như vậy có thé thay quyền lực chính lá năng lục, khả năng buôc người khác phải tuân theo ý chỉ của mình.
Quyển lực nhá nước cũng giới han trong phạm vi nghĩa của quyển lựcTuy nhiên, hai từ “nha nước” trong cum từ quyển lực nha nước nói lên bảnchất của quyên lực đó Quyên lực nhà nước là yêu tổ hình thành nên bản chất nhà nước, là sản phẩm tắt yêu và cẩn thiết của nhà nước.
Nha nước là một tổ chức pháp lý của một công đồng dân cư trên phạm ‘vi lãnh thd quốc gia, ngoài trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nha nước còn có trảch nhiệm quân lý dân cư, bảo vệ công dân của mình, đỏng thời phat thiết lập và duy tì trật tư xế hôi” Muôn vậy, nha nước phải có “quyền lực nhà nước" và quyển lực ấy phải được bảo đâm thực hiến bằng sức manh cưỡngchế của nha nước Nghĩa 18, quyên lực đó phải mang tính pháp lý và phải được bao đảm thực hiện bằng hệ thông các thiết chế bao lực của nha nước 'Nguôn gốc của quyền lực nhà nước xuất phát từ quyên lực chính tri bao gồm:Quyên lực chính trị của giai cấp thông tri x4 hội và quyển lực chính trị củacác giai cấp, ting lớp khác.
Có quan điểm cho rằng “urd lực nhà mebe là sức manh cũa nit nước bắt buộc mọi người dân phải pine từng ÿ chi của nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước, bằng bộ máp nhà nước do minh tỗ chức ra"5 Theo quan điểm nay, quyên lực nha nước của nhân dân, là sức mạnh của nhân dân ‘vat buộc moi người phải phục tùng ý chi của nhân dân thông qua các cơ quan
ˆ Võ Thái Bề 2020) “Bin quyin bea nuớc ong Xhoa học phip Ý hiện may”, hưng Hóng ni độnsử Thông Chand ị tos Bên Tre, hp (EnenggheBerhsnze «aa ieee gaye he aitước
"gang hot Đọc háo uận nay, my cập ngày 3308010,
“VN Đức Thiên 2010), Ban về p hn Tế Ne cu Tập phép, s 19 180)
Trang 16nhả nước do nhân dân tổ chức ra Tac gia cho rằng, quyền lực nha nước phai được tô chức và hoạt động theo Hiển pháp và pháp luật Tác giả ding ý với quan điểm: "Quyển lực nhà nước là quyên lực của nhân dân trao cho nhà nước thông qua hién pháp, nhằm bảo đấm, bảo vệ các quyền con người
quyễn công dn’?
Quyển lực nha nước có ba (03) nhánh chủ yếu là quyển lập pháp,quyền hành pháp va quyền tư pháp Việc nhận điện chính xác vé quyển lực,quyền lực nhà nước sé có ý nghĩa to lớn trong việc xac định bản chất của một nhà nước, Qua đỏ, xác định chính xác nguyên tắc tổ chức thực thi quyển lực nhà nước là: “ Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp,
*iểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyén lập"pháp, hành pháp, te pháp” Đồng thời, xác định cơ cầu tổ chức bô máy nhà nước phù hợp để tiền hành thực thi nguyên tắc thực hiện quyền lực một cách hiệu quả nhất
1.1.2 Khái niệm, nội dung các quyén lập pháp, hành: pháp, tepháp 112.1 Quyén lập pháp
Quyên lực nhà nước được tao thành từ ba quyển lập pháp, hành phápvà tư pháp Việc phân tách quyển lực nba nước thành ba quyển nói trên batnguôn từ học thuyết tam quyên phân lập mả cha đẻ của nó lá John Locke Hoc thuyết của ông sau đó được phát triển bõi nhà xã hội học và luật học người
Pháp Montesquieu
Có nhiêu quan niệm về quyền lập pháp, Montesquie cho rằng “quyên Tap pháp, nhà vua hay pháp quan làm ra các tht luật cho một thời gian hay vĩnh viễn, và sửa đổi hay hữp 6 luật này"® Trong quan niệm của thé giới,
Cao Anh Để G013), Thân cổng ph lợp cức cơ quen tương du in engin lớp nhận Thời phép và ne
pháp 3 em, Sch yên háo ~ thm dio, nh, Chết guc ga — Sethi, Ha Nội t5.
Seb basalt "Ban vd uyên dp php và mổ bo lp phép” eases cia Trường Đạ học km st Hà[Ge bape eda shang toe học thẻ tl 11505 trọ cặp ng 25772020.
"Monee squrs, "Tov db php lu"XB Ga daca Nội, 98
Trang 17quyền lập pháp là quyền thông qua các dự luật chứ không phải 1a quyền lam luật Quyển lập pháp 18 quyển đại điên cho nhân dân thể hiện ý chí chung củaquốc gia Thuộc tinh cơ bản, xuyên suốt mọi hoạt đông của quyén lập pháp la đại diện cho nhân dân Trong qua trình lập pháp cin bao đăm ý chỉ chung của nhân dân được tôn trọng, Quyển này được thể hiện trong các đạo luật ma Quốc hội là cơ quan duy nhất được nhân dân giao quyền biểu quyết thông qua luật Bản chất của quyền lập pháp là quyền đại điền chứ không đồng nhất với quyền lâm luật
Chủ thể có quyển lap pháp không nhất thiết là chủ thé soạn thảo luật Pháp luật cho phép một đạo luật có thé được rat nhiéu chủ thể khác nhau soạn thảo va trình lên Quốc hội Pháp luật của đa số quốc gia đền quy định, các cơ quan của Quốc hội vả ngay cả đại biểu Quốc hội déu có quyền soạn vả trinh dự án luật Tuy nhiên, đa phan các dự luật đều do Chính phủ soan thao Pháp luật cần phải bắt nguồn từ nhu câu thực.
hành pháp là cơ quan trực tiép thực hiện quản lý các vẫn để phát sinh từ đờicủa quản lý dat nước, ma cơ quan
sống sã hội
Nội dung cốt lõi của quyển nay là quyển ding ý hoặc không đồng ý thông qua mét chính sách hoặc một dự luật nao đó Với nội dung nay, quyền. lập pháp là quyển của Quốc hội - cơ quan duy nhất có quyển thông qua hay không thông qua một đạo luật Vai trò của Quốc hội trong hoạt đông lập pháp định, chứ không, Ja thẩm định năng lực ma Quốc hội phải có lả năng lực.
phải là năng lực xây dựng pháp luật chung chung1.1.2.2 Quyén hành pháp
Hiển pháp các nước thường có quy định về quyền hanh pháp và quyển nảy thường được trao chủ yếu cho Chính phủ ma người đứng dau có thể 1a Thủ tướng hoặc Tổng thống Tuy vậy hấu như không có bản Hiển pháp nảo dua ra được khái niệm quyển hảnh pháp
Trang 18Khai niêm hành pháp do các nha tư tưởng cuối thé kỹ XVII, đâu thể kỹ. XVIII đưa ra trong học thuyết vẻ phân chia quyển lực nha nước Theo Montesquieu, quyển hành pháp là: “nhà vua quyết định hoà hay chiến, giá Dat sứ dt các nước, thiết iập an ninh, đề phòng xâm iược "19 Ở Việt Nam có ‘hoc giả quan niệm vẻ quyền hảnh pháp như sau: “4 ành pháp được phân công tới các cơ quan nhà nước ở địa phương, tới công đồng lãnh thổ Mue vay, quyền hành pháp ở Việt Nam được thực hiện bởi toàn bô hệ thông
các cơ quan hành chính nhà nước ö trung ương và dia phương và cả các cơ quan quyền iực nhà nước ở dia phương - Hội đồng nhân đân các cấp”, Quan niệm trên cho thay quyển hành pháp được thực hiện bởi các hệ thống cơquan hành chỉnh nhà nước từ trung ương và địa phương, chứ không phải chỉđược thực hiện bởi cơ quan hành pháp - Chính phi Đây là quyền lực trung tm của bộ máy nha nước, gắn với thực tiễn, gin với đời sống xã hội Quyền hanh
'pháp là quyền khởi xướng, hoạch định, dé xuất chính sách để lập pháp xem xét phê chuẩn và thực hiện các chính sách, pháp luật do lập pháp thông qual?
"Nội dung quyển hành pháp bao gồm”.
(4) Để suất, hoạch định và điều hành chính sách quốc gia,(đi) Thực hiên các chính sách, pháp luật do lập pháp thông qua, (ii) Kiểm soát các quyền lập pháp, tư pháp.
1.1.23 Quyén hepháp
Theo nghĩa truyền thống được sử dung trong khoa học pháp ly, “gurén te pháp “ được hiểu là quyền xét xữ được thực hiên bai hệ thông Tòa án.
° Manttsgties,8
-"Bam Bằng Thái, “Se lên tac cia hà phip vì gyÖn ae hành chút”, 7n nghiệt ca phát miễn
TP.HCM iether huts hod gov waleMactnent, Urey let từ Ngiúcb8114/82-37G-4033
456950256636 oupld=1 3035 ay cap ng 23772020
‘Nevin Ngọc Tom C014), “Qupin aad pháp ca Chal hả to Hii pháp nian 2013”, Tap chí Neincup pip, 17), 3-10 _ h
° nương Vie Quy 201), pin se apd he nhat nước là thống nde có x phn công pH lop bie
ode gi các cơ qu nhà tuức tong ake the Min ede quyên lp phíp hành phựp, te pháp theo Kiện
(Php tên 2015, toàn vin ac sĩ Lust hoc, Đường Đạ học Thật Hà Nột, Hà Nội
Trang 19Trong “Tinh: thân pháp luật” của Montesquie có giải thích quyển từ pháp la “nhà vua hay pháp quan trừng trị tôi phạm, phân xử tranh chấp giữa các cả nhân”1*, Tác gã đông ý với quan điểm của GS TS Võ Khánh Vinh (Viện Han lâm Khoa học xã hội Việt Nam) về ”quyễn tre pháp “ như sau: “quyén te_pháp được hiểu là Khả năng và năng lực riêng cô của Téa án trong việc thực
ainh hién thẩm quyền xét xứ và các thẩm quyên khác theo phương thức nh
đỗ tác động đến hành vi cũa con người và các quá trình phát triễn xã hội "1 Dân chủ và pháp quyển là bản chất cũa quyền tư pháp, thể hiện ở xét xử và phan quyết vẻ các vi phạm pháp luét, các tranh chấp, zung đột trong xã hội.Quyén từ pháp là quyên lực của nhân dân, do nhân dân, vì nhân đân; quyền.lực của quyền tu pháp gắn liên với quyển con người, quyển công dân vàpháp luật
Nội dung của quyển tư pháp có tính độc lập tương đối, có mối liên hệ, tương tác, bd sung cho nhau, bao gồm các thẩm quyển: xét xử va phản quyết về các tranh chấp, xung đột trong xã hồi, giải thích pháp luật, tổng kết thực tiễn xét xử va hướng dan áp dụng pháp luật, xây dựng vả phát triển án lệ, xây đựng va phát triển cộng đồng Thẩm phán; kiểm tra tính hợp pháp va tinh có căn cứ của các quyết định và hoạt động của các cơ quan nhà nước và của những người có chức vụ, quyền han, bảo đăm việc thi hành va chap hành các
ân án, các quyết định kc!
Nhu vay, quyên tu pháp là một loại quyên lực nha nước, quyên tư pháp độc lập, chỉ thuộc về Toa án, có mỗi tương tác với quyên lập pháp, quyển hành pháp, gắn liên với việc bao vệ lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích
‘hop pháp của tổ chức, cá nhân.
haute, a,
“VB Hosa Vath 2010), Vi gyn pháp vi ch độ tr hấp ở Vit Nga”, Tập cế đn i Tôn án nhận
cd NEaSipChlaxun mba vay bute gen pap và che do So táng, my cập ngày
"YB Khen Vath (2010) tH.
Trang 201.2 Nội dung nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền Inc nhà nước
Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyển lực nha nước là những tư tưỡng chủ đạo, định hưởng toản bộ các van để vé zây dựng cơ cầu tổ chức, nôi dung, phương thức hoạt động của tắt cả các cơ quan trong bô may nha nước nhằm thực hiện quyển lực nha nước Nguyên tắc nay nhằm xây dựng một chính quyển nhà nước không lam dụng quyển lực, hạn chế tiêu cực trong bô may nhà nước, bảo vệ các quyển công dân và quyển con người, đẳng thời đâm bảo để bộ máy thực hiện quyền lực nha nước được tổ chức và hoạt động có hé thông, thống nhất và hiệu quả Điểu nảy đẳng ngiấa việc những tư tưởng học thuyết hay thậm chi quan điển chính trị của đăng cảm quyển vẻ quyền lực nha nước can phải được chính thức hóa,
tắc biến định.
é hóa thanh nguyên
Nguyên tắc tô chức, thực hiện quyển lực nha nước trước hết là mộtnguyền tắc chính trị, là một bộ phân của những nguyên tắc chung về tổ chức thực hiện quyền lực chính trị và thường được thé hiện ghỉ nhận trong quan dem đường lối chính trị của đảng cảm quyển vả các đăng phát chính trị khác”, Trong nhà nước dân chủ, nguyên tắc nảy được thể chế hoá trong dao luật cao nhất của nha nước - Hiển pháp tao nên tăng phap lý cho tổ chức và hoạt đông của các cơ quan được ủy quyển đại diện cho nhân dân thực hiện quyển của mình Có thể nói, nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyển lực nhả nước la cơ sở thiết kế bộ máy nha nước, cơ sở xác đính chức năng, thẩm quyển của bô máy nha nước, cơ sở sắc định mỗi quan hé giữa các cơ quan nba nước va là cơ sỡ zác lập cơ chế giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước® Nội dung nguyên tắc nay 1a toàn bộ những tư tưởng chủ đạo vẻ phương thức xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của các cơ quan nhà nước
` Đang Vin Qý G019, 066 —
° Nggi Vin Sev Ty Văn Tog O009),“Mỗigun hộ ga ngyờn cổ đc guy hư hi ốc
‘it de bỏng nhà móc” pcNghiệp (1D
Trang 21và được thể hiện trên hai phương diên căn ban: Quyển lực nhà nước lá thông nhất và co sự phân công, phôi hợp vả kiểm soát lẫn nhau.
12.1 Nguyên tắc quyên lực nhà mước là thông nhật
"Theo từ điển Tiếng Việt, thông nhất có nghĩa la: “J Hop lại thành một khỗi, có chang một cơ cẫu tổ chức, có sự die hành chung 2 Léon cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhan; Có sự phối hợp, nhất trí với nữa, không mâu thuẩn nhai" Trong mỗi quan hệ quyên lực nha nước, ở các chính thé nha nước khác nhau, tổ chức quyền lực và phân công quyển lực có khác nhau nhưng déu có sự nhất trí với nhau và thống nhất ở ý chí chung của nhân dân, ý chí này không mâu thuẫn va luôn có sự phù hợp trong việc tổ chức va hoạt động Tính thong nhất la thuộc tinh thể hiện bản chất của quyển lực, chứ không phải la sự tập trung quyển luc, Trên phương diện lý luận, tập trung quyển lực hay phân tén quyển lực là phương thức, cơ chế tổ chức và thực thi nôi dung quyên lực Dũ cách thức va cơ chế thực thi quyển lực rất khác nhau nhưng quyền lực nhà nước bao gid cũng có tính thông nhất, diéu nảy có thể tránh được nguy cơ lam dụng quyền lực Thực tế các nha nước ở các chính thể khác nhau cũng déu sử dụng phương thức trao quyển lực nha nước cho một tập thể những người uy tin do nhân dân béu ra theo nhiệm kỹ nhát định, đồng thời quyển lực đó được phân chia và trao cho những cơ quan khác nhau nấm giữ
‘Du vay, một số khía cạnh của van dé quyên lực nha nước 1a thông vẫn chưa được nhân thức thing nhất Một số người cho rằng quyên lực nha nước Ja thống nhất, nhưng sự thông nhất đó tập trung vào Quốc hôi Do vay, Quốc
hội được Hiển pháp sắc nhân lả cơ quan quyển lực nha nước cao nhất Theo
`" Hekng Ph 2010), Mtn Tng Pet, Tang tâm ti đền học Vietkx, Ni Bi Nẵng Di Wa
“hân Ngọc Đường 0015), “Quyen he Nha nhớc thing có a Hân công, ep, km sot gi.
cic cơ quashimmsr rang E xe
Cổng ha Xã hộ đủ Vật New’, Cổng dengan đến te HỘ He PP,
Trang 22quan điểm trên, Quốc hội là cơ quan cỏ toản quyên, la cấp trên của các quyền ‘hanh pháp và tư pháp Một số quan điểm khác lại cho rằng, quyền lực nha nước thông nhất bởi quyên lực thuộc vẻ giai cấp công nhân va Nhân dan lao đông dưới sự lãnh đạo của một Đăng cảm quyển Những giai cấp may thống nhất vẻ lợi ich, trong nội bộ không có sư phân chia thanh phe phái đối lập như trong nha nước tu sản, nên thống nhất quyên lực nha nước Theo quan niệm nảy, thông nhất là yêu tổ cơ bản giữ vai trò quyết định trong tổ chức vả hoạt đông của bô máy nha nước mà không cần thiết phải phân công quyên lực nhànước, nghĩa là phủ nhân vai trò của phân công, phân nhiém rảnh mach quyền.lực nhà nước, Tác giã cho rằng, quyển lực nhà nước bao giờ cũng là quyểnlực công, quyển lực của một giai cấp, lực lượng 24 hội nhất định Sự thống nhất của quyển lực nha nước thể hiện ở việc một quốc gia không thé có hai thứ quyển lực nha nước trở lên khác nhau vẻ bản chất, định hướng, mục tiêuvà những công cụ, phương tiên thực thi quyển lưc Chính su tập trung quyền lực một cách thống nhất mới tạo ra một Nha nước Về nguồn gốc thi chủ quyền là của nhân dân, nhân dân thông qua Hiển pháp để trao quyển của minh cho nhà nước.
Hiện nay, hau hết các quốc gia trên thé giới đều khẳng định quyên lực nhân dân là quan điểm thông nhất va nhất quán được biểu hiện thông qua Hiển pháp Theo đó, nhên dân là chủ thé của quyển lực nhà nước được hiển định ở những nội dung (1) Quy đính nhãn dân có quyên góp ý, xây dựng, biểu quyết về hiển pháp Thông thưởng ở "Lời nói du” của các bản Hiển pháp déu khẳng định nhân dan lả chủ thể xây dựng, thi hành va bao vệ Hiền pháp, (2) Tuyên bổ nguyên tắc quyên lực nhả nước thuộc về nhân dân, vìnhân dân vả do nhân dân làm chủ Nội dung này thường được quy đính ở một
"ồeeleisolutiacdĐsvanuovi tu trePugechghso.cmtvao-doissyxEeolD=1, tuy cập ngày
1082015
Trang 23điểu khoản cụ thé va thể hiện xuyên suốt cả nội dung của bản Hiến pháp Dé thể hiện nôi dung nảy, các bản Hiển pháp thường quy định tuyên bo chủ quyền thuộc về nhân dân hoặc tắt cả quyển lực nba nước thuộc về nhân dân ‘va quy định các nguyên tắc về cách thức nhân dân sử dụng, thực hiện quyển lực nhà nước.
1.2.2 Nguyên tắc phân công phối hợp quyên lực 1.2.2.1 Nguyên tắc phân công quyền lực
Phan quyển là một học thuyết của cách mang tư sản, nhằm chống lại nguyên tắc tập quyên của chế đồ nba nước phong kién chuyên chế Việc áp dụng học thuyết này đã tạo ra những quan điểm khác nhau Nhiễu người cho rằng, trong phân quyên, lập pháp phải do Quốc hội dam nhiệm vả hảnh pháp phải do Chính phủ đảm nhiệm, theo đúng tinh thin của Hiển pháp Không ít người cho rằng, cén phải chuyển mọi hoạt động có liên quan dén lập pháp - từ việc soạn thảo đến việc thông qua dự thảo văn bản pháp luật - cho Quốc hội,còn Chính phủ chỉ tập trung vào công tác hảnh pháp, tức la điểu hành đất nước” Tô chức va hoạt động của lập pháp và hành phép trên thực tế không có sử phân định một cách cứng nhắc theo tinh thân của học thuyết phân quyên trước kia mã chúng có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành mô hình tổ chức Nhà nước của mỗi quốc gia.
‘Va như vậy, quyền lực nha nước 1a thông nhất nhưng lại thường được “lượng hóa” bằng các quy định của Hiển pháp để phân định nhiệm vụ quyền han của các quyền lập pháp, hành pháp vả tư pháp Việc phân định các quyền.cho các cơ quan nhà nước khác nhau, thay mất Nhân dân thực hiện lả điều kiện cơ bản để Nhân dân giao quyển mà không bi lạm quyên, hon nữa nhữ đó Nhân dân kiểm suất và đánh giá được hiệu lực vả hiệu quả thực hiện các
‘am: Kệ yc Hi nghĩ cũa Vo pong Quốc bộ về vide soạn tháo Nghị yd sta abt Hin phép Ft Meow
nên 201
Trang 24quyển ma minh đã giao Đông thời cũng lả để cho các cơ quan tương ứng được giao quyền dé cao trách nhiệm trong việc thực thi quyển lực nhà nước vả tự kiểm tra việc thực hiện quyền lực nha nước được giao cho minh.
‘Mac đủ bản chất của quyên lực lả thống nhất nhưng một cơ quan, một 'bộ phận con người không thể thực hiện hết được các quyền lực để dam bảo sự ân định của cá một qiŠc da Vậy nănygên quyền id nguyệt lắc đẳyc dared các quốc gia áp dung Quyển lực nha nước thường được giới han và hiển định bằng các quy định của Hiển pháp dé phân định nhiệm vụ quyển han của các quyên lập pháp, hành pháp va tư pháp Nhân dan sử dụng Hiển pháp để giao quyền lực của minh cho các cơ quan nhà nước khác nhau, thay mất nhân dân thực hiện Sự phân định nay lả cách để nhân dân kiểm soát quyển lực, giao quyển mà không bi lam quyển, cùng với đó, nhân đân kiểm soat va đánh giá được hiệu lực vả hiệu quả thực hiện các quyển ma minh đã giao Vé phía các cơ quan được giao quyền, phân quyển là để cho các cơ quan tương để cao trách nhiệm trong việc thực thi quyền lực nha nước vả tự kiểm tra việc thực hiện quyền lực nba nước được giao cho mình Vé cơ ban, quyển lực nha nước được phân công cho các cơ quan khác nhau đâm nhận, mỗi cơ quan sẽ thực hiện một chức năng chủ yêu riếng của mình, làm cho hoạt động của các cơquan đó mang tính chuyên môn hoá cao, hướng đến hiệu quả công việc tốt nhất có thể
Vé vai trò của phân công quyển lực, như chúng ta thấy, trong mô hìnhbộ máy nba nước theo nguyên tắc tap quyển, quyển lực được giao tập trung vào Quốc hồi, sau đó Quốc hội sẽ phân công quyển lực cho các cơ quan nha nước khác thực hiện Như vay, phân công quyển lực ở đây chỉ la phân côngcông việc giữa các bộ phận của bộ may nha nước đưới hình thức phân công lao đông thuần túy Phân công thực hiện quyên lực là để hình thênh cơ chế kiểm soát quyền lực dua trên sự cân bằng giữa các nhánh quyền lực Khi ma
Trang 25các nhánh quyên lực cân bang với nhau, độc lập với nhau, thì sẽ kiểm soát được quyển lực của các nhánh còn lại một cách “chinh đáng” và hiệu quả 'Việc phân công thực hiện quyển lực phải được quy định ré ring trong hiển pháp của một quốc gia
Me vậy, trên cơ sỡ của sự thông nhất thì quyên lực nha nước luôn đồi hỏi có một sự phân công, phân quyén, nhất là trong điều kiên công việc của nhả nước cảng ngay cảng nhiều va phức tap Các bộ phân cầu thảnh nha nướcluôn bai dm bao hoàn thành nhiệm vu trong phạm vi trách nhiệm của minh, đồng thời gop phn vào việc hoàn thành nhiệm vu chung của nhà nước Để lâm tốt digu này đôi hỏi quyển lực nhà nước phải có sự phân quyển một cách rổ rang, khi đỏ các bô phận cấu thành quyển lực mới có những kỹ năng chuyên sâu để hoàn thảnh tốt các các nhiệm vụ của mình:
1.2.2.2 Nguyên tắc phối hợp quyên lực
Trên thực tế, sự phân công quyên lực giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện quyển lực nha nước chỉ mang tính chất tương đối Việc phân công thực hiện quyển lực nào đó cho một cơ quan thưởng phải tính đến việcvừa dm bảo cơ quan đó có sw độc lap tương đổi, có tính chuyên nghiệp đổi với công việc được giao ma van phải giữ vững mỗi ring buộc, chế ước tir phía các cơ quan khác trong một cơ chế théng nhất của quyển lực nha nướcDo đó, bên cạnh sự phân công quyén lực cũng cin có sự phối hop quyển lực.
Ban chat cia việc phổi hợp quyền lực là nhằm dm bão tính thông nhất của quyền lực nha nước Chỉ khi nảo quyền lực nha nước thống nhất thì bộ máy nha nước mới tổn tại ổn định Mỗi quốc gia có một bộ máy nha nước chung, hệ thống pháp luật chung để thực hiện những nhiệm vụ của quốc gia đó Một cơ quan được phân công thực hiện quyển lực thực thí nhiệm vụ của minh néu không có sự hỗ trợ từ các cơ quan khác sẽ không đảm bao thực hiện hiệu quả nhất Do vay, phối hợp 1a sự hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện
Trang 26những mục tiêu chung của quốc gia Sự phối hợp co tác dụng chế ước, kiểm sốt lẫn nhau giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lực, tránh việc lam dung quyên lực khi thực thi, dong thời hạn chế và tránh xung đột quyên lực Sự phổi hợp cung nhau thực hiện cịn tao ra sự hiểu biết, thơng cảm lẫn nhau giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện quyển lực, han chế những sai sĩt trong quá trình hoạt động của mỗi nhánh quyền lực.
Trong ché độ dân chủ và pháp quyển XHCN thì quyển lực nha nước.đang cĩ khơng phải là quyển lực tự cĩ của nhà nước ma quyển lực nay được"Nhân dén ủy quyển, Nhân dân giao quyển Vì thể, trong quả trình phân cơng, phối hợp quyển lực tat yêu này sinh đồi hỏi tự nhiên và chính đáng là phải kiểm sốt quyển lực nha nước để bảo đảm ring quyền lực nay luơn luơn là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Trong Từ điển Tiếng Việt, kiểm sốt cĩ nghĩa là “xem xét để phát hiện, ngăn chăn những gì trái với quy đmh đặt trong pham vi quyén hành của mình "2®, Kiểm sốt thực hiện quyên lực nhà nước 1a xem xét việc thực hiện các quyên lập pháp, hảnh pháp, tư pháp cĩ phủ hợp và hiệu quả hay khơng. 'Việc kiểm sốt quyền lực trước tiên 1a để bão dim cho quyển lực luơn thuộc vẻ đúng chủ nhân của nĩ, tức là thuộc vé nhân dân, được sử dung đúng mụcđích, khơng bi lợi dung, lạm quyển Khi quyền lực bi lam dụng thủ tat yên sẽ lâm tha hĩa bộ may cảm quyên, va cũng là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tha hĩa đạo đức xã hội Sự tha hĩa quyền lực tất yêu sẽ dẫn đến sup dé chế độ chính trị
"Thực tế, việc nhân dân ủy quyển cho nha nước thực hiện quyên lực của ‘minh chính là đang chuyển giao quyền lực từ của số đơng nhân dân thành của số ít một nhĩm người hộc một người Quyển lực nha nước là của nhân dân giao cho các cơ quan nha nước, suy cho cùng lả giao cho những người cụ thể
‘Vin Ngơn ngấ học C003), Medi Ming Đức Na, Đi Nẵng,
Trang 27thực thi, Nhân dân tin tưởng những cả nhân này, để ho giúp mình thực thi quyền lực nhưng vẫn giữ lại cho minh cái quyên được “iam soát” Bai, khí giao quyền, quyển lực nha nước lại thường vận động theo xu hướng tư phủ định mình, trở thành đổi lập với chính mình lúc ban đầu, cảng không thể khẳng định những người được nhân dén ủy quyên thực hiện quyền lực lúc não cũng lam đúng như những yêu cầu của nhân dân Chính sự tha hóa quyển lực nha nước nay đời hỏi “kiểm soát quyền lực nha nước” la một nhu cầu khách quan và tất yêu
Kiểm soát quyên lực nhằm dam bảo quyền lực nha nước được sử dung phù hợp với ÿ chí, nguyên vong của người chủ của nhà nước là nhân dân Để đạt được mục dich của việc kiểm soát quyền lực đó, việc xác định kiểm soát quyền lực phai được quy định trong hiển pháp - đạo luật cao nhất do nhân dân phê chuẩn Kiểm soát quyển lực phải được thực hiện từ chính ngay trong bộ máy nha nước bằng cách phân công quyển lực rach rồi trong việc thực hiện quyền lực nha nước, nhân dân và xẽ hội cũng phải tham gia vào việc kiểm soát thực hiên quyên lực nha nước theo nhiễu cách thức khác nhau.
13 Quá trình hình thành, phát triển của nguyên tắc tổ chức, thực
hiện quyền lực nhà nước ở Lào và Việt Nam.
13.1 Quá trình hình thành, phát triển của nguyén tắc tô chức, thực "hiệu quyén lực nhà mước theo các bản Hiến pháp Lào
Mặc dù CHDCND Lào được giải phòng và thông nhất đất nước từ năm1975 nhưng đến năm 1901, bản Hiển pháp đầu tiên của Lao mới được ban thành Với tính chất, đặc điểm của kinh tế - xã hội trong giai đoạn nay, Dang và Nha nước Lao chủ trương zây đựng hệ thống cơ quan quyên lực nhà nước từ trung ương tới địa phương phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước Nha nước cách mang đầu tiên của chế độ CHDCND Lao được tổ chức hoạt đông theo cơ chế Đăng lãnh dao, Nha nước quản lý, nhân dân lam chủ Theo
Trang 28đó, cơ cầu bộ máy nha nước đầu tiên của nước CHDCND Lao đã được Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bau và thông qua ngày 2/12/1975 gồm có: Chủ tịch nước, Hội dong nhân dân tối cao (Quoc hội) và Hội đẳng Bộ trưởng (Chính phủ) Về TAND va VKSND là một bộ phân thuộc Bộ Tư pháp tức làdo cơ quan hảnh pháp - Hội ding Bộ trường đảm nhân Nhin chung, từ trước khi có Hiển pháp và sau khi Hiển pháp ra đời, bô may Nhà nước Lao vẫn luôn khẳng định quan điểm: “Nhà nước Cộng hòa dan chủ nhân dan Lào là nhà.
nhân dân mã nước dân chủ nhân dân Tắt cả quyền lực nhà nước timộc.
niên tang là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thúc"? Qua các ban Hiển pháp, việc cải cách bộ máy nha nước dẫn
được hoàn thiện theo hướng quyển lực nhà nước là thông nhất nhưng có sự phan công, phân nhiệm rõ ring giữa các cơ quan để mỗi cơ quan thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyển han của minh, đồng thời phối hợp chất chế với các cơ quan khác tạo nên sức mạnh tổng hợp của quyển lực nha nước dưới sự lãnh đạo của Bang.
13.1.1 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyén lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 1991
La ban Hiển pháp đâu tiên của CHDCND Lao, Hiển pháp năm 1991được công bé theo Lệnh số 55/CTN, ngày 15/08/1901, là đạo luật cơ ban của Nha nước đã di vào cuộc sông, phát huy hiệu lực pháp lý cao nhất để điều chỉnh các quan hệ về ché độ chính trị, lanh tế, van hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền vả nghĩa vụ cơ ban của công dan, cơ câu, nguyên tắc tổ chức vả hoạt động cia các cơ quan nha nước Trong bản Hiển pháp nảy, nguyên tắc quyền lực nhà nước la thống nhất được thể hiện rõ nét 6 việc quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhân dân trao quyển cho các cơ quan nha nước thực hiện các công việc đại điện cho mình Hiển pháp năm 1991 đổi tên
> Quốc hội nước CHDCND Lie (2015), uphip Tân win 2015 (Đi).
Trang 29Hội đồng chính phủ thanh Hội đông bộ trưởng, khẳng định tính chất chap hành của Hội đồng bộ trường trước Quốc hội song vi trí, chức năng của cơ quan này đã co sự thay đổi Theo Hiển pháp năm 1991 và Luật tổ chức Hội đẳng bộ trưởng năm 1901: "Hồi đồng bô trường là Chính phủ của nước Công hoà nhân dân Lào, là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chỉnh nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Điều 56) Quy đinh nay đãi làm han chế tính độc lập tương đỗi của Chỉnh pini với tính chất vén có của
nó là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ”* Theo đó, Hội đồng bô trường
chỉ được xác định lả cơ quan hành chính nha nước cao nhất của nha nước. Trong khi đó Quốc hội vẫn là cơ quan quyển lực cao nhất, Thành viên của Hội đồng bộ trường déu do Quốc hội bau, bãi nhiệm và miễn nhiệm Hội đẳng bô trường không chỉ chu trách nhiệm va báo cáo công tác trước Quốc hội mà trong thời gian Quốc hội không hop chiu trách nhiệm va báo cáo công tác trước Hồi đồng nha nước
Những quy đính nay cho thấy mồi quan hệ một chiên giữa Quốc hội va Hội đông Bộ trưởng Hiến pháp Lao năm 1991 không đặt van để kiểm soát lập pháp, không một cơ quan nao có quyền kiểm soát hoạt động của Quốc hôi, luất của Quốc hội không được Chủ tích nước yếu cẩu xem xét lại Chủtich nước chi có quyển công bé luật về mặt hình thức Quyển hạn của Chủtich nước bi thu hep, chỉ đại dién cho Nha nước, không điều hảnh hoạt đồngcủa Chính phủ.
Tòa án được xác đính lả cơ quan có chức năng xét xử cla nha nước, thấm phán được thánh lập bởi quyết định Chủ tịch nước nhưng cần có sự phê chuẩn của Quốc hội Hay nói cách khác, cơ quan tư pháp cũng chịu sự kiểm soát của Quốc hội trong tổ chức vả hoạt động.
* Anouse Tehongui C017), Tổ chức và haat dng của Chô phi Tảo và Fit Net đi gúc 4 10 sé,Thận vận thục sf ặ học, hưởng Đại học Tuệ Hà Nội, He NG
Trang 30Tom lại, bộ máy nha nước Lào theo Hiền pháp năm 1991 đã có su phân chia quyển lực nhưng có thé thay vị tri, vai tro của Quốc hội được dé cao Quốc hội thực sư là cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất Chính phủ không có sự tách bạch quyển lực với Quốc hội ma được tổ chức vả hoạt động với tư cách la cơ quan chấp hành của Quốc hội va bi kiểm soát bởi Quốc hội.
13.12 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 2003
Hiển pháp năm 2003 được ban hành ngày 28/5/2003, đây là lẫn sửa đổi, bd sung thứ hai để phù hợp với tình hình việc cũng cổ va kiện toan bô máy nha nước để phù hợp với hoản cảnh dat nước Lao.
Hiển pháp quy đính Quốc hội là cơ quan đại diện quyển và lợi ích củanhân dân các dân tộc Lào, vừa là cơ quan quyển lực cao nhất của nhả nước"vừa là cơ quan lập pháp thực hiện nhiệm vụ ban hành Hiển pháp và pháp luật, quyết định các vấn để cơ bản quan trọng của đất nước và theo đối kiểm soát sự tôn trọng và thực hiện Hiển pháp và pháp luật của các cơ quan nhả nước (Điều 52) Mặc dia không khẳng định Quốc hội là cơ quan quyển lực nha nước cao nhất nhưng có thể thấy vị trí tôi cao của Quốc hội qua sự đại diện quyển ực của nhân dân, là nơi tập trung tat cả quyên lực của nhân dân các bô tộc Lo. Hiển pháp Lao năm 2003 đã đổi tên Hội đồng Bộ trưởng thành Chính phủ va sác định rõ vị ti: “Chink ph là cơ quan Hành chính nhà ước, Chính pint thông nhất việc quấn If thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước về các mặt: chính tri, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng và an ninh adi ngoạt 25 Khác với Hiển pháp năm 1991, Hiển pháp năm 2003 đã dé cao vi trí, vai trò và tính chất của Chính phi là cơ quan hảnh chính nhà nước cao nhất cia nước CHDCND Lao Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bau theo để nghị của Chủ tích nước, các chức vụ khác trong Chính phủ do Quốc hội bau va lựa chon
° Qaốc hộirước CHDCND Lào (203), Hiến giVp Tảo năm 2005 (Đề 69)
Trang 31dựa trên sự để nghỉ của Thủ tướng Chính phủ Hiển pháp năm 2003 cũng quy định nhiệm kỹ của Chính phủ theo nhiệm ky của Quốc hội Như vây có thể thấy, Chính phủ theo Hiển pháp năm 2003 được quy định rõ rang, cụ thể về nhiệm vụ, quyển hạn theo hướng mỡ rộng hơn với vai trò của cơ quan hành.
chính nhà nước.
Tòa án vẫn là cơ quan có chức năng độc lập trong xét xử Dù là cơ quan lập pháp hay cơ quan hành pháp cũng không có quyén tác động đến hoạt đông sét xử Chánh án TAND tối cao do Quốc hôi bau, miễn nhiệm, bất nhiệm theo sự để nghị của UB TVQH.
13.13 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 2015
Hiển pháp năm 2015 ra đời đã kế thừa những kinh nghiêm lập hiển từ các bản Hiến pháp trước đây, đẳng thời tiếp thu nhiễu kinh nghiêm từ các nước trong việc xây dựng NNPQ XHCN, Hiển pháp đã quy định chia ra nhiệm vụ cho các cơ quan để thực hiện quyển lực nha nước Theo đó quyền lập pháp tập trung vào Quốc hội, quyền hảnh pháp thuộc vé Chính phi, quyềntừ pháp thuộc về TAND và VKSND Nha nước không được tách các quyền. lực này mã mỗi cơ quan nhà nước phải thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, đẳng thời giữa các cơ quan nắm các quyển lực nha nước khác nhau đều có trách nhiệm phối hợp, chi phổi kiểm soát lẫn nhau trong việc thực hiện quyền lực nhà nước“ Cụ thể
- Quốc hội Trên cơ sé tiếp tục khẳng định tính đại điện cho nhân dân của Quốc hội, Hiển pháp năm 2015 nêu rõ “Quốc hội là cơ quan đại diện quyễn và lợi ich của nhân dân các dân tộc Tảo” Đông thời cũng khẳng định “Quốc lội là cơ quan quyển lực cao nhất của nhà nước” thay vi “là cơ quan
° VDyveng Thomann O017),.Nưng đu nới 6 up sàuớc Công lơ đât nề đât To eo
“ng ựp năm 20, Toàn tân đục s hộ học, Đường Dabo Lat Ha No, Mộ 4
Trang 32quyễn lực nhà nước cao nhất" như trước đây cho thay tất cả quyển lực nha nước đêu thuộc vẻ nhân dân và têp trung vảo cơ quan đại dién cao nhất -Quốc hôi -Quốc hội cũng như Chính phủ hay Toa án, Viện Kiểm sát đều lá những cơ quan được nhân dân trao quyên, ủy quyền để thực hiện quyên lực nhả nước Quốc hội thực hiện quyền giảm sắt tôi cao đổi với các cơ quan côn. lại của nha nước Đối với Chính phủ, Quốc hội thực hiện việc bau hoặc bất mriễn Chủ tịch nước, pho chủ tịch nước theo để nghị của UB TVQH, xét, công, nhận sự bỗ nhiệm hoặc bai nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo để nghị của Chủ tích nước, phê chuẩn để nghị của Thủ tướng Chính phủ vẻ việc bổ nhiệm, thuyên chuyển, cách chức các thảnh viên Chính phủ Ngoài ra, Quốc hội có quyền quyết định thánh lập hoặc bãi bd các bồ, cơ quan ngang bộ, tỉnh vathành phổ theo để nghị của Thủ tướng Chính phi, Đối với hoạt đông của Téa án, Quốc hội có quyền đại xa Như vậy, có thé thay tinh phối hợp và kiểm chế lân nhau giữa Quốc hội va các cơ quan nha nước khác được thể hiện rổ nét hơn trông Hiển pháp năm 2015
- VỀ quyén hành pháp của Chính ph: Chính phủ là cơ quan hành chính có vai trò quản lý hành chính nha nước mọi mặt va thông nhất cả nước.Tuy nhiên, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Chủ tich nước Hiến pháp năm 2015 cho thấy vai trò cẩu nối của Chủ tịch nước, vị trí, vai trở của Chính phủ và Quốc hội hội, khẳng đính sự phân công quyển lực, sư phối hợp hoạt đông giữa các nhánh quyển.
- Quyén te pháp của TAND là cơ quan tư pháp, chi có tòa an mới có quyển xem xét xét xử, thấm phản vụ án tại CHDCND Lao (Điều 90) Hiến pháp năm 2015 đã khẳng định rổ TAND 1a cơ quan tư pháp để phân đính rõ nhánh quyển tư pháp trong mỗi quan hệ phân công phối hợp quyển lực nha nước giữa ba cơ quan lập pháp, ảnh pháp và tư pháp.
Trang 33Bat dau từ Hiến pháp năm 2015, các khải niệm quyển lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp được sử dụng di liễn với các thuật ngữ cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp để chỉ các cơ quan trong bộ máy nhà nước Đây là điểm mới đáng ghi nhận của Hiển pháp năm 2015 so với Hiển pháp năm 2003 Không chi phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền.hạn giữa các cơ quan với nhau mả Hiển pháp mới cũng có những quy địnhnhằm phân biệt trách nhiệm giữa các cơ quan này với những con người hoạtđông trong cơ quan đỏ đặc biệt là trong hoạt đồng của cơ quan hành pháp.
1.3.2 Quá trình hình thành, phát triều của nguyén tắc 16 chức, thực hiện quyén lực nhà nước theo các bin Hién pháp VietNam
Nha nước CHXHCN Việt Nam la nha nước của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân đã được tổ chức qua 5 bản Hiền pháp: Hiển pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959, Hiển pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992 (sữa sung năm 2001) va Hiển pháp năm 2013 Qua 5 bản Hiển pháp nay, nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyén lực nha nước được thể hiện phù hợp với từng giai đoạn lich si
13.21 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyén lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 1946
Hiển pháp năm 1946 lả bản Hiến pháp đâu tiên của Việt Nam BảnHiển pháp nay đã áp dụng những nguyên lý cơ ban của thuyết phân quyền ở khía cạnh kỹ thuật tô chức quyển lực nhà nước thông qua việc quy đính chỉ rõ nhiệm vụ, quyển hạn giữa các cơ quan nha nước Theo quy định của Hiến pháp năm 1946, Nghĩ viên nhân dân là cơ quan có quyển cao nhất cia nước'Việt Nam dân chủ công hòa Chính phủ là cơ quan hanh chính cao nhất của toản quốc Cơ quan tư pháp gồm tỏa án tôi cao, các tòa án phúc thẩm, các tủa án đệ nhị cấp va sơ cấp, thẩm phán do Chính phủ bỏ nhiệm Bản Hiển pháp cho thay hai vẫn dé: (1) Hiển pháp dim bảo tính đc lập của quyền lập pháp,
Trang 34hành pháp và tư pháp, (2) Khẳng định có tính nguyên tắc rằng Nghỉ viên, Chinh phi và TAND déu la những cơ quan cao nhất có quyển lực nha nước, mỗi cơ quan nắm một bộ phận quyên lực nha nước Tòa án có vị trí tương đối độc lập trong bô máy nhà nước
Bên cạnh phân công quyển lực, Hiến pháp năm 1946 còn quy định rổ về việc phối hợp thực hiện quyển lực giữa các cơ quan Gitta lap pháp va hành. pháp có sự phối hợp dé củng thực hiện các chức năng của Nha nước, cụ thể cơ quan lập pháp có quyển thánh lập và giám sắt hoạt động của cơ quan hảnh pháp, hành pháp có quyên trình dự án luật để lập pháp biểu quyết thông qua (Điền 52 Hiển pháp năm 1946), có sự chung nhân viên vi thành viên của Chính.phủ phải là thành viên của Nghỉ viên Chủ tịch nước có quyển ban bồ các đạoluật đã được Nghị viên nhân dân quyết nghị (Điều 49 Hiển pháp năm 1946)
13.22 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước trong bản pháp năm 1959
Ké thừa Hiển pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959 tiếp tục khẳng định nguồn gốc quyển lực nha nước là ty nhân dân, các cơ quan nhận quyền lực tử nhân dân và chiu trách nhiệm trước nhân dân Theo quy định của Hiển pháp năm 1959, quyển han của Quốc hội đã được thể chế một cách cụ thể hơn và quyền lực của Quốc hội được tăng cường hơn nhiễu so với Nghỉ viên nhân. dân trong Hiển pháp năm 1946 quyển lập hiến và lập pháp đều thuộc về Quốc hội, pham vi quyển lập pháp cũng được mỡ rộng hơn, Quốc hội cóquyền giám sắt việc thi hảnh Hiển pháp, làm luật, quyết định chiến tranh vàhòa bình, đại zá (Chương IV của Hiển pháp) Nguyên thủ quốc gia bi tacha khối hành pháp Chủ tịch nước không có quyển phủ quyết ma chỉ có quyền.công bổ luật về mặt hình thức (Chương V) Hôi đồng Chính phi được quyđịnh là cơ quan chấp hảnh của cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất va là cơquan hảnh chính nhà nước cao nhất của Viết Nam dân chủ cộng hòa (Điều
Trang 3571) Với tư cách là cơ quan chap hanh của Quốc hội, tính hành chính của Hội đẳng Chính phủ mé nhạt hơn so với Hiển pháp năm 1946 Quyến tư phápthuộc về TAND (thực hiện chức năng xét xử) và VKSND (thực hiện chức nang kiểm sat việc tuân theo pháp luật va thực hành quyền công tổ).
Hiển pháp năm 1959 không đặt van để hảnh pháp kiểm soát lập pháp Vị trí, vai trò của Quốc hội được để cao Quốc hội thực sự là cơ quan quyển lực nba nước cao nhất Mỗi quan hệ giữa lập pháp va hành pháp trong Hiển pháp năm 1959 được say dựng trên nguyên tắc tập quyển XHCN Chỉ Quốc hội - cơ quan đại điện cao nhất của nhân dân mới có đẩy đủ quyển lực nha nước và là cơ quan quyển lực nha nước cao nhất Các cơ quan cấp cao kháccủa Nhà nước chi là cơ quan hảnh chính và tư pháp của cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất, nên déu trực tiếp hoặc gián tiếp do Quốc hội lập ra và bai , déu nhân được quyển lực từ Quốc hồi, phải báo cáo công tác và chịu.
trách nhiệm trước Quốc hội”'
13.23 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyén lực nhà nước trong bản
“Hiển pháp năm 1980
Hiển pháp năm 1980 ra đời trong bồi cảnh Việt Nam đã hoàn toàn giảiphóng quá đô đi lên CNXH Đây là ban Hiển pháp XHCN đầu tiên của ViệtNam, là dinh cao của nguyên tắc tập quyển XHƠN, dinh cao của sự tép trung,quyền lực nha nước vao Quốc hội Chính điều này làm cho mốt quan hé giữa lập pháp và hành pháp trong Hiển pháp năm 1980 có sự nhập nhằng, khó phân định
Theo Hiển pháp năm 1980, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, Quốc hội phân định thẩm quyên cho Hội đồng Nhà nước va Hội đồng Bộ trường xét thấy khí cân thiết Quan hé giữa Quốc hội và hai cơ quan nay là
‘rin Ngọc Dung (2019) “NguyễntÍc pin cổng, pep vì km sot gin cơ gun lập pvp và co
“gan hành hép gu ác bật Biển pp Vật Nas, Tepe Ngôn củ Tp pháp số 1187),
Trang 36quan hệ mét chiếu, nguyên tắc tập quyển đã phủ nhân sự ngang quyển va kiêm chế đối trọng lẫn nhau giữa lập pháp vả hành pháp Hiển pháp năm 1980 chỉ đất van để lập pháp kiểm soát hanh pháp thông qua các hình thức: Hội đẳng Bồ trưởng phải chiu trách nhiệm và báo cio công tác trước Quốc hội Hội đông Nhà nước Đại biểu Quốc hội chất van và yêu cầu thành viên của Hội đông Bộ trưởng phải trình bay hoặc cung cấp tài liệu về các vấn để cẩn thiết Quốc hội có quyển bai nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đẳng Bộ trưởng,
Co thể thay, mỗi quan hé giữa lập pháp và hành pháp trong Hiển phápnăm 1980 khó phân định, có sự chồng chéo trong việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ, quyển han của các cơ quan Quốc hội bao biên, ôm dém, can thiệp vào công việc quan lý của Héi ding Bộ trưởng Mỗi tương quan giữa lâp pháp và hành pháp nghiêng hẫn vẻ phía Quốc hôi Hành pháp chỉ được quan niêm là một bô phân hoạt đông dưới sự chỉ đạo của cơ quan lập pháp Hanh pháp hau như không có khả năng kiểm soát nào với lập pháp Các phương thức ma Hiển pháp năm 1980 trang bị cho Quốc hồi giảm sat tôicao Hội đồng Bộ trưởng thì khá chung chung, không rõ ràng và không‘mang tính khả thi
13.24 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyén lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 1992 (sửa đôi, bd sung năm 2001)
Kế thừa những ban Hiển pháp trước đó, Hiển pháp năm 1902 tiếp tục khẳng định quyền lực nha nước lả thông nhất, có sự phân công va phối hop giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện quyén lập pháp, hảnh pháp va tư pháp (Điều 2) Với quy đính này, lẫn đâu tiên tên goi của ba loại quyền lực nhả nước theo tư tưởng phân quyền được hiền định, từ đó thừa nhận sự tổn tai của ba quyên lép pháp, hảnh pháp, tư pháp trong Nha nước.
Trang 37‘Theo Hiền pháp năm 1992, quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân va cũng là cơ quan quyển lực nha nước caonhất Chính phi được quy định la cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quanhành chính cao nhất của đất nước, nên Chính phủ không còn được coi la một bộ phân của Quốc hồi Chính phủ phải chấp hành Hién pháp, luất, nghị quyết của Quốc hội, pháp lênh, nghị quyết của UB TVQH Chính phủ có quyên trìnhdự án luật, pháp lệnh va các dự án khác trước Quốc hội, UBTVQH, Thủ tướng Chính phi có quyển tham dự các kỳ hop của Quốc hội Hiển pháp năm 1992 quy định lập pháp kiểm soát hành pháp thông qua các hình thức: Chinh phi phải báo cáo công tắc và chiu trách nhiệm trước Quốc hội, dai biểu Quốc hội có quyển chất vẫn Thủ tưởng Chính phủ va các thành viên khác của Chinh phũ, Quốc hội có quyên bãi nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác cũa Chính phũ, đình chỉ thực hiền, bãi bö van bản pháp luậtcủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nếu các văn bản đó trai với Hiền pháp,uất, nghị quyết của Quốc hội Tòa án được trao cho quyên xét xử, tính độclập của Tòa án cao hơn so với Hiển pháp năm 1980 Hiển pháp năm 1902 quy định về việc bd nhiệm Thẩm phán thay vì cơ ché bau Tham phán ở bẩn Hiền pháp trước đó
Nhu vậy, với ban Hiển pháp nay, cơ chế phân công nhiệm vu, quyền. ‘han và trách nhiệm của các cơ quan đã được thể hiện tương đối rõ nét Tuy nhiên, quyền lập pháp, hành pháp va tư pháp không được trao một cách độc lập va bình đẳng cho cả ba cơ quan khác nhau, chỉ có Quốc hội là duy nhất được nấm quyển lập pháp, các quyền hanh pháp va tư pháp đền được thựchiện với sự phối hợp giữa các cơ quan nha nước Sự phân công thực hiện quyền lực cũng không được thực hiện một cách triệt để Hiền pháp không thé hiện rõ cơ quan nào là cơ quan thực hiện quyển hành pháp và cơ quan mio
Trang 38thực hiện quyền tư pháp, vậy nên có sự nhập nhằng giữa các cơ quan khi thực hiện quyền lực cia mình.
13.2.5 Nguyên tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước trong bản “Hiển pháp năm 2013
Co thể nhận thay, Hiền pháp năm 2013 vừa có sự ké thửa các bản Hiển pháp trước đây, lại có sự phát triển hơn về phương diện nguyên tổ chức và thực hiển quyền lực nha nước.
'Về sự phân công giữa lập pháp và hành pháp: Hiển pháp năm 2013 van quy định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân và lả cơ quan quyền lực nba nước cao nhất Quy định tại Điều 69 Hiển pháp năm 2013 có sư phân biết giữa quyển lập hiển va quyển lập pháp vả không quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyển lập hiến và lập pháp Trong NNPQ thi quyển lập hiền phải thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lập hiển để.
thiết lip quyền lực nha nước, trong đó có quyên lập pháp”
Hiển pháp quy định Chính phủ 1a cơ quan hành chính nhà nước caonhất, thực hiện quyền hảnh pháp va là cơ quan chấp hanh của Quốc hội Điều94 Hiển pháp năm 2013 đã đặt tính hành chính cao nhất của Chính phủ lêntrước tính chấp hành, điều này cho thay Chính phủ phải được nhân thức la cơquan thực hiện chức năng điều han, quan lý trên cơ sở chấp hành đường lôi, chủ trương trong Hiển pháp, luất, nghỉ quyết của Quốc hội chứ không phải là cơ quan được lập ra chỉ để phục tùng và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Hiển pháp năm 2013 đã có sự tiên bô rõ rệt với việc bổ sung thêm một nội dung mới vẻ tổ chức quyển lực nha nước ở Việt Nam Đó là quyển lực ‘nha nước là thống nhất, không chỉ được phân công, phối hop ma còn có sự kiểm soát trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây là
° tần Ngọc Đường (2014), Chế đun Qude hi trong Biết pháp im 2013, Bìh hận Vhoa học Ein thấp
‘vat Nema 3013, oô, Lao động ổ hội, Ha Một 309
Trang 39nguyền tắc chỉ phối đến mỗi quan hệ giữa các cơ quan trong khi thực hiện các chức năng lập pháp, hảnh pháp va tư pháp cũng như tương quan quyển lựcgiữa chúng với nhau.
Kết luận chương 1
Quyên lực nhà nước là thống nhất, trong nh nước dân chủ, quyển lựcnay thông nhất ở nhân dân, quyển lực 1a của nhân dân, do nhấn dân và vìnhân dân Đây lả nguyên tắc nên tang, cơ bản cia zã hồi dân chủ Trên cơ sở quyển lực đó, để đảm bảo bộ máy nhả nước hoạt động có hiệu quả để giải quyết các van dé cơ bản và cân thiết của quốc gia thì quyển lực phải được phan công cho các cơ quan nha nước cùng nhau phổi hợp thực hiện và có sự kiểm soát lẫn nhau trong qua trinh thực hiện Thực hiện được đúng nguyên tắc này có thể tránh được các nguy cơ lạm dụng, tha hóa quyền lực trong nha nước,
Chương 1 của luân văn, tác giả đã phân tích, luân giãi các van để lýTuân của nguyên tắc quyển lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phéihợp, kiểm soát hoạt động giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lêp pháp, hành pháp, từ pháp Cu thé là nêu được một sô khái niệm vẻ quyền lực nha nước, quyển lập pháp, quyển hành pháp và quyển tư pháp, phân tích những néi dung của nguyên tắc nảy và trình bay quá trình hình thành, phát triển của nguyên tắc này ở Lao va Việt Nam Những nội dung này chính là cơ sở để tác giả triển khai so sánh các quy định về nội dung nguyên tắc theo Hiển pháp Lao năm 2015 và Hiển pháp Việt Nam năm 2013.
Trang 40CHƯƠNG 2
SO SÁNH NGUYEN TAC TỎ CHỨC, THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP LAO NĂM 2015 VÀ HIẾN PHÁP.
VIET NAM NAM 2013
2.1 So sánh nội dung quyền lực nhà nước là thống nhất trong Hiến pháp Lào năm 2015 và Hiến pháp Việt Nam năm 2013
2.11 Quy định của Hiển pháp Lio năm 2015 và Hiến pháp Việt Nam năm 2013 vê nội dung quyên lực nhà nước là thông nhất
2LLL Quy ãinh của Hiến pháp lào năm 2015
Ngay tir khi bản Hiển pháp đầu tiên của Lao được ban hảnh, Nhà nước Lào đã khẳng định quan điểm quyền lực nha nước là thông nhất, nhân dân các tô tộc Lao kiên trì muc tiêu độc lập dân tộc, chủ quyển đắt nước, cải cách vàhoàn thiên bô máy nhà nước, phát huy dân chủ, giữ vững và phát huy bảnchất giai cấp công nhân, từng bước xây dựng NNPQ XHCN của nhân dân, donhân dân va vì nhân dân dân, dưới sự lãnh đạo thông nhất của Bang NDCMLao Ngay từ Điễu 1 của Hiển pháp năm 2015, tính thống nhất trong nha nước thuộc về nhân dân đã được khẳng định, đất nước Lao la “mét đất nước thống nhất thuộc về tat cả các dân tộc đa sắc tộc và không thé chia cắt" và “Nhà: nước Công hòa Dân chủ Nhân dân lào là một nhà nước dân ch nhân dân".
Điều 2 Hiển pháp tiếp tục khẳng định: “Tất cd các quyén lực nhà nước thuộc về nhân dân, và được thee thi bởi người dân, vì lợi ich của người dân da sắc tộc thude mọi ting lớp xã hội với công nhân, nông dân và ting lớp trí thức là thành phân chink” Những quyén này được thông nhất và dam biothực thí thông qua hoạt động của hệ thông chính trị mà Đăng NDCM Lao la tổ chức din dau,
Quyền lực nhà nước lá thông nhất cũng được thể hiện ở việc nhân dân giao quyển lực cho Quốc hội và chính quyển địa phương thay nhân dân thực