Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

14 41 0
Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN: Pháp Luật Cộng Đồng ASEAN ĐỀ BÀI Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN Họ tên Mã số sinh viên Nhóm Lớp : : : : Hà Nội, 2021 Thuật ngữ viêt tắt AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN AQRF : Khung tham chiếu trình độ ASEAN AFAS : Hiệp định khung ASEAN dịch vụ GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ MRAs : Các thoả thuận công nhận lẫn Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Khái niệm liên quan 1.2 Mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN Cấu trúc thị trường Cơ sở sản xuất thống ASEAN .2 Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý .4 3.2 Mục tiêu .6 3.3 Phương thức thực tự hoá 3.4 Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế ASEAN vấn đề hầu hết quốc gia khu vực quan tâm, thể qua việc quốc gia ASEAN tích cực triển khai hoạt động tham gia vào AEC Thị trường sở sản xuất thống nội dung quan trọng mục tiêu hướng đến hàng đầu AEC, hiểu hai khía cạnh: cung cầu, theo đó, yếu tố sản xuất tiêu dùng tự di chuyển khu vực tự di chuyển lao động lành nghề yếu tố quan trọng nội dung Để phân tích vấn đề em xin đươc lựa chọn đề: “Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN” NỘI DUNG Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Khái niệm liên quan - Asean “Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 Hiện nay, ASEAN bao gồm có 10 quốc gia thành viên” - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) “Cộng đồng kinh tế ASEAN liên kết kinh tế ASEAN, hình thành sở hệ thống thể chế thiết chế pháp lý, nhằm xây dựng ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng kinh tế thành viên hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu”2 1.2 Mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục tiêu tổng thể AEC tạo khu vực kinh tế ASEAN phát triển ổn định thịnh vượng, đồng đều, có tính cạnh tranh cao hội nhập vào kinh tế toàn cầu Mục tiêu cụ thể hố thơng qua mục tiêu sau: - Nhất thể hoá thị trường sở sản xuất kinh tế thành viên thông qua tự hoá yếu tố sản xuất https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_th%C3%A0nh_vi%C3%AAn_ASEAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, 2021, NXB Công An Nhân Dân.tr148-tr157 - Hoàn thiện hệ thống thể chế, tạo khn khổ pháp lí buộc nước phát triển khối hội nhập kinh tế nhanh nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế thành viên - Là sở cho việc xây dựng Cộng đồng ASEAN đoản kết, để gắn kết kinh tế thành viên trước xu hướng li tâm chia rẽ - Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế ASEAN trước sức ép cạnh tranh xu hướng tồn cầu hố, khu vực hoá kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ - Nâng cao cấp độ liên kết kinh tế ASEAN, giúp cho nước ASEAN khơng bị hồ tan vào liên kết kinh tế khu vực rộng lớn hơn, liên kết Đông Á APEC Cấu trúc thị trường Cơ sở sản xuất thống ASEAN Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố cốt lõi: Tự hóa thương mại hàng hóa; Tự hóa thương mại dịch vụ; Tự hóa đầu tư; Tự hóa dịng vốn; Tự di chuyển lao động lành nghề Năm yếu tố nêu động lực thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam với nước ASEAN với đối tác ASEAN Ngoài ra, thị trường sở sản xuất bao gồm hai thành phần quan trọng là: lĩnh vực hội nhập ưu tiên; thực phẩm, nơng nghiệp lâm nghiệp Tự hóa thương mại ASEAN hiểu trình dỡ bỏ phân biệt đối xử, rào cản thương mại, chủ yếu thuế quan phi thuế quan thực hoạt động thuận lợi hóa thương mại, trước hết nhằm đạt đối xử cơng hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước với hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước ASEAN, nhà sản xuất nước với nhà sản xuất nước ASEAN sau cùng đạt chế độ thương mại tự Các biện pháp thực tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN chia thành hai nhóm biện pháp lớn, là: nhóm biện pháp dỡ bỏ rào cản thương mại nhóm biện pháp thuận lợi hóa thương mại hàng hóa “Theo đó, tự hóa thương mại hàng hóa thực thơng qua việc cắt giảm, xóa bỏ rào cản thuế quan; xóa bỏ rào cản phi thuế quan; thiết lập quy tắc xuất xứ; tiến hành biện pháp thuận lợi hóa thương mại; hợp tác hải quan hài hịa, thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại”2 Tự hóa thương mại dịch vụ phận cấu thành nên xu hướng tư hóa nói chung Theo đó, tự hóa thương mại dịch vụ thuật ngữ dùng để hoạt động loại bỏ cản trở hành thương mại dịch vụ “Tự hóa thương mại dịch vụ thực thơng qua xóa bỏ (có lộ trình) hạn chế thương mại dịch vụ, xây dựng thoả thuận công nhận lẫn nhau, tăng cường phát triển nguồn nhân lực xây dựng lực lĩnh vực dịch vụ”2 Tự hóa đầu tư q trình rào cản hoạt động đầu tư, phân biệt đối xử đầu tư bước dỡ bỏ, tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành “Tự hóa đầu tư thực thông qua việc mở cửa đầu tư dành chế độ đãi ngộ quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư bên ngoài; bảo hộ đầu tư, chương trình hoạt động xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư”2 “Tự hóa dịng vốn thực thông qua tăng cường hội nhập phát triển thị trường vốn khu vực (đặc biệt vấn đề liên quan đến chứng khoán, toán quốc tế, thị trường vay nợ) cho phép di chuyển khoản vốn lớn có ý nghĩa kinh tế quan trọng”2 Thông qua việc tự di chuyển yếu tố sản xuất có “vốn”, ASEAN khu vực sản xuất thống nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ Từ tăng khả cạnh tranh với nước khu vực khác, đồng thời thúc đẩy kinh tế nước thành viên phát triển Tự di chuyển lao động lành nghề hiểu hoạt động quốc gia việc ký kết, gia nhập thực thoả thuận việc tự di chuyển lao động lành nghề quốc gia với ASEAN thực hợp tác tự di chuyển lao động lành nghề thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển đối tượng theo quy định phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập nhằm tập trung nguồn lực cho trọng tâm, trọng điểm hợp tác kinh tế ASEAN, đồng thời để tạo lĩnh vực hợp tác kinh tế mũi nhọn chất xúc tác để thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế ASEAN trình xây dựng AEC, nhà lãnh đạo ASEAN xác định 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập (dựa sở nhu cầu hội nhập khách quan, lợi cạnh tranh lĩnh vực đặc thù kinh tế ASEAN)2 Lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp: Với đặc thù đại đa số kinh tế nước ASEAN kinh tế nông nghiệp, AEC xác định xây dựng “thị trường sở sản xuất chung” phải bao gồm trọng ngành nơng nghiệp lâm nghiệp2 Có thể thấy thị trường hàng hóa dịch vụ thống thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực, nâng cao lực ASEAN với vai trị trung tâm sản xuất tồn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng tồn cầu Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý Tự di chuyển lao động lành nghề năm yếu tố cốt lõi nhằm xây dựng thị trường lao động thống nằm nội dung liên kết AEC, có tảng từ Hiệp định Khu vực tự thương mại ASEAN Tuy nhiên, Hiệp định không quy định cụ thể di chuyển lao động mà ghi nhận phạm vi thương mại dịch vụ nói chung Cơ sở pháp lý tự di chuyển lao động lành nghề ASEAN ghi nhận cụ thể văn pháp lý sau đây3: - Hiệp định AFAS Nghị định thư năm 2003 + Thông qua kết cấu phương pháp tiếp cận Hiệp định GATS, Hiệp định AFAS đưa nguyên tắc chung để thiết lập thoả thuận công nhận tay nghề tương đương cụ thể, nhằm tập trung hài hịa hóa ngành dịch vụ Tuy nhiên, Hiệp định AFAS cho phép số bên cung cấp dịch vụ cá nhân di chuyển tạm thời, nên cam kết thường bị giới hạn dẫn đến kết đạt cịn khiêm tốn Chính vậy, ASEAN định sửa đổi Hiệp định AFAS Nghị định thư năm 2003 + Theo đó, quốc gia, tinh thần tự nguyện, cho phép hai hay nhiều quốc gia thành viên tiến hành đàm phán, chấp thuận tự hóa thương mại dịch vụ lĩnh vực cụ thể mà nước khác tham gia theo thỏa thuận sau phù hợp với điều kiện gia nhập - Hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên năm 2003 + Hiệp định ký kết nhằm tạo điều kiện cho trình hội nhập bước, nhanh chóng có hệ thống Theo đó, ngành ưu tiên xác định du lịch hàng không, công nghệ thông tin điện tử, y tế, du lịch logistics ASEAN cam kết tự Ngô Hữu Phước, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN - thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 07(335)T4/2017, tr 26- tr 29 hóa đầy đủ lĩnh vực ưu tiên vào cuối năm 2010, ngành dịch vụ logistics vào năm 2013, tất dịch vụ khác cuối năm 2015 - Hiến chương ASEAN năm 2007 + Với Hiến chương năm 2007, ASEAN khẳng định tâm “xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chun mơn cao, người có tài lực lượng lao động di chuyển tự dịng vốn” + Sau đó, với Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Lộ trình chiến lược AEC năm 2007, Hiến chương nêu hành động cần phải thực hướng tới hài hịa tiêu chuẩn hóa tạo điều kiện cho di chuyển lao động lành nghề khu vực - Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Cebu năm 2007 + Tuyên bố Cebu năm 2007 trao quyền cho thành viên việc thúc đẩy việc bảo vệ lao động cách cơng thích hợp, tiền lương tiếp cận hợp lý điều kiện lao động đời sống cho lao động di trú - Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân năm 2012 + Dựa Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, Hiệp định năm 2012 tạo chế hiệu để tiếp tục tự hóa tạo thuận lợi cho di chuyển thể nhân hướng tới tự lưu thông lao động lành nghề ASEAN thông qua hợp tác chặt chẽ quan liên quan không giới hạn thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, xuất nhập cảnh lao động + Hiệp định cho phép nhập cảnh lưu trú tạm thời cho lao động kỹ năng, chuyên gia lãnh đạo, không quy định lao động phổ thông Các thể nhân bao gồm: du khách kinh doanh; người lưu chuyển nội doanh nghiệp; nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; thể nhân khác quy định Danh mục cam kết cho tạm nhập cảnh tạm trú - Các thoả thuận công nhận tay nghề tương đương ASEAN lao động kỹ số lĩnh vực dịch vụ + Theo đó, quốc gia cơng nhận giáo dục, kinh nghiệm, yêu cầu, giấy phép chứng nhận cấp nước khác Thoả thuận công nhận tay nghề tương đương cơng cụ để di chuyển lao động có tay nghề ASEAN, quốc gia yêu cầu ứng viên phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu kinh nghiệm hồn thành kiểm tra để có hiểu biết đầy đủ quy tắc xứ + Theo mục tiêu AEC, tám ngành nghề chuyên môn ưu tiên tạo thuận lợi tự di chuyển quyền tự làm việc nước khu vực ASEAN là: thực hành y tế, thực hành nha khoa, điều dưỡng, tư vấn kỹ thuật, kiến trúc, kế toán, kiểm tốn, khảo sát, chun gia du lịch Thơng qua Thỏa thuận ngành + Ngoài ra, ASEAN ký Thỏa thuận khung thừa nhận lẫn trình độ khảo sát ký ngày 19/11/2011 Singapore 3.2 Mục tiêu Với mục tiêu hài hòa tiêu chuẩn kỹ lao động, tạo dựng thị trường lao động thống chất lượng cao, gỡ bỏ rào cản, cho phép lao động lành nghề tự di chuyển qua biên giới 3.3 Phương thức thực tự hoá - Để phù hợp với cách tiếp cận di chuyển lao động có quản lí tạo thuận lợi cho lao động di chuyển khối, phương thức thực tự di chuyển lao động ASEAN bao gồm: kí kết MRAs, kí kết MNP tham gia AQRF - Cho phép nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cấp thị thực (visa) di chuyển chuyên gia lao động có tay nghề cao tham gia vào thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư2 - Tăng cường hợp tác thành viên Mạng lưới trường đại học ASEAN (ASEAN University Network - AUN) để tạo thuận lợi cho sinh viên cán trường đại học lại, học tập làm việc khu vực2 - Phát triển lực cốt lõi, trình độ kĩ giảng viên đại học nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN lĩnh vực dịch vụ khác - Tăng cường khả nghiên cứu quốc gia thành viên nâng cao trình độ kĩ người lao động2 - Phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động nước thành viên ASEAN2 3.4 Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề Theo số liệu năm 2013, “tổng số di chuyển lao động nội nước ASEAN 6,5 triệu người, đó, tỷ lệ lao động từ nước ASEAN chiếm 34,6% ASEAN có ba quốc gia điểm đến lao động nhập cư Malaysia, Singapore, Thái Lan (chiếm gần 90%)”4 “Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự đoán đến năm 2030, khoảng 59 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động ASEAN Điều có nghĩa ASEAN sở hữu lực lượng lao động lớn thứ ba giới, chiếm 10% lực lượng lao động toàn giới vào năm 2030, sau Trung Quốc Ấn Độ”5 Tuy nhiên đại dịch COVID 19 có ảnh hưởng tồn cầu nên dẫn đến tác động khơng đáng có, hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề có giảm sút nhiều Đầu tiên dịch bệnh nên nước tập trung vào y tế nên việc hợp tác quốc gia thành viên tự di chuyển lao động lành nghề bị hạn chế chưa biết lúc tiếp tục Đa số văn kiện quy định tự di chuyển lao động “luật mềm”, số lại thoả thuận mang tính ràng buộc pháp lí hiệp định, thoả thuận… lại khơng quy định cụ thể việc thực thi quốc gia chế giám sát thực thi ASEAN Cho nên việc hợp tác quốc gia thành viên tự di chuyển lao động lành nghề bị hạn chế khiến cho văn kiện hành ASEAN tự di chuyển lao động vốn cần tập trung trao đổi, nghiên cứu, sửa đổi, quy định rõ ràng chế thực thi nâng cao giám sát thực thi nghĩa vụ quốc gia lại khó thực thời điểm Nhưng với phát triển công nghệ việc họp trực tuyến, hội thảo ảo, trao đổi ý kiến qua thư điện tử…tuy gặp hạn chế việc sử dụng công nghệ phần khắc phục khó khăn Tiếp theo phải nhắc đến hạn chế di chuyển khiến cho lao động lành nghề https://techinsight.com.vn/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong-asean-co-hoi-va-thach-thuc-nao-cho-doanh-nghiepva-start-up-viet/ Nguyễn Bình Dương, “Dịch chuyển lao động AEC tác động tiềm ẩn tới thị trường lao động nước ASEAN”, Tạp chí FTU, Số 117 T1/2020 10 nước sang nước thành viên khác làm việc Đỉnh điểm có số quốc gia thành viên như: Việt Nam, Malaysia số thời điểm định đóng cửa đất nước, cịn nước thành viên ASEAN khác định đóng cửa số khu vực hạn chế chuyến bay quốc tế đến nước Điều khiến cho việc hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề bị giảm sút Tuy nhiên với đời vắcxin việc thúc đẩy nghiên cứu khả áp dụng hộ chiếu vắcxin phần khắc phục hạn chế tự di chuyển lao động lành nghề mặc dù chi phí, thủ tục, thời gian tăng lên Việc hạn chế di chuyển khiến cho lao động lành nghề nước sang nước thành viên khác làm việc, làm dấy lên tượng lao động chui qua nước thành viên để làm việc Nhất nước thành viên có đường biên giới đất liền giáp như: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar… làm cho việc quản lý lao động di chuyển tự nội khối trở nên khó khăn Từ khiến việc hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề trở nên hiệu Tuy dịch bệnh mang lại nhiều thách thức mang lại hội Tranh thủ thời gian người lao động lành nghề tự tích lũy thêm kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho cơng việc, tìm hiểu ngoại ngữ, pháp luật quốc gia thành viên mà định đến làm việc; cịn quốc gia thành viên tự tiếp tục hồn thiện thêm vấn đề pháp lý tự di chuyển lao động lành nghề Từ giúp sau dịch kết thúc tích cực thúc đẩy hợp tác có hiệu quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề sau đại dịch KẾT LUẬN Xây dựng Cộng đồng ASEAN nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Hiệp hội Trong di chuyển tự lao động lành nghề ASEAN hội quý báu để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Từ vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trình độ cao Việt Nam có hội làm việc nước khu vực ASEAN vừa tạo hội cho doanh nghiệp thu hút, tuyển dụng nhân tài từ nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, 2021, NXB Cơng An Nhân Dân, tr.148-tr.157 11 Nguyễn Bình Dương, “Dịch chuyển lao động AEC tác động tiềm ẩn tới thị trường lao động nước ASEAN”, Tạp chí FTU, Số 117 T1/2020 Ngơ Hữu Phước, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN - thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 07(335)T4/2017, tr 26- tr 29 K.T, Tự di chuyển lao động ASEAN: hội thách thức cho doanh nghiệp Start-up Việt?, https://techinsight.com.vn/tu-do-di-chuyen-laodong-trong-asean-co-hoi-va-thach-thuc-nao-cho-doanh-nghiep-va-start-upviet/,truy cập 8/7/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_th %C3%A0nh_vi%C3%AAn_ASEAN, truy cập 8/7/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, 2021, NXB Công An Nhân Dân, tr.148-tr.157 Nguyễn Bình Dương, “Dịch chuyển lao động AEC tác động tiềm ẩn tới thị trường lao động nước ASEAN”, Tạp chí FTU, Số 117 T1/2020 Ngơ Hữu Phước, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN - thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 07(335)T4/2017, tr 26- tr 29 K.T, Tự di chuyển lao động ASEAN: hội thách thức cho doanh nghiệp Start-up Việt?, https://techinsight.com.vn/tu-do-di-chuyen-laodong-trong-asean-co-hoi-va-thach-thuc-nao-cho-doanh-nghiep-va-start-upviet/,truy cập 8/7/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_th %C3%A0nh_vi%C3%AAn_ASEAN, truy cập 8/7/2021 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, 2021, NXB Công An Nhân Dân, tr.148-tr.157 Nguyễn Bình Dương, “Dịch chuyển lao động AEC tác động tiềm ẩn tới thị trường lao động nước ASEAN”, Tạp chí FTU, Số 117 T1/2020 Ngô Hữu Phước, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN - thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 07(335)T4/2017, tr 26- tr 29 K.T, Tự di chuyển lao động ASEAN: hội thách thức cho doanh nghiệp Start-up Việt?, https://techinsight.com.vn/tu-do-di-chuyen-laodong-trong-asean-co-hoi-va-thach-thuc-nao-cho-doanh-nghiep-va-start-upviet/,truy cập 8/7/2021 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_th %C3%A0nh_vi%C3%AAn_ASEAN, truy cập 8/7/2021 14 ... trường sở sản xuất thống ASEAN phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN? ?? NỘI DUNG Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Khái... tâm sản xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng tồn cầu Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý Tự di. .. trường Cơ sở sản xuất thống ASEAN .2 Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý .4

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:33

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Hội nhập kinh tế ASEAN là vấn đề được các hầu hết các quốc gia trong khu vực quan tâm, thể hiện qua việc các quốc gia ASEAN tích cực triển khai các hoạt động tham gia vào AEC Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất là một nội dung quan trọng và là mục tiêu hướng đến hàng đầu của AEC, được hiểu dưới hai khía cạnh: cung và cầu, theo đó, các yếu tố của sản xuất và tiêu dùng được tự do di chuyển trong khu vực và tự do di chuyển lao động lành nghề là một yếu tố quan trọng của nội dung này. Để phân tích vấn đề trên em xin đươc lựa chọn đề: “Anh/chị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN”.

  • NỘI DUNG

  • 1. Khái quát về Cộng đồng kinh tế ASEAN.

  • 1.1 Khái niệm liên quan.

  • - Asean.

  • “Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967. Hiện nay, ASEAN bao gồm có 10 quốc gia thành viên”.

  • - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).

  • “Cộng đồng kinh tế ASEAN là liên kết kinh tế của ASEAN, hình thành trên cơ sở một hệ thống thể chế và thiết chế pháp lý, nhằm xây dựng ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế thành viên và hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế toàn cầu”.

  • 1.2 Mục tiêu của Cộng đồng kinh tế ASEAN.

  • Mục tiêu tổng thể của AEC là tạo ra một khu vực kinh tế ASEAN phát triển ổn định thịnh vượng, đồng đều, có tính cạnh tranh cao và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

  • Mục tiêu này được cụ thể hoá thông qua các mục tiêu sau:

  • - Nhất thể hoá thị trường và cơ sở sản xuất của các nền kinh tế thành viên thông qua tự do hoá các yếu tố của sản xuất.

  • - Hoàn thiện hệ thống thể chế, nhất là tạo ra khuôn khổ pháp lí buộc các nước kém phát triển hơn trong khối hội nhập kinh tế nhanh hơn nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nền kinh tế thành viên.

  • - Là cơ sở cho việc xây dựng một Cộng đồng ASEAN đoản kết, để gắn kết các nền kinh tế thành viên trước xu hướng li tâm và chia rẽ.

  • - Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế ASEAN trước sức ép cạnh tranh của xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá và các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ.

  • - Nâng cao cấp độ liên kết kinh tế ASEAN, giúp cho các nước ASEAN không bị hoà tan vào các liên kết kinh tế khu vực rộng lớn hơn, như liên kết Đông Á hoặc APEC.

  • 2. Cấu trúc của thị trường và Cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN.

  • Cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất của ASEAN bao gồm năm yếu tố cốt lõi: Tự do hóa thương mại hàng hóa; Tự do hóa thương mại dịch vụ; Tự do hóa đầu tư; Tự do hóa dòng vốn; Tự do di chuyển lao động lành nghề. Năm yếu tố nêu trên sẽ là những động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN cũng như với các đối tác của ASEAN. Ngoài ra, thị trường và cơ sở sản xuất cũng bao gồm hai thành phần quan trọng là: các lĩnh vực hội nhập ưu tiên; thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp.

  • Tự do hóa thương mại ASEAN được hiểu là quá trình dỡ bỏ dần dần phân biệt đối xử, các rào cản đối với thương mại, chủ yếu là thuế quan và phi thuế quan và thực hiện các hoạt động thuận lợi hóa thương mại, trước hết nhằm đạt được sự đối xử công bằng giữa hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ các nước ASEAN, giữa các nhà sản xuất trong nước với những nhà sản xuất các nước ASEAN và sau cùng là đạt được chế độ thương mại tự do. Các biện pháp thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa của ASEAN có thể được chia thành hai nhóm biện pháp lớn, đó là: nhóm các biện pháp dỡ bỏ các rào cản thương mại và nhóm các biện pháp thuận lợi hóa thương mại hàng hóa. “Theo đó, tự do hóa thương mại hàng hóa được thực hiện thông qua việc cắt giảm, xóa bỏ các rào cản thuế quan; xóa bỏ các rào cản phi thuế quan; thiết lập quy tắc xuất xứ; tiến hành các biện pháp thuận lợi hóa thương mại; hợp tác hải quan và hài hòa, nhất thể hóa hàng rào tiêu chuẩn và kỹ thuật trong thương mại”2.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan