1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 597,99 KB

Nội dung

Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất trong Cộng đồng kinh tế ASEAN

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN: Pháp Luật Cộng Đồng ASEAN ĐỀ BÀI Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN Họ tên Mã số sinh viên Nhóm : Lớp : : : Hà Nội, 2021 Mục lục Mở đầu Trong xu phát triển giới ngày nay, hội nhập quốc tế trở thành trình phát triển tất yếu tất quốc gia khu vực toàn giới Ở khu vực Đông Nam Á, hội nhập quốc tế quốc gia khu vực ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt bối cảnh khu vực giới chứng kiến nhiều thay đổi nhanh chóng, khó lường Trong năm gần đây, với hội nhập giao thoa kinh tế văn hóa, khu vực Đơng Nam Á diễn chuyển dịch nhanh chóng nguồn lao động nhân lực quốc gia khu vực Do đó, tự di chuyển lao động lành nghề trở thành vấn đề pháp lý quan trọng cần quan tâm hàng đầu mối quan hệ quốc gia khối ASEAN Nội dung Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách cơng bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Việc thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, theo góp phần nâng cao lực cạnh tranh ASEAN AEC hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao/tài kinh doanh Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm yếu tố bản, gồm: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự dòng vốn dòng đầu tư Hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan bước bị xóa bỏ Các nhà đầu tư ASEAN tự đầu tư vào tất lĩnh vực khu vực Các chuyên gia lao động có tay nghề luân chuyển tự khu vực Những thủ tục hải quan thương mại tiêu chuẩn hóa hài hịa đơn giản góp phần làm giảm chi phí giao dịch Một thị trường hàng hóa dịch vụ thống thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực, nâng cao lực ASEAN với vai trị trung tâm sản xuất tồn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Thị trường sở sản xuất thống mang lại lợi ích cho ngành cơng nghiệp ưu tiên tham gia hội nhập như: nông nghiệp, hàng không (vận chuyển đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may thời trang, du lịch, ngành công nghiệp gỗ dịch vụ logistics khác… Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định Theo đó, khu vực ưu tiên yếu tố chủ chốt là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh cơng thơng qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu kinh tế khu vực ngày cao Mục đích Hiệp định khung AEC phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thúc đẩy lực cạnh tranh khu vực cách lợi hóa phương pháp tiếp cận thơng tin, tài chính, kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ Những động lực để lấp đầy khoảng cách quốc gia thành viên ASEAN, thúc đầy hội nhập kinh tế Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam, cho phép nước thành viên hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tất quốc gia có lợi ích cơng trình hội nhập kinh tế Với thị trường tương tác lẫn ngành công nghiệp hội nhập, nói ASEAN hoạt động mơi trường tồn cầu hóa ngày cao Do đó, khơng dừng lại AEC mà ASEAN phải xem xét tất quy định giới để hình thành sách cho mình, chấp thuận tiêu chuẩn kinh nghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu Đây động lực cho phép ASEAN cạnh tranh thành cơng với thị trường tồn cầu, đạt mục đích sản xuất, trở thành nơi cung ứng quan trọng cho thị trường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị trường ASEAN có sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề Cộng đồng kinh tế ASEAN Kỹ người lao động hiểu thành thạo, tinh thông thao tác, nghiệp vụ q trình hồn thành cơng việc Kỹ chia làm hai loại: kỹ cứng kỹ mềm Kỹ cứng kỹ nghề nghiệp - phụ thuộc vào trình độ học vấn chun mơn Kỹ mềm thước đo hiệu công việc, gồm: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ định… Đến cuối năm 2015, AEC thành lập hướng đến tự hóa thị trường lao động số ngành nghề lao động có kỹ Những lao động có kỹ thị trường lao động tự AEC hiểu lao động có chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), có lao động đào tạo chuyên mơn có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh tự di chuyển AEC 2.1 Cơ sở pháp lý Việc thành lập thị trường lao động tự AEC lại vơ thuận lợi nước có gần gũi mặt văn hóa địa lý Bên cạnh đó, nước ASEAN thành viên WTO - cam kết điều khoản GATS FTAs Trong có điều khoản đầu tư dịch vụ, điều tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển cá nhân Như nói, việc thành lập thị trường lao động tự nội khối ASEAN không đơn để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế, mà nghĩa vụ cam kết ASEAN Năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, tạo tiền đề cho việc hình thành thị trường chung với việc di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động lành nghề khu vực Để hỗ trợ việc dịch chuyển lao động thành viên, phủ nước đồng ý ký kết thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) cho phép lao động di chuyển tự nội khối làm việc trong bảy lĩnh vực bao gồm: kiến trúc, kỹ sư, kế toán, điều dưỡng, dịch vụ y tế, dịch vụ nha khoa du lịch Ngoài ra, nước thành viên đồng ý tăng cường phát triển nguồn nhân lực nâng cao tay nghề lao động lĩnh vực dịch vụ; tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp thị thực làm việc chuyên gia ASEAN lao động lành nghề Để thực điều đó, quốc gia ASEAN chủ trương tăng cường hợp tác thành viên thông qua Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN), điều giúp tăng tính động sinh viên khu vực; tạo thuận lợi cho việc nâng cao lực trình độ nghề nghiệp, kỹ cần thiết lĩnh vực dịch vụ ưu tiên, đồng thời tăng cường khả nghiên cứu phát triển mạng lưới thông tin thị trường quốc gia thành viên ASEAN Việc thành lập AEC tạo nhiều hội thách thức cho nước thành viên, đặc biệt câu hỏi làm để quốc gia ASEAN đảm bảo tăng trưởng kinh tế đạt thịnh vượng chung 2.2 Mục tiêu Di chuyển lao động AEC cung cấp cho nước phát triển ASEAN hội để chuyển đổi từ kinh tế có mức lương thấp sang kinh tế có mức lương cao Tuy nhiên, thay đổi nhanh mặt cấu trúc tạo nhiều thách thức Công nhân số khu vực phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp Do đó, song song với trình chuyển đổi này, cần thiết lập chế bảo hiểm xã hội sách giáo dục nhằm trang bị cho người lao động kỹ cần thiết để nắm bắt hội Năng suất lao động cao dự kiến tạo hội cho thịnh vượng chung ASEAN Tuy nhiên, hội nhập danh nghĩa làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Trên thị trường lao động , người lao động có tay nghề cao hưởng lợi từ tiền lương cao hơn, người lao động có tay nghề thấp phải đối mặt với nguy thất nghiệp Do đó, điều quan trọng nước thành viên ASEAN phải thiết lập thể chế tiền lương Trong bối cảnh đó, việc thiết lập chế độ tiền lương tối thiểu giúp giảm chênh lệch thu nhập, bảo vệ người lao động có tay nghề thấp, đảm bảo họ nhận phần thành tiến Trong thiết lập chế độ tiền lương cho người lao động có trình độ, phủ nên tạo chế cho phép người lao động nhà tuyển dụng thương lượng Các doanh nghiệp vốn phải thích ứng với tiền lương tăng đầu tư mạnh công nghệ, họ hưởng lợi từ gia tăng tổng cầu kèm với gia tăng sức mua Các nhà đầu tư nước tận dụng lợi thị trường ASEAN rộng lớn với 600 triệu dân Người lao động ASEAN tìm kiếm hội để sử dụng kỹ họ cách di chuyển đến quốc gia khác khu vực để làm việc Sự dịch chuyển lao động nội khối đóng góp vào phát triển bền vững khu vực với lợi ích khơng thuộc người lao động mà cịn cho nước có dịng lao động dịch chuyển tới Những nước cho phép lao động dịch chuyển nước khu vực nhận kiều hối trình độ lao động, mức lương người dân không ngừng nâng cao Trong đó, nước nhận lao động lại giải tình trạng thiếu lao động, thúc đẩy tăng trưởng Nhìn chung, thấy lợi ích nhãn tiền song hệ thống sách dịch chuyển lao động ASEAN nhiều bất cập, phiền phức khiến người lao động gặp nhiều khó khăn có mong muốn làm việc nước khác khu vực 2.3 Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố tự di chuyển lao động ngành nghề Việt Nam có 55 triệu lao động có việc làm Do tác động dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sở kinh doanh phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất Điều tác động không nhỏ tới vấn đề việc làm người lao động Tính đến ngày 30/4/2020, số lao động Việt Nam bị việc làm khoảng 670 nghìn người; 67% doanh nghiệp phải cho nhân viên chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động, tạm thời nghỉ việc bố trí việc làm luân phiên, ngành nghề như: công nghiệp chế biến, chế tạo, bán buôn, bán lẻ, vận tải kho bãi, dịch vụ lưu trú ăn uống Lao động khu vực phi thức bị ảnh hưởng, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ ăn uống Hơn 80% lao động khu vực phi thức, đặc biệt lao động bán hàng rong, buôn bán nhỏ lẻ, xây dựng,…phải tạm dừng hoạt động kinh doanh để thực quy định giãn cách xã hội, phịng, chống dịch Covid19 Để kịp thời ứng phó với khó khăn này, Chính phủ Việt Nam đưa gói hỗ trợ trị giá 62 nghìn tỷ đồng(khoảng 2,7 tỷ đô-la Mỹ) để hỗ trợ khoảng 20 triệu người thuộc bảy nhóm đối tượng thụ hưởng Trong đó, trọng tâm nhằm hỗ trợ người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, giữ lao động đứng vững giai đoạn Đây gói hỗ trợ chưa có tiền lệ, thể tâm Chính phủ Việt Nam chia sẻ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn chưa có Hiện Việt Nam tích cực giải ngân gói hỗ trợ Ngồi ra, Chính phủ dự kiến cho phép sử dụng 3.000 - 5.000 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại cho người lao động nhằm nâng cao tay nghề thích ứng với thay đổi thị trường lao động ảnh hưởng dịch bệnh Mức độ ảnh hưởng đại dịch đến kinh tế nói chung lao động, việc làm nói riêng khác quốc gia ASEAN song việc tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thời điểm tương lai giúp quốc gia vượt qua giai đoạn khó khăn nhằm đảm bảo phát triển thịnh vượng chung ASEAN Tại Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Lao động ASEAN đặc biệt ứng phó với tác động dịch COVID-19 lao động việc làm chiều 14/5, tổ chức với tham dự 10 nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký ASEAN Tổ chức Lao động quốc tế; Bộ trưởng chia sẻ thông tin sách, chương trình nhóm hỗ trợ xã hội quốc gia nhằm ứng phó với tác động dịch COVID-19, dành cho người lao động, đặc biệt vấn đề liên quan đến tiền lương, thu nhập, việc làm, an toàn sức khỏe Đồng thời, trưởng chia sẻ khuyến nghị phản ứng chung ASEAN tác động COVID-19 lĩnh vực lao động việc làm Chính vậy, khó khăn đại dịch COVID-19 gây hội để nước ASEAN gắn bó, đồn kết, tương trợ lẫn phát triển kinh tế đất nước chống dịch đồng thời hỗ trợ đời sống nhân dân ổn định tình hình phức tạp Kết luận Nhận thức tầm quan trọng tự hoá lao động khu vực, quốc gia ASEAN có nỗ lực bước xây dựng khung pháp lý tương đối đầy đủ thông qua việc ký kết thực nhiều hiệp định, thỏa thuận, tuyên bố khu vực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú đặt nhiều mục tiêu quan trọng thúc đẩy tự hoá lao động khu vực lại chưa có hiệu lực pháp lý ràng buộc thực tế Do vậy, ASEAN cần sớm có lộ trình để khắc phục tạo điều kiện cho tự hoá lao động khu vực cách tăng cường khung pháp lý có; mở rộng nhóm lao động tự di chuyển khu vực; thúc đẩy đàm phán cụ thể chế thực thi; đơn giản hoá thủ tục cơng nhận với lĩnh vực có chế công nhận cụ thể 10 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean; Đại học Luật Hà Nội; Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012; Nguyễn Công Toại, Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường lao động Việt Nam, 18/8/2016; Nguyễn Huyền Lê, Năng suất lao động việt nam – hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN, truy cập 17/7/2015; Trần Bình, Việt Nam - Xuất lao động: Cơ hội hệ lụy; Vũ Đức Cường, Lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2018 11 ... trường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị trường ASEAN có sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước Phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề Cộng đồng kinh tế ASEAN Kỹ người lao động hiểu thành... gia khối ASEAN Nội dung Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc... hướng đến tự hóa thị trường lao động số ngành nghề lao động có kỹ Những lao động có kỹ thị trường lao động tự AEC hiểu lao động có chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề) , có lao động đào

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w