aseann Bình luận các nội dung về tự do di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025

15 20 0
aseann Bình luận các nội dung về tự do di chuyển lao động theo  Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC – ASEAN Economic Community), tự do di chuyển lao động ngành nghề là một trong những yếu tố cút lỗi của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN. Kể từ khi trở thành thành viên của ASEAN vào năm 1995, Việt Nam luôn tích cực và chủ động thực thi các cam kết về hợp tác kinh tế nói chung và tự do di chuyển lao động nói riêng trong khuôn khổ ASEAN. Để thực thi các cam kết về tự do phát triển lao động, Việt Nam luôn chú trọng xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong nước thông qua hoạt động hóa các quy định liên quan. Cách tiếp cận về tự do di chuyển lao động của ASEAN trong Cộng đồng kinh tế ASEAN tương đối đặc thù, đó là di chuyển lao động có quản lý và tạo điều kiện hơn cho sự di chuyển của lao động. Hiện nay, trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN đã được hình thành, các quốc gia thành viên vẫn tiếp tục triển khai những biện pháp được ghi nhận trong các văn kiện của ASEAN để thúc đẩy hội nhập sâu hơn về lao động. Vì vậy, em xin chọn đề bài 03: “Bình luận các nội dung về tự do di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025” làm đề bài cho bài tập học kỳ lần này. Bài làm của em sẽ phân tích và bình luận về tự do di chuyển lao động; từ đó khuyến nghị việc “nâng cấp” hiệu quả pháp lý của các văn bản hiện hành quy định về tự do di chuyển lao động, cải thiện cơ chế thực thi và giám sát thực thi các cam kết liên quan cũng như ký kết các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về trình độ và kỹ năng nghề nhằm thúc đẩy hơn khi chuyển giao động nội khối trong giai đoạn tiếp theo của AEC.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI: 03 “Bình luận nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025” HỌ VÀ TÊN MSSV NHÓM LỚP Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC – ASEAN Economic Community), tự di chuyển lao động ngành nghề yếu tố cút lỗi thị trường sở sản xuất thống ASEAN Kể từ trở thành thành viên ASEAN vào năm 1995, Việt Nam tích cực chủ động thực thi cam kết hợp tác kinh tế nói chung tự di chuyển lao động nói riêng khn khổ ASEAN Để thực thi cam kết tự phát triển lao động, Việt Nam trọng xây dựng hồn thiện pháp luật nước thơng qua hoạt động hóa quy định liên quan Cách tiếp cận tự di chuyển lao động ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN tương đối đặc thù, di chuyển lao động có quản lý tạo điều kiện cho di chuyển lao động Hiện nay, bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành, quốc gia thành viên tiếp tục triển khai biện pháp ghi nhận văn kiện ASEAN để thúc đẩy hội nhập sâu lao động Vì vậy, em xin chọn đề 03: “Bình luận nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025” làm đề cho tập học kỳ lần Bài làm em phân tích bình luận tự di chuyển lao động; từ khuyến nghị việc “nâng cấp” hiệu pháp lý văn hành quy định tự di chuyển lao động, cải thiện chế thực thi giám sát thực thi cam kết liên quan ký kết thỏa thuận cơng nhận lẫn trình độ kỹ nghề nhằm thúc đẩy chuyển giao động nội khối giai đoạn AEC NỘI DUNG I – Một số vấn đề khái quát chung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025 Giới thiệu Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC ASEAN tổ chức quốc tế khu vực với tốc độ tăng trường kinh tế nhanh Năm 2015 nhà lãnh đạo ASEAN ký tuyên bố việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cho phép tự di chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động có tay nghề khu vực Để hỗ trợ việc dịch chuyển lao động thành viên, phủ nước đồng ý ký kết thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) cho phép lao động di chuyển tự nội khối, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp thị thực làm việc chuyên gia ASEAN lao động lành nghề Nhằm cụ thể hóa mục tiêu ghi nhận văn kiện tảng tự di chuyển lao động lành nghề, ASEAN thông qua Bản Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 (AEC Blueprint 2025) năm 2007 Bản Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025 (AEC Blueprint 2025) năm 2015 Tại Tiểu mục A5 AEC Blueprint 2015 ghi nhận nội dung chương trình hành động cụ thể tự di chuyển lao động lành nghề, nhiên chương trình hành động đề cập đến Tiểu mục A5 khơng phải chương trình, hành động chung cấp độ khu vực mà cấp độ quốc gia liên quan đến hoạt động hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển thể nhân như: cấp thị thực (visa), tăng cường hợp tác thành viên Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN – ASEAN Universiti Network), phát triển lực tiêu chuẩn cốt lõi việc làm kỹ người đào tạo lĩnh vực dịch vụ Tiếp cận ASEAN tự di chuyển lao động Tự di chuyển lao động ASEAN kết tất yếu trình hội nhập khu vực, đặc biệt hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhằm xây dựng ASEAN trở thành“một thị trường sở sản xuất thống nhất”, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng kinh tế hội nhập vào kinh tế tồn cầu Trong đó, tự di chuyển lao động yếu tố cốt lỗi Trong khuôn khổ ASEAN, tự di chuyển lao động khơng có nghĩa quốc gia thành viên thực nghĩa vụ xoá bỏ rào cản tiếp cận thị trường lao động mà ASEAN hướng tới mơ hình di chuyển lao động có quản lý tạo thuận lợi cho lao động di chuyển khối Hiện nay, chưa có khái niệm cụ thể tự di chuyển lao động ASEAN Tuy nhiên hiểu theo cách đơn giản tự di chuyển lao động tượng người lao động di chuyển từ quốc gia sang quốc gia có kèm theo thay đổi chỗ thường trú Quá trình chuyển lao động diễn lý di cư áp lực tơn giáo, trị, kinh tế (do động thu nhập hay môi trường làm việc thúc đẩy) Tự di chuyển lao động ASEAN xuất phát từ nhân tố nội tại, chênh lệch trình độ lao động quốc gia thành viên ASEAN Di chuyển lao động ASEAN hệ tốc độ tăng Thu nhập bình quân đâu người ASEAN tăng từ 2.373 USD vào năm 2007 lên tới 4.034 USD vào năm 2016, https://www.aseanstats.org/wp-content/uploads/2018/02/AEC_Chartbook_2017.pdf, truy cập 05/09/2018 trưởng kinh tế nhanh chênh lệch khoảng cách đáng kể nội ASEAN Như vậy, tăng trưởng kinh tế không đồng chênh lệch trình độ lao động nước thành viên dẫn tới khan lao động có tay nghề thấp trung bình nước phát triển, đó, nước phát triển phát triển sức lao động có tay nghề thích hợp trung bình thiếu hụt lao động có tay nghề cao II – Các nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025 Về đối tượng tự di chuyển lao động AEC thức hình thành vào ngày 31/12/2015 AEC Blueprint 2025 thông qua sở kế thừa AEC Blueprint 2015 tiếp tục phát triển chương trình, biện pháp phù hợp với thực tiễn hội nhập ASEAN Đối với hoạt động tự di chuyển lao động lành nghề, AEC Blueprint 2025 dành Tiểu mục A5 quy định việc tạo thuận lợi cho di chuyển lao động kỹ doanh nhân Điểm tiến AEC Blueprint 2025 tự di chuyển lao động lành nghề, văn kiện ghi nhận cụ thể khuôn khổ thể chế cấp khu vực Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRAs) 4, Hiệp định tự di chuyển thể nhân (MNP) Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) Để tạo thuận lợi cho trình dịch chuyển lao động lành nghề, ASEAN khuyến khích quốc gia thành viên cam kết sâu rộng khuôn khổ MNP, cải thiện MRAs hành bổ sung MRAs Tự di chuyển lao động áp dụng đối tượng doanh nhân (Business visitors), lao động lành nghề (Skilled labour) nhân tài (Talents), gọi chung lao động có kĩ Lao động có kĩ cao sở hữu kiến thức kỹ thực nhiệm vụ phức tạp, thích nghi nhanh với thay đổi công nghệ ứng dụng sáng tạo thông qua trình đào tạo cơng việc họ Trong tuyên bố Bali II năm 2002, Mục Tuyên bố ghi nhận AEC thiết lập ASEAN trở thành thị trường sở thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự di chuyển khách du lịch, lao động có kĩ nhân tài Hiến chương ASEAN Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Blueprint 2015 AEC Blueprint 2025 tiếp tục khẳng định đối tượng người lao động tự di chuyển khu vực bao gồm nhóm lao động có kĩ Tiêu chí đặt ASEAN lao động lành nghề tự di chuyển khu vực, điều khác với Liên minh châu âu (EU) tất lao động tự di chuyển Sở dĩ ASEAN lập giới hạn cho tất lao động di chuyển cách tự kể lao động phổ thông, lao động chưa qua đào tạo đối tượng sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm, Mauro Testaverde, Hary Moroz, Claire H.Hollweg & Achim Schillen (2017), Di dân để tìm kiếm hội vượt qua rào cản dịch chuyển Đông Nam Á, Ngân hàng giới, tr.5 ASEAN Economic Community Blueprint 2015 tại: https://asean.org/wp-content/uploads/archive/5187-10.pdf 48 lĩnh vực bao gồm: tư vấn kỹ thuật, kiến trúc, kế toán, du lịch, điều dưỡng, hành nghề y, hành nghề nha khoa khảo sát Insitute of Labour Science and Social Affairs & International Labour Organization, Skilled labour a determining factor for sustainable growth of the nation, 2014, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangbok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_428969.pdf, truy cập 5/4/2020 gây hỗn loạn lao động lao động khơng có kỹ khơng đáp ứng trình độ, tiêu chuẩn theo u cầu nên khơng thể tham gia vào thị trường lao động nước đó, từ dẫn đến hệ tốn nhập cư chưa giải Về phạm vi tự di chuyển lao động ASEAN thực tự di chuyển tạm thời lĩnh vực ngành nghề bao gồm kế toán, hành nghề y, nha khoa, kĩ thuật, điều dưỡng, kiến trúc, khảo sát du lịch6 Tự di chuyển lao động ASEAN áp dụng lao động di chuyển tạm thời khối, nhiên, văn hành ASEAN không quy định khoảng thời gian di chuyển tạm thời Đối với ngành nghề phép tự di chuyển ASEAN, ngành nghề lựa chọn ngành nghề mà quốc gia thành viên ASEAN ký kết thỏa thuận công nhận lẫn Cơng nhận trình độ cơng nhận lẫn kết việc quốc gia đồng ý với hệ thống quy định quốc gia khác tương đương, tương thích chấp nhận với hệ thống quy định quốc gia chủ nhà Công nhận lẫn giúp cho người hành nghề thuận lợi việc tiếp cận thị trường hành nghề quốc gia khác Bên cạnh đó, công nhận lẫn giúp cho quốc gia nhập tận dụng kỹ mà lao động nước khác mang vào nước mình, tăng cường lợi so sánh nước số lĩnh vực hành nghề định tăng cường học hỏi thực tiễn, kinh nghiệm tốt để từ nâng cao tiêu chuẩn nghề nghiệp, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Về biện pháp thực tự di chuyển lao động Để phù hợp với cách tiếp cận di chuyển lao động có quản lý tạo thuận lợi cho lao động di chuyển khối, biện pháp thực tự di chuyển lao động ASEAN bao gồm: ký kết thoả thuận cơng nhận lẫn (Mutual Recognition Arrangments – MRAs), kí kết MNP tham gia Khung tham chiếu trình độ ASEAN (ASEAN Qualification Reference Framework – AQRF) Nhìn chung, việc ký kết MRAs ASEAN nhằm hướng tới mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho lao động lành nghề tự di chuyển khối Tùy thuộc ngành nghề, ASEAN thiết kế MRAs cho phù hợp với ngành nghề Mục tiêu việc ký kết thỏa thuận nhằm tạo thuận lợi cho tính linh động ngành nghề du lịch, nhằm dễ dàng trao đổi thông tin dựa lực giáo dục đào tạo dành cho nghề du lịch cung cấp hội hợp tác, xây dựng lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước thành viên ASEAN9 Về MNP, việc ký kết hướng tới thiết lập chế tự hóa thuận lợi hóa dịng di chuyển tự lao động có kỹ thơng qua hợp tác chặt chẽ quan liên quan ASEAN lĩnh vực thương mại hàng hoá, Mục A5.19 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) Shintaro Hamanaka and Sufian Jusoh, The emerging ASEAN Approach to Mutual Recognition: A Comparision with Europe, Trans-Tasman, and North America, IDE Discussion Papers, 2016, p.4 The ASEAN Services, ASEAN Handbook on Liberalisation of Profesional Services through mutual recognition in ASEAN: Engineering Services, Jakarta, Indonesia, p.20 Điều MRA-TP dịch vụ, di cư lao động10 Trên sở nội dung hiệp định quốc gia thành viên đưa biểu cam kết cụ thể việc nhập cảnh tạm thời lưu trú tạm thời thể nhân Theo đó, quốc gia cam kết theo nguyên tắc “chọn-cho” rào cản tiếp cận thị trường rào cản đối xử quốc gia biểu cam kết Trong trình cam kết, quốc gia lựa chọn cam kết toàn bộ, cam kết kèm theo hạn chế (đặt số điều kiện mở cửa tiếp cận thị trường đối xử quốc gia) không cam kết (áp dụng với điều kiện mở cửa tiếp cận thị trường đối xử quốc gia) Theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015, MRA cơng cụ sách quan trọng để dịch chuyển lao động có kỹ năng, tạo thuận lợi cho thương mại bên11 Cùng với đó, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025 có quy định chi tiết mở rộng biện pháp chiến lược cam kết MNP Để hỗ trợ MRA, quốc gia thành viên ASEAN xây dựng AQRF nhằm khuyến khích việc phát triển khung trình độ phù hợp để hỗ trợ việc học tập suốt đời, khuyến khích phát triển cách tiếp cận cấp độ quốc gia, hỗ trợ trình dịch chuyển lao động Về nguyên tắc, AQRF dựa cách hiểu trí quốc gia thành viên mời quốc gia tham gia sở tự nguyện AQRF thiết kế nhằm tạo nên tác động tích cực cân lên khung trình độ quốc gia, khơng u cầu quốc gia phải thay đổi hệ thống trình độ quốc gia Một số đánh giá tự di chuyển lao động 4.1 Mặt tích cực Thứ nhất, mục tiêu Kế hoạch tổng thể xây dựng ASEAN 2015 2025 vấn đề tự di chuyển lao động nhằm tạo hài hòa tiêu chuẩn kỹ lao động, đồng thời hướng đến tạo dựng thị trường lao động thống có chất lượng cao Các quốc gia thành viên chủ thể có quyền định việc mở cửa thị trường lao động nước mình, đó, ASEAN đóng vai trị hỗ trợ thiết lập chế khu vực nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển lao động nội khối Hiện nay, MRAs công cụ chủ yếu nước thành viên sử dụng để thúc đẩy di chuyển lao động 12 Mặc dù MRAs thiết kế theo cách thức khác điểm chung MRAs sở nội luật, quốc gia định việc cấp phép hành nghề người lao động có kĩ Bên cạnh MRAs, MNP ký kết nhằm tạo sở pháp lý tảng di chuyển tạm thời thể nhân liên quan tới hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư MNP quy định vấn đề mang tính chất “khung” để có biện pháp ảnh hưởng tới nhập cảnh cư trú tạm thời lao động lành nghề thuộc nhóm Theo đó, quốc gia đưa cam kết cụ thể dựa quy định pháp luật quốc gia thủ tục, tiêu chí nhập cảnh cư trú tạm thời Thứ hai, tự di chuyển lao động lành nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Trong thị trường lao động ASEAN, lao động khơng có 10 The ASEAN Secretariat, ASEAN Integration in Services, Jakarta, 2015, p.32 11 aec_2015_progress_and_key_achievements_04.11.2015.pdf 12 Chia,S.Y.(2011), Free flow of skilled labor in the AEC, in Urata, S and M.Okabe (eds.), Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral Analysis.ERIA Research Project Report 2010-03,pp.205-279.Jakarta:ERIA kỹ năng, kĩ trung bình chiếm đa số nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành yêu cầu cấp thiết tiến trình hội nhập khu vực Để thực biện pháp nhằm thúc đẩy dịch chuyển lao động khối, quốc gia thành viên cần phải chủ động việc thay đổi sách, pháp luật nước lao động cho phù hợp cải cách hệ thống giáo dục đào tạo để hài hịa hóa với tiêu chuẩn khu vực Thứ ba, nhờ thỏa thuận công nhận, lao động ASEAN nói chung lao động Việt Nam nói riêng có hội học tập, nghiên cứu làm việc môi trường chuyên nghiệp, phát triển nước ASEAN Hoạt động hợp tác tự di chuyển lao động thành viên cịn góp phần tăng cường đầu tư mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ nước thành viên, từ dẫn tới thể hóa thị trường kinh tế nước thành viên, nâng cao khả cạnh tranh tốc độ liên kết kinh tế ASEAN Bên cạnh đó, làm việc với thị trường lao động lớn, cạnh tranh cao đa dạng chuyên môn, nhà đầu tư Việt Nam thấy tầm nhìn bao qt để đánh giá chỗ đứng đưa sách phát triển nguồn lao động phù hợp với khu vực với giới Thứ tư, lao động có tay nghề tự di chuyển ASEAN mà khơng có rào cản hay phân biệt đối xử thành viên góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở hội tuyển dụng nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập Thứ năm, tự di chuyển lao động góp phần giải tình trạng thiếu việc làm nước Lao động nước thành viên có hội sang làm việc thị trường khu vực 4.2 Mặt hạn chế Thứ nhất, AEC Blueprint văn kiện quy định cụ thể chiến lược biện pháp thực tự di chuyển lao động ASEAN việc thực biện pháp nhìn nhận nghĩa vụ quốc gia thành viên khơng mang tính buộc mà phụ thuộc vào khả thực thành viên 13 Đa số văn kiện quy định tự di chuyển lao động “luật mềm”14, số lại thỏa thuận mang tính ràng buộc pháp lý lại không quy định cụ thể việc thực thi quốc gia chế giám sát thực thi ASEAN Thứ hai, lợi ích hội người lao động hưởng từ sách, pháp luật tự di chuyển lao động ASEAN chưa đáng kể, họ cho MRAs giống số để đánh giá chất lượng (mang lại danh tiếng…) biện pháp tạo thuận lợi cho dịch chuyển chuyên gia 15 13 Amador, J.S., , ASEAN social-cutural community: An assessment of its institutional propects, https://papers.ssrn.com/sol13/papers.cfm?abstract_id=1803830, truy cập 15/4/2020 14 Trong tổng số văn kiện pháp lý (legal instruments) lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc gia thành viên viên ASEAN, có văn kiện quy định chuyên biệt tự di chuyển lao động, ASEAN Legal instruments, http://agreement.asean.org/home/index/12html 15 Fukunaga Y., Assessing the Progress of ASEAN MRAs on Professional Services, ERIA’s AEC Scorecard Phase IV Project, 2015, p.9 Thứ ba, ngành nghề tự dịch chuyển lao động thấy khơng phải mạnh tồn nước ASEAN Ví dụ: ngành du lịch Thái Lan phát triển thu hút 20 triệu khách du lịch quốc gia khác du lịch khơng thực phát triển ASEAN có nhiều ngành khác quan trọng đến kinh tế cần tự dịch chuyển may mặc, thương mại, giải trí… Do vậy, lượng lao động tự dịch chuyển chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lực lượng lao động ASEAN Bên cạnh trình độ lao động nước khu vực hạn chế có chênh lệch lớn Nguồn lao động khu vực nhiều có trình độ khác nê khó cạnh tranh lao động III – Thực tiễn số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự di chuyển lao động Thực tiễn hoạt động tự di chuyển lao động 1.1 Tình hình thực hoạt động tự dịch chuyển lao động ASEAN Khi AEC thành lập có nhiều hội để người lao động dịch chuyển sang nước khu vực để tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập tích lũy kinh nghiệm cho thân Theo số liệu 2013, tổng số lao động di chuyển nội nước ASEAN 6,5 triệu người, đó, tỷ lệ lao động từ nước ASEAN chiếm 34,6% ASEAN có quốc gia điểm đến lao động nhập cư Malaysia, Singapore Thái Lan (chiếm 90%) Tại Singapore, 45% lâo động nhập cư từ Malaysia Tại Thái Lan, 50.8% lao động nhập cư từ Myanmar Từ Thái Lan Việt Nam, khoảng 160-200 nghìn lao động di cư năm đến nước Đơng Á phát triển hơn, có Nhật Bản Hàn Quốc Tính đến nay, Việt Nam thực tương đối tốt nghĩa vụ nội luật hóa cam kết tự di chuyển lao động lành nghề thông qua việc sửa đổi ban hành luật Các quy định pháp luật Việt Nam mở cửa thị trường lao động lao động từ nước thành viên ASEAN tương thích với quy định văn kiện liên quan ASEAN cam kết Việt Nam gói cam kết vòng đàm phán thương mại dịch vụ ASEAN 1.2 Một số thách thức đặt việc tự di chuyển lao động Thứ nhất, dẫn tới tình trạng cân lực lượng lao động quốc gia khu vực Người lao động có xu hướng di chuyển đến quốc gia đem lại cho họ mức lương cao, sách lao động phù hợp Vì ảnh hưởng tới sách an ninh xã hội nước việc kiểm soát người lao động Thứ hai, việc tự dịch chuyển lao động tạo nên cạnh tranh khốc liệt lao động nước Nếu nguồn lao động nước nhiều yếu mà không khắc phục nhược điểm tồn tại, trở nên yếu cạnh tranh khốc liệt “sân nhà” Thứ ba, việc tự dịch chuyển nguồn lao động tạo nên chênh lệch, gia tăng khoảng cách phát triển kinh tế ngày lớn quốc gia phát triển, phát triển khu vực Thứ tư, người quản lý, khơng có chiến lược nhân chế độ đãi ngộ hợp lý khó giữ chân người có nhân lực cao dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự di chuyển lao động 2.1 Đối với ASEAN Tiếp tục phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động nước thành viên ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu nhu cầu lao động nước thành viên, tiến tới thiết lập trung tâm thông tin khu vực ASEAN, vấn đề lao động thị trường, nhân lực, việc làm, sách, chương trình đào tạo nâng cao tay nghề,… nội dung quan trọng Tạo đột phá chất lượng đào tạo nghề nghiệp, trọng đầu tư nâng cao đội ngũ lao động chun mơn có tay nghề lao động ngành nghề tự dịch chuyển lao động, thực tái cấu trúc lại số ngành theo hướng đại cách ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động Cho phép nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cập nhật visa, hộ chiếu, , di chuyển chuyên gia lao động có tay nghề cao tham gia vào thương mại, hàng hoá, dịch vụ đầu tư Đồng thời, tăng cường thể chế ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên 2.2 Đối với Việt Nam Việt Nam cần nới lòng điều kiện tiếp cận thị trường lao động lành nghề khối thông qua quy định thơng thống nhằm tạo điều kiện cho lao động nước phép tiếp cận thị trường lao động Việt Nam thời gian tới Cần đẩy nhanh hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn cần thiết ngành nghề ASEAN ký MRAs thông qua việc tăng cường xây dựng tiêu chuẩn phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đầu tư sở vật chất để cạnh tranh với nguồn nhân lực chất lượng cao khối a, Đối với cá nhân - Rèn luyện kỹ giao tiếp, khả ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh - Trang bị cho thân tác phong làm việc chuyên nghiệp, đạo đức, tinh thần kỷ luật cao trách nhiệm cơng việc - Tìm hiểu trước pháp luật phong tục tập quán quốc gia mà định đến làm việc để chủ động hoà nhập cộng đồng b, Đối với doanh nghiệp nhà nước Đối với doanh nghiệp trẻ, yêu cầu đặt phải tập trung chuẩn bị kiến thức kỹ năng, thông tin AEC định vị vị trí Việt Nam đó, ln đổi sáng tạo nhận thức thị trường AEC thị trường lao động mở Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực, đổi cấu dạy nghề hệ thống giáo dục, chuyển hệ thống dạy nghề khép kín thành hệ thống đào tạo mở, linh hoạt, Thứ hai, chuyển chương trình dạy nghề từ chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển kỹ lực hành nghề cho người học; đa dạng hoá nội 10 dụng dạy nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Thứ ba, cung cấp thơng tin việc làm ngồi nước cho người lao động, tổ chức việc hỗ trợ việc làm, gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động KẾT LUẬN Sự dịch chuyển tự lao động lành nghề AEC dự kiến làm tăng sản lượng tăng khu vực Trên thị trường lao động, dịch chuyển nhân công ASEAN tiếp tục lĩnh vực sử dụng nhiều lao động có kĩ trung bình thấp, chủ yếu ngành nghề chế tác, xây dựng, đánh bắt công việc nội trợ Về lý thuyết, việc tạo thuận lợi cho dịch chuyển tự cho lao động có tay nghề khn khổ AEC dẫn đến lợi ích đáng kể Tuy nhiên, thỏa thuận liên quan đến sách di cư chưa giải vấn đề diễn thực tế Hiện nay, dịch chuyển lao động khuôn khổ AEC bị giới hạn ngành nghề chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số việc làm ASEAN Trong dài hạn, việc làm tăng thêm số ngành giảm ngành khác Do quốc gia thành viên ASEAN vừa phải giải vấn đề thất nghiệp, lao động bất hợp pháp, điều kiện làm việc thấp, đồng thời phải xử lý thách thức khác nảy sinh từ hợp tác hội nhập khu vực Về suất lao động, việc dịch chuyển lao động dự báo làm tăng suất đáng kể số quốc gia có Việt Nam Điều giúp nước tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế thông qua suất cao thay dựa mức lương thấp AEC thúc đẩy thị trường lao động nhằm thúc đẩy nhu cầu lao động có tay nghề, phủ cam kết sách giáo dục với sách phát triển tạo việc làm để đảm bảo hội nhập mang lại lợi ích cho khu vực dễ bị tổn thương PHỤ LỤC 11 Trong hình 2, sản lượng đầu nước ngồi tăng theo diện tích phía đường cong MP*L, từ OL1 đến OL2 Ngược lại, sản lượng nước nội địa giảm theo diện tích phía đường cong MPL, từ OL2 đến OL1 Như vậy, so với trước có dịch chuyển lao động, tổng sản lượng giới tăng diệc tích ABC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 *Giáo trình, sách chuyên khảo, đăng báo, tạp chí Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 Ths.Lê Minh Tiến (Chủ biên), “Hỏi đáp ASEAN hệ thống văn pháp luật ASEAN”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2016 Cát Anh (2017), “Dịch chuyển lao động mang tới nhiều hội cho ASEAN”, Báo quốc tế, truy cập lần cuối ngày 5/5/2018 https://baoquocte.vn/dichchuyen-lao-dong-mang-toi-nhieu-co-hoi-cho-asean-58610.html Nguyễn Bình Dương, “Dịch chuyển lao động AEC tác động tiềm ẩn tới thị trường lao động nước ASEAN”, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, 2019 ThS.Bùi Thị Ngọc Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội, “Tự di chuyển lao động ASEAN: Ưu điểm, hạn chế số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 06/2020, tr.42-51,76 TS.Ngơ Hữu Phước, Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế, Trưởng Bộ môn Công pháp quốc tế, Đại học Luật TP.HCM, “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN – Những thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 07/2017, tr.25-34 Phạm Thị Thanh Bình, “Di chuyển lao động chất lượng cao ASEAN tác động đến kinh tế Việt Nam”, Cộng sản, 2020 – Số tháng 11 (954), tr.5661 Nguyễn Bình Giang (Chủ biên), “Di chuyển lao động quốc tế”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội, 2011 Bùi Thị Ngọc Lan, “Pháp luật ASEAN tự di chuyển lao động thực tiễn thực cam kết Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 12/2018, tr.11-23 10 Hà Thị Minh Đức, “Di chuyển lao động có kỹ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2019 11 Cộng đồng kinh tế ASEAN, Sổ tay kinh doanh 12 ILO-ADB: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng *Các trang web Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 aec_2015_progress_and_key_achievements_04.11.2015.pdf Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN 2025 https://aecvcci.vn/tin-tuc-n1562/ke-hoach-tong-the-xay-dung-cong-dongkinh-te-asean-2025.htm Tuyên bố thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015 https://aecvcci.vn/tin-tuc-n1563/tuyen-bo-thanh-lap-cong-dong-asean-nam2015.htm https://htvtc.edu.vn/vi/news/Tin-tuc/thoa-thuan-cong-nhan-lan-nhau-venghe-nghiep-trong-asean-co-che-va-tien-trinh-thuc-hien-108.html https://baodansinh.vn/asean-cong-bang-ve-trinh-do-dao-tao-ky-nang-cua-laodong-20200522181029999.htm 13 http://congdoan.vn/tin-tuc/lao-dong-nam-chau-507/cac-thoa-thuan-thua- nhan-lan-nhau-(mras)-trong-cong-dong-kinh-te-asean-(aec)-125894.tld https://tailieu.vn/doc/co-hoi-thach-thuc-va-ham-y-chinh-sach-doi-voi-dichuyen-lao-dong-ky-nang-theo-cac-thoa-thuan-cong-n-2170581.html *Tài liệu nước Chia Siow Yue (2011), “Free Flow of skilled labor in the ASEAN Economic Community”, Singapore Institute of International Affairs, Singapore Flavia Jurje and Sandra Lavenex (2015), “ASEAN Economic Communtity: what model for labour mobility?”, Working Paper No 2015/02, World Trade Institute of the University of Bern, Swizerland Guntur Sugiyarto and Dovelyn Rannaveig Agunias (2014), “A free flow of skilled labour within ASEAN: Aspriations, Opportunities and Challenges in 2015 and Beyond”, Issue No11, IOM Regional Office for Asia and the Pacific and the Migration Policy Institute, 2014 ILO and ADB (2014), ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity, Bangkok, Thailand ILO statistic database, https://www.ilo.org/ilostat James M, Susan L, Byron A, Sereenivas R (2012), “Help wanted: the future of work in advanced economies”, The McKinsey Global Institute with discussion paper Paul Krugman (2006), International economics: theory and policy, Pearson PwC (2018), “The Future of ASEAN Time to Act”, Partner – Growth, Markets Centre, Singapore Insitute of Labour Science and Social Affairs & International Labour Organization, Skilled labour a determining factor for sustainable growth of the nation, 2014, https:// www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangbok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_428969.pdf 10 Aldaba R.M, ASEAN Economic Community 2015: Labor mobility and mutual recognition arrangements on professional services, Discussion Paper Seriers, Philippines Institution for Development Studies, 2013 11 Amador, J.S, ASEAN social – cutural community: An assessment of its institutional prospects, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=1803830 12 Chia, S.Y (2011), Free flow of skilled labor in the AEC, in Urata, S and M Okabe (eds.), Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectoral Analysis ERIA Research Project Report 2010-03, pp.205-279.Jakarta: ERIA 13 Dovelyn Rannveig Mendoza and Guntur Sugiyarto, The long road ahead status report on the implementation of the ASEAN mutual recognition arrangements on professional services, Asian Development Bank, Manila, Philippines, 2017 14 Fukunaga Y, Assessing the Progress of ASEAN MRAs on Professional Services, ERIA’s AEC Scorecard Phase IV Project, 2015 14 15 Yoshifumi FUKUNAGA, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Assessing the Progress of ASEAN MRAs on Professional Services, ERIA Discussion Paper Series 2015 16 Chia Siow Yue, Chapter 4: Free Flow of Skilled Labour in the AEC 17 ILO, Skill Recoggnition and Labour Mobility in ASEAN 18 IOM-MPI, A “freer” of Skilled Labour within ASEAN: Aspirations, Opportunities and Challenges in 2015 and beyond 19 ADB, Achieving skill mobility in the ASEAN econimic community: Challenges, Opportunities, and policy implication 20 ILO, The impact of ASEAN economic integration on occupational outlooks and skills demand 21 Sharon Maria S.Esposo – Betan, 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity, Bangkok, Thailand 2014 22 Mike Coles and Andrea Bateman (2015), Extended learning outcomes paper, ASEAN Task Force Meeting document 15 ... sức lao động có tay nghề thích hợp trung bình thiếu hụt lao động có tay nghề cao II – Các nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025. .. thúc đẩy chuyển giao động nội khối giai đoạn AEC NỘI DUNG I – Một số vấn đề khái quát chung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025 Giới... thúc đẩy hội nhập sâu lao động Vì vậy, em xin chọn đề 03: ? ?Bình luận nội dung tự di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025? ?? làm đề cho tập

Ngày đăng: 03/07/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I – Một số vấn đề khái quát chung về tự do di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025

    • 1. Giới thiệu về Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC

    • 2. Tiếp cận của ASEAN về tự do di chuyển lao động

    • II – Các nội dung về tự do di chuyển lao động theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2015 và Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2025

      • 1. Về đối tượng của tự do di chuyển lao động

      • 2. Về phạm vi tự do di chuyển lao động

      • 3. Về biện pháp thực hiện tự do di chuyển lao động

      • 4. Một số đánh giá về tự do di chuyển lao động

        • 4.1 Mặt tích cực

        • 4.2 Mặt hạn chế

        • III – Thực tiễn và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tự do di chuyển lao động

          • 1. Thực tiễn hoạt động tự do di chuyển lao động

            • 1.1 Tình hình thực hiện hoạt động tự do dịch chuyển lao động trong ASEAN

            • 1.2 Một số thách thức đặt ra đối với việc tự do di chuyển lao động

            • 2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tự do di chuyển lao động

              • 2.1 Đối với ASEAN

              • 2.2 Đối với Việt Nam

              • KẾT LUẬN

              • PHỤ LỤC

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan