Luận văn thạc sĩ Luật học: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người theo Hiến pháp Lào năm 2015

114 2 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người theo Hiến pháp Lào năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

SISAVANG CHANMANYẨ

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM THÂN THẺ, SỨC KHỎE, DANH DỰ,

NHÂN PHAM CUA CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP LAO NĂM2015

HÀ NỘI - NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

SISAVANG CHANMANY

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE QUYEN BAT KHẢ XAMPHAM THAN THẺ, SỨC KHỎE, DANH DỰ,

NHÂN PHAM CUA CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP LAO NAM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8380102

HÀ NỘI - NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cứu koa hoc độc lậpca riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt i công trình nào khác Các số liệu trong iuận văn là trung thực, có nguỗn gốc rố ràng, được trích dẫn theo đúng quy dink.

Tôi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của' Tuấn vẫn này,

TÁC GIA LUẬN VAN

SISAVANG CHANMANY

Trang 4

Convention ageinst Torture end Other Cruel Inhuman or

Degrading Treatment or Punishment (Công tước ching ta tin

và các hình thức trùng phat hey đốt xử tên ác, vô nhân đạo

hoặc hạ thấp nhân phẩm)

Intemetional Covenant on Civil end Political Rights (Côngtước quốc t về các quyén đân sx, chính tr)

Convention on the Elimination of All Forms of,Discriminstion against Women (Công tức quốc té vé xóa bốsoi hình thức phân biệt đỗi xử chẳng lei phụ nổ)

Intemational Covenant on Economic, Social end Cultural

Rights (Céng ude quốc té vỀ các quyên kinh t, xã hồi va vin

Công hòa Dân chủ Nhân din

Convention on the Rights of the Child (Công ước vì Quyềntý em)

Convention on the Rights of Persons with Disabilities (Céngtước về quyện của người khuyết ti)

"Nhân din Cách mang

Trang 5

MỞ ĐẦU a1

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN VE QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM THÂN THE, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHAM CỦA CON NGƯỜI 9

1.1 Khái niệm, đặc điểm quyên bat khả sâm phạm thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người 9 1.L1 Khái niệm quyền bắt khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh đực nhân phẩm của con người 9 1.12 Đặc điểm quyền bat khả xâm phạm thân thé, sức Rhöe, danh đực nhân phẩm của cơn người 12 1.2 Nội dung quyển bat khả xêm pham thân thé, sức khöe, danh dự, nhân.phẩm cia con người 16 1.3 Quy định của Công ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia về quyền ‘bat khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân pha của con người2013.1 Công ước qu 20 13.2 Pháp luật của một số quốc gia % Kết luận Chương 1 30

CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VE QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM THÂN THẺ, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHAM CUA CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP LAO NĂM 2015 SL

2.1, So lược quả trình hình thảnh va phát triển quy định của Hiển pháp Lao về quyên bat khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người 31

Trang 6

1.3 Thực trang quy đính của Hiển pháp Lao năm 2015 vẻ quyển tắt khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người 36

3.2.1 Quy dinh của Hiến pháp về quyền bắt kind xâm pham thân thé, sức khöe, danh đực nhân phẩm của con người 36 khả222 Quy Ämh của các bộ luật luật Lào hiện hành về quyền

xâm phạm thân thé, sức Rhôe, danh đực nhân phẩm của con người 41

3.3 Hạn chế của những quy định pháp luật về quyển bat khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người 54 23.1 Hạn chế của Hiển pháp năm 2015 54 3.3.2 Hạn chế trong các bộ luật luật clay én ngành 59 2.3.3 Nguyên nhân của những han chế 63 Kết luân Chương 2 67

CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VA GIẢI PHAP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VE QUYỀN BAT KHẢ XÂM PHAM THÂN THE, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHAM CUA CON NGƯỜI TẠI NƯỚC CỘNG HOA DAN CHỦ NHÂN DÂN LAO TRONG THỜI GIAN TỚI 69

3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định về quyển bat khả sâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người 69 3.1.1 Kip thời thé chế hóa quan diém của Đảng Nhân dân cách mang Lào về tôn trong bảo vệ quyén con người, quyền công dân 69 3.12 Dé bảo phù hợp với các tiêu chuẩn quốc té, đồng thời, Adm bảo tính thông nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật trong nước 72 3.13 Khắc phục những hạn chế trong qua trình đâm báo quyền bắt kha xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh đực nhân phẩm của con người 14

Trang 7

3.3 Một số giãi pháp hon thiện quy định vẻ quyền bắt khả xâm phạm thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người T1 3.2.1 Sita đỗi, bd sung các quy định trong Hiến pháp Lào năm 2015 TT 3.22 Hoàn thiên quy Ämh của các bộ luật, luật chuyên ngành của

Trang 8

MỞ ĐÀU 1 Lý do lựa chọn dé tài

Quyển bat khả xâm phạm thân thể, sức Khỏe, danh dự, nhân phẩm là một trong những quyén cơ ban của con người được pháp luất quốc tế và phápluật các quốc gia ghỉ nhân và dm bảo Tai nước CHDCND Léo, cũng với sự phát triển kinh tế - zã hội, hôi nhập quốc tế và tham gia các Điễu ước quốc tế vẻ quyển con người, từ đuy vẻ tôn trong, bảo đảm quyển con người nói chung, quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người cũng đã có nhiều thay đổi Điều nay dẫn đến các quy định pháp luật về những quyền nhân thân quan trong bậc nhất của của con người cũng đã có sự phát triển vượt bậc, vé cơ bản dẫn tiêm cận với pháp luật quốc té, trước hết là các Điều 1, Điều 5 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), Điều 7, Điều10, Điểu 17 của Công ước quốc tế vé các quyển dân sự, chính tri (ICCPR). Hiện nay, quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhãn phẩm của con người, trước hết là của công dân Lao đã được hiển định tại Hiển pháp và cụ thể hóa trong hệ thông pháp luật điều chỉnh moi lĩnh vực của đời sống xã hội

"Thực hiến quy định pháp luật, trong những năm qua, việc bảo dim và thúc đấy quyển con người nói chung, quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cia con người nói riêng tại Lao cũng đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực ấy, vẫn còn những hiện tượng xâm phạm vẻ thân thé, sức khöe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dan Lao, của người ngoại kiểu, người nước ngoài, người không quốc tịch sinh sống tai Lao, thậm chí diễn ra phổ biển vả ngày cảng phức tap trong ‘béi cảnh ảnh hưởng mặt trái của su phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Thực trạng nảy xuất phát từ nhiễu nguyên nhân mả một trong những nguyên nhân quan trong là các quy đính pháp luật hiện hanh của nước CHDCND Lao vẻ

Trang 9

quyển BKXP thân thể, sức khõe, danh dự, nhân phẩm của con người vẫn con hồng” khiến cho cơ chế thúc đẩy va bảo dim những quyển nay trên thực tế chưa thực sự hiệu quả.

“Tối thời”, có nhiều *

Khi đất nước Lao ngảy cảng hội nhập quốc tế sâu réng, yêu cầu thực hiện trách nhiệm của quốc gia về dam bao quyển con người ngày cảng tăng cao, thi việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật về quyên BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người hợp hiển, hợp pháp, phù hợp pháp luật quốc tê nhưng cũng phải phù hop với điều kiện trong nước được đặt ra như một yêu cầu cân thiết Để góp phan thực hiện yêu cau nay, cân có những công trình nghiên cứu rà soát, đánh giá thực trang quy định pháp luật va thực tiễn đảm bão quyển BKXP thân thé, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người tại nước CHDCND Lao trong những năm qua, để từ đồ đưa ra những phương hướng vả giải pháp gop phin đảm bảo các quyền. nay được thúc đẫy hơn nữa Xudt phát từ lý do đó, tác giả đã lựa chon để tài

“Quy định của pháp luật về quyên bắt khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, dank dy, nhân phim của con người theo Hién pháp Lào năm 2015” làm chủ để nghiên cứu Luận văn thạc Luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyển con người luôn la chủ để nóng được giới nghiên cửu trên thégiới, trong đó có các tác giã Lao quan tâm, thực hiện trong các công trình vớicác góc đô khác nhau Sơ lược tinh hinh nghiên cứu chủ để vẻ quyền con người nói chung, quyên BKXP thân thể, sức khöe, danh du, nhân phẩm của con người tai Lao vả Việt Nam cho thay, các tác giã mỗi nước hầu như chỉ tập trung nghiên cứu vẫn đề nay trong phạm vi pháp luật nước mình, có đối sảnh với pháp luật quốc tễ.

Đối với các công trình cia các tác giã người Việt Nam, qua thông kê,nghiên cứu cho thấy, các tac giã nảy chủ yêu nghiên cứu vẻ quyển con người

Trang 10

nói chung, liên quan trực tiếp đến chủ để nghiên cứu về quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người theo pháp luật Việt Nam chi có một số công trình nghiên cửu 6 bậc Luân văn thạc sĩ Luật hoc như “Quyền BKXP và thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoả, danh dự và nhân phẩm và thực tiễn thực liên tat tinh Phú Thọ” của Trương Thị Tuyển (2020), “Quy đinh của pháp iuật về quyên BEXP thân thé, sức kinde, danh đực nhân phẩm của con người theo Hiến pháp năm 2013” Phùng Thi Ngọc Anh (2018) đền được thực hiện tại Trường Đại hoc Luật Ha Nội Trong các công trình này, các tác giả đã nghiên cứu va làm 16 một số vẫn dé lý luận va phân tích thực trang quy định pháp luật, thực tién thực hiện các quy định pháp luật 'Việt Nam hiện hành về quyên BEXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

của con người tại dia ban nghiên cứu và từ đó đưa ra định hướng, gidi phápnhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vévấn để nảy Những kết quả nay là nguôn tai liêu quan trọng có giá trị tham. khảo cao cho tác giả khi thực hiện nghiên cứu pháp luật Việt Nam để đúc rút kinh nghiệm cho pháp luật Lao về vẫn để này.

Đổi với các công trình của các tác giã người Lao, qua thống kê có thé kế đến một sô công trình tiêu biểu được thực hiện tại các cơ sở đảo tạo luật của Việt Nam ở bậc Luận văn thạc Luật học như “Quyển con người trong lĩnh vực dân sic chính trị theo quy dinh của pháp iuật quốc tế và pháp luật CHDCND Tào” cia Souriyadeth Lengsavath (2015), “Quyển và nghĩa vụ cơ bẩn của công dân dưới góc độ so sánh giữa Hién pháp Lào năm 2003 và Tiến pháp Việt Nam năm 2013” của Phimmasone Monolin (2016), “Quyên con người, quyền công dân của plu nit Lào - thực trang và giải pháp ” của Viengvilay Thammavichay (2019) đều được thực hiện tại Trường Đại học Luật Hà Nội Một số công trình nghiên cứu liên quan nỗi bật về vấn dé nay được thực hiện tại nước CHDCND Lao có thể kế đến như cuốn sách “Tổng

Trang 11

hop điễm mới của Hién pháp Lào năm 2015” do tác già Chitsalath Khamdeng chủ biên (Nab Quốc gia Lao, 2017), Để tài khoa học cấp cơ sỡ “HE thống pháp luật bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực dân suc chính tri ở nước Công hòa dân chủ nhân dân Tào” do Linkhit Lienthikeo chit nhiệm đề tai (Đai hoc quốc gia Lào, 2018), các Luân văn thạc sĩ Luật học như "Niững điểm mới về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Lào theo Hién pháp năm 2015” của Vilayvieng Thoumma (2017), “Quyển con người trong lĩnh vực dân sie chính trị theo guy đinh của pháp luật CHDCND lào” của SathitQunsenban (2019) được Khoa Luật và Khoa học Chính tr - Đại học Quốc giaLào Trong các công trình nay, quyển BIKXP thân thể, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người chỉ được dé cập dén với tư cách một nội dung nhỗ -một trong những quyển con người, quyền công dân cơ ban Do vậy, vẫn đểnày chỉ được thực hiên ở mức đô giới thiệu, phân tích quy định pháp luật mộtcách khái quát Mặc dù nội dung các công tỉnh nay đã cho thay được hệthống khung pháp luật của nước CHDCND Lao vẻ quyển con người nói chung va vi trí của quyền BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trong các nhóm quyên con người, song, có thể thay rằng đến nay, chưa có công trình nào của tác gid người Lào nghiên cuit trực tiếp về chit để quyên BEXP thân thé, sức khỏe, danh đực nhân phẫn của cơn người ở bắc dn văn thạc sĩ

Từ những khảo cứu vé tình hình nghiên cứu liên quan đền để tai mã tác giả lựa chon cho thay: Van dé quy định của pháp luật về quyên BKXP than thể, sức khõe, danh dự, nhân phẩm của con người theo Hiển pháp Lao năm 2015 chưa được nghiên cứu trực tiép, toàn điền dưới góc độ của một luôn vănthạc sf luật học Chỉnh vì vậy, việc thực hiện dé tai nảy không chi dam bão tính thời sự, cấp thiết (đã được chi 16 tại mục trên) ma còn dim bảo tính mới cho đến thời điểm hiện nay.

Trang 12

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

* Muc đích nghiên cứa:

'Việc nghiên cửu để tải nảy nhấm tim ra những bắt cập và hạn chế trongquy đính của Hiển pháp Lao vả hệ thống pháp luật hiện hành của CHDCND Lao về quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, từ đó, để suất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Hiển pháp và pháp luật Lao vẻ van dé nay.

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

"Thực hiến mục tiều đã dé ra, luận văn phải tập trung giải quyết những.nhiệm vu sau:

- Nghiên cứu những van dé lý luân vẻ quyển BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người.

- Phân tích các quy đính hiện hành trong Hiển pháp Lao năm 2015 vaquy định của pháp luật ban hành sau khi có Hiển pháp năm 2015 về quyển BKXP thân thể, sức khée, danh dự, nhân phẩm của con người, chi ra những nội dung còn hạn chế, bắt cập

- Chỉ rõ phương hướng va dé xuất một số giải pháp để hoàn thiện quy định của pháp luật CHDCND Lao về quyển BK XP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

* Đi trong nghiên cứm:

Đối tương nghiên cứu của luận văn lé quy định của pháp luật về quyềnBKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm cũa con người theo Hiển phápLao năm 2015.

* Pham vi nghiên cứn:

Trong phạm vi của mốt luân văn thac sỉ luật hoc, dé tai giới han nghiên cửu như sau:

Trang 13

- Về nội dung quy định: Các quy định của Hiển pháp nước CHDCNDLao năm 2015 và các văn bản pháp luật ban hảnh sau khi Hiển pháp năm.2015 có hiệu lực thí hành.

- Vé không gian: Tại nước CHDCND Lao.

- Về thời gian: Tử khi Hiến pháp Lào năm 2015 có hiệu lực thi bảnhđến nay (từ năm 2016 đến nay).

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cửu trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa‘Mac-Lénnin, tư tưởng của Có chủ tịch Kaysone Phomvihane và đường lối,chủ trương, chính sich của Đăng NDCM Lao và Nhà nước CHDCND Lao vẻ

con người.

Trên cơ sử đó, trong quá trình thưc hiện luận văn, tac giả đã sử dung kết hợp một sổ phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh đôi chiếu, tiếp cận hệ thông, nghiên cứu tai liệu kết hợp với thực tiễn để đưa ra những đánh giá, kết luận, kiến nghị, dé xuất có tính thuyết phục và mang tính khả thi cao, Cụ thể

- Tai Chương 1: Tác gia sử dung chủ yếu phương pháp hệ thống hoa, phân tích, tổng hợp các dữ liệu thứ cấp trong các công trình nghiên cứu có liên quan để lam rõ vân dé lý luận liên quan đền quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người cũng như nghiên cứu quy định pháp uất quốc tế và một số nước trên thé giới vẻ vấn để nay.

- Tại Chương 2- Tác giã sử dung chủ yêu các phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic, phương pháp chứng minh đổi chiêu, khảo cứu thực tiễn để làm rõ nội dung các quy định của Hiển pháp và pháp luật hiện hành của Lao về quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người.

Trang 14

- Tại Chương 3: Tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic, khảo cứu thực tiễn để đưa ra định hướng và để xuất một số giãi pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vẻ quyên BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người tại Lao trong thời gian tới

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Là công trình bậc luận văn thạc sĩ luật hoc đầu tiền nghiên cửu trực tiếp và toàn diện quy định pháp luật vẻ quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dur, nhân phẩm của con người theo Hiển pháp cia nước CHDCND Lào được thực hiện tai cơ sở đảo tạo luật của Việt Nam, do vay, kết quả của công trình nay mang một số ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau:

- Kết quả của luân văn gop phin làm day dặn thêm hệ thông lý luân về nội ham quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người.

- Két quã của luận văn đã giúp cho độc giả cối nhìn toàn diện về nội dung quyển BKXP thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người được ghi nhận và bao đầm bai Hiến pháp cùng các quy định pháp luật hiện hành của Lao Đồng thời, kết quả của luận văn cũng mang đến cho độc giả những hiểu biết nhất định về thực tiễn thúc đẩy, bảo đảm quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người tại nước CHDCND Lao trong những năm gin đây,

- Những phương hướng, giải pháp cơ bản để hoàn thiện quy đính pháp luật về quyền BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được dé xuất trong luân văn nảy dựa trên cơ sở phân tích quy định pháp luật và đảnh giá thực tiễn thi hành Do vây, những để suất nay mang tính khả thi cao và có thé đóng vai tro nhất định trong việc là nguồn tải liệu tham khảo cho các nha nghiên cứu, xây đựng pháp luật Lao khi sửa đổi, bổ sung các quy

Trang 15

định pháp luật liên quan đến quyền con người nói chung, quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người núi riêng.

T Bố cục của luận văn

Ngoài phẫn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung chỉnh của luận văn gầm có 03 chương sau:

Chương 1 Một số vẫn đề i luận về quyên bắt khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh đục nhân phẩm của con người.

Chương 2 Thực trạng quy dinh về quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh đục nhân phẩm của con người trong Hién pháp Lào năm 2015

Chương 3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện guy inh về quyén bắt khả xâm phạm thân thé, sức Rhöe, danh đực nhân phẩm của con người tại Cộng hòa Dân chủ Niân dân Lao trong thot gian tới

Trang 16

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN BAT KHẢ XAMPHAM THAN THE, SUC KHOE, DANH DU, NHAN PHAM

CUA CON NGƯỜI

11 Khái niệm, đặc điểm quyên bất khả xâm phạm thân thể, sức

"khỏe, danh dy, nhân phẩm cũa con người

1.11 Khái niệm quyên bất kha xâm phạm thin thé, sức khỏe, danh dy, nhân phim của con người

Củng với sự phát triển, tién bô của nhân loại thì những quyền tự nhiên, vốn có của con người ngảy càng được mọi người dân trên thé giới quan tâm. nhiều hơn Các quyền nảy tén tai khách quan, đã được dé cập đến trong các Tuyên ngôn nhân quyển quốc té, Tuyên ngôn độc lập của nhiên quốc gia (nhưHoa Kỷ, Pháp, Việt Nam ), các Điều ước, théa thuân quốc té và được cácquốc gia trên thể giới ghỉ nhận trong hệ thống pháp luật của minh Trong các quyển con người, quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm luôn giữ một vai trò, vị tí quan trọng khi những quyền nảy luôn gắn liễn trực tiếp ‘va không thể tách rời với con người trong đời sông xã hôi Cũng chính vi vậy, quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm va các vấn dé của nó đã được rất nhiêu học giả, tác giả tại Việt Nam, Lao cũng như trên thể giới quan tâm, nghiên cứu đưới nhiều góc đô khác nhau.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một khái niệm chung thống nhất nao ghi nhân để giải thích thuật ngữ "quyên bắt khá xâm pham thân thé sức khỏe,

iêu đúng, chính xác về khái danh đực nhân phẩm của con ngưởï” Do 46, đi

niém nay cân phải tìm hiểu dua trên ngữ nghia của từ và một số quan điểm của các nhà nghiên cửu.

Trang 17

“Quyên ” là thuật ngữ đã được giải thích trong nhiều cuốn Từ điển ngôn ngữ chung lẫn chuyên ngành, trong đó, dưới góc độ khoa học pháp lý, được hiểu như sau: “Quyển ià khái niệm khoa học pháp If dig để chi những điều mà pháp Inat công nhân và bdo đảm thực liên đối với cá nhân, t8 chức đỗ theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đồi hỗi mà Riông at được ngăn cẩn, hạn chế"!

Trong khi đó, “bắt khả xâm phạm”, theo Từ điển Luật học, có nghĩa là “hông ai có thé xâm pham dén, dung đến 2

Kết hợp những giải thích nảy, về mặt ngữ nghia, “quyển bat khả xâm phạm" được biểu là “quyên tự nhiên, thuộc về cá nhân con người, được Nhà: nước ght nhận và bảo đâm thực hiện trên thực té, không ai có thé xâm phạm đến các quyền, lợi ích của cá nhân đối với những quyền mà pháp luật ghi nhiận và bảo vệ" Khi một trong các diéu ma pháp luật quy đính dành cho con người ma bị xâm phạm thì cá nhân đó có quyên đời hỏi, yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyên theo quy định của pháp luật để bảo vệ cho mình.

Đối với các thuật ngữ "điển thé”, "sức Rhôe”, “dạmh đực” “nhân phẩm" hiện nay van chưa có một Điều ước quốc tế hay Thöa thuận quốc tế hoặc văn bản quy phạm pháp luật trong một quốc gia nào ghi nhân cụ thể định nghia vé những thuật ngữ trên Trong quá trình nghiên cứu, tim hiểu va tiếp cân các để tài nghiên cứu của các tác giã, nha nghiên cứu trước đó, có một số

định nghĩa như sau:

“Thân thể”, theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học được hiểu như sau: “Than thé ia cơ thé người” Câu trúc bộ phận cơ thể của một

_Viên Khoa học pháp ý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Ludt học, Nob Tir điển Bách khoa & Neb, Terphip,

Thừng Thị Nene Anh 20, Qi pep awd quần BEX thn eRe, eh ác niớt

‘ph cco hg ho bn pp ni 013, vn Hạc Lt lạc, Ming eit Lat Ha NG

Nộu s0

‘Vien Ngân ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Viết, Nsb Từ điển Bách khoa, Hi Néi,tr 645,

Trang 18

con người bao gồm đâu, cổ, thân, hai tay va hai chân Con người vừa lả một thực thé sinh học vừa là mét bô phận của giới tự nhiên Do đó, khi côn sống/ tôn tại trong giới tự nhiên thì cơ thể con người luôn gắn lién với giới tự nhiên vả gắn liên với xã hội Còn khi con người chết đi, co thé con người sẽ được gọi là thi thé (xác) Dưới góc nhìn khoa học, cơ thé con người sau khi chết cũng có sự biến đỗi theo quy luật của tạo hóa từ từ phân hủy.

“Sức khỏe“ theo Tổ chức Y tế thé giới (WHO): "Sức khóe là trang Thái thoải mái toàn điện chất, tĩnh thân và không phải chỉ bao gồm có

Tình trang không có bênh hay thương tât"* Theo đó, sức khöe bao gầm cả

tình trang có bệnh, bị thương tật của con người và cả trạng thái tinh thân, tâm ly thoải mái, bình an của con người.

“Danh die” được định nghĩa trong theo Từ điển Tiếng Việt như sau: * Danh dự là si coi trong cũa đe luận xã lôi, đưa trên giá tri tinh thần, đạo đức tốt đẹp "5 Thuật ngữ “danh đụ” được dùng để chỉ những phẩm chất cao quý của cá nhân mỗi con người trong xã hội, phẩm chất nảy không chỉ được xã hội coi trong mà còn được pháp luật ghi nhận va có những chính sách, giải pháp để bảo vệ, bao dim thực hiện trên thực tiến Do đó, đanh dự lả một phạm trù cả nhân mang tính xã hội, luôn gắn liễn trực tiép với một cá nhân nhất định hay một chủ thể (cơ quan, đơn vị, tổ chức) vả là cơ sở quan trọng để khẳng định vị trí, vai trò cũng như uy tin của chủ thể đó trong xa hội.

“Nhân phẩm" theo cách hiểu và sử dụng ở thời điểm hiện đại thông, thường được dung để biểu thị sự tôn trong va dia vị của một cá nhân, cơ quan, tổ chức Mặc dit vay, thuật ngữ nay rat ít khi được định nghĩa đây đũ trong các cuộc thảo luân về chỉnh trị, pháp lý vả khoa học cũng như trong các văn‘ban quy pham pháp luật, Điều ước quốc tế hay Công ước quốc tế Do đó, khái

+ Wd HaNH trgwoEoien (2006), Consists g the Word Heath Orgmmesmin: Bask: Densase,TRatrđẩt tion, Sipplement, October 2006.

` tên Nghnngihoc, al Số

Trang 19

niệm "siêu phẩm” sẽ được tim hiển dưới góc đô phân tích ngữ ngiữa của từ, trong do, tác giả Hoàng Phê trong Từ điển Tiếng Việt đã giải thích: “Nhdn phẩm là phẩm chất và giá trị con người”Š Phẩm gia là như nhau và tổn tai 'ên trong đời sống của mỗi con người Trong ban than khái niệm phẩm gia có chứa tu tưỡng vé giá trì của mỗi con người, về tinh độc nhất vô nhị và bản sắc của mỗi cá nhân mA được mọi người, mọi thiết chế va toàn xã hội tôn trong”.

Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu va phân tích trên, có thé đúc kết khái niệm “quyên bắt khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh đực nhân phẩm cũa cơn người” như sau

con người là những quyễn cơ bản của con người, được pháp luật ght nhữm khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh che nhân phẩm của

cho mỗi cá nhân trong việc đâm bảo duy trì sự bắt khả xâm phạm và sự toàn ven của một cơ thé con người, đâm bão tình trang bình thường và thé chất, tdm than của con người cling nine sự thừa nhận những phẩm chất, giá trị vin cô của con người, những quyền này được pháp luật ghi nhận và mot cimi thể phải tôn trong nó

1.12 Đặc diém quyên bat khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh dy, nhân phẫm của con người

La một trong những quyên con người cơ bản, quyển BKXP thân thể, sức khöe, danh du, nhân phẩm cũng mang những đặc điểm chung của các quyển con người Song, với vị trí là một trong những quyển gắn liễn với giá trị của mỗi con người, quyển nay còn có những đặc điểm riêng biệt khác so với những quyên con người khác, thể hiện ở các khía cạnh như sau:

+ Viên Ngânngĩhọc ad 235 ,

‘VE Davidovich C002), Dc lăng Ki tt học, Mn, Ci tr quc ea, Hà Nội 502,

Trang 20

Thứ nhất quyền BKXP thân thé, sức khóe, danh che nhân phẩm tiuộc ing cá nhân

Bat kỳ cá nhân nảo kể từ khi sinh ra đến khi mất di đều có những quyền gin liễn với cá nhân của minh, trong đỏ có việc được dim bảo an toàn vẻ tỉnh mạng, toan vẹn về thân thể, sức khỏe, được tôn trọng danh dự, nhân phẩm Chính vi vay, quyền BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mang đặc trưng đều tiên vả quan trong nhất đó là thuộc vé riêng cả nhân Tức có ngiấa chi có cá nhân mới có những quyển trên, còn các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác sẽ không có dy đủ các quyên trên Quyển nay gắn lién với nhân thancủa con người, là quyên về tính thin ma không phải là quyển về tai sản và không thể quy ra giá tr tải sản định giá như những tdi sản thông thường khác Những chủ thé có hành vi xâm pham thân thể, sức khỏe, danh dự hay nhân phẩm của người khác đều sẽ bi xử lý tương ứng đối với mức độ nguy luểm của hành vi đối với cá nhân bị xêm phạm.

La quyền thuộc vé mỗi cá nhân, do vậy, moi người déu có quyền bình đẳng trong việc hưởng thụ quyên BEXP thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, không phân biệt giả trẻ, tré em, giới tính, dân tộc Do đó, Nha nước của mỗi quốc gia hay công đồng quốc té déu phải có những biện pháp hữu hiệu để bao vệ va bảo đâm thực hiện các quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mọi cá nhân trong xã hội Bên canh đó, những quyển thiêng liêng này còn can được bão vệ và thể hiện rổ nét hơn đổi với nhóm đổitương yéu thé, dé tốn thương trong xã hôi như người khuyết tật, người cao tuổi, người dan tộc thiểu số, người lao động di trú, người không quốc tịch Những nhóm người này thông thường sẽ yéu thé hơn so với những đổi tương khác, thậm chí còn dễ bị xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nhất trong xã hội.

Trang 21

Thứ hai quyền BEXP thân thé, sức khỏe, danh đực nhân phẩm thuộc nhôm quyền dân sự - chính tr.

Cho đến thời điểm hiện tại trên thé giới đã có rất nhiễu định nghĩa về quyển dân sự, quyền chính trị, mỗi định nghĩa lai tiếp cận về các quyền nảy từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tinh nhất định của quyển dân sự vả quyền chính tri, Tuy nhiên, di định nghĩa theo góc đồ nào thi héu hết cácquốc gia trên thể giới déu thừa nhân quyển dân sư - chính trị là một trong cácquyển con người đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyểnnăm 1948 (UDHR) vả Công ước quốc tế vé các quyển dân sự, chính trị năm. 1966 (ICCPR) Trong đỏ, quyển BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được thể hiện qua các quyền dân sự gắn lién với mỗi cá nhân va không thể chuyển giao cho người khác như Quyển an toàn thân thể, quyển không bị tra tin, quyển được đối xử nhân đạo cũng như quyền đờihồi pháp huật đúng thi tục và quy trình (due process), quyển doi béi thường, hoặc khắc phục 1& pháp lý về chính trị

Thứ ba quyền BKXP thân thé, sức khỏe, danh die nhân phẩm được bảo đâm vô thời hạn và có thời hơn

Đặc trưng này được thể hiên rõ thông qua việc các quyển BKXP vẻ danh dự, nhân phẩm là được pháp luật bảo hộ va bảo dm thực hiện trong vô thời han, không phân biệt đã có hay chưa có những hảnh vi sâm phạm để danh dự, bởi danh dy, nhân phẩm là những phẩm chất cao quý của cá nhân mỗi con người trong xã hội, gắn liên với từng cá nhân con người, không tách: ri với con người va được áp dụng vô thời han kể c& khi con người đã chết đi Trong những trường hop có những hành vi xm pham như tung tin, bia đất, loan truyền những điều sai sự thật nhằm sâm pham đến danh dự, nhân phẩm.

“amg tng cứu gu an ngời 200, Cứ với in gi cơ Did con ngời, Bà Nội,

Trang 22

của một người đã chết thi những người thân thích của người đó có quyển yêu cẩu chủ thể có hành vi xâm phạm chấm dứt hảnh vi xâm phạm và phải bồi thường những thiết hai do danh dự, nhân phẩm bi sâm hai gây ra Đôi khí chit thể có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người đã chết ma không tự nguyện chấm đứt hảnh vị zâm phạm thì người thân thích của người để khuất có quyên yêu cau cơ quan nha nước có thẩm quyên, chủ thé có thẩm quyền thực hiện các biện pháp xử lý tương ứng theo quy định của pháp luật để bao vệ danh dự cho người đã mat.

Bên cạnh quyển BXP danh dự được bao vệ vô thời hạn thi cũng có những nhóm quyên chỉ được bao hộ trong thời hạn nhất định như đổi với các quyền BKXP vẻ tỉnh mạng, sức khöe Những nhóm quyền này chỉ được pháp luật, Nha nước, cơ quan có thẩm quyên bảo hộ thực hiện khi cá nhân còn sống, tức còn tén tại trong xã hội, trong đó, khi cá nhân còn sông các quyểnnày sẽ không bị mắt đi hay bi người khác tước đoạt Song, nếu cá nhân chếtthi các quyền này cũng cham đứt sự bảo hộ theo quy định của pháp luật, bởi khi cá nhân chết thi các quyển nay không thé bị xâm phạm hoặc không thể thực hiến được nữa, vì vây, việc châm đút bão hộ không ảnh hưởng đến.quyền lợi của cả nhân đó

Thứ te quyền BEXP thân thé, sức khóc, danh đục nhân phẩm trong ngÌữa vụ quốc gia.

Quyển BKXP thân thé, site khỏe, danh dự, nhân phẩm nằm trong các quyền quyền dân sự, chính tri của con người đã được công ding quốc té thừa thân Trong bôi cảnh hội nhập quốc tế, mỗi quốc gia phải thực hiện trách nhiêm đổi với công đỏng quốc tế, ma một trong những nghĩa vụ đó chính lả đâm bão và thúc đẩy các quyển con người thiêng liêng, cơ ban, trong đó có quyển BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm Mỗi một quốc gia hay một khu vực sẽ có những biện pháp thích hợp dé thực hiện ngiĩa vụ bao dim

Trang 23

quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người được thực thi, Trong đó, nghĩa vụ quốc gia đối với các quyền nay được thể hiện thông qua ba hình thức đó la:

(@ Nghia vu tôn trong: Là nghĩa va yêu cầu quốc gia phải kiểm chế không can thiệp kể cả hình thức trực tiếp hay gián tiếp vao việc cá nhân thưởng thu các quyền BK XP thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người đã được ghỉ nhân trong Công ước quốc tế, Điển ước quốc tế hay ngaytrong chính hệ thống pháp luật của quốc gia đó.

() Nghia vụ bảo vệ: Nghĩa vụ này đời hỏi các quốc gia phải có những tiện pháp cu thể nhằm ngăn chan tối đa sự xâm phạm thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của các chủ thể đến cá nhân mỗi người trong xã hội Bên canh các biện pháp ngăn chin, quốc gia đó cũng cân phải có những biển pháp phòng ngừa, xử lý nghiêm minh những hành vi sâm pham thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm tương ửng, phủ hợp với diéu kiên, tỉnh hình của đất nước trong từng thời kỳ.

(tt) Nghia vu thức hiện: Nghĩa vụ này yêu cầu các quốc gia phải có những ké hoạch, biện pháp cụ thé để bảo đảm cho mọi cá nhân là công dân của đất nước minh, cũng như các công dân của quốc gia khác được hưởng đây đủ các quyển về BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người đạt mức tôi đa nhất

1.2 Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người

Nếu nhìn từ góc độ hành vi, hành vi vi phạm quyên BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm cia con người bao gồm hai loại hành vi là xêm phạm hoặc xúc phạm đến hai loại khách thé là thân thể, sức khỏe va danh dự, nhân phẩm với những hình thức biểu hiện cụ thể như tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat kỹ hình thức đỗi xử nao khác Từ đó, nội dung của

Trang 24

quyển BEXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người sẽ bao gồm: quyển không bị xâm phạm thân thể, sức khỏe và quyền không bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm Tuy nhiên, để bảo dam bảo vệ con người khỏi các ‘hanh vi xâm phạm thân thể, sức khöe, hanh vi xc phạm danh dự, nhân phẩm thì còn liên quan đền các quyên liên hệ trực tiếp khác như quyên không bi tra tốn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat kỹ hình thức đối sử tàn bạo khác, quyền được đâm bao không bi xêm pham đến thân thé trong thí nghiêm y học ‘hay thí nghiệm khoa học trái ý muốn của ban thân minh Va như vậy, có thể thấy nội dung của quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được dim bảo trên một số khia cạnh như sau:

Thứ nhất, quyên không bị xâmphạm thân thé, sức khỏe

Hanh vi xâm pham thân thể, sức khỏe rat đa dang, có thé được thực hiện hành bằng hảnh động nhất định hoặc không hành đông, Đồi với hảnh vi xâm phạm thân thể, sức khỏe con người dưới dạng hảnh động có thể kể đến tiêu biểu là hành vi dùng sức manh (đánh dp, đổi zử tan ác, lam nhục, ngược Gi.) hay sử dung công cu, thiết bi (trang bi vũ khí, dao, kéo, các vật thé sắc nhọn, búa, đính ) dé tác đông vao cơ thể của cá nhân con người khác bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm zâm phạm, hủy hoại thân thé, sức khöe hoặc thêm chí là tước đoạt tinh mang của người đó Còn đổi với những hảnh vixâm phạm thực hiến dưới dạng không hành động la biét người nào đó đang trong trạng thái nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng, thân thé ma trong khả năng, phạm vi của mình nhưng cổ tỉnh không cứu chữa khiển người đó từ ‘vong hoặc sức khöe bị ảnh hưởng xấu, nguy hiểm đến thân thé của người đó Tắt cả những hành vi trên di là được thực hiện thông qua hành đông hay không hành đồng thì đều có những ảnh hưởng va tác động sấu đến thân thé, sức khöe va thêm chí là tinh mang con người Do đó, những chủ thể thực hiện hay không thực hiện hảnh động ma xêm pham đến thân thể, sức khöe của cá

Trang 25

nhân phải đều phải chịu trách nhiệm tương ứng với mức độ hành vi của mảnh Tuy vây, cũng phải lưu ý rằng, không phải moi trường hợp có hành vi xâm. phạm đến thân thể, sức khöe của con người déu Ja sai trải và phải bị xử phạt Bai trên thực tiễn, có những trường hợp đặc biệt, ma cá nhân, can bộ có thẩm quyền buộc phải thực hiển hảnh vi xâm phạm đến thân thể, sức khöe của người nay trong giới hạn cho phép để bao vệ lợi ích của các cá nhân khác, của tập thể, hay của xã hội.

"Ngoài ra, thực tiễn hiến nay cho thay, trong quá trình khám bênh, chữa bệnh, đôi ngũ y bác sĩ hoặc cá nhân có chuyên môn khác có thé sâm phạm bộ phn cơ thé con người để thực hiện việc khám, chữa bệnh cho con người Đặc tiệt, không hiểm gặp trường hợp thử nghiệm y học trên cơ thể người để tìm kiếm những giải pháp, phương pháp chữa bệnh mới Cũng chính vì vay, để đâm bio quyền BKXP vẻ than thé, sức khöe của con người, thì một trong những quyền quan trong cin được thực hiện là dim bao không ai có quyển xâm phạm đến thân thể (mô, bộ phận cơ thé) của người khác néu không có sự đẳng ý của họ Đông thời, cũng không có ai có thể bi sử dung lâm thí nghiệm y học hay thí nghiêm khoa học trái ý muốn cia bản thân mình Moi hành vi xâm phạm đến thân thé con người déu phải có sự xin phép và đồng ý.

Thứ hai, quyên không bị xúc phạm danh di, nhân pham

Cac hành vi xâm phạm đền danh dự, nhân phẩm thường thể hiện bang các hành vi khác nhau như ding những lời nói hoặc hành động có tính chất thóa mạ, khinh bi để lam nhục người khác hoặc gan một sự kiện xấu xa cho người khác làm cho xã hội đánh gia sai hoặc hình dung sai về người đó Sựđánh giá sai sự thật không phụ thuộc vao việc người đưa ra những tin tức đó vô ý hay cô ý Tiêu chuẩn để đánh giá những sự việc nêu ra lả xấu za hay không xấu za là những nguyên tắc đạo đức xã hội chủ ngiữa Tuy nhiên, tinh chat nghiêm trong của những tin tức đưa ra có thể khác nhau tùy theo nhân.

Trang 26

thén của người bi hai” Những hành vi nay đã xâm phạm đến những giá trị nhân thân thiêng liêng gắn liên với phẩm giá của con người Do vậy, những chủ thé có hành vi xúc phạm, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác cũng phai chu trách nhiêm tương ứng với mức độ hành vi của minh,

Bén cạnh đó, đễ bảo dim quyên BKXP thân thé, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người thì cũng phải đảm bảo con người không phải chịu sư tra tấn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat kỳ hình thức đối xử tan bao ảo khác Bi lế, tra tên (bao gồm cả hành ha, nhục hình) la việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thé chất (bao lực, hảnh hạ, lam đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc lâm nhục) của người nay gây ra cho người khác Sư tra tấn thường được sit dung như một phương tiện cho một mục đích cụ thé, chẳng hạn như dé ép có được một lời thú tôi, ép cung khai báo, một sự rút lui hoặc để có một thông tin hoặc để phá vỡ ý chi và sức để kháng của các nan nhân bị tra tân Hanh vi nay tạo ra sự đau đớn năng nề hoặc đau khổ ca về mặt thể xác hay tinh thân, nêu các hảnh vi bạo lực, truy bức chưa tới mức tra tắn vẫn có thể bị coi là hành vi đổi xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc lam mắt đi phẩm giá của con người.

Hon nữa, việc bảo vệ con người khỏi các hành vi sâm phạm dén thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm còn được dam bão ngay cả khi họ bị tước đoạt tự do, bị giam giữ tách biệt với những cá nhân khác ngoài xã hội theo Bản án, Quyết định của Tòa án có thẩm quyển do đã bi kết án khi sâm phạm đến nha nước, công công, xã hồi, cá nhân, tổ chức với những hành vi nguy. hiểm nhất định Trong trường hợp nay, một số quyền của con người của họ như quyển tư do đi lại, quyển lao động, làm viée bi hạn chế nhằm ngăn chăn họ tiếp tục có những hanh vi vi pham khác Song, quyển BKXP thân thé, sức khöe, danh du, nhân phẩm của ho van được pháp luật bão vệ va bảo dam

` VÑ Hi Anh OĐ17), Cc tố sân pam nhân phẫu, drt ác cất con ngời eo phíp li hòn sự Pit

‘Dem, Lovin Tên ịt học duyên gin Lage Hình svi Tổ omg hàh n Bọc văn hoa học số hội,HANG, 3536

Trang 27

thi hành tuyệt đối theo những góc độ nhất định Ví dụ, trong thời gian chờ cơ quan nha nước có thẩm quyền giải quyết va đưa ra quyết dinh/phan quyết cuỗi củng thì người nay vẫn được xem là vô tôi, do đó, họ có quyền được đối xử tình đẳng như những người khác, cũng được tôn trọng và bao vệ vẻ sức khöe, thân thể, danh dự và nhân phẩm.

13 Quy định của Công ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia về quyền bất khả xâm phạm thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phâm của

con người

1.3.1 Công ước quốc té

Các quyên BKXP gắn liễn với các giá tí cơ bản của con người đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn Quốc tê nhân quyền năm 1948 (UDHR) - là kết quả, chuẩn mực của cuộc đầu tranh bảo vệ các quyển cơ bản của con người Trong đó, điều quan trong và dic biệt nhất là tại Điều 3 của bản Tuyến ngôn đã khẳng định về quyên BKXP của mỗi người: “Mot người đều có quyền sống quyên tự do và an toàn cá nhân” Tiệp đó, các Điêu 5, 9, 12 của bản "Tuyên ngôn đã khẳng định về quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người như sau: “Không at bi tra tắn hay bị đối xứ: xử phạt mot cách tăn bao, vô nhân đạo hoặc ha thắp nhân phẩm" và sing “Không at có thể bị xúc phạm đến danh đự hay thanh danh Ai cũng có quyền được luật

pháp bảo vệ chẳng lại nhitng xâm phạm dy

‘Tinh thân về các quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh du, nhân phẩm của con người đó tiếp tục được khẳng định lại va ghi nhận cu thể hơn trong các Công tước quốc tế Lưu ý rằng, việc đảm bao mọi cá nhân được bao vệ bởi các hảnh vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm được ap dụng bất buộc cho moi quốc gia trên thé giới phải tuân thi dù có là thành viên của các Công ước, điều ước quốc tế hay không, bởi chồng tra tan, đổi xử hay

© Điều 5, Đền 9, Đu 12 yönngôn Quốc tỉnhân iy ni 1848

Trang 28

trừng phat tàn bao, vô nhân đao hoặc hạ nhục được coi là mốt quy phạm tap quán quốc tế (intemational custom law) về quyển con người! Việc tiếp tục ghi nhận quyền BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người trong các Công ước quốc tế, trước hết là Công ước quốc té vẻ các quyền dân sue chính trị năm 1966 (ICCPR) nhằm bao dam rằng tắt cả mọi con người tôn tại trong xã hội không có sự phân biệt nao đều được công ước quốc tế, tập quán quốc tế bao hộ pháp lý một cách triệt để, hiệu quả nhất.

Trong đó, Điều 7 va Điều 17 của ICCPR khẳng định rổ: "Ehông ai có thể bi tra tấn, đối xứ hoặc trừng phạt một cách tàm ác, vô nhân dao hoặc ha thắp nhân phẩm Đặc biệt, không ai có thé bi sử dung để làm thí nghiệm y hoc Hoặc kioa hoc mà không có sw đồng ÿ te nguyên của người đó", và " Không ai bị xâm phạm bắt hợp pháp đến danh đự và uy tin; Mọi người đều có quyễn được pháp luật bảo vệ chẳng lai những can thiệp hoặc xâm pham niue vậy", Như vậy, kế thừa tinh thân cia UDHR, ICCPR tiếp tục khẳng định rằng không ai có thể bi tra tan, đổi xử hoặc trừng phạt một cách tan ác, võ nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm Mục dich của các quy định nay nhằm vừa

‘bao vệ phẩm giá con người vừa bao vệ sư BKXP về thé chất vả tinh than của cá nhân mỗi con người Bởi những hành động xâm phạm đến thân thể người ‘bi sâm pham vừa lé nguyên nhân gây nên dau đớn vẻ thé xác mà còn gây ra những đau khổ về tinh thân đối với ho.

Bên cạnh các quy định của Điểu 5 UDHR va Điều 7 ICCPR, quy định‘bao vé cơn người khỏi các hành vi tra tan còn được để cập trong một số điều tước quốc tế khác như Công ước về chẳng tra tấn và các hình thức đối xứ: trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thắp nhân phẩm năm 1984 (CAT) với những nội dung quan trong như Chống tra tấn và các hình thức đối xử

“Noy Bing Dụng Vi Cing Dho- Ti Rah Ting ing din,

wapinconngc How hog qa ga Ha NG 2b, Đạihọc quc ga Ha NGL H Nội lối

‘uu 7,Điệu 7 Công usc qué te vt các gyn din sự, ánh ini 1966 CCCPR),

11, Giáo 2 vp hột

Trang 29

hay trừng phạt tan bạo, vô nhân đạo hoặc ha nhục con người, phùng ngừa mọi ảnh vi tra tân, bảo vệ nan nhân bị tra tắn, nghĩa vụ của các quốc gia thánh viên trong việc điều tra va cáo buộc, bao dim quyển lợi cho nạn nhân, chẳngviệc không chịu hình phạt thông qua hình thức lên án tra tên, đưa người phạm tội ra pháp luật, quyển được chữa trị và phục hỏi của nạn nhân bi tra tan Thông qua các nội dung được ghi nhân trong các văn kiện quốc tế, có thể nhận thay réng, tra tin là một hành vi bị cảm tuyệt đối trên toàn cẩu, hảnh vị tra tin không chỉ mang tính pháp lý mà còn mang tinh dao đức, văn hỏa Xétdười góc độ pháp lý nói chung, mọi hảnh vi tra tấn déu được xem là xêm. phạm đền quyền con người, xâm phạm đến thân thẻ, sức khỏe của con người, tương ứng với mỗi hành vi xâm phạm tùy từng mức độ nguy hiểm khác nhau sẽ có thé bị truy cửu trách nhiệm tương ứng Mọi hành vi tra tấn theo quy định pháp luật đều bị nghiêm cảm tuyệt đổi, các quốc gia phải xây dựng vacam kết đưa ra các biện pháp hiệu quả nhằm chẳng tra tén đưới mọi hình thức để bão vệ quyên lợi hợp pháp cho nạn nhân Xét ở góc độ văn hóa, đạo đức, dù là trong thời chiến tranh hay thời bình thi hảnh vi tra tấn đều bị con ngườilên án, hành vi nay được xem là một trong những hảnh vi dé hén, v6 nhân daođổi với con người Bởi đủ đưới bat kỹ hình thức nao thi hanh vi tra tên cũng sẽ hủy hoại, xêm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thâm chí là tính mạng của con người, không chỉ dừng lại ở thể zc ma còn cả van dé tinh than, nhất là đối với những cá nhân đang trong những hoàn cảnh không thể kháng cự theo nhiều hình thức khác nhau.

Bên cạnh các Công tước dành cho tắt cả mọi người, công đồng quốc tế cũng đặc biết quan tâm đến bảo đảm quyền BEXP than thé, sức khöe, danh. dự, nhân phẩm phủ hợp với những đặc thù của các nhóm người yêu thé, dễ bị tổn thương Trước hết phải kế đến là Công ước của Liên hợp quốc về quyền của trễ em năm 1989 (CRC) đã có những quy định cu thể nhằm thể hiện rõ sự

Trang 30

tôn trọng danh dự, nhân phẩm của trẻ em (người đưới 18 tuổi), yêu cầu các quốc gia thánh viên của công tước phải có những biện pháp, cam kết cụ thể nhằm bão đảm không có trẻ em nảo bị tra tin hay bị đối zử hoặc trừng phạttan ac, vô nhân đạo hay ha thấp nhân phẩm, không trễ em nao bị tước quyền tu do một cách bat hợp pháp hoặc tủy tiện Trong một số trường hop khi trẻ em bị tước quyền tự do theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, thi mọi trế em bi tước quyền tự do cũng phải được đổi xử nhân đạo với sự tôn trong phẩm giá vén có của con người, theo cách thức có tinh đến các nhu cau của những người ở lửa tuổi các em, được nhanh chóng tiếp cận sự trợ giúp pháp lý và những trợ giúp thích hợp khác ” Ngoài ra, các quốc gia thành viên cũng phải dim bao cho trẻ em được bảo vệ “trước mọi hình thức phân biệt đối xi: hoặc trừng phat vi các lý do địa vi, hoạt động, những ý kiến phát biểu hoặc tin ngưỡng cũa cha me, người giảm hỗ pháp If hoặc những thành viên khácrong gia đình của trễ em’, bao vệ trẻ em Không phai chịu “nhiững sự công ích bắt hop pháp vào danh dự và thanh danh của các enn” và "phái thực hiện ‘mot biên pháp thích hop và hiện quả nhằm xóa bỗ những tập tue cô hai chosức khỏe của tré em” (khoăn 2 Điễu 2, khoăn 1 Điền 16, khoản 3 Điều 24)

Qua những quy định trên có thé thay ring, về nguyên tắc đốt với trẻ em đêu sẽ có đây đủ các quyền con người đối với mỗi cá nhân nói chung, song trẻ em sẽ có những quyền ưu tiên va đặc thủ dành riêng cho lửa tuổi tré em, moi ‘hanh vi xâm phạm đến quyên BK XP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

của tré em sẽ bi trừng phạt thích đăng với mức hình phạt thông thưởng sẽ cao hơn đối với những nhóm đối tượng khác trong sã hội Bởi lễ, trẻ em trước hết 14 hạnh phúc của mỗi gia đính va tré em cũng sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước, do đó, việc thực hiện các chính sách chăm sóc, bão vệ, giáo duc

° Điều 7 Công óc ca Lên hợp uốt vì quyin của trễ enim 1989

Trang 31

trẽ em hiệu quả sẽ lả cơ sở và điều kiên gop phan giúp trẻ em trở thảnh những con người phát triển toàn diện cả về thé chất lẫn tinh thân.

Không chỉ riêng nhóm đổi tương là tré em, nhóm đổi tương yếu thé khác trong xã hội - người khuyết tật cũng đã được quốc tế ghi nhân các quyển BKXP thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm tương ứng với đặc thủ nêng tiệt Theo thông kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng 15% dân s thể giới (tương đương với hơn 1 tỷ người) đang sông với ít nhất một dạng khuyết tật“ Những “khiến

tệ hoặc giác quan mà kit tương tác với những rào cản Khác nhau có thé *imyễt lâu đài về thé chất, tâm thần, trí

phương hat đẫn sự tham gia lữu hiệu và tron ven của ho vào xã lôi trên cơ sở binh đẳng với những người khác"? đã khiến cho người khuyết tất trong một thời gian dai phải chiu những thiết thoi, bi phân biết đổi xử theo nhiêu. hình thức khác nhau trên các phương diện trong đời sống xã hội, vô hình trung đã ảnh hưởng va cin tr’ đến việc thực hiện các quyển con người của hoSau mét thời gian dài đầu tranh giảnh giữ vả bao quyên lợi của những người vốn đã chíu những thiệt thời trên thé giới, Công ước về quyển của người *inyết tật (CRPD) đã được Đai hôi đồng Liên hợp quốc thông qua vào ngày, 13/12/2006 với mục đích thúcy, bảo vệ va bao dm cho người khuyết tat được hưỡng một cách bình đẳng và day đũ tat cã các quyển vả tự do cơ ban của con người, va thúc day sự tôn trong phẩm gia von có của họ Trên cơ sé thửa nhân những nguyên tắc chung trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyển và các Công ước quốc tế vẻ quyển con người, CRPD đã khẳng định vẻ quyển quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khuyết tật, theo đó, “Riông at bị tra tấn hoặc đối xử hoặc trừng phat tàn ác, võ nhân đạo Hoặc hạ thắp nhân phẩm Đặc biệt, Không at bị đưa ra lầm thi nghiêm y học

+ tr ThụBản - V4 Bằng Phong VÑ Phương Thio (2017), Xóa bổ 8 0: đu đẫm và đáng ciaguia Muga eb, Trực, BANG g9

Du 1 Công vớc vt quyin cũ nguotlduyé tt nin 2006

Trang 32

Hoặc kioa học néu không tự nguyên đồng ý” Cùng với đó, CRPD cũng yên cầu các quốc gia thành viên cam kết thực hiện các biên pháp hiệu quả cả vẻ mặt lập pháp, hanh pháp lẫn tư pháp nhằm “ngéet ngừa sự tra tắn, đối xứ “hoặc trừng phat một cách tàm ác, vô nhân đạo hoặc hạ thắp nhân phẩm đối với người kimpét tật, trên cơ sở bình đẳng với những người khác “15.

1.3.1 Pháp luật của một số quốc gia

Nhân thức về bảo đảm những quyên con người đã xuất hiện, tôn tại và phat triển lâu dai cùng với sự phát triển của nhân loại Từ thé kỷ 18, Tiyên ngôn độc lập năm 1776 của Hop chủng quốc Hoa Kỷ đã khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng “mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho ho những quyền tắt yến và BEXP ” Tiêp đó, Tuyên ngôn Niãn quyền và Dân quyền năm 1789 của Pháp ngay tại diéu Khoản đầu tiên đã khẳng định: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng vé quyền lợi và phat luôn iuôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi Sự phân biệt xã hội chỉ được phép thành lập trân cơ số nô dem lại lợi ich clung cho cả công đồng” và quy định những nguyên tắc cơ bản liên quan đến quyển con người từ khoăn 7 đến khoản 9 của Bản Tuyên ngôn này ”, Có thé thay rằng, những bản Tuyên ngôn lịch sử nay đã có sự thấu hiểu, thể hiện rõ về những van để liên quan đến quyền con người, hướng con người vươn tới các giá trị dân chủ, giá trị nhân văn cao cả về tự do, bình đẳng, bác ai Với giá trí chính tị, lịch sử to lớn như vây, các bản Tuyên ngôn đã đánh mốc dầu son vô cùng quan trọng trong sự nghiệp dau tranh giải phóng dân téc vả giải phóng con người, la nên tang dé xây dựng các bản Hiển pháp dân chi tiến bộ của Hoa Ky, Pháp cũng như các quốc gia khác sau đó.

“Đu 5 Công vớ i ayn cia nga ei 2096.

Sam tu Neayen Vin B 0006), 9 bar Nyngan sống nể ts, XH, Vínhói tng nH Nột

Trang 33

Củng với sự phát triển của các quốc gia dân chủ, các quyền cơ ban của cơn người, trong đó có quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm đã được công đồng quốc tế thừa nhân và ghi nhận trang trọng tại Tuyến ngôn Quốc tế nhân quyền cũng như các Công ước liên quan La chủ thể luật quốc , mốt trong những nghĩa vụ, trách nhiém của quốc gia lả phải ghi nhân, đảm iy những quyền cơ bản của con người đó trên phạm vi lãnh thổ đất nước mình Tuy nhiên, tùy thuộc vào quan điểm, tư duy lập pháp ma việc ‘bdo va thúc

‘bao dam các quyển cơ bản của mỗi cá nhân, bao gầm quyên BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của các quốc gia có sự khác nhau.

Trong đó, một số quốc gia quy định quyền nay được bao trùm lên tất cảmọi người Vi du, Luât Cơ ban của Công hòa Liên bang Đức năm 1949 (sửa đổi năm 2014) ngay tại những điểu khoản đầu tiên đã khẳng định rang: “Phẩm giả con người ia BKXP Tôn trong và bdo vệ nó là nhiệm vụ của tat cả các cơ quan nhà nước Do đó, nhân dân Đức do đỏ thừa nhân các quyển BEXP và bắt khả nhượng của con người nửut là cơ sở của mọi công đồng, cia hòa bình và công i} trên thé giới” và “Mọi người đều có quyển toàn vẹn về thể chất Những quyền này có thé bị giới han chi khi theo quy định của pháp

Huật" (khoăn 1, 2 Điều 1, khoăn 2 Điểu 2)" Hiển pháp Nhất Ban năm 1946 cũng ghi nhân rằng "Tắt cd mot người sẽ được tôn trong như một cả niên (Điều 13), “Không ai bị tước đoạt tính mạng hoặc quyền tự do, cĩing nue hông bị dp dung bắt lỳ hành phat hình su nào khác, ngoại trừ that tue do luật dink” (Điều 31), “Sự tra tấn hay việc thực hiện các hình phạt tén bao bị tuyệt cối cắm" (Điều 36) Hiển pháp Liên bang Nga năm 1993 (được sửa đổi năm.

"Basic Law of Genmuny 1949 ev 2014) xen tai.

pe sare conststnroact engleonsantion Gum Federal Rewblic 2014 nen, ry cipngiy

" Tapn's Caueintim of 1946 ts mn vit ngkonstingion/ ope 1046" trợ cp

angiy 01072022

Trang 34

2014) cũng khẳng định rằng: “Mỗi người đều có quyễn te do và BKXP cá nhân ” (Điều 22ÿ0.

Trong khi đó, một số quốc gia lại có quan điểm “qu én con người thé hién trước hết qua các quyền công dan” như Trưng Quốc, Lào hiện nay hay "Việt Nam trước đây,

Ở Trung Quốc, với vị trí là một quốc gia đông dân nhất thé giới, van dé quyển con người nói chung và quyển BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người cũng được ghi nhận ngay trong Hiển pháp Qua nhiều lan sửa , bỗ sung từ năm 1982 đến năm 2018, quyển cơ bản thiéng liêng của con người đã được đảm bao thêm một bước, với việc khẳng định “Nhà nước tôn trong và bảo vệ quyên con người ” (Điều 33 Hién pháp sửa đỗi năm 2018) Tuy nhiên, việc dm bảo các quyển con người, trong đó có quyển BKXP thân thể, sức khöe, danh du nhân phẩm vẫn thể hiện trước hét ở các quyền công dân nước Công hòa Dân chủ Trung Hoa Biéu này được thể hiện trong cách thức quy đính về các quyển con người tại Chương II ban Hiển pháp nảy déu bat đầu bang chủ thé “công dân”, ví dụ như “Phẩm giá của công dân nước Công hòa Dân chi Trung Hoa là BKXP Nghiêm cắm việc sie chong bắt kỳ hình thức nào để xúc phon, bôi nho hoặc buộc tội công dn sai su thật ” (Điêu 38 bản Hiển pháp sửa đổi năm 2018)?!

Còn tại Việt Nam — quốc gia láng giéng anh em với Lao, ngay từ trong giai đoạn thực hiện cách mang giai phóng dân tộc, thông qua Tuyên ngôn độc lập năm 1945 đã cho thay những giá tri nhân văn cao cả, mang tính phổ quát toàn nhân loại chính là cơ sỡ, mục tiêu cho cuộc đầu tranh của dân tộc ViếtNam, nhằm thực hiện những quyển chính đáng, thiếng liêng mà không ai có

Russian Federation 1993 ev 2014) xem tạ

pe lArtnrconssrtrgiet nglenstntion Rin 2014 "gn, tuy cập ng 01072022

ˆ Consnition ofthe Popb Republic of Chia,

1p sane np: gov aveglsinps onsite 019 20101 1/1465146f9610484349703875415029 ms),

‘muy epneny 010072022

Trang 35

thể sâm phạm, tiến tới mục tiêu giãi phóng dân tộc, giải phỏng con người "rên tinh than đó, quyền con người đã được ghi nhận trong các bản Hiển pháp của Việt Nam Song, xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh ma trong mỗi giai đoạn, tư tưởng về quyển con người (bao gồm quyền BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm) ở Việt Nam được ghi nhận ở phạm vi, mức độ khác nhau theo xu hướng ngày cảng tiến bô, Néu như từ bản Hiển pháp đâu. tiên năm 1946 đến Hiển pháp năm 1992, các quyển con người được thể hiện ở các quyển công dân, thì đến Hiển pháp năm 2013, những quyển cơ bản thiếngliêng của con người, trong đó có quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dur, nhân phẩm đã được quy định bao trùm cho tắt cả moi người Khoăn 1 Điều 20 Hiển pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “J Mot người có quyên BKXP và thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức kino’, danh de và nhân phẩm: Không bị tra tẩm, bao lực, truy bức, hue hình hay bat i hình thức đối xứ nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc pham danh đực nhân phẩm” Quy định nay đã tiêm cân, phù hợp với tinh thin của ICCPR và các Công wéc liên quan.

Trên cơ sở Hiển pháp, quyền BKXP thân thể, sức khöe, danh du, nhân phẩm của con người tiếp tục được khẳng định lại va làm rõ trong các Bộ luật, Luật va các văn bản hướng dẫn thi hảnh ma trước hết phải kể đến các quy định tai BLDS Việt Nam năm 2015 về quyển được bão dim an toàn về tính mạng, sức khöe, thân thé (Điều 33), quyên được bao vệ danh dự, nhân phẩm, ty tín (Điểu 34) của cá nhân, BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định vẻ nguyên tắc bão dim quyền BKXP về thân thé trong TTHS @iéu 10) và một loạt các quy định nghiêm cắm xâm pham sức khöe, danh dự, nhân phẩm của những người tiến hành, tham gia tổ tụng, Luét thi hành tạm giữ, tam giam.năm 2015 quy đình một trong những nguyên tắc quản lý, thí hành tam giữ,tam giam là không tra tắn, truy bức, đùng nhục hình hay bắt ky hình thức đổixử nào khác xm phạm quyển vả lợi ích hợp pháp cia người bị tam giữ,

Trang 36

người bi tam giam (khoản 3 Điểu 4) và đặc biết, trong BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bo sung năm 2017) đã dảnh hẳn 02 chương quy định vé các tôi xâm phạm đến tinh mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cũng như

quyển tự do của con người (Chương XIV vả Chương XV),

Như vậy, qua nghiên cứu các Công ước quốc tế và pháp luật một số quốc gia cho thấy: Việc dam bảo, bảo vê quyên BKXP thân thể, sức khỏe,

danh dự, nhân p

ma tại mỗi quốc gia, quyên nảy cũng ngày được quan tâm, có vị trí quan trọng và được nhiêu quốc gia ghi nhận trong đạo luật cao nhất của đất nước mảnh

của cơn người không chỉ là mối quan tâm của toàn câu.

‘Mac dù quan điểm, tư duy va cảch thức ghi nhân về quyển nay ở các quốc gia có sử khác nhau, nhưng tựu chung lai, các quốc gia déu thừa nhân quyển BKXP thân thể, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người là quyển cơ tản, tư nhiên vả vốn có của con người, không ai có quyển xâm phạm, vảnhững quyền nay sẽ được quốc tế và các quốc gia áp dụng các cơ chế, biển. pháp nhằm thúc đẩy, bảo vệ thực thi trên thực tiễn Tương ứng với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, trải qua nhiễu sự đổi thay về tình hình kinh tế - zã hội, mỗi quốc gia không ngừng hoản thiện các thể chế liên quan dén quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người với những biện pháp, cơ chế thúc đẩy va phát triển các quyền nay được hữu hiệu trên thực tiễn, phủ hợp với tỉnh hình của đắt nước mình Từ đó, góp phẩn dim bảo quyển BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người nói riêng, và quyển con người nói chung được thực thi đông bộ, hiệu quả nhất không chỉ trong nội bộ một quốc gia ma trên toàn cau, tiền tới giải phóng con người, xây dung thé giới ma quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người luôn được bao hộ.

Trang 37

Kết luận Chương 1

Thực hiên các nhiệm vụ của để tai, trong Chương 1, tác gi đã thực tiện nghiên cửu, phân tích một số van dé lý luận về quyền BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm của con người và đưa đến một số kết quả sau:

- Khái niêm chính xac về quyển BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người cho đến nay là một vẫn để tương đổi phức tap, chưa có sự thống nhất Trên cơ sở kế thừa và phát triển từ các công trình nghiên cửu trước đó, tác giả đúc kết khái niêm chung nht và những đặc trưng cơ ban của quyển BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người.

- Quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người 1à một khái niềm tương đổi rông, bao gồm nhiêu nội dung khác nhau Trong đó, trên cơ sở nghiên cứu Tuyến ngôn Quốc tế nhân quyên, ICCPR củng các văn kiên liên quan, tác giả đã chỉ ra được những nội dung cơ bản của quyền. nay trên cơ sở hành vi vi phạm và khách thể chiu sự tác động của hảnh vi kim cơ sỡ cho việc phân tích thực trang pháp luật Lao tại Chương 2

- Quyển con người (trong đó có quyển BKXP thân thé, sức khöe, danh dự, nhân phẩm) đã và đang là mỗi quan tâm hang đầu của công ding quốc tế ‘va mỗi quốc gia Mặc dù mỗi quốc gia có những quy định riêng, đặc thủ để đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tế - xã hội của đất nước mình nhưng tựu chung lai, các quốc gia déu có đặc điểm chung lả đền ghi nhân, thừa nhân quyên BKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người là quyền cơ bản, tự nhiên và vẫn có của con người, không ai có quyển sâm phạm, vanhững quyển nay sẽ được quốc tế và các quốc gia áp dung các cơ chế, biện pháp nhằm thúc day, bảo vệ thực thi trên thực tiễn Đây cũng la những nội dung quan trọng lam cơ sở để đánh giá sự tiệm cận, những điểm còn hạn chế của pháp luật hiện hành cia CHDCND Lao một cách khách quan nhất

Trang 38

'THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VE QUYEN BAT KHẢ XAMPHAM THAN THE, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHAM CUA CON

NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP LAO NĂM 2015

2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển quy định của Hid pháp Lào về quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người.

Trong những năm tháng quá khứ khi đất nước Lao là thuộc dia củatrước ngoài, cuộc sống của người dan đa dân tôc Lao cực kỳ khó khăn va lạchậu, các quyển cơ bản của cơn người không được dim bảo và thường xuyên. ‘bj sâm pham” Chỉ khi sự nghiệp cách mạng thành công, dân tộc độc lập, con người được giải phóng khôi áp bức, bóc lột, bat cổng, người dân chuyển mình.

cho các quyền con người nói chung, quyển BKXP thân tỉdu, nhân phẩm nói riêng tai Lào có sự khác nhau.

Trong giai đoạn từ năm 1975 đến trước năm 1991, đây là thời kỷ đấtrước mới được giải phóng, Nha nước mới được thành lêp, Đăng, Nha nước vanhân dân đa dân tộc Lao phải tập trung thực hiền hai nhiệm vụ chiến lược 1a

sức khỏe, danh

bdo vệ và xây đựng đất nước Phù hợp với tính chất, đặc điểm kinh tế - xã hội ic bay giờ mà các vẫn dé cia đời sông xã hội đều được thực hiến đưới quan. điểm chỉ đạo của Đăng NCMD Lao, mệnh lệnh quyết định từ Nhà nước

% Langsevuth 2015), pn cơn người eng Ht we dn sx đt deo ap a claphập hột

“quốc tàphíp hệt CHDCND Lia Loin vin tạc situathoc, Trờng Dae Luit Hà Nột E Nội iật

Trang 39

CHDCND Lào Nói cách khác, thời kỳ nay, chưa có một văn bản hay điều. khoản quy định trực tiếp về các quyền con người nói chung, quyền BKXP thân thé, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nói riêng Song, các quyền cơ ban thiêng liêng của người dân đa dân tộc cũng đã được thể hiện qua các quan điểm chỉ đạo của Đăng NDMD Lào về bảo vệ, phát huy nhân tô con người trong sự nghiệp cách mang va xây dựng đất nước, các sắc lệnh của Nha nướcvẻ quản lý các lĩnh vực đời sống, đơn cir như Sắc lênh của TAND tôi cao vẻviệc xử lý, trừng trị những ảnh vi phạm tội cổ ý gây thương tích hay về việc điều tra, xử lý vụ án hình sự dam quyền tự do, an toàn thân thể, nhân phẩm của người dân đa dân tộc Lào Nhin chung, trong thời kỳ này, các quyển cơ bản của con người trong đó có quyển BKKXP thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm vẻ cơ bản cũng đã được ghi nhân va đảm bảo ở bước ban đầu.

Kế từ sau những năm 80 của thé kỹ trước, trong béi cảnh chính trị thể giới có nhiễu biển đông, khi công cuộc đổi mới đất nước theo Đại hôi IV (năm 1986) của Đăng NDCM Lao đã đạt được những kết quả đăng ghi nhân.đất ra nhiễu vấn để, ma trước hết là việc phải quản lý, thực hiện các hoạt động đời sống xã hội bằng Hiển pháp và pháp luật Trong lĩnh vực quyển con người, một điều không thé phi nhân rằng quyền con người muôn được hiện thực hóa phải được quy định cụ thé trong pháp luật, néu không, nó chỉ mang y nghĩa hô hào, không có ý ngiĩa thực tế Pháp luật là phương tiện để ghi nhân và hiện thực hóa các quyển con người Khi được pháp luất quy định, quyểncon người trỡ thành quyển công dân Đồng thời, pháp luật còn thiết lập nghĩa ‘vu của những chủ thể có liên quan trong việc tôn trong và bảo về quyển con người, quyền công dân Đăng NCM Lao đã xác định rằng “Nha nước định ra các đạo luật nhằm xác ãĩnh các quyền công dân "23.

» Ng yt in Đạ hội Đồng tin uắcln th TỰ cia Đăng Nain din Cichmang Liomim 1986

Trang 40

Chính vì vây, ngày 14/08/1991 tai kỳ họp thử 6 Hôi đồng Nhân dân Téi cao khóa 2, Hiển pháp đâu tiên của CHDCND Lao đã được thông qua Trong ‘ban Hiển pháp này, các quyển của con người của người dân đa dân tộc được đẳng nhất với các quyển cơ bản cia công dan và được ghỉ nhên tại Chương I — “Các quyển va nghĩa vụ cơ bản của công dân” Trong đó, tại Điểu 20 đã khẳng định: “Quyển của công dân Lào đối với thân thé và nhà ở của họ ia BEXP ” Đôi với người nước ngoài và người không quốc tịch được hưởng các quyển và tư do của họ theo các quy định pháp luật của CHDCND Lao (Điều 37) Như vay, với Hiến pháp Lao năm 1991, lẫn đâu tiên các quyểnBKXP vẻ thân thể, sức khde của công dân Lao đã được hiển định Điễu naycó ý nghĩa hết sức quan trọng vi Hiển pháp là đạo luật gốc, có gia tr pháp lýcao nhất, do vay, khi được hiển đính, thi Nha nước có trách nhiệm xây dựng, và ban hành các đạo luật nhằm cụ thể hóa va thực hiện, bảo đảm các quyển

BKXP cơ bản của moi công dân Lào đưới chế đô xã hôi mới”* Tuy nhiên,

“uất phát từ trình đô lập hiển cũng như tư đuy của các nhà lập hiển, các quyền cơ ban của công dân trong bản Hiển pháp đâu tiên nay còn khá sơ sài Hơn nữa, nội ham của quyển BKXP của công dân Lao cũng mới chỉ được giới han ở phạm vi thé chất, tức 1a thân thé (va cả sức khöe) ma chưa đề cập

tinh than (danh dự, nhân phẩm) Vi vây, các văn bản pháp luật trong thời kỹ nay cũng mới chỉ quy định trừng tị các hảnh vi xâm phạm về thân thé, sức khöe ofa công dan như thời ky trước đó.

Trong bối cảnh xây dựng NNPQ, nên kinh tế thị trường định hướng, XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế, Nha nước Lao đã ký kết những điều ước quốc tế quan trọng về quyển con người, trong đó phải kế đến việc tham gia hai công ước ICCPR, ICESCR vào ngày 07/12/2000, La thành viên cia cácvấn để

+ Venseng Eiobongtuoht 2016), A đng nà ước phật qyÊt Công loà đất chỉ Hit đt Tào ee

An độn à đấu Tận e tin of yn ngụ Lý hận vi Lh Na ase vĩ Ho bật Học vận(hen Quốc HS Cas MÀ, Bí Mộ, 10D

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan