1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Vấn đề chuyển đổi giới tính trong Bộ Luật Dân sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

212 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VAN ĐÈ CHUYEN DOI GIỚI TINH TRONG BO LUAT DAN SU NAM 2015 VA

KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM

Mã số: LH-2017-02/DHL-HN

Chủ nhiệm dé tài: TS Nguyễn Văn Hợi Thư ký đề tài: ThS Hoàng Thị Loan

Hà Nội, 2018

Trang 2

BAN VỀ Dự ÁN LUAT

Hon nữa, như trên đã phân tích, dé bảo dam sựthống nhất của Dự thảo luật, chỉ nên ghi nhậnmột hình thức chuyên đôi giới tính đó là người

đã thực hiện việc can thiệp y học một cách

toàn diện từ điều trị nội tiết tố sinh dục đếnphẫu thuật ngực, phẫu thuật bộ phận sinh dục.

Vì vậy, cần ghép nội dung điểm a, b, c và d lại

và phi nhận một hình thức chuyền đổi giới tính

với nội dung như sau: “Người có giới tính sinh

học hoàn thiện, được nhận diện có giới tínhkhác với giới tính hiện có, đã điều trị nội tiết tốsinh dục đủ thời gian quy định tại luật này vàđã thực hiện việc phẫu thuật ngực và bộ phậnsinh dục”.

2.2 Điều kiện doi với n gười đề nghị

điều trị nội tiét t6 sinh duc dé chuyển đổi

giới tính (Điều 7 Dự thao luật)

Thứ nhất, khoản 3 Điều 7 Dự thảoluật ghi nhận người đề nghị điều trị nội tiết tố sinh dục để chuyền đổi giới tính phải đủ 18 tudi trở lên Tuy nhiên, nội dung khoản 3 và toàn bộ nội dung Điều 7 Dự thảo luật không đề cập đến năng lực hành vi dân sự của người đề nghị điều trị nội tiết tố sinh dục dé chuyển đổi giới tính Trong khi đó, theo quy định của BLDS, người đủ 18 tuổi trở lên có thé là người có năng lực hành vi

dân sự đầy đủ, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành

vi dân sự hoặc là người có khó khăn trong

nhận thức và làm chủ hành vi Nếu chỉ quy định độ tuổi mà không quy định về khả

năng nhận thức và làm chủ hành vi của người đề nghị sẽ khiên cho quy định trở

nên thiếu chặt chẽ Do đó, chúng tôi cho

rằng, cần đưa ra điều kiện nhằm xác định

cụ thể mức độ năng lực hành vi dân sự của

người đề nghị điều trị nội tiết tố de chuyén

đổi giới tính, ghi nhận thêm điều kiện về nhận thức và làm chủ hành vi của người đề

34 | TP CHAP _ / Số 6(358) T3/2018

nghị điều trị nội tiết to đó là phải có năng

lực hành vi dân sự đây đủ.

Thư hai, khoản 3 Điều 7 Dự thảo luật

ghi nhận người đề nghị điều trị nội tiết tế

phải là người độc thân Theo quy định của

pháp luật hiện hành, người độc thân là người

chưa từng kết hôn hoặc đã kết hôn nhưng đã ly hôn theo bản án hoặc quyết định có hiệu

lực của Tòa án Tuy nhiên, người độc thân

vẫn có thể đã có con và trên giấy khai sinh của người con đó van có thé ghi nhận day đủ cả cha dé và me đẻ Khi đó, việc chuyền đôi giới tính có thé dẫn đến hậu quả là người con đó đang có day đủ cha mẹ đẻ (một cha

đẻ và một mẹ đẻ) sẽ trở thành người có haicha đẻ mà không có mẹ đẻ hoặc có hai mẹ

đẻ mà không có cha đẻ Điều này rõ ràng là

không phù hợp với nhận thức bình thường

của chính đứa trẻ, gia đình và toàn xã hội,mặc dù điều này hoàn toàn có thé giải quyết bằng những quy định cụ thê về vấn đề thay đôi hộ tịch của người chuyên giới và những

người có liên quan Tuy nhiên, néu việc ghi

nhận này trở thành hiện thực sẽ biến một

van dé dang bình thường (một cha đẻ, một mẹ đẻ) trở thành bất bình thường (hai cha đẻ

hoặc hai mẹ đẻ) Do đó, chúng tôi kiến nghị

bổ sung điều kiện không đang có con đối với

người dé nghị điều trị nội tiết tố sinh dục dé

chuyên đồi giới tính.

2.3 Điều kiện đối với người dé nghị

phẫu thuật để chuyển đổi giới tính (Điều 8

của Dự thảo luật)

Việc phẫu thuật dé chuyển đổi giới tính

sẽ khiến cho hình dạng bên ngoài của người

đề nghị chuyên đổi giới tính thay đôi một

phần hoặc hoàn toàn so với trước đó ĐiềU nay có thé ảnh hưởng đến việc thực thi các quy phạm pháp luật có liên quan Ví dụ nhữ

người thực hiện phẫu thuật chuyên đổi giớ

Trang 3

tinh đã phạm tội nhưng chưa bị phát hiện và

khởi tÔ nếu việc phau thuật chuyên đổi giới tính đã được thực hiện mà hành vi phạm tội mới bị phát hiện thì việc điêu tra sẽ gặp khó khăn, đặc biệt là người phâu thuật chuyên đôi

giới tính đã thay đôi hộ tịch Dé phòng ngừa

tình huồng trên đây, chúng tôi kiên nghị bô

sung thêm điều kiện về lý lịch tư pháp của người đề nghị phẫu thuật de chuyên doi giới

tính Theo đó, người đê nghị phâu thuật đề chuyên đổi giới tính cần phải xin xác nhận lý

lịch tư pháp của cơ quan có thâm quyên.

2.4 Tên gọi của chương II

Chương II cua Dự thảo có tên gọi: “Điều kiện đối với người đề nghị chuyển

đôi giới tính” Với tên gọi này, nội dung

của Chương sẽ bao gồm quy định liên quan đến điều kiện của người đề nghị chuyển đôi giới tính như: điều kiện về giới tinh trước khi chuyên đổi giới tính, điều kiện về nhận diện giới, điều kiện về độ tuổi, điều kiện về tình trạng hôn nhân Tuy nhiên, trong số các điều khoản của Chương II,chỉ có Điều 7 và Điều 8 quy định về điều

kiện của người đề nghị chuyên đổi giớiTÀI LIỆU THAM KHẢO

BAN VỀ DU ÁN LuẬT

tính; các điều khác như Điều 6 quy địnhcác hình thức chuyên đổi giới tính và việc

cho phép đăng ký thay đổi hộ tịch, Điều ọ

và Điều 10 quy định về Hồ Sơ, thủ tục dé

nghị bệnh viện điều trị nội tiết tố sinh dục

và phẫu thuật ngực hoặc bộ phận sinh dục để chuyển đổi giới tính là không phù

hợp với tên gọi của Chương Dé bảo dam

sự thống nhất giữa tên gọi và nội dung của

Chương II, chúng tôi đề nghị sửa déi Dựthảo luật theo các phương án sau:

Phương án 1: giữ nguyên tên ChươngII và chỉ giữ lại nội dung Điều 7 và Điều 8

nhưng cần quy định cụ thé hơn về các điềukiện như đã kiến nghị ở trên Chuyển nộidung các Điều 6, 9, 10 sang một chương mới

với tên gọi “Các hình thức chuyển đổi giới

tính và thủ tục đề nghị can thiệp y học đẻ chuyên đổi giới tính”.

Phương án 2: giữ nguyên tên các

điều trong Chương II, đồng thời thay đổi

tên gọi của Chương II thành “Các hình

thức chuyển đổi giới tính, điều kiện và thủ tục đề nghị can thiệp y học để chuyền đổi

giới tính” @

1 Lê Diệu Linh (2016), Luật hóa quyền chuyên đổi giới tính, website: http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/

UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.as x?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/

News&ItemID=30735 (truy cập ngày 10/01/2018).

2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 3 Pham Quynh Phuong (2014), Người dong tinh, song tinh và chuyén giới ở Việt Nam - Tông luận các

nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

* Trương Hồng Quang (2014), Người đông tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và van đề đôi mới hệ

thong pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.x ‘ ‹ : :

4 3 +”: bài viễ y yeu Hội

`- Nguyễn Minh Tuan (2017), Chuyển đổi giới tinh cho người bị đau khổ về giới, bài viet trong Ky yêu Hội

no Góp ý dự thảo Luật chuyển đổi giới tính”, Hội Luật gia Việt Nam và Bộ Y tế phối h

Trang 4

1.1 Khỏi niệm, đặc điểm của chuyền đổi giới tớnh - - 17 1.1.1 Khỏi niệm chuyển đổi giới tÍnh -° s- se sesssseseesessesssse 1 1.1.2 Đặc điểm của chuyển đổi giới tÍHHh -5-c< se scsecseseesessese 22 1.2 Bản chất của chuyển đổi giới tớnh: 25c s52 ses<esessesee 26 1.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cụng nhận chuyền đổi giới tớnh 33 1.3.1 Cơ sở lớ luận của quyền chuyển đổi giới tinh -s <-sc<ô 33 1.3.2 Cơ sở thực tiễn của quyền chuyển đổi giới tớnh -: 44 1.4 Phõn biệt chuyển đổi giới tớnh với xỏc định lại giới tớnh và chuyển

510077 ——7°”°đíỔế ,ễỎ 50

1.4.1 Phõn biệt chuyển đổi giới tinh với xỏc định lại giới tớnh 51 1.4.2 Phõn biệt chuyển đổi giới tinh với chuyển giới - -s s-s+ 54 1.5 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện phỏp luật về chuyển đổi

G10) THN ass amas ee en Tene HE 55

1.5.1 Cỏc yếu tố ảnh hưởng tớch cực đến việc thực hiện phỏp luật về chuyển đổỔi giới tÍNh - o- s- se sẻ âsÊEsÊEsEEsEEsEvsEseEseEseEsexstsstserserserseree 36 1.5.2 Cỏc yếu tụ ảnh hưởng tiờu cực đến việc thực hiện phỏp luật về chuyển đổi giới tÍHh o- << se se SsEsÊEsEEsEsESESSEsEEeEseEsEstsekrsrrsrssree 39 1.6 Khỏt quỏt quy định phỏp luật về chuyển đổi giới tớnh 63 1.6.1 Khỏi quỏt phỏp luật một số quốc gia trờn thộ giới . 63

1.6.2 Khỏi quỏt phỏp luật Viet ẽNH1 c Go G5 S1 S000 00 030 659 7I

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG VÀ NHUNG HỆ QUÁ PHÁP Lí CUA CHUYEN ĐễI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM ° 5-5 cse<sess=sessese 74 2.1 Thực trạng van đề chuyền đổi giới tinh ở Việt Nam T4 2.1.1 Thực trạng phỏp luật về chuyển đổi giới tớnth s <-s-<- 74

Trang 5

BAN VỀ Dự ÁN LUAT

Hon nữa, như trên đã phân tích, dé bảo dam sựthống nhất của Dự thảo luật, chỉ nên ghi nhậnmột hình thức chuyên đôi giới tính đó là người

đã thực hiện việc can thiệp y học một cách

toàn diện từ điều trị nội tiết tố sinh dục đếnphẫu thuật ngực, phẫu thuật bộ phận sinh dục.

Vì vậy, cần ghép nội dung điểm a, b, c và d lại

và phi nhận một hình thức chuyền đổi giới tính

với nội dung như sau: “Người có giới tính sinh

học hoàn thiện, được nhận diện có giới tínhkhác với giới tính hiện có, đã điều trị nội tiết tốsinh dục đủ thời gian quy định tại luật này vàđã thực hiện việc phẫu thuật ngực và bộ phậnsinh dục”.

2.2 Điều kiện doi với n gười đề nghị

điều trị nội tiét t6 sinh duc dé chuyển đổi

giới tính (Điều 7 Dự thao luật)

Thứ nhất, khoản 3 Điều 7 Dự thảoluật ghi nhận người đề nghị điều trị nội tiết tố sinh dục để chuyền đổi giới tính phải đủ 18 tudi trở lên Tuy nhiên, nội dung khoản 3 và toàn bộ nội dung Điều 7 Dự thảo luật không đề cập đến năng lực hành vi dân sự của người đề nghị điều trị nội tiết tố sinh dục dé chuyển đổi giới tính Trong khi đó, theo quy định của BLDS, người đủ 18 tuổi trở lên có thé là người có năng lực hành vi

dân sự đầy đủ, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành

vi dân sự hoặc là người có khó khăn trong

nhận thức và làm chủ hành vi Nếu chỉ quy định độ tuổi mà không quy định về khả

năng nhận thức và làm chủ hành vi của người đề nghị sẽ khiên cho quy định trở

nên thiếu chặt chẽ Do đó, chúng tôi cho

rằng, cần đưa ra điều kiện nhằm xác định

cụ thể mức độ năng lực hành vi dân sự của

người đề nghị điều trị nội tiết tố de chuyén

đổi giới tính, ghi nhận thêm điều kiện về nhận thức và làm chủ hành vi của người đề

34 | TP CHAP _ / Số 6(358) T3/2018

nghị điều trị nội tiết to đó là phải có năng

lực hành vi dân sự đây đủ.

Thư hai, khoản 3 Điều 7 Dự thảo luật

ghi nhận người đề nghị điều trị nội tiết tế

phải là người độc thân Theo quy định của

pháp luật hiện hành, người độc thân là người

chưa từng kết hôn hoặc đã kết hôn nhưng đã ly hôn theo bản án hoặc quyết định có hiệu

lực của Tòa án Tuy nhiên, người độc thân

vẫn có thể đã có con và trên giấy khai sinh của người con đó van có thé ghi nhận day đủ cả cha dé và me đẻ Khi đó, việc chuyền đôi giới tính có thé dẫn đến hậu quả là người con đó đang có day đủ cha mẹ đẻ (một cha

đẻ và một mẹ đẻ) sẽ trở thành người có haicha đẻ mà không có mẹ đẻ hoặc có hai mẹ

đẻ mà không có cha đẻ Điều này rõ ràng là

không phù hợp với nhận thức bình thường

của chính đứa trẻ, gia đình và toàn xã hội,mặc dù điều này hoàn toàn có thé giải quyết bằng những quy định cụ thê về vấn đề thay đôi hộ tịch của người chuyên giới và những

người có liên quan Tuy nhiên, néu việc ghi

nhận này trở thành hiện thực sẽ biến một

van dé dang bình thường (một cha đẻ, một mẹ đẻ) trở thành bất bình thường (hai cha đẻ

hoặc hai mẹ đẻ) Do đó, chúng tôi kiến nghị

bổ sung điều kiện không đang có con đối với

người dé nghị điều trị nội tiết tố sinh dục dé

chuyên đồi giới tính.

2.3 Điều kiện đối với người dé nghị

phẫu thuật để chuyển đổi giới tính (Điều 8

của Dự thảo luật)

Việc phẫu thuật dé chuyển đổi giới tính

sẽ khiến cho hình dạng bên ngoài của người

đề nghị chuyên đổi giới tính thay đôi một

phần hoặc hoàn toàn so với trước đó ĐiềU nay có thé ảnh hưởng đến việc thực thi các quy phạm pháp luật có liên quan Ví dụ nhữ

người thực hiện phẫu thuật chuyên đổi giớ

Trang 6

tinh đã phạm tội nhưng chưa bị phát hiện và

khởi tÔ nếu việc phau thuật chuyên đổi giới tính đã được thực hiện mà hành vi phạm tội mới bị phát hiện thì việc điêu tra sẽ gặp khó khăn, đặc biệt là người phâu thuật chuyên đôi

giới tính đã thay đôi hộ tịch Dé phòng ngừa

tình huồng trên đây, chúng tôi kiên nghị bô

sung thêm điều kiện về lý lịch tư pháp của người đề nghị phẫu thuật de chuyên doi giới

tính Theo đó, người đê nghị phâu thuật đề chuyên đổi giới tính cần phải xin xác nhận lý

lịch tư pháp của cơ quan có thâm quyên.

2.4 Tên gọi của chương II

Chương II cua Dự thảo có tên gọi: “Điều kiện đối với người đề nghị chuyển

đôi giới tính” Với tên gọi này, nội dung

của Chương sẽ bao gồm quy định liên quan đến điều kiện của người đề nghị chuyển đôi giới tính như: điều kiện về giới tinh trước khi chuyên đổi giới tính, điều kiện về nhận diện giới, điều kiện về độ tuổi, điều kiện về tình trạng hôn nhân Tuy nhiên, trong số các điều khoản của Chương II,chỉ có Điều 7 và Điều 8 quy định về điều

kiện của người đề nghị chuyên đổi giớiTÀI LIỆU THAM KHẢO

BAN VỀ DU ÁN LuẬT

tính; các điều khác như Điều 6 quy địnhcác hình thức chuyên đổi giới tính và việc

cho phép đăng ký thay đổi hộ tịch, Điều ọ

và Điều 10 quy định về Hồ Sơ, thủ tục dé

nghị bệnh viện điều trị nội tiết tố sinh dục

và phẫu thuật ngực hoặc bộ phận sinh dục để chuyển đổi giới tính là không phù

hợp với tên gọi của Chương Dé bảo dam

sự thống nhất giữa tên gọi và nội dung của

Chương II, chúng tôi đề nghị sửa déi Dựthảo luật theo các phương án sau:

Phương án 1: giữ nguyên tên ChươngII và chỉ giữ lại nội dung Điều 7 và Điều 8

nhưng cần quy định cụ thé hơn về các điềukiện như đã kiến nghị ở trên Chuyển nộidung các Điều 6, 9, 10 sang một chương mới

với tên gọi “Các hình thức chuyển đổi giới

tính và thủ tục đề nghị can thiệp y học đẻ chuyên đổi giới tính”.

Phương án 2: giữ nguyên tên các

điều trong Chương II, đồng thời thay đổi

tên gọi của Chương II thành “Các hình

thức chuyển đổi giới tính, điều kiện và thủ tục đề nghị can thiệp y học để chuyền đổi

giới tính” @

1 Lê Diệu Linh (2016), Luật hóa quyền chuyên đổi giới tính, website: http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/

UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.as x?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/

News&ItemID=30735 (truy cập ngày 10/01/2018).

2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 3 Pham Quynh Phuong (2014), Người dong tinh, song tinh và chuyén giới ở Việt Nam - Tông luận các

nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

* Trương Hồng Quang (2014), Người đông tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và van đề đôi mới hệ

thong pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.x ‘ ‹ : :

4 3 +”: bài viễ y yeu Hội

`- Nguyễn Minh Tuan (2017), Chuyển đổi giới tinh cho người bị đau khổ về giới, bài viet trong Ky yêu Hội

no Góp ý dự thảo Luật chuyển đổi giới tính”, Hội Luật gia Việt Nam và Bộ Y tế phối h

Trang 7

PHAN I

BAO CAO TONG HOP

Trang 8

PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài

Trong xã hội ngày nay, vẫn đề bảo vệ quyền con người ngày càng được quan tâm sâu sắc và nó giống như một cuộc cách mạng đang hàng ngày được tiễn hành ở mỗi Châu lục, mỗi quốc gia, mỗi tang lớp, khác nhau Ở mỗi một thời kì lịch sử khác nhau, mỗi một quốc gia khác nhau, quyền con người được ghi nhận và bảo vệ ở các mức độ và phạm vi khác nhau Việc bảo vệ quyền con người được thực hiện bằng nhiều công cụ khác nhau, mà một trong những công cụ có tính hiện thực nhất đó là công cụ pháp lý Tức là “dé thực hiện quyền con người ở nghĩa tự nhiên cần phải thể chế hóa quyền đó thành các quyền pháp lý”!

Thực tế hiện nay cho thấy, pháp luật Việt Nam đang ngày càng thé hiện sự hoàn thiện trong việc ghi nhận và bảo đảm quyền con người ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Điều đó thể hiện ngay trong bản Hiến pháp năm 2013, trong đó quyền con người tiếp tục được ghi nhận và được khang định ở một vị trí quan trọng Đặc biệt, ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa 13 đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2015, trong đó các quy định về quyền nhân thân của cá nhân nhân đã được sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản Một trong những van đề nồi bật nhận được sự quan tâm của dư luận trong nước và trên thế giới đó là việc hợp pháp hóa van đề chuyền đổi giới tinh tại Điều 37 Day là sự thay đổi mang tính đột phá trong việc ghi nhận và bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân nói riêng, quyền con người nói chung, đồng thời đưa Việt Nam trở thành quốc gia thứ 62 trên thé giới, thứ 11 tại Châu A cho phép chuyên đổi giới tính”.

Tuy nhiên, chuyên đổi giới tính là quy định mới và còn tồn tại nhiều van dé cần phải giải quyết dé có thé áp dụng một cách hiệu quả trên thực tiễn Thực tế, nhiều van dé còn tồn tại ý kiến trái chiều nhau như: chuyên đổi giới tính có phải là một quyền nhân thân hay không? Tại sao không có chữ “quyền” trước cụm từ chuyền đổi giới tính? Khi Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực thì quyền của những người đã phẫu thuật chuyên đổi giới tính trước khi Bộ luật dân sự

' Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyển con người - tiếp cận da ngành và liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2010, tr.14;

? Huy Lương, Việt Nam hợp pháp hoá quyền chuyển đổi giới tính, đăng này 24/11/2015 trên trang web:http://isee.org.vn/vi/Blog/Article/viet-nam-hop-phap-hoa-quyen-chuyen-doi-gioi-tinh (truy cap ngay

10/12/2017)

Trang 9

năm 2015 có hiệu lực có giống với quyền của những người chuyên đổi giới tính sau khi Bộ luật có hiệu lực hay không? va nhiều vấn đề đặt ra xung quanh việc vận dụng quy định về chuyển đổi giới tính như thé nào trong thực tiễn khi Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực Hơn nữa, cũng giống như các vấn đề xã hội khác, hoạt động chuyền đổi giới tính đã hình thành và phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam từ rất lâu Xung quanh vấn đề đó đã xảy ra ý kiến trái chiều nhau trong việc thừa nhận hay không thừa nhận giới tính sau khi chuyên đổi Khi Bộ luật dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, hoạt động chuyền đổi giới tính sẽ là hoạt động được thực hiện một cách hợp pháp và sẽ diễn biến phức tạp hơn Điều này đòi hỏi một cơ chế quản ly cũng như hệ thống quy định cụ thé liên quan đến việc thực hiện hoạt động chuyên đôi giới tính, cũng như việc ghi

nhận và bảo đảm quyền lợi về mặt mọi của người thực hiện việc chuyên đôi giới

tinh Dé giải quyết triệt dé vấn dé nay, cần phải có những nghiên cứu cụ thé, tạo cơ sở cho việc cụ thể hóa quy định về chuyên đổi giới tính, bảo đảm việc áp

dụng hiệu quả trên thực tế.

Từ những vấn đề được đề cập ở trên cho thấy, việc lựa chọn “Van dé

chuyển doi giới tính trong Bộ luật dân sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài sẽ có những giá trỊ về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghién CỨU trong nước

Cho đến thời điểm hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về vẫn đề chuyển đổi giới tính một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và ở các góc độ tiếp cận khác nhau Những công trình này là cơ sở quan trọng cho việc tiếp cận và tiếp tục nghiên cứu dé tài.

* Sách:

Cuốn sách của Trương Hồng Quang (2014) về “Người dong tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và vấn dé đổi mới hệ thống pháp luật', Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thật.

Cuốn sách được tác giả triển khai thanh 03 chương viết, theo đó: Chương

1, tác gia dé cập tới các van đê chung vê đông tính, song tính và chuyên giới.

Trang 10

Tại Chương này, tác giả có đề cập tới một số vẫn đề lý luận về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới Chương 2, tác giả nghiên cứu về pháp luật quốc tế và một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới về người đồng tính, song tính và chuyển giới Chương 3, tác giả phân tích cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyền giới trong đời sống xã hội, pháp luật của Việt Nam và một số khuyến nghị Nhìn chung, cuốn sách thể hiện được sự công phu và chiều sâu về đối tượng người đồng tính, song tính, chuyên giới Tuy nhiên, sự dàn trải các van dé nghiên cứu được chia sẻ ở cả 3 đối tượng người nên rất nhiều khía cạnh về người chuyền đổi giới tính các van đề lý luận, pháp luật thực định và định hướng áp dụng vẫn chưa được tác giả đề cập tới Những kết quả này của tác giả cũng là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị lớn khi chúng tôi thực hiện đề

tài nghiên cứu khoa học này.

`^

Cuốn sách của Trương Hồng Quang (2017) về “Tim hiểu quyên của người đồng tinh, song tính, chuyển giới và liên giới tính ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thật.

Cuốn sách tập hợp 92 câu hỏi đáp liên quan đến việc nhận diện người đồng tính, song tính, chuyên giới và liên giới tính và pháp luật về quyền của nhóm người này tại Việt Nam Trong cuốn sách này, các thuật ngữ như “bản dạng giới, người chuyền giới, người liên giới tính, người song tính, phẫu thuật chuyên đổi giới tính, xác định lại giới tinh, ” đã được tác giải diễn giải một cách cụ thê.

* Luận án, luận văn:

Luận văn thạc sĩ của Dang Hoàng Hiêu (2015) vê “Quyên con người củangười dong tính, song tính và chuyên giới - Một so van đê ly luận và thực tiên”,Trường Đại học Luật Hà Nội.

Luận văn được kết cau thành 3 chương, trong đó tại Chương 1 tác gia trình bày một số vấn đề lý luận về quyền con người của người đồng tính, song tính và chuyên giới Trong Chương 2, tác giả đi vào phân tích thực trạng quy định của pháp luật và thực tiễn thi hành về quyền con người của người đồng tính, song tính, chuyên giới ở Việt Nam Trên cơ sở những nghiên cứu về lý luận và thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành ở Việt Nam, trong Chương 3,

Trang 11

tác giả đê xuât các giải pháp nhăm bảo đảm quyên con người của nhóm ngườinày ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Luận văn thạc sĩ của Bùi Thi Xuân Hoa (2017) về “Thuc trạng vấn dé chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Luận văn được kết cấu thành 3 chương Trong đó, tại chương 1, tác giả trình bày một số van đề khái quát chung về chuyền đổi giới tính như khái niệm chuyền đổi giới tính, thực trạng về chuyên đổi giới tính trên thé giới, thực trạng về chuyền đổi giới tính ở Việt Nam Tại chương 2, tác giả phân tích thực trang pháp luật về chuyên đổi giới tính trên thế giới và Việt Nam, trong đó dẫn chiếu các quan điểm pháp lý của Liên hợp quốc và của một số quốc gia cũng như Việt Nam về chuyên đổi giới tính Trên cơ sở những phân tích, đánh giá các van dé lý luận và thực trạng pháp luật, tác giả đề xuất một số kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về van đề chuyển đổi giới tính ở Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay.

* Bài tạp chí

`A

(1) Bai viết của Trương Hồng Quang (2013) về “Các vấn dé xã hội và pháp lý về cộng dong người đông tính, song tinh và chuyển giới tại Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6, tr.43 — 53.

Bài viết được tác giả nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau: (i) phân tích một số van dé xã hội của cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyền giới; (ii) phân tích các vấn đề pháp lý của cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyên giới Trong phan nghiên cứu các van đề pháp lý, tác giả có tập trung vào một số nội dung lớn sau: Một là, khăng định pháp luật hiện hành không cam hiện tượng người đồng tinh, song tính va quy định cắm người chuyền đổi giới tính đối với những người đã hoàn thiện về giới tính; hai là, phân tích sự bình đăng giới; ba là, xác định thuật ngữ pháp ly “gia đình” — một trong những yếu tổ quan trọng ảnh hưởng tới các chủ thể này; bốn là, chính sách bảo vệ đối tượng trẻ em là LGBT; năm là, quy định pháp luật về việc cắm việc kết hôn giữa

những người cùng giới tính.

N^

(2) Bài viết của Trương Hồng Quang (2013) về “Người chuyển giới tại Việt Nam dưới góc nhìn pháp lý”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, tr.35 — 42.

Trang 12

Bài viết được tác giả triển khai từ việc xác định như thế nào là nguoi chuyền giới, đặc điểm về người chuyền giới; thực trạng xã hội và pháp lý liên quan đến người chuyền giới tới kết luận của riêng mình về việc cải thiện tinh trạng chưa phù hợp ở góc độ xã hội và pháp lý đối với nguyền chuyền giới.

(3) Bài viết của Thái Thị Tuyết Dung và Vũ Thị Thúy (2013) về “Bao đảm quyên của người dong tính, người chuyển giới trong tư pháp hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9.

Bài viết được các tác giả triển khai một số nội dung như: (i) Nêu các khái niệm liên quan đến người đồng tính và người chuyên giới; (ii) phân tích các quy định của pháp luật liên quan đến người đồng tính và người chuyên giới; (iii) bảo vệ quyền của người đồng tính và người chuyên giới trong pháp luật hình sự; (iv) bảo vệ quyền của người đông tính và người chuyền giới trong pháp luật tố tụng hình sự và thi hành án hình sự Với những nội dung chủ yếu trên, các tác giả đã hoàn thiện phần kiến thức nghiên cứu về người đồng tính, người chuyển giới nhìn từ góc độ tư pháp hình sự - một trong những công cụ nhằm bảo vệ quyền

con người nói chung và người đông tính, chuyên giới nói riêng.

(4) Bài viết của Nguyễn Thị Lan (2014) về “Quyên làm cha mẹ của những người thuộc nhóm đồng tính, song tính và chuyển giới”, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề.

Bài viết được tác giả triển khai thành 04 phan, cụ thé: Phần 1, khái lược chung về nhóm LGBT; phần 2, quyền làm mẹ của người đồng tính nữ, người song tính và người chuyền giới; phần 3, quyền làm cha của người đồng tinh nam, người song tính và người chuyên giới; phần 4, một số giải pháp bảo đảm hơn nữa quyền làm cha, mẹ của người đồng tính, người song tính và chuyển

(5) Bài viết của Nguyễn Văn Nguyên (2014) về “Cẩn quy định về chuyển đổi giới tính trong Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Tạp chí Viện Kiểm sát, số 19.

Bài viết được tác giả nghiên cứu theo hướng bình luận, đánh giá lồng ghép quan điểm, góc nhìn của cá nhân về việc ghi nhận van đề chuyền giới

trong Bộ luật Dân sự 2005 (sửa đổi) Theo tác giả, việc ghi nhận nội dung mới

này là điểm tiến bộ khi xem xét điều chỉnh các hiện tượng, quan hệ xã hội bang quy phạm pháp luật Tuy nhiên, bài viết mới chi dừng lại ở việc thể hiện quan

Trang 13

điểm, đưa ra hướng bình luận, trao đôi cho mốc thời điểm dự án các phiên của Bộ luật Dân sự năm 2015 mà chưa nghiên cứu sâu các van đề pháp lý khác của chuyền đổi giới tính Vì vậy, với sự khởi đầu này, chúng tôi cho rằng đây cũng là một trong những quan điểm quan trọng hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu van dé chuyên đổi giới tính của chúng tôi.

(6) Bài viết của Trương Hồng Quang (2014) về “Quyền kết hôn của người dong tính”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tr 27-36.

Bài viết được tác giả thực hiện vào thời điểm Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 dang trong quá trình rà soát sửa đôi, bố sung Nhiều nội dung được đưa ra tranh bàn như độ tuôi kết hôn, chế định ly thân, hôn nhân thực tế và quan hệ chung sống của người đồng tính nhận được sự quan tâm của khá nhiều từ dư luận Tác giả phân tích các khía cạnh khác nhau khi nghiên cứu bài viết này, cụ thé: Từ việc bình xét bối cảnh trên thé giới và Việt Nam đến thực tiễn đòi hỏi sự ghi nhận mối quan hệ đồng giới tại Việt Nam là nhu cầu thiết thực Tác giả cũng bình luận nhiều quan điểm khác nhau về việc ghi nhận hoặc không ghi nhận nhu cầu này của người đồng tính tại Việt Nam Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các quan điểm cá nhân về việc nên ghi nhận loại quyền năng cơ bản này cho người đồng tính tại Việt Nam.

(7) Bài viết của Trương Hồng Quang (2014) về “Về quyén xác định lại giới tính và quyền phẫu thuật chuyển đổi giới tính tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5, tr 32 — 39.

Bài viết được tác giả triển khai nghiên cứu ở 3 mục, cụ thể: Mục đầu tiên, tác giả nghiên cứu khái quát về quyền xác định giới tính và quyền chuyên đôi giới tính; mục thứ hai, tác giả tập trung nghiên cứu quyền xác định giới tính và quyền chuyên đổi giới tính trong pháp luật Dân sự Việt Nam; mục thứ ba, một vài kiến nghị được tác giả đưa ra để định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về xác định lại giới tính và các thủ tục hành chính có liên quan Đồng thời, tác giả kiến nghị pháp luật cần thừa nhận người chuyền giới, cho phép người chuyên giới được phẫu thuật chuyên đổi giới tính.

(8) Bài viết của Ngô Thi Hường (2015) về “Chuyển đổi giới tính và vấn dé kết hôn của người chuyển doi giới tinh”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 12.

Trang 14

Bài viết được tác giả tập trung vào hai nội dung lớn là sơ lược về chuyển đổi giới tính và van đề kết hôn của người chuyên đổi giới tính Nội dung bài viết phản ánh được một khía cạnh quyền nhân thân lớn ảnh hưởng sâu rộng tới cộng đồng người chuyển đổi giới tính Công trình là nguồn tài liệu tham khảo khi chúng tôi thực hiện nghiên cứu sâu rộng và toàn diện về người chuyền đổi giới tính tại Việt Nam, đặc biệt là mối liên hệ giữa các quyền nhân thân khác trước và sau khi chuyền đổi giới tính với quyền chuyền đổi giới tinh của cá nhân.

(9) Bài viết của Nguyễn Nam Hưng và Phạm Thị An Mây (2015) về “Bàn về vấn dé chuyển đổi giới tính trong Dự án Bộ luật Dân sự”, tạp chí Kiểm sát,

Viện Kiêm sát nhân dân tôi cao, sô 6.

Bài viết được xem xét như một ý kiến trao đồi, định hướng quan điểm xây dựng pháp lý về người chuyền đổi giới tính trong bối cảnh Bộ luật Dân sự Việt Nam dang sửa đôi, bố sung Tác giả đồng tình với việc ghi nhận van dé này tại

Bộ luật Dân sự Việt Nam và khẳng định rằng “Việc lần đầu tiên được ghi nhận

quyền của người chuyển giới vào một bộ luật tư có ý nghĩa là xương sống cho việc ghi nhận ở một số các đạo luật hay ngành luật khác như: Luật bình đăng giới, Luật hôn nhân và gia đình sẽ mở ra cánh cửa góp phần đảm bảo quyền

con người, góp phân bảo vệ quyên yêu thê trong xã hội”.

(10) Bài viết của Đỗ Văn Đại và Ngô Thị Vân Anh (2016) về “Diéu kiện và hệ quả của chuyển đổi giới tính trong pháp luật Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6.

Bài viết được nghiên cứu vào thời điểm Bộ luật dân sự năm 2015 đã được Quốc hội Khoa XIII thông qua, theo đó quy định về van đề chuyền giới đã được ghi nhận tại Điều 37 của Bộ luật này Tác giả đã triển khai bài viết theo hướng nghiên cứu các nội dung sau: Thứ nhất, các tác giả đã làm rõ điều kiện để chuyên đổi giới tính Trong đó, những vấn dé sau được tác giả khai thác: (i) quyền có điều kiện; (ii) vấn đề phẫu thuật; (ii) điều kiện về tâm lý; (iv) điều kiện về độ tuổi; (v) số lượng lần chuyển đổi giới tinh; (vi) khả năng sinh đẻ Thứ hai, hệ qua của việc chuyên đổi giới tính, trong đó các van dé sau được nhân mạnh: (i) thay đổi giấy tờ tùy than; (ii) quyền nhân thân với giới tinh mới; (iii) quan hệ vợ chồng đã có; (iv) quan hệ với con và hệ quả khác Bài viết đã nghiên cứu một cách khá sâu sắc quy định tại Điều 37 (van đề chuyên đổi giới tính) của Bộ luật Dân sự năm 2015 Tuy vậy, dung lượng trang viết có hạn nên còn khá

Trang 15

nhiêu khía cạnh khác nhau liên quan tới chuyên đôi giới tính chưa được tác giảđê cập Do đó, sự tiép nôi két quả này của tác giả sẽ là điêm sáng cho đê tàinghiên cứu khoa học của chúng tôi.

(11) Bài viết của Lê Thị Giang (2016) về “Quyên chuyển đổi giới tính -quyên nhân thân trong Bộ luật Dân sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 14, tr.

Bài viết đi vào tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của quyền chuyền đổi giới tính Bàn luận về quyền chuyên đổi giới tính trong Bộ luật Dân sự năm 2015 Chỉ ra một số vướng mắc trong quy định Điều 37 của Bộ luật này liên quan đến chuyền đổi giới tính và đề xuất ý kiến sửa đổi, bồ sung.

(12) Bài viết của Bùi Ai Giôn (2017) về “Bàn về quyền chuyển đổi giới tính quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 22,

tr.15-18 & 47.

Tác gia trao đổi về quyền chuyên đổi giới tính, những vướng mắc khi thi hành quy định này trên thực tế và các giải pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc đó Cụ thê, trong bài viết tác giả khắng định “quyền chuyên đổi giới tính là một quyền nhân thân của cá nhân, nằm trong các quyền dân sự và là một phần của quyền công dân, quyền con người” Ngoài ra, tác giả cũng khái quát về vấn đề chuyên đổi giới tính trên thế giới, trong đó đưa ra thông tin có 61 quốc gia trên thế giới hợp pháp hoá việc chuyên đổi giới tính trên giấy tờ Cuối cùng, tác giả đi vào nghiên cứu pháp luật Việt Nam về chuyền đổi giới tính, trong đó chỉ ra thực trạng, những khó khăn và một số giải pháp cho việc thực hiện quy định về chuyên đổi giới tính.

(13) Bài viết của Cao Vũ Minh (2017) về “Các nội dung cụ thể khi xây dựng luật về chuyển đổi giới tinh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr.28-36.

Trình bày các vấn đề về chuyên đổi giới tính trên phương diện lý luận, thực tiễn và trong hoạt động xây dựng luật về chuyên đổi giới tính Trong bài viết này, tác giả đưa ra quan điểm về những vấn đề cơ bản liên quan đến việc xây dựng Luật Chuyén đổi giới tính như: Đối tượng áp dụng của Luật Chuyển đổi giới tính; Điều kiện về tuổi của người chuyển đổi giới tính; Các trường hợp không cho

chuyên đôi giới tính; Điêu kiện về chuyên đôi giới tính; Cơ sở khám, chữa bệnh

Trang 16

được phép can thiệp y tế để chuyên đổi giới tính; Các liên quan đến giấy tờ pháp

(14) Bài viết của Nguyễn Xuân Quang và Nguyễn Xuân Lý (2017) về “Điều kiện chuyền giới về mặt pháp lý bắt buộc hoặc không bắt buộc phẫu thuật chuyền giới và kiến nghị cho pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 6, tr.29-33

Dưới góc độ nhân quyên, bài viết đưa ra cơ sở ủng hộ việc công nhận chuyên đổi giới tính không bắt buộc phẫu thuật và kiến nghị cho Luật Chuyên đổi giới tính của Việt Nam Tuy nhiên, trong bài viết này, các tác giả vẫn chưa phân biệt được khái niệm chuyên giới và chuyên đổi giới tính khi đưa ra điều kiện công nhận chuyền giới về mặt pháp lý Trong đó, các tác giả đi vào bình luận vấn dé bắt buộc hay không bắt buộc phẫu thuật chuyên đổi giới tính.

(15) Bài viết của Trương Hồng Quang (2017) về “Một số van dé đặt ra trong thực tiên thi hành pháp luật về quyền của người đồng tính, song tinh, chuyển giới và liên giới tính tại Việt Nam”, Tap chi Nhà nước và Phap luật, số 11,

tr 65-76.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những hạn chế khó khăn trong thực tiễn thi hành pháp luật về quyền của người đồng tinh, song tính, chuyền giới và liên giới tính, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quyền của các đối tượng này trong thời gian tới.

(16) Bài viết của Trần Thị Loan (2017) về “Pháp luật Hà Lan về chuyển đổi giới tính và một số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12, tr 67-76.

Bài viết phân tích các quy định của pháp luật Hà Lan về chuyên đổi giới

tính trong Bộ luật Dân sự năm 1985 và Bộ luật Dân sự năm 2013 Trong đó có

các nội dung đặc biệt quan trọng khi xây dựng luật chuyên đổi giới tính như: Chủ thé có quyên thay đổi giới tính; Điều kiện để thay đổi giới tính; Thủ tục thay đổi giới tính; Hậu quả pháp lý của việc thay đổi giới tính Qua đó những nghiên cứu này, tác giả đưa ra nhận xét và gợi mở một số kinh nghiệm cho quá trình xây dựng dự án Luật Chuyên đổi giới tính ở Việt Nam.

Trang 17

(17) Bài viết của Nguyễn Nam Hưng (2018) về “Nên hay không nên cho phép những người đã lập gia đình được chuyển đổi giới tỉnh”, Tạp chí Toà án,

số 3, tr 44-46

Bài viết nêu điều kiện đối với cá nhân theo yêu cầu chuyền đổi giới tinh theo Dự án Luật chuyền đổi giới tính; thực trạng về người chuyền giới và gợi ý về việc nên hay không nên cho phép những người đã lập gia đình được chuyên đổi giới tính Trong bai viết này, tác giả cho rằng nên cho phép những người đã lập gia đình được chuyền đổi giới tính Giải thích cho quan điểm này, tác giả dựa trên cơ sở khoản 2 Điều 21 Tuy ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948 và Điều 14 Hiến pháp năm 2013.

* Công trình nghiên cứu khác

Phạm Quỳnh Phương, Lê Thanh Bình, Mai Thanh Tú, (2012), “Khát vọng

được là chính mình — Những vấn dé lý luận và thực tiên”, công trình nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và Môi trường.

Công trình nghiên cứu này được nhóm tác giả nghiên cứu triển khai thành 02 phần thông tin kiến thức lớn Một là, phần mô tả nghiên cứu, trong đó phản ánh bối cảnh, mục đích, phương pháp, dao đức và hạn chế của quá trình nghiên cứu Hai là, kết quả nghiên cứu thực địa, trong đó, nhóm tác giả đã đề cập tới các nội dung chính sau: (i) Những nét chung về cộng đồng người chuyên giới; (ii) xác định người chuyên giới là ai; (iii) những thách thức của người chuyên giới; (iv) kết luận và kiến nghị.

Công trình thể hiện được tính công phu trong nghiên cứu, các đữ liệu thông tin đáng tin cậy, các quan điểm khoa học phản ánh đúng thực trạng xã hội Tuy nhiên, công trình chỉ tập trung vào đối tượng người chuyền giới và góc nhìn xã hội đối với chủ thé này mà chưa phản ánh được nhiều sự điều chỉnh từ góc độ pháp lý Như vậy, việc nghiên cứu khái quát và cụ thể các vấn đề về chuyền đối giới tính vẫn là một lĩnh vực mới trong nền khoa học pháp lý, đặc biệt là quá trình định hướng áp dụng trong thực tiễn.

2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Một là, Katinka Ridderbos (2011), “Controlling Bodies, DenyingIdentities - Human Rights Violations against Trans People in the Netherlands”,Human Rights Watch, Netherlands.

Trang 18

Công trình được tác giả nghiên cứu vẫn đề vi phạm quyền con người đối với chuyển giới tại Hà Lan Trong đó, những nội dung được tác giả đề cập tới chủ yếu liên quan địa vị pháp lý của người chuyên giới tại Hà Lan Ví dụ: Ngoài mục tổng kết luật cũ, van đề ảnh hưởng tới người chuyển giới, đưa ra các đề xuất sửa đôi luật đó; kiến nghị với các cơ quan như: Chính phủ, bệnh viện, Hội đồng tư pháp, công ty bảo hiểm vẫn đề bảo vệ quyền đối với người chuyên giới, tác giả còn đề cập tới các nội dung sau: nhận diện giới tính; khung pháp lý; người chuyển giới tại Hà Lan; điều kiện dé nhận diện giới tinh trong Bộ luật Dân sự Hà Lan; trình tự thủ tục tại Tòa, bệnh viện liên quan tới chuyên đôi giới tính; quy định bắt buộc về vẫn đề phẫu thuật của Nhà nước Hà Lan; một số vấn đề về quyền nhân thân có ảnh hưởng tới việc chuyển đổi giới tính đặc biệt là quyền kết hôn và làm cha, mẹ; định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật.

Hai là, GLBTQ Legal Advocates & Defenders (2015) “Transgender

Legal Issues” (Các vấn dé pháp lý về người chuyển giới) New England’, USA Công trình được tác giả nghiên cứu ba mảng vấn đề lớn, cụ thể: Thứ nhất, nguyên tắc pháp lý của người chuyên đổi giới tính theo quy định của các Luật

Chông phân biệt Trong đó, sự phân biệt được xem xét dựa trên giới tính, khả năng vận động; xụ hướng tính dục Thứ hai, van dé bảo vệ người chuyên đôi

giới tính theo Luật Liên bang và tại khu vực New England Thứ ba, các van đề pháp lý khác như: kết hôn, cha, mẹ của người chuyền giới, sinh viên chuyển giới, nhà vệ sinh công cộng, tội phạm của người chuyên giới, quyền nhân thân

Bà là, American Civil Liberties Union, “7zansgender people & the Law —

Frequently asked Questions” (Quy định của pháp luật về những người chuyén

giới — Những câu hỏi thường gặp), USA

Công trình như cuốn cẩm nang nghiên cứu làm rõ một số van đề pháp lý về người chuyên giới dưới dạng hỏi đáp, cụ thể: Thứ nhất, sự phân biệt đối xử về nghề nghiệp, nơi cư trú, hệ thông trường học và nơi công cộng: thứ hai, thay đôi họ tên và nhân thân; thứ ba, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe; thứ tư, luật hình sự và người chuyền giới; thứ năm, quyền của người chuyên giới trong tù; thứ

sáu, người nhập cư chuyên giới.

Trang 19

Bốn là, Giáo sư Stephen Whittle OBE, Tiến sĩ Lewis Turner, Ryan

Combs, Stephenne Rhodes, “7ransgender EuroStudy: Legal Survey and Focus

on the Transgender Experience of Health Care’, 2008.

Cuốn sách được các tác giả đề cập tới 03 nội dung lớn: Một là, các van đề pháp lý về chuyên giới và người chuyền giới tại Châu Au; Hai là, chính sách chăm sóc sức khỏe tại EU: Ảnh hưởng tới các chiến lược bình đắng về chăm sóc sức khỏe cho người chuyền giới; Ba là, tiếp cận các gói chăm sóc sức khỏe của người chuyên giới.

Những công trình nghiên cứu khoa học nước ngoài trên đều đề cập tới nền pháp lý của Khu vực và quốc gia mà các tác giả dang cư trú về người chuyền đôi giới tính Kết quả của những công trình này là nguồn tài liệu tham khảo lớn cho việc triển khai nghiên cứu tong quát các van đề khác nhau của người chuyền đôi

giới tính tại Việt Nam.

Đánh giá chung: Về cơ bản, những công trình trên đã thể hiện được một số khía cạnh khác nhau về van đề chuyên đổi giới tính Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân như: Yêu cau về số trang bài nghiên cứu, tính chất của công trình nghiên cứu, phạm vi, mục đích của bài viết, bối cảnh không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu, tính chất lịch sử về các quy định pháp luật qua từng thời kỳ mà mỗi công trình mới chỉ nghiên cứu, bình xét được những nội dung nhỏ của vấn đề chuyên đổi giới tính Với thực tế này, một dé tài quy mô và toàn diện nghiên cứu

vấn đề chuyền đôi giới tính — định hướng áp dụng tại Việt Nam là một việc rất cân thiệt.

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã được Quốc hội Khoa XIII thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 và đã có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 lần đầu tiên thừa nhận vấn đề chuyên giới tại Việt Nam Sự ghi nhận lần này được đánh giá là một trong những đột quá của Bộ luật Dân sự khi xem xét mở rộng quyền tự nhiên của con người Tuy nhiên, từ quy định của pháp luật tới vấn đề triển khai thực thi quy định này sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Pháp luật với vai

trò là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội hữu hiệu nhất cần khăng định được sự

ghi nhận quy định lần này là phù hợp với đòi hỏi, nhu cầu từ xã hội Do đó thêm

một lần nữa khẳng định, việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và định hướng hoàn

thiện pháp luật Việt Nam về chuyền đổi giới tính thực sự là đòi hỏi khách quan

trong bôi cảnh hiện nay.

Trang 20

3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Việc nghiên cứu đề tài góp phần đưa ra những luận điểm, luận cứ của quy định về chuyển đổi giới tinh cũng như cung cấp hệ lý luận cho việc thực hiện quy định về chuyền đổi giới tính ở Việt Nam.

- Việc nghiên cứu đề tài góp phần đưa ra những kiến nghị cụ thê để hoàn thiện và định hướng áp dụng quy định pháp luật về chuyền đổi giới tính ở Việt

Nam trong thời gian tới.

- Việc nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp nguồn tài liệu quan trọng cho các

nhà lập pháp và thực thi pháp luật trong lĩnh vực dân sự nói chung và trong việc

bảo vệ các quyền nhân thân của cá nhân, đặc biệt là quyền chuyên đổi giới tính

nói riêng.

- Việc nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp nguồn tài liệu quan trọng phục vụ

cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Luât dân sự tại Trường Đại họcLuật Hà Nội và các trường có đào tạo chuyên ngành luật.

3.2 Pham vi nghiên cứu của dé tài

Về không gian, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài có khởi nguồn từ mong muốn nghiên cứu Điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015, nên đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các van dé xung quanh Điều luật này như: đây có phải là một quyền nhân than của cá nhân không, điều kiện dé thực hiện quyền này như thé nao, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xung quanh các van dé này Do đó, dé tài sẽ không đi sâu vào phân tích các vấn đề liên quan đến trình tự, thủ tục về mặt hành chính dé thực hiện quyền này Trong quá trình nghiên cứu nhằm kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đề tài cũng so sánh đối chiếu pháp luật một số quốc gia trên thế giới về van dé chuyên đổi giới tính, để từ đó có những định hướng phù hợp đối với pháp luật

Việt Nam.

Về thời gian, dé tài nghiên cứu các van dé lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về chuyển đổi giới tính trước và sau khi Bộ luật dân sự năm

2015 được thông qua.

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Trang 21

Việc nghiên cứu được tiễn hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm duy vật biện chứng, đường lối, chính sách của Đảng, Nha nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nha nước và pháp luật Dé giải quyết các van dé thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tài, trong quá trình nghiên cứu đề tài các tác giả cũng sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học

- Phương pháp phương pháp phân tích để làm rõ các vấn đề lý luận, các quy định pháp luật về chuyền đổi giới tính;

- Phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp để làm rõ vấn đề thực

tiễn hoạt động chuyên đôi giới tính ở Việt Nam trước và sau khi Bộ luật Dân sự

năm 2015 được thông qua;

- Phương pháp phân tích, đánh giá những tác động của việc chuyên đổi giới tính đến việc ghi nhận và bảo đảm các quyền nhân thân của cá nhân, việc thực thi các quy định pháp luật có liên quan như pháp luật về lao động, pháp luật về hình sự, hành chính, pháp luật về nghĩa vụ quân sự,

- Phương pháp so sánh được sử dụng để chỉ ra sự khác biệt giữa chuyên đổi giới tính với các thuật ngữ khác như xác định lại giới tính, chuyên giới, Đồng thời cũng nhăm chi ra sự khác biệt giữa quy định pháp luật về chuyên đôi giới tính của Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới.

5 Những kết quả đạt được

Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu của các tác giả, đề tài đã hoàn thành các

mục tiêu đặt ra và đạt được những kết quả nhất định:

(1) Dé tài đã làm sáng tỏ những van đề lý luận cơ bản về chuyền đổi giới

tính như khái niệm, đặc điểm, bản chất của chuyên đôi giới tính, cơ sở lý luận và

thực tiễn của chuyền đổi giới tinh, chỉ ra sự khác biệt giữa chuyên đổi giới tính với chuyên giới và xác định lại giới tính, các vẫn đề lý luận khác.

(2) Đề tài đã khái quát được các quy định pháp luật dân sự Việt Nam liên quan đến chuyên đổi giới tính Đề tài đã phân tích, đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện hành về chuyền đổi giới tính Đặc biệt đề tai còn đưa ra những đánh giá điểm hạn chế trong dự án luật chuyền đổi giới tính.

(3) Dé tài đã khái quát pháp luật một số quốc gia về chuyền đổi giới tinh, từ đó nhóm tác giả có được sự nhìn nhận chính xác hơn về bản chất của việc chuyền đổi giới tính.

Trang 22

(4) Trên cơ sở những phân tích, đánh giá về lý luận và thực trạng vẫn đề chuyên đổi giới tính ở Việt Nam, dé tài đã chỉ ra những tác động của việc chuyên đổi giới tính đến các quyền nhân thân của cá nhân, đến việc thực hiện các quy định pháp luật có liên quan như pháp luật hình sự, hành chính, Trên cơ sở đó, đề tà đã đưa ra được những kiến nghị cụ thê hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyên đổi giới tính 6 Kết cau báo cáo tong hợp của đề tài

Chương 1 Một số van dé lý luận về chuyên đổi giới tính

Chương 2 Thực trạng và những hệ quả pháp lý của chuyên đổi giới tính ở

Việt Nam

Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyền đổi

giới tính

Trang 23

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHUYEN DOI GIỚI TÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm của chuyền đổi giới tinh

1.1.1 Khái niệm chuyển đổi giới tinh

Trong các dự án" mà Bộ Y tế xây dựng và chúng tôi được tiếp cận, có nhiều van dé tranh luận xảy ra mà chưa có hồi kết giữa ban soạn thảo và những cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan (trong đó nhóm người thuộc cộng đồng LGBT là những người chịu ảnh hưởng trực tiếp khi Dự án được chính thức thông qua) Vấn đề có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hầu hết các nội dung của dự án đó là dé được công nhận là người chuyên đổi giới tính thì việc can thiệp y học có bắt buộc không và ở mức độ nào Chúng tôi cho rang, dé đi đến

kết luận cuối cùng cho van đề này, bảo đảm Luật Chuyển đôi giới tính được

thông qua phù hợp với bản chất của chuyên đổi giới tính thì việc cần thiết là

phải nhận diện một cách chính xác các khái niệm cơ bản như giới, giới tính,

chuyên giới, đặc biệt là khái niệm chuyển đổi giới tính.

Theo quan điểm triết học Mác - Lénin, về bản chất con người là tổng hoa các mối quan hệ xã hội Do đó, bất cứ ai sống trong xã hội đều có cần phải thông qua các mỗi quan hệ xã hội với người khác va môi trường xung quanh dé tồn tại Mỗi con người đều có nhu cầu thé hiện mình, nhận biết mình dé khăng định vị thế của mình trong các mối quan hệ đó Trong đó, nhu cầu và mong muốn được biết mình là nam hay nữ, mình thực sự mong muốn là nam hay nữ và mong muốn đó có phù hợp với cơ thể của mình khi sinh ra hay không cũng là những mong muốn khách quan và tồn tai cùng với sự tồn tại của mỗi con người Mong muốn đó ban đầu chỉ là của từng cá nhân riêng lẻ, dần dần trở thành mối quan tâm của nhiều nhóm cá nhân và của cả cộng đồng Những mong muốn này có được thoả mãn hay không được thoả mãn, có được xã hội chấp nhận hay không được chấp nhận đều có những ảnh hưởng nhất định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân đó và của cả xã hội Ở thời kỳ đầu, khi chưa một quốc gia nao thừa nhận những giới tính khác ngoài nam và nữ thì đã tồn tại những mâu thuẫn xung quanh đòi hỏi của cộng đồng GLBT và nhà nước Ngay cả khi chưa

3 Trong qua trình thực hiện đề tai, chúng tôi được tiếp cận với hai bản Dự án Luật chuyền đôi giới tính do Bộ Y

tê là cơ quan chủ trì: (1) Bản dự án ngày 28/12/2017 xin ý kiên thâm định của Bộ Tư pháp; (2) Bản dự án ngày15/01/2018 sau khi tiêp thu ý kiên thâm định của Bộ Tư pháp.

Trang 24

chấp nhận những đòi hỏi của nhóm người này, thì các quốc gia cũng đều phải bắt tay vào nghiên cứu dé có những lập luận phù hợp với sự phủ nhận của mình với nhu cầu và đòi hỏi của những người trong cộng đồng GLBT Chính vì vậy, các thuật ngữ giới, giới tính, chuyển giới và chuyển đổi giới tính không phải là những thuật ngữ mới xuất hiện mà đã được quan tâm nghiên cứu trước khi khi Việt Nam hay bắt cứ quốc gia nào hợp pháp hoá việc chuyền đổi giới tinh.

Khái niệm “giới” muốn nói đến vai trò của giới nam và giới nữ về mặt xã hội, hành vi, các hoạt động và các đặc tính của mỗi một giới (sinh học, tâm lý, xã hội)” “Giới chỉ sự khác biệt về mặt xã hội giữa nam và nữ, phản ảnh đặc điểm quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ, liên quan đến địa vị xã hội của ữ”” Như vậy, các quan điểm đưa ra đều nhận định giới là nói

nam giới và phụ nữ

đến vai trò, địa vị xã hội của nam giới và phụ nữ Ví dụ giới nam thường dé tóc ngắn và giọng nói 6m - trầm, giới nữ thường dé tóc dài và giọng nói trong - cao Theo đó, chỉ cần dựa vào những biểu hiện bên ngoài về mặt xã hội có thể xác

định được một người thuộc giới nam hay giới nữ.

Với những phân tích về khái niệm giới ở trên, muốn thay đổi (chuyển đổi) giới từ nam sang nữ hoặc từ nữ sang nam chi can thay đổi những đặc điểm nhận dạng như vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội (thay đổi những đặc điểm bên ngoài) Tức là, chuyên giới là việc thay đôi những đặc điểm nhận dạng về vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội, điều này có thé khiến cho những người xung quanh nhận diện về giới của cá nhân người chuyên giới không phù hợp với giới tính sinh học của họ Ví dụ: nữ muốn chuyền giới thành nam thì chỉ cần cắt tóc ngắn, mặc đồ nam, thay đổi giọng nói và làm những việc mà nam giới thường làm; một người nam muốn chuyển giới thành nữ thì chỉ cần dé tóc dài, mặc đồ nữ, thay đổi giọng nói va làm những việc mà nữ giới thường làm Dé đạt được điều này, người chuyển giới có thé cần hoặc không cần thực hiện những phẫu thuật y học mà có thê chỉ cần điều trị nội tiết tố sinh dục là đủ Theo đó, người chuyên giới được hiểu là người nhận dạng, mong muốn mình có giới tính khác với giới tính sinh học khi sinh ra, cơ thể không có gì khiếm khuyết về giới tính”.

* Nguyễn Minh Tuan (2017), Chuyển đổi giới tinh cho người bị đau khổ về giới, bài viết trong Kỷ yếu Hội thảo

“Góp ý dự án Luật chuyển đổi giới tính”, TW Hội Luật gia Việt Nam và Vụ Pháp chế - Bộ Y tế phối hợp tổ chứcngày 29/12/2017.

> Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.8.

° Trương Hồng Quang, Tim hiểu quyền của người dong tính, song tính, chuyển giới và liên giới tinh ở Việt Nam,

Nxb Chính trị quôc gia sự thật, Hà Nội, 2017, tr 9.

Trang 25

Khái niệm “giới tính” muốn nói đến những biểu lộ sinh học đặc trưng của

một người (như nhiễm sắc thể, tuyến sinh dục, các bộ phận sinh dục trong và

ngoai) là nam hay nữ” Giới tinh thé hiện những đặc điểm sinh học của nam và nữ, có tính chất bâm sinh, tự nhiên, sinh thành, biến đổi tuân theo quy luật sinh học, gan liền với cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết điŸ Như vậy, dé xác định giới tính của một người có thé phải dựa vào nhiều đặc điểm như nhiễm sắc thẻ, bộ phận sinh dục Thời điểm xác định giới tính của một người là thời điểm cấp giấy chứng sinh” Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ Y tế về quy định cấp và sử dụng giấy chứng sinh, thâm quyền cấp giấy chứng sinh thuộc về: Bệnh viện đa khoa có

khoa sản; Bệnh viện chuyên khoa phụ sản, Bệnh viện sản - nhi; Nhà hộ sinh;

Trạm y tế cấp xã; Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp pháp khác được phép cung cấp dịch vụ đỡ đẻ Một thực tế từ trước đến nay là khi trẻ mới được sinh ra, chúng ta thường chỉ dựa vào bộ phận sinh dục để xác định giới tính của trẻ (trừ khi trẻ được sinh ra mà có khuyết tật bâm sinh về giới tính thì cần thông qua thủ

tục xác định lại giới tính theo quy định của pháp luật) Theo quy định tại khoản

1 Điều 2 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ về Xác định lại giới tính: “Khuyét tật bẩm sinh về giới tính là những bất thường ở bộ phận sinh dục của một người ngay từ khi mới sinh ra, biểu hiện ở

một trong các dạng như nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ hoặc

lưỡng giới thật” Như vậy, nếu trẻ được sinh ra mà không có bất thường ở bộ phận sinh dục thì mặc nhiên được hiểu là không có khuyết tật bam sinh về giới

tính và có thê xác định chính xác giới tính của trẻ là nam hay nữ.

Về khái niệm chuyên đôi giới tính, hiện nay còn tôn tại nhiêu quan điêmkhác trai chiêu, nhưng tựu chung lại có hai nhóm quan điêm như sau:

Quan diém thứ nhât cho răng “Chuyên doi giới tính là phau thuật chuyên

đổi bộ phận sinh dục ngoài, trong và điêu trị hormon sinh duc thay thể”'° Theo

Nguyễn Minh Tuấn (2017), Chuyến đổi giới tính cho người bị đau khổ về giới, bài viết trong Kỷ yếu Hội thảo“Góp ý dự án Luật chuyên đồi giới tính”, TW Hội Luật gia Việt Nam và Vụ Pháp chế - Bộ Y tế phối hợp tô chức

ngày 29/12/2017.

Š Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Tập bài giảng Luật Bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.5.

? Theo quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012của Bộ Y tế về quy định cấp và sử dụng giấy chứng sinh Phụ lục nay hướng dẫn cách ghi giấy chứng sinh, trongđó một trong những nội dung phải ghi trong giấy chứng sinh đó là giới tính của trẻ.

'° Nguyễn Minh Tuan (2017), Chuyển đổi giới tính cho người bị dau khổ về giới, bài viết trong Kỷ yêu Hội thảo“Góp ý dự án Luật chuyên đổi giới tính”, TW Hội Luật gia Việt Nam và Vụ Pháp chế - Bộ Y tế phối hợp tổ chức

ngày 29/12/2017.

Trang 26

quan điểm này, việc chuyển đổi giới tính chỉ được thừa nhận đối với những người thực hiện việc phẫu thuật thay đôi bộ phận sinh dục trong và ngoài, tức là sự can thiệp y học để chuyên đổi giới tính phải được thực hiện một cách toàn diện chứ không chỉ dừng lại ở việc phẫu thuật một trong các bộ phận cơ thê Cùng quan điểm này, tác giả Lê Diệu Linh cho răng: “Chuyén đổi giới tính (hay còn gọi phau thuật chuyển giới) là khái niệm dùng dé chỉ những thủ tục y khoa dé thay đổi giới tính của một người, trong đó bao gồm những công đoạn như phẫu thuật bộ phán sinh dục, tiêm hoóc-môn, phẫu thuật chỉnh hình ”'" Như vậy, mặc dù tác giả bài viết không chỉ ra cụ thé việc phẫu thuật bộ phận sinh dục có toàn diện (cả trong lẫn ngoài) hay không nhưng dựa trên cụm từ “những thủ tục y khoa dé thay đổi giới tính của một người, ” có thé hiểu rang tác giả không loại trừ bất cứ sự can thiệp y học nào trong quá trình phẫu thuật chuyên đổi giới tính.

Quan điểm thứ hai cho rằng: “Chuyên đôi giới tính là chỉ những thủ tục y khoa dùng để thay đổi giới tính của một người trong đó có thể bao gồm phẫu

12 ;Ä x A A+ 29s

”“, Theo quan điêm này, chuyên đôi giới

thuật chuyên đổi giới tính hay không

tính không nhất thiết trải qua quá trình phẫu thuật y học, tức là việc phẫu thuật bộ phận sinh dục là không đặt ra Không trực tiếp đưa ra khái niệm chuyên đôi giới tính, tuy nhiên tác giả Phạm Quỳnh Phương cũng cho rằng: “Người chuyên đổi giới tính là những người có bản dạng giới ” khác với giới tính sinh học bam sinh Thông thường những người chuyền giới sẽ thay đổi hay muốn thay đổi cơ thể của mình bằng cách dùng liệu pháp hooc-mon, đi phẫu thuật, hay dùng các phương pháp khác dé có thé có một cơ thé giống nhất với giới tính mà họ muốn Quá trình chuyền đổi thông qua các can thiệp về ý học như vậy thường được gọi là quá trình chuyên đổi giới tính”'” Theo tác giả, chi cần thực hiện một trong các biện pháp như tiêm hooc-mon, phẫu thuật hoặc các phương pháp khác khiến

cho cơ thê giông với giới tính mà họ muôn là đã được coi là quá trình chuyên

! Lê Diệu Linh (2016), Luật hóa quyền chuyển đổi giới tính, bài viết đăng trên website:

http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx2UrlLIstProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30735 (truy cập ngày 10/01/2018).

!2

https://vietadsgroup.vn/hoi-dap-la-gi-/chuyen-doi-gioi-tinh-la-gi-tim-hieu-ve-chuyen-doi-gioi-tinh-la-gi c62d11217.aspx (truy cập ngày 10/01/2018).

8 Theo tac gia Truong Hồng Quang, “Bản dạng giới chỉ việc một người nhận dang mình có giới tính nào (có thégiống hoặc khác với giới tinh sinh học khi sinh ra)” — Xem Trương Hồng Quang, Tim hiểu quyển của người

dong tính, song tính, chuyển giới và liên giới tinh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2017, tr.9.

'* Pham Quỳnh Phuong (2014), Người dong tính, song tinh và chuyển giới ở Việt Nam - Tong luận các nghiên

cưu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.28.

Trang 27

đổi giới tính Tức là quá trình này có thể thông qua việc phẫu thuật hoặc các

phương pháp khác.

Như vậy, sự khác biệt lớn nhất giữa hai quan điểm này là việc phẫu thuật thay đổi bộ phận sinh dục của người chuyền đổi giới tính là bắt buộc hay không bắt buộc Đây cũng là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất khi Bộ Y tế tổ chức xin ý kiến thâm định của các cơ quan, tổ chức và người dân Theo những phân tích về về khái niệm, thời điểm ghi nhận giới tính của một cá nhân, chúng tôi cho rằng muốn chuyên đổi giới tính của một cá nhân đã hoàn thiện về giới tính thì nhất định phải thay đổi bộ phận sinh dục Việc thay đổi bộ phận sinh duc chỉ có thé thực hiện được thông qua các phẫu thuật thay đôi bộ phận sinh dục của người muốn chuyên đổi giới tính Trên cơ sở nhận định này, chúng tôi ủng hộ những người theo quan điểm thứ nhất về thuật ngữ chuyển đổi giới

tính như đã nói ở trên.

Trong Dự án Luật Chuyên đổi giới tính, khái niệm chuyên đổi giới tính

được xác định là quá trình thực hiện can thiệp y học dé chuyén đôi giới tính của

một người đã có giới tính sinh học hoàn thiện phù hợp với nhận diện giới của

họ” Š Khái niệm này cũng thống nhất với nhận định trong quan điểm thứ nhất

được trích dẫn ở trên Tuy nhiên, khái niệm chuyên đổi giới tính trong Dự án

Luật Chuyên đổi giới tính có thé dan đến các cách hiểu khác nhau về chuyên đổi giới tính: (i) Cách hiểu thứ nhất, việc chuyển đôi giới tính được áp dụng với

“người đã có giới tính sinh học hoàn thiện phù hợp với nhận diện giới của họ”;

(ii) Cách hiểu thứ hai, việc chuyền d6i giới tính được thực hiện đối với “người đã có giới tính sinh học hoàn thiện” nhăm phù hợp với “nhận diện giới của họ”.

Theo quan điểm của chúng tôi, trước khi thực hiện việc chuyên đôi giới tính,

nhận diện giới của người chuyền đổi giới tính trái ngược với giới tính sinh học của họ (kết cau cơ thé và bộ phận sinh dục của nam nhưng lại cho rằng mình là nữ và ngược lại) Đây cũng là một trong các điều kiện của cá nhân đề nghị điều trị nội tiết t6 sinh dục để chuyển đổi giới tính mà khoản 2 Điều 7 Dự án đã dé cập” Do đó, việc chuyên đổi giới tính dé nhằm thay đổi giới tinh sinh học học

đã hoàn thiện ở giới tính này sang giới tính khác phù hợp với nhận diện giới của

người chuyền đổi giới tính Theo đó, chúng tôi cho rang cách hiểu thứ hai là phù hợp, nhưng dé bảo đảm thống nhất cách hiểu về chuyên đổi giới tính, chúng tôi

'S Bộ Y tế, Dự án Luật Chuyên đổi giới tinh (bản ra ngày 15/01/2018), Điều 2 khoản 1.'* Xem khoản 2 Điều 7 Dự án Luật Chuyên đồi giới tính (bản ra ngày 15/01/2018).

Trang 28

cho răng, khái niệm chuyển đổi giới tính phải được hiểu như sau: “Chuyển đổi giới tinh là quá trình thực hiện can thiệp y học dé chuyển đổi giới tính của một

người đã có giới tính sinh học hoàn thiện sang giới tính khác phù hợp với nhận

điện giới của họ” Quá trình can thiệp y học để chuyền đổi giới tính không chỉ là quá trình phẫu thuật nhằm thay đổi bộ phận sinh dục của người chuyên đổi giới tính mà phải là toàn bộ quá trình từ điều trị nội tiết tố sinh đục đến phẫu thuật ngực, phẫu thuật bộ phận sinh dục đề thay đôi giới tính khác với giới tính sinh

học hoàn thiện.

1.1.2 Đặc điểm của chuyển đổi giới tính

Trên cơ sở những phân tích trong phân khái niệm và việc nghiên cứu cáctài liệu liên quan đên chuyên đôi giới tính, có thê nhận thây một sô đặc điêm củachuyên đôi giới tính như sau:

Thư nhất, chuyên đôi giới tính là một quá trình, bao gồm cả các thủ thuật y học và thủ tục pháp lý để công nhận sự thay đôi về giới tính của một cá nhân.

Trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 được thông qua, hoạt động chuyên đổi giới tính đã được thực hiện bởi nhiều cá nhân, bao gồm cả những người nổi tiếng như ca sĩ Hương Giang, Lâm Chí Khanh Trong đó, các cuộc phẫu thuật đều được diễn ra tại các quốc gia mà việc phẫu thuật chuyền đổi giới tính đã trở nên khá phổ biến, ví dụ như Thái Lan Tuy nhiên, tất cả những người thực hiện việc phẫu thuật chuyên đổi giới tính ở nước ngoài đều không được công nhận giới tính mới khi trở về Việt Nam khi chưa có quy định cụ thể Mong muốn lớn nhất của những người thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính là được công nhận giới tính mới về mặt pháp lý Việc công nhận này phải thông qua thủ tục pháp lý bắt buộc theo quy định của luật Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015, cá nhân đã chuyên đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch Theo quy định này, việc đăng ký thay đổi hộ tịch, đặc biệt là thay đổi giới tính về mặt pháp ly vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của người chuyển đổi giới tính Tức là bản thân người đã chuyên đổi giới tính có quyền quyết định đăng ký thay đổi hộ tịch hay không Song, theo quy định này, nêu không đăng ký thay đối hộ tịch thì sẽ không được công nhận về mặt pháp lý đối với giới tính mới đã chuyên Cũng theo Dự án Luật Chuyên đổi giới tính ngày 15/01/2018, sau khi đã thực hiện việc can thiệp

y học dé chuyén đôi giới tính, nêu muốn được công nhận đã can thiệp y học dé

Trang 29

chuyên đổi giới tính thì người đề nghị công nhận phải nộp Đơn đề nghị cấp Giấy công nhận đã can thiệp y học dé chuyền đổi giới tính'”.

Như vậy, với những phân tích trên có thé thấy, dé được công nhận là người chuyền đổi giới tính, công nhận giới tính mới sau khi chuyên thì cá nhân người chuyên đổi giới tính phải trải qua quá trình từ can thiệp y học đến thủ tục pháp lý để công nhận.

Ti hai, hoạt động chuyên đổi giới tinh là là hoạt động được thực hiện dựa trên những điều kiện nhất định.

Cho đến thời điểm hiện nay, Điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015 chưa quy định cụ thể về các điều kiện của người chuyển đổi giới tính mà chỉ khang định “Việc chuyên đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật” Điều này cũng đồng nghĩa với việc cho đến nay, việc chuyên đổi giới tính mới chỉ có giá trị trên giấy tờ chứ chưa được hiện thực hoá Chỉ khi nào Luật chuyên đôi giới tính có hiệu lực pháp luật thì việc hợp pháp hoá vấn đề chuyền đổi giới tính mới thực sự có ý nghĩa thực tiễn.

Về các điều kiện của người thực hiện việc chuyên đôi giới tính, Điều 7 và

8 Dự án Luật Chuyén đổi giới tính xác định nhiều điều kiện khác nhau, trong đó có những điều kiện cơ bản Theo đó, những người đã có giới tính sinh học chưa

hoàn thiện (ví dụ người có khuyết tật về giới tính hoặc chưa định hình chính

xác) thì thông qua sự can thiệp y học để xác định lại giới tính chứ không thực hiện việc phẫu thuật chuyên đổi giới tính Những người chưa đủ 18 tuổi cũng không được chuyên đổi giới tính bởi vì nhận thức của họ chưa phát triển hoàn thiện nên họ chưa thé nhận biết được hết các hệ quả của việc phẫu thuật chuyên đôi giới tính, khiến cho việc lựa chọn của họ có thé sai lầm, anh hưởng đến đời sống sau này Dự án Luật Chuyển đổi giới tính cũng xác định những điều kiện khác như người chuyên đổi giới tính phải là người độc thân, có nhận diện giới khác với giới tính sinh học của mình, có đủ sức khoẻ, Tắt cả những điều kiện này đều phải được tuân thủ nghiêm ngặt, bảo đảm việc áp dụng có hiệu quả các quy định về chuyền đổi giới tính, tránh việc loi dụng kẽ hở của pháp luật dé thực

hiện những hoạt động phi pháp.

!” Xem Điều 18, 19 Dự án Luật Chuyền đổi giới tính (Bảncông bố ngày 15/01/2018)

Trang 30

Tứ ba, việc chuyền đôi giới tính phải được thực hiện bởi các tổ chức y tế

được cap phép và cơ quan nhà nước có thâm quyên.

Việc phẫu thuật chuyển đổi giới tính và việc đăng ky thay đổi hộ tịch sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều van đề như: sức khoẻ của người xin chuyên đổi giới tính, quyền và nghĩa vụ của người chuyển đổi giới tính, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, lợi ích công cộng Do đó, việc can thiệp chuyền đổi giới tinh phải được thực hiện tại các tô chức y tế có đủ năng lực và được cấp phép của cơ quan nhà nước có thâm quyên, đồng thời việc thay đổi hộ tịch cũng phải được thực hiện tại co quan nhà nước có thâm quyên Điều này có nghĩa rằng việc cá nhân tự thực hiện các biện pháp can thiệp y học tại các cơ sở không được cấp phép sẽ không được chấp nhận và không được công nhận là người đã can thiệp y hoc dé chuyên đổi giới tính.

Thứ tư, giới tính được chuyên chỉ có thể là nam hoặc nữ.

Cho đến thời điểm hiện nay, pháp luật về hộ tịch của Việt Nam chỉ thừa nhận hai giới tính là nam và nữ'Š Do đó, người đã hoàn thiện về giới tính được xác định ở thời điểm được cấp giấy chứng sinh là nam hoặc nữ thì khi thực hiện việc chuyên đổi giới tính cũng chỉ có thé là giớ tính nữ hoặc nam (tức là từ nam chuyên sang nữ hoặc từ nữa chuyên sang nam) Người có mong muốn chuyên đổi giới tính không thể thông qua việc can thiệp y học để phẫu thuật bộ phận sinh dục không phù hợp với một trong hai giới tính đó Trên thực tế, có nhiều trường hợp một cá nhân thông qua phẫu thuật y học để chuyển đổi giới tính nhưng lại có những dấu hiệu thê hiện cả giới tính nam và giới tính nữ (ví dụ có cả tỉnh hoàn và âm đạo, có cả buống trứng và ương vật, ) Dưới góc độ khoa học, những người này được xác định là liên giới tính — người có cả đặc điểm sinh học của giới nam và nữ, không thê xác định được là nam giới hay nữ giới ”.

Dưới góc độ pháp lý, những người này sẽ không được công nhận giới tính mới

sau khi phẫu thuật Mặc dù ở thời điểm hiện nay, pháp luật cũng chưa có quy định cụ thé về van dé này, nhưng Dự án Luật Chuyển đổi giới tính ngày 15/01/2018 đã xác định các hình thức chuyền đổi giới tính và cho phép thay đổi

'3 Xem Phụ lục số 04 (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộtrưởng Bộ Y tế)

Truong Hồng Quang, Tim hiểu quyên của người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính ở Việt Nam,Nxb Chính tri quốc gia sự thật, Hà Nội, 2017, tr.10.

Trang 31

hộ tịch tại Điều 6 Khi Luật này được thông qua và có hiệu lực, những quy định

này sẽ được áp dụng một cách triệt đê với mọi trường hợp.

Thứ năm, chuyên đôi giới tính là vân đê mang tính toàn câu.

Ở thời điểm tháng 11 năm 2015, Việt Nam là quốc gia thứ 62 hợp pháp hoá chuyên đổi giới tính Tuy nhiên, tính đến tháng 10 năm 2017, đã có 71 quốc gia hợp pháp hoá van đề chuyền đổi giới tính” Với con số này có thể thấy, chuyên đổi giới tính không còn là vấn đề diễn ra ở một quốc gia hoặc một khu vực mà nó có tính phổ biến trên toàn thế giới hiện nay Có thể con người ta không cùng sinh ra và lớn lên ở một môi trường, nhưng những nhu cầu khách quan và đỏi hỏi bên trong cơ thé của con người thì ở đâu cũng như vậy Có thé sự gia tăng số lượng những người có mong muốn chuyển đổi giới tính ở các quốc gia phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng họ đều có một điểm chung là mong muốn được sống đúng với nhận diện giới của mình và được thay đổi cơ thé phù hợp với nhận diện đó Trong tương lai, chắc chắn con số các quốc gia hợp pháp hoá chuyển đổi giới tính sẽ có tăng lên nhanh chóng, bởi vi chuyền đổi giới tính để được sống đúng với giới tính mong muốn là nhu cầu

khách quan và hoàn toàn tự nhiên của con người Việc lựa chọn giới tính phù

hợp với mong muốn là một quyền năng tất yếu, mỗi người luôn cần làm chủ bản thân minh bằng cách tự quyết định những yếu t6 không thé tách rời khỏi con người mình và giới tính là một trong những yếu tố như vậy".

Thứ sáu, chuyên đôi giới tính mang bản chât của quyên con người.

Dưới góc độ tự nhiên nhất, đã là con người thì có các quyền” Tức là quyền con người là khái niệm để chỉ những quyền có thuộc tính tự nhiên nhất, xuất phát từ những nhu cầu, đòi hỏi khách quan bên trong của mỗi con người mà không ai có thể phủ nhận Đó là những gì bẩm sinh, vốn có của con người và được áp dụng bình đăng cho tất cả mọi thành viên trong gia đình nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vì bất cứ lý do gì” Tại Điều 14 Hiến pháp năm 2013 cũng ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền

con người, quyên công dân về chính tri, dân sự, kinh tê, văn hóa, xã hội được

?° Viện nghiên cứu Xã hội — Kinh tế và Môi trường, Có bao nhiêu nước hợp pháp hoá chuyển đổi giới tinh,(nguồn: Equaldex, cập nhật 2017)

?' Đỗ Văn Dai va Ngô Thị Vân Anh, Diéu kiện và hệ quả của chuyển đổi giới tính trong pháp luật Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2016, tr 17-26.

? La Khánh Tùng — Vũ Công Giao, Về các quyên dân sự chính trị cơ bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, tr 15.?3 La Khánh Tùng — Vũ Công Giao, Vé các quyên dân sự chính trị cơ bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, tr 16.

Trang 32

công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” Theo đó, cả quyền cong người và quyền công dân đều được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm Tuy nhiên, có những khác biệt cơ bản giữa quyền con người và quyền công dân Quyén con người là quyền tự nhiên, sinh ra đã có và không phụ thuộc vào sự thừa nhận của nhà nước Quyền công dân chính là những quyền con người được các nhà nước thừa nhận va áp dung cho công dân của mình ””.

Chuyên đổi giới tính là nhu cầu xuất phát từ bản thân những người có

cảm nhận giới tính sinh học hiện có không phù hợp với giới tính mình mong

muốn Khi cơ thé phát triển đến một mức độ nhất định, nhận thức được sự khác biệt đó thì họ đã có mong muốn chuyền đổi giới tinh bất kể mong muốn đó đã

được nhà nước thừa nhận hay chưa Giới tính cua một người khi được sinh ra

hoàn toàn mang tinh bam sinh mà chính bản thân ho không thể lựa chọn Do đó, khi đã cảm nhận sự khác biệt về giới tính của mình thì mong muốn thay đổi giới tính cũng là mong muốn mang tính bâm sinh Xét ở các góc độ khác nhau, mong muốn này chính là quyền con người.

1.2 Bản chất của chuyển đổi giới tính

Trong lịch sử xã hội loài người, ở mỗi một giai đoạn khác nhau, con người ta được sinh ra và được hưởng thụ những giá tri tinh thần và vật chất khác nhau Nhưng có một điểm chung của con người trong các giai đoạn phát triển đó là con người được sinh ra trong xã hội nào cũng đều có những nhu cầu cơ bản Từ những nhu cầu thiết yếu nhất như ăn, mặc, ở cho đến những nhu cầu cao hơn về kinh tế, chính trị, xã hội, thậm chí là nhu cau thay đổi bản thân cho phù hợp với cuộc sống Đây là những nhu cầu khách quan gắn với sự tồn tại, phát triển tất yếu của con người và xã hội “Các nhu cầu khách quan của con người tạo ra quyền con người Một nhu cầu cơ bản của con người, về logic, sẽ tạo ra một quyền”” Như vậy, về bản chất, quyền con người không phải là ý chí chủ quan của một giai cấp, một tầng lớp hay một con người cụ thé, mà nó là quyên tự

nhiên và được hình thành một cách khách quan ngay từ khi con người được sinh

ra Ở mỗi một thời kì lịch sử khác nhau, mỗi một quốc gia khác nhau, quyền con

người được ghi nhận và bảo vệ ở các mức độ và phạm vi khác nhau Trong xã

hội ngày nay, vân đê bảo vệ quyên con người ngày càng được quan tâm sâu sắc

** La Khánh Tùng — Vũ Công Giao, Vẻ các quyén dân sự chính trị cơ bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, tr 20°° Viện khoa học xã hội Việt Nam, Quyên con người - tiếp cận da ngành và liên ngành luật học, GS.TS Võ

Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tr.12;

Trang 33

và nó giống như một cuộc cách mạng đang hàng ngày được tiến hành ở mỗi Châu lục, mỗi quốc gia, mỗi tang lớp, khác nhau Việc bảo vệ quyền con

người được thực hiện bằng nhiều công cụ khác nhau, mà một trong những công

cụ có tính hiện thực nhất đó là công cụ pháp lý Tức là “dé thực hiện quyền con người ở nghĩa tự nhiên cần phải thé chế hóa quyên đó thành các quyền pháp lý” Điều này có nghĩa rằng, việc pháp luật các quốc gia ghi nhận cho cá nhân được hưởng các quyền cơ bản không phải là nguồn gốc làm phát sinh quyền của cá nhân mà đó chi là việc quốc gia đó tạo ra công cụ pháp lý dé bảo vệ quyền

con người.

Như vậy, với những phân tích ở trên có thể hiểu, quyền con người xuất hiện trước khi có nhà nước và pháp luật Ở thời kỳ sơ khai, quyền con người được hiểu là những nhu câu cơ bản như ăn, mặc ở - những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tai của con người Trong hành trình dài khám phá và chính phục tự nhiên, nhận thức của con người dần dần được thay đôi Kéo theo sự thay đôi về nhận thức là sự gia tăng ngày càng nhiều các nhu cầu Các nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức cơ bản mà tăng dân theo sự phát triển của nhận thức Chỉ khi con người nhận thức được các nhu cầu của mình, con người mới thực sự tồn tại trong thế giới vật chất Sự gia tăng của các nhu cầu hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức của con người, bất ké các nhu cầu đó có được đáp ứng hay không.

Chuyển doi giới tinh có phải là một nhu cầu khách quan?

Chuyên đổi giới tính và việc được công nhận giới tính mới đúng với mong muốn là một nhu cầu cơ bản của cộng đồng người chuyên giới ở Việt Nam cũng như trên thế giới Trước khi Quốc hội thông qua Bộ luật Dân sự năm 2015 (trong đó Điều 37 ghi nhận việc chuyền đổi giới tính) thì việc phẫu thuật chuyển đổi giới tính đã được nhiều cá nhân người chuyên giới thực hiện trên thực tế và được ghi nhận trên các phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua Có thé thấy, nhu cầu được công nhận, có quyền phẫu thuật chuyên đổi giới tinh của người chuyền giới Việt Nam là có thật Khá nhiều ý kiến đề nghị công nhận quyền phẫu thuật chuyên đổi giới tính là một quyền nhân thân của người chuyên

giới Nêu không công nhận quyên này, nhiêu người chuyên giới sẽ dê rơi vào

°° Viện khoa học xã hội Việt Nam, Quyên con người - tiếp cận da ngành và liên ngành luật học, GS.TS Võ

Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tr.14;

Trang 34

tình trạng hình thé dé đôi còn hộ tịch khó thay” Như vậy, nhu cầu được song đúng với giới tính mong muốn cho dù giới tinh sinh học hiện tại không phù hop với giới tính mong muốn là nhu cầu của những người chuyển giới và nhu cầu này là nhu cầu tự nhiên, tồn tại trước khi được hợp pháp hoá.

Về số liệu thực tế, Theo TS Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp ché, Bộ Y tế, qua một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người chuyên giới chiếm khoảng 0,3-0,5% dân số Tại Việt Nam có khoảng 300.000 người mong muốn chuyển giới nhưng hau hết thường phải ra nước ngoài phẫu thuật” Đồng thời, nghiên cứu của Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE) cho thay 78% người chuyển giới muốn phẫu thuật chuyển giới, nghĩa là cứ 5 người chuyên giới thì sẽ có khoảng 4 người có nhu cầu muốn phẫu thuật chuyền đổi giới tính Số còn lại không muốn vì các lý do: pháp luật chưa cho phép 51,9%, điều kiện kinh tế chưa đủ 79,6%; sợ bị ảnh hưởng sức khỏe 38,5%; sợ bi kỳ thị 17,0%; gia đình không cho phép 42,7%” Nhu vậy, rõ ràng mong muốn được phẫu thuật chuyên đổi giới tính là mong muốn của đa số những người trong cộng đồng người chuyên giới Dự trên số liệu thống kê về lý do mà những người không muốn phẫu thuật chuyên giới đưa ra, theo quan điểm của chúng tôi những lý do đó không xuất phát từ bản dạng giới của họ””, mà thực chất đây là những rào cản khách quan đối với việc thực hiện mong muốn của họ Tức là về thực chất, họ cũng có nhu cầu chuyền đổi giới tính, nhưng nhu cau của họ bị ngăn cản bởi các yếu tố khách quan.

Khi rào cản khách quan đó được xoá bỏ, họ hoàn toàn có thé thoả mãn nhu cầu của mình Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã hợp pháp hoá chuyền đổi giới tính thì con số “51,9% không muốn phẫu thuật chuyền đổi giới tính vì pháp luật chưa cho phép” đương hiên biến mất, tức là con số 51,9% số người không muốn trước đây lại trở thành những người có mong muốn phẫu thuật chuyền đổi

giới tính Theo quan điêm cua chúng tôi, rào cản khó khăn nhat là rào cản pháp

?? Trương Hồng Quang, Người đồng tính, song tính, chuyển giới tại Việt Nam và vấn dé đổi mới hệ thong phápluật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr 201.

?ˆ https://baomoi.com/viet-nam-co-khoang-300-000-nguoi-mong-muon-chuyen-gioi/c/23984849.epi (truy cập

ngày 25/02/2018).

°° https:/baomoi.com/luat-chuyen-doi-gioi-tinh-de-khong-la-cua-hep-toi-hanh-phuc/c/24007162.epi (truy cập

ngày 25/02/2018)

*° Thực tế, không có người chuyền giới nào lại có mong muốn sống với giới tính sinh học khác với giới tính

mình mong muốn khi không có bất cứ rào cản khách quan nào đối VỚI VIỆC phẫu thuật chuyên đổi giới tính.Không có một người nào tự nhận thấy mình là phụ nữ mà lại mong muốn sống với thân hình nam giới và ngượclại.

Trang 35

lý đã được xoá bỏ thì trong tương lai, các rào cản khách quan khác cũng sẽ dần dần biến mat Cụ thể, khi các chi phí phẫu thuật chuyển đổi giới tính giảm xuống mức có thể chấp nhận được, khi trình độ y học của con người được nâng cao đến mức có thé bao đảm được sức khoẻ của những người chuyền đổi giới tính, khi xã hội không còn kỳ thị và gia đình không phản đối thì tất cả các con số đã trích dẫn ở trên sẽ tự động biến mắt Khi đó, tất cả những người có nhu cầu phẫu thuật chuyên đổi giới tính đều có thé thực hiện mong muốn này.

Trên cơ sở những phân tích và những số liệu được trích dẫn ở trên có thé thay, chuyền đổi giới tính là là nhu cầu, mong muốn bên trong của những người chuyên giới Dù có thé thực hiện hay không thực hiện việc phẫu thuật chuyên đổi giới tính, dù có những rào cản khách quan thì những nhu cầu này vẫn tôn tại trong bản thân mỗi người chuyên giới Cho dù có thé hoặc không thé thực hiện việc chuyên đổi giới tính thì bản thân người chuyển giới luôn mong muốn được sống với giới tính phù hợp với bản dạng giới của họ Đây là nhu cầu chủ quan nhưng lại phát sinh và tồn tại một cách khách quan bất ké trình độ học van ở mức độ nào, bất ké luật cắm hay cho phép, bat ké xã hội có kỳ thị hay không Sự thừa nhận hay không thừa nhận của xã hội không phải là yếu tố làm xuất hiện hoặc biến mắt nhu cầu của người chuyên giới Nhu cầu này hoàn toàn là nhu cầu tự nhiên, và ở thời điểm ban đầu khi nhu cầu đó được bộc lộ ra bên ngoài, xã hội chưa chấp nhận được ngay mà phải trải qua một quá trình nhận thức, nhu cầu

s ~ bE A © oe iS: Fr x XN ^ 1 vd , RK s

của những người chuyền giới mới dan được thừa nhận” ở các quốc gia.

Trước đây, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM) xem chuyên giới là một dạng rối loạn định dạng giới (“gender identity disorder” - tức là một dang rôi loạn tâm than), vì thế thường áp dụng các liệu pháp điều trị tâm lý và hoóc-môn Phẫu thuật chuyền giới chỉ được coi là cách thức cuối cùng, việc thay đổi giới tính trên giấy tờ pháp lý rất khó khăn Tuy nhiên, chuyển giới thực chất không phải là một dạng rối loạn tâm than, vì chỉ có thé coi là rối loạn tâm than

3! Việc xã hội kỳ thị và chưa thể chấp nhận những người phẫu thuật chuyên đổi giới tính là vấn dé dễ hiểu Tuy

nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, khi nhận thức của con người được nâng cao, khi đã quen với sự xuất hiệncủa những người chuyên đổi giới tính trong xã hội, thì sự kỳ thị sẽ dẫn được xoá bỏ Cũng giống như trước đây,

việc phụ nữ không có chồng mà có chửa thì sẽ bị coi là chửa hoang và phải gánh chịu những hình thức xử phạt

nặng nê theo quy định của pháp luật và phong tục, tập quán ở địa phương Tuy nhiên, ở thời điểm hiện nay, phápluật không có bất cứ quy định nào buộc phụ nữ không có chồng mà mang thai phải gánh chịu hình thức xử phạt,đồng thời xã hội cũng đã chấp nhận những trường hợp xảy ra trên thực tế Thậm chí, việc phụ nữ có thai (bất kế

có chồng hay không có chồng) là lại yếu tô khiến cho họ có thé được hưởng những ưu đãi hơn người khác Vi dụnhư không bị áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định tại khoản 4 Điều 119 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm2015, được hoãn chấp hành hình phạt tù theo điểm b khoản 1 Điều 67 Bộ luật Hình sự năm 2015 và không bị thihành án tử hình theo điểm a khoản Điều 40 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Trang 36

khi một người rơi vào hoàn cảnh đau khổ, bat lực rõ rệt và lâu dai, trong khi nhiều người chuyển giới không trải qua những trải nghiệm như vậy Từ phát hiện đó, năm 2012, chuyên giới được loại ra khỏi danh sách các dạng rỗi loạn tâm thần của DSM, có nghĩa là được xem là một tình trạng tâm lý bình thường DSM đồng thời kêu gọi cộng đồng hỗ trợ và chấp nhận người chuyền giới dé họ có thê tự do thể hiện bản dạng giới của mình và giảm thiểu kỳ thị Sau đó, nhiều quốc gia khác cũng không coi chuyển giới là một dạng rối loạn tâm thần mà xác

định là một nhận dạng giới tự nhiên của con người Kết quả là quyền chuyên

giới và phẫu thuật chuyền đổi giới tính đã được gỡ bỏ các rào cản về nhận thức và được hiện thực hoá về mặt pháp ly ở nhiều quốc gia ” Điều này càng chứng tỏ nhu cầu chuyên đổi giới tính là nhu cầu hoàn toàn tự nhiên và khách quan của những người chuyên giới Theo những phân tích ở trên có thể khắng định nhu cầu khách quan về việc chuyển đổi giới tính đã tạo ra quyền con người của nhóm người chuyển giới trong xã hội.

Chuyển đổi giới tính có phải là một quyên nhân thân?

Một trong những thay đôi có tính đột phá khi Quốc hội thông qua Bộ luật Dân sự năm 2015 đó là đã hợp pháp hoá vấn đề chuyên đổi giới tính Theo đó, tại Điều 37 quy định: “Viéc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyên, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật vé hộ tịch; có quyên nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan” Theo kết câu, Điều 37 thuộc Mục 2 Chương 3 phần Những quy định chung Tên gọi của Mục 2 là “Quyền nhân thân”, bao gồm 15 Điều, từ Điều 25 đến Điều 39 Trong đó, Điều 25 quy định khái quát về quyền nhân thân, các Điều luật còn lại (trừ Điều 37) đều được gắn chữ “quyền” vào tên gọi của Điều

Sự khác biệt trong cách đặt tên cho Điều 37 khiến cho Điều luật này trở thành một di biệt so với các Điều luật khác trong Mục 2 Đã có những ý kiến trái triều nhau liên quan đến việc trả lời câu hỏi vậy “chuyên đổi giới tinh” có phải là quyền của cá nhân (cụ thê là một trong các quyên nhân thân của cá nhân hay

3 Trích báo cáo của Bộ Y tế năm 2017 về “Thyc trang về người có mong muốn chuyển đổi giới tính

(người chuyên giới) tại Việt Nam và hệ thông pháp luật có liên quan” (đăng trên trang thông tin điện tử của BộY tê)

Trang 37

Luông ý kiến thứ nhất” cho rằng, chuyên đổi giới tính không phải là nhu cầu và cũng không phải là quyền của tất cả mọi người mà chỉ dành cho những người thoả mãn những điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật Chính vì vậy, việc sử dụng từ “quyền” dé gắn vào cụm từ “chuyên đổi giới tính” là không phù hợp Bởi vì nếu tên gọi của Điều 37 là “Quyền chuyên đổi giới tính” thì phải xác định đó là quyền của tất cả mọi người, và bất cứ ai cũng có thê thực

hiện việc chuyền đôi giới tính.

Luông ý kiến thứ hai khang định chuyền đổi giới tinh là một trong những quyền nhân thân của cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Chúng tôi đồng tình với luồng ý kiến này bởi vì:

(i) Trước hết, theo những phân tích ở trên thì chuyên đổi giới tính là nhu cầu khách quan của nhóm người chuyên giới Chính từ những nhu cầu khách quan này mà hình thành nên quyền con người cơ bản Dưới góc độ quyền con người, cá nhân có quyền được sống, trong đó bao hàm quyên được sống là chính mình, có quyền quyết định đối với cơ thể, hình hài của mình” Quyền chuyển đổi giới tính là một quyền mới của công dân được Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi nhận Đây là quyền con người, xuất xứ từ các căn cứ nhất định: Thi nhất, cá nhân có quyền sống với giới tính thật của mình; Thi? hai, giới tính của cá nhân không chỉ được xác định trong giấy tờ về hộ tịch mà còn phải bảo đảm các đặc điểm sinh học của giới (đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả mối quan hệ xã hội); Thi ba, đó là cơ sở pháp lý dé cá nhân thực hiện các quyền do luật định phù hợp với giới tinh thật của mình“.

(ii) Nếu theo luồng ý kiến thứ nhất khang định “vì chuyển đổi giới tính không phải là nhu cầu của tất cả mọi người và không phải ai cũng có quyền chuyền đổi giới tính nên không sử dụng từ quyền khi đề cập đến chuyền đôi giới

3 Đây là ý kiến chúng tôi tiếp thu được thông qua một số buổi Hội thảo và Toa đàm khoa học, trong đó có Toạđàm khoa học “7rao đổi các nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 với các thành viên tổ biên tập” của

Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, tổ chức ngày 04, 05/01/2017 Những ý kiến này được théhiện khi thảo luận trực tiếp nên chúng tôi chỉ mô tả lại luồng ý kiến này mà không thé dẫn nguồn.

* Lê Thị Giang, Quyển chuyển đổi giới tính — quyên nhân thân trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Tap chí Kiểm

sát, số 14/2016, tr 38-44.

* Lê Diệu Linh (phòng 8, Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc), Luật hóa “Quyền chuyền đổi giới tính”, đăng ngày

14/10/2016 trên website:

http://vksnd.vinhphuc gov vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30735 (truy cap ngay 25/02/2018)

* TS Nguyễn Văn Tiến (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chi Minh), Quyền chuyền đổi giới tính là quyền

con người, Báo Pháp luật online, đăng ngày 04/02/2017 (truy cập ngày 25/02/2018 tại website:http://plo.vn/phap-luat/quyen-chuyen-doi-gioi-tinh-la-quyen-con-nguoi-680282.html)

Trang 38

tính” thì có nhiêu vân đê cân phải bàn luận liên quan đên các quyên nhân thânkhác của cá nhân trong Bộ luật Dân sự như:

Mot, không phải bất cứ cá nhân nào cũng có nhu cầu thực hiện tất cả các quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật Dân sự Do đó, nếu lý giải rằng vì không phải mọi người đều có nhu cầu chuyển đổi giới tính nên từ “quyền” là không phù hợp, thì chúng ta giải thích thế nào khi vấn đề xác định lại giới tính, van dé hiến, nhận mô tạng cơ thé người và hiến, lay xác, van dé thay đôi họ tên, vấn đề xác định dân tộc đều không phải là nhu cầu chung của tất cả mọi

._ r 4X Ầ 37

người mà van có từ “quyên”?

Hai, trong Bộ luật Dân sự, một số quyền nhân thân cũng không dành cho tất cả mọi người (tức là có những quyền mà không phải ai cũng có thể thực hiện) Ví dụ như: Quyền xác định lại giới tính tại Điều 36 Bộ luật Dân sự năm 2015 chi được thực hiện đối với người có giới tính bị khuyết tật bam sinh hoặc

chưa định hình chính xác Những người đã có giới tính hoàn chỉnh thì không

bao giờ được thực hiện quyền này và bản thân họ cũng không có nhu cầu thực hiện quyền nay Như vậy, rõ ràng là không phải ai cũng có thé thực hiện việc xác định lại giới tính nhưng việc xác định lại giới tính vẫn được xác định là quyền nhân thân; Cá nhân bi mat năng lực hành vi dân sự không đủ điều kiện để thực hiện quyền kết hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Song, kết hôn vẫn là một trong các quyền nhân thân của cá nhân được quy định tại Điều 39 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Chúng tôi cho rằng, những người đưa ra ý kiến phản đối việc sử dụng từ quyền đối với việc chuyên đổi giới tính vì không phải ai cũng được thực hiện chuyền đổi giới tính đang bị nhằm lẫn giữa việc có quyền và có đủ điều kiện để thực hiện quyền Về nguyên tắc, mọi cá nhân đều bình đăng về năng lực pháp luật (tức là bình đăng về quyền và nghĩa vụ) Ÿ Theo đó, bat cứ quyền nhân thân nào được thừa nhận thì về cơ bản có giá trỊ với tất cả mọi người Tuy nhiên, khi thực hiện các quyền đó, cá nhân phải có đủ các điều kiện nếu pháp luật có liên quan có quy định về việc thực hiện quyền đó Do vậy, chúng ta phải hiểu rằng

bât cứ cá nhân nào thoả mãn các điêu kiện luật định thì được thực hiện việc

3” Theo ý kiến trao đổi của PGS TS Trần Thị Huệ tại buéi Toa đàm khoa học “Trao đổi các nội dung mới cuaBộ luật Dân sự năm 2015 với các thành viên tổ biên tập” của Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật HàNội, tổ chức ngày 04, 05/01/2017 (nguồn:

http://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/tai-sao-chuyen-doi-gioi-tinh-khong-duoc-goi-la-quyen-313770.html - truy cập ngày 25/5/2018).

** Xem thêm Điều 16 Bộ luật Dân sự năm 2015.

Trang 39

chuyên đổi giới tính (tức là có đủ điều kiện dé thực hiện quyền mà luật đã quy

(iii) Việc không gan từ quyền vào chuyền đổi giới tính tại Điều 37 tạo ra sự không thống nhất trong việc sử dụng các thuật ngữ Rõ ràng cả tên gọi của

Mục 2 và tên gọi của 14 Điều luật còn lại đều có chữ quyên, nên việc bỏ đi chữ

quyền ở Điều 37 khiến cho việc đặt điều luật này trong Mục 2 không phù hợp” Một Điều luật quy định về một vấn đề không được xác định là quyền nhưng lại đặt trong một Mục có tên gọi là “quyền nhân thân” vừa tạo ra sự không phù hợp giữa tên gọi của điều luật và mục, vừa tạo ra sự không phù hợp về kết cầu của

các điêu luật trong mục, chương, phân.

Với những phân tích trên đây, chúng tôi cho rằng cần phải gắn cho Điều 37 chữ quyên để tên gọi của điều luật này là “Quyền chuyên đổi giới tính” Đồng thời, với những phân tích này có thé khang định về ban chất, “chuyên đổi giới tính” là một trong những nhu cầu khách quan của con người (cụ thể là nhóm người có nhu cầu chuyên đổi giới tính) Nếu nhìn dưới góc độ tự nhiên thì đó là một trong những quyền con người cơ bản, còn nếu nhìn dưới góc độ pháp ly thì chuyên đổi giới tính là một trong các quyền nhân thân của cá nhân.

1.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc công nhận quyền chuyển đổi giới

1.3.1 Cơ sở lí luận của quyên chuyển đổi giới tính 1.3.1.1 Xuất phát từ bản chất của người chuyển giới

Quyền chuyên đổi giới tính là quyền được ghi nhận dành cho người chuyền giới Chính vì vậy, việc xem xét bản chất của người chuyền giới chính là nên tảng đầu tiên dé xác định cơ sở của việc ghi nhận quyền này trên thực tế.

Người chuyền giới được hiểu là người có trạng thái tâm lý giới tính không phù hop với giới tính cơ thế” Chang hạn, một người sinh ra với cơ thể nam nhưng cảm nhận giới tính mình là nữ hoặc một người sinh ra với cơ thể nữ

nhưng lại cảm nhận giới tính của mình là nam Cảm nhận này không phụ thuộc

*' Xem thêm Lê Thi Giang, Quyên chuyển đổi giới tính — quyên nhân thân trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạpchí Kiểm sát, số 14/2016, tr 38-44.

“° Gay and Lesbian Alliance Against Defamation "GLAAD Media Reference Guide - Transgender glossary of

terms", "GLAAD", USA, May 2010 Truy cap 03/8/2018.

Trang 40

vào việc người đó có làm phẫu thuật chuyển đổi giới tính hay chưa Những người chuyển giới được mô tả là những người khi sinh ra đã mang sẵn một giới tính sinh học (dựa vào cơ quan sinh dục dé phân biệt), nhưng tâm ly của những người này cảm nhận rang giới tính của họ không giống với giới tính mà thé xác của họ đang có Không phải tất cả những người chuyên giới đều muốn thay đổi cơ thé họ, mặc dù một số khác thì cảm thay mong muốn điều này Tuy nhiên, hầu hết những người chuyển giới đều mong muốn thiết lập một vai trò xã hội phù hop với giới tính mà tâm lý của họ tự xác định”".

Năm 1980, hiện tượng chuyên giới (Transgender) đã được Hiệp hội tâm thần học Mỹ (American Psychiatric Association- APA) chính thức phân loại là một dạng bênh tâm thần có tên gọi Rối loạn định dạng giới (Gender Identity Disorder- GID) Theo đó, người chuyên giới có cơ thé hoàn toàn bình thường,

nhưng về mặt tâm thân của họ có những biêu hiện sau:

- Tự cho bản thân thuộc giới tính khác: những người này hoàn toàn bình

thường về giải phẫu và sinh học nhưng tự cho bản thân thuộc giới tính khác, một số tìm cách thực hiện ý định chuyền đổi giới tính bằng các phương pháp phẫu

thuật và sinh hóa (tiêm Hormone).

- Trạng thái tự cải trang quân áo đê biêu lộ thành giới khác: những ngườinày thích mặc quân áo, đi đứng nói năng như người khác giới (nam ăn mặc, nóichuyện yêu điệu như nữ và ngược lại, nữ ăn mặc và nói năng mạnh mẽ như

nam) đê cảm thây mình khác biệt so với giới tính sinh học của mình.

Vì xác định chuyên giới là GID và là một dạng bệnh tâm thân nên các tôchức này có khuyên cáo nên điêu trị bệnh cho người chuyên giới băng các liệu

pháp tâm lý hơn là công nhận việc chuyên đổi giới tính cho họ.

Tuy nhiên, các tranh cãi về khuynh hướng của người chuyên giới không dừng lại mà tiếp tục được thực hiện bởi nhiều nghiên cứu khác nhau Theo báo cáo của Bộ Y tế” năm 2017, trai qua nhiều kết quả nghiên cứu thì chuyển giới lại được kết luận thực chất không phải là một dạng rỗi loạn tâm thần Điều này

*! This campaign will be launched April 18th 2007

http://web.archive.org/web/20080608075230/http://www.usilgbt.org/index.php?categoryid=35 truy cập

* Bộ Y tế, Báo cáo Thực trạng về người có mong muốn chuyên đổi giới tính (người chuyên giới) tại Việt Namvà hệ thống pháp luật có liên quan, 2017.

http://moh gov.vn/LegalDoc/Pages/OpinionPollInfo_V2.aspx?CateID=372 Truy cập ngày 30/7/2018

Ngày đăng: 16/04/2024, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w