Đề tài nghiên cứu của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2014 – 2015 xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một” năm 2015

78 0 0
Đề tài nghiên cứu của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2014 – 2015 xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một” năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2014 – 2015 xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một” năm 2015 Đề tài nghiên cứu của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2014 – 2015 xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một” năm 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014 – 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 ĐỀ TÀI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH (Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn.) Bình Dương tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2014 – 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 ĐỀ TÀI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH (Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn.) Sinh viên thực hiện: Tống Thanh Thương Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Người hướng dẫn: Ths Lê Sỹ Đồng Bình Dương, tháng năm 2015 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh - Sinh viên thực hiện: Tống Thanh Thương - Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ văn - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Lê Sỹ Đồng Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nhóm nghiên cứu chọn đề tài với mục đích làm rõ chức giáo dục văn học tìm hiểu thông điệp giáo dục mà nhà văn Hồ Biểu Chánh muốn truyền tải thơng qua tác phẩm Đồng thời, đề tài giúp sinh viên khoa văn hiểu rõ chức giáo dục mơn lí luận văn học Qua đề tài này, nhóm cịn mong muốn đưa tác phẩm Hồ Biểu Chánh đến gần với bạn đọc để tác phẩm ơng đặt vào vị trí chức thi đàn văn học Việt người 2.2 - Mục tiêu cụ thể Làm rõ thông điệp giáo dục số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Hồ Biểu Chánh - Góp thêm nguồn tài liệu cho sinh viên khoa Ngữ văn học phần Lí luận văn học, Văn học Việt Nam đại I - Đưa tác phẩm Hồ Biểu Chánh đến gần với bạn đọc - Khẳng định hướng nghiên cứu văn học dựa phương diện chức khơng thể thiếu q trình tìm hiểu sâu nội dung tác phẩm văn học Tóm lại, mục tiêu hướng đến hoạt động học tập nghiên cứu Đề tài “Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh” giúp cho người học mở rộng nguồn kiến thức nội dung văn học, có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc tác phẩm Hồ Biểu Chánh Đồng thời, gợi mở thêm nhiều đề tài cho người học trình chọn đề tài làm nghiên cứu khoa học từ phương diện chức Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một Tính sáng tạo Tính là, cơng trình nghiên cứu tác giả Hồ Biểu Chánh tác phẩm ông công phu đa phần tập trung vào vấn đề mang tính tổng quan Điều chứng tỏ, việc nghiên cứu chun sâu, tồn diện chức giáo dục tác tác phẩn Hồ Biểu Chánh chưa thực quan tâm mực Vậy việc thực đề tài “Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh” hồn tồn Tính sáng tạo là, nghiên cứu tác giả Hồ Biểu Chánh tác phẩm ông nhà nghiên cứu văn học quan tâm khảo cứu từ nửa kỉ trước Điều đồng nghĩa với việc để tìm hướng nghiên cứu tác phẩm Hồ Biểu Chánh dễ dàng Ở đề tài này, vận dụng hướng nghiên cứu từ phương diện chức để làm rõ nội dung tác phẩm, tức xem chức nghệ thuật tiêu chí để đánh giá trị tác phẩm văn học Kết nghiên cứu Tổng hợp nhận xét thơng tin hồn cảnh thời đại, đời, nghiệp nhà văn Hồ Biểu Chánh Sắp xếp cách có hệ thống học giáo dục mà Hồ Biểu Chánh truyền đạt tác phẩm bao gồm:  Giáo dục thẩm mĩ  Giáo dục đạo đức, tình cảm  Giáo dục tư tưởng, trách nhiệm Đưa nhận xét tổng quan chức giáo dục văn học học phần Lí luận văn học, Văn học Việt Nam đại I Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài - Giúp người đọc đến gần với tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh - Giúp người đọc nhìn nhận lại thân rèn luyện lối sống cho phù hợp với đạo đức phong mỹ tục Việt Nam - Khẳng định giá trị giáo dục mà nhà văn gởi vào tác phẩm - Nâng cao chất lượng hoạt động dạy học học phần Lí luận văn học, Văn học Việt Nam đại I, giảng văn tác phẩm Hồ Biểu Chánh chương trình phổ thơng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Chúng tơi dự kiến: - Cơng bố viết tạp chí khoa học - In tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Ngữ văn Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài “Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh” sinh viên Tống Thanh Thương thực khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, ứng dụng Trước hết, đề tài sâu nghiên cứu, khái qt hóa khía cạnh giáo dục tác phẩm Hồ Biểu Chánh – tác giả lớn Nam Bộ hồi đầu kỉ XX Thứ hai, đề tài khơi lại nguồn cảm hứng cho độc giả, gây thêm ý đến nhà nghiên cứu văn học nhà văn Hồ Biểu Chánh Thứ ba, sinh viên nghiên cứu từ hướng chức văn học nghệ thuật, điều gợi thêm hướng nghiên cứu cho lớp sinh viên kế cận nghiên cứu văn học từ tri thức học phân mơn Lí luận văn học Thứ tư, thông qua, đề tài Hội đồng Khoa học thơng qua, in thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm, sinh viên khoa Ngữ văn học học phần Văn học Việt Nam đại I, dạy giảng văn liên quan tới tác phẩm, tác giả Hồ Biểu Chánh chương trình phổ thơng sau trường Tóm lại, đề tài “Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh” sinh viên Tống Thanh Thương thực góp thêm vào việc nâng cao chất lượng dạy học sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một Đồng ý cho bảo vệ đề tài Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (Ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (Ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Tống Thanh Thương Sinh ngày: 06 /10/1994 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D12NV03 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: 589 Phạm Ngũ Lão, phường Hiệp Thành, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0997 244 245 Email: thanhthuong061094@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: (HKI) Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bình Dương, ngày tháng 05 năm 2015 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: Tống Thanh Thương Sinh ngày 06 tháng 10 năm 1994 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp: D12NV03 Khoa : Ngữ Văn Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 589 Phạm Ngũ Lão, phường Hiệp Thành, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 0997 244 245 Địa email: thanhthuong061094@gmail.com Tôi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: “Chức giáo dục số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh”  Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Ths Lê Sỹ Đồng, đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (Ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận đề tài 6 Cấu trúc đề tài .7 Chương 1: Đơi nét hồn cảnh lịch sử tác giả Hồ Biểu Chánh 1.1 Những vấn đề lịch sử 1.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế, trị, xã hội .9 1.1.2 Sơ lược tình hình văn học 12 1.2 Nhà văn Hồ Biểu Chánh 13 1.2.1 Cuộc đời .13 1.2.2 Tác phẩm 16 Chương 2: Giáo dục thẩm mĩ số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh 23 2.1 Thẩm mĩ nội dung 23 2.2 Thẩm mĩ hình thức 35 Chương 3: Giáo dục đạo đức, tình cảm số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh 40 3.1 Đạo đức .40 3.2 Tình cảm tâm hồn 48 Chương 4: Giáo dục tư tưởng, trách nhiệm số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh 53 4.1 Tư tưởng 53 4.2 Trách nhiệm .58 Kết luận 64 Thư mục tài liệu tham khảo 67 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục coi vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Con người giáo dục thân thơng qua hình thức khác như: giáo dục trường, phương tiện truyền thơng, báo chí… hết văn học phương tiện hữu hiệu làm cho người có chung nỗi đau, khát vọng, quan niệm đạo đức lý tưởng thẩm mỹ xích lại gần nhau, đoàn kết với Văn học biến tư tưởng, tình cảm, chuyển nhận thức người thành hành động thực tiễn Nó cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc hoàn thiện đạo đức lẫn nhân cách người thông qua chức giáo dục lời tâm Macxim Gorki viết “Tôi học tập nào”: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần Con Người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy” [36] Rõ ràng, văn học đời bên cạnh mục đích thoả mãn nhu cầu người đọc cịn có chức quan trọng giáo dục người phương diện tư tưởng, đạo đức, tình cảm, tâm hồn… Văn học đưa người tách khỏi loài vật nâng tâm hồn người lên, để người sống biết yêu thương, biết tình nghĩa Chính thế, nhà văn, nhà thơ thường hay đưa giá trị giáo dục vào tác phẩm Từ nhận thức trên, chúng tơi nhận thấy, cần phải tiếp tục nghiên cứu chức giáo dục văn học Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn Nam Bộ đầu kỉ XX Các tác phẩm ơng khơng thể chức giải trí mà thể chức giáo dục cách sâu sắc Người đọc dễ nhận triết lí nhân sinh, quan niệm đạo đức học giáo dục tư tưởng, tình cảm người tác phẩm Hồ Biểu Chánh Với lối kể tự nhiên, bình dân, mộc mạc, ngơn từ gần gũi với sống người đặc biệt người vùng đất Nam Bộ, triết lí nhân sinh, câu chuyện người số phận họ để lại cho người đọc ấn tượng, chiêm nghiệm, suy ngẫm cách sống, cách làm người Ấy mà, chưa có đề tài sinh viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Thủ Dầu Một nghiên cứu tác giả Hồ Biểu Trang dự nữa, phước đến cho mình, mà ni nhỏ lại làm phước, làm ơn, làm nghĩa cho người ta nữa” [12, 33] Và, nhờ có lịng biết thương người, chí hướng làm ăn, ơng trời khơng phụ lịng người, sống vợ chồng Thái Hồ ln vui vẻ, nhà ngập tràn tiếng cười đứa ngoan ngỗn, siêng học tập, có Lí - đứa mà họ nhặt Từ người đọc thấy quan niệm đạo đức, luân lí nhà văn “thiện ác đáo đầu chung hữu báo” Bên cạnh quan niệm giáo dục tư tưởng cho cá nhân, Hồ Biểu Chánh quan niệm giáo dục tư tưởng thành viên gia đình Những tiểu thuyết mối quan hệ gia đình chiếm lượng lớn tổng số tác phẩm ông Hồ Biểu Chánh ca ngợi ủng hộ tình u lứa đơi, ơng quan niệm tình yêu thứ thiêng liêng người khơng nên toan tính nhỏ nhen, lầm lỡ đơi trẻ hay lợi ích đồng tiền mà chia rẻ uyên ương Trong “Tại tơi”, đơi trẻ Thạch – Nhung lỡ có trước cưới hỏi đồng thời toan tính nhỏ nhen, tham lam bạc tiền Phụng mà bà Kim dùng biện pháp từ để chia rẻ uyên ương, hại dâu, ruột phải chết, cháu nội bơ vơ Từ nội dung đời thường vậy, người đọc thấy Hồ Biểu Chánh người có quan niệm tư tưởng hợp thời, tiến không mà xã hội đại áp dụng Đồng thời, ông phê phán lối sống chạy theo tình cảm vật chất hay đam mê thời mà chồng bỏ vợ theo nhân tình, hay vợ bỏ chồng theo tiếng gọi đam mê, dục vọng Những vấn đề này, người đọc nhân thấy rõ thơng qua tác phẩm “Bỏ vợ”, “Bỏ chồng”, “Dây oan”, “Lòng đàn bà”, “Cay đắng mùi đời”… Cụ thể hơn, “Bỏ vợ”, Hồ Biểu Chánh phê phán kẻ vong ơn phụ nghĩa, quên tình nghĩa phu thê để chạy theo tham vọng bạc tiền Võ Như Bình nhân vật mà Hồ Biểu Chánh khắc hoạ lên nhằm phê phán người khơng trọn tình vẹn nghĩa Bản thân có vợ lịng ham bạc tiền, Võ Như Bình đành tâm bỏ vợ, bỏ theo Hương gia giàu có Và kết không tốt đẹp cho người phản bội Thị Lựu nhân vật mà Hồ Biểu Chánh muốn đề cập vấn đề gia đình Một người phụ nữ khơng biết giữ phẩm chất, “công, dung, ngôn, Trang 55 hạnh” ăn nói hỗn hào với chồng lại cịn có mối quan hệ bất với Hương hào Hội kết thảm cho người phản bội Không dừng lại với quan niệm tư tưởng nhân gia đình, Hồ Biểu Chánh cịn mở rộng mối quan hệ xã hội tình hữu, quan niệm luật nhân quả… Có thể nhận thấy tác phẩm Hồ Biểu Chánh ơng ln coi tình hữu tình hữu giúp đỡ bạn bè lúc gian nguy Điển hình nhân vật Tự Cường “Tại tôi”, người bạn thân với Lý Như Thạch lại khơng có vợ con, ơng tình nguyện nhận Thanh Nguyên - Lý Như Thạch ni mà khơng địi hỏi thứ tình bạn Ơng cưu mang ni nấng dạy dỗ Thanh Ngun ruột Đó tình bạn cao đẹp Qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh người đọc nhận tư tưởng triết lí đời, tình bạn thứ q giá thiêng liêng lắm, người, cá nhân không cần có nhiều người bạn cần có người bạn nghĩa, đồng cảm tri kỉ đủ Như Pam Brown có câu “Trong đơn, đau ốm, bối rối - nhận thức tình bạn khiến ta bước tiếp, chí bạn ta bất lực khơng thể giúp ta Họ đủ Tình bạn không phai nhạt không gian hay thời gian, giam cầm chiến tranh, khổ đau hay im lặng Chính thứ mà bắt rễ sâu Chính từ thứ mà nở hoa” [34] Hay tình bạn hai đứa trẻ bơ vơ khiến trái tim người đọc rung động Qua cách nói Được người đọc nhận tình bạn cao q, khơng vụ lợi “nãy tao nói chuyện tao biết tánh ý mày ưa tự Tánh hiệp với tánh tao lắm, mà tao coi tướng mày đứa trung hậu Mày không cha, không mẹ, không anh, không em, tao trôi thân, mà nhờ cậy Tao muốn hai đứa kết làm anh em nâng đỡ, dìu dắt mà đời, khơng biết mày có chịu hay khơng” [11, 120] Và rõ ràng, Hồ Biểu Chánh xây dựng nên tình bạn vơ cao đẹp, Được Bĩ trở thành đôi bạn thân hình với bóng Khi Được nhìn nhận lại mẹ ruột sống sung sướng khơng qn người bạn thân Được năn nỉ hết lời mong Bĩ lại sống ảnh sung sướng với Bĩ lại thích tự do, khơng muốn Trang 56 bị ràng buộc “Riêng có thằng Bĩ khơng chịu n nơi, ôm đờn rảo khắp tỉnh thành, thằng Nhã năn nỉ khơng chịu ở” [11, 200] Qua đây, người đọc lại biết trân trọng thứ tình cảm quý biết cách sống để có người bạn tốt thật Quan niệm bạc tiền Hồ Biểu Chánh thể rõ vài tác phẩm ông Trần Tấn Thân ví dụ Hắn ta làm điều sai trái, hãm hiếp nhà lành, đày Lê Hữu Nghĩa vào tù cách dùng tiền để mua chuộc quan Và Hồ Biểu Chánh đưa kết đáng cho người dùng bạc tiền mà mua chuộc cơng lí, người làm cơng lí bị bạc tiền làm mờ mắt phải trả giá Cũng bạc tiền mà chồng bỏ vợ “Bỏ vợ”, vợ bỏ chồng “Cha nghĩa nặng”, cha mẹ ép duyên đồng bạc “Tiền bạc, bạc tiền”… Có thể thấy Hồ Biểu Chánh thường đề cao tình tiền bạc tác phẩm ơng Ơng ca ngợi tình cảm gia đình tình cha con, tình chồng vợ, tình u đơi lứa, tình hữu Bên cạnh đó, ông phê phán lối sống ham sang, đam mê dục vọng, ham mê vinh hoa phú quý, vật chất bên mà bán rẻ lương tri, bán rẻ tình cảm máu mủ ruột thịt, phê phán kẻ dùng đồng tiền đổi trắng thay đen Nguyễn Du nói “Trong tay có sẵn đồng tiền Dẫu đổi trắng thay đen khó gì” Nhìn chung, qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh người đọc nhận thấy quan niệm, tư tưởng ơng tồn vấn đề xã hội Ở người phụ nữ, ông quan niệm phải người phụ nữ có đủ phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh, thuỷ chung son sắt với chồng Với người đàn ông, theo nhà văn phải u nước, lĩnh giàu tình nghĩa làm trịn bổn phận người chồng, người cha Với người bậc phụ mẫu dân lành phải liêm chính, khơng để bạc tiền xố mờ nhân phẩm… người xã hội cần thương u, đùm bọc lẫn nhau, đừng toan tính nhỏ nhen mà hãm hại Có thể nói, tác phẩm ông chứa tư tưởng Phật giáo (ở hiền gặp lành, ác gặp ác), Nho giáo (trung, hiếu, ), Đạo giáo … tư tưởng so với thời kì sáng tác, người đọc nhận thấy tư tưởng tiến bộ, áp Trang 57 dụng tới tận xã hội đại ngày Đặc biệt, với xã hội bây giờ, người chạy theo công việc, chạy theo tiến độ cơng nghiệp hố, đại hố mà đơi lúc lại qn tình làng nghĩa xóm, qn tình cảm người quan niệm, tư tưởng Hồ Biểu Chánh hữu dụng Đơi lúc, cá nhân cần nhìn lại thân mình, cần nhìn lại tư tưởng để xem phù hợp với xã hội hay chưa, phù hợp với đạo đức người hay chưa để từ mà có điều chỉnh cho thích hợp 4.2 Trách nhiệm Les Brown có câu “Hãy có trách nhiệm với đời Hãy biết bạn người đưa bạn tới nơi bạn muốn đến khơng phải khác” [32] để nói trách nhiệm thân trước việc đã, làm Hồ Biểu Chánh vậy, nhiên không không đưa câu danh ngôn Les Brown mà ông đưa suy nghĩ vào tác phẩm Về nội dung trách nhiệm, chia thành hai phần thông qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh Thứ tự chịu trách nhiệm thứ hai bị buộc chịu trách nhiệm cho việc mà cá nhân làm Trong cá nhân người, có đơi lúc phải tự chịu trách nhiệm trước làm Có thể muốn giúp đỡ đó, làm chuyện sai trái khiến ăn năn, hối hận trước việc làm Hồ Biểu Chánh tài tình đưa đủ khía cạnh, mặt đời sống tâm lí vào tác phẩm Chẳng hạn nhân vật Ba Thời, chị chịu trách nhiệm cưu mang Được đứa trẻ bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Việc chịu trách nhiệm khơng phải lợi ích vật chất cả, mà xuất phát từ tình thương người với người, chị tự coi việc nuôi thằng Được trách nhiệm mình, “chị ta thưa hết đầu việc xí đứa nhỏ cho ơng cị nghe, nài xin ơng cị cho đứt cho ni, đừng có bắt lại” [17, 14] Rõ ràng người đọc nhận thấy người đàn bà có lịng từ bi, lương thiện, khơng phải đứt ruột sinh chị tự nhận lấy trách nhiệm nuôi đứa bé Bên cạnh đó, chị làm trịn bổn phận nhận Được làm nuôi, Trang 58 thương yêu chăm sóc Được ruột “Trót năm trường, nhà nghèo cực khổ, chồng bỏ buồn rầu, Ba Thời thấy mặt thằng hớn hở vui cười, dường thằng nhỏ có phép chi mầu nhiệm, dầu buồn thấy hết buồn, dầu mệt thấy qn mệt” [11, 17] Hay vợ chồng Thái Hoà minh chứng cho lòng tốt, cưu mang đứa trẻ bất hạnh Nhặt Lý bị bỏ rơi rương, họ đem nuôi lớn, dạy dỗ cho ăn học đàng hoàng Tuy sau sinh thêm đứa trai hai vợ chồng thương yêu Lý ruột nhà Qua cách dặn dị vợ anh Thái người đọc nhận điều “vợ chồng mừng với ước mong sanh đứa trai, đặng có gái, có trai mãn nguyện Nhưng thái mừng nói với vợ Đào với Lý ngịi gây hạnh phúc gia đình cho mình, nhờ hai đứa vợ chồng hiển đạt, làm ăn xân xẩn, có bốn năm mà vốn liếng nở đến hai ba mn Vậy dầu có thêm không hắt hủi hai chị em, phải chăm nom, săn sóc dạy chúng ln ln” [12, 48] Trên minh chứng cho hành động tự chịu trách nhiệm lịng tốt bụng, giúp đỡ đứa trẻ có hồn cảnh hoạn nạn Nhìn góc khác, người đọc nhận thấy quan sát cảm nhận tinh tế tâm hồn tình cảm người qua việc ơng cịn nhìn việc tự chịu trách nhiệm trước lỗi lầm mà gây Đây tự ý thức, ăn năn, hối hận thân nhân vật trước hành động sai trái cá nhân Chẳng hạn nhân vật Lý Thị Đằng “Dây oan” Vì q u người tình cũ mà giết chồng để chạy theo tiếng gọi tình dang dở thuở trẻ Sau cịn lấy tiền người chồng khuất để nuôi đứa trai nhân tình Cả đời Đằng sống ăn năn sám hối “má sanh có con, má coi vàng ngọc Má cạo đầu ăn chay, xa lánh trần tục, ngày đêm tụng kinh niệm Phật, má muốn cầu cho tiêu diệt điều tội lỗi má làm, kiếp nầy cầu cho phước đức trọn đời, nhứt khỏi dây oan trái, nghĩa khỏi nợ cha mẹ vay, cháu phải trả” [9, 90] Người đọc nhận thấy người phụ nữ đáng thương đáng trách, lẽ cô thầy Phan Thanh Nhãn vốn người yêu từ thuở trẻ, tình yêu trai gái mặn nồng nên yêu muốn nối lại duyên xưa nên lúc quẫn trí giết chồng để mong chung sống với tình cũ Đồng thời thân gái Trang 59 phải ni đứa nhỏ, bần nên nhận số tiền chồng sót lại để ni Cuộc đời người phụ nữ bất hạnh Tuy nhiên, với điều tội lỗi mà gây ra, Lí Thị Đằng dùng phần đời lại để ăn năn sám hối, tự chịu trách nhiệm với hành động sai trái thuở trẻ Thậm chí dùng chết để mong giải thoát cho tâm hồn mong sum vầy với người mà trọn đời cô yêu thương kiếp sau Cũng nhân vật tác phẩm “Dây oan” nhân vật có cách nhìn nhận chịu trách nhiệm với việc sai mà làm cách thiết thực Đó thầy Phan Thanh Nhãn Như đề cập, thầy Nhãn với Đằng đơi tình nhân từ thuở trẻ sai thầy Nhãn quay lại với Đằng, để lí trí bị che tình cảm từ tim, từ thể xác Thầy Nhãn nhân vật gián tiếp gây chết chồng cô Đằng Tuy nhiên, không giống với cô Đằng suốt đời ăn năm sám hối phịng riêng, khơng giao tiếp với ai, thầy Nhãn lại chịu trách nhiệm theo hương khác, hữu ích cho đời “Tơi tu niệm nhiều lắm; song tu bề không chịu bề ngồi họ Tơi tu tơi tin tưởng Phật, không giây phút quên, tập làm theo tánh Phật, làm theo kinh Phật, song chẳng lạy Phật, mà chẳng cầu Phật giúp chi hết Tôi lo giữ tam quy ngũ giới, lo gỡ tam chướng lục trần mà thôi…” [9, 105] “Tôi chuộc tội nên tơi kiếm đứa gái mồ côi nuôi, rèn tập tánh tình, ung đúc đức hạnh, làm cho trở nên người đàn bà đắn mà trả cho xã hội, đặng đền bồi người đàn bà trước tơi làm hư đó” [9, 106] Khác hẳn với Lí Thị Đằng, thầy Phan Thanh Nhãn đưa giới tâm linh đến gần với người đọc Khi người ta làm điều sai trái, hối hận với việc làm thường hay sám hối cách chùa, tu gia, ăn chay… để mong tâm hồn thản hơn, với góc nhìn Hồ Biểu Chánh thầy Nhãn chọn cách tự chịu trách nhiệm việc làm thiết thực với sống nợ xã hội, nợ đời trả lại cho đời thứ Thầy Nhãn làm hư ngưịi phụ nữ xã hội, thầy nuôi cô Cúc Hương để trả lại lại cho đời người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất, đức hạnh người phụ nữ vẹn toàn Trang 60 Một câu nói tiếng Eleanor Roosevelt khái quát tinh thần trách nhiệm mà Hồ Biểu Chánh muốn gởi gắm bạn đọc qua tác phẩm “Về lâu dài, định hình thân người sống Q trình khơng kết thúc ta chết Rốt ln phải gánh chịu trách nhiệm lựa chọn mình” [36] Những nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh vậy, họ định việc họ làm họ tự chịu trách nhiệm với việc làm Ba Thời định nhận Được làm cô làm trịn bổn phận người mẹ, vợ chồng Thài Hồ cưu mang Lý ruột mình, Lí Thị Đằng chịu trách nhiệm trước việc làm sai trái chết, thầy Phan Thanh Nhãn trả lại cho đời người gái vẹn tồn… Nhìn chung, nhân vật tự chịu trách nhiệm tác phẩm Hồ Biểu Chánh có kết cục tương đối tốt đẹp Thằng Được nhận lại mẹ ruột không quên công ơn dưỡng dục Ba Thời “vợ chồng Ba Thời cất nhà đẹp kinh Xà No mà coi ruộng cho bà hội đồng” [11, 200], vợ chồng Thái Hồ có sống sung sướng bên đứa hiếu thảo (trong có Lý), gia đình ấm êm hạnh phúc Thầy Phan Thanh Nhãn trả hết tội lỗi mà gây ra, sống sống thản, nhàn hạ Cịn Đằng có kết khơng tốt nhìn lại có chết khiến chuộc lại tội lỗi thản với tâm hồn Bên cạnh tinh thần tự chịu trách nhiệm có số cá nhân bắt buộc phải chịu trách nhiệm trước việc mà làm Nói cách khác, việc làm xấu bị buộc phải chịu hình phạt lỗi lầm gây nên Người thực hành động không ý thức, ý thức hành động sai trái khơng biết ăn năn, hối hận mà nhởn nhơ vịng pháp luật, ngồi vịng đạo đức cơng lí Sự trừng phạt đưa hằm mục đích cảnh tỉnh việc làm sai trái, tư tưởng “gieo nhân gặp ấy” nhà văn Sống sống giàu sang, sung sướng Trần Tấn Thân thường hay giở thói đồ, ức hiếp dân lành, cưỡng thiếu nữ Hắn ta cưỡng Thị Xuân em gái Lê Thủ Thành, bị Lê Thủ Thành đánh Sau đó, ta cịn dùng tiền, đút lót quan lớn đổ oan Trang 61 cho Lê Thủ Thành Rõ ràng, ý thức hành động sai khơng chịu trách nhiệm trước việc làm cịn ba lần bảy lượt hãm hại người vô tội Quan Phủ quan dân lành lại nhận đút lót kẻ làm sai, thơng đồng với để vu oan cho người tốt Thông qua lời Lê Thủ Thành người đọc nhận thấy mặt quan phủ “cách mười bốn năm trước ông ăn Trần Tấn Thân năm chục quan tiền, ông hại bị án chung thân, nhà cha mẹ với em rầu buồn chết hết đó, ơng nhớ hay khơng?” [14, 204] Đã quan muôn dân quan phủ không chịu trách nhiệm trước việc làm, tham hại dân nghèo Những người tham lam, độc ác cuối bị buộc chịu trách nhiệm trước hành động mà gây nên Với Trần Tấn Thân, quan án phạt “đòn trăm trượng, đồ năm năm, lột phẩm bá hộ tịch ký tài sản đặng bán lấy bạc mà trả lại cho trần mừng đủ trăm bốn chục nén, cịn dư giao lại cho vợ tên Thân dùng” [14, 211] Với quan tri phủ Tân Thành “theo tội lẽ phải cách chức vừa, song nghĩ tri phủ dày công giúp nước thâm niên, nên dung chết cho hồi hưu an nghỉ” [14, 211] Hay vợ chồng Nhung “Tại tơi” ham mê tiền bạc, toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, hẹp hỏi hại vợ chồng Lý Như Thạch em phải cực khổ mang tâm bệnh mà giết hại cháu ruột Thanh Nguyên phải bơ vơ, không cha mẹ Cuối bị trời phạt, khiến đứa thương yêu bị điên dại Nói tóm lại, Hồ Biểu Chánh cho người đọc nhìn mặt sống Ông đề cấp vấn đề nhiều khía cạnh khác Việc chịu trách nhiệm tự chịu trách nhiệm trước hành động có kết cục khơng giống Nhưng nhìn chung theo quan niệm “nhân nhãn tiền” Những người chịu trách nhiệm trước hành động đa phần ln có kết tốt đẹp lẽ họ ý thức việc họ làm hay sai Nhân vật với hành động sai trái trước biết tu tâm dưỡng tính, ăn năn sám hối trước việc làm ln có kết tốt lành Những nhân vật chịu trách nhiệm lịng nhân từ, cứu vớt hồn cảnh hoạn nạn cuối sống sung sướng Đặc biệt nhân vật làm điều ác, lại ăn năn sám hối bị buộc chịu trách nhiệm trước hành động để trả lại cho Trang 62 đời cơng lí nghĩa Đó mà Hồ Biểu Chánh gởi vào tác phẩm Thơng qua đó, người đọc nhận thấy cá nhân phải ý thức việc làm phải chịu trách nhiệm trước việc làm Con người có lúc lầm lỗi cốt yếu nhìn nhận lỗi lầm nào, chịu trách nhiệm trước lầm lỗi Và đơi lúc, tinh thần chịu trách nhiệm giúp ích nhiều cho cá nhân sống Đó chức giáo dục trách nhiệm văn học Tiểu kết Qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, người đọc rút nhiều học cho thân Mỗi tác phẩm học tư tưởng, trách nhiệm, tình cảm Đọc tác phẩm Hồ Biểu Chánh, người đọc tự tìm cho tư tưởng, quan niệm thứ xung quanh “con người tổng hồ mối quan hệ xã hội” Chức giáo dục tư tưởng, trách nhiệm văn học lẽ đó, tác phẩm văn chương tác phẩm để lại cho người đọc suy ngẫm, trải nghiệm học đạo đức, ý thức trách nhiệm thân để tự điều chỉnh cho phù hợp Và lí giải thích tác phẩm Hồ Biểu Chánh tồn đến tận Trang 63 KẾT LUẬN Qua gỉ phân tích, làm rõ trên, người đọc nhận thấy Hồ Biểu Chánh cho người đọc nhìn tổng quan nhiều thứ Trước tiên nhìn tổng quan hoàn cảnh lịch sử, xã hội người vùng quê Nam Bộ thời xưa Qua tác phẩm “Con nhà nghèo”,“Chúa tàu Kim Quy”… người đọc hình dung hình ảnh lịch sử xã hội cách sinh động, có hồn trang lịch sử viết khô cứng Hay người đọc thấy mâu thuẫn xã hội, hồn cảnh người nơng dân nghèo khổ chế độ xưa, thấy bất công xã hội, xã hội trọng đến đồng tiền, mâu thuẫn giai cấp thống trị bị trị…qua tác phẩm “Cay đắng mùi đời”, “Cha nghĩa nặng” Bên cạnh đó, người đọc cịn thấy cách đối xử người với người xã hội xưa nhiều mặt thiện ác Có người suốt đời làm việc thiện vợ chồng Thái Hồ, ơng bà Hội đồng Chánh, Ba Thời, Lê Hữu Nghĩa,… , có người độc ác, nham hiểm sống ganh đua, toan tính nhỏ nhen đồng tiền vợ chồng cô Nhung, tên nhà giàu dùng tiền che đạo lí Trần Tấn Thân, … Bên cạnh đó, người đọc cịn có nhìn sống gia đình mối quan hệ vợ chồng, cha con, mẹ con, ngang trái, éo le nhân vật bất hạnh Thứ hai, nhìn tổng quan giá trị sống, giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, trách nhiệm cá nhân Qua trang viết mình, Hồ Biểu Chánh để lại cho người đọc học thẩm mĩ, tư tưởng, trách nhiệm, tình cảm Về mặt thẩm mĩ, tác phẩm Hồ Biểu Chánh giúp người đọc tự tìm cho vẻ đẹp thân thứ xung quanh, từ vẻ đẹp bên đến vẻ đẹp tâm hồn Đến với tác phẩm Hồ Biểu Chánh, người đọc nâng cao Trang 64 lực thẩm mĩ, lực cảm thụ đẹp Từ đó, rèn luyện cho giác quan tinh tế nhất, cung bậc cảm xúc nhạy bén để cảm nhận hết vẻ đẹp người, thiên nhiên bề lẫn vẻ đẹp nội tâm Người đọc biết cách điều chỉnh cảm xúc, hành vi thái độ cho phù hợp nhất, điều chỉnh cách ứng xử cách khơn khéo Về mặt đạo đức, tình cảm, Hồ Biểu Chánh muốn hướng người đến với học đạo lí, cách đối nhân xử Đến với tác phẩm Hồ Biểu Chánh, bậc làm cha, làm mẹ có ý thức tự nhìn nhận lại thân cách dạy dỗ cái, điều chỉnh hành vi chưa phù hợp con, chia sẻ với tâm sự, buồn vui,…, phận làm con, tác phẩm Hồ Biểu Chánh dòng điều chỉnh lại suy nghĩ người làm cách ứng xử, cách nói hành động người lớn, nâng cao tình mẫu tử, tình cha con, … với cặp vợ chồng, họ biết điều chỉnh lại mối quan hệ vợ chồng đầm ấm, thuỷ chung, trọn tình vẹn nghĩa… Về mặt trách nhiệm, tư tưởng, Hồ Biểu Chánh giúp người đọc sống có tư tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội Có tư tưởng chắn, chuẩn mực vị trí người Mỗi cá nhân có trách nhiệm với thân mình, khơng để sa vào tội ác, sai phạm… Người đàn ơng có trách nhiệm với gia đình, với vợ con, người phụ nữ làm tròn bổn phận làm mẹ, làm vợ đứa có trách nhiệm học tập báo hiếu cho cha mẹ… Với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, đời sống người trở nên giàu có hơn, no đủ hơn, dường người ngày tình cảm thường ngày, cách đối nhân xử thế, qn người có cơng lao sinh thành, quên đạo nghĩa vợ chồng, tình cảm cha để chạy theo tiếng gọi vật chất, thứ xa hoa, dục vọng cá nhân, người làm quyền cao chức lại tham nhũng, lấy công làm tư dựa mồ hôi nước mắt nhân dân Thì lúc đây, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh học thức tỉnh người, đưa người trở chất nó, xây dựng lại người với “tổng hoà mối quan hệ xã hội”, người với đầy đủ tài tình Trang 65 Thứ ba, nhìn tổng quan đạo lí, nghĩa, đạo đức người Thông qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, người đọc xem để ngẫm, xem để suy nghĩ thân Hồ Biểu Chánh khơng dùng lời lẽ trích, lên án trực tiếp mà ơng giáo dục người qua học đạo lí, đời Mượn hình tượng nhân vật truyện để ông nhắc nhở, khuyên răn, cảnh tỉnh người Ơng để người đọc tự tìm giá trị sống, để từ mà nghĩ mối quan hệ xung quanh người Hồ Biểu Chánh để lại cho người học đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”, “gieo nhân gặt nấy”, “ở hiền gặp lành, ác gặp ác”, “ác nhân ác báo”,… khuyên người đừng làm chuyện trái với luận thường đạo lí, trái với pháp luật Xã hội đại kéo theo tệ nạn trộm cắp, giết người, cướp của, đánh suy đồi khác, tác phẩm Hồ Biểu Chánh tồn đến ngày để nhắc nhở người, khuyên răn cảnh tỉnh người dừng hành động sai trái lại Những tội ác cuối bị trừng phạt đích đáng pháp luật án lương tâm, việc tốt báo đáp Cuối cùng, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho người đọc, đặc biệt bạn sinh viên có nhìn tổng qt chức giáo dục văn học mơn lí luận văn học văn học trung đại I Thông qua đề tài nghiên cứu dựa tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, bạn sinh viên hiểu chức giáo dục thẩm mĩ, giáo dục đạo đức, tình cảm, giáo dục tư tưởng trách nhiệm văn học, đề từ bạn nhận thấy giá trị hữu ích văn chương nâng cao lịng u văn học nước nói chung Việt Nam nói riêng Như Belinsky nói “Văn học có ý nghĩa lớn, gia sư xã hội” [36] Có thể thấy, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đóng vai trị giáo dục lớn người, trẻ nhỏ đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh để nhận thấy đúng, sai để rèn luyện đạo đức nhân phẩm, thiếu niên, sinh viên, học sinh đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh để xem xét suy ngẫm việc làm, người trung niên, người già đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh để nhìn nhận lại đời mình, bắt gặp hình ảnh thời trẻ, dùng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mà giáo dục tư tưởng, tình cảm, trách nhiệm… cho cháu Trang 66 Thiết nghĩ, với tác phẩm giàu tính giáo dục vậy, nhà trường sở giáo dục nên đưa tác phẩm Hồ Biểu Chánh vào việc giảng dạy giới thiệu cho học sinh, sinh viên nhằm nâng cao giáo dục nước nhà THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Hoài Anh, 2001, Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Xuân Mỹ Cao, 1999, Văn xuôi Nam nửa đầu Thế kỷ XX, Nxb Văn nghệ TP HCM Trung tâm nghiên cứu quốc học Hồ Biểu Chánh, 2004, Tiền bạc, bạc tiền, Nxb Tp Hồ Chí Minh Hồ Biểu Chánh, 2005, Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh, 2006, Đại nghĩa diệt thân, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh, 2006, Khóc thầm, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh, 2013, Bỏ chồng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Hồ Biểu Chánh, 2013, Bỏ vợ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Hồ Biểu Chánh, 2013, Dây oan, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 10 Hồ Biểu Chánh, 2013, Lòng đàn bà, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 11 Hồ Biểu Chánh, 2014, Cay đắng mùi đời, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 12 Hồ Biểu Chánh, 2014, Chị Đào chị Lí, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 13 Hồ Biểu Chánh, 2014, Tại tơi, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 14 Hồ Biểu Chánh, 2015, Chúa tàu Kim Quy, Nxb Phụ nữ 15 Hồ Biểu Chánh, 2015, Con nhà nghèo, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 16 Nguyễn Thanh Hùng, 2002, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 17 Trần Đình Hựu, 1996, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Vi Khanh, 2006, Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ 19 Nguyễn Khuê, 1998, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb TP Hồ Chí Minh Trang 67 20 Nguyễn Phong Nam, 2004, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm Đà Nẵng 21 Nhiều tác giả, 1991, Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nghiên cứu Việt Nam Thế Giới: Khái Hưng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 22 Nhiều tác giả, 1997, Phan Bội Châu - Tản Đà - Hồ Biểu Chánh: Nhà văn tác phẩm trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 23 Nhiều tác giả, 1998, Hồng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếch, Nxb văn nghệ, TPHCM 24 Nhiều tác giả, 2007, Giáo trình lịch sử Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đại học sư phạm 25 Nhiều tác giả, 2007, Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, Nxb Đại học sư phạm 26 Nhiều tác giả, 2003 Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Nguyễn Thanh Hùng, 2002, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 27 Vũ Ngọc Phan, 1989, Nhà văn đại Việt Nam tập 1, Nxb khoa học – xã hội 28 Nguyễn Văn Tu, 1978, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 29 J.C Shaffer, Thế Uyên, 1994, Tiểu thuyết xuất Nam Kì, Tạp chí văn học, số 8/1994 Trang wed tham khảo 30 Vinh Điền, Cuộc đời đặc sản nhà văn Hồ Biểu Chánh, truy cập ngày 20/10/2015 từ trang web http://www.nguoiduatin.vn/cuoc-doi-ky-la-cua-nha-vandac-san-nam-bo-ho-bieu-chanh-nguoi-tung-len-toi-chuc-quan-truonga110213.html 31 Huỳnh Mẫn Chi, Hồ Biểu Chánh kho tiểu thuyết khổng lồ Đất Phương Nam, truy cập ngày27/12/2014 từ trang wed http://vanvn.net/news/34/894-hobieu-chanh-va-kho-tieu-thuyet-khong-lo-cua-dat-phuong-nam.html Trang 68 32 Thuỳ Ân, Giữ dòng phim mang tên Hồ Biểu Chánh, truy cập ngày 6/3/2015 từ trang wed http://laodong.com.vn/san-khau-dien-anh/giu-mot-dong-phim-mangten-ho-bieu-chanh-130322.bld 33 Nguyễn Văn Nở Huỳnh Thị Lan Phương, Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, truy cập ngày 15/2/2015 từ trang wed http://se.ctu.edu.vn/bmnv/ vainet-v-ngon-ng-tiu-thuyt-h-biu-chanh-1&catid=38:ngonngu-van-chuong 34 Phan Thanh Vân (sưu tầm), Một số quan niệm, nhận định hay Văn học, truy cập ngày 10/11/2014 từ trang wed http://phanthanhvan.vnweblogs.com/ /409141 35 Nguyễn Vy Khanh, Ngôn ngữ, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, truy cập ngày 30/1/2015 từ trang wed http://namkyluctinh.org/a-tgtpham/nvkhanh/hobieuchanhnvk.htm 36 Nhiều tác giả, Danh ngôn Văn học, câu nói hay Văn học, truy cập ngày 28/3/2015 từ trang wed http://danhngonsong.com/tag/vanhoc#ixzz3Z3MnXlfz Trang 69

Ngày đăng: 03/07/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan