Kinh tế hộ gia đình nông dân ở vùng đồng bằng sông cửu long nghiên cứu trường hợp nông dân trồng lúa ở tỉnh an giang báo cáo tổng kết đề tài đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên đề tài: Kinh tế hộ gia đình nơng dân vùng đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp nông dân trồng lúa tỉnh An Giang Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên TS Ngô Thị Phương Lan Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0913607276 ngophuonglan1974@ gmail.com HVCH Trần Tấn Đăng Long Tham gia 0908924050 danglong20@yahoo.c om.vn HVCH Nguyễn Mạnh Tiến Tham gia 0935028255 manhtien0306@gmail com TP.HCM, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: Kinh tế hộ gia đình nơng dân vùng đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp nông dân trồng lúa tỉnh An Giang Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT ABSTRACT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dân số trung bình huyện Thoại Sơn từ năm 1990 đến năm 2010 ………… ….….27 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Dân số trung bình huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh An Giang năm 2011 26 Đồ thị 2: Cơ cấu dân số chia theo tôn giáo huyện Thoại Sơn 28 Đồ thị Dân số trung bình xã, thị trấn huyện Thoại Sơn năm 2011 21 Đồ thị 4: Diện tích trồng lúa Huyện Thoại Sơn phân theo địa phương năm 2011 55 Đồ thị 5: Diện tích sản lượng lúa huyện Thoại Sơn từ năm 1984-2011 55 Đồ thị 6: Năng suất lúa huyện Thoại Sơn từ năm 1984 – 2011 55 Đồ thị 7: Số HTX Thoại Sơn giai đoạn 2005-2012 60 Hình vẽ 1: Sơ đồ mạng lưới sản xuất lúa gạo Thoại Sơn 107 DẪN NHẬP ………… Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế hộ gia đình nơng dân tổng quan Thoại Sơn hoạt động trồng lúa huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ……………………………………… .11 Các khái niệm liên quan tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1 1.1.1 Các niệm 11 1.1.2 Kinh tế hộ gia đình nơng dân: tổng quan tình hình hướng tiếp cận nghiên cứu 15 1.2 Tổng quan Thoại Sơn hoạt động kinh tế huyện Thoại Sơn 21 1.2.1 Qúa trình hình thành vùng đất Thoại Sơn 21 1.2.2 Vị trí địa lý, dân số, phân bố dân cư, đặc điểm cộng đồng dân cư huyện Thoại Sơn 25 1.2.3 Tình hình ruộng đất kinh tế nông – công – thương nghiệp – dịch vụ truyền thống huyện Thoại Sơn 35 Chương 2: Kinh tế hộ gia đình nơng dân trồng lúa gạo: sản xuất định hướng thị trường .70 2.1 Các động thái sinh kế huyện Thoại Sơn 70 2.2 Kinh tế hộ gia đình nơng dân trồng lúa: sản xuất hàng hóa định hướng thị trường 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNGĐẠI HỌC KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 ĐƠN XIN BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP …………… Kính gởi: …………………………………………………………… Họ tên chủ nhiệm đề tài: Mã số đề tài: Tên đề tài: Cơ quan chủ trì: Hợp đồng :………………………………………………………………………… Thời gian thực hiện: Bắt đầu .Kết thúc .(theo hợp đồng) Gia hạn lần thứ: Dự kiến nghiệm thu: ……………………………………………………………… Trưởng đơn vị Chủ nhiệm đề tài Phòng QLKH - DA Giới thiệu chuyên gia lĩnh vực đề tài ( ý phải có 1/3 thành viên ngồi trường) STT Họ tên, học hàm học vị Đơn vị công tác Địa liên hệ Số điện thoại Tóm tắt KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG Nghiên cứu cho thấy sản xuất lúa gạo quy mơ hộ gia đình huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang phát huy tính động nhanh nhạy thị trường sản xuất lúa gạo Tuy nhiên, quy mô sản xuất nhỏ lẻ lực cản cho nông nghiệp sản xuất đại theo quy mô lớn để tối đa hóa nguồn lực gia tăng giá trị sản xuất Thực trạng sản xuất lúa gạo hộ gia đình Thoại Sơn tỉnh An Giang cho thấy tư sản xuất định hướng thị trường hộ gia đình rõ nét Đặc trưng thể qua tư mở rộng sản xuất lựa chọn sản xuất để nhằm tăng suất lợi nhuận Chúng phát đặc trưng sản xuất hộ gia đình sản xuất lúa gạo bối cảnh sản xuất thị trường là: Trong hộ gia đình đặc trưng lao động thành viên hộ gia đình bối cảnh sản xuất định hướng thị trường, chun mơn hóa sản xuất lúa gạo ĐBSCL sản xuất hộ gia đình khơng thiết phải có tham gia trực tiếp lao động thành viên gia đình Ngồi ra, chu kỳ quy mơ sản xuất tích lũy hộ gia đình gắn liền với phát triển nhu cầu hộ gia đình theo thời gian Theo đó, hộ gia đình gia tăng sản xuất giai đoạn có nhiều sức lao động gia đình hộ gia đình chia tách thành hộ gia đình hạt nhân khác kết q trình tích tụ sản xuất bị phân tán phong tục chia đất đai sở hộ gia đình lại tiếp tục q trình tích tụ mở rộng sản xuất Tóm tắt HOUSEHOLD ECONOMY OF RICE-CULTIVATING FARMERS IN THE MEKONG DELTA OF VIETNAM: THE CASE OF AN GIANG PROVINCE Study of Rice farming in Thoai Son district of An Giang province shows that household production in this area is very dynamic and keen on market orientation However, small scale production seems to be an obstacle for an advanced agriculture in which all resources can be effectively used and add extra valuesto products.The market orientation of rice-farming households reveals in their production expansion and rational choices to maximize productivity and profits Characteristics of household production of rice in the Mekong Delta of Vietnam are: (1) man labour in rice farming no longer includes exclusively family members Rather, there is a high level of specialization in rice production going hand in hand with contract/ hired labour Family members only involve in coordinating works When family labour is available, family members will take on certain works “to change labour into profits;” (2) Moreover, the extent to which a rice-farming household can produce fluctuates according to the need of household through time and the cycle of land accumulation depends on the cycle of a family The household will increase its production (expanding the area of cultivation, multi-crop cultivation, commencing a new business) at the time the household’s need is high and the labour of the family are abundant; and when the household is divided into nuclear households (family members start his own household/ family), then the accumulated results from the original household’s production, especially cultivated land, would be divided due to the habits of assets’ division among their sons On that base the new nuclear family will start a new cycle of production and accumulation NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG STT Nội dung chưa chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa theo yêu Số trang cầu hội đồng Mục lục chưa chỉnh sửa 1.1, 1.1.1, 1.1.2; 1.2, 1.2.1, 1.2.2, 1.1 ; 1.2; 1.2.3 Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 1: Cơ sở lý luận kinh kinh tế hộ gia đình nơng dân tế hộ gia đình nơng dân tổng tổng quang Thoại Sơn quan Thoại Sơn hoạt động 11 hoạt động trồng lúa huyện trồng lúa huyện Thoại Sơn, tỉnh Thoại Sơn, tỉnh An Giang An Giang Chương 2: Kinh tế hộ gia đình Chương 2: Kinh tế hộ gia đình nơng dân trồng lúa gạo: sản nông dân trồng lúa gạo bối xuất định hướng thị trường cảnh sản xuất định hướng thị 70 trường Nguyễn Phan Quang 2008 Thị Nguyễn Phan Quang 2004 Thị trường lúa gạo Nam kỳ (1860- trường lúa gạo Nam kỳ (18604 1945) NXB Tổng hợp Tp Hồ 1945) NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí 77 Chí Minh, 2004, tr.18; Viện lúa Minh, 2004, tr.18; Viện lúa ĐBSCL ĐBSCL Tổng cục Thống kê 2012 Niên Tổng cục Thống kê 2013 Niên giám thống kê 2012 Tr.30-31 giám thống kê 2012 Tr.30-31 101 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Hiện Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước gắn với kinh tế tri thức, phấn đấu đến năm 2020 nước công nghiệp với việc gia tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp GDP nước Song thực trạng nước ta cho thấy dù nông nghiệp chiếm 22% GDP nước lực lượng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ đáng kể với 47,4% (Tổng cục thống kê, 2012, tr 113) Bên cạnh đó, tiềm nông nghiệp Việt Nam vấn đề đảm bảo an ninh lương thực nơng nghiệp nông dân vấn đề quan trọng Đồng sơng Cửu Long vùng đất có tiềm ưu lớn cho phát triển nông nghiệp Những động thái sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến tổng thể nơng nghiệp Việt Nam Hộ gia đình đơn vị sản xuất chủ yếu với 65,58% hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Sản xuất hộ gia đình chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thị trường, khơng cịn túy sản xuất tự cung tự cấp Trong lịch sử kinh tế nông nghiệp Việt Nam, công Đổi Mới kinh tế kể từ Đại hội Đảng khóa VI có tác động quan trọng đến sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình Với sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể kinh tế nông nghiệp cụ thể hoàn thiện văn quan trọng mang tính lịch sử Nghị 10 Bộ Chính trị khoá VI (5/4/1988) đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, Nghị Trung ương khố VI (3/1989) bỏ nghĩa vụ thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thấp, thực chế giá, lưu thông lương thực tự do, Luật đất đai (1993), Nghị Đại hội Đảng khóa VII (6/1993) đổi phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Nghị Bộ Chính trị Khóa VIII cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng tâm nông nghiệp, nông thôn; Nghị Trung ương khóa IX cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị 26 Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng Đây tiêu chí quan trọng thể giàu nghèo xã hội Theo Luật đất đai năm 1988 Nghị 10 hướng dẫn thực đất giao cho nông dân sử dụng từ 10 đến 15 năm Luật đất đai năm 1993 tăng thời gian sử dụng lên đến 20 năm cho phép chuyển nhượng cho thuê có đủ điều kiện, mở đầu cho giai đoạn tự hóa nguồn tư liệu sản xuất quan trọng Chỉ thị số 10/CP-TTg năm 1998 luật đất đai năm 2003 khẳng định quyền sử dụng đất nông dân đầu tư chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nông dân phép đầu tư đất giao bán sản phẩm nơng nghiệp theo quy chế khốn sản phẩm Luật đất đai năm 2013 mở rộng thời hạn giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sản xuất nông nghiệp hạn mức hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm; cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ với diện tích lớn (khơng q 10 lần hạn mức giao đất nơng nghiệp) Với sách vậy, vấn đề tam nơng Việt Nam có khởi sắc kể từ thực sách Đổi Mới Việt Nam chuyển từ nước khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước trở thành quốc gia xuất gạo đứng vào hàng thứ ba giới xuất mặt hàng nông sản nhiệt đới đứng hàng đầu giới Năm 1989, lần sản lượng lương thực Việt Nam vượt mức 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Từ nước đói ăn, phải nhận cứu trợ lương thực đến năm 2003, Việt Nam trở thành nước lớn thứ hai giới xuất gạo vị trí trì Kỳ tích kết tổng hợp sách Đổi Việt Nam với phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Năm 2007 sản lượng lương thực nước ta 39 triệu tấn, xuất gạo 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch xuất 1,7 tỷ USD1 Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2010, tổng sản lượng lương thực Việt Nam đạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27 triệu Báo Đầu tư, ngày 10/9/2008, Báo nông thôn ngày 19 ngày 25/8/2008 xuất lúa gạo diễn theo quy mô hộ gia đình nên việc sản xuất bị chi phối đặc điểm hộ gia đình Theo đó, ln có tư mở rộng sản xuất theo định hướng thị trường trình bị chi phối quy luật phát triển hộ gia đình Q trình tích lũy đất đai việc gia tăng sản xuất diễn mạnh mẽ giai đoạn đầu hình thành suy giảm giai đoạn cuối hộ gia đình hạt nhân cụ thể Điểm khiến cho tiến trình sản xuất hộ gia đình khác với tiến trình sản xuất doanh nghiệp tư 100 KẾT LUẬN Đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng dân sản xuất lúa gạo Quy mơ hộ gia đình: Như phần phân tích, quy mơ sản xuất hộ gia đình có mối quan hệ mật thiết với tiến trình phát triển hộ gia đình Trong bối cảnh sản xuất giới hóa vốn khơng cần nhiều lao động gia đình với tư sản xuất hộ gia đình phân tích chúng tơi quy mơ hộ gia đình phần phản ánh quy mơ sản xuất hộ gia đình Theo đó, số nhân lực hộ gia đình tham gia vào sản xuất nơng nghiệp nhiều hộ có khả mở rộng sản xuất lớn Do vậy, quy mơ hộ gia đình mức độ coi báo cho quy mơ sản xuất Quy mơ hộ gia đình hộ nông dân Thoại Sơn cho thấy động thái dân số Việt Nam Theo kết khảo sát chúng tơi, số người bình qn/ hộ Thoại Sơn 4,56; số người bình qn /hộ dân tộc Hoa (4,86 người/ hộ) cao dân tộc Khmer (4,68 người/ hộ) dân tộc Kinh (4.37 người/ hộ) Con số cao mức trung bình nước (3,8 người/ hộ) vùng đồng sông Cửu Long (3,9 người/ hộ).98 Tuy vậy, số người bình quân/ hộ huyện Thoại Sơn thể xu hướng giảm tỷ lệ sinh nhờ vào công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình việc nâng cao nhận thức lợi ích gia đình Ở Thoại Sơn, xu hướng chênh lệch giới tính sinh có xu hướng tăng Tính đến năm 2011, tỷ số giới tính sinh Thoại Sơn 107 trẻ trai/ 100 trẻ gái,99 thấp số nước (110,6 trẻ trai/ 100 trẻ gái).100 Theo tổng cục thống kê Việt Nam, chênh lệch giới tính sinh Việt Nam có khác biệt theo yếu tố vùng miền Ở đồng sông Hồng đặc biệt khu vực nơng thơn nơi có tỷ số chênh lệch giới tính sinh cao vùng Tây Nguyên lại có tỷ số gần với mức sinh học bình thường.101 Tuy tỷ 98 Tổng cục Thống kê 2013 Niên giám thống kê 2012 Tr.30-31 Phỏng vấn Bà N.T.P, phòng y tế huyện Thoại Sơn 100 Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê, 2011 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 – Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt tr.3 101 Sđd, tr.9 99 101 số giới tính sinh Thoại Sơn vừa cao mức sinh học bình thường (104-106 trẻ trai/ 100 trẻ gái) động thái quan niệm trai gái Thoại Sơn có khuynh hướng lựa chọn giới tính sinh Khơng thể phủ nhận quy mơ hộ gia đình Thoại Sơn giảm dần, hướng đến gia đình “vợ chồng có từ đến con” Quan niệm gia đình hạnh phúc gia đình phải “có nếp có tẻ” chi phối đến việc muốn có trai gái Ở người Kinh người Hoa chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo cần có người “nối dõi” thờ cúng tổ tiên, chăm sóc cha mẹ già hình thành tâm lý ưa thích trai Trong người Khmer dù khơng đặt nặng việc phải có trai để thờ cúng đặc thù kinh tế nông nghiệp cần sức lao động dẫn đến tâm lý ưa thích trai Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm Thoại Sơn có xu hướng giảm Bình qn năm giảm khoảng 0,05%/năm Ở năm đầu năm 1990, tỷ lệ tăng tự nhiên 2% số ngày giảm; đến năm 2000 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trì mức 1,56% tỷ lệ năm 2011 1,14% cao tỷ lệ tăng dân số chung nước (1,04%) tỉnh (1,09).102 Trong bối cảnh Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng, theo số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc, cấu dân số Thoại Sơn thể hiện tượng Do mức sinh giảm dần theo năm tuổi thọ trung bình ngày tăng làm cho dân số có xu hướng già hóa với tỷ trọng dân số trẻ giảm tỷ trọng người già ngày tăng 103 Tư mở rộng sản xuất: Như phần phân tích, tư mở rộng sản xuất ln thường trực cộng đồng nông dân sản xuất lúa gạo Họ ln sẵn sàng tích tụ ruộng đất có điều kiện Tuy nhiên, dân số phát triển nơng nghiệp hoạt động cư dân huyện Thoại Sơn xu hướng tích tụ diễn đồng loạt hộ gia đình sản xuất nên diện tích sản xuất hộ quy mô nhỏ hộ 102 Bộ kế hoạch đầu tư – tổng cục thống kê 2011 Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011: Các kết chủ yếu, Tr.1 www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam); Cục thống kê An Giang 2012 Thơng báo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 Tr.39 103 Trong hai nươi năm qua, Thoại Sơn tỷ lệ sinh giảm từ 2,86 % (1990) xuống 1,67% (năm 2010) tỷ lệ chết giảm từ 0,73% (1990) xuống cịn 0,51% (2010) 102 gia đình Số liệu cấp độ vùng thể tính chất tích tụ quy mơ sản xuất hộ gia đình ĐBSCL vùng có tỷ lệ hộ với quy mơ đất nơng nghiệp đất trồng lúa 0,5 thấp nhiều so với mức bình quân nước, cao nước quy mô 0,5 trở lên Tỷ lệ hộ có quy mơ từ trở lên đất trồng lúa cao gấp khoảng lần mức bình quân nước, chiếm 87% tổng số hộ có quy mơ đất trồng lúa từ trở lên nước Diện tích bình qn hộ gia đình ĐBSCL 1,4ha mức bình quân nước 0,4 (Tổng cục thống kê 2011) Nếu tính tốn nơng dân phân tích chương diện tích dù diện tích lớn so với nước bối cảnh sản xuất nay, diện tích tối thiểu để hộ nơng dân “sống được” nhờ nơng nghiệp phải có Về xu hướng tích tụ ruộng đất, so sánh năm 2006 năm 2011 vùng ĐBSCL có khuynh hướng tăng rõ rệt với múc tăng 0,12 ha/ hộ vùng khác biến động không đáng kể (Tổng cục thống kê 2012) Sự tích lũy từ nơng nghiệp sản xuất lúa gạo nguồn thu phi nông nghiệp tạo điều kiện vật chất cho xu hướng tích tụ mở rộng sản xuất Xu hướng thể rõ hộ gia đình sản xuất lúa gạo Thoại Sơn, An Giang Trong bối cảnh sản xuất vùng ĐBSCL, tượng tích tụ ruộng đất diễn sôi động, Luật đất đai 2013 cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ với diện tích lớn Luật đất đai 2003 (không 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp) Như vậy, cá nhân có vài chục đất Đây điều kiện để nông dân có diện tích đất lớn điều kiện để chuyển nơng nghiệp theo hướng xuất hàng hóa Tuy nhiên, phần phân tích chương cho thấy lợi ích việc sản xuất quy mơ lớn để trở thành nơng nghiệp đại, vấn đề quy mơ sản xuất hộ gia đình cần phải tính tốn Mặc dù có hữu chế liên kết hộ gia đình (Chuỗi liên kết sản xuất, hợp tác xã) để khắc phục trạng chế vận hành chúng bộc lộ bất cập mà cần có can thiệp giám sát cấp quyền mức độ vi mơ Nguồn lực lao động: Một đặc trưng sản xuất hộ gia đình nguồn lực lao động Trong doanh nghiệp tư dựa vào lao động làm thuê để sản xuất hộ gia đình dựa vào thành viên gia đình Hiện trường hợp phân tích 103 chúng tơi, sản xuất hộ gia đình mang đặc trưng sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp tư Theo đó, lao động nơng nghiệp vừa lao động gia đình thuê mướn Với tư “nghề nông nghề lấy công làm lời” nên hộ gia đình ln tận dụng sức lao động gia đình tất khâu để tiết kiệm chi phí Chỉ thành viên gia đình lớn tuổi không tiếp tục nối nghiệp lao động nông nghiệp hộ gia đình tiếp tục canh tác việc thuê mướn diễn hầu hết khâu sản xuất Do tính bấp bênh nơng nghiệp nên hộ gia đình thường đầu tư học hành cho hy vọng có tương lai tốt có “nguồn thu nhập ổn định” nghề nông Những người nối nghiệp canh tác lúa gạo gia đình thường người “học hành không đến nơi đến chốn” hay “thất nghiệp” Tuy nhiên, với truyền thống sản xuất lúa gạo gắn với sống khơng bị gị bó tự chủ cơng việc nên có xu hướng muốn theo nghề “Làm ruộng bấp bênh Công nhân không nỗi, công nhân không nông dân làm ruộng được, sống thoải mái hơn, làm ruộng nói chung có cực có khổ mà thoải mái hơn” (PVT, nam, sinh năm 1962, nông dân canh tác nhà th ha, Bình Thành, Thoại Sơn, An Giang) Ngồi ra, với tư nghề nông nghề nam giới nên hộ gia đình mong có trai nối nghiệp đầu tư nghề cho gái “Nếu có trai mong muốn tiếp tục nghề lúa, nghề lúa lấy cơng làm lãi, khơng phải th mướn người có lời Bởi thân lớn tuổi, sức khỏe nên phải thuê, lãi suất Bởi gái làm đâu có trai đâu nên thành cho hai cháu làm nghề làm tóc.” (PVT, nam, sinh năm 1962, nông dân canh tác nhà thuê ha, Bình Thành, Thoại Sơn, An Giang) “Mình ráng cho nó, tính hai đứa đứa làm, cịn đứa cho nhà Đi thoải mái nhà, nhà cực khổ Thấy ba mẹ cực khổ q khơng chịu Tính để thằng nhà mà hết trơn” (NTĐ, nam, sinh năm 1964, nông dân canh tác đất nhà thuê 10 ha, Bình Thành, Thoại Sơn, An Giang) Trong bối cảnh phát triển chung nước kết nối vùng ngày diễn mạnh mẽ nhờ có sở hạ tầng, Thoại Sơn vùng nông nghiệp với nghề nghiệp chủ yếu nghề nông số tham gia vào ngành nghề dịch vụ địa 104 phương, xu hướng di cư lao động đến vùng khác nước nước diễn mạnh mẽ Hiện tượng dẫn đến thiếu hụt lao động nông nghiệp Mặc dù tượng giới hóa giải phần thiếu hụt lao động nông nghiệp thiếu hụt nhân công lao động nỗi lo thường trực nông dân họ cần thuê công lao động sản xuất Do vậy, để thích ứng với thực trạng này, hộ nơng dân dựa vào mạng lưới xã hội, đặc biệt thân tộc để “vần công” hay “thuê công” lao động Đặc điểm việc thuê công lao động khác với th cơng lao động thị trường, theo người nhân cơng có nghề làm th cịn “làm thuê” cho người mạng lưới cần thiết Hình thức trả cơng khơng tính th lao động thị trường Việc trả cơng trả dạng bữa ăn cộng với tiền thuê lao động theo giá thị trường “Dân lao động khó dân lao động hồi trước Giờ địa phương mà nói mần mướn, tới mùa mần mà tới mùa mần có tháng lúc khơng có việc để mần, Bình Dương, Sài Gịn, người ta vơ cơng ty người ta làm, lương khơng cao ngày làm ổn định Thì dân mà làm nhiều, thí dụ gia đình ba, bốn người làm có hai đứa với hai vợ chồng mà làm người ta sống thoải mái Ở địa phương thiếu dân lao động chút, thiếu lao động tới mùa để làm cơng chuyện nặng Như tui làm thằng em tiếp, tui đủ người khác đó, người ta mần nhiều nữa, người ta thiếu.” (NTĐ, nam, sinh năm 1964, nông dân canh tác đất nhà thuê 10 ha, Bình Thành, Thoại Sơn, An Giang) Đa dạng hoạt động sinh kế hộ gia đình: Như chương chương phân tích, hộ gia đình nơng dân sản xuất lúa gạo hoạt động sản xuất lúa gạo trình sản xuất định hướng thị trường chịu tác động chung động thái phát triển kinh tế nước nên hộ gia đình nguồn thu nhập đa dạng Bên cạnh nguồn thu chủ yếu từ nông nghiệp, hộ có điều kiện mở rộng diện tích canh tác thường mở rộng dịch vụ nông nghiệp (mua loại máy móc 105 máy cày, máy gặt đập liên hợp, máy bơm…) theo tư “lấy công làm lời” Bên cạnh canh tác cho gia đình hộ cịn làm dịch vụ cho nơng hộ khác Ngoài ra, với xu hướng đầu tư học hành nghề phi nơng nghiệp cho cái, ngồi nguồn thu từ nơng nghiệp, hộ gia đình cịn có nguồn thu từ ngành nghề phi nông nghiệp vốn thường đánh giá “thu nhập ổn định” Từ thực trạng sản xuất lúa gạo hộ nông dân bàn khái niệm kinh tế tập thế: Nhận thức rõ xu hướng tất yếu khách quan vai trò quan trọng kinh tế hợp tác, hợp tác xã trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng Nhà nước ta bước nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã Ngày 20/03/1996, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX thơng qua Luật Hợp tác xã năm 1996, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997 Tiếp đó, ngày 21/02/1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, quy định sách hỗ trợ đất đai, thuế, tín dụng, bồi dưỡng cán hợp tác xã, xúc tiến thương mại, bảo hiểm xã hội Trên sở tổng kết tình hình triển khai thực Luật Hợp tác xã năm 1996 Chỉ thị số 68CT/TW ngày 24/5/1996 Ban bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế, ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa IX ban hành Nghị số 13 đề chủ trương "về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể" Thực quy định Luật Hợp tác xã năm 2003, ngày 11/7/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2005/NĐ-CP số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã Trong nỗ lực phát triển thành phần kinh tế tập thể, theo chủ trương hỗ trợ thành lập hợp tác xã, Thoại Sơn hình thành phát triển Hợp tác xã theo luật HTX năm 1996 Luật HTX năm 2003 106 Bảng : Số HTX Thoại Sơn giai đoạn 2005-2012104 Trong tổng số 14 tổ chức kinh tế tập thể huyện Thoại Sơn vào năm 2012, HTX nơng nghiệp đánh giá có mức hoạt động trung bình Hoạt động mạnh hiệu Các Quỹ Tín dụng nhân dân.105 Sau Nghị định 88, có hình thức hỗ trợ cho việc thành lập HTX xã nông nghiệp số HTX nông nghiệp Thoại Sơn không nhiều số HTX nơng nghiệp ln có xu hướng giảm Chẳng hạn giai đoạn 2005-2006, HTX giải thể HTX nông nghiệp Trong giai đoạn dù danh nghĩa huyện có hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động HTX Phú Thuận, HTX Vĩnh Thắng, HTX Vĩnh Trạch Tuy nhiên, ba HTX có HTX Vĩnh Trạch hoạt động thực sự, hai HTX nông nghiệp khác hoạt động cầm chừng có nguy ngừng hoạt động làm ăn khơng hiệu vốn tính cạnh tranh HTX Vĩnh Trạch phát triển sở hợp hai tổ sản xuất tổ hợp tác lúa giống tổ hợp tác tưới tiêu vào năm 2009 Vốn đóng góp xã viên 1.504.000.000 đ (tiền mặt: 201 triệu máy móc: 1,3 tỉ) HTX lúc thành lập gồm có 41 xã viên, thực dịch vụ bơm tiêu bơm tưới nước phục vụ sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất bán lúa giống, thực tín dụng nội để hỗ trợ xã viên vốn sản xuất Hiện nay, Huyện chủ trương hình thành thêm HTX theo 104 UBND Huyện Thoại Sơn 2008 Báo cáo tình hình kinh tế tập thể 2001-2008 UBND Huyện Thoại Sơn Danh sách hợp tác xã, liên minh hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân huyện Thoại Sơn Ngày 30 tháng năm 2012 105 107 Luật HTX 2012 hướng tới hoạt động lĩnh vực liên kết nông dân doanh nghiệp, làm dịch vụ nông nghiệp, đại diện ký hợp đồng với doanh nghiệp việc thu mua lúa gạo Như vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế chủ yếu quy mô nhỏ, chưa hình thành vùng chuyên canh tập trung diễn chủ yếu quy mơ hộ gia đình Thoại Sơn phát triển mạnh nông nghiệp theo quy hoạch, đặc biệt trọng chiều sâu chất lượng tạo sức cạnh tranh, áp dụng khoa học tiên tiến công nghệ vào đồng ruộng; hướng tới thực tốt nhiệm vụ chiến lược phát triển nông thôn mới: trí thức hố nơng dân, hợp tác sản xuất cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nông thôn Tuy nhiên, sản xuất theo định hướng thị trường nên hoạt động sản xuất nông nghiệp có tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên đất đai Ngành nơng nghiệp quyền vận động nơng dân giảm tỷ lệ vịng quay đất để hạn chế đất bạc màu nhiên việc thực tế chưa đạt kết Thoại Sơn huyện An Giang nơi có cơng ty BVTV An Giang lên điển hình chuỗi sản xuất giá trị lợi ích nông dân tham gia chuỗi liên kết chưa bảo đảm bền vững, chưa tạo lòng tin nông dân Khảo sát cho thấy sản xuất lúa gạo quy mô hộ gia đình huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang phát huy tính động nhanh nhạy thị trường sản xuất lúa gạo Tuy nhiên, quy mô sản xuất nhỏ lẻ lực cản cho nông nghiệp sản xuất đại theo quy mơ lớn, tối đa hóa nguồn lực gia tăng giá trị sản xuất Xu hướng hợp tác để phát triển qua việc hình thành HTX nông nghiệp chuỗi liên kết sản xuất Thoại Sơn chủ trương đắn hướng tới việc nâng tầm khu vực sản xuất lúa gạo thực tế cho thấy chế vận hành chưa tạo động lực phát huy hết nội lực tính động sản xuất hộ gia đình Như vậy, thực trạng sản xuất lúa gạo hộ gia đình Thoại Sơn tỉnh An Giang cho thấy tư sản xuất định hướng thị trường rõ nét Đặc trưng sản 108 xuất định hướng thị trường thể qua tư duy lý kinh tế mở rộng sản xuất lựa chọn sản xuất để nhằm tăng suất lợi nhuận Tuy nhiên, nhìn khái niệm nông dân bối cảnh sản xuất định hướng thị trường ĐBSCL, khơng thiết phải có tham gia lao động thành viên gia đình Đặc trưng sản xuất hộ gia đình thể quy mô sản xuất gắn liền với phát triển hộ gia đình Theo đó, hộ gia đình gia tăng sản xuất giai đoạn có nhiều sức lao động gia đình hộ gia đình chia tách thành hộ gia đình hạt nhân khác kết trình tích tụ bị phân tán phong tục chia đất đai sở hộ gia đình lại tiếp tục q trình tích tụ mở rộng sản xuất 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh Trần Thị Vân Anh, 1997 Lịch sử triển vọng phát triển kinh tế hộ NXB KHXH Ban chấp hành Đảng huyện Thoại Sơn – Đảng ủy thị trấn Núi Sập, 2009 Lịch sử Đảng thị trấn Núi Sập 1945-2005 Ban Chấp hành đảng hộ huyện Thoại Sơn, 1997 Thoại Sơn 50 năm đấu tranh, xây dựng (1945-1995) Nguyễn Văn Bích 2007 Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, khứ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Hồi kết xã hội nơng dân: số thảo luận xuanh quanh khái niệm nông dân bất cập thao tác hóa khái niệm,” Tạp chí Dân tộc học, số Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê, 2011 Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê, 2011 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 – Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hoàng Cầm cộng 2014 Tiếp cận đất đai phụ nữ xã hội Việt Nam đương đại Báo cáo UNDP Cục Thống kê An Giang – Chi cục thống kê Huyện Thoại Sơn, 2001 Niên giám thống kê 2000 10 Cục thống kê An Giang – Chi cục thống kê Thoại Sơn 2012 Niên giám thống kê huyện Thoại Sơn năm 2011 11 Bùi Thị Dung 2009 “Cụm công nghiệp Phú Hịa, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang: Q trình hình thành phát triển.” Cổng thơng tin điện tử Huyện Thoại Sơn 110 12 Nguyễn Mạnh Dũng 2011 “Đặc trưng lịch sử văn hóa Nam kỷ VIIXVI: yếu tố nội sinh ngoại sinh” Mấy vấn đề sắc văn hóa – xã hội Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ ba, ngày 17-8-2011 13 Phan Văn Dốp Võ Công Nguyện, 2011 “Quá trình hình thành phát triển tộc người Khmer Nam bộ” Mấy vấn đề sắc văn hóa – xã hội Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ ba, ngày 17-8-2011 14 Phạm Cao Dương, 1965 Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp Thuộc Viện Đại học Sài gòn, Trường Đại học Văn khoa Tiểu luận Cao học Sử học 15 Đảng ủy xã Vọng Đông, 2010 Lịch sử Đảng xã Vọng Đông 1979-2010 16 Đảng ủy xã Tây Phú, 2011 Lịch sử Đảng xã Tây Phú 1979-2010 17 Đỗ Thái Đồng, 1994 “Kinh tế hộ gia đình xu hợp tác hóa đồng sơng Cửu Long” Xã hội học Số (46) 18 Trịnh Hồi Đức, 1972 Gia Định thành thơng chí, tr.38 19 Huyện ủy – UBND Huyện Thoại Sơn, 2010 Kỷ yếu Thoại Sơn: 30 năm chặng đường 23.8.1979-23.8.2009 20 Hoàng Thị Thu Huyền, 2013 “Thực trạng tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội Số 11(183)-2013 Tr.10-22 21 Trịnh Như Kim, 1973 Nền kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc 91920-1930) Luận văn Cao học Viện Đại học Vạn Hạnh, Phân Khoa Văn học Khoa học Nhân văn 22 Đỗ Hoài Nam – Đặng Phong, 2006 Những bước đột phá An Giang chặng đường đổi kinh tế NXB.KHXH 23 Phòng thống kê huyện Thoại Sơn Niên Giám Thống kê năm 1996-2000 24 Phòng thống kê huyện Thoại Sơn Niên Giám Thống kê năm 2011 25 Trần Hữu Quang 1984 “Người nông dân Nam Bộ đổi kỹ thuật.” Tập san Khoa học Phát triển, số 15, 31-36 111 26 Trần Hữu Quang Phan Thanh Lời 2015 “ Ứng xử kinh tế nông hộ bối cảnh làng Việt Nam bộ.” Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Số 1(197) 2015 27 Nguyễn Phan Quang 2004 Thị trường lúa gạo Nam kỳ (1860-1945) NXB Tổng hợp Tp HCM 28 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2012 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 NXB Thống kê 29 Tổng cục thống kê, 2013 Niên giám thống kê năm 2012 NXB Thống kê 30 Trung tâm Tin học Thống kê 2012 Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 31 Trung tâm từ điển học, 2010 Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng Hà Nội 32 Nguyễn Đức Truyến, 2003 Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ Đổi NXB Khoa học Xã hội 33 Đào Thế Tuấn, 1995 “Kinh tế hộ gia đình” Tạp chí Xã hội học Số (49) 34 Đào Thế Tuấn, 1997 Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị Quốc Gia 35 UBND huyện Thoại Sơn, 2013 Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 (tính đến thời điểm 1/1/2013) Ngày 18 tháng 01 năm 2013 36 UBND Huyện Thoại Sơn, 2008 Báo cáo tình hình kinh tế tập thể 2001-2008 37 UBND Huyện Thoại Sơn, 2011 Chương trình đầu tư phát triển kết cấu Hạ tầng kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 Ngày tháng 12 năm 2011 38 UBND huyện Thoại Sơn, 2007 Danh mục dự án mời gọi đầu tư giai đoạn 20072010 địa bàn huyện Thoại Sơn 39 UBND Huyện Thoại Sơn, 2010 Danh sách doanh nghiệp tư nhân Huyện Thoại Sơn Ngày 31/12/2010 40 UBND Huyện Thoại Sơn, 2012 Danh sách hợp tác xã, liên minh hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân huyện Thoại Sơn Ngày 30 tháng năm 2012 41 UBND Huyện Thoại Sơn, 2012 Kế hoạch kêu gọi đầu tư năm 2012 đến năm 2015 Tháng năm 2012 112 42 UBND Huyện Thoại Sơn – Phòng Lao động, Thương binh Xã hội, 2012 Báo cáo nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt hộ nông dân vùng nông thôn 43 UBND tỉnh An Giang, 2003 Địa chí An Giang Tập 1(Lưu hành nội bộ) 44 UBND tỉnh An Giang, 2007 Địa chí An Giang Tập 45 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế, 1974 Tài liệu tham khảo tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam Tham khảo nội bộ, tập Tiếng Anh 46 Burling, Robbins, 1968 “Maximization Theories and the Study of Economic Anthropology” In LeClair, Edward E & Schneider, Harold K 1968 Economic Anthropology: Readings in Theory and Analysis New York: Holt, Rinehart and Winston 47 Ellis, Frank 1993 Peasant Economics: Farm Household and Agrarian Development Second Edition Cambridge University Press 48 Gerald Cannon Hickey 1964 Village in Vietnam New Haven and London, Yale University Press 49 John Seaman, Paul Clarke, Tanya Boudreau, Julius Holt 2000 The Household Economy Approach: A resource manual for practitioners Save the Children 50 Karl Paul Polayi, Conrad M Arensberg Harry W Pearson (ed.) 1957 Trade and Markets in the Early Empires: Economies in History and Theory The Free Pres, Glencoe 51 Marvin Harris, 1997.Cultural Anthropology (second edition) 52 Nguyen Thi Hong Xoan and Nguyen Thi Van Hanh 2013 “International Migration to Taiwan – a View from Gender Perspective Báo cáo hội thảo Gender and Migration – Assessing Labor Export Policies – Sharing Vietnamese and International Experiences on Rights – Based Approaches and Gendered Dimensions 28-29/8/2013 113 53 Penny Holzmann, Tanya Boudreau, Julius Holt, Mark Lawrence and Michael O’Donnell 2008 The Household Economy Approach: A guide for programme planner and policy - makers Save the Children 54 Pham Cao Duong, 1985 Vietnamese Peasants under French Domination 18611945 University Press of America 55 Popkin, S., 1979 The Rational Peasants: The Political Economy of Rural Society in Vietnam, University of California Press, Berkeley 56 P Bernard, 1937 Les Nouveaux Aspects du Probleme Economique Indochinois Fernard Sorlot, tr.29; J Gauthier 1932 L’Indochine au Travail, tr.169; Y Henry Economie Agricode de L’Indochine IDEO, tr.628, dẫn theo Pham Cao Duong 1985 Vietnamese Peasants under French Domination 1861-1945 University Press of America 57 Scott, J., 1976 The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia, Yale University Press, New Haven 58 Thorner, Daniel, 1966 “Chayanov’s Concept of Peasant Economy” Trong Daniel Thorner, Basile Kerblay va R.E.F Smith (chủ biên) Theory of Peasant Economy NXB The University of Wisconsin 59 Wolf, R Eric, 1966 Peasants, Prentice – Hall, New Jersey 60 Zey, M., 2001, “Rational Choice and Organizational Theory,” International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, Smelser, N and Baltes, P (eds.) tr 112751-112755 Các trang mạng 61 www.tuoitre.com.vn, ngày 6/6/2008 62 http://www.clrri.org/intr/gioithieu.htm 63 www.gso.gov.vn 64 www.http://ipsard.gov.vn: trung tâm thông tin nơng nghiệp phát triển nơng thơn thuộc Viện Chính sách Chiến lược, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn 114