Quan niệm và sự lựa chọn các dịch vụ y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ stiêng ở tỉnh bình phước báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: QUAN NIỆM VÀ SỰ LỰA CHỌN CÁC DỊCH VỤ Y TẾ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN (CSSKSS) CỦA PHỤ NỮ S’TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Hiệu trưởng TP.HCM, tháng năm 2014 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BMTE: Bà mẹ trẻ em CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số DTTS: Dân tộc thiểu số DS: Dân số DS-SKSS: Dân số - sức khỏe sinh sản KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình PTCS: Phổ thơng sở SDD: Suy dinh dưỡng SKSS: Sức khỏe sinh sản TTCX: Trung tâm cụm xã UBND: Ủy ban nhân dân CTVDS: Cộng tác viên dân số CBYTTB: Cán y tế thôn DS-KHHGĐ: Dân số - kế hoạch hóa gia đình TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WHO: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục nội dung đề tài 11 CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Các khái niệm hướng tiếp cận lý thuyết đề tài 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.1.2 Những hướng tiếp cận đề tài 15 1.2 Tổng quan địa bàn, tộc người vấn đề nghiên cứu 20 1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 20 1.2.2 Tổng quan người S’tiêng 29 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUAN NIỆM VÀ TẬP QUÁN CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 35 2.1 Quan niệm số kiêng kỵ CSSKSS người S’tiêng Bình Phước 36 2.2 Một số tập quán thực hành CSSKSS người S’tiêng Bình Phước truyền thống 47 CHƯƠNG SỰ LỰA CHỌN CÁC DỊCH VỤ Y TẾ VỀ CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC 61 3.1 Tình hình cung cấp dịch vụ y tế CSSKSS cho người dân địa phương 61 3.2 Sự lựa chọn dịch vụ y tế CSSKSS người S’Tiêng địa phương 69 3.3 Những yếu tố tác động đến lựa chọn dịch vụ y tế CSSKSS người S’Tiêng địa phương 79 3.3.1 Tác động sách nhà nước, sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực 79 3.3.2 Tác động yếu tố địa lý, trình độ học vấn, thu nhập lứa tuổi, bình đẳng giới quan niệm, phong tục tập quán vùng sâu, vùng xa thường cản trở bà mẹ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 88 3.3.3 Sự tác động công tác vận động tuyên truyền 92 3.3.4 Sự tác động tôn giáo, cộng cư người Kinh 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 I PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN 106 DANH SÁCH THƠNG TÍN VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU 106 MỘT SỐ BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS 109 MỘT SỐ NHẬT KÍ ĐIỀN DÃ TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU 165 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG 175 MỘT SỐ TƯ LIỆU THỨ CẤP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 184 II PHỤ LỤC SẢN PHẨM 184 III PHỤ LỤC QUẢN LÝ 185 TÓM TẮT Sự biến đổi kinh tế - xã hội, với xu hướng ngày quan tâm đến vấn đề phúc lợi xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần, làm tăng khả tiếp cận với dịch vụ CSSK CSSKSS Mặt khác, biến đổi môi trường sống tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa diễn sâu rộng, đưa yếu tố mới, đại đến với vùng sâu, vùng xa – địa bàn cư trú tộc người thiểu số, nơi tri thức địa tộc người lưu giữ sâu đậm, tác động mạnh mẽ đến quan niệm, nhận thức hành vi cộng đồng dân cư nơi Cộng đồng người S’tiêng - ba tộc người thiểu số (S’tiêng, M’nơng Mạ) có dân số đơng sinh sống thành bon (làng) lâu đời Bình Phước khơng nằm ngồi quỹ đạo Hiện nay, người Kinh dân tộc thiểu số khác di dân đến, dân tộc địa từ dân tộc đa số trở thành dân tộc thiểu số đã, đang, đối tượng chịu ảnh hưởng mặt trình cộng cư Trong đó, vấn đề CSSK CSSKSS vấn đề chịu tác động mạnh mẽ rõ nét Qua kết nghiên cứu cộng đồng người S’Tiêng xã Lộc Thuận xã Minh Hưng, cho thấy biến đổi quan niệm hành vi, lựa chọn dịch vụ y tế người S’tiêng chịu tác động mạnh đại hóa kinh tế thay đổi mơi trường sinh thái Mà xu hướng chung trình chuyển đổi từ quan niệm truyền thống sang y học đại Yếu tố tác động đến trình biến đổi chia thành nhóm: Yếu tố cá nhân (trình độ văn hóa, dân tộc, nghề nghiệp, kiến thức thực hành); Yếu tố môi trường (kinh tế, văn hóa, xã hội, sách phong tục tập quán cộng đồng); Yếu tố dịch vụ y tế, chủ yếu liên quan đến việc cung cấp dịch vụ y tế sở Kết trình biến đổi đem lại nhiều khả tiếp cận dịch vụ y tế người S’tiêng, đặc biệt sản phụ Nhưng trình nhiều hạn chế, đưa đến thiếu thống nhất, toàn diện, bền vững “tiềm ẩn” nguy vĩnh viễn giá trị truyền thống hữu ích CSSK CSSKSS phụ nữ S’Tiêng Do đó, phải có tác động đồng bộ, tương tác, tương trợ lẫn nhóm yếu tố, nhằm tăng khả tiếp cận, tăng trình chủ động lựa chọn sử dụng dịch vụ y tế đại, “bảo tồn” giá trị tri thức địa hữu ích CSSK CSSKSS phụ nữ S’Tiêng phụ nữ vùng DTTS nói chung ABSTRACT The transformation of the economy - society, along with the trend of increasing interest in social welfare issues in Vietnam has created favorable conditions for improving the quality of material and spiritual life, as well as increased access to health care services and reproductive health care On the other hand, the change of environment facilitates cultural exchange took place deeply, brings new and modern elements to the remoted place of residence of the minority, where the local knowledge of the ethnics is still stored deeply, has a strong impact to the concept, awareness and behavior of the community here S'tieng community - one of the three minorities (S'tieng, M'nong and Ma) which has been most populous ang they had lived into the “bon” (village) in Binh Phuoc for a long life, which is not out of this orbit Currently, the Kinh and other ethnic minorities immigrate, the indigenous peoples from the ethnic majority now become the majority ethnic and has been, and will be affected subject to all aspects of co-residence process In particular, health care and reproductive health care issues are one of the problems which are affected the most powerful and obvious The result of the research in S'Tieng community of two Loc Thuan and Minh Hung communes showed that the variation in perceptions and behavior, choice of medical services of the S’Tieng is affected powerfully by the economic modenization and the ecological environment change The general trend is that the transition from the traditional concept to modern medicine The factors affecting to the transformation process can be divided into categories: The personal factors (education level, ethnicity, occupation, knowledge and practice); The environmental factors (economy, culture, society, policy and customary in the community); Elements of health services, primarily related to the provision of health services at the grassroots As a result of the change has brought about the accessibility of health services of S'tieng people, especially women But this process is still limited, which is leading to a lack of unity, comprehensive, sustainability and "potential" risk of permanent loss of traditional and useful values in health care and reproductive health for S'Tieng women Therefore, there have synchronous effects, interaction, mutual assistance between the groups of elements, in order to increase access, increase the proactive selection process and the use of modern health services, as well as "conservation" of the value of the useful indigenous knowledge in health care and reproductive health of S’Tieng women and the minority women in general NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG Stt Nội dung chưa chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ Số trang Bổ sung khái niệm sức khỏe sinh Đã thêm khái niệm SKSS sản Bổ sung khái niệm hệ thống y tế Chỉnh dân số số học sinh Đã sửa lại: 888 học sinh cho hợp lý 32 Chỉnh lại số chẵn, lẻ 42 Làm rõ thêm yếu tố tôn giáo, Đã bổ sung làm rõ: Yếu tố người Kinh tác động tôn giáo, sống cộng cư người Kinh tác động Chỉnh sửa lỗi tả Đã thêm khái niệm hệ thống y tế Đã sửa lại: số lẻ (3, 13 con) Đã chỉnh sửa lỗi tả cho tất trang 18 18-19 98-100 Toàn đề tài DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, tình trạng sức khoẻ sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số nhiều vùng cao so với mặt chung quốc gia Gần đây, nghiên cứu tổ chức phi phủ quốc tế cho có nhiều ngun nhân giải thích cho tình trạng yếu sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Chẳng hạn khả tiếp cận tới dịch vụ y tế thấp so với nhóm dân đa số, yếu tố địa lý nơi đồng bào sinh sống – phần lớn sống vùng sâu, vùng xa, rào cản ngơn ngữ, thực hành tín ngưỡng, phong tục tập quán, sở hạ tầng giao thông, điện, nước, chất lượng dịch vụ y tế Trong vài thập niên gần đây, nhận diện hạn chế chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, nhà nước ban hành Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010: “bảo đảm đến năm 2010 tình trạng sức khỏe sinh sản cải thiện rõ rệt giảm chênh lệch vùng đối tượng cách đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với điều kiện cộng đồng địa phương, đặc biệt ý đến vùng đối tượng có khó khăn” Theo đó, số báo liên quan tới sức khỏe sinh sản cần đạt tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại 70%; chết trẻ sơ sinh 70/100,000; nạo phá thai giảm 50%; trẻ sinh thiếu cân 6%; trẻ tuổi suy dinh dưỡng 20%1 Nhiều mục tiêu, tiêu Chiến lược Sức khỏe sinh sản đạt Tỷ số chết mẹ giảm từ 100 (năm 2000) xuống 75 100.000 trẻ đẻ sống (năm 2008) Tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm mạnh tất vùng, bình quân nước giảm từ 36,7‰ (năm 1999) xuống 16‰ (2009) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm từ 33,8% (năm 2000) xuống 18,9% (năm 2009) Tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai tăng từ 73,9% (năm 2000) lên 79,5% (năm 2008), tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại tăng tương ứng từ 61% lên 68,8%; số biện pháp tránh thai thử nghiệm triển khai rộng toàn quốc Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg Chính phủ: Về việc phê duyệt "Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010" Nhận thức, thái độ, hành vi DS SKSS nhóm đối tượng có chuyển biến tích cực Cơng tác truyền thông, giáo dục đổi nội dung, hình thức cách tiếp cận; giáo dục DS SKSS đưa vào chương trình ngồi nhà trường, tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành vi nhân dân, bao gồm lứa tuổi vị thành niên niên Quy mơ gia đình ngày chấp nhận rộng rãi; hiểu biết thực hành KHHGĐ, SKSS, sức khỏe BMTE tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt Các hoạt động truyền thông, vận động góp phần thúc đẩy việc xây dựng sách, huy động nguồn lực tạo môi trường xã hội thuận lợi cho cơng tác DS CSSKSS2 Có thể nói, đến phủ quan địa phương nước ta đưa nhiều mục tiêu chương trình nhằm cải thiện tồn diện dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cư dân Đặc biệt, nhiều dự án, chương trình thực nhằm nâng cao dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho cư dân đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao vùng xa Tuy nhiên, đến nhiều nguyên khách quan chủ quan nên quan niệm, điều kiện tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em vùng sâu, vùng xa miền núi trường hợp người S’tiêng Bình Phước hạn chế, cần nghiên cứu Tại Bình Phước, dân tộc thiểu số có dân số đơng S’tiêng, M’nơng Mạ sinh sống thành bon (làng) lâu đời Q trình điền dã nghiên cứu chúng tơi cho thấy thực trạng quan niệm trình tiếp cận dịch vụ y tế người S’tiêng diễn bối cảnh đại hóa kinh tế, thay đổi môi trường sinh thái phong tục tập quán trở nên mạnh mẽ Người S’tiêng vùng cao nguyên thuộc huyện Bù Đăng huyện Lộc Ninh, địa bàn mà chọn mẫu khảo sát nghiên cứu đề tài này, đứng trước nhiều thách thức bệnh tật, quan niệm trình chữa trị Tuy dịch vụ y tế đại có mặt xã/huyện, cư dân đối diện với thách thức việc lựa chọn cách chăm sóc cổ truyền đại, dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ trước, sau sinh Một số câu hỏi đặt liên qua đến biến đổi đồng bào S’tiêng Bình Phước sau: Tại tỷ lệ người S’tiêng sử dụng dịch vụ thấp, sở hạ tầng, trang bị thiết bị y tế, nguồn nhân lực quan UNDP, Báo cáo Phát triển Con người năm 2009 (HDR 2009), tr 208 tâm? Những rào cản kỹ thuật từ phía cung cấp dịch vụ? Trở ngại văn hóa, tập quán người S’tiêng ảnh hưởng tới việc tiếp cận thông tin, sử dụng dịch vụ CSSKSS trạm? Những quan niệm sức khỏe cách chăm sóc sức khỏe biến đổi xã hội truyền thống cộng đồng người S’tiêng? Mục tiêu đề tài Với xu hướng ngày quan tâm đến vấn đề phúc lợi xã hội tạo cho người cách nhìn đời sống, đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe Trong bảo đảm sức khỏe sinh sản cho phụ nữ ngày Nhà nước tổ chức quan tâm Tuy nhiên, thực tế trình đầu tư nhà nước dịch vụ y tế việc tiếp cận cư dân lại diễn không đồng vùng miền, tộc người với Trong đó, nguyên nhân chủ yếu chịu tác động vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn kinh tế, v.v… Mà cụ thể điều kiện kinh tế đồng bào có thu nhập thấp, dịch vụ y tế thuốc men trang thiết bị không phù hợp với tập quán thiếu thốn, v.v… Có thể nói, có nhiều nguyên nhân hạn chế hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ S’tiêng Để tìm hiểu quan niệm, tập quán CSSKSS người S’tiêng tác động đến lựa chọn họ chăm sóc sức khỏe, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quan niệm lựa chọn dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ S’tiêng tỉnh Bình Phước” cho nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013 Thực đề tài này, hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu điều kiện kinh tế, xã hội, tập tục văn hóa, thói quen cộng đồng S’tiêng nói chung, phụ nữ S’tiêng nói riêng Có thể xem nhân tố tác động quan trọng đến quan niệm lựa chọn hệ thống y tế để chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ S’tiêng? - Tìm hiểu hệ thống y tế tồn cộng đồng, mức độ công khai, đánh giá người S’tiêng hệ thống y tế địa phương, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ Thơng qua đó, tìm hiểu xem phụ nữ lựa chọn hình thức y tế để chăm sóc sức khỏe sinh sản; nguyên nhân kết lựa chọn xóm dẫn Đây tri thức địa chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ đồng bào S’Tiêng cần tìm hiểu nhiều Ngày 16/02/2014 Tôi tiếp xúc với chị Thị Ré, chị Ré sinh ngày 20/07/1989, lập gia đình năm có gái tuổi Chị Ré chồng ly thân gần năm, từ sau chị sinh gái sống gia đình mẹ đẻ ấp 5, xã Minh Hưng Cuộc nói chuyện với chị Ré mang tới nhiề thơng tin q trình sinh cịn nhà Chị Ré CTV nghiên cứu : ThS Lê Thị Ngọc Lành NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ MINH HƯNG- BÙ ĐĂNG- BÌNH PHƯỚC Ngày 14-02-2014 Ngày đến địa bàn, thôn 5, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, nơi tập trung 90% đồng bào dân tộc S’Tiêng cộng cư người Việt Cái nhìn thiện cảm, đồng bào nơi chân thành nhiệt tình giúp đỡ Sau bố trí nơi bước đầu làm quen anh Điểu Tuốt (Tút) già làng Điểu Tang, dẫn đến giới thiệu với nhà dân, bắt đầu vấn Thơng tín viên gái trẻ- Thị Ngóp (tên gọi nhà Ngấp)sinh năm 1989, nhìn xinh đẹp hoạt bát- bà mẹ hai Chị bồng gái năm hai tháng tuổi trắng trẻo, sang nhà số 158- nhà bà con- chơi sau chuẩn bị cơm sáng cho bữa trưa Con gái đầu lòng chị học lớp trường cách nhà không xa Chị dâu già làng, có nhỏ nên nhà trơng con, quét điều, tới mùa điều nhặt điều Chị theo Thiên Chúa Giáo khoảng bảy năm từ lấy chồng Thị Ngóp khơng dùng thuốc đồng bào tự chế biến mà dùng thuốc tây, bệnh viện Trong trình mang thai, chị siêu âm để biết giới tính thai nhi xem thai có khỏe khơng, nhiên khơng đặt nặng vấn đề nam nữ Nói nói có ý định sinh thêm trai, nhiên kinh tế cịn khó khăn nên chưa dự định sinh Có lẽ theo Thiên Chúa Giáo nên chị khơng tin, khơng nghĩ đến có hiển thần linh ảnh hưởng đến trình mang thai hay sinh nở Chị cho biết gái đầu sinh dễ nên sinh nhà, “có người sanh dễ sanh nhà, hơng hết, có người đỡ đẻ mà, thường bà già, gần nhà”, bé sau sinh khó nên phải bệnh viện (nghĩa khơng sinh khó sinh nhà) Khơng kiêng cử hay kiếng mang thai cả, có ăn “Cũng có người nói ăn tườm shuong (đủng đỉnh) sanh khó nè, vỏ dày, dày khiến cho sanh khó mà, theo đạo khơng tin gì, ăn hết Hoặc khơng ăn thịt chó, chó hay chạy sang nhà người khác, sợ Có người nói, cịn em em ăn hết à.” Chị nhà thờ cầu nguyện bình an cho bé, “nhờ Cha cầu nguyện giùm cho mình” Ngồi mang thai chị khơng dùng thuốc đồng bào chế biến thuốc tây, chị biết mang thai không uống thuốc, uống thuốc ảnh hưởng không tốt cho thai Về phần thuốc gia truyền hay thuốc địa phương bào chế chị khơng tin tưởng lắm, khơng dùng (Chị vừa nói chuyện vừa cho bú tự nhiên, cho bú hai bên) 171 Khi sinh con, sinh khó chị đưa bệnh viện (trạm y tế) sinh xong nhà ngay, không chịu lại, có người quen nên cho nhà nằm Vì ngại nằm lại tốn kém, nhà để nằm lửa (than) cho tan cục máu đông, cho thể ấm, khỏe Đồng thời chị có uống thuốc tây thuốc đồng bào địa phương bà đỡ (bà ôm) dẫn rừng hái về, cắt khúc, phơi khô để tươi nấu nước uống để mau khỏe lại Đồng thời tắm nước nóng để giữ ấm thể Các loại thuốc có bà đỡ nhận biết mà thơi, rừng, rẫy, người ta canh tác, xịt thuốc làm chúng chết Đầy tháng, thơi nơi làm tiệc tùy theo điều kiện gia đình ăn uống khơng cúng điều ảnh hưởng Thiên Chúa giáo, không thờ cúng Chị cho biết suốt trình mang thai, sinh nở ni khơng có kiêng kỵ hay điều đặc biệt phải tránh cả, lớp lên theo tự nhiên, bú sữa mẹ, đến biết ăn cho ăn cơm thơi, khơng có sữa hay bột ăn dặm Ngay quan niệm ăn ngon, ăn nhiều thịt cá, đủ chất có nhiều sữa cho bú thơi, khơng cần ăn đu đủ hầm hay nhiều Chị cho biết có thẻ BHYT năm nay, đứa thứ hai chị đời chưa có BHYT phí cho việc sinh nở tốn kém, lúc 400 ngàn đồng Việc khám bệnh viện, siêu âm lần trình thai sản thấy nhiều người chỉ, khuyên thấy cần thiết Chị cho biết ‘mấy người sanh bệnh viện sợ người bác sĩ bắt sanh mổ, sợ, nhà có người đỡ đẻ mà, người ta khám người ta biết, sanh khó người ta biết, sanh dễ người ta biết mà”, “nếu sanh khó tự bệnh viện, người ta đâu có ép đâu, với sợ thiếu điều kiện, thiếu tiền” Đây đối tượng tiếp cận, lại thuộc hệ trẻ, thuốc dân tộc điều dễ hiểu chí việc CSSKSS vơ đơn giản khơng có kiêng kỵ hay nghi thức Theo chị “vì theo đạo nên khơng uống hay làm cả, mắc tội”, từ trước đến đồng bào S’Tiêng khơng thờ cúng hay kiêng kỵ nhiều Đối tượng thứ hai vấn Khánh: Chị Thị Lích sinh năm 1989- chồng sinh năm 1982- có gái lớn học lớp ba (sinh nhà) có thai gái tháng rưỡi, dự sinh tháng Chị khơng thoải mái cho trả lời, e ngại Chị cung cấp nhiều thông tin kiêng cử mang thai sinh sản ban đầu chị trả lời khơng kiêng gì, PVV gợi ý số vấn đề, chị cho biết người mang thai mà bị sảy thai nhiều lần có ăn trứng ngỗng để khơng bị sảy thai nữa, cịn người thai khỏe khơng ăn, người sinh xong kiêng ăn đồ khoảng 10 ngày khơng tốt cho sức khỏe (nghe người lớn nói thơi), kinh nghiệm có thai thèm chua hay thèm trai gái, bụng cứng trai, bụng mềm gái Sau sinh xong, người S’Tiêng có tục mời bà ơm, anh em, người giúp đỡ ăn mừng, uống rượu cần không cúng thần linh hay Chị quan niệm em bé sau sinh bị bệnh nhiễm vi trùng vi rút khơng quở phạt Chị cho biết chọn bệnh viện nơi thăm khám sinh nở để yên tâm hơn, nhà mẹ chồng bà ơm Trong q trình có thai, “đi khám bác sĩ cho biết kia, nghe bác sĩ nói khơng làm theo nhà khơng có tiền, ăn để nhiều sữa có ăn, khơng thơi, tiền đâu mà ăn” Chị tin tưởng vào bác sĩ, y tế tùy theo điều kiện kinh tế thân gia đình 172 Khi hỏi việc kế hoạch hóa gia đình, lúc chị cởi mở hơn, chị cho biết có uống thuốc ngừa thai sau có bé thứ nhất, ‘uống 6-7 năm bị đau bụng, viêm đại tràng nên bỏ rồi, bỏ thời gian có bầu đứa thứ hai” Thật thiếu sót chúng tơi lại ngừng lại mà khơng khai thác them lý chị cho uống thuốc ngừa thai lại bị đau bụng viêm đại tràng? Có hội tơi nhờ chị giải thích thêm lý này, điểm quan trọng suy nghĩ người dân tiếp cận y học đại quan niệm thuốc tây khơng hồn tồn tốt, có tác dụng không mong muốn mà chị lúc nghe bác sĩ, không khơng có tiền? Sinh năm 1989, chị cịn trẻ, tiếp cận y học đại, cởi mở với công nghệ nên dễ dàng thay đổi suy nghĩ không sinh nhà mà sinh bệnh viện cho an toàn Buổi trưa nghỉ ngơi thống kê số liệu sinh đẻ xã cung cấp năm 2013 tháng năm 2014 Cả năm 2013 có 243 thai phụ sinh tồn xã Minh Hưng, có 29 người S’Tiêng, chiếm 12% Qua bảng số liệu cho thấy số lượng đồng bào biết đến sở y tế, sinh sản thăm khám sở y tế nhiều, nhiên số lượng sinh nhà khơng 15h ngày, vấn chị Điểu Thị Gái sinh năm 1973, kết hôn năm 2011 có bé gái 11 tháng tuổi- sinh bệnh viện Bù Đăng, số nhà 151 tổ Nhìn chị khắc khổ chậm chạp dễ gần cởi mở nói chị thuộc tuýp đối tượng hoàn toàn tin tưởng vào y học đại, vào bác sĩ Chị không uống hay dùng thuốc đồng bào mà khám bệnh, uống thuốc tây nghe lời bác sĩ, sợ bác sĩ la Chị cho thuốc đồng bào “sợ, không đảm bảo, nên không uống đâu”, gái chị sinh bệnh viện, “tự nhà đạo tự muốn thơi, sanh nhà được, có người ơm (đỡ), sanh nhà nhờ người ta, sanh bệnh viện nhờ bác sĩ, sanh bệnh viện hơn, tốt hơn, bệnh viện ấy, bệnh đau trị bệnh viện, sanh nhà bệnh, khó hơn, bệnh viện bác sĩ biết, sanh bệnh viện bác sĩ hơng có la, sanh nhà mẹ bệnh bệnh bác sĩ la Tùy theo người thơi, sanh nhà khỏe mạnh khơng đâu Ai muốn sanh nhà sanh nhà.” Khi sinh “bác sĩ nữ đỡ nên không mắc cỡ, bác sĩ nam mắc cỡ lắm, nhà đẻ q” Khi có thai, chị khơng biết, bị đau vai khám mua thuốc đau vai, sau khám biết có Chị biết có thai khơng uống thuốc “bậy bạ” được, “ảnh hưởng đến người bụng có tội chết” Con gái sinh bị bệnh phổi, “tự riêng, Nhi Đồng 1, bệnh viện Bình Phước cho mau hết, bệnh viện (Bù Đăng) khơng tốt, khơng có thuốc Khơng biết đồng bào có thuốc gia truyền chữa bệnh không, bệnh viện thơi” “Mình bệnh đâu có nghi ngờ bậy bạ đâu, bệnh lên bệnh viện thơi, uống thuốc thơi, đâu có nghĩ bậy bạ đâu” Từ có thai đến sinh nở, chị khơng kiêng kỵ hay thực nghi thức cả, siêu âm cho biết trai hay gái biết có khỏe mạnh khơng, khơng quan trọng gì, chồng chị thích gái Chị có BHYT, giảm 50% chi phí, tốn tiền hơn, bệnh viện Chị khơng tin tưởng vào bệnh viện huyện lắm, cho khơng đủ thuốc chữa trị Chị kể gia đình mẹ đẻ chị, sinh 10 người con, người, (13 lần mang thai) có người sinh mất, có người tuổi khơng 173 biết bị gì, chưa có bệnh viện hay Chị nhận thấy sinh nhà nguy hiểm, “sinh bệnh viện đỡ lo hơn” Khi tơi đề nghị chụp hình chị cho bú, chị không chịu mà cười, mắc cỡ, cho chụp em bé Đối tượng cuối tiếp cận ngày phụ nữ lớn tuổi với đơi tai căng to đeo ngà voi trịn có hoa văn, cổ tay chân đeo nhiều đồ trang sức- bà Thị Úa67 tuổi, số nhà 174 thôn Bà nói tiếng Việt, nghe tiếng Việt nên nhờ chị Điểu Thị Thu- chủ nhà đồn tá túc- phiên dịch giúp Nghe tơi nói mục đích hỏi chuyện, bà nói khơng biết đỡ đẻ Bà mang thai lần, sinh nhà hết người con, nhờ bà hàng xóm đỡ cho Hiện tại, bà có người gái, người trai có gia đình Tất đứa sinh nhà, người sinh nhà, “là sanh ngược đó, khơng đó, chết ngộp, kiểu yếu, ngộp bụng lâu á, đứa ln” Cũng mà bà sợ, hồi chưa có hệ thống y tế, bệnh viện hay trạm xá nên không đi, “chứ đẻ nhà nguy hiểm, sợ đâm liều ln, chết thấy mà hổng chết thơi” Bây sanh đẻ khuyên cháu bệnh viện hết, khơng cho đẻ nhà nữa, đẻ nhà nguy hiểm bà có BHYT năm nay, chị Thu – nữ hộ sinh thơn- cho biết “nói nghề kỳ, có BHYT trạm xá, bệnh viện họ bắt mua ngồi hà, bác sĩ đưa toa thuốc ngồi mua, bệnh viện khơng có thuốc đó, hay nhiều khơng đủ, người nói đó” Khi sinh khơng ăn kỳ đà (thằn lằn rừng), rau bưng (rau mọc bưngnơi trồng lúa) cho thứ trước chưa ăn, người bình thường ăn khơng biết sao, người mẹ sinh thể yếu, khơng dám ăn đồ lạ Ngồi khơng ăn cà pháo, thịt gà, nếp cho thứ gây làm mủ vết thương sinh, khơng tốt Khi tơi bày tỏ thắc mắc rau bưng, khơng ăn rau bưng biết “rau bưng sau người ta biết làm thuốc thôi, trước chưa biết nên chưa ăn, rau bưng làm thuốc, củ mướp củ mướp trị gan, mát gan” Khi tơi hỏi bà đeo nhiều vòng , dây cho đẹp hay có tác dụng chữa bệnh khơng biết quan niệm người S’Tiêng linh hồn, tổ tiên cháu Họ cho có linh hồn, linh hồn người trở lại với cháu, giống đầu thai lại vậy, nghĩa bà chết đi, gia đình có cháu sinh hay cịn nhỏ mà ln quấy khóc địi đồ bà, đồ vịng, dây đeo cổ… cho khơng khóc Chính bà đeo nhiều đồ cháu Bà kể đứa trai út bà đẻ nhà “sanh khó, có ơng bác sĩ nơng trường, tình cờ thơi, chích cho bà hai mũi thuốc cho mau bả đẻ thằng út trọn vẹn Không nổi, nhờ bác sĩ tới nhà may mắn sanh Lúc đỡ đau bụng hai ba ngày trời mà không đẻ được, tưởng chết khơng á, ơng thầy bói (thầy hùm) nói làm heo cúng đẻ được, cúng ngồi sân, khơng phải cúng cho hết á, cúng ngồi sân cầu cho đẻ sn sẻ đó, bả sanh đứa trọn vẹn Kiểu nói chuyện, cầu xin ơng bà tổ tiên phù hộ, không thờ, kêu thôi, hồi xưa khơng theo tơn giáo gì, theo Thiên Chúa 10 năm rồi.” 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG 4.1 Một số hình ảnh khảo sát xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, Bình Phước, tháng 6/2013 A HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÂY THUỐC TRONG CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG Cây xè mau Cây cỏ sữa 175 Cây gò mối Cây sâm Cây huyết rồng 176 B HÌNH ẢNH MỘT SỐ CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ TRONG CSSKSS TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tủ thuốc trạm y tế xã Phòng khám bệnh trạm y tế xã Một số dụng cụ khám chữa bệnh 177 Cơ sở y tế Đông y tư nhân Tủ thuốc Tây y sở y tế tư nhân Bác sĩ khám cho phụ nữ Stiêng sở y tế tư nhân 178 C HÌNH ẢNH THỰC HÀNH TRUYỀN THỐNG TRONG CSSKSS CỦA NGƯỜI S’TIÊNG Thuốc cho sản phụ sau sinh Cột bùa bụng cho trẻ em S’tiêng Cột bùa tay chân cho trẻ em S’tiêng 179 4.2 Một số hình ảnh khảo sát xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, Bình Phước, tháng 2/2014 A HÌNH ẢNH MỘT SỐ CƠ SỞ DỊCH VỤ Y TẾ TRONG CSSKSS TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Dụng cụ khám chữa bệnh trạm y tế xã Phòng khám bệnh trạm y tế xã Phòng khám bệnh trạm y tế xã 180 B HÌNH ẢNH TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI S’TIÊNG Phụ nữ S’tiêng cho bú Phụ nữ S’tiêng địu 181 Rau chay – loại rau rừng Đồng bào S’tiêng sử dụng bữa ăn Men dùng nấu rượu cần đồng bào S’tiêng 182 4.3 Hình ảnh sử dụng dịch vụ CSSK CSSKSS người S’tiêng Tủ thuốc gia đình người S’tiêng Sổ khám thai phụ nữ S’tiêng 183 MỘT SỐ TƯ LIỆU THỨ CẤP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI II PHỤ LỤC SẢN PHẨM MINH CHỨNG ẤN PHẨM KHOA HỌC 1- Nguyễn Thị Thanh Vân, « Tập quán sinh đẻ người M’nơng Bình Phước (Nghiên cứu người M’nơng xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, Bình Phước », kỷ yếu Hội thảo Tri thức địa tộc người thiểu số Đông Nam Bộ : truyền thống biến đổi, Khoa Nhân học, ĐHKHXH&NV, Tp HCM, tháng 1/2013, trang 122-127 2- Nguyễn Thị Thanh Vân, « Nhân học y tế - hướng tiếp cận nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng vùng dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa », Trong tuyển tập chun khảo số 01, ISBN 987 1234567891, Nhân học sống, NXB ĐH Quốc Gia, Tp HCM, trang 305-315 184 III PHỤ LỤC QUẢN LÝ 1-Xác nhận tốn tài 2-Quyết định phê duyệt kinh phí 3-Hợp đồng 4-Thuyết minh đề cương phê duyệt 5-Biên hội đồng nghiệm thu 6-Nhận xét thành viên 185