Quan niệm về con người và con niệm văn chương trong lang thang chữ(hồ anh thái)

123 26 0
Quan niệm về con người và con niệm văn chương trong lang thang chữ(hồ anh thái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤN ĐẠT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG TRONG LANG THANG TRONG CHỮ (HỒ ANH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤN ĐẠT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG TRONG LANG THANG TRONG CHỮ (HỒ ANH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TẬP LANG THANG TRONG CHỮ 1.1 Con ngƣời quan hệ xã hội 1.1.1 Hiện tƣợng ngƣời bất chấp đạo lý pháp lý vật chất 1.1.2 Con ngƣời có nhiều ngộ nhận 19 1.1.3 Con ngƣời có nhiều biểu tha hóa 25 1.2 Con ngƣời quan hệ với tự nhiên 29 1.2.1 Con ngƣời gây hại cho tự nhiên tất yếu 29 1.2.2 Mơi trƣờng sống ngƣời cần phải có xanh 30 1.3 Con ngƣời quan hệ với 32 1.3.1 Con ngƣời cần có đức tin 32 1.3.2 Con ngƣời chƣa đƣợc trang bị chu đáo kỹ sống 36 1.3.3 Có lúc cần biết nhìn vấn đề mắt ngƣời khác 38 1.3.4 Cần biết tự xác định giới hạn 40 1.4 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƢƠNG TRONG TẬP LANG THANG TRONG CHỮ 45 2.1 Về nhà văn 45 2.1.1 Nhà văn – “nhà quản lý, chúa tể” 45 2.1.2 Nhà văn – “ngƣời chữ” 47 2.1.3 Nhà văn không đƣợc tầm thƣờng, ảo tƣởng 52 2.2 Về ngƣời nghiên cứu văn chƣơng ngƣời làm cơng tác quản lý văn hóa văn chƣơng 55 2.2.1 Về ngƣời nghiên cứu văn chƣơng 55 2.2.2 Về ngƣời làm công tác quản lý văn hóa văn chƣơng 58 2.3 Về tác phẩm văn chƣơng 60 2.3.1 Đặc thù tác phẩm văn chƣơng 60 2.3.2 Về tính chân thực văn chƣơng 62 2.3.3 Ngôn ngữ văn chƣơng 66 2.3.4 Cách đặt tên tác phẩm 69 2.4 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI VÀ VĂN CHƢƠNG TRONG TẬP LANG THANG TRONG CHỮ 74 3.1 Dung lƣợng văn tập Lang thang chữ 75 3.1.1 Thống kê văn theo dung lƣợng 75 3.1.2 Phân loại văn theo dung lƣợng 78 3.1.3 Nhận xét 80 3.2 Cấu trúc văn tập Lang thang chữ 81 3.2.1 Các loại cấu trúc văn phổ biến 81 3.2.2 Nhận xét 87 3.3 Kết hợp tri thức sách tri thức thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực 88 3.4 Nghệ thuật trào lộng 97 3.4.1 Giới thuyết khái niệm trào lộng 97 3.4.2 Cái hài hƣớng vào lối sống ngƣời 98 3.4.3 Cái hài từ cách đặt tên văn 101 3.4.4 Sử dụng ngôn ngữ nhằm tạo hài 104 3.5 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Anh Thái sinh năm 1960, quê quán Quỳnh Lƣu (Nghệ An) nhƣng từ nhỏ chủ yếu sống Hà Nội Hồ Anh Thái có tác phẩm văn chƣơng từ năm 80 kỷ XX Ngay từ tác phẩm đầu tay Hồ Anh Thái, ngƣời ta nhận thấy bút pháp thực mẻ khiến cho có sở để xem tác giả tƣợng văn chƣơng [5, 47] Hơn ba thập kỷ qua điều đƣợc củng cố Đến Hồ Anh Thái cho xuất gần bốn mƣơi tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, du ký… Nhiều tác phẩm đƣợc dịch xuất nƣớc ngồi Ơng Chủ tịch hội Nhà văn Hà Nội hai nhiệm kỳ (2000 - 2010) Hồ Anh Thái có nhiều điều kiện để trở thành tác giả bật văn học Việt Nam đƣơng đại Những tiểu thuyết, truyện ngắn tiểu luận nối tiếp xuất hiện, lôi đông đảo độc giả cho thấy ngƣời thực có lực văn chƣơng Cùng với cung cách lao động chuyên nghiệp tâm huyết với việc viết văn Trong Nhà văn viết sinh để viết (Tạp chí Sách đời sống, tháng 7/2003) Hồ Anh Thái chia sẻ: “Tôi trải qua số nghề, nghề làm ngoại giao, đội nghĩa vụ, làm báo Nếu đƣợc sống thêm kiếp ngƣời nữa, có lẽ chọn sáng tác văn học, dù cơng việc gây nhiều đau đớn cho tim óc, đời vốn nhiều đau khổ nào” Đƣợc đào tạo để làm nghề ngoại giao, Hồ Anh Thái giỏi ngoại ngữ đƣợc trang bị vốn văn hóa sâu rộng Những năm tháng cơng tác ngoại giao nƣớc làm cho vốn hiểu biết ngƣời, đời văn chƣơng tác giả thêm phong phú sâu sắc Ở tƣ cách tác giả văn xuôi, quan niệm ngƣời văn chƣơng Hồ Anh Thái biểu lộ chủ yếu qua giá trị thẩm mỹ sáng tạo nên Tuy nhiên bên cạnh đó, trang tiểu luận sổ tay viết văn tác giả có ý nghĩa đáng kể chúng thể quan niệm ngƣời viết văn có tính chất lý luận mức độ khác nhau, bộc lộ vốn sống với tƣ tƣởng tình cảm tác giả phƣơng thức khác Một sách thuộc loại tập Lang thang chữ Hồ Anh Thái Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2016 Cuốn Lang thang chữ 370 trang, chia làm ba phần: Phần Một nhan đề Quay mà không áy náy gồm 22 tiểu luận chủ yếu viết ngƣời quan hệ với ngƣời khác, với tự nhiên với Phần Hai nhan đề Chúa tể sách mang theo gồm 20 tiểu luận chủ yếu viết sản phẩm văn hóa cơng việc sáng tạo văn chƣơng Phần Ba nhan đề Lang thang chữ sổ tay viết văn gồm 52 văn với độ dài từ nửa trang đến ba trang, viết trƣờng hợp sử dụng từ ngữ cụ thể Sự phân chia có ý nghĩa tƣơng đối, có văn phần nhiều đề cập đến nội dung phần khác Trên lý khiến chọn đề tài nghiên cứu: Quan niệm ngƣời quan niệm văn chƣơng Lang thang chữ (Hồ Anh Thái) Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái nhà văn nhanh chóng thấu hiểu chất sống diễn trƣớc mắt, điều khiến anh viết đƣợc tác phẩm tạo nên ý Bút lực nhà văn dồi Văn chƣơng với Hồ Anh Thái nghiệp với đa tầng phong cách biểu hiện, với tiềm đọc thấu suốt sống, ngƣời, mà với nhiều ngƣời khác trở nên cũ kỹ Anh biết vƣợt qua lối mòn tƣ coi văn học nhƣ gƣơng phản ánh thực cách đơn giản để nhìn đời Nhà văn Tơ Hồi cho rằng, số bút đọc đƣợc Hồ Anh Thái nhân tố điển hình Năm 2001, nhà văn Lê Minh Khuê có nhận xét tác phẩm Người xe chạy ánh trăng Hồ Anh Thái viết từ 1986: “Có lẽ từ ngày ấy, tác giả ý thức tác phẩm văn học muốn hòa nhập đƣợc với dòng văn học chảy ạt ngồi giới đừng có lệ thuộc vào thực giản đơn” [5, 4] Những năm tiếp theo, với lao động sáng tạo liên tục mang tính chuyên nghiệp, anh thể lĩnh nhà văn hàng đầu Việt Nam thời đại văn chƣơng nƣớc ta hội nhập với văn chƣơng giới Hồ Anh Thái nhà văn thấu hiểu chất sống diễn nhanh, điều khiến anh viết đƣợc nhiều Nhà văn lớn Ma Văn Kháng nhƣ lên, nhận xét Hồ Anh Thái: “Những truyện ngắn Tự 265 ngày, tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận vừa có tính đại chúng, gần gũi vừa uyên bác, trí tuệ Dễ làm đƣợc điều này!” [5, 9] Trong Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 51/2009), tác giả Bùi Thanh Tuyến Lê Biên Thùy nhận xét: “Chính kết hợp hài hịa phƣơng Tây lạ nét phƣơng Đông hậu ƣơm mầm cho cách cảm, cách nghĩ, cách chiêm nghiệm “cõi ngƣời” trang viết anh Dẫu cịn đơi điều cần bàn cãi, nhƣng cơng mà nói, tiểu thuyết nhà văn thể nghiêm túc, khắt khe việc tìm tịi, đổi nhiều phƣơng diện, nhƣng đáng ý quan niệm nghệ thuật ngƣời Đây nhân tố, điểm tựa quan trọng góp phần làm thay đổi văn xi đƣơng đại” Đọc tác phẩm Hồ Anh Thái nhận thấy đƣợc trăn trở băn khoăn nhà văn ngƣời, sống Bên cạnh đót tác giả Trần Bảo Hƣng Một cá tính sáng tạo độc đáo (trên Đài tiếng nói Việt Nam năm 2001) viết: “Có thể nói thực Người xe chạy ánh trăng thực đa chiều, để phản ánh đƣợc thực phức tạp ấy, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt phục đồng hiện; cốt truyện đầy co giãn với mạch ngang lối rẽ… miễn góp phần khắc họa thật đầy đặn nhân vật anh định đƣa dƣới trƣờng đời, miễn lí giải đƣợc băn khoăn, khúc mắc đời thực ngổn ngang, phức tạp bắt đầu đƣợc dọn dẹp lại Văn Hồ Anh Thái nhìn chung duyên dáng, nhiều suy ngẫm nhƣng không sa đà vào triết lí chay, cốt làm dun, làm dáng” Qua đó, ta nhận thấy việc tác giả sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật muốn làm rõ suy tƣ thân ngƣời xã hội Khi chia sẻ với báo chí, Hồ Anh Thái phần thể quan niệm ngƣời văn chƣơng Điều đƣợc thể rõ lần trả lời vấn: “Tơi nghĩ, nhà văn có khiếu ý thức tìm tịi làm tƣ tƣởng nên phấn đấu để đứng hàng ngũ ngƣời cấp tiến Tôi không đặt văn chƣơng vào tháp ngà mà chung sống với vấn đề nhạy cảm xã hội Có lẽ mà đƣợc coi cấp tiến Tơi ln hƣớng tới mục đích viết mà thực cho chín mặt cảm xúc” [7] Những quan niệm ngƣời văn chƣơng Hồ Anh Thái đƣợc thể cụ thể truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn, có khơng cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Thế nhƣng cịn tìm hiểu nghiên cứu tiểu luận Hồ Anh Thái Và Lang thang chữ, Hồ Anh Thái tập hợp tiểu luận đƣợc viết tản mạn chƣơng cụ thể Và chƣa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh sách Chúng khảo sát đƣợc vài lời nhận xét nhà nghiên cứu Lang thang chữ Nguyễn Bích Thu từ góc nhìn nhà nghiên cứu văn học giảng viên đào tạo cho biết, tác phẩm Hồ Anh Thái thu hút quan tâm học viên cao học nghiên cứu sinh, trở thành nhiều đề tài đƣợc nghiên cứu, học tập trƣờng đại học Mỗi tác phẩm Hồ Anh Thái đời thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình đặt vấn đề trao đổi, tranh luận gợi mở mang tính học thuật [14] Đặc biệt quan tâm đến tập tiểu luận Lang thang chữ, Ngô Văn Giá khẳng định tác phẩm giúp ích nhiều khơng cho ngƣời sáng tác văn chƣơng mà bút làm báo, phê bình, đặc biệt bạn trẻ muốn theo đuổi đƣờng văn học nghệ thuật nên tham khảo Với tƣ cách Chủ nhiệm khoa Viết văn - Báo chí trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, ông tự “cam kết” phổ biến khuyến khích nhà văn tƣơng lai đọc học tập cách nghiêm túc điều mà nhà văn Hồ Anh Thái thể tiểu luận [14] Nhà văn Văn Thành Lê nhận xét: “Lang thang chữ tập hợp viết Hồ Anh Thái luận vấn đề, tƣợng sống, nhà văn bàn nghề viết mổ xẻ cặn kẽ câu - văn bệnh - tật Hàng loạt cách diễn đạt, kể văn dịch, đƣợc Hồ Anh Thái điểm huyệt, ra, mong lập lại trật - tự - cho câu chữ Với ngƣời làm nghề viết, cho Lang thang chữ cần thiết, nên đọc, không đọc lần” [14] Tìm hiểu tác phẩm trƣớc Hồ Anh Thái, ngƣời đọc nhận đƣợc quan niệm ngƣời văn chƣơng nhà văn Nhƣng đến với Lang thang chữ, với xếp văn theo phần có nhìn tổng thể quan niệm tác giả Việc tìm hiểu cách có hệ thống quan niệm ngƣời văn chƣơng Hồ Anh Thái giúp cho việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm ơng dễ dàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ nội dung quan niệm ngƣời quan niệm văn chƣơng với nghệ thuật thể nội dung tập tiểu luận sổ tay viết văn nhan đề Lang thang chữ Hồ Anh Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ quan niệm ứng xử ngƣời với môi trƣờng xã hội, với mơi trƣờng tự nhiên với Làm rõ quan niệm văn chƣơng tập tiểu luận sổ tay sáng tác phƣơng diện giá trị đặc trƣng văn chƣơng phẩm chất tác giả văn chƣơng lao động đặc thù họ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp hệ thống: Nhìn nhận văn tập Lang thang chữ nhƣ hệ thống, có liên quan đến hệ thống khác tiểu thuyết, truyện ngắn tiểu luận khác Hồ Anh Thái Ngoài chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp thống kê - phân loại, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp so sánh So sánh quan niệm ngƣời văn chƣơng đƣợc thể trực tiếp tập sách Lang thang chữ với quan niệm đƣợc thể qua giá trị nghệ thuật tác giả sáng tạo nên 105 Cách diễn đạt độc đáo đƣợc thể qua cách sử dụng hàng loạt kiểu câu đặc biệt mà không nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ thật khó mà mơ hình hóa kiểu câu Tại Hồ Anh Thái lại viết nhƣ vậy? Chúng ta biết việc nguyên tắc chung vật tƣợng tuân theo chuẩn mực tạo âm hƣởng quen thuộc, chí cân đối trang trọng Hồ Anh Thái tạo nhiều câu văn phá cách để tạo nên âm hƣởng khác lạ Nhà văn dùng hàng loạt kiểu câu ngắn, chí có câu có từ Cụ thể nhƣ trƣờng hợp sau: - Tiền chùa Của cơng đồn Mất bọ - Tham sân si Miếng làng Ăn mặn khát nƣớc Ăn trƣớc trả sau - Mặc cảm Mặc cảm sâu - Sinh, lão, bệnh, tử Tứ đại khổ Lão khổ Tử khổ - Lý nghe có lý Dù lý Dù ný nuận - Ác Ác - Vì sao? Vì tham Tham rẻ - Tham chết Lƣời chết - Cái khn Tây Chất thải Tây Phân Tây - Tùy tiện Vô nguyên tắc Coi thƣờng nghệ thuật Coi thƣờng khán giả - Xuýt xoa truyền Rinh truyền Sằng sặc truyền - Chi chít chữ Dẵng dặc chữ Chen chút chữ - Từng từ Rời rạc Rủ rỉ Ậm Hồ Anh Thái cịn viết câu có từ: - Nhái Nhại - Đƣợc - Mua Mua Mua Tặng Tặng Tặng - Thôi Đừng Chớ Cấm Cấm tiệt Với việc dùng hàng loạt kiểu câu nhƣ thế, Hồ Anh Thái giúp cho nội dung đoạn văn, trang văn thêm phong phú đa dạng đề cập nhiều đối tƣợng, thể đƣợc nhiều thuộc tính chúng thể đƣợc nhiều 106 sắc thái chủ thể có liên quan Ý nghĩa khơng tốt lên từ câu chữ mà cịn sản sinh từ khoảng lặng chúng Và hài hƣớc đƣợc bộc lộ cách viết câu nhƣ tác giả Cái hài đến từ cách viết độc đáo đem lại cho ngƣời đọc nhiều suy nghĩ nội dung mà tác giả muốn truyền tải đến Khi đọc câu văn ngắn nhƣ thế, ngƣời đọc nhận tiếng cƣời châm biếm tác giả chua xót trƣớc thơng tin mà nhà văn đặt văn Không tạo ấn tƣợng ngƣời đọc kiểu câu ngắn đƣợc sử dụng liên tiếp, Hồ Anh Thái lại thƣờng xuyên lặp lại cấu trúc câu Ơng đặc biệt có sở trƣờng viết câu văn liên tiếp đoạn lặp lại mơ hình câu Điển hình nhƣ trƣờng hợp sau: - Khơng thích, khơng muốn hƣ danh làm chệch hƣớng Khơng thích, khơng muốn làm việc cơng mà bị thứ văn rƣờm rà gây vƣớng bận - Trả lại năm sau ngƣời ta cắt bớt ngân sách Trả lại nƣớc cho nƣớc ngồi ăn chơi không chịu hoạt động - Hay ngƣời Việt Nam có tinh thần bao dung Phật giáo Hay tinh thần thấm nhuần kiến thức y học Hay tinh thần thực dụng - Tiện, cho nghệ sĩ đến muộn vào thẳng cánh gà Tiện, cho nhạc công Tiện, cho vị âm ánh sáng Tiện, cho đứa nghệ sĩ - Nắp cống bị bánh xe nghiền nát Nắp cống bị ăn cắp làm vật dụng Nắp cống vắng bóng - Họ sâu sắc sân khấu Thơng cảm Họ chín chắn tác phẩm Thơng cảm Họ nghiêm khắc Thơng cảm Họ sắc sảo lý Thông cảm - Chê ƣ, đoạn chiến tranh ông thiếu vốn sống? Chê ƣ, viết chỗ chứng tỏ ông không hiểu nông thôn? Chê ƣ, chị viết chuyến biển dƣờng nhƣ khó tin? 107 Việc lặp lại cấu trúc kiểu câu đoạn văn thật khiến ngƣời đọc ý Nó khơng có tác dụng gây ý, nhấn mạnh nội dung, cung cấp thêm thơng tin, mà cịn giúp tạo tiếng cƣời từ việc hiểu đƣợc nội dung thơng tin mà tác giả nêu Hồ Anh Thái sáng tạo cách diễn đạt, cách dùng từ độc đáo Ơng gọi tắt “vơ tƣ hồn nhiên vô hồn”, để việc bồ nơng mở đại tiệc bụng đƣợc phanh ngƣời mẹ, mà mẹ chết, đại tiệc hủy diệt chúng Hay để gọi ngƣời viết văn dở, viết nhạt, nhà văn gọi “những sát thủ cối” Cây cối bị chặt để làm giấy cho ngƣời thợ cỏi với sản phẩm cỏi Và để minh chứng cho việc “sống gây hại”, tác giả viết giáo sĩ đạo Jain không lọc nƣớc uống sợ làm chết vi sinh nƣớc Nhƣng đọc đến câu văn ngƣời đọc khơng thể khơng bật cƣời: “Khơng lọc nƣớc sợ gây hại cho vi sinh, nhƣng uống cốc nƣớc tàn sát hàng triệu vi khuẩn vi sinh ấy” Quả với cách diễn đạt ấy, độc giả nhịn đƣợc cƣời, giáo sĩ sống gây hại cho đời Hay nhƣ cách diễn đạt này: “Mỹ à, Mỹ vào chơi”, câu nói ngƣời đọc nhận đƣợc hài từ tính cách thân thiện, hiếu khách cách có chọn lọc ngƣời Việt với ngƣời, mà trƣớc không lâu gieo rắc nỗi kinh hoàng cho đất nƣớc Hay viết ngƣời chun tìm tịi nghiên cứu tác phẩm cha trƣớc đây, Hồ Anh Thái gọi họ “nhà phụ thân học”, ngƣời nghiên cứu mơn khoa học cha Và ơng cịn gọi ngƣời hay mặc cảm mắc “hội chứng Napoleon”, ngƣời mặc cảm thấp dùng cách đa ngôn đại ngôn to mồm để tự n tâm khơng thua Hay để viết ảo tƣởng cao ngạo nhà 108 văn lại diễn đạt: “Nhiệt kế thành khẩn tụt xuống mức thấp nhiệt kệ phản công vọt lên mức cao nhất” Và để ngƣời viết văn thời xinh đẹp đƣợc văn Hồ Anh Thái gọi độ “xinh thời văn thời” Hồ Thái diễn đạt việc đạo diễn dựng thành phim từ tác phẩm văn học, sau buổi công chiếu họ thƣờng xin ý kiến nhận xét ngƣời quen cách “chặn đƣờng trấn lột câu khen đãi bôi” Hay việc hƣ danh, danh tiếng làm ảnh hƣởng đến nhân cách ngƣời, nhà văn viết hƣ danh làm “tàn phế tính cách” ngƣời Cách diễn đạt thật khéo tạo tiếng cƣời cho độc giả Đấy cách dùng từ, cách diễn đạt độc đáo, nhờ mà Hồ Anh Thái, ngƣời chữ, sử dụng, xếp sáng tạo cách diễn đạt lạ Bởi nhà văn phải làm ngƣời ln tìm tịi sáng tạo khơng ngừng Tóm lại, với kiểu câu ngắn đƣợc dùng liên tiếp đoạn văn, hay cách viết lặp lại cấu trúc câu, cách diễn đạt độc đáo cách tạo cách gọi mẻ hóm hỉnh, Hồ Anh Thái mang đến cho độc giả tiếng cƣời với bao cung bậc, với bao sắc thái khác Nó tiếng cƣời bật từ cách dùng từ độc đáo lạ, nhà văn thật khéo léo tạo khoảnh khắc nhƣ tiểu luận Bởi tiểu luận bàn vấn đề sống, văn chƣơng dễ khiến ngƣời đọc cảm thấy khô khan, mang vẻ triết lý nhân sinh Nhƣng khoảnh khắc đem đến lơi cho độc giả Và tiếng cƣời tiếng cƣời thâm thúy, điều mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc từ nội dung văn Đọc để ngẫm, để cƣời mà lòng cảm thấy chua xót cho thật lịng Khi bàn thật ấy, Hồ Anh Thái không dùng cách viết lên mặt dạy đời, mà ông lại dùng nhƣng cách diễn đạt độc đáo để độc giả tự ngẫm, tự chiêm nghiêm, tự bật tiếng cƣời Với tiếng cƣời ấy, 109 tác giả góp phần thành cơng cho nghệ thuật trào lộng, nghệ thuật quen thuộc tác phẩm trƣớc 3.4.4.2 Khai thác mặt âm ngôn từ Văn chƣơng nghệ thuật ngơn từ, ngơn từ có hai phƣơng diện chủ yếu mặt âm mặt ý nghĩa Các thể loại văn chƣơng khai thác mặt âm mặt nghĩa khơng hồn tồn giống Ở bàn đến việc khai thác mặt âm Văn vần nói chung thơ nói riêng trọng khai thác mặt âm thanh, có diễn ngơn thơ xét phƣơng diện ý nghĩa khơng có thật đặc sắc, nhƣng có phƣơng diên âm hỗ trợ mà trở nên hay, thú vị Tác phẩm Hồ Anh Thái nói chung quan tâm trƣớc hết đến vấn đề sống ngƣời đƣơng đại nên ngôn từ phải tƣơng hợp Ở phần trƣớc chúng tơi nói đến phong cách hài hƣớc tác phẩm Một biện pháp để tạo nên giá trị tác giả có ý thức khai thác âm từ ngữ Nhƣ vừa nói ngơn từ tác phẩm điều khơng nhiều nhƣng trƣờng hợp thành cơng lại có ý nghĩa đặc biệt Ví nhƣ viết văn ngƣời yếu tay nghề, ngƣời viết nhạt Hồ Anh Thái lại hình dung “Văn rƣờm lùng nhùng nhƣ mạng nhện, chậm rề rề nhƣ tập dƣỡng sinh” Với từ láy “rƣờm rà”, “lùng nhùng”, “rề rề” góp phần giúp ngƣời đọc hình dung dạng văn mà ngƣời viết Hay nhƣ “Rời rạc Rủ rỉ Ậm ừ”, từ láy đem lại âm cho đoạn văn Tác phẩm Hồ Anh Thái có sắc phần quan trọng văn tác giả có sắc Tác giả pha trộn ngôn ngữ tự nhiên, ý vị Chẳng hạn ngôn từ tự sự, bao gồm hoạt động ngôn từ dấu hiệu hình thức hay lời dẫn giải để phân biệt độc giả phát đƣợc Điều phản diện âm từ ngữ, ví dụ nhƣ “Bọn đàn ông khu nhà chị trắng trợn, lần chồng chị công tác 110 vắng chị phải trần trụi bầy sói” Trần trụi bầy sói, cách viết khiến ngƣời đọc hình dung chị chống cự lại bọn đàn ơng xung quanh để bảo vệ mình, chị hịa với bọn để tham gia trị tình Những nét nghĩa đƣợc độc giả nhận cách dùng từ “trần trụi” Hồ Anh Thái Hay trƣờng hợp khác bàn việc dung danh thiếp nay, thông tin danh thiếp nhỏ “Xuýt xoa truyền Rinh truyền Sằng sặc truyền Chi chít chữ Dày đặc chữ Chen chúc chữ”, với từ “xuýt xoa”, “rinh rích”, “sằng sặc” ta dễ hình dung vẻ mặt hào hứng tự hào chủ nhân danh thiếp, thị uy cho đối phƣơng Hay từ “chi chít”, “dày đặc”, “chen chúc” giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc thơng tin danh thiếp Hồ Anh Thái khéo léo khai thác lớp vỏ âm ngôn ngữ để mang lại tiếng cƣời, mang lại nội dung mà thân nhà văn cần sử dụng giúp thể rõ nội dung truyền tải văn 3.4.4.3 Tạo so sánh bất ngờ thú vị So sánh thao tác thƣờng đƣợc sử dụng đời sống văn chƣơng Phép so sánh làm cho thuộc tính đối tƣợng đƣợc bộc lộ rõ có ý nghĩa thú vị So sánh khách thể mà bộc lộ chủ thể Hồ Anh Thái dùng nhiều so sánh thú vị Lang thang chữ Khảo sát tiểu luận Hồ Anh Thái dễ nhận hầu hết viết tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Độc giả không ngạc nhiên trƣớc đa dạng đối tƣợng so sánh mà ngỡ ngàng, thú vị trƣớc hình ảnh, chi tiết, liên tƣởng đƣợc tác giả đƣa để so sánh hầu hết số gần gũi, quen thuộc với sinh hoạt đời thƣờng khơng phải hình ảnh mang tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng hay chuẩn mực thơ văn từ xƣa đến Từ so sánh đƣợc sử dụng với tần số cao là: 111 Nói việc tri thức đến vài đời ngƣời nên chƣa đủ sức xua tăm tối đời, nghìn năm mơng muội, đƣợc nhà văn so sánh nhƣ “một lửa vừa thắp lên nơi góc nhà chƣa đủ xua mùi ẩm mốc hàn khí năm qua lƣu cữu tích góp lại” Hay nhƣ viết việc ngƣời bà lão dự đại hội, tóc bạc phơ lại lờ đờ hai hàng ghế đại hội, mà xƣa bà hoa khôi làm xao xuyến đồng nghiệp Để miêu tả hình ảnh ấy, nhà văn so sánh “ Đi kiểu ma nữ đầu bạc phim Liêu trai” Hay nhƣ viết việc ô nhiễm khơng khí thủ đơ, ơng viết “giữa phố đơng mà nhƣ mai danh ẩn tích ngƣời đƣờng phải đeo kính bịt mặt” Phép so sánh độc đáo viết tình trạng ô nhiễm ngày nghiêm trọng Hà Nội Và bàn việc không nên đùa với chữ nghĩa, Hồ Anh Thái so sánh chữ nghĩa: “Nó nhƣ bóng squash ta đập vào tƣờng bật trở lại đập mạnh vào mặt ta Nó nhƣ boomerang thổ dân Úc ném quay vòng trở lại đập vào đầu ta Nó nhƣ nắm cát ta ngửa mặt ném lên trời lại rơi xuống ập vào mắt ta” Cách so sánh thật thú vị cho dám khinh nhờn chữ nghĩa Và bàn chữ nghĩa, Hồ Anh Thái viết việc ngƣời bị chữ nghĩa hành, vật nhƣ: “Ma đánh thánh vật Nhƣ nghiện bị vật thuốc Mất ăn ngủ Ban ngày nhƣ mộng mị.” Hay nhƣ viết trƣờng hợp ngƣời viết văn nhạt, nhà văn so sánh: “Văn rƣờm lùng nhùng nhƣ mạng nhện, chậm rề rề nhƣ tập dƣỡng sinh, vào văn anh gọi u tối ngột ngạt nhƣ phịng bí khí, muốn cho nhanh” Hồ Anh Thái tạo nên so sánh giàu sắc thái diễn tả biểu cảm, so sánh quán với văn phong đoạn tác phẩm Với cách so sánh thú vị giúp tác giả không mang lại tiếng cƣời hài hƣớc mà giúp ta dễ dàng nắm bắt đƣợc thông tin vản 112 3.5 Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu Lang thang chữ phƣơng diện đặc điểm thể loại tiểu luận không giúp dễ dàng phát quan niệm ngƣời văn chƣơng Hồ Anh Thái mà phát đƣợc phong cách riêng viết tiểu luận tác giả Từ phong cách riêng dễ dàng soi rọi để tìm hiểu tác phẩm khác nhà văn Với việc tìm hiểu dung lƣợng cấu trúc văn bản, ngƣời đọc nắm bắt đƣợc thông tin, vấn đề mà tác giả đặc biệt quan tâm, nhƣ tìm hiểu đƣợc phƣơng tiện đƣợc nhà văn khai thác để tạo nên tác phẩm mang màu sắc riêng Và đặc biệt đọc tiểu luận Hồ Anh Thái nhƣ thể loại khác ông, ngƣời đọc dễ bị hút nghệ thuật trào lộng mà tác giả triệt để khai thác từ cách đặt tên văn bản, cách diễn đạt độc đáo lạ đến nội dung đƣợc bàn bạc Không thế, đọc tác phẩm Hồ Anh Thái, có hội tìm hiểu thêm văn hóa, vùng đất, thơng tin lạ Trong văn kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực Điều góp phần tạo nên thành công cho tiểu luận ông tạo nên thú vị riêng cho ngƣời đọc Những phƣơng diện nghệ thuật góp phần tạo nên ấn tƣợng riêng Hồ Anh Thái lòng độc giả Nó giúp cho việc thể quan niệm ngƣời văn chƣơng tác giả đƣợc rõ ràng tạo nên nét hút riêng ngƣời tiếp nhận 113 KẾT LUẬN Tiểu luận loại văn nghị luận, nội dung đa dạng, bao gồm nhiều vấn đề đời sống xã hội văn hóa nghệ thuật Trong tiểu luận, thể rõ quan điểm, tƣ tƣởng riêng ngƣời viết Nó cho thấy rõ suy ngẫm, trăn trở, khám phá đánh giá cá nhân tác giả nhiều vấn đề nhân sinh, sự, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật… Đi việc trình bày kiến thức, quan điểm hệ thống lập luận để bảo vệ chủ kiến thuyết phục ngƣời đọc Hồ Anh Thái gƣơng mặt xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ơng ngƣời có sở trƣờng nhạy cảm việc nắm bắt mới, vấn đề thời sống đại Tác phẩm ông có khả bao quát phạm vi thực bề rộng lẫn chiều sâu Ngồi thành cơng thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Hồ Anh Thái cịn ghi dấu ấn thể loại tiểu luận văn học Ở Lang thang chữ, với việc xếp văn Phần Một – Quay mà không áy náy, tác giả giúp ngƣời đọc dễ nắm bắt đƣợc quan niệm ngƣời xã hội Với quan sát tỉ mỉ, với trăn trở đau đáu ngƣời, sống nay, tác giả muốn cho ngƣời nhìn rõ mình, ngƣời xã hội Đọc trang viết ấy, ngƣời đọc bật cƣời trƣớc lối sống bất chấp thứ lợi ích cá nhân, cảm thấy thật xót xa trƣớc cách đối nhân xử ngƣời với nhƣng lóe lên niềm tin hy vọng cịn lối sống, nhân cách đẹp Nhà văn không gióng lên hồi chng cảnh tỉnh ngƣời mà dẫn dắt đến lối sống đẹp hơn, nhân văn Lang thang chữ giúp Hồ Anh Thái thể rõ quan niệm văn chƣơng từ kinh nghiệm thực tế thân nghề văn Phần Hai - Chúa tể sách mang theo Phần Ba - Lang thang chữ 114 giúp ngƣời đọc hiểu rõ quan niệm Bằng kinh nghiệm thực tiễn việc viết lách với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Hồ Anh Thái nhƣ bộc bạch suy nghĩ, trăn trở nghề với bạn đọc, với đồng nghiệp với chọn đƣờng viết văn Mỗi văn dù dài hay ngắn thể đƣợc vấn đề mà ông quan tâm nghề Đó việc dùng từ, việc diễn đạt câu văn, việc khai thác đề tài, việc đặt tên cho tác phẩm chí tác giả cịn bàn đến đạo đức nghề nghiệp ngƣời viết văn Ông dƣờng nhƣ nghiêm khắc nhắc việc đặc biệt ông mong ngƣời viết văn phải không ngừng học hỏi sáng tạo đƣờng nghệ thuật, không đƣợc phép ảo tƣởng, không đƣợc tầm thƣờng Khơng tác giả cịn trình bày suy nghĩ công việc nghiên cứu nhà phê bình văn học Đấy thật suy nghĩ nghiêm túc ông nghề Qua tiểu luận Hồ Anh Thái, ngƣời đọc đƣợc trải nghiệm chuyến du ngoạn thú vị, thu hái đƣợc lƣợng lớn thông tin thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ: văn hóa, lịch sử, địa lí, trị, tơn giáo Chủ đề khơng nhƣng Hồ Anh Thái lựa chọn đƣợc diễn đạt sáng tạo, so sánh linh hoạt nên thú vị, hút, khơng có cảm giác nhàm chán Tất đƣợc thể dƣới góc nhìn tác giả tài năng, giàu lĩnh tri thức, động, nhạy bén với đầy ý thức trách nhiệm công dân, ý thức nghề Bằng góc tiếp cận riêng, hài hƣớc, mẻ cận chân tình, nhà văn thể rõ quan niệm ngƣời nhƣ văn chƣơng Với việc hệ thống quan niệm ấy, ngƣời đọc tin việc tiếp nhận tác phẩm khác Hồ Anh Thái dễ dàng góp phần khơng nhỏ cho cơng việc nghiên cứu tác phẩm khác ông Và hy vọng Hồ Anh Thái mang đến cho độc giả tác phẩm, tiểu luận giá trị cung cách lao động chuyên nghiệp nghiêm túc nghề 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2014), “Văn chƣơng dƣ luận, Hồ Anh Thái qua mắt bạn bè”, http://vanhocquenha.vn/van-chuong-va-du-luan/ho-anh-thai-qua-con -mat-ban-be-129034.html Hoàng Lan Anh (2002), “Cõi ngƣời bao dung lắm”, http://nld.com.vn/vanhoa-van-nghe/ coi-nguoi-cung-bao-dung-lam-55396.htm Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Anh Chi (2009), “Hiện tƣợng văn chƣơng Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) Nguyễn Thị Bình (2001),“Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3) Giaitri.vnexpress.net/ /ho-anh-thai-va-nhung-quan-niem-ve-van-chuong -1874655.ht… Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hằng (2002) “Một số đặc điểm văn xuôi Việt nam sau 1985 (qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu)”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 10 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du 11 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, www.bachkhoatoanthu.gov.vn 12 https://www.google.com.vn/search?q=nhàvănHồAnhTháivớibốnlốivàonhà cười&ei=m… 13 Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), “Hồ Anh Thái với đặt diễn”, giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang /ho-anh-thai-voi-sap-dat-va-dien -2141954.ht 116 14 Khánh Dƣ (2016), “Nhà văn Hồ Anh Thái Lang thang chữ Tự kể, bạn nghề nói gì?” http://danviet.vn/van-hoa/nha-van-ho-anhthai-lang-thang-trong -chu -va-tu-ke-ban-nghe-noi-gi-663010.html 15 Phong Lê (1997) Văn học hành trình kỷ XX , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long, “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử giai đoạn từ sau 1975”, http://www.talawas.org/talaDB/showFirephp?res=4534&rb=0102 17 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 19 Milan Kundera (22-11-2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, http://www.evan.Com.Vn 20 Võ Anh Minh (2005), Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 21 Võ Anh Minh (2007), “Dịng chảy Hồ Anh Thái”, sách Nói lời mình, Nxb Kim Đồng 22 Hồi Nam (2006), “Chất hài hƣớc, nghịch dị Mười lẻ đêm”, Người đại biểu nhân dân, http://www.evan.com.vn 23 Hoài Nam (2007), “Phật sử hƣ cấu văn chƣơng”, Báo Văn nghệ, http://www.evan.com.vn/New/phe-binh/2007/05/3B9AD847/ 24 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 25 Nguyên Ngọc (24-11-2004), “Văn xi Việt Nam nay, lơgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http://www ivce.org/magazine/ns9/ns21.html 26 Nguyên Ngọc, “Văn học Việt Nam đâu”, http://perso.waniado Fr/diendan 117 27 Trần Thị Mai Nhân, “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, http//:vienvanhoc.org 28 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, (3) 30 Lời giới thiệu tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận (2004), Nxb Đà Nẵng 31 Hoàng Phê (chủ biên, 1990), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Mạc Phi (1988), “Hƣớng tới phát triển thể loại phong phú đa dạng”, Tạp chí Văn học, (7) 33 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hƣng Quốc (2012), “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, www.tienve.org 35 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Antoli A Sokolov, (25/05/2004) “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986-1996)”, Vân Trang dịch, http://www.talawas org/tranhluan/tl325.html 40 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 41 Hồ Anh Thái (2003), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 42 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 43 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo - Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn Công ty Văn hố Đơng A 46 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn Công ty Văn hố Đơng A 47 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng Công ty Văn hố Đơng A 48 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng Công ty Văn hố Đơng A 49 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, Nxb Trẻ 50 Hồ Anh Thái ( 2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 51 Hồ Anh Thái (2005), “Hồ Anh Thái 1”, Báo Thể thao & Văn hố 52 Hồ Anh Thái (2007), Hãy nói lời mình, Nxb Kim Đồng 53 Hồ Anh Thái (2011), Dấu gió xóa, Nxb Trẻ 54 Hồ Anh Thái (2013), Hướng Hà Nội sông, Nxb Trẻ 55 Hồ Anh Thái (2016), Lang thang chữ, Nxb Trẻ 56 Hồ Anh Thái (2016), Tự kể, Nxb Trẻ 57 Hồ Anh Thái (2003), “Nhà văn viết sinh để viết”, Tạp chí Sách đời sống (7) 58 Nguyễn Thị Minh Thái, “Cƣời… để khóc hay để vui vẻ giã từ khứ”, http://tintucVietNam.com/News/printview.asp.x?iD=55422 59 Phạm Xuân Thạch, “Hồ Anh Thái có “sợ”giải thiêng?”, http:vietnamnet vn/service/printversion.vnn?a rtcle_id=964626 119 60 Bùi Việt Thắng (2006) “Dòng chảy tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006)”, Tạp chí Nhà văn, (10) 61 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Báo Văn nghệ, (8) 62 Nguyễn Huy Thiệp (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Mai Thục, (2007) “Cõi ngƣời rung chuông tận màu sắc siêu thực”, Báo Văn nghệ trẻ, (12), ngày 25-3 64 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo đời sống văn học đƣơng đại”, Văn học, (4) 65 Nguyễn Văn Tùng (2013), “Hài hƣớc, trào tiếu, sân khấu hóa tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ , (1) 66 Trần Thị Ty (2016), “Những đứa rải rác đƣờng - Hiện thực không ranh giới” (Văn chƣơng dƣ luận), http://vanhocquenha.vn/vi-vn/ 113/ 50/nhungdua-con-rai-rac-tren-duong hien-thuc-khong-ranh-gioi/133343.html ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TẤN ĐẠT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG TRONG LANG THANG TRONG CHỮ (HỒ ANH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT... luận văn có ba chƣơng Chƣơng 1 :Quan niệm ngƣời tập Lang thang chữ Chƣơng 2: Quan niệm văn chƣơng tập Lang thang chữ Chƣơng 3: Nghệ thuật thể quan niệm ngƣời văn chƣơng tập Lang thang chữ Chƣơng QUAN. .. 45 Chƣơng QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƢƠNG TRONG TẬP LANG THANG TRONG CHỮ Quan niệm văn chƣơng Hồ Anh Thái tập sách chủ yếu thể hai phần sau: Phần Hai: Chúa tể sách mang theo Phần Ba: Lang thang chữ,

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan