Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
649,54 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ Văn *** - Phạm thị hồng nhung Quan niệm lê đạt tập truyện mi ng-ời bình th-ờng Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: VăN HọC Việt Nam Khóa 2008 2012 Lớp: 49B1 Ngữ Văn Giáo viên h-ớng dẫn: ts Lª nga Vinh – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận Chương MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÊ ĐẠT 1.1 Một số vấn đề truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Vấn đề truyện ngắn 1.1.2 Truyện ngắn Việt Nam đương đại 11 1.2 Quá trình sáng tạo văn chương Lê Đạt 15 1.2.1 Lê Đạt - vài nét tiểu sử 15 1.2.2 Nhìn qua hành trình sáng tạo Lê Đạt 16 1.3 Tập truyện Mi người bình thường 18 1.3.1 Truyện ngắn nghiệp sáng tác Lê Đạt 18 1.3.2 Nhìn chung tập Mi người bình thường 20 Chương 22 NHỮNG QUAN NIỆM NỔI BẬT 22 TRONG MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG 22 2.1 Quan niệm người 22 2.1.1 Con người bi kịch 24 2.1.2 Con người vô nghĩa 27 2.1.3 Con người với khát vọng khám phá, kiếm tìm 29 2.2 Quan niệm lao động sáng tạo 31 2.2.1 Lao động sáng tạo phương tiện để phát biểu triết lí sống 31 2.2.2 Lao động sáng tạo phương tiện để giải thoát 33 2.2.3 Lao động sáng tạo phương tiện để khẳng định lĩnh cá nhân 35 2.3 Quan niệm chủ thể lao động sáng tạo 37 2.3.1 Chủ thể sáng tạo kiểu người hành xác 37 2.3.2 Nỗi cô đơn chủ thể sáng tạo 39 2.3.3 Sự trả giá đam mê 41 Chương 43 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT 43 TRONG MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG 43 3.1 Sự thể quan niệm qua việc lựa chọn nhân vật 43 3.1.1 Lựa chọn nhân vật người nước 43 3.1.2 Lựa chọn nhân vật văn nghệ sĩ 46 3.1.3 Lựa chọn nhân vật nhà khoa học 49 3.2 Sự thể quan niệm qua tình truyện 50 3.2.1 Những tình đời thường 51 3.2.2 Những tình “thiêng” 54 3.2.3 Tình bi kịch 56 3.3 Sự thể quan niệm qua lời văn trần thuật 58 3.3.1 Lời trần thuật mang sắc thái trữ tình 58 3.3.2 Lời trần thuật giàu tính tranh biện 59 3.3.3 Lời trần thuật giàu chất triết lí suy tư 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lê Đạt tên thật Đào Công Đạt sinh năm 1929, với Trần Dần, Phùng Quán, Hoàng Cầm nhân vật trụ cột Nhân Văn Giai Phẩm Ơng nhà thơ có ý thức đổi thơ cách liệt Lê Đạt dồn cho cơng việc sáng tạo thơ Ông đề cao tinh thần lao động chữ nhà thơ đến mức ông gọi nhà thơ “phu chữ” Suốt 30 năm lao động sáng tạo bền bỉ im lặng, với quán tư tưởng thẩm mĩ, Lê Đạt làm nên thành tựu đáng ghi nhận Ba tập thơ Bóng chữ (1994), Ngó lời (1997), U75 Từ tình (2007) cho thấy hành trình sáng tạo nghệ thuật nỗ lực cách tân thơ ơng Lê Đạt có quan niệm riêng thơ, công việc sáng tạo, đặc biệt ngơn ngữ thơ Ơng quan niệm “chữ bầu lên nhà thơ” Quan niệm không Lê Đạt tập trung phát biểu qua tập thơ mà thể qua hai tập truyện ngắn đời muộn trình sáng tác ông Mi người bình thường Hèn Đây hai tập truyện đời sáng tạo nghệ thuật Lê Đạt, số ít, sở đoản ơng đưa quan điểm chuyện nghề - nghề làm đẹp - nghề sáng tạo Những câu chuyện đầy dí dỏm, chi tiết tinh tế đời nhân vật văn nghệ sĩ, nhà khoa học, tất lên qua trang viết ơng cách sinh động Tìm hiểu truyện ngắn Lê Đạt để thấy mảng khác nghiệp sáng tạo Lê Đạt để thấy không thơ mà với truyện ngắn Lê Đạt mang lại cho người đọc cảm xúc, câu chuyện đầy suy ngẫm Từ để thấy truyện ngắn Lê Đạt đáng để tìm hiểu có vị trí xứng đáng hệ thống truyện ngắn đương đại Việt Nam Ở giới hạn nhỏ, khoá luận tập trung tìm hiểu tập truyện Mi người bình thường mắt độc giả vào năm 2007 Lịch sử vấn đề Lê Đạt hoạt động chủ yếu lĩnh vực thơ, đời ông sáng tác xuất hai tập truyện ngắn Hèn Mi người bình thường Chính bàn thơ ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình, đánh giá cịn với truyện ngắn cịn Chúng xin trích dẫn vài ý kiến đánh giá truyện ngắn ông đăng báo webside sau: Trần Nhã Thuỵ viết “Truyện ngắn “phu chữ” Lê Đạt trang web www.phongdiep.net nhận định : “Lê Đạt có lối viết dẫn người đọc vào vùng sống lạ cách tự nhiên tự tin Những trang viết dễ chịu tạo nhờ công phu chữ Chữ trường nghĩa, chữ từ cảm - điều thấy rõ thơ Lê Đạt - truyện ngắn thể (…) Cái thú vị, độc đáo truyện ngắn Lê Đạt từ điển cố văn nghệ, tư liệu nhân vật, ông phục dựng câu chuyện sinh động đến chi tiết Lê Đạt khơng giỏi vẽ nét chân dung mà cịn tài tình việc tạo khơng khí” Tác giả Hoài Thanh giới thiệu tập truyện Mi người bình thường báo Sài Gịn giải phóng ngày 23/4/2007 nhận xét “Qua trang văn, người đọc nhận thấy ông đọc cảm thụ vốn văn chương nhân loại tinh tế Đã vậy, với tư người sáng tác, Lê Đạt khai thác tầng nghĩa đặc biệt, sâu thẳm, kỳ quặc qua danh tác người xưa Các truyện ngắn Bài haiku, Bức cổ họa, Đám ma Sê Khốp thuộc dạng này, gieo vào lòng người đọc chút dí dỏm thâm trầm đầy ý vị theo phong cách Á Đông” Như ý kiến đánh giá truyện ngắn Lê Đạt dừng lại mức độ khái quát chưa sâu tìm hiểu truyện Chúng tơi xem tài liệu bổ ích để tập trung làm rõ tìm hiểu kĩ truyện ngắn Lê Đạt Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Lê Đạt thể tập truyện Mi người bình thường Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn sơ lược nghiệp sáng tạo nghệ thuật Lê Đạt bước đầu xác định vị trí Mi người bình thường nghiệp sáng tạo 4.2 Chỉ quan niệm tiêu biểu Lê Đạt thể tập truyện Mi người bình thường 4.3 Trên hành trình tìm hiểu quan niệm ấy, tác giả luận văn cố gắng biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng phát biểu quan niệm Phương pháp nghiên cứu Trong trình làm bài, sử dụng phương pháp: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống Cấu trúc khóa luận Tương ứng với nhiệm vụ, mục đích đề ra, ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận cấu trúc thành chương: Chương Mi người bình thường nghiệp sáng tác Lê Đạt Chương Những quan niệm bật Mi người bình thường Chương Nghệ thuật thể quan niệm Lê Đạt Mi người bình thường Chương MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA LÊ ĐẠT 1.1 Một số vấn đề truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1 Vấn đề truyện ngắn Truyện ngắn đời từ lâu có lịch sử phát triển phong phú, hiển nhiên có nhiều người đưa định nghĩa, giới thuyết, lí giải nhằm nhận diện cách thấu đáo vấn đề Trong tiểu mục này, nói vấn đề truyện ngắn, triển khai sở hệ thống hóa tri thức công bố, nhằm làm đường dẫn để vào vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Lê Đạt, sở có nhìn sâu sắc quan niệm nhà văn thể tập truyện mà khảo sát Truyện ngắn định nghĩa “tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự loại khác”[13; Tr.370] (các loại truyện kể dân gian có độ dài tương đương với truyện ngắn) Hình hài truyện ngắn đại ta thấy kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt sống riêng, mang tính chất thể loại Truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống tồn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Có nghĩa truyện ngắn thường khơng nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, khơng gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình người Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thường chấm phá “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống ngày, súc tích, dễ đọc, lại thường gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc mình” [13; Tr 371] Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm, với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên Hiện đại, Hậu đại, người bị dồn ép mặt thời gian hết Con người khơng có đủ thời gian cho tiểu thuyết đồ sộ như: Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng, Những người khốn khổ, Chiến tranh hịa bình, Sơng đông êm đềm… Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn, xinh xinh đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin, nhanh mạnh để truyện ngắn chinh phục độc giả đương đại Raymond Carver - bậc thầy truyện ngắn giới ghi nhận: ngày “tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng truyện ngắn” Truyện ngắn gắn chặt với báo chí Đây lợi lớn, báo chí kể báo điện tử bùng nổ với tốc độ chống mặt Người đọc quen thích đọc truyện ngắn vài chục phút vài Hơn nữa, sau nhiều năm chiếm lĩnh văn đàn, thơ, kịch, tiểu thuyết dường vắt kiệt khả hồi sinh đổi thể loại Trong truyện ngắn cịn mảnh đất tương đối trống, điều tạo điều kiện thuận lợi để bút trẻ khẳng định tài Lịch sử phát triển văn học đại đương đại Việt Nam gắn liền với truyện ngắn Thế kỷ XX truyện ngắn Việt Nam phát triển liên tục vượt trội lên tất thể loại, năm hai mươi với đóng góp Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Kim Lân, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Vũ Bằng… Từ sau cánh mạng tháng Tám truyện ngắn có chửng lại chảy liên tục với tên tuổi: Trần Đăng, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Vũ Thị Thường, Lê Minh, Nguyễn Minh Châu… Chiến tranh kết thúc, truyện ngắn vượt lên tỏ rõ ưu việt khám phá nghệ thuật đời sống Nhất 1986 trở đi, truyện ngắn gần độc chiếm toàn văn đàn, ngày báo tạp chí có hai mươi truyện ngắn in Thực tế kích thích mạnh đến việc sáng tác, phê bình – lý luận truyện ngắn năm 10 3.2.2 Những tình “thiêng” Từ xưa nhà văn ưa sử dụng tình thủ pháp để hấp dẫn người đọc, người nghe, qua thể học đạo đức nhân sinh Truyện ngắn sau 1975 xuất yếu tố kì ảo góp phần tạo phương diện tình truyện: tình kỳ lạ, ma quái, tình ngẫu nhiên, đột biến, tình căng thẳng, kịch tính Những kiểu tình xuất truyện ngắn tác giả truyện ngắn đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo Trong Mi người bình thường ta thấy số truyện xuất tình kì lạ Thơng qua tình nhà văn bộc lộ quan niệm giới đa chiều Thế giới đa chiều giới tồn song song yếu tố khả giải - bất khả giải, lý - phi lý, tất nhiên - ngẫu nhiên Thế giới khơng nhìn nhận cách an nhiên trước mà đầy nỗi niềm khắc khoải âu lo Nếu giai đoạn trước, giới nhìn nhận với mắt lạc quan đầy tin tưởng, người ln tin vào ý chí, sức mạnh quy luật chiếm lĩnh được, đây, người nhận giới mang nhiều điều bí ẩn, điều người chưa thể biết trước đầy bất trắc Những điều thuộc ngẫu nhiên Nó khả đem lại cho người niềm vui, hạnh phúc có lại nỗi đau, niềm bất hạnh bi kịch Bá Nha người bạn tri kỉ Tử Kì vơ đau đớn, rơi vào niềm tuyệt vọng bạt ngàn Ơng tìm vào chốn sâu tưởng vùi chơn đời Thế tiếng đàn ảo diệu đánh thức ơng Nhìn thấy nhà sư cao lớn chơi đàn không dây, lắng nghe âm lạ kì từ đàn, tâm hồn Bá Nha đánh thức Từ tình mang tính 54 chất “thiêng” Lê Đạt cho người đọc ngộ chân lý vừa cao siêu lại vừa giản đơn: muốn giải thoát cho người, trước hết anh phải người, người với ý nghĩa đầy đủ, chân xác Và anh phải tự khỏi bóng Bá Nha yêu bóng minh Tử Kì, Tử Kì chết bóng mất, mà bóng tiếng đàn Bá Nha khơng cịn lung linh huyền diệu Nó trở thành vơ tri,nhạt nhẽo, đơn, trống rỗng mà khơng yếu tố lấp đầy, thay Chỉ Bá Nha thoát khỏi bóng mình, để tạo hình ảnh mới, tìm nguồn sáng tạo mới, khơng rập khn, khơng theo lối mịn tiếng đàn sống động, tâm hồn Bá Nha cứu rỗi thăng hoa giao hoà đất trời Cũng qua câu chuyện Lê Đạt muốn thể cảm hứng nhận thức ý nghĩa, giá trị sống người Trong Bức cổ hoạ ta bắt gặp tình đậm chất “thiêng” Một bút vẽ đặt chùa Tùng Sơn núi Vân Lĩnh cho bút thần chưa nhà hoạ sĩ nhấc bút Một hoạ sĩ danh tiếng hàng đầu nước Dương Nhất Họa lên núi thử khai bút Sau trổ tài vẽ lại cổ hoạ giới hoạ sĩ đánh giá không thua hoạ cổ Dương Nhất Hoạ vào động bút thử bút thần Một tình xảy hay, ông nhấc bút lên, tư thoải mái, mà ông phải dùng hai tay, lấy bình sinh nghiến chặt hàm để giữ bút Nhấc bút lên ơng cịn thống rùng điện giật Trong hoạ sĩ trẻ tuổi xem thằng bụi đời khơng đồng tình với ý kiến người đánh giá tranh Dương Nhất Họa nhấc bút cách nhẹ nhàng bút sinh để dành cho anh Xây dựng tình tác giả muốn gửi gắm vào lời nhắn nhủ: sáng tạo nghệ thuật khơng có chỗ cho dối trá Dương Nhất Hoạ nhấc bút thần lên trước thán phục 55 người tâm ơng hiểu rõ thất bại Cái rùng ơng nhấc bút lên nhắc nhở ông “sự dối trá người trần qua mắt thần thánh”[11; Tr77] Sáng tạo nghệ thuật địi hỏi người ta phải có tâm thiện, phải có nỗ lực chân chính, nghiêm túc 3.2.3 Tình bi kịch Bản chất bi xung đột người mang ý hướng, lí tưởng cao đẹp với lực cản trở, huỷ hoại thực ý hướng, lí tưởng Tuy nhiên để đạt đến tình bi kịch thực điều quan trọng nhận thức tình cảm chủ thể bi kịch: tình bi kịch, người ta có trải qua căng thẳng lo âu sâu sắc tâm hồn, khiến người ta phải chịu đau khổ, thường nặng nề hay không Nhưng lo âu đau khổ nảy sinh chủ yếu xung đột với lực bên đe doạ lợi ích thiết cốt nhất, đơi đe doạ sống người ta mà tính chất bi kịch tình làm nảy sinh mâu thuẫn đấu tranh bên trong, nảy sinh ý thức, tâm hồn người Chỉ đến nảy sinh tâm hồn người đấu tranh nội tâm, đấu tranh với thân mình, đấu tranh gây nên người xúc động thống thiết khiến đau khổ nảy sinh ý thức, cảm hứng bi kịch Tất điều xảy người có phát triển đạo đức, có phẩm chất đạo đức, có lực nâng xúc động mình, tự ý thức lên đến bi kịch Con người hèn hạ khơng có phẩm chất đạo đức khơng thể trở thành chủ thể bi kịch Như vậy, tình bi kịch bao hàm mâu thuẫn đấu tranh nguyên tắc cá nhân “ siêu cá nhân” ý thức người Những mâu thuẫn nảy sinh đời sống xã hội đời sống riêng tư Hiểu vậy, bi gần với cao có tác dụng “ lọc” tâm hồn người 56 Trong giới Mi người bình thường có tình bi kịch mang đậm chất tượng trưng, nhà văn không nhằm hướng tới khắc họa thực mà chủ yếu muốn nêu tư tưởng, triết lý sống, người để gửi gắm thông điệp sâu sắc: người không tránh khỏi luân hồi nghiệp chướng "lẽ vay trả" phải người "đem thân kiếp mà nghiệm thấy" Truyện Con sư tử điên xây dựng tình đậm chất bi kịch Jôn Oatxơn - nhà tự nhiên học bỏ quê hương - vùng đảo trù phú quanh năm sương mù để đến vùng rừng hoang sơ bốn mùa nắng gắt Jơn Oatxown chăm sóc nâng niu chu đáo loài sư tử lồi thú khác khu bảo vệ thú rừng Xơmali Oatxơn có người phụ tá vốn thân cận trung thành bị đồng tiền mua chuộc Anh ta phản bội thầy, tiếp tay cho bọn săn thú bắn chết Oatxơn anh vuốt ve sư tử nhỏ mồ côi tên Frenđi Xalim tiếp nối nghiệp cao thầy chăm sóc Frenđi cách chu đáo đặc biệt Dường cịn lại chút đặc tính cao q người nên hối hận chăng? Frenđi lớn nhanh thổi, vào ngày giỗ đầu Jôn, Xalim đọc văn xúc động “vào lúc lâm li Frenđi chồm lên cắn vào cổ Xalim theo lối xử án liệt luật rừng” Đúng “không tội ác lọt qua mắt tồn nhân chứng”, có Frenđi Sau hành động người ta lại hết lời ca ngợi Xalim kết tội Frenđi bị điên Nhưng tất khơng dừng lại đó, đêm Frenđi bới tung mộ phanh thây xác Xalim Jôn “một lễ xử tội thời tiền sử” Người ta thi nổ súng vào nó, gầm thét nghe có lẫn tiếng khóc Hành động sư tử nhà báo trẻ ý thật đưa ánh sáng Con Frenđi xây mộ bên cạnh mộ Jôn với tên Frenđi Oatxơn khắc bia Một tình bi thảm, ác bị lật tẩy, trừng trị đích đáng; 57 thiện chứng minh khẳng định Chúng ta thường nói lưới trời lồng lộng khơng ngồi được, khơng gây tội mà tội, dù sớm hay muộn bị trừng trị Dân gian có câu “gieo gió gặt bão” Trong xã hội có lên đồng tiền, đồng tiền can thiệp vào phương diện sống, có sức mạnh ghê gớm, biến nhiều người thành tay sai cho Khi bị đồng tiền chi phối, mua chuộc, người không người nghĩa làm việc táng tận lương tâm Nhưng tất có giá nó, khơng trốn tránh, có điều trả giá đến sớm hay muộn mà 3.3 Sự thể quan niệm qua lời văn trần thuật 3.3.1 Lời trần thuật mang sắc thái trữ tình Trong tác phẩm tự sự, trần thuật thành phần lời tác giả, người trần thuật Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn Giọng điệu trữ tình sâu lắng nét bật truyện ngắn Lê Đạt Không ồn ào, phô diễn bề mặt, giọng văn ơng có lúc dung dị mà sâu lắng, vừa xôn xao buồn, bâng khuâng nhẹ nhàng lắng đọng, vừa trăn trở suy tư đầy tâm trạng Nhân vật truyện ngắn ông phần lớn người làm công việc lao động sáng tạo nghệ thuật, miệt mài, say mê, người nghệ sỹ tha thiết với nghề tất chung điểm, nhân vật mang niềm “uẩn khúc” riêng Sube chàng trai mang tâm trạng người bị đồng loại bỏ rơi tha thiết với đời, với niềm say mê âm nhạc “đêm từ gác ổ chuột tối tăm nhìn lên vịm trời sáng vằng vặc Sube lại thấy dậy lên lòng tâm hồn niềm náo nức khó hiểu… Những ngơi lấp lánh nơi xa vời trìu mến ân cần chào đón làm sao… Cái cảm giác mà chưa Sube nhận được từ nhìn ban 58 ngày… Và sóng âm dâng lên chếnh chống mênh mơng biển (…) Con sơng bóng lá, ánh trăng tất nói khẽ… giọng dịu hiền… có phải giọng tình u khơng…” Emilia gái với tình u đơn phương không tuyệt vọng, cô cảm nhận sức sống từ chữ, từ vẻ điệp thiên nhiên xung quanh, lắng nghe thở sống “Vào buổi dã ngoại lặng lẽ… Emilia nhiều lần bất chợt tiếng bình minh nói ngọng… tiếng tuyết gọi trải khăn bàn cỏ biếc… tiếng châu chấu cãi với cào cào… tiếng Thích đỏ nhắn bầy sếu di cư vùng Kim tự tháp quê nắng… Cô nghe tiếng bầy kiến bàn kiện củ khoai…cũng tiếng cánh hoa ấm ức thái độ trai lơ bướm…” Giọng văn ơng vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tư gọi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại Chỗ lắng sâu trang văn dòng cảm xúc tuôn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời người nhà văn, giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy nơi người đọc sau truyện ngắn 3.3.2 Lời trần thuật giàu tính tranh biện Trong truyện ngắn Lê Đạt, lời trần thuật mang tính tranh biện làm nên sức hấp dẫn riêng Giọng điệu truyện ngắn ơng thường mang tính đối mặt, nhằm chà xát tiếng nói khác nhiều chủ thể đối thoại tư tưởng tác phẩm biểu qua đối thoại đầy hấp dẫn Những đoạn đối thoại truyện ông làm ta có cảm giác nghe tranh cãi, luồng suy nghĩ, luồng tư tưởng có thực đời Đọc truyện Lê Đạt người đọc có ấn tượng kiểu viết mà lời văn mang đậm tính tranh biện, triết lí Nhiều vấn đề nhân sinh 59 trao đổi cách thoải mái, cơng chưa có câu trả lời cuối lộ nghiền ngẫm, chiêm nghiệm cá nhân thời cuộc, người, lẽ sống, niềm tin Tính chất trí tuệ văn Lê Đạt chỗ mở ra, đánh thức suy nghĩ người nhiều vấn đề sống Truyện Chữ tín kể vụ xử án Giơnê (sau kịch gia tiếng) tội ăn cắp sách quan Rađuia xử “nhẹ tay” sau lời hứa Giơnê Trong truyện xuất đoạn đối thoại biện lí nhân chứng, quan tồ bị cáo mà người đọc dường có cảm giác xem đấu nảy lửa đầy thú vị Khi nói phẩm giá nhà văn có đoạn: “ Tơi khơng hiểu nhà văn có tên tuổi ơng lại đánh bạn với tên ăn cắp - Vì tơi trọng kẻ ăn cắp viết văn nhà văn ăn cắp” Hay đối thoại Giơnê quan toà: “- Anh có biết trị giá sách khơng? - Tôi trị giá biết giá trị nó” Những đoạn đối thoại kết hợp với lời trần thuật lời đề từ truyện giúp Lê Đạt công việc chuyển tải suy nghĩ “Cái lí khơng phải có lí” Trong hai tập truyện ngắn Lê Đạt, nhân vật người làm chủ mình, có giọng điệu riêng độc lập tự nó: “Nhà văn giải phóng tối đa cho tự ý thức ngôn từ nhân vật, thu hẹp nhận xét, cắt nghĩa từ phía người trần thuật” (Trần Đình Sử) Nhờ giọng điệu tranh biện, triết lí câu chuyện, Lê Đạt tạo nên trang viết sinh động đầy sức sống, thu hút ý người đọc, làm nên nét hấp dẫn cho truyện ngắn ông 3.3.3 Lời trần thuật giàu chất triết lí suy tư 60 Giọng điệu triết lí tranh biện nét đổi từ sau 1975 nhà văn đại nói chung Lúc nhà văn đối mặt với nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Giọng độc thoại bị lấn dần giọng đối thoại, tranh biện vấn đề đời sống Giọng điệu triết lí Lê Đạt mang nét đặc sắc riêng Đọc Lê Đạt thấy xuyên suốt trang văn triết luận đời sống qn Triết luận lấy tình người, tính người hồn nhiên làm mẫu số để nhà văn trò chuyện người đời Từ câu chuyện đời sống thường ngày, nhà văn chiêm nghiệm triết lí luận bàn để chủ đề mở rộng nâng vấn đề lên tầm khái quát Những triết lí lao động sáng tạo nghệ thuật ông gửi gắm qua truyện Trong truyện Đám ma Shêkhơp thể quan niệm sáng tạo văn chương ông viết “dối trá chứng hoại tử kỉ, đục rỗng tận gốc đạo đức nhân phẩm ô nhiễm qua hệ xã hội Nó len lỏi khắp nơi đạo quân vi rút nằm vùng, gây nhiễu loạn thông điệp làm tê liệt sức đề kháng ngơn ngữ - vũ khí phịng thủ lợi hại người Những từ cao loại nghĩa…, tự do… có nguy trở thành hàng rởm trận Nhiệm vụ cấp bách nhà văn phải chống lại trận chữ mình” Một nhà văn biết tự trọng người phải chống lại dối trá, không thẳng thắn nhìn vào thật viết thật trở thành sức mạnh ghê gớm tàn nhẫn làm hại người “Tôi làm việc cần làm biết tự trọng Suốt đời chống lại dối trá Nó anh em song sinh với sức mạnh man rợ Tôi không dám nhận lời khen dũng cử Dũng cử nhà văn trước hết sáng tác Dùng chân thành cảm xúc sáng tạo nghệ thuật Shêkhôp nghĩ đơn giản “nhà văn cần 61 tưởng tượng cốt truyện dựng lên dàn nhân vật nhiều có tính cách để thực cốt truyện định Nhà văn Đức Chúa Lời, hoàng đế tối thượng toàn quyền sinh sát với đám nhân vật nhỏ bé” Nhưng hồn tồn khơng phải “Giờ ơng cảm giác đám nhân vật trưởng thành trở nên khó bảo, bướng bỉnh, khơng trường hợp chúng cãi lại, chí chống đối cốt truyện” Nhà văn lại khơng đành lịng tâm làm ngơ trước địi hỏi nhân vật Và điều bắt buộc nhà văn phải nỗ lực sáng tạo tâm huyết Cịn Bữa tiệc Flôbe ông sâu trần thuật công việc lao động chữ nhà văn - công việc nhọc nhằn, vất vả: “hôm cảm thấy đầu óc chống váng, tâm trí mê Tơi làm việc suốt bốn tiếng đồng hồ, rốt không thành được câu văn Trọn ngày hôm không viết được dịng, dù xố bỏ hàng trăm dịng Cơng việc viết lách khó khăn biết chừng nào… Nghệ thuật có phải ác quỷ khơng, hút hết tâm huyết tơi” Có thể nói Lê Đạt bút sắc sảo, tinh tế Những lí lẽ, triết lí truyện ngắn ơng thể trực tiếp qua phát ngôn người trần thuật có thể gián tiếp qua nhân vật Tất triết lí tổng kết trình nhà văn tìm tịi, phát hiện, chiêm nghiệm, đúc kết từ sống Nó sản phẩm trái tim đầy tâm huyết với người đời Có lẽ mà tác phẩm Lê Đạt thường có tính đa nghĩa, có tầm khái qt, chất triết lí sâu rộng sức hấp dẫn lơi riêng 62 KẾT LUẬN Lê Đạt trước hết nhà thơ tiêu biểu thơ Việt Nam đại, đồ sộ số lượng tác phẩm cơng bố, mà độc đáo quan niệm thơ bền bỉ, kiên nhẫn, lĩnh nỗ lực cách tân thơ Nhưng Lê Đạt tác giả truyện ngắn Cũng thơ, truyện ngắn ông viết ra, cơng bố khơng nhiều, có đóng góp, có sắc phong cách riêng khơng thể lẫn lộn Lê Đạt tự tạo cho lối riêng: gần tập trung tuyệt đối vào đề tài danh nhân, nhân vật Sự lựa chọn Lê Đạt có lí lẽ riêng ơng Trước hết, ơng viết truyện khơng phải để viết truyện, mà có lẽ để phát biểu quan niệm Điều khiến truyện ngắn ông, đặc biệt tập Mi người bình thường, trở thành câu chuyện giàu chất luận đề, viết thứ văn phong tinh tế nên giàu ý vị triết học thấm đẫm chất thơ Ở đó, tác giả phát biểu quan niệm người, đời, lao động sáng tạo Mỗi quan niệm tác giả phát biểu xuất phát từ kinh nghiệm tích lũy từ nghiền ngẫm số phận người thời đại đầy biến động, với câu chuyện dở khóc dở cười, từ chiêm nghiệm gương thân phận người lao động sáng tạo nói chung người nghệ sĩ nói riêng Những điều ơng nói phần rút từ đời ơng, nên dễ khiến người ta, nghệ sĩ, tìm niềm đồng cảm chia sẻ Để chuyển tải quan niệm đến với bạn đọc cách thấm thía nhất, Lê Đạt biết lựa chọn, xếp kiểu trần thuật, phương thức trần thuật hợp lí Việc lựa chọn nhân vật danh nhân, anh hùng, nghệ sĩ - phần tinh túy đời, giúp ông phát biểu cách trực tiếp vấn đề không số phận người nói chung, mà 63 cịn số phận nghệ sĩ, sinh mệnh văn chương, nghệ thuật Việc lựa chọn nhân vật tạo cho quan niệm ông phát biểu trở nên có chiều sâu sức nặng, đồng thời tránh điều mà nhà văn bị “sờ gáy” ông cần phải tránh Không phải ám chỉ, lối nói ẩn dụ kín đáo Mỗi truyện Lê Đạt viết, chân dung ông miêu tả, tình ông kể lại, vậy, ẩn dụ khắc khoải lẽ đời Chọn nhân vật nước ngồi phản ứng thông thường người chịu tai nạn đau đớn đường văn chương, chim bị trúng tên ln sợ cành cong Nhưng điều giúp tác giả mang đến cho văn chương thở lạ từ khơng gian xa xơi, có sức hấp dẫn người đọc vốn nhàm chán với thực đơn văn chương cũ kĩ Tương ứng với quan niệm hệ thống nhân vật, cốt truyện tình truyện đươc Lê Đạt sử dụng, miêu tả phong phú Đặc biệt, ta thấy, thông qua việc lựa chọn tình tương ứng với việc cần nói tới, Lê Đạt kín kẽ phần lão luyện dù ông viết truyện ngắn chuyên nghiệp Đặt nhân vật vào tình khác nhau, buộc phải bộc lộ hết mình, dù tình đời thường, tình thiêng hay tình bi kịch, thành công đáng ý nhà văn trước đề tài, vấn đề không dễ viết Ngôn ngữ trần thuật Lê Đạt nhiều kiểu loại, kiểu lại mang đến cung bậc cảm xúc khác Đấy ngơn ngữ trữ tình, ngơn ngữ giàu chất triết lí, ngơn ngữ giàu tính tranh biện Nhưng dạng nào, thứ ngơn ngữ chưng cất từ thói quen “phu chữ” bước vào địa hạt văn xi từ làng thơ Đó thứ ngôn ngữ mang đến cảm xúc vừa phải bật chất vấn đề 64 Có thể nói Lê Đạt trở lại với văn đàn muộn ông trở thành “ma lực” gây ý, thu hút đông đảo bạn đọc nhà phê bình Tác phẩm ơng nhanh chóng bắt nhịp với hệ thống đất nước Qua trang văn, ta thấy độc đáo nhà văn nhìn người đời Qua việc tìm hiểu tập truyện ngắn Mi người bình thường Lê Đạt thấy ông không “phu chữ” vạm vỡ lĩnh vực thơ ca mà với truyện ngắn ông mang lại cho người đọc khám phá lạ, hấp dẫn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnaudov (1978), Tâm lí sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Các trả lời vấn Lê Đạt website http://vn.360plus.yahoo.com Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương, đồng chủ biên (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Ducrot.O, Todorov.T (tài liệu đánh máy, không ghi năm lưu hành), Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ, thư viện Đại học Vinh Đinh Trí Dũng, Nguyễn Thị Minh Hồng, “Cái kì ảo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000’’, Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Lê Tiến Dũng (1991), “Bước phát triển văn xuôi sau 1975’’, Cửa biển Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Đạt, (2004) Hèn đại nhân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Lê Đạt, (2007) Mi người bình thường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ năm 1975, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 66 15 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Khrapchenko.M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Kundera.M (2001), Tiểu luận, Ngun Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Trần Thiện Khanh, Lê Đạt: Tư thơ, http://hoiluan.vanhocvietnam.org 19 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thanh Nga, “Chấn thương” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Vinh, 2011 22 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb, Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009), Truyện ngắn giai đoạn 1975 - 1985, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 24 Lê Hồ Quang (2002), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980’’, Tạp chí văn nghệ Quân đội, 25 Nguyên Sa, Sự cô độc thiết yếu, Sáng tạo số 5/1958 26 Nguyễn Thị Sáu, Ngôn ngữ tập Bóng chữ Lê Đạt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2008 27 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Lai Thuý, “Lê Đạt, người mở chữ” “Lê Đạt, đối thoại với đời thơ”, Nxb Trẻ, 2011 29 Trần Nhã Thụy, Truyện ngắn “phu chữ” Lê Đạt, 30 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 67 31 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Tập thể tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Vưgoski.L.X (1995), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb KHXH, trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 68 ... Chương Mi người bình thường nghiệp sáng tác Lê Đạt Chương Những quan niệm bật Mi người bình thường Chương Nghệ thuật thể quan niệm Lê Đạt Mi người bình thường Chương MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG. .. Ông quan niệm “chữ bầu lên nhà thơ” Quan niệm không Lê Đạt tập trung phát biểu qua tập thơ mà thể qua hai tập truyện ngắn đời muộn trình sáng tác ơng Mi người bình thường Hèn Đây hai tập truyện. .. sáng tác Lê Đạt 18 1.3.2 Nhìn chung tập Mi người bình thường 20 Chương 22 NHỮNG QUAN NIỆM NỔI BẬT 22 TRONG MI LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG 22 2.1 Quan niệm người