1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định thời gian tiềm, biên độ, tốc độ dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh giữa, trụ, quay ở người bình thường độ tuổi 18 24

70 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chẩn đoán điện hiểu phương pháp hỗ trợ xác định tổn thương dây thần kinh - cách ghi lại hoạt động điện thụ động thể đo lường phản ứng sau kích thích điện từ bên ngồi Đo dẫn truyền thần kinh phương pháp chẩn đốn điện nói Phương pháp đo dẫn truyền cảm giác xác định thời gian tiềm, biên độ, tốc độ dẫn truyền sợi trục cảm giác, từ hỗ trợ cho chẩn đốn bệnh lý thần kinh – Ngoài ra, phương pháp đo dẫn truyền cảm giác cịn giúp chẩn đốn loại trừ, chẩn đoán xác định thể bệnh lâm sàng, xác định mức độ nặng nhẹ tổn thương, phân loại bất thường nghẽn dẫn truyền thối hóa myelin, xác định vị trí tổn thương từ sừng trước tủy sống, chỗ nối thần kinh cơ, cơ, hay bệnh lý thần kinh trung ương,…[1] Nhiều nghiên cứu trước cho thấy giá trị bình thường thời gian tiềm, biên độ tốc độ dẫn truyền thần kinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiệt độ, tuổi, chiều cao, kỹ thuật đo,…[2], [3], [4] Các số khác tùy thuộc vào dây thần kinh khảo sát [5] Dây thần kinh chân dẫn truyền chậm 7-10 m/giây so với dây thần kinh tay, giải thích dẫn truyền thần kinh sợi trục dài chậm Sự dẫn truyền thần kinh đoạn gần gốc chi nhanh đoạn xa gốc chi [1] Do đó, phịng chẩn đốn điện cần xác định số tham chiếu tiêu chuẩn riêng cho nhóm đối tượng, giới,… Tại Việt Nam, vào năm 1992 Bệnh viện 175 TP Hồ Chí Minh lần công bố số tham chiếu tốc độ dẫn truyền cảm giác, vận động Các số tham chiếu cho máy thăm dò điện sinh lý MEB 9104K công bố Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2004 [1] Nghiên cứu tác giả cho thấy giá trị phương pháp chẩn đoán điện việc chẩn đoán, theo dõi, đánh giá kết điều trị nhiều bệnh lý thần kinh ngoại vi bệnh đa dây thần kinh, bệnh thần kinh thối hóa myelin, hội chứng ống cổ tay Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học công bố số tham chiếu cho kỹ thuật dẫn truyền cảm giác dây thần kinh chi theo giới, nhóm tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định thời gian tiềm, biên độ, tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường độ tuổi 18-24 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp thăm dò chức dẫn truyền xung động thần kinh Trên giới, kỹ thuật biết đến ứng dụng từ năm 60 kỉ XIX Kể từ nay, kỹ thuật điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh phát triển mạnh mẽ Mỹ Tây Âu Trong chiến thứ hai, chẩn đoán điện ứng dụng cho chẩn đoán tổn thương đánh giá tái sinh dây thần kinh Dawson, phương pháp trung bình hóa, người nghiên cứu kĩ thuật đo dẫn truyền thần kinh cảm giác đại (1947) Đại hội quốc tế điện tổ chức Pavia (Italia) năm 1961 mở đường phát triển chẩn đoán điện chuyên ngành y học đại, nghiên cứu sóng F, phép ghi điện gợi cảm giác nghiên cứu, phát triển thêm [1] Ở Việt Nam, trước năm 1990, chưa quan tâm nhiều chẩn đoán điện xét nghiệm chẩn đốn điện có ý nghĩa lâm sàng thần kinh, chẩn đoán thường quy Năm 1992, lần Việt Nam, phòng điện Bệnh viện 175 thành phố Hồ Chí Minh trang bị máy điện thuộc hệ đại so với thời giờ, bắt đầu thực xét nghiệm chẩn đốn điện thường quy Hiện có nhiều bệnh viện nước trang bị máy điện Đặc biệt TP Hồ Chí Minh có hệ thống phòng điện đội ngũ bác sĩ chuyên điện [1] Theo xu chung giới, nhiều nơi Việt Nam thành lập đơn vị chẩn đoán thần kinh phận khoa Thần kinh Chẩn đoán điện trở thành phần quan trọng thiếu thực hành lâm sàng thần kinh Việt Nam 1.2 Giải phẫu thần kinh chi 1.2.1 Thần kinh Nguyên ủy: Thần kinh có rễ bắt nguồn từ bó ngồi đám rối cánh tay Đường liên quan: Thần kinh từ nách đến tận gan tay, qua tất đoạn chi  Ở nách, hai rễ thần kinh vây quanh đoạn ngực bé động mạch nách hợp lại động mạch nách  Ở cánh tay, thần kinh cạnh động mạch cánh tay, trước tiên nằm ngồi động mạch, tiếp bắt chéo trước động mạch chỗ bám tận quạ cánh tay xuống động mạch tới tận hố khuỷu  Ở hố khuỷu, nằm rãnh nhị đầu trong, sau cân nhị đầu trước cánh tay  Ở cẳng tay, thần kinh qua cẳng tay theo đường cẳng tay Nó thường vào cẳng tay đầu sấp tròn ngăn cách với động mạch trụ đầu sâu Tiếp đó, sau cầu gân nối đầu cánh tay-trụ đầu quay gấp ngón nơng xuống sau gấp ngón nơng trước gấp ngón sâu Ở hãm gân gấp khoảng 5cm, lộ bờ ngồi gấp ngón nơng tới cổ tay qua ống cổ tay, sau hãm gân gấp trước gân gấp nông, vào bàn tay Sự phân nhánh:  Các nhánh bên cẳng tay Lúc qua cẳng tay, thần kinh tách ra: nhánh cơ, thần kinh gian cốt trước, nhánh nối với thần kinh trụ nhánh gan tay  Các nhánh tận gan tay Thần kinh tận bờ hãm gân gấp cách chia thành nhánh tới mô nhánh gan ngón tay Nhánh nhánh ngồi cùng, phân phối vào gấp ngón ngắn (đầu nơng), giạng ngón ngắn đối chiếu ngón Các nhánh gan ngón tay bao gồm thần kinh gan ngón tay riêng thần kinh gan ngón tay chung Các nhánh chạy phía xa sâu cung gan tay nơng nhánh cung này, trước gân gấp Các nhánh gan ngón tay xếp sau:  Hai thần kinh gan ngón tay riêng (tách riêng từ thân chung) tới hai bờ ngón tay Thần kinh gan ngón tay riêng tới bờ ngồi ngón trỏ; thần kinh cịn chi phối cho giun thứ  Hai thần kinh gan ngón tay chung chia nhánh bên phân nhánh vào giun thứ hai chia thành hai thần kinh gan ngón tay riêng tới bờ kề ngón trỏ ngón giữa, nhánh bên tiếp nhận nhánh nối từ thần kinh gan ngón tay chung thần kinh trụ chia thành hai thần kinh gan ngón tay riêng vào bờ kề ngón ngón nhẫn Tại bờ ngón tay, thần kinh ngón tay riêng nằm trước động mạch Các thần kinh gan ngón tay riêng tới ngón trỏ, nhẫn cho nhánh cảm giác cho mu đốt ngón [6] Hình 1.1 Thần kinh Sách Atlas Frank H.Netter, MD, phiên Việt Nam, Nhà xuất Y học 2007 1.2.2 Thần kinh trụ Nguyên ủy: Thần kinh trụ tách từ bó đám rối cánh tay Đường liên quan: Thần kinh trụ xuống qua nách, cánh tay, khuỷu, cẳng tay, cổ tay tận gan tay Ở nách, nằm động mạch nách, động mạch nách tĩnh mạch nách Từ nách xuống vào ngăn mạc trước cánh tay đến tận cánh tay nằm động mạch cánh tay; từ động mạch bên trụ xuyên qua vách gian tiếp tục xuống trước đầu tam đầu tới tận khuỷu Nó từ khuỷuNvào ngăn mạc cẳng tay trước hai đầu gấp cổ tay trụ Ở cẳng tay, lúc đầu xuống dọc theo bờ cẳng tay mặt sâu gấp cổ tay trụ mặt nơng gấp ngón sâu; nửa đoạn qua cẳng tay thần kinh trụ nằm gấp cổ tay trụ, che phủ da mạc Nó sát bờ động mạch trụ 2/3 cẳng tay 1/3 xa động mạch Ở cổ tay, động mạch trụ trước hãm gân gấp, xương đậu chia thành nhánh tận nông sâu vào gan tay Các nhánh bên  Các nhánh khớp cho khuỷu  Các nhánh Thường có hai nhánh tách gần khuỷu, cho gấp cổ tay trụ cho nửa gấp ngón sâu  Nhánh gan tay Nhánh tách khoảng cẳng tay, xuống trước động mạch trụ xuyên qua mạc để tận da mô út  Nhánh mu tay Nhánh tách khoảng 5cm cổ tay; xuống sau, gân gấp cổ tay trụ, chia thành thần kinh mu ngón tay, vào bờ ngón 5, phân nhánh vào bờ kề ngón tay 5, (nếu có) phân nhành vào bờ kề ngón tay Các nhánh tận  Nhánh nông Nhánh tách nhánh cho gan tay ngắn chia thành hai thần kinh gan ngón tay Một thần kinh gan ngón tay vào bờ ngón út, cịn lại thần kinh gan ngón tay chung Thần kinh gan ngón chung tách nhánh tới thần kinh chia thành hai thần kinh gan ngón tay riêng cho bờ kề ngón tay IV V  Nhánh sâu Cùng với nhánh sâu động mạch trụ, nhánh giạng ngón út gấp ngón út sau xuyên qua đối chiếu ngón út để theo cung động mạch gan tay sâu sau gân gấp Nó phân nhánh vào mô út, gian cốt, giun III IV, tận nhánh tới khép ngón đầu sâu gấp ngón ngắn [6] Hình 1.2 Thần kinh trụ Sách Atlas Frank H.Netter, MD, phiên Việt Nam, Nhà xuất Y học 2007 10 1.2.3 Thần kinh quay Nguyên ủy: Thần kinh quay tách từ bó sau đám rối thần kinh cánh tay Đường liên quan: Thần kinh quay xuống sau đoạn ngực bé động mạch nách, trước vai, tròn lớn lưng rộng; tới bờ gân lưng rộng trịn lớn, động mạch cánh tay sâu chếch sau đầu dài đầu tam đầu để vào ngăn mạc sau cánh tay Trong ngăn mạc này, chếch rãnh thần kinh quay mặt sau xương cánh tay, đầu tam đầu Khi tới bờ xương cánh tay, nhánh bên quay động mạch cánh tay sâu xuyên qua vách gian để vào ngăn mạc cánh tay trước; tiếp đó, xuống rãnh cánh tay cánh tay quay (rãnh nhị đầu ngoài) và, tới trước mỏm lồi cầu ngoài, chia thành nhánh tận nông sâu Các nhánh bên  Các nhánh nhánh bao gồm nhánh cho tam đầu khuỷu tách ngăn mạc sau; nhánh tới cánh tay quay, duỗi cổ tay quay dài phần cánh tay tách trước vách gian  Các nhánh bì Thần kinh bì cánh tay sau tách nách phân phối vào vùng da mặt sau cánh tay Thần kinh bì cánh tay ngồi phân phối vào da nửa mặt cánh tay Thần kinh bì cánh tay sau phân phối vào vùng da mặt sau cẳng tay 56 KẾT LUẬN Thời gian tiềm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường độ tuổi 18 – 24 Bảng Thời gian tiềm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay Dây Vị trí kích Thời gian Nam Nữ TK thích tiềm (n = 15) (n = 15) L1 2,77 ± 0,31 2,6 ± 0,21 L2 3,41 ± 0,34 3,22 ± 0,22 L1 6,42 ± 0,55 5,94 ± 0,36 L2 7.37 ± 0,7 6,7 ± 0,39 L1 2,54 ± 0,3 2,34 ± 0,22 L2 3,19 ± 0,37 2,92 ± 0,29 L1 5,99 ± 0, 64 5,24 ± 0,4 L2 6,73 ± 0,73 5,91 ± 0,36 Bờ L1 2,06 ± 0,29 1,82 ± 0,22 xương quay L2 2,55 ± 0,34 2,31 ± 0,26 Cổ tay Gữa Khuỷu tay Cổ tay Trụ Khuỷu tay Quay Số liệu trình bày dạng 𝑋̅ ± SD, đơn vị: ms 57 Biên độ sóng dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thương độ tuổi 18 – 24 Bảng Biên độ sóng SNAP (µV) dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường Dây TK Vị trí kích thích Nam (n= 15) ̅ ± SD 𝑿 Nữ (n = 15) ̅ ± SD 𝑿 Cổ tay 36,26 ± 15,37 43,16 ± 22,26 Khuỷu tay 21,64 ± 9,38 16,07 ± 5,76 Cổ tay 26,79 ± 13,99 29,91 ± 19,06 Khuỷu tay 17,85 ± 8,27 21,97 ± 10 Bờ xương quay 30,64 ± 10,76 40,05 ± 19,43 Giữa Trụ Quay Tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường độ tuổi 18 -24 Tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường độ tuổi 18 – 24 là: 67,59 ± 3,56 (m/s); 67,53 ± 4,62 (m/s); 67,13 ± 4,55 (m/s) Mối tương quan số nhân trắc tới dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay Có mối tương quan giữa:  Chiều cao, chiều dài tay, chu vi cổ tay với TGTCG TGTCĐ dây TK  TGTCG, TGTCĐ dây TK trụ với tuổi, chiều cao, cân nặng, chiều dài chi, chu vi cổ tay  Chiều cao, chiều dài chi với TGTCG, TGTCĐ dây TK quay  Chiều dài tay biên độ sóng SNAP dây TK quay Khơng có mối tương quan số nhân trắc với tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay 58 KHUYẾN NGHỊ Thực nghiên cứu có cỡ mấu đủ lớn, quần thể cư dân khác để có số tham chiếu phù hợp cho nhiều loại đối tượng khác Làm thêm nghiên cứu chẩn đoán điện bệnh hội chứng ống cổ tay, đái tháo thường, hội chứng guillain barre… để có thêm sở chẩn đốn Có thể sử dụng kết làm giá trị tham chiếu người bình thường nhóm tuổi 18 - 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Công (2012) Chẩn đoán điện ứng dụng lâm sàng Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Nielsen, V.K (1973) Sensory and Motor nerve conduction in the Median nerve in normal 194(1‐6): p.435-443 Stetson, D.S., et al.(1992) Effects of age, sex, and anthropometric factors on nerve conduction measures Muscle & Nerve 15(10): p 1095-1104 Kimura, J (1984) Principles and pitfalls of nerve conduction studies Annals of neurology 16(4): p 415-429 Bromberg, M.B and L Jaros (1998), Symmetry of normal motor and sensory nerve conduction measurements Muscle & Nerve 21(4): p 498-503 Hoàng Văn Cúc Nguyễn Văn Huy (2006) Giải phẫu người NXB Y Học M.e Clinical Neurophysiology 2nd: p 347-11 Kimura, J (2005) Nerve conduction and Needle Electromyography Buschbacher, R.M and N Prahlow (2006) Manual of nerve conduction studies: Demos Medical Publishing 10 Hoàng Văn Minh cộng (2011) Tài liệu hướng dẫn xây dưng đề cương nghiên cứu khoa học y học Trung tâm in trường đại học Y Hà Nội: nhà xuất y học 11 Lưu Ngọc Hoạt (2013) Nghiên cứu khoa học y học Trường đại học Y Hà Nội 12 BS Võ Đôn (2004) Khảo sát số dẫn truyền thần kinh người trưởng thành 13 LM, N.(1996) American Association of Electrodiagnostic Medicine Guidelines in Electrodiagnostic Medicine Muscle Nerve, 19: p.1359 14 AP, S., M MN, and G.e al (2007).Safety of conduction studies in patients withi implanted cardiac devices Muscle Nerve, 35: p.521 15 Jagga, et al., A Study of Nerve Conduction Properties in Labourers 16 Hennessey, W.J., Falco, F.J., Braddom, R.L.( 1994) Median and ulnar nerve conduction studies: Normative data for young adults Arch Phys Med Rehabil, 75: p 259–264 17 LaFratta, C.W., Smith, O.H.(1964) A study of the relationship of motor conduction velocity in the adult to handedness and sex rch Phys Med Rehabil, 54: p 475-477 18 Huang, C.-R., Chang, Wen-Neng, Hsueh-Wen Chang, Nai-Wen Tsai, Cheng-Hsien Lu (2009) Effects of age, gender, height, and weight on late responses and nerve conduction study parameters 18: p 242- 249 19 Shehab, D.K (1998) Normative Data of Nerve Conduction Studies in the Upper Limb in Kuwait: Are They Different from the Western Data? Med Principles Pract, 7: p 203-08 20 Gakhar, et al (2014) A Comparison of Nerve Conduction Properties in Male and Female of 20 to 30 Years of Age Group 16 21 Robinson, L.R., Rubner, D.E., WohlPW, Fujimoto, W.Y., Stolov, W.C.(1993) Influences of height and gender on normal nerve conduction studies 74: p 1134–1138 22 Đoàn Phước Thuộc (2014) Nghiên cứu mơ hình thể lực bệnh tật sinh viên qui Đại học Y Dược Huế khám sức khỏe nhập học năm học 2013 – 2014 Đại học Y Dược Huế DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới STT Họ tên Tuổi Giới Lưu Đình H 24 Nam 16 Lê Việt H 23 Nữ Đỗ Thanh T 21 Nam 17 Cao Thị Huyền Tr 23 Nữ Lê Văn H 20 Nam 18 Trần Thị Thảo L 23 Nữ Đỗ Thanh T 21 Nam 19 Trương Thị Mai V 23 Nữ Nguyễn Văn T 24 Nam 20 Phạm Thị Thanh H 23 Nữ Nguyễn Văn Th 23 Nam 21 Bùi Thị Thanh H 19 Nữ Đặng Minh T 23 Nam 22 Vũ Thị Th 16 Nữ Trần Văn H 24 Nam 23 Trần Thị Thu H 24 Nữ Lê Tuấn A 21 Nam 24 Hoàng Thị D 19 Nữ 10 Nguyễn Mạnh D 19 Nam 25 Phùng Thị Kim T 18 Nữ 11 Hoàng Văn Q 21 Nam 26 Phạm Thị Hải V 19 Nữ 12 Phan Đình V 24 Nam 27 Đỗ Hồng Ng 19 Nữ 13 Phạm Quốc D 20 Nam 28 Trần Thị Th 19 Nữ 14 Nguyễn Đình H 24 Nam 29 Lương Thu H 20 Nữ 15 Nguyễn Bá S 24 Nam 30 Đinh Thị Quỳnh Ng 19 Nữ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN MINH THNH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DẫN TRUYềN CảM GIáC DÂY THầN KINH GIữA, TRụ, QUAY NGƯờI BìNH THƯờNG TRONG Độ TUổI 18-24 KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ ĐA KHOA KHOÁ 2009 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đình Tùng, người thầy tận tình dạy dỗ cung cấp cho tơi kiến thức quý báu, phương pháp luận khoa học trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn tới toàn thể thầy cô giáo, anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, dành tình cảm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Bộ môn Tôi xin chân thành cám ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp góp ý cho tơi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Cho tơi gửi lời cám ơn sâu sắc tới bố mẹ vất vả nuôi ăn học, hy sinh cho tơi tốt đẹp nhất, tạo điều kiện tốt giúp tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cám ơn người bạn thân động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Nguyễn Minh Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Thành MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp thăm dò chức dẫn truyền xung động thần kinh 1.2 Giải phẫu thần kinh chi 1.3 Đặc điểm cấu trúc, chức dây thần kinh ngoại biên 13 1.4 Giải phẫu sinh lý nơron cảm giác 16 1.5 Sự dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi vào tủy sống 18 1.6 Nguyên lý kỹ thuật đo dẫn truyền cảm giác thông số 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thời gian tiềm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay 35 3.3 Biên độ sóng dẫn truyền cảm giác 38 3.4 Tốc độ dẫn truyền cảm giác (SCV) dây thần kinh giữa, trụ, quay 41 3.5 Ảnh hưởng số nhân trắc đến dẫn truyền cảm giác 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đối tượng tham gia nghiên cứu 48 4.2 Kỹ thuật ghi SCV 49 4.3 Thời gian tiềm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay 49 4.4 Biên độ sóng dẫn truyền cảm giác 51 4.5 Tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh: Giữa, Trụ, Quay 52 4.6 Đặc điểm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh: Giữa, trụ, quay người bình thường 53 4.7 Mối tương quan tuổi, chiều cao, cân nặng, chiều dài chi, chu vi cổ tay đến dẫn truyền cảm giác 54 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT L (Latency) : Thời gian tiềm ms : mili giây NCV (Nerve Conduction Velocity) : Tốc độ dẫn truyền thần kinh SCS (Sensory Conduction Studies) : Nghiên cứu dẫn truyền cảm giác SCV (Sensory Conduction Velocity) : Tốc độ dẫn truyền cảm giác SNAP (Sensory Nerve Action Potienal) : Điện cảm giác TGTCĐ, L2 : Thời gian tiềm đỉnh TGTCG, L1 : Thời gian tiềm cảm giác TK : Thần kinh µV : micro vơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại sợi thần kinh cảm giác 18 Bảng 2.1 Các biến số độc lập 27 Bảng 2.2 Các biến số phụ thuộc 28 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi 34 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo chiều cao, cân nặng, chiều dài chi, chu vi cổ tay 34 Bảng 3.3 Thời gian tiềm ghi lại tay đối tượng nam 35 Bảng 3.4 Thời gian tiềm ghi lại tay đối tượng nữ 36 Bảng 3.5 So sánh thời gian tiềm dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay nam nữ 37 Bảng 3.6 Biên độ sóng dẫn truyền cảm giác tay đối tượng nam 38 Bảng 3.7 Biên độ sóng dẫn truyền cảm giác tay đối tượng nữ 39 Bảng 3.8 So sánh biên độ sóng dẫn truyền cảm giác giới 40 Bảng 3.9 Tốc độ dẫn truyền cảm giác bên tay nam nữ 41 Bảng 3.10 So sánh tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh: Giữa, trụ, quay nam nữ 42 Bảng 3.11 So sánh tốc độ dẫn truyền cảm giác dây: Giữa, trụ, quay 42 Bảng 3.12 Giá trị SCV đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.13: So sánh tốc dẫn truyền cảm giác dây thần kinh với 43 Bảng 3.14 Mối tương quan số nhân trắc dẫn truyền cảm giác thần kinh 44 Bảng 3.15 Mối tương quan số nhân trắc dẫn truyền cảm giác thần kinh trụ 45 Bảng 3.16 Mối tương quan số nhân trắc dẫn truyền cảm giác thần kinh quay 46 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi đối tượng hai nghiên cứu 49 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm dẫn truyền cảm giác nghiên cứu 53 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Mối tương quan chu vi cổ tay L2 TK Trụ kích thích cổ tay 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thần kinh Hình 1.2 Thần kinh trụ Hình 1.3 Thần kinh quay cẳng tay 12 Hình 1.4 Dây thần kinh ngoại biên tổ chức liên kết nâng đỡ 13 Hình 1.5 Sợi trục có bao myelin 15 Hình 1.6 Một tế bào Schwann chứa nhiều sợi trục thần kinh khơng myelin hóa 15 Hình 1.7 Các receptor cảm giác xúc giác 18 Hình 1.8 Điện cảm giác (SNAP) thu thơng số 22 Hình 2.1 Máy điện MEB 9400 29 Hình 2.2 Vị trí điện cực sóng dẫn truyền cảm giác thu kích thích dây thần kinh 30 Hình 2.3 Vị trí điện cực sóng dẫn truyền cảm giác thu kích thích dây thần kinh trụ 31 Hình 2.4 Vị trí điện cực sóng dẫn truyền cảm giác thu kích thích dây thần kinh quay 32 ... giác dây thần kinh chi theo giới, nhóm tuổi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định thời gian tiềm, biên độ, tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình. .. sinh lý nơron cảm giác Các dây thần kinh giữa, trụ, quay tiếp nhận cảm giác thân, bao gồm cảm giác nông cảm giác sâu 1.4.1 Ðường cảm giác nông: Tiếp nhận cảm giác đau, nhiệt độ, xúc giác Gồm ba... 16 Dây thần kinh ngoại biên, cụ thể đề tài này, khảo sát dây giữa, trụ, quay, loại dây thần kinh hỗn hợp (bao gồm chức cảm giác vận động) Những sợi lớn có tốc độ dẫn truyền nhanh gồm: Dẫn truyền

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w